Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mĩ của Tập đoàn dệt may Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.81 KB, 69 trang )

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
o0o
LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi: - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
-Khoa thương mại và kinh tế quốc tế
Tên tôi là: Phạm Thị Mai Phương
Lớp : QTKD thương mại
Khóa : 49
Hệ : Chính quy
Mã SV : CQ 492146
Trong thời gian thực tập theo quy định của nhà trường, tôi được thực tập
tại Ban Kĩ thuật- Đầu tư, Tập đoàn dệt may Việt Nam. Tôi đã chọn đề tài:
“ Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mĩ của
Tập đoàn dệt may Việt Nam” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Tôi xin cam đoan chuyên đề này hoàn toàn do tôi tìm hiểu, nghiên cứu
và viết trong quá trình thực tập tại Tập đoàn, không sao chép chuyên đề và
luận văn của khóa trước. Nếu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Người viết
Phạm Thị Mai Phương
SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương
MỤC LỤC
SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1: kênh phân phối hàng dệt may Việt Nam của Vinatex sang thị
trường Mĩ Error: Reference source not found
SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương


LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay ngành dệt may Việt Nam đang giữ một vai trò vô cùng quan
trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu dệt may liên tục tăng
cao qua các năm và ngày càng tăng trưởng mạnh. Theo thống kê của Vitas,
ngay từ quý đầu tiên của năm 2011 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của
Việt Nam đã duy trì được một mức xuất khẩu cao khá ấn tượng tăng 10,6% so
với cùng kì năm ngoái, trong đó lượng hàng xuất khẩu sang thị trường Mĩ
tăng 19% . Với thuận lợi trên ngành dệt may Việt Nam đang tiếp tục chinh phục
cột mốc xuất khẩu đạt được 12,5 tỉ USD trong năm 2011, đồng thời thực hiện
được mục tiêu trở thành ngành có kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong cả nước.
Tập đoàn dệt may Việt Nam được thành lập vào năm 1995,với nhiệm vụ
là hạt nhân, đề ra định hướng phát triển, tham gia sản xuất để xây dựng ngành
công nghiệp dệt may Việt Nam ngày càng lớn mạnh, trong những năm qua đã
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Hơn thế nữa, Vinatex với mục tiêu
phấn đấu trở thành một trong những Tập đoàn hàng đầu trong khu vực và thế
giới đã không ngừng mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt
trong lĩnh vực xuất khẩu hàng dệt may. Trong suốt chặng đường phát triển 16
năm qua, Tập đoàn dệt may Việt Nam đã và đang chiếm lĩnh được thị trường
trong nước và ngày càng khẳng định được vị thế của mình trên thị trường thế
giới. Trong các thị trường xuất khẩu thì Hoa Kì luôn chiếm một tỉ trong cao
nhất trong các năm qua, đồng thời là một thị trường hứa hẹn nhiều tiềm năng
cho việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Tập đoàn. Do vậy, trong quá
trình thực tập tại Tập đoàn Dệt- May Việt Nam em đã chọn đề tài: “ Thúc
đẩy hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kì của Tập
đoàn dệt may Việt Nam” làm chuyên đề thực tập.
SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A
1
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương
Chuyên đề này trình bày về thực trạng và giải pháp để thúc đẩy hoạt
động xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kì của Tập đoàn Dệt- May

Việt Nam bao gồm ba chương:
Chương I : Tổng quan về Tập đoàn dệt may Việt Nam.
Chương II : Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị
trường Mỹ của Tập đoàn dệt may Việt Nam.
Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt
may Việt Nam sang thị trường Mĩ của Tập đoàn dệt may Việt Nam.
Trong quá trình thực tập tại Tập đoàn dệt may Việt Nam, đặc biệt tại
Ban Kĩ thuật- Đầu tư, em đã có điều kiện để nguyên cứu tình hình thực tế của
Tập đoàn và nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của các cán bộ. Tuy nhiên, do
thời gian thực tập và những hiểu biết còn hạn chế, nên bài viết của em không
thể tránh được những thiêu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng
góp quý báu của các thầy cô giáo.
Em xin chân thành cám ơn cô giáo – Th.S. Nguyễn Thị Liên Hương và
tập thể các cán bộ nhân viên trong Ban Kĩ thuật- Đầu tư đã hướng dẫn rất nhiệt
tình và tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

Hà Nội, tháng 5/2011
Sinh viên

SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A
2
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương
CHƯƠNGI
TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN DỆT MAY
VIỆT NAM VINATEX
1. Thông tin chung về Tập đoàn dệt may Việt Nam Vinatex.
Công ty mẹ - Tập đoàn Dệt-May Việt Nam là công ty nhà nước, hoạt
động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, hoạt động thí điểm theo mô hình Tập
đoàn tại quyết định số 314/2005/QĐ – TTg ngày 02 tháng 12 năm 2005 về
phê duyệt Đề án thí điểm thành lập Tập đoàn Dệt may Việt Nam và Quyết

định số 316/2005/QĐ – TTg ngày 02 tháng 12 năm 2005 về thành lập công
ty mẹ - Tập đoàn dệt may Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là Viet Nam
National Textile and Garment Corporation (VINATEX).Tập Đoàn là một tổ
hợp gồm nhiều công ty đa sở hữu trong đó có công ty mẹ là Tập đoàn Dệt-
May Việt Nam, bên cạnh đó có các đơn vị nghiên cứu đào tạo và gần 120
công ty con, công ty liên kết đều là các công ty cổ phần, kinh doanh đa lĩnh
vực từ sản xuất kinh doanh hàng dệt may đến hoạt động thương mại dịch vụ.
Ngoài ra Tập đoàn còn có hệ thống phân phối bán buôn, bán lẻ và có các hoạt
động đầu tư tài chính, đầu tư vào lĩnh vực hỗ trợ ngành sản xuất chính dệt
may Vinatex là một trong những tập có qui mô và sức cạnh tranh hàng đầu
Việt Nam và Châu Á.
Trong chiến lược của nhà nước để phát triển ngành công nghiệp dệt, may
Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 sẽ là tập trung phát
triển theo hướng chuyên môn hoá, hiện đại hoá để tạo ra những bước tiến lớn
về giá trị gia tăng của các sản phẩm dệt, may.Tập doàn dệt may Việt Nam sẽ
chú trọng dến thực hiện ba chương trình trồng bông, dệt vải chất lượng cao
và đào tạo nguồn nhân lực.Đây là những nhân tố quyết định ảnh hưởng đến sự
SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A
3
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương
phát triển bền vững, ổn định lâu dài của cả ngành Dệt-May Việt Nam.
Vinatex giữ vai trò là một doanh nghiệp dệt may hàng đầu của ngành Dệt-
May Việt Nam có tầm hoạt động ảnh hưởng lớn vào chiến lược chung của
toàn ngành đề ra. Cùng với đó là mục tiêu đưa Tập đoàn dệt may Việt Nam
trở thành một tập đoàn hùng mạnh, đa sở hữu có vị trí đứng trong top 10 các
tập đoàn dệt may trên toàn thế giới vào năm 2015 .
Tập đoàn Dệt-May Việt Nam luôn chú trọng đến việc mở rộng quan hệ,
hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước dể tạo ra các bạn hàng bền vững và
các thị trường ổn định.Hiện nay,Vinatex đã có quan hệ thương mại với hơn 400
tập đoàn, công ty đến từ 65 quốc gia và vùng lãnh thổ với kim ngạch xuất khẩu

hàng năm chiếm hơn 20% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt, may cả nước.
Trụ sở chính của Tập đoàn Dệt- May Việt Nam đặt tại: 41A Lí Thái Tổ-
Quận Hoàn Kiếm- Hà Nội- Việt Nam.
Điện thoại: 04.38657700.
Fax : 04.8622269.
2.Quá trình phát triển của Tập đoàn dệt may Việt Nam.
Tập đoàn dệt may Việt Nam nguyên là Tổng công ty dệt may Việt Nam
được thành lập ngày 29/4/1995 trên cơ sở các đơn vị quốc doanh trực thuộc
Trung ương. Trong suốt quá trình phát triển 16 năm qua, Tập đoàn đã hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ là hạt nhân trong việc xây dựng ngành Dệt may Việt
Nam đã được Nhà nước giao phó, và đã đưa ngành dệt may Việt Nam từ chỗ
khởi điểm ban đầu gần như chưa có tên trên bản đồ thế giới năm 1995, trở
thành một trong 10 nước xuất khẩu lớn nhất thế giới với kim nghạch xuất
khẩu đạt 11,2 tỷ USD vào năm 2010. Thông qua đẩy mạnh đầu tư thiết bị
công nghệ, duy trì và mở rộng thị trường, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh, và đặc biệt là đổi mới mô hình quản lí kinh doanh Tập đoàn dệt may
Việt Nam đã lớn mạnh trở thành một Tập đoàn kinh tế chủ lực của đất
SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A
4
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương
nước.Tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 đạt trên 2 tỷ USD chiếm
gần 18% trong tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành.bảo đảm việc làm cho
hơn 130 ngàn người lao động với mức thu nhập bình quân trên 3 triệu đồng/
người/ tháng.
Năm 2010 so với năm 1995, tổng giá trị sản xuất công nghiệp tăng gầp 5,6
lần, tổng doanh thu tăng gần 6 lần, kim ngạch xuất khẩu tăng trên 5,4 lần, tổn tài
sản tăng lên hơn 4 lần, thu nhập bình quân của người lao động tăng gấp 4 lần.
Bên cạnh đó, Tập đoàn và các đơn vị thành viên đã rất tích cực trong các
công tác xã hội như tặng gần 1000 căn nhà tình nghĩa và quyên góp giúp đỡ
các vùng bị thiên tai nhiều chục tỉ đồng. Đặc bệt là Tập đoàn luôn có chủ

trương đẩy mạnh đầu tư tại các nhà máy ở các vùng khó khăn, thu hút lao
động, xóa đói giảm nghèo bền vững cho các người dân như tại Bắc Cạn, Bình
Định, Thái Nguyên… có tổng mức đầu tư lên tới hàng trăm tỉ đồng.Với
những thành tựu đã đạt được, Tập đoàn dệt may đã có 6 đơn vị thành viên và
8 cá nhân được tăng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kì đổi mới, 6 tập thể
Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân và hàng trăm huân chương cho các
loại tập thể và cá nhân. Riêng công ty mẹ Tập đoàn nhiều năm liền được tăng
cờ thi đua Chính phủ, được Chủ tịch nước tặng Huân chương Độc lập hạng ba
năm 2000, Huân chương Hồ Chí Minh năm 2005 và Huân chương Sao Vàng
năm 2010.
Liên tục nhiều năm qua, Tập đoàn dệt may luôn thực hiện nhiều biện
pháp để tổ chức lại hoạt động sản xuất của nhiều doanh nghiệp khó khăn để
ổn định sản xuất và phát triển. Tính đến 31/12/2008, Tập đoàn đã thực hiện cổ
phần hóa 77 đơn vị. Hầu hết các công ty sau cổ phần hóa đều đạt tỷ suất lợi
nhuận bình quân trên vốn khoảng 20% và chia cổ tức trên 12%. Tổng lợi
nhuận của Tập đoàn liên tục tăng trên 15% một năm từ năm 2006 tới nay.
SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A
5
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương
Tuy vậy, nhìn lại chặng đường 16 năm, Tập đoàn dệt may Việt Nam vẫn
còn có những hạn chế như chưa tạo được bước phát triển đột phá trong việc
xây dựng thương hiệu mạnh, tỷ lệ nội địa hóa tuy đã đạt mục tiêu đề ra,
nhưng có giai đoạn còn tăng trưởng thấp hơn tiềm năng, nguồn nhân lực chất
lượng cao vẫn thiếu so với nhu cầu mở rông và nâng cao năng suất.
3.Các ngành nghề kinh doanh của đoàn dệt may Việt Nam Vinatex.
Tập đoàn Dệt May Việt Nam có 11 ngành nghề kinh doanh chính gồm có:
Trong ngành công nghiệp dệt may gồm: sản xuất, kinh doanh nguyên
liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hoá chất thuốc nhuộm và các sản
phẩm cuối cùng của ngành dệt may. Sản xuất kinh doanh hàng dệt may gồm
các chủng loại xơ, sợi, vải, hàng may mặc, dệt kim, chỉ khâu, khăn bông, len,

thảm, đay tơ, tơ tằm, vải kỹ thuật, vải không dệt, vải trang trí nội thất.
-Trong ngành công nghiệp dệt gồm có: sản xuất, kinh doanh nguyên liệu bông
xơ, nguyên phụ liệu, bao bì cho sản xuất và chế biến bông, dịch vụ kỹ thuật
và kinh doanh các loại giống cây trồng, phân bón và vật tư nông nghiệp khác,
chế biến nông lâm sản; kiểm nghiệm giống bông, giống cây trồng, chất lượng
bông xơ…
- Trong vấn đề xuất nhập khẩu và kinh doanh thương mại gồm có: hàng
dệt may, thiết bị phụ tùng ngành dệt may, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm,
hàng công nghệ thực phẩm, nông, lâm, hải sản, thủ công mỹ nghệ, ôtô, xe
máy, thiết bị âm thanh, ánh sáng, thiết bị tạo mẫu thời trang, phương tiện vận
tải, vật liệu điện, điện tử, phần mềm và thiết bị tin học, cao su, nước uống
dinh dưỡng và mỹ phẩm các loại, phụ tùng, máy móc, thiết bị phục vụ công
nghiệp, dụng cụ quang học, hệ thống kiểm tra đo lường phục vụ các công tác
thí nghiệm, phế liệu và thành phẩm sắt, thép và kim loại mầu, kinh doanh
quần áo và trang thiết bị bảo hộ lao động và các mặt hàng tiêu dùng khác.
SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A
6
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương
-Trong nghành kinh doanh bán lẻ bao gồm: kinh doanh bán lẻ các sản
phẩm dệt may.Ngoài ra còn có các sản phẩm tiêu dùng khác như: đầu tư xây
dựng siêu thị, cho thuê nhà phục vụ các mục đích kinh doanh (kiốt, trung tâm
thương mại), cho thuê kho, bãi đậu xe, dịch vụ giữ xe, mua bán hàng dệt may,
vật tư công nghiệp và các sản phẩm tiêu dùng khác, bia, rượu, thuốc lá các
loại, bán hàng lưu động các mặt hàng đã đăng ký trong giấy phép đăng ký
kinh doanh.
-Vinatex còn thực hiện gia công, sản xuất, chế biến nông, lâm, thuỷ hải
sản (sơ chế); đóng gói thực phẩm tươi, thực phẩm sơ chế, thực phẩm khô,
bánh mứt các loại.
- Trong ngành dịch vụ hoạt đông của Vinatex gồm có: thi công, lắp đặt
hệ thống điện dân dụng, điện lạnh, công nghiệp; tư vấn, thiết kế quy trình

công nghệ, bố trí máy móc thiết bị cho ngành công nghiệp dân dụng; tư vấn
thiết kế lập các dự án đầu tư trong lĩnh vực dệt may, môi trường; tư vấn giám
sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kỹ thuật, thương mại
và môi trường; thiết kế, chế tạo thiết bị, linh kiện và lắp đặt hệ thống điện
công nghiệp, hệ thống cẩu, thang nâng hạ, thang máy sản xuất, kinh doanh
sửa chữa, lắp đặt các sản phẩm cơ khí và máy móc thiết bị công nghiệp; thực
hiện các dịch vụ thương mại và công việc có tính chất công nghiệp; giám định
kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm và các sản phẩm
dệt may; dịch vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, đào
tạo nghề dệt may công nghiệp, nghề cơ khí…; xuất khẩu lao động việt nam;
uỷ thác mua bán xăng, dầu; kinh doanh kho vận, kho ngoại quan; thiết kế, thi
công xây lắp phục vụ ngành công nghiệp và xây dựng dân dụng; dịch vụ khoa
học công nghệ, du lịch, khách sạn, nhà hàng, văn phòng, vận tải, du lịch lữ
hành trong nước; tư vấn thiết kế dịch vụ đầu tư và kinh doanh cơ sở hạ tầng,
dịch vụ ăn uống bình dân, dịch vụ vui chơi giải trí, thể dục thể thao; đại lý bán
vé máy bay và đại lý bưu chính viễn thông.
SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A
7
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương
- Trong ngành kinh doanh tài chính gồm có: hoạt động tài chính, ngân hàng,
tư vấn kiểm toán báo cáo tài chính, chứng khoán, dịch vụ tài chính khác.
- Trong đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp và đô thị gồm
có: kinh doanh phát triển nhà, khu công nghiệp, đô thị; cho thuê nhà xưởng,
nhà ở, văn phòng; đầu tư kinh doanh bưu chính viễn thông.
- Tổchức Hội chợ triển lãm, biểu diễn thời trang trong và xuấtbản, in ấn
- Đầu tư, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu, cổ đông,
thành viên góp vốn tại các công ty con, công ty liên kết.
4. Cơ cấu tổ chức của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam.
Cơ cấu tổ chức chính của Tập đoàn dệt may Việt Nam được minh họa
theo sơ đồ sau:

SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A
Hội đồng quản trị.
Ban kiểm soát.
Khối cơ quan chức
năng, tham mưu.
Khối đơn vị cổ
phần.
Khối đơn vị
liên kết.
Tổng giám đốc.
8
Đơn vị nghiên
cứu, đào tạo.
Khối cơ quan
truyền thông
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương
SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A
Hội đồng quản trị.
Ban kiểm soát.
Khối cơ quan chức
năng, tham mưu.
Khối đơn vị cổ
phần.
Khối đơn vị
liên kết.
Tổng giám đốc.
9
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương
4.1.Hội đồng quản trị.
a. Chức năng

Hội đồng quản trị là cơ quan đại diện theo ủy quyền của chủ sở hữu nhà
nước tại Tập đoàn dệt may Việt Nam, thực hiện các quyền, nghĩa vụ của chủ
sở hữu tại Vinatex và đối với các công ty do đầu tư toàn bộ vốn điều lệ và
của chủ sở hữu đối với phần vốn góp của Vinatex tại các doanh nghiệp khác.
Hội đồng thành viên có quyền nhân danh Tập đoàn để quyết định mọi vấn đề
liên quan đến việc xác định và thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ và quyền lợi của
Vinatex, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền, trách nhiệm của Thủ tướng
Chính phủ hoặc phân cấp cho các cơ quan, tổ chức khác là đại diện chủ sở
hữu thực hiện đã được quy định. Hội đồng quản trị của Tập đoàn có từ 05 đến
09 thành viên do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc thay thế,
khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương. Nhiệm kỳ
của thành viên Hội đồng quản trị không quá 05 năm.
b. Nhiệm vụ
- Nhận, quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn, đất đai, tài nguyên và các
nguồn lực khác do chủ sở hữu đầu tư cho Tập đoàn dệt may Việt Nam.
- Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt
động, phê duyệt sửa đổi, bổ sung Điều lệ tổ chức và hoạt động của Vinatex.
- Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và tổ chức thực hiện
chiến lược, kế hoạch dài hạn, kế hoạch sản xuất, kinh doanh và kế hoạch đầu
tư phát triển 05 năm của Vinatex, ngành, nghề kinh doanh của Tập đoàn dệt
may; quyết định và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh hàng
năm sau khi được Bộ Công Thương phê duyệt; quyết định chiến lược, kế
hoạch dài hạn, ngành, nghề kinh doanh của các công ty con do Vinatex sở
hữu toàn bộ vốn điều lệ.
SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A
10
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương
- Quyết định các dự án đầu tư nằm trong quy hoạch, kế hoạch phát triển
dài hạn của Vinatex đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; phân cấp cho
Tổng giám đốc Vinatex, người đại diện phần vốn của Vinatex ở các doanh

nghiệp khác quyết định đầu tư các dự án trong kế hoạch đã được Hội đồng
thành viên phê duyệt.
- Quyết định các dự án đầu tư, góp vốn, mua cổ phần của công ty khác,
bán tài sản của Vinatex có giá trị đến 50% tổng giá trị tài sản còn lại được ghi
trong báo cáo tài chính gần nhất của Vinatex và theo quy định của pháp luật.
- Quyết định các hợp đồng vay, cho vay, thuê, cho thuê và hợp đồng
kinh tế khác có giá trị vượt quá mức vốn điều lệ của VINATEX phù hợp với
các quy định của pháp luật.
- Quyết định phương án tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh, biên chế và
sử dụng bộ máy quản lý, quy chế quản lý nội bộ của Vinatex; quy hoạch, đào
tạo lao động của Vinatex theo đề nghị của Tổng giám đốc.
- Quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức, khen
thưởng, kỷ luật hoặc ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Tổng giám đốc
sau khi được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận; quyết định mức lương của
Tổng giám đốc; bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức khen thưởng,
kỷ luật và quyết định mức lương đối với Phó Tổng giám đốc, Giám đốc điều
hành, Kế toán trưởng theo đề nghị của Tổng giám đốc.
- Quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức, khen
thưởng, kỷ luật thành viên Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty, Kiểm
soát viên công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Vinatex nắm 100%
vốn điều lệ theo đề nghị của Tổng giám đốc Vinatex; thông qua để Hội đồng
quản trị hoặc Chủ tịch công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên bổ nhiệm,
bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật, Tổng giám đốc
hoặc Giám đốc công ty đó.
SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A
11
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương
- Quyết định hoặc phân cấp cho Tổng giám đốc quyết định phương án
huy động vốn để hoạt động kinh doanh nhưng không làm thay đổi hình thức
sở hữu.

- Thông qua các báo cáo tài chính hàng năm sau đây:
a) Báo cáo tài chính hàng năm của Vinatex.
b) Báo cáo tài chính hàng năm của các công ty con là công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên.
c) Báo cáo tài chính hàng năm của đơn vị trực thuộc, các doanh nghiệp
nghiên cứu khoa học công nghệ và cơ sở đào tạo.
d) Báo cáo tài chính hợp nhất của Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
- Quyết định thang, bảng lương, đơn giá tiền lương, chế độ trả lương đối với
người lao động và cán bộ quản lý; quyết định trích lập và sử dụng các quỹ tập
trung của Vinatex theo quy định tại Điều lệ và Quy chế quản lý tài chính Vinatex.
- Thông qua phương án sử dụng lợi nhuận sau thuế hoặc xử lý các khoản
lỗ trong quá trình kinh doanh do Tổng giám đốc đề nghị phù hợp với Quy chế
quản lý tài chính của Vinatex.
- Tổ chức kiểm tra, giám sát Tổng giám đốc, các Phó Tổng giám đốc,
Giám đốc các đơn vị trực thuộc, Viện trưởng, Hiệu trưởng các đơn vị nghiên
cứu khoa học và đào tạo trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình
theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Điều lệ Vinatex.
- Tổ chức kiểm tra, giám sát Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch, Kiểm
soát viên các công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Vinatex nắm
100% vốn điều lệ, người đại diện phần vốn góp của Vinatex ở doanh nghiệp
khác trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ do đại diện chủ sở hữu giao
theo quy định của Điều lệ Vinatex và phù hợp với Điều lệ của công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên, doanh nghiệp có vốn góp của Vinatex và pháp
luật có liên quan.
SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A
12
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương
- Thực hiện quyền hạn, nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với các công ty do
Vinatex nắm 100% vốn điều lệ; chủ sở hữu cổ phần, vốn góp ở các doanh
nghiệp có cổ phần, vốn góp của Vinatex.

- Thông qua để Tổng giám đốc quyết định:
a) Ký kết các hợp đồng kinh tế, thỏa thuận hợp tác theo phân cấp của
Hội đồng quản trị.
b) Bảo lãnh cho mỗi khoản vay của các công ty con có giá trị trên mức vốn
điều lệ của công ty xin bảo lãnh để thực hiện dự án đầu tư đã được duyệt hoặc
thực hiện kế hoạch phối hợp sản xuất, kinh doanh theo hợp đồng đã ký kết.
c) Góp vốn để thành lập mới công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu
hạn hai thành viên trở lên theo phân cấp của Hội đồng quản trị.
d) Các hợp đồng thuê, cho thuê, vay, cho vay có giá trị trên mức vốn
điều lệ của các công ty con do Vinatex nắm giữ 100% vốn điều lệ theo phân
cấp của Hội đồng quản trị.
đ) Bổ nhiệm các chức danh quản lý và điều hành theo phân cấp của Hội
đồng quản trị.
- Hội đồng quản trị ban hành quy chế phân cấp theo từng lĩnh vực hoạt
động cho Tổng giám đốc, Giám đốc các đơn vị trực thuộc, các doanh nghiệp
khoa học công nghệ và cơ sở nghiên cứu đào tạo của Vinatex, người đại diện
phần vốn của Vinatex tại các doanh nghiệp.
- Quyết định phê duyệt, sửa đổi, bổ sung Điều lệ tổ chức và hoạt động
của các công ty con do Vinatex nắm 100% vốn điều lệ.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật Tổng giám đốc
các công ty con do Vinatex nắm 100% vốn điều lệ; bổ nhiệm, miễn nhiệm,
cách chức, khen thưởng, kỷ luật Phó Tổng giám đốc và Kế toán trưởng theo
đề nghị của Tổng giám đốc các công ty đó.
SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A
13
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương
- Quyết định phương án phối hợp kinh doanh của Vinatex với các công
ty con; điều chỉnh vốn, các nguồn lực khác do Vinatex đầu tư vào các công ty
con theo Điều lệ của các công ty đó.
4.2. Ban kiểm soát.

Ban kiểm soát do Hội đồng quản trị thành lập để giúp Hội đồng quản trị
kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong quản lí, điều
hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép dổ kế toán, báo cáo tài chính và
việc chấp hành điều lệ của Vinatex, nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản
trị, quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị.
Ban kiểm soát có tối đa 5 thành viên, trong đó có một thành viên của hội
đồng quản trị làm trưởng ban theo sự phân công của Hội đồng quản trị và bốn
thành viên khác gồm có một đại diện của tổ chức công đoàn,các thành viên
khác do Hội đồng quản trị bổ nhiệm. Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám
đốc Vinatex không được kiêm Trưởng ban kiểm soát.
4.3.Tổng giám đốc.
a. Chức năng
Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt động
hàng ngày của Vinatex, điều hành kế hoạch phối hợp kinh doanh theo mục
tiêu, kế hoạch phù hợp với Điều lệ Vinatex và các nghị quyết, quyết định của
Hội đồng thành viên; chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp
luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
b. Nhiệm vụ
- Tổ chức xây dựng chiến lược phát triển Vinatex; quy hoạch phát triển
các dự án thuộc các ngành nghề do Vinatex kinh doanh; kế hoạch dài hạn, kế
hoạch hàng năm, kế hoạch phối hợp kinh doanh trong Tập đoàn Dệt May Việt
Nam; chuẩn bị các dự án đầu tư, các đề án tổ chức, quản lý; dự thảo Điều lệ,
sửa đổi Điều lệ Vinatex; dự thảo Quy chế quản lý tài chính của Vinatex, các
SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A
14
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương
quy chế, quy định quản lý nội bộ Vianatex; xây dựng kế hoạch phát triển
nguồn nhân lực; xây dựng hệ thống chỉ tiêu công nghệ, tiêu chuẩn sản phẩm,
định mức kinh tế, kỹ thuật, đơn giá tiền lương; chuẩn bị các hợp đồng kinh tế,
hợp đồng dân sự, các phương án đề phòng rủi ro, các phương án huy động và

sử dụng vốn; chuẩn bị các báo cáo định kỳ, báo cáo thống kê, báo cáo tài
chính của Vinatex, báo cáo tài chính hợp nhất của Tập đoàn Dệt May Việt
Nam và các đề án, dự án khác.
- Trình Hội quản trị để Hội đồng quản trị trình Thủ tướng Chính phủ
hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định hoặc phê duyệt các nội
dung thuộc quyền của chủ sở hữu đối với Vinatex.
- Quyết định các dự án đầu tư, hợp đồng mua, bán tài sản của Vinatex
theo phân cấp hoặc ủy quyền của Hội đồng quản trị Vinatex và các quy định
khác của pháp luật.
- Quyết định các hợp đồng vay, cho vay, thuê, cho thuê và hợp đồng
kinh tế khác có giá trị dưới mức vốn điều lệ của Vinatex.
- Quyết định phương án sử dụng vốn, tài sản của Vinatex để góp vốn,
mua cổ phần của các công ty trong nước có giá trị theo mức phân cấp hoặc ủy
quyền của Hội đồng quản trị Vinatex và các quy định khác của pháp luật.
- Quyết định tuyển chọn, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng lao động
hoặc quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, mức lương và
phụ cấp đối với:
a) Giám đốc và kế toán trưởng đơn vị trực thuộc Vinatex, Giám đốc và kế
toán trưởng đơn vị sự nghiệp sau khi được Hội đồng quản trị Vinatex phê duyệt;
Phó giám đốc đơn vị trực thuộc Vinatex, Phó giám đốc đơn vị sự nghiệp.
b) Trưởng ban, Phó Trưởng Ban tham mưu, Chánh Văn phòng, Phó
Chánh Văn phòng của Vinatex.
c) Các chức danh quản lý khác trong Vinatex theo phân cấp của Hội
đồng quản trị.
SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A
15
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương
d) Người lao động làm việc tại cơ quan tham mưu, văn phòng của
Vinatex.
- Đề nghị Hội đồng quản trị Vinatex quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm,

cách chức, khen thưởng, kỷ luật, quyết định mức lương đối với các chức
danh: Phó Tổng giám đốc, Giám đốc điều hành và Kế toán trưởng Vinatex;
Tổng giám đốc, thành viên Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty và
Kiểm soát viên công ty con là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do
Vinatex nắm 100% vốn điều lệ.
- Đề nghị Hội đồng quản trị quyết định cử người đại diện phần vốn góp
của Vinatex ở doanh nghiệp khác.
- Có ý kiến để Hội đồng quản trị Vinatex chấp thuận cho Hội đồng quản
trị, Chủ tịch công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Vinatex nắm
100% vốn điều lệ bổ nhiệm Tổng giám đốc hoặc Giám đốc công ty đó.
- Chấp thuận để Hội đồng quản trị, Chủ tịch công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên do Vinatex nắm 100% vốn điều lệ, công ty con khác bổ nhiệm
Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng các doanh nghiệp này trên cơ sở đề nghị
của Hội đồng quản trị hoặc Chủ tịch công ty.
- Tổ chức điều hành kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu tư và các hoạt
động hàng ngày; kế hoạch phối hợp kinh doanh trong Tập đoàn Dệt May Việt
Nam; công tác kiểm toán, thanh tra, bảo vệ, quyết định các giải pháp phát
triển thị trường, tiếp thị và công nghệ và các công tác khác nhằm thực hiện có
hiệu quả các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị và chủ sở hữu; điều
hành hoạt động của Vinatex nhằm thực hiện các nghị quyết và quyết định của
Hội đồng thành viên.
- Thực hiện việc theo dõi, kiểm tra, giám sát đối với hoạt động của các doanh
nghiệp thành viên theo sự phân công hoặc ủy quyền của Hội đồng quản trị.
SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A
16
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương
- Báo cáo Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động kinh doanh của
VINATEX; thực hiện việc công bố công khai các báo cáo tài chính theo quy
định của pháp luật.
4.4. Khối cơ quan chức năng tham mưu.

Theo quyết định của Hội đồng quản trị Tập đoàn dệt may Việt Nam đã
ban hành khối cơ quan chức năng chính của Tập đoàn gồm các ban như sau:
4.4.1.Ban kỹ thuật - đầu tư
a. Chức năng
Ban Kỹ thuật - Đầu tư là bộ phận chuyên môn nghiệp vụ có chức năng
tham mưu, giúp Hội đồng quản trị và cơ quan Tổng giám đốc trên các lĩnh vực:
- Xây dựng chiến lược, kế hoạch, gồm: quy hoạch, kế hoạch năm, kế
hoạch dài hạn
- Công tác báo cáo, thống kê
- Quản lý kỹ thuật công nghệ và ban hành tiêu chuẩn, định mức ngành
- Quản lý môi trường, an toàn lao động, phòng chống cháy nổ trong toàn
Tập đoàn
- Công tác nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng công nghệ
- Quản lý đầu tư.
b.Nhiệm vụ
- Tham mưu cho lãnh đạo Tập đoàn trong việc xây dựng chiến lược phát
triển kinh doanh toàn Tập đoàn với quy mô, tốc độ phù hợp với yêu cầu của
nền kinh tế quốc dân, phù hợp với môi trường kinh doanh trong nước, khu
vực và thế giới; Nghiên cứu xây dựng quy hoạch phát triển chung, quy hoạch
của từng lĩnh vực hoạt động phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội và chiến
lược phát triển của các vùng, miền;
- Xây dựng biểu mẫu, hướng dẫn các đơn vị thành viên thống kê báo cáo
theo quy định và theo yêu cầu của Tập đoàn Thường xuyên cập nhật các
SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A
17
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương
thông tin số liệu phản ánh hoạt động kinh doanh của các đơn vị thành viên
trên cơ sở đó tổng hợp, thống kê số liệu để báo cáo cho lãnh đạo Tập đoàn và
Nhà nước theo quy định
- Phối hợp với Viện Dệt May xây dựng và ban hành các bộ tiêu chuẩn

các sản phẩm đặc trưng: Sợi; vải mộc; vải thành phẩm; sản phẩm may
mặc.v.v… Tổ chức xây dựng tiêu chuẩn ngành cho các loại sản phẩm đó trình
cơ quan nhà nước có thầm quyền phê duyệt; Tư vấn cho các đơn vị của Tập
đoàn trong lĩnh vực kỹ thuật sợi, dêt, nhuộm, may, môi trường.v.v… về các
dự án mới, dự án đầu tư bổ sung, công tác quản lý kỹ thuật thiết bị công
nghệ.v.v…
- Triển khai kiểm tra và đôn đốc các đơn vị trong Tập đoàn thực hiện tốt
công tác quản lý môi trường, vệ sinh an toàn lao động - phòng cháy chữa cháy
phù hợp với quy định của các cơ quan quản lý Nhà nước; Tư vấn cho các đơn
vị ngoài Tập đoàn về kỹ thuật Môi trường, xây dựng các dự án bảo vệ môi
trường thông qua các hợp đồng kinh tế của Tập đoàn theo chỉ đạo của lãnh
đạo Tập đoàn.
- Tham mưu cho Tổng giám đốc giao đề tài nghiên cứu khoa học hàng
năm cho các đơn vị thành viên;
- Tham mưu cho lãnh đạo Tập đoàn về hoạch định chiến lược đầu tư
phát triển sản xuất kinh doanh; đầu tư trồng cây nguyên liệu của Tập đoàn
theo vùng miền phù hợp với chiến lược phát triển của ngành dệt may Việt
Nam và của các địa phương.
4.4.2. Ban pháp chế
a.Chức năng
Ban Pháp chế là bộ phận chuyên môn nghiệp vụ, thực hiện chức năng
tham mưu, giúp việc cho Hội đồng Thành viên, Tổng giám đốc Tập đoàn về
các lĩnh vực:
SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A
18
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương
- Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thực hiện các quy phạm pháp luật của
Nhà nước có điều chỉnh các hành vi liên quan đến hoạt động quản lý của Tập
đoàn và các đơn vị thuộc Tập đoàn
- Quản lý công tác pháp chế

- Công tác xây dựng các văn bản pháp quy của Tập đoàn.
b.Nhiệm vụ
- Tổ chức nghiên cứu các Bộ luật, văn bản quy phạm pháp luật có điều
chỉnh các hành vi liên quan đến quản lý và hoạt động của Tập đoàn để tham
mưu cho lãnh đạo Tập đoàn thực hiện
-Giúp lãnh đạo Tập đoàn tổ chức tập huấn, hướng dẫn triển khai các Bộ
luật, văn bản quy phạm pháp luật có điều chỉnh các hành vi liên quan đến
quản lý và hoạt động của Tập đoàn và các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn tới
các đơn vị thành viên thuộc Tập đoàn.
- Giúp Tổng giám đốc thẩm định, kiểm tra tính pháp lý của các văn bản,
các hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, các nội quy , quy chế hoạt động của
Tập đoàn do Hội đồng thành viên và Tổng giám đốc Tập đoàn ban hành.
- Tham mưu, giúp Tổng giám đốc Tập đoàn ban hành, điều chỉnh, bổ
sung, sửa đổi nội quy làm việc trong cơ quan Văn phòng Tập đoàn.
- Tham mưu và Chủ trì trong việc xây dựng các văn bản pháp quy của
Tập đoàn theo chương trình kế hoạch được phê duyệt.
4.4.3.Ban thị trường trong nước
a. Chức năng
Ban Thị trường trong nước là bộ phận chuyên môn nghiệp vụ, thực hiện
chức năng tham mưu, giúp việc cho Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc Tập
đoàn về các lĩnh vực:
- Nghiên cứu thị trường dệt may trong nước, theo vùng lãnh thổ, địa
phương, phân tích tiềm năng & đối thủ cạnh tranh của Tập đoàn và các đơn vị
SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A
19
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương
thành viên của Tập đoàn; xác định xu hướng, dự báo thị trường nhằm tham
mưu cho lãnh đạo Tập đoàn xây dựng chiến lược kinh doanh. Cung cấp thông
tin kịp thời cho các hoạt động sản xuất kinh doanh tại thị trường trong nước
của các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn.

- Tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại, hội chợ triển lãm nhằm
nâng cao vị thế của Tập đoàn và các doanh nghiệp thành viên tại thị trường
trong nước.
- Xây dựng, quản lý (đăng ký sở hữu trí tuệ, nhãn hàng) và quảng bá
thương hiệu Vinatex, quy hoạch thương hiệu của các đơn vị thành viên, các
nhãn hiệu sản phẩm của Vinatex ở thị trường trong nước, hướng tới chương
trình phát triển thương hiệu chung của Tập đoàn.
b.Nhiệm vụ
- Phân tích thị trường dệt may Việt Nam: theo khu vực, vùng miền, địa
phương đối với hàng dệt may của Việt Nam; dự báo những khu vực tiềm năng
cho phát triển dệt may của Việt nam tại thị trường nội địa.
- Điều tra, đánh giá thị phần hàng dệt may Việt Nam tại thị trường nội
địa; định hướng cho Tập đoàn và các doanh nghiệp thành viên tăng thị phần
tại thị trường nội địa nói chung, chú trọng phát triển thị phần tại một số thị
trường trọng điểm, thị trường có mức tiêu thụ lớn.
- Xúc tiến phát triển và mở rộng thị trường mới; tìm hiểu và khai thác
khách hàng mới; định hướng cho các doanh nghiệp thành viên trong sáng tạo
những sản phẩm, mẫu mã mới theo thị hiếu của người tiêu dùng nhằm nâng
cao giá trị gia tăng của sản phẩm dệt may Việt Nam tại thị trường trong nước.
- Phát triển và đề xuất chính sách về thương hiệu của Vinatex để Tổng
giám đốc Tập đoàn phê duyệt.
- Thiết kế các tài liệu truyền thông về thương hiệu của Vinatex để xuất
bản phục vụ các hội chợ, hội thảo và các sự kiện khác.
SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A
20
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương
4.4.4. Ban quản lí nguồn nhân lực
a. Chức năng
Ban Quản lý nguồn nhân lực là bộ phận chuyên môn nghiệp vụ, thực
hiện chức năng tham mưu, giúp việc cho Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc

Tập đoàn về các lĩnh vực:
- Công tác Tổ chức quản lý;
- Công tác Quản lý nhân sự;
- Công tác quản lý tiền lương và thực hiện chế độ chính sách;
- Công tác Quản lý đào tạo nguồn nhân lực;
- Công tác Thanh tra, giải quyết các khiếu tố, khiếu nại.
b.Nhiệm vụ
Nghiên cứu, dự thảo nội dung sửa đổi, bổ sung Điều lệ tổ chức và hoạt
động của Tập đoàn phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mà Nhà nước
giao cho Tập đoàn trong từng thời kỳ, giai đoạn hoạt động cụ thể và phù hợp
với quy định của pháp luật để Tổng giám đốc Tập đoàn báo cáo Hội đồng
quản trị Tập đoàn trình Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn.
Hướng dẫn các đơn vị thành viên của Tập đoàn xây dựng, sửa đổi, bổ
sung Điều lệ tổ chức và hoạt động phù hợp với Điều lệ tổ chức và hoạt động
của Tập đoàn và các quy định khác của pháp luật có liên quan để Tổng giám
đốc trình Hội đồng quản trị Tập đoàn phê duyệt.
-Giúp Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị Tập đoàn trong việc quản lý
đội ngũ cán bộ thuộc diện Tập đoàn quản lý bao gồm: Tổng giám đốc (Giám
đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc), Kế toán trưởng, Ban lãnh đạo các
đơn vị sự nghiệp, người đại diện phần vốn nhà nước và các chức danh tương
đương theo sự phân cấp của Tập đoàn đối với các đơn vị thành viên và cán
bộ, công nhân viên chức trong cơ quan Văn phòng Tập đoàn.
SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A
21
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương
- Tổ chức kiểm tra việc thực hiện chế độ tiền lương và quyết toán quỹ
tiền lương thực hiện hàng năm của cơ quan Văn phòng Tập đoàn các đơn vị
thành viên theo quy định.
- Căn cứ nhu cầu về nguồn nhân lực của Tập đoàn như: cán bộ quản lý,
cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ và công nhân kỹ thuật, tổ chức cập nhật thông tin,

tham mưu cho lãnh đạo Tập đoàn xây dựng chiến lược, chính sách đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực trong Tập đoàn.
- Hướng dẫn, kiểm tra cơ quan Văn phòng Tập đoàn và các đơn vị thành
viên về công tác bảo vệ nội bộ, bảo vệ cán bộ cũng như tình hình thực hiện
Luật Khiếu nại, tố cáo và Pháp lệnh Thanh tra Nhà nước.
4.4.5. Ban tài chinh kế toán
a.Chức năng
Ban Tài chính Kế toán là bộ phận chuyên môn nghiệp vụ, thực hiện chức
năng tham mưu, giúp việc cho Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc Tập đoàn
trong việc Tổ chức, quản lý và triển khai trên các lĩnh vực:
- Công tác Tài chính;
- Công tác Kế toán;
- Công tác Đầu tư tài chính của Tập đoàn.
b.Nhiệm vụ
Xây dựng kế hoạch tài chính công ty mẹ, phê duyệt kế hoạch tài chính
các công ty con, phù hợp với mục tiêu và chiến lược do cấp lãnh đạo đề ra
trong năm;
-Giám sát thực hiện, phân tích đánh giá nguồn tài chính;
-Thực hiện bảo lãnh và quản lý bảo lãnh vay vốn đối với công ty thành viên;
-Ghi chép và hạch toán đúng, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát
sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của Tập đoàn, phù hợp với quy định
của Nhà nước và Quy chế quản lý tài chính của Công ty;
SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A
22

×