Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Đầu Tư & Phát Triển việt nam - CN sở Giao Dịch 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.38 KB, 52 trang )

GVHD:PGS.TS: Phan Thị Thu Hà
MỤC LỤC
SV: Hà Thị Thùy Dung Lớp Ngân Hàng K41
GVHD:PGS.TS: Phan Thị Thu Hà
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SV: Hà Thị Thùy Dung Lớp Ngân Hàng K41
GVHD:PGS.TS: Phan Thị Thu Hà
LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta đang trong giai đoạn đổi mới, đổi mới về cơ chế quản lý
cũng như cơ chế thị trường mở ra những cơ hội cũng như thách thức cho nền
kinh tế nước nhà. Nền kinh tế nước nhà đang có những tiến bộ đáng kể, cùng
với nó là sự phát triển của các ngành sản xuất cũng như dịch vụ, ngành ngân
hàng, góp một phần không nhỏ vào sự phát triển đất nước. Cùng với sự phát
triển của nền sản xuất trong khu vực cũng như trên thế giới, nền kinh tế Việt
Nam đang ngày càng lớn mạnh và trong đó không thể phủ nhận chức năng, vai
trò của ngành ngân hàng.Vì vậy, trong những năm gần đây, việc cải cách hệ
thống Ngân hàng bao giờ cũng là điểm nóng trong các chương trình phát triển
của chính phủ . Các kế hoạch hợp tác phát triển với các nhà tài trợ quốc tế.
Ngân hàng là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất, là
tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế. Hàng triệu
cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế-xã hội đều
gửi tiền tại ngân hàng.
Với tư cách là sinh viên được đào tạo chuyên ngành
Ngân hàng-Tài
chính taị trường đại học Kinh Tế Quốc Dân, xuất phát từ
nhận thức trên, sau một thời gian thực tập tại Sở giao dịch I- Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Việt nam em xin phép được chọn đề tài "Nâng cao
hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Đầu Tư & Phát Triển
việt nam - CN sở Giao Dịch 1" để làm chuyên đề thục tập với mong muốn
góp phần tổng kết
và khái quát lý luận từ thực tiễn, phục vụ cho việc nâng


cao chất lượng cho vay tiêu dùng
.
Kết cấu đề tài gồm ba chương:
Chương I: Tổng quan về hiệu quả cho vay tiêu dùng tại NHTM
Chương II: Hiện trạng hiệu quả cho vay tiêu dùng tại NHTMCP
Đầu tư&PT Việt Nam – CN Sở GD I
Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng của
NHTMCP Đầu tư&PT Việt Nam – CN Sở GD I
SV: Hà Thị Thùy Dung Lớp Ngân Hàng K41
3
GVHD:PGS.TS: Phan Thị Thu Hà
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG
TẠI NHTM
1.1.HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TM
1.1.1.Khái niệm chung về cho vay tiêu dùng
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay thì ngân hàng đươc coi như là
một tổ chức tài chính quan trọng bậc nhất của nền kinh tế. Ở các ngân hàng
thương mại hiện nay áp dụng rất nhiều các hình thức cho vay đối với khách
hàng. Tuỳ theo từng đối tượng khách hàng mà ngân hàng đưa ra các hình thức
cho vay khác nhau, phù hợp với nhu cầu và khả năng thanh toán của các khoản
nợ của khách hàng. Các hình thức cho vay của ngân hàng hiện nay đó là: cho
vay kinh doanh đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ; cho vay tài trợ xuất nhập
khẩu và cho vay tiêu dùng; trong đó cho vay tiêu dùng là hình thức tín dụng
ngày càng được ưa chuộng do lợi nhuận từ hoạt động cho vay này là rất lớn.
Nếu dựa vào mục đích sử dụng vốn thì cho vay tiêu dùng được hiểu là
một sản phẩm tín dụng hữu ích, nhằm đưa các tài trợ của ngân hàng cho mục
đích chi tiêu của các cá nhân, hộ gia đình. Các nguồn cho vay tiêu dùng là
nguồn tài chính, quan trọng giúp người tiêu dùng có thể trang trải các nhu
cầu trong cuộc sống như nhà ở, phương tiện đi lại, tiện nghi sinh hoạt, học

tập, du lịch, y tế…Còn nếu trên cơ sở hoạt động cho vay thì có thể hiểu cho
vay tiêu dùng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho
vay (ngân hàng) và bên đi vay (cá nhân ,doanh nghiệp), trong đó bên cho vay
chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo
thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho
bên cho vay khi đến hạn thanh toán. Nhưng nhìn chung cho vay tiêu dùng
SV: Hà Thị Thùy Dung Lớp Ngân Hàng K41
4
GVHD:PGS.TS: Phan Thị Thu Hà
được coi là khoản tiền vay cấp cho các cá nhân, hộ gia đình để chi cho các
mục đích không kinh doanh.
Ở các nước phát triển thì hoạt động này đã rất phát triển và được sử dụng
rất rộng rãi. Còn ở Việt Nam cách đây khoảng 20 năm trở về trước, khái niệm
“cho vay tiêu dùng” vẫn còn “khá mới mẻ” và hoạt động này chỉ mới thực sự
bắt đầu vào những năm 1993-1994. Khi đó hoạt động cho vay tiêu dùng của
các Ngân hàng thương mại mới chỉ dừng lại ở một số ít cá nhân, khách hàng
và chưa được coi là một hoạt động kinh doanh chủ đạo của ngân hàng. Tuy
nhiên, trong một vài năm gần đây (từ năm 2000 đến nay) hoạt động cho vay
tiêu dùng của các ngân hàng phát triển mạnh mẽ và sẽ còn tiếp tục phát triển
trong tương lai.
Trong tương lai ,cho vay tiêu dùng sẽ hướng theo mục tiêu về sự thuận
tiện, Ngân hàng sẽ tạo điều kiện cho cá nhân, hộ gia đình nhận được khoản
vay sớm hơn trong khi vẫn duy trì được sự kiểm soát đối với món vay tiêu
dùng để tránh những giảm sút đáng kể về chất lượng tín dụng.
Cho vay tiêu dùng đươc bắt đầu từ các hàng bán lẻ do yêu cầu đẩy
mạnh tiêu thụ hàng hóa. Hình thức cho vay tiêu dùng của các hãng là
trả góp . Một số hãng đã phải vay Ngân hàng để bù đắp vốn lưu động
thiếu hụt.
Ngân hàng cho vay đối với người tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu
mua sắm hàng tiêu dùng lâu bền như nhà của,phương tiện vận

chuyển……… (trich dẫn trang 147 sách: Quản trị Ngân hàng Thương mai –
PGS.TS.Phan Thị Thu Hà – NXB Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân)
1.1.2. Đặc điểm cho vay tiêu dùng
Quy mô lớn : Ngân hàng thực hiện tài trợ theo nhiều nghiệp vụ khác
nhau nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng của hàng triệu khách hàng,
từ nhu cầu quốc gia, các tổ chức tài chính, các tổ chức liên chính phủ và
SV: Hà Thị Thùy Dung Lớp Ngân Hàng K41
5
GVHD:PGS.TS: Phan Thị Thu Hà
phi chính phủ, các doanh nghiệp, các hộ gia đình…….các nghiệp vụ tín
dụng không ngừng được mở rộng và hoàn thiện theo hường mang lại tiện
ích nhiều hơn cho người tiêu dùng vốn đồng thời đảm bảo an toàn và lợi
ích của Ngân hàng.
Quy mô nhỏ: Hợp đồng vay thường nhỏ, nên chi phí cho vay cao. Vì
vậy, lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao hơn so với lãi suất của các loại vay
trong lĩnh vực thương mại, công nghiệp. Nhu cầu vay tiêu dùng của khách
hàng thường phụ thuộc vao chu kỳ kinh tế.
Đối tượng: Trong cho vay tiêu dùng thì đối tượng chính là các cá nhân
và hộ gia đình. Đối tượng cho vay tiêu dùng có thể được phân chia theo mức
độ tài chính của khách hàng. Đối với khách hàng có thu nhập thấp thì thường
nhu cầu vay để tiêu dùng không cao do hạn chế bởi thu nhập. Đối với khách
hàng có thu nhập trung bình thì nhu cầu vay vốn có xu hướng tăng mạnh thậm
chí họ còn mong muốn được chi tiêu vượt quá thu nhập của mình, việc vay
vốn của Ngân hàng sẽ giúp họ nhận được cuộc sống đầy đủ ở hiện tại mà chỉ
khả năng thanh toán trong tương lai mới đáp ứng được. Còn đối với khách
hàng có thu nhập cao thì nhu cầu nảy sinh làm tăng thêm khả năng thanh toán
và những nhóm người này thường xuyên cần chi tiêu trong mục đích tiêu
dùng với số tiền lớn, vì vậy các ngân hàng thương mại thường quan tâm, chú
ý đến nhóm khách hàng này hơn. Các cá nhân được đề cập ở đây là những cá
nhân có đầy đủ năng lực pháp lý, thuộc nhiều thành phần khác nhau (công

chức Nhà nước, viên chức trong các đơn vị ngoài quốc doanh, các lao động tự
do…) và hơn hết phải đáp ứng được điều kiện vay vốn của Ngân hàng.
Mức độ rủi ro cho vay tiêu dùng: Chi phí cho vay cao. Vì vậy, đầu tiên
phải nói rằng cho vay tiêu dùng là hình thức cho vay có độ rủi ro cao,Là hình
thức tài trợ của Ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng.
Do vậy khả năng thu hồi nợ vay của Ngân hàng phụ thuộc rất lớn cào khả
SV: Hà Thị Thùy Dung Lớp Ngân Hàng K41
6
GVHD:PGS.TS: Phan Thị Thu Hà
năng tài chính , sức khỏe……. của người vay. Nếu người vay bị chết, bị ốm
hay bị mất việc thì Ngân háng sẽ khó thu hồi lại món vay.
Ngoài ra cho vay tiêu dùng là hình thức cho vay có mức lãi xuất cao
trong khung lãi xuất của NHTM. Chính bởi vì độ rủi ro tiềm ẩn rất cao, ảnh
hưởng tới sự an toàn của hoạt động Ngân hàng , mà khách hàng muốn nhận
tài trợ theo hình thức cho vay tiêu dùng phải chịu mức lái suất khá cao. Mức
lãi suất này giúp đảm bảo thu nhập trong những trường hợp có sự có ngoài ý
muốn xẩy ra.
Như ở trên thì cho vay tiêu dùng là hình thức cho vay có mức lãi suất
cao trong khung lãi suất cho vay của Ngân hàng , mặt khác số lượng khách
hàng của hình thức cho vay này lại nhiều nên đây là hình thức tài trợ mang lại
lợi nhuận cao cho Ngân hàng, Lãi suất của những khoản vay này thường ổn
định. Ngân hàng sẽ phải chịu rủi ro khi chi phí hoạt động vốn tăng lên.
Hơn nữa, cho vay tiêu dùng có tính nhạy cảm theo chu kỳ. Chẳng hạn
như nền kinh tế mở rộng mọi người cảm thấy lac quan về tương lai, cho vay
tiêu dùng sẽ tăng lên. ngược lại, khi kinh tế rơi vào suy thoái, rất nhiều cá
nhân và hô gia đình cảm thấy không tin tưởng, khi thấy tỷ lệ thất nghiệp tăng
lên họ sẽ hạn chế viêc vay mượn từ Ngân hàng.
Mức thu nhập và trình độ học vấn: Thu nhập và tiêu dùng có mối
quan hệ tỉ lệ thuận với nhau. Khi thu nhập tăng lên thì con người có xu hướng
tăng thêm cho tiêu dùng và ngược lại khi thu nhập giảm xuống thì nhu cầu

tiêu dùng theo đó cũng giảm xuống. Cũng như thu nhập, trình độ học vấn có
mối quan hệ thụân chiều với nhu cầu vay tiêu dùng. Thực tế ở Việt nam cho
thấy nhu cầu vay tiêu dùng cũng chỉ mới xuất hiện trong những năm gần đây
và hầu như chỉ phát triển ở các thành phố lớn, thị xã, còn những vùng có trình
độ dân trí thấp như các vùng nông thôn, miền núi …thì nhu cầu này hầu như
chưa có.
SV: Hà Thị Thùy Dung Lớp Ngân Hàng K41
7
GVHD:PGS.TS: Phan Thị Thu Hà
1.1.3 Phân loại cho vay tiêu dùng:
Có rất nhiều cách, loại cho vay tiêu dùng khác nhau, và cũng có rất nhiều
cách để phân loại cho vay tiêu dùng theo nhiều tiêu chí khác nhau. Sau đây là
một só cách phân loại cho vay tiêu dùng:
*Căn cứ vào phương thức hoàn trả
- Cho vay tiêu dùng trả góp: là loại vay tiêu dùng ma trong đó người đi
vay phải trả cho Ngân hàng (bao gồm cả tiền gốc và lãi) làm nhiều lần, tùy
theo từng thời kỳ hạn nhất định trong thời han cho vay.
- Cho vay tiêu dùng phi tra góp: là phương pháp cho vay tiêu dùng mà
trong đó khách hàng chi thanh toan cho ngân hàng một làn khi dến hạn,
*Căn cứ vào nguồn gốc của khoản vay:
- Cho vay tiêu dùng trực tiếp: được chia thành 3 loại sau
+ Cho vay trả theo định kỳ: là phương thức ma trong đó khách hàng vay
vá trả trực tiếp với Ngân hàng với mưc trả và thời hạn trả mỗi lần đươc quy
đinh khi cho vay.
+ Thâu chi: là nghiệp vụ cho vay cho phép khách hàng có thể rút tiền tùe
tài khoản vãng lai của họ vượt quá so dư tới một hạn mức đã đươc thỏa thuận.
+ Thẻ tín dụng: là nghiệp vụ cho vay mà trong đó Ngân hàng phát hành
thẻ cho những người có tài khoản ở Ngân hàng đủ điều kiện cấp thẻ và ấn
định mức giới hạn tín dụng tối đa mà người có thẻ được phép sủ dụng.
- Cho vay tiêu dùng gián tiếp: là các hoạt động tín dụng tiêu dùng thông

qua việc Ngân hàng mua các phiếu bán hàng từ những người bán lẻ hàng hóa
do vậy nó chính là hình thức tài trợ bán trả góp của các NHTM.
*Căn cứ vào mục đích vay
- Cho vay tiêu dùng cư trú: đới với hình thức này, các khoản vay phục vụ
nhu cầu xây dựng, mua sắm hoặc cải tạo nhà ở của cá nhân, hộ gia đình…
SV: Hà Thị Thùy Dung Lớp Ngân Hàng K41
8
GVHD:PGS.TS: Phan Thị Thu Hà
- Cho vay viêu dùng không cư trú: là hình thức mà các khoản cho vay
phục vụ nhu cầu cải thiện đời sống như mua sám phương tiện, đồ dùng, du
lịch, học hành hoặc giải trí….
* Căn cứ và hình thức đảm bảo tiền vay:
- Cho vay tiêu dùng thế chấp lương, thu nhập: loại cho vay này được cấp
chi những khách hàng có việc làm đem lại thu nhập tương đối ổn định ở mức
nào đó mà Ngân hang quy định.
- Cho vay cầm cố: là hình thức mà trong đó Ngân hàng cho khách hàng
vay để thực hiện mục đích tiêu dùng của họ, theo đó khách hàng phải chuyển
quyền kiểm soát tài sản đảm bảo sang cho Ngân hàng.
- Cho vay có đảm bảo bằng tài sản hình thành từ tiền vay: là một hình
thức cho vay thường áp dụng đối với khách hàng co nhu cầu cay để mua
những tài sản có giá trị lớn phục vụ mục đích tiêu dùng của họ.
* Căn cứ vào loại tài sản được tài trợ
- Cho vay tài trợ bất động sản: là hình thức cho vay áp dụng đối với
những khách hàng có nhu cầu vay để phục vụ mục đích mua mới hoặc sửa
chữa nhà ở, căn hộ và một số trường hợp bao gồm cả đất đai.
- Tài trợ hàng tiêu dùng lâu bền: là hình thức cho vay tiêu dùng
nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm tài sản có thời gian sử dụng lâu dài như
ô tô, xe máy.
- Tài trợ nhu cầu tiêu dùng khác: thường áp dụng đối với những
khách hàng vay vốn với mục đích tài trợ cho các nhu cầu như du học, ma

chay, cưới hỏi….
Trên đây là một số các phân loại cho vay tiêu dùng, ngoài ra Ngân hàng
còn có thể chia dựa vào nhiều căn cứ khác.
SV: Hà Thị Thùy Dung Lớp Ngân Hàng K41
9
GVHD:PGS.TS: Phan Thị Thu Hà
1.2. Hiệu quả cho vay tiêu dùng
1.2.1. Khái niệm hiệu quả cho vay tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng là sừ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ
người sở hữu (NHTM) sang người sử dụng (người vay) sau một thời gian
nhất định lại quay về với luọng gia trị ban đầu.
Cho vay tiêu dùng là một trong những hình thức cho vay của NHTM
nhằm tài trợ nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Ngân hàng cho vay đối với
người tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu mua sắm hàng tiêu dùng lâu bền như
nhà cửa, phương tiện vận chuyển… Cho vay tiêu dùng có thể bao gồm cho
vay trực tiếp đối với người tiêu dùng, hoặc cho vay gián tiếp bằng việc Ngân
hàng mua lại các hóa đơn bán hàng của các hãng bán lẻ hàng hóa. Hình thức
cho vay gián tiếp này còn được gọi là tài trợ bán hàng trả góp.
1.2.2. Các tiêu chí phản ánh hiệu quả cho vay tiêu dùng
1.2.2.1. Mở rộng cho vay tiêu dùng theo các chỉ tiêu số lượng
* Doanh số từ hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM và vốc độ tăng
trưởng của doanh số này.
Doanh số tù hoạt động cho vay là tổng số tiền mà khách chấp nhận
trả cho Ngân hàng khi sử dụng dản phẩm cho vay của Ngân hàng đó. Đây
là tiêu chí cho thấy cái nhìn tổng quan nhất về quy mô cho vay tiêu dùng
của Ngân hàng.
Ngân hàng thu tiền vay và lai vay khách hàng tra cho Ngân hàng khi
khoản vay đến ngày đáo hạn. Đứng trên phương diện về doanh số, NHTM
nào có doanh số cho vay cao chứng tỏ Ngân hàng dó “ bán ” đươc nhiều sản
phẩm cho vay hoặc “bán” được các sản phẩm cho vay co giá trị lớn, tạo ra

mức thu nhập lớn cho Ngân hàng.
Tốc độ tăng trưởng của doanh số cho vay tiêu dùng: tôc độ tăng trưởng
của doanh số cho vay tiêu dùng năm N+1 được tính bằng doanh số cho vay
SV: Hà Thị Thùy Dung Lớp Ngân Hàng K41
10
GVHD:PGS.TS: Phan Thị Thu Hà
tiêu dùng năm N+1 chia cho doanh số cho vay tiêu dùng năm N. Việc so sánh
doanh số từ hoạt động cho vay tiêu dùng giữa các năm của một Ngân hàng
cũng cần thiết để có thể đánh giá mức độ “trưởng thành” trong hoạt động cho
vay của Ngân hàng.
* Dư nợ cho vay tiêu dùng và tốc độ tăng trưởng của dư nọ cho vay tiêu
dùng. Dư nợ cho vay tiêu dùng được hiểu là tổng giá trị các khoản cho vay
tiêu dùng tại một thời điểm nhất đinh của Ngân hàng. Chỉ tiêu này lớn hay
nhỏ phản ánh quy mô cho vay tiêu dung của Ngân hàng.
Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay tiêu dùng: tốc độ tăng trưởng dư nợ
cho vay tiêu dùng năm N+1 được tính bằng dư nợ cho vay tiêu dùng năm N+1
chia cho dư nợ cho vay tiêu dùng nam N. Đây là chỉ tiêu cho thấy sự tăng lên
hay thu hẹp của quy mô cho vay tiêu dùng qua các năm của Ngân hàng.
* Tỷ lệ dư nợ cho vay tiêu dùng trên tổng dư nợ.
% dư nợ cho vay tiêu dùng = dư nợ cho vay tiêu dùng
tổng dư nợ
Chỉ tiêu nà là một chi tiêu đinh lượng, xác định cơ cấu cho vay tiêu dùng
so với tổng dư nợ của Ngân hàng. Các sản phẩm, dịch vụ “bán” đươc đều quy
về giá trị bằng tiền. Do đó, dư nợ cho vay tiêu dùng, tổng dư nợ đều được coi
là các giá trị biểu hiện bằng tiền.
Tỷ lệ dư nợ càng cao càng chứng tỏ nghiệp vụ cho vay tiêu dùng của
Ngân hàng càng phát triển, và co thể xem cho vay tiêu dùng là hoạt động chủ
chốt trong hoạt động tín dụng nói chung của Ngân hàng.
Ngược lại, tỷ lệ này càng thấp càng chứng tỏ nghiệp vụ cho vay tiêu
dùng của Ngân hàng có thể chua phát triẻn, chưa thực sự đươc chú trọng hay

có những biện pháp phát triển phù hợp, hoặc đây không phải là nghiệp vụ chủ
chốt của Ngân hàng. Khi đó Ngân hàng cần đặt ra những câu hỏi như: định
hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng cụ thể như thế
SV: Hà Thị Thùy Dung Lớp Ngân Hàng K41
11
GVHD:PGS.TS: Phan Thị Thu Hà
nào, sản phẩm cho vay đa phù hợp với nhu cầu thị trường chua, lợi thế cạnh
tranh của Ngân hàng đã đươc khai thác hết va đúng chưa.
Ngoài ra có thể so sánh tỷ lệ dư nợ cho vay tiêu dùng giữa các năm với
nhau để đưa ra nhận định về nghiệp vụ cho vay tiêu dùng qua các năm. Nếu tỷ
lệ dư nợ không thay đổi, dư nợ ngắn hạn và tổng dư nợ đều tăng thì hoạt động
cho vay tiêu dùng của Ngân hàng là ổn đinh, Nếu như tỷ lệ này giảm mà tổng
dư nợ không thay đổi chừng tỏ hoạt động này đang có xu hướng giảm. ngược
lại, nếu như tỷ lệ này tăng trong khy tổng dư nợ tăng chứng tỏ hoạt động này
đang phát triển tốt….Dựa vào đây, nhà lãnh đạo Ngân hàng sẽ đánh giá được
tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng.
* Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay tiêu dùng
Nợ xấu là những khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đến hạn
thỏa thuận ghi trên hợp đồng tín dụng. Khi món nợ không trả được vào kỳ hạn
nợ, toàn bo nợ gốc con lại của hợp đồng sẽ đươc chuyển thành nợ quá hạn.
Nợ xấu là các khản nợ thuộc các nhóm 3,4,5 theo quy đinh tại điều 5 hoặc
điều 7 quyết định 493.
Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ phần trăm giữa nợ xấu và tổng dư
nợ của NHTM ở một thời điểm nhất định (thường là cuối tháng, quý, năm).
Tỷ lệ này đánh giá chất lượng tin dụng của các tổ chức tín dụng. Nếu như dư
nợ tín dụng qua các năm tăng mà dư nợ xấu giảm hoặc tăng bằng tốc độ của
dư nợ tín dụng điều đó cho thấy chất lượng tín dụng tăng và ngược lại.
Như vậy các chỉ tiêu mà tín dụng đặt ra cho từng năm sẽ phản ánh rằng
Ngân hàng đang mở rộng hay thu hẹp hoạt động tín dụng nói chung và hoạt
động cho vay tiêu dùng nói riêng. Đồng thời nó cũng phản ánh chất lượng tín

dụng của Ngân hàng có tốt hay không.
SV: Hà Thị Thùy Dung Lớp Ngân Hàng K41
12
GVHD:PGS.TS: Phan Thị Thu Hà
1.2.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CHO VAY
TIÊU DÙNG TẠI NHTMCP ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN (BIDV) – CN SỞ
GD 1
1.2.4.1. Nhân tố khách quan
* Môi trường Luật pháp: Luật pháp là công cụ quản lý đắc lực của Nhà
nước. Mọi cá nhân, tổ chức tại mỗi nước đều chịu sự chi phối của hệ thống
pháp luật do quốc gia đó quy định với những hoạt động của mình. Các Ngân
hàng thương mại cũng không phải ngoại lệ. Hơn thế hoạt động kinh doanh
của các Ngân hàng là một lĩnh vực hết sức nhạy cảm - kinh doanh tiền tệ - thì
sự giám sát kiểm tra của Nhà nước là hết sức quan trọng và cần thiết, họ phải
tuân theo các quy định của Ngân hàng Nhà nước, luật các tổ chức tín dụng,
luật dân sự và các quy định khác.
* Môi trường kinh tế - chính trị: Đây là một nhân tố không kém phần
quan trọng so với môi trường Luật pháp. Những chỉ tiêu như thu nhập quốc
dân (GDP), tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ lạm phát.
* Môi trường văn hóa - xã hội: Các yếu tố thuộc môi trường văn hóa
- xã hội bao gồm: tập quán xã hội, thói quen tiêu dùng, trình độ dân trí, thị
hiếu người dân, an ninh trật tự, an toàn xã hội… có tác động không nhỏ tới
cho vay tiêu dùng. Bên cạnh việc quyết định tới nhu cầu chi tiêu của các cá
nhân, hộ gia đình.
Quy mô và uy tín của ngân hàng cũng ảnh hưởng tới lượng cho vay tiêu
dùng. Ngân hàng có lượng vốn tự có cao hay thấp, có nhiều mạng lưới chi
nhánh để thuận tiện giao dịch với khỏch hàng hay không. Uy tín của ngân
hàng cao hay thấp cũng sẽ ảnh hưởng tới lượng khách hàng đến giao dịch với
ngân hàng.
Yếu tố góp phần nhỏ tới thành công của cho vay tiều dùng là các chính

sách, quy định của ngân hàng. Đó là chính sách chăm sóc khách hàng trước
SV: Hà Thị Thùy Dung Lớp Ngân Hàng K41
13
GVHD:PGS.TS: Phan Thị Thu Hà
và sau khi cho vay có chu đáo hay không, đó là các quy định về lãi suất và phi
tín dụng cao hay thấp, có linh hoạt và phù hợp với thu nhập hiện có của người
dân hay không, các quy định về thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ, tài sản đảm
bảo, phương thức giải ngân và thanh toán. Trình độ, thái độ của cán bộ tín
dụng của ngân hàng cũng mang tính quyết định thành công của cho vay
tiêu dùng. Cán bộ tín dụng cần có trình độ chuyên môn tốt thì mới thẩm
định chính xác khách hàng và dụ an vốn, từ đó đưa ra các quyết định đúng
đắn. Muốn hoạt động cho vay tiêu dùng được nhiều khach hàng biết tới thì
Ngân hàng cần có chính sách marketing phù hợp. Ngân hàng cần tăng
cường các hoạt động thông tin quảng cáo trên báo đài, tờ rơi, quảng bá hình
ảnh trên các hoạt động thông tin quảng cáo.cúng như lơi ích chính sách về
cho vay tiêu dùng.
Công nghệ Ngân hàng và khả năng quản lý có tác động tới hoạt động
cho vay tiêu dùng. Nếu Ngân hàng có công nghệ hiện đại sẽ dấn tới việc giải
quyết các thủ tục được nhanh chóng, chính xác, giảm bớt các thủ tục rườm rà
cho khách hàng và việc quản lý hồ sơ khách hàng cũng được thuận tiện hơn.
Bên cạnh vấn đề về công nghệ, Ngân hàng cần có các quy định, nội quy làm
việc thưởng phạt nghiêm minh, quản lý tốt để tạo động lực làm việc cho cán
bộ nhân viên Ngân hàng, tác động đến phong cách làm việc của nhân viên.
Tất cả các nhân tố vi mô nói trên đều là những nhân tố thuộc về nội tại
Ngân hàng có tác động tới cho vay tiêu dùng. Ngoài những nhõn tố đó cũng
phải kể tới nhân tố khách quan bên ngoài Ngân hàng cũng ảnh hưởng tới cho
vay tiêu dùng, đó là đạo đức khách hàng cũng như rủi ro của hoạt động cho
vay tiêu dùng. Nếu như khách hàng là người cú đạo đức tốt, ý thức trả nợ tốt,
rủi ra cho vay tiêu dùng thấp thì sẽ kích thích Ngân hàng tiến hành mở rộng
hoạt động cho vay tiêu dùng, các quy định cho vay cũng sẽ không quá khắt

khe. Ngược lại nếu khách hàng không trả nợ đều, nợ quá hạn qua nhiều thí tất
yếu sẽ kím hãm hoạt động cho vay tiêu dùng.
SV: Hà Thị Thùy Dung Lớp Ngân Hàng K41
14
GVHD:PGS.TS: Phan Thị Thu Hà
Một Ngân hàng muốn phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng thì cần tính
tới tất cả các nhân tố vĩ mô và vi mô kể trên.
Môi trường ngoài Ngân hàng
Mộ số nhân tố ví mô có ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng như
môi trường kinh tế, xã hội, các chinh sách kinh tế của nhà nước, sự cạnh tranh
giữa các Ngân hàng môi trường pháp lý, lịch sử và yếu tố văn hóa.
trước hết, đặc điểm thị trường nơi ngân hàng hoạt động. nếu đó là thành
thi hay nơi tập trung đông dân cư,có mức thu nhập khá, trình độ hoc vấn cao
thì nhu cầu tiêu dùng sẽ tăng cao hơn so với vùng nông thôn, hẻo lánh nơi ma
họ chỉ biết tới ruộng,vườn, thậm chí họ không biết tới hoạt động Ngân
hàng.chính vì vậy mà Ngân hàng phải có chiến lược marketing phu hợp.
Các thói quen, phong tục tập quán, tâm lý có ảnh hưởng tới nhu cầu vay
tiêu dùng. Người Việt Nam thường có thói quen tiết kiệm đủ tiền rồi mới mua
sắm, tiêu dùng, thường không nghĩ tới việc đi vay, nợ nần để mua sắm công
với tâm lý ngai tiếp xúc với Ngân hàng, ngai các thủ tục hành chính rườm rà.
Chính vì vậy mà nhu cầu vay của người dân còn thấp. Môi trường kinh tế
chính trị có ảnh hưởng tới cho vay tiêu dùng. Nếu nền kinh tế phát triển tốt ,
thu nhập bình quân đầu người cao và môi trường chính trị ổn định thì hoạt
động cho vay tiêu dùng sẽ diễn ra thuận lợi, phát triển vững trắc và hạn chế
những rắc rối có thể xẩy ra. Còn nếu kinh tế không ổn định thì việc cho vay
tiêu dùng sẽ gặp nhiêu khó khăn.
Các quy đinh pháp lý của NHNN và của chính phủ có thể khuyến khích
và vũng có thể hạn chế cho vay nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng. Đó
là các quy định của NHNN khống chế các NHTM trong việc huy động theo tỷ
lệ vốn tự có, như lãi suất huy động, lãi suất trần, quy định tỷ lệ cho vay tối đa

đối với khách hàng.
SV: Hà Thị Thùy Dung Lớp Ngân Hàng K41
15
GVHD:PGS.TS: Phan Thị Thu Hà
1.2.4.2. Nhân tố chủ quan
- Nhân tố xuất phát từ phía khách hàng
- Đạo đức của khách hàng: Đây là yếu tố tiên quyết vì nó thể hiện thiện
chí trả nợ đối với ngân hàng của người đi vay .Vì rằng ngay cả khi người đi
vay có nguốn thu nhập cao để trả nợ thậm chí đưa ra những tài sản đảm bảo
tốt nhưng đạo đức không tốt (không có thiện chí trả nợ) thì cũng không hứa
hẹn một thiện chí tốt khi người đó thực hiện nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng.
* Nhân tố xuất phát từ phía Ngân hàng
- Nguồn nhân lực: Khi thực hiện nghiệp vụ cho vay tiêu dùng
- Công tác thẩm định: Như đã trình bày ở đặc điểm của cho vay tiêu
dùng, quá trình thẩm định khách hàng vay tiêu dùng diễn ra có rất nhiều khó
khăn. Đây chính là nguyên nhân gây ra thời gian thẩm định khá dài.
- Công nghệ ngân hàng : Công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng
trong việc mở rộng, đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng.
- Chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh hoạt
động của một ngân hàng.
- Nguồn vốn của Ngân hàng: Một điều kiện vô cùng quan trọng trong
việc mở rộng, đi sâu vào các hoạt động cho vay tiêu dùng đấy chính là nguồn
vốn Một số nhân tố vĩ mô có ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng như
môi trường kinh tế xã hội, các chính sách kinh tế của nhà nước, sự cạnh tranh
giữa các Ngân hàng, môi trường pháp lý, lịch sử, yếu tố văn hóa.
Trước hết cần phải kể tới đặc điểm thị trường nơi Ngân hàng hoạt động.
Neues đó là thành thị hoặc nơi tập trung đông dân cư, có mức thu nhập khá,
trình độ học vấn cao thì nhu cầu vay tiêu dùng sẽ tăng cao hơn so với vùng
nông thôn, hẻo lánh nơi mà những người nông dân chỉ quanh năm ngày tháng
biết tới ruộng vườn, thậm chí còn không biết tới hoạt động của Ngân hàng.

SV: Hà Thị Thùy Dung Lớp Ngân Hàng K41
16
GVHD:PGS.TS: Phan Thị Thu Hà
Kể đến là các thói quen, phong tục tập quán, tâm lý có ảnh hưởng tới
nhu cầu vay tiêu dùng. Người dân Việt Nam thường có thói quen tiết kiệm rồi
khi tích lũy đủ tiền mới mua sắm, tiêu dùng, họ không nghĩ tới việc đi vay, nợ
nần để mua sắm cộng với tâm lý ngại tiếp xúc với Ngân hàng, sợ các thủ tục
hành chính rườm ra. Chính vì thế nhu cầu vay của người dân thấp.
Môi trường kinh tế chính trị có ảnh hưởng tới cho vay tiêu dùng. Nếu
nền kinh tế phát triển tốt, thu nhập bình quân đầu người cao và môi trường
chính trị ổn định thì hoạt động cho vay tiêu dùng cũng sẽ diễn ra thông suốt,
phát triển vững chắc và hạn chế những rắc rối cú thể xảy ra. Nếu môi trường
có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các Ngân hàng để giành giật khách hàng thì
cho vay tiêu đúng của các Ngân hàng cũng sẽ gặp khó khăn.
Các quy định pháp lý của Ngân hàng Nhà nước và chính phủ có thể
khuyến khích và cũng có thể hạn chế cho vay nói chung và cho vay tiêu dùng
nói riêng. Đó là các quy định như quy định của Ngân hàng nhà nước khống
chế các ngân hàng thương mại trong việc huy động theo tỷ lệ vốn tự có, quy
định tỷ lệ cho vay tối đa đối với một khách hàng trên vốn tự có…
SV: Hà Thị Thùy Dung Lớp Ngân Hàng K41
17
GVHD:PGS.TS: Phan Thị Thu Hà
CHƯƠNGII: THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN
HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CN SỞ GD I
2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM-CN SƠ GD I
2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển.
- Được thành lập ngày 26/4/1957 vơi tên gọi Ngân Hàng Kiến thiết
việt Nam.
- Từ năm 1981 đến năm 1989 mang tên Ngân hàng Đầu tư & Xây dựng

việt Nam
- Từ năm 1990 đến 27/04/2012 Mang tên Ngân hàng Đầu tư & phát triển
việt Nam (BIDV).
- Từ 27/4/2012 đến nay:chính thức trơ thành Ngân hàng TMCP Đầu tư
và phát triển việt Nam.(BIDV)
Sự trưởng thành của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển việt Nam là
một chặng đương đầy gian nan và thử thách nhưng cũng rất đỗi tự hào gắn
vời từng thời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược và xây dụng đất
nươc của dân tộc việt Nam….
Sở Giao dịch được thành lập theo Quyết định số 572 TCCB/ ĐT ngày
26/12/1990 của Vụ Tổ chức cán bộ Ngân hàng Nhà nước về tổ chức bộ máy
của NHĐT&PT VIÊT NAM và Quyết Định số 76 QĐ/TCCB ngày
28/03/1991 của
Tổng Giám đốc Ngân hàng ĐT&PT VIÊT NAM. Theo các
Quyết định này, Sở Giao
dịch là đơn vị trực thuộc, thực hiện hạch toán nội
bộ, có bảng cân đối tài
khoản riêng, có con dấu riêng và trực tiếp giao dịch
với khách hàng. Trụ sở đặt tại 191 Đường Bà Triệu - Hai Bà Trưng- Hà nội .
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Sở Giao dịch trải qua hai thời kỳ:
- Thời kỳ từ 1991 - 1995: nhiệm vụ chính trong thời kỳ này là cấp phát vốn
ngân sách cho đầu tư XDCB.
- Thời kỳ từ 2000 đến nay: Năm 2000 các chỉ tiêu đề ra không còn nhưng
một số dự án lớn vẫn còn kéo dài trong đó có nhiều dự án mang tính bao cấp chỉ
SV: Hà Thị Thùy Dung Lớp Ngân Hàng K41
18
GVHD:PGS.TS: Phan Thị Thu Hà
thị. Chỉ đến năm 2001 sở mới chính thức hạch toán độc lập. Ngoài ra dưới sự chỉ
đạo của Hội Sở Chính, SGD đã trực tiếp xây dựng, phát triển, cũng như chia sẻ
thị trường và nguồn nhân lực để thành lập nên các chi nhánh cấp I trực thuộc Hội

Sở Chính như: chi nhánh Bắc Hà Nội (cuối 2002), chi nhánh
HàThành(T9/2003),chin hánh Đông Đô(31/7/2004).
SGD phải làm tất cả các nhiệm vụ mà trung ương giao, cụ thể là có
nghĩa vụ sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn, cung câp nguồn lực
khác được giao để thực hiện các mục tiêu kinh doanh và các nhiệm vụ do
Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam giao: xây dựng kế hoạch dài hạn, kế
hoạch hàng năm về hoạt động kinh doanh phù hợp với chiến lược phát triển của
toàn ngành và của chính Ngân hàng.
Theo Quyết định số 76 QĐ/TCCB, Sở Giao dịch được quản lý, sử
dụng
vốn, tài sản và các nguồn lực khác của NHĐT&PTVN và các nguồn vốn huy
động, tiếp nhận và đi vay theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của
NHĐT&PTVN để thực hiện các nhiệm vụ được giao.
* Sở Giao dịch có nghĩa vụ: Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển
vốn, tài sản và các nguồn lực khác của NHĐT&PTVN.
- Hoàn trả đầy đủ và đúng hạn tiền vốn cho khách hàng gửi tiền theo
thoả thuận.
- Các khoản nợ, phải thu, phải trả trong Bảng tổng kết tài sản trong
phạm vi số vốn do Sở Giao dịch quản lý.
- Hoàn trả các khoản tín dụng do Sở Giao dịch trực tiếp vay hoặc thực
hiện
nghĩa vụ thay cho khách hàng được SGD bảo lãnh nếu khách hàng
không có
khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình.
- Là nơi thử nghiệm các sản phẩm mới của hệ thống NHĐT&PTVN như
hệ thống ATM, HomeBanking.
* Sở giao dịch có quyền thực hiện các nghiệp vụ sau:
- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi
thanh toán của các tổ chức, dân cư trong nước, nước ngoài bằng đồng Việt Nam
và ngoại tệ.

SV: Hà Thị Thùy Dung Lớp Ngân Hàng K41
19
GVHD:PGS.TS: Phan Thị Thu Hà
- Phát hành các chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu
Ngân hàng và các hình thức huy động vốn khác phục vụ yêu cầu phát triển kinh
tế và hoạt động kinh doanh Ngân hàng.
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và
ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình thuộc mọi thành phần
kinh tế, theo cơ chế tín dụng của NHNN và NHĐT&PTVN.
- Chiết khấu thương phiếu, kỳ phiếu và các giấy tờ có giá theo quy
định
của NHNN và NHĐT&PTVN.
Thực hiện nghiệp vụ thanh toán L/C, bảo lãnh
hoặc tái bảo lãnh,
kinh doanh ngoại tệ theo quy định của NHĐT&PTVN.
* Cơ cấu tổ chức
Ban Giám đốc gồm 1 Giám đốc và 3 Phó Giám đốc.
Đội ngũ cán bộ
tăng nhanh về số lượng, đến 31/12/2004 lên tới trên 270
người, tăng 2% so với cuối năm trước, Số cán bộ có trình độ Cao đẳng, Đại học
chiếm 68%, trên Đại học chiếm 4,3%.
Độ tuổi bình quân của các cán bộ, nhân viên là 27 tuổi
SGD có 11 phòng,
được tổ chức và sắp xếp theo Quyết định số 210
QĐ/TCCT ngày
18/12/1998 của Tổng Giám đốc NHĐT&PTVN, về việc
thành lập bộ máy
của Sở Giao dịch như sơ đồ trên. Sự phân chia rõ chức năng, nhiệm vụ của từng
phòng có tác dụng giới hạn nghĩa vụ, quyền hạn trên cơ sở đó thực hiện chuyên
môn hoá sâu trong

một lĩnh vực hoạt động của SGD. Tuy nhiên, sự phân
chia chỉ có tích chất
tương đối các phòng đều có quan hệ hữu cơ với nhau
trong một tổng thể
chung, phụ trợ và tăng cường cho nhau. Nhìn chung, mỗi
phòng trong SGD là độc lập tương đối, chuyên môn hoá trong lĩnh vực của
mình để thực hiện tham mưu cho ban Giám đốc để đưa ra các hoạch định và
chính sách kinh doanh của từng lĩnh vực, nghiệp vụ.
2.2.2. Tình hình hoạt động chung trong những năm gần đây (2011-2012)
Sau hơn 23 năm chính thức đi vào hoạt động, NHĐT&PT Việt Nam – CN
sở GD I đã xác định rõ mục tiêu, giải pháp chi đao điều hành và đạt được
những kết quả đáng khích lệ; luôn luôn hoàn thành vượt mức ke hoạch, và thu
hút ngày càng đông số lượng khách hàng, đáp ứng nhanh nhu cầu cốn của các
SV: Hà Thị Thùy Dung Lớp Ngân Hàng K41
20
GVHD:PGS.TS: Phan Thị Thu Hà
doanh nghiệp. Cụ thể là:
*Tình hình huy động vốn: chi nhánh đã áp dụng các hình thức tiền gửi với
các loại lãi suất của NHĐT&PT Việt Nam –CN sở GD I quy định để thu hút
tiền gửi từ các tầng lớp dân cư, từ các doanh nghiệp nhằm đảm bảo nguồn đáp
ứng nhu cầu về vốn cho các chủ thể kinh tế, hơn nữa chi nhánh đã chú trọng
khâu phục vụ khách hàng, đáp ứng ngày càng đầy đủ hơn các yêu cầu của
khách hàng. Chi nhánh đã tiếp thị được các dự án trong điểm thành phố Ha
Nội, ký hợp đồng nhận, vận chuyển và chi trả và nhiều các dịch vụ khác. Qua
những hoạt động trên CN đã huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư.
Bảng 1:Tình hình huy động vốn tại chinh ánh
Đơn vị: triệu đồng
( Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011-2012 NHĐT&PT Việt Nam –CN sở
GD I)
SV: Hà Thị Thùy Dung Lớp Ngân Hàng K41

STT Chỉ tiêu
Thực hiên 2011 thực hiện 2012
Tăng giảm so với
2011
số tiền
Tỷ
trọng số tiền
Tỷ
trọng
Tuyệt
đối
Tương
đối
I Tổng nguồn
1982.78
9 100 3,554,998 100 455,339 25,01
1 Nguồn vốn hđ
1982.78
9 100
3,314,99
7 100 455,339 25,01
2 Nguồn nội tệ 1294.765 79,12 1887.364 82,6 391,857 29,4
3 Nguồn không kỳ hạn 988,556 88,3 1,456,853 88,7 233,789 19,3
4
Trong
đó:TGKBNN+BHXH 988.556 1274.853 266,230 19,1
5 Nguồn kh<12 tháng 88.987 6,2 95.942 8,3 17,645 33,5
6 Nguồn kh<12 tháng 56.936 2,7 35.15 2,7 5,324 19,4
b Nguồn ngoai tê quy đổi 696.156 30,77 735,634 27,6 56.478 8,8
Nguồn dân cư 91.452 16,8 88.987 13,5 3,476 44,3

Nguồn vốn đầu tư ADB 491.708 88,6 648.672 89,5 66,986 1,2
Nguồn vốn ủy thác ĐT 0 0 0 0 0 0
Nguồn vốn đi vay 0 0 0 0 0 0
21
GVHD:PGS.TS: Phan Thị Thu Hà
Sự biến động nguồn vốn cuả NHĐT&PT Việt Nam –CN sở GD I được
xem xét thông qua bảng số liệu sau:
Qua bảng số liệu trên, ta thấy nguồn vốn huy động của Ngân hàng có su
hướng tăng.Nguồn huy động chủ yêu là nguồn nội tệ, nguồn ngoại tệ chiếm tỷ
lệ nhỏ năm 2012 mà trong đó nguồn vốn đầu tư ADB là chủ yếu, nguồn vốn
huy động trong dân cư còn ít.
*Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh
Sử dụng vốn lá khâu cuối cùng quyết định hiệu quả kinh doanh của Ngân
hàng, Nắm bát được điều này, trong những năm qua chi nhánh đã có những
bươc phát triển tăng cường hiệu quả sử dụng vốn năm sau cao hơn năm trước,
biểu hiện cụ thể trong bảng sau:
Bảng 2: Tình hình cho vay tai NHĐT&PT Việt Nam –CN sở GD I
Đơn vị: triệu đồng
STT Chỉ tiêu
Thực hiên 2011 thực hiện 2012
Tăng giảm so với
2011
số tiền
Tỷ
trọng số tiền
Tỷ
trọng
Tuyệt
đối
Tương

đối
I Tổng dư nợ 2,289,125 100
2120.45
2 100 924.538 75%
1 Tổng dư nợ theo thời gian
1.1 DN ngắn hạn 786.253 60,3
1061.45
7 55,6 417,812 56,6
2.2
DN trung vá dai
han 576,877 46,7 126,438 47,3 298,534 81,1
2 Tổng dư nợ theo thành phân KT
2.1 DN DNNN 528.879 43,2
1123.87
7 55,4 667.086 249,2
2.2 DN DNNQD 455.243 32,8 520.676 25 68.443 20.6
2.3
DN tư nhân, hộ
gđ 522.12 38 678,017 28,6 176.903 33,6
II
Tỷ lệ nợ quá
hạn(%) 0 0 0,62 - -
( Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011-2012 NHĐT&PT Việt Nam –
SV: Hà Thị Thùy Dung Lớp Ngân Hàng K41
22
GVHD:PGS.TS: Phan Thị Thu Hà
CN sở GD I)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng dư nợ qua 2 năm đã có sụ tăng lên,
trong năm 2012 nền kinh tế có dấu hiệu hồi phục sau một thời gian
khủng hoảng

Dư nợ ngắn hạn qua các năm chậm và vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong
tổng dư nợ. Như vậy, ta thấy vay ngắn hạn vẫn là thế mạnh kinh doanh của chi
nhánh bởi cho vay ngắn hạn ít rủi ro hơn.
Bên cạnh đó, cơ cấu cho vay của năm 2012 đã có sự chuyển biến một
cách rõ rệt, biểu hiện bằng dư nợ cho vay đối với DNNN chiếm tỷ trọng ngáy
càng tăng.
*Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong thơig gian qua:
Không ngừng mở rộng quy mô hoạt động huy động vốn và cho vay, nâng
cao chất luọng dich vu, cung cấp thêm các dịch vụ mới….Đặc biệt trong năm
2012, với sự cố gắng nỗ lực của ban lãnh đạo cũng như đội ngũ cán bộ nhân
viên cua chin nhánh.
Sau đây là một số điểm đáng chú ý trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh
Bảng 3: kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhanh Sở GD I
Đơn vị: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu
Thực hiên 2011 thực hiện 2012
Tăng giảm so
với 2011
số tiền
Tỷ
trọng số tiền
Tỷ
trọng
Tuyệt
đối
Tương
đối
I Tổng thu 154,763 100 152,999 100 54,152 58,3
1.1 88,890 89,01
229,45

8 88,1
55,56
7 63,4
1.2
Thu từ hoat động
dịch vụ 32,873 39,99 44,431 22,9 8,668 32,9
II Tổng chi 89,886 100 229,723 100
40,82
5 35,1
2.1
chi về huy đọng
vốn 76,919 75,5 99,884 88,4
30.96
5 48,4
2.2 chi khác 35,967 30,5 35,837 33,6 987 4,3
3 chênh lệch thu chi 21,877 45,364 33,487 248
SV: Hà Thị Thùy Dung Lớp Ngân Hàng K41
23
GVHD:PGS.TS: Phan Thị Thu Hà
(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2011-2012 -NHĐT&PT Việt Nam –
CN sở GD I)
*Hoạt động thanh toán quốc tế
- Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu: 2,127,113.35 USD
- Doanh số thanh toán hàng nhập khẩu : 55,221,813 USD
- Doanh số mua ngoại tệ: 44,919,556 USD
- Doanh số ban ngoại tệ: 44,908,355 USD
- Lãi kinh doanh ngoai tệ:985,172,968 USD
- Phí dịch vụ:885,565,235 USD
* Hoạt động phát hành thẻ ATM
Trong năm 2012, Chi nhánh đã đạt được một sự tăng trưởng đáng kể

trong công tác phát hành thẻ, là một trong những chi nhánh đứng đầu hệ thống
NHĐT&PT Việt Nam –CN sở GD I trong hoạt động này.
Cụ thể đến cuối năm 2012, tổng số thẻ mà chi nhánh phát hanh la khoảng
60892 thẻ, với tổng số dư là 86482 triệu VND, tăng 26688 thẻ so với năm
2011, tốc độ tăng trưởng 79% số dư bình quân các khoản thẻ là 2,508 triệu
đồng/thẻ.
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI
NGÂN HÀNG TMCP ĐT & PTVN-CN SO GD 1
2.2.1. Cơ sở pháp lý của hoạt động cho vay tiêu dùng
Hoạt động cho vay tiêu dùng tốt hơn khi đến năm 1999, Chính Phủ lại
ban hành thêm Nghị định 165/1999/NĐ - CP về giao dịch đảm bảo, Nghị định
178/1999/NĐ - CP về đảm bảo tiền vay của tổ chức tín dụng. Đặc biệt với các
văn bản được hình thành sau này như: Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng
đối với khách hàng 1627/2001/2000/QĐ - NHNN do thống đốc Ngân hàng
Nhà nước ban hành thay thế cho Quyết định 284; Nghị quyết số 02/2003/NQ
- CP về cho vay không phải đảm bảo bằng tài sản do Chính phủ ban hành;
Quyết định 493/2005/2000/QĐ - NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng
dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng; Quyết định 127/2005/2000/QĐ - NHNN
SV: Hà Thị Thùy Dung Lớp Ngân Hàng K41
24
GVHD:PGS.TS: Phan Thị Thu Hà
ban hành sửa đổi một số điều của Quyết định 1627… đã giúp cho các Ngân
hàng thương mại mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng. Từ đó, hoạt động cho
vay tiêu dùng không ngừng phát triển và tạo một nguồn thu đáng kể cho các
Ngân hàng.
2.2.2. Diễn biến cho vay tiêu dùng trong năm 2011-2012
Bảng 4: Diễn biến cho vay tiêu dùng tại NGÂN HÀNG TMCP ĐT &
PTVN-CN SO GD 1 (trong n ăm 2011-2012)
(Đơn vị:tỷ đồng)
Chỉ tiêu

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Số
tiền
Tăng
trưởng
Số
tiền
Tăng
trưởng
Số
tiền
Tăng
trưởng
1. Doanh số cho vay 505 19,95% 873 72,87% 1166 33,56%
2. Doanh số thu nợ 393 33,67% 606 54,20% 836 37,95%
3. Dư nợ 475 30,85% 742 56,21% 924 24,53%
(Nguồn Báo cáo tín dụng ĐT&PT VIET NAM –CN S Ở GD 1)
Qua các số liệu trên ta có thể nhận thấy, lĩnh vực cho vay tiêu dùng tại
Ngân hàng ĐT&PT VIET NAM –CN S Ở GD 1 ngày càng hoạt động hết sức
hiệu quả. Doanh số cho vay, doanh số thu nợ cũng như dư nợ năm sau luôn
cao hơn năm trước, tăng trưởng ổn định và nhanh chóng .Năm 2011 dư nợ đạt
475 tỷ đồng, và đến năm 2012 dư nợ cho vay tiêu dùng đã đạt 924 tỷ đồng
tăng 94,52 %
2.2.3 Tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ cho vay
Với xu thế phát triển của cho vay tiêu dùng như hiện nay, tại các Ngân
hàng thương mại tỷ lệ của hình thức cho vay này trong tổng dư nợ cho vay
thường tăng khá nhanh. Mặc dù Ngân hàng Đầu tư chỉ mới triển khai cho
vay tiêu dùng hơn 6 năm nhưng cũng không nằm ngoài xu thế chung đó.
SV: Hà Thị Thùy Dung Lớp Ngân Hàng K41
25

×