Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỐ TIỀN NAM SINH VIÊN DÙNG ĐỂ MUA CÁC SẢN PHẨM LĂN KHỬ MÙI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.13 KB, 20 trang )


BÀI THUYẾT TRÌNH
MÔN KINH TẾ LƯỢNG
Giảng viên hướng dẫn:
TS. Phạm Văn Chững
Nhóm thực hiện:
1. Hồ Hoàng Lâm – K094071266
2. Bùi Thị Ngọc Luyến – K094071272
3. Nguyễn Thị Hồng Mai – K094071278
4. Châu Hồng Ngọc – K094071283
5. Nguyễn Chí Thiện – K094071319
6. Trương Thị Thúy Vi – K094071340

CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
ĐỀ TÀI
Tổng quan đề tài
Thiết lập mô hình
Kết luận mô hình, đề xuất

TỔNG QUAN ĐỀ TÀI – LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

TỔNG QUAN ĐỀ TÀI – PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU
Khảo sát online
Khảo sát offline

Đối tượng nghiên cứu: nam sinh viên đang dùng các sản phẩm lăn khử mùi
và đang học tập tại một số trường đại học trên địa bàn Tp.HCM như ĐHQG
TP.HCM (Đại Học Kinh Tế - Luật, Đại Học Bách Khoa, Đại Học Khoa Học Tự
Nhiên, Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn,…), Đại Học Kinh Tế Tp.HCM,
Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật,
TỔNG QUAN ĐỀ TÀI – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU


Số liệu thu thập được: 119 kết quả hợp lệ /140 phiếu phát ra

Mô hình tổng quát:
Y = C1 + C2X2 + C3X3 + C4X4 + C5D1 + C6D2 + C7D3 + C8D4 + C9D5
THIẾT LẬP MÔ HÌNH HỒI QUY – XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỔNG QUÁT
Giải thích biến:
Y: Số tiền chi cho lăn khử mùi hàng tháng (VNĐ)
X2: Số tiền chi cho mua hóa mỹ phẩm hàng tháng (VNĐ)
X3: Số lần tắm trung bình trong ngày (lần/ngày)
X4: Số lần sử dụng trung bình trong ngày(lần/ngày)
X5: Số lần ra ngoài trên 2 giờ trong ngày (lần/ngày)
D1: Đang yêu D1 = 1 Có D1 = 0 Không
D2: Bệnh về mùi cơ thể D2 = 1 Có D2 = 0 Không
D3: Tránh bị phàn nàn về mùi cơ thể D3 = 1 Có D3 = 0 Không
D4: Khẳng định đẳng cấp phái mạnh D4 = 1 Có D4 = 0 Không
D5: Tự tin trong giao tiếp D5 = 1 Có D5 = 0 Không

Tên biến Đơn vị Dấu kì vọng Diễn giải
Y VNĐ Số tiền chi cho các sản phẩm lăn khử mùi hàng tháng của mỗi nam sinh viên
X2 VNĐ Số tiền chi cho hóa mỹ phẩm càng nhiều thì khoản chi cho sản phẩm lăn khử mùi
càng có khả năng càng cao
X3 lần/ngày Thông thường mọi người sẽ sử dụng sau khi tắm, để ngăn mùi cơ thể một cách
hiệu quả nhất
X4 lần/ngày Số lần sử dụng trong ngày càng nhiều thì chi phí cho việc sử dụng mua lăn khử
mùi càng lớn và ngược lại
X5 lần/ngày Số lần ra ngoài trong 2 giờ (thời gian tương đối dài đủ để có mùi cơ thể) càng
nhiều thì sử dụng lăn khử mùi càng nhiều
D1 +/- Có người yêu có thể làm tăng số lần sử dụng lên, nó giúp sinh viên nam tự tiên hơn
khi bên cạnh người yêu và ghi điểm trong mắt bạn gái.
D2 +/- Cơ thể có mùi làm tăng số lần sử dụng hơn, vì nam giới thường muốn thể hiện vẻ

nam tính của mình, tự tin, thu hút sự chú ý của phái nữ.
D3 +/- Để tránh bị phàn nàn về mùi cơ thể, gây khó chịu cho người xung sẽ làm tăng số
lần sử dụng.
D4 +/- Thể hiện đẳng cấp mạnh mẽ thường là phong cách của các sinh viên nam, nên nhu
cầu sử dụng sẽ nhiều.
D5 +/- Để tăng sự tự tin, năng động mọi lúc mọi nơi khiến sinh viên nam sử dụng thường
xuyên trong ngày.
THIẾT LẬP MÔ HÌNH HỒI QUY – XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỔNG QUÁT

THIẾT LẬP MÔ HÌNH HỒI QUY – THỐNG KÊ MÔ TẢ KQ KHẢO SÁT
Y: Số tiền chi cho lăn khử mùi hàng tháng
(VNĐ)
Trung bình Cao nhất Thấp nhất
11592.44 30000 2000
X2: Số tiền chi cho mua hóa mỹ phẩm hàng tháng (VNĐ)
Trung bình Cao nhất Thấp nhất
68386.55 200000 30000
X3: Số lần tắm trung bình trong ngày (lần/ngày)
Trung bình Cao nhất Thấp nhất
1.344538 4 1
X4: Số lần sử dụng trung bình trong ngày(lần/ngày)
Trung bình Cao nhất Thấp nhất
1.621849 5 1
X5: Số lần ra ngoài trên 2 giờ trong ngày (lần/ngày)
Trung bình Cao nhất Thấp nhất
1.789916 4 1

THIẾT LẬP MÔ HÌNH HỒI QUY – THỐNG KÊ MÔ TẢ KQ KHẢO SÁT
D1: Đang yêu
D2: Bệnh về mùi cơ thể

D3: Tránh bị phàn nàn về mùi cơ thể
D4: Khẳng định đẳng cấp phái mạnh
D5: Tự tin trong giao tiếp

Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 05/03/11 Time: 11:06
Sample: 1 119
Included observations: 119
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C -2966.431 1144.981 -2.590811 0.0109
X2 0.100132 0.012753 7.851352
0.0000
X3 886.8884 544.7230 1.628146 0.1064
X4 1521.022 431.7811 3.522670
0.0006
X5 1688.543 453.7184 3.721565
0.0003
D1 166.7564 621.1850 0.268449 0.7889
D2 1576.048 709.4291 2.221573
0.0284
D3 416.0577 600.3243 0.693055 0.4897
D4 101.8890 589.7220 0.172775 0.8631
D5 -192.4211 585.3987 -0.328701 0.7430
R-squared 0.753747 Mean dependent var 11592.44
Adjusted R-squared 0.733414 S.D. dependent var 5986.909
S.E. of regression 3091.158 Akaike info criterion 18.99077
Sum squared resid 1.04E+09 Schwarz criterion 19.22431
Log likelihood -1119.951 F-statistic 37.07045
Durbin-Watson stat 1.208520 Prob(F-statistic) 0.000000

THIẾT LẬP MÔ HÌNH HỒI QUY – MÔ HÌNH HỒI QUY GỐC (mô hình 1)
Nhận
xét

Sau khi đã loại bỏ các biến không có ý nghĩa thống kê, ta có mô hình sau:
Y = -2966.431 + 0.100132 X2 + 1521.022 X4 + 1688.543 X5 + 1576.048 D2
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 05/03/11 Time: 11:07
Sample: 1 119
Included observations: 119
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C -2004.966 866.3354 -2.314307 0.0224
X2 0.100954 0.012435 8.118820 0.0000
X4 1594.219 425.9281 3.742930 0.0003
X5 1875.806 408.6654 4.590078 0.0000
D2 1463.933 696.0660 2.103153 0.0377
R-squared 0.746030 Mean dependent var 11592.44
Adjusted R-squared 0.737118 S.D. dependent var 5986.909
S.E. of regression 3069.607 Akaike info criterion 18.93760
Sum squared resid 1.07E+09 Schwarz criterion 19.05437
Log likelihood -1121.787 F-statistic 83.71777
Durbin-Watson stat 1.169627 Prob(F-statistic) 0.000000
THIẾT LẬP MÔ HÌNH HỒI QUY – MÔ HÌNH HỒI QUY GỐC (mô hình 2)
Nhận
xét

X2 X4 X5 D2
X2 1.000000 0.562615 0.398165 0.514553
X4 0.562615 1.000000 0.320718 0.501654

X5 0.398165 0.320718 1.000000 0.347298
D2 0.514553 0.501654 0.347298 1.000000
Ma trận
tương quan
Các hệ số tương quan giữa các biến đều nhỏ hơn 1 nên giữa các biến không có
sự tương quan, mô hình không bị đa cộng tuyến
KIỂM ĐỊNH BỆNH ĐA CỘNG TUYẾN CỦA MÔ HÌNH

Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:
F-statistic 25.61881 Probability 0.000002
Obs*R-squared 21.99296 Probability
0.000003
Test Equation:
Dependent Variable: RESID
Method: Least Squares
Date: 05/03/11 Time: 11:10
Presample missing value lagged residuals set to zero.
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 447.1546 790.5984 0.565590 0.5728
X2 0.008416 0.011398 0.738354 0.4618
X4 -414.1918 394.8314 -1.049035 0.2964
X5 -335.1476 376.4720 -0.890232 0.3752
D2 489.6084 638.6047 0.766685 0.4449
RESID(-1) 0.449056 0.088720 5.061503 0.0000
R-squared 0.184815 Mean dependent var 2.03E-12
Adjusted R-squared 0.148745 S.D. dependent var 3017.132
S.E. of regression 2783.711 Akaike info criterion 18.75006
Sum squared resid 8.76E+08 Schwarz criterion 18.89019
Log likelihood -1109.629 F-statistic 5.123762
Durbin-Watson stat 2.021731 Prob(F-statistic) 0.000284

Tiến hành
kiểm định
BG Test
trong Eview
KIỂM ĐỊNH BỆNH TỰ TƯƠNG QUAN CỦA MÔ HÌNH

Theo thống kê d:
P^ = 1 – d/2
= 1 – 1.169627/2
= 0.4151865
Dependent Variable: Y-ROMU*Y(-1)
Method: Least Squares
Date: 05/03/11 Time: 11:16
Sample(adjusted): 2 119
Included observations: 118 after adjusting endpoints
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C -1032.664 508.1985 -2.032010 0.0445
X2-ROMU*X2(-1) 0.117675 0.011808 9.965478 0.0000
X4-ROMU*X4(-1) 869.5168 402.6875 2.159284 0.0329
X5-ROMU*X5(-1) 1678.567 342.6429 4.898883 0.0000
D2-ROMU*D2(-1) 1836.328 557.4356 3.294242 0.0013
R-squared 0.768329 Mean dependent var 6776.750
Adjusted R-squared 0.760129 S.D. dependent var 5612.022
S.E. of regression 2748.581 Akaike info criterion 18.71701
Sum squared resid 8.54E+08 Schwarz criterion 18.83441
Log likelihood -1099.303 F-statistic 93.69034
Durbin-Watson stat 1.899249 Prob(F-statistic) 0.000000
KHẮC PHỤC BỆNH TỰ TƯƠNG QUAN
Hồi quy sai phân
cấp 1 tổng quát


F-statistic 0.251601 Probability 0.616935
Obs*R-squared 0.264485 Probability 0.607055
Test Equation:
Dependent Variable: RESID
Method: Least Squares
Date: 05/03/11 Time: 11:17
Presample missing value lagged residuals set to zero.
Variable Coefficien
t
Std. Error t-Statistic Prob.
C 27.25707 512.7772 0.053156 0.9577
X2-ROMU*X2(-1) 0.000786 0.011951 0.065804 0.9477
X4-ROMU*X4(-1) -45.52775 414.0974 -0.109945 0.9127
X5-ROMU*X5(-1) -26.60144 347.8498 -0.076474 0.9392
D2-ROMU*D2(-1) 40.24210 565.0157 0.071223 0.9433
RESID(-1) 0.049279 0.098244 0.501598 0.6169
R-squared 0.002241 Mean dependent var -8.11E-
12
Adjusted R-squared -0.042301 S.D. dependent var 2701.189
S.E. of regression 2757.729 Akaike info criterion 18.73171
Sum squared resid 8.52E+08 Schwarz criterion 18.87259
Log likelihood -1099.171 F-statistic 0.050320
Durbin-Watson stat 1.995623 Prob(F-statistic) 0.998410
KHẮC PHỤC BỆNH TỰ TƯƠNG QUAN
Mô hình
không còn
hiện tượng tự
tương quan
Kiểm định BG


Mô hình 3 :
Y = -1032.664 + 0.117675 X2 + 869.5168 X4 + 1678.567 X5 + 1836.328 D2
THIẾT LẬP MÔ HÌNH HỒI QUY – MÔ HÌNH HỒI QUY GỐC (mô hình 3)

White Heteroskedasticity Test:
F-statistic 1.160185 Probability 0.317083
Obs*R-squared 16.07333 Probability 0.308917
Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
Date: 05/03/11 Time: 11:18
Sample: 2 119
Included observations: 118
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 359611.1 3581520. 0.100407 0.9202
X2-ROMU*X2(-1) -7.950800 109.5509 -0.072576 0.9423
(X2-ROMU*X2(-1))^2 -0.000265 0.001413 -0.187754 0.8514
(X2-ROMU*X2(-1))*(X4-ROMU*X4(-1)) -9.139965 89.82958 -0.101748 0.9192
(X2-ROMU*X2(-1))*(X5-ROMU*X5(-1)) 48.98396 62.82374 0.779705 0.4374
(X2-ROMU*X2(-1))*(D2-ROMU*D2(-1)) 108.7028 144.8365 0.750521 0.4547
X4-ROMU*X4(-1) 4612849. 4748585. 0.971415 0.3336
(X4-ROMU*X4(-1))^2 -653937.2 1704767. -0.383593 0.7021
(X4-ROMU*X4(-1))*(X5-ROMU*X5(-1)) -1463916. 2588991. -0.565439 0.5730
(X4-ROMU*X4(-1))*(D2-ROMU*D2(-1)) -1231027. 3934070. -0.312914 0.7550
X5-ROMU*X5(-1) 882441.0 4282713. 0.206047 0.8372
(X5-ROMU*X5(-1))^2 -379290.7 1700055. -0.223105 0.8239
(X5-ROMU*X5(-1))*(D2-ROMU*D2(-1)) 2978744. 3760612. 0.792090 0.4301
D2-ROMU*D2(-1) -11809116 6134088. -1.925162 0.0570
(D2-ROMU*D2(-1))^2 12952377 5783214. 2.239650 0.0273

R-squared 0.136215 Mean dependent var 7234585.
Adjusted R-squared 0.018807 S.D. dependent var 11576459
S.E. of regression 11467084 Akaike info criterion 35.46614
Sum squared resid 1.35E+16 Schwarz criterion 35.81835
Log likelihood -2077.502 F-statistic 1.160185
Durbin-Watson stat 1.996871 Prob(F-statistic) 0.317083
Kiểm định bệnh phương sai thay đổi
(kiểm định White)

Y = -1032.664 + 0.117675 X2 + 869.5168 X4 + 1678.567 X5 + 1836.328 D2
Biến Tác động Diễn giải
X2 Cùng chiều
Chi tiêu cho hóa mỹ phẩm hàng tháng tỉ lệ thuận với số tiền chi cho lăn khử mùi
hàng tháng. Cụ thể là: nếu chi tiêu cho hóa mỹ phẩm hàng tháng tăng lên 1 đồng
thì số tiền chi cho lăn khử mùi hàng tháng tăng lên 0,117675 đồng ( các yếu tố
khác không đổi)
X4 Cùng chiều
Số lần dùng lăn khử mùi tỉ lệ thuận với số tiền chi cho lăn khử mùi hàng tháng.
Cụ thể là : nếu mỗi ngày dung lăn khử mùi thêm 1 lần thì số tiền chi cho lăn khử
mùi hàng tháng tăng lên 869.5168 đồng ( các yếu tố khác không đổi)

X5 Cùng chiều
Số lần ta ngoài mỗi ngày ( trên 2 tiếng ) tỉ lệ thuận với số tiền chi cho lăn khử
mùi hàng tháng. Cụ thể là nếu mỗi ngày ra ngoài them 1 lần thì hàng tháng tăng
them 1678.567 đồng cho lăn khử mùi
D2 Cùng chiều
Bệnh về mùi cơ thể tỉ lệ thuận với số tiền chi cho lăn khử mùi hàng tháng. Cụ
thể là nếu bạn có mùi cơ thể thì sẽ tăng them 1863.328 đồng mỗi tháng cho lăn
khử mùi
Giải thích biến:

KẾT LUẬN ĐỀ TÀI
Mô hình hồi quy:


Các bạn cần nên cân nhắc trong việc chọn sản phẩm lăn khừ mùi với mức giá phù
hợp, để chi tiêu hợp lý với túi tiền của mình.
ĐỀ XUẤT CỦA NHÓM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Cần chọn cho mình dòng sản phẩm phù hợp về chất lượng, mùi hương, hình
dáng để đáp ứng nhu cầu của bản thân.

Trước khi mua sản phẩm các bạn nên nghiên cứu thông tin, công dụng, nơi sản
xuất để không bị lừa dảo, mua phải hàng giả, kém chất lượng sẽ ảnh hưởng đến
sức khỏe: dị ứng, ngứa ngáy, bệnh về da,…

Lăn khử mùi có nhiều công dụng như: giúp các bạn nam tránh mùi hôi cơ thể, tự
tin, năng động, thể hiện phong cách nhưng không nên quá lạm dụng nó vì về lâu
dài sẽ gây ra một số tác hại lớn: buồn nôn, ung thư, dị tật bẩm sinh, vô sinh…

CHÂN THÀNH CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE…!!!

×