Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (776.34 KB, 93 trang )




1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
=====***=====



Nguyễn Thị Thơ


Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông
đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam







Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị














Hà nội - Tháng 09 năm 2008






2
MỤC LỤC
Trang

Mở đầu
1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG
6
1.1 Khái niệm và phân loại kết cấu hạ tầng kinh tế – xã
6
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
6
1.1.2 Phân loại hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
9
1.2 Vai trò của kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ đối với phát triển kinh

tế - xã hội và yêu cầu phát triển hệ thống giao thông đường bộ trong sự
nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
12
1.2.1 Vai trò của kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ đối với phát triển
kinh tế - xã hội
12
1.2.2 Yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đối với phát triển kết cấu
hạ tầng giao thông.
19
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu hạ tầng giao thông
1.3.1 Vốn đầu tư
1.3.2 Phát triển kinh tế
1.3.3 Quy hoạch của Nhà nước
20
20
21
22
1.4 Kinh nghiệm phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ của các




3
nước Đông Nam á.
1.4.1 Phát triển giao thông đường bộ phải đi trước một bước
1.4.2 Phát triển giao thông đường bộ phải chú ý khâu quy hoạch và đảm
bảo hệ thống luật pháp
1.4.3 Huy động và sử dụng vốn hợp lý
1.4.4 Nâng cao năng lực điều hành bộ máy quản lý giao thông đường bộ
23

23
24
26
29
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG
GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA

31
2.1 Thực trạng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam hiện nay.
31
2.1.1 Cơ cấu mạng lưới đường bộ
31
2.1.2 Hiện trạng mạng lưới đường bộ
36
2.1.3 Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
2.2 Đánh giá sự phát triển hệ thống giao thông đường bộ và vấn đề đặt ra
trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
2.2.1 Đánh giá sự phát triển hệ thống giao thông đường bộ Việt Nam
47
53

54
2.2.2 Những vấn đề đặt ra đối với kết cấu hạ tầng giao thông trong quá
trình công nghiệp hoá
60

CHƢƠNG III: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KẾT
CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG Ở VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN NĂM
2020
65

3.1 Quan điểm phát triển kết cấu hạ tầng giao thông ở Việt Nam đến năm
2020
65



4
3.1.1 Mục tiêu phát triển giao thông đường bộ.
65
3.1.2 Quan điểm phát triển
67
3.2 Những giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng giao thông từ nay đến năm
2020.
69
3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường
bộ
69
3.2.2 Huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
3.2.3.Khẩn trương giải quyết những điểm nút giao thông tại các đô thị lớn
3.2.4 Tăng cường quản lý Nhà nước đối với hệ thống giao thông đường
bộ
Kết Luận
Tài liệu tham khảo

74
79
80
83
84







5
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là con đường tất yếu để biến một nước có
nền nông nghiệp lạc hậu thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật
hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phự hợp với trỡnh độ
phát triển của lực lượng sản xuất, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của
người dân.
Để tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa một cách thành công cần có
nhiều tiền đề quan trọng, trong đó tiền đề quan trọng nhất là phỏt triển kết cấu hạ
tầng, trước hết là hạ tầng giao thông. Kết cấu hạ tầng giao thông hiện đại, đồng
bộ đóng vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, thúc đẩy kinh tế -xó hội phỏt triển, mở rộng giao lưu và hội nhập
quốc tế. Bởi vậy, bất cứ một quốc gia nào, dù là nước phát triển hay đang phát
triển cũng đều phải chú ý đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông
hiện đại và đồng bộ. Ở nước ta, trong những năm đổi mới, Đảng và nhà nước đó
nhận thức sõu sắc vị trớ, tầm quan trọng của việc phỏt triển kết cấu hạ tầng. Bỏo
cỏo Chớnh trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá
VI đó chỉ rừ phải: "Phỏt triển kết cấu hạ tầng, sớm khắc phục tỡnh trạng xuống
cấp, mở rộng và hiện đại hóa có trọng điểm mạng lưới giao thông vận tải ”
Thực hiện chủ trương đó, những năm gần đây, hệ thống kết cấu hạ tầng
giao thông tại Việt Nam đó cú bước chuyển biến đỏng kể gúp phần vào sự phỏt
triển kinh tế xó hội của cả nước. Đạt được những thành tựu đỏng kể đú cú phần
đúng gúp tớch cực cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế và cỏc nhà tài trợ nước ngoài. Họ
đó cung cấp nhiều khoản viện trợ hoàn lại và khụng hoàn lại cho đầu tư phát triển




6
kết cấu hạ tầng giao thông ở nước ta. Tuy vậy, do nguồn vốn cũn ớt, năng lực quản
lý yếu kộm nờn kết cấu hạ tầng giao thụng ở Việt nam hiện nay con trong tỡnh
trạng thấp kộm. Phần lớn hệ thống đường sỏ cũn chưa đạt cấp kỹ thuật, cựng với sự
phỏt triển kinh tế làm cho nhu cầu đi lại, vận tải ngày càng lớn gõy ỏch tắc giao
thụng, theo thống kờ của cục đường bộ Việt Nam, mật độ đường tớnh theo dõn số ở
nước ta là 2,88km/1000dõn. Chất lượng đường thấp, tỷ lệ đường đất chiếm 72,62%
trong mạng lưới đường bộ, lề đường cũn hẹp và bị lấn chiếm. Bên cạnh đó, tăng
trưởng kinh tế nhanh đã góp phần đẩy mạnh tốc độ đô thị hoá, tăng tỷ lệ tai nạn
giao thông, kết nối liờn hoàn vẫn cũn mất cõn đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế,
đặc biệt là chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước. Sự yếu kém của kết cấu hạ tầng giao thông hiện nay vừa là nguyên nhõn
hạn chế sự phỏt triển kinh tế xó hội, vừa là hậu quả của một nền cụng nghiệp chậm
phỏt triển. Chớnh vỡ những lý do trờn nờn tụi chọn đề tài “Phát triển kết cấu hạ
tầng giao thông đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam”
làm luận văn thạc sỹ của mỡnh.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu
Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thụng ở nước ta hiện nay là vấn đề đặt ra rất cấp
bỏch vỡ vậy đó được nhiều người quan tâm, nghiên cứu liên quan đến đề tài cú
cỏc cụng trỡnh đáng chú ý sau:
- “Chiến lược phát triển giao thông: chuyển đổi, cải cách và quản lý bền
vững”, bỏo cỏo của Ngõn hàng thế giới năm 2006, báo cáo đó nờu lờn thực
trạng phỏt triển kết cấu hạ tầng giao thụng ở Việt nam thời gian qua, đánh giá
tổng quát về tỡnh hỡnh phỏt triển kết cấu hạ tầng giao thụng, trên cơ sở đó đưa
ra các mục tiêu và giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng giao thông trong thời gian
tới.




7
- Những vấn đề đặt ra trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế của ngành đường
bộ Việt Nam của Anthony Pearce - tổng giám đốc Liên đoàn quốc tế đường bộ
đăng trong tạp chớ giao thụng vận tải số 1+2/2006. Tác giả đã nêu ra những
thách thức đang đặt ra cho ngành giao thông đường bộ trên bình diện toàn cầu, vị
trí của Việt Nam trên thị trường đường bộ toàn cầu. Từ đó đưa ra một số bài học
mà Việt Nam có thể học tập.
- “Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức
trong các công trình giao thông Việt Nam” – Luận văn thạc sỹ tại tại Học viện
chính trị quốc gia Hồ Chí Minh của tác giả Nguyễn Quang Vinh. Tác giả đã làm
rõ những vấn đề lý luận cơ bản về ODA, sử dụng ODA trong các công trình giao
thông, đánh giá tình hình sử dụng ODA và đề xuất những giải pháp chủ yếu
nhằm sử dụng hiệu quả ODA trong phát triển công trình giao thông ở Việt Nam
thời gian tới.
- Giao thụng vận tải Việt Nam: tỡnh hỡnh hiện tại - so sỏnh với cỏc nước
và định hướng đến năm 2020, được đăng trên tạp chí GTVT số 9 năm 2005 của
TS Đào Đình Bình. Tác giả đó nờu ra chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước đối với ngành giao thông vận tải, đánh giá những thành
tựu giao thông vận tải của các nước công nghiệp - so sánh với Việt Nam, trên cơ
sở đó tác giả đó đưa ra một số kiến nghị về tiêu chí của ngành giao thông vận tải
Việt nam đạt tiêu chuẩn nước công nghiệp.
- “Phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải trong khu vực kinh tế trọng
điểm phía Bắc” của tác giả Lê Hà đăng trên tạp chí giao thông vận tải số 3/2006.
Tác giả so sánh cơ sở hạ tầng giao thông vận tải của khu vực kinh tế trọng điểm
phía Bắc với các khu vực khác ở nước ta, nêu bật vai trò của cơ sở hạ tầng giao
thông vận tải đối với phát triển kinh tế xã hội ở khu vực này, từ đó đề xuất




8
những giải pháp để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải trong khu vực
kinh tế trọng điểm phía Bắc.
Các công trình trên đã đề cập các khía cạnh khác nhau về hệ thống kết
cấu hạ tầng giao thông đường bộ, nhưng chưa có công trình nào đề cập một cách
hệ thống vấn đề này, nhất là với tư cách một luận văn thạc sỹ. Vì vậy, tôi chọn
đề tài “Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ của mỡnh.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu của luận văn:
Trên cơ sở phân tích thực trạng phát trỉển kết cấu hạ tầng giao thông
và vai trũ của kết cấu hạ tầng giao thông đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa ở Việt nam thời gian qua, đề xuất định hướng và một số giải pháp phát
triển kết cấu hạ tầng giao thông đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở nước ta.
* Nhiệm vụ nghiờn cứu:
- Làm rừ những vấn đề lý luận cơ bản về kết cấu hạ tầng giao thông
và kinh nghiệm quốc tế về phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông.
- Đánh giá thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng giao thụng và rút ra
những bất cập của hệ thống giao thông đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá ở nước ta.
- Đề xuất một số giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng giao thông
nhằm đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: Kết cấu hạ tầng giao thụng ở Việt Nam
* Phạm vi nghiờn cứu:




9
- Về khụng gian: Nghiờn cứu sự phỏt triển hệ thống giao thụng đường bộ
ở Việt Nam và một số nước vùng Đông Nam Á để học tập kinh nghiêm.
- Về thời gian: Từ năm 1996 đến nay và định hướng đến năm 2020.
5. Phƣơng phỏp nghiờn cứu:
Trên cơ sở phương pháp luận chung của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp của kinh tế chính trị là chủ
yếu, kết hợp với các phương pháp: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo
sát thực tế
6. Dự kiến đóng góp mới của luận văn:
- Phân tích đánh giá một cách toàn diện về kết cấu hạ tầng giao thông ở
Việt Nam hiện nay.
- Đề xuất một số giải pháp để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Việt
Nam nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Cung cấp một bộ tài liệu tham khảo về kết cấu hạ tầng giao thông cho
sinh viên trường Đại học và Cao đẳng GTVT.
7. Bố cục của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm
có 3 chương:
Chƣơng I: Những vấn đề lý luận và kinh nghiệm quốc tế về phỏt
triển kết cấu hạ tầng giao thụng
Chƣơng II: Thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông và vấn
đề đặt ra trong tiến trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
Chƣơng III: Phương hướng và giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng
giao thông ở Việt Nam từ nay đến năm 2020.




10

CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ
VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG
1.1 Khái niệm và phân loại kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
Trong việc sản xuất ra của cải vật chất, năng lực sản xuất hay sức
sản xuất được quyết định bởi lực lượng sản xuất. Đến lượt mình, lực lượng sản
xuất chính là toàn bộ năng lực thực tế của con người trong việc chinh phục thiên
nhiên để sản xuất ra của cải vật chất. Nó bao gồm bản thân người lao động, tư
liệu sản xuất và công nghệ. Trong tư liệu sản xuất có một bộ phận tham gia vào
quá trình sản xuất với tính cách là những cơ sở, phương tiện chung, nhờ đó mà
các quá trình công nghệ, sản xuất, dịch vụ được thực hiện. Nói như vậy có nghĩa
là bộ phân cơ sở, phương tiện chung này bản thân không phải là công nghệ, cũng
không phải là những công cụ sản xuất, hay dịch vụ trực tiếp tiến hành việc chế
tạo sản phẩm, hay tham gia trực tiếp trong lĩnh vực thực hiện sản phẩm. Nhưng
thiếu nó thì các quá trình công nghệ, quá trình sản xuất và những dịch vụ trong
sản xuất sẽ trở nên khó khăn hoặc không thể diễn ra được. Toàn bộ những
phương tiện đó gộp lại trong khái niệm hạ tầng.
Vậy hạ tầng là khái niệm dùng để chỉ những phương tiện làm cơ sở nhờ đó
các quá trình công nghệ, quá trình sản xuất và các dịch vụ được thực hiện.
Tương ứng với mỗi lĩnh vực hoạt động của xã hội, có một loại cơ sở hạ tầng
tương ứng, chuyên dùng. Hạ tầng kinh tế phục vụ cho hoạt động kinh tế; hạ tầng
trong lĩnh vực quân sự phục vụ cho hoạt động quân sự; hạ tầng trong lĩnh vực
hoạt động văn hoá, xã hội phục vụ cho hoạt động văn hoá xã hội. Nhưng có loại



11
hạ tầng đa năng, co tầm hoạt động rất lớn, những hệ thống hạ tầng thuộc lĩnh vực
cung cấp điện năng, giao thông vận tải, thuỷ lợi, thông tin… là những hệ thống

hạ tầng trong khi tồn tại và vận hành không chỉ phục vụ cho hoạt động kinh tế
mà còn phục vụ cho dân sinh và các hoạt động văn hoá, xã hội khác. Tính chất
tổng hợp này của cơ sở hạ tầng được phản ánh trong khái niệm cở sở hạ tầng
kinh tế – xã hội. Như vậy, cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội là tổng thể những
phương tiện và thiết chế, tổ chức là nền tảng cho kinh tế – xã hội phát triển.
Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng trong cơ sở hạ
tầng kinh tế – xã hội, nó tác động trực tiếp tới sự phát triển kinh tế, tới quá trình
tiến hoá xã hội và tới việc cải thiện mức sống của con người.
Giao thông là nhu cầu tất yếu của xã hội loài người. Sự phát triển giao
thông mang tính lịch sử và phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, khoa học,
công nghệ. Giao thông phát triển gắn liền với sự phát triển của những loại đường
khác nhau bao gồm: đường thuỷ, đường bộ, đường sắt và đường hàng không.
Giao thông đường thuỷ bao gồm đường sông và đường biển là phương
thức vận tải xuất hiện sớm nhất, từ khi con người sử dụng những công cụ lao
động thô sơ để đẽo cây làm thành những chiếc thuyền đơn giản và ngày nay giao
thông, vận tải đường thuỷ đóng góp một vai trò quan trọng trong buôn bán quốc
tế. Nhưng những quốc gia có hệ thống sông ngòi ít và không có đường bờ biển
thì giao thông đường bộ lại đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước.
Ngoài ra giao thông đường sắt và đường hàng không là những phương
thức vận tải tương đối mới, có nhiều ưu điểm, và chúng đã góp phần quan trọng
trong sự phát triển kinh tế - xã hội và giao lưu văn hoá, khoa học, kỹ thuật với



12
các nước trên thế giới. Đối với mỗi quốc gia, hệ thống giao thông được hình
thành trên cơ sở phát triển các mạng lưới giao thông đường bộ, đường thủy,
đường sắt, đường hàng không cùng với việc phát triển các phương tiện giao
thông vận tải sử dụng mạng lưới phục vụ cho nhu cầu xã hội.

Như vậy có thể nói, kết cấu hạ tầng giao thông là một chỉnh thể các loại
đường giao thông phù hợp với nhu cầu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội,
khoa học - công nghệ của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ phát triển nhất định.
Hệ thống giao thông của mỗi quốc gia phụ thuộc vào trình độ phát triển
kinh tế, kỹ thuật, công nghệ nhất định. Điều đó dễ dàng nhận thấy từ thực tiễn kinh
tế - xã hội ở mỗi quốc gia, mỗi nhóm nước khác nhau trên thế giới.
Nhóm các nước nghèo thường có hệ thống giao thông phát triển thiếu
quy hoạch hoặc quy hoạch kém, chất lượng các tuyến đường không đảm bảo các
tiêu chuẩn tiên tiến, chẳng hạn,, đường sắt vẫn sử dụng khổ đường 1000mm là
chủ yếu, các sân bay quốc tế ít hoặc không đáp ứng tiêu chuẩn, đường bộ chủ
yếu chỉ có hai làn xe, giao cắt đồng mức nhiều, không bảo đảm tốc độ cho
phương tiện và bảo đảm an toàn giao thông.
Nhóm các nước phát triển có hệ thống các tuyến đường phát triển có quy
hoạch, chất lượng đường tốt. Đường bộ của các nước này có thể được đến 6-8
làn xe; đường sắt sử dụng chủ yếu loại khổ đường 1m435 và đường sắt đệm từ;
hệ thống cảng hàng không của các nước này có thể cho các máy bay hiện đại
nhất hiện nay hạ, cất cánh trong mọi điều kiện thời tiết; cảng biển của họ có lưu
lượng lớn, bốc dỡ tự động hoá, chi phí thấp.
Nói chung, ở các nước phát triển hệ thống các tuyến đường, các bến
cảng, nhà ga của các phương thức vận tải đều phát triển và đáp ứng được nhu



13
cầu phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia đó. Trong khi đó các nước nghèo
thì hệ thống giao thông phát triển chậm, thiếu quy hoạch tổng thể chưa thể hiện
được là ngành kết cấu hạ tầng và có vai trò mũi nhọn của nền kinh tế.
1.1.2 Phân loại hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
* Tuỳ thuộc vào các tiêu chí khác nhau, người ta phân loại hệ thống giao thông
đường bộ theo nhiều cách khác nhau:

 Phân loại dựa vào vai trò của tuyến đường đối với khu vực
Theo Nghị định số 167/CP ngày 29/11/1999 của chính phủ và nghị định thay
thế là Nghị định số 182/2004/NĐ-CP, đường bộ Việt Nam được chia thành 6
loại như sau:
 Hệ thống quốc lộ là các đường trục chính của mạng lưới đường bộ toàn
quốc có tác dụng đặc biệt quan trọng phục vụ lợi ích kinh tế, chính trị, văn
hoá xã hội, an ninh, quốc phòng của đất nước. Hệ thống đường quốc lộ ở
nước ta hiện nay dài 17.295 km, bao gồm:
- Đường nối liền thủ đô Hà Nội tới các thành phố trực thuộc Trung
ương, tới trung tâm hành chính các tỉnh.
- Đường từ trục chính đến các cửa khẩu quốc tế và cửa khẩu chính
(bao gồm cả cảng quốc gia) đến các khu công nghiệp lớn.
- Đường trục nối liền trung tâm hành chính của nhiều tỉnh (từ 3 tỉnh
trở lên) có ý nghĩa quan trọng về các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá
xã hội, an ninh quốc phòng đối với từng vùng.
Hệ thống quốc lộ là hệ thống đường chính yếu của mạng lưới đường bộ
Việt Nam, do bộ Giao thông mà trực tiếp là Cục đường bộ Việt Nam quản
lý và uỷ nhiệm một số quốc lộ, đoạn tuyến cho các địa phương quản lý.



14
 Hệ thống tỉnh lộ là đường trục trong địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương gồm các đường nối từ thành phố hoặc trung tâm hành chính
của các tỉnh tới trung tâm hành chính của các huyện và các đường trục nối
trung tâm hành chính của tỉnh với trung tâm hành chính của tỉnh lân cận.
Hiện nay nước ta có 23.196 km đường tỉnh lô.
 Hệ thống huyện lộ là các đường nối từ trung tâm hành chính huyện tới
trung tâm hành chính của các xã hoặc cụm các xã của huyện và các đường
nối trung tâm hành chính của huyện với trung tâm hành chính của các

huyện lân cận. Hệ thống đường huyện lộ ở nước ta hiện nay có tổng chiều
dài 54.962 km.
 Hệ thống đƣờng xã là các đường nối từ trung tâm hành chính của xã đến
các thôn, xóm hoặc các đường nối giữa các xã với nhau nhằm phục vụ
giao thông công cộng trong phạm vi xã. Ở nước ta hiện nay có 141.442
km đường xã
 Hệ thống đƣờng đô thị là các đường giao thông nằm trong nội đô, nội thị
thuộc phạm vi địa giới hành chính của thành phố, thị xã, thị trấn. Hệ thống
đường đô thị ở Việt Nam hiện nay có chiều dài 8.535 km.
 Hệ thống đƣờng chuyên dùng là các đường nội bộ hoặc các đường
chuyên phục vụ cho nhu cầu vận chuyển và đi lại của một hoặc nhiều cơ
quan doanh nghiệp, tư nhân. Hiện nay nước ta có 7.622 km đường chuyên
dùng.
 Phân loại dựa vào chất lượng phục vụ của tuyến đường:
Theo nghị định của chính phủ số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm
2004 về quản lý chất lượng công trình xây dựng thì cấp công tình là cơ sở
xếp hạng và lựa chọn nhà thầu trong xây dựng, xác định thời hạn bảo



15
hành cũng theo nghị định này, công trình đường bộ chia thành cấp đặc
biệt, cấp I, cấp II, cấp III, cấp IV. Cụ thể là:

Cấp
đường
Loại đường
Lưu lượng xe quy
đổi
(xe/ngày đêm)

Tốc độ
Điều kiện bổ
sung
Đặc biệt
Đường cao
tốc
> 30.000
>100km/h

Cấp I
Đường cao
tốc
10.000 – 30.000
>80k/h

Cấp II

3000 – 10.000
>60km/h

Cấp III

300 – 3000

Đường GTNT
loại A
Cấp IV

< 300


Đường GTNT
loại B

 Phân loại dựa vào cấp quản lý:
- Đường bộ do trung ương quản lý: Đó là bộ phận đường bộ quan trọng
nhất của mỗi quốc gia. Nó giữ vị trí giống như hệ thống mạch máu của cơ thể
sống. Do đó, đường bộ quốc gia phải được xây dựng theo quy hoạch, đảm bảo
tính hiệu quả trên nhiều mặt cả về kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng ,
được xây dựng theo tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe của Nhà nước.
- Đường bộ do địa phương (tỉnh, thành) quản lý là bộ phận thứ hai gồm
tỉnh lộ và đường thuộc tỉnh quản lý. Đường bộ do địa phương quản lý được xây
dựng theo tiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng do cơ quan QLNN về giao thông có



16
chức năng, thẩm quyền ban hành. Tuỳ theo vùng thuộc đồng bằng, trung du hay
miền núi mà mật độ mạng lưới đường có sự khác nhau (km/km
2
) và tiêu chuẩn
cấp đường cũng khác nhau. Theo cấp quản lý, về cơ cấu, càng xuống thấp số
lượng km đường bộ của mỗi quốc gia càng lớn, song yêu cầu cấp kỹ thuật của
đường bộ lại thấp dần.
1.2 Vai trò của kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ đối với phát triển kinh
tế - xã hội và yêu cầu phát triển hệ thống giao thông đƣờng bộ trong sự
nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Vai trò của hệ thống giao thông đường bộ được thể hiện trên những
mặt chủ yếu sau:
1.2.1 Vai trò của kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ đối với phát triển kinh
tế - xã hội

Giao thông vận tải nói chung, giao thông đường bộ nói riêng là huyết
mạch trong nền kinh tế quốc dân, có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt, đời sống
người dân cùng trật tự xã hội, vì vậy phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ hiện nay là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng.
1.2.1.1 Thúc đẩy giao lưu kinh tế giữa các vùng
Giao thông đường bộ có vai trò quyết định mối quan hệ ràng buộc lẫn
nhau giữa sự phát triển của các vùng lãnh thổ. Nếu không phát triển giao thông
đường bộ, không thể phát triển được các vùng nông thôn và vùng núi cách xa các
trung tâm kinh tế. Giao thông đường bộ phát triển đến đâu, những hàng rào đóng
kín của nền kinh tế tự cung, tự cấp bị chọc thủng đến đó. Nó buộc những người
sản xuất phải quan hệ phụ thuộc vào nhau để tạo ra sản phẩm hàng hoá cho xã
hội.



17
Sự phát triển của lực lượng sản xuất, sự mở rộng các mối liên hệ lẫn
nhau giữa các ngành, các vùng của nền kinh tế quốc dân sẽ dẫn đến việc phát
triển kết cấu hạ tầng sản xuất, trong đó giao thông đường bộ là nhân tố quan
trọng, giao thông đường bộ tốt sẽ tạo điều kiện giao lưu kinh tế, phát triển đồng
đều giữa các vùng lãnh thổ, làm giảm sự chênh lệch về mức sống và dân trí giữa
các vùng.
Ngày nay, hội nhập và giao lưu quốc tế về mọi mặt đã và đang là xu
hướng tất yếu diễn ra mạnh mẽ giữa các nước trong từng khu vực và trên toàn
thế giới. Xu hướng này chỉ được tiến triển thuận lợi khi có một kết cấu hạ tầng
giao thông tốt giúp cho việc đi lại và giao lưu hàng hóa giữa các nước thuận tiện.
Việc xây dựng hệ thống đường liên quốc gia, liên khu vực sẽ tạo ra hành lang
vận tải giữa các nước, các khu vực và châu lục, góp phần mở rộng giao lưu kinh
tế, văn hóa với các nước.
Như vậy, xây dựng mạng lưới giao thông đường bộ là tiền đề, là điều

kiện cho sự phân bố hợp lý lực lượng sản xuất trên các vùng miền, trên lãnh thổ,
cho sự phát triển tổng hợp các vùng kinh tế. Với bất cứ quốc gia nào, hệ thống
giao thông đường bộ cũng có vai trò nối liền sản xuất với tiêu thụ, giữa vùng này
với vùng khác, giữa quốc gia này với quốc gia khác, và đáp ứng nhu cầu đi lại của con
người, đảm bảo được mối liên hệ kinh tế, phục vụ sản xuất, góp phần nâng cao năng
suất lao động, thúc đẩy giao lưu kinh tế giữa các vùng, giữa các quốc gia, tạo điều kiện
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, của vùng, địa phương.
1.2.1.2 Góp phần giảm chi phí lưu thông
Để thực hiện quá trình vận tải, xếp dỡ, lưu kho, trung chuyển, phân
phát nguyên vật liệu và hàng hoá trong quá trình cung ứng và tiêu thụ đòi hỏi



18
khoản chi phí khá lớn (những chi phí này được gọi là chi phí logistics). Chi phí
ligistics tính trung bình trên thế giới chiếm khoảng 9 -10% GDP. Ở nước ta, chi
phí này ước tính khoảng 15 – 20% GDP, do đó hàng năm nước ta phải chi một
khoản tương đối lớn để thực hiện quá trình vận tải, cung ứng nguyên vật liệu và
tiêu thụ hàng hoá. Nếu như phát triển được một hệ thống giao thông vận tải nói
chung, giao thông đường bộ nói riêng hiện đại, tổ chức vận tải hợp lý, quản lý
một cách có hiệu quả thì sẽ giảm được chi phí logistics, hạ giá thấp giá cả hàng
hoá, tạo ra khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Việc giảm chi phí
cũng đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp, mang lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế quốc dân.
1.2.1.3 Thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế
Để phát triển bất cứ ngành kinh tế nào thì giao thông đường bộ cũng
có một vai trò hết sức quan trọng. Sau đây ta phân tích vai trò của hệ thống
giao thông đường bộ với sự phát triển của ba ngành chính của nền kinh tế.
+ Đối với sản xuất công nghiệp:
Ngành công nghiệp là một ngành đòi hỏi một khối lượng nguyên, nhiên,

vật liệu rất lớn và có những loại ở xa các nhà máy, các khu công nghiệp. Vì vậy
đòi hỏi khối lượng vận chuyển rất lớn và thực tế cho thấy việc vận chuyển các
loại nguyên nhiên vật liệu cho khu công nghiệp chủ yếu là giao thông đường bộ.
Sản xuất công nghiệp có mức độ chuyên môn hoá cao, hàng hoá sản xuất ra với
khối lượng lớn, vì vậy sản phẩm hàng hoá muốn đến được tay người tiêu dùng
thì phải có sự đóng góp rất lớn của giao thông đường bộ.
+ Đối với sản xuất nông nghiệp:



19
Giao thông đường bộ có vai trò cung cấp tư liệu sản xuất đúng thời vụ
cho sản xuất nông nghiệp, đảm bảo hàng hoá tiêu dùng cho nông dân. Đồng thời
nó giúp vận chuyển sản phẩm của nông nghiệp đến nơi tiêu dùng một cách
nhanh nhất và đảm bảo chất lượng, hạ giá thành. Như vậy, giao thông đường bộ
tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển và cải thiện đời sống nông dân.
+ Đối với ngành dịch vụ:
Giao thông đường bộ là yếu tố quan trọng để tổ chức tour du lịch. Đối
với người Nhật Bản khi xem xét lựa chọn tour du lịch thì họ sẽ xem giá cả của
dịch vụ vận chuyển nếu rẻ thì đi và đắt thì thôi. Như vậy, giao thông đường bộ
tạo điều kiện phát triển ngành du lịch là ngành rất có tiềm năng ở các nước Đông
Nam Á, trong đó có Việt Nam. Các ngành dịch vụ khác như vận tải, tài chính,
thương mại cũng cần có sự phát triển giao thông đường bộ như một yếu tố điều
kiện cần thiết nhất.
Giao thông đường bộ có mối quan hệ sâu rộng, thường xuyên với các
ngành kinh tế trên khắp lãnh thổ, cho nên sự biến động tích cực hay tiêu cực
trong sản xuất của ngành hay địa phương đều có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián
tiếp đến hoạt động của ngành giao thông đường bộ.
Như vậy có thể nói, giao thông vận tải nói chung và giao thông đường bộ
nói riêng có giữ vị trí quan trọng đối với sự phát triển của các ngành kinh tế.

1.2.1.4 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Giao thông đường bộ tốt sẽ tạo điều kiện để thu hút nguồn vốn đầu tư
nước ngoài, thúc đẩy kinh tế phát triển.



20
Trong nền kinh tế thị trường, do nhu cầu lưu thông hàng hóa và đi lại của
con người là rất lớn, vì vậy hệ thống giao thông đường bộ đóng một vai trò đặc
biệt quan trọng, là yếu tố kết cấu hạ tầng hàng đầu có vai trò đẩy nhanh nhịp độ
tăng trưởng kinh tế.
Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ chiếm một vị trí đặc biệt
quan trọng trong phát triển kinh tế quốc dân. Trong mọi thời kỳ phát triển của
đất nước, nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách là không thể thiếu được.
Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ và phát triển kinh tế - xã hội là
hai yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau, là điều kiện và tiền đề của nhau. Nền
kinh tế còn nặng tính tự cấp, tự túc, khép kín, sản xuất nhỏ lạc hậu thì hệ thống
giao thông đường bộ không thể phát triển được. Khi sản xuất xã hội có tính
chuyên môn hoá cao, hàng hoá sản xuất ra nhiều thì nó sẽ thúc đẩy giao thông
đường bộ phát triển, có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hàng hoá
với khối lượng lớn cho xã hội. Khi nền kinh tế phát triển cao hơn, nhu cầu giao
thông vận tải nội vùng và liên vùng tăng cao, thành tựu về sản xuất đã làm ra
những phương tiện vận tải, đặc biệt là xe hơi ngày càng hiện đại, những yếu tố đó
thúc đẩy sự phát triển của hệ thống giao thông đường bộ. Đến lượt mình, hệ thống
giao thông đường bộ trở thành yếu tố điều kiện của sự phát triển, cho phép tăng tốc
độ luân chuyển của vốn, đảm bảo cho các ngành sản xuất, lưu thông hàng hóa và
nhân lực có sự phát triển bền vững, góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế.
1.2.1.5 Thúc đẩy phát triển văn hoá - xã hội
Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ phát triển thúc đẩy việc giao lưu
văn hóa giữa các vùng miền trong một quốc gia, thúc đẩy văn hóa phát triển, phổ

biến những giá trị văn hóa truyền thống. Nhờ có hệ thống kết cấu hạ tầng giao



21
thông đường bộ phát triển, các sản phẩm văn hóa vật chất và phi vật chất giao
lưu qua lại giữa các miền, giúp tăng cường trao đổi thông tin, hiểu biết và nâng
cao trình độ dân trí. ở đây sự phát triển văn hóa có tính hai chiều. Một là, những
giá trị văn hóa lành mạnh, có tính thời đại được dịch chuyển từ thành thị đến
nông thôn và vùng xa xôi hẻo lánh, giúp nâng cao nhận thức và trình độ dân trí ;
hai là, những giá trị văn hóa có tính truyền thống của dân tộc tồn tại nhiều năm
theo lịch sử tồn tại ở những miền quê, vùng xa xôi, nhờ có giao thông phát triển
mà được giữ gìn và phát huy.
Hệ thống giao thông đường bộ phát triển góp phần quan trọng vào việc
giải quyết những vấn đề xã hội. Kinh tế phát triển tạo ra nhiều cơ hội cho tìm
kiếm việc làm, hạn chế được thất nghiệp. Sự phát triển đồng đều giữa các vùng
sẽ giảm được những dòng người di cư bất hợp pháp từ nông thôn ra thành thị,
hạn chế được sự phân hóa giàu nghèo, giảm các tệ nạn xã hội và đóng góp tích
cực vào việc bảo vệ môi trường sinh thái. Trong điều kiện phát triển nền kinh tế
thị trường, những vấn đề xã hội nêu trên là khuyết tật lớn cần được khắc phục
một cách có hiệu quả. Có thể coi việc phát triển kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ là một giải pháp hữu hiệu góp phần hạn chế những khuyết tật vốn có
của nền kinh tế thị trường.
Hệ thống giao thông đường bộ phát triển kéo theo sự phát triển nhanh
chóng của các thành phố, đô thị mới, làm biến đổi, hình thành tổ chức dân cư và
lối sống mới thay thế lối sống tự nhiên từ xa xưa để lại. Sự phát triển và tác động
của hệ thống giao thông đường bộ làm cho một số vùng, một số địa bàn trở thành
nơi sản xuất, buôn bán, trở thành nơi tập trung dân cư, trở thành trung tâm kinh
tế - văn hoá, phát triển các hoạt động dịch vụ, thương mại, làm nảy sinh nhiều
ngành công nghiệp để đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của nhân dân. Ngược lại hoạt




22
động của các trung tâm này lại thu hút dân cư chung quanh tham gia vào các
hoạt động sản xuất hàng hoá cung cấp cho thị trường, nhờ đó có thêm thu nhập.
Qua đó có thể nói rằng: hệ thống giao thông đường bộ phát triển đến đâu
sẽ đẩy lùi sự lạc hậu của lối sống kiểu cổ xưa và thay vào đó là lối sống mới văn
minh và dân cư có cuộc sống dần dần ấm no hạnh phúc hơn.
1.2.1.6 Đảm bảo an ninh - quốc phòng vững mạnh.
Các quốc gia nói chung, dù lớn hay nhỏ cũng cần phải có nền quốc phòng và
an ninh vững mạnh. Để có quốc phòng và an ninh vững mạnh cần có nhiều yếu tố
như kinh tế, khoa học kỹ thuật nhưng còn một yếu tố không kém phần quan trọng
đảm bảo cho quốc phòng và an ninh vững mạnh, đó là hệ thống giao thông đặc biệt
là giao thông đường bộ.
Hệ thống giao thông đường bộ rất quan trọng đối với việc bảo đảm an
ninh trật tự, an toàn xã hội. Giao thông nối liền các miền, các vùng, các địa
phương, giảm sự chênh lệch về mọi mặt của các vùng, tăng cường sự hiểu
biết, đoàn kết giữa các cộng đồng dân cư, góp phần làm ổn định chính trị và
trật tự an toàn xã hội. Hệ thống giao thông đường bộ đảm bảo cung cấp hậu
cần, tăng tính cơ động nhanh cho các lực lượng an ninh, quốc phòng làm
nhiệm vụ giữ gìn, bảo vệ chủ quyền quốc gia, phòng chống tội phạm.
Đối với nước ta hiện nay, nhiều thế lực thù địch luôn tìm cách đánh phá
trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hoá, chính trị, tôn giáo, quân sự. Nơi trú ẩn của
bọn phản động chủ yếu là những vùng rừng núi nhưng chưa có đường giao
thông. Vì vậy cần phải phát triển hệ thống giao thông nói chung, giao thông
đường bộ nói riêng đến tận các vùng sâu, vùng xa để tích cực phòng ngừa và kịp
thời đánh trả các cuộc xâm nhập và bạo loạn. Đồng thời khi hệ thống giao thông




23
đường bộ phát triển thì sẽ hình thành khu dân cư và kinh tế cũng phát triển theo.
Khi đời sống kinh tế được nâng cao thì người dân có ý thức và phân biệt được ai
là bạn, ai là thù, từ đó có ý thức cao trong bảo vệ an ninh quốc gia và độc lập chủ
quyền của dân tộc.
Với ý nghĩa đó, hệ thống giao thông đường bộ cần phải được coi là
ngành có quan hệ chặt chẽ với an ninh quốc phòng, hệ thống giao thông đường
bộ không chỉ là kết cấu hạ tầng của sản xuất mà còn là cơ sở vật chất quan trọng
của an ninh quốc phòng.
1.2.2 Yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đối với phát triển kết cấu
hạ tầng giao thông.
Kết cấu hạ tầng giao thông là cửa mở, là cầu nối đối với toàn bộ các hoạt
động kinh tế - xã hội, thúc đẩy giao lưu kinh tế và văn hoá phát triển, phân bổ
lực lượng sản xuất trên từng vùng, từng địa phương và trên toàn lãnh thổ mỗi
quốc gia, là cầu nối mở rộng giao lưu quốc tế. Phát triển kết cấu hạ tầng giao
thông là nhiệm vụ trọng tâm trong việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền
kinh tế của mỗi quốc gia. Đối với nước ta trong giai đoạn hiện nay, việc phát
triển kết cấu hạ tầng giao thông một cách đồng bộ vừa là điều kiện vừa là nội
dung cơ bản của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tạo cơ sở
quan trọng cho sự nghiệp đổi mới và phát triển bền vững nền kinh tế đất nước.
Hệ thống giao thông vận tải tiên tiến và đồng bộ sẽ tạo điều kiện phát triển đồng
đều giữa các địa phương, các vùng lãnh thổ, làm giảm sự chênh lệch về mức
sống và dân trí giữa các khu vực dân cư, tạo cơ sở để hội nhập quốc tế và rút
ngắn khoảng cách với bên ngoài.



24
Trước những đòi hỏi của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất

nước, hệ thống giao thông cần phải có một hệ thống giao thông tương xứng,
đồng bộ, hài hoà nhằm cung cấp mạng lưới cơ sở hạ tầng giao thông vận tải tiên
tiến, hữu hiệu và an toàn, có tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.
Cần phải có sự chuyển đổi mạnh về cơ cấu, quy mô và trình độ kỹ thuật, công
nghệ. Cải thiện toàn diện hệ thống giao thông vận tải để điều chỉnh cho phù hợp
với sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Tạo điều kiện vận tải thích hợp,
êm thuận và an toàn hơn nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước, góp phần xây dựng một xã hội thịnh vượng. Hình thành mạng lưới
giao thông đường bộ tương đối hiện đại tại các vùng kinh tế trọng điểm, hoàn
thiện giao thông các thành phố lớn, mở rộng giao thông nông thôn, miền núi. Mở
rộng và hiện đại hoá các đầu mối quốc tế, phát triển các tuyến mới nối trục giao
thông xuyên á với các nước láng giềng. Kết cấu hạ tầng giao thông này phải tạo
nên mạng lưới hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết giữa các phương thức vận tải, giữa
các vùng lãnh thổ, giữa đô thị và nông thôn trên phạm vi toàn quốc. Chỉ khi giao
thông được thông suốt, nhanh chóng, an toàn và thuận lợi trên phạm vi cả nước
ngành giao thông vận tải mới đảm nhiệm được vai trò quan trọng của mình đó là:
đi trước một bước, tạo tiền đề cho sự phát triển chung của đất nước.
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu hạ tầng giao thông
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông,
trong đó quan trọng nhất là các yếu tố sau:
1.3.1 Vốn đầu tƣ
Xây dựng hệ thống giao thông đường bộ đòi hỏi nguồn vốn khổng lồ.
Theo danh mục các dự án kết cấu hạ tầng giao thông quan trọng thiết yếu giai



25
đoạn 2020 đã được chính phủ phê duyệt thì từ nay đến 2020 dự kiến tổng mức
đầu tư cần huy động là 67,575 tỷ USD, trong đó đường bộ cần 20,043 tỷ USD.
Để đáp ứng được tỷ lệ đường cao tốc tương đương với các nước trong khu vực,

Việt Nam đã quy hoạch mạng lưới đường bộ cao tốc quốc gia có 20 tuyến với
tổng chiều dài 5873 km, để thực hiện được dự án này cần một lượng vốn đầu tư
lên tới 18 tỷ USD, đây quả thật là một thách thức rất lớn đối với Việt Nam vì
hiện nay ước tính nước ta chỉ có thể đáp ứng được 1/3 nhu cầu về vốn. Có thể
nói, vốn đầu tư ảnh hưởng rất lớn tới hệ thống giao thông nói chung, giao thông
đường bộ nói riêng.
Nếu các công trình giao thông thiếu vốn không hoàn thành được sẽ gây ra
những thiệt hại đáng kể về kinh tế. Khi các công trình hoàn thành chậm thì sẽ
đưa vào sử dụng chậm, có nghĩa là đọng vốn, đây sẽ là một nguyên nhân cơ bản
làm giảm hiệu quả kinh tế, đồng thời cũng là giảm hiệu quả các công trình giao
thông trong đó có công trình giao thông đường bộ. Để khắc phục vấn đề này, tất
yếu phải có được những nguồn vốn tập trung cần thiết để đầu tư xây dựng trong
một thời gian ngắn nhất, nhờ đó có thể đưa công trình giao thông thông vào sử
dụng sớm nhất. Mặt khác, đặc điểm của công trình giao thông đường bộ là thu
hồi vốn chậm, do đó sẽ khó khăn trong việc duy trì tái sản xuất ra chúng. Việc
hoàn thành các công trình giao thông, trong đó có giao thông đường bộ là hiện
hữu đời sống kinh tế, nhưng thiếu những nguồn vốn tự sản sinh ra chúng thì sẽ
có nguy cơ gây hoang phế dần những kết cấu hạ tầng. Bởi vậy, nếu những dự án,
chương trình phát triển kết cấu hạ tầng giao thông không tính đến điều này thì
sau khi xây dựng xong đòi hỏi một nguồn để duy trì, bảo dưỡng những kết cấu
hạ tầng giao thông này.
1.3.2 Phát triển kinh tế

×