ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
TÊN ĐỂ TÀI
XẨY DỰNG BẢN ĐỔ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI KHU vực
CÁC
HUYỆN
VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH NHẰM PHỤC vụ ĐÁNH
GIÁ,
PHÂN
HẠNG ĐẤT CHO MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
• • »
MÃ SỐ: QT-08-41
CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: Ths.NCS. Phạm Thị Phin
CÁC CÁN Bộ THAM GIA: Ths. Lẻ Thị Hồng
Ths. Nguyễn Xuân Sơn
Đ A I H O C Q U Ố C G IA H À N Ô I
T P U N G T A M r H Ộ í\'G TIN THU' V lÊ N
DT J % \ c
HÀ NỘI - 2009
BÂO CÁO TÓM TẮT
a/ Tên đề tá i: "Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai khu vực các huyện ven biến tỉnh Nam
Định nhăm phục vụ đánh giá, phân hạng đất cho mục đích phát triển nông nghiệp ”
b/ Chù frì đề tài: Phạm Thị Phin
d Các cán bộ tham gia: Ths. Lê Thị Hồng
Ths. Nguyễn Xuân Sơn
dỊ Mục tiêu và nội dung nghiên cửu
Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định chi tiết các đặc tính và tính chất đất đai khu vực các huyện ven biển
tỉnh Nam Định.
- Khoanh định những vạt đất có đặc tính và tính chất đất đai riêng biệt (LMƯ)
thích hợp đồng nhất cho từng LUT để làm cơ sở cho việc đánh giá, phân hạng đất theo
FAO khu vực các huyện ven biển tỉnh Nam Định.
Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu đặc điểm về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên như: thổ
nhưỡng, địa hình, địa mạo, thủy văn, thủy ừiều khu vực các huyện ven biển tỉnh
Nam Định.
- Nghiên cứu đặc điểm hình thành đất, đặc tính và tính chất của các loại đất khu
vực các huyện ven biển tỉnh Nam Định.
- Xác định các chỉ tiêu và phân cấp các chỉ tiêu để xây dựng bản đồ đơn vị đất
đai.
- Xây đựng các lớp thông tin (các bản đồ đơn tính).
+ Phúc ưa, xây dựng bản đồ đất;
+ Xây dựng các bản đồ chuyên đề còn lại: Bản đồ thành phần cơ giới, bàn đồ địa
hình tương đối, bản đồ độ phì nhiêu, bản đồ độ nhiễm mặn, bàn đồ chế độ tưới, bản đồ
ngập úng, bản đồ ngập triều.
- Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai khu vực các huyện ven biển tỉnh Nam Định.
- Mô tả các đơn vị bản đồ đất đai.
e/ Các kết quả đạt được
- Cung cấp chi tiết số liệu về đặc tính và tính chất đất đai khư vực các huvện ven
biển tinh Nam Định
- Xây dựng được bản đồ đơn vị đất đai phục vụ đánh giá, phân hạng đất theo
FAO nhằm mục đích phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững khu vực các huyện ven
biển tỉnh Nam Định
ii Tỉnh hình kinh phí của đề tài
Mua sách tham khảo
464.000 đồng
Phụ cấp lưu trú đi thực địa
2.800.000 đồng
Hội thảo khoa học
2.960.000 đồng
Thuê chuyên gia trong nước
12.000.000 đồng
Thanh toán tiền cơ sở vật chất
800.000 đồng
Chi quản lý cơ sở
800.000 đồng
In bản đồ AO
96.000 đồng
In bản đồ AI 80.000 đồng
Tồng kinh ph ỉ
20.000.000 đồng
KHOA QUẢN LÝ
(Ký và ghi rõ họ tên)
KHOA QUẢN LÝ CHỦ TRÌ ĐỂ t à i
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
PGS.TS. Nhữ Thị Xuân Ths. NCS. Phạm Thị Phin
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
CMốHLễu TRUCKS
Z ' ' J —
/ - )
/ /
V- ĐẠI H£
- \ k h o a h ọ
\ v *
BS.ĨSKH. J ỉịf /U jJĩíuũ 'tJiý ^£iẨ ó n ^
SUMMARY REPORT
*/ Project Title: "Construction o f the land unit map for the coastal districts, Nam
Dinh province for land assessment, categorization for agricultural development
purpose ”
b/Project leader: Phạm Thị Phin
d Participating Members: MSc. Le Thi Hong
MSc. Nguyen Xuan Son
d/ Research Objectives and contents
Objectives:
- To determine in detail land chracteristies and properties in the coastal
districts of Nam Dinh province.
- To delineate land patches with distinct characteristics and properties
(LMƯ) suitably uniform for each LUT as a basis for FAO land assessment and
categorization in the coastal disticts of Nam Dinh province.
Contents:
- To study natural conditions, resources such as soils, topography,
geomorphology, hydrology, tides in the coastal districts of Nam Dinh province.
- To investigate characteristics of soil formation, properties in the coastal
district region of Nam Dinh province.
- To determine indicators and classifications for preparation of land unit
map.
- To construct information layers (single maps).
+ To reexamine, construct land maps;
+ To construct other thematic maps: Maps of mechanical composition,
relative relief, soil fertility, salinity, irrigation regime, innundation. tidal flooding.
- To construct land unit map for the coastal districts of Nam Dinh
province
- To describe land mapping units,
e/ Results
- Provision of detailed data of land characteristics and properties in the
coastal districts of Nam Dinh province.
- Successful construction of the land unit map for FAO land assessment,
categorization for sustainable agricultural development in the coastal districts of
Nam Dinh province.
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐÀU 1
Tính cấp thiết của đề tài
Mục đích, đối tưọrng và phạm vỉ nghiên cứu 2
Nội dung nghiên cứu 3
Phương pháp nghiên cứu 3
Kết quả nghiên cứu 4
Chưong 1 5
NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
1.1. Những nghiên cứu đánh giá đất, xây dựng bản đồ đơn vị đất đai ở 5
Việt Nam
Ĩ.Ỉ.L Trên phạm vi toàn quốc 5
1.1.2. Trên phạm vi vùng và các tỉnh 5
1.1.3. Trên phạm vi huyệny xă 6
1.2. Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, đã được thực 7
hiện trên địa bàn tỉnh Nam Định
Chương 2 9
c ơ sở LÝ LUẬN KHOA HỌC VỂ XAY DỰNG BẢN Đồ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI
PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ, PHAN hạng đ ấ t th e o FAO
2.1. Các phương pháp phân loại đất trên thế giới và xây dựng bản đồ đất 9
2. L L Các phương pháp phân loại đất trên thế giới 9
2. ỉ. ỉ. ỉ. Phân loại đất theo phát sinh học 9
2. ỉ. ỉ.2. Phân loại đất theo Soil Taxonomy 10
2.L ỉ.3. Phân ỉoại đất theo FAO - UNESCO 11
2.1.2. Xây dựng bản đồ đất 12
2. ỉ.2. L Các mức độ điều tra xây dựng bản đồ đất 12
2. ỉ. 2.2. Phẫu diện đất: 13
2.L2.3. Lấy mẫu đất phân tích 14
2.1.2.4. Mô tả phẫu diện đất 14
2.2. Các quan điểm đánh giá đất trên thế giới 16
2.2.1. Quan điểm đảnh giả đẩt của Nga (Liên Xô cũ) 16
2.2.2. Quan điểm đánh giá đẩi theo trường phái của Mỹ 16
i
2.2.3. Quan điểm đảnh giá đái của FAO 16
2.3. Đorn vị bản đổ đất đai ỉ 7
2.3.J. Khái niệm 17
2.3.2. Nguyên tắc xác định LMU 17
2.3.3. Các bước tiến hành xây dựng bản đồ đơn vị đất đai trong đánh giả 1 8
đất theo FAO
2.3.3. Ị. Lựa chọn và phân cấp chi tiêu đơn vị bản đồ đất đai (bước Ị) 18
2.3.3.2. Xây dựng các bản đồ đơn tỉnh (bước 2) 19
2.3.3.3. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (bước 3) 20
2.3.3.4. Mô tả bản đồ đơn vị đất đai (bước 4) 20
2.3.4. Các độc tỉnh và tỉnh chất đất đai của LMU 20
2.3.4. Ị. Đặc tính đất đai 20
2.3.4.2. Tỉnh chất đất đai 21
2.3.4.3. Sự lựa chọn giữa đặc tỉnh đất đai và tính chất đái đai 22
2.3.4.4. Dự đoản các độc tinh đất đai bằng “các yếu tố chuắn đoản" 23
Chương 3 24
x a y dựng bản đ ỗ đơn v ị đ ất đai nhằm đ Anh g ia , ph an hạ ng đ ấ t
THEO FAO CHO MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP KHU vực
CÁC HUYỆN VEN BIỂN TÍNH NAM ĐỊNH
3.1. Điều kiện tự nhiên 24
3.1.1. Vị trí địa lý 24
3.1.2. Địa hình 24
3.1.3. Khi hậu 24
3.1.4. Thủy vân 26
3.1.5. Thồ nhưỡng 26
3.Ỉ.6. Thực trạng môi trường 26
3.2. Thực trạng phát ỉriển kỉnh tế, xã hội 27
3.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế 27
3.2.2. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 2 7
3.2.3. Dân số và lao động 28
3.3. Thực trạng sử dụng đất 28
3.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên ỉhỉên nhicn và kinh 29
tế - xã hội khu vực các huyện ven biển tỉnh Nam Định
ii
3.5. Xây dựng bản đồ đơn vị đẩt đai phục vụ đảnh giá, phân hạng đất theo 30
l"AO cho mục đích phát triền sản xuất nông nghiệp khu vực các huyện ven
biển tỉnh Nam Định
3.5.1. Lựa chọn các yểu Ổ và chỉ tiêu phân cấp đểxậy dựng bản đồ đơn vị đất đai 30
3.5.1.1. Đơn vị phụ đắt (G - Soil Submits j 3 0
3.5.1.2. Thành phần cở giới đất (T): 30
3.5. ỉ. 3. Địa hình tương đổi (E) 30
3.5.1.4. Độ phì nhiêu cùa đất (P) 31
3.5. ỉ. 5. Độ nhiễm mặn (X) 31
3.5.J.6. Chế độ tưởi (ĩ) 32
3.5.1.7. Tmh trạng ngập ủng (F): 32
3.5. ỉ. 8. Ngập triều (Ft) 32
3.5.2. Xây dựng các bán đồ chuyên đề 34
3.5.2.1. Điều tra, phúc tra xây dựng bản đồ đất 34
3.5.2.2. Xây dựng bản đồ thành phần cơ giới 56
3.5.2.3. Xây dựng bản đồ địa hình 5 6
3.5.2.4. Xây dựng bản đồ độ phì 5 7
3.5.2.5. Xây dựng bản đồ độ mặn 5 7
3.5.2.6. Xây dựng bà’' đồ chế độ tưới 57
3.5.2.7. Xảy dựng bản đồ ngập ủng 5 8
3.5.2.8. Xây dụng bản đồ ngập triều 5 8
3.5.3. Xây dựng bản đồ đơn vị đẩt đai, phục vụ đảnh giá, phân hạng đất 58
theo FAO cho mục đích phát triển sản xuất nông nghiệp khu vực các
huyện ven biển tỉnh Nam Định
3.5.3. ỉ. Kết quả xây dựng bản đồ đơn vị đất đai khu vực các huyện ven biên 58
tỉnh Nam Định
3.53.2. Mô tả các đom vị bản đồ đất đai (LMU) 60
KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68
Kết luận 68
Kiến nghị 69
TẢI LIỆU THAM KHẢO 70
iii
Bảng ì: Mổi quan hệ giữa phạm vi điều tra, tỷ lệ bản đồ và các loại bản đổ
cần có để xây dựng bản đồ đơn vị đất đài phục vụ đánh giá đất đai
Bảng 2: Đặc tính đất đai đối với nông nghiệp nhờ mưa
Bảng 3: Chỉ tiểu đánh giá độ phì nhiêu các đom vị đất đai
Bảng 4: Các yếu tố chỉ tiêu phấn cấp xây dựng các đơn vị bản đồ đất đai
khu vực các huyện ven biển tinh Nam Định
Bàng 5: Những đặc điểm của tầng A Mollic đất khu vực
các huyện vẻn biển tỉnh Nam Định
Bảng 6: Những đặc điểm của tầng B Cambic đất khu vực
các huyện ven biển tỉnh Nam Định
Bảng 7: Phân loại đất khu vực các huyện ven biển tinh Nam Định
Bảng 8: Kết quả phân tích phẫu diện 81-C
Bảng 9: Kết quả phân tích phẫu diện 73-C
Bảng 10: Kết quả phân tích phẫu diện 50-C
Bảng 11: Kết quả phân tích phẫu diện 80-C
Bàng 12: Kết quả phân tích phẫu diện 46-C
Bảng 13: Kết quả phân tích phẫu diện 18-C
Bảng 14: Kêt quả phân tích phẫu diện 8-C
Bảng 15: Kêt quả phân tích phẫu diện 38-C
Bảng 16: Kêt quả phân tích phẫu diện 67-C
Bảng 17: Kết quả phân tích phẫu diện 1-C
Bàng 18: Kết quả phân tích phẫu diện 27-C
Bảng 19: Kết quả phân tích phẫu điện 12-C
Bảng 20 : Kết quả xây dựng bản đồ đơn vị đất đai
khu vực các huyện ven biển tỉnh Nam Định
Hĩnh 1: Cơ cấu sử dụng đẩt các huyện ven biển tỉnh Nam Định
Hình 2: Ảnh phẫu diện 50-C
Hình 3: Ảnh phẫu diện 80-C
Hình4: Ảnh phẫu diện 46-C
Hình 5: Ảnh phẫu diện 8-C
Hình 6: Ảnh phẫu diện 38-C
Hình 1: Ảnh phẫu diện67-C
Hình 8: Ảnh phẫu diện 67-C
Hình 9: Ảnh phẫu diện27-C
Hình ỈO: Ảnh phẫu diện 12-C
DANH MỤC HlNH VẢ BẢNG
MỞ ĐẦU
Tỉnh cấp thiết cửa đề tìỉ
Từ xưa đến nay đất đai vẫn được coi là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng
trong sản xuất nông nghiệp, là môi trường sản xuất ra lương thực, thực phẩm với giá
thành thấp nhất. Đất đai là nhân tố quan trọng hợp thành môi trường và trong nhiều
trường hợp lại chi phối sự phát triển hay hủy diệt các nhân tổ khác cùa môi trường.
Hiện nay, nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng cao, đất đai ngày càng có
sức ép mạnh mẽ về nhu cầu sản xuất. Sần xuất nông nghiệp bền vững có vai trò cực kỳ
quan trọng trong bảo vệ tài nguyên đất đai và nguồn nước, nó không những không làm
hủy hoại môi trường mà còn phục hồi lại được những cảnh quan truyền thống vốn có
của tự nhiên. Để tổ chức sử đụng hợp lý đất đai trên quan điểm sinh thái và phát triển
bền vững, cần thiết phải điều tra, đánh giá đất đai bằng phương pháp hiện đại, đảm bảo
cho kết quả nghiên cứu có cơ sở khoa học và thực tiễn cao. Nghiên cứu đánh giá đất
nhàm phân hạng thích hợp đất đai, phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất hợp lý là
vấn đề quan trọng không thể thiếu được trong tổ chức sản xuất trên một lãnh thổ. Trên
thế giới có nhiều trường phái đánh giá đất khác nhau, đánh giá phân hạng đất theo
FAO có thể áp dụng thích hợp nhất vào Việt Nam. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai là
một nội dung quan trọng để phục vụ đánh giá phân hạng đất theo FAO.
Giao Thủy có diện tích 203,384 km2, cạnh 2 cừa sôn lớn là cửa Ba Lạt và Hà
Lạn, là huyện có tiềm năng thủy sản lớn nhất tỉnh Nam Định, với trên 5.000 ha diện tích
nuôi trồng thủy sản, các loài thủy sản rất phong phủ và đa dạng. Hàng năm phù sa lấn ra
biển khoảng 100 m, tạo nên vùng bãi bồi lắng phì nhiêu, trù phú rộng đến 8.000 ha. Bên
cạnh đó thiên nhiên còn ưu đãi cho miền đất này một quần thể thực vật rất đa dạng,
phong phú tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy với hơn 100 loài có eiá trị đã được tham gia
Công ước quốc tế Ramsar, là vùng đu lịch sinh thái lý tường cho nhừns chuyến du lịch
biển, về cơ cấu kinh tế, nông - lâm - thủy sản chiếm khoảng 53%.
Hải Hậu là huyện có đường bờ biển dài nhất trong 3 huyện ven biển (32 km), có
diện tích 230,2 km2. Huyện có 670 ha diện tích đất mặt nước lợ, trong đó có 300 ha đã
được đưa vào sử dụng nuôi tôm, cua, trồng rau câu mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Ngoài ra còn có 1.200 ha ao, hồ, đầm nước ngọt cũng được sử dụng nuôi trồne thủy sản
rất có giá trị. Đây là nơi có nguồn tài nguyên đất đai rất màu mờ, tập trung aieo cấy
nhiều giống lúa đặc sản cỏ giá trị kinh kế cao, đã xây dựng dược thươns hiệu và uy tín
1
ừên thị trường như: Tám Xoan, Nếp Bắc. Hiện tại, huyện có 500 ha đất làm muối, cho
phép khai thác 45 nghỉn tấn muối/năm.
. Nghĩa Hưng có diện tích 250,47 km2, được bồi tụ bởi phù sa của ba con sông lớn
là sông Đào, sông Ninh Cơ, sông Đáy. Với hiện tượng biển thoái, quỹ đất của Nghĩa
Hưng ngày càng được mở rộng về phía biển. Hiện tại Nghĩa Hưng có khoảng 8.000 ha
đất bãi bồi, trong đó đã sử dụng 2.000 ha cho nuôi trồng thủy sản. Vùng đất ngập mặn
và bãi bồi có điều kiện môi trướng sinh thái rất thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản, trồng
rừng ngập mặn và phát triển du lịch sinh thái, quai đê, mở đất. Đây là một tiềm năng và
lợi thế rất lớn của Nghĩa Hưng mà ít nơi có được, về cơ cấu kinh tế, nông - lâm - thủy
sản chiếm khoảng 64%.
Trong những năm qua, nền kinh tế nông nghiệp của ba huyện này đã có những
kết quả khả quan. Tuy nhiên việc sử đụng đất vẫn còn có nhiều hạn chế như việc
chuyển đổi cơ cấu cây trồng còn chậm nên hiệu quả kinh tế chưa cao, các mô hình
chuyển đổi còn mang tính tự phát và đang ở bước tìm tòi các mô hình thích hợp. Các
mô hình chuyển đổi còn mang tính chủ quan, chưa dựa trên cơ sờ khoa học, chưa có
những công trình đánh giá, phân hạng đất ở mức độ chi tiết để làm cơ sở cho việc lập
quy hoạch sử dụng đất. Vì việc chuyển đổi nhiều nơi mang tính tự phát nên quy hoạch
bị phá vỡ, manh mún, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được đâ gây ô nhiễm môi trường.
Đặc biệt trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sàn, hệ thống thủy lợi chưa đồng bộ làm cho
việc tiêu thoát và thay nước kém, dẫn đến các loài thủy sản bị chết hoặc chậm lớn, gây
ô nhiễm môi trường nước và đất. Hệ thống rừng ngập mặn bị phá để nuôi trồng thủy
sản bừa bãi đã làm cho diện tích rừng bị thu hẹp nhiều, gây ra thiên tai, lũ lụt. Chính vì
những hạn chế trên “Xây dựng bản đò đơn vị đất âai khu vực các huyện ven biển tỉnh
Nam Định nhằm phục vụ đánh giá, phân hạng đất cho mục đích phát triển nông
nghiệp ” là rất cần thiết. [5, 6, 7, 10]
Mục đích, đối tưựng và phạm vi nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
- Xác định chi tiết các đặc tính và tính chất đất đai khu vực các huyện ven biển
tỉnh Nam Định.
- Khoanh định những vạt đất có đặc tính và tính chất đất đai riêng biệt (LMU)
thích hợp đồng nhất cho từng LƯT để làm cơ sở cho việc đánh giá, phân hạng đẩt theo
FAO khu vực các huyện ven biển tỉnh Nam Định.
2
Đối tượng nghiên cửu
Đất đai, khí hậu, hệ thống thủy văn, thủy triều, địa hình, thảm thực vật khu
vực ven biển tỉnh Nam Định.
Phạm vỉ nghiên cứu
Phạm vi không gian nghiên cứu
Ba huyện ven biển tinh Nam Định (Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng) và phần
bãi bồi ngoài ranh giới hành chính.
Phạm vi nội dung nghiên cứu
Xây đựng bản đồ đơn vị đất đai theo hướng dẫn của FAO nhàm đánh giá, phân
hạng đất cho các LUT (hệ thống cây trồng và nuôi trồng thủy sản).
Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu đặc điểm về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên như: thổ
nhưởng, địa hình, địa mạo, thủy văn, thủy triều khu vực các huyện ven biển tỉnh
Nam Định.
- Nghiên cứu đặc điểm hình thành đất, đặc tính và tính chất của các loại đât khu
vực các huyện ven biển tỉnh Nam Định.
- Xác định các chỉ tiêu và phân cấp các chì tiêu để xây dựng bản đồ đơn vị đất
đai.
- Xây dựng các lớp thông tin (các bản đồ đơn tính).
+ Phúc tra, xây dựng bản đồ đất;
+ Xây dựng các bản đồ chuyên đề còn lại: Bản đồ thành phần cơ giới, bản đồ địa
hình tương đối, bản đồ độ phì nhiêu, bản đồ độ nhiễm mặn, bản đồ chế độ tưới, bản đồ
ngập úng, bản đồ ngập triều.
- Xây đựng bản đồ đơn vị đất đai khu vực các huyện ven biển tỉnh Nam Định.
- Mô tả các đơn vị bản đồ đất đai.
Phương pháp nghiên cứu
1/ Phương pháp thu thập tài liệu và thông tin thứ cấp
Thu thập các tài liệu, số liệu có liên quan phục vụ cho mục đích nghiên cứu như:
Tài liệu về khí tượng thủy văn, thủy triều, bản đồ thổ nhưỡng của tỉnh Nam Định tv lệ
1/50.000, bản đồ địa hình tỷ lệ 1/25.000, bản đồ hiện trạng sử dụng đất của 3 huyện ven
biển tỉnh Nam Định
2/ Phương pháp điều tra thực địa
3/ Phương pháp chọn mẫu
3
4/ Phương pháp phân tích đất: Phân tích các mẫu đất được tiến hành tại Phòng
thí nghiệm JICA, Khoa Đất và Môi trường, Trưởng Đại học Nông nghiệp I theo phương
pháp phân tích phổ biến hiện nay
+ pHkd và pHhio: Đo bẳng máy đo pH, chiết đất theo tỷ lệ dung dịch/đất = 1/5.
+ o c tổng số: Phương pháp Walkley - Black.
+ NH4*: Phương pháp indophenol cải tiến.
+ N(V: Phương pháp Cataldo.
+ p dễ tiêu: Phương pháp Olsen.
+ Kali dễ tiêu: Phương pháp amonaxetat.
+ Dung tích hấp phụ (dung tíchtrao đổi cation) của đất - CEC: Phương pháp
amonaxetat (pH=7).
+ Độ no bazơ: BS = SxlOO/CEC đất.
+ Hàm lượng Cl': Phương pháp Ag(N03)2.
+ EC: đo bàng máy đo EC.
+ Thành phần cơ giới: Phương pháp ống hút Robinson và phương pháp rây.
5/Phưcmg pháp lấy ý kién chuyên gia
6/ Phương pháp phận loại đất theo FAO - UNESCO.
7/ Phương pháp lựa chọn các yểu tố và chỉ tiêu phân cấp để xây dựng bàn đồ đom
vị đất đai theo hướng dẫn của FAO.
8/ Phương pháp GIS và bản đồ.
Kết quả nghiên cứu
- Cung cấp chi tiết sổ liệu về đặc tính và tính chất đất đai khu vực các huyện ven
biền tinh Nam Định
- Xây dựng được bản đồ đom vị đất đai phục vụ đánh giá, phân hạng đất theo
FAO nhàm mục đích phát triển sàn xuất nông nghiệp bền vừna khu vực các huyện ven
biển tinh Nam Định
4
Chương 1
NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
1.1. Nh&ng nghiSn cứu đánh giá đất, xây dựng bản đầ đơn vị đất đai ỡ Việt Nam
1.1. ỉ. Trên phạm vi toàn quốc
1/ Nguyễn Khang, Phạm Dưcmg{\995) và các cộng sự thuộc Viện Quy hoạch và
Thiết kế Nông nghiệp đã bước đầu nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam
(bản đồ tỷ lệ 1/250.000). Bằng phương pháp tổ hợp các yếu tố đất đai và sử dụng đất từ
bản đồ. tỷ lệ 1/25.000 của các vùng sinh thái nông nghiệp .lên bàn đồ tỷ lệ 1/500.000 của
toàn quốc, năm 1995 đã xây dựng và hoàn thành bản đồ đơn vị đất đai ở Việt Nam theo
FAO để làm cơ sở cho chiến lược khai thác và sử dụng tiềm năng đất đai. Kết quả đã
xác định được trên toàn quốc có 373 đơn vị bản đồ đất đai.
2/ Bùi Quang Toàn và cộng tác viên, 1995 trong nghiên cứu đánh giá và quy
hoạch sơ đồ đất khai hoang ở Việt Nam đã áp dụng phân loại khả năng thích hợp đất
đai (Land Suitability Classification) của FAO, tuy nhiên chi đánh giá các điều kiện tự
nhiên.
3/ Tôn Thất Chiểu, 1996 nghiên cứu đánh giá phân hạng đất khái quát toàn quốc,
thực hiện ở tỷ lệ 1/500.000, chủ yếu là dựa vào nguyên tắc phân loại khả nàng đất đai
(Land Capabiity Classification) của Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ, chỉ tiêu sử dụng là đặc
điểm thổ nhưỡng, địa hình, được phân cấp nhằm mục đích sử dụng đất đai tổng hợp.
1.1.2. Trên phạm vi vùng và các tỉnh
1/ Nguyễn Vân Tân, 1993 và Trần An Phong, 1995 đã vận dụng phương pháp
đảnh giá khả năng thích hợp đất đai định lượng của FAO, bao gồm đánh giá điều kiện
tự nhiên và yếu tố kinh tế xã hội của việc sử dụng đất trên phạm vi cấp tỉnh.
2/ Nguyễn Công Pho, 1995 đã tiến hành “Đánh giá đất vùng đồng bàng sông
Hồng trên quan điềm sinh thái và phát triển lâu bền” theo phương pháp của FAO (bản
đồ tỷ lệ 1/250.000), phục vụ cho công tác quy hoạch tổng thể của vùng. Kết quà đánh
giá đã xác định được 33 đơn vị đất đai (trong đó có 22 đơn vị đất thuộc đồng bằng, 11
đom vị đất đai thuộc vùng rìa đồng bàng).
3/ Lê Hồng Sơn, 1995 ứng dụng đánh giá đất vào việc nghiên cứu đa dạng hóa
cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng. Dựa trên kết quả đánh giá đất đai, tác giả đã xác
định và đề xuất các hệ thống cây trồng trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền
cho 100.000 ha đất bãi ven sông của vùng này.
5
4/ Nguyễn Đình Bồng, 1995 đã vận dụng phương pháp dánh eiá dất thích hợp
của FAO để đánh giá tiềm năng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp cho đất Irống, đồi núi
trọc ở Tuyên Quang (bản đồ tỷ lệ 1/100.000).'Kết quả đánh giá đã xác định và đề xuất
153.172 ha đất trống, đồi trọc có khả năng sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, lâm
nghiệp. Việc khai thác diện tích đất ữống, đồi núi trọc không chỉ đơn thuần mang ý
nghĩa về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa lớn đối với việc khôi phục và bảo vệ môi
trường cho tỉnh Tuyên Quang.
5/ Phạm Quang Khánh, 2000 đã nghiên cứu, điều tra, đánh giá và quy hoạch sử
dụng đất đai tỉnh Cà Mau đến năm 2010. Kết quả nghiên cửu đã xây dựng được bản đồ
đơn vị đất đai tỉnh Cà Mau, tỷ lệ 1/100.000, với 35 đơn vị đất đai. Tác giả cho ràng dự
án quy hoạch sử dụng đất được xây dựng dựa trên các nghiên cứu về tự nhiên, kinh tế
,xã hội, gắn với thực trạng và chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.
6/ Nguyễn Văn Nhân và cộng tác viên, 2003 cùng với các kết quả đánh giá thích
hợp đất lúa vùng đồng bằng sông Cửu Long và tỉnh Bạc Liêu, đã ứng dụng phương
pháp đánh giá đất đai của FAO (1983, 1996) vào đánh giá đất ờ cấp vùng và tỉnh. Nhờ
sự hồ trợ của kỹ thuật GIS các tác giả đã xây dựng được bản đồ đom vị đất đai cho vùng
đồng bằng sông Cửu Long, tỷ lệ 1/250.000, với 123 đơn vị đất đai.
7/ Bùi Thị Ngọc Đung, 2003 đã nghiên cứu đánh giá mức độ thích hợp của đất
đai với cây lúa nước và một số cây trồng dự kiến thay thế cây iúa nước trong kế hoạch
chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng và tỉnh Thái Bình. Kết quả
chồng xếp bản đồ đơn tính đâ xây dựng được bản đồ đơn vị đất đai vùng đất canh tác
lúa tỉnh Thái Bình tỷ lệ 1/50.000. Toàn tỉnh có 113 đơn vị đất đai, trong đó: vùng đất
mặn nhiều cỏ 12 đơn vị đất đai, vùng đất phèn mặn có 17 đơn vị đất đai, vùng đất mặn
ít và trung bình có 9 đơn vị đất đai, vùng đất phù sa không được bồi đẳp hàng năm của
sông Thái Bình có 19 đơn vị đất đai, đất phù sa giây có 21 đơn vị dất dai, vùng đất phù
sa có tầng loang ỉổ có 9 đơn vị đất đai.
1.1.3. Trên phạm vi huyện, xã
1/ Vũ Thị Bình, 1995 khi nghiên cứu, đánh giá đất đai nhàm nâng cao hiệu quà
sử dụng đất của huyện Gia Lâm vùng đồng bàng sông Hồng, đã xác định khá chi tiết
tiềm năng đất đai của toàn huyện bao gồm 20 đơn vị đất đai (bản đồ đơn vị đất đai tỷ lệ
1/25.000).
2/ ĐỖ Nguyên Hải, 2000 đã nghiên cứu về đánh giá khả năne sứ dụns đất và
hướng sử dụng đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - Bẳc
6
Ninh- Kết quả đánh giá đất đai đã xác định được 25 LMƯ trên toàn bộ diện tích đất sản
xuất nông nghiệp của huyện. Trong đó chất lượng đất của các đơn vị đất có sự phân hóa
phức tạp do tác động của các yếu tố tự nhiên, về mặt quy mô có 2 loại đất là đất phù sa
trung tính và đất phù sa giây có quy mô diện tích lớn nhất, phân bố trên 17 đơn vị đất
đai. Xệt về mặt chất lượng, đây là diện tích đất có ý nghĩa quan trọng với khả năng
thâm canh và phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện trong hiện tại cũng như cho
tương lai lâu dài.
3/ Nguyễn Quang Học, 2000 đã tiến hành nghiên cứu đánh giá và định hướng sử
dụng tài nguyên đất, nước phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Đông Anh -
Hà Nội. Tác giả đã xác định được 29 đơn vị đất đai (bản đồ đơn vị đất đai tỷ lệ
1/25.000) trên diện tích đất canh tác của huyện. Trong đó có các dơn vị đất đai thuộc
đất phù sa sông Hồng được bồi hàng năm và đất xám bạc màu chiếm ưu thố.
4/ Đoàn Công Quỳ, 2001 đã nghiên cứu về đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch
sử dụng đất nông, lâm nghiệp huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên, trên cơ sờ vận dụng
phương pháp đánh giá đất của FAO thành lập được 52 đơn vị bản đồ đất đai.
5/ Lê Quang Trí, Phạm Văn Đăng, 2004 đã nghiên cứu về đánh giá đất đai và
phân tích hệ thống canh tác kết hợp với các kỹ thuật đánh giá đa mục tiêu làm cơ sờ cho
quy hoạch sử dụng đất đai ở xã Song Phú - Huyện Tam Bình - Tỉnh Vĩnh Long, ứng
dụng phương pháp đánh giá đất đai của FAO, các tác giả đã xác định được 24 đơn vị
đất đai để đánh giá khả năng thích hợp đất cho 6 loại hình sử dụng đất có triển vọng.
Tóm lại xây dựng bản đồ đơn vị đất đai là một nội dung quan trọng trong đánh
giá đất theo FAO. Việc làm này đã được các nhà khoa học Việt Nam vận dụng thử
nghiệm, kết quả đã có những đóng góp tích cực vào việc quản lý sử dụng hiệu quả
nguồn tài nguyên đất và từng bước được hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện cụ thể
của Việt Nam.
1.2. Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, đã đuọc thực hiện trên
địa bàn tỉnh Nam Định
- Xây dựng bản đồ thổ nhưỡng của tỉnh Nam Định, năm 2001, do Phòng Nông
hóa Thổ nhưỡng của Sờ Địa chính tỉnh Nam Định kết hợp với Trường Đại học Nông
nghiệp I thực hiện. Kết quả cho thấy đất đai của tỉnh Nam Định chia làm 7 nhóm đất
(đất cát, đất mặn, đất phèn, đất phù sa, đất giây, đất xám, đất tầne mona). trong đó có
13 đơn vị đất.
7
- Dự án: "Xây dựng mô hình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất phục vụ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn tinh Nam Định", do Trung tâm Điều tra Quy
hoạch đất đai thực hiện. Kêt quả nghiên cứu đã xây dựng được bản đồ chuyển đổi cơ
cấu sử dụng đất đến năm 2010 của tỉnh Nam Định, tỷ lệ 1/50.000; và bản đồ định
hướng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến năm 2020 của tỉnh Nam Định, tỷ lệ 1/50.000.
- Dự án Quy hoạch nuôi trồng thủy sản 3 huyện ven biển tỉnh Nam Định (Giao
Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng) đến năm 2010
8
Chượng2
cơ sở LÝ LUẬN KHOA HỌC VỀ XAY DỤNG BẲN Đố ĐƠN V! ĐẤT ĐAI
PHỤC VỤ ĐẤNH g iá , ph a n h ạ n g đ ấ t th e o FAO
2.1. Các phirơng pháp phân loại đất trỉn thế giới và xây dựng bàn đề đất
2.1.1. Các phương pháp phàn loại đất trên thể giới
Do sự tác động phức tạp của các yếu tổ hình thành đất đã tạo ra các loại đất có
tính chất khác nhau nên các yếu tố hình thành đất được coi là căn cứ dùng để phân loại
đất. Nhiệm vụ cụ thể của phân loại đất là đặt tên cho đất, sắp xếp tên đất theo hệ thống
các bảng phân loại đất. Để đặt được tên cho đất, cần xây dựng được các tiêu chuẩn cụ
thể, tiêu chuẩn càng chính xác thì việc phân loại đặt tên cho đất càng đúng và có tính
khoa học cao.
Từ việc xây dựng tiêu chuẩn cho việc phân chia đất đã hình thành nên nhiều
trường phái (còn gọi là phương pháp phân loại đất khác nhau). Mồi trường phái có
những tiêu chuẩn riêng cho hệ thống phân loại của chúng, do đó đã tạo nên sự phức tạp
và đa dạng của phân loại đất, cùng một loại đất mà có các tên gọi khác nhau.
Từ khi thổ nhưỡng học ra đời đến nay, trên thế giới đã hình thành nhiều phương
pháp phân loại đất khác nhau, nổi bật là 3 phương pháp:
- Phân loại đất theo phát sinh (còn gọi là trường phái phân loại đất của Nga):
Phương pháp này dựa vào điều kiện hình thành, quá trình hình thành được thể hiện rõ ờ
hình thái đất để phân loại đất, phương pháp này mang nặng tính định tính;
- Phân loại đất của Hoa Kỳ (Soil Taxonomy): Cơ sở của phương pháp này là quá
trình hình thành và tính chất hiện tại của đất, các tính chất được định lượng theo tiêu
chuẩn chặt chẽ là căn cứ để phân loại đất, đây là phương pháp phân loại đất theo định
lượng;
- Phân loại đất của FAO - UNESCO: Cũng dựa vào kết quả định lượng tính chất
đất để tiến hành phân loại đất.
2. ỉ. 1.1. Phân ỉoại đất theo phát sinh học
CƯ Cơ sở khoa học
Người đặt nền móng cho phương pháp này là Docuchaev, theo ông bất kỳ loại
đất nào được hình thành đều chịu sự tác động của 5 yếu tố: đá mẹ và mẫu chất, sinh vật,
khí hậu, địa hình, thời gian. Sau này các nhà khoa học bổ sune thêm một yếu tố nữa là
vai trò của con người trong sự hình thành đất. Sự tác động tốnu hợp cúa các yếu tố sẽ
quyết định quá trình hình thành biến đổi diễn ra trong đất. Các quá trình hình thành đất,
9
theo thời gian được thể hiện rõ ở cẩu tạo phẫu diện đất. Sản phẩm của quả trinh hinh
thành tạo nên các tầng đất khác nhau trong phẫu diện nên tầng đất dược gọi là tầng phát
sinh. Nghiên cứu cấu tạo phẫu diện đất và các tầng phát sinh cho phép xác định được
quá trinh hình thành đất.
bỉ Nội dung của phương pháp
- Nghiên cứu các yếu tố hình thành đất: Đá mẹ và mẫu chất; sinh vật; khí hậu;
địa hình, địa mạo; thời gian; sự tác động của con người.
- Quá trình hình thành đất: Quá trình tích lũy chất hữu cơ Irona đất: quá trình
tích lũy Fe và AI trong đất; quá trình giây; quá trình phèn hóa, mặn hóa; quá trình lắng
đọng phù sa;quá trình rửa trôi, xói mòn.
cì Hệ thống phân vị
Hệ thống phân loại đất theo phát sinh có 8 cấp: Lớp -> lớp phụ ->loại -> loại
phụ -> thuộc -> chủng biến chủng -ỳ bậc.
2.1.1.2. Phân loại đất theo Soil Taxonomy
a/ Cơ sở khoa học
Hệ thống phân loại Soil Taxonomy dựa trên nhừng tính chất hiện lại của đất và
quá trình phát sinh đất cũng được nhìn nhận. Tuy nhiên trong hệ thống phân loại này
tiêu chuẩn riêng biệt thường được sử dụng để sấp xếp các loại dất theo các nhóm phải là
những tiêu chuẩn về những tính chất đất có thể khảo sát được. Hầu hết các tính chất hóa
học, vật lý và sinh học của đất đã được sử dụng làm tiêu chuẩn cho hệ thổng Soil
Taxonomy. Trong đó nhiều tính chất quan trắc trực tiếp từ đồne ruộns cũne dòi hỏi
những phép đo chính xác trên những mẫu mang về phòng thí nghiệm. Tuy phương pháp
này đạt độ chính xác cao nhưng chi phí tốn kém.
b/ Nội dung cùa phương pháp
- Nghiên cứu các yếu tố hình thành đất: Điều tra, thu thập tài liệu vè các yếu tố
hình thành đất giống như phân loại đất theo phát sinh. Tuy vậy từng yếu tố đều được
điều tra, nghiên cứu rất chi tiết theo hệ thống khá chặt chẽ.
- Nghiên cứu tính chất đất:
+ Hình thái đất: Mô tả phẫu diện đất, lấy mầu phân lích, lây liêu bán dất. chụp
ảnh
+ Tính chất vật lý đất: cần xác định được thành phần về cơ aiứi. kết cấu. tỉ
trọng, dung trọng, các loại độ ẩm đất bàng phương pháp phân tích trong phòng:
10
+ Tính chất hóa học: Gồm hàng loạt các tính chất như tổng các bon hữu cơ
(OC%), các chất dinh dưỡng đa iượng (N, p, K) tổng số và dễ tiêu, phán ứng chua,
dung tích hấp phụ (CEC), thành phần cation trao đ ổi
c/ Hệ thống phân vị của Soil Taxonomy
Các thứ bậc phân chia của hệ thống phân loại gồm 6 thử bậc: Bộ (bộc lớn nhất
của hệ thống phân loại), bộ phụ, nhóm lớn, nhóm phụ, họ, biểu loại. Các thử hạng này
được sáp xếp theo trật tự từ cao đến thấp.
2. ỉ. ỉ.3. Phân loại đất theo FAO - UNESCO
a/ Cơ sở khoa học
Phân loại đất theo FAO - UNESCO cũng giống như Soil Taxonomy, dựa vào
nguồn gốc phát sinh và tính chất hiện tại để tiến hành phân loại đất. Các tính chất hiện
tại là sản phẩm của quá trình phát sinh hoặc biến đổi diễn ra trong dất. Các tính chất
hiện tại như hình thái, lý tính, hóa tính là những chỉ tiêu đùng dể định lượng tầng chẩn
đoán, đặc tính chuẩn hoặc vật liệu chẩn đoán. Kết quả định lượna tàng chẩn đoán, đặc
tính chẩn đoản hoặc vật liệu chẩn đoán cho phép đặt đúng tên đất. Phân loại đất theo
phương pháp FAO - UNESCO đánh giá đúng bản chất cùa quá trình hình thành đất, các
tính chất hiện tại là cơ sở để bố trí cây trồng và thực hiện các biện pháp báo vệ đất. cải
tạo đất.
b/ Nội dung cùa phương pháp:
1/ Nghiên cứu các yếu tố hình thành đất: Khí hậu; địa hinh, địa mạo; mầu chất,
đá mẹ; thảm thực vật.
2/ Nghiên cứu phẫu diện đất: Mô tà phẫu diện đất gồm các yếu tố liên quan tới
hình thành và biến đổi diễn ra trong đất, mô tả các tầng đất trone phẫu diện.
3/ Phân tích tính chất đất:
- Tính chất vật lý: Phân tích các chỉ tiêu về thành phần cơ aiới, duns trọng, tỷ
trọng, độ xốp, độ ẩm của đất, hạt kết và độ bền hạt kết;
- Tính chất hóa học: Thường phân tích các chỉ tiêu như OC%, N. p. K tổna số và
dễ tiêu, các loại độ chua, CEC, cation trao đổi, BS (%), EC. tốn li muối tan. S042\ c r
Những chỉ tiêu phân tích phụ thuộc vào điều kiện cụ thể cùa vù nu nuhiên cứu.
4/ Định lượng tầng chẩn đoán, đặc tính chẩn đoán và vật liệu chấn đoán
- Các tầng chẩn đoán: Tầng chẩn đoán là tập hợp đặc tính hình thái vả tính chất
định iượng của tầng đất dùng để phân biệt nhóm và đơn vị đất. Tầna chấn đoán chia
làm 2 nhóm: nhóm tầng mặt và nhóm tầng bên dưới;
11
- Các đặc tính chẩn đoán và vật liệu chẩn đoán
Một số đặc tính được sử dụng để phân chia các đơn vị đất không được xem như
tẩng, chúng là những đặc tính chẩn đoán của tầng hoặc cùa vật liệu đất mà khi sử dụng
cho mục đích phân loại cẩn phải được xác định theo định lượng.
cỉ Hệ thống phân vị:
Hệ thống phân vị trong phân loại đất của FAO - UNESCO có 4 cấp từ lớn đến
nhỏ, cấp 1 là nhóm đất chính (Major Soil Groupings), cấp 2 là dơn vị đẩt (Soil Units),
cấp 3 là đom vị phụ đất (Soil Subunits), cấp 4 là pha đất (Phase).
2.1.2. Xãy dựng bản đồ đất
Bản đồ đất thuộc nhóm bản đồ chuyên đề chúng thể hiện những kết quả điều tra,
nghiên cứu về các đặc tính, tính chất đất (hay thổ nhưỡng) có quan hệ với các mục đích
đánh giá về khả năng sử dụng, quy hoạch sử dụng đất, bảo vệ cái tạo và xây dựng các
biện pháp sử dụng đất bền vững.
2.1.2. Ị. Các mức độ điều tra xây dựng bản đồ đất
aỉ Điều tra khái quát
Mục đích của việc điều tra là thu thập những thông tin dát trong vùng điều tra
một cách khái quát, thông thường nó chỉ xác định cho các mục dích nghiên cứu chung
hoặc xác định những vùng thích hợp cho các mục tiêu phát trién chiến lược. Điểu tra
khái quát thường chỉ mang tính phát hiện về đất đai và khả năng của chúng trên cơ sở
khám phá vùng nghiên cứu. Tỷ lệ bản đồ thành lập từ 1/500.000 - 1/1.000.000.
b/ Điều tra thăm dò
Điều tra thăm dò thường được sử dụng khi vùng nghiên cửu dã được tim hiểu
nhưng cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, hoặc vùng nghiên cứu khône, giống nhữns xét
đoán cần tiếp tục nghiên cứu chi tiết hơn.
Tỷ lệ và mức độ điều tra còn phụ thuộc vào loại đất, hình dụnR đất và mục đích
sử đụng đất. Ở điều tra thăm dò hệ thống phân loại đất mans tính khái quát được sử
dụng để thể hiện các sơ đồ đất và khả năng của chúng, mục đích phân bố các vùne sử
dụng. Tý lệ bản đồ được xây đựng thường từ 1/20.000 - 1/40.000.
c/ Điểu tra bán chi tiết
Mục đích của việc điều tra bản đồ ở mức bán chi tiết nhàm trự uiúp cho đánh giá
những dự án khả thi hoặc thực hiện các chương trình phát triền. Điều tra bán chi tiết
thường có giá trị cho việc quy hoạch và phát triển, chúng cuns cap các bản dô phân loại
đẩt ở mức độ khái quát. Việc điều tra đất không chỉ dừna ớ bàn chất cùa loại đất và
12
phân bố của chủng mà còn thiết lập những yêu cẩu về mặt kỹ thuật quàn lý dất đai liên
quan tới các đơn vị bản đồ. Tỷ lệ bản đồ thành lập thường là I/10.000 đến 1/25.000 và
đôi khi là 1/50.000. Mật độ phẫu diện được bổ trí từ 1 phẫu diện/15 ha - 1 phẫu diện/50
ha, tùy thuộc vào sự phức tạp về đất đai, thổ nhưỡng và mục đích của việc diều tra.
d/ Điều tra chi tiết
Các điều tra bản đồ đất chi tiết thường được xác định để curia cấp nhìrng số liệu
về thổ nhưỡng trực tiếp cho sử dụng đất đai hay thực thi các dự án. Chúna bao gồm
những điểu tra rất chi tiết đối với các đặc tính, tính chất đất trong các vùng nghiên cứu
để xác định đuợc những nét khác biệt về mặt thổ nhưỡng ở từng phạm vi vùng hẹp.
Trong điều tra chi tiết các chỉ tiêu điều tra tăng lên rất nhiều cho cá ớ tầng mặt
và độ sâu cùa từng loại đất về các đặc tính phân tầng, các tính chất lý, hóa tính cùa đất,
độ sâu nước ngầm Những đặc tính và tính chất này có vai trò quyết định tới các mục
đích sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất khi sử dụng chúng. Các tỷ lệ bán dồ trong điểu tra đất
chi tiết thường thay đổi từ 1/5.000 -1/15.000. Tỷ lệ phẫu diện cần xác định theo diện
tích thay đổi từ 1 phẫu diện/1 ha - 1 phẫu diện/15 ha.
2. ỉ. 2.2. Phẫu diện đất:
cư Khái niệm:
Phẫu diện đất (soil profile): Là lát cắt thẳng đứng từ bề mặt đất xuổng sâu.
Nghiên cứu phẫu diện chính là nghiên cứu các đặc trưng về hình thái chúng được hình
thành từ kết quả của các yếu tố và các quá trình hình thành đất, qua tìm hiếu và nghiên
cứu về phẫu diện đất sẽ giúp cho việc phân loại đất.
Một số vấn đề đi sâu tìm hiểu khi nghiên cứu hình Ihái cỉất: Các yếu tổ và các
quá trình hình thành đất; các tầng đất và các tầng chẩn đoán; màu sắc dất và sự biến
động màu sắc các tầng đất; các tính chất vật ỉý chính và một số tính chất cơ lý tính của
đất; sự hình thành một số hợp chất hóa học, các chất xâm nhập, các chất mới sinh có
liên quan đến các quá trình hình thành đất.
b/ Chọn địa điểm đào phẫu diện:
Địa điểm đào phẫu diện đại diện cho khu vực điều tra trẽn cơ sở các đặc điểm
như: Địa điểm được xác định trên các dạng địa hình chù yếu; dưới các thảm thực vật tự
nhiên và cây trồng chủ yếu; trên các vùng có các phương thức sử dụng, cài tạo và bảo
vệ đất khác nhau; đào ở nhừng khu vực thuộc địa điểm xác định. Khône dào aần bờ,
gần đường, gần kênh mương hay nơi đất có 0 mối, hang kiến hoặc có hoạt dộna nhân
tạo làm xáo trộn trạng thái tự nhiên của đất.
13
Việc xác định vị trí phẫu diện từ thực địa vào bản đồ rất quan trọng vì chứng
giúp cho nghiên cứu và khoanh được ranh giới đất một cách chính xác.
Việc tìm hiểu phẫu diện, phân loại và khoanh các khoanh đất được tiến hành
thông qua các phẫu diện chính, phẫu điện phụ và phẫu diện thăm dò.
c/ Nguyên tắc đào phẫu diện:
- Kích thước phẫu diện: sâu 1,25 m, rộng 70 cm, dài 1,5 m.
- Những lưu ý khi đảo phẫu điện:
+ Mặt phẫu diện dùng để quan sát, mô tả phải hướng về phía ánh sáng mặt trời
để dễ mô tả và khi chụp ảnh không bị tối;
+ Khi đào lớp đất mặt để riêng, lớp đất dưới để riêng, không đẫm đạp lên bề mặt
mô tả vì làm mất trạng thái tự nhiên của đất;
+ Sau khi đào xong phía mặt mô tả tiến hành xén thẳng góc.
d/ Các loại phẫu diện
Phẫu diện chính: Đào đến tầng cứng rắn, sâu khoảng 1.25 đến 1.5 m. Mô tả chi
tiết, đánh vị trí lên bản đồ, thử pH và các chỉ tiêu mặn ở khu vực gần sát biển. Iấy tiêu
bản đất và mẫu đất để phân tích.
Phẫu diện phụ: Khi gặp loại đất giống ở phẫu diện chính thi đào phẫu diện phụ,
đào sâu đến 1 m, mô tả phẫu diện và đảnh sổ lên bản đồ.
Phẫu diện thăm dò: Đào sâu 0,7 - 1 m và đánh dấu lên bản đồ.
Tỷ lệ giữa phẫu diện chính/ phẫu điện phụ/ phẫu diện thăm dò là 1/4/4.
2.1.2.3. Lấy mẫu đất phân tích
- Lấy mẫu ở tầng đáy trước sau đó mới lấy dân lên tâng trên.
- Trọng lượng mỗi mẫu đất lấy 1 kg cho vào túi và có nhãn sổ (số phẫu diện, địa
điểm lấy mẫu, tầng lấy mẫu, ngày lấy mẫu, người lấy mẫu).
- Lấy đất vào hộp tiêu bản: Lấy theo các tầng phát sinh cho vào các nsăn cùa
hộp tiêu bản. Đất cho vào hộp phải giữ được dạng tự nhiên và dặc tnrne cho tất cà các
tàng.
2.1.2.4. Mô tả phẫu diện đất
Mô tả phẫu diện đất là việc làm không thể thiếu trong các điều tra xâv dựng; bản
đồ đất, vì nó là tài liệu cơ bản để kiểm chứng cho những kết quả điều tra eiâ naoại
neoài đồng. Đây là các yếu tố xác định trong bản tả phẫu diện đắt:
- Ký hiệu tầng và lớp chính: Sử dụng các chừ hoa H. o. A. E. B. c và R dể biểu
thị các tầng và lớp chính của đất.
14
- Màu sắc đất: Màu sẳc chất liệu của mỗi tầng được ghi lại trona diều kiện ảm,
các ký hiệu cho màu sắc, trị số vả độ sáng được cho trong thane màu đất Munsell. Đo
màu sẳc đất dưới những điều kiện giồng nhau, không đọc màu vào sáns sớm và chiều
tối.
- vết đốm ri sắt: vết đốm của hỗn hợp đất được mô tả theo số lượng, kích cỡ, sự
tuomg phản, ranh giới và màu sắc của chúng.
- Thành phần cơ giới của đất: Sét, limon mịn, limon thô, cát rất mịn, cát mịn, cát
trung bình, cát thồ, cát rất thô
- Mô tả cấu trúc đất'. Cấu trúc đất là cấu thành tự nhiên cũa các hạt đất vào từng
đơn vị đất riêng rẽ mà chúng tách biệt nhau bởi sự tồn tại cùa các bề mặt không bền; mô
tà cấu trúc khi đất khô hoặc ít ẩm. Lấy các tảng đất lớn từ các tầns khác nhau cùa phẫu
diện để quan sát. cấu trúc đất được mô tả theo cấp, loại và kiểu cẩu trúc đoàn lạp. Khi ở
một tầng đất mà có chứa nhiều bậc, loại, kiểu thì những đoàn nạp nảy dược mô tà riêng
và chỉ ra mối quan hệ giữa chúng.
- Độ xỏp cùa đất: Độ xốp bao gồm tẩt cả khoảne trốne trong dái. Chúng liên
quan đến sự phân bố sắp xếp của các thành phần chủ yếu (rễ cây, hang động vật và
những quá trình hình thành đất) tạo ra sự nứt rạn, di chuyển, rửa trôi của đất. Các lồ
được mô tả theo kiểu, kích thước và số lượng theo tỷ lệ của chúng.
- Sự tương phản:
+ F mức độ không rõ: Bề mặt có sự tương phản màu sắc rất ít. độ nhằn phang
hoặc cỏ các đặc tính khác với bề mặt kế cận, có nhiều các hạt mịn trên mặt. có phiến
mỏng không dày quá 2 mm;
+ D mức khác biệt: Bề mặt nhẵn (bóng) hơn hoặc có màu sắc khác biệt so với
lớp năm kế cận dưới. Các hạt cát mịn nằm trong lớp ngoài nhưng vẫn có thê nhìn thấy
được, phiến mỏng đày 2 - 5 mm;
+ p mức nổi bật: Bề mặt có sự tương phản mạnh về độ nhẵn hay lủ màu sác với
bề mặt kế cận, không thấy các hạt cát mịn bên ngoài, phiến mỏng dày hơn 5 mm.
- Sự gẳn kết (xi mãng) và mức nén chặt: Sự xuất hiện các kết eẳn hay bị nén chặt
theo các lớp cứng hoặc ở các vị trí khác nhau trong phẫu diện, được mô tà theo tính liên
tục, cấu trúc, bản chất và mức độ. Các vật liệu bị kết chặt thi thưừna bền chác hơn naay
cả khi ấm và các hạt bị nén chặt cứng lại. Vật liệu bị gắn kết thirờnu không ngấm nước
sau khi một giờ ngâm chúng vào nước. [2, 3]
15
2.2. Các quan điểm đánh giá đất trên thế giới
Xuất phầt từ 3 phương pháp phân loậi đất ở trên là 3 trường phái đánh giá đất
khác nhau
2.2.1. Quan điểm đánh giá đất của Nga (Liên Xô cũ)
Xuất phát từ quan điểm phát sinh thổ nhưỡng của Docutraep, trường phái này
cho rằrig đánh giá đất đai trước hết phải xem xét loại đất và chất lượng tự nhiên của đất,
đỏ là những chỉ tiêu mang tính khách quan và đáng tin cậy. Nội dung đánh giá đất bao
gồm đánh giá chung về-đất nông nghiệp của vùng và đánh giá riêng về đất. canh tác của
từng xí nghiệp nông nghiệp dựa trên những tính chất tự nhiên của đất, lấy năng suất cùa
cây lúa mì làm tiêu chuẩn để so sánh.
Két quả đánh giá là phân định được các hạng đất bàng cách cho điểm các yếu tố
trên cơ sở thang điểm chuẩn đã được xây dựng thống nhất cho vùng đánh giá. Phương
pháp này có nhược điểm là chủ yếu thuần túy quan tâm đến khía cạnh tự nhiên của đất,
chưa xem xét đầy đủ khía cạnh kinh tế - xã hội của việc sử dụng đất.
2.2.2. Quan điểm đánh giá đất theo trường phải của Mỹ
Mỹ tiến hành đánh giá và phân loại khả năng thích nghi của đất đai, áp đụng chủ
yếu cho đất nông nghiệp có tưới. Đất được phân thành 6 lớp từ rất thuận lợi cho cây
nông nghiệp trong vùng, lớp cỏ thể trồng trọt được một cách giới hạn đến lớp không thể
trồng trọt được. Một sổ chỉ tiêu kinh tế định lượng của đất đai đã được xem xét như
năng suất, sản lượng và lợi nhuận. Các đơn vị bản đồ đất được nhóm lại dựa vào khả
năng sản xuất một loại cây trồng hay thực vật tự nhiên nào đó, chỉ tiêu chính là các hạn
chế của lớp phủ thổ nhưỡng đối với mục tiêu canh tác được đề nghị.
2.2.3. Quan điểm đánh giá đất của FAO
Sau 2 năm chuẩn bị của chuyên gia thuộc tổ chức FAO và Hà Lan (1972), Hội
thảo quốc tế về đánh giá đất tại Wageningen, với sự tham gia của 44 chuyên gia từ 22
nước đã phác thảo đề cương đánh giá đất đai. Sau đó vào năm 1973 được Brinkman và
Smyth biên soạn lại và phổ biến. Từ ngày 06 đến ngày 08 tháng 1 năm 1975, cuộc hội
thảo tại Rome đã tổng kết kinh nghiệm áp dụng đề cương đánh giá đất đai, sau khi bổ
sung, sửa đổi bản dự thảo 1973, đã được các chuyên gia hang đầu thế giới về đánh giá
đất đai của FAO biên soạn lại để hình thành đề cương đánh giá đất đai (A Framework
for Land Evaluation), được công bố vào nãm 1976, (FAO, Rome - 1976). Sau đó được
Dent và Young bổ sung chinh lý vào năm 1983. Sau này có hana loạt các tài liệu về
đánh giá đất đai cho từng đối tượng cụ thể ra dời như:
16
- Đáiih giá đầt đai cho nên nông nghiệp nhờ mưa (Land Evaluation for Rainfed
Agriculture, FAO -1983);
- Đánh giá đất cho nền nông nghiệp được tưới (Land Evaluation for Irrigated
Agriculture, FAO - 1985);
- Đánh giá đất cho phát triển nông thôn (Land Evaluation for Rural
Development, FAO -1988);
- Đánh giá đất cho phát triển nông nghiệp (Land Evaluation for Agricultural
Development, FAO - 1988);
- Đánh giá đất cho mục tiêu phát triển (Land Evaluation for Development, FAO
- 1990);
- Hướng dẫn đánh giá đất và phân tích hệ thống nông trại cho quy hoạch sử dụng
đất (Land Evaluation and Farming system analysis for land use planning, FAO - 1992). [1]
2.3. Đơn vị bản đồ đất đai
2.3.1. Khái niệm
Đơn vị bản đồ đất đai (Land Mapping Unit - LMƯ) là một phần của hệ thống sử
dụng đất trong đánh giá đất. LMƯ là một khoanh/vạt đất được xác định cụ thể trên bản
đồ đơn vị đất đai với những đặc tính và tính chất đất đai riêng biệt thích hợp đồng nhất
cho từng LUT, có cùng một điều kiện quản lý đất và cùng một khả năng sản xuất, cải
tạo đất. Mỗi đơn vị đất đai có chất lượng (đặc tích và tính chất) riêng và nó thích hợp
với một LƯT nhất định (FAO, 1983). Tập hợp các đơn vị bản đồ dất đai trong khu
vực/vùng đánh giá đất được thể hiện bằng bản đồ đơn vị đất đai.
2.3.2. Nguyên tắc xác định LMƯ
- LMƯ cần đảm bảo tính đồng nhất tối đa, các chỉ tiêu phân cấp phải được xác
định rõ. Nếu chúng không thể hiện được trên bản đồ thì phải được mô tả chi tiết.
- Các LMƯ phải có ý nghĩa thực tiễn cho các loại hình sử dụng đất sẽ được để
xuất lựa chọn.
- Các LMƯ phải được vẽ ỉên bản đồ.
- Các LMƯ phải được xác định một cách đơn giản dựa trên những đặc điểm
quan sát trên đồng ruộng hoặc qua sử dụng kỹ thuật ảnh máy bay. viễn thám
- Các đặc tính và tính chất của các LMU phải là đặc tính và tính chất khá ổn
định, vì chủng sẽ là các nhu cầu sử dụng đất thích hợp cho các loại hình sứ dụns đất.
17
'DC Q'JOC G'.A ■ ío :
ĩ A ('■/■ ĩ H '1 ' ••• /'.tí.
t)T /
- ú