Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Thuế GTGT và hạch toán thuế GTGT tại Công ty TNHH Thương mại dược phẩm Châu Hoàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.73 KB, 63 trang )

Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Hồng Thắm

MỤC LỤC
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN THUẾ GTGT TRONG
DOANH NGHIỆP...........................................................................................5
1.1. Những vấn để chung về thuế GTGT:.............................................................................5
1.1.1. Khái niệm:...........................................................................................................5
1.1.2. Vai trị và đặc điểm của thuế GTGT:..................................................................5
1.1.3. Căn cứ tính thuế:.................................................................................................7
1.1.4. Đối tượng chịu thuế và đối tượng nộp thuế GTGT:..........................................10
1.1.5. Phương pháp tính thuế GTGT...........................................................................10
1.1.6. Trình tự đăng ký, kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế:...................................12
1.2. Kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp:.............................................................14
1.2.1. Kế toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:.............................................14
1.2.1.1. Kế toán thuế GTGT đầu vào:.....................................................................14
1.2.1.2. Kế toán thuế GTGT đầu ra:........................................................................19
1.2.1.3. Kế toán thanh toán thuế GTGT:.................................................................21
1.2.2. Kế toán thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:.............................................23
1.2.2.1. Kế toán thuế GTGT đầu vào......................................................................23
1.2.2.2. Kế toán thuế GTGT đầu ra:........................................................................24

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THUẾ GTGT........................27
TẠI CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DƯỢC PHẨM..........................27
CHÂU HỒNG............................................................................................27
2.1. Giới thiệu khái quát về công ty:...................................................................................27
2.1.1. Giới thiệu chung về cơng ty:.............................................................................27
2.1.2. Q trình hình thành và phát triển của công ty:................................................27
2.1.3. Đặc điểm về lĩnh vực sản xuất kinh doanh:......................................................28
2.1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty:............................28


2.1.4. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý
sản xuất kinh doanh:.....................................................................................................28
2.1.5.Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty....................30
2.1.6. Tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp.......................................................30
- Thủ quỹ: Quản lý quỹ tiền mặt của công ty, hằng ngày căn cứ vào phiếu thu chi tiền
mặt để xuất hoặc nhập quỹ tiền mặt, ghi sổ quỹ phần thu chi. Sau đó tổng hợp, đối
chiếu thu chi với kế tốn có liên quan..........................................................................31
2.1.7. Các chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty......................................................32
2.2. Thực trạng kế tốn thuế GTGT tại Cơng ty TNHH thương mại dược phẩm Châu
Hồng...................................................................................................................................32
2.2.1. Kế tốn thuế GTGT đầu vào.............................................................................32
2.2.1.1. Chứng từ kế toán thuế GTGT đầu vào.......................................................32
2.2.1.2. Tài khoản kế toán sử dụng:........................................................................32
2.2.1.3. Kế toán chi tiết thuế GTGT đầu vào:.........................................................33
2.2.1.4. Kế toán tổng hợp thuế GTGT đầu vào:......................................................33
2.2.2.1. Chứng từ kế tốn thuế GTGT đầu ra:.........................................................36

Hồng Nhật Anh

Mã SV 8CD01666N


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Hồng Thắm

2.2.2.2. Tài khoản kế toán sử dụng:........................................................................36
2.2.2.3. Kế toán chi tiết thuế GTGT đầu ra:............................................................36
2.2.2.4. Kế toán tổng hợp thuế GTGT đầu ra:.........................................................37
2.2.3. Kế toán thanh toán thuế GTGT:........................................................................40

2.2.3.1. Kê khai thuế GTGT: ( Phụ lục 11,12,13)...................................................40
2.2.3.2. Kế toán quyết toán thuế GTGT:.................................................................40

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN NÂNG CAO.....................42
CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC KẾ TỐN THUẾ GTGT TẠI..................42
CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DƯỢC PHẨM CHÂU HOÀNG.....42
3.1. Nhận xét:......................................................................................................................42
3.1.1.Những ưu điểm trong cơng tác kế tốn tại cơng ty:...........................................43
3.1.2. Những tồn tại trong cơng tác kế tốn tại cơng ty:.............................................45
3.2. Một số ý kiến góp phần nâng cao cơng tác kế tốn tại cơng ty:..................................46

Hồng Nhật Anh

2

Mã SV 8CD01666N


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Hồng Thắm

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13

TNHH
KH&ĐT
TTĐB
CSKD
NSNN
TMDV
GTGT
TM
TK
TSCĐ
XK
HH DV
HKD

Hoàng Nhật Anh

Trách nhiệm hữu hạn
Kế hoạch và đầu tư
Tiêu thụ đặc biệt
Cơ sở kinh doanh
Ngân sách nhà nước
Thương mại dịch vụ
Giá trị gia tăng

Thương mại
Tài khoản
Tài sản cố định
Xuất khẩu
Hàng hóa dịch vụ
Hộ kinh doanh

Mã SV 8CD01666N


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Hồng Thắm

LỜI MỞ ĐẦU
Lịch sử phát triển loài người cho thấy rằng Thuế ra đời là tất yếu khách
quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước. Và Nhà nước
sử dụng Thuế như là một công cụ sắc bén để điều tiết vĩ mơ nền kinh tế. Có
rất nhiều loại thuế khác nhau như: Thuế GTGT, thuế TNDN, thuế thu nhập cá
nhân… Mỗi một loại thuế đều có những đặc điểm và tính năng riêng biệt.
Trong đó thuế GTGT là một loại thế quan trọng đối với các đơn vị sản xuất
kinh doanh và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số thu ngân sách nhà nước.
Thuế GTGT bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999. Trải qua
thực tiễn áp dụng thuế GTGT cũng nảy sinh nhiều khó khăn vướng mắc cần
giải quyết như: vấn đề hóa đơn, khấu trừ thuế, hoàn thuế… Tuy đã sửa đổi bổ
sung và giải quyết được phần nào những vướng mắc trên song so với nhiệm
vụ và yêu cầu phát triển của nền kinh tế hiện nay thì Luật thuế GTGT vẫn cần
phải được hồn thiện hơn nữa. Chính vì thế cơng tác kế tốn thuế nói chung
và thuế GTGT nói riêng tại các doanh nghiệp luôn cần phải được theo dõi một
cách sát sao để có những thay đổi cho phù hợp và kịp thời so với luật định.

Nhận thức được tầm quan trọng của thuế GTGT, với vốn kiến thức được
trang bị ở trường học, cùng với quá trình tìm hiểu thực tế tại Cơng ty TNHH
Thương mại dược phẩm Châu Hoàng em đã chọn đề tài “ Thuế GTGT và hạch
tốn thuế GTGT tại Cơng ty TNHH Thương mại dược phẩm Châu Hồng”.
Ngồi phần Lời nói đầu và kết luận, bố cục luận văn được chia thành
ba chương:
Chương I: Lý luận chung về kế toán thuế GTGT trong doanh
nghiệp.
Chương II: Thực trạng kế tốn thuế GTGT tại Cơng ty TNHH
Thương mại dược phẩm Châu Hoàng
Chương III: Một số ý kiến nhận xét và kiến nghị nhằm nâng cao
chất lượng cơng tác kế tốn thuế GTGT tại Cơng ty TNHH Thương mại

Hoàng Nhật Anh

4

Mã SV 8CD01666N


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Hồng Thắm

dược phẩm Châu Hồng

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN THUẾ GTGT
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Những vấn để chung về thuế GTGT:
1.1.1. Khái niệm:

GTGT là phần giá trị tăng thêm mới được tạo ra trong q trình sản xuất,
kinh doanh hàng hóa dịch vụ. Nó được xác định bằng chênh lệch giữa tổng
giá trị sản xuất hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ với tổng giá thị hàng hóa, dịch vụ
mua vào tương ứng. Do đó thuế GTGT là một loại thuế đánh trên phần giá trị
tăng thêm tương ứng của hàng hóa dịch vụ phát sinh qua mỗi khâu của quá
trình từ sản xuất, lưu thơng đến tiêu dùng. Tổng số thuế tính được ở các khâu
chính là số thuế tính trên giá bán cuối cùng cho người tiêu dùng.
1.1.2. Vai trò và đặc điểm của thuế GTGT:
Thuế GTGT có một vai trị và ý nghĩa vơ cùng quan trọng:
- Thứ nhất: Nó động viên một phần thu nhập cùa người tiêu dùng vào
ngân sách Nhà nước thơng qua q trình mua sắm hàng hóa dịch vụ.
- Thứ hai: Thuế GTGT được tập trung thu ngay từ khâu đầu, ở khâu sau
còn kiểm tra được việc tính thuế, nộp thuế ở khâu trước nên hạn chế được
việc thất thu thuế.
- Thứ ba: Tăng cường cơng tác kiểm tốn, hạch tốn và thúc đẩy việc
mua bán hàng hóa có hóa đơn chứng từ.
- Thứ tư: Góp phần đẩy sản xuất tăng, mở rộng lưu thơng hàng hóa, đẩy
mạnh XK.
- Thứ năm: Nó góp phần hồn thiện chính sách thuế ở nước ta, phù hợp
với sự vận động và phát triển của nền kinh tế thị trường, tạo điều kiện mở
rộng hợp tác kinh tế với các nước.

Hoàng Nhật Anh

5

Mã SV 8CD01666N


Luận văn tốt nghiệp


Hoàng Nhật Anh

GVHD: Đặng Thị Hồng Thắm

6

Mã SV 8CD01666N


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Hồng Thắm

Thuế GTGT có những đặc điểm sau:
- Thuế GTGT là một loại sắc thuế gián thu đánh vào thu nhập của người
tiêu dùng. Người chịu thuế là người tiêu dùng.
- Thuế GTGT có tính lãnh thổ, chỉ áp dụng cho người tiêu dùng trong
phạm vi lãnh thổ quốc gia.
- Thuế GTGT là sắc thuế tiêu dùng qua nhiều giai đoạn nhưng không
trùng lặp vì chỉ tính trên phần tăng thêm của mỗi giai đoạn.
- Thuế GTGT có tính trung lập kinh tế cao, vì thuế GTGT khơng phải là
yếu tố chi phí sản xuất, thuế GTGT là yếu tố cấu thành trong giá bán hàng
hóa, dịch vụ nên nó khơng bị ảnh hưởng bởi kết quả kinh doanh của người
nộp thuế.
1.1.3. Căn cứ tính thuế:
Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất.
 Giá tính thuế: Là căn cứ quan trọng để xác định số thuế GTGT
phải nộp, là giá bán chưa có thuế GTGT được ghi trên hóa đơn bán hàng của
người bán hàng, người cung cấp dịch vụ.

Giá tính thuế GTGT của một số hàng hóa, dịch vụ được xác định như sau:
 Đối với hàng hóa dịch vụ do cơ sở sản xuất kinh doanh bán ra là giá
bán chưa có thuế GTGT. Đối với hàng hóa chịu thuế TTĐB là giá bán đã có
thuế TTĐB nhưng chưa có thế GTGT.
 Đối với hàng hóa nhập khẩu, là giá nhập khẩu tại cửa khẩu cộng (+)
với thuế nhập khẩu (nếu có) cộng (+) thuế TTĐB (nếu có). Trường hợp hàng
nhập khẩu được miễn giảm thuế nhập khẩu thì giá tính thuế GTGT là giá hàng
hóa nhập khẩu cộng (+) với thuế nhập khẩu theo mức thuế nhập khẩu đã được
miễn, giảm.
 Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi biếu tặng, giá tính thuế
GTGT được xác định theo giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc
tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này.

Hoàng Nhật Anh

7

Mã SV 8CD01666N


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Hồng Thắm

 Đối với hoạt động cho thuê tài sản, như cho thuê nhà, xưởng, kho
tàng, bến bãi… giá để tính thuế GTGT là giá cho thuê chưa có thuế GTGT.
 Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả chậm, trả góp giá tính
thuế là giá bán trả một lần chưa có thuế GTGT của hàng hóa đó (khơng bao
gồm lãi trả góp), khơng tính theo số tiền trả góp từng kỳ.
 Đối với gia cơng hàng hóa, giá tính thuế là giá gia cơng chưa có thuế

GTGT.
 Đối với hoạt động xây dựng, lắp đặt:
- Đối với trường hợp xây dựng lắp đặt có bao thầu ngun liệu, thì giá
tính thuế bao gồm cả giá trị nguyên vật liệu chưa có thuế GTGT.
- Đối với trường hợp xây dựng, lắp đặt không bao gồm ngun vật liệu
thì giá tính thuế là giá trị xây dựng, lắp đặt không bao gồm giá trị nguyên vật
liệu chưa có thuế GTGT.
 Đối với hoạt động kinh doanh bất động sản, giá tính thuế GTGT là giá
chuyển nhượng bất động sản chưa có thuế GTGT trừ (-) giá đất (hoặc giá thuê
đất) tại thời điểm chuyển nhượng.
 Đối với hoạt động đại lý, môi giới, mua bán hàng hóa dịch vụ, ủy thác
xuất – nhập khẩu hưởng tiền hoa hồng, hoặc tiền cơng thì giá tính thuế GTGT
là tiền công, tiền hoa hồng thu được từ các hoạt động này chưa có thuế
GTGT.
 Đối với hoạt động vận tải, bốc xếp thì giá tính thuế GTGT là giá cước
vận tải, bốc xếp chưa có thuế GTGT.
 Đối với hàng hóa dịch vụ được dùng các chứng từ đặc thù ghi giá
thanh tốn đã có thuế GTGT, thì giá tính thuế được xác định như sau:
Giá thanh tốn
Giá chưa có thuế GTGT =
1 + thuế suất của hàng hóa dịch vụ đó

Hồng Nhật Anh

8

Mã SV 8CD01666N


Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Đặng Thị Hồng Thắm

 Đối với dịch vụ Casino, trị chơi điện tử có thưởng, kinh doanh giải trí
có đặt cược, giá tính thuế là số tiền thu được từ các hoạt động trên (đã bao
gồm cả thuế TTĐB) trừ đi số tiền đã trả cho người trúng thưởng.
 Đối với hoạt động du lịch lữ hành, hợp đồng ký với khách hàng theo
giá trọn gói, thì giá trọn gói là giá đã có thuế GTGT.
 Đối với dịch vụ cầm đồ, giá tính thuế là tiền phải thu từ dịch vụ này
(tiền lãi phải thu do vay cầm đồ và các khoản phải thu khác do bán cầm đồ
(nếu có)).
Khoản thu từ dịch vụ này được xác định là đã có thuế GTGT.
 Đối với sách, tạp chí thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, bán theo đúng
giá phát hành (giá bìa) theo quy định của Luật xuất bản thì giá đó được xác
định là giá đã có thuế GTGT.
Trường hợp bán khơng theo giá bìa thì giá tính thuế GTGT là giá thực
tế bán ra.
 Thuế suất thuế GTGT:
Có ba mức thuế suất thuế GTGT khác nhau là: 0%, 5%, 10% được áp
dụng thống nhất theo từng loại hàng hóa dịch vụ ở các khâu sản xuất – kinh
doanh trong nước hay nhập khẩu.
 Thuế suất 0%: Được áp dụng đối với hàng hóa dịch vụ xuất khẩu, vận
tải quốc tế, dịch vụ hàng không, hàng hải.
 Thuế suất 5%: Được áp dụng đối với các hàng hóa dịch vụ thiết yếu
cần khuyến khích hoặc cần ưu đãi, như nước sạch phục vụ sản xuất và sinh
hoạt, phân bón, thức ăn gia súc.
 Thuế suất 10%: Là mức thuế phổ biến, áp dụng đối với các hàng hóa,
dịch vụ thơng thường cịn lại, khơng quy định trong các mức thuế 0% và 5%
nói trên.


Hồng Nhật Anh

9

Mã SV 8CD01666N


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Hồng Thắm

1.1.4. Đối tượng chịu thuế và đối tượng nộp thuế GTGT:
 Đối tượng chịu thuế GTGT:
Đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh
doanh và tiêu dùng trên lãnh thổ Việt Nam, trừ các đối tượng không chịu thế
GTGT. Xuất phát từ các mục đích ưu đãi khác nhau, theo quy định của pháp
luật về luật thuế GTGT ( Điều 4, số 158/2003/NĐ – CP) hiện nay có tất cả 25
nhóm hàng hóa dịch vụ khơng thuộc diện chịu thuế GTGT.
 Đối tượng nộp thuế GTGT:
Người nộp thuế GTGT là các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần
kinh tế có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT
và các tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT.
1.1.5. Phương pháp tính thuế GTGT
 Phương pháp khấu trừ thuế:
- Đối tượng áp dụng: là các đơn vị, tổ chức kinh doanh (trừ các đối
tượng áp dụng tính thuế theo phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên
GTGT) thực hiện đầy đủ chế độ kế tốn, hóa đơn chứng từ và đăng ký nộp
thuế theo phương pháp khấu trừ thuế:
- Thuế GTGT phải nộp được tính theo cơng thức sau:
Số thuế GTGT phải

nộp

=

Thuế GTGT
đầu ra

-

Thuế GTGT
đầu vào được khấu trừ

Trong đó:
Giá tính thuế của
Thuế GTGT đầu ra

= hàng hóa dịch vụ

chịu thuế bán ra
- Điều kiện khấu trừ thuế GTGT đầu vào:

Thuế suất thuế
x GTGT của hàng hóa
dịch vụ đó.

+ Có hóa đơn GTGT của HH, DV mua vào hoặc chứng từ nộp thuế
GTGT hàng hóa ở khâu nhập khẩu, chứng từ nộp thuế GTGT của tổ chức, cá
nhân sản xuất KD tại Việt Nam mua dịch vụ của tổ chức nước ngồi khơng có

Hồng Nhật Anh


10

Mã SV 8CD01666N


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Hồng Thắm

cơ sở thường trú tại Việt Nam, cá nhân nước ngoài là đối tượng khơng cư trú
tại Việt Nam.
+ Có chứng từ thanh tốn qua ngân hàng đối với hàng hóa, dịch vụ mua
vào (trừ trường hợp tổng giá trị HH, dịch vụ mua vào từng lần có giá trị dưới
20 triệu.)
+ Đối với hàng hóa dịch vụ xuất khẩu, ngồi điều kiện nói trên để được
khấu trừ thuế, hồn thuế GTGT đầu vào cịn phải có hợp đồng bán, gia cơng
hàng hóa xuất khẩu hoặc ủy thác gia công xuất khẩu, hợp đồng cung ứng dịch
vụ với tổ chức, cá nhân ở nước ngoài trong khu vực phi thuế quan.
+ Đối với hàng hóa dịch vụ có sử dụng chứng từ đặc thù thì được dùng
làm căn cứ để xác định thuế GTGT đầu vào được khấu trừ.
 Phương pháp trực tiếp trên GTGT:
- Đối tượng áp dụng phương pháp trực tiếp:
+ Cơ sở, cá nhân sản xuất, hộ kinh doanh không thực hiện hoặc thực
hiện không đầy đủ chế độ kế tốn, hóa đơn, chứng từ theo quy định của
pháp luật.
+ Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh ở Việt Nam không theo
Luật đầu tư và các tổ chức khác không thực hiện hoặc chưa thực hiện đầy đủ
chế độ kế tốn, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.
GTGT của hàng hóa,

dịch vụ bán ra

Giá thanh tốn
=

của hàng hóa,

Giá vốn của hàng
-

hóa, dịch vụ mua

dịch vụ bán ra
vào tương ứng
+ Hoạt động kinh doanh, mua bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ: Nếu cơ

sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
thuế mà có hoạt động kinh doanh, mua bán vàng, bạc, đá quý và hoạt động
chế tác sản phẩm vàng, bạc, đá q thì cơ sở phải hạch tốn riêng hoạt động
mua bán vàng, bạc, đá quý để được áp dụng phương pháp trực tiếp.

Hoàng Nhật Anh

11

Mã SV 8CD01666N


Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Đặng Thị Hồng Thắm

-Cơng thức tính thuế GTGT phải nộp:
GTGT của hàng
Số thuế GTGT phải nộp

=

hóa, dịch vụ chịu

Thuế suất thuế
x

GTGT của hàng hóa

thuế
dịch vụ đó.
Căn cứ tính thuế là phần GTGT của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế
GTGT và được xác định như sau:
+ Cơ sở kinnh doanh khơng được tính giá trị tài sản mua ngoài, đầu
tư, xây dựng làm TSCĐ vào số hàng hóa, dịch vụ mua vào để tính GTGT.
+ Cơ sở kinh doanh bán hàng hóa, dịch vụ có đầy đủ hóa đơn, chứng
từ theo chế độ quy định, xác định đúng doanh thu bán hàng và dịch vụ nhưng
khơng có đủ hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ đầu vào thì GTGT được xác định
bằng doanh thu nhân (x) với tỷ lệ (%) trên doanh thu.
Tỷ lệ % trên doanh thu làm căn cứ xác định GTGT của hoạt động:
 Thương mại (phân phối, cung cấp hàng hóa): 10%
 Dịch vụ, xây dựng (trừ xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu): 50%
 Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hóa, xây dựng (có bao thầu
nguyên vật liệu): 30%.

+ Hộ kinh doanh không thực thực hiện hoặc thực hiện khơng đầy đủ chế
độ kế tốn, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật thì nộp thuế GTGT
theo phương pháp khoán thuế quy định tại điều 38 – Luật Quản lý thuế.
1.1.6. Trình tự đăng ký, kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế:
1.1.6.1. Đăng ký thuế GTGT:
Khi doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc
giấy phép thành lập và hoạt động hoặc giấy chứng nhận đầu tư. Khi doanh
nghiệp đã có phát sinh trách nhiệm khấu trừ thuế và nộp thuế thay tổ chức cá
nhân. Hoặc khi doanh nghiệp bắt đầu thực hiện nhiệm vụ thu phí, lệ phí theo
qui định của pháp luật trong vòng 10 ngày phải đăng ký thuế.

Hoàng Nhật Anh

12

Mã SV 8CD01666N


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Hồng Thắm

1.1.6.2. Kê khai thuế GTGT:
 Kê khai thuế GTGT:
- Cơ sở kinh doanh tự tính và kê khai thuế GTGT hàng tháng theo mẫu
tờ khai do Bộ Tài Chính ban hành.
- CSKD khơng phải gửi các bảng kê hàng hoá, dịch vụ mua vào, bán ra
kèm theo tờ khai thuế GTGT.
- Thời hạn nộp tờ khai thuế cho cơ quan thuế là ngày 25 của tháng tiếp
theo. Ngày nộp tờ khai được xác định là ngày bưu điện đóng dấu gửi đi (đối

với trường hợp gửi tờ khai qua bưu điện) hoặc là ngày cơ sở kinh doanh nộp
tờ khai trực tiếp tại cơ quan thuế.
 Kê khai điều chỉnh:
- Sau khi đã nộp tờ khai cho cơ quan thuế, nếu cơ sở kinh doanh có sự
sai sót, nhầm lẫn về số liệu đã kê khai, cơ sở kinh doanh có trách nhiệm kê
khai điều chỉnh với cơ quan thuế như sau:
+ Nếu cịn trong thời hạn kê khai theo quy định thì CSKD lập và nộp tờ
khai thay thế cho tờ khai đã gửi cơ quan thuế.
+ Nếu quá thời hạn quy định thì kê khai điều chỉnh tại các dịng kê khai
điều chỉnh của kỳ phát hiện sai sót (Cơ sở kinh doanh phải gửi kèm theo bản
giải trình kê khai điều chỉnh thuế GTGT).
- Cơ sở kinh doanh thực hiện thí điểm khơng phải thực hiện quyết tốn thuế
hàng năm với cơ quan thuế, nhưng hàng tháng, CSKD phải rà soát hoá đơn,
chứng từ, sổ sách kế toán của tháng trước để kịp thời phát hiện những khoản
thuế còn để sót chưa kê khai hoặc số thuế nộp chưa đúng với số thuế phải nộp để
kịp thời kê khai điều chỉnh, bổ sung vào tờ khai của tháng tiếp theo.
1.1.6.3. Nộp thuế GTGT
Trong kỳ tính thuế, nếu số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (doanh
nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ) lớn hơn số thuế GTGT đầu ra

Hoàng Nhật Anh

13

Mã SV 8CD01666N


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Hồng Thắm


phải nộp thì doanh nghiệp được khấu trừ toàn bộ số thuế GTGT đầu ra, số
thuế GTGT được khấu trừ còn lại được chuyển sang kỳ tính thuế tiếp theo.
Nếu số thuế GTGT đầu ra lớn hơn số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
thì doanh nghiệp phải nộp thuế GTGT đầu ra sau khi đối trừ với số thuế
GTGT đầu vào được khấu trừ. Mọi doanh nghiệp đều phải nộp thuế GTGT
vào ngân sách Nhà nước đầy đủ và đúng hạn. Thời hạn nộp chậm nhất là ngày
25 của tháng kế tiếp.
Đồng tiền sử dụng để nộp vào ngân sách Nhà nước là đồng Việt Nam.
1.1.6.4. Quyết toán thuế GTGT
Hàng năm, khi kết thúc năm dương lịch, các doanh nghiệp phải quyết
toán thuế với cơ quan thuế. Hạn nộp tờ khai quyết toán là 60 ngày kể từ ngày
kết thúc 31/12 của năm quyết toán thuế GTGT
Trong trường hợp doanh nghiệp sáp nhập, hợp nhất, chia tách giải thể,
phá sản, doanh nghiệp cũng phải thực hiện quyết toán thuế GTGT với cơ
quan thuế trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày có quyết định sáp nhập, hợp
nhất, chia, tách, giải thể, phá sản. Cơ sở kinh doanh phải thực hiện phải thực
hiện quyết tốn tài chính theo chế độ Nhà nước quy định; trên cơ sở quyết
tốn tài chính, cơ sở kinh doanh có trách nhiệm kê khai tồn bộ số thuế
GTGT phải nộp, số thuế GTGT đã nộp hoặc số thuế GTGT được hồn của
năm hoặc thời hạn quyết tốn, số thuế GTGT cịn thiếu hay nộp thừa tính đến
thời điểm quyết toán thuế GTGT
1.2. Kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp:
1.2.1. Kế toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
1.2.1.1. Kế toán thuế GTGT đầu vào:
1.2.1.1.1. Chứng từ kế tốn sử dụng:
Hóa đơn GTGT mẫu số 01/GTGT – 3LL;Tờ khai thuế GTGT mẫu số
01/GTGT, Bảng kê mẫu số 02A/GTGT, 02B/GTGT, 02C/GTGT;Bảng kê hóa

Hồng Nhật Anh


14

Mã SV 8CD01666N


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Hồng Thắm

đơn, chứng từ, hàng hóa, dịch vụ mua vào mẫu số 03/GTGT;Báo cáo thuế
GTGT; Bảng quyết toán thuế GTGT mẫu số 11/GTGT.
1.2.1.1.2. Tài khoản kế toán sử dụng:
Để phản ánh thuế GTGT được khấu trừ kế toán sử dụng TK 133 “Thuế
GTGT được khấu trừ”.Kết cấu cơ bản của TK 133 như sau:
TK 133
Bên Nợ
Dư đầu kỳ: Phản ánh số thuế

Bên Có

GTGT
đầu vào chưa được khấu trừ hết.
- Số thuế GTGT đầu vào được khấu
trừ.

- Số thuế GTGT đầu vào đã được
khấu trừ.
- Kết chuyển số thuế GTGT đầu
vào không dược khấu trừ.

- Thuế GTGT đầu vào của hàng
hóa mua nhưng đã trả lại, giảm giá
- Số thuế GTGT đầu vào đã được
hoàn lại.

Dư cuối kỳ: Số thuế GTGT đầu
vào còn được khấu trừ, số thuế
GTGT được hoàn lại nhưng NSNN
chưa hoàn trả.
Tài khoản 133 có 2 tài khản cấp 2:
+ TK 133(1)- Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ
+ TK 133(2)- Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
1.2.1.1.3. Kế toán chi tiết thuế GTGT đầu vào:
- Kế toán sử dụng sổ chi tiết TK 133 ( 1331, 1332)
- Hóa đơn GTGT được kiểm tra theo các nội dung sau: Kiểm tra việc lập
hóa đơn theo đũng mẫu quy định, kiểm tra tính rõ ràng trung thực đầy đủ của
các chỉ tiêu phản ánh trên hóa đơn, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, kiểm tra
tính chính xác của số liệu trên hóa đơn. Hàng ngày kế tốn căn cứ vào việc
thu thập hóa đơn, chứng từ kế tốn hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng

Hồng Nhật Anh

15

Mã SV 8CD01666N


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Hồng Thắm


loại đã kiểm tra được dùng làm căn cứ vào sổ chi tiết TK 133 và sổ theo dõi
thuế GTGT. Hóa đơn sau khi được cập nhật vào sổ chi tiết bản gốc được tập
hợp và lưu trữ theo tháng.
- Ngoài ra để thực hiện theo quy định của Luật thuế GTGT, doanh
nghiệp còn sử dụng thêm Sổ chi tiết thuế GTGT được hồn lại. Riêng phần
hóa đơn thuế sẽ được cập nhập vào bảng kê hóa đơn. Chứng từ hàng hóa, dịch
vụ mua vào là cơ sở để lập tờ khai thuế.
1.2.1.1.4. Kế toán tổng hợp thuế GTGT đầu vào:
Sơ đồ hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
(1) Trường hợp mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ thuộc diện chịu thuế, kế
toán ghi:
Nợ TK 152, 153, 156, 211, 213,611... (Giá mua chưa có thuế).
Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ. ( 1331, 1332)
Có TK 111,112,331 : Tổng giá thanh tốn.
(2) Khi mua vật tư, dịch vụ dùng ngay vào hoạt động sản xuất kinh doanh
chịu thuế (không nhập kho), kế toán ghi:
Nợ TK 621, 627, 641, 642, 241(3): Giá mua chưa có thuế.
Nợ TK 133(1) : Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331 : Tổng giá thanh tốn
(3) Khi mua hàng hóa khơng nhập kho, bán ngay, kế tốn ghi:
Nợ TK 632 (giá vốn)
Nợ TK 133(1)
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh tốn.

Hồng Nhật Anh

16


Mã SV 8CD01666N


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Hồng Thắm

(4) Đối với hàng nhập khẩu vào sản xuất kinh doanh chịu thuế:
(4a) Trước hết kế toán phản ánh trị giá hàng nhập khẩu:
Nợ TK 152, 156, 211 : (giá mua + thuế nhập khẩu)
Có TK 333(3): Thuế nhập khẩu
Có TK 111, 112, 331
Trường hợp dùng ngoại tệ để thanh tốn thì phải quy đổi ra VNĐ, nếu có
phát sinh chênh lệch tỷ giá kế toán ghi sổ như sau:
Nợ TK 152, 156, 211 : (giá mua + thuế NK theo tỷ giá giao dịch
BQLNH)
Nợ TK 635: (lỗ tỷ giá - chênh lệch giảm tỷ giá giao dịch so với tỷ giá
ghi sổ trên TK 1112).
Có TK 333(3): Thuế nhập khẩu theo tỷ giá giao dịch BQLNH
Có TK 111(1112) (Tỷ giá ghi sổ).
Có TK 515 (Lãi tỷ giá – chênh lệch tăng tỷ giá giao dịch so với
tỷ giá ghi sổ trên TK 111(2)
Đồng thời ghi có TK 007 (ghi nguyên tệ).
(4b) Kế toán phản ánh thuế GTGT của hàng nhập khẩu:
Nợ TK 133(1)
Có TK 333(1) – Chi tiết 33312.
(5) Trường hợp hàng đã mua và đã trả lại hoặc hàng đã mua được giảm giá
do kém, mất phẩm chất, ghi:
Nợ TK 111,112,331: Tổng giá thanh tốn
Có TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ ( thuế GTGT đầu vào

của hàng mua trả lại hoặc được giảm giá)
(6) Đối với vật tư, hàng hoá, dịch vụ, TSCĐ mua về dùng đồng thời cho sản
xuất,kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT và
không chịu thuế GTGT nhưng doanh nghiệp không hạch toán riêng được
thuế GTGT đầu vào được khấu trừ:
+ Khi mua vật tư, hàng hố, TSCĐ ghi:
Hồng Nhật Anh

17

Mã SV 8CD01666N


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Hồng Thắm

Nợ TK 152, 153, 156, 211, 213: Giá mua chưa thuế.
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh tốn.
- Cuối kỳ, kế tốn tính và xác định thuế GTGT đầu vào được khấu trừ,
không được khấu trừ trên cơ sở phân bổ theo tỷ lệ doanh thu. Số thuế GTGT
đầu vào được tính khấu trừ theo tỷ lệ (%) giữa doanh thu bán hàng, cung cấp
dịch vụ chịu thuế GTGT so với tổng doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ
phát sinh trong kỳ. Đối với số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ trong
kỳ sẽ phản ánh như sau:
+ Số thuế GTGT đầu vào khơng được khấu trừ trong kỳ, tính vào giá vốn
hàng bán trong kỳ, ghi:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 133(1): Thuế GTGT được khấu trừ

(7) Cuối kỳ kế tốn tính tốn xác định số thuế GTGT được khấu trừ:
Nợ TK 333(1)
Có TK 133 (1).
(8) Trường hợp thuế GTGT đầu vào > đầu ra, doanh nghiệp được khấu trừ
tiếp vào kỳ sau, nếu được hồn lại, kế tốn ghi:
Nợ TK 111, 112
Có TK 133 (1)
(9) Nếu khơng được khấu trừ, kế toán ghi:
Nợ TK 632 (đối với vật tư, hàng hóa)
Nợ TK 142 (chi phí trả trước)
Nợ TK 627, 641, 642 (đối với TSCĐ).
Có TK 133(1) phần khơng được khấu trừ thuế.

Hoàng Nhật Anh

18

Mã SV 8CD01666N


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Hồng Thắm

1.2.1.2. Kế toán thuế GTGT đầu ra:
1.2.1.2.1. Chứng từ kế toán thuế GTGT đầu ra:
Hóa đơn GTGT mẫu số 01/GTGT – 3LL; Tờ khai thuế GTGT mẫu số
01/GTGT; Bảng kê mẫu số 02A/GTGT, 02B/GTGT, 02C/GTGT; Bảng kê
bán lẻ hàng hóa, dịch vụ mẫu số 06/GTGT; Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng
hóa, dịch vụ bán ra mẫu số 02/GTGT; Sổ theo dõi thuế GTGT; Báo cáo thuế

GTGT;Bảng quyết toán thuế GTGT mẫu số 11/GTGT.
1.2.1.2.2 . Tài khoản kế toán sử dụng:
- TK 3331: Thuế GTGT phải nộp. TK 3331 có 2 tài khoản cấp 3:
+TK 33311 - Thuế GTGT đầu ra
+TK 33312- Thuế GTGT hàng nhập khẩu
Kết cấu:
TK 3331
Bên Nợ

Bên Có
- Số thuế GTGT đầu ra và số

- Số thuế GTGT đã được khấu trừ

thuế GTGT hàng nhập khẩu

trong kỳ
- Số thuế, phí, lệ phí và các khoản

phải nộp.
- Số thuế, phí, lệ phí và các

đã nộp vào NSNN
khoản cịn phải nộp vào NSNN.
- Số thuế GTGT của hàng hóa
bán bị trả lại, giảm giá
- Kết chuyển số thuế GTGT đầu ra
được khấu trừ sang thuế GTGT đầu
vào
Dư có: Số thuế GTGT phải nộp

Vào NSNN.
1.2.1.2.3. Kế toán chi tiết thuế GTGT đầu ra:
- Kế toán sử dụng sổ chi tiết TK 3331
- Chứng từ được lập theo đúng quy định của nhà nước, rõ ràng, đầy đủ,
kịp thời, chính xác theo nội dụng quy định. Hàng ngày kế toán căn cứ vào
việc thu thập hóa đơn bán hàng, chứng từ kế tốn hoặc bảng tổng hợp chứng

Hoàng Nhật Anh

19

Mã SV 8CD01666N


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Hồng Thắm

từ kế toán cùng loại để kiểm tra, được dùng làm căn cứ để vào sổ chi tiết TK
3331 và sổ theo dõi nộp thuế. Hóa đơn sau khi được cập nhật vào sổ chi tiết,
liên 1 giữ tại quyển hóa đơn, liên 3 được tập hợp lại và lưu trữ theo tháng để
kẹp vào chứng từ.
1.2.1.2.4. Kế toán tổng hợp thuế GTGT đầu ra:
(1) Khi bán sản phẩm, HH, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ phải lập hoá đơn GTGT, trên hoá đơn GTGT phải
ghi rõ giá bán chưa có thuế GTGT, phụ thu và phí thu thêm ngồi giá bán
( nếu có), thuế GTGT phải nộp và tổng giá thanh toán, kế toán phản ánh
doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ ( theo giá bán chưa có
thuế GTGT) và thuế GTGT, ghi:
Nợ TK 111, 112, 131: tổng giá thanh tốn.

Có TK 333(1): Thuế GTGT phải nộp.
Có TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
(2) Trường hợp cho thuê hoạt động TSCĐ hữu hình, vơ hình hoặc bất động
sản đầu tư thu tiền trước cho thuê nhiều kỳ, doanh thu của kỳ kế toán được
xác định bằng tổng số tiền cho thuê hoạt động tài sản đã thu chi cho số kỳ thu
tiền trước cho thuê hoạt động tài sản.
Khi nhận tiền của khách hàng trả trước về hoạt động cho thuê TS cho
nhiều kỳ, ghi:
Nợ TK 111, 112: ( tổng số tiền nhận được)
Có TK 338(7): Doanh thu chưa thực hiện ( gía chưa thuế)
Có TK 333(1): Thuế GTGT phải nộp
Cuối kỳ kế tốn tính và kết chuyển doanh thu kinh doanh cho thuê hoạt
động tài sản trong kỳ hiện tại, ghi:
Nợ TK 338(7): Doanh thu chưa thực hiện
Có TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Sang kỳ kế tốn tiếp sau, tính và kết chuyển doanh thu kinh doanh cho
thuê hoạt động tài sản của kỳ kế tốn sau, ghi:

Hồng Nhật Anh

20

Mã SV 8CD01666N


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Hồng Thắm

Nợ TK 338(7)- Doanh thu chưa thực hiện

Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Số tiền phải trả lại cho khách hàng vì hợp đồng cung cấp dịch vụ về
cho th hoạt động TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình hoặc bất động sản đầu tư
không được thực hiện( nếu có), ghi:
Nợ TK 338(7): Doanh thu chưa thực hiện
Nợ TK 333(1): Thuế GTGT phải nộp ( Số tiền thuế GTGT của
hoạt động cho th tài sản khơng thực hiện).
Có TK 111,112: tổng số tiền trả lại
(3) Trường hợp bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp:
Khi giao hàng cho người mua, kế toán ghi nghi nhận doanh thu, số tiền
đã thu và số còn phải thu, tiền lãi do bán trả chậm, trả góp:
Nợ TK 111, 112 ( Số tiền đã thu được)
Nợ TK 131 (Số tiền còn phải thu)
Có TK 333(1): Thuế GTGT phải nộp
Có TK 511: Doanh thu bán hàng
Có TK 338(7): Doanh thu chưa thực hiện (Chênh lệch giữa tổng
số tiền phải thu tính theo giá bán trả góp với giá bán trả một lần chưa có thuế
GTGT đầu ra
1.2.1.3. Kế tốn thanh tốn thuế GTGT:
1.2.1.3.1. Kê khai thuế GTGT.
Các cơ sở kinh đoanh HH DV chịu thuế GTGT phải lập và gửi cho cơ
quan thuế tờ khai thuế GTGT từng tháng và bảng kê hàng hóa, dịch vụ mua
vào, bán ra theo mẫu quy định. Sau đó hàng quý doanh nghiệp sẽ phải gửi báo
cáo tình hình sử dụng hóa đơn cho cơ quan thuế.Thời hạn gửi tờ khai của
tháng cho cơ quan thuế chậm nhất là ngày 20 của tháng tiếp theo. Trong
trường hợp không phát sinh thuế GTGT đầu vào hoặc đầu ra thì doanh nghiệp
vẫn phải kê khai và nộp tờ khai cho cơ quan thuế. Cơ sở kinh doanh phải kế

Hoàng Nhật Anh


21

Mã SV 8CD01666N


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Hồng Thắm

khai đầy đủ, chính xác, đúng mẫu tờ khai.
Các doanh nghiệp thuộc diện phải kê khai và tính thuế GTGT phải có
trách nhiệm nộp thuế GTGT đầy đủ và đúng hạn vào NSNN.
1.2.1.3.2. Kế toán quyết toán thuế GTGT.
Tất cả các cơ sở kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế (trừ HKD
vừa và nhỏ ấn định nộp thuế GTGT theo doanh thu, HKD buôn bán theo từng
chuyến nộp thuế GTGT theo từng chuyến hàng) đều phải thực hiện nộp thuế
GTGT đối với cơ quan thuế. Năm quyết toán thuế theo năm dương lịch, thời
hạn quyết tốn thuế khơng q 60 ngày kể từ ngày kết thúc năm quyết toán
thuế (31/12).
Trong trường hợp doanh nghiệp sáp nhập, hợp nhất, chia tách giải thể,
phá sản, doanh nghiệp cũng phải thực hiện quyết toán thuế GTGT với cơ
quan thuế trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày có quyết định sáp nhập, hợp
nhất, chia, tách, giải thể, phá sản. Cơ sở kinh doanh có trách nhiệm nộp thuế
GTGT còn thiếu vào NSNN trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nộp báo cáo
quyết toán thuế GTGT, nếu nộp thừa sẽ được trừ vào số thuế phải nộp của kỳ
tiếp theo.
Số thuế phải nộp NSNN:
Thuế GTGT
phải nộp


Thuế GTGT
=

đầu ra trong

Thuế GTGT còn

Thuế GTGT đầu
-

vào trong kỳ

-

được khấu trừ kỳ

trong kỳ
kỳ
trước chuyển sang
Nếu doanh nghiệp có số thuế chưa khấu trừ hết trên 200.000.000 VNĐ liên
tục trong 3 tháng thì doanh nghiệp sẽ lập hồ sơ hồn thuế đầu vào theo quy
định của luật thuế.

Hoàng Nhật Anh

22

Mã SV 8CD01666N



Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Hồng Thắm

1.2.2. Kế toán thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:
1.2.2.1. Kế toán thuế GTGT đầu vào.
1.2.2.1.1. Chứng từ kế toán thuế GTGT đầu vào.
Hóa đơn bán hàng thơng thường mẫu số 02/GTGT-3LL; Hóa đơn thu
mua nông, lâm, thủy sản mẫu số 06/TMH-3LL; Bảng kê hàng hóa, dịch vụ
mua vào có hóa đơn bán hàng, hóa đơn thu mua hàng nơng, lâm thủy sản mẫu
số 05/GTGT; Bảng kê hàng hóa, dịch vụ mua vào khơng có hóa đơn mẫu số
04/GTGT;Tờ khai thuế GTGT mẫu số 07A/GTGT, 07B/GTGT; Bảng quyết
toán thuế GTGT mẫu số 12A/GTGT, 12B/GTGT; Sổ theo dõi thuế GTGT.
1.2.2.1.2. Kế toán chi tiết thuế GTGT đầu vào ( Không sử dụng TK 133):
- Giá vật tư, hàng hóa dịch vụ, TSCĐ mua vào là tổng giá thanh toán bao
gồm cả thuế GTGT đầu vào.
1.2.2.1.3. Kế toán tổng hợp thuế GTGT đầu vào theo phương pháp
trực tiếp.
(1) Khi mua hàng hóa, dịch vụ, vật tư, tài sản kế toán phản ánh theo tổng giá
thanh toán đã bao gồm cả thuế GTGT.
Nợ TK 152, 153, 211, 627, 641, 642… (tổng giá thanh tốn)
Có TK 111, 112, 331 (Tổng giá thanh toán).
(2) Khi nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ kế tốn ghi:
Nợ TK 152, 153, 156, 211 (Nguyên giá bao gồm các loại thuế)
Có TK 333(3) (Thuế phải nộp NSNN).
Có TK 111, 112, 331.
(3) Khi nộp thuế kế tốn ghi:
Nợ TK 333
Có TK 111, 112.


Hồng Nhật Anh

23

Mã SV 8CD01666N


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Hồng Thắm

1.2.2.2. Kế toán thuế GTGT đầu ra:
1.2.2.2.1. Chứng từ kế toán thuế GTGT đầu ra:
Hóa đơn bán hàng thơng thường mẫu số 02/GTGT-3LL; Tờ khai thuế
GTGT mẫu số 07A/GTGT, 07B/GTGT; Bảng quyết toán thuế GTGT mẫu số
12A/GTGT, 12B/GTGT; Sổ theo dõi thuế GTGT.
1.2.2.2.2. Kế toán chi tiết thuế GTGT đầu ra.
Khi bán hàng kế tốn lập hóa đơn thơng thường , giá bán gồm cả thuế
1.2.2.2.3. Kế toán tổng hợp thuế GTGT đầu ra.
Doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp trực tiếp thì giá trị thực tế vật
tư, hàng hóa, TSCĐ, DV mua vào, các khoản ghi nhận DT bán hàng, doanh
thu hoạt động tài chính, thu nhập khác là tổng giá thanh toán đã bao gồm cả
thuế GTGT.
Cuối kỳ, kế toán xác định số thuế GTGT phải nộp và ghi giảm doanh thu
hay thu nhập khác tương ứng bằng bút toán:
Nợ TK 511, 512: thuế GTGT phải nộp của hoạt động bán và cung cấp
dịch vụ
Nợ TK 515, 711: thuế GTGT phải nộp của hoạt động tài chính, hoạt
động khác
Có TK 333(1):Số thuế GTGT đầu ra phải nộp trong kỳ.

Số thuế GTGT phải nộp của hàng nhập khẩu:
Nợ TK 151,152,156,211…: thuế GTGT phải nộp của hàng nhập khẩu.
Có TK 333(12): thuế GTGT phải nộp của hàng nhập khẩu.
Số thuế GTGT được giảm trừ:
Nợ TK 333(1)
Có TK 111,112,311…
Phản ánh số thuế GTGT đã nộp:
Nợ TK 3331
Có TK 111,112
Hồng Nhật Anh

24

Mã SV 8CD01666N


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Hồng Thắm

1.2.2.3.1. Kê khai thuế GTGT:
Các cơ sở kinh đoanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT phải lập và gửi
cho cơ quan thuế tờ khai thuế GTGT từng tháng và bảng kê HH, dịch vụ mua
vào, bán ra theo mẫu quy đinh. Sau đó hàng q doanh nghiệp sẽ phải gửi báo
cáo tình hình sử dụng hóa đơn cho cơ quan thuế.Thời hạn gửi tờ khai của
tháng choc ơ quan thuế chậm nhất là ngày 20 của tháng tiếp theo. Trong
trường hợp không phát sinh thuế GTGT đầu vào hoặc đầu ra thì doanh nghiệp
vẫn phải kê khai và nộp tờ khai cho cơ quan thuế. Cơ sở kinh doanh phải kế
khai đầy đủ, chính xác theo mẫu quy định.
Cơ quan thuế có quyền ấn định doanh thu và thuế GTGT phải nộp trong

trường hợp DN không gửi tờ khai thuế hoặc kê khai không đầy đủ.
Các doanh nghiệp thuộc diện phải kê khai và tính thuế GTGT phải có
trách nhiệm nộp thuế GTGT đầy đủ và đúng hạn vào NSNN
1.2.2.3.2. Kế toán quyết toán thuế GTGT:
Nguyên tắc kết chuyển thuế GTGT là kết chuyển theo số nhỏ. Cụ thể.
Nếu số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ đầu kỳ (+) số thuế GTGT đầu vào
được khấu trừ phát sinh trong kỳ (>) số thuế GTGT đầu ra phải nộp thì số
thuế GTGT đầu vào được khấu trừ chính bằng với số thuế GTGT đầu ra phải
nộp. Và số thuế còn lại doanh nghiệp sẽ được chuyển sang kỳ sau để khấu trừ
tiếp. Kế toán sẽ hạch toán số thuế GTGT được khấu trừ như sau:
Nợ TK 333(1): Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ.
Có TK 133: Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Ngược lại nếu số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ đầu kỳ (+) số
thuế GTGT đầu vào được khấu trừ phát sinh trong kỳ (<) số thuế GTGT đầu
ra phải nộp thì số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ chính là tồn bộ số thuế
GTGT đầu vào được khấu trừ trong kỳ. Số thuế còn lại khơng được khấu trừ

Hồng Nhật Anh

25

Mã SV 8CD01666N


×