Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

ứng dụng phần mềm Topo - HsMo trong công tác thành lập bản đồ và tính khối lượng khai thác mỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 90 trang )

Đồ án tốt nghiệp & Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
lời nói đầu
Trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, khai thác mỏ vẫn tiếp tục
giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Hiện nay sản lợng của ngành công nghiệp than, đá ngày càng tăng cao,
công trờng khai thác ngày càng đợc mở rộng, các công nghệ và thiết bị khai
thác tiên tiến đã đợc đa vào ứng dụng.
Để đáp ứng yêu cầu phục vụ cho khai thác, công tác trắc địa cũng cần phải
đổi mới về công nghệ và phơng pháp để hiện đại hoá các công tác đo đạc, tính
toán và thành lập bản đồ mỏ.
Hiện nay với nền tin học phát triển, việc ứng dụng công nghệ tin học
chuyên dụng vào công tác khảo sát, thiết kế, phục vụ khai thác mỏ đã đáp ứng
đợc những yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo độ chính xác và thoả mãn đợc tính tối u
về kinh tế.
Đợc khoa và bộ môn giao cho đề tài: ''ứng dụng phần mềm Topo
HsMo trong công tác thành lập bản đồ và tính khối lợng khai thác mỏ''
nhằm mục đích ứng dụng công nghệ tin học trong việc tự động hoá công tác
trắc địa ở mỏ.
Do thời gian và trình độ chuyên môn có hạn, tài liệu nghiên cứu hạn chế. Lần
đầu làm quen với công nghệ tin học để phục vụ công tác thành lập bản đồ và tính
khối lợng mỏ, nên bản đồ án còn nhiều thiếu sót, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến
của các thầy cô giáo và các bạn để bản đồ án đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình, chu đáo của các thầy, cô
giáo trong bộ môn Trắc địa mỏ. Đặc biệt là TS. Phạm Công Khải đã hớng dẫn,
giúp đỡ em hoàn thành bản đồ án này. Tôi cũng xin cảm ơn các anh chị và bạn
bè đã giúp đỡ tôi hoàn thành bản đồ án này!
Hà Nội, ngày 15 tháng 6 năm2008
Sinh viên
Nguyễn Thanh Tùng
SV: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48
1


Đồ án tốt nghiệp & Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
ChƯơng I
KHáI QUáT Về ĐặC ĐIểM ĐịA CHất công tác khai
thác mỏ đá vôi công ty xi măng bút sơn
1. BáO CáO ĐịA CHấT KHU Mỏ
1.1. C IM A Lí HNH CHNH KHU M
M ỏ vụi Hng Sn khai thỏc phc v cho nh mỏy xi mng Bỳt
Sn. õy l mt dóy nỳi nm trong xó Thanh Sn thuc huyn Kim Bng tnh
H Nam.
+ Phớa ụng giỏp thụn Lc Sn.
+ Phớa Tõy giỏp h Lch Sn.
+ Phớa Nam giỏp kho xng du K135.
+ Phớa Bc giỏp thụn Bỳt Sn.
M ỏ cỏch th xó Ph Lý khong 3km theo ng chim bay. M ỏ
vụi Hng Sn cung cp ỏ theo nhu cu ca nh mỏy xi mng Bỳt Sn.
1.2. C IM A Lí T NHIấN
1.2.1. a hỡnh
Dóy nỳi Hng Sn chy di theo hng ụng Bc - Tõy Nam cú chiu
di khong 1500m, chiu rng khong 300 ữ 500m.
a hỡnh dóy nỳi b phõn ct mnh v phớa Bc, phỡnh to v phớa Nam.
ỏ vụi dựng lm nguyờn liu cho nh mỏy xi mng Bỳt Sn c chia lm 2
khu: Khu I v khu II. ỏn ch thit k s b khu I m ỏ vụi Hng Sn -
Kim Bng - H Nam. Khu I cú 3 nh cao nht:
+ nh N
0
1 cú cao t nhiờn +227,12m.
+ nh N
0
2 cú cao t nhiờn +197,5m.
+ nh N

0
3 cú cao t nhiờn +195,9m.
Mng li thy vn ca khu m: Khu m c sụng ỏy bao bc bi
phớa ụng - Bc - Nam cỏch m Hng Sn khong 4 ữ 6km. Cú tỏc dng ti
SV: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48
2
§å ¸n tèt nghiÖp & Trêng §¹i Häc Má §Þa ChÊt
tiêu cho một số huyện thuộc tỉnh Hà Tây và tỉnh Hà Nam. Đây là nguồn cung
cấp nước chủ yếu cho khu vực mỏ. Chế độ thủy văn như sau:
+ Mực nước lên xuống thất thường:
Trung bình về mùa khô: +0,35mm.
Trung bình về mùa mưa: +1,35mm.
+ Mực nước thấp nhất: 0,4m (ngày 13 - 3 - 1925).
+ Mực nước cao nhất: 5,83m (ngày 17 - 7 - 1915).
+ Đỉnh lũ cao nhất đo được tại trạm Tam Lang năm 1971 cao +5,3m
tương ứng với lưu lượng nước 986m
3
/s. Chất lượng nước thay đổi theo mùa.
Mùa mưa nước lũ đục vì mang nhiều phù sa, mùa khô nước trong xanh.
Trong phạm vi khu mỏ không có dòng chảy thường xuyên trên mặt. Số
hang cactơ phát hiện được chỉ có một số ít chứa nước. Do thành phần cấu tạo
của đất đá mỏ chứa sét, sạn cát, oxit sắt... có cấu tạo rời rạc, độ rỗng cao nên
khả năng chứa nước kém.
1.2.2. Khí hậu
Vùng mỏ nằm trong phạm vi ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa,
một năm chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9.
Mùa lạnh kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Thông thường, tháng 4 là
tháng chuyển giao từ mùa lạnh sang mùa nóng, còn tháng 10 là tháng chuyển
từ mùa nóng sang mùa lạnh.
+ Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ trung bình hàng năm của khu mỏ từ 22

÷ 24
0
C. Có 5 tháng nhiệt độ trung bình lớn hơn 27
0
C (từ tháng 5 đến tháng 9)
và 4 tháng nhiệt độ trung bình dưới 20
0
C (từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau).
Biên độ dao động trong một ngày khoảng 3,2 ÷ 6,7
0
C.
+ Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí trung bình của khu vực khai thác
là 84 ÷ 85%, dao động tương đối trong năm khoảng 71 ÷ 81%. Tháng có độ
ẩm không khí cao nhất vào khoảng tháng 3 là 91%. Tháng có độ ẩm không
khí nhỏ nhất vào khoảng tháng 11 là 79%.
SV: NguyÔn Thanh Tïng Líp: Tr¾c §Þa Má _CT_K48
3
Đồ án tốt nghiệp & Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
+ Lng ma hng nm trờn ton khu vc khong 1750 ữ 1860mm. Mựa
ma kộo di t thỏng 6 n thỏng 10. Mựa bóo xut hin t thỏng 7 n thỏng 9.
+ Tc giú trung bỡnh hng nm ca m l 2 ữ 3 m/s. Hng giú chớnh
ph thuc vo hai mựa. Giú mựa ụng Bc t thỏng 11 n thỏng 3 nm sau.
Giú mựa ụng Nam t thỏng 5 n thỏng 9.
+ Nng bc x: Thi gian chiu sỏng trung bỡnh hng nm ca khu vc
Bỳt Sn l 10 ữ 13 gi/ngy. Thi gian nng trung bỡnh trong nm 1650h. Thi
gian nng ln nht trong thỏng 200h (thỏng 7). Thi gian nng ớt nht trong
thỏng 40h (thỏng 3).
1.2.3. Giao thụng - C S h tng
Vựng m nm ngay gn vi nh mỏy xi mng Bỳt Sn nờn cú h thng
giao thụng tng i hon chnh c v ng b, ng st v ng thy.

+ ng b: Cú h thng tuyn ng ni lin nh mỏy n quc l
21A (Ph Lý - Hũa Bỡnh), cỏch quc l 1A khong 8km theo ng Kin
Khờ.
+ ng st: Cú tuyn ng st ni lin t nh mỏy n ga Ph Lý
di 11km lm nhim v vn chuyn xi mng ti i lý v h tiờu th.
+ ng thy: M cỏch bn cng gn nht l cng Kin Khờ 3km trờn
sụng ỏy.
Ton th xó có Bệnh viện lớn :Bệnh viện Đa Khoa tỉnh đợc trang bị dụng
cụ máy móc hiện đại để phục vụ nhân dân và cán bộ công nhân công ty.
Quanh vùng có 5 truờng cấp III , và hàng chục trờng phổ thông cơ sở đảm
bảo 100% con em cán bộ công nhân đợc đi học.
Trong khu vực còn có các hệ thống cơ sở hạ tầng nh hệ thống lới điện cao
thế, hệ thống cấp thoát nớc dùng phục vụ sinh hoạt của ngời dân và hoạt động
của công ty.
1.2.4. Kinh t nhõn vn
Dõn c: Dõn c xung quanh m khỏ ụng, hu ht l ngi Kinh vi
nhiu ngnh ngh lao ng khỏc nhau. Trong ú, cú ngh khai thỏc ỏ vụi nờn
SV: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48
4
§å ¸n tèt nghiÖp & Trêng §¹i Häc Má §Þa ChÊt
có khả năng cung cấp lao động tại chỗ rất phong phú. Mỏ đá vôi Hồng Sơn
nằm giữa khu vực 3 thôn là thôn Lạc Sơn, thôn Hồng Sơn, thôn Bút Sơn
thuộc huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam. Tổng số dân cư gần nhà máy 770 hộ với
khoảng 3100 người.
Tình hình kinh tế:
+ Về công nghiệp: Trong khu mỏ có cơ sở công nghiệp lớn là nhà máy
xi măng Bút Sơn. Ngoài ra còn có các xí ngiệp khai thác đá nhỏ và vừa. Tại
khu vực khai thác mỏ không có các công trình kinh tế - xã hội lớn. tuy nhiên,
có những công trình cần được quan tâm như:
Kho xăng dầu K135 thuộc công ty xăng dầu B12 nằm trên khu vực

diện tích đất rộng 300ha.
Mỏ đá vật liệu xây dựng Kiện Khê.
Nhà thờ Bút Sơn: Đây là công trình tín ngưỡng của nhân dân trong
khu vực. Nhà thờ đặt tại xóm 1 thôn Bút Sơn.
+ Về công nghiệp: Trên 90% dân số của 3 thôn thuộc xã Thanh Sơn
sống bằng nghề nông nghiệp còn lại sống bằng nghề khác như: Khai thác đá
vôi, xây dựng, làm thủ công...Mức sống của người dân hiện tại đang có sự
tăng trưởng.
1.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU MỎ
1.3.1. Địa tầng
Địa tầng khu mỏ thuộc tầng Đồng Giao, tuổi Triat giữa, bậc Lađimi
(T
2
LĐg), được chia thành 5 lớp. Đá có cấu tạo 5lớp song song, thế nằm
nghiêng, phương vị hướng dốc 250 ÷ 260
0
, góc dốc 60 ÷ 70
0
. Trong lớp đá vôi
chỉ xuất hiện một vài thấu kính đá vôi đôlômit ở độ sâu 181 ÷ 196m có chiều
dày 15m ở mẫu hóa K
1
- 50 đến K
1
- 56 và thấu kính ở độ sâu 233 ÷ 237m dày
4m ở mẫu hóa K
1
- 60 ở tuyến III do lỗ khoan ngang K
1
phát hiện.

1.3.2. Đặc điểm cấu tạo
Theo báo cáo thăm dò tỉ mỉ năm 1975 và báo cáo thăm dò bổ sung năm
1994 thì có thể chia thành 5 lớp từ dưới lên trên theo địa tầng:
SV: NguyÔn Thanh Tïng Líp: Tr¾c §Þa Má _CT_K48
5
Đồ án tốt nghiệp & Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
+ Lp 1: Lp ỏ vụi nhim sột mu xỏm en. ỏ vụi cú cu trỳc vi ht
n ht mn mu xỏm hoc xỏm tro, xỏm en cú hm lng CaO cao (trung
bỡnh 51,24%), hm lng MgO thp (trung bỡnh 1,81%) cú th lm nguyờn
liu sn xut xi mng. Trong lp ỏ vụi cha sột v vt cht hu c cú th
lm nguyờn liu ph gia vi t l tớnh toỏn c th. Lp ny nm khu II ca
m Hng Sn.
+ Lp 2: Gm hai khi:
Khi ỏ vụi cú mu xỏm en l ra t t góy HH v phớa Tõy Bc.
Khi ỏ vụi cú mu trng. Khi ny phõn b t t góy HH hng
bc h Lt Sn phớa ụng Nam, phớa Tõy c gii hn bi t góy LL.
Thnh phn khoỏng vt ch yu l canxit (90 ữ 95%). õy l lp ỏ vụi c
khai thỏc cung cp nguyờn liu chớnh cho nh mỏy.
+ Lp 3: Lp ny cha ụlụmit phõn b phớa Tõy t góy LL vi
chiu dy nh hn 5m.
+ Lp 4: Lp ỏ vụi xen kp nm gn song song. Tip giỏp vi lp 3
tr v phớa Tõy vi chiu dy khong 10m (tuyn III v tuyn V) nhng t
tuyn XI n tuyn XIII thỡ phỡ rng 34 ữ 120m.
+ Lp 5: Lp ỏ vụi cha ụlụmit phõn b t vỏch lp 4 n sỏt sn
nỳi phớa Tõy.
Trong m cú 3 t góy kớ hiu: PP, LL, HH. Cỏc t góy ny khụng
nh hng ti quỏ trỡnh khai thỏc.
1.3.3. c im cht lng ỏ vụi m Hng Sn
+ Thnh phn khoỏng vt chớnh hu ht l canxit rt ớt ụlụmit.
+ Thnh phn húa hc tng i ng u trong ton khu m.

Hm lng cỏc cht CaO v MgO cỏc tuyn thm dũ trong khu m c th
hin bng 1-1.
SV: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48
6
§å ¸n tèt nghiÖp & Trêng §¹i Häc Má §Þa ChÊt
Bảng 1 – 1. Bảng tổng hợp thành phần hóa cơ bản theo tuyến mặt cắt
TT Ký hiệu tuyến Hàm lượng (%)
CaO MgO
1 I 54,08 0,36
2 II 53,94 0,41
3 III 53,52 0,87
4 IV 54,19 0,35
5 V 53,93 0,46
6 VI 53,73 0,44
Đặc điểm chất lượng đá vây quanh
+ Lớp đá vôi chứa đôlômit (lớp 3): Lớp này có hàm lượng CaO thấp,
MgO cao. Với đặc điểm chất lượng này đá không phù hợp với yêu cầu sản
xuất xi măng.
+ Lớp kẹp đá vôi (lớp 4): Lớp này có hàm lượng CaO > 50%, hàm
lượng MgO thấp ( < 2%) về chất lượng có thể dùng làm nguyên liệu sản xuất
xi măng nhưng có chiều dày mỏng, trữ lượng nhỏ, nằm kẹp giữa hai lớp đá có
hàm lượng MgO cao nên việc khai thác chọn lọc khó khăn.
+ Lớp đá vôi đôlômit (lớp 5): Lớp này có hàm lượng CaO rất thấp, hàm
lượng MgO cao nên cũng không thể làm nguyên liệu cho sản xuất xi măng
được.
1.3.4 Trữ lượng mỏ
1.3.4.1 Phương pháp tính trữ lượng
Để tính toán trữ lượng khoáng sàng nói chung và đá vôi nói riêng ta có
thể áp dụng nhiều phương pháp khác nhau. Ở mỏ đá vôi Hồng Sơn trữ lượng
khu I được xác định bằng phương pháp mặt cắt ngang, bình đồ đồng mức

được thành lập khoảng cao đều là 10m - diện tích mặt cắt giới hạn bởi các
đồng mức xác định trên bản đồ địa chất tỷ lệ 1: 2000.
Phương pháp tính như sau: Xét hai mặt cắt ngang là S
i
và S
i+1
. Nếu độ
chênh lệch giữa hai diện tích này nhỏ hơn 40% thì ta áp dụng công thức sau
để tính khối lượng đá ở các tầng tương ứng:
SV: NguyÔn Thanh Tïng Líp: Tr¾c §Þa Má _CT_K48
7
§å ¸n tèt nghiÖp & Trêng §¹i Häc Má §Þa ChÊt

)1(
2
1
ε

+
=
+
h
SS
V
ii
i
, (m
3
)
(3.1)

Trong đó:
V
i
: trữ lượng đá của tầng thứ i, ( m
3
)
S
i
,S
i+1
: lần lượt là diện tích các đường đồng mức thứ i và i + 1, (m
2
)
h: khoảng cách giữa hai mặt cắt, h = 10m
ε: hệ số độ lỗ hổng, ε = 0,5%
Khi hai mặt cắt ngang S
i
và S
i+1
có độ chênh lệch diện tích lớn hơn 40%
thì khối lượng đất đá được tính theo công thức:

)1(
3
.
11
ε

++
=

++
h
SSSS
V
iiii
i
, (m
3
)
(3.2)
Khối lượng đá ở các ngọn núi sẽ được tính sau khi xác định được mặt
cắt ngang phía đáy của ngọn núi
)1(
3
1
0
ε
−=
ni
hSV
, (m
3
) (3.3)
Trong đó:
S
i
: diện tích đo được tại mặt cắt thứ i, m
2
h
n

:khoảng cách từ đỉnh tới mặt cắt thứ i, m
Khối lượng đá được tính toán trong trữ lượng mỏ là:
0
1
VVV
n
i
i
+=

=
, (m
3
) (3.4)
Trong đó:
V
i
: khối lượng đá tính tại mặt cắt thứ i, m
3
V
0
: khối lượng đá tính tại các ngọn núi, m
3
1.3.4.2 Kết quả tính toán trữ lượng khu mỏ đá vôi Hồng Sơn
SV: NguyÔn Thanh Tïng Líp: Tr¾c §Þa Má _CT_K48
8
Đồ án tốt nghiệp & Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
Bng 1 - 2: Bng tng hp tr lng ỏ vụi v ỏ ụlụmit
khu m ỏ vụi Hng Sn
TT Cao ỏ vụi (m

3
) ỏ ụlụmit (m
3
)
1 +30 ữ +40 5 694 275 130 382
2 +40 ữ +50 5 335 190 272 151
3 +50 ữ +60 4 895 358 433 525
4 +60 ữ +70 4 526 339 537 415
5 +70 ữ +80 4 136 226 567 356
6 +80 ữ +90 3 783 762 597 933
7 +90 ữ +100 3 354 771 583 563
8 +100 ữ +110 2 795 507 565 072
9 +110 ữ +120 2 439 160 498 643
10 +120 ữ +130 2 065 075 418 467
11 +130 ữ +140 1 730 773 316 110
12 +140 ữ +150 1 397 221 222 923
13 +150 ữ +160 944 246 134 960
14 +160 ữ +170 593 529 66 316
15 +170 ữ +180 440 218
16 +180 ữ +190 318 366
17 +190 ữ +200 295 098
18 +200 tr lờn 50 606
Tng 44 822 719 5 344 816
1.4. C IM A CHT THY VN - A CHT CễNG TRèNH
1.4.1. c im a cht thy vn
1.4.1.1. Nc mt
Trong phm vi khu m khụng cú dũng chy thng xuyờn trờn mt.
Ti õy, nc mt c thoỏt t nhiờn. Bn thõn ỏ vụi cú nhiu khe nt,
hang cact. Ton b khu khai thỏc cú cao ln hn cao ngp lt v khu
vc xung quanh. Trong quỏ trỡnh khai thỏc cn chỳ ý khụng lp cỏc hang t

SV: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48
9
§å ¸n tèt nghiÖp & Trêng §¹i Häc Má §Þa ChÊt
nhiên dưới chân núi phía Tây vì đây là nơi thoát nước tự nhiên cho khu vực.
Phía Đông của nhà máy nước chảy ra hồ Lạt Sơn và Liên Sơn.
1.4.1.2. Nước dưới đất
Theo kết quả khảo sát từ tài liệu quan trắc các lỗ khoan thì trong các
lớp đá vôi không chứa nước. Các hang cactơ phần lớn là hang treo khô không
chứa nước hoặc chỉ chứa nước vào mùa mưa. Nguyên nhân chính là do đá có
cấu tạo thành phần chứa sét, sạn, cát... rời rạc, độ rỗng cao nên khả năng chứa
nước kém.
Nguồn cung cấp nước chính là nước mưa thoát ra ở những hang, rãnh,
hố sụt đá vôi, nơi địa hình thấp và bổ sung trực tiếp xuống lớp đất đá vôi nứt
nẻ nằm dưới. Nói chung, khi tiến hành khai thác đá vôi ở mức +30m trở lên
thì công trình không chịu ảnh hưởng bởi nước mặt.
1.4.2. Đặc điểm địa chất công trình
1.4.2.1. Các hiện tượng địa chất động lực
Khe nứt, đứt gãy: Trên bề mặt đá vôi, các đứt gãy phát triển không
đồng đều và không phân bố theo quy luật nhất định. Khu khai thác chịu ảnh
hưởng của 3 đứt gãy, đặc biệt là 2 đứt gãy ảnh hưởng tới thân nguyên liệu
(lớp 2), đó là đứt gãy L - L’ phát triển gần như song song với ranh giới phía
Tây giữa hai lớp 2 và 3. Đứt gãy H - H’ phát triển trong tầng phân chia lớp 2
thành 2 khối có màu sắc khác nhau. Vì vậy, đá bị nứt nẻ theo nhiều phương
khác nhau làm giảm độ nguyên khối cũng như độ bền vững cơ lý của khối đá.
Phần trên do hiện tượng phong hóa hóa học và cơ học gây ra hiện tượng trượt
nở của đá.
Hang cactơ: Trong núi đá vôi phát triển rất nhiều hang cactơ có hình
dạng và kích thước đa dạng. Căn cứ vào kết quả của hố khoan ngang rộng từ
2 ÷ 10m. Thông thường từ 30 ÷ 40cm cách nhau 0,5 ÷ 2m. Cụ thể tại các độ
sâu khác nhâu gặp các hang có kích thước là:

+ Tại độ sâu 62,8 ÷ 65,6 gặp hang cactơ rộng 2,2m.
+ Tại độ sâu 8,3 ÷ 8,5 gặp hang cactơ rộng 2m.
SV: NguyÔn Thanh Tïng Líp: Tr¾c §Þa Má _CT_K48
10
§å ¸n tèt nghiÖp & Trêng §¹i Häc Má §Þa ChÊt
+ Tại độ sâu 104,6 ÷ 106,6 gặp hang cactơ rộng 1m.
Theo kết quả đánh giá thì tỷ lệ hang cactơ chiếm 5% lượng đá. Đây là
vấn đề khó khăn cho công tác khai thác.
Hiện tượng trượt lở: Các lớp đá cắm với góc nghiêng lớn (60 ÷ 70
0
) có
khi lên tới (80 ÷ 85
0
) nên có 1 vài hiện tượng trượt lở xảy ra. Nguyên nhân
của hiện tượng này là do mất cân bằng trọng lực hoặc xảy ra hiện tượng đá đổ
do các chân khối đá bị xói mòn. Nhưng tất cả các ảnh hưởng dẫn tới trượt lở
nói trên đều có các biện pháp khắc phục nên không ảnh hưởng tới quá trình
khai thác .
1.4.2.2. Tính chất cơ lý của đất đá
Đá vôi của vùng mỏ không có đất đá phủ. Cấu tạo dạng khối, hạt mịn,
có đá đôlômit hóa xen kẹp dưới dang thấu kính.
Bảng 1 - 3: Tổng hợp tính chất cơ lý của đất đá
Đặc trưng cơ lý
Giá trị
Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình
1. Đá vôi nhiễm màu xám đen
- Tỷ trọng, kg/dm
3
- Dung trọng, kg/dm
3

- Độ ẩm tự nhiên, %
- Cường độ kháng nén, kg/cm
2
2,83
2,73
0,43
1092
2,70
2,57
0,10
427
2,77
2,69
0,32
794
2. Lớp đá vôi làm nguyên liệu
- Tỷ trọng, kg/dm
3
- Dung trọng, kg/dm
3
- Độ ẩm tự nhiên, %
- Cường độ kháng nén, kg/cm
2
2,80
2,75
0,43
1297
2,68
2,64
0,017

391,2
2,74
2,69
0,18
781,9
3. Lớp đá vôi đôlômit
- Tỷ trọng, kg/dm
3
- Dung trọng, kg/dm
3
- Độ ẩm tự nhiên, %
2,87
2,73
0,36
2,72
2,64
0,079
2,80
2,69
0,28
SV: NguyÔn Thanh Tïng Líp: Tr¾c §Þa Má _CT_K48
11
Đồ án tốt nghiệp & Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
- Cng khỏng nộn, kg/cm
2
1164 673 726
Nhn xột:
Qua ti liu ỏnh giỏ a cht khu m ta thy rng iu kin tin
hnh khai thỏc ỏ vụi l tng i thun li:
+ ỏ vụi cú thnh phn húa hc khỏ tinh khit (hm lng CaO trung

bỡnh 53,5% cũn hm lng MgO thp khong 0,5%) hon ton cú kh nng
s dng lm nguyờn liu sn sut xi mng.
+ ỏ vụi cú n nh cao, ớt xy ra hin tng trt l.
+ iu kin a cht thy vn tng i n gin.
+ V trớ khu m thun li i vi giao thụng vn ti.
+ Cú ngun nhõn cụng di do ti a phng.
Tuy nhiờn cũn cú mt s c im khụng thun li:
+ Trong lp ỏ vụi nguyờn liu di ỏy sõu cú xen kp cỏc thu kớnh
ỏ vụi ụlụmit khi khai thỏc cn phi loi b. iu ny gõy khụng ớt khú khn
vỡ khi phõn bit ỏ vụi ụlụmit vi ỏ vụi nguyờn liu bng mt thng tng
i khú khn, ch cú húa nghim mi xỏc nh c.
+ Do nh hng ca t góy, ỏ nt n mnh. Mt khỏc, li xen kp
vi cỏc hang cact cha sột gõy nhiu khú khn cho cụng tỏc khoan n mỡn
khi khai thỏc.
1.5. Hệ thống khai thác
1.5.1 Hệ thống khai thác của mỏ
Do điều kiện địa hình phức tạp, góc dốc sờn núi lớn nên công tác thiét kế
và thi công cho tuyến đờng vận tải ô tô lớn. Theo thiết kế xây dựng cơ bản và
khai thác mỏ của công ty t vấn xây dựng công trình VLXD- Bộ xây dựng tháng
3 năm 1997. Mỏ đá Hồng Sơn- Công ty xi măng Bút Sơn sử dụng hệ thống khai
thác : Phơng pháp hỗn hợp, khai thác theo lớp bằng hớng từ trên xuống dới. Hệ
thống hỗn hợp là sự kết hợp của hai hệ thống :
SV: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48
12
Đồ án tốt nghiệp & Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
khai thác khấu theo lớp bằng bốc chuyển qua sờn núi ( từ mức +150

+200 ) và Khai thác khấu theo lớp bằng vận tải trực tiếp ở các mức dới (từ mức
+30


+150 )
Cơ sở của việc lựa chọn độ cao +150 là độ cao chuyển giao giữa hai hệ thống
khai thác vì tại độ cao này chi phí xúc chuyển bằng máy bốc bằng chi phí vận
chuyển trực tiếp bằng ô tô.
Các thông số kỹ thuật khai thác cơ bản đợc thể hiện ở bảng 1.4
Bảng 1.4 Các thông số của hệ thống khai thác
TT Thông số Giá trị, đơn vị
1 Chiều cao tầng khai thác trung bình 10

11m
2 Chiều rộng mặt tầng trung bình 253

30m
3 Chiều dài một tuyến khai thác trung bình 40m
4 Góc nghiêng sờn tầng 70

75
0
1.5.2 Các thông số của hệ thống khai thác
1.5.2.1 Hệ thống khai khấu theo lớp bằng bốc chuyển qua sờn núi
( từ +150

+200 )
* Chiều cao tầng: Theo kinh nghiệm của một số mỏ có điều kiện t-
ơng tự ta chọn chiều cao tầng h =10m
* Góc nghiêng sờn tầng:

=75
0
* Chiều rộng khoảnh khai thác: A= w + (n -1)

ì
b , m ( 5.1 )
Trong đó:
W: Đờng kháng chân tầng W= 3,5m
b: khong cỏch gia cỏc hng mỡn, b = 3m
n: s hng mỡn, chn n = 5
SV: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48
13
§å ¸n tèt nghiÖp & Trêng §¹i Häc Má §Þa ChÊt
A = 3,5 + ( 5 - 1).3 = 15,5m
* Chiều rộng mặt tầng công tác tối thiểu
B
min
= A + X + C + Z, m (5.2)
Trong đó:
A: chiều rộng dải khấu
X: chiều rộng phần ngoài của đống đá
Gọi B
đ
là chiều rộng đống đá sau khi nổ mìn
B
đ
= A + X ,m (5.3 )
Theo giáo sư Rjepski, chiều rộng đống đá nổ mìn được xác định theo
công thức sau:
bnqhkkkB
nvd
)1(...
−+=
β

,m (5.4)
Trong đó:
k
v
: hệ số phụ thuộc thời gian vi sai, k
v
= 0,9
k
n
: hệ số phụ thuộc mức độ khó nổ, k
n
= 3,5
k
β
: hệ số phụ thuộc góc nghiêng của lỗ khoan, k
β
= 1
q: chỉ tiêu thuốc nổ thực tế, q = 0,46
4,333).15(46,010.1.5,3.9,0
=−+=
d
B
m
C: khoảng cách từ mép đống đá đến mép lăng trụ trượt lở, C = 1m
Z: chiều rộng lăng trụ trượt lở
Z = h.( cotgα' - cotgα), m (5.5)
Trong đó:
h: chiều cao tầng, h = 10m
α': góc ổn định của đất đá, α' = 50
0

α: góc nghiêng sườn tầng, α = 75
0
Z = 10.( cotg50 - cotg75) = 5,7m
B
min
= 33,4 + 1 + 5,7 = 40,1m
Chọn B
min
= 40m
SV: NguyÔn Thanh Tïng Líp: Tr¾c §Þa Má _CT_K48
14
§å ¸n tèt nghiÖp & Trêng §¹i Häc Má §Þa ChÊt
1.5.2.2 Hệ thống khai thác khấu theo lớp bằng vận tải trực tiếp trên
tầng (từ +30 ÷ + 150)
Các thông số của hệ thống khai thác khấu theo lớp bằng vận tải trực tiếp
trên tầng tương tự như các thông số của hệ thống khai thác khấu theo lớp
bằng bốc chuyển qua sườn núi.
- Chiều cao tầng, h = 10m
- Góc nghiêng sườn tầng, α = 75
0
- Chiều rộng khoảnh khai thác, A = 15,5m
Tuy nhiên, ta cần xác định thêm chiều dài khu vực xúc bốc.
- Chiều dài khu vực xúc bốc
hA
TQ
L
x
x
.
.

=
, m (5.6)
Trong đó:
Q
x
: năng suất của máy xúc, 2 040 m
3
/ngày
T: thời gian xúc hết đống đống đá nổ mìn, T = 4 ngày
A: chiều rộng dải khấu, A = 15,5 m
h: chiều cao tầng, h = 10m
6,51
10.5,15
4.2040
==
x
L
m
Chọn chiều dài khu vực xúc bốc là 50m.
Vậy chiều dài khu vực làm việc của máy xúc
L
k
= 3. 50 = 150m
1.6 C«ng t¸c khoan næ m×n
Khu mỏ đá vôi Hồng Sơn ®¸ có độ cứng f = 6 ÷ 10. Để tách đá ra khỏi
nguyên khối và đập vỡ đến cỡ hạt cần thiết hợp lý theo yêu cầu mỏ thì dùng
phương pháp khoan nổ mìn.
Khoan lỗ mìn là khâu công nghệ đầu tiên trong dây truyền khai thác đá.
Nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng các khâu công nghệ kế tiếp và giá thành
khai thác.

SV: NguyÔn Thanh Tïng Líp: Tr¾c §Þa Má _CT_K48
15
Đồ án tốt nghiệp & Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
Tớnh cht c lý ca t ỏ nh cng, nt n, iu kin a cht
thy vn, a hỡnh... cng nh hng nhiu n nng xut ca mỏy khoan.
Hiện tại Công ty xi măng Bút Sơn sử dụng loi mỏy khoan p xoay
ROC 742HC - 12 hóng Atlascopco ca Thy in sn xut vi ng kớnh
mi khoan l 102mm.
Để đảm bảo chất lợng của vụ nổ cng nh an ton v súng chn ng v
súng p khụng khớ mỏ s dng phng phỏp n mỡn vi sai phi in qua tng
l. Do vy, chn s dng thuc n Anfo thng.
u im ca thuc n Anfo thng l sn xut n gin, r tin nờn nú
c s dng rng rói trờn cỏc m l thiờn.
kớch n cho thuc n Anfo thng, s dng khi mi n TMN-15H
v cỏc loi kớp vi sai phi in trờn mt v xung l.
+ Loi kớp vi sai phi in trờn mt cú chm l 17ms dựng u qua
tng l mỡn trong hng v 42ms dựng u qua cỏc hng mỡn.
+ Loi kớp vi sai xung l l 400ms.
* Các thông số về hộ chiếu khoan nổ mìn đợc thể hiện ở bảng 1.5
Bng 1.5 : Tng hp cỏc thụng s ca h chiu khoan n mỡn
TT Cỏc thụng s Ký hiu n v Giỏ tr
1 Chiu cao tng khai thỏc h
m 10
2 Gúc dc sn tng

75
3 Chiu rng di khu A
m 15,5
4 ng kớnh l khoan d
mm 102

5 Ch tiờu thuc n q
kg/m
3
0,46
6 ng khỏng chõn tng W
m 3,5
7 Khong cỏch gia cỏc l khoan a
m 3,5
8 Khong cỏch gia cỏc hng khoan b
m 3
9 Gúc nghiờng ca l khoan

90
SV: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48
16
Đồ án tốt nghiệp & Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
10 Chiu sõu l khoan l
k
m 11,5
11
Lng thuc n trong
hng ngoi Q
n
kg 56,35
hng trong Q
t
48,3
12
Chiu cao ct thuc
hng ngoi l

tn
m 7,5
hng trong l
tt
6,5
13
Chiu cao ct bua
hng ngoi l
bn
m 4
hng trong l
bt
5
14 Cụng sut phỏ ỏ p
m
3
/m 10,6
15 Chu k n mỡn T
ngy 4
1.7 Công tác xúc bốc, vận chuyển
Trớc khi xúc bốc, xởng mỏ kết hợp với phòng kỹ thuật sản xuất, phòng
thí nghiệm KCS kiểm tra đánh giá chất lợng đá. đa ra biện pháp phối liệu thích
hợp hoặc loại bỏ phi nguyên liệu. Sau khi dọn bãi thải, đảm bảo yêu cầu, bố trí
máy xúc thuỷ lực bánh xích PC-750-6 xúc đá lên ô tô vận tải đa về trạm đập.
Công tác vận tải bằng ô tô khung cứng tự đổ R32 hãng Eculid của Thuỵ
Điển với trọng tải từ 32 tấn
1.8 Kỹ thuật an toàn khai thác chế biến đá lộ thiên
Phi nghiờm chnh chp hnh cỏc iu kin nờu trong quy phm khai
thỏc ch bin ỏ l thiờn theo TCVN 5178 - 90.
Các biện pháp kỹ thuật gồm:

. K thut an ton trong cụng tỏc khoan
. K thut an ton trong cụng tỏc n mỡn
. K thut an ton trong cụng tỏc xỳc bc v san gt t ỏ
. K thut an ton trong cụng tỏc vn ti
. An ton trong cụng tỏc chiu sỏng v cung cp in
1.9. các biện pháp xử lý môI trờng và vệ sinh công
nghiệp trong khai thác mỏ
1.9.1. Các yếu tố ảnh hởng trong quá trình khai thác mỏ
SV: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48
17
Đồ án tốt nghiệp & Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
- Công tác khoan nổ mìn: Đây là công đoạn làm tơi đất đá và sẽ tạo ra
những đám mây bụi có nồng độ khá cao, phần lớn sẽ lắng đọng xuống môi tr-
ờng trong vòng bán kính 0,5km.
- Công tác xúc bốc: Sẽ bao gồm các loại máy xúc, trong quá trình vận
hành sẽ tạo ra khoảng cách bụi rộng từ 150

200m.
- Công tác vận tải: Do khai trờng của mỏ cao từ mức 30

200m các loại
xe có trọng tải lớn chạy dọc tuyến đờng vận tải sẽ tạo ra nồng độ bụi lớn lan ra
xung quanh với bán kính 200

300m và tràn xuống vùng dân c.
1.9.2. Các biện pháp xử lý
- Vệ sinh công nghiệp cải thiện điều kiện làm việc: Một trong những yếu
tố cơ bản về an toàn khai thác mỏ lộ thiên là đảm bảo nơi làm việc của công
nhân, có đủ lợng không khí sạch. Để hạn chế tối đa những độc hại do môi trờng
gây ra, hàng năm Công ty chi ra một khoản kinh phí cho công tác bảo hộ lao

động. Thờng xuyên khám sức khoẻ định kỳ cho cán bộ, công nhân viên trong
mỏ, trên cơ sở đó điều trị kịp thời những ngời có bệnh nghề nghiệp.
- Giảm lợng bụi trong mỏ: Có thể dùng phơng pháp phun nớc, dùng các
thiết bị lọc bụi, tới nớc cho các đờng mũi khoan. Đây là công tác thờng xuyên
tại mỏ nhằm hạn chế chống ô nhiễm bụi.
- Để giảm lợng khí độc phát sinh: dùng các loại thuốc nổ cân bằng ôxi
bằng 0 hoặc kết hợp các loại thuốc nổ với nhau để có cân bằng ôxi bằng 0.
- Trồng cây xanh
- Tiến hành thờng xuyên: giáo dục, tuyên truyền phổ biến kiến thức và ý
thức tụ giác bảo vệ môi trờng đến từng cán bộ công nhân viên để thực hiện.
1.10 Kế hoạch khai thác
1.10.1. Chế độ làm việc của mỏ đá vôi Hồng Sơn
Đặc điểm tự nhiên của mỏ đá vôi Hồng Sơn Kim Bảng Hà Nam là
làm việc ngoài trời, đờng vận tải dốc , địa hình đồi núi cao. Căn cứ vào điều
kiện thời tiết và điều kiện địa hình, Xởng Mỏ Công ty xi măng Bút Sơn đã
SV: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48
18
Đồ án tốt nghiệp & Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
chọn chế độ làm việc theo nguyên tắc làm việc không liên tục , nghỉ thứ 7 , chủ
nhật với phòng ban và khối hành chính:
+ Thời gian làm việc của mỏ : 300 ngày/ năm
+ Khoan đá: 2 ca/ ngày 6giờ/ca
+ Nổ mìn: 1ca/ ngày( không thờng xuyên).
+ ủi, xúc, vận chuyển: 2 ca/ ngày 8giờ/ ca
1.10.2 Kế hoạch khai thác
Khu mỏ đá vôi Hồng Sơn khai thác nguyên liệu đá vôi cung cấp cho nhà
máy xi măng Bút Sơn . Nhà máy này có công suất thiết kế là 4000 tấn clinke/
ngày- đêm. Do đó, sản lợng của mỏ đợc tính theo yêu cầu về sản lợng của nhà
máy là:
Q

dv
= 1 200 000 ì 1,25 ì1,15 = 1 725 000, tn ỏ/nm.
Trong ú:
1 200 000: sn lng nh mỏy tớnh theo clinke trong 1 nm,
1,25: nh mc tiờu th ỏ vụi,
1,15: h s k n tn tht trong quỏ trỡnh khai thỏc v vn chuyn
1.10.3 Tuổi thọ của mỏ
Tuổi thọ của mỏ thực tế đợc tính từ khi bắt đầu xây dựng cơ bản đến lúc kết
thúc khai thác và cả thời gian cải tạo khắc phục môi trờng.
T = T
XDCB
+ T
KT
+ T
CTMT
, nm (10.1)
Trong ú:
T
XDCB
: thi gian xõy dng c bn, T
XDCB
= 2,2 nm
T
KT
: thi gian khai thỏc m
dv
XDCBTL
KT
Q
ZZ

T

=
, nm (10.2)
Trong ú:
Z
TL
: tr lng ỏ vụi ca m, Z
TL
= 44 822 719 tn ( Kết quả báo
cáo tính toán trữ lợng đá vôi)
Z
XDCB
: tng khi lng xõy dng c bn, Z
XDCB
= 905 825 tn
SV: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48
19
Đồ án tốt nghiệp & Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
Q
dv
: sn lng ỏ vụi ca m, Q
v
= 1 725 000 tn/nm
5,25
000.725.1
825.905719.822.44
=

=

KT
T
nm
T
CTMT
: thi gian ci to, khụi phc mụi trng, T
CTMT
= 1,3 nm
Vy tui th khu I m ỏ vụi Hng Sn l:
T = 2,2 + 25,5 + 1,3 = 29 nm.
CHƯƠNG II
công tác trắc địa mỏ đá vôI ở công ty xi măng
bút sơn
2. Lới khống chế trắc địa mỏ đá vôi công ty
xi măng Bút Sơn.
2.1. Lới khống chế trắc địa mặt bằng
Khu mỏ đá vôi Hồng Sơn khai thác nguyên liệu đá vôi cung cấp cho nhà
máy xi măng Bút Sơn . Nhà máy này có công suất thiết kế là 4000 tấn clinke/
ngày- đêm. Khu mỏ đá không phải là khu mỏ độc lập có diện tích không lớn.
Để phục vụ công tác khai thác, tính toán khối lợng mỏ. Căn cứ vào tình hình
sản xuất hiện nay, mạng lới cũ đã không đáp ứng đợc yêu cầu sản suất. Mặt
khác do diện tích của mỏ không lớn, nên phòng trắc địa công ty đã xây dựng lới
khống chế đo vẽ mặt bằng cho mỏ theo đồ hình lới tứ giác trắc địa ( hình 2.1)
SV: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48
20
Đồ án tốt nghiệp & Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
N
2
N
1

A
1
A
2
Hình 2.1 Sơ đồ lới khống chế đo vẽ mặt bằng mỏ đá Hồng Sơn
Trong đó N
1
và N
2
là hai điểm giải tích 3 đợc phát triển từ lới giải tích 2 của khu
vực huyện Kim Bảng- Hà Nam.
Theo tài liệu cung cấp của công ty hai điểm này có toạ độ và độ cao nh
sau:
X
N1
: 8501.717m X
N2
:8194.472 m
N
1
: Y
N1
: 6013.897 m N
2
: Y
N2
:6613.744 m
H
N1
: 32.135 m H

N2
: 33.458 m
Xác định toạ độ hai điểm khống chế A
1
và A
2
bằng phơng pháp giao hội
tam giác đơn .
Xác định độ cao các điểm giao hội này bằng phơng pháp đo cao lợng
giác ( đợc trình bày ở mục 2.2.4) .
Từ các điểm này có thể đo vẽ chi tiết đợc khu vực mỏ . Để đo vẽ chi tiết
cho các khu vực khai thác ngời trắc địa xây dựng các cọc phụ, rồi chuyền toạ
độ, độ cao cho chúng từ đó đo vẽ chi tiết, thành lập bản đồ.
2.2. Các phơng pháp xây dựng điểm khống chế đo vẽ ở
mỏ đá hồng sơn
Hiện nay ở công ty xi măng Bút Sơn sử dụng phơng pháp giao hội để xây
dựng điểm khống chế đo vẽ. Có nhiều phơng pháp giao hội điểm , phơng pháp
đã và đang đợc áp dụng ở công ty ximăng Bút Sơn là:
SV: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48
21
Đồ án tốt nghiệp & Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
+ Phơng pháp giao hội thuận
+ Phơng pháp giao hội nghịch
+ Phơng pháp giao hội tam giác đơn.
2.2.1. Phơng pháp giao hội thuận
Điều kiện để thực hiện phơng pháp này là phải có ít nhất 2 điểm khống
chế cơ sở từ lới giải tích 2 trở lên và các điểm này phải thông hớng với nhau.
Đặt máy tại điểm khống chế A, B đo các góc bằng

1,


2
sẽ xác định đợc toạ
độ mặt bằng của điểm P ( hình 2.2).
P
C
B
A
b
1
b
2
b
3
b
4
Hình 2.2 . Sơ đồ giao hội thuận
Toạ độ giao hội điểm P đợc tính theo công thức:
X
p
= X
A
+

X
A P
= X
A
+ S
A P

.cos

A - P
Y
p
= Y
A
+

Y
A P
= Y
A
+ S
A
p

.sin

A - P
Trong đó :
S
A P
- Chiều dài cạnh AP
SV: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48
22
Đồ án tốt nghiệp & Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất


A P

- Góc phơng vị cạnh AP
Toạ độ đợc tính từ 2 điểm, giá trị toạ độ điểm P bằng trị trung bình cộng của hai
hớng tới.
Để kiểm tra độ ổn định của điểm khống chế cơ sở theo qui phạm của Bộ Điện
và than (cũ), giao hội thuận phải tiến hành từ 3 điểm khống chế cơ sở. Khi đó
toạ độ điểm P đợc tính từ hai tam giác ABP và BCP.
Phơng pháp này có u điểm là tính toán đơn giản, cho độ chính xác cao
nhng có nhợc điểm là công tác ngoại nghiệp lớn, vì để kiểm tra cần phải đặt
máy tại 3 điểm khống chế cơ sở và hiệu quả kinh tế thấp song vẫn đợc áp dụng
rộng ở mỏ lộ thiên.
2.2.2 Phơng pháp giao hội nghịch
Để xác định toạ độ của điểm P bằng phơng pháp giao hội nghịch, ngời ta đặt
máy tại chính nó ngắm về 3 điểm khống chế cơ sở A, B, C đo các góc bằng

,
(hình 2.3).
P
a
b
f
g
y
B
C
A
Hình 2.3. Sơ đồ đo giao hội nghịch
Tọa độ của điểm P có thể xác định bằng nhiều phơng pháp. ở đây sẽ giới thiệu
phơng pháp góc phụ. Từ hình vẽ ta có;

+



= 360
0
- (

++
) (2.1)
SV: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48
23
Đồ án tốt nghiệp & Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
tg(
2


) = tg(45
0
+ M).tg(
2

+
) (2.2)
X
p

= X
c
+



sin
)sin(.
+
BC
S
. cos(
)


CB
(2.3)
Y
p
= Y
c
+


sin
)sin(.
+
BC
S
.sin(
)


CB
(2.4)
Phơng pháp này tính toán phức tạp, độ chính xác giảm dần khi các điểm

càng gần vòng tròn nguy hiểm. Nhng công tác ngoại nghiệp ít, có thể kết hợp
khi đo chi tiết sau khi đo giao hội nghịch.
Trong giao hội nghịch nên bố trí điểm P xa vòng tròn nguy hiểm
khoảng1/5 R vòng tròn của nó. Nếu P nằm trên vòng tròn nguy hiểm thì sẽ
không xác định đợc điểm P. Theo quy phạm thì điểm giao hội nghịch phải đo về
4 điểm khống chế cơ sở, điều này làm giảm khả năng ứng dụng đặc biệt đối với
mỏ khai thác xuống sâu.
2.2.3. Phơng pháp giao hội tam giác đơn
Là một dạng của giao hội thuận nhng ngoài việc đo 2 góc
21
,

ngời ta
còn đo thêm góc

3
tại điểm giao hội P nh vậy có điều kiện kiểm tra các góc
trong tam giác, sai số khép tam giác đợc tính theo công thức:
f

= (
321

++
) - 180
0
(2.5)
V

i

= -
3

f

(2.6)

'
i

=
i

+ V
i


(2.7)
Nếu sai số khép trên nhỏ hơn giới hạn cho phép f




30
"
thì
phân phối cho các góc trong tam giác, rồi tính tọa độ điểm P từ điểm A, B nh
đối với giao hội thuận
SV: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48
24

Đồ án tốt nghiệp & Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
P
A
B
b 2
b 3
b 1
Hình 2.4. Giao hội tam giác đơn
2.2.4 Xác định độ cao cho điểm giao hội
Độ cao của điểm giao hội thờng đợc xác định bằng phơng pháp đo cao l-
ợng giác ( hình 2.5 )
i
A
v
s
D
h
B
t
Hình 2.5. Sơ đồ đo cao lợng giác
Chênh cao đợc tính theo công thức:


h = S.tgv + i t
(2.8)
Khi đó độ cao của điểm giao hội là:
H
iP
= H
i

+

h
i
(2.9)
SV: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48
25

×