Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Bài giảng Quản trị kinh doanhPhần I Chương 1 và 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.07 KB, 60 trang )

QUQUẢẢN TRN TRỊỊ
KINH DOANH KINH DOANH
QUQUẢẢN TRN TRỊỊ
KINH DOANH KINH DOANH
KINH DOANH KINH DOANH KINH DOANH KINH DOANH
KẾT CẤU MÔN HỌC
Quản trị sản xuất và tác nghiệp
Tạo lập doanh nghiệp
Nhà Quản trị
Giới thiệu về Quản trị kinh doanh
1
2
3
4
4 tiết
3 tiết
3 tiết
2 tiết
Quản trị nhân lực trong DN
10 chương10 chương
Quản trị tài chính trong DN
5
6
Quản trị thương hiệu
Quản trị chất lượng SP trong DN
7
8
9
2 tiết
2 tiết
3 tiết


4 tiết
2 tiết
Quản trị tiêu thụ
Phân tích hiệu quả kinh doanh
3 tiết
10
11
Quản trị Công nghệ
2 tiết
CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC VỀ QTKD
• Doanh nghiệp
• Môi trường kinh doanh

Quản trị kinh doanh

Quản trị kinh doanh
• Các trường phái quản trị kinh doanh
A. DOANH NGHIỆP
I. DOANH NGHIỆP
1. Khái niệm DN:
Tổ chức là gì?
• Đặc điểm của tổ chức:
• Có nhiều người (2 người trở lên)
• Cấu trúc rõ ràng
• Có mục đích chung
• Tổ chức là một tập hợp gồm 2 người trở lên, liên kết với
nhau theo một cấu trúc nhât định cùng hoạt động để đạt
được mục đích chung.
Đặc điểm của tổ chức (DN)
• Tổ chức hoạt động dựa trên các nguồn lực cơ bản

(con người, vốn, tài nguyên, công nghệ)
• Tổ chức luôn có mối quan hệ chặt chẽ với môi
trường

Tổ chức có cấu trúc rõ ràng

Tổ chức có cấu trúc rõ ràng
• Có nguyên tắc phân công lao động cũng như trách
nhiệm rành mạch
• Để đạt được mục đích chung tổ chức cần phải có
sự quản lý.
DN là một tổ chức kinh tế
• Tổ chức kinh tế là gì?
– Là tổ chức đạt được mục đích kinh tế
• Doanh nghiệp?
– Là một tổ chức kinh tế nhằm thực hiện các mục đích KD.
– Luật DN 2005 “ DN là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài
sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo
quy
định
của
pháp
luật
nhằm
mục
đích
thực
hiện
các
hoạt

động
quy
định
của
pháp
luật
nhằm
mục
đích
thực
hiện
các
hoạt
động
kinh doanh”
– Tóm lại doanh nghiệp, dưới góc nhìn quản trị - là một tổ chức
kinh tế được thành lập theo quy định của pháp luật nhằm thực
hiện các hoạt động SXKD để đạt mục đích chung (thu lợi
nhuận).
CÁC CÁCH PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP
• Phân loại căn cứ vào hình thức sở hữu vốn
(DN 1 chủ sở hữu, DN nhiều chủ sở hữu)
• Phân loại căn cứ vào quy mô
(DN quy mô lớn, vừa và nhỏ)

Phân loại căn cứ vào lĩnh vực hoạt động

Phân loại căn cứ vào lĩnh vực hoạt động
(DN nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch vụ)
• Phân loại căn cứ vào loại hình doanh nghiệp

(Theo luật DN 2005 => 5 loại hình)
Các loại hình doanh nghiệp
• Doanh nghiệp tư nhân
• Công ty TNHH
• Công ty cổ phần

Công ty hợp danh

Công ty hợp danh
• Nhóm công ty
Tính đến hết năm 2010, tổng số doanh nghiệp đăng
ký thành lập đã đạt 544.394 doanh nghiệp.
1. Doanh nghiệp tư nhân
• Do một cá nhân làm chủ, chịu trách nhiệm vô
hạn
• Không có tư cách pháp nhân

Mỗi cá nhân chỉ có quyền thành lập một doanh

Mỗi cá nhân chỉ có quyền thành lập một doanh
nghiệp tư nhân
• Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán
nào
=> Ưu, nhược điểm?
2. Công ty TNHH
• Chủ sở hữu có thể là một tổ chức hoặc cá nhân (tối
đa 50 người)
• Chịu trách nhiệm hữu hạn
• Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh

• Không được phát hành cổ phiếu
=> Ưu, nhược điểm?
3. Công ty cổ phần
• Cổ phần tự do chuyển nhượng
• Cổ đông: Tối thiểu 3, chịu trách nhiệm hữu hạn
• Có TCPN kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh

Được phát hành chứng khoán các loại

Được phát hành chứng khoán các loại
=> Ưu, nhược điểm?
4. Công ty hợp danh
• Có ít nhất 2 thành viên hợp danh chịu trách nhiệm
vô hạn
• Có thể có thành viên góp vốn, chịu TNHH
• Có TCPN kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận
đăng ký kd
• Không được phát hành cổ phiếu.
=> Ưu, nhược điểm?
5. Nhóm công ty
Tập hợp các công ty có mối liên hệ gắn bó lâu
dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị
trường và các dịch vụ kinh doanh khác.
• Công ty mẹ - công ty con

Tập đoàn kinh tế

Tập đoàn kinh tế
• Các hình thức khác

=> Ưu, nhược điểm
II. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
2.1. Khái niệm :Môi trường KD là tổng thể các yếu tố,
các nhân tố (bên ngoài và bên trong) vận động tương
tác lẫn nhau, tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt
động KD của DN.
2.2. Những đặc trưng cơ bản của môi trường KD
hiện nay:

Nền
kinh
tế
thị
trường
nước
ta
mang
bản
chất
nền

Nền
kinh
tế
thị
trường
nước
ta
mang
bản

chất
nền
kinh tế cạnh tranh
– Các yếu tố thị trường ở nước ta đang được hình
thành
– Tư duy KD còn manh mún, truyền thống, cũ kĩ
– Môi trường KD hội nhập quốc tế
III. QUẢN TRỊ KINH DOANH
3.1. Khái niệm:
– Một Dn cần được QT. QT này được gọi là QTKD.
– QTKD là một hoạt động phức tạp, các NQT phải tổ
chức mọi hoạt động KD từ khâu đầu đến khâu cuối
cùng của khu kỳ KD.

Hoặc
QTKD là quá trình tác động liên tục, có tổ

Hoặc
QTKD là quá trình tác động liên tục, có tổ
chức, có hướng đích của chủ DN lên tập thể những
người LĐ trong DN, sử dụng một cách tốt nhất mọi
tiềm năng và cơ hội để thực hiện một cách tốt nhất
moị HĐSX – KD của DN nhằm đạt được mục tiêu đề
ra theo đúng luật định và thông lệ XH.
Chủ DN
Những người
LĐ trong DN
Các
đầu
vào

Tác
động
Thị
tr
ườ
ng
Luật định và
Thông lệ XH
Những người
Cung ứng đầu vào
LĐ trong DN
Mục tiêu DN
tr
ườ
ng
Các đối thủ
Cạnh tranh
Khách hàng
Các cơ hội, các rủi ro
Logic của khái niệm QTKD
3.2. Nguyên tắc Quản trị
• Đó là những ràng buộc theo những tiêu chuẩn, chuẩn
mực nhất định buộc mọi người thực hiện hoạt động
QT phải tuân theo.
• Những yêu cầu cơ bản sử dụng hệ thống nguyên tắc
QT:

Phải
với


cách
hệ
thống
mang
tính
chất
bắt
buộc,

Phải
với

cách
hệ
thống
mang
tính
chất
bắt
buộc,
tự hoạt động
– Phải tạo cho người thực hiện tính tự chủ lớn trong
hành động của họ
– Phải tác động tích cực đến KQKD
– Phải luôn thích ứng với những thay đổi của môi
trường KD
Các nguyên tắc QTKD
• Định hướng mục tiêu
• Định hướng kết quả
• Ngoại lệ

• Trên cơ sở phân chia nhiệm vụ

Chuyên môn hoá

Chuyên môn hoá
• Kết hợp hài hoà các lợi ích kinh tế
• Bí mật trong kinh doanh
• Biết dừng lại đúng lúc
• Dám mạo hiểm
Các nguyên tắc QTKD
(1) Định hướng mục tiêu: mọi cấp QT đều phải thực hiện
các nhiệm vụ trên cơ sở hệ thống mục tiêu đã xác định.
• Nguyên tắc này dựa trên cơ sở chế độ cộng đồng trách
nhiệm và sự cộng tác làm việc trong hoạt động QT
(2) Định hướng kết quả:
– Dựa trên cơ sở đã xác định trước mục tiêu và cấp trên
QL cấp dưới trên cơ sở so sánh, đánh giá kết quả.
(
3
)
Ngoại
lệ
:

nguyên
tắc
giới
hạn
quyền
ra

quyết
định

(
3
)
Ngoại
lệ
:

nguyên
tắc
giới
hạn
quyền
ra
quyết
định

các trường hợp sai lệch so với mục tiêu dự kiến và các
trường hợp đòi hỏi các quyết định quan trọng.
– Cấp QT xây dựng hệ thống kiểm tra thích hợp và tập
trung vào các sai lệch so vơi kế hoạch.
– Hạn chế: dễ dẫn đến thông tin phản hồi thiếu chính xác
do cấp dưới không muốn có sự can thiệp của cấp trên.
(4) Nguyên tắc trên cơ sở phân chia nhiệm vụ: nhiệm
vụ được phân chia giao cho cấp dưới.
– Phải gắn với quyền hạn, quyền lực,trách nhiệm.
– Phân chia theo nguyên tắc:
• Tập quyền: nhiệm vụ, quyền hạn, quyền lực,

trách nhiệm tập trung ở phía trên.
Các nguyên tắc QTKD
• Phân quyền: nhiệm vụ, quyền hạn, quyền lực,
trách nhiệm được chia nhỏ, tập trung ít ở phía
trên và chuyển nhiều xuống phía dưới.
(5) Chuyên môn hoá
(6) Kết hợp hài hoà các lợi ích kinh tế: đảm bảo tính
công bằng giữa thu nhập và kết quả đóng góp =>
tạo động lực cho người LĐ.
3.3. Phương pháp quản trị
• Phương pháp hành chính
• Phương pháp kinh tế
• Phương pháp giáo dục thuyết phục
(Phương pháp tuyên truyền giáo dục)
3.1. Phương pháp hành chính
• Dựa trên cơ sở các mối quan hệ về tổ chức và kỷ
luật của DN
• Thể hiện ở việc ban hành và thực hiện các điều lệ,
nội
quy,
quy
chế,

nội
quy,
quy
chế,

• Mọi người phải thực hiện các mệnh lệnh, chỉ thị,
quy chế, , và nếu vi phạm sẽ bị xử phạt.

• Nó xác lập trật tự, kỷ cương với hoạt động của
mọi bộ phận, cá nhân trong DN.
3.2. Phương pháp kinh tế
• Tác động vào người LĐ (lợi ích) thông qua các
biện pháp kinh tế
• Phương pháp này rất quan trọng trong QT vì lợi
ích

động
lực
thúc
đẩy
hoặc
kìm
hãm
năng
lực
ích

động
lực
thúc
đẩy
hoặc
kìm
hãm
năng
lực
làm việc sáng tạo của người LĐ.
3.3. Phương pháp giáo dục thuyết phục

• Tác động vào người LĐ bằng các biện pháp tâm
lý XH và giáo dục thuyết phục
• Phương pháp này uyển chuyển, linh hoạt


vai
trò
quan
trọng
trong
động
viên
tinh
thần


vai
trò
quan
trọng
trong
động
viên
tinh
thần
quyết tâm, sáng tạo của người LĐ…
IV. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC
HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ
• Tổ chức và quản trị trước TK18
• Quản trị học hình thành giữa TK18 đầu TK20

• Các trường phái QT trong TK20
• Quản trị học trong TK21

×