Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Bài giảng Kinh doanh quốc tế Chương 1,2,3,4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 74 trang )

KINH DOANH QUỐC TẾ
(INTERNATIONAL BUSINESS)
PHẦN 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH QUỐC TẾ
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG CỦACHƯƠNG
1- Mục đích yêu cầu:
-
Nắm
được
khái
niệm

hiểu
được
bản
chất
của
-
Nắm
được
khái
niệm

hiểu
được
bản
chất
của
kinh doanh quốc tế.
- Ý nghĩa và tác dụng của kinh doanh quốc tế đối


với nền kinh tế.
- Những sự khác biệt đặc trưng của kinh doanh
quốc tế so với kinh doanh nội địa.
- Nắm được các yếu tố tác động đến kinh doanh
quốc tế.
2- Nội dung chính:
- Khái niệm và sự ra đời của kinh doanh quốc tế.
- Các đặc trưng của kinh doanh quốc tế.
- Cơ cấu của hoạt động kinh doanh quốc tế.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc
tế.
B. NỘI DUNG CHI TIẾT
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH QUỐC TẾ
1.1.1. Khái niệm và sự ra đời của hoạt động kinh doanh
quốc tế:
1.1.1.1. Khái niệm:
Kinh tế quốc tế được hiểu là toàn bộ các hoạt động giao dịch,
kinh doanh được thực hiện giữa các quốc gia, nhằm thỏa mãn
các mục tiêu kinh doanh của các doanh nghiệp, các cá nhân và
các tổ chức kinh tế.
1.1.1.2. Sự ra đời và quá trình phát triển của hoạt động kinh
doanh quốc tế:
+ Kinh doanh quốc tế đã xuất hiện rất sớm cùng với quá trình
giao lưu trao đổi, mua bán hàng hóa giữa hai hay nhiều quốc gia.
+ Dưới sự tác động mạnh mẽ của xu hướng toàn cầu hóa đối với
nền kinh tế của từng quốc gia và thế giới, hoạt động kinh doanh
quốc tế và các hình thức kinh doanh quốc tế ngày càng đa dạng.
1.1.1.3. Vai trò của hoạt động kinh doanh quốc tế:
1- Giúp cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế thỏa

mãn nhu cầu và lợi ích của họ về trao đổi sản phẩm, về vốn
đầu tư, về công nghệ tiên tiến.
2- Giúp cho các quốc gia tham gia sâu rộng vào quá trình
liên kết kinh tế, phân công lao động xã hội, hội nhập vào thị
trường
toàn
cầu
.
trường
toàn
cầu
.
3- Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động, tích cực
tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế và trao đổi
mậu dịch quốc tế.
4- Tham gia vào thị trường thế giới các doanh nghiệp
nâng cao hiệu quả và tốc độ tăng trưởng.
5- Hoạt động kinh doanh quốc tế giúp các doanh nghiệp
tăng thêm nguồn vốn bằng ngoại tệ.
6- Mở rộng các hoạt động kinh doanh quốc tế giúp cho các
nước có nền kinh tế kém phát triển có cơ hội cải tiến lại cơ cấu
kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
7- Thông qua các hoạt động kinh doanh quốc tế, các doanh
nghiệp Việt Nam có thể tiếp thu kiến thức và nâng cao năng
lực cạnh tranh của mình.
1.1.1.4. Tại sao doanh nghiệp lại phải tham gia kinh doanh
quốc
tế
:
quốc

tế
:
Các công ty tham gia vào kinh doanh quốc tế bởi 3 động cơ
chính:
- Mở rộng phạm vi thị trường kinh doanh
- Tìm kiếm các nguồn lực nước ngoài
- Mở rộng và đa dạng hóa hoạt động kinh doanh
1.1.1.5. Sự khá biệt giữa kinh doanh quốc tế và kinh doanh
nội địa
Thứ nhất: Kinh doanh quốc tế là hoạt động kinh doanh
diễn ra giữa các nước, còn kinh doanh trong nước là hoạt động
kinh doanh diễn ra trong nội bộ quốc gia và giữa các tế bào
kinh tế của quốc gia đó.
Thứ hai: Kinh doanh quốc tế được thực hiện ở nước
ngoài
,

vậy
các
doanh
nghiệp
hoạt
động
trong
môi
trường
ngoài
,

vậy

các
doanh
nghiệp
hoạt
động
trong
môi
trường
này thường gặp phải nhiều rủi ro hơn là kinh doanh nội địa.
Thứ ba: Kinh doanh quốc tế buộc phải diễn ra trong môi
trường kinh doanh mới và xa lạ, do đó các doanh nghiệp phải
thích ứng để hoạt động có hiệu quả.
Thứ tư: kinh doanh quốc tế tạo điều kiện cho doanh
nghiệp gia tăng lợi nhuận bằng cách mở rộng phạm vi thị
trường. Điều này khó có thể đạt được nếu doanh nghiệp chỉ
thực hiện kinh doanh trong nước.
1.1.1.6. Các hình thức kinh doanh quốc tế
a- Thương mại hàng hóa:
Thương mại hàng hóa hay còn được gọi là xuất nhập khẩu hàng
hóa hữu hình
b- Thương mại dịch vụ:
Kinh doanh xuất nhập khẩu diễn ra dưới hình thức xuất nhập
khẩu hàng hóa vô hình (dịch vụ).
Hoạt động kinh doanh dịch vụ thường được thực hiện thông qua
các
loại
hình
như
sau
:

các
loại
hình
như
sau
:
+ Đại lý đặc quyền
+ Hợp đồng quản lý
+ Hợp đồng theo đơn đặt hàng
+ Quan hệ mua bán licence
c- Đầu tư nước ngoài:
Để duy trì sự có mặt lâu dài trên một thị trường, nhà kinh doanh
có thể quyết định đầu tư trực tiếp vào thị trường đó dưới hình thức
một chi nhánh, một công ty con hay một liên doanh.
+ Chi nhánh:
Là hình thức đơn giản nhất của đầu tư trực tiếp nó liên quan
tới việc mở một văn phòng, một nhà máy, một nhà kho, hay
một số hoạt động kinh doanh khác. Chi nhánh không có tư
cách pháp nhân riêng và không tồn tại độc lập với các bộ phận
khác của doanh nghiệp.
+ Công ty con:
Để có một pháp nhân riêng, nhà kinh doanh có thể thành lập
một
công
ty
con
.
Doanh
nghiệp
thành

lập
ra

được
gọi

một
công
ty
con
.
Doanh
nghiệp
thành
lập
ra

được
gọi

công ty mẹ.
- Công ty mẹ có thể sở hữu tất cả cổ phần của công ty con
(công ty 100% vốn nước ngoài).
- Công ty mẹ có thể cho phép những người khác và các
doanh nghiệp khác, thường ở thị trường nước ngoài, được
quyền sở hữu một phần công ty con (thành lập các liên doanh:
công ty với công ty hoặc thậm trí Chính phủ với công ty).
d- Kinh doanh tài chính – tiền tệ quốc tế
Do ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế các thị
trường tài chính cũng trở nên mang tính chất hợp nhất rõ rệt

cho phép các nhà đầu tư trải rộng các khoản đầu tư của họ
khắp thế giới.
1.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KINH DOANH
QUỐC TẾ
KINH DOANH
QUỐC TẾ
Điều kiện phát
triển kinh tế
Sự phát triển của
khoa học và công
nghệ
Điều kiện chính trị,
quân sự và xã hội
Sự hình thành các
liên minh kinh tế
CÂU HỎI ÔN TẬP
1- Trình bày khái niệm và vai trò của hoạt động kinh doanh
quốc tế?
2- Phân tích các cơ sở hình thành hoạt động kinh doanh quốc
tế?
3- Phân tích đặc trưng của kinh doanh quốc tế?
4- Phân tích cơ cấu của hoạt động kinh doanh quốc tế?
5
-
Phân
tích
các
nhân
tố
ảnh

hưởng
đến
hoạt
động
kinh
doanh
5
-
Phân
tích
các
nhân
tố
ảnh
hưởng
đến
hoạt
động
kinh
doanh
quốc tế?
CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
1. Mục đích yêu cầu:
Sau khi học xong chương 2 học viên phải nắm vững:
+ Khái niệm và bản chất của môi trường kinh doanh
quốc tế.
+ Xác định được các yếu tố môi trường kinh doanh quốc
tế


tác
động
của

tới
các
hoạt
động
kinh
doanh
quốc
tế
của
tế

tác
động
của

tới
các
hoạt
động
kinh
doanh
quốc
tế
của
doanh nghiệp.
2. Nội dung chính của chương:

+Khái niệm và phân loại môi trường kinh doanh quốc
tế.
+ Các yếu tố của môi trường kinh doanh quốc tế.
+ Mục tiêu và yêu cầu của việc phân tích các yếu tố
thuộc môi trường kinh doanh quốc tế.
B. NỘI DUNG CHI TIẾT
2.1. KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC
TẾ
2.1.1. Khái niệm môi trường kinh doanh quốc tế:
Môi trường kinh doanh nói chung được hiểu là sự tổng hợp
các yếu tố, các lực lượng xung quanh ảnh hưởng tới hoạt động và
sự phát triển của doanh nghiệp.
2
.
1
.
2
.
Phân
loại
môi
trường
kinh
doanh
quốc
tế
:
2
.
1

.
2
.
Phân
loại
môi
trường
kinh
doanh
quốc
tế
:
+ Xét môi trường ở trạng thái “tĩnh”, có thể chia môi
trường kinh doanh thành: Môi trường địa lý; môi trường chính trị;
môi trường pháp luật; môi trường kinh tế; môi trường văn hóa;
môi trường thể chế;
+ Xét từ góc độ chức năng hoạt động (trạng thái
“động”) thì môi trường kinh doanh gồm môi trường thương mại,
tài chính – tiền tệ, đầu tư,
+ Xét trên góc độ điều kiện kinh doanh thì môi
trường kinh doanh được chia thành môi trường trong nước và
môi trường quốc tế.
2.2. CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
QUỐC TẾ
2.2.1. Môi trường luật pháp:
a
-
Những

sở

pháp

tác
động
đến
hoạt
động
kinh
a
-
Những

sở
pháp

tác
động
đến
hoạt
động
kinh
doanh của doanh nghiệp:
Thứ 1: Các luật lệ và quy định của các quốc gia.
Thứ 2: Luật tư pháp quốc tế, luật công pháp quốc tế, kể cả
các điều ước quốc tế và các tập quán thương mại.
Thứ 3: Quy định của các tổ chức kinh tế quốc tế.
b- Những tác động ảnh hưởng chủ yếu của luật đối với hoạt
động của doanh nghiệp được thể hiện ở chỗ:
Hoạt
động

của
Các quy định về
giao dịch
Luật lao động
doanh
nghiệp
Luật pháp chung
về môi trường
hoạt động
Luật hình thành
doanh nghiệp
2.2.2. Môi trường chính trị
+ Môi trường chính trị đóng vai trò quan trọng trong kinh
doanh quốc tế.
+ Tính ổn định về chính trị của các quốc gia sẽ là một trong
những nhân tố thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trong
môi trường nước ngoài.
+ Sự bất ổn định về chính trị sẽ không tạo điều kiện để phát
triển
kinh
tế,
lành
mạnh
hóa

hội
.
triển
kinh
tế,

lành
mạnh
hóa

hội
.
2.2.3. Môi trường kinh tế thế giới
Doanh nghiệp
kinh doanh
quốc tế
Các yếu tố thuộc
quốc gia bên
ngoài
Các yếu tố
thuộc nền kinh
tế thế giới
2.2.4. Những ảnh hưởng của địa hình:
Vị trí địa lý của một quốc gia - là một nhân tố giải thích mối
quan hệ về chính trị, kinh tế, thương mại của nước đó.
Trong kiến thức kinh doanh, các doanh nhân quốc tế cần phải
biết nước đó nằm ở đâu, trong khu vực lân cận nào…
2.2.5. Môi trường văn hóa và con người
Văn hóa ảnh hưởng tới mọi chức năng kinh doanh quốc tế như
tiếp thị, quản lý nhân lực, sản xuất tài chính…Các yếu tố cần phải
xét khi nghiên cứu môi trường văn hóa và con người
Thái độ và đức tin của con người tại quốc
gia nơi DN thực hiện kinh doanh, sản xuất
Sự khác nhau giữa các nhóm dân tộc.
Thị hiếu, tập quán tiêu dùng
Ngôn ngữ

Yếu tố tôn giáo
Môi
trường
văn hóa
2.2.6. Môi trường cạnh tranh
Nhóm các nhân tố thuộc môi trường cạnh tranh của doanh
nghiệp kinh doanh quốc tế gồm :
Môi trường
Sự đe dọa của các
đối thủ cạnh tranh
tiềm tàng
Sự đe dọa của sản
phẩm dịch vụ
thay thế
Môi trường
cạnh tranh của
doanh nghiệp
Khả năng của
nhà cung cấp
Khả năng mặc cả
của khách hàng
Cạnh tranh nội
bộ nghành
2.3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG KINH
DOANH QUỐC TẾ
2.3.1. Mục tiêu của việc phân tích môi trường kinh doanh
quốc tế:
a- Tìm ra và xác định chính xác các nhân tố cơ bản có ảnh
hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế của công ty.
b- Nắm vững và dự đoán được xu hướng vận động của các

nhân tố cơ bản nêu trên.
nhân tố cơ bản nêu trên.
c- Đưa ra chiến lược hội nhập phù hợp với xu hướng vận
động của các nhân tố ảnh hưởng.
* Phân tích môi trường kinh doanh phải đáp ứng các yếu tố cơ
bản sau:
Phân tích môi trường
kinh doanh quốc tế
Chỉ ra được các cơ hội kinh
doanh cho công ty
Tóm lại: Sự phân tích môi trường kinh doanh quốc tế giúp cho các
công ty thích ứng với sự thay đổi của môi trường kinh doanh
nhằm giảm thách thức và tăng thời cơ kinh doanh, gia tăng kết
quả và hạn chế rủi ro.
Phải tính đến mối đe dọa, thách thức
của môi trường đối với công ty
Phải nắm được khả năng
nội tại của công ty
2.3.2. Các câu hỏi cần trả lời về phân tích môi trường kinh doanh
quốc tế:
Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp phải trả
lời được các câu hỏi cơ bản về môi trường kinh doanh sau đây:
Câu hỏi 1: Tại quốc gia mà công ty sẽ tiến hành hoạt động
kinh doanh, cơ cấu chính trị có đặc điểm gì, ảnh hưởng của nó tới
hoạt động của doanh nghiệp như thế nào?
Câu
hỏi
2
:
Quốc

gia
đó
(nước
sở
tại)
hoạt
động
theo
hệ
thống
Câu
hỏi
2
:
Quốc
gia
đó
(nước
sở
tại)
hoạt
động
theo
hệ
thống
kinh tế nào?
Câu hỏi 3: ngành công nghiệp của nước sở tại thuộc khu vực
tư nhân hay công cộng?
Câu hỏi 4: Nếu ngành công nghiệp đó thuộc khu vực công
cộng thì Chính phủ có cho phép cạnh tranh trong khu vực đó

không? Hoặc nếu có ở khu vực tư nhân thì xu hướng có chuyển
sang khu vực công cộng không?
Câu hỏi 5: Chính phủ sở tại có cho phép nước ngoài tham
gia cạnh tranh hay kết hợp với doanh nghiệp nhà nước hoặc tư
nhân không?
Câu 6: Nhà nước điều hành quản lý các doanh nghiệp tư
nhân như thế nào?
Câu 7: Các doanh nghiệp tư nhân phải đóng góp bao
nhiêu cho Chính phủ để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ kinh
tế
chung
.
tế
chung
.
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2:
1- Trình bày khái niệm và phân loại môi trường kinh doanh
quốc tế?
2- Phân tích nội dung của yếu tố môi trường pháp luật?
3- Phân tích nội dung môi trường chính trị?
4- Phân tích nội dung môi trường kinh tế thế giới?
5
-
Phân tích những nội dung ảnh hưởng của địa hình?
5
-
Phân tích những nội dung ảnh hưởng của địa hình?
6- Phân tích nội dung môi trường văn hóa và con người?
7- Phân tích nội dung môi trường cạnh tranh?
8- Phân tích mục tiêu của việc phân tích môi trường kinh doanh

quốc tế?
CHƯƠNG 3: CÁC ĐỊNH CHẾ VÀ CÁC CHỦ THỂ
TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
3.1.1. Mục đích yêu cầu của chương:
Sau khi học xong chương này người học cần nắm vững:
+ Yêu cầu khách quan của việc hình thành các tổ
chức
kinh
tế
thế
giới

khu
vực
.
chức
kinh
tế
thế
giới

khu
vực
.
+ Cơ chế hoạt động và tác động của các định chế
kinh tế thế giới và khu vực đến các hoạt động kinh doanh quốc tế.
3.1.2. Nội dung của chương:
+ Các định chế kinh tế quốc tế.
+ Các chủ thể tham gia kinh doanh quốc tế.

B. NỘI DUNG CHI TIẾT
3.1. CÁC ĐỊNH CHẾ KINH TẾ, TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Các định chế kinh tế quốc tế là các tổ chức kinh tế quốc tế
gồm nhiều quốc gia thành viên được hình thành nhằm tăng cường
phối hợp và điều chỉnh lợi ích giữa các bên tham gia, giảm bớt sự
khác biệt về điều kiện phát triển giữa các bên và thúc đẩy các
quan hệ kinh tế quốc tế trong các lĩnh vực thương mại đầu tư….
Chúng ta xét một số định chế kinh tế khu vực và toàn cầu:
3.1.1. Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
a- Quá trình hình thành:
+ Ngày thành lập: 01-01-1995
+ Tiền thân của WTO là hiệp định chung về thuế
quan và mậu dịch gọi là GATT (General Accord on Tariffs and
Trade) được ký kết ngày 30/10/1947 bởi đại diện của 23 quốc gia
tại Giơ ne vơ – Thụy sĩ và chính thức có hiệu lực từ tháng 1/1948.

×