ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN
VŨ ĐỨC NGHIÊU
THIẾT KÊ CHƯƠNG TRÌNH
VÀ MÔ HÌNH BÀI HỌC ĐỂ d ạ y t iê n g v iệ t
CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI TRÊN TRUYỂN h ìn h
(chương trình cơ sở)
ĐỂ TÀI NGHIÊN Cút' KHOA HỌC
Mã số: QX. 2003.03.
Hà Nội, 5 - 2005
LỜI MỞ ĐẦU
1. Trong bối cảnh của công cuộc đổi mới và trên đường hội nhập quốc tế
của đất nước ta hiện nay, vị thế quốc tế và quan hộ quốc tế đang khiến cho nhu
cầu học tiếng Việt của người nước ngoài, đặc biệt trong đó có việc học tiếng
Việt của con em kiều bào ta ở nước ngoài, đang càng ngày càng trở thành một
nhu cầu thực sự bức thiết hơn bao giờ hết, mặc dù công tác dạy và học tiếng
Việt này đã được thực hiện theo cách có chủ trương chính sách chính thức của
Đảng và chính phủ ta từ ít nhất cũng là khoảng dăm chục năm nay.
Gần đây, cuối tháng Sáu, đầu tháng Bảy nãm 2000, Ban Khoa giáo Đài
truyền hình Việt Nam cử người đến gặp tôi và đề nghị tôi biên soạn một
chương trình “ Học tiếng Việt trên truyền hình” nhân kỉ niệm 55 năm ngày
quốc khánh mồng 2 tháng 9 và sẽ phát hình vào đúng ngày 2 tháng 9 năm
2000. Đây là yêu cầu của cấp trên, của Đài truyền hình Việt Nam và uỷ ban
trung ương Hội người Việt Nam ở nước ngoài, nhàm đáp ứng phần nào nhu
cầu học tiếns Việt của đồng bào Việt kiều, đặc biệt là nhu cầu dạv/học cho thế
hệ thứ hai, thứ ba.
Vốn không phải là người chuyên về thiết kế và biên soạn chươns trình
dạy trên phương tiện multimedia, nhất là chương trinh lại được dạy trên
phương tiên truyền hình (nghe nhìn) nên tôi từ chối và gợi ý nên mời một
người đã được đào tạo và có kinh nghiệm về lĩnh vực này là Thạc sĩ Nguvễn
Quốc Hùng (đã biên soạn nhiều chương trình dạy tiếng Anh trên truyền hình)
giúp cho. Hai đồng chí của Ban Khoa giáo Đài Truyền hình đến ơặp tôi là
Nguyễn Xuân Q uans và Bùi Ngọc Ánh cho tôi biết là Đài Truyền hình đã trao
đổi với Ths. Nsuyễn Quốc Hùng, và chính Ths. Nguyễn Quốc Hùng đã giới
thiệu tôi với họ, đổng thời khuyên họ tới liên hệ và mời tôi làm chương trình.
Sau một số lần gặp gỡ, trao đổi hết tất cả những yêu cầu đạt ra, nhũng
khó khăn trước mắt của bản thân tôi và suy nghĩ về trách nhiệm của một giáo
1
viên trong lĩnh vực hữu quan đối với ý nghĩa chính trị, ý nghĩa chuyên môn và
giá trị thực tiễn của công việc, đối với yêu cầu của cấp trên, tôi không từ chối
nữa, nhưng trả lời Đài Truyền hình là tôi sẽ chỉ đồng ý nhận trách nhiệm làm
chương trình, nếu Đài Truyền hình mời được Ths. Nguyên Quốc Hùng cùng
cộng tác, giúp đỡ tôi trong việc xây dựng phần kịch bản truyển hình ở giai
đoạn đầu, còn các việc khác, tôi sẽ lo liệu, với phương châm là vừa làm vừa
học tập rút kinh nghiệm dần.
Cho đến lúc đó, cả ở trong nước lẫn ngoài nước, mặc dù chúns ta đã
được tận mắt nhìn thấy hàng chục (trong phạm vi biết được của cá nhân tôi, có
khoảng ba chục) giáo trình dạy tiếng Việt ở các trình độ khác nhau, với những
chất lượng khác nhau, được biên soạn cho phương thức giảng dạy và học tập
trực tiếp giữa người dạy với người học trên lớp; đổng thời chúnq ta cũnq thĩ
được chứìiạ kiến một sổ chương trình dạy tiếng Việt trên đài phát thanh; nhimíi
chưa thấy có bất kỹ một chương trình dạy tiếns Việt nào được thực hiện bièn
soạn trôn băng hình, dạy trên đài truyền hình. (Chúng tôi khôns trình bày các
vấn đề về những siáo trình, chương trình dạy tiếng vừa nói trên tại đáy vì thấy
không cần thiết phải làm như vậy. Các sách giáo trình, chương trình đó khôns
trực tiếp liên quan đến công việc thực hiện đề tài nshiên cứu này).
Cuối cùng, sau hai tháng nỗ lực chuẩn bị hết sức gấp gáp, với tất cá
những vốn liếng lý luận và chút ít kinh nghiệm thực tiễn có được của chúns
tôi, bài học đâu tiên đã được phát trên sóng truvền hình đúnơ ngày 02 tháns 9
năm 2000. đap ứng đúng yêu cáu của cấp trẽn.
Toàn bộ chương trình “Học tiếng Viẻt trên truyền hình" đó được thiết kè'
sổm 45 bài (kể cả các bài ôn tập và bài kiểm tra đánh siá), mỗi bài có thời
lượng phcit trẽn sóng là 30 phút).
Khi tôi đang làm những phần việc cuối để tổng kết dề tài nghiên cứu
này, chương trình đã phát sóng xong vòng thứ nhất, đã sửa chữa, phát lại trên
sóng xong vòng thứ hai và bây giờ đang chuẩn bị phát sóng lần thứ ba.
2. Sau khi đã biên soạn và tổ chức sản xuất xong chương trình “Học
tiếng Việt trên truyền hình”, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu "Thiết kê'
chương trình và mô hình bài học để dạy tiếng Việt cho người nước ngoài tỉèn
truyền hình " (Chương trình cơ sở).
2.a. Nhiệm vụ, của đề tài nghiên cứu này là:
+ Tổnẹ kết những vấn dê /v thuyết hữu quciii và kinh nghiệm thực inhi.
+ Bước đấu thiết k ế mô hình để xây dưng một chương trình dạy tiếng
Việt ỉ rên ỉruxên lùnh.
+ Thiết kê mõ hình để xảy dưng bùi dạy tiếnẹ Việt (ren truxên hình.
2.b. Mục đích của công trình này là nhằm tiến tới chỗ: dựa ỉrén keí quả
nghiên cứu, chảng tôi sẽ xây dựng được một chuyên đe ứng với một môn ÌIOC
rhuậc lình vực của ngôn ììgữ ỈIỌC ứng dụng (khoa học dạy tiếtìíỊ), cung cấp
thêm những kiến thức nghiệp vụ (thiết k ế chương trình dạy tiếng, chương trình
của một bài dạy tiếng trên truyên hình, kx thuật thực ỉiiệìi chiixén tủi CCIC nôị
diiìig cùa bùi học bằng phương tiện và kỹ thuật nghe nhìn của tnixền hình )
CỈÌO sinh viên ngôn ngữ học ở năm cuối.
Nhũng kết quả nghiên cứu đã đạt được và được trình bày tronc cônc
trình này, chúng tôi nghĩ, chưa phải là các mô hình lv thuyết tối ưu, nhưns
điéu quan trong ở đây là: qua lý luạiì và íhực tiên, chúno ra hình dung dược sẽ
phải lủm cái gì, nó như thế nào, làm thế nào để có dược nó, và thể hiện nó như
ỊÌìẳ nằúịC òn đánh siá một chương trình, giáo trình cụ thế nào đó là tốt hay
khone tốt thì cũnc siốns như đánh giá các sách da\ tiếng nói chuníi. phu thuộc
vào rất nhiêù nhân tố khác như: dung lượns của chương trình, cách thức va
3
phương tiện thể hiện, yêu cầu, mục đích, mức độ quan tâm của người học và
đó là một việc khác, tuy có liên quan nhưng không phải là nhiệm vụ thuộc nội
dung nghiên cứu của đề tài này).
2.C. Yêu cầu đối với kết quả nghiên cứu ờ đây là: giúp nhữnạ người
quan tám có một hình dung tương đôi rõ (mặc dừ còn chưa đầy đủ) rằng: khi
xảy dựng, thiết k ế một chương trình dạy tiếng trên truyền hình thì cấu trúc của
chương trình ấy và cấu trúc từng bài của nó sẽ phải gồm những gì; và đẻ thực
hiện sản xuất từng bài của chương trình, thì chúng ta cấn phải làm nhữnq việc
gì, làm như thế nào mặt nội dung ngón ngữ, văn hoá Ịiao tiếp, ve' phươno
pháp dạy úếnạ, ve thiết kế kịch bản truyền hình (Tất nhiên, nhữns thao tác,
chi tiết thuộc về kỹ thuật như: kỹ thuật truyền hình, dàn dựng cảnh, quay phim,
dựng phim, cách trình bày, giải thích những thông tin về ngôn ngữ và văn hoá,
phong tục tập quán, phươnơ pháp và sự chú ý ưu tiên trong khi rèn luyện các
kỹ nãng ngôn ngữ chúng tôi chưa có điều kiện đế trình bày tronư cônơ trình
nghiên cứu này, vì thật ra, những vấn đề đó không phải là những nhiệm vụ dặt
ra để trực tiếp giải quyết ở đâv).
Trên thực tế. các cỏns việc có liên quan đến côns trình này dương như
đã diễn ra theo một trình tự ngược. Thông thườns, để thực hiện ứnư dụng hoặc
triển khai sản xuất dù là sản xuất thử nghiệm, chúng ta đề xuất V tưởng nghiên
cứu trước; sau khi nghiên cứu xong về phương diện lý luận và đã xây dựng
được mỏ hình lý thuyết rồi mới bắt đầu đi vào thực nghiệm, triển khai; và cuối
cùng là đi vào ứng dụng (hoặc sản xuất, nếu có thể ứns dụng sản xuâì). Thế
nhưng, ở đây, do yêu cáu cần kíp của thực tiễn, chúns tôi đã mạnh dạn. chủ
độriệ- dưa vào kiến thức và kinh nshiệm tích lũy được sẩn từ trước (dù cho lúc
đó chưa tập hợp, hệ thống hoá dưới dạng một côns trình nghiên cứu lý thuvết),
xây dựng mô hình khá thi và đưa vào thứ nghiệm, ứng duns sản xuất trước, sản
4
xuất ngay, nay mới có điều kiện tổng kết lý luận chung và xây dựng các mô
hình lý thuyết khả thi chính thức.
Việc thực hiện đề tài nghiên cứu này có trinh tự trái với thông thườns, chính là
ở chỗ đó.
2.d. Về tư liệu nghiên cứu, chúng tôi dựa trên chính công việc đã được
cộng tác thực hiện tại Ban Khoa giáo (chương trình VTV2) Đài truyền hình
Việt Nam khi làm chương trình "Học tiếng Việt trên truvền hình". Cụ thể là:
toàn bộ các kịch bản ngôn ngữ, kịch bản truyền hình của chương trình, toàn bộ
các bãng ghi hình tư liệu, chưa dựng thành phim, băng sản xuất thử, các băng
dựns bài thành phẩm đều đã được tập hợp, sử dụns trons phân tích đánh giá,
làm đối chứng.
Nsoài ra, các tài liệu vé lý luận và phương pháp của ngôn nsữ học dạv
tiêYiiỉ, các giáo trình dạv tiếng hữu quan cũng la những tai liệu tham kháo
quan trọng.
2.e. Về hợp tác nghiên cứu và người cùng tham gia nghiên cứu, cônc
trình này có sự tham 2Ía của TS. Vũ Văn Thi (Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhàn vãn). Õns đã khởi thảo nội cluns để chúns tôi biên soạn thành
chươns 2 của công trình. Ngoài ra, các bạn đồng nshiệp và các bạn cộng tác
viên khác trong và ngoài trường (đặc biệt là các bạn ở Đài Truvền hình Việt
Nam) đã hợp tác và giúp đỡ tôi nhiều trong khi sản xuất chươns trình "Học
tiếng Viet trên truyền hình" - cơ sở quan trọns để thực hiện các nội duns
nghiên cứu ở đay, đồng thời cũng chính là kết quả của nhữns ý tường khoa học
va thực tiẻn của đề tài nshiên cứu nàv. Nhãn đã\. tôi thành thật bày tò lời cảm
tất ca.
2.f. Về phương pháp làm việc, chúns tỏi tuân thủ các thao tác phân tích
và mièu tả, nhắm tới các kôt qua thực tiễn, hướns vào các kỹ năng có tính
nghiệp vụ hơn là các kết quá về lv luận.
5
2.g. Kết quả nghiên cứu của đề tài này trình bày trong bốn chương:
Chương 7. Thiết kế killing chương trình "Học tiếng Việt trê/ì ỉruýến
ì tình" (Chương trình cơ sở)
c hươu ọ 2 . Lý luận và thực tiễn của một sổ phương pháp dạy tiếng chù
xếu.
Chươn” 3 . Thiết k ế mô hình bài dạy tiếng Việt trên truyền hình.
Chương 4 . Thiết kế mô hình các dạng bài tập dạy tiếnạ \ lệt trên ĩruyén
hình.
Dưới đây là nhữnơ nội duns cụ thể bốn chươns cùa còns trình.
6
Chươngl
THIẾT KẾ KHUNG CHƯƠNG TRÌNH
"HỌC TIẾNG VIỆT TRÉN TRUYEN HÌNH"
(CHƯƠNG TRÌNH c ơ SỞ)
I. Trên đại thể, có thể thấy, theo cách thường làm trong lĩnh vực dạy
tiếng, chương trình học được thiết kế để giảng dạy trons các cơ sờ đào lạo
chuyên ngữ bao gồm những trình độ cãn bản như sau:
1. Trình độ cơ sở (elementary).
2. Trình độ trưng cấp (intermediate).
3. Trình độ nâng cao (advance).
Mỗi trinh độ như trên đây, nhất la trình độ trung cấp (intermediate) lại
còn có thể được sắp xếp thêm hai trình độ kế cận nữa la tiến trunii cap (Pre-
inlermediate) và trung cấp nâng cao (High-intermeđiate).
Tuy nhiên, như vừa nói, đó là những chương trình được thiết kế dế gians
dạy trong các cơ sở đào tạo chuyên nsữ; đối tượng học là sinh viên (người
lớn); còn nếu đối tượng học là trẻ em thì cơ cấu của chưưns trình lại phcii được
thiết kếriêns; cho thích hợp.
Về nguyên tắc, khi xây dựng khung chương trình, người biên soạn phải
dựa vào những căn cứ xác định như: trình độ của chương trình, đối tượng học,
mực đích học để tính toán, cân nhắc các nhân tố cụ thể:
a. Số chủ điểm (topic) cần cung cấp.
b. Số lượng bài học cán xâv dựng để tải số chủ điểm đó.
c. Số mô hình nsữ pháp (chủ yếu là mẫu câu, từ cỏns cụ) cần cuns cấp.
d. Số lượng từ nsữ (vốn từ tối thiếu) cần cuns cấp.
e. Những kiểu dạns bài tập được đưa vào ứnsz dụns.
f. Điều kiện thực té dể thực hiện nhữnơ điéu trên đã' (đặc biệt la đối
với chươns trình thực hiện trôn truyền hình).
7
Trong thời gian vừa qua, do yêu cầu của thực tiễn, khi chưa làm được
đầy đủ các chương trình nối tiếp nhau từ đầu đến cuối, chúng tôi bắt đầu bằng
việc thiết kế chương trình thuôc trình đô cơ sở\ và tuy khôns nói hẳn ra, nhung
trên thực tế, khi thiết kế, chúng tôi nhằm chủ yếu vào đối tượng học là con em
Việt kiều, nhưng không nhằm trẻ em, mà nhằm vào đối fượng từ khoanc lứa
tuổi phổ thông trung học trở lên.
Sau chương trình này, trong điều kiện cho phép, chúng ta sẽ phải thiết
kế tiếp các chương trình nâng cao (trình độ trung cấp - intermediate, trình độ
nâng cao - advance, trình độ nshiên cứu độc lập - independent study); đổng
thời thiết kế các chương trình dành cho trẻ em, các chương trình bổ sung dưới
nhiều dạng khác để làm phong phú hơn các nội duns dạy tiếng và văn hoá
Việt.
Có một điều rất dễ thấy ngay từ đẩu là việc thiết kế một chươns trình đe
dạy trên truyền hình, có những khó khãn riêng; và vì vậy, sẽ có nhữn«; đòi hỏi
riêng.
Khó khăn thứ nhất: đối tượng học là đối tượng “áo”, lớp học là lớp học
“áo”. Thêm vào đó, lứa tuổi, trình độ, kiến thức, hoàn cánh sốns, mối quan
tàm, động cơ học tập của người học rất khác nhau, khôns thể xác định cụ
thể và lựa chọn, phân loại cho thuần nhất, Vì thế,, một ch.ươns trình được thiết
kế sẽ chỉ có thể ngầm nhằm vào một loại đối tượns nào đó; và điều nay sẽ
khiến cho các đối tượng học khác cảm thấy khôns thích hợp hoặc ít/ rất ít
thích hợp. Chúng ta buộc phải chấp nhận khó khăn này, vì không thể khắc
phục được về mặt thực tiễn, không thể có một chương trình siánơ day thích
hợp được cho mọi đôi tượng.
Khó khăn thứ hai: thông tin phản hồi, các phản ứng nsôn ngữ, phan ứne
si ao tiếp nsôn ngữ siữa ncười học với người hướns dán, người thiết kế ch ươn.IZ
trình và nội dung siang dạv bị mán cách, khôns có tính tức thừi, ntỉười học và
nsười hướng dẫn khôns thể cùnơ nhập cuộc vào các cuộc “siao tiếp sons” như
8
khi giảng dạy trực tiếp trên các lớp học bình thường. Chính vì thế, các thao tác
giảng dạy thuộc nghiệp vụ sư phạm không thể thực thi được nhiều, và nếu có
thực hiện được thì cũng không thể phát huy hết được tính năng và hiệu quá
như khi chúng ta thực hiện trong điều kiện sư phạm (siảng dạy trên lớp) binh
thường.
II. Những khó khãn trình bày trên đây, không có gì đáng ngạc nhiên và
bất ngờ, bởi vi việc giảng dạy qua phương tiện truyền hình, bên cạnh nhũng un
thế vẫn có những hạn chế và khiếm khuyết của nó. VI những mục đích và ý
nghĩa của việc thực hiện một chương trình dạy tiếng Việt trên truyền hình như
trên đã nói, chúng tôi đã đề xuất và thiết kế một chương trình tiếng Việt cơ sở
dạy trên truyền hình có mô hình như sau:
II. ỉ . Tên đặt trong chương trình truyền hình:
HỌC TIÊNG VIỆT TRÊN TRUYỀN h ìn h
II.2. Trình độ: Tiếng Việt cơ sở.
II.?. Mục tiéu của chương trình:
Chương trình tiếng Việt cơ sở dạy trên truvền hình nhầm nhữns mục
tiêu sau đây:
a. Cung cấp cho người học vốn tieng Việt sơ siản nhưns căn bản, có hệ
thống cập nhật và thiết thực trong các phạm vi <ziao tiếp hàng ngày như: chào
hỏi, mời mọc, làm quen, hỏi đường, mua sắm, tham quan, du lịch Qua đó,
một so nét thiết yếu irons vẫn hoá giao tiếp cũns được giới thiệu và siải thích.
b. Về kv năng, rèn luyện Cí\ bôn kỹ năns: nói, nshe, đọc, viết, nhưng
trong đó, chủ yếu là rèn luyện ba kỹ năne đau. vì kỹ nans viết ít có đieu kiện
đế hướng dẫn, luyện tạp qua phươns tiện dạy trẽn truyén hình.
9
11.4. Nguyên tắc thiết kế chương trình
ở đây không có nguyên tấc riêng cho trường hợp của chúns tôi. Tất ca
các chương trình dạy/học tiếng đều phải bảo đảm những nguyên tắc chung
như:
- Tính hệ thống và nhất quán về những nội duns được cung cấp (dạy).
- Tính thích dụng.
- Tính vừa sức (phù hợp với nãng lực/trình độ tương ứng) của người học.
- Thể hiện được định hướng trong việc rèn luvện các kỹ năna nsôn ngữ.
11.5. Khung chương trình:
ÍI.5.a. Ch ươn 2 trinh nào cũng phái định rõ (tính toán trước) thời lượnc
và nội dung lấp dầv thời lượns ấy.Ví dụ, trong chương trình đã xây đựrm của
chúntĩ tôi:
* Khối lương bài: gồm 45 bài, mỗi bài có thời lượng phát trên sóng là 30
phút. Cứ sau ba bài lai có một bài ôn tập để củns cố những bài đã học.
* Trong tímg bài: thời lượng dành cho phần luvện âm, tập đọc, khoảng
20% - 25%, thời lượng dành cho phần kiến thức và luyện tập về nsữ pháp, từ
vimc đổng thời VỚI các kỹ nănơ nghe nói, khoảng 75% - 80%.
11.5.b. Về cơ cấu của chương trình, chương trình nào cũng phải định
được (tính toán trước) một cơ cấu thích hợp. Cụ thể là:
b .l. Xác đinh chít điểm °iao tiếp cân cun° cấp. (Chươn2 trình mà chún2
tòi vừa xâv dựng cung cấp 30 chú điểm (topic) thiết yếu trong đời sô'n2 hans
ngày).
h.2. Xúc dịìì sô lượng bài học cán xây dựng đê tái số chủ điểm dó.
(Chươrm trình mà chúng tôi vừa thiết kế đã xây dựng 36 bài).
10
b.3. Xác định sô' hiện tượng ngữ pháp (chủ V ếit là mẫu cảu - cách nói. từ
công cụ) được cung cấp.(Chương trình mà chúng tôi vừa xâv dựng đã cung cấp
135 hiện tượng ngữ pháp).
b.4. Xác định số lượng từ ngữ (vốn từ tôi thiểu) can cun° cấp. (Chương
trình mà chúng tôi vừa xây dựng đã cung cấp khoảng 700 - 800 từ).
b.5. Xác định các dạng bài tập được đưa vào ứng dụng. (Chương trình
mà chúng tôi vừa xây dựng đã cung cấp 15 dạng bài tập).
Ngoài những điều trên đây, khi xây dụng khunơ chương trình cũ rì 2 cán
phải tính đến những điều kiện thực tế đế thực hiện: Dự tính sẩn đê nội duns
các chủ điểm có thể thể hiện được bằng phim quay trong bối cảnh thực, nhưng
phải dễ làm và giá không đắt).
II 6. Nội dung chương trình chi tiết:
Nội dunI chương Ỉrìnỉì chi tiết là nội được (htỉìíỊ thiết kế, xa\ (Iựni> cho
từnạ bài học với những cơ cấu ĨƯƠỈIỈỊ đối cụ thê dè ứng vói vả ữhuxển rải nhữnụ
nậi chưn; ỳ ao riếp dược dax trong bùi dó. Ví dụ, nội duns chương trình chi
tiết được trình bàv dưới đâv chính là nội dung mà chúng tôi đã thiết kế và dưa
vào thực hiện sản xuất thành chươns trình nshe nhìn thành phẩm phát tren
sóng truyền hình của Đài Truyền hình Việt Nam. Nhìn từ 2ÓC độ lý thuyết,
hoàn toàn có thể coi đây như một ví dụ về một mô hình khả thi cho một
chương trình.
Bai sọ 0
GIỚI THIỆU.
Chủ đề: Giới thiệu tonii quan.
1. Nhu cáu học tie nu Việt
(Thể hiện bằng hình anh các phất biếu ciia Việt kiêu)
2. Bảng chữ cái.
3. Giới thiệu các nguyên âm đơn.
4. Giới thiệu các nguyên âm đôi.
5. Giới thiệu các phụ âm.
6. Luyện tập
+ Nghe phát âm các tiếng, cho các âm, đánh dấu nghe thấy âm gì.
+ Cho hình và từ. Cho tiếng để nghe. Đánh dấu vào từ đã cho.
7. Giới thiệu âm đệm (tròn môi).
8. Giới thiệu bán âm cuối.
9. Giới thiệu thanh điệu.
10. Luyện tập vui nhận diện một sổ âm qua hình.
Bài sỏ' 1
CHÀO HỎI.
Chủ đề: Chào hỏi và mời .
1. Luyện âm
Tập đọc/ phát âm các âm tiết để nhận diên ba âm t, đ, th
2. Luvện hội thoại chào nhau
(các bối cảnh, đối tượng khác nhau)
3. Lu vện từ xưng sọi anh, chị, òng, bà, bác
4 Giới thiệu cách dùns từ a ở cuối câu.
5. Luvện tập: Xem chào nhau trên hình, xác định người chào nhau la quen hay
lạ. »jà hay trẻ.
6. Luyện cách mời ăn uống.
7. Ghi chú về van hoá trong cách chào và mời của nsười Việt
12
Bài số 2
LÀM QUEN
Chủ đề: Làm quen
1. Luyện âm.
Phân biệt ba âm: n, ng/ngh, nh
2. Hội thoại, ngữ pháp.
+ Cách nói (hỏi và trả lời): Anh / Chị là người nước nào?
+ Cách nói (hỏi và trả lời): Anh / Chị tên là si'?
+ Cách nói (hỏi và trả lời): Anh / Chị là nsười Mỹ phải không?
3. Luyện tập / bài tập:
+ Xem tiểu phẩm, chọn đáp án đúng (multiple choice questions)
+ Xem tiếu phẩm, làm bài tập “Ai nói câu nào” (Who said what)
+ Cách giới thiệu nhau trong lần gặp đầu tiên.
4. Ghi chú về văn hoá. Sự khác nhau về thói quen khi gặp £Ỡ, chào hỏi giữa
nsười Anh, Mỹ với người Việt. (Hình, giải thích)
Bài sổ' 3
SỐ ĐẾM, ĐỊA CHỈ
Chủ đề: Số đếm, địa chỉ
1. Luyện âm.
Phàn biệt ba âm: « / gh, k / c / q, kh
2. Số đếm: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9.
Các số đếm cách chục và đơn vị tới 100
13
2. Hội thoại
3. Ngữ pháp.
+ Cách nói có từ cũng
+ Câu hỏi / trả lời về địa chỉ.
+ Cách hỏi / trả lời về số điện thoại, số FAX, số e-mail
Bài số 4
Ý MUỐN
Chủ đề: ý muốn
1. Luyện âm.
Phân biệt ba âm: b, m, ph, V.
2. Hội thoại.
Ncữ pháp.
+ Cách nói (hỏi và tra lời): muốn gì? cần gì?
+ Cách nói (hỏi và trả lời): Ai - Đ từ ?
+ Cách nói (hỏi và trả lời): để làm gì?
3. Luyện tập / Bài tập:
Xem tiểu phẩm, chọn đáp án đúng (multiple choice)
Xem tiểu pham trá lời câu hỏi
Nói theo vai 2Ìao tiếp (Role play).
Bài so 5
ĐIỆN THOẠI
14
Chủ đề: Gọi điện thoại .
1. Luyện âm
Phân biệt các âm: s, X. ch, tr. r, d, gi.
Tiểu phẩm: các âm trên đây được nói ở những vùng khác nhau (siọns Bắc.
giọng Nam).
2. Hội thoại
3. Ngữ pháp
+ Cách nói (hỏi và trả lời): Đây là phảikhông (ạ)?
+ Cách nói (hỏi và trả lời): (Tẻn/từ xưng gọi) có nhà không (ạ)?
+ Cách nói (hỏi và tra lời): (có) Đ.từ không?
+ Cách dùns từ: Cảm ơn
+ Cách dùng từ: Xin lỗi
4. Luyện tạp, bài lập:
- Xác clịnh ai nói gì.
- Tìm đáp án đúng.
5. Ghi chú về văn hoá.
Bài |ố 6
TRÊN, DUÓI, TRONG, NGOÀI.
Chủ đề: Giới thiệu cách dims một số giới từ
1. Luyện âm.
Phân biệt ba âm: 1. n, h.
Phàn biệt sáu thanh.
2. Hội thoại
3. Ngữ pháp.
+ Cách nói (hỏi và trả lời): c ở đâu?
15
+ Cách nói (hỏi và trả lời) với từ nào?
+ Cách dùng các từ trẽn, dưới, trong ngoài.
4. Luyện tập, bài tập
Đật câu theo từ ngữ gợi ý, theo mẫu.
Nói theo vai giao tiếp (Role play).
Xem tiểu phẩm, đánh dấu đúng / sai (true / false).
Bài số 7
HỘI THOẠI HÀNG NGÀY
Chủ đê: Hội thoại hàng ngày
1. Luyện âm.
Phân biệt ba âm: i, ê, iê / ia.
2. Hội thoại.
3. Ncữ pháp.
+ Cách dùng từ đang
4- Cách nói (hỏi và trả lời) : đã Đtừ chưa?
Trả lời khẳng định.
Trá lời phủ định.
3. Luyện tập, bài tập
Xem tiểu phẩm đánh dấu vào từ cho trên hình.
Xem tiếu phẩm trà lời câu hỏi.
Nói theo vai £iao tiếp (Role play).
16
4. Ghi chú về văn hoá: Câu hỏi thay lời chào.
Bài số 8
BÀI ÔN TẬP
Bài số 9
NGHÊ NGHIỆP
Chủ đề: Nghề nghiệp
1. Luyện âm.
Phân biệt ba âm: ư, ơ, ươ / Ưa.
2. Hội Thoại.
3. Nơữ pháp.
+ Cách nói (hỏi và tra lời) : Đây / Kia là cái gì?
+ Cách nói (hỏi và trả lời) ( Person) làm (nghề) gì?
+ Cách nói thích / muốn + làm (bác sĩ).
+ Cách nói không T.từ 1 ám.
4. Luyện tập, bài tập.
Xem hình đoán nghề.
Xem tiếu phẩm, đánh dấu đúnơ / sai (true / false).
Bài số 10
THÒI GIAN
! DAI hoc guóc Sllạ HA íJÓ1
D , J \ I . T V ' UC ■ I ) ĩ H ị; VlE rj
Chủ đề: Ngày trons tuần va giờ, phút.
; DT / 4-Z: f
17
1. Luyện âm.
Phân biệt ba âm: u, ỏ, uô / ua.
2. Hội thoại
3. Từ mới.
4. Ngữ pháp.
+ Cách nói giờ phút đúng
+ Cách nói giờ phút thiếu (kém)
+ Cách nói ngày trong tuần
+ Cách nói Anh / chị / òng / bà làm ơn cho hỏi
3. Luyện tập, bài tập:
Hỏi - trả lời về giờ.
Nói ngày trong tuần.
Số đếm.
Bài số 11
NGÀY THÁNG.
Chủ đề: Ngày và tháng.
1. Luyện âm. Phân biệt một số cặp vần.
2. Hội thoại.
3. Từ mới.
4. Ngữ phap.
+ Cách nói (hỏi va tra lời) : Vnh / chị Đ.từ hao giò?
+ Cách nói: Đ.từ lúc
giừ.
18
+ Cách nói định Đ.từ
+ Cách nói (hỏi và trả lời)
Tháng này là tháng mấy?
Hôm nay là ngày bao nhiêu? // ngày mồng mấy?
5. Luyện tập, bài tập:
Trả lời câu hỏi bằng từ ngữ gợi ý.
Nói theo vai giao tiếp.
Bài sổ 12
CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY
Chủ đề: Công việc hàng ngày
1. Luyện âm: Phàn biệt các cặp van.
2. Hội thoại.
3. Từ mới.
4. Ngữ pháp.
+ Cách nói (hỏi và trả lời) : Bao giờ c.ngữ Đ.từ ?
+ Cách nói (hỏi và trả lời) : Đ.từ bao lâu ?
■+- Cách nói vừa / mói / vừa mới Đ.từ .
+ Cách nói sắp Đ.từ .
3. Luyện tập, bài tập:.
Hoàn thiện câu.
Nói theo vai giao tiếp
Hỏi và trả lời câu hỏi.
Bài số 13
NÓI CHUYỆN HÀNG NGÀY.
19
Chủ đề: Nói chuyện hàng ngày.
1. Luyện âm: Phân biệt các cặp vần.
2. Hội thoại.
3. Từ mới.
4. Ngữ pháp.
+ Cách nói (hỏi và trả lời):
c. ngữ đã Đ.từ bao giờ chưa?
c. ngữ đã bao giờ Đ.từ chưa?
+ Cách nói (hỏi và trả lời):
c. ngữ có Đ.từ bao giờ không?
c. ngừ có bao giờ Đ.từ khòng?
5. Luyện tập, bài tập:
Đặt câu iheo mau và theo từ nsữ ượi V.
Hỏi và trả lời càu hoi.
Bài sỏ' 14
MUA B Á N .
Chu đề: Mua bán .
1. Luyện âm: Tập đọc.
2. Hội thoại
3. Từ mới
4. Ngữ pháp
+ Cách dùns từ đi ờ cuối câu, trước từ xưns HOI.
Vd. Mua ao đi anh.
+ Cách hỏi giá tiền, mặc cả, nói gia tiến.
+ Cách hỏi mua rau, hoa quả.
20
5. Luyện nói theo vai giao tiếp (Role play).
6. Ghi chú về văn hoá (cultural points).
Bài 15
BÀI ỒN TẬP
Bài số' 16
NHÀ HÀNG
Chủ đề: Đi ăn ở nhà hàng.
1. Luyện âm: Tập đọc.
2. Hội thoại
3. Từ mới
4. Ngữ pháp
+ Cách nói thích À hưn B
+ Cách dùng từ nhá / nhé ở cuối cáu
+ Cách gọi món ăn trong hàng ãn.
Vd. Anh / chị cho tôi
\ Luyện tập
Đặt câu theo mẫu.
Đặt câu theo từ nsữ gợi V.
6. Ghi chú về vãn hoá (cultural points).
Bjjn sỏ 17
CÂU CHUYỆN TRONG BÙA ĂN
Chủ đề: Nói chuyện trong bữa ãn
1. Luyện âm: Phan biệt cấc cặp vẩn:
2. Hội thoại.
3. Từ mới.
4. Ngữ pháp.
+ Cách dùng từ bằng
(Vd. Bàn bằng gổ)
+ Cách nói: A T.từ hon B.
A T.từ hơn.
A và B T.từ như nhau
A T. từ nhất.
5. Luyện tập, bái tập.
Cấu hỏi và tra lời.
Xem tiêu phẩm tìm đáp án đúng.
Nói theo vai giao tiếp
Đánh dấu va bans (Ai nói câu GÌ?)
6. Ghi chú về ván hoá.
Bài sô' 18
HỎI ĐUỜNG.
Chú đề: Hỏi đường.
1. Luyện âm: Tập đọc vãn bản (khổ thơ nsắn).
2. Hội thoại.
3. Từ mới.
4. Ngữ plu-p.
+ Cách nói: \nh/ Chị làm ơn cho hỏi
Có D.từ nào gần đây không ạ?
Từ A đến B
\ ( ở ) bèn trái / phái B
+ Sò thứ tự
11
3. Luyện tập:
Đặt câu theo mẫu.
Nghe theo tiểu phẩm.
Nói theo vai giao tiếp.
Bài số 19
ĐI LẠI
Chú đề: Đi lại
1. Luyện âm.
Tập đọc vãn bản (khổ thơ ngắn).
2. Hội thoại.
3. Từ mới.
4. Ngữ pháp.
+ Cách nói có từ bãng (Vd. đi bằng xe đạp)
+ Cách nói ( Anh ) cho tôi đến
+ Cách nói (hỏi và trả lời): Từ đây đến bao nhiêu tiền (anh .
Từ đến đi ( ) mất bao lâu?
+ Cách nói có dùng từ ra, vào, lẽn, xuống
+ Cách nói sắp Đ.từ .
3. Luyện tập, bài tập:
Nói theo vai 2Íao tiếp
Nghe tiểu phẩm, xác định: Ai nói tzì?
Bài số 20
EM CÓ NÓI ĐƯỢC TIÊNG ANH KHỔNG?
Chủ để: Các khả năne của cá nhân
1. Luyện âm: Tập đọc văn bản (khổ thơ ngắn).
2. Hội thoại.
3. Từ mới.
4. Ngữ pháp.
+ Cách nói (hỏi và trả lời) : Có Đ.từ được không?
Trả lời khẳng định.
Trả lời phủ định.
+ Cách nói (hỏi và trả lời): có biết Đ.từ không?
Trả lời khảng định.
Trả lời phủ định.
5. Luyện tập, bài tập
Nói theo vai giao tiếp
Xem tiểu phẩm, trả lời câu hỏi.
Tra lời câu hỏi iheo từ neữ gợi ý.
Bài sổ' 21
NHÀ ở
Chủ đề: Thuê nhà, khách sạn.
1. Luyện âm: Tập đọc văn bản (khổ thơ ngán).
2. Hội thoại.
3. Từ mới.
4 Ngữ phap.
+ Cách nói có từ: sao, vì sao, tại sao ?
Tra lời.
+ Cách nói có từ cho (Anh) thuê nhà cho ai ?
+ Cách nói A T.từ hơn cà.
+ Cách nói từ (thòi gian) đến (thời giiìn)
24