Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

các phương án kết cấu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.85 KB, 3 trang )

Chương 3: Đề xuất phương án kết cấu
Chương 3
Các phương án kết cấu
1 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn kết cấu công trình
bến.
Để dễ dàng lựa chọn ban đầu được chính xác,khi thiết kế một công trình bến
cảng,bắt buộc phải xét đến các yếu tố ảnh hưởng đến ổn đònh tổng thể của công
trình.Các yếu tố cần xét đến là:
♦ Điều kiện tự nhiên nơi xây dựng.
♦ Những yêu cầu sử dụng.
♦ Điều kiện thi công.
♦ Điều kiện vật tư.
1.1 Điều kiện tự nhiên nơi xây dựng.
Trước hết, phải xét điều kiện đòa chất,đó là điều kiện tiên quyết.Đối với các loại đất
mềm cho phép hạ cọc bằng các phương pháp khác nhau(đóng, ép, xói, rung…) thì
loại kết cấu nền cọc hoặc cừ là hợp lí hơn là kết cấu bến trọng lực.
Đối với công trình bến kiểu trọng lực thì thích hợp với nền đá, nữa đá hay sét chặt
hoặc nền là cát thô lẫn sỏi sạn
Sau yếu tố đòa chất, phải xét điều kiện thủy văn, trong nhiều trường hợp tình hình
thủy văn quyết đònh hình dáng về kích thước của công trình bến,quyết đònh việc
phân bổ theo chiều cao các đoạn nghỉ trung gian ở các bến khách và việc phân bố
thiết bò neo cập tàu.
Đối với bến tường cừ không thích hợp với khu nước sâu .
1.2 Yêu cầu sử dụng.
Để xây dựng cảng chuyên dụng trên bờ sông Sài Gòn, ta phải chọn loại công trình
bến đảm bảo mặt bằng cũng như khẳ năng chòu lực để có thể bố trí một dây chuyền
công nghệ bốc xếp có tính chuyên môn hoá cao, có năng suất lớn.
1.3 Điều kiện thi công.
Trình độ và điều kiện thi công cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến quyết đònh lựa
chọn phương án bến.
1.4 Điều kiện vật tư.


Cảng được xây dựng ở gần trung tâm thành phố nên khẳ năng cung cấp vật liệu
không khó. Tuy nhiên khi lựa chọn phương án bến thì người ta nghiêng về phương
án ít tốn vật liệu quý hiếm, tăng cường sử dụng vật liệu đòa phương.
29
Chương 3: Đề xuất phương án kết cấu
2 Các dạng của kết cấu bến cầu tàu-các phương án đề xuất.
Vùng đất phía Nam đa số là đất yếu cho nên kết cấu các bến cầu tàu thông dụng là
bến cầu tàu trên nền cọc.Đòa chất tại khu vực xây dựng cảng cũng là đất yếu cho
nên ta chọn phương án cầu tàu đài mềm trên nền cọc.
2.1 Các phương án kết cấu đề xuất.
Phương án 1:Cầu tàu đài mềm trên nền cọc ống bê tông ứng suất trước có cầu
dẫn, cọc cầu chính bê tông ứng suất trước đường kính 700mm,cọc cầu dẫn bê tông
ứng suất trước đường kính 600mm.Bước khung ngang là 4.5m,bước khung dọc là
5.2m.Chi tiết kết cấu giới thiệu ở chương sau.
Phương án 2:Cầu tàu đài mềm trên nền cọc bêtông cốt thép thường,cọc cầu chính
là cọc vuông tiết diện 45x45 cm,cọc cầu dẫn là cọc vuông tiết diện 45x45 cm.Bước
khung ngang là 3m,bước khung dọc là 4m.Chi tiết giới thiệu ở chương sau.
2.2 Đánh giá 2 phương án kết cấu.
Phương án 1:
Ưu điểm:
♦ Sức chòu tải cọc cao nên có thể chòu được tải trọng lớn trên bến.
♦ Cọc chòu được tải trọng ngang lớn do là cọc bêtông ứng suất trước.
♦ Số lượng cọc sử dụng ít nên kết cấu gầm cầu tàu thông thoáng dẫn đến việc
thi công thuận tiện hơn.
♦ Giá thành cọc bêtông ứng suất trước đúc sẵn ngoài thò trường cũng rẽ do cọc
rỗng nên ít tốn vật liệu,thường đơn vò thi công phải mua của các công ty
chuyên sản xuất cọc.
Nhược điểm:
♦ Cọc có đường kính lớn và bước khung lớn dẫn đến kết cấu cồng kềnh ( dầm
ngang, dầm dọc lớn) do đó giá thành công trình có thể tăng cao.

Phương án 2:
Ưu điểm:
♦ Kết cấu công trình gọn nhẹ do bùc khung nhỏ.
Nhược điểm:
♦ Đơn vò thi công có thể sẽ tự sản xuất cọc được, nhưng giá vẫn không rẻ hơn
được vì cọc đặc tốn nhiều vật liệu.
♦ Khả năng chòu tải của cọc nhỏ do đó phải sử dụng số lượng cọc lớn.
♦ Do số lượng cọc nhiểu nên gầm cầu tàu không được thông thoáng.
Nhận xét: Do 2 phương án kết cấu đều có những ưu nhược điểm riêng nên cần
đánh giá kết cấu qua việc giải nội lực công trình bến.
30
Chöông 3: Ñeà xuaát phöông aùn keát caáu
31

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×