Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong quá trình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.74 MB, 107 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC (ỈIA HÀ NỘI
KHOft KINH TỈ
' f)iu h m ù M ìn h M ĩ
CHUYỂN DỊCH cơ CÂU KINH TẾ NGÀNH TRONG QUÁ TRÌNH
CỐNG NGHIỆP HOÁ HƯỚNG VỂ XUẤT KHẨU ở VIỆT NAM
■ ■
Chuyên ngành : Kinh lê chính trị
M ã số : 5.02.01
Luận vân thạc sĩ khoa học kinh tế
Ngưòi huớng dẫn: TS. Trần Đình Thiên
Hà Nội - 2002
MỤC LỤC
• ■
Mở đầu 1
Chtíơnư li n h ũ n g vấ n để l ý t h u y ế t CHUNCỈ v ề c h u y ể n đ ịch 6
CO CẤU KINH TẾ NGÀNH CỦA MÒ HÌNH CÔNG NGHIỆP
HOÁ HƯỚNG VỀ XUẤT KHAU VÀ THỤC TIỀN ĐÔNíỉ Á
1.1 Cơ sở lý ỉuận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong 6
quá trình CNH hướng về xuất khẩu.
1.1.1. Khái niệm 6
1.1.2. Mô hình CNH hướng về xuất khẩu và những điều kiện 7
thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
1.1.3. Những nhân tố kinh tế quốc tế ảnh hưởng đến quá trình 13
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành Iheo mô hình CNH
hướng về xuất khẩu trong các điều kiện hiện nay
1.1-3.1. Sự biến đổi cơ cấu kinh tế theo kiểu làn sóng của các nước 13
Đông - Đông Nam Á và ánh hưởng của nó đến nền kinh tế
thế giới.
1.1.3.2. Nền kinh tế tri thức và cuộc cách mạng khoa học công 18
nghệ
1.1.3.3. Thương mại quốc tế - nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế 20


1.1.3.4. Xu hướng cua các dòng vốn quốc tế và vai Irò của các 22
công ty đa quốc gia
1 -2. Thực tiễn Đông Á - kinh nghiệm thành cồng và ảnh hưởng 24
của nó đến các nước đi sau trong khu vực
1.2. ỉ . Tăng trưởng kinh tế của khu vực Đông Á và vị trí mói của 2-5
nó trong nền kinh tế thế giới
1.2-2. Thực tiễn ở một số nước Đông Á - kinh nghiệm chuyển 29
dịch cơ cấu kinh lế ngành và ánh hưởng của nó đến các
nước đi sau trong khu vực
Trang
2.1.
2.1.1.
2.1.2.
2.2.
2.2.1.
2.2.2.
2.2.2.1.
2.2.2.2.
2.2.2.3.
2.2.3.
Chương 3:
3.1.
3.1.1.
Chương 2:
THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH co CẤU KINH TẾ NGÀNH
TRON« THỜI KỲ Đổi MỚI KINH TÊ VÀ NHỮNG VÂN ĐỂ
ĐẶT RA CHO VIỆT NAM
Khái quát mô hình CNH hướng về xuất khẩu ở Việi Nam 4 1
Đặc điểm của nền kinh tế chuyển đổi ở Việt Nam trong 41
thời kỳ đổi mới

Nguyên tắc thực hiện mô hình CNH hướng vào xuất khẩu 43
và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
Thực trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành ớ nước ta 47
dưới góc độ thực hiện chiến ỉược tăng trưởng hướng vào
xuất khẩu
Tổng quan quá trình chuyển địch cơ cấu ngành 47
Kết quả của quá trình chuyển dịch CO' cấu kinh tế ngành 51
trong giai đoạn vừa qua
Biểu hiện qua cơ cấu sản xuất công nghiệp 5 1
Xu hướng cơ cấu trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 55
trực tiếp (FDÍ)
Biểu hiện qua cơ cấu thương mại 62
Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành 69
trong giai đoạn đầu thực hiện chiến lược "hướng ngoại" ỏ'
nước ta
PHƯƠNG HƯỚN<; VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐAY
CHUYỂN DỊCH c ơ CẤU KINH TẾ NGÀNH TRONG QUÁ
TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ HƯỚNG VỂ XUẤT KHẨU Ở
VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN MỚÍ
Bối cánh mới quốc tế và trong nước- ảnh hướng đến nền 73
kinh tế Việl Nam irong giai đoạn tới (nhìn dưới góc độ
chuvển dịch cư cấu kinh tế ngành)
Toàn cầu hoá kinh tế - những thách thức và cơ hội của nền 73
kinh tế Việt Nam
3.1.2.
3.2.
3.2.1.
3.2.2.
3.2.3.
3.2.3.1.

3.2.3.2.
3.2.3.3.
3.2.3.4.
3.2.3.5.
3.23.6.
Những nhân tố kinh lô quốc lế ánh hưởng trực tiếp đến 79
điểm xuất phát cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngành Irong quá Irình CNH, HĐH ở Việt Nam giai đoạn
2001 - 2010
Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, ớ nước la 83
trong giai đoạn 2001-2010
Định hướng cơ cấu ngành tổng thể 81
Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành giai đoạn 2001 - 2010 83
Một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tè 86
ngành Việt Nam trong giai đoạn lới
Quan điểm tổng quát 86
Vai trò của Nhà nước và các giải pháp ổn định kinh tế vĩ 86

Khuyên khích phát triển những ngành sản xuấl hằng xuất 89
khẩu sử dụng nhiều lao động
Lựa chọn phát triển những ngành mũi nhọn đảm báo lăng 90
trưởng cao, bền vững
Kết hợp chuyển dịch cơ cấu kinh tếngành với phát triển 91
kinh tế vùng
Phát triển nguồn nhân ỉực để liến tới nền kinh tế trf Ihức 92
KẾT LUẬN 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
PHỤ LỤC
CHUYỂN DỊCH c o c u KINH TẾ NGÀNH TRONG QUẢ TRÌNH
CÔNG NíìHIỆP HO Ả HƯỚNG VỂ XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM

MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của đề tài.
- Chuyển địch cơ cấu kinh tế ngành là mộl vấn đề lý luận và thực liễn
can thiết đối với lấl cá các quốc gia trong quá trình hội nhập và phát triển.
Toàn cầu hoá kinh lế đang diễn ra mạnh mẽ với lính hai mặt của nó. Vấn đề
nshién cứu dể lìm ra một chiến lược phái triển kinh tế quốc gia phù hợp với xu
hướng dó là một yèu cầu cấp thiết đối với Việt Nam Irong tiến Irình hội nhập,
đấv lùi nguy cơ tụt hậu so với các nước irong khu vực Đông Á và thế giới.
- Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế chuyen đổi, từ mội nước kinh
tế nông nshiệp lạc hậu chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng
XHCN. Trước yêu cầu đổi mới và thực hiện nghị quyết đại hội IX của Đáng
CỘ11SI sân Việt Nam về phái trien kinh tố - xã hội mười năm đầu cua thê' kỷ
XXI: " Đẩy mạnh Công nghiệp hoá, hiện dại hoá theo định hướng XHCN,
xây đựng nền tang để đốn năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công
nshiôp". (Văn kiện Đại hội Đảng ỉần thứ IX - 2001). Việt Nam đang tiếp tục
thực hiện mô hình tăns irưởng hướng vào xuất khẩu đã lựa chọn (kể từ khi đổi
mới - ve mặt nguyên tắc), vượt qua những khó khăn, thách thức dể thực hiện
ihành công mô hình này. Trong đó, chuyến dịch cơ cấu kính tế ngành là vấn
dề l run lĩ tâm cua toàn bộ quá irình công nghiệp hoá.
- Việc làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn của COI1 đường đi lên
CNXH và xây dựng mỏ hỉnh Công nghiệp hoá . hiện dại hoá là một yêu cầu
quan írọtìg đối với thực trạng nền kinh lế nước ta hiện nav. Nó hạn chế sự
chậm trẻ do chưa có những mục tiêu và bước di cụ the đối với một nền kinh tế
chuyên đổi như Việt Nam, hình thành một nền kinh tẽ' llìị trường hoàn chính,
1
xày dựng cư cấu kinh tế hợp lí và hiệu quả. Chuvcn dịch cơ cấu kinh tế ngành
là vail đo trọng tâm và ihcn chói của mô hình đó.
Vấỉì cic chuyển dịch cơ cáu kình lê ngành vù inỏ hình tàng trướng đã đề
cập tới có nhiều công irình nghiên cứu Irons nước và quốc tế dưới nhiều mức
độ và cách tiếp cận khác nhau và sự vận dụng vào thực tien cũng rất đa dạníi-

Sự thành công cua các nước Đóng Á (N1CS) là những bài học kinh nghiệm đối
với các nước đi sau Iron khu vực. Hoàn cánh mới trong nước và quốc tế, dặt ra
cho Việl Nam yêu cẩu hội nhập và tăng trưởng bền vững. Đề tài "Chuyển dịch
cơ cáu kinh tế nạành Irons quá trình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu ở
Việt Nam" góp mộl phần nhỏ vào việc phân lích và làm rõ hơn những vấn đề
lý luận và thực tiễn của nền kinh tế Việt Nam trong tình hình mới.
2. Tình hình nghiên cứu.
- Ờ Việt Nam, vấn đ ề chuyển địch c ơ cấu kinh lê ngành và IĨ1Ô hình
tăng trưởng hướng vào xuất khẩu được nhiều nhà khoa học, NCS cao học và
tiến sĩ quan tủm vù chọn làm đổ lài nghiên cứu. Các công trình nghiên cứu đã
dược in thành sách các luận án, đề tài khoa học, chương trình KHXH cấp quốc
gia, cap bộ và công bố hàng loạt nghiên cứu chuyên đc irên các tạp chí chuyên
ngành. Sau đây là một số công irình nghiên cứu cụ thể.
- Cơ cấu kinh tố - xu hướng hiện ihực và giái pháp thúc đẩy. Chương
trình KHXH - 02 - Đổ lài KHXH - 02 - 02 - Hà Nội 10/1997).
- Chiến lược công nghiệp hoá hướng vổ xuất khẩu và vấn đề lựa chọn
của Việt Nam hiện nay - Nguyễn Xuân Dũng - TT Khoa học Xã hội và Nhân
vãn Quốc gia - Hà Nội 20 0ỉ - Luận án tiến sì).
- Chuycn dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát tricn các ngành trọng cìiểm
mũi nhọn ớ Việt Nam (Đỏ Hoài Nam chu biên - NXB Khoa học Xã hội
ỉ 999).
- Các nhãn tố ảnh hưởng lới sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong
thời kì CNH ỡ Việl Nam. (Bùi Tất Thung chủ biên - NXBKHXH- 1997).
2
- Những xu hướng phát í ri ổn của thế giới và sự lựa chọn mô hình công
nghiệp hoá của nước la. (TS Võ Đại Lược - NXB KHXÍ I - 1999).
- Suy nghĩ vé CNH, HĐH ử nước la: Một số vấn đe lý luận và thực tiễn
{Ngõ Đình Giao chủ hiên - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội - 1996).
- Cóng nghiệp hoá hướng ngoại "sự thần kì của các nước NICS Châu Á"
(Hoàng Thanh Nhàn - NXB Chính irị Quốc gia - Hà Nội 1997).

- Hưởng phái iríến thị trường xuất nhập khẩu Việi Nam tới năm 2010
(PTS Phạm Quyền - PTS Lè Minh Tâm - NXB Thống kê Hà Nội 1997). vv
Mặc dù ctã có nhicu công trình nghiên cứu về chủ dề này, như vậy trước
những cơ hội và thách thức đặl ra cho nôn kinh tế Việt Nam, việc nghiên cứu
lý luận, lựa chọn và Ihực hiện Ihành công mộl chiến lược công nghiệp hoá vần
tiếp lục là những thách thức đối với các nhà nghiên cứu và hoạch định chính
sách ớ nước ta. Những lliách thức đỏ gắn liền với nhiệm vụ khắc phục thực
Irạng yếu kém của nền kinh tế trong giai đoạn chuyển đổi sang một nển kinh
lè' ỉhị trường, theo định hướng XHCN trước anh hưởng cúa loàn cầu hoá. hội
nhập kinh tố quốc tế dang diễn ra vô cùng mạnh mẽ.
3. Nhiệm vụ và mục đích của đề tài nghiên cứu.
- Trình bày cư sở lý luận và thực tiễn eúa quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh ỉế ngành và sự lựa chọn mô hình lãng trướng hướng vào xuất khẩu của
Việt Nam. Phân lích, so sánh lừ những kinh nghiệm thành công ở một số nước
Đông Á (N1CS) và thế giới’.
- Phân lích và làm rõ thực trạng của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
í ế ngành trong toàn bộ quá trình dổi mới kinh lế ớ Việt Nam từ năm 1986 đến
nay. Đánh siá những thành công và hạn chế của toàn bộ quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế ngành trong việc thực hiện mô hình công nghiệp hoá hướng vé
xuất kháu. Tác dộng của quá trình dó đến việc tăng sức cạnh tranh của nền
kinh tế. thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tố.
3
- Phán lích những yếu lố. điều kiện ánh hướng đch quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh lê' ngành ớ Việt Nam Irong bối cánh loàn cầu hoá, từ dó lìm
ra một số giải pháp thúc dẩy việc thực hiện một cách hợp lí trong, tỉnh hình
mới với nhữns Ihay đổi nhanh chóng và sâu sắc của nén kinh tế khu vực và thố
iiiới. Khái quát kha năne cùa Việt Nam trong việc lựa chọn và thực hiện chiến
lược phát triển rút ngán dựa trên lợi thế của các nước di sau.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối urựns nghiên cứu: Những vấn đề lv luận và thực tiễn của việc

chuyển dịch cư cấu kinh tế ngành của Việt Nam trong quá trình thực hiện mó
hình CNH, HĐH hướng vào xuất kháu.
- Phạm vi nghiên cứa: Khái quát phan tích, đánh giấ qưá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh lố ngành của Việt Nam trong thời kì đổi mới, giai đoạn 1986
-2 000 / 2000-2 010 .
5. Phirưng pháp nghiên cứu.
Tổng hợp các Phương pháp nghiên cứu sau đây:
+ Phương pháp duy vật biện chứng và duy vậi lịch sử.
+ Phương pháp phân tích kinh tế thực chứng.
+ Phương phi»p tiếp cận và phân tích hệ thống.
+ Phương pháp so sánh.
6. Những đóng góp khơa học của luận án.
- Khái quát hoá những vấn đổ lý luận và thực tiỗn của mô hình công
ntĩhiỌp hoá hướng vổ xuất khau. Kinh nghiệm của các nước Đỏng Á và ảnh
hường cửa "làn sóng co' cấu" đến các nước đi sau trong khu vực - Trường hạp
của Việt Nam.
- Phân lích và làm rd hơn nguvcn nhân, ihực trạng cúa việc chuyến dịch
cơ cấu kinh lố ngành ớ nước la trong 15 đổi mới. Nhận Ihức những vấn đề
4
chitig tlặt ra cho Vịệi Nam trong giai đoạn mới cùa quá trình llìực hiện mỏ hình
láng trướng hướng vào xuá! khẩu.
- Đe xuất một số giáì pháp thúc (lẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
ỉronạ CỊUÚ trình thực hiện mó hình CNH hướng về xuất khẩu ở Việt Nam, giai
đoạn 2001- 2010, mục tiêu ihực hiện AFTA và gia nhập tổ chức Thương Mại
(hố giới (WTO).
7. Kết cấu của luận án.
- Bao gồm phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khao
và nội dunu chính của luận án gồm 3 chương.
Chương 1: Những vấn đề lv Ihuỵốt chung về chuyển dịch cơ cấu kinh
tế ngành cùa mồ hình CNH hướng vé xuất khẩu và thực lien Đông á.

Chươnư 2: Thực trạng chuyển dịch cư cấu kinh tế ngành trong thời kỳ
đổi mỏi kinh lố và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam.
Clm oiiũ 3: Phưưrm hướng và các giai pháp thúc đấy chuyên dịch cơ cấu
kinh lẽ nuành Irong CỊUÚ trình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu ỏ Việt
Nam irong giai đoạn tứi.
5
N HỮN G VẤN Đ Ể LÝ T H U Y Ế T C H U N G V Ể C H U Y Ể N d ị c h c ơ c â u
K IN H T Ế N G À NH CỦA M Ô H ÌN H C Ô N G N G H IỆ P H O Á H Ư Ớ N G VỂ
X U ẤT KH Ẩ U VÀ T H Ụ C T IỄ N Ở Đ Ô N G Ả
/ ./. Co SỪ lý luận vé chuyển dịch cơ cáu kinh tế ngành trong quá
trình CNH hướng vé xuất khẩu.
l .ỉ. l . K hái niệm
- Khái niệm cơ cấu kinh tế ngành:
Cơ cấu ngành của nền kinh tế ỉà lổ hợp các ngành, hợp thành các tương
quan tý lệ, biểu hiện mối liên hệ giữa các ngành đó của nền kinh tế quốc dân
(2; ir 245 Ị).
- Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tố ngành:
Chuyến dịch cư cấu kinh tế ngành ỉà quá trình thay đổi tương quan cơ
cấu ỉỉiữa các ngành một cách có mục đích, có định hướng và dựa trên cơ sứ
phản tích cúc căn cứ ỉý luận và thực liễn. Đây là kếl quả của việc áp dụng
dồng bộ các giải pháp cần thiết dế chuyển cơ cấu ngành lỉr trạng thái này sang
trạnu thái khác hợp lý và hiệu quá hơn .
Chuvcn dịch CƯ cấu kinh tê' ngành, với hạt nhân là phát tricn mạnh
ngành mũi nhọn, khâu đội phá trong từng giai đoạn của nền kinh lê', là ycu cẩu
trung lâm trong loàn bộ quá trình CNH, rút ngắn tiến trình hội nhập kinh lế
quốc lế của các nước đang phát triển. Sự thay đổi cơ cấu ngành của nền kinh
lố trong quá irình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu phải dựa trên một cấu
trúc ihị trường mờ phù hợp với từng giai đoạn phát triển với định hướng một
cơ cấu nuành, vùng có khá năng phát huy ỉợi thố so sánh của quốc gia. Để đạt
dược mục tiêu hiệu quá và tăng írưởng, các quốc gia thực hiện CNH phái có

một chính sách thương mại và công nghiệp phù hợp với những điều kiện í rong
nước và quốc tế mới. Thực chất của các chính sách này là thúc đẩy xuất khẩu,
Chương Ị
6
lãng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, nâng cao năng lực tự thân của nén kinh
le, rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các quốc gia. Quá trình CNH hướng
vé xuất khẩu của các nén kinh tế CNH diễn ra trên cơ -SỞ dựa vào nguồn lực
nước ngoài cỉc plìál Iriên nhanh, lận dụng lợi thế của các nước đi sau. Sự vận
dụng các giái pháp đổng bộ để thúc đẩy quá trình chuyến dịch cơ cấu kinh tế
nnành trone mô hình tăng trướng hướng vào xuất khẩu dựa Irên việc áp dụng
lý thuyết "chu kỳ san phẩm" và "làn sóng cơ cấu"; ớ từng quốc gia, sự vận
dụng và hiệu qua đạt đưực lù những cách thức và mức độ khiíc nhau phụ thuộc
vào íính dặc thù của thể chế thị Irường, điểm xuất phát, điẻu kiện kinh tế - xã
hội.
l.ĩ.2 . Mớ hình CNH hướng về xuất khẩu và những điều kiện thực
hiện chuyển dịch cự cấu kỉnh tế ngành.
- Trong mấv thập niên gần đây, mô hình này được áp dụng ở nhiều
quốc gia đang nồ lực kiếm tìm con dường CNH. Đại diện cho sự thành công
của mỏ hình này là các nền kình lê Đông Á như Nhậl Bản, Hàn Ọuốc, Đài
Loan. Hồn« Kỏnụ, Singapo.vv Với lư cách là mô hình CNH khác về nguyên
tấc YÌI ban chất so với chính sách CNH thay lliế nhập khẩu, mô hình CNH
hưóìm vé xuất kháu dã trở nên nổi tiếng nhờ kếl quâ tăng trường 'ìhần kỳ" ờ
Đông Á. Mô hình này đã khắc phục những khó khán của các quốc gia nói trên
vé đặc đicm ihị trường nhỏ, sự khan hiếm nguồn lực và lận dụng được nguồn
lao động dồi dào chấl lượng cao. Từ những năm 1980 Irở đi, mô hình CNH
hướng về xuất khẩu được lựa chọn cho nhiều các quốc gia đang liến hành
CNH, Nổ trớ thành khuynh hướng phát triển chủ yếu để đảm bảo cho sự lăng
inrớim kinh tế và thúc đẩy tiến trình tự do hoá Ihị trường Irong một thế giới
loàn cáu hoá dang diễn ra mạnh mẽ.
Thực chất của định hướng xuất khẩu là dựa trên lựi thế so sánh của quốc

vĩ ta để san xuất hàng xuất kháu bao gồm hàng công nghiệp, các san phẩm chế
biến chứ không phải bất cứ loại sán phẩm nào. Nó cũng bao hàm xu hướng
giùm dần lỷ trọns’ san phám "thỏ" trong xuất khẩu, tránh lình trạng "căn bệnh
7
Hà Lan" dần tiến sự phá sán của các quốc uia. Mô hình này dựa trôn xu thế
quốc gia hoá đời sống kinh tế, loàn cầu hoá và sự thay đổi nhanh chóng các
đicu kiện quốc tế.
Các nước dang phái triển dựa vào lợi ihế so sánh như lao động rỏ (nội
địa) và công nghệ, kỹ thuậl, vốn, thị trường thế giới (lợi thế thời đại). Sự lựa
chọn thị trường chỗ dựa dầu liên và công nghệ - kỹ thuật phù hợp sẽ tạo sức
cạnh iranh quốc le cúa sản phẩm và khuyến khích xuất kháu. Từ đó, nâng cao
sức cạnh tranh cứa loàn bộ nền kình tế, ihúe đẩy lãng trướng và chuyển dịch
cư cấu kinh tế mà trọng tâm là chuyến dịch cơ cấu kinh tế ngành, rúi ngắn quá
irình CNH.
Sự vận dụng mô hình CNH hướng vào xuãi kháu vào thực lố dựa trên
nguyên tắc chung là phai dựa vào nguồn lực nước ngoài đế phút triển nhanh.
Đàv là một trong những yếu tố cơ bán cấu thành cái gọi là "lợi thế của nước đi
sau".
Về mặl lý thu vết, mỏ hình này dựa tren những phân tích về xu hướng
quốc iế hoá đời sốne kinh tê dưới tác dộng và đicu kiện cua cuộc cách mạng
khoa liọc - kỹ thuật hiện đại và lựa chọn một cơ câu kinh tố không cân đối đổ
hình thành các cực lãnu trướng dựa irên những lợi thế so sánh trong quan hệ
ngoại thương, v ề mặl thực tế, cách tiếp cận vấn đề cơ cấu kinh tế [rong m ô
hình CN H này có mội số đặc điểm chính sau dây:
+ Khác về ban chất với mô hình CNH kế hoạch hoá tập trung và mô
hình CN H thay Ihế nhập khẩu - là những mô hình công nghiệp hoá hướng tới
mục tiêu lạo lập một cơ cấu ngành hoàn chỉnh và khép kín, thay thế nhập khẩu
xây dựng mội nền kinh tế (tộc lập tự chủ, bằng sán xuất hàng hoá trong nước,
mô hình hướng vé xuất khẩu đặt trọng tâm phát triển vào những ngành, lĩnh
vực có lợi ỉhế so sánh trôn thị trường quốc tế và sán xuấl những sản phẩm mà

thị trường ihế giới cần, hình thành nôn m ội cơ cấu kinh lố và công nghiệp
khỏnu cán đối. Ớ các nước dang phái iriển, lợi ibế so sánh ihường là nguồn lao
độn» ré, dổi dào, lài nguyên khoáng sán và nông sán. Nhóm các nước NICS
8
Đóng Á sứ dụng nguồn lao dộng vào những ngành như công nghiệp chế biến
sử đụng nhiều [ao độ n” như đội may chế biến Ihực phám, diện tử dân dụng.
Mộl số nước khác như Malaixia và Thái Lan khới đầu bằng những san phẩm
nôns nghiệp, khai ihủc khoáng san.
Khuyến khích xuất kháu là xu hướng chủ đạo của mô hình. Cách chính
sách ờ các lì ước tuy khác nhau nhưng đều dựa í rên nguyên lý chung là (lảm
bao cho các nhà san xuất có lợi hơn khi hán sản phẩm của mình trên thị
lrường quốc tế. Các biện pháp khuyến khích xuất kháu gồm hai loại cơ ban.
Một là Nhà nước í rực tiếp lác động, trợ giúp bằng cách dưa ra danh mục
nhữnu mặt hàng ưu tiên, giam hoặc miễn thuế nlìập kháu các loại hàng hoá
như thiết bị vật tư, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu hoặc trợ
cấp trực tiếp cho cấc loại hàng hoá xuất khẩu. Hai là, Nha nước gián tiếp can
thiệp qua các công cụ điều liết vé tài chính, tiền tộ, tạo mỏi trường sản xuất và
kinh doanh thuận lợi để các nhà sản xuất hướng ra thị trường thế giới. Các
biện pháp dược thực hiện rất đa dạng như lựa chọn tỷ giá hối đoái thích hợp
theo xu hướng hạ thấp giá trị nội tộ nhằm làm lăng khá năng cạnh tranh của
hàn í! hoá tròn thị trường quốc lố; cung cấp lín dụng với lãi suất ưu đãi cho
hoạt ctộtiíi sán xuấl xuất khẩu; cung cấp cơ sở hạ tầng kinh tế và pháp lý; xây
dựng khu chế xuất: khuyến khích đấu tư nước ngoài; trợ giúp đào tạo nhân
lực; tổ chức các cơ sở nghiên cứu khoa học - kỹ thuật và khuyến khích áp
dụnu công nuhộ mới, cung cấp các ihỏng tin cần thiết về Ihị trường, giá cá, lổ
chức hộ thống marketing quốc tế, trước hết ỉà thông qua hệ thống các cơ quan
đại sứ ỡ nước ngoài V.V
Thực tiễn mấv chục năm qưa cho thấv các quốc íiia di theo mô hình
cônii niĩhiệp hoá hướng về xuất khẩu đã đạt dược tốc độ lăng trương kinh tế
cao và chuyên dịch cơ cáu rất nhanh chóng. Các nha kinh tế học khi nghiên

cứu sự thành công của các quốc gia đã đánh giá rất cao tác dộng của những
chính sách kể trên đối vởi quá irình CNH và chu vén dịch cơ cấu kinh tế, mặt
khác cũim nêu ra mộl số hạn chế cần lưu V như sự phụ thuộc quá mức vào sự
9
hiến dộng của thị trường thê giới và mối quan hệ ớ mức độ khác nhau giữa các
Ihị trường trong nước và quốc tế.
Sự thay dổi nhanh chóng của môi Irường kinh tế quốc (ế hiện nay chịu
ánh hướng của các chính sách đã được lựa chọn íroim thời kỳ trước.
VI vậv, ớ mỏi giai đoạn của quá trình CNH, sự vận dụng m ồ hình tăng
trường hướng vào xuất khẩu phái có những giãi pháp thích họp và ỉinh hoạt,
đám bào tính hiệu quá kinh lố để đại được các mục tiêu tăng trưởng bền vững
và chuycn dịch cơ cấu mạnh mẽ.
* Đicu kiện để thực hiện mô hình CNH hướng về xuất khẩu: bao gồm
các ycu tố tác dộng đèn quá irình chuyến dịch cơ cấu kinh tế ngành như điều
kiện quốc tế (lợi thế thời dại) và Irong nước. Thực chất, cư chế thực hiện mô
hình này dựa trên mội thỏ chế nhị nguyên: Nhà nước và thị Irường. Đó là sự
kết hợp giữa quyền lực hành chính - chính trị của nhà nước và dân chủ kinh tế
của thị trường. Vai Irò của Nhà nước và chính sách đối với nền kinh tế rất
quan trọng, đặc biệt là đối với các quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi - nghĩa
!à, chưa phái là nền kinh té'ihị trưởng hoàn chỉnh. Ớ đó, các nhân tô' thị trường
và phì thị trường còn đan xen, tính hiệu quả Irong sự vận hành của toàn bộ nền
kinh lế còn bị hạn chế bởi các yếu lố thể chế. (Việt Nam là một trong số các
nền kinh (ế chuyển đổi). Trong quá trình CNH hướng vào xuất khẩu, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế ngành phãi dựa trên cơ sở sự phân tích lý thuyết "chu kỳ
sán phẩm" và "làn sóng cơ cấu", từ đó, nó đưực vận dụtìg vào thực tiễn không
chỉ như là một định hướng tổng quát mà phàỉ dược thực hiện với sự lựa chọn
rõ ràng vé hước đi và cơ cấu ngành. Vì vậy, sự hình thành một cơ sở lý luận
vừng chác cho đường lối tăng trưởng hướng vào xuất khẩu là một vấn đề quan
trọng dược dặt ra cho các quốc gia CNH với những chiến lược và chính sách
rất khác nhau đế dạt sự thành công. Bối cảnh quốc tế đang có những thay đổi

nhanh chỏnu, toàn cầu hoá và nén kinh tế tri thức đă có ánh hướng đến quá
trình pliát trien eúa từng khu vực, nền kinh tế và quá trình chuyển dịch CO' cấu
kinh le ngành trong mối quan hệ với hoạt động thương mại dựa tren ctiéu kiện
10
nén kinh le ihị Irường mớ cứa vứi nguyên tắc hội nhập da dạng, mớ và chặl
chẽ.
Nội dưng chính của mỏ hình lăng trướng hướng vào xuíít khẩu là chính
sách công nghiệp dựa í rên một liền đề cư ban là chính sách thương mại quốc
iế irong khuôn khổ một nền kinh tố thị trườrm mớ cửa và hướng ngoại. Đây
chính là điều kiện cơ bàn đe thúc đáy tiến trình cóng nghiệp hoá và chuyến
dịch cơ cấu kinh tế.
Sự thay đổi hệ thống chính sách kính tế vĩ mỏ nhằm cái thiện môi
1 rường kinh tố và đầu lư, khuyến khích xuất khẩu tạo điều kiện để ihúc đíiy
quá trình chuyến dịch cơ cấu kinh tế. Ycu cầu quan trọng nhất đối với ổn định
kinh tế ớ cúc nước này là ổn định tài chính, tiền tệ. Mỏi trường đầu tư tốt như
ổn định vé kinh tế, chính trị, xã hội là điều kiện trước liên hấp đẫn các nhà đáu
tư, nhất là các nhà đầu tư nước ngoài. Sự tăng trưởng cúa khu vực kinh tế vốn
(lầu tư nước ngoài góp phần quan trọng vào mục tiêu tăng trương và ổn định
của toàn bộ nền kinh tế. Ở thời kì đầu của quá trình CNH, khu vực kinh tế có
vốn đầu tư nước ngoài góp phần Ihúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tố ngùnh.
Sự cai thiện môi lrường đầu tư của nhà nước với nội dung quan trọng
khác là cung cấp cơ sớ hạ tầng ehâì lượng cao, phục vụ cho các chiến lược
phái liiên dài hạn, dược tính toán kỹ ỉưững và có tính định hướng cho các nhu
cầu sán xuất, kinh doanh, không chạy theo nhu cầu trước mắt. Ví dụ như hệ
thốnu cơ sớ hạ tầng "cứng” và "mềm", như diện nước, thông tin, hệ thống giáo
dục - đào tạo, bão vệ sức khoe, bảo hiểm xã hội
Ớ Singapo, Chính Phủ đã đám bảo đẩv đủ và rất tốt nhu cầu về cư sở hạ
lana, và các dịch vụ công cộng. Ví đụ, khi chuẩn bị cho một khu công nghiệp
mới ra đời, ngoài việc bán đất với giá hạ, Chính Phủ còn đầu tư xây dựng

{.lường ui ao thông, các cư sứ bưu diện và xây dựng các khu nhà ỏ' để bán hoặc
cho thuê. Những cơ sỏ' hạ láng mà Chính Phủ bỏ tiền ra xây dựng là đường xá,
sân hay, hến cáng, mặỉ bàng các khu côn« nghiệp và ca những co' sở phúc lợi
1 ỉ
xã hội (.lổng hộ như các chương trình xây dựng nhà ớ và cải lạo đô ihị. Ớ
Singapo còn có uý ban phái triến kình (ế với nhiệm vụ nghiên cứu các cơ sỏ'
hình thành những ngành cônu nghiệp mới, khuyến khích hoặc diều chỉnh
nhím« ngành công imhiệp dã cỏ, cíịnh ra các ưu đãi vé tài chính, cung cấp các
cơ sư hạ utng và các dịch vụ khác nhằm phát huy nhanh hiệu quá đầu tư, giảm
đáng ke chi phí đầu tư ban đầu cho chủ doanh nghiệp. Uỷ ban nàỵcòn có
nhiệm vụ thúc đẩy đầu lư như điều tra thực trạng và tiềm năng các nhà đầu tư
rói dàn xếp các việc cán thiết như tìm đất đai, phương tiện kinh doanh, tuyển
nhân lực và lìm nguồn tài trợ. Ngoài ra, họ còn ra nước ngoài tìm kiếm các
nhì) đầu lư và tạo điều kiện thuận lợi cho họ đầu tư vào Singapo. Các nỗ lực và
giãi pháp của Chính Phủ góp phần quan irọng vào việc lạo điều kiện cho các
nhà dầu tư, doanh nghiệp, ihị trường hoạt động có hiệu quà. Sự phân định rõ
chức nàng giữa N hà nước và thị trường tạo ra một cư chê hoạt động lành mạnh
và hiệu quả cho cá nền kinh tế.
- Nârm cao khá năng tự điều tiết của thị trường tự do và khẳng định vai
trò của khu vực kinh tố tư nhân tro nu hoại động san xuất hàng xuất khẩu và
ngoại thương. Đày là kênh huv động vốn có hiệu quả và phát huy dược lợi thế
so sánh ớ giai đoạn đầu của quá Irình CNH. Nhà nước chỉ nên đóng vai trò ỉà
người "nhạc trưởng Irong dàn nhạc". Tránh tình (rạng như trong trường hợp
của Nam Triều Tiên vào cuối những năm 1970, cơ cấu các ngành công nghiệp
bị mất cân đối. Đâv Ui kẻì quá của sự tuỳ tiện lựa chọn những ngành chiến
lược và ưu dãi tín dụnsỉ quá làu cho những ngành này.
Tóm ỉại, mô hình còn2 nghiệp hoá hướng vào xuấl khẩu chứa đựng
những quan đicm hợp iý về quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với các
nước đang phát triển tiến hành CNH trong điều kiện nền kinh lế "mở". Trên
thực tế sự vận dụng mô hình này ở mỗi quốc gia lại phụ thuộc vào cíicm xuất

phái, điếu kiện kinh tế - xã hội, dựa trên nguyên tấc phát triển không cân đối
và lăng irưởng theo cực. vấn đề nông nghiệp và nông thôn vẫn ỉà một yêu cầu
dặt ra đối với các quốc gia bước dầu lựa chọn mô hình này.
12
Từ những nội dung cơ hãn. diều kiện vù tính hợp lý của mô hình lăng
trương vào xuâl khau, các nước cóng nghiệp hoá bổ sung cho mô hình và tiến
lới việc lựa chọn hướng chiến lược mới đổ thích ứng với sự thay đổi của bối
cành quốc tê và trong nước khi lợi ihế so sánh cũng thay đổi với chất lượng
mới mang laị nhiều lợi ích hơn trong quan hệ thương mại quốc tế với những
san phẩm có hàm lượng U’i thức cao hơn. Công nghiệp hoá bền vững ỉà -Sự kết
hợp giữa tự do hoá kinh lế đối ngoại và bảo hộ công nghiệp trong nước, đặc
biệi là những ngành công nghiệp non trẻ đang irong giai đoạn "thay thế nhập
kháu”. Chiến lược mới này tiến tới xây dựng một nền kinh tế mạnh ỉà chỗ dựa
cho mục ticu độc ỉập dân tộc. Các nền kinh tế dang phát triển ở Châu Á đã và
đang kết hợp hai hướng chiến lược cùng với những biện pháp hướng mạnh vào
xuấl khẩu, đồng thời thực hiện mội số biện pháp thay thế nhập khẩu để vực
dậy các ngành còng nghiệp non trẻ trong nước. Nhà nước có mối quan hệ chặt
chẽ vứi khu vực kinh tố tư nhân thì quá trình công nghiệp hoá sẽ được rút ngắn
nhanh chóns.
1.1.3. Những nhản tô kinh tế quốc tể ảnh hưởng đến quá trình
chuyển dịch cơ cấu kỉnh tế ngành theo mô hình CNH hướng về xuất khẩu
trong các điều kiện hiện nay.
ỉ.ỉ .3.1. Sự biến dổi cơ cấu kinh tế theo kiến làn sóng của các nước
Đón“- Dòng Nam Á Ví) ánh hương của nó đến nền kinh tê'thế giới.
Tốc độ tăng trướrm nhanh của nền kinh tế các nước Đông - Đông Nam
Á irone những năm gần đàv (trước cuộc khủng hoảng khu vực) đã hàm chứa
troim nỏ một năng lực chuyển đôi cơ cấu m ạnh mc và tạo nên s ự ihay đổi
tương quan giữa các khu vực trên thè' giới. Đ ồng Ihời khu vực này cũng tạo ra
sức thu húi mạnh mẽ các dòng vốn, cồng nghệ và buôn bán cùa thế giới, bắt
nhịp vào C|UĨ đạo tăng trướng hiện đại. nhanh chóng rút ngắn khoảng cách về

trình độ cóng rmlìệ - kỹ thuật vói các nước phái triển.
13
Sự nối liếp lãng trướng liên lục của các ngành trong cơ cấu kinh tốđưực
xél ve.cá niặl sán lượng lần chu kì hiến dổi nong xuâì nhập khííu ở Nhật Bún
<Jưực phán ánh hằng thuật ngừ "đội hình đàn ngỗng trời bay". Kếí hợp với sự
phán (ích Iv thuyết "chu kv sán phẩm" của Vernon. Kojima đặt tên cho mô
hình ỉà "chu kỳ đuối kịp sán phẩm" - đây ià sự phan ánh thực chất quá trình
chuyển clịch cơ cấu trong quá trình (ăng trưởng hiện đại.
Tai khu vực Đông - Đông Nam Á trong các thập niên 1970-1980 đã xẩy
ra hiệu ứng chuyển dịch cư cấu tương tự như mỏ hình trên và tạo ra "làn sóng
cơ cẩu" trong quá trình vận động và phát triển kinh tế. Sau sự thần kỳ của nền
kinh tế Nhật Bán với ihành tích tăng trưởng cao vào ihập niên 1960 - 1970,
N1CS Châu Á đã bắt nhịp vào quá trình lăng irưởng từ giữa thập niên 1960 và
70, sau đó là các nước ASEAN vào thập niên 1970 đến nay. (Bao gồm cả
Trung Ọtiốc và Việt Nam). Sự tăng trưởng licn lục và chuyển dịch cơ cấu
m ạnh mẽ của các quốc gia Đỏng - Đông Nam Á với các thể chế kinh lế đa
dạng dã trứ thành một hiện tượng độc nhất vổ nhị trong lịch sử kinh tế thế
giới.
Sự biến đổi cơ cấu kinh tế theo kiổu làn sóng nói trcn, về mặt logic, thực
chất CĨHÌÍI gần giống như quá trình chuyển dịch cơ cấu Irong phạm vi mội nền
kinh tế.
Đối với các quốc gia đang tiến hành CNH theo m ô hình tăng trướng
hướng vào xuất khẩu, quá trình chuyển dịch cư cấu kinh tế trong đó chuyên
dịch cơ cấu kinh tế ngành là trọng tâm trái qua năm thời kỳ:
- Thời kỳ thứ nhất là du nhập sản phẩm hay sản phẩm mới xuất hiện
tròn thị trường nộiđịa bằng nhiều con đường. Nó tạo ra nhu cầu về sán phẩm
và CÔI li» nghệ - Kỹ thuậl chê’ tạo nó.
' Thời kỳ thứ hai. thay thế nhập khẩu là giai đoạn liếp theo khi nhu cẩu
vé sán plũím mới có xu hướng lăng mạnh (rên Ihị trường irong nước. Sán xuấl
14

ihay Ihế nhập khẩu là giai đoạn không llìể bỏ qua trong quá Irình chuyến địch
cơ cấu kinh tế cũng như Irong một ngành - sán phẩm.
- Thời kỳ thứ ha, lăng Irưứng xuất khấu. Ở thời kỳ này, nhu cầu nội địa
dã cơ bản được đáp ứng và kỳ thuật - công nghệ sản xuất ra một sán phẩm
dược cái liến và hoàn thiện. Sán phẩm được sán xuất mạnh trong nước đe xuất
khẩu với khối lượng ngày càng tăng.
- Thời kỳ ihứ tư, hoàn thiện là thời kỳ mà cả nhu cầu nội địa lẫn nhu cầu
xuất khẩu sán phẩm đều có xu hướng giam, sán xuất không tiếp tục m ớ rộng,
năng lực cạnh tranh giám so với những nước xuất phái muộn hơn về ngành -
sán phẩm đó.
- Thời kỳ thứ năm, nhập khẩu đảo. Đây là thời kỳ cuối cùng trong chu
kỳ sán phá ¡ru khi san xuất trong nước khỏns cỏ sức cạnh tranh mạnh đối với
sán phấm trên thị trường. Sản xuấi hị thu hẹp. Để đảm hảo hiệu quả kinh tế,
ihị trường Irong nước có nhu cầu nhập khẩu chính sán phẩm đó và chuyển
sung sàn xuất một loại san phẩm mới.
Về cơ bán, đặc Irưiìỉỉ của "làn sóng cơ cấu" ở Đ ông - Đông Nam Á là
luân ihco trình lự trên. Nhưng trên lliực tố, quá Irình chuyển dịch cơ cấu của
một nuành - sàn phẩm hay một nền kinh tế phai tính đến sự thay đổi của iợi
thế so sánh, ánh hướng của nén kinh tố Iri thức, toan cầu hoá kinh tế và sự
phát triển mạnh mẽ của thương mại quốc tế. Từ đó, các quốc gia công nghiệp
hoá, các nén kinh lế chuyển đổi phai íựa chọn một lộ trình hợp lí trong quá
ninh hội nhập đế rút ngắn khoang cách phát tri ôn bằng những bước đi cơ cấu
ngành cụ the và m ang tính khá thi. Đối với các quốc gia có nền kinh tế còn ớ
irình clộ thấp, nguồn vốn có hạn, các nguồn lực khan hiếm, sư lựa chọn bước
đi cơ cấu ngành phải dựa trên xu hướng rút ngán thời gian của toàn bộ chu kỳ
san phẩm hoặc có thê bỏ qua nhiều loại san phẩm không mang iại hiệu quả
dài hạn chuyến nhanh sang các sán phẩm khác đế thúc đẩy nhanh hơn quá
trình chuyến dịch cơ cấu nén kinh tế.
15
'Prong hot cánh nen kinh tế thế giới đang có những thay đổi sâu sắc và

đa dạng sự lăng trưởng thần kì của các nước Đổng Á và các con rồng Châu Ả
ctã ihựe sự lạo ra thay đổi tương quan giữa các khu vực trên thế giới. Làn sóng
cơ cấu cho phép các nước đi sau có thể đi tắt cống nghệ để rút ngắn khoảng
cách phát iriổn dựa trên nội lực của chính mình và lợi thê thời đại. Sự vận
dụng sáng tạo nguyên tắc nói trén góp phán quan trọng vào chất lượng sự thay
dổi cơ cấu và thành công của chiến lược công nghiệp hoá.
Cấu trúc kinh tế khu vực Đông - Đông Nam Á thay đổi trong tưưng
quan với ỉoàn bộ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (APEC). Tuy bị phụ
thuộc dáng ké’ vào các nền kinh tế ỉớn như M ỹ và Nhật Bản đang ihay đổi,
song các nước Đông - Đỏng Nam Á thực sự góp phần quan trọng vào sự phái
trien và mối quan hệ đa chiều trong khu vực. Xuấl - nhập khẩu và đầu tư nước
ngoài vào các nước đang phát trien trong khu vực tăng mạnh» đặc biệt là sự gia
tăn
12
, của đáu tư trong nội bộ khu vực rộnglớn và phát triển năng động nhất
trên thố giới này đã góp phần rất lớn vào sự tăng trướng của nền kình tế thế
giới.
Đồng thời với sự thay đổi cấu írúc kinh lế khu vực ià sự chuyển đổi của
hệ thong phán công lao động mà thực chất là vice sử dụng ỉợi thế thời đaị của
các nước đi sau lrong tiến trình hội nhập quốc tế về công nghệ, vốn, thị trường
dựa Irên nền kinh tếlhị trường m ở cửa đổ ihực hiện CNH.
Các nước Đông - Đông Nam Á đã cải thiện cơ cấu xuất khẩu của mình
íiể đạt được lợi ích nhiều hơn, thúc đẩy tăng Irưởng và chuyển dịch các ngành
kinh tế. Xu hướng ngày càng giam đối với các sản phẩm "thỏ", chuycn sang
xuất khau hàng chế lạo, trước hết ià nhờ vào thị trường Mỹ, đặc biệt là các sản
phám mav mặc và linh kiện diện tử.
Sự phát trien và phụ thuộc nhau Iheo nhiều tầng nấc của các nước Đỏng
- Đỏng Nam Á (từ Nhật Bàn đốn NICS và ASEAN) và loàn bộ khu vực Cháu Á
- Thái Binh Dương tạo ra mội m ô hình phát triển với sự Ihay đổi cơ cấu theo
16

kieu làn sóng, có kha năng hiến dổi và (hích nghi cao vừa sử dụng clược các lợi
thê so sánh hiện lại như lao động rẻ, lài nguyên sán có, vừa tạo ra lợi thế động
{lợi thố tương lai) để đón hắt sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế của các nước phái
Irietì, hạn ehc sự lệ thuộc một chiều trong liến trình phái trien.
Quá trình tự do hoá thương mại đang diễn ra như một xu íhế tất yếu vừa
trên phạm vi loàn khu vực như APEC và trên phạm vi liểu vùng AFTA - Hiệp
định khu vực mậu dịch tự do ASEAN đưực kí kết tại Singapo. Mục đích chính
cùa AFTA là nâng cai) khá năng cạnh tranh toàn cầu của các doanh nghiệp
llìuộc ASEAN. Cơ che AFTA bao gồm: Chương trình ưu đãi thuế quan có
hiệu lực chung CEPT, hoà hợp các đỉnh chuẩn giữa các nước ASEAN, xoá bỏ
những qui định hạn chế đáu tư nước ngoài, hoạt dộng tư vun về kinh tế vĩ mô,
áp dụng nguycn tác cạnh tranh bình đẳng và khuyến khích đầu tư vốn kinh
doanh. CEPT là cơ chế quan trọng nhất của AFTA, theo đó, các nước Ihành
viên ASEAN phái giám mức ihuế đối VỚI các mặt hàng có nguồn gốc từ
ASEAN - lức là các sản phẩm có 40% hàm lượng sản phẩm từ ASEAN xuống
(ừ 0 tiên 5% vào năm 2003. hai chương trình là giảm thuế quan bình thường và
íỉiam thuế quan nhanh.
Tác động kinh lố của AFTA là thúc đẩy buôn bán nội bộ khu vực, quá
trình chuyòn môn hoá, đầu tư trực tiếp giữa các nước trong khối và các nước
ngoài khối. Hệ thông ưu dãi vé thuế quan theo nguyên tác nguồn gốc san
phấm làm cho cúc nhà đáu tư Irong và ngoài khu vực hoạt động lích cực hơn.
Mức độ ánh hưỡng của AFTA giữa các nước thành viên cũng khác
nhau. Singapo là nước có số sản phẩm không nằm trong CEPT ít nhất (2%)
Inđôiìêxia là 18%; Philippin có mức độ bảo hộ các ngành công nghiệp trong
nước nhiều nhất sau Inđỏnêxia. Mức độ buôn hán với các nước thành viên lớn
nhất iù Sitigapo và Maluixia vốn là những nền kinh tế có lợi thế nhiều nhất
tron« AFTA. Việi Nam đaÍ1U nghicn cứu để có một chương Irình chi tiết tham
nia lịch trình AFTA, Chính phủ Việt Nam cam kết SC thực hiện giảm thuế với
875 mặt hàng thuộc 15 ioại mặl hàng trong danh mục giám thuế nhanh của
17

V - L ỡ / /Ể.<5
CEPT. Tiep ció sắp xếp lụi 2.800 mặt hàng tronu phạm vi APTA. Những san
phiim ihuộc danh mục ngoại lệ tạm thời (TEL) sẽ giảm dần lừ 1/1999 đến
1/2003. Nóng sán chưa ché biên thuộc TEL cũng dần được đưa vào danh mục
Irong giai đoạn từ 1/2000 đôn 1/2006. Ngoài ra, Việt Nam cũng sẽ áp dụng
nguyên tắc đối xử quốc gia đối với hàng nhập khẩu từ ASEAN dưới dạng thuế
doanh thu và ihu ếđố i với hàng xa xỉ, định tỷ giá hối đoái, đơn giản hoá các
qui chế mậu dịch.Việc iham gia AFTA của Việt Nam sẽ có lác động khá
mạnh đến sự chuyến dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tới.
Quá trình CNH hướng vào xuất khấu sẽ dựa trên các ưu thế về một thị
trường rộng lớn hơn, nguồn đầu vào rẻ hơn, nhiều nguồn vốn đầu lư hơn hiệu
qua kinh lố của Việt Nam sẽ chịu ánh hưởng của "làn sóng cơ cấu" tối đa hoá
nhanh hơn lợi thế so sánh về nguồn tài nguyên có sẩn và lao động rẻ, đồng
ihời thông qua AFTA quá Irình hội nhập và tạo ra các mối liên kết kình tế với
nền kinh ỉè thê giới, dặc biệt là thị trường của các nước phát triển. Đc đảm bảo
tăn« trướng nhanh và CNH bển vững, Việi Nam cần biến đổi các yếu tố chính:
công nghệ - tổ chức, thể chế và con người, thực chất là tiến hành đồng thời
CNH tạo ra nén tảng công nghệ mới; thị trường hoá và cái cách hành chính
(lạo ra thê chế kinh tế mới) và phát triển nguồn nhân ỉực (tạo ra nguồn lao
dộng có chất Iượnu cao) liìỏng qua giáo dục và dào lạo.
ỉ .13.2. Nền kinh tế trì thức và cuộc cách mạng khoa học cóng nghệ.
Tri thức, được biểu hiện hởi con người ("vốn con người") và công nghệ.
Hiện nay. nền kinh tế toàn cầu đang được dẫn dắt bới trì Ihức. Các nền kinh tế
cíanu phụ thuộc rất nhiều vào việc sán xuất, phán phối và sử dụng tri thức, ở
những mức độ khác nhau, kinh tế tri thức và công nghệ hiện đại đang ngày
cànsỉ tác động đèn các quá trình kình tế theo chiểu rộng và chiều sâu ớ các
quốc gia. Sán lượng và việc làm được tăng nhanh ở các ngành công nghệ cao.
Những tác dộng trên dẫn đến việc xem xét lại và bổ sung các ỉý thuyết và mô
hình kinh tế. Các nhà kỉnh tế liếp tục tìm kiếm các nền láng của tăng trưởng
kinii lế. Miện nay tri (hức đã dược trực riếp vào các hàm sán xuất. Đầu tư vào

18
tri thức cũng tham gia vào việc tạo ra các ihị 1 rường mới và đổi mới công
nghệ. Các lợi thế so sánh cố clien như sự phong phú lương đổi vé vốn và lao
động cũng Ihav đổi. Miện nay, các ngành lăng trường nhanh nhất đều dựa trên
sức mạnh của tri thức như vi điện tử, cồng nghệ sinh học, công nghiệp vật liệu
111ỚÌ, vổ tuyên viễn Ihòng thị trường vốn loàn cầu phát triển, lát cà mọi
nu ười đều có thể vay dược vốn ở Luân Đôn, Nevvỵork hoặc Tô ky ô.
Lý thuyết về lợi thế so sánh vẫn đúng nhưng lợi thế so sánh của một
nước sẽ được quyết đinh bới clìính khả năng đầu lư cúa nước dó. Vấn đề đích
thực hiện nay không chí là lăng trướng các ngành dịch vụ mà phải là chuyển
nén kinh {ố từ những ngành lương thấp, kỹ năng thấp sang các ngành có lương
cao và kỹ lìăng cao. Sự ihành côn£ hay (hất bại của một quốc gia phụ thuộc
vào việc có chuyển đổi thành công sang các ngành dựa trên tri thức hay
kliỏnu.
Côỉìíi nuhộ ỉà yếu lố năng động nhất làm biến đổi cơ cấu nền sán xuất
xã hội. Công nghệ thủ cõng, công ghẹ cơ khí, công nghệ tự động hoá v.v đều
đòi hỏi mội irình độ tổ chức xã hội nhất định, với một hệ thống ngành và quan
hệ íỉiữa các ngành, giữa các nền kình tế gắn liền với các nấc Ihang tiến triển
đó của côns nghệ. Hiện nay, tự động hoá cho phép hình thành một cơ cấu sản
xuìú linh dộng có khá năng biến ứng cao. Hiệu quả lất yếu của quá trình này
làm giám vai trò của lao động thú công, làm giám di rất nhicu lợi thế ỉao động
rẻ (V nhiều ngành sán xuấi. Chẳng hạn, ngành dệt may là một ngành vốn sử
dụng nhiều lao động, nhưng khi áp dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất ihì
việc sử dụnỉí lao động sống lại giảm đì rất nhiéu. Cơ cấu nền sản xuất hiện đại
ngàv càng íl phụ thuộc vào những yếu tố tài nguyên thiên nhiên và nguồn ỉực
thụ động.
Trong quá trình lliaiĩi gia vào quá trinh phân công lao động quốc lế và
phát triến kinh tế, tiến bộ công nghệ, nếu những lợi thế so sánh mới không
được lạo ra ihì nguy cơ lụt hậu xa hơn của nền kinh tế so với các nước đi trước
hì có thể xàv ra. Các ngành công nghệ mũi nhọn như điện từ, sinh học, vật liệu

19
mới sc góp phẩn quan trọng vào việc thúc đẩy sự chuyến dịch cơ cấu kinh lế
ngành và rút lìgán quá irình CNH.
Trong tĩnh vực nông nghiệp, công nghệ sinh học củng tạo ra những
chuycn biến cách m ạng với các ngành còng nghiệp thực phẩm, hoá chất. Năng
suất cao vù nén "nông nghiệp sạch" làm cho thị trường công nghệ sinh học
phát iriển mạnh mẽ. Sự phát trier) nhanh chóng của các ngành mũi nhọn làm
cho co cấu kinh tế của các quốc gia cũng thay đổi nhanh chóng. Để đạt được
hiệu qua và tăng trướng kinh tế, sự thay đổi của lợi thế so sánh truyền thống
ỉàm cho quá trình chuyển dịch cư cấu ngành phai vừa kết hợp những bước đi
tuấn tự và rút ngắn trong việc vận dụng các ỉý thuyết kinh tế vào thực tiền.
ỉ J .3.3. Thương mại quốc tế- nguồn gốc cùa ỉâttg trưởng kinh tế
Mối quan hệ giữa thương mại quốc tế và sự chuyển biến cơ cấu kinh lế
của mỗi nước !à rất chặi chẽ. Người ta không the xây dựng một ngành công
nghiệp nếu thị trường thế giới không có khá năng cung ứng các yếu tố sản
xuất (như linh kiện) và dây chuyền công nghệ cho các ngành dó,
Thương mại quốc lế dược xem xét như ỉà nguồn gốc của tăng trưởng
kinh lố. Nó !à phương tiện lie một ngành kinh lố có thể m ớ rộng qui mô sán
xuất và khai thác lợi ihè so sánh của một nước. Thương mại quốc tế và thị
trường Ihế giới định hướng cho quá trình CNH và quyết định sự'thành công
của chiến lưực lãng ưưứng hướng vào xuất khẩu.
Các nền kinh lế dang chuyển đổi sang ncn kinh tế thị trường và tiến
hành CNH đều nhận thấy chù nghĩa bảo hộ đã cản trứ sự phát triển kinh lế. Sự
điều chính cơ cấu tổ chức thương mại quốc tế từ G ATT đến WTO, hệ thống
thương mại tự do dược the chế hoá bằng hiệp định chung về ĩhuế quan và
thương mại (GATT) ra đời vào năm 1947 với 23 nước kv kêu hiện nay là
W TO với Ị 41 nước thành viên và 33 nước quan sát viên đang nỗ !ực tiến tới
việc chinh thức gia nhập tổ chức này, Nguyên tác hàng đầu của W TO là tự do
hoá Ihưưníĩ mại và không phân biệt dối xử trong quan hệ thương mại giữa các
nưởc trôn cá hai phươnii diện quốc tế và quốc ilia. Mội irong các chức năng để

20
Ihực hiện các mục lieu eơ hán của WTC) là phái Iricn kinh tế thị trường bằng
nhữni2 hoạt dộng kiên trì thúc đẩy đối với những nền kinh tố còn quán lý chặt
chẽ iheo cơ chế kế hoạch hoá, lập lrung, quan liêu và bao cấp, tàng cường sự
hoạt động của thị trườn0, và nâng cao hiệu qua của nền kinh tc.
Đế thực hiện chiến lược CNH hướng về xuất khẩu các quốc gia đổu sử
đụng các hiện pháp ihúe đẩy xuất khẩu để dạt tốc độ tăng trưởng cao. Trong
lịch sử kinh tế ihế giới ỉừ sau chiến tranh thế giới ihứ hai đến nay, người ta
chưa tìm thấv một quốc gia nào phát triển kinh tế nhanh mà không dựa vào hộ
Ihống thương mại quốc tế.
Các nhà nghicn cứu dưa ra nhu'ng kết luận dựa trên kết quả nghiên cứu
với các nước đang phát triển. Các nhóm nước đạt được chí tiêu cao nhất về
mức tăng trương GD F thực tế; mức tăng GD P thực tế theo đổu người; tỷ lệ tiết
kiệm tron« GDP, tổng đầu tư cố định và năng suất lao động đều thực hiện
chính sách thươiiỉi mại hướng ngoại mạnh. Ngược lại, nhóm các nước hướng
nội mạnh đạl mức thấp nhất các chỉ tiêu nói trên.
Trong nhóm các nước hướng ngoại vừa, hướng nội vừa thì các nước
hướng nuoại vừa dạt các chí liêu nói Irên cao hơn,
Sự thay đổi cơ cấu mặt hàng xuấí khẩu phản ánh quá Irình phân công
lao tlộrm quốc tế theo chicu sâu. Các lợi thế so sánh thay đổi, íỷ trọng các sản
phẩm "ílìô" hoặc sơ chế giảm so với các sản phẩm công nghiệp chế biến trong
cơ cáu xuất khẩu. Xu hướng ngày càng giảm việc sử dụng các yếu tố lợi thế so
sánh cũ như nguồn ỉ ao động rẻ và tài nguyên. Đối với các nước đang phái
triển xu hướng này tạo ra những bất lợi do xuất khẩu hàng nguyên liệu nông
san và nhập máv m óc thiết bị.
Các nước đa nil phát triển, NIC Châu Á có xu hướng ngày càng chiếm tỷ
(rọng lớn hơn tron2 buôn bán quốc tế với nhịp độ tăng trướng cao hơn các
nước còng nghiệp phát tricn. Ví dụ, mức tăng xuất kháu của Hồng Kông năm
1992 đại 22 ,2 ^ gấp 5 lần mức lăng binh quân của thương mại thế giới. Vị trí
cúa các nước dang phát triển ỉ rong thương mại quốc tế đã thay đổi.

21

×