Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Tiểu luận:Các nhân tố tác động đến mức lương gia sư của sinh viên ĐH Ngoại Thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 39 trang )





Trong thời buổi kinh tế ngày càng khó khăn như hiện nay thì việc làm thêm sau
giờ học không còn xa lạ đối với các bạn sinh viên. Theo thống kê của Hội sinh viên
thì có tới 80% sinh viên Việt Nam trong thời gian học đại học ít nhất một lần đi làm
thêm( 2012). Nó gần như đã trở thành nhu cầu thiết yếu của mỗi sinh viên ra thành
phố học. Kết quả khảo sát của nhóm sinh viên Trần Thị Trúc Quỳnh đại học Ngoại
Thương CS2 TP HCM cho thấy, có tới 64% số lượng sinh viên phải thuê nhà trọ,
66% đi lại bằng xe máy, có thể nói việc chi tiêu cho tiền nhà, tiền xăng là rất cao,
trong khi mức hỗ trợ từ gia đình vào khoảng 2-3 triệu (không kể học phí) chỉ chiếm
29%. Điều này đồng nghĩa với việc sinh viên không thể trang trải hết tất cả các
khoản chi tiêu nếu chỉ nhận trợ cấp hàng tháng từ gia đình, và đa số những sinh
viên thuộc dạng này sẽ phải đi làm thêm. Bên cạnh nguyên nhân kiếm thêm thu
nhập để trang trải cuộc sống, có không ít các bạn sinh viên có điều kiện gia đình
khá giả nhưng vẫn đi làm thêm vì nhiều lí do, chiếm đa phần (80%) là muốn tăng
thêm kinh nghiệm thực tế. Hiện tại, gia sư là một trong những lựa chọn nghề
nghiệp mà phần đông sinh viên ưa chuộng (41,5%). Khi đến bất kỳ trung tâm nào,
bạn sẽ ngỡ ngàng khi thấy một danh sách dài thườn thượt sinh viên đăng kí để đi
dạy. Bởi lẽ, đây là một công việc nhẹ nhàng, dễ kiếm, chi phí và công sức bỏ ra lại
không nhiều nhưng giúp các bạn sinh viên có thể tự trang trải cho cuộc sống của
chính mình đỡ đi gánh nặng cho gia đình đồng thời có một môi trường làm việc
phù hợp giúp sinh viên, có thể áp dụng và phát huy những kiến thức đã được tích
lũy trong quá trình học tập và rèn luyện. Ngoài ra, công việc này còn giúp sinh viên
trải nghiệm cuộc sống thực tế, trau dồi kinh nghiệm đứng lớp, hiểu thêm tâm lí các
em phục vụ cho nghề nghiệp tương lai. Đặc biệt, sinh viên sẽ hiểu rõ giá trị của sức
lao động và biết quý trọng đồng tiền làm ra, có cơ hội phát triển khả năng giao tiếp
và mở rộng thêm nhiều mối quan hệ xã hội.
Ngày nay, quý phụ huynh và các em học sinh có vô vàn sự lựa chọn tuyển gia sư
dạy kèm tại nhà. Mỗi người có một tiêu chuẩn riêng để chọn gia sư uy tín giảng


dạy cho con em mình. Và dĩ nhiên, đi đôi với những yêu cầu từ phụ huynh học sinh,

các bạn sinh viên sẽ được trả một mức lương xứng đáng cho những gì mình đã bỏ
ra. Cũng chính vì thế, dần xuất hiện sự chênh lệch mức lương rất rõ ràng từ cùng
một công việc. Theo khảo sát mức lương gia sư của một số bạn sinh viên đại học
Ngoại Thương CS2 TP Hồ Chí Minh, có bạn đi dạy 3 buổi/tuần, 2 tiếng/buổi, tiền
lương là 1.000.000 đồng/tháng. Nhưng có sinh viên cũng đi dạy chừng đó buổi,
chừng đó tiếng, song lương chỉ ở mức 800.000 đồng/tháng. Điều này vô hình chung
tạo nên nhiều băn khoăn, lo lắng cho chính các bạn sinh viên hàng ngày vất vả tìm
một công việc gia sư phù hợp với khả năng, điều kiện cá nhân để có mức thu nhập
ổn định cho mình.
Với lí do trên, nhóm nghiên cứu mong muốn xác định được các nhân tố tác động
đến mức lương làm gia sư của sinh viên, từ đó đề ra một số giải pháp nhằm giúp
sinh viên chủ động hơn trong công việc gia sư, cải thiện những yếu tố hạn chế để
đem lại mức lương hợp lí cho mình thông qua đề tài  !"#
$%&'(##)')*+,-.#/,'(#012345
16+7#+%7
Đề tài được nghiên cứu với mục tiêu chung: Thông qua việc xác định các nhân tố
tác động đến mức lương gia sư của sinh viên đại học Ngoại Thương CS2 TP Hồ Chí
Minh, nhóm nghiên cứu đề tài muốn đưa ra các đề xuất và biện pháp nhằm giúp sinh
viên Ngoại Thương linh hoạt dung hòa các yếu tố ảnh hưởng để tìm được một mức
lương phù hợp nhất với công việc gia sư của mình.
Các mục tiêu nghiên cứu đề tài bao gồm:
- Đưa ra những luận cứ khoa học và thực tiễn để dự đoán các nhân tố tác động
đến mức lương gia sư của sinh viên Ngoại Thương.
- Lựa chọn các biến độc lập thích hợp từ đó triển khai xây dựng mô hình
nghiên cứu các nhân tố tác động đến mức lương gia sư của sinh viên Ngoại
Thương.

- Kiểm định mô hình và điều chỉnh cần thiết để có kết luận các nhân tố tác

động thực sự đến mức lương gia sư của sinh viên Ngoại Thương.
- Dựa trên kết quả nghiên cứu định lượng, đề xuất các giải pháp để sinh viên
nâng cao mức lương gia sư của mình.
897:;<#+%7
- Tiến hành khảo sát mức lương gia sư của 50 sinh viên các khóa khác nhau
của trường đại học Ngoại Thương CS2 TP Hồ Chí Minh ( K50, K51, K52 )
nhằm lấy ý kiến về các yếu tố ảnh hưởng đến mức lương gia sư.
- Nhập, xử lý và phân tích số liệu từ bảng khảo sát nhằm chạy hồi quy tuyến
tính, chỉ ra các nhân tố thực sự ảnh hưởng đến mức lương gia sư của sinh
viên Ngoại Thương.
- Tham khảo sách vở, các tài liệu và công trình nghiên cứu khoa học trước đó
của các tác giả uy tín.
=!'>#*,$*#+%7
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Các yếu tố tác động đến mức lương gia sư của sinh viên đại học Ngoại
Thương CS2 TP Hồ Chí Minh.
+ Một số biện pháp nhằm giúp sinh viên nâng cao mức lương gia sư của mình.
- Đối tượng khảo sát: sinh viên Ngoại Thương làm gia sư
- Phạm vi:
+ Không gian: nhóm chúng tôi giới hạn mẫu nghiên cứu ở 3 khóa lớp K50,
K51,K52
+ Thời gian: Mẫu nghiên cứu lấy số liệu năm 2013 – 2014
?2'(##+%7
Trong quá trình nghiên cứu, nhóm sử dụng cả phương pháp định tính và định
lượng. Mô hình kinh tế lượng được sử dụng để xác định các nhân tố tác động đến
mức lương gia sư của sinh viên đại học Ngoại Thương CS2 TP Hồ Chí Minh. Các
số liệu phục vụ mô hình được thu thập qua việc điều tra, khảo sát thông tin thông
qua các mẫu hỏi phỏng vấn mà nhóm tự tạo, tham khảo tài liệu trên các phương tiện

truyền thông như Internet, sách báo, TV. Phương pháp phân tích định lượng được

tham khảo từ giáo trình môn Kinh Tế Lượng và các bài nghiên cứu ở Việt Nam và
trên thế giới. Số liệu được xử lý và rút kết quả từ phần mềm Eviews 6.0
@$A
Căn cứ vào tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước, hiện nay có
khá nhiều đề tài nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới mức lương làm việc. Tuy
nhiên, hầu hết các để tài chỉ đề cập chung chung đến các yêu tố tác động đến mức
lương của các công việc nói chung chứ không đề cập cụ thể đến công việc làm gia
sư và cũng không lấy sinh viên làm đối tượng nghiên cứu chính. Thêm vào đó, có
những đề tài lại không đề cập đến các yếu tố được phân tích có ảnh hưởng đến mức
lương như thế nào. Cuối cùng, có những đề tài chỉ tập trung giải thích vào một đến 2
yếu tố (ví dụ: giới tính, kinh nghiệm…) chứ không bao quát được nhiều nhân tố ảnh
hưởng và cũng không giới hạn đối tượng nghiên cứu trong một diện tích cụ thể nên
không tránh khỏi sự rườm rà, không chuyên sâu.

3BC.DC0EF.GHI.3J.KI
L.DM.NBC.DDO0BPO0.3GQ.
RS$&+T7
D)'
Gia sư là một khái niệm đã xuất hiện từ lâu, được giải thích bằng nhiều cách: là
“người hàng ngày đến dạy học trong một gia đình, hoặc ăn ở luôn ở đó để dạy con
em gia chủ”( Theo định nghĩa của Viện từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam,
Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam), là “giáo viên dạy kèm5 thực hiện việc
dạy, truyền đạt kiến thức tại nhà của đối tượng theo học, theo hình thức dạy kèm tại
nhà”( Theo Wikipedia, Bách khoa toàn thư mở).
Gia sư được coi là một nghề tay trái. Người được gọi là gia sư có thể là thầy cô
giáo được đào tạo chuyên nghiệp hay là những sinh viên, học sinh được thuê, mướn
tại nhà. Nội dung giảng dạy của gia sư rất đa dạng nhưng tựu trung lại là các chương
trình học phổ thông cho học sinh như toán, lý, hoá, văn, ngoại ngữ. Đối tượng gia sư
dạy kèm thường là các em học sinh phổ thong và học sinh ôn thi tốt nghiệp hoặc đại
học. Nghề gia sư có thể là tự phát, người dạy có thể liên hệ trực tiếp với người học

hoặc cũng có thể thông qua các trung tâm dịch vụ để giới thiệu, điều phối.
Gia sư tại gia hiện nay là một dịch vụ khá phát triển do nhu cầu học tại nhà và
học kèm, phụ đạo của học sinh tăng cao trong nước cũng như các nước châu Á như
Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản. “Sự gia tăng của ngành công nghiệp dạy kèm gây ra
hiện tượng gia sư đại học không phải là ngẫu nhiên. Nó là sản phẩm tất yếu của phát triển
xã hội, cải cách giáo dục, đó là tầm quan trọng của giáo dục xã hội, kết quả của yêu cầu
phát triển của các nhân và là các hiệu ứng của sinh viên”.( Nghiên cứu về những thách
thức của giáo dục Hàn Quốc, Thời gian nghiên cứu 2006/10/01 -2006/12/31).”Gia sư là
một hình thức quan trọng của các trường đại học vừa học vừa làm, dạy kèm đã trở thành

một hoạt động quan trọng của sinh viên tham gia rộng rãi” (.Yangzheng Thanh. Hiện
tượng gia sư sinh viên ở Đại học Sư phạm[J], Cao đẳng Sư phạm Hoài Nam,
2000,1).
1'(#
Tiền lương là biểu hiện sống bằng tiền của giá trị sức lao động( Giáo trình
Những nguyên lý có bản của chủ nghĩa Mác –Lênin, NXB Chính trị Quốc gia,
2013)còn theo quan niệm của các nhà kinh tế học hiện đại: Tiền lương là giá cả của
lao động, được xác định bởi quan hệ cung cầu trên thị trường lao động.
Tiền lương là một bộ phận của sản phẩm xã hội biểu hiện bằng tiền được trả cho
người lao động dựa trên số lượng và chất lượng lao động của mọi người dùng để bù
đắp lại hao phí lao động của mọi người dùng để bù đắp lại hao phí lao động của họ.
Tiền lương được quy định một cách đúng đắn, là yếu tố kích thích sản xuất mạnh
mẽ, nó kích thích người lao động ra sức sản xuất và làm việc, nâng cao trình độ tay
nghề, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lao động.
Lương được tác động bởi nhiều yếu tố. Hiện nay theo Điều 55 - Bộ Luật Lao Động
Việt Nam quy định tiền lương của người lao động là do hai bên thoả thuận trong hợp
đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công
việc. Theo Helen Akers, Demand Media: “Factors That Affect Starting Salary are
Location, Demand, Experience and Education” ( tạm dịch là các yếu tố ảnh hưởng
đến lương là phạm vi địa lý, nhu cầu, kinh nghiệm và trình độ) , Factors affecting

salary and wage level based on work, skills and abilities, effort in working, working
conditions, Based on each employee, Company organizational environment and
labor market”. (tạm dịch là “ các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương và mức lương dựa
trên công việc, kỹ năng và khả năng, nỗ lực làm việc, điều kiện làm việc, căn cứ vào
từng nhân viên, Công ty môi trường tổ chức và thị trường lao động” . (Burgess,
1984)

1U#T7<<#+%7
Khi lựa chọn một công việc, dù là làm thêm nói chung hay làm gia sư nói riêng,
tiền lương luôn là yếu tố khiến mọi người quan tâm gần như hàng đầu. Mức lương
công việc như thế nào là phù hợp và nó bị chi phối bởi những yếu tố nào đã trở
thành một trong những đề tài phổ biến được lựa chọn để nghiên cứu của các luận
văn thạc sĩ, tiến sĩ và các luận án nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước. Khi tìm
hiểu tình hình nghiên cứu của đề tài “Các nhân tố tác động đến mức lương gia sư
của sinh viên đại học Ngoại Thương CS2 TP Hồ Chí Minh”, nhóm đã tìm hiểu các
đề tài trong và ngoài nước có đối tượng và phạm vi nghiên cứu trùng hoặc gần với
đề tài nói trên và rút ra tổng quan tình hình như sau:
- Tình hình nghiên cứu trong nước:
Tiểu luận Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương5 của nhóm 3 thành viên: Võ
Tấn Thanh, Trần Thị Kim Phúc và Nguyễn Thị Thu Hà lớp K2E Trường Cao Đẳng
nghề Nha Trang (Võ Tấn Thanh) thực hiện đã phân tích và đánh giá các yếu tố tác
động đến tiền lương như: môi trường làm việc, tính chất công việc, bản thân nhân
viên và thị trường lao động. Tuy nhiên, nghiên cứu trên khá vĩ mô chứ không lựa
chọn giới hạn một công việc cụ thể hay một đối tượng khảo sát rõ ràng.
Tiểu luận Khái niệm tiền lương, các yếu tố ảnh hưởng đến việc thỏa thuận điều
khoản tiền lương trong hợp đồng lao động và giải quyết tình huống” của tác giả
Bạch Thanh Thanh (2013) đã khẳng định các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương lao
động gồm 5 yếu tố chính: chất lượng lao động, điều kiện lao động, năng suất lao
động, hình thức trả lương và sự điều chỉnh của pháp luật. Thông bao nghiên cứu, lao
động nói chung các bạn sinh viên làm thêm đang còn nhiều bỡ ngỡ nói riêng có thể

cân nhắc tổng hợp nhiều yếu tố để quyết định chọn một công việc có mức lương hợp
lí. (Thanh B. T., 2013)
Tiểu luận “Tiền lương và sự tác động bởi các nhân tố ảnh hưởng thông qua mô
hình hồi quy” của bạn Trương Công Chính Đại khóa lớp CH21S trường đại học kinh

tế quốc dân khẳng định lương bổng luôn là yếu tố kích thích con người làm việc
hăng hái, phải đánh giá đúng các nhân tố tác động đến tiền lương để làm cho tiền
lương thực hiện đầy đủ các chức năng của nó. Qua bài nghiên cứu, kết quả cho thấy
hai yếu tố kinh nghiệm làm việc và số năm được đào tạo có tác động nhất định đến
mức thu nhập trung bình của người làm việc. (Thanh B. T., 2013)
- Tình hình nghiên cứu trên thế giới:
Nghiên cứu “ The Review of Economics ang Statistics: The Turnover of Teachers:
A Competing Risks Explanation” ( 1999), sử dụng kiến thức về kinh tế lượng cũng
như các kiến thức khoa học xã hội khác đã nghiên cứu về vấn đề các yếu tố gây biến
động đến lương giáo viên tại London.
Bài viết “The Average Salary of a Private Tutor” (tạm dịch: mức lương trung
bình của một gia sư riêng) của tác giả Wilhaml Schnotz khẳng định có hai yếu tố tác
động lớn đến mức lương của một gia sư đó là cấp độ giảng dạy và kinh nghiệm
trong công việc. Các nhân tố này là nhân tố đánh giá quan trọng để phụ huynh học
sinh dựa vào để chi trả lương hợp lí cho gia sư.

3BC.D1V.D9O.GH3WXY.DGZ[3\.3
.D3Q.NI.3J.KIL.DM.N
BC.DDO0BPO0.3GQ.Y3].D^Y
3BC.DXQ._O`Z.3Z.323K3a3b.3
1U#T7*c;,#$%&'(#)*+d?1,
-.#/,'(#;+ef!34
1c*Sg,:+$S:
Hiện nay, một số phụ huynh quá nặng bệnh thành tích, chú trọng đến các chỉ
số bề nổi của học tập, tin vào trường điểm và việc học thêm mới 'nên người' và 'hơn

người'. Thậm chí có phụ huynh nói: 'Không cho con đi học thêm, học kèm coi như
chưa cho con đi học'. Học thêm là nhu cầu thực tế, đâu đó từ cấp tiểu học đã có tình
trạng phụ huynh thuê gia sư cho con.
Ðối với một số sinh viên, dạy thêm là công việc để tăng thu nhập một cách
chính đáng trong cuộc sống. Ðiều quan trọng hơn là dạy thêm tạo thêm động lực để
sinh viên trau dồi các kỹ năng cho mình, giúp cho sinh viên tự tin hơn trong quá
trình giao tiếp cũng như có thể trình bày vấn đề trôi chảy, dễ hiểu hơn. Theo nghiên
cứu của báo điện tử BBC năm 2013, nhiều nước trên thế giới nhất là ở một số nước
ở phương Ðông, mặc dù nền giáo dục phát triển cao nhưng sinh viên vẫn chủ động
tìm việc dạy thêm để tăng thêm kỹ năng cho mình.
Thực tế dạy thêm, học thêm sinh ra và đang tồn tại là từ nhu cầu thực tế của
người học, bởi đó cũng là một nhân tố để nâng cao chất lượng giáo dục trong bối
cảnh áp lực thi cử khá lớn, khả năng tiếp thu của học sinh lại có phần hạn chế Qua
khảo sát báo Công An tháng 8/ 2014, một số em học sinh yếu kém cũng vươn lên
khá giỏi nhờ các sinh viên dạy kèm . Nhiều sinh viên còn đóng vai trò cầu nối để
cho nhiều học sinh phổ thông bước vào giảng đường đại học.

11GSg,:+$*$%&'(#)*+d?1,-.#/,'(#
;+ef!34
Nghề gia sư từ lâu đã trở thành công việc làm thêm quen thuộc, thu hút được
lượng đông đảo các bạn sinh viên nói chung và sinh viên k52 Ngoại Thương nói
riêng. Các bạn sinh viên Ngoại Thương đa số là dân ngoại thành các ban thường
phải đau đầu với các khoản chi phí hàng tháng. Để giảm bớt các gánh nặng đó cho
gia đình các bạn thường đi làm thêm part time hoặc đi dạy thêm gia sư cho học sinh.
công việc gia sư giúp các bạn sinh viên kiếm thêm một khoản thu nhập đáng kể để
các bạn có thể trai trải sinh hoạt phí hàng tháng của mình. Đối với các bạn, gia sư
không chỉ đơn thuần là một nghề làm thêm kiếm thêm thu nhập, mà còn là đam mê,
là môi trường lý tưởng để trau dồi kỹ năng sư phạm.
Bạn Nguyễn Tuấn sinh viên k52 trường Đại học Ngoại Thương chia sẻ: “ Là
sinh viên nên mình muốn nhân cơ hội này đi dạy kèm để nâng cao khả năng sư

phạm, tránh sự bỡ ngỡ về sau. Mình yêu công việc này, tuy có hơi vất vả nhưng nó
giúp mình tìm lại sự cân bằng trong cuộc sống”.
Ngoài ra, Đại học Ngoại Thương thành phố Hồ Chí Minh luôn là trường có
điểm chuẩn cao nhất toàn miền Nam. Vì lí do đó, sinh viên của Đại học Ngoại
Thương có rất nhiều ưu thế khi đi dạy thêm. Hầu hết sinh viên Ngoại Thương là
học sinh khá giỏi và đều có kiến thức rất vững ở phổ thông. Khi vào Ngoại Thương
các bạn sinh viên lại được trang bị thêm các kiến thức về các kỹ năng mềm, giúp
cho các bạn sinh viên thân thiện, gần gũi hơn với mọi ngừơi xung quanh. Điều này
giúp các bạn có thể hiểu rõ hơn và giúp đỡ các học sinh của mình. Vì thế, đa số các
sinh viên Ngoại Thương thường có mức lương gia sư cao hơn các sinh viên trường
khác và đặc biệt các sinh viên K52 các bạn là sinh viên năm hai, các bạn có nhiều
thờigian rãnh rỗi hơn các anh chị sinh viên năm ba năm tư, và cũng có nhiều kinh
nghiệm hơn các em sinh viên năm nhất.

11h<#+%7 !"#A$%&'(##
)')*+,-.#/,'(#;+ef!
34
11i :gc#$h<#+%7
Để định lượng các nhân tố tác động đến kết quả tiền lương gia sư của sinh
viên k52 trường đại học Ngoại Thương trong vòng một tháng, nhóm đã dựa vào
các nghiên cứu liên quan trước đây để lựa chọn ra các nhân tố đại diện biến phụ
thuộc và biến độc lập cùng dạng mô hình nghiên cứu phù hợp. Các nghiên cứu đó
được lấy từ các nghiên cứu thành công của National Institute of Allery and
infectious Diseases và của University of Wayerloo, Peter Dolton và Wilbert Van der
Klaauw cùng một số khác sẽ được nhắc đến trong bài khikhảo sát về mức lương của
một gia sư, nhóm đã quyết định xây dựng mô hình nghiên cứu về lương dưới tác
động của các yếu tố giới tính, cấp độ dạy, phạm vi địa lí, thời gian biểu dạy, lớp dạy
(Peter Dolton, 1999) (Burgess, 1984). Qua đó nhóm đã khảo sát các số liệu liên
quan về thời gian biểu dạy, xác định bởi số giờ dạy trong một tuần, ca dạy và số
môn dạy; cấp độ dạy, xác định bởi trình độ của học sinh cần dạy và giới tính của gia

sư.
11`67"jkl
Trong mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động, nhóm đã chọn tiền lương
một tháng của sinh viên K52 Đại học Ngoại Thương khi làm gia sư làm biến phụ
thuộc. Trong hầu hết các mô hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến thu
nhập của cá nhân hay của một công ty thậm chí của một đất nước thì nhân tố được
chọn để làm đại diện cho biến phụ thuộc phổ biến nhất là số tiền lương nhận được
hàng tháng, tiêu biểu trong đó là các mô hình của Bos Lef Associates(2013), Chris
Palmer và Kate Yandell (2013), Helena Johnson và Peter Kaplan (2010) . Ngoài chỉ
tiêu đại diện này ra trong các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập mà
các công ty thực hiện để khảo sát thị trường cũng hay dùng số sản phẩm tiêu thụ để
làm chỉ tiêu đại diện cho biến phụ thuộc. Tuy nhiên trong bài nghiên cứu nhóm thực
hiện đã chọn chỉ tiêu số tiền lương thu được của một lớp hàng tháng làm đại diện vì

nhận ra rằng đây là đại lượng phải ánh rõ nhất sự thu nhập hàng tháng của các sinh
viên khi dạy thêm, bởi vì họ có thể dạy nhiều lớp trong một tháng. Mọi nhân tố làm
tăng hay giảm lượng tiền lương thu được của một lớp hàng tháng của đối tượng
nghiên cứu chính là các nhân tố tác động đến mức lương gia sư của sinh viên k52
đại học Ngoai Thương trong vòng 1 tháng.
111`"&m
Với mục đích của nghiên cứu là định lượng các nhân tố tác động đến mức
lương hàng tháng của sinh viên k52 nên một số chỉ tiêu đại diện cho các nhân tố
này sẽ được nhóm nghiên cứu đưa vào mô hình một số nhân tố tác động đến mức
lương gia sư hàng tháng của sinh viên k52, đây là các nhân tố quen thuộc gần gũi và
mang tính chất đại diện phù hợp cho mục đích nghiên cứu. Việc lựa chọn các biến
này cũng phụ thuộc vào các nghiên cứu. Đến nay cũng có rất nhiều nghiên cứu thực
nghiệm được công bố về lĩnh vực này đã bổ sung rất nhiều những kiên thức về các
nhân tố ảnh hưởng đến mức lương của sinh viên khi làm gia sư. Đồng thời, qua khảo
sát thực tế nhóm nghiên cứu chúng tôi cũng đã nhận định các yếu tố quan trọng ảnh
hưởng tới mức lương một tháng đối với sinh viên k52 Ngoại Thương khi dạy một

ca. Các nhân tố quan trọng nhất gồm số môn, số giờ dạy trong một tuần và trình độ
học vấn của học sinh của sinh viên hay nói cách khác là sinh viên dạy cấp nào.
Các nhân tố được nhóm người viết lựa chọn để đưa vào mô hình bao gồm:
- Số học sinh trong mỗi lớp. Đây là biến ảnh hưởng nhiều đến mức lương
nhận được hàng tháng của sinh viên. Biến này cũng đã được đưa vào nghiên
cứu của Wiyada Tanvatanagul và Vichai Tanvatanagul (2000) .
- Trình độ của học sinh. Cấp học của học sinh mà sinh viên dạy gia sư. Đây là
biến được đưa vào nghiên cứu trong nghiên cứu về mức tiền lương dạy thêm
của Blinder và Deaton (1990).
- Số giờ dạy mỗi tuần. Thời gian dạy mà sinh viên dành cho lớp đó trong vòng
một tuần. Theo nghiên cưu của Naomi Watts (1995), Russell Crowel (1998) ,

Paul Hogan(1998) cùng một số nhà nghiên cứu khác, số giờ dạy có ảnh
hưởng rất lớn đến tiền lương của giáo viên.
- Giới tính nhận hai giá trị 1 và 0 đại diện cho nam và nữ. Chỉ tiêu này cũng
được sử dụng trong nhiều nghiên cứu như Wiyada Tanvatanagul và Vichai-
Tanvatanagul (207), Helen Le và Andrew Tan (206)…
- Địa chỉ dạy đây là biến nói lên sự mức tiền chịu sự ảnh hưởng của các địa
điểm. Ở nội thành thành phố tiền lương thường có xu hướng cao hơn so với ở
nông thôn hay ở ngoại thành. Nghiên cứu của Wiyada Tanvatanagul và
Vichai Tanvatanagul (2000) đã đề cập đến vấn đề này.
- Ca dạy , thời gian dạy: sáng chiều hoặc tối. Đây là biến giả địa diện cho các
thời gian trong ngày. Trong nghiên cứu Time that influence Company and
individual salary: A review of research and related l literature của Laetitia
Viljoen (1995) đã cho thấy buổi dạy có ảnh hưởng đến mức tiền lương.
111h<#+%7#e
Trên cơ sở của các nghiên cứu có liên quan, mô hình nghiên cứu được xây
dựng trong khóa luận này như sau:

111hnf)!*#n#+%7

Các biên trong mô hình được mô tả chi tiết trong bảng sau:
TÊN
NHÂN
TỐ
LOẠI
BIẾN

HIỆU
MÔ TẢ, CÁCH ĐO QUAN HỆ VỚI BIẾN
PHỤ THUỘC ĐƯỢC
KỲ VỌNG
Mức
lương
Biến
phụ
thuộc
Y Tổng thu nhập một tháng
từ công việc dạy dạy thêm
một lớp của sinh viên
K52 (đơn vị triệu đồng).
Giới tính
Biến
độc lập
X Giới tính của sinh viên.
Sinh viên nam nhận giá trị
1, sinh viên nữ nhận giá
Nam (-), nữ (+).
Thông thường gia sư nữ
thường tỉ mỉ và cẩn thận


trị 0. hơn gia sư nam, mức
lương dành cho gia sư
nữ thường cao hơn.
Số giờ
dạy trong
một tuần
Biến
độc lập
H Tổng số giờ dạy của sinh
viên đối với một lớp trong
một tuần
(+)
Tổng số giờ dạy đồng
biến với mức lương vì
tổng giờ dạy chính là
thời gian lao động
Số môn
dạy
Biến
độc lập
N Số môn mà sinh viên dạy
lớp đó. Biến định lượng.
(+)
Số môn dạy đồng biến
với lương, số môn dạy
càng nhiều thể hiện tích
chất phức tạp của công
việc.
Địa chỉ
nơi dạy

Biến
độc lập
Q
1
,
Q
2
,
Q
3
Quận dạy, Q
1
= 1: quận
Bình Tân, Q
2
= 1: quận
Tân Bình, Q
3
= 1: quận
Bình Chánh, Q
1
= 0, Q
2
=
0, Q
3
= 0: các quận khác
trên địa bàn thành phố.
(+)
Khoảng cách càng xa sẽ

đồng biến với lương.
Trình độ
của học
sinh
Biến
độc lập
X
1
,
X
2
Học vấn của học sinh của
sinh viên. Học sinh cấp 1
thì X
1
=1, học sinh cấp 2
thì X
2
= 1, X
1
= 0và X
2
= 0:
học sinh cấp 3.
(+)
Trình độ học vấn của
học sinh cần dạy càng
cao thì càng thể hiện sự
phức tạp trong công
việc.

Ca dạy Biến
độc lập
B Buổi dạy của sinh viên.
B
1
=1: Sáng, B
2
=1: Trưa;
B
1
=0 và B
2
=0: Chiều.
(+)
1111&mg,#$#+%7
Phương pháp hồi quy
Nhóm chúng tôi quyết định chọn phương pháp OLS vì hầu hết các mô hình
nghiên cứu trước đều được ước lượng bằng phương pháp này. Trong phương pháp
OLS, nhóm chúng tôi sẽ tiến hành xem xét ý nghĩa thông kê của các biến độc lập
thông qua phương pháp so sánh p-value với mức ý nghĩa α cho trước. Ở đây, vì
nhóm chúng tôi cho rằng độ tin cậy cần thiết là 90%, nên biến độc lập trong mô hình
trên nếu có Prob ( tức p-value) nhỏ hơn α=0.1 thì biến đó có ý nghĩa thống kê.

(Phạm Trí Cao, Vũ Minh Châu, 2009) (Huỳnh Đặng Huỳnh, Nguyễn Khánh Bình,
Phạm Xuân Giang, 2013)
Như vậy, các biến có giá trị p-value cao nhất sẽ bị loại ra khỏi mô hình. Tuy
nhiên. Chúng tôi sẽ không máy móc loại theo nguyên tắc p-value lớn nhất vì có tính
chất đặc thù của một số biến định tính. Việc loại biến trên sẽ tiếp tục cho đến khi tất
cả các biến trong mô hình đều có ý nghĩa thông kê (tức p-value nhỏ hơn α= 0.01)
Sau đó, để trnhs vi phamh các giả thiết của phương pháp OLS, nhóm chúng tôi sẽ

kiểm định các bệnh của mô hình như đa cộng tuyến ( sử dụng ma trận hệ số tương
quan), phương sai thay đổi( sử dụng kiểm định White) và hiện tượng tự tương quan
(phương pháp Dur-Whatson). Nếu mô hình gặp các loại bệnh trên, nhóm chúng tôi
sẽ khắc phục để đạt được mô hình đạt chuẩn cuối cùng.

3BC.D83W3o.3V9kGZRp_.3[
3\.3
8cS4T7:
8`n#dT7n)7dqr&gs&S7ft#u$$v*wx)
Sau khi nhập số liệu để xử lí bằng phần mềm eview 6, ta thu được bảng kết quả sau:
Bảng 3.1
Nhận xét:

- Mức độ phù hợp của mô hình:
Mô hình tương đối phù hợp với hệ số xác định R
2

=91.5205%
- Dựa vào mô hình hồi quy gốc, ta thấy các biến độc lập , , N, H có ý nghĩa thống kê
vì có p_value < . Các biến còn lại không có ý nghĩa thống kế vì giá trị p_value > .
812'(#;<4T7:#!
Ta thu được hàm hồi quy mẫu như sau:
81Ry$e*dz6fS$h<
81Ry$e"#7:
Xây dựng ma trận hệ số tương quan:
Bảng 3.2
Nhận xét: Dựa vào kết quả Eviews 6, ta thấy giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan
tuyến tính giữa các biến độc lập đều nhỏ hơn 0.8 nên mô hình không gặp hiện tượng
đa cộng tuyến.
Kết luận: Mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến.

811Ry$e'(#):U
Ta sử dụng phương pháp kiểm định White để xem xét mô hình có bị phương sai
thay đổi hay không và thu được kết quả kiểm định từ phần mềm Eviews 6 như sau:

Gọi là giả thiết mô hình không có phương sai thay đổi, là giả thiết mô hình có
phương sai thay đổi
Ta thấy: Prob. Chi- Square(10) = 0.7441 , nên ta chấp nhận giả thiết .
Kết luận: Mô hình không có phương sai thay đổi.
818Ry$ec'(#T7

Sử dụng phương pháp kiểm định d của Durbin – Watson:
Dựa vào kết quả hồi quy ban đầu, ta có trong đó nên không thể kết luận mô hình
có tự tương quan hay không.
Do đó, nhóm nghiên cứu dùng phương pháp Breusch – Godfrey.Sử dụng phần mềm
Eviews 6.0 để tiến hành kiểm định Breusch – Godfrey với bậc tương quan là 1.

Theo kết quả có được từ bảng trên ta có giá trị p_value nên chấp nhận giả thiết tức
là mô hình không có hiện tượng tự tương quan.
Kết luận: mô hình không có hiện tượng tự tương quan.
88BA&'>#$)!$h<4T7:#!
88RT7n'A&'>#$)!&u

Dựa vào kết quả ước lượng lần 1 ta thấy p_value () lớn nhất và lớn hơn 0.05 nên
biến Q2 không có ý nghĩa thống kê => loại biến ra khỏi mô hình.
881RT7n'A&'>#$)!&u1
Thực hiện hồi quy mô hình lần 2 sau khi đã loại bỏ biến :

Dựa vào kết quả ước lượng lần 2, ta thấy p_value ( lớn nhất và lớn hơn = 0.05 nên
biến không có ý nghĩa thống kê => loại biến ra khỏi mô hình.
888RT7n'A&'>#$)!&u8

Thực hiện hồi quy mô hình lần 3 sau khi đã loại bỏ biến :

Dựa vào kết quả ước lượng lần 3, ta thấy p_value ( lớn nhất và lớn hơn 0.05 nên
biến không có ý nghĩa thống kê => loại biến khỏi mô hình.
88=RT7n'A&'>#$)!&u=
Thực hiện hồi quy lại mô hình lần 4 sau khi đã loại bỏ biến :

Dựa vào kết quả ước lượng lần 4 ta thấy p_value ( lớn nhất và lớn hơn = 0.05 nên
biến không có ý nghĩa thống kê => loại bỏ biến khỏi mô hình.
88?RT7n'A&'>#$)!&u?
Thực hiện hồi quy mô hình lần 5 sau khi đã loại bỏ biến :


×