Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Phân biệt xã hội và bất bình đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.77 KB, 11 trang )

Phân bi t xã h i và b t bình đ ngệ ộ ấ ẳ
M t s l u ý ban đ uộ ố ư ầ
Ngày nghiên cứu sinh 14-07-2011
Viện KHXHVN, Hanoi
Làm th nào đ nh n bi t, hi u đ c các quá ế ể ậ ế ể ượ
trình t o ra, làm chuy n đ i ho c làm gi m đi ạ ể ổ ặ ả
nh ng b t bình đ ng trong xã h i đ y nh ng ữ ấ ẳ ộ ầ ữ
ph c t p và luôn bi n đ i không ng ng ?ứ ạ ể ổ ừ
© Luis Sánchez Dávila
Phân bi t xã h i:ệ ộ

Các tầng lớp xã hội

Môi trường văn hóa xã hội

Khoảng cách
Phân bi t và b t bình đ ngệ ấ ẳ
Bất bình đẳng = phân biệt giàu nghèo, vấn đề này đã tạo ra một sự
phân biệt giai cấp*
* />Lý thuy t v s b t bình đ ng: thuy t ch c năng ế ề ự ấ ẳ ế ứ

Xã hội là một cấu trúc hoàn hảo , trong đó mỗi yếu tố tạo
thành sự bền vừng ấy. Ở đó tồn tại một hệ thông phân
chia giai cấp chức năng, ít nhiều chủ chốt.

Nắm những vị trí quan trong chủ chốt là những người có
học thức cao tài năng và họ thường làm việc vất vả.

Những người này thường được coi trong vì họ đã dành
nhiều thời gian, cố gắng, đầu tư tài chính cho học tập,


Trong xã hội nói chung, công việc quan trong vất vả mà
chỉ mốt số ít người mới có thể đảm nhiệm được, nên họ
xứng đáng được hưởng phần quan trong hơn.

Vì vậy, trong xã hội có tổ chức, sự bất bình đẳng về xã
hội là đúng, mang tính tích cực.
Lý thuy t v s b t bình đ ng: Lý thuy t xung đôt ế ề ự ấ ẳ ế

Sự phần tầng xã hội là kết quả của sự xung đột giữa các
nhóm người trong việc kiểm soát các phương tiện sản
xuất.

Các tầng lớp xã hội kiểm soát các phương tiện sản xuất
thì càng muốn làm giàu hơn thu lợi nhiều hơn trên sức
lao động của người khác.

Tầng lớp thống trị huy động các nguồn lực của hộ để
thống lĩnh hệ thống chính trị, phát lý để chính thức hóa
sự thống trị của họ và sản xuất.

Bất bình đẳng về cơ hội giữa các tầng lớp thống trị / tự
trị còn đi đôi với các rào cản xã hội và thiếu sự di biến
động.

Sự bất bình đằng này mang tính tíêu cực : can trở sự
phát triển nguồn lực của những người khó khăn và
chính nó đã tạo ra sự xung đột và biến động xã hội.
Phát sinh b t bình đ ng xă h i (Bourdieu)ấ ẳ ộ

Các địa vị xã hội được truyền từ thế hệ này sang

thế hệ khách
= làm phát sinh bất bình xã hội

Sự phát sinh này gắn liền :
1) sở hữu không cân bằng về vốn (kinh tế, văn
hóa và xã hội)
2) Môi trường ở, hay toàn bộ các ứng xử, hành
động, suy nghĩ riêng của từng cá nhân , kết
quả của xã hội hóa và qũy đạo xã hộ

Trường học là trung tâm phát sinh sự bất bình
đẳng
Pierre Bourdieu
«Bất bình đẳng xã hội lên án
và được giải thích tất cả
những sự bất bình đẳng: đặc
biệt về thành tích học tập, bất
bình đẳng nguồn gốc gia đình
xuất thân và tài sản di truyền »
La reproduction (1970)
B t bình đ ng và di bi n đ ng (John Urry)ấ ẳ ế ộ

Các nghiên cứu tại các quốc gia về bất bình đẳng xã hội
đă bỏ qua các hình thức phân tầng và không thuộc quy
mô từng quốc gia.

Một yếu tố chủ chốt của sự phân tầng xã hội hiện đại là
sự „giải thoát“. Kỹ thuật thiết yếu của quyền lực là "trốn
thoát, trượt, né tránh và tránh, từ chối tất cả sự giam
hãm lãnh thổ» (Zygmunt Bauman 2000).


Kết quả xã hội của những biến động xã hội trên thường
gắn với khả năng phát sinh và duy trì các quan hệ xã hội
giữa (và đến các địa điểm) mà phần lớn thực chất họ
không có quan hệ gần gũi thân cận, có nghĩa đây là hình
thành và liên kết các mạng lưới = hay nói cách khác đây
là „nguồn lực mạng lưới xã hội“
Nh ng nguyên nhân c a b t bình ?ữ ủ ấ
Lý luận chính của quyển
sách:
Sự bất bình đẳng xã hội tại
nước phát triển hay tại một bang
ở Mỹ trở là mạnh hơn, thì một
loạt các vấn đề xã hội trở nên
phức tạp hơn.
Perspectives sur les différences sociales et
inégalités au Viet Nam

×