Bộ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG
163
BÁO CÁO TÓM TẮT ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA
HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ
• • •
ĐÈ TÀI:
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HĨNH TÍNH TOÁN,
D ự BÁO Ô NHIỄM VÀ XẤC ĐỊNH NGUÒN GÂY Ô
NHIỄM CHO HẠ LƯU SÔNG SAI GÒN - ĐÒNG NAI
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
;
Trần Hồng Thái
Hà Nội, năm 2009
164
LỜI CẢM ƠN
Đ ề tài: "Nghiên cứu ứng dụng mô hình tính toán, dự báo ô nhiễrễm
và xác định nguồn gây ó nhiễm cho hạ lưu sông Sài Gòn — Đ ồng N aiỉi”
được thực hiện và hoàn thành bởi các cán bộ khoa học Viện Khoa học khhí
tượng thủy văn và môi trường (KHKTTV&MT) và các cộng sự.
Mặc dù gặp nhiều khỏ khăn do tỉnh phức tạp của tình hình pháát
triển công nghiệp và hiện trạng xả thải của các cơ sở sản xuất trên đìiịa
bàn nghiên cứu của Đe tài, nhưng với sự nhiệt tình và tâm huyết cùa tậập
thể tác giả và cộng tác viên giàu kinh nghiệm, có năng lực, cùng với s sự
quan tăm giúp đõ và tạo điều kiện thuận lợi của lãnh đạo Viịiện
KHĨTTV&M T, nhóm thực hiện đã hoàn thành một khối lượng cổng viẹiệc
rất lởn, đáp ứng yêu cầu và mục tiêu của Đe tài.
Đ ể hoàn thành nhiệm vụ, Đ ề tài đã luôn nhận được sự quan tââm
giúp đô, chỉ đạo, động viên kịp thời và nhứng ý kiến đỏng góp quỷ bồáu
của: PGS. TS. Trần Thục, Viện trưởng Viện KHKTTV&M T và các đơn n vị
trực thuộc Viện: Phòng Ke hoạch — Tài chính, Phòng Khoa học, Đào t( tạo
và Quan hệ Quốc tế, Văn phòng Viện, Phân viện KTTV&MT.
Trong suốt quả trình thực hiện Đề tài, đặc biệt là trong quả trìrình
điều tra khảo sát thực tế và thu thập tài liệu phục vụ Đề tài, tập thể t tác
giả cũng nhận được sự ho trợ nhiệt tình và hợp tác có hiệu quả các c cản
bộ quản lý, các đồng nghiệp thuộc các cơ quan liên quan như: Tổng c cục
Môi trường, Sở Tài nguyên và M ôi trường, Sở Nông nghiệp và Phát trtriển
nông thôn các rình, thành ph ổ trong lưu vực sông Sài Gòn - Đồng / Nai
(Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Ví/ũng
Tàu, Long An, Tiền Giang), Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc ị gia,
Trường Đ ại học Thủy lợi, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Viện £ Quy
hoạch Thủy lợi Miền Nam, Viện Khoa học Thủy lợi. Không cỏ sự hợp 0 tác
và ho trợ trên thì nghiên cứu của Đe tài không thể đạt được nhihững
thành công như vậy.
Lời cảm ơn đặc biệt sâu sắc xin được gửi tới cơ quan chủ quản n Đe
tài: Bộ Tài ngưyên và Môi trường và các Vụ chức năng, cơ quan quảiản lý
đã tạo điều kiện và cơ hội cho chúng tôi thực hiện và hoàn thành Đe tí tài.
Xin trân trọng cảm ơn tất cả!
Chủ nhiêm đề tài
165
Chủ nhiệm: TS. Trần Hồng Thái
Cố vấn khoa học:
1. PGS.TS. Trần Thục
2. GS.TS. Ngô Đình Tuấn
3. GS.TS. Trương Quang Học
4. GS.TS. Mai Trọng Nhuận
5. GS.TS. Đặng Trung Thuận
6. TS. Nguyễn Văn Thắng
7. TS. Bảo Thạnh
Cộng tác viên:
1. NCS. Đỗ Đình Chiến
2. ThS. Trần Thị Vân
3. ThS. Đỗ Thị Hương
4. TS. Dương Hồng Sơn
5. ThS. Trương Đức Trí
6. ThS. Võ Thanh Hằng
7. Trần Sem
8. ThS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh
9. ThS. Phan Đặng Đức Thọ
10. ThS. Phan Thanh Long
11. ThS. Lữ Thị Hoài Thương
12. Phạm Văn Hải
13. Lê Vũ Việt Phong
14. Nguyễn Mạnh Thắng
15. Nguyễn Thanh Tùng
16. Lê Thị Tuyết Anh
17. Phạm Vân Trang
18. Vũ Văn Minh
DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN
166
19. Nguyễn Thành Trung
20. Nguyễn Thị Phương
21. Trần Thị Kim Oanh
22. Nguyễn Thị Huệ
23. Nguyễn Bích Liên
24. Phạm Thị Thu Trang
25. Trần Thị Thanh Hải
26. Nguyễn Kim Tuyên
27. Nguyễn Thị Phương Hoa
28. Nguyễn Xuân Trung
29. Trần Đức Thịnh
30. Trần Thị Lan Anh
31. Nguyễn Hoàng Thủy
32. Nguyễn Hoàng Minh
3 3. Phạm Thị Thường;
34. Phạm Minh Châm
3 5. Nguyễn Bá Hùng
36. Cao Thanh Huyền
37. Nguyễn Thị Ngọc Mai
38. Đỗ Thị Lệ
39. Nguyễn Hoàng Giang
167
DANH M ỤC CH Ữ V IẾT TẮT
AD
Truyền tải - Khuếch tán
TN&MT
Tài nguyên và Môi trườrg
HD Thủy động lực
WQ
Chất lượng nước
TN&MT Tài nguyên và Môi trường
LVS
Lưu vực sông
SG-ĐN
Sìa Gòn - Đồng Nai
KTTĐPN
kinh tế trọng điểm phía Nam
INEST Viện Khoa học công nghệ và Môi trường
BOD
Nhu cầu ôxy sinh học
COD
Nhu cầu ôxy hóa học
TN
Tổng Nitơ
TP
Tổng Phốtpho
TSS
Tổng chất rắn lơ lửng
SoE
Hiện trạng môi trường
KCX
Khu chế xuất
KCN
Khu công nghiệp
CCN
Cụm công nghiệp
cssx Cơ sở sản xuất
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
XLNT Xử lý nước thải
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TCMT Tiêu chuẩn môi trường
KTTĐPN
Kinh tế trọng điểm Phía Nam
iv
168
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
xii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1
1.1 TÍNH CẨP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1
1.2 MỰC TIÊU VÀ NHIỆM v ụ CỦA ĐỀ TÀI 2
1.3 PHẠM VI CỦA ĐÊ TÀI
2
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ Lưu v ự c SÔNG SÀI GÒN-ĐỔNG NAI
4
2.1 ĐẶC ĐIẾM Tự NHIÊN 4
2.1.1 Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình
4
2.1.2 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng
5
2.1.3 Đặc điếm khí tượng- thủy văn
5
2.1.4 Mạng lưới sông ngòi
5
2.2 HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁI TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
TRÊN LƯU V ực .
.
6
2.2.1 Tinh hình phát triển kinh tể 6
2.2.2 Tinh hình xã hội
7 '
2.2.3 Định hưởng phát triển kinh tể-xã hội
7 '
2.3 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ s ử DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN í
L ư ư v ự c
.
.
.
.
8 ỉ
2.3.1 Hiện trạng khai thác nước mặt 8 ì
2.3.2 Hiện trạng khai thác nước dưới đất 9 )
2.4 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ HỆ SINH THÁI THỦY SINH9 )
2.4.1 Hiện trạng các nguồn ô nhiễm đổ vào L v s Sài Gòn - Đồng Nai 9 ì
2.4.2 Các nguồn thải trên ỉiru vực sông Sài Gòn - Đong Nai
10 1
2.4.3 Hiện trạng chất lượng nước mặt
13 ỉ
2.4.4 Hiện trạng chất lượng nước dưới đất
17 7
CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG MÔ HÌNH MIKE 11 TÍNH TOÁN LAN TRUYỀN Ô
NHIỄM HỆ THỐNG SÔNG
19 ì
3.1 ÁP DỤNG MÔ HÌNH MIKE 11 TÍNH TOÁN LAN TRUYỀN Ô NHIỄM
CHO HỆ THỐNG SÔNG SÀI GÒN- ĐỒNG NAI
19 9
'3.1. ỉ Tài liệu sử dụng 19 9
3.1.2 Áp dụng mô hình MIKE l ì mô phỏng chế độ thủy văn thủy lực hệ thống sôngĩg
Sài Gòn - Đồng Nai 25 5
3.1.3 Áp dụng mô hình MIKE 11 tinh toán diễn biến chất lượng nước hệ thống sônịng
Sài Gòn - Đồng Nai 29 9
169
CHƯƠNG 4: D ự BÁO x u THÉ DIỄN BIẾN CHẮT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÀI
GÒN ĐÔNG NAI 44
4.1 XÂY DựNG CÁC KỊCH BẢN XẢ THẢI VÀO HỆ THÔNG SÔNG SÀI
GÒN-ĐÔNG NAI
44
4.1.1 Cơ sở xảy dựng kịch bản 44
4.1.2 Các kịch bản xả thải 46
4.2 Dự BÁO DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÀI GÒN - ĐÔNG
NAI THEO CÁC KỊCH BẢN
.
47
CHƯƠNG 5: XÂY DựNG MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH NGUỒN GÂY Ô NHIỄM CHO
SÔNG SÀI GÒN - ĐỒNG NAI 51
5.1 Cơ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DựNG MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH
NGUỒN GẦY Ô NHIỄM TRÊN SÔNG 51
5.2 CÁC KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u
51
5.2.1 Mô hình xác định tham sổ thủy lực cho hệ thổn,ĩ sông
51
5.2.2 Mô hình đảnh giả nhanh xác định nguồn ô nhiễm cho dòng sông hẹp (một
chiều) 54
5.2.3 Mó hình đảnh giả nhanh xác định nguồn ô nhiễm cho dòng sông rộng, cửa
sông - cửa biển và biển (hai chiểu)
68
CHƯƠNG 6: ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN, BIỆN PHÁP GIẢM THIÊU Ô
NHIỄM CHO SÔNG SÀI GÒN - ĐỒNG NAI
.
76
6.1 CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM
76
6.1.1 Đối với nước thải sinh hoạt
.
76
6.1.2 Đổi với nước thải công nghiệp
.
76
6.2 BIỆN PHÁP TẠO MÔI TRƯỜNG THỂ CHÉ BÈN VỮNG 77
6.2.1 Đổi với thu phí nước thải 77
6.2.2 Xử phạt vi phạm 78
6.3 NÂNG CÁP HỆ THỐNG QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC Lưu v ự c
79
5.4 THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG KIỂM SOÁT Ô NHIỄM
80
6.5 XÂY DỰNG Cơ sơ DỮ LIỆU VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG
81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
170
Bảng 2.1. Thông tin tổng hợp về tĩnh hình đầu tư và phát triển các KCN, KCX tính
đến 1/2005
.
.
.
.
.
111
Bảng 2.2: Tổng hợp nguồn thải từ các KCN, KCX theo ranh giới lưu vực sông
1 ] 1
Bảng 2.3: Phân bố lưu lượng nước thải đô thị trên lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Naii
[36]
.
.
.
122
Đảng 2.4: Phân bố tải lượng ô nhiễm do nước thải đô thị trên lưu vực sông Sài Gòn —
Đồng Nai
.
112
Bảng 2.5: Chất lượng nước sông Thị Vải
.
1(6
Bảng 3.1: Danh sách các trạm thủy văn có sử dụng số liệu lưu lượng
200
Bảng 3.2: Tổng hợp nguồn thải từ các KCN, KCX theo ranh giới lưu vực sông [1] 223
Bảng 3.3: Phân bố lưu lượng nước thải đô thị trên LVS Sài Gòn - Đồng Nai [1]
244
Đảng 3.4: Tải trọng chất bẩn (hệ số phát thải chất ô nhiễm) tính theo đầu người
244
Bảng 3.5: Phân bổ tải lượng ô nhiễm do nước thải đô thị LVS Sài Gòn-Đồng Nai 225
Bảng 3.6: Phân tích hiệu quả và sai số của hiệu chỉnh mô hình
.
.
227
Bảng 3.7: Phân tích hiệu quả và sai sổ của kiểm định mô hình
229
Bảng 4.1: Dự báo diễn biến iuợng nước thải ở các khu đô thị, KCN trên lưu vực
(m3/ngày đêm) [1]
444
Bảng 4.2: Diện tích đất tăng thêm dành cho công nghiệp các tỉnh vùng nghiên cứu đếến
năm 2020
.7.
.
7
445
Bảng 4.3. Kết quả tính toán dự báo lượng nước thải vùng hạ lưu sông Sài Gòn - Đíồnng
Nai đên năm 2020
446
Bảng 5.1. Bảng hệ số của mô hình sau khi hiệu chỉnh và kiểm định
552
Bảng 5.2: Kêt quả hiệu chỉnh kiểm nghiệm mô hình thủy lực sông SGĐN
553
Bảng 5.3: Tải lượng các chất ô nhiễm theo kịch bản đề xuất
.
555
Bảng 5.4. Bảng giá trị các thông sổ BOD (mg/1) theo kịch bản đề xuất
5 58
Bảng 5.5: Tải lượng BOD theo kịch bản đề xuất
.
660
Bảng 5.6: Tải lượng DO theo kịch bản đề xuất 660
Bảng 5.8. Bảng giá trị các thông số theo kịch bản đề xuất
665
Bàng 6.1: Mức thu phí thải đối với nước thải công nghiệp 778
DANH MỤC CÁC BẢNG
171
Hình 2-1: Bản đồ Hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai
4
Hình 2-2: Tỷ lệ lưu lượng nước thải từ các khu công nghiệp tập trung của một số
tình/thành phố trong hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng N ai
11
Hình 2.3: Biểu đồ giá trị TDS tại một số điểm trên sông Sài Gòn so với QCVN
08:2008/BTNMT (kết quả phân tích TI 1/2008) 7.
.
14
Hình 2.4: Biểu đồ giá trị BOD5 tại một số điểm trên sông Sài Gòn so với QCVN
08:2008/BTNMT - A2 (kết quả phân tích TI 1/2008).
; 15
Hình 2.5: Biểu đồ giá trị Tổng Coliform tại một sổ điểm trên sông Sài Gòn so với
QCVN 08:2008/BTNMT - A2 (kết quả phân tích TI 1/2008)
15
Hình 3-1: Bản đồ vị trí quan trắc chất lượng nước Lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai
.
7.
.
.
21
Hình 3-2: Sơ đồ mặt cát hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai sử đụng để tính toán trong
mô hình MIKE11
.
.7.
.7.
26
Hình 3-3: So sánh giữa kết quả tính toán hiệu chỉnh mô hình diễn toán MIKE 11 với
số liệu mực nước thực đo trạm Cát Lái 27
Hình 3-4: So sánh giữa kết quả tính toán hiệu chỉnh mô hình diễn toán MIKE 11 với
số liệu mực nước thực đo trạm Phú An 28
Hình 3-5: So sánh giữa kết quả tính toán hiệu chỉnh mô hình diễn toán MIKE 11 với
số liệu mực nước thực đo trạm Nhà Bè
.
28
Hình 3-6: So sánh giữa kết quả tính toán hiệu chỉnh mô hình diễn toán MIKE 11 với
số liệu mực nước thực đo trạm Nhà Bè năm 2004
29
Hình 3-7: So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh nồng độ DO với số liệu thực đo tại trạm
Phú An, sông Sài Gòn năm 2005 31
Hình 3-8: So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh nồng độ DO với sổ liệu thực đo tại trạm
Cát Lái, sông Đồng Nai năm 2005
.
32
Hình 3-9: So sánh kết quả tính toán hiệu chinh nồng độ DO với số liệu thực đo tại trạm
Nhà Bè, sông Đồng Nai năm 2005 32
Hình 3-10: So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh nồng độ BOD với số liệu thực đo tại
trạm Phú An, sông Sài Gòn năm 2005
33
Hình 3-11: So sánh kết quả tính toán hiệu chinh nồng độ BOD với số liệu thực đo tại
trạm Cát Lái, sông Đồng Nai năm 2005
33
Hình 3-12: So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh nồng độ BOD với sổ liệu thực đo tại
trạm Nhà Bè, sông Đồng Nai năm 2005
34
Hình 3-13: So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh nồng độ Ntổng với số liệu thực đo tại
trạm Phú An, sông Sài Gòn năm 2005
.
34
Hình 3-14: So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh nồng độ Ntổng với số liệu thực đo tại
trạm Cát Lái, sông Đồng Nai năm 2005
35
Hình 3-15: So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh nồng độ Ntổng với số liệu thực đo tại
trạm Nhà Bè, sông Đồng Nai năm 2005
.
35
DANH MỤC CÁC HÌNH
viii
172
Hình 3-16: So sánh kết quả tính toán hiệu chinh nồng độ Ptổng với số liệu thực đo tại i
trạm Phú An, sông Sài Gòn năm 2005 366
Hình 3-17: So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh nồng độ Ptổng với số liệu thực đo tại i
trạm Cát Lái, sông Đồng Nai năm 2005 366
Hình 3-18: So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh nồng độ Ptổng với sổ liệu thực đo tại i
trạm Nhà Bè, sông Đồng Nai năm 2005
337
Hình 3-19: So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh Coliform với số liệu thực đo tại trạm 1
Phú An, sông Sài Gòn năm 2005
.
.
.
337
Hình 3-20: So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh Coliform với sổ liệu thực đo tại trạm!
Cát Lái, sông Đồng Nai năm 2005 338
Hình 3-21: So sánh kết quà tính toán hiệu chỉnh Coliform vởi sổ liệu thực đo
338
Hình 3-22:K.ết quả kiểm định mô hình chất lượng nước - Chỉ tiêu DO
339
Hình 3-23: Kết quả kiểm định mô hình chất lượng nướ; - Chỉ tiêu BOD
339
Hình 3-24: Kết quả kiểm định mô hình chất lượng nước - Chỉ tiêu Nitơ tổng
440
Hình 3-25: Kết quả kiểm định mô hình chất lượng nước - Chỉ tiêu Phốt pho tổng 440
Hình 3-26: Kết quả kiểm định mô hình chất lượng nước - Chỉ tiêu Coliform
440
Hình 3.27: So sánh kết quả hiệu chỉnh TI 1/2005 với kết quả thực đo trung bình
TI 1/2007 giá trị DÓ
.
.
.
.
.7.
441
Hình 3.28: So sánh kết quả hiệu chỉnh TI 1/2005 với kết quả thực đo trung bình
TI 1/2007 giá trị BOD
.
.
.
.7.
441
Hình 3.29: So sánh kết quả hiệu chỉnh TI 1/2005 với kết quả thực đo trung bình
TI 1/2007 giá trị Nitơ tổng số
4 42
Hình 3.30: So sánh kết quà hiệu chỉnh TI 1/2005 với kết quả thực đo trung bình
TI 1/2007 giá trị Phốt pho tổng sổ
.
4 42
Hình 3.31: So sánh kết quả hiệu chỉnh TI 1/2005 với két quả thực đo trung bình
TI 1/2007 giá trị Colifomi tổng số !
.
.
4 42
Hình 4-1: Biểu đồ dự báo két quả giá trị DO tại một số trạm trên sông Sài Gòn - Đồrông
Nai theo kịch bản 1 4 47
Hình 4-2: Biểu đồ dự báo kết quả giá trị DO tại một sổ trạm trên sông Sài Gòn - Đồrbng
Nai theo kịch bản 2
.
4 48
Hình 4-3: : Biểu đồ dự báo kết quả giá trị DO tại một số trạm trên sông Sài Gòn -
Đồng Nai theo kịch bản 3
4 48
Hình 4-4: Biểu đồ dự báo kết quả giá trị BOD tại một số trạm trên sông Sài Gòn -
Đồng Nai theo kịch bản 1 4 48
Hình 4-5: Biểu đồ dự báo kết quả giá trị BOD tại một số trạm trên sông Sài Gòn -
Đồng Nai theo kịch bản 2
.
4 49
Hình 4-6: Biểu đồ dự báo kết quả giá trị BOD tại một sổ trạm trên sông Sài Gòn -
Đồng Nai theo kịch bản 3
.
4 49
Hình 4.7: Biểu đồ diễn biến giá trị BOD năm 2010 theo các kịch bàn 4. 49
ix
17a
Hình 4.8: Biểu đồ diễn biến giá trị DO năm 2020 theo các kịch bản
50
H.nh 4.9: Biểu đồ diễn biến giá trị BOD năm 2010 theo các kịch bản
50
Hình 4.10: Biểu đồ diễn biến giá trị BOD năm 2020 theo các kịch bản
.
50
Hinh 5.1 : Sơ đồ hạ lưu hệ thống sông Sài Gòn Đồng Nai 52
Hình 5.2. So sánh kết quả hiệu chỉnh mực nước tính toán và thực đo trạm Cát Lái các
tháng I, II, III, IV năm 2005
.
.
.
53
Hình 5.3. So sánh kết quả hiệu chinh mực nước tính toán và thực đo trạm Nhà Bè các
tháng I, II, III, IV năm 2005
.
.
53
Hnh 5.4. So sánh kết quả kiểm định mô hình trạm Phú An tháng 7/2005 54
Hnh 5.5. So sánh kết quả kiểm định mô hình trạm Cát Lái tháng 7/2005
54
Hnh 5.6 : Sơ đồ phương pháp tiếp cận của mô hình 55
Kình 5.7 : Sơ đồ vị trí trạm kiểm tra (Cát Lái, Phú An và mặt cắt 33
56
Bnh 5.8 : Kết quả kiểm tra tính xác thực của chương trình theo Trường hợp 3 (BOD)
.
.7.
57
Kình 5.9 : Kết quả kiểm tra tính xác thực của chương trình theo Trường hợp 6 (DO)58
Kình 5.10: Kết quả kiểm tra tính xác thực của chương trình theo Trường hợp 8
(Ptotal)
.
.7 58
Hình 5.11: Sai số bình phương tối thiểu giữa giá trị BOL) tính toán với thực đo theo
các trường hợp 60
Hình 5.12: Sai số bình phương tối thiểu giữa giá trị BOD tính toán với thực đo tại trạm
Phú An theo các trường hợp
.
61
Hình 5.13: Sai số bình phương tổi thiểu giữa giá trị DO tính toán với thực đo tại trạm
Phú An theo các trường hợp
.
62
Hình 5.14: Diễn biến BOD (mg/1) theo giờ ngày 1/12/2005 tại mặt cát trạm Phú An
ứng với trường hợp có sai số bình phương tối thiểu nhỏ nhất
62
Hình 5.15: Diễn biến DO (mg/1) theo giờ ngày 1/12/2005 tại mặt cắt ừạm Phú An ứng
với trường hợp có sai số bình phương tối thiểu nhỏ nhất
62
Hình 5.16: Sai số bình phương tối thiểu giữa giá trị BOD tính toán với thực đo tại trạm
Phú An ngày 15/11/2008 theo các trường hợp 63
Hình 5.17: Sai số bình phương tối thiểu giữa giá trị DO tính toán với thực đo tại trạm
Phú An ngày 15/11/2008 theo các trường hợp 63
•ỉình 5.18: Sai số bình phương tối thiểu giữa giá trị BOD tính toán với thực đo tại cầu
Tân Thuận ngày 15/11/2008 theo các trường hợp :
.
.
64
Tinh 5.19: Sai sổ bình phương tối thiểu giữa giá trị DO tỉnh toán với thực đo tại cầu
Tân Thuận ngày 15/11/2008 theo các trường hợp 64
iình 5.20: Giá trị DO (mg/1) tính toán theo các trường hợp lúc 7h sáng ngày
30/6/2007 tại Cảng Gò Dầu
66
lình 5.21: Giá trị BOD (mg/1) tính toán theo các trường hợp lúc 7h sáng ngày
30/6/2007
.
66
174
Hình 5.22: Sai số bình phương tối thiểu giữa giá trị BOD tính toán với thực đo theo
các trường hợp lúc 7h sáng ngày 30/6/2007
67
Hình 5.23: Sai số bình phương tối thiểu giữa giá trị DO tính toán với thực đo theo các
trường hợp lúc 7h sáng ngày 30/6/2007 7.
.
67
Hình 5.24: Diễn biến BOD theo giờ ngày 29-30/6/2007 tại mặt cắt Cảng Gò Dầu ứng
với trường hợp có sai số binh phương tối thiểu nhỏ nhất
68 í
Hình 5.25: Diễn biến DO (mg/1) theo giờ ngày 29-30/6/2007 tại mặt cắt Cảng Gò Dầu
ứng với trường hợp có sai số bình phương tối thiểu nhỏ nhất.
.
.
68 ị
Hình 5.26 :Sơ đồ phương pháp tiếp cận của mô hình MIKJE 3
.
69 )
Hình 5.27 ; Giao diện phần mềm PQIS
.
70 )
Hình 5.28. Kết quả hiệu chỉnh thủy lực tại trạm Hòn Dấu từ ngày 15 đến 25/1
71 1
Hình 5.29 : Két quả kiểm nghiệm thủy lực tại trạm Hòn Dấu từ ngày 31 đến 8/2
71 1
Hình 5.30 : Kết quả hiệu chỉnh thủy lực tại trạm Vũng Tàu từ ngày 15 đến 25/1
71 1
Hình 5.31 : Kết quả kiểm nghiệm thủy lực tại trạm Vũng Tàu từ ngày 31 đến 8/2 71 1
Hình 5.32: Két quả tính ngược quỹ đạo chuyển động của dầu theo các phương án 73 3
Hình 5.33. Kết quả tính ngược phương án 1 74 4
Hình 5.34. Kết quả tính ngược phương án 2 74 4
Hình 5.35. Kết quả tính ngược phương án 3
75'5
Hình 6-1: Sơ đồ minh họa kết nối của mạng giám sát chất lượng nước
80Ỉ0
175
AD Truyền tải - Khuếch tán
BTN&MT Bộ Tài nguyên và Môi trường
HD Thủy động lực
WQ Chất lượng nước
TN&MT Tài nguyên và Môi trường
KTTĐPN Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
INEST Viện Khoa học công nghệ và Môi trường
BOD Nhu cầu ôxy sinh hóa
COD Nhu cầu ôxy hóa học
TN Tổng Nitơ
TP Tổng Phổtpho
TSS Tổng chất rắn lơ lửng
EIR Báo cáo và thông tin môi trường
SoE Hiện trạng môi trường
KCX Khu chế xuất
KCN Khu công nghiệp
CCN Cụm công nghiệp
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
XLNT Xử lý nước thải
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT
176
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, các vấn đề về nguồn nước đang ngày càng ttrở
nên nghiêm trọng, đòi hỏi sự quan tâm đúng mức của tất cả các ngành các cấip.
Theo tính toán cân bằng nước và chất lượng nước trên toàn lưu vực do các tư
vấn trong nước và ngoài nước thực hiện, cho thấy rõ ràng rằng vấn đề thiiiếu
nước và ô nhiễm nước đang trở thành vấn đề liên tỉnh và liên vùng ở Việt Nairn
hiện nay.
Các vấn đề chất lượng nước:
Các dấu hiệu ô nhiễm nước mặt, nước ngầm và ven biển ngày càng rõ rệt. IHạ
lưu các sông chính của Việt Nam có chất lượng nước rất kém, trong khi đó tnầu
hết các hồ ao, kênh mương nội thị thì đang nhanh chóng trở thành các bể clhiứa
nước thải. Nước dưới đất cũng có dấu hiệu ô nhiễm và nhiễm mặn ở một số Ituơi.
Nguồn nước khu vực ven biển cũng đang bị ô nhiễm do các nguồn ô nhiiẻêm
trong đất liền, các hoạt động xây dựng cảng và phát triển hằng hải, các sự cố
ữàn dầu và xói lở bờ biển.
Chất lượng nước khu vực thượng lưu của hầu hết các con sông chính <ccòn
tương đối tốt, trong khi ở khu vực hạ lưu đã có dấu hiệu ô nhiễm do ảnh hưíờmg
của các khu đô thị và khu công nghiệp. Các sự cố tràn dầu do đắm tàu và rò rỉ từ
các hoạt động vận tải biển cũng đang trở thành một nguồn ô nhiễm chính.
Các xu thế chất lượng nước cho thấy rằng giá trị của hai thông số chất lưíợmg
nước cơ bản là amôni NH4 - N và nhu cầu ôxy sinh hóa BOD5 dao động kchá
nhiều và vượt mức tiêu chuẩn chất lượng nước mặt loại A TCVN 5945-2(0)05
nhiều lần. Tình trạng ô nhiễm càng trở nên trầm trọng hơn vào mùa khô, khi rmà
dòng chảy trong các sông ngòi hạ thấp.
Ngoài nguồn sinh hoạt từ con người, công nghiệp và các nguồn ô nhiễm kứnác
cũng góp phần gây ô nhiễm chính. Trong những năm gần đây, do tốc độ plhát
triển kinh tế xã hội và đô thị hóa, công nghiệp hóa nhanh, số lượng các khu Cíôìng
nghiệp, nhà máy, xí nghiệp tăng lên cùng với sự gia tăng dân số, làm tăng thúêm
áp lực đối với chất lượng nước. Các sông ở Việt Nam, đặc biệt là các sông tron g
các thành phố lớn đang bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi nước thải chưa qua xủr lý.
Các cuộc điều tra gần đây cho thấy hàm lượng các chất ô nhiễm trong sông qỊua
nhiều tỉnh thành đang cao hom mức cho phép rất nhiều, trong đó có trường Ihiợp
của lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai.
Thực tế đã có rất nhiều văn bản pháp quy quy định mức độ xả thải, liưu
lượng xả thải của các nguồn thải nói trên ra các thủy vực xung quanh như qunyết
Luật bảo vệ môi trường, các quy chuẩn Việt Nam QCVN, Nghị định 67 - Mịghị
định của chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, Tuy nhiên do
1
177
điều kiện về cơ sở vật chất cũng như việc tuân thủ các quy định về xả thải của
các cơ sở sản xuất công nghiệp không cao nên chất lượng nước các thủy vực
đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Do vậy, việc xây dựng một mô hình xác định
các nguồn thải trên lưu vực sông sẽ góp phần quan trọng trong công tác kiểm
soát ô nhiễm và hoạt động thanh tra bảo vệ môi trường. Với một hệ dữ liệu đầy
đủ và mô hình xác định nguồn gây ô nhiễm cho phép các nhà quản lý có thể dựa
vào số liệu chất lượng nước hiện trạng để truy tìm các nguồn gây ô nhiễm cũng
như mức độ xả thải tại các nguồn trên, tạo điều kiện cho việc xử phạt cũng như
có những giải pháp kịp thời nhằm khắc phục hậu quả và bảo vệ môi trường nước
tại các lưu vực sông trong đó có lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai.
Ngoài ra, việc mô phỏng chất lượng nước sông, dự báo chất lượng nước
trong tương lai, xác định được các xu thế chất lượng nước, từ đó đưa ra các giải
pháp kỹ thuật và chính sách để cải thiện và duy trì chất lượng nước tốt cho các
con sông đang là một vấn đề cấp bách hiện nay.
1.2 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM v ụ CỦA ĐỀ TÀI
Mục đích chung của đề tài là xây dựng mô hình mô phỏng và đánh giá hiện
trạng chất lượng nước, các nguồn ô nhiễm và dự báo diễn biến chất lượng nước
ở lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai theo các chiến lược phát triển kinh tế xã hội
tương lai và xây dựng bài toán ngược nhằm xác định các nguồn gây ô nhiễm cho
khu vực hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai.
Nghiên cứu này cũng mong muốn đóng góp vào việc xây dựng các phương
pháp nhằm xác định các nguồn gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là các nguồn
gây ô nhiễm dạng điểm (các cơ sở sản xuất công nghiệp) trong điều kiện thiếu
thông tin và dữ liệu tại các địa phương và sự không tuân thủ các quy định về bảo
vệ môi trường của các cơ sở sản xuất như ờ Việt Nam hiện nay.
1.3 PHẠM VI CỦA ĐÊ TÀI
Phạm vi nghiên cứu là khu vực hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai (Kéo dài từ
sau hồ các hồ Dầu Tiếng, Trị An đến khu vực cửa biển), trên địa phận các tỉnh
Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Bà Rịa -Vũng Tàu, Tiền Giang và
TP Hồ Chí Minh. Những tỉnh này nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
(KTTĐPN), nơi có nền công nghiệp phát triển năng động nhất trong cả nước.
Một loạt các nhà máy, cảng biển được xây dựng dọc hai bên sông. Từ giai đoạn
thi công đến vận hành các nhà máy và cảng biển này đã, đang và sẽ gây ra
những tác động tiêu cực đến chất lượng nước sông Sài Gòn - Đồng Nai. Ngoài
ra hoạt động sinh sống của người dân cũng như khai thác cát trong lòng sông,
tình trạng xây dựng lấn chiếm bờ sông, kênh rạch hay các hoạt động vận tải
đường thủy, xả rác thải và khai thác rừng bừa bãi, cũng dẫn đến hiện tượng
2
sạt lở bờ sông, làm biến đổi lòng sông, môi sinh, môi trường và làm mất cân
bằng sinh thái.
Trong phạm vi nghiên cứu của Đề tài cấp bộ với các mục đích đã nêu trên
phần 1 .2 . nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích và đánh giá chất lượng nước các
sông trong vùng hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai trong năm 2007 và 2008. Tuy
nhiên phần chạy mô hình và xây dựng bài toán ngược xác định các nguồn gây ô
nhiễm, nhóm tác giả sử dụng chuỗi số liệu của các năm trước và giới hạn tính
toán trên những đoạn sông có tính khả thi cao và ứng với trường hợp ô nhiễm cụ
thể phát sinh trong quá trình thực hiện Đề tài
178
3
179
CHƯƠNG 2: TỎNG QUAN VÈ Lưu vực SÔNG SÀI GÒN-
ĐÔNG NAI
2.1 ĐẶC ĐIẾM T ự NHIÊN
2.1.1 Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình
Hạ lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai nằm ở Miền Nam Việt Nam bao gồm 7
tỉnh, thành miền Nam Việt Nam: Tỉnh Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, TP.
Hồ Chí Minh và một phần tỉnh Long An, Ninh Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu.
B Ả N D Ò H Ạ L Ư U S Ô N G S À I G Ò N - Đ Ò N G N A I
. / V 5
,06*30 ỈTE 106*4'5 XT E
1 1
:rE
i
É * V ỉ HÌNH PHƯỚC N //'H ỈNH PHƯỚC
^ ị :* A ị &ĩJn&.'JỊ 7 (U
r
i : >■
C H Ú G IẢ I
4 ; ; -
A lcymQti-ÌcCLN
H ' r -
aatm săngngni
í,
) ÙNHDƯONG
vs Hti trit
1 inh 1
l
-
-JI
TẢY NINH
s ĩ ĩí<: ( ĩ ự .ỹ<' V T iA (iic.ry
::»v45:t£
;íc*:»ĩ>‘E
Hình 2-1: Bản đồ Hạ liru sông Sài Gòn - Đồng Nai
Sự hình thành dòng chảy bề mặt của hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai phụ
tkuộc khá nhiều vào điều kiện địa chất và địa hình trên lưu vực nên phần lớn các
4
180
sông chảy quanh co, tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng lưu vực mà dòng chính
có các hướng khác nhau. Địa hình toàn lưu vực nhìn chung là tương đối báng
phẳng, độ dốc dưới 8° do địa hình ít bị chia cắt, chỉ phần nhỏ thượng lưu của lưu
vực sông Đồng Nai là khu vực phân bố của đồi núi với độ chia cắt từ trung bình
đến mạnh thì dốc trên 15° tới 35°, và có nơi trên 35°.
2.1.2 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng
a. Đặc điểm địa chất: Lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai nằm trong miền
địa chất thủy văn đồng bằng Nam Bộ, nước dưới đất trong vùng tồn tại ở hai
dạng chính là nước trong các lỗ hổng và nước trong các khe nứt.
b. Thổ nhưỡng: Trên lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai có 6 loại đất chính
như sau: nhóm đất phù sa (bao gồm phù sa mới, đất chua mặn, đất mặn) chiếm
khoảng 10%, nhóm đất xám 50%, nhóm đất đỏ 20% và khoảng 20% gồm: đất
núi sườn dốc, đất cát ven biển, nhóm dốc tụ và than bùn.
2.1.3 Đặc điểm khí tượng- thủy văn
Lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa, với hai
mùa trong năm: mùa mưa và mùa khô ứng với hai thời đoạn có gió mùa. Lưu
lượng mưa hàng năm biến đổi theo thời gian và không gian, dao động trong
khoảng 1000 mm đến 2800 ram ở lưu vực sông Đồng Nai. Mùa mưa bắt đầu từ
tháng 7 đến tháng 11 và mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau. Lưu
lượng mưa trong mùa mưa chiếm 87-93% lưu lượng mưa cả năm. Trong suốt
mùa khô, mưa rất ít, lưu lượng mưa nhỏ, dẫn đến một số nơi bị hạn hán, đặc biệt
là vào cuối mùa khô.
Bên cạnh đó khí hậu vùng này là có một nền nhiệt độ cao và hầu như không
có những thay đổi đáng kể trong năm. Nhiệt độ trung bình năm ở vùng này đạt
tới 26 -*■ 27°c. Chênh lệch giữa nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất và tháng
lạnh nhất không quá 4 -í- 5°c. Tổng lưu lượng nước hàng năm vào khoảng 36,6 tỉ
m3, trong đó lượng nước trong lưu vực sông chiếm khoảng 89%. Sông Bé cung
cấp khoảng 8 tỉ m3 mỗi năm, sông Sài Gòn cung cấp khoảng 3 tỉ m3 và sông
Vàm Cỏ cung cấp khoảng 5 tỉ m3.
2.1.4 Mạng lưới sông ngòi
Lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai bao gồm sông Đồng Nai và các sông Đa
Nhung, Đa Nhim, La Ngà, sông Bé, sông Sài Gòn và sông Vàm cỏ. Trên lưu
vực có tất cả 266 sông, suối với chiều dài từ 10 km trở lên. Lưu vực sông đổ ra
biển theo hai cửa sông chính là Vịnh Rành Rái và sông Soài Rạp. Hạ lưu chịu
ảnh hưởng nhiều của thuỷ triều, và bị nhiễm mặn. Thuỷ triều ảnh hưởng đến tận
hồ Dầu Tiếng, cách cửa sông gần 148 km.
5
181
Dòng chính sông Đồng Nai bắt nguồn từ vùng núi của dãy Trường Sơn Nam
ở độ cao 2000 m, trải dài hơn 500 km và bắt nguồn từ hai sông Đa Dung và Đa
Nhim. Hầu hết các sông đều chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, qua địa
phận của các tỉnh Lâm Đồng, Đak Lak, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương,
TP. Hồ Chí Minh và Long An. Tổng diện tích lưu vực khoảng 40.680 km2, bao
gồm cả cửa sông Sài Rạp, với tổng chiều dài 628 km.
Nhánh chính Sài Gòn có chiều dài 280 km, với tổng diện tích khoảng 4710
km2. Được hình thành từ sông Sài Gòn và sông Sanh Doi. Sông Sài Gòn bắt
nguồn từ các suối Tonle Chàm, rạch Chàm ở biên giới Việt Nam - Campuchia
(địa phận huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phước) chảy vào hồ Dầu Tiếng, sau đó làm
thành ranh giới tự nhiên giữa các tỉnh Tây Ninh - Bình Dương và Bình Dương -
TP. Hồ Chí Minh, qua trung tâm TP. Hồ Chí Minh rồi hợp lưu với sông Đồng
Nai tại nam Cát Lái.
2.2 HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIÊN KINH TÊ XÃ HỘI
TRÌÊNLỮUVỰC
2.2.1 Tình hình phát triển kỉnh tế
Hiện nay, lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai nằm trong vùng trọng điểm phát
triển kinh tế với rất nhiều khu công nghiệp trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế
quốc gia. Hơn nữa, các tỉnh Tây Ninh, Long An, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa
- Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh đều nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam, đóng góp 40% GDP. Đây là vùng kinh tế có tốc độ phát triển nhanh và ổn
định, và cũng là vùng kinh tế trọng điểm quốc gia. Ngoài ra TPHCM còn là
trung tâm lớn về kinh tế, công nghiệp, thương mại, dịch vụ, khoa học kỹ thuật,
văn hoá, đầu mối giao thông và giao lưu quốc tế lớn của cả nước, có lực lượng
lao động dồi dào, tay nghề khá, có nhiều cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học,
công nghệ, đang đóng góp tích cực vào sự phát triển của các tỉnh khu vực phía
Nam.
Trên lưu vực hiện nay, có khoảng 100 khu công nghiệp và khu chế xuất nằm
chủ yếu trên 6 tỉnh, thành phổ trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Ở các
tỉnh khác, một số khu công nghiệp mới mờ gần đây. Đóng góp từ các hoạt động
sản xuất công nghiệp trong lưu vực chiếm khoảng 58% tổng GDP với tốc độ
tăng trường hàng năm là 15%.
Du lịch và thương mại: Lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai thu hút khách du
lịch với nhiều danh lam thắng cảnh, bãi tắm đẹp như bãi Dâu, bãi Dứa, bãi Sau,
bãi Trước ở ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu- cần Giờ, các di tích lịch sử như Thích
ca Phật đài, Tượng chúa Kitô và nhiều hệ thống chùa chiền trên các vách núi
đá dọc bờ biển Vũng Tàu.
6
182
2.2.2 Tình hình xã hội
Theo như Niên giám thống kê năm 2007, tổng dân số của toàn lưu vực vào
khoảng 17,2 triệu người, chiếm 20% tổng dân số cả nước. Trong đó, số người
sống ở nông thôn là 9,0 triệu, và ở thành thị ià 8,2 triệu. Dân cư chủ yếu phân
bố tập trung ờ các thành phố, thị xã, thị trấn, dọc các trục đường giao thông và
phân bố không đều giữa các vùng, cả về mật độ cũng như tỉ lệ giữa dân số nông
thôn và thành thị. Ví dụ như ở TP. Hồ Chí Minh, dân thành thị chiếm 83,5% dân
số thành phố trong khi ở Long An có đến 86,6% dân sổ sổng ở vùng nông thôn.
Mật độ dân số trung bình trong lưu vực là 302 người/lkm2, trong đó TP. Hồ Chí
Minh là thành phố có mật độ dân số đông nhất với 2910 người/ lkm2. Tốc độ
phát triển dân số hàng năm 2,5-3% trong khi tốc độ phát triển dân số trung bình
trên lưu vực là 5,5%, trong đỏ tỉnh Bình Dương cao nhất với 15,6%. TP. Hồ Chí
Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu là các tỉnh có tốc độ đô thị
hoá cao.
2.2.3 Định hướng phát triển kỉnh tế-xã hội
Căn cứ vào phương hướng phát triển kinh tế-xã hội và tỷ lệ tăng dân số, phân
bố dân cư và dự báo dân số giữa thành thị và nông thôn như sau:
- Đến năm 2015: Dân số trên toàn lưu vực khoảng 21.297.000 người,
trong đó thành thị chiếm 11.297.000 người và nông thôn là 9.345.000
người
- Đến năm 2020: Dân số trên toàn lưu vực khoảng 23.265.000 người,
trong đó thành thị chiếm 13.339.000 người và nông thôn là 9.872.000
người.
Định hướng phát triển các ngành kinh tế chủ yểu:
+ v ề Nông Nghiệp: Dựa vào quy hoạch sử dụng đất của các tỉnh đến năm
2 0 10 , đất nông nghiệp gồm-đất trồng cây hàng năm, đất cây lâu năm, đất trồng
cỏ dùng vào chăn nuôi và mặt nước nuôi trồng thủy sản là 1.749.537 ha, đất lâm
nghiệp là 1.336.045 ha. Dự kiến phát triển chăn nuôi đến năm 2010 theo từng
lưu vực của hệ thống sông Đồng Nai với tổng đàn gia súc (trâu, bò, lợn) là
2.748.000 con, đàn gia cầm 23.680.000 con; sản phẩm chăn nuôi (trâu, bò, lợn,
gà, vịt) 240.837.000 tấn; trứng gia cầm 438.300.000
+ v ề Lâm Nghiệp: Dựa vào vai trò quan trọng của rừng trong việc bảo vệ tài
nguyên và môi trường trên hệ thống LVSĐN, từ nay đến năm 2020 rừng sẽ được
khôi phục, phát triển và trồng mới phủ xanh đất trống đồi trọc.
+ về Thủy Sản: Phát triển, duy trì và nâng cấp các mô hình nuôi tôm, nuôi cá
cảnh nước lợ, nước ngọt. Tăng sản lượng nuôi trồng tăng từ 18.000 tấn năm
1995 lên 86.000 tấn năm 2010 và sản lượng khai thác hải sản, chủ yếu là tăng
7
183
sản lượng khai thác ngoài khơi, từ 112.000 tấn năm 1995 lên 139.000 tấn năm
2020.
+ v ề Công Nghiệp: Tổng diện tích các khu công nghiệp tập trung và phân bố
dân cư đô thị dự kiến phát triển đến 2020 là 54.208,3 ha. Định hướng chung phát
triển công nghiệp trên toàn lưu vực sông Đồng Nai và các vùng phụ cận: khai
thác có hiệu quả tiềm năng và thế mạnh về nhiều mặt như nguyên vật liệu, nhân
lực, du lịch và xuất nhập khẩu trên toàn lưu vực; cải tiến kỹ thuật và áp dụng
công nghệ tiên tiến đổi mới trang thiết bị để không ngừng nâng cao năng suất
lao động, hạ giá thành sản phẩm và giảm thiểu ô nhiễm môi trường đồng thời
phát triển rộng khắp các cơ sở công nghiệp lón, vừa và nhỏ thuộc các thành
phần kinh tế và liên doanh với nước ngoài.
2.3 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ s ử DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC
TRENLƯUVỰC
Nước trong lưu vực được khai thác và sử dụng cho nhiều mục đích khác
nhau. Nước phục vụ cho nông nghiệp là mục đích sử dụng chính hiện nay và sẽ
còn tiếp tục góp phần quan trọng trong nền kinh tế và đời sống người dân nông
thôn trong tương lai. Trong đó, tưới tiêu yêu cầu một lượng tiêu thụ nước lớn
nhất. Tổng lượng nước cho nhu cầu tưới tiêu chiếm trên 80% tổng nhu cầu sử
dụng nước cho nông nghiệp. Tuy nhiên, trong vài năm gần đây, tầm quan trọng
của nông nghiệp giảm dần do tốc độ đô thị hoấ và công nghiệp hoá ở các tỉnh và
Thành phổ trên lưu vực sông.
2.3.1 Hiện trạng khai thác nước mặt
Nguồn nước mặt LVS Sài Gòn - Đồng Nai và phụ cận được cung cấp bởi các
sông lớn thuộc hệ thống sông Đồng Nai gồm dòng chính sông Đồng Nai, sông
La Ngà, sông Bé, sông Sài Gòn, và hệ thống sông Vàm cỏ. Bên cạnh đó các
sông suối nhỏ ven biển đáng kể gồm: sông Thị Vải, sông Ray, sông Dinh, sông
Phan, sông Quao, sông Cà Ty, sông Luỹ, sông Cái cũng góp phần không ít trong
phát ừiển kinh tế xã hội ờ các địa phương thuộc lưu vưc này. Hàng năm hệ
thống sông Đồng Nai cung cấp tổng lượng dòng chảy khoảng 36,8 tỷ m3, trong
đó tổng lượng nước mặt LVSĐN là 32 tỷ m3 và vùng ven biển là 6,6 tỷ m3.
Lượng nước trung bình mỗi người dân trên lưu vực nhận được khoảng
2.500m3/năm. Tỷ lệ này vào mùa mưa là 3.968 m3/người/năm trong khi đó vào
mùa khô là 1.061 m3/người/năm (khoảng 1/4). Điều này cho thấy nguồn nước ở
lưu vực sông Đồng Nai không đủ để cung cấp cho người dân1, nhất là khi nhu
' Theo tiêu chuẩn cùa Hội nước quốc tế (IW RA), quốc gia có ti lệ nước binh quân đầu người thấp hơn
4000m3/người/năm là quốc gia thiếu nước.
8
184
Cầu sử dụng nước ngày càng tăng theo tỷ lệ dân số. Chính vì vậy để thích ứng
với nhu cầu sinh hoạt và phát triển kinh tế-xã hội đối với các tỉnh trên trong
vùng hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai thì rõ ràng các giải pháp liên quan đến
quản lý, phát triển nguồn nước cần được quan tâm chú trọng nhiều hơn.
2.3.2 Hiện trạng khai thác nước dưới đất
Trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới đất ở LVS Sài Gòn-Đồng Nai tồn
tại trữ lượng động và trữ lượng tĩnh. Trữ lượng động là lượng NDĐ đã tham gia
vào dòng chảy của các sông suối trong vùng. Tổng trữ lượng động và trữ lượng
tĩnh khai thác của LVS Sài Gòn - Đồng Nai vào khoảng 23.769.536 m3/ngđ
(đảm bảo trữ lượng động 85%), trong đó trữ lượng động 9.022.310 m3/ngđ
chiếm 37,96%, trữ lượng tĩnh 14.747.226 m3/ngđ chiếm 62,04% và bằng
26.767.297m3/ngđ (suất đảm bảo trữ lượng động 50%), trong đó trữ lượng động
là 12.020.071 m3/ngđ chiếm 44,90%, trữ lượng tĩnh 14.747.226 m3/ngđ chiếm
45,10%
Theo kết quả điều tra, trong các tỉnh thành thuộc lưu vực các công trình khai
thác nước dưới đất gồm các loại: hệ cấp nước tập trung, giếng đào từ 5-10 m
hoặc gần 20 m và độ sâu giếng khoan từ 30-300m như ờ TP. Hồ Chí Minh
người dân sử dụng nước ngầm bằng các giếng khoan có độ sâu từ 40-80m. Lưu
lượng đang khai thác lên đến gần 4 triệu m3/ngày. Trên lưu vực cũng có nhiều
mỏ nước khoáng có giá trị ở Đồng Nai, Tây Ninh và Bà Rịa-Vũng Tàu.
2.4 HIỆN TRẠNG MỒI TRƯỜNG NƯỚC VÀ HỆ SINH THÁI THỦY SINH
2.4.1 Hiện trạng các nguồn ô nhiễm đổ vào LVS Sài Gòn - Đồng Nai
Những nguồn gây ô nhiễm đối với hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai bao
gồm:
- Nước thải sinh hoạt từ các khu đô thị, khu dân cư tập trung trên lưu vực
chưa được xử lý thích đáng trước khi thải vào các nguồn nước. Đây là một trong
những nguồn thải cơ bản nhất gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường nước trên
lưu vực, đặc biệt là ô nhiễm hữu cơ (thông qua các chỉ số BOD5, COD), ô nhiễm
do các chất dinh dưỡng (các hợp chất của Nitơ, Photpho), ô nhiễm do dầu mỡ,
chất hoạt động về mặt và vi trùng gây bệnh.
- Các KCX, KCN và CCN chính trong vùng KTTĐ phía Nam tập trung chủ
yếu tại các tỉnh trong hạ lưu sông Sài Gòn - Đông Nai. Tỷ lệ nước thải đã qua
xử lý và đạt tiêu chuẩn cho phép tại các các khu công nghiệp tập trung, các cụm
công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề, các cơ sở công nghiệp phân
tán còn thấp, lượng nước thải chưa được thu gom và xử lý thích đáng được thải
trực tiếp vào các thủy vực nước mặt trong vùng.
9
185
Tính đến năm 2009, trên toàn lưu vực hiện có 100 khu công nghiệp (KCN), 3
khu chế xuất (KCX) lớn, 10 CCN đang hoạt động và hàng vạn cơ sở sản xuất
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nằm phân tán rộng khắp các địa phương trên
lưu vực. Kết quả quan ữắc của Sở Tài nguyên & Môi trường tại cống xả của các
KCN cho thấy nhiều lúc nước thải chưa đươc xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường
Việt Nam. Bình Dương là nơi có nhiều hệ thống xử lý nước thải tập trung nhất
(24) nhưng cũng chỉ có 9 hệ thống đang hoạt động. Tp Hồ Chí Minh có 15 hệ
thống cũng chỉ có 6 hệ thống đang hoạt động. Đồng Nai có nhiều khu công
nghiệp, khu chế xuất nhất nước ta (58) nhưng lại chỉ có 4/9 hệ thống xử lý nước
thải tập trung hoạt động. Long An có 17 khu công nghiệp đang hoạt động, chỉ có
1/4 hệ thống xử lý nước thải đang hoạt động. [Bộ TN&MT, 15/9/2007)].
Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước từ các nguồn thải bao gồm:
- Chủ đầu tư các KCN mới chi kiểm soát được lưu lượng thải nhưng chưa
kiểm soát được nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải của các
doanh nghiệp thành viên.
- Nguồn tiếp nhận nước thải của một số KCN không có khả năng làm
sạch, do vậy nước thải của KCN mặc dù xử lý đạt TCMT nhưng vẫn làm
ảnh hưởng đến môi trường và cuộc sống của dân cư khu vực nguồn tiếp
nhận.
- Nước rò ri từ các bãi rác chưa được xử lý thích đáng trước khi thải vào
nguồn nước;
- Nước mưa chảy tràn qua các vùng đất canh tác nông nghiệp mang theo
rất nhiều các nhân tố ô nhiễm (bùn đất, phèn, dư lượng phân bón, thuốc
trừ sâu);
- Chất thải do chăn nuôi (nước vệ sinh chuồng trại, phân gia súc kể cả
việc nuôi thuỷ sản nước ngọt tại các bè cá, nuôi tôm trong khu đất ngập
mặn;
- Chất thải và sự cố môi trường do các hoạt động giao thông vận tải thuỷ,
các bến cảng; dầu cặn từ các khu kho cảng ;
- Việc vứt bỏ bừa bãi rác xuống các dòng sông và kênh rạch.
2.4.2 Các nguồn thải trên lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai
2.4.2.1 Các nguồn thải từ các khu công nghiệp
Thông tin về tình hình đầu tư và phát triển các KCN, KCX trên lưu vực hệ
thống sông Sài Gòn - Đồng Nai theo như “Báo cáo tóm tắt Nhiệm Vụ điều tra,
thống kê và lập danh sách các nguồn thải gây ô nhiễm đối với lưu vực sông Sài
Gòn - Đồng Nai” - PGS.TS. Huỳnh Thị Minh Hằng:
10
186
Bảng 2.1. Thông tin tổng hợp về tình hình đầu tư và phát triển các KCN, KCX tính
đến 1/2005
Địa phương Sổ
KCN,
KCX
Diện tích
đẵ qui
hoạch (ha)
Diện tích đã
cho thuê (ha)
Tỷ lệ lấp
đầy diện
tích (%)
Số doanh
nghiệp đang
hoạt động
TP. HỒ Chí Minh 13
2505,5 1125,06 44,9
776
Đồng Nai 16 5204
2008,66 38,6
608
Bình Dương
9
1700,7
1281,15 75,3
597
Bà Rịa-Vũng Tàu 6 2590 688,68
26,6
87
Tổng cộng 44 12000
5103,55 42,5
2068
Bảng 2.2: Tổng hợp nguồn thải từ các KCN, KCX theo ranh giới lưu vực sông
Lưu vực
sông
Số
KCN
KCX
Sổ nhà
máy
đang
hoạt
động
Diện
tích đất
cho
thuê
(ha)
Lưu
lượng
nước
thải (m3
„ /ngày)
Tải lượng các chất ô nhiễm (103
kg/ngày)
TSS
BODs
COD
Tổng
N
Tổng
p
Sài Gòn 17
1312
2084.21
30205
5.98
12.55
27.33 0.52
0.25
Đồng Nai 15
512
1531.05
39520
6.91
5.14
33.00 0.74
0.16
Thị Vải 12
244
1488.29
41880 2.06 1.99
16.59 0.34
0.13
Tồng cọng 44
2068
5103.55 11Ỉ605 14.95 19.68
76.925
1.60
0.54
Ngoài nước thải từ các KCN, KCX tập trung vùng KTTĐPN hiện nay và
trong tương lai còn nhận lưu lượng lớn nước thải từ hàng trăm nhà máy, trên
41.000 cơ sờ TTCN nằm ngoài KCN, nhất là ở TP. Hồ Chí Minh và ở Đồng Nai
Bà Rịa-Vũng
Tàu \
5,2%
Bình Dưung
9,0%
Long An
1.5%
Tây Ninh
4,2%
Tp. HCM
23,0%
Đổng Nai
57,2%
Hình 2-2: Tỷ lệ lưu lượng nước thải từ các khu công nghiệp tập trung của một
số tỉnh/thành phố trong hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai
2.4.2.2 N guồn thải từ các khu dân cư
11
187
Trên lưu vực hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai, sự gia tăng dân số và tiến
trình đô thị hóa đang diễn ra với tốc độ rất cao và dự báo vẫn còn tiếp tục tăng
nhanh trong những năm tới. Sự gia tăng dân số ồ ạt và quá trình đô thị hóa mạnh
mẽ cùng với việc hình thành hàng loạt các khu công nghiệp, khu chế xuất đã gây
áp lực mạnh lên môi trường, gia tăng mức độ khai thác các nguồn tài nguyên và
làm tăng mức độ ô nhiễm nguồn nước, không khí, đất và tiếng ồn.
Dựa trên các số liệu điều tra thống kê về hiện trạng dân số, tiêu chuẩn cấp
nước, phân bố địa bàn dân cư và mối quan hệ về mặt thoát nước giữa các địa
bàn dân cư và nguồn tiếp nhận nước thải, có thể tính toán được lưu lượng nước
thải sinh hoạt từ các khu đô thị trên toàn bộ lưu vực hệ thống sông Đồng Nai và
sự phân bố lưu lượng nước thải đô thị theo từng tiểu lưu vực sông nhánh.
Bảng 2.3: Phăn bố lưu lượng nước thài đô thị trên lưu vực sông Sài Gòn - Đồng
Nai [36]
Tiểu lưu vực
Dân số đô thị
năm 2004
Lưu lượng nước
thải đô thị
(m3/ngày)
Tỉ lệ phân bổ lưu
lượng nước thải
(% tổng số)
Thượng lưu sông Đồng Nai 306.423
26.153 2,64
Sông La Ngà
236.289
17.774
1,79
Sông Bé
157.218
10.733
1,08
Sông Sài Gòn
5.751.596 756.240 76,21
Sông Vàm cỏ
476.028
32.019
3,23
Hạ lưu sồng Đồng Nai
1.471.784 149.437 15,06
Tổng cộng
8.399.338
992.356
100,00
Bảng 2.4: Phăn bổ tải lượng ô nhiễm do nước thải đô thị trên lưu vực sông Sài Gòn
- Đỏng Nai
Tiểu lưu vực
Tải lượn
ỉ các chất ô nhiễm (kg
/ngày)
TSS BOD5
COD
N-
NH4+
p tổng
Dầu mỡ
Thượng lưu sông Đồng
Nai
15.482
9.881
18.261
647
352 1.734
Sông La Ngà
12.632
7.920
14.562 532 292 1.345
Sông Bé
9.688
5.Z25 10.577
414 231
910
Sông Sài Gòn 237.284 162.399
305.851 9.631
5.075
31.938
Sông Vàm cỏ 28.222 17.155
31.256
1.202 668 2.742
Hạ lưu sông Đông Nai 71.911 46.399
86.013
2.992 1.622
8.302
Tổng cộng 375.219 243.754
455.943 15.004 8.009 46.061