Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Phân tích tài chính Công ty Cổ phần Kinh Đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 113 trang )




DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT
Từ viết tắt
Nguyên nghĩa
1
BCTC
Báo cáo tài chính
2
DT
Doanh thu
3
DN
Doanh nghiệp
4
HĐSXKD
Hoạt động sản xuất kinh doanh
5
HTK
Hàng tồn kho
6
HĐKD
Hoạt động kinh doanh
7
KQKD
Kết quả kinh doanh
8
KPT


Khoản phải thu
9
LN
Lợi nhuận
10
SXKD
Sản xuất kinh doanh
11
TCDN
Tài chính doanh nghiệp
12
TSNH
Tài sản ngắn hạn
13
TSDH
Tài sản dài hạn
14
TSCĐ
Tài sản cố định
15
TSLĐ
Tài sản lƣu động
16
VCSH
Vốn chủ sở hữu
17
VLĐ
Vốn lƣu động











DANH MỤC CÁC BẢNG

STT
Số hiệu
bảng
Nội dung
Trang
1
Bảng 2.1
Khái quát cơ cấu tài sản năm 2009-2011Kinh Đô
41
2
Bảng 2.2
Tình hình biến động tài sản năm 2009 - 2011 của Kinh Đô
43
3
Bảng 2.3
Cơ cấu tà i sả n của Kinh Đô, BiBiCa và Hải Hà và nhóm
ngành đến thời điểm 31/12/2011
48
4
Bảng 2.4

Khái quát cơ cấu tài sản năm 2009-2011 của Kinh Đô
51
5
Bảng 2.5
Tình hình biến động nguồn vốn năm 2009 – 2011 của
Kinh Đô
53
6
Bảng 2.6
Cơ cấu nguồn vốn của Kinh Đô, BiBiCa, Hải Hà và nhóm
ngành đến thời điểm 31/12/2011.
56
7
Bảng 2.7
Kết quả kinh doanh năm 2009- 2011 của Kinh Đô
59
8
Bảng 2.8
Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh của Kinh Đô,
Bibica, Hải Hà và nhóm ngành năm 2011.
64
9
Bảng 2.9
Chỉ tiêu về khả năng thanh toán năm 2009-2011 của Kinh
Đô
68
10
Bảng 2.10
Chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Kinh Đô, Bibica, Hải
Hà và nhóm ngành năm 2011

71
11
Bảng 2.11
Chỉ tiêu về cơ cấu tài chính năm 2009-2011 của Kinh Đô
73
12
Bảng 2.12
Chỉ tiêu về cơ cấu tài chính năm 2011 của Kinh Đô,
Bibica, Hải Hà và nhóm ngành
76
13
Bảng 2.13
Chỉ tiêu về khả năng hoạt động năm 2009-2011 của Kinh
Đô
78
14
Bảng 2.14
Chỉ tiêu về khả năng sinh lợi năm 2009-2011 của Kinh Đô
81
15
Bảng 2.15
Chỉ tiêu về khả năng sinh lợi năm 2011 của Kinh Đô,
Bibica, Hải Hà và nhóm ngành
84
16
Bảng 2.16
Các hệ số thị trƣờng năm 2009-2011 của Kinh Đô
85



DANH MỤC CÁC HÌNH

STT
Số hiệu
hình
Nội dung
Trang
1
Hình 1
Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần Kinh Đô
37
2
Hình 2
Cơ cấu tà i sả n năm 2009-2011 của Kinh Đô
41
3
Hình 3
Cơ cấu tà i sả n của Kinh Đô, BiBiCa và Hải Hà đến thời
điểm 31/12/2011
49
4
Hình 4
Biểu đồ tăng trƣởng nguồn vốn năm 2009 -2011
của Kinh Đô
51
5
Hình 5
Cơ cấu nguồn vốn của Kinh Đô, BiBiCa, Hải Hà và
nhóm ngành đến thời điểm 31/12/2011.
57

6
Hình 6
Các sản phẩm chủ yếu đóng góp vào doanh thu của
Công ty CP Kinh Đô năm 2011
62
7
Hình 7
Chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Kinh Đô, Bibica,
Hải Hà và nhóm ngành năm 2011
72
8
Hình 8
Chỉ tiêu về khả năng sinh lợi giai đoạn năm 2009-2011
của Kinh Đô
83
9
Hình 9
Biểu đồ thể hiện các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi năm
2011 –Kinh Đô, Bibica, Hải Hà và nhóm ngành
85
10
Hình 10
Chỉ số P/E và chỉ số M/B giai đoạn năm 2009-2011 của
Kinh Đô
86







LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần chủ động về hoạt động sản xuất
kinh doanh nói chung và hoạt động tài chính nói riêng. Điều này đã đặt ra cho các
doanh nghiệp những yêu cầu và đòi hỏi đáp ứng kịp thời với những thay đổi của
nền kinh tế và tận dụng những cơ hội để phát triển doanh nghiệp. Bởi vậy chủ
doanh nghiệp phải có những đối sách thích hợp, nhằm tạo ra nguồn tài chính đáp
ứng cho yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu việc cung ứng sản xuất
và tiêu thụ đƣợc tiến hành bình thƣờng, đúng tiến độ sẽ là tiền đề đảm bảo cho hoạt
động tài chính có hiệu quả và ngƣợc lại. Việc tổ chức huy động nguồn vốn kịp thời,
việc quản lý phân phối và sử dụng các nguồn vốn hợp lý sẽ tạo điều kiện tối đa cho
hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc tiến hành liên tục và có lợi nhuận cao. Do đó,
để đáp ứng một phần yêu cầu mang tính chiến lƣợc của mình các doanh nghiệp cần
tiến hành định kỳ phân tích, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua
các báo cáo tài chính. Từ đó, phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế trong
hoạt động tài chính của doanh nghiệp, tìm ra những nguyên nhân cơ bản đã ảnh
hƣởng đến các mặt này và đề xuất đƣợc các biện pháp cần thiết để cải tiến hoạt
động tài chính tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Nhƣ vậy phân tích tình hình tài chính không những cung cấp thông tin quan
trọng nhất cho chủ doanh nghiệp trong việc đánh giá những tiềm lực vốn có của
doanh nghiệp, xem xét khả năng và thế mạnh trong sản xuất kinh doanh mà còn
thông qua đó xác định đƣợc xu hƣớng phát triển của doanh nghiệp, tìm ra những
bƣớc đi vững chắc, hiệu quả trong một tƣơng lai gần. Việc phân tích tài chính là
một công cụ quan trọng cho công tác quản lý của chủ Công ty nói riêng và hoạt
động sản xuất kinh doanh nói chung. Vì vậy, em lựa chọn đề tài: “Phân tích tài
chính Công ty cổ phần Kinh Đô” để làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Phân tích tài chính, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh

nghiệp là đề tài đã đƣợc sử quan tâm của nhiều tác giả không chỉ ở nƣớc ta mà còn


ở tất cả các nƣớc trên thế giới. Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến phân
tích tình hình tài chính trong các doanh nghiệp nhƣ:
- Hệ thống chế độ quản lý tài chính doanh nghiệp(1999), Bộ Tài chính Nxb
Thống kê
- Giáo trình Tài chính doanh nghiệp(2009), Nguyễn Minh Kiều, Nxb Thống kê.
- Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp (2009), Nguyễn Minh Kiều,
Nxb Thống kê
-
Phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phân Kinh Đô sẽ đƣa ra đƣợc
những ƣu điểm và hạn chế trong hoạt động tài chính của công ty và là những thông
tin cần thiết cho các đối tƣợng bên trong và ngoài công ty.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích tài chính tại các doanh nghiệp và xây
dựng khung phân tích áp dụng vào phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
- Nhằm làm rõ thực trạng tài chính của doanh nghiệp từ đó chỉ ra nhữngđiểm
mạnh cũng nhƣ những hạn chế của công ty.
- Giúp cho những doanh nghiệp nắm rõ những biến động tình hình tài chính
trong tƣơng lai của mình mà có biện pháp đối phó thích hợp.
- Đề xuất một số giải pháp thực tế và các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả
của hoạt động quản lý tài chính tại công ty.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1.Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là Thực trạng tài chính của Công ty cổ phần Kinh Đô
4.2.Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tình hình tài chính Công ty Cổ phần
Kinh Đô trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2011
5. Phƣơng pháp nghiên cứu

- Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong luận văn là phƣơng pháp thống kê,
phân tích, so sánh và tổng hợp.


- Các số liệu trong luận văn dựa trên các Báo cáo tài chính hàng năm của
Công ty Cổ phần Kinh Đô; Các bài viết đƣợc đăng trên các tạp chí, các báo; sách;
luận án; các báo cáo hàng năm của Bộ Tài chính; các trang Web.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu
thành 3 chƣơng nhƣ sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính tại các doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng tình hình tài chính Công ty Cổ phần Kinh Đô
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính
của Công ty Cổ phần Kinh Đô





Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP
1.1 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp
“Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phƣơng pháp, công cụ
theo một hệ thống nhất định, cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán cũng
nhƣ các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp nhằm đƣa ra những đánh giá
chính xác, đúng đắn về tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp,
giúp nhà quản lý kiểm soát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn, cũng nhƣ dự đoán trƣớc những rủi ro có thể xảy ra trong tƣơng lai
để đƣa ra các quyết định xử lý phù hợp tùy theo mục tiêu theo đuổi.” [7, tr15]

Mối quan tâm hàng đầu của các nhà phân tích là đánh giá rủi ro phá sản tác
động tới doanh nghiệp mà biểu hiện của nó là khả năng thanh toán, đánh giá khả
năng cân đối vốn, năng lực hoạt động cũng nhƣ khả năng sinh lãi của doanh nghiệp.
Trên cơ sở đó, các nhà phân tích tài chính tiếp tục nghiên cứu và đƣa ra những dự
đoán về kết quả hoạt động nói chung và mức doanh lợi nói riêng của doanh nghiệp
trong tƣơng lai. Nói các khác, phân tích tài chính là cơ sở dự đoán tài chính – một
trong các hƣớng dự đoán doanh nghiệp. Phân tích tài chính có thể ứng dụng theo
nhiều hƣớng khác nhau: với mục đích tác nghiệp( chuẩn bị các quyết định nội bộ),
với mục đích nghiên cứu, thông tin hoặc theo vị trí của nhà phân tích trong doanh
nghiệp hoặc ngoài doanh nghiệp.
1.1.2. Mục tiêu, ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp
Việc phân tích hoạt động tài chính nhằm xác định sức mạnh tài chính
của doanh nghiệp, biết đƣợc mức độ độc lập về mặt tài chính cũng nhƣ những khó
khăn về tài chính mà doanh nghiệp đang phải đƣơng đầu, nhất là lĩnh vực thanh
toán. Qua đó, các nhà quản lý có thể đề ra các quyết định cần thiết về đầu tƣ, hợp
tác, liên doanh, liên kết, cho vay
Phân tích hoạt động tài chính đƣợc thực hiện dựa trên những dự liệu tài
chính trong quá khứ và hiện tại của doanh nghiệp để tính toán và xác định các chỉ


tiên phản ánh và an ninh tài chính của doanh nghiệp. Từ đó giúp cho những nhà
quản lý nhìn nhận đúng đắn về vị trí hiện tại và an ninh tài chính của doanh nghiệp
nhằm đƣa ra các quyết định tài chính hữu hiệu. Vì vậy, yêu cầu khi đặt ra khi phân
tích hoạt động tài chính là phải chính xác và toàn diện. Có đánh giá chính xác tài
chính và an ninh tài chính của doanh nghiệp trên tất cả các mặt mới giúp ngƣời sử
dụng thông tin đƣa ra quyết định hiệu quả, phù hợp với tình hình hiện tại của doanh
nghiệp và định hƣớng phát triển trong tƣơng lai. Việc phân tích chính xác và toàn
diện còn giúp các nhà quản lý có các kế sách thích hợp để nâng cao năng lực tài
chính, năng lực kinh doanh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.” [1, tr35]
Phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp nhằm mục đính đƣa ra những

nhận định sơ bộ, ban đầu về tài chính và sức mạnh tài chính của doanh nghiệp. Qua đó
ngƣời sử dụng thông tin nắm đƣợc mức độ độc lập về mặt giá trị tài chính, về an ninh tài
chính cũng nhƣ khó khăn mà doanh nghiệp phải đƣơng đầu. .” [7, tr18]
1.1.3 Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp
“Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của nhà
nƣớc, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau đều bình đẳng trƣớc
pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. Do vậy, sẽ có nhiều
đối tƣợng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp nhƣ: Chủ doanh
nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng kể các cơ quan nhà nƣớc và ngƣời
làm công, mỗi đối tƣợng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các
góc độ khác nhau. Vì vây, phân tích tài chính có vai trò đặc biệt quan trọng trong
công tác quản lý tài chính doanh nghiệp.” [1, tr15]
 Đối với ngƣời quản lý doanh nghiệp
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà quản lý doanh nghiệp phải
giải quyết 3 vấn đề quan trọng sau đây:
Thứ nhất: Doanh nghiệp nên đầu tƣ vào đâu cho phù hợp với loại hình sản
xuất kinh doanh lựa chọn. Đây chính là chiến lƣợc đầu tƣ dài hạn của doanh nghiệp.
Thứ hai: Nguồn tài trợ là nguồn nào? Để đầu tƣ vào các tài sản, doanh
nghiệp phải có nguồn tài trợ nghĩa là phải có tiền để đầu tƣ. Một doanh nghiệp có


thể phát hành cổ phiếu hoặc vay nợ ngắn hạn, dài hạn. Vấn đề đặt ra ở đây là doanh
nghiệp sẽ huy động nguồn tài trợ với cơ cấu nhƣ thế nào cho phù hợp và mang lại
lợi nhuận cao nhất.
Thứ ba: Nhà quản lý tài chính phải chgiuj trách nhiệm điều hành hoạt động
tài chính và dựa trên cơ sở các nghiệp vụ tài chính thƣờng ngày để đƣa ra các quyết
định vị lợi ích của cổ đông và doanh nghiệp. Các quyết định và hành động của nhà
quản lý tài chính đều nhằm vào các mục tiêu tài chính của doanh nghiệp: Đó là sự
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, tránh đƣợc sự căng thẳng về tài chính và phá
sản, có khả năng cạnh tranh và chiếm đƣợc thị phần tối đa trên thƣơng trƣờng, tối

thiểu hóa chi phí, tối đa hóa lợi nhuận và tăng trƣởng thu nhập một cách bền vững.
Doanh nghiệp chỉ có thể hoạt động tốt và mang lại sự giàu có cho chủ sử hữu khi
các quyết định của nhà quản lý đƣợc đƣa ra đúng đắn. Muốn vậy, họ phải thực hiện
phân tích tài chính doanh nghiệp, các nhà phân tích tài chính trong nghiệp là những
ngƣời có nhiều lợi thế thực hiện phân tích tài chính một các tốt nhât.
Trên cơ sở phân tích tài chính mà nội dung chủ yếu là phân tích tài năng khả toán,
khả năng cân đối vốn, năng lực hoạt động cũng nhƣ khả năng sinh lãi, nhà quản lý
tài chính có thể dự đoán kết quả hoạt động nói chung và mức doanh lợi nói riêng
của doanh nghiệp trong tƣơng lai. Từ đó, họ có thể định hƣớng cho giám đốc tài
chính cũng nhƣ hội đồng quản trị trong các quyết định đầu tƣ, tài trợ, phân tích,
phân chia lợi tức cổ phần và lập kế hoạch dự báo tài chính. Cuối cùng phân tích tài
chính còn là công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý.
 Đối với các nhà đầu tƣ và doanh nghiệp
Các cổ đông là ngƣời bỏ vốn đầu tƣ vào doanh nghiệp và họ có thể phải gánh
chịu rủi ro. Những rủi ro này liên quan tới việc giảm giá cổ phiếu trên thị trƣờng,
dẫn đến nguy cơ phá sản của doanh nghiệp. Chính vì vậy, quyết định của họ luôn có
sự cân nhắc giữa mức độ rủi ro và doanh nghiệp đạt đƣợc.
Đối với các cổ đông, mối quan tâm hàng đầu của họ là khả năng tăng trƣởng
tối đa hóa giá trị của chủ sở hữu. Do đó, họ quan tâm trƣớc hết tới lĩnh vực đầu tƣ
và nguồn tài trợ. Trên cơ sở phân tích các thông tin về tình hình hoạt động và kết


quả kinh doanh hàng năm, các nhà đầu tƣ sẽ đánh giá đƣợc khả năng sinh lợi và
triển vọng phát triển của doanh nghiệp, từ đó đƣa ra những quyết định phù hợp. Các
nhà đầu tƣ sẽ chỉ chấp thuận đầu tƣ và một dự án nếu ít nhất có một điều kiện là giá
trị hiện tại ròng của nó dƣơng. Khi đó lƣợng tiền của dự án tạo ra sẽ lớn hơn lƣợng
tiền cần thiết để trả nợ và cung cấp một mức lãi suất yêu cầu cho nhà đầu tƣ. Số tiền
vƣợt quá đó đang mang lại sự giàu có cho những ngƣời sở hữu doanh nghiệp.
Chính sách phân phối cổ tức và cơ cấu nguồn tài trợ của doanh nghiệp cũng
là vấn đề đƣợc các nhà đầu tƣ hết sức coi trọng vì nó trực tiếp tác động đến thu

nhập của họ. Ta biết rằng thu nhập của cổ đông bao gồm phần cổ tức chia hàng năm
và phần chênh lệch giá cổ phiếu trên thị trƣờng. Một nguồn tài trợ với tỷ trọng nợ
và vốn chủ sở hữu hợp lý sẽ tạo đòn bẩy tài chính tích cực vừa giúp doanh nghiệp
tăng vốn đầu tƣ vừa làm tăng giá cổ phiếu và thu nhập trên mỗi cổ phiếu. Hơn nữa
các cổ đông chỉ chấp nhận đầu tƣ mở rộng quy mô doanh nghiệp khi quyền lợi của
họ ít nhất không bị ảnh hƣởng. Bởi vậy, các yếu tố nhƣ tổng lợi nhuận ròng trong
kỳ có thể dùng để trả lợi tức cổ phần, mức chia lãi trên 1cổ phiếu năm trƣớc, sự xếp
hạng cổ phiếu trên thị trƣờng và tính ổn định của trị giá cổ phiếu của doanh nghiệp
cũng nhƣ hiệu quả của việc tái đầu tƣ luôn đƣợc các nhà đầu tƣ xem xét trƣớc tiên
khi thực hiện phân tích tài chính.
 Đối với các chủ nợ của doanh nghiệp
Nếu phân tích tài chính đƣợc các nhà đầu tƣ và quản lý doanh nghiệp thực
hiện nhằm mục đích đánh giá khả năng sinh lợi và tăng trƣởng của doanh nghiệp thì
phân tích tài chính lại đƣợc các ngân hàng và các nhà cung cấp tín dụng thƣơng mại
cho doanh nghiệp sử dụng nhằm đảm bảo khả năng trả nợ của doanh nghiệp.
Trong nội dung phân tích này, khả năng thanh toán của doanh nghiệp đƣợc
xem xét trên hai khía cạnh là ngắn hạn và dài hạn. Nếu là những khoản cho vay
ngắn hạn, ngƣời cho vay đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh toán nhanh của
doanh nghiệp, nghĩa là khả năng ứng phó của doanh nghiệp đối với các món nợ khi
đến hạn trả. Nếu là những khoản cho vay dài hạn, ngƣời cho vay phải tin chắc khả
năng hoàn trả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn và lãi sẽ
tùy thuộc vào khả năng sinh lời này.


Bên cạnh đó,các chủ ngân và các nhà cho vay khác cũng rất quan tâm đến số
lƣợng vốn cũa chủ sở hữu và số lƣợng vốn của chủ sở hữu này là khoản tiền bảo
hiểm cho họ trong trƣờng hợp doanh nghiệp rủa ro. Nhƣ vậy, kỹ thuật phân tích có
thể thay đổi theo bản chất và theo thời hạn của các khoản nợ nhƣng cho dù đó là
cho vay dài hạn hay ngắn hạn thì ngƣời cho vay đều quan tâm đến cơ cấu tài chính
biểu hiện mức độ mạo hiểm của doanh nghiệp đi vay.

 Đối với ngƣời hƣởng lƣơng của doanh nghiệp
Bên cạnh các nhà đầu tƣ, các nhà quản lý và các chủ nợ của doanh nghiệp,
ngƣời đƣợc hƣởng lƣơng trong doanh nghiệp cũng rất quan tâm tới các thông tin tài
chính của doanh nghiệp. Điều này cũng dễ hiểu bởi kết quả hoạt động của doanh
nghiệp có tác động trực tiếp tới tiền lƣơng, khoản thu nhập chính của ngƣời lao
động. Ngoài ra, trong một số doanh nghiệp, ngƣời lao động đƣợc tham gia góp vốn
mua một lƣợng cổ phần nhất định. Nhƣ vậy, họ cũng là những ngƣời chủ doanh
nghiệp nên có quyền lợi và trách nhiệm gắn với doanh nghiệp.
 Đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc
Dựa vào các báo cáo tài chính doanh nghiệp, các cơ quan quản lý của nhà
nƣớc thực hiện phân tích tài chính để đánh giá, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động
kinh doanh, hoạt động tyaif chính tiền tệ của doanh nghiệp có tuân thủ theo đúng
chính sách, chế độ và luật pháp quy định không, tình hình hạch toán chi phí, giá
thành, tình hình thực hiện nhiệm vụ với nhà nƣớc và khách hàng
Tóm lại, phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp mà trọng tâm là phân
tích các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu tài chính đặc trƣng thông qua một hệ thống
các phƣơng pháp, công cụ và kỹ thuật phân tích, giúp ngƣời sử dụng thông tin các
góc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp khái quát, lại vừa xem xét một
cách chi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp, tìm ra điểm mạnh và điểm yếu, về
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để nhận biết, phán đoán, dự báo
và đƣa ra quyết định tài chính, quyết định tài trợ và đầu tƣ phù hợp.


1.2 TÀI LIỆU VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
1.2.1 Tài liệu sử dụng trong phân tích tình hình tài chính Công ty
1.2.1.1 Vai trò của các báo cáo tài chính:
Báo cáo tài chính (BCTC) là sự phản ánh trung thực nhất về tình hình hoạt
động tài chính cũng nhƣ thực trạng vốn hiện thời của doanh nghiệp. Báo cáo tài
chính đóng vai trò rất quan trọng cho sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Nhƣng
Báo cáo tài chính nhƣ thế nào cho vừa hiệu quả lại giảm thiểu chi phí lại là điều mà

không phải doanh nghiệp nào cũng nắm đƣợc. Doanh nghiệp khi tiến hành hoạt
động hàng năm phải làm nghĩa vụ nộp Báo cáo tài chính dựa trên hệ thống sổ sách
kế toán, hóa đơn chứng từ trong năm. Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp đều
phải theo một mẫu chung thống nhất và bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo
thu nhập, Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ. .” [3, tr67].Dù một số hạng mục có thể khác
nhau tùy theo đặc điểm kinh doanh của mỗi công ty. Các Báo cáo tài chính doanh
nghiệp luôn giống nhau về cơ bản nên rất dễ cho bạn so sánh việc kinh doanh của
công ty này với các công ty khác. Ngoài ra, Báo cáo tài chính là chứng từ cần thiết
trong kinh doanh, Báo cáo tài chính đóng vai trò rất quan trọng cho hoạt động kinh
doanh trong doanh nghiệp của bạn. Các nhà đầu tƣ trong doanh nghiệp sẽ quyết
định chiến lƣợc đầu tƣ phát triến doanh nghiệp. Các nhà đầu tƣ bên ngoài quan tâm
để rót vốn thu lợi nhuận cho họ. Đối với các nhà đầu tƣ trong doanh nghiệp: Báo
cáo tài chính giữ vai trò quan rất quan trọng đối với các nhà đầu tƣ tài chính trong
doanh nghiệp. Các cổ đông sử dụng chúng để theo dõi tình hình vốn đầu tƣ của
mình đang đƣợc quản lý nhƣ thế nào. Còn các chuyên gia quản lý tài chính doanh
nghiệp sẽ phân tích các số liệu thu chi để nắm bắt đƣợc thực trạng hoạt động của
doanh nghiệp. Từ đó sẽ đƣa ra các quyết định chính xác về các lĩnh vực cần thiết để
can thiệp, các cơ hội đầu tƣ kinh doanh mang lại thành công cho doanh nghiệp. Bên
cạnh đó là những ảnh hƣởng của các khoản nợ với việc cân bằng thu chi lâu dài và
việc có khả năng phát sinh sau khi vay tiền đầu tƣ. Đối với nhà đầu tƣ ngoài doanh
nghiệp: Đọc hiểu một báo cáo tài chính công ty có nghĩa là đã nắm rõ đƣợc tình
hình nội bộ công ty: nền tảng doanh nghiệp tốt hay không, doanh nghiệp có đang


phát triển hay không, hệ thống tài chính doanh nghiệp hoạt động nhƣ thế nào.
Ngƣời cho vay vốn và cung ứng vật liệu xem Báo cáo tài chính với mục đích xác
định khả năng thanh toán của công ty họ giao dịch. Các nhà đầu tƣ ngoài doanh
nghiệp lại quan tâm đến Báo cáo tài chính ở khía cạnh khác để xác định cơ hội đầu
tƣ nhƣ là thực hiện dự án kinh doanh sản xuất hay đầu tƣ cổ phiếu của công ty.
1.2.1.2 Hệ thống báo cáo tài chính :

Thông tin từ bên trong doanh nghiệp: chủ yếu là các thông tin trên báo cáo
tài chính. Hệ thống báo cáo tài chính bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, Thuyết
minh báo cáo tài chính.
*Bảng cân đối kế toán
“Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính có ý nghĩa rất quan trọng
trong phân tích tài chính doanh nghiệp. Nó mô tả tình trạng tài chính của một doanh
nghiệp tại một thời điểm nhất định. Các chỉ tiêu của bảng cân đối kế toán đƣợc phản
ánh dƣới hình thái giá trị và theo nguyên tắc cân đối là tổng tài sản bằng tổng nguồn
vốn. .” [3, tr28]
Phân tích bảng cân đối kế toán sẽ giúp đánh giá khái quát tình hình tài chính
doanh nghiệp ở những thời điểm sau:
- Phần tài sản: phản ánh giá trị tài sản hiện có tới thời điểm lập báo cáo.
Xét về mặt kinh tế, các chỉ tiêu thuộc phần tài sản phản ánh dƣới hình thái
giá trị quy mô, kết cấu các loại tài sản nhƣ tài sản bằng tiền, tài sản tồn kho, các
khoản phải thu, tài sản cố định,… mà doanh nghiệp hiện có.
Xét về mặt pháp lý, số liệu ở phần tài sản phản ánh số tài sản đang thuộc
quyền quản lý , sử dụng của doanh nghiệp.
- Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp
hiện có.
Xét về mặt kinh tế, các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn phản ánh quy mô, kết cấu và đặc
điểm sở hữu các nguồn vốn đã đƣợc doanh nghiệp huy động vào sản xuất kinh doanh.


Xét về mặt pháp lý, đây là các chỉ tiêu thể hiện trách nhiệm pháp lý về mặt vật
chất của doanh nghiệp đối với các đối tƣợng cấp vốn cho doanh nghiệp( cổ đông,
ngân hàng,nhà cung cấp,…)
*Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tình
hình và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt động của doanh nghiệp tại

một thời kỳ nhất định. Số liệu trên báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp
về phƣơng thức kinh doanh, về việc sử dụng các tiềm năng vốn, lao động, kỹ thuật,
kinh nghiệm quản lý của doanh nghiệp , và chỉ ra rằng các hoạt động kinh doanh đó
đem lại lợi nhuận hay gây ra tình trạng lỗ vốn. .” [3, tr30]
Đây là một báo cáo tài chính đƣợc những nhà lập kế hoạch rất quan tâm, vì
nó cung cấp các số liệu về hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp đã thực hiện
trong kỳ. Nó còn đƣợc coi nhƣ một bản hƣớng dẫn để dự báo xem doanh nghiệp sẽ
hoạt động ra sao trong tƣơng lai.
Nội dung của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể thay đổi theo
từng thời kỳ tùy theo yêu cầu quản lý, nhƣng phản ánh đƣợc các nội dung cơ bản
nhƣ doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp,
lợi nhuận và đƣợc xác định qua đẳng thức:
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh = doanh thu thuần –giá vốn hàng bán – chi
phí ban hàng – chi phí quản lý DN
*Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
“Đối một doanh nghiệp, nếu Bảng cân đối kế toán cho biết những nguồ n lƣ̣ c
của cải( tài sản) và nguồn gốc của những tài sản đó đƣợc hình thành tƣ̀ đâu và o cuố i
kì báo cáo; và báo cáo kết quả kinh doanh cho biết thu nhập và chi phí phát sinh để
tính kết quả lãi, lỗ trong mộ t kỳ kinh doanh , thì báo cáo lƣu chuyển tiền tệ đƣợc lập
để trả lời các vấn đề liên quan đến luồng tiền vào – ra trong doanh nghiệ p, tình hình
thu chi ngắ n hạ n củ a doanh nghiệ p.” [2, tr33]
Thƣ̣ c chấ t bá o cá o lƣu chuyể n tiề n tệ là mộ t bá o cá o cung cấ p thông tin về
nhƣ̃ ng sƣ̣ kiệ n và nghiệ p vụ kinh tế phá t si nh có ả nh hƣở ng đế n luồ ng tiề n củ a mộ t
doanh nghiệ p, cụ thể là những thông tin sau:


- Doanh nghiệ p đã thu đƣợ c tiề n tƣ̀ đâu và chi tiêu nhƣ thế nà o?
- Quá trình đi vay và trả nợ của doanh nghiệp.
- Quá trình thanh toán cổ tức và cá c quá trì nh phân phố i khá c cho chủ sở hƣ̃ u và cho
các đối tƣợng khác.

- Các yếu tố ảnh hƣởng tới khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
* Thuyế t minh bá o cá o tà i chí nh.
“Thuyế t minh bá o cá o tà i chính là mộ t bộ phận hợ p thà nh hệ thố ng bá o cá o tà i
chính kế toán của doanh nghiệp. Đƣợc lập để giải thích một số vấn đề về hoạt động sản
xuấ t kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo
tài chính kế toá n khá c không thể trì nh bày rõ rà ng và chi tiế t đƣợ c” [3, tr35]
Thuyế t minh bá o cá o tà i chính trì nh bà y khá i quá t đặ c điể m hoạ t độ ng củ a
doanh nghiệ p, nộ i dung mộ t số chế độ kế toá n đƣợ c doanh nghiệ p lƣ̣ a chọ n để á p
dụng, tình hình và lý do biến động của một số đối tƣợng tài sản và nguồn vốn quan
trọng, phân tí ch mộ t số chỉ tiêu tà i chính chủ yế u và cá c kiế n nghị củ a doanh
nghiệ p. Đồng thời, thuyế t minh bá o cá o tà i chí n h cũ ng có thể trình bà y thông tin
riêng tù y theo yêu cầ u quả n lý củ a nhà nƣớ c và doanh nghiệ p , tùy thuộc vào tính
chấ t đặ c thù củ a tƣ̀ ng loạ i hì nh doanh nghiệ p , quy mô, đặ c điể m hoạ t độ ng sả n xuấ t
kinh doanh tổ chƣ́ c bộ má y và phân cấ p quả n lý củ a doanh nghiệ p. Thuyế t minh bá o
cáo tài chính đƣợc lập căn cứ vào số liệu trong sổ kế toán và các báo cáo tài chính.
Các báo cáo trên là nguồn thông tin quan trọng quyết định đến chất lƣợng
phân tích tài chính. Bở i thông tin kế toá n đƣợ c tổ n hợ p khá đầ y đủ trong hệ thố ng
báo cáo tài chính, phản ánh khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Sau khi thu thậ p thông tin bao gồ m thông tin tƣ̀ bên trong và bên ngoà i doanh
nghiệ p. Doanh nghiệ p phả i xƣ̉ lý cá c thông tin đó , xƣ̉ lý thông tin là quá trì nh chọ n
lọc, kiể m tra, loại bỏ những thông tin sai, sắ p xế p cá c thông tin đã đƣợ c lƣ̣ a chọ n đẻ
phục vụ cho các bƣớc tiếp theo.
Đối với các thông tin bên ngoài, do nguồ n cung cấ p thông tin phong phú, đa dạ ng,
nhà phân tích cần đặc biệt lƣu ý trong việc chọn lọc các thông tin liên quan có ảnh
hƣở ng trƣ̣ c tiế p tớ i hoạ t độ ng kinh doanh củ a doanh nghiệ p, từ thông tin chung, thông
tin ngà nh đế n thông tin phá p lý … nhằ m trá nh cá c thông tin không chí nh thố ng.


Đối với các thông tin bên trong doanh nghiệp mà nguồn thông tin quan trọng nhất
là thông tin kế toán. Tuy nhiên, các thông tin kế toá n nà y lạ i phụ thuộ c và o phƣơng

thƣ́ c kế toá n bao gồ m việ c lƣ̣ a chọ n, áp dụng các hình thức kế toán và thực hiện đúng
các nguyên tắc, cơ sở , quy ƣớ c, quy tắ c và cá c thông lệ cụ thể tạ i doanh nghiệ p theo
chuẩ n mƣ̣ c Việ t Nam và quố c tế . Do vậ y, trƣớ c khi sƣ̉ dụ ng cá c thông tin nà y , nhà
phân tí ch cầ n điề u chỉ nh dƣ̃ liệ u nhằ m đả m bả o tí nh nhấ t quá n thông tin và loạ i trƣ̀ cá c
nhân tố ả nh hƣở ng trọ ng yế u là m sai lệ ch thông tin củ a bá o cáo tà i chính.
Tuy nhiên, mỗ i đố i tƣợ ng sƣ̉ dụ ng thông tin có mụ c đí ch riêng củ a mình , nên
trong xƣ̉ lý thông tin có nhƣ̃ ng cá ch xƣ̉ lý khá c nhau , nhằ m tạ o điề u kiệ n có đƣợ c
nhƣ̃ ng thông tin mà mình mong muố n.
1.2.2 Các phương pháp sử dụng trong phân tích tình hình tài chính
Phƣơng pháp phân tích tài chính gồm một hệ thống các công cụ và biên pháp
nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tƣợng, các mối quan hệ bên trong và
bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng
hợp và chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh ngiệp. Về lí thuyết có
nhiều phƣơng pháp phân tích tài chính doanh ngiệp, nhƣng thực tế ngƣời ta
thƣờng sử dụng các biện pháp sau.
1.2.2.1. Phƣơng pháp so sánh
- So sánh giữa số thực hiện kì này và số thực hiện kì trƣớc để thấy rõ xu
hƣớng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp, thấy đƣợc tình hình đƣợc cải thiện
hay xấu đi nhƣ thế nào để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới.
- So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu của
doanh nghiệp.
- So sánh giữa số thực hiện kì này với mức trung bình của ngành để thấy tình
hình tài chính doanh nghiệp đang ở trong tình trạng tốt hay xấu, đƣợc hay chƣa
đƣợc so với doanh nghiệp cùng ngành.
- So sánh theo chiều dọc để thấy đƣợc tỉ trọng của từng tổng số ở mỗi bản
báo cáo và qua đó chỉ ra ý nghĩa tƣơng đối của các loại, các mục, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc so sánh.


- So sánh theo chiều ngang để thấy sự biến động cả về số tuyệt đối và số

tƣơng đối của một khoản mục nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp.
1.2.2.2. Phƣơng pháp tỉ lệ
- Phƣơng pháp này dựa trên các ý nghĩa chuẩn mực các tỉ lệ của đại lƣợng tài
chính trong các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc, phƣơng pháp này yêu cầu phải
xác định đƣợc các ngƣỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính
doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ
tham chiếu. Đây là phƣơng pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện đƣợc áp
dụng ngày càng đƣợc bổ sung và hoàn thiện hơn, vì:
- Nguồn thông tin kế toán và tài chính đƣợc cải tiến và cung cấp đầy đủ hơn
là cơ sở để hình thành những tham chiếu tin cậy nhằm đánh giá một tỷ lệ của một
doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp.
- Việc áp dụng tin học cho phép tích lũy dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá trình
tính toán hàng loạt các tỷ lệ.
- Phƣơng pháp này giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số
liệu và phân tích một cách hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục
hoặc theo từng giai đoạn.
1.2.2.3. Phương pháp Dupont
“Mô hình Dupont là kỹ thuật đƣợc sử dụng để phân tích khả năng sinh lời
của một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống. Mô hình
Dupont tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bản cân đối kế toán. Trong
phân tích tài chính, ngƣời ta vận dụng mô hình Dupont để phân tích mối liên hệ
giữa các chỉ tiêu tài chính. Chính nhờ sự phân tích mối liên kết giữa các chỉ tiêu tài
chính, chúng ta có thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân
tích theo một trình tự nhất định.” [2, tr18]
Dƣới góc độ nhà đầu tƣ cổ phiếu, một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất là hệ
số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Do vốn chủ sở hữu là một phần của tổng
nguồn vốn hình thành nên tài sản, nên ROE sẽ phụ thuộc vào hệ số lợi nhuận trên tổng
tài sản. Mối quan hệ này đƣợc thể hiện bằng mô hình Dupont [3, tr55] nhƣ sau:



ROA = Lãi gộp x Vòng quay tổng tài sản
LNST LNST Doanh thu
= = x
Bình quân tổng tài sản Doanh thu Bình quân tổng TS

ROE = Lãi gộp x Vòng quy tổng tài sản x Hệ số sử dụng vốn cổ phần
LNST Doanh thu Bình quân tổng TS
= x x
Doanh thu Bình quân tổng TS Bình quân vốn CSH
Trên cơ sở nhận biết ba nhân tố trên, doanh nghiệp có thể áp dụng một số
biện pháp làm tăng ROE nhƣ sau:
- Tác động tới cơ cấu tài chính của doanh nghiệp thông qua điều chỉnh tỷ lệ
nợ vay và tỷ lệ vốn chủ sở hữu cho phù hợp với năng lực hoạt động.
- Tăng hiệu suất sử dụng tài sản. Nâng cao số vòng quay của tài sản, thông
qua việc vừa tăng quy mô về doanh thu thuần, vừa sử dụng tiết kiệm và hợp lý về
cơ cấu của tổng tài sản.
- Tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao chất lƣợng của sản phẩm. Từ đó tăng
lợi nhuận của doanh nghiệp.
Phân tích báo cáo tài chính bằng mô hình Dupont có ý nghĩa lớn đối với
quản trị doanh nghiệp thể hiện ở chỗ có thể đánh giá đầy đủ và khách quan các nhân
tố tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh từ đó tiến hành công tác cải tiến tổ
chức quản lý doanh nghiệp.
1.3 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
1.3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính Công ty
1.3.1.1. Tình hình tài chính chung (qua Bảng cân đối kế toán)
1.3.1.1.1 Tình hình về tài sản
Phân tích khái quát tình hình tài chính chung qua bảng cân đối kế toán cho ta
biết về sự thay đổi về các khoản mục về tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp qua
các kỳ kinh doanh. Cụ thể hơn là phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn:
xem xét đánh giá sự thay đổi của các tài khoản trên Bảng cân đối kế toán.



Để tiến hành phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn, trƣớc hết ta
trình bày Bảng cân đối kế toán dƣới dạng bảng cân đối báo cáo (từ tài sản đến
nguồn vốn), sau đó so sánh số liệu các kỳ trong từng chỉ tiêu của Bảng cân đối kế
toán để xác định tình hình tăng giảm các chỉ tiêu đó trong doanh nghiệp theo
nguyên tắc:
- Nếu tăng phần tài sản và giảm phần nguồn vốn thì đƣợc xếp vào cột sử dụng vốn
- Nếu giảm phần tài sản và tăng phần nguồn vốn thì đƣợc xếp vào cột nguồn vốn
- Nguồn vốn và sử dụng vốn phải cân đối với nhau.
Cuối cùng, tiến hành sắp xếp các chỉ tiêu về nguồn vốn và sử dụng vốn theo
những trình tự nhất định tùy theo mục tiêu phân tích và phản ánh vào bảng biểu.
Nội dung này cho ta biết trong một kỳ kinh doanh: tài sản và nguồn vốn tăng
giảm bao nhiêu? Những chỉ tiêu nào là chủ yếu ảnh hƣởng tới sự tăng giảm nguồn
vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp? Từ đó có giải pháp khai thác các nguồn vốn
và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp.
1.3.1.1.2. Tình hình nguồn vốn
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần có tài sản bao gồm:
Tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn, Tài sản lƣu động và đầu tƣ ngắn hạn. Để hình
thành hai loại tài sản này, phải có các nguồn vốn tài trợ tƣơng ứng, bao gồm: Nguồn
vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn.
- Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong khoảng thời
gian dƣới 1 năm cho hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm: các khoản nợ ngắn
hạn, nợ phải trả nhà cung cấp và nợ phải trả ngắn hạn khác.
- Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng lâu dài cho hoạt động kinh
doanh, bao gồm: nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay nợ trung, dài hạn…
Nguồn dài hạn trƣớc hết đƣợc đầu tƣ để hình thành Tài sản cố định, phần dƣ của
nguồn vốn dài hạn và nguồn ngắn hạn đƣợc đầu tƣ hình thành nên Tài sản lƣu động.
Để đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, các nhà phân tích
còn quan tâm đến chỉ tiêu vốn lƣu động ròng hay vốn lƣu động thƣờng xuyên của

doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cũng là một yếu tố quan trọng và cần thiết cho việc đánh


giá điều kiện cân bằng tài chính của một doanh nghiệp. Nó đƣợc xác định là phần
chênh lệch giữa tổng tài sản lƣu động và tổng nợ ngắn hạn.
Vốn lƣu động ròng = Tài sản lƣu động - Nợ ngắn hạn
Khả năng đáp ứng nghĩa vụ thanh toán, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh
và khả năng nắm bắt thời cơ thuận lợi của doanh nghiệp phụ thuộc phần lớn vào
vốn lƣu động nói chung và vốn lƣu động ròng nói riêng. Do vậy, sự phát triển còn
đƣợc thể hiện ở sự tăng trƣởng vốn lƣu động ròng.
Mức độ an toàn của tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào mức độ của vốn lƣu
động thƣờng xuyên. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh
doanh, ta chỉ cần phải tính toán và so sánh giữa các nguồn vốn với tài sản.
- Khi nguồn vốn dài hạn < Tài sản cố định hoặc Tài sản lƣu động < Nguồn vốn
ngắn hạn
Có nghĩa là nguồn vốn thƣờng xuyên < 0. Do đó nguồn vốn dài hạn không đủ
đầu tƣ cho TSCĐ, doanh nghiệp phải đầu tƣ vào Tài sản cố định một phần nguồn
vốn ngắn hạn. Khi dó, Tài sản lƣu động không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán nợ
ngắn hạn, cán cân thanh toán của doanh nghiệp mất cân bằng, doanh nghiệp phải
dung một phần Tài sản cố định để thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả. Trong
trƣờng hợp nhƣ vậy, giải pháp của doanh nghiệp là tăng cƣờng huy động vốn ngắn
hạn hợp pháp hoặc giảm quy mô đầu tƣ dài hạn hay thực hiện đồng thời cả hai giải
pháp đó.
- Khi nguồn vốn dài hạn > tài sản cố định hoặc
Tài sản lƣu động > Nguồn vốn ngắn hạn
Tức là khi vốn lƣu động thƣờng xuyên > 0
Có nghĩa là nguồn vốn dài hạn dƣ thừa sau khi đầu tƣ vào Tài sản cố định. Phần
thừa đó đầu tƣ vào Tài sản lƣu động. Đồng thời Tài sản lƣu động > nguồn vốn ngắn
hạn, do vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt.
- Khi vốn lƣu động thƣờng xuyên = 0

Có nghĩa là nguồn vốn dài hạn tài trợ đủ cho Tài sản cố định và Tài sản lƣu động đủ
để doanh nghiệp trả các khoản nợ ngắn hạn. Tình hình tài chính nhƣ vậy là lành


mạnh. Nhu cầu vốn lƣu động thƣờng xuyên là lƣợng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần
để tài trợ cho một phần Tài sản lƣu động, đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu
1.3.1.2. Kết quả kinh doanh (qua báo cáo kết quả kinh doanh)
Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tình hình doanh thu, chi phí và lợi
nhuận của doanh nghiệp qua một thời kỳ nào đó. Do đó, đặc điểm chung của báo
cáo kết quả kinh doanh là cung cấp dữ liệu thời kỳ về tình hình doanh thu, chi phí,
lợi nhuận của doanh nghiệp. Từ nội dung báo cáo kết quả kinh doanh, có thể rút ra
nhận xét chung nhất về tình hình doanh thu của doanh nghiệp trong kỳ (trong đó
đáng quan tâm nhất là doanh thu ròng), tình hình chi phí của doanh nghiệp (bao
gồm: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp…), tình
hình thu nhập của doanh nghiệp trong kỳ (bao gồm: thu nhập từ hoạt động sản xuất
kinh doanh, từ hoạt động tài chính và thu nhập bất thƣờng…)
1.3.2. Phân tích các nhóm hệ số
Phân tích tỷ số tài chính là kỹ thuật phân tích căn bản và quan trọng nhất của
phân tích báo cáo tài chính. Phân tích các tỷ số tài chính liên quan đến việc xác định
và sử dụng các tỷ số tài chính để đo lƣờng và đánh giá tình hình và hoạt động tài
chính của doanh nghiệp.
1.3.2.1. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Tình hình tài chính doanh nghiệp đƣợc thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu về
khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản
ánh mối quan hệ giữa các khoản có khả năng thanh toán trong kỳ với các khoản
phải thanh toán trong kỳ. Nhóm chỉ tiêu [6, tr47] này bao gồm:

Tổng tài sản
 Khả năng thanh toán tổng quát =
Tổng nợ phải trả

Hệ số này có ý nghĩa: Với tổng lƣợng tài sản hiện có thì doanh nghiệp có
đáp ứng đƣợc chi trả các khoản nợ hay không? Chỉ tiêu này thƣờng > 1.


Tài sản lƣu động và đầu tƣ ngắn hạn
 Hệ số thanh toán ngắn hạn =
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán ngắn hạn (hay còn gọi là hệ số thanh toán hiện thời) đƣợc
xác định dựa vào thông tin từ bảng cân đối tài sản bằng cách lấy giá trị tài sản lƣu
động chia cho giá trị nợ ngắn hạn phải trả.
Giá trị tài sản lƣu động bao gồm tiền, chứng khoán ngắn hạn, khoản phải thu và
hàng tồn kho. Giá trị nợ ngắn hạn bao gồm khoản phải trả ngƣời bán và các khoản
chi phi phải trả ngắn hạn khác. Khi xác định tỷ số thanh toán ngắn hạn chúng ta đã
tính cả hàng tồn kho trong giá trị tài sản lƣu động đảm bảo cho nợ ngắn hạn. Tuy
nhiên, trên thực tế hàng tồn kho kém thanh khoản hơn vì phải mất thời gian và chi
phí tiêu thụ mới có thể chuyển thành tiền. Để tránh nhƣợc điểm này, tỷ số thanh
khoản nên đƣợc sử dụng.

Tài sản lƣu động – Hàng tồn kho
 Hệ số thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh đƣợc xác định cũng dựa vào thông tin từ bảng cân đối
tài sản nhƣng không kể giá trị hàng tồn kho vào trong giá trị tài sản lƣu động khi
tính toán. Hệ số này cho biết công ty có đủ khả năng sử dụng tài sản thanh khoản
nhanh để chi trả các khoản nợ ngắn hạn mà không cần thanh lý tồn kho. Nếu hệ số
thanh toán nhanh  1 thì tình hình thanh toán tƣơng đối khả quan, còn nếu < 1 thì
doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán


Tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền

 Hệ số thanh toán bằng tiền =
Nợ ngắn hạn
Chỉ số này đặc biệt quan trọng đối với các bạn hàng mà hoạt động khan hiếm
tiền mặt (quay vòng vốn nhanh), các doanh nghiệp này cần phải đƣợc thanh toán
nhanh chóng để hoạt động đƣợc bình thƣờng.

Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay (EBIT)
 Hệ số thanh toán lãi vay =
Chi phí trả lãi


EBIT trong công thức nên lấy chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh
doanh của báo cáo kết quả kinh doanh mà không kể các khoản mục lợi nhuận từ
hoạt động tài chính và lợi nhuận bất thƣờng. Mục đích là để xem khả năng sử dụng
lợi nhuận từ hoạt động sản xuất của doanh nghiệp để trả lãi vay nhƣ thế nào? Lãi
vay phải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là lãi thuần trƣớc
thuế. So sánh giữa nguồn để trả lãi vay với lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta biết
doanh nghiệp đã sẵn sàng trả tiền lãi vay ở mức độ nào. Hệ số này dùng để đo
lƣờng mức độ lợi nhuận có đƣợc do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi cho chủ nợ. Nói
cách khác, hệ số thanh toán lãi vay cho chúng ta biết đƣợc số vốn đi vay đã sử dụng
tốt tới mức độ nào và đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp lãi
vay phải trả không.
Sử dụng nợ nói chung tạo ra đƣợc lợi nhuận cho công ty, nhƣng cổ đông chỉ
có lợi khi nào lợi nhuận tạo ra lớn hơn lãi phải trả cho việc sử dụng nợ. Nếu không
công ty sẽ không có khả năng trả lãi và gánh nặng lãi gây thiệt hại cho cổ đông. Hệ
số này đo lƣờng khả năng trả lãi của công ty. Khả năng trả lãi của công ty cao hay
thấp nói chung phụ thuộc vào khả năng sinh lợi và mức độ sử dụng nợ của công ty.
Nếu khả năng sinh lợi của công ty chỉ có giới hạn trong khi công ty sử dụng quá
nhiều nợ thì hệ số khả năng trả lãi sẽ giảm.
1.3.2.2. Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính (hay Đòn bảy tài chính)

Đòn bẩy tài chính là mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động của công ty.
Nó có tính hai mặt, một mặt nó giúp gia tăng lợi nhuận cho cổ đông, mặt khác nó
gia tăng thêm rủi ro. Do đó, quản lý nợ cũng quan trọng nhƣ quản lý tài sản. Các tỷ
số quản lý nợ bao gồm:
Tổng nợ phải trả
 Hệ số nợ =
Tổng tài sản
Tỷ số nợ trên tổng tài sản (thƣờng đƣợc gọi là hệ số nợ) đo lƣờng mức độ sử
dụng nợ của công ty so với tổng tài sản. Tổng nợ bao gồm: nợ ngắn hạn và nợ dài
hạn phải trả. Về mặt lý thuyết, chỉ số này nằm trong khoảng 0 < và < 1. Bởi lẽ nó bị
tự điều chỉnh từ hai phía: chủ nợ và con nợ. Chủ nợ thƣờng thích công ty có hệ số


nợ thấp vì nhƣ thế công ty có khả năng trả nợ cao hơn. Ngƣợc lại, cổ đông thích
muốn có hệ số nợ cao vì sử dụng đòn bẩy tài chính nói chung làm gia tăng khả năng
sinh lợi cho họ. Tuy nhiên, muốn biết hệ số này cao hay thấp cần phải so sánh với
hệ số nợ của bình quân ngành.
Vốn chủ sở hữu
 Hệ số tự tài trợ = = 1 – Hệ số nợ
Tổng tài sản
Hệ số này ngƣợc với hệ số nợ, hệ số tự tài trợ nói lên mức độ sử dụng vốn chủ
sở hữu của công ty. Nó đƣợc xác định bằng cách lấy tổng vốn chủ sở huux chia cho
tổng tài sản hiện hành của công ty (hay bằng 1 trừ đi hệ số nợ, vì tổng của nợ phải
trả và vốn chủ sở hữu đúng bằng tổng tài sản). Hệ số này thƣờng đƣợc các chủ nợ
quan tâm khi cho doanh nghiệp vay tiền. Vì nó ảnh hƣởng trực tiếp đến sự quan tâm
và đầu tƣ của chính chủ doanh nghiệp đến công ty của họ.
TSCĐ và đầu tƣ dài hạn
 Hệ số đầu tƣ vào TSCĐ =
Tổng tài sản
Để đánh giá trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp, các nhà phân tích còn

nghiên cứu về bố trí cơ cấu vốn. Tỷ số này sẽ trả lời câu hỏi “Trong một đồng vốn
mà doanh nghiệp hiện đang sử dụng có bao nhiêu đầu tƣ vào TSLĐ, bao nhiêu đầu
tƣ vào TSCĐ”. Tuỳ theo loại hình sản xuất mà tỷ số này ở mức độ cao thấp khác
nhau. Bố trí cơ cấu vốn càng hợp lý bao nhiêu thì hiệu quả sử dụng vốn càng tối đa
hoá bấy nhiêu, nếu bố trí cơ cấu vốn bị lệch sẽ làm mất cân đối giữa TSLĐ và
TSCĐ, dẫn tới tình trạng thừa hoặc thiếu một loại tài sản nào đó.

TSLĐ và đầu tƣ ngắn hạn
 Hệ số đầu tƣ vào TSLĐ =
Tổng tài sản
= 1- Hệ số đầu tƣ vào TSCĐ
Về mặt lý thuyết, tỷ lệ hai hệ số này bằng 50% là hợp lý. Tuy nhiên còn phụ thuộc
vào đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp.


1.3.2.3. Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động
Nhóm tỷ số này đo lƣờng hiệu quả quản lý tài sản của công ty, chúng đƣợc
thiết kế để trả lời câu hỏi: Các tài sản đƣợc báo cáo trên bảng cân đối tài sản có hợp
lý không, hay quá cao hoặc quá thấp so với doanh thu? Nếu công ty đầu tƣ vào tài
sản qúa nhiều dẫn đến dƣ thừa tài sản và nguồn vốn hoạt động sẽ làm cho dòng tiền
tự do và giá cổ phiếu giảm. Ngƣợc lại, nếu công ty đầu tƣ quá ít vào tài sản khiến
cho không đủ tài sản phục vụ cho hoạt động sẽ làm tổn hại đến khả năng sinh lợi và
do đó cũng làm giảm dòng tiền tự do và giá cổ phiếu. Do vậy, công ty nên đầu tƣ
tài sản ở mức độ hợp lý. Thế nhƣng, nhƣ thế nào là hợp lý? Muốn biết điều này
chúng ta sẽ phân tích các tỷ số sau:
Doanh thu thuần
 Vòng quay hàng tồn kho = (vòng)
Hàng tồn kho bình quân
Số vòng quay hàng tồn kho đƣợc xác định bằng cách lấy doanh thu chia cho
bình quân giá trị hàng tồn kho. Bình quân giá trị hàng tồn kho bằng giá trị hàng tồn

kho đầu kỳ cộng giá trị hàng tồn kho cuối kỳ chia đôi. Sở dĩ phải sử dụng số liệu
bình quân là vì doanh thu là chỉ tiêu thu thập từ báo cáo kết quản kinh doanh, phản
ánh số liệu thời kỳ trong khi giá trị hàng tồn kho thu thập từ só liệu bảng cân đối kế
toán, phản ánh số liệu mang tính thời điểm. Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho cho
biết bình quân hàng tồn kho quay đƣợc bao nhiêu vòng trong kỳ để tạo ra doanh
thu. Tỷ số này để đánh giá hiệu quả quản lý tồn kho của công ty, nó có thể đo lƣờng
bằng chỉ tiêu số vòng quay của hàng tồn kho trong một năm hoặc số ngày tồn kho.
360
Số ngày tồn kho = (ngày)
Số vòng quay hàng tồn kho
Đây là chỉ số phản ánh trình độ quản lý dự trữ của doanh nghiệp, thể hiện
mối quan hệ giữa hàng hoá đã bán và vật tƣ hàng hoá của doanh nghiệp. Doanh
nghiệp kinh doanh thƣờng có vòng quay tồn kho nhỏ hơn rất nhiều so với doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh. Hệ số này thấp có thể phản ánh doanh nghiệp bị ứ
đọng vật tƣ hàng hoá, hoặc sản phẩm tiêu thụ chậm. Và ngƣợc lại, chỉ tiêu này càng

×