Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

đại cương lịch sử việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (804.2 KB, 41 trang )

NGÔ HOÀI PHONG-131401021-16LK0101
ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Trang 1
NGÔ HOÀI PHONG-131401021-16LK0101
Đại cương Lịch sử Quốc Hiệu:
Văn Lang : Thời Hùng Vương 2879 – 258 TrCN
Âu Lạc : Thời An dương Vương 257 – 207 TrCN
Thời Bắc thuộc 1000 năm trở thành quận, huyện của phương Bắc: Giao
chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam
Năm 544, Lý Bí đánh đuổi quân Lương, lập nước Vạn Xuân, đến năm
602
Năm 968, Đinh Tiên Hoàng đặt tên nước là Đại Cồ Việt
Năm 1054, Lý Thánh Tông : Đại Việt
1400, Hồ Quý Lý : Đại Ngu
1428, Lê Lợi : Đại Việt
1802, Gia Long : Việt Nam
1838, Minh Mạng : Đại Nam
Thời Pháp Thuộc : An Nam, thuộc Đông Dương
1945 : Việt Nam DCCH
1976 : CHXHCNVN
ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Trang 2
NGÔ HOÀI PHONG-131401021-16LK0101
Phần I:
Nhà nước Việt Nam từ thời đại dựng nước của các vua Hùng
đến thế kỷ X
Chương I
THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG AN DƯƠNG VƯƠNG
I. Nước Văn lang - Âu Lạc
1. Cơ sở hình thành nhà nước
1.1. Truyền thuyết Đất Việt
- Văn hóa Sơn Vi
Văn hóa Sơn Vi, Vĩnh Phúc; Phú Thọ thuộc hậu kỳ thời đại đá cũ, có


niên đại cách đây 11-18 nghìn năm, phân bố rất rộng trong các hang động và
thềm sông cổ từ Lào Cai đến Nghệ An. Những nhóm cư dân nguyên thủy
này sinh sống bằng hái lượm và săn bắt trong một hệ sinh thái miền nhiệt -
ẩm với một thế giới động vật và thực vật phong phú, đa dạng.
Cách ngày nay khoảng 11.000 năm đến 2.000 trước Công Nguyên các
cư dân Việt cổ đã tụ cư đông đúc tại khu vực Trung du Bắc Bộ Việt Nam
phát triển sinh sôi bằng săn bắn hái lượm trên một vùng bán sơn địa dồi dào
sản vật và trồng lúa nước và phôi thai nhà nước đầu tiên
Văn hóa sông Hồng
Truyền thuyết
- Đại Việt Sử ký Toàn thư: "Nước Đại Việt ở phía nam Ngũ Lĩnh, trời đã
phân chia Nam–Bắc. Thuỷ tổ dòng dõi họ Thần Nông,
"Xưa cháu ba đời của Viêm Đế họ Thần Nông là Đế Minh sinh ra Đế
Nghi, Rồi sau Đế Minh đi tuần phương Nam, đến dãy Ngũ Lĩnh lấy Vụ Tiên
nữ sinh ra Vương (Lộc Tục).
Đế Minh lập Đế Nghi(con trưởng) nối dòng trị phương Bắc. Phong cho
Lộc Tục là Kinh Dương Vương, trị phương Nam. Đặt tên nước là Xích Quỉ.
Kinh Dương Vương lấy con gái Chúa Động Đình là Thần Long, sinh ra
Sùng Lãm. Lãm nối ngôi xưng là Lạc Long Quân.
- "Lĩnh Nam chích quái" thời Trần viết: "Âu Cơ kết hôn với Lạc Long Quân,
sinh ra một bọc trăm trứng, nở ra một trăm người con trai. Sau, Lạc Long
Quân chia tay với Âu Cơ:
50 người con theo cha xuống biển,
ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Trang 3
NGÔ HOÀI PHONG-131401021-16LK0101
50 người con theo mẹ lên núi.
Người con cả đi theo mẹ được tôn làm vua, đó là Hùng Vương."
Các Vua Hùng
Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, tính từ thời Kinh Dương Vương (2879
TCN) cho đến hết thời Hùng Vương (năm 258 TCN) kéo dài 2.622 năm.

Nhà nước Văn Lang tồn tại đến năm 258 TCN thì bị Thục Phán (tức An
Dương Vương) thôn tính.
1.Hùng Dương
2.Hùng Hiền
3.Hùng Lân
4.Hùng Việp
5.Hùng Hy (trước)
6.Hùng Huy
7.Hùng Chiêu
8.Hùng Vỹ
9.Hùng Định
10.Hùng Hy (sau)(Chữ "Hy" trong Hùng Vương thứ 5 và thứ 10 có ý nghĩa
và cách viết khác nhau)
11.Hùng Trinh
12.Hùng Võ
13.Hùng Việt
14.Hùng Anh
15.Hùng Triều
16.Hùng Tạo
17.Hùng Nghị
18.Hùng Duệ
1.2. Triều đại An Dương Vương
An Dương Vương, tên thật là Thục Phán, là vị vua lập nên nước Âu
Lạc và cũng là vị vua duy nhất cai trị nhà nước này. Âu Lạc là nhà nước thứ
hai trong lịch sử Việt Nam sau nhà nước Văn Lang đầu tiên của các vua
Hùng

Cổ Loa- An Dương Vương
An Dương Vương- Mỵ Châu
ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Trang 4

NGÔ HOÀI PHONG-131401021-16LK0101
Các sử gia hiện đại căn cứ vào Sử ký Tư Mã Thiên thống nhất: An
Dương Vương và nước Âu Lạc tồn tại từ khoảng 208 TCN đến 179 TCN,
tức là gần 30 năm.
- Cùng tồn tại ở vùng Bắc Bộ vào thời kỳ Hồng Bàng, có các bộ tộc Âu
Việt sống xen kẽ với người Lạc Việt. Hai bộ lạc này từ lâu đã có quan hệ
gần gũi. Vào cuối thế kỉ thứ III TCN, vua Hùng thứ 18 không chăm lo đời
sống của nhân dân. Trong khi đó, quân Tần đã nhắm đến đất nước ta, đợi
thời cơ này, Tần Thủy Hoàng cho quân xuống đánh xuống để mở rộng bờ
cõi.
Để chống giặc Tần, nhân dân Âu Việt - Lạc Việt đã bầu Thục Phán làm
chỉ huy. Sau khi kháng chiến thắng lợi, năm 207 TCN Thục Phán buộc Hùng
Vương nhường ngôi.
Hai vùng đất của người Tây Âu và Lạc Việt sinh sống được hợp nhất
thành nước Âu Lạc.
Thục Phán tự xưng là An Dương Vương, đóng đô tại Phong Khê (nay là
vùng Cổ Loa, huyện Đông Anh - Hà Nội).
Truyền thuyết cột đá thề
Tương truyền, Hùng vương 18 không có con trai, nên truyền ngôi cho
con rê là Thục Phán.
Thục Phán đã dựng cột đá thề trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh( đền Thượng),
thề với trời đất là gìn giữ non sông Văn Lang nối tiếp các vua Hùng
Địa bàn sinh sống của các bộ tộc Lạc Việt và Âu Việt
2. Cương vực và địa giới hành chính
- Thuở sơ khai, địa giới hành chính chưa thật rõ ràng
- Địa giới hành chính thời đại Văn Lang – Âu Lạc cơ bản có thể hình dung
như sau:
+ Phía Bắc bao gồm Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây của TQ bây giờ
+ Phía Tây: Giáp dãy Trường Sơn
+ Phía Nam: Đến qua đèo Ngang

+ Phía Đông là biển Đông
3. Tổ chức hành chính:
Vua, con trai: Quan lang, con gái: Mỵ nương; Lạc hầu: quan văn; Lạc
tướng: quan võ;
Địa phương: Bộ: 15 bộ lạc, đứng đầu là bồ chính;
Cấp cơ sở: già làng, già bản
- Nước chia thành 15 bộ ( bộ lạc):
ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Trang 5
NGÔ HOÀI PHONG-131401021-16LK0101
1.Văn Lang, tương ứng với Vĩnh Yên, Việt Trì
2.Châu Diên… Ba Vì
3.Phúc Lộc- Sơn Tây
4. Tân Hưng- Hưng Hóa, Tuyên Quang
5. Vũ Định- Thái Nguyên, Cao Bằng
6.Vũ Ninh- Bắc Ninh
7.Lục Hải- Lạng Sơn
8. Dương Tuyền – Hải Dương
9. Dương Tuyền – Hưng Yên
10. Giao Chỉ- Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình
11. Cửu Chân – Thanh Hóa
12. Hoài Hoan- Nghệ An
13. Cửu Đức – Hà Tĩnh
14. Việt Thường- Quảng Bình
15. Bình Văn- có thể là vùng Hòa Bình, Sơn La
Tổ chức hành chính thời Hùng Vương - An Dương Vương
3.1. Tổ chức quân đội và chống ngoại xâm
- Người đứng đầu đơn vị hành chính đều phụ trách quân sự
- Tổ chức quân sự là toàn dân:
- Hiệu lệnh báo động: trống đồng
- Vũ khí: lao, dao, rừu, cung, nỏ

- Chiến binh có giáp phục
- Hùng Vương thứ VI Thánh Gióng- Phù Đổng Thiên Vương ( Sóc Sơn-
Hà Nội) đánh giặc Ân, ngày Hội Gióng 8-4
- Sơn Tinh, Thủy Tinh Thời vua Hùng 18, chống thiên tai
- Thời đại An Dương Vương đánh bại quân Tần năm 218 TrCN, đánh bại
Doanh Chính và tướng Đồ Thư, giết Đồ Thư đuổi giặc Tần
3.2. Chính sách kinh tế, ngoại giao
- Chính sách kinh tế thời Hùng Vương
+ Nền kinh tế đa dạng và phong phú
+ Kỹ thuật luyện kim đã phát triển, công cụ bằng đồng thau đã dần thay thế
công cụ bằng đá
+ Nông nghiệp là kinh tế cơ bản
- Chính sách ngoại giao
+ Giao lưu kinh tế gữa các bộ lạc hình thành
ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Trang 6
NGÔ HOÀI PHONG-131401021-16LK0101
+ Năm -1109, nhà Chu đã tiếp kiến cống vật của người Việt. Chu Công
Đoán đã chế tạo ra xe để đưa sứ người Việt về nước…QH ngoại giao phát
triển nhằm bảo vệ đất nước và an ninh, trật tự
+ Người Việt đã có quan hệ ngoại giao với Ma laysia, In đô nê xi a…
Chương II
LỊCH SỬ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CHỐNG XÂM
LƯỢC VÀ
ĐỒNG HÓA CỦA PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
1. Triệu Đà lập nước Nam Việt 207 TrCN đến 111TrCN
a. Bối cảnh lịch sử
- Năm 207 TrCN, Triệu Đà sáp nhập vùng đất Âu Lạc vào quận Nam Hải.
Đến 206, đất Nam Hải, Quế Lâm và Tượng( của nhà Tần) lập thành nước
Nam Việt
- Triệu Đà lên ngôi vua hiệu là Vũ Vương, đóng đô ở Phiên Ngung ( Quảng

Đông)
TRIỆU ĐÀ
2. Nam Việt trước khởi nghĩa Hai Bà Trưng – từ 111 TrCN đến 420
a. Bối cảnh lịch sử
- Năm 137, TrCN Triệu Đà mất, nhường ngôi cho cháu nội là Triệu
Hồ( Văn Vương). Triệu Hồ làm vua được 12 năm thì truyền ngôi cho Triệu
Anh Tề( Minh Vương). Năm -113, Ai Vương lên ngôi, được 1 năm, -112
Kiến Đức ( Dương Vương) lên ngôi. Năm -111, lấy cớ dẹp loạn phương
Nam nhà Hán đã đánh chiếm Nam Việt.
- Nhà Hán gồm Tây Hán- Hán Cao tổ; 206 TrCN và thời Hậu Hán ( Đông
Hán) + 25 đến năm 220
- Từ năm 220 đến 280 là thời Tam quốc ở Trung Quốc
- Nước Việt thuộc Đông Ngô
- Từ năm 280 đến 420 nhà Tấn thống nhất TQ, nước Việt thuộc Tấn
b. Về sự thống trị của nhà Hán- Ngô – Tấn:
- Nô dịch nhân dân ta
- Cướp bóc của cải
- Đưa dân xuống nhằm Hán hóa dân Việt
- Nhà Hán dùng chính sách thâm độc Dĩ di công di nghĩa là dùng người
Việt để trấn áp người Việt
ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Trang 7
NGÔ HOÀI PHONG-131401021-16LK0101
3. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( Từ năm 40 đến năm 43)
a. Bối Cảnh lịch sử
Cuộc khởi nghĩa diễn ra do thái thú Tô Định giết Thi sách, chồng của
Trưng Trắc. Trưng Trắc, Trưng Nhị đã phất cờ khởi nghĩa và đã giành thắng
lợi ở 65 thành trì, giải phóng đất nước. Hai bà lên làm vua, đóng đô ở Mê
Linh- HN ngày nay
Hai Bà Trưng
-Ngày 30 tháng 2 năm Tân Sửu (41), nhà Hán cho Mã Viện làm Phục

Ba tướng quân, Phù Lạc hầu Lưu Long làm phó, Lâu thuyền tướng quân
Đoàn Chí đem quân sang đánh Hai Bà Trưng.
Năm 43, Hai Bà thua trận và tự tử tại sông Hát. Người dân đã dựng đền
thờ Trưng Nữ Vương ở xã Hát Giang, huyện Phúc Lộc (nay ở Hát Môn,
huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây), và ở Mê Linh- Phiên Ngung- Hà Nội
Đền thờ Hai bà Trưng ở Mê Linh
Cuối thời Hán ở Trung Quốc là thời Tam Quốc
Ngụy – Tào Tháo
Thục- Lưu Bị
Ngô – Tôn Quyền
Ngô Tôn Quyền, thống trị nước ta. Thời Ngô nổi bật là cuộc khởi nghĩa
của bà Triệu: Triệu Thị Trinh và anh là Triệu quốc Đạt
4.Cuộc Khởi Nghĩa Của Triệu Thị Trinh (248) chống giặc Ngô
Tương truyền: Triệu Thị Trinh sinh ngày 2 tháng 10 nǎm 226 (Bính
Ngọ) tại huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hoá trong một gia đình hào trưởng.
Triệu thị Trinh là một phụ nữ có tướng mạo kỳ lạ, là người vui vẻ, khoẻ
mạnh, nhanh nhẹn, trí lực hơn người.
Bà Triệu chống lại Ngô, thời Ngô Quyền( Tam quốc)
Cuộc khởi nghĩa do 2 anh em Triệu Quốc Đạt, Triệu Thị Trinh lãnh đạo,
lúc đầu giành thắng lợi nhiều nơi.
Nhưng thế Ngô quá mạnh, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt
ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Trang 8
NGÔ HOÀI PHONG-131401021-16LK0101
Sau khi nhà Ngô (264) bị nhà Tấn. Tấn bị Tống thôn tính ( 420), nhà
Tống (471) bị nhà Tề(485), nhà Tề bị nhà Lương (553) thôn tính, nước ta
thuộc các triều đại PKTQ thống trị
5. Nhà nước Vạn Xuân thời tiền Lý: 542-602
- Bối cảnh lịch sử:
+ Lý Bôn ( Lý Bí) quê ở tỉnh Thái Bình ngày nay, là một hào trưởng, đã làm
quan cho nhà Lương

+ Năm 542, khởi nghĩa của Lý Bôn đã nhanh chóng dành được thắng lợi,
giải phóng đất nước.
+ Lý Bí lên ngôi hoàng đế , hiệu Lý Nam Đế- Nam Việt Đế, Thiên Đức. Đặt
Quốc hiệu là Vạn Xuân
+ Nam việt Đế đóng đô ở Tô lịch, xây chùa Trấn Quốc ở Tây hồ, dựng điện
Vạn Thọ để bàn việc nước.
Đây là lần đầu tiên Việt Nam có hoàng đế và niên hiệu Thiên Đức là niên
hiệu riêng đầu tiên để chứng tỏ giành lại độc lập từ tay Trung Quốc.
Lý Bí – Vạn Xuân
Năm 545, quân Lương tấn công, Lý Bí thua trận, giao quyền cho Triệu
Quang Phục
Năm 548, Lý Nam Đế bị bệnh rồi mất, Triệu Quang Phục lên ngôi tự
xưng là Triệu Việt Vương; Việt vương xây dựng căn cứ ở Đầm Dạ Trạch
( Hưng Yên) ; năm 552 chiếm thành Long Biên giành chính quyền tự chủ
Thời gian này ở Trung Quốc: nhà Tùy tiêu diệt nhà Lương
- Triệu Việt Vương (549-571) và thời Hậu Lý Nam Đế (571-602): Năm
555, Lý Thiên Bảo( anh họ của Lý Bôn) dẫn quân chạy vào Thanh Hóa. Ông
đã trao quyền cho Lý Phật Tử ( Phật Tử là anh họ của Thiên Bảo). Lý Phật
Tử đã cho con trai lấy con gái Triệu Việt Vương( 558). Sau bất ngờ đánh
diệt Triệu( 571) để lên ngôi, xưng là Hậu Lý Nam Đế. Đóng đô ở Phong
Châu (Bạch Hạc – Việt Trì).
Năm 602, nhà Tùy đánh sang, Lý Phật Tử đầu hàng Nhà Tùy.
Triệu Quang Phục
6. Nước ta thời Tùy – Đường
6.1. Nhà Tùy ( 589-617)
- Nhà Tùy đặt lại chế độ quận, huyện: Giao Châu có 5 quận và 32 huyện
Do không đủ sức kiểm soát nên các quận ở nước Nam trở thành các
vùng cát cứ của quan lại TQ
- Đến 618, nhà Đường lật đổ nhà Tùy. Nhà Đường tồn tại khoảng 300
năm

ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Trang 9
NGÔ HOÀI PHONG-131401021-16LK0101
Đời Ngũ Quý 907- 939, do nhà Đường suy yếu, các phiên, trấn cát cứ
xưng Vương, đó là: Hậu Hán ( Nam Hán), Hậu Lương, Hậu Tấn, Hậu
Đường, Hậu Chu.
Các nước đánh nhau, gây loạn lạc
Cho đến 979, Tống Thái Tông mới dẹp yên Ngũ Quý, thống nhất Trung
Quốc
7. Khởi nghĩa Lý Tự Tiên- Đinh Kiến
Năm 687, một hào trưởng là Lý Tự Tiên bí mật tổ chức khởi nghĩa.
Khởi nghĩa bị lộ, Tiên bị giết. Một hào trưởng khác là Đinh Kiến cùng mưu
với Lý Tự Tiên tiếp tục khởi nghĩa và đã giết được tướng nhà Đường, thu
được Tống Bình
Nhà Đường đem quân sang, đánh bại Đinh Kiến 687
8. Khởi nghĩa của Mai Hắc Đế và Phùng Hưng, Dương Thanh chống
nhà Đường
- Mai Thúc Loan, quê Hà Tĩnh, Khởi nghĩa tại Nam Đàn Nghệ An 713-
722. Năm 714 ông đánh giành Tống Bình rồi lên ngôi: Mai Hắc Đế. Quân
Đường tấn công. Cuộc khởi nghĩa thất bại 722
- Phùng Hưng, khởi nghĩa ở Sơn Tây – Ba Vì 766, giành thắng lợi 791-
802, sau đó nhà Đường tấn công. Lúc đó Phùng An, con của Phùng Hưng
nối ngôi đã đầu hàng quân Đường năm 802
- Dương Thanh ( 819 – 820)
Là hào trưởng của đất Hoan châu ( Nghệ An)
Năm 819, đã phát động khởi nghĩa giết được Lý Tượng Cổ, lập được hệ
thống chính quyền
Năm 820, Dương Thanh thất bại trước sự tấn công của nhà Đường
9. Các Chính sách đô hộ VN
- Về văn hóa: Chính quyền đô hộ ra sức truyền bá tư tưởng, tôn giáo lớn của
Trung Quốc, Ấn độ như: đạo Nho, đạo Lão, đạo Phật vào nước ta.

Nho giáo (Khổng Tử, Mạnh Tử)
Phật giáo (Tất Đạt Đa)
Đạo Lão (Lão Tử)
ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Trang 10
NGÔ HOÀI PHONG-131401021-16LK0101
Đạo Giáo (Trương Đạo Lăng)
- Về kinh tế: Vơ vét sản vật, bắt cống nộp và đặt ra nhiều thứ thuế nặng nề
- Về chính trị: Biến VN thành quận huyện của Trung Quốc
Cử quan lại từ TQ sang nắm quyền thống trị, có khi đưa người xuống nắm
đến cấp huyện và chính sách “dĩ di công di”
Thâm hiểm nhất đó là chính sách đồng hóa, sát phu, hiếp phụ

Phần II
VIỆT NAM THỜI KỲ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC GIA
PHONG KIẾN
Chương III
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ÐẾN THẾ KỶ XV
I. LỊCH SỬ VIỆT NAM giai đoạn thành lập và củng cố chính quyền tự
chủ (thế kỷ thứ x)
1. Họ Khúc thực hiện những cải cách hành chính đầu tiên
- Nýớc ta thuộc nhà Ðường
- Nãm Giáp Thân (864), Vua Ðường phong cho Cao Biền làm Tiết độ sứ
và đổi An Nam đô hộ phủ thành Tĩnh Hải quận Tiết tuấn.
Nãm 907, nhà Ðường mất ngôi, , nhà hậu Lương, hậu Ðường, hậu Tấn,
hậu Hán, hậu Chu tranh nhau ( Ngũ quý). Năm 905, Khúc Thừa Dụ là Haò
Trưởngng Hồng Châu (Ninh Giang-Hải Dương) đã tổ chức lực luợng tiến
đánh thành Tống Bình (Hà Nội), quân Ðường thua to chạy về nước. Ông tự
xưng là Tiết độ sứ
Về hình thức, Khúc Thừa Dụ giữ nguyên bộ máy hành chính của chính
quyền đô hộ, song thực chất bên trong, đó là một chính quyền độc lập của

nước ta sau ngàn năm Bắc thuộc, quan lại người Trung Quốc bị bãi bỏ, các
chức vụ đều thay thế bằng người Việt

Ngày 23 tháng 7 nãm 907 (Đinh Mão) Khúc Hạo con trai Khúc Thừa Dụ
lên thay.
ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Trang 11
NGÔ HOÀI PHONG-131401021-16LK0101
Năm 923, nhà Nam Hán sai tướng là Lý Khắc Chính Đánh nước ta bắt
Khúc Thừa Mỹ. Nam Hán cử Lý Tiến làm Thứ sử nýớc ta.
2. Dương Ðình Nghệ khôi phục quyền tự chủ hành chính nước ta và
triều Ngô
Nãm 931, Dương Ðình Nghệ, là một tướng của Khúc Hạo ở đất Ái Châu
(Thanh Hóa), mộ quân đánh ðuổi Lý Khắc Chính và Lý Tiến, chiếm lại
thành Ðại La. Ông tự xưng là Tiết ðộ sứ, làm chủ đất nước trong 6 năm.
- Năm 936, Kiều Công Tiễn, một hào trưởng ở Phong Châu đã sát hại
Dương Ðình Nghệ, chiếm quyền Tiết Ðộ Sứ, sau đó Công Tiễn cầu cứu
quân Nam Hán. Lưu Cung cho con là Lưu Hoàng Tháo sang xâm lược nước
ta.
Ngô Quyền là con rể của Dương Ðình Nghệ đang trị nhậm ở Ái Châu,
đem quân giết Công Tiễn, sau đó bố trí mật binh trên Bạch Ðằng, đánh bại
và giết Hoàng Tháo, năm 938
- TIỀN NGÔ VƯƠNG (939-965)
Nãm kỷ- Hợi (939) Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa (thuộc
huyện Ðông Anh, tỉnh Phúc Yên). Ngô Vương làm vua được 6 năm, đến
năm Giáp Thìn (944) thì mất, thọ 47 tuổi. Ông gửi con là Ngô Xương Ngập
cho em vợ là Dương Tam Kha chăm lo
Dương Tam Kha cướp ngôi của Ngô Xương Ngập.
Ngô Xương Ngập cùng em là Ngô Xương Văn chạy về Nam Sách. Kha
đuổi bắt được Văn, ðem về cho làm chỉ huy quân cấm vệ.
Nãm 950, Sơn Tây loạn. Tam Kha cho Ngô Xương Văn, Dương Cát

Lợi, Ðỗ Cảnh Thạc đi ðánh. Họ quay binh về đánh bắt đượcc và phế truất
Kha
Xương Vãn xưng là Nam Trấn Vương, đón anh là Xương Ngập về
làm Thiên Sách Vương ( 2 vua)
Nãm 954, Thiên Sách Vương ngô Xương Ngập mất. Loạn nổi khắp
nõi.
Nam Trấn Vương Tử trận khi đi dẹp loạn ở Thái Bình. Con là Ngô
Xương Xí lên ngôi. Đất nước rơi vào loạn 12 sứ quân
THẬP NHỊ SỨ QUÂN (945-967)
• Ngô Xương Xí giữ Bình-kiều (nay là làng Bình-kiều, phủ Khoái-châu,
Hưng-Yên).
2. Ðỗ cảnh Thạc giữ Ðỗ- Động -Giang (thuộc huyện Thanh-Oai).
ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Trang 12
NGÔ HOÀI PHONG-131401021-16LK0101
3. Trần Lãm, xưng là Trần Minh-công giữ Bố-hải-khẩu (Kỳ-Bố, tỉnh Thái-
Bình).
4. Kiều công Hãn, xưng là Kiểu Tam-chế giữ Phong-châu (huyện Bạch-
Hạc).
5. Nguyễn Khoan, xưng là Nguyễn Thái- Bình giữ Tam-Đái (phủ Vĩnh
Tường).
6. Ngô nhật Khánh, xưng là Ngô Lãm-công giữ Ðường-lâm (Phúc-Thọ, Sơn-
Tây).
7. Lý Khuê, xưng là Lý Lang-công giữ Siêu- Lại (Thuận-thành).
8. Nguyễn Thủ Tiệp, xưng là Nguyễn Lịnh-công giữ Tiên-Du (Bắc-Ninh).
9. Lữ Ðường, xưng là Lữ Tá-công giữ Tế-Giang (Văn-Giang, Bắc-Ninh).
10. Nguyễn Siêu, xưng là Nguyễn Hữu-Công giữ Tây-Phù-Liệt (Thanh-Trì,
Hà-Đông).
11. Kiểu Thuận, xưng là Kiểu Lịnh-Công giữ Hồi-Hồ (Cẩm-Khê, Sơn-Tây).
12. Phạm bạch Hổ, xưng là Phạm Phòng Át giữ Ðằng-Châu (Hưng-Yên).
Những Sứ quân đánh lẫn nhau, làm cho dân gian khổ sở. Ðinh Bộ Lĩnh ở

Hoa Lư đem quân đi ðánh, dẹp xong loạn sứ quân, đem giang sơn lại làm
một mối,và lập nên cơ nghiệp nhà Ðinh.
4. Nhà Ðinh thống nhất đất nước, xây dựng triều đình.
Nãm Mậu thìn (968), Vạn Thắng Vương Ðinh Bộ Lĩnh lên ngôi
Hoàng Ðế, lấy hiệu là Tiên Hoàng Ðế, đặt quốc hiệu là Ðại Cồ Việt,
đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
Nãm (939) Ngô Quyền Xưng Vương, đóng đô ở Cổ Loa.
NHÀ ÐINH (968-980)
1. Ðinh Tiên Hoàng
2. Ðinh Phế Ðế
ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Trang 13
NGÔ HOÀI PHONG-131401021-16LK0101
Kinh Ðô Hoa Lư- Ninh Bình
Về xây dựng triều chính
Ðinh Tiên Hoàng Ðế xây dựng cung điện, chế triều nghi, định phẩm
hàm, phong cho Nguyễn Bặc là Ðinh Quốc Công, Lê Hoàn làm Thập đạo
tướng quân, phong con trai là Ðinh Liễn làm Nam Việt Vương, con thứ là
Ðinh Toàn làm Vệ Vương. Ngô Chân Lưu được hiệu là Khuông Việt Thái
Sư.
- Về Pháp Luật: vua Tiên Hoàng dùng pháp luật nghiêm ngặt để
trừng trị.
Vua dùng uy chế ngự thiên hạ, bèn ðặt vạc lớn ở sân triều, nuôi hổ
dữ trong cũi, hạ lệnh rằng: "Kẻ nào trái phép phải chịu tội bỏ vạc dầu,
cho hổ ăn thịt". Mọi người đều sợ phục, không ai dám phạm
Tôn giáo Thời Ðinh
Ðạo Phật được coi là Quốc giáo. Sư tăng có phẩm tước, một số sư được
mời vào làm quan gọi là Tăng quan. Ðứng đầu tăng quan là Ðại sư.
Suy vong: Nãm Kỷ-Mão (979) vua Tiên-hoàng và Nam Việt Vương
Liễn bị tên Ðỗ Thích giết chết. Một hôm Ðỗ Thích thấy Tiên-hoàng say
rượu nằm trong cung, bèn lẻn vào giết Tiên-hoàng và Nam Việt Vương

Liễn.
Tiên Hoàng làm vua 12 năm, thọ 56 tuổi.
Ðinh Phế-đế (979-980)
Ðình-thần tìm bắt ðýợc Ðỗ Thích đem hành tội, và tôn Vệ vương Ðinh
Tuệ lên làm vua.
Vệ vương mới có 6 tuổi lên làm vua, quyền bính trong tay Thập đạo
tướng quân là Lê Hoàn.
Lúc bấy giờ nhà Tống nghe tin Tiên hoàng đã mất, tự quân còn dại,
muốn thừa thế sang lấy nước ta, mới hội đại binh ở gần biên giới.
Trước tình thế đó, Thái hậu Dương Vân Nga triệu tập quần thần, lấy áo
long bào cho khoác cho Lê Hoàn.
Lê Hoàn lên làm vua , giáng Ðinh Tuệ xuống làm Vệ vương, sử gọi là Phế
ðế.
Nhà Ðinh làm vua được 2 đời, cả thảy là 14 nãm.
ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Trang 14
NGÔ HOÀI PHONG-131401021-16LK0101
5. NHÀ TIỀN LÊ (980-1009)
1. Lê Ðại Hành
– Phá quân nhà Tống
– Ðánh Chiêm Thành
– Sửa sang trong nước
2. Lê Trung Tông
3. Lê Long Ðĩnh
6.1.ÐẠI CỒ VIỆT thời
tiền Lê (980-1009)
Lê Hoàn lên ngôi Hoàng Ðế lấy hiệu là Ðại Hành Hoàng đế, lấy
niên hiệu là Thiên Phúc. Dương Vân Nga trở thành Hoàng hậu, được
phong là Ðại Thắng Minh hoàng hậu.
Sau đại thắng quân Tống xâm lược, nãm Tân Tỵ (981) Lê Hoàn
nhanh chóng tiến hành xây dựng và củng cố đất nước.

Năm Ất-Tỵ (1005) là nãm Ứng-thiên thứ 12, vua Ðại-Hành mất, thọ 65
tuổi, làm vua được 24 nãm.
6.2. LÊ TRUNG TÔNG (1005)
Vua Ðại Hành đã định người con thứ ba là Long Việt làm thái tử,
nhưng khi vua mất, các hoàng-tử tranh ngôi, đánh nhau trong bảy tháng. Khi
Long Việt vừa mới lên ngôi được ba ngày thì bị em là Long Ðĩnh giết,
hưởng dương 23 tuổi. Sử gọi là Lê Trung-Tông.
6.3. LÊ LONG ÐĨNH (1005-1009)
Long Ðĩnh giết anh, cướp ngôi, lấy hiệu là Ðại Thắng Minh Quang;
Phong cho Lý Công Uẩn chức Tứ Xương quân chỉ huy sứ. Năm Kỷ Dậu
(1009) Long Ðĩnh mất, ở ngôi được 4 năm, hưởng dương 24 tuổi.
Long Ðĩnh mất, Hoàng tử Sạ con vua Long Ðĩnh còn nhỏ, đình thần tôn
Lý Công Uẩn lên làm vua, khai sáng nên cơ nghiệp nhà Lý. Như vậy: Nhà
Tiền Lê làm vua được 3 đời, cả thảy được 29 năm.
II. ÐẠI CỒ VIỆT – ÐẠI VIỆT THỜI LÝ 216 NÃM
1. KHÁI QUÁT VỀ NHÀ LÝ
Lý Công Uẩn(1010-1028)
Niên hiệu : Thuận Thiên
1. Thái tổ khởi nghiệp
ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Trang 15
NGÔ HOÀI PHONG-131401021-16LK0101
2. Dời ðô về thành Thăng Long
3. Lấy kinh Tam Tạng
4. Ðánh tan quân Tống
1.1. Về chính trị
Nãm 1054, triều Lý đặt quốc hiệu cho đất nước là Ðại Việt. Vua toàn
quyền, lập 9 hoàng hậu, con ðýợc phong výõng
Tổ chức quan lại: quan do tiến cử, quan do thi cử, quan do mua cử và
tãng quan
Nãm 1164, nhà Tống đã buộc phải công nhận nýớc ta là An Nam quốc

1.2. Về quân sự
Thực hiện chính sách Ngụ binh ư nông, xây dựng quân đội hùng mạnh

Nãm 1069, đánh Chiêm Thành, do Chiêm Thành bắt tay với Tống
chuẩn bị đánh Ðại Việt, chiếm Ðịa Lí, Minh Linh, Bố Chính
( Quảng Bình)
Nãm 1076, đánh sang Châu Ung, Châu Khâm, Châu Liêm, khi Tống
chuẩn bị đánh ÐV
Nãm 1077, đánh tan quân xâm lược Tống bên sông Như Nguyệt do
Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy (thời Lý Nhân Tông), công lao to lớn của
Lý Thường Kiệt và hoàng Thái hậu Ỷ Lan,
Nam quốc sơn hà, tương truyền của Lý Thường kiệt, cho người đọc
trong đền thờ Trương Hống, Trương Hát bên bờ sông Như nguyệt được
coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt
Nam quốc sơn hà, Nam Ðế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
1.3. Về văn hóa:
Chú trọng việc học, 1070 cho lập Quốc tử giám, phát triển Nho học
Nãm 1075, mở khoa thi ðầu tiên lựa chọn nhân tài cho chế ðộ, Lê Vãn
Thịnh ( Bắc Ninh) là Trạng Nguyên đầu tiên của khóa thi 1075 thi Toán và
ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Trang 16
NGÔ HOÀI PHONG-131401021-16LK0101
luật, khóa 1086, Mạc Hiển Tích(Hải Dương)…Tổng cộng có 4 Trạng
nguyên thời Lý
Thời Lý là thời đại độc lập và thịnh vượng của Ðại Việt
1.4. Về kinh tế
- Thời Lý đã thực hiện chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp
- Quy ðịnh các loại thuế

- Khuyến khích phát triển thủ công nghiệp
- Quy ưịnh các loại ruộng: ruộng công, ruộng tư và cho phép bán ruộng ðất
- Tổ chức làm thủy lợi để phát triển sản xuất, chính sách bảo vệ trâu, bò
2. Vương triều Nhà Lý
216 năm, truyền ngôi được 9 ðời
I. Lý Thái Tổ: 1010-1028 (18 năm)
II. Lý Thái Tông: 1028-1054 (26 năm)
III. Lý Thánh Tông: 1054-1072 (18 năm)
IV. Lý Nhân Tông: 1072-1127 (55 năm)
V. Lý Thần Tông: 1128-1138 (11 năm)
VI. Lý Anh Tông: 1138-1175 (37 năm)
VII. Lý cao Tông: 1176-1210 (35 năm)
VIII. Lý Huệ Tông: 1211-1225 (15 năm)
IX. Lý Chiêu Hoàng: 1225
Đọc thêm Hoàng tử Lý Long Tường tới Cao Ly
Theo sử liệu, để tận diệt nhà Lý sau khi giành ngôi về nhà Trần, 1232,
nhân Tôn thất nhà Lý làm lễ tế các vua Lý ở Hoa Lâm, nay là Mai Lâm,
Ðông Anh, Trần Thủ Ðộ đã cho người đào hầm làm sập, chôn sống gia tộc
Lý. Hoa Lâm nay còn có địa danh Bãi sập
Hoàng tử Lý Long Tường biết mưu Thủ Ðộ, 1226 đã vượt biển về Cao
Ly
Lý Long Tường( sinh năm 1174) là con thứ 7, em vua Cao Tông và là
chú của vua Lý Huệ Tông, Ông chú của Lý Chiêu Hoàng.
1224, Trần Thủ Ðộ ép vua Huệ Tông nhường ngôi cho con là Chiêu
Hoàng, sau đó Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh.
Họ Lý mất vương quyền và bị buộc đổi thành họ Nguyễn.
ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Trang 17
NGÔ HOÀI PHONG-131401021-16LK0101
Theo Thụ hàng môn kỷ tích bi tại Hàn Quốc, Long Tường đến Hàn Quốc
năm 1226

Vua Cao Ly thấy Long Tường hiền đức phong cho ông làm Hoa sơn quân,
tiểu vy tử. Ông ðã giúp vua Cao Ly ðánh thắng quân Nguyên, nên được vua
ban cho dựng bia tại Hoa sơn – tên Hoa Sơn trùng với tên nơi Trần Thủ Độ
giết nhà Lý ở Việt Nam. Con cháu nhà Lý 20 hộ nay có 200 hộ với 600
người và đều được ông cha giáo dục về ðất Việt. Thời chiến tranh 1954-
1975, con cháu họ Lý về tìm đất tổ ở miền Nam VN, nhưng nghe tin quê ở
Bắc, nên năm 1994, Lý Xương Căn cháu đời thứ 31 của họ Lý mới về dâng
hương ở Ðền Ðô, Ðình Bảng
Ðã 800 năm
Họ Lý về lại đất tổ
Vẫn giữ bản sắc quê hương
Nay luôn đóng góp về xây dựng quê hương
III. Nhà nước Đại Việt thời nhà Trần
1. KHÁI QUÁT VỀ NHÀ TRẦN
Nhà Trần là triều đại phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi vua
Thái Tông lên ngôi năm 1225 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Lý và
chấm dứt khi vua Trần Thiếu Đế, khi đó mới có 5 tuổi bị ép thoái vị vào
năm 1400 để nhường ngôi cho ông ngoại là Hồ Quý Ly tức Lê Quý Ly –
tổng cộng là 175 năm, với 12 đời Vua, quốc hiệu là Đại Việt, kinh đô là
Thăng Long.
Cuối triều Lý, năm 1209, khi trong triều biến loạn, Lý Cao Tông chạy
lên Quy Hoá, Thái tử Sảm chạy về Hải Ấp( Thái Bình) đã được gia đình
Trần Lý giúp đỡ. Hoàng tử Sảm đã kết duyên cùng Trần Thị Dung, con gái
thứ hai của Trần Lý. Họ Trần đã tập hợp hương binh giúp nhà Lý dẹp loạn,
diệt trừ Quách Bốc (thuộc tướng của Phạm Bỉnh Di), đưa vua Lý trở lại kinh
đô. Cậu ruột Trần Thị Dung là Tô Trung Từ làm Điện tiền chỉ huy sứ
Là người cơ mưu, Thái sư Trần Thủ Độ đã bắt Lý Huệ Tông nhường
ngôi cho công chúa Chiêu Thánh, rồi đi tu ở chùa Chân Giáo.
Trần Thủ Độ lại thu xếp cho Lý Chiêu Hoàng lên 7 tuổi lấy con trai
thứ của Trần Thừa là Trần Cảnh lên 8 tuổi. Một năm sau, vào tháng 12 âm

lịch năm 1225, Trần Thủ Độ ép Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng.
Khi lên ngôi, Trần Cảnh (Trần Thái Tông) còn nhỏ, mọi việc triều chính
đều trong tay Thái sư Trần Thủ Độ và cha là Nhiếp chính Trần Thừa.
ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Trang 18
NGÔ HOÀI PHONG-131401021-16LK0101
Thời đại nhà Trần có nhiều biến động lịch sử lớn lao, trong 30 năm đánh tan
3 lần giặc Nguyên xâm lược nước ta.
Quốc công tiết chế Hưng đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn (1226-1300)
2. Luật pháp
Trần Thái Tông cho sửa lại luật pháp rất nghiêm minh.
Năm Canh Dần, Kiến Trung năm thứ 5 1230:
Mùa xuân, tháng 3, khảo xét các luật lệ
của triều trước, soạn thành Quốc triều
thống chế và sửa đổi hình luật lễ nghi,
gồm 20 quyển.
3. Kinh tế
Về mặt nông nghiệp: để tránh nạn ngập lụt, vua Thái Tông sai đắp đê hai
bên bờ sông và cử quan đặc trách trông gọi là hà đê sứ.
Mỗi năm sau vụ mùa, triều đình còn ra lệnh cho quân sĩ đắp đê hay đào
lạch, hào, giúp đỡ dân chúng.
Triều đình cho phép các vương, hầu có quyền chiêu tập những người nghèo
khó, lưu lạc đi khai khẩn đất hoang để mở mang thêm ruộng nương.
4. Hệ thống thi cử
Đời nhà Trần, văn học được mở mang.
Nho học rất được toàn thịnh.
Việc thi cử
Năm Nhâm-Thìn 1232, vua Trần Thái Tông cho mở khoa thi thái học
sinh để lấy tiến sĩ theo định kỳ cứ 7 năm có một kỳ thi.
Năm 1247, nhà vua lại cho đặt ra khảo thi tam khôi để lấy trạng nguyên,
bảng nhãn và thám hoa. Lê Văn Hưu là người đầu tiên đậu bảng nhãn.

Mở trường học
Ngoài Quốc Tử Giám có tại kinh đô từ đời nhà Lý, Năm Quí-Sửu (1253)
nhà Trần cho lập thêm Quốc Học Viện để giảng Tứ Thư và Ngũ Kinh. Tại
các Lộ cũng cho mở trường học để dạy cho dân chúng.
Những học giả nổi tiếng thời Trần
Lê Văn Hưu, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An là những bậc cao hiền nêu
gương thanh khiết, cương trực. Các vua Thái Tông, Thánh Tông, Nhân
Tông, Anh Tông, Minh Tông đều là những người giỏi văn chương và có
soạn Ngự tập và danh tướng Trần Quốc Tuấn có làm những tác phẩm giá trị
như Hịch tướng sĩ.
5. Tôn giáo
Về Phật giáo vào thời kỳ đầu nhà Trần Phật giáo rất thịnh. Các nhà vua
đều sùng đạo cho xây chùa, đúc chuông, tạc tượng để phụng thờ khắp nơi.
ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Trang 19
NGÔ HOÀI PHONG-131401021-16LK0101
ĐVSKTT chép lại Thượng hoàng xuống chiếu rằng trong nước hễ chỗ nào
có đình trạm đều phải đắp tượng phật để thờ.
Trường phái Trúc lâm Yên Tử
Vua Thái Tông, Nhân Tông là ông tổ đầu tiên của thiền phái Trúc Lâm.
Nhưng cuối đời Trần, Phật giáo bị pha thêm các hình thức mê tín bùa chú
cho nên ngày càng suy vi.
6. 3 lần Chiến thắng Mông-Nguyên
- Lần 1. tháng 1-1258, Trần Thái Tông, Thái tử Hoảng, Trần Thủ Độ…
- Lần 2. 1285, Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải…
- Lần 3, 1288, Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo…Các tướng Nguyên:
Thoát Hoan, Ngột Lương Hợp Thai, Ô Mã Nhi, Toa Đô…
Nhiều nhân tài nổi bật và nhiều chiến công như nhà Trần: Trần Thủ Độ,
Trần Khánh Dư, Trần Quốc Toản, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông, Trần
Quang Khải, Trần Nhật Duật đều là những tên tuổi lớn trong lịch sử Việt
Nam. Đó là chưa kể tới

7. Chế độ Thái thượng hoàng
- Ngay từ Trần Thái Tông, nhà Trần đã có cơ chế nhà vua nhường ngôi cho
con, rồi đứng ra một bên làm Thái Thượng Hoàng.
- Thái Thượng Hoàng là hình thức Vua cha đứng sau, vừa tập sự cho vua
con thế tập, kế nghiệp
NHÀ TRẦN (1225-1400)
Với 12 đời Vua, quốc hiệu là Đại Việt, kinh đô là Thăng Long.
I. Trần Thái Tông (1225-1258)
II. Trần Thánh Tông (1258-1278)
III. Trần Nhân Tông (1279-1293)
IV. Trần Anh Tông (1293-1314)
V. Trần Minh Tông (1314-1329)
VI. Trần Hiến Tông (1329-1341)
VII.Trần Dụ Tông (1341-1369)
VIII.Trần Nghệ Tông (1370-1372)
IX. Trần Duệ Tông (1372-1377)
X. Trần Phế Đế (1377-1388)
XI. Trần Thuận Tông (1388-1398)
XII.Trần Thiếu Đế (1398 - 1400)
8. Lê Quý Ly cướp ngôi nhà Trần
ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Trang 20
NGÔ HOÀI PHONG-131401021-16LK0101
Sự Phế Lập: Trần Thiếu Đế
(1398 - 1400)
Quý Ly bắt Thuận Tông nhường ngôi cho Thái Tử là Án . Thái tử bấy
giờ mới có 3 tuổi, tức là Thiếu Đế, niên hiệu là Kiến Tân.
Lê Quý Ly làm phụ chính tự xưng làm Khâm Đức Hưng Liệt Đại Vương,
rồi sai người giết Thuận Tông.
Bấy giờ triều đình có những người như là Thái Bảo Trần Nguyên Hãn,
Thượng tướng quân là Trần Khát Chân lập hội để mưu trừ Quý Ly, chẳng

may bại lộ, bị giết đến hơn 370 người.
Lê Quý Ly, tức Hồ Quý Ly lại xưng là Quốc Tổ Chương Hoàng, ở cung
Nhân Thọ, ra vào dùng nghi vệ của Thiên Tử. Đến tháng hai năm canh thìn
(1400) Quý Ly bỏ Thiếu Đế rồi tự xưng làm vua thay ngôi nhà Trần.
ĐẠI VIỆT thời nhà HỒ
VI . Nước Đại Ngu thời nhà HỒ (1400 - 1407)
Quốc hiệu Đại Việt đã đổi thành Đại Ngu năm 1400.
1. Hồ Quý Ly (1400-1401)
2. Hồ Hán Thương (1401-1407)
Nhà Hồ
Dời đô Từ Thăng Long về Thanh Hóa.
Di tích thành nhà Hồ, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), năm 2012
được Unexco công nhận là di tích lịch sử của nhân loại
.Hồ Quý Ly (1400)
Niên-hiệu: Thánh Nguyên
Quý Ly làm vua chưa được một năm, muốn bắt chước tục nhà Trần, nhường
ngôi cho con là Hồ Hán Thương rồi làm Thái Thượng Hoàng để cùng coi
việc nước.
Hồ Hán Thương (1401 - 1407)
Niên hiệu: Thiệu Thành (1401 - 1402)
Khai Đại (1403 - 1407)
1. Nét nổi bật: cải cách Kinh tế, phát hành tiền giấy
- Tiền giấy được phát hành lần đầu tiên năm 1396 dưới thời vua Trần
Thuận Tông, tuy nhiên người quyết định khi đó là Hồ Quý Ly.
- Nhà Hồ xóa bỏ chế độ gia nô, quý tộc thời Trần, nhưng lại bị nhân dân
và quan lại phản ứng
2. Hành chính
ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Trang 21
NGÔ HOÀI PHONG-131401021-16LK0101
- Dưới triều Hồ Hán Thương, năm 1401 đã cho làm sổ hộ tịch trong cả

nước, lập phép hạn chế gia nô.
- Năm 1403, di dân không có ruộng đến Thăng Hoa (vùng đất mới thu
được sau khi Chiêm Thành dâng nộp năm 1402, gồm tỉnh Quảng Nam,
Quảng Ngãi ngày nay).
- Cùng năm đặt Quảng tế (cơ quan coi về mặt y tế).
3. Luật pháp
- Cuối năm 1401, định quan chế và hình luật nhà nước Đại Ngu.
- Nhà Hồ lại sửa hình luật, và đặt ra y tỳ ( Y tế) để coi việc thuốc thang.
4. Ngoại giao
- Đối với nhà Minh, nhà Hồ đã phải nhún nhường hết mức, thậm chí năm
1405 đã phải cắt 59 thôn ở Lộc Châu (tỉnh Lạng Sơn ngày nay) cho nhà
Minh
- Đối với Chiêm Thành, suốt thời kỳ 1400-1403, nhà Hồ liên tục đem
quân tấn công Chiêm Thành và đã mở mang được lãnh thổ tới tận tỉnh
Quảng Ngãi ngày nay.
6. Hệ thống thi cử
- Năm 1404, Hồ Hán Thương định thể thức thi chọn nhân tài: Cứ tháng 8
năm trước thi hương, ai đỗ thì tháng 8 năm sau thi hội, ai đỗ thi Hội thì thi
bổ thái học sinh. Rồi năm sau nữa lại bắt đầu thi hương như hai năm trước.
- Tháng 8 năm 1400, Hồ Quý Ly mở khoa thi thái học sinh. Lấy đỗ Lưu
Thúc Kiệm, Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn, Vũ Mộng Nguyên, Hoàng Hiến,
Nguyễn Thành v.v.
- Năm 1406, Nhà Minh đánh sang, nhà Hồ thất bại.
- Vua quan nhà Hồ bị bắt.
- Nhà Hồ chỉ làm vua được từ năm Canh Thìn (1400) đến năm Đinh Hợi
(1407), kể vừa 7 năm thì mất.
V. ĐẠI VIỆT thời HẬU LÊ
1. Lê Lợi Khởi Nghĩa Lam Sơn
- Nhà Minh sang cai trị An Nam 1407, dân ta khổ nhục trăm đường,
- 1418, Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn

- Sau 10 năm kháng chiến gian khổ, năm 1427, kháng chiến thắng lợi
Nguyễn Trãi viết “ Cáo bình Ngô”

2. KHÁI LƯỢC NHÀ LÊ
2.1. Khái lược
ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Trang 22
NGÔ HOÀI PHONG-131401021-16LK0101
- Về kinh tế, chế độ sở hữu quý tộc bị xóa bỏ, thay vào đó là chế độ bóc lột
tá điền
• Nho giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội
• Thi cử nho học là phương thức chủ yếu để tuyển cử quan lại
• Triều Lê tồn tại lâu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. 100 năm
đầu khá hưng thịnh và hưng thịnh nhất là Lê Thánh Tông. Sau khi bị nhà
Mạc cướp ngôi,
Thời Lê Trung Hưng, Trịnh- Nguyễn phân tranh, nội chiến 200 năm, song
trùng tồn tại nhà Mạc
• Lãnh thổ được mở rộng, Lê Thánh Tông đánh Chiêm Thành, lấy được
đến Quy Nhơn( dân số lúc đó của Đại Việt khoảng 6 triệu)
• Thời Lê Mạt, nhu nhược, bù nhìn, quyền bính trong tay chúa Trịnh,
đất nước loạn lạc, cuối đời cầu cứu quân Thanh sang xâm lược nước ta: Tôn
Sỹ nghị, Sầm Nghi Đống
2.2. Thời hưng thịnh
- Nhà nước phong kiến tập quyền qua các đời từ nhà Trần có 4 bộ: Hình,
Lại, Binh, Hộ.
- Đời vua Lê Thái Tổ có 3 bộ: Lại, Lễ, Dân (tức Bộ Hộ).
- Lê Thánh Tông tổ chức thành 6 bộ: Binh, Hình, Công, Lại, Lễ, Hộ.
Bộ Binh: Trông coi việc binh chính, đặt quan trấn thủ nơi biên cảnh, tổ
chức việc giữ gìn các nơi hiểm yếu và ứng phó các việc khẩn cấp;
Bộ Hình: Trông coi việc thi hành luật, lệnh, hành pháp, xét lại các việc tù,
đày, kiện cáo.

Bộ Lễ: Trông coi việc đặt và tiến hành các nghi lễ, tiệc yến, học hành thi
cử, đúc ấn tín, cắt giữ người coi giữ Đình, Chùa, Miếu;
Bộ Hộ: Trông coi công việc ruộng đất, tài chính, hộ khẩu, tô thuế kho tàng,
thóc tiền và lương, bổng của quan, binh.
Bộ Công: Trông coi việc xây dựng, sửa chữa cầu đường, cung điện,
thành trì và quản đốc thợ thuyền.
Bộ Lại: Trông coi việc tuyển bổ, thăng thưởng và thăng quan tước;
2.3. Thành quả Công thương nghiệp
Các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng xã phát triển như:
Kéo tơ dệt lụa;
Đan lát làm nón;
Đúc đồng rèn sắt;
Làm đồ gốm v.v
Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời. Thăng Long là nơi
tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất.
ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Trang 23
NGÔ HOÀI PHONG-131401021-16LK0101
2.4. Giáo dục
Thời Lê sơ (1428-1527) tổ chức được 26 khoa thi Tiến sĩ.
Đỗ 989 tiến sĩ;
20 trạng nguyên.
Riêng thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497) tổ chức được 12 khoa thi tiến
sĩ lấy đỗ 501 tiến sĩ 9 trạng nguyên.
Ngay sau khi lên ngôi vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám ở
kinh thành Thăng Long.
Mở trường học các Lộ;
Mở khoa thi và cho phép người nào có học đều được dự thi.
Đa số dân đều có thể đi học, đi thi trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca
hát.
Lê Thánh Tông khởi xướng và cho lập bia tiến sĩ lần đầu tiên ở Văn

Miếu - Quốc Tử Giám vào năm 1484;
Lê Thánh Tông cho xây kho bí thư chứa sách, đặc biệt đã sáng lập Hội
Tao Đàn bao gồm những nhà văn hóa có tiếng đương thời mà Lê Thánh
Tông là Tao Đàn chủ soái.
- Về luật pháp, Bộ Quốc triều hình luật của nhà Hậu Lê đã được hoàn
thiện trong thời Lê Thánh Tông, nên còn được gọi là Luật Hồng Đức
- Lê Thánh Tông đã lấy những quan điểm của nho giáo làm hệ tư tưởng,
chỉ đạo việc biên soạn, ban hành luật pháp, nhằm thể chế hoá một nhà nước
phong kiến Đại Việt, với truyền thống nhân nghĩa, lấy dân làm gốc.
3. Nhà Hậu Lê
(1418–1527) và (1533–1789)
Nhà Hậu Lê gồm hai giai đoạn:
Lê Sơ (1428-1527) 100 năm và
Lê Trung Hưng (1533-1789) 256 năm – Lê Mạt
3.1. Đại Việt Thời Lê sơ (1428-1527)
Thời Lê sơ kéo dài đúng
100 năm
Có 11 vua thuộc 6 thế hệ.
NHÀ LÊ SƠ
1. Lê Thái Tổ (1428 - 1433)
2. Lê Thái Tông (1434 - 1442)
3. Lê Nhân Tông (1443 - 1459)
4. Lê Nghi Dân con Lê Thái Tông ( 1459 – 1460)- giết Nhân Tông, tự lên
ngôi, 6-6- 1460 bị giết 21 tuổi
5. Lê Thánh Tông (1460 - 1497)
6. Lê Hiến Tông (1497 - 1504)
ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Trang 24
NGÔ HOÀI PHONG-131401021-16LK0101
7. Lê Túc Tông (1504) ở ngôi 6 tháng, thì mất, 16 tuổi
8. Lê Uy Mục (1505 - 1509) bị giết 21 tuổi

9. Lê Tương Dực (1510 - 1516) bị giết 23 tuổi
10. Lê Chiêu Tông (1516 - 1522) bị giết năm 1530, 24 tuổi
11. Lê Cung Hoàng( 1522- 1527)
15 tuổi lên ngôi được 5 năm sau khi Chiêu Tông chạy vào Thanh.
1527 bị Mạc Đăng Dung cướp ngôi sau đó bị giết năm 20 tuổi
3.2.Đại Việt Thời Lê Trung Hưng Nam – Bắc Triều (1533-1592) vua Lê,
chúa Trịnh (1592–1789)
12. Lê Trang Tông 1533-1548
13.Lê Trung Tông (1548-1556)
14.Lê Anh Tông (1556 - 1573) bị giết 41 tuổi
15. Lê Thế Tông (1573 - 1599)
16. Lê Kính Tông( 1599- 1619) bị giết 31 tuổi
17. Lê Thần Tông( 1619- 1662) làm vua 2 lần
18. Lê Chân Tông( 1643- 1649) con của Thần Tông
19. Lê Huyền Tông ( 1662- 1671) mất 17 tuổi, ở ngôi 9 năm
20. Lê Gia Tông( 1671- 1675) ở ngôi 4 năm, mất 14 tuổi
21. Lê Hy Tông( 1675-1705)
22. Lê Dụ Tông( 1705- 1729)
23. Lê Đế Duy Phường( 1729- 1732) bị giết 26 tuổi
24. Lê Thuần Tông( 1732- 1735)
25. Lê Ý Tông( 1735- 1740)
26.Lê Hiển Tông( 1740- 1786)
27. Lê Chiêu Thống ( 1786- 1788) mất 1793 năm 28 tuổi, chạy hàng nhà
Thanh
4. NAM-TRIỀU - BẮC-TRIỀU (1527-1592 – 66 năm)
- Nam triều là Nhà Lê – Nguyễn Kim, Trịnh Kiểm sau khi nhà Lê bị Mạc
Đăng Dung Cướp ngôi. Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa tìm dòng dõi Lê
để phục Lê
- Bắc triều là Thăng Long, nơi nhà Mạc đóng đô
- Nam- Bắc triều là giai đoạn chiến tranh giữa Lê- Mạc, cuối cùng Mạc bại

trận chạy về Cao Bằng
Đọc thêm: Mạc Mậu Hợp lên ngôi mới 2 tuổi, sau ăn chơi vô độ. Hợp
định lấy em vợ của mình là Nguyễn Thị Niên- vợ của đại tướng thủy quân
Bùi Văn khuê. Hợp định giết Khuê để cướp vợ. Niên báo cho chồng biết.
Khuê đem quân hàng Trịnh Tùng. Trịnh Tùng mừng lắm, đem quân đánh
ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Trang 25

×