ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Hà Nội - 2012
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
THANH
Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Mã số: 60 31 01
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S ĐINH QUANG TY
Hà Nội - 2012
MỤC LỤC
i
ii
1
Chƣơng 1: VAI TRÒ NHÀ NƢỚC
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
KINH 7
1.1. 7
1.1.1. Khái niệm và đặc trƣng chủ yếu của kinh tế thị trƣờng 7
1.1.2. Những
12
1.2. Vai trò hà nƣớc trong phát triển kinh tế thị trƣờng 16
1.2.1. Tính tất yếu phải có sự can thiệp của n
16
1.2.2. Vai trò của Nhà nƣớc Trung ƣơng trong phát triển kinh tế thị trƣờng
định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 19
1.2.3.
thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. 42
1.3. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng trong nƣớc về sử dụng vai trò
của Nhà nƣớc trong phát triển kinh tế thị trƣờng và những vấn đề rút ra cho
thành phố Đà Nẵng 56
1.3.1. Kinh nghiệm của thành phố Hà Nội 56
1.3.2. Kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh 66
1.3.3. Những vấn đề rút ra có thể tham khảo cho thành phố Đà Nẵng 74
Chƣơng 2: VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN KINH
TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2001-2010 76
2.1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trƣờng ở Đà
Nẵng 76
Trang
2.1.1. Tổng quan về thành phố Đà Nẵng 76
2.1.2. Lợi thế và khó khăn của Đà Nẵng trong phát triển kinh tế thị trƣờng 84
2.1.3. Đánh giá khái quát về kinh tế thị trƣờng
Đà Nẵng 2001-2010 89
2.2. Vai trò nhà nƣớc trong phát triển kinh
tế thị trƣờng ở Đà Nẵng 99
2.2.1. , UBND
địa bàn thành phố 99
2.2.2. , UBND ng trong phát huy
mặt tích cực; hạn chế, khắc phục các khuyết tật của cơ chế thị trƣờng 103
2.2.3. uỷ, UBND thành phố Đà Nẵng trong việc điều
tiết, giải quyết hài hòa các vấn đề kinh tế và các vấn đề xã hội trong quá trình
sử dụng kinh tế thị trƣờng 108
2.2.4. , huy động và sử dụng các nguồn lực
111
2.2.5.
116
2.2.6. T hiệu lực quản lý của bộ máy nhà nƣớc địa phƣơng
118
2.3. Đánh giá chung về vai trò c
trƣờng ở Đà Nẵng 121
2.3.1. Thành tựu và nguyên nhân 121
2.3.2. Hạn chế 130
2.3.3. Những vấn đề lớn đang đặt ra 132
Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN KINH
TẾ THỊ TRƢỜNG Ở ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 135
3.1. Bối cảnh mới và ảnh hƣởng đến vai trò Nhà nƣớc trong phát triển
kinh tế thị trƣờng ở Đà Nẵng 135
3.1.1. Bối cảnh quốc tế 135
3.1.2. Bối cảnh trong nƣớc 137
3.2. Quan điểm tăng cƣờng vai trò Nhà nƣớc trong phát triển kinh
tế thị trƣờng ở Đà Nẵng 141
3.2.1. Tăng cƣờng vai trò Nhà nƣớc phải xuất phát từ yêu cầu phát
triển Đà Nẵng 141
3.2.2. Tăng cƣờng vai trò hà nƣớc phải phù hợp với các cam kết
quốc tế 146
3.2.3. Tăng cƣờng vai trò hà nƣớc phải gắn với mở rộng quyền tự
do, dân chủ và phát triển con ngƣời 147
3.3. Một số giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao hiệu quả quản lý của
Nhà nƣớc trong phát triển kinh tế thị trƣờng ở Đà Nẵng giai đoạn 2011-2020
148
3.3.1. Đổi mới nhận thức, xác định đúng vai trò của Nhà nƣớc trong nền
kinh tế thị trƣờng 148
3.3.2. Hoàn thiện tổ chức, đổi mới phƣơng thức hoạt động của các cơ
quan quản lý nhà nƣớc về kinh tế 152
3.3.3. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho kinh tế thị
trƣờng phát triển 153
3.3.4. Cụ thể hóa, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng
156
3.3.5.
162
3.3.6. Hoàn thiện các công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nƣớc để phát triển
kinh tế thị trƣờng ở Đà Nẵng, bảo đảm theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. 166
3.3.7. Nâng cao chất lƣợng và hiệu lực bộ máy nhà nƣớc địa phƣơng 168
175
178
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Các từ viết tắt tiếng Việt
TT
VIẾT TẮT
1
CNXH
2
KH – CN
3
XHCN
4
UBND
Các từ viết tắt Tiếng Anh
TT
VIẾT TẮT
1
AFTA
ASEAN Free Trade
Area
Khu vực thƣơng mại tự do
ASEAN
2
PCI
Provincial
Competitiveness Index
2
APEC
Asia Pacific Econimic
Corporation
- Thái Bình Dƣơng
3
ASEAN
Association of
Southeast Asia Nations
Hội hiệp các quốc gia Đông
Nam Á
4
GDP
Gross Domestic
Product
Tổng sản phẩm trong nƣớc
5
GNP
Gross national product
Tổng sản phẩm quốc dân
8
FDI
Foreign Direct
Investment
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
9
FTA
Free trade agreement
H
10
IMF
International Monetary
Fund
Quỹ Tiền tệ quốc tế
15
USD
United States dollar
Đô la Mỹ
16
WTO
World Trade
Tổ chức Thƣơng mại thế
Organization
giới
17
WB
World bank
Ngân hàng thế giới
DANH MỤC CÁC BẢNG
TT
NỘI DUNG
TRANG
1
1.1
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của cả nƣớc và Hà Nội
58
2
2.1
2001-2010
90
3
2.2
2001-2010
91
4
2.3
2001 – 2010
92
5
2.4
2001-2010
97
6
2.5
2000-2010
116
7
3.1
Đánh giá của ngƣời dân về lãnh đạo của Thành ủy và
chính quyền thành phố Đà Nẵng
.
173
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công cuộc đổi mới toàn diện ở Việt Nam, trƣớc h
quan trọng – Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng
Cộng sản Việt Nam (12 – 1986). Kế thừa và phát triển tƣ tƣởng đổi mới của
Đại hội VI, ở các đại hội tiếp theo, đặc biệt là Đại hội lần thứ X (4-2006) và
lần thứ XI (01-2011), Đảng ta đã khẳng định rõ hơn một chủ trƣơng lớn,
mang tính nhất quán: Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trƣờng định
hƣớng xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong suốt thời kỳ
quá độ lên CNXH ở nƣớc ta.
nhiệm vụ đó, , Nhà nƣớc
vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế thị trƣờng ở
Việt Nam phát triển và theo đúng định hƣớng XHCN. Tuy nhiên, thực tiễn ở
giai đoạn 2001-2010 cho thấy: nền kinh tế nƣớc ta phát triển chƣa bền vững;
chất lƣợng, hiệu quả, sức cạnh tranh thấp; tăng trƣởng kinh tế chủ yếu theo
chiều rộng dựa vào tăng đầu tƣ, khai thác tài nguyên; các cân đối vĩ mô chƣa
vững chắc; sự phân hoá giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội có những biểu hiện
phức tạp và gay gắt hơn Những hạn chế đó, trong chừng mực đáng kể, là do
sự yếu kém của bộ máy quản lý ở cả Trung ƣơng và các tỉnh, thành phố.
Đà Nẵng - thành phố lớn nhất Miền Trung nƣớc ta và là
trung tâm kinh tế của khu vực miền Trung và cả nƣớc, cũng đang phát triển
kinh tế thị trƣờng khá nhanh trong những năm gần đây. Là thành phố điển
hình trong cả nƣớc về công tác quản lý với Chƣơng trình "5 không, 3 có
2010. Tuy nhiên, thành phố Đà
Nẵng cũng đang phải đối mặt và giải quyết nhiều vấn đề phức tạp nhƣ: kinh tế
của địa phƣơng tăng trƣởng khá cao nhƣng chƣa thật sự vững chắc, quy mô
nhỏ, chất lƣợng còn thấp, chƣa tƣơng xứng với vai trò động lực của khu vực
2
miền Trung. Kinh tế tƣ nhân và kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm tỷ
trọng thấp, thƣơng mại dịch vụ tăng trƣởng khá nhƣng phát triển chƣa đồng
bộ, xuất khẩu chƣa tạo đƣợc nguồn hàng có giá trị tăng cao và ổn định, công
tác quy hoạch và quản lý quy hoạch, xây dựng đô thị và quản lý đô thị chƣa
thật đồng bộ Bên cạnh đó, xu hƣớng khu vực hóa, toàn cầu hóa đời sống
kinh tế cũng đem đến thời cơ, vận hội mới và những thách thức không nhỏ
cho Đà Nẵng.
Tình hình nói trên đặt ra nhiều vấn đề, trong đó nổi lên là Nhà nƣớc
(Trung ƣơng) và Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng cần điều tiết, quản lý
và can thiệp nhƣ thế nào để phát triển có hiệu quả nền kinh tế thị trƣờng ở Đà
Nẵng cũng nhƣ trên phạm vi cả nƣớc và bảo đảm theo đúng định hƣớng xã
hội chủ nghĩa.
chọn đề tài "Vai trò của Nhà nước trong
phát triển kinh tế thị trường ở Đà Nẵng" luận văn thạc sĩ kinh
tế, chuyên ngành Kinh tế chính trị.
2. Tình hình nghiên cứu
Trong những năm gần đây, đã có nhiều công trình nghiên cứu của các tác
giả trong nƣớc liên quan đến vai trò nhà nƣớc trong phát triển kinh tế thị
trƣờng. Dƣới đây xin điểm qua một số công trình đƣợc coi là tiêu biểu, và ít
nhiều có liên quan đến hƣớng nghiên cứu của luận văn :
- Đỗ Đức Hiển (2000), Tăng cường vai trò N
-
–
.
- Trần Thị Thu Hƣờng (2001), Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị với
việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm phát triển nền kinh tế thị
trường ở Việt Nam -
3
.
- TS.
. Tác
gi
- PGS.TS. Nguyễn Cúc, PGS.TS. Kim Văn Chính cũng đã bàn về nền
kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở Việt Nam trong cuốn sách Sở hữu nhà
nước và doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở Việt Nam Lý luận chính trị, Hà Nội
- 2006). sở hữu nhà nước và doanh
nghiệp nhà nước, i trò của Nhà nƣớc
trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
- GS.TS. Lê Hữu Nghĩa (2007), Tiếp tục đổi mới tư duy trong xây dựng và
hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí
Cộng sản điện tử. Bài viết đã nêu lên quá trình hình thành và phát triển tƣ duy
về kinh tế thị trƣờng của Đảng ta; những nội dung cần thực hiện để tiếp tục
đổi mới tƣ duy lý luận về kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam.
- GS. Lê Xuân Tùng (2007), Những đột phá tư duy lý luận về kinh tế thị
trường ở nước ta, Tạp chí Cộng sản điện tử. Bài viết nêu lên sự hình thành và
phát triển tƣ duy lý luận về kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta là một quá trình lâu
dài, đƣợc thể hiện bắt đầu từ Đại hội VI đến Đại hội X của Đảng.
- TS. , PGS. TS. Đinh Xuân L :
, Nhà
4
xuất bản
.
- GS.TS. Vũ Đình Bách (Chủ biên): Kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008. Cuốn
sách giúp hiểu rõ hơn về kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam, đồng thời cũng làm rõ quá trình nhận thức và xây dựng mô hình
kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta.
- PGS.TS. Phạm Văn Dũng (Chủ biên): Tính phổ biến và tính đặc thù
trong phát triển kinh tế thị trường Đại học Quốc gia Hà Nội,
năm 2009. Cuốn sách đã đề cập, phân tích bản chất, đặc trƣng chủ yếu của
kinh tế thị trƣờng; chỉ rõ kinh tế thị trƣờng là một phƣơng tiện chính yếu
không thể thay thế trong quá trình phát triển; đặc điểm hình thành và vận
động của nền kinh tế thị trƣờng Việt Nam; tính phổ biến, tính đặc thù trong
phát triển kinh tế thị trƣờng và khả năng vận dụng để xây dựng chủ nghĩa xã
hội.
- PGS.TS. Phạm Văn Dũng (Chủ biên):
triển kinh tế thị tr
Nam nhƣ:
5
Các công trình nói trên đã đề cập đến nhiều vấn đề, khía cạnh về kinh tế
thị trƣờng, về vai trò của nhà nƣớc trong phát triển kinh tế thị trƣờng. Tuy
nhiên, đến nay chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống về vai
trò Nhà nƣớc trong phát triển kinh tế thị trƣờng ở Đà Nẵng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Mục đích: Phân tích, đánh giá vai trò của Nhà nƣớc trong phát triển kinh
tế thị trƣờng ở Đà Nẵng giai đoạn 2001 - 2010, chỉ ra những thành tựu, hạn
chế và nguyên nhân; từ đó đề xuất quan điểm và các giải pháp cho giai đoạn
2011- 2020.
Nhiệm vụ:
- Hệ thống hoá, góp phần làm rõ hơn một số vấn đề
trò của Nhà nƣớc trong phát triển kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam nói chung và
thành phố Đà Nẵng nói riêng.
- Phân tích thực trạng, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân
vai trò Nhà nƣớc trong phát triển kinh tế thị trƣờng ở Đà
Nẵng giai đoạn 2001 - 2010.
- Đề xuất và luận chứng các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý
của Nhà nƣớc trong phát triển kinh tế thị trƣờng ở Đà Nẵng giai đoạn 2011 -
2020.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đối tượng nghiên cứu : Vai trò nhà nƣớc trong phát triển kinh tế thị
trƣờng
.
Phạm vi nghiên cứu :
- Về nội dung: Nghiên cứu vai trò Nhà nƣớc nhằm phát triển kinh tế thị
trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Đà Nẵng.
6
- Về thời gian : 2001 - 2010 và đặt trong tầm nhìn
đến năm 2020.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử, luận văn sử dụng các phƣơng pháp thích hợp với đối
tƣợng, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đã xác định, trong đó chú trọng các
phƣơng pháp: điều tra, khảo sát thực tế; tập hợp, xử lý phân tích các số liệu có
liên quan; kế thừa các kết quả nghiên cứu của các công trình có trƣớc; phân
tích, so sánh, tổng hợp khái quát hóa để đƣa ra một số kiến giải mới có tính
độc lập.
6. Những đóng góp mới của luận văn
- Góp phần làm sáng tỏ thêm một số vấn đề lý luận cơ bản về vai trò Nhà
nƣớc trong phát triển kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta nói chung và thành phố Đà
Nẵng nói riêng.
- Nêu ra bức tranh khái quát về vai trò Nhà nƣớc trong phát triển kinh tế
thị trƣờng ở Đà Nẵng và phân tích, chỉ ra những thành tựu, hạn chế, vƣớng
mắc và đánh giá nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế trong phát triển
kinh tế thị trƣờng ở Đà Nẵng
- Đề xuất quan điểm và hệ thống giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý
của Nhà nƣớc trong phát triển kinh tế thị trƣờng ở Đà Nẵng giai đoạn 2011 -
2020.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
luận văn đƣợc chia làm 3 chƣơng:
Chương 1: N
Chương 2 : Vai trò Nhà nƣớc trong phát triển kinh tế thị trƣờng
i ở thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2001 - 2010
Chương 3 :
2011 - 2020
7
Chƣơng 1
VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG
PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
KINH NGHIỆM
1.1
1.1.1. Khái niệm và đặc trƣng chủ yếu của kinh tế thị trƣờng
Lịch sử phát triển của xã hội loài ngƣời là lịch sử phát triển không ngừng
của lực lƣợng sản xuất và phân công lao động xã hội, đồng thời cũng là quá
trình thay thế lẫn nhau của các phƣơng thức sản xuất xã hội.
Khi lực lƣợng sản xuất phát triển, sản phẩm thặng dƣ xuất hiện, quan hệ
trao đổi giữa các công xã, bộ tộc, bộ lạc bắt đầu hình thành; sản xuất hàng hóa
bắt đầu từ đó. Nhƣng sản xuất hàng hóa ở thời kỳ đó hết sức sơ khai, mang
tính ngẫu nhiên. Cùng với sự phát triển của lực lƣợng sản xuất, quan hệ hàng
hóa - tiền tệ ngày càng phát triển cả về quy mô lẫn trình độ, khi kinh tế hàng
hóa phát triển đến một trình độ - mà ở đó toàn bộ các yếu tố “đầu vào” và
“đầu ra” của sản xuất đều thông qua thị trƣờng thì kinh tế thị trƣờng xuất
hiện. Nhƣ vậy, xét về mặt lịch sử, kinh tế thị trƣờng là sản phẩm tất yếu của
sản xuất hàng hóa, của sự phát triển lực lƣợng sản xuất xã hội.
Trong phƣơng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ và phƣơng thức sản xuất
phong kiến, mặc dù lực lƣợng sản xuất từng bƣớc phát triển nhƣng vẫn chƣa
thể có kinh tế thị trƣờng vì mục đích của sản xuất vẫn
là để thỏa mãn nhu cầu trực tiếp của ngƣời sản xuất; sản xuất mang tính khép
kín. Đến chủ nghĩa tƣ bản, mục đích của sản xuất là cho “ngƣời khác”, cho xã
hội; hoạt động sản xuất mang tính “mở” trên phạm vi địa phƣơng, quốc gia,
nên kinh tế thị trƣờng
và ngày càng phát triển. Do đó, sự hình thành, phát triển kinh tế thị trƣờng
gắn liền với quá trình xã hội hóa sản xuất - xã hội hóa cả lực lƣợng sản xuất
và quan hệ sản xuất.
Sự phát triển của kinh tế thị trƣờng đã trải qua kinh tế
thị trƣờng tự do và đến kinh tế thị trƣờng hiện đại.
8
Từ cách tiếp cận lịch sử hình phát triển của kinh tế thị trƣờng,
có thể hiểu:
Kinh tế thị trường là hệ thống các quan hệ kinh tế đƣợc quy định bởi trình
độ xã hội hóa sản xuất; là kiểu tổ chức xã hội về lao động, trong đó các yếu tố
“đầu vào”, “đầu ra” đều thông qua thị trƣờng; các chủ thể kinh tế độc lập và
lệ thuộc lẫn nhau, cạnh tranh và hợp tác với nhau nhằm thực hiện mục tiêu giá
trị gia tăng ngày càng nhiều hơn.
Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, trong đó các hoạt
động thị trường. Lực lƣợng
sản xuất xã hội ngày càng phát triển, trình độ phân công lao động xã hội ngày
càng cao thì các quan hệ kinh tế và thị trƣờng cũng ngày càng mở rộng và trở
nên phức tạp. Ngày nay, kinh tế thị trƣờng đã phát triển và
phổ biến trên phạm vi toàn thế giới với các đặc trƣng cơ bản:
Thứ nhất, quan hệ giữa các chủ thể kinh tế mang hình thức tiền tệ
Quan hệ giữa các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế tự nhiên chủ yếu là
quan hệ hiện vật, còn chỉ trong nền kinh tế thị trƣờng, tiền tệ mới đƣợc sử
dụng một cách phổ biến. Đây là bật của kinh tế
thị trƣờng.
Đặc trƣng này dẫn đến hàng loạt hệ quả tích cực. Khi đồng tiền đƣợc sử
dụng phổ biến, trao đổi sản phẩm đƣợc thực hiện nhanh chóng, dễ dàng hơn,
đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của sản xuất và đời sống. Tiền tệ c
. Do đó, khi đồng tiền đƣợc sử dụng phổ biến, sản xuất
có thƣớc đo, ngƣời sản xuất biết rõ đầu tƣ vào sản xuất, kinh doanh cái gì sẽ
đạt hiệu quả. Khi những ngƣời sản xuất đều chuyển sang sản xuất, kinh doanh
những mặt hàng hiệu quả đối với họ, sẽ làm hiệu quả của nền sản xuất tăng
lên.
Tiền tệ là hiện thân của giá trị, của của cải. Khi tiền tệ đƣợc sử dụng phổ
biến, tiền tệ sẽ trở thành mục tiêu của hoạt động kinh tế. Các chủ thể kinh tế
sẽ tập trung các hoạt động của mình vào lĩnh vực thu đƣợc nhiều giá
một vài loại sản phẩm, thậm chí chỉ sản xuất ra chi tiết
9
sản phẩm. Điều đó có nghĩa là phân công lao động xã hội sẽ ngày càng phát
triển. Vì thế, mặc dù phân công lao động xã hội là điều kiện hình thành kinh
tế thị trƣờng, nhƣng khi hoạt động, kinh tế thị trƣờng lại tác động là nhân
tố thúc đẩy phân công lao động xã hội phát triển. Phân công lao động xã hội
càng phát triển, năng suất lao động và hiệu quả kinh tế càng cao.
Tiền tệ còn có chức năng là phƣơng tiện cất trữ của cải. Do đó, trong nền
kinh tế thị trƣờng, của cải thƣờng tiền tệ. Hình
thức cất trữ này có nhiều ƣu điểm so với việc cất trữ các giá trị sử dụng. Vì
thế, khi đồng tiền đƣợc sử dụng phổ biến, các chủ thể kinh tế có điều kiện
thuận lợi hơn để cất trữ của cải và tạo động lực cho hoạt động này. Trong nền
kinh tế thị trƣờng, việc nhƣợng quyền sử dụng đồng tiền của mình cho ngƣời
khác có thể nhận đƣợc thu nhập. Càng tiết kiệm tiêu dùng trong hiện tại, càng
có cơ hội để nâng cao thu nhập trong tƣơng lai. Điều đó tạo động lực tiết kiệm
tiêu dùng, tăng đầu tƣ trong nền kinh tế.
Khi tiền thành mục tiêu của các hoạt động
kinh tế thì bất cứ nhu cầu nào cũng có thể đƣợc thỏa mãn thông qua thị
trƣờng.
Thứ hai, các nguồn lực được phân bổ
thông qua sự tác động của các quy luật thị trường
Trong nền kinh tế tự nhiên, nhìn chung ngƣời sở hữu các nguồn lực
thƣờng cũng là ngƣời sử dụng các nguồn lực đó. Chẳng hạn, ngƣời nông dân
gia trƣởng sử dụng ruộng đất, trâu bò, cày bừa nhằm thỏa mãn các nhu cầu
trong gia đình mình. Điều này đƣợc lặp đi, lặp lại qua nhiều thế hệ. Nhƣ thế,
việc phân bổ lại các nguồn lực ít khi đƣợc thực hiện và việc nâng cao hiệu
quả sử dụng các nguồn lực diễn ra rất chậm chạp. Cũng vì vậy, nền kinh tế tự
nhiên về bản chất là chậm phát triển.
thị trƣờng, các quy luật thị trƣờng nhƣ quy luật giá trị,
quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu sẽ phân bổ các nguồn lực. Nguyên
tắc phân bổ các nguồn lực của cơ chế thị trƣờng là hiệu quả. Ở đâu có các
nguồn lực đƣợc sử dụng có hiệu quả, các quy luật thị trƣờng sẽ phân bổ các
10
nguồn lực vào đó. Do vậy, hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong cơ chế thị
trƣờng cao hơn trong các cơ chế kinh tế khác.
Thứ ba, giá trị, lợi nhuận tối đa trở thành động lực bên trong, chi phối
hoạt động của các chủ thể tham gia thị trường
Trong nền kinh tế thị trƣờng, giá trị là hiện thân của cải nên mục tiêu
quan trọng nhất của các hoạt động kinh tế là giá trị gia tăng, là lợi nhuận.
Theo đuổi giá trị gia tăng, lợi nhuận trở thành động lực của các chủ thể kinh
tế trong nền kinh tế thị trƣờng.
Để thực hiện mục tiêu đó, các doanh nghiệp có thể làm tất cả những gì có
thể. Họ phải không ngừng cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức quản lý để hạ
thấp chí sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh
tranh. Nhƣng họ cũng có thể đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả
Động lực giá trị gia tăng rất mạnh mẽ và không có giới hạn. Điều đó làm
cho hoạt động kinh tế không ngừng đƣợc mở rộng về quy mô và nâng cao về
trình độ; lực lƣợng sản xuất, trình độ kỹ thuật của nền kinh tế thị trƣờng phát
triển nhanh chóng.
Thứ tư, quá trình phát triển kinh tế thị trường gắn liền với đa dạng hóa
các hình thức sở hữu
Sự hình thành, phát triển của kinh tế thị trƣờng dựa trên tính chất tƣ nhân
của sản xuất, hay nói cách khác là dựa trên sự đa dạng hóa các chủ thể kinh
tế. Nền kinh tế thị trƣờng phát triển càng cao, các loại chủ thể kinh tế hay các
hình thức sở hữu tƣ liệu sản xuất càng đa dạng. Điều đó đem lại nhiều lợi ích
cho nền kinh tế. Đó là cho phép khai thác những tiềm năng đa dạng của nền
kinh tế; tạo quan hệ cạnh tranh, thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, phát triển lực lƣợng
sản xuất, ngƣời tiêu dùng đƣợc quan tâm
Sự đa dạng của các hình thức sở hữu tạo điều kiện phát huy mọi tiềm
năng, nguồn lực vào phát triển kinh tế - xã hội; thúc đẩy tính chủ động sáng
tạo, linh hoạt của các chủ thể kinh tế, đó là sự phản ứng nhanh nhạy, kịp thời
nắm bắt nhu cầu của thị trƣờng, thƣờng xuyên cải tiến phƣơng pháp quản lý,
áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, do đó làm cho nền kinh tế phát triển năng
động và có hiệu quả hơn.
11
Thứ năm, kinh tế thị trường là nền kinh tế mở
Trong nền kinh tế thị trƣờng, sản xuất để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng,
của xã hội. Việc đáp ứng các nhu cầu đó càng tốt bao nhiêu, ngƣời sản xuất
càng có lợi bấy nhiêu. Do đó, bản chất của kinh tế thị trƣờng là mở cửa, trên
phạm vi địa phƣơng, phạm vi quốc g .
Hàng hóa, vốn, sức lao động, công nghệ ngày càng đƣợc tự do lƣu thông
trong mỗi nƣớc, với nƣớc ngoài, trong từng khu vực và trên phạm vi toàn cầu.
Khi phân tích về xu hƣớng quốc tế hóa đời sống kinh tế do sự phát triển đại
công nghiệp sinh ra, Các Mác đã chỉ rõ: “Những ngành công nghiệp dân tộc
cũ đã bị tiêu diệt và đang ngày càng bị tiêu diệt. Những ngành công nghiệp
dân tộc bị thay thế bởi những ngành công nghiệp mới, tức là những ngành
công nghiệp không dùng những nguyên liệu bản xứ mà dùng những nguyên
liệu đƣa từ những miền xa xôi nhất trên trái đất và những sản phẩm làm ra
không những đƣợc tiêu thụ ngay trong xứ mà còn đƣợc tiêu thụ ở tất cả các
nơi trên trái đất nữa”. [ 5, tr.17].
Cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại thúc đẩy xu hƣớng quốc tế hóa
đời sống kinh tế lên trình độ cao hơn, hình thành xu hƣớng toàn cầu hóa kinh
tế mà không một nƣớc nào có thể đứng ngoài, không một nƣớc nào có thể
đóng cửa, xây dựng một cơ cấu kinh tế khép kín.
Thứ sáu, kinh tế thị trường có đặc trưng riêng về văn hóa
Điều kiện kinh tế của cơ chế thị trƣờng là cơ sở vật chất cho sự phát triển
văn hóa, thực hiện tiến bộ xã hội. Trong cơ chế thị trƣờng, con ngƣời có ứng
xử riêng, không chỉ trong quan hệ kinh tế, mà trong cả trong các quan hệ
khác. Trình độ phát triển kinh tế quyết định trình độ phát triển các mặt khác
của đời sống xã hội. Trình độ phát triển của kinh tế thị trƣờng cao hơn kinh tế
tự nhiên và cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung - bao cấp nên trình
độ phát triển văn hóa của kinh tế thị trƣờng cũng cao hơn. Trong cơ chế thị
trƣờng, con ngƣời năng động hơn, thực tế hơn. Điều đó tác động trở lại các
hoạt động kinh tế, làm cho nền kinh tế tăng trƣờng nhanh và hiệu quả hơn.
12
Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa riêng, gắn liền hoàn cảnh lịch sử, điều
kiện kinh tế, chính trị, xã hội của mình. Bản sắc văn hóa đƣợc thể hiện đậm
nét trong các mô hình kinh tế thị trƣờng.
Thứ bảy, tự do hóa kinh tế và dân chủ hóa xã hội
Quá trình xã hội hóa sản xuất và trao đổi hàng hóa chính là quá trình giải
phóng các quan hệ lệ thuộc lẫn nhau trực tiếp của kinh tế tự nhiên trở thành
lao động tƣ nhân, độc lập. Vì vậy, tự do và dân chủ là điều kiện hình thành và
phát triển của kinh tế thị trƣờng. Sự hình thành, phát triển tự do, dân chủ là
một tiến trình lịch sử tự nhiên và là một đặc trƣng kinh tế thị trƣờng.
Đến lƣợt mình, chính sự phát triển của tự do và dân chủ cho phép mở rộng
và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, thúc đẩy quan hệ thị trƣờng phát
triển. Nó hình thành nên một động lực, một sinh khí trong việc thúc đẩy tiến
trình kinh tế thị trƣờng, làm tan rã xã hội truyền thống
. Kinh tế thị trƣờng là cơ sở kinh tế của
xã hội tự do, dân chủ, bình đẳng, công bằng và phồn vinh.
1.1.2. Những đặc trƣng chủ yếu của mô hình kinh tế thị trƣờng
Việt Nam
Nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam vừa có
những tính chất chung của nền kinh tế thị trƣờng nhƣ: quan hệ giữa các chủ
thể mang hình thái tiền tệ, các nguồn lực đƣợc phân bổ khách quan thông qua
các tác động của các quy luật thị trƣờng, lợi nhuận trở thành động lực bên
trong chi phối hoạt động của các doanh nghiệp …., vừa có những đặc
riêng nhƣ sau:
Thứ nhất, về mục tiêu phát triển
Xuất phát từ mô hình CNXH của C.Mác và Ph.Ănghen, xuất phát từ
thực tiễn của cuộc đấu tranh của nhân dân ta mấy chục năm qua dƣới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và xuất phát từ cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc trƣớc đây và công cuộc xây dựng CNXH hiện nay của nhân dân ta thì
mục tiêu của phát triển kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta đƣợc xác định: Chủ nghĩa
xã hội phải dựa trên trình độ xã hội hóa cao của lực lƣợng sản xuất và quan hệ
13
sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng đƣợc nâng
cao, là “ dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Thứ hai, đặc trưng về lực lượng sản xuất
Mỗi xã hội đều dựa trên một trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất nhất
định mà lực lƣợng sản xuất là nhân tố quyết định sự chiến thắng của trật tự xã
hội mới. Việt Nam xây dựng nền kinh tế thị trƣờng từ một nền kinh tế nghèo
nàn, lạc hậu, cơ chế quản lý kinh tế hành
chính, bao cấp, lại phải trải qua những cuộc chiến tranh lâu dài, ác liệt nên
trình độ của lực lƣợng sản xuất rất thấp kém. Không những vậy, lực lƣợng sản
xuất của chúng ta cũng đa dạng và ở nhiều trình độ khác nhau vì sự lạc hậu
của nền kinh tế, nhƣng bên cạnh đó trong thực tế sự phát triển lực lƣợng sản
xuất bao giờ cũng có sự đan xen giữa các loại trình độ khác nhau và tính đa
dạng đó của lực lƣợng sản xuất đang ngày càng tăng lên đối với các nƣớc phát
triển trong thời đại ngày nay.
Thứ ba, sở hữu tư liệu sản xuất
Kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN là một hình thức của kinh tế thị
trƣờng nên cũng sẽ bao hàm nhiều hình thức sở hữu nhƣ các nền kinh tế thị
trƣờng khác. Ở nƣớc ta, cơ cấu nền kinh tế thị trƣờng là cơ cấu nền kinh tế
nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nƣớc
giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nƣớc và kinh tế tập thể ngày càng
trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Nhƣ vậy, để thực
hiện mục tiêu CNXH, Nhà nƣớc phải sử dụng các công cụ vật chất, trong đó
có kinh tế nhà nƣớc. Do vậy, sở hữu nhà nƣớc có vai trò rất quan trọng trong
kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN. Tuy nhiên, trong điều kiện lực lƣợng
sản xuất thấp kém nhƣ hiện nay, kinh tế nhà nƣớc và kinh tế tập
thể càng chiếm tỷ trọng lớn sẽ càng kém hiệu quả. Vì thế chỉ nên thiết lập sở
hữu công ở các lĩnh vực kinh tế then chốt, giữ vai trò quan trọng với quốc kế,
dân sinh. Sự xuất hiện của sở hữu tƣ nhân, sở hữu hỗn hợp vừa góp phần huy
động và sử dụng các nguồn lực hiệu quả, vừa tạo quan hệ cạnh tranh, thúc đẩy
khu vực sở hữu công cộng nâng cao hiệu quả. Mặt khác, với mục tiêu: dân
14
giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh thì đòi hỏi ngƣời dân
phải đƣợc tự do sử dụng và phát huy các tiềm năng của mình. Vì thế, sự tồn
và phát triển của những hình thức sở hữu nhƣ cá thể, tiểu chủ, tƣ bản tƣ
nhân… là tất yếu và cần thiết cho việc thực hiện mục tiêu CNXH. Do lực
lƣợng sản xuất ở nƣớc ta hiện nay còn thấp kém nên sở hữu công muốn chứng
minh đƣợc sức sống và ƣu thế cuả mình phải dựa trên quan hệ cạnh tranh trên
thị trƣờng một cách công bằng, chứ không phải dựa vào sự hỗ trợ của Nhà
nƣớc, càng không phải bằng biện pháp hành chính. Việc phát triển nền kinh tế
thị trƣờng nhiều hì kinh tế đã làm cho quan
hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất, từ đó phát
huy đƣợc nội lực, tạo ra sự phát triển nhanh nền kinh tế. Nhờ vậy, nền kinh tế
nƣớc ta đã có những chuyển biến rõ rệt, những năm gần đây luôn đạt ở mức
cao trê -
7,26% 9, tr.91 .
Thứ tư, hương thức vận hành và quản lý nền kinh tế
Nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN trƣớc hết là nền kinh tế thị
trƣờng nên phải vận hành theo cơ chế thị trƣờng. Điều đó sẽ cho phép tận
dụng những ƣu việt của kinh tế thị trƣờng.
ự can thiệp của nhà nƣớc để
hạn chế khắc phục các khuyết tật này là rất cần thiết. Nhƣng sự can thiệp của
nhà nƣớc cũng phải xuất phát từ quy luật khách quan, phải tƣơng hợp với thị
trƣờng. Hội nhập kinh tế là tất yếu nhƣng hội nhập không chỉ có cơ hội mà
còn có không ít thách thức. Nhà nƣớc phải làm tất cả những gì có thể để tận
dụng cơ hội, vƣợt qua thách thức. Ở nƣớc ta, vai trò quản lý và điều tiết nền
kinh tế của Nhà nƣớc XHCN dƣới sự lãnh đạo của Đảng
bảo đảm chắc chắn định hƣớng XHCN của nền kinh tế, đồng thời đây
cũng là sự khác nhau cơ bản giữa nền k tƣ bản chủ nghĩa và
nền kinh tế XHCN. Nhà nƣớc quản lý, điều tiết nền
kinh tế thị trƣờng chủ yếu bằng pháp luật và quy hoạch, kế hoạch, sử dụng
15
các công cụ kinh tế, các cơ chế chính sách để tác động gián tiếp đến hoạt
động sản xuất, kinh doanh của chủ thể kinh tế, đảm bảo mục đích của nền
kinh tế, sự vận động của chế độ sở hữu và phân phối theo định hƣớng XHCN,
bảo đảm quyền lợi chính đáng của mỗi ngƣời, trong đó đặc biệt quan tâm đến
lợi ích ngƣời lao động.
Thứ năm, đặc trưng về phân phối
Cơ chế thị trƣờng phân phối thu nhập theo quy mô và hiệu quả sử dụng
các nguồn lực. Ƣu việt của phân phối theo cơ chế thị trƣờng là mở rộng quy
mô huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực. Tuy nhiên, phân
có không ít khuyết tật. Nhà nƣớc cần sử
dụng chính sách phân phối thu nhập nhằm khắc phục khuyết tật của cơ chế thị
trƣờng và thực hiện định hƣớng XHCN. Ở nƣớc ta, chế độ phân phối là: phân
phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức
đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua phúc lợi
XHCN trong phân phối cần phải đƣợc thực hiện bằng
chính sách phân phối vì ngƣời nghèo, bằng phúc lợi xã hội, hạn chế chênh
lệch thu nhập giữa các tầng lớp dân cƣ và phải duy trì đƣợc động lực của nền
kinh tế, tránh bình quân cào bằng. Cụ thể về chính sác
khóa X viết: “ Chính sách phân phối và phân phối
lại phải đảm bảo hài lao động và doanh
nghiệp, tạo động lực cho ngƣời lao động, doanh nghiệp và bảo đảm lợi ích
quốc gia. Chú trọng phân phối lại qua phúc lợi xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực
giáo dục, y tế, bảo đảm đời sống, ít nhất là ở mức trung bình của xã hội, cho
các đối tƣợng chính sách”
Thứ sáu, đặc trưng về động lực, nguồn lực phát triển
Động lực phát triển của nền kinh tế thị trƣờng là giá trị gia tăng. Định
hƣớng XHCN đòi hỏi phải có thêm động lực khác đó là: lòng yêu nƣớc, yê
về . Nguồn lực
trong nƣớc dựa vào nền kinh tế, dựa trên nhiều thành phần kinh tế, trong đó
kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo trong các lĩnh vực kinh tế then chốt.
16
Nguồn lực bên ngoài bao gồm vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý…
khai thác, sử dụng đƣợc nguồn lực này có nghĩa đặc biệt quan trọng khi
các nguồn lực bên trong còn hạn hẹp. Tuy nhiên, mặt trái của việc sử dụng
các nguồn lực cũng không nhỏ.
Thứ bảy, Đặc trưng về văn hóa
Nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam mang đậm bản sắc
văn hóa của dân tộc Việt Nam. Lịch sử đã hun đúc nên bản sắc văn hóa của
dân tộc Việt Nam, trƣớc hết đó là truyền thống coi trọng đạo lý, coi trọng chữ
tín, đặc biệt là trong kinh tế thị trƣờ càng
đƣợc ngƣời Việt Nam coi trọng. Không chỉ có vậy, ngƣời Việt Nam còn có
truyền thống thƣơng ngƣời nhƣ thể thƣơng thân, lá lành đùm lá rách, trong
quá trình phát triển kinh tế, vấn đề công bằng xã hội đƣợc chú ý ngay trong
từng bƣớc và trong toàn bộ tiến trình phát triển không chỉ xuất phát từ đòi hỏi
của việc thực hiện định hƣớng XHCN, mà còn xuất phát từ truyền thống của
dân tộc. Việc coi nhẹ hoạt động buôn bán, tƣ tƣởng cào bằng, bình quân chủ
nghĩa, thiếu tinh thần kỷ luật, thức chấp hành pháp luật kém… là những hạn
chế cần đƣợc xóa bỏ.
Những đặc trƣng trên đây cho thấy, mô hình kinh tế thị trƣờng định
hƣớng XHCN Việt Nam vừa có cái chung nhƣ nhiều mô hình khác, đồng thời
có không ít cái đặc thù. Xây dựng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN
Việt Nam phải chú ý cả cái chung và cái đặc thù.
1.2.
1.2.1. Tính tất yếu phải có sự can thiệp của nhà nƣớc vào nền kinh tế
thị tr
Hoạt động nào của con ngƣời cũng theo những cộng đồng nhất định và
hoạt động kinh tế cũng vậy. Ngày nay, kinh tế thị trƣờng là xu thế toàn cầu,
các nƣớc đang mở rộng, hoàn thiện thị trƣờng và thị trƣờng là một động lực
cho sự tăng trƣởng kinh tế các nƣớc; nhƣng đồng thời với nó thì vai trò của
nhà nƣớc trong ngày càng trở nên quan trọng và
17
khách quan. Trƣớc kia, với quan điểm “ bàn tay vô hình” và nguyên lý
, A.Smith cho rằng phát triển kinh tế cần tuân theo
nguyên tắc tự do, sự hoạt động của nền kinh tế l
; thị trƣờng do quan hệ cung cầu quyết định
, khi nền kinh tế thị trƣờng phát triển càng cao, xã hội hóa càng rộng,
càng cần có sự quản lý của nhà nƣớc. Vào đầu những năm 30 của thế kỷ XX,
tình trạng khủng hoảng kinh tế xẩy ra liên tục, thất nghiệp tăng bắt đầu từ Mỹ
và sau đó lây lan sang các nƣớc phƣơng Tây khác, và Keynes- học
nổi tiếng ngƣời Anh là ngƣời đ là ngƣời đầu
tiên đặt câu hỏi nghi ngờ về vai trò của “bàn tay vô hình”, về khả năng có tính
vô hạn trong việc tự điều tiết các quan hệ thị trƣờng mà Adam.Smith cũng
nhƣ các đại biểu khác của trƣờng phái Cổ điển và Tân cổ điển đã đƣa ra. Theo
Keynes và trƣờng phái muốn thoát khỏi khủng hoảng, thất
nghiệp, suy thoái thì cần phải có sự can thiệp của nhà nƣớc. Nhƣng những
chấn động lớn trong nền kinh tế nhƣ ra và
dẫn đến tƣ tƣởng phải có sự kết hợp giữa “ bàn tay vô hình” hay khả năng tự
điều tiết của các quan hệ thị trƣờng và “bàn tay hữu hình” của nhà nƣớc, đƣợc
thể hiện trong quan niệm về nền kinh tế hỗn hợp của Samuelson. Và quan
niệm về nền kinh tế hỗn hợp đã phát huy tác dụng trong nền kinh tế thị trƣờng
hiện đại. Đến nay, các nhà kinh tế học đã thừa nhận: nền kinh tế hiện đại
muốn phát triển phải dựa vào cơ chế thị trƣờng và nhà nƣớc. Bởi lẽ, trên thực
tế không có nến kinh tế thị trƣờng nào hoàn toàn lý
“bàn tay vô hình”.
khuyết tật riêng - đó là vấn đề ô nhiễm,
thất nghiệp, hiện tƣợng ngoại ứng, chênh lệch giàu nghèo quá mức cũng nhƣ
các tệ nạn xã hội khác. Vì thế mà bất cứ nơi nào trên thế giới, không có quốc
gia nào lại không có sự can thiệp của nhà nƣớc vào nền kinh tế. Đặc biệt là
trong các nền kinh tế thị trƣờng hiện đại các nhà nƣớc có vai trò rất quan
trọng trong việc đối phó với những biến động của thị trƣờng.
18
Với nƣớc ta: Quá trình phát triển từ khi giải phóng
đến nay đã cho thấy nƣớc ta tất yếu phải phát triển nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của
Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Quan điểm đó đƣợc
Đại hội VI (12– 1986) và đƣợc
IX tiếp tục khẳng định rõ hơn
về chủ trƣơng phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam : “ Thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng
XHCN”, và nhấn mạnh phải : “Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng
định hƣớng XHCN” và chỉ ra vai trò quan trọng của Nhà nƣớc trong việc
quản lý để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng và phát triển nền kinh tế thị
trƣờng: “ Nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý của Nhà nƣớc, phát triển đồng
bộ và quản lý có hiệu quả sự vận hành các loại thị trƣờng cơ bản theo cơ chế
cạnh tranh lành mạnh…” [ 8, tr.77-87]. Đây là mô hình kinh tế tổng quát
trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nƣớc ta. Nhƣ vậy nền kinh tế thị trƣờng của
nƣớc ta là nền kinh tế hàng hóa có nhiều thành
phần kinh tế , nó vừa là một thể thống nhất nhƣng
trong đó vai trò của thành phần kinh tế nhà nƣớc
chủ đạo. Kinh tế thị trƣờng vốn có xu hƣớng tự phát tƣ bản chủ nghĩa
nên nếu nhƣ nền kinh tế đó không có sự quản lý của nhà nƣớc thì các thành
phần kinh tế sẽ phát triển tự phát và có nguy cơ chệch hƣớng XHCN, đồng
thời sự quản lý của Nhà nƣớc con đảm bảo đƣợc định hƣớng XHCN cho sự
phát triển của kinh tế đất nƣớc, thực hiện đƣợc sự kết hợp giữa tăng trƣởng
kinh tế với tiến bộ và
bƣớc phát triển. Bên cạnh đó, Nhà nƣớc ta là Nhà nƣớc của dân, do dân, vì
dân, vì vậy việc Nhà nƣớc quản lý nền kinh tế vì ngƣời lao động là tất yếu.
Đồng thời, hoạt động kế hoạch ở mức độ nhất định
là cần thiết. Kế hoạch của Nhà nƣớc chủ yếu mang tính định hƣớng vĩ mô, thị
trƣờng có vai trò trực tiếp hƣớng dẫn các đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực
hoạt động và phƣơng án tổ chức kinh doanh. Không những vậy, cũng nhƣ các