Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Tóm tắt báo cáo kết quả Dự án Điều tra đặc điểm địa chất, địa động lực, địa chất khoáng sản, địa chất môi trường và dự báo tai biến địa chất các vùng biển Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.18 MB, 82 trang )

TỒNG CỤC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM
TRUNG TÂM ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN BIỂN
TÓM TẢT BAO CAO KÊT QUA
Dự ÁN “Đ IỀ U T R A Đ Ặ C Đ IỂ M Đ ỊA C H Ấ T , Đ ỊA Đ Ộ N G Lực,
ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN, ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG VÀ D ự
B Á O T A Ĩ B ĨỂ N Đ ỊA C H Ấ T C Á C VỪ N G B IẺ N V IỆ T N A M ” *
GIÁM ĐỐC CHỦ NHIỆM D ự ÁN
TS. Vũ Trường Son ThS. Trịnh Nguyên Tính
Hà Nội, tháng 12 năm 2012
DANH SÁCH CÁC TÁC GIẢ C H ÍN H
TT
Họ và tên
Học hàm,
hoc vi
Chức vụ, Đơn vị công tác
1.
T rịn h Nguyên Tính ThS.
Chủ nhiệm Dự án, Trung tâm ĐC&KS biên
9
L . . Đào M ạnh Tiến TS.
Nguyên Chù nhiệm Dự án (7/2007-7/2009), Viện
trường Viện TNMT & PTBV
3.
Vũ Văn Bích
ThS.
Đồng Chủ nhiệm chuyên đề Lập bản đồ dị thường
phổ gamma DATP1, Liên đoàn Địa chất xạ hiếm
4. Văn Trọng Bộ
ThS.
Chủ nhiệm chuyên đê Lập bàn đô phân bô và chân
đoán khoáng sản rắn, Trung tâm ĐC&KS biển


5. Nguyễn M in h Hiệp
KS.
Chủ nhiệm chuyên đê Lập bản đô ĐCKS, Trung
tâm ĐC&KS biển
6. Phạm Thị Nga ThS.
Chủ nhiệm chuyên đê Lập bản đô dị thường địa hoá
các nguyên tố quặng chính, Trung tâm ĐC&KS biển
7. Bùi Hồng Long TS.
Chủ nhiệm chuyên đê Lập bản đô thủy động lực,
Viện trường Viện Hải dương học
8. Trần Nghi GS.TS.
Chủ nhiệm chuyên đê Lập bản đô trâm tích - thạch
động lực,' ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội
9.
M ai Trọng Nhuận GS.TS.
Chủ nhiệm chuyên đê Lập bản đô Hiện trạng
ĐCMT; Lập bản đồ hiện trạng ĐCTB và dự báo tai
biến, Giam đốc ĐHQG Hà Nội
10.
Vũ Văn Phái PGS.TS.
Chủ nhiệm chuyên đề Lập bản đồ địa mạo đáy
biển, ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội
11. Lê Khánh Phồn GS.TS.
Đồng Chủ nhiệm chuyên đề Lập bản đồ dị thường
phổ gamma DATP1, Đại học Mỏ - Địa chất
12.
Lê Anh Thắng ThS.
Chủ nhiệm chuyên đề XDCSDL, Trung tâm
ĐC&KS biển
13.

Nguyễn Tài T hin h TS.
Chủ nhiệm chuyên đề Lập bản đồ Địa động lực,
Hội Khoa học Kỹ thuật địa vật lý
14.
Trần Trọng Thịn h KS.
Chủ nhiệm công tác Địa vật lý, Trung tâm ĐC&KS
biển
15. Lê Tơn KS.
Chủ nhiệm công tác trắc địa, Trung tâm ĐC&KS
biển
16. Vũ Tất Tuân ThS.
Chủ nhiệm chuyên đề Lập bản đồ vành phân tán
trọng sa, Trung tâm ĐC&KS biển
17.
Ngô T h ị Thanh Vân CN.
K in h tê-Kê hoạch Dự án, Trung tâm ĐC&KS biên
18.
Và nhiều cán bộ kỹ
thuật, chuyên gia trong
các lĩnh vực có liên quan
TT. ĐC&KS biên, Trường Đại học KHTN Đại học
Quốc Gia Hà Nội, Đại học Mỏ - Địa chất, Liên đoàn
Địa chất Xạ hiếm, Viện Địa chất, Viện Địa chất-Địa
vật lý biển, Tổng hội Địa chất Việt Nam, Hội Khoa
học Kỹ thuật địa vật lý, Viện Hải dương học,
MỤC LỤC
MỤC LỤ C 4
1. Cơ Sở PHÁP L Ý 8
2. MỤC T IÊ U 9
2.1. Mục tiêu của D A TP 1 9

2.2. Mục tiêu của ĐA TP 2

.

.

9
2.3. Mục tiêu của D A T P 3 9
2.4. Mục tiêu của Báo cáo kết quả DACP

.
10
3. NHIỆM V Ụ 10
3.1. Nhiệm vụ của DA TP 1

.
10
3.2.Nhiệm vụ của D A T P 2 10
3.3.Nhiệm vụ của DA TP 3 10
3.4. Nhiệm vụ lập Báo cáo kết quả DACP
11
4. KHÔNG GIAN VÀ PH Ạ M VI THỰC HIỆ N 11
4.1. Dự án thành phần 1 11
4.2. Dự án thành phần 2 11
4.3. Dự án thành phần 3 11
5. SẢN PHẤM CỦA DATP1 11
5.1 Tài liệu nguyên thủy nộp lưu trữ tại Trung tâm Địa chất và Khoáng sản biển

.


.


11
5.2. Tài liệu giao nộp lưu trữ 11
5.3. Tài liệu giao nộp 14
6 . CHỦ ĐẦU T Ư 14
7. ĐƠN VỊ THỰC H IỆN 14
8. ĐƠN v ị PHÓI HỢP THỰC HIỆN

14
9.TỔ CHỨC THỰC H IỆ N


.
15
Phần I



.


.

17
PHƯƠNG PHÁP NG HIÊN c ứ u V À KHỒI LƯ Ợ N G
17
1.1. PHƯƠNG PHÁP THƯ THẬP, TỒNG HỢP TÀI LIỆU VÀ KHỐI LƯỢNG 17
1.1.1. Tài liệu do ngành địa chất điều tra và tài liệu khảo sát, tìm kiếm thăm dò

dầu khí (từ các đon vị trong ngành dầu khí) 17
1.1.2. Tài liệu th u thậ p từ các chương trìn h điều tra nghiên cứu biển tổng hợp 17
1.1.3. Các bài báo, công trình đã công bố về địa chất khoáng sản, địa động lực,
địa chất môi trường , địa chất tai biến có liên quan đến vùng điều tra 17
1.1.4. Kết quả đạt được 17
1.2 PHƯƠNG PHÁP TRẮC ĐỊA VÀ KHỐI LƯ Ợ N G

17
4
1.2.1. Thiết b ị

17
1.2.2. Các phưong ph áp kỹ th u ậ t 17
1.2.3.T hành lập bản đồ độ sâu đáy biển
.

17
1.2.4. Khối lượng thực hiện công tác trắc đ ịa 17
1.3. PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ VÀ KHỐI LƯ Ợ N G
18
1.3.1. M ạng lưới tuyến đo và khối lượng thực hiện
18
1.3.2. Đo địa chấn nông độ phân giải
19
1.3.3. Phương pháp từ biển 19
1.3.4. Phương pháp sonar quét sườn 20
1.3.5. Phương pháp phổ gamma và khối lượng 20
1.3.6. Phương pháp trọng lực biển và khối lượng 21
1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u ĐỊA CHẤT, ĐỊA ĐỘNG Lực,
KHOÁNG SẢN, ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG VÀ TAI BIẾN ĐỊA CHẤT

22
1.4.1. Mạng lưới tuyến khảo sát 22
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu trầm tích và khối lượng
22
1.4.3. Phương pháp nghiên cửu địa mạo và khối lượng
23
1.4.4. Phưong pháp nghiên cứu thuỷ động lực và khối lượng 23
1.4.5. Phương pháp nghiên cứu địa chất-khoáng sản và khối lượng

23
1.4.6. Phương pháp nghiên cứu địa động lực 24
1.4.7. Phương pháp nghiên cứu địa hóa-khoáng vật và khối lượng

24
1.4.8. Phương pháp nghiên cứu môi trường địa chất
25
1.4.9. Phương pháp nghiên cứu địa chất tai biến 26
1.4.10. Các phưong pháp phân tích sử dụng trong dự á n 26
Phần I I 26
CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA Dự Á N 26
A. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN . 26
II. 1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO B IỂ N 26
II'.l'.l; Các đơn vị địa mạo đáy biển vừng nghiên cứu
.

.

.

.


26
11.1.2. Địa mạo ứng dụng 27
11.2. ĐẶC ĐIẾM ĐỊA CHẤT VÙNG BIỂN VIỆT N A M 28
11.2.1. Địa tầng 30
11.2.2. Dự báo triển vọng khoáng sản 63
B. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NGHIÊN c ứ u ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG Lự c, ĐỊA CHÁT
MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỊA CHÁT TAI BIẾN
66
III. 1 ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG L ự c
66
II I . 1.1. Đặc điểm địa động lực

.

66
5
III.1.2. Đặc điểm thủy động lự c 68
If 1.1.3. Đặc điểm thạch động lự c
68
111.2.1. Đặc điểm địa hoá môi trường

.
6 8
IĨI.2.2. Đặc điểm địa hoá môi trường các nguyên tố phóng xạ
68
III.3. ĐẶC ĐIẺM ĐỊA CHẢT TAI BIẾN VÀ D ự BÁO TAI BIẾN ĐỊA CHÁT 68
111.3.1. Các loại tai biến

.

6 8
111.3.2. Tai biến địa hóa môi trường 6 8
111.3.3. Các tai biến địa động lực 68
111.3.4. Bão - Tai biến liên quan khí tượng thủy văn
70
c. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG BIỂN VEN BỜ TRÊN c ơ
SỞ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT TAI B IẾ N
70
IV. 1. PHÂN VÙNG ĐỊA CHÁT MÔI TRƯỜNG VÀ KHẢ NĂNG s ử D ỤN G
70
IV.1.1. Nguyên tắc phân vùng địa chất môi trường
70
IV.1.2. Tiêu chí để phân vùng địa chất môi trường
70
IV.1.3. Phân vùng địa chất môi trường vùng nghiên cứu 70
IV.2. PHÂN VÙNG ĐỊA CHẤT TAI BIẾN 71
IV.3. PHÂN VÙNG MỨC Đ ộ DẺ BỊ TÔN THƯƠNG HỆ THỐNG T ự NHIÊN-XÃ
H Ộ I



.


71
IV.4. CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI BIẾN ĐỊA CHẮT VÀ GIẢM THIỂƯ
MỨC Đ ộ TÔN THƯƠNG HỆ THỐNG T ự NHIÊN-XÃ H Ộ I 72
1V.4.1. Dự báo 72
IV.4.2. Áp dụng các biện pháp để giảm thiểu tai biến
72

IV.5. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BỂN VỮNG VÙNG NGHIÊN c ứ u
72
IV.5.1. Khái niệm phát triển bền vững 72
I v.5.2. Định hướng phát triển kinh tế, sử dụng bền vững tài nguyên 72
D. XÂY DỰNG Cơ SỞ D ữ LIỆU 72
v .l. CỒNG TÁC THƯ THẬP, PHÂN TÍCH VÀ XÂY DựNG CÁU TRÚC DỮ
LIỆU

.

.

.

.

72
V.2. C ơ SỞ DỮ LIỆU ĐÃ T H ựC H IỆN 73
v.2.1. Trang Web quản lý hệ thống cơ sở dữ liệu

73
v.2.2. Dữ liệu đã nhập 73
Phần III 74
ĐÁNH GIÁ TÌNH HỈNH T H ựC HIỆN D ự ÁN THEO ĐỀ C Ư Ơ N G
74
VI. 1. KHÁI Q U Á T 74
V I.1.1. Cơ sở pháp lý của dự án 74
VI.1.2. Tổng vốn đầu tư của Dự án 74
6
VI.2 TÓ CHỨC THỰC H IỆ N 74

VI.2.1. Văn phòng trưóc thực địa và chuan bị thi cô n g 74
VI.2.2. Thi công thực địa 75
VI.2.3. Công tác văn phòng sau thực địa và viết báo cáo kết quả thi công

75
VL2.4. Văn phòng tổng kết các chuyên đề và lập báo cáo kết auả DAC P

76
VI.3. CÁC NỘI DƯNG CHỦ YẾU CỦA D ự Á N :
76
VI.3.1. Nhiệm vụ địa chất: 76
VI.3.2. Thời gian thi công 76
VI.4. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 76
VI.5. NGUYÊN NHÂN ĐIỀU CHỈNH D ự ÁN 76
VI.6. MỨC Đ ộ HOÀN THÀNH CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ - KỸ TH UẬ T

77
VI.7. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU LAO ĐỘNG

77
VI.7.1. Cơ sở lập chỉ tiêu lao động
77
VI.7.2. Tình hình thực hiện lao động
77
VL7.3. Tình hình thực hiện các định mức lao động 77
VI.8. TÌNH HÌNH T H ựC HIỆN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC VÀ CHI P H Í 78
VL8.1. Tình hình thực hiện khối lượng công tác 78
VI.8.2. Đánh giá hiệu quả vốn đầu tư
78
VI.8.3. Kinh nghiệm rút ra từ dự án

79
KẾT LUẬN VÀ KIẾN N G H Ị

80
VI.1.3. Nhân lực thực hiện Dụ án 74
7
MỞ ĐÀU
1. Cơ SỞ PHÁP LÝ
- Quyết định số 1 1 10/QĐ-BTNMT ngày 23/7/2007 của Bộ trường Bộ Tài nguyên và
Môi trường phê duyệt Dự án "Điêu tra đặc điêm địa chât, địa động lực, địa chât khoáng sản,
địa chất môi trường và dự báo tai biến địa chất các vùng biên Việt Nam" (gọi tắt là Dự án
Chính phủ, viết tắt là DACP);
- Quyết định số 1 128/QĐ-BTNMT ngàỵ 27/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và
Môi trường về việc phê duyệt Dự án thành phần "Điều tra đặc điểm địa chất, địa động lực,
địa chất khoáng sản, địa chất môi trường và dự báo tai biến địa chất vùng biển Việt Nam từ
30-100m nước ti lệ 1:500.000" (gọi tắt là Dự án thành phần 1, viết tắt là DATP1) thuộc
DACP;
- Quyết định số 1 130/QĐ-BTNMT ngày 27/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và
Môi trường về việc phê duyệt Dự án thành phần: “Điều tra đặc điểm địa chất, địa động lực,
địa chất khoáng sản, địa chất môi trường và dự báo tai biến địa chất vùng biển Hải Phòng -
Quảng Ninh từ 0-30m nước tỉ lệ 1:100.000 và vùng biển trọng điểm Bạch Long Vĩ tỉ lệ
1 :50.000” (được gọi là Dự án thành phần 2, viết tắt là DATP2) thuộc DACP;
Quyết định số 1 131/QĐ-BTNMT ngàỵ 27/7/2007 của Bộ trường Bộ tài nguyên và
Môi trường về việc phê duyệt dự án thành phần “Điều tra đặc điểm địa chất, địa động lực,
địa chất khoáng sản, địa chất môi trường và dự báo tai biển địa chất vùng biển Phú Quốc -
Hà Tiên tỉ lệ 1:100.000” (được gọi là Dự án thành phần 3, viết tắt là DATP3) thuộc DACP;
Quyết định số 222/QĐ-TCBHĐVN ngày 29/6/2009 của Tổng cục trưởng Tổng cục
Biển và Hải đảo Việt Nam về việc phê duyệt dự toán lập báo cáo tổng kết, can in nộp lưu trữ
dự án thành phần 2, 3 thuộc DACP;
Quyết định sổ 2390/QĐ-BTNMT ngày 14/12/2009 của Bộ trưởng Bộ tài nguyên và

Môi trường về việc điều chinh khối lượng và dự toán dự án thành phần “Điều tra đặc điểm
địa chất, địa động lực, địa chất khoáng sản, địa chất môi trường và dự báo tai biến địa chất
vùng biển Hải Phòng - Quảng Ninh tỷ lệ 1:100.000 và vùng biển trọng điểm Bạch Long Vĩ
tỷ lệ 1 :50.000” ;
Quyết định số 2394/QĐ-BTNMT ngày 14/12/2009 của Bộ trường Bộ tài nguyên và
Môi trường về việc điều chỉnh khối lượng và dự toán dự án thành phần “Điều tra đặc điểm
địa chất, địa động lực, địa chất khoáng sản, địa chất môi trường và dự báo tai biến địa chất
vùng biển Phú Quốc - Hà Tiên tỷ lệ 1:100.000”;
Quyết định số 232/QĐ-TCBHĐỴN ngày 19 tháng 7 năm 2010 của Tổng cục trưởng
Tông cục Biên và Hải đảo Việt Nam về việc phê duyệt đề cương chuyên đề "Thành lập bộ
bản đô biên động đường bờ biên Việt Nam tỷ lệ 1/100.000 cho toàn tuyến bờ và tỷ lệ
1/25.000 cho các đoạn bờ trọng điêm giai đoạn 1965 - 2010 bằng ảnh viễn thám" thuộc
DATP1;
- Quyết định số 2473/QĐ-BTNMT ngày 25/12/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên
và Môi trường về việc điêu chỉnh khối lượng và dự toán DATP1: "Điều tra đặc điểm địa
chất, địa động lực, địa chất khoáng sản, địa chất môi trường và dự báo tai biến địa chất vùng
biển Việt Nam độ sâu từ 30m đến 100m nước ti lệ 1:500.000";
- Quyết định số 2349/QĐ-BTNMT ngày 15/12/2010 của Bộ trường Bộ Tài nguyên
và Môi trường về việc phê duyệt điều chỉnh khối lượng DACP;
- Quyết định số 2428/QĐ-BTNMT ngày 22/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên
và Môi trường về việc phê duyệt điều chinh dự toán DACP ;
- Quyết định số 201/QĐ-ĐTTNMTB ngậy 28/01/2011 của Ban chỉ đạo Nhà nước về
Điều tra cơ bản tài nguyên - môi trường biển về việc ban hành Quy định tạm thời về thẩm
8
định, nghiệm thu cấp Nhà nước kết quả thực hiện dự án thuộc "Đề án tổng thể về điều tra cơ
bàn và quản lý tài nguyên - môi trường biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020".
- Quyết định số 1029/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 5 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ tài
nguyên và Môi trường về việc Ban hành quy chế quản lý các đề án, dự án, nhiệm vụ chuyên
môn thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Quyết định số 50/QĐ-TCBHĐVN ngày 15/02/2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục

Biển và Hải đảo Việt Nam về việc giao kế hoạch và dự toán chi ngân sách nhà nước năm
2011 cho Trung tâm Địa chất và Khoáng sản biển.
2. MỤC TIÊU
2.1. M ục tiêu của D A T P 1
Có được một hệ thống cơ sở dữ liệu cơ bản về địa chất khoáng sản, địa động
lực, địa chất môi trường và tai biến địa chất vùng biển (0-100m nước) Việt Nam, bảo
đảm tính đồng bộ, hiện đại, có độ tin cậy cao phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền
vững, tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo đảm chủ quyền quốc gia.
- Phát hiện mới tài nguyên địa chất, khoáng sản rắn biển (sa khoáng Ti, Zr, Sn,
Au , vật liệu xây dựng ); Hiểu rõ hơn đặc điểm hiện trạng địa chất môi trường, địa
động lực, tai biến địa chất và dự báo tai biến địa chất ở vùng biển 30-100m nước Việt
Nam.
- Có được cơ sở dữ liệu về địa chất - khoáng sản liên tục trên toàn vùng biển 0-
lOOmnước;
- Phục vụ cho việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh
và phục vụ thiết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ờ vùng biển 30-100m nước.
2.2. Mục tiêu của DATP2
- Làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, địa động lực, tài nguyên khoáng sản, địa chất
môi trường và dự báo tai biến địa chất, vùng biển Hải Phòng - Quảng Ninh từ 0-3Om
nước ti lệ 1:100.000 và vùng biển trọng điếm Bạch Long V ĩ tỉ lệ 1:50.000;
- Tăng cường quản lý Nhà nước, xác lập được luận cứ khoa học nhằm phát
huy tiềm năng, lợi thế của biển và hải đảo phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền
vững, tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo đảm chủ quyền Quốc gia;
- Phục vụ thiết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội: vùng biển Hải Phòng
Quảng Ninh và vùng biển trọng điểm về an ninh quốc phòng Bạch Long Vỹ;
- Có được hệ thống cơ sở dữ liệu cơ bản về địa chất, địa động lực, địa chất
khoáng sản, địa chất môi trường và dự báo tai biến địạ chất .vùng biển Hải Phòng -
Quảng Ninh từ 0-30m nước tỉ lệ 1:100.000 và vùng biển trọng điểm Bạch Long Vĩ tỉ
lệ 1:50.000, đảm bảo tính đồng bộ, hiện đại có độ tin cậy cao.
2.3. Mục tiêu của DATP3

- Làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, địa động lực, tài nguyên khoáng sản, địa chất
môi trường và dự báo tai biến địa chất, vùng biển Phú Quốc - Hà Tiên từ 0-30m nước
ti lệ 1:100.0 0 0 ;
- Tăng cường quản lý Nhà nước, xác lập luận cứ khoa học nhằm phát huy tiềm
năng, lợi thế của biển và hải đảo phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tăng
cường quốc phòng, an ninh, bảo đảm chủ quyền Quốc gia;
- Phục vụ thiết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng biển Phú Quốc -
Hà Tiên;
9
- Có được hệ thống cơ sở dừ liệu cơ bản về địa chất, địa động lực, địa chất
khoáng sản, địa chất môi trường và dự báo tai biến địa chất vùng biển Phú Quốc - Hà
Tiên ti lệ 1:100.000 đảm bảo tính đồng bộ, hiện đại có độ tin cậy cao.
2.4. M ục tiêu của Báo cáo kết quả D A C P
- Xây dựng được Báo cáo kết quả DACP đáp ứng được yêu cầu cập nhật các
tài liệu, hệ thống hóa các tài liệu thu thập và các kết quà luận giải, xử lý tài liệu trong
quá trình thực hiện Dự án đồng thời đảm bảo sự kế thừa các kết quả điều tra vùng
biển 0-30m nước;
- Cung cấp thông tin, kết quả thực hiện Dự án kịp thời phục vụ tổng kết giai
đoạn I của Đe án tổng thể về điều tra cơ bản và quản lý tài nguyên - môi trường biển
đến nám
2 0 10 , tầm nhìn đến năm 2020 .
- Các bản đồ sản phẩm giao nộp đảm bảo tính khoa học, hiện đại, hội nhập và
đồng bộ, có độ tin cậy cao phục vụ tốt cho việc xây dựng các định hướng quy hoạch
phát triển kinh tế biển.
3. NHIỆM VỤ
3.1. Nhiệm vụ của DATP1
- Thu thập, tổng họp, đánh giá hiện trạng tài liệu có liên quan, Trên cơ sở đó xây
dựng ke hoạch, nội dung, lựa chọn các phương pháp khảo sát, điều tra;
- Tổ chức điều tra, khảo sát về địa chất khoáng sản, địa động lực, địa chất môi
trường, địa chất tai biến vùng biển (30-100m nước) Việt Nam ở tỉ lệ 1/500.000 theo quy chế

đo vẽ địa chất;
- Khảo sát, điều tra bổ sung ở một số khu vực thuộc vùng biển 0-3 Om nước mà trong
các giai đoạn trước đây chưa có điều kiện thực hiện để cập nhật hệ cơ sở dữ liệu;
- Xây dựng cơ sở dữ liệu về địa chất khoáng sản, địa động lực, địa chất môi trường,
tai biến địa chất vùng biển (0-1 OOm nước) Việt Nam trên cơ sở các tài liệu điều tra cơ bản ở
đới 0-30m nước và tài liệu điều tra mới ở đới 30-100m nước;
- Thành lập các bản đồ chuyên đề ở tỉ lệ 1:500.000 cho vùng biển 30-100m nước
được tiến hành điều tra của DATP1;
- Xác lập cơ sở kỹ thuật cho việc xây dựng quy trình công nghệ, định mức, đơn giá
cho công tác điêu tra địa chât khoáng sản, địa động lực, địa chất môi trường và tai biến địa
chất biển Việt Nam ở ti lệ 1/500.000 trong đới có độ sâu 30-100m nước.
3.2.Nhiệm vụ của DATP2
- Thu thập, tổng hợp, đánh giá hiện trạng tài liệu có liên quan trong vùng. Xây dựng
kê hoạch, nội dung, lựa chọn các phương pháp khảo sát, điều tra;
- Tổ chức điều trạ khảo sát về địa động lực, địa chất môi trường, địa chất tai biến và
địa chất - khoáng sản vùng biển Hải Phòng - Quảng Ninh từ 0-30m nước tỉ lệ 1:100.000 và
vùng biển trọng điểm Bạch Long Vĩ ti lệ 1 :50.000;
- Xây dựng cơ sở dữ liệu về địa chất, địa động lực, địa chất khoáng sản, địa chất môi
trường và dự báo tai biên địa chât vùng biên Hải Phòng - Quảng Ninh từ 0-30m nước tỉ lệ
1:100.000 và vùng biển trọng điểm Bạch Long Vĩ tỉ lệ 1 :50.000;
- Thành lập các bản đồ chuyên đề vùng biển Hải Phòng - Quảng Ninh từ 0-30m
nước tỉ lệ 1:100.000 và vùng biên trọng điêm Bạch Long Vĩ tỉ lệ 1 :50.000.
3.3.Nhiệm vụ của DATP3
- Thu thập, tổng hợp, đánh giá hiện trạng tài liệu có liên quan trong vùng. Xây dựng
kê hoạch, nội dung, lựa chọn các phương pháp khảo sát, điều tra;
- Tổ chức điều tra khảo sát về địa động lực, địa chất môi trường, địa chất tai biến và
địa chât-khoáng sản vùng biên Phú Quốc - Hà Tiên, tỉ lệ 1:100.000;
1 0
- Xây dựng cơ sở dữ liệu về địa chất, địa động lực, địa chất khoáng sản, địa chất môi
trường và dự báo tai biến địa chất vùng biển tỉ lệ 1:100.000;

- Thành lập các bán đồ chuyên đề vùng biển Phú Quốc - Hà Tiên, ti lệ 1:100.000.
3.4. Nhiệm vụ lập Báo cáo kết quả DACP
Xây dựng Báo cáo kết quả DACP phản ánh đây đủ các kêt quả quan trọng của các
dự án thành phần đạt được trong quá trình thực hiện DACP.
4. KHÔNG GIAN VÀ PHẠM VI THựC HIỆN
4.1. Dự án thành phần 1
~ Vùng biển Việt Nam từ độ sâu 30m đến 100m nước (diện tích 147.330km2): Điều
tra khảo sát tỉ lệ 1:500.000;
- Vùng biển Đà Nằng đến Phú Yên độ sâu 0-3Om nước: Điều tra khảo sát bổ sung địa
vật lý ở khu vực trước đây chưa có điều kiện điều tra; Cập nhật các tài liệu điều tra vào hệ
thống cơ sở dữ liệu.
- Vùng biển 0-3Om nước: Đo địa vật lý và lấy mẫu địa chất trên 15 tuyến để đối sánh
kiểm tra các tài liệu với khối lượng quy đổi 2.800km2;
Lập bộ các bản đồ chuyên đề trên diện tích 150.130km2 được tiến hành điều tra, khảo
sát.
4.2. Dự án thành phần 2
- Vùng biển Hải Phòng - Quảng Ninh, đới 0-30m nước: Điều tra đặc điểm địa chất,
địa động lực, địa chất khoáng sản, địa chất môi trường và dự báo tai biến địa chất ở tỉ lệ
1: 100- 000;
- Vùng biển trọng điểm xung quanh đảo Bạch Long Vĩ: Điều tra đặc điểm địa chất,
địa động lực, địa chất khoáng sản, địa chất môi trường và dự báo tai biến địa chất ở tỉ lệ
1:50.000.
4.3. Dự án thành phần 3
Vùng biển Phú Quốc - Hà Tiên đới 0-30m nước: Điều tra đặc điểm địa chất, địa
động lực, địa chất khoáng sản, địa chất môi trường và dự báo tai biến địa chất ở tỉ lệ
1: 100.000.
5. SẢN PHẨM CỦA DATP1
5.1 T à i liệu nguyên th ủ y nộp lưu trữ tạ i T ru n g tâ m Đ ịa chất và K hoáng sản biển
- Các loại tài liệu nguyên thuỷ: nhật ký thực địa các chuyên đề, sổ đo phổ gamma, sổ
đo thủy động lực, phiếu mô tả trạm khảo sát, thiết đồ khoan cửa sông.

- Bản đồ tài liệu thực tế;
- Các bản đồ phụ trợ;
- Mầu vật;
- Các tài liệu liên quan khác;
- Các băng đo sâu hồi âm;
- Các băng đo địa chấn, sonar;
- Số liệu đo từ biển;
5.2. Tà i liệ u giao nộp lưu trữ
5.2.1. Bản đồ, tài liệu sản phẩm của DATP1
1. Bản đồ độ sâu đáy biển vùng biển Việt Nam độ sâu từ 30m đến 100m nước, tỉ lệ
1:500.000 và báo cáo thuyết minh chuyên đề. Chủ nhiệm chuyên đề: KS. Lê Tơn;
2. Bản đồ địa mạo đáy biển vùng biển 30-100m Việt Nam độ sâu từ 30m đến 100m
nước ước, tỉ lệ 1 :500.000 và báo cáo thuyết minh chuyên đề. Chủ nhiệm chuyên đề: PGS.TS.
Vũ Văn Phái;
11
3. Bản đồ địa chất vùng biển Việt Nam độ sâu từ 30m đến 100m nước, tỉ lệ
1:500.000 và báo cáo thuyết minh chuyên đề. Chủ nhiệm chuyên đề: KS. Nguyên Minh
Hiệp;
4. Bản đồ vành phân tán trọng sa vùng biển Việt Nam độ sâu từ 30m đến 100m nước,
ti lệ 1 :500.000 và báo cáo thuyết minh chuyên đê. Chủ nhiệm chuyên đê: ThS. Vũ Tât Tuân;
5. Bản đồ dị thường địa hóa các nguyên tố quặng chính vùng biển Việt Nam độ sâu
từ 30m đến 100m nước, tỉ lệ 1:500.000 và báo cáo thuyết minh chuyên đề. Chủ nhiệm
chuyên đề: KS. Phạm Thị Nga;
6. Bản đồ phân bố và chẩn đoán khoáng sản rắn vùng biển Việt Nam độ sâu từ 30m
đến 100m nước, ti lệ 1:500.000 và báo cáo thuyêt minh chuyên đê. Chủ nhiệm chuyên đê:
KS. Văn Trọng Bộ; ^
7. Bản đồ trầm tích tầng mặt và thạch động lực vùng biên Việt Nam độ sâu từ 30m
đến lOOm nước, tỉ lệ 1:500.000 và báo cáo thuyết minh chuyên đề. Chủ nhiệm chuyên đề:
GS.TS. Trần Nghi;
8. Bản đồ thủy động lực vùng biên Việt Nam độ sâu từ 30m đên lOOm nước, tỉ lệ

1:500.000 và báo cáo thuyết minh chuyên đề. Chủ nhiệm chuyên đề: PGS. TS. Bùi Hồng
Long;
9. Bản đồ dị thường phổ gamma vùng biển Việt Nam độ sâu từ 30m đên 100m nước,
tỉ lệ 1:500.000 và báo cáo thuyết minh chuyên đề. Chủ nhiệm chuyên đề: GS.TS. Lê Khánh
Phồn;
10. Bàn đồ hiện trạng địa chất môi trường vùng biển Việt Nam độ sâu từ 30m đến
100m nước, tỉ lệ 1:500.000 và báo cáo thuyết minh chuyên đề. Chủ nhiệm chuyên đề:
GS.TS. Mai Trọng Nhuận;
11. Bản đồ hiện trạng tai biến địa chất và dự báo tai biến vùng biển Việt Nam độ sâu
từ 30m đến 100m nước, tỉ lệ 1:500.000 và báo cáo thuyết minh chuyên đề. Chủ nhiệm
chuyên đề: GS.TS. Mai Trọng Nhuận;
12. Bản đồ địa động lực vùng biển Việt Nam độ sâu từ 30m đến 100m nước, tỉ lệ
1 :500.000 và báo cáo thuyết minh chuyên đề. Chủ nhiệm chuyên đề: TS. Nguyễn Tài Thinh;
13. Bản đồ cấu trúc địa chất và dự báo triển vọng khoáng sản theo tài liệu địa vật lý
vùng biển Việt Nam độ sâu từ 30m đến 100m nước, tỉ lệ 1:500.000. Chủ nhiệm chuyên đề:
K.S. Trần Trọng Thịnh;
14. Bản đồ trường từ tổng T và dị thường từ ATa vùng biển Việt Nam độ sâu từ 30m
đến 100m nước, tỉ lệ 1 :500.000. Chủ nhiệm chuyên đề: KS. Trần Trọng Thịnh;
15. Báo cáo tổng kết DATP1. Chủ biên: ThS. Trịnh Nguyên Tính.
5.2.2. Các bản đồ sản phẩm DATP2:
1. Bản đồ độ sâu đáy biển vùng biển Hải Phòng - Quảng Ninh từ 0-30m nước ti lệ
l;100;0Ọ0.và yùng biển đảo Bạch Long Vĩ tỉ lệ 1:50.000; báo cáo thuyết minh chuyên đề.
Chủ nhiệm chuyên đề: KS. Lê Tơn;
2. Bản đồ địa mạo đáy biển và dọc đường bờ vùng biển Hải Phòng - Quảng Ninh từ
0-30m nước tỉ lệ 1:100.000 và vùng biển đào Bạch Long Vĩ tỉ lệ 1:50.000; báo cáo thuyết
minh chuyên đề. Chủ nhiệm chuyên đề: PGS.TS Vũ Văn Phái;
3. Bản đồ địa chất khoáng sản vùng biển Hải Phòng - Quảng Ninh từ 0-30m nước tỉ
lệ 1:100.000 và vùng biển đảo Bạch Long Vĩ tỉ lệ 1:50.000; báo cáo thuyết minh chuyên đề.
Chủ nhiệm chuyên đề: KS. Trịnh Thanh Minh;
4. Bản đồ vành trọng sa vùng biển Hải Phòng - Quảng Ninh từ 0-30m nước tỉ lệ

1:100.000 và vùng biển đảo Bạch Long Vĩ tỉ lệ 1:50.000; báo cáo thuyết minh chuyên đề.
Chủ nhiệm chuyên đề: ThS.Trịnh Nguyên Tính;
5. Bản đồ dị thường địa hóa các nguyên tố quặng chính vùng biển Hải Phòng -
Quảng Ninh từ 0-30m nước tỉ lệ 1:100.000 và vùng biển đảo Bạch Long Vĩ tỉ lệ 1:50.000;
báo cáo thuyết minh chuyên đề. Chủ nhiệm chuyên đề: KS. Phạm Thị Nga;
12
6. Bàn phân vùng triển vọng khoáng sản vùng biển Hải Phòng - Quảng Ninh từ 0-
30m nước tỉ lệ 1:100.000 và vùng biên dảo Bạch Long Vĩ tỉ lệ 1:50.000; báo cáo thuyêt
minh chuyên đề. Chủ nhiệm chuyên đề: KS. Văn Trọng Bộ;
7. Bản đồ trầm tích tầng mặt vùng biên Hải Phòng - Quảng Ninh từ 0-30m nước tỉ lệ
1:100.000 và vùng biển đảo Bạch Long Vĩ tỉ lệ 1:50.000; báo cáo thuyết minh chuyên đề.
Chủ nhiệm chuyên đề: GS.TS. Trần Nghi;
8. Bản đồ thủy - thạch động lực vùng biên Hải Phòng - Quảng Ninh từ 0-30m nước
tỉ lệ 1:100.000 và vùng biển đảo Bạch Long Vĩ tỉ lệ 1:50.000; báo cáo thuyết minh chuyên
đề. Chủ nhiệm chuyên đề: TS. Nguyễn Thế Tường;
9. Bản đồ dị thường phổ gamma vùng biển Hải Phòng - Quảng Ninh từ 0-30m nước
tỉ lệ 1:100.000 và vùng biển đảo Bạch Long Vĩ tỉ lệ 1:50.000; báo cáo thuyết minh chuyên
đề. Chủ nhiệm chuyên đề: TS. Phạm Văn Thanh;
10. Bản đồ hiện trạng địa chất môi trường vùng biển Hải Phòng - Quảng Ninh từ 0-
30m nước tỉ lệ 1:100.000 và vùng biển đảo Bạch Long Vĩ tỉ lệ 1:50.000; báo cáo thuyết
minh chuyên đề. Chủ nhiệm chuyên đề: GS.TS. Mai trọng Nhuận;
11. Bản đồ hiện trạng tai biến địa chất và dự báo tai biến vùng biển Hải Phòng -
Quảng Ninh từ 0-30m nước tỉ lệ 1:100.000 và vùng biển đảo Bạch Long Vĩ tỉ lệ 1:50.000;
báo cáo thuyết minh chuyên đề. Chủ nhiệm chuyên đề: GS.TS. Mai trọng Nhuận;
12. Bản đồ địa động lực vùng biển Hải Phòng - Quảng Ninh từ 0-30m nước tỉ lệ
1:100.000 và vùng biển đảo Bạch Long Vĩ tỉ lệ 1:50.000; báo cáo thuyết minh chuyên đề.
Chủ nhiệm chuyên đề: GS.TS. Trần Nghi;
13. Bản đồ cấu trúc địa chất và dự báo triển vọng khoáng sản theo tài liệu địa vật lý
vùng biển Hải Phòng - Quảng Ninh từ 0-30m nước tỉ lệ 1:100.000 và vùng biển đảo Bạch
Long Vĩ tỉ lệ 1:50.000; Chủ nhiệm chuyên đề: KS. Trần Trọng Thịnh;

14. Bản đồ trường từ tổng T và dị thường từ ATa vùng biển Hải Phòng - Quảng Ninh
từ 0-30m nước ti lệ 1:100.000 và vùng biển đảo Bạch Long Vĩ tỉ lệ 1:50.000; Chủ nhiệm
chuyên đề: KS. Trần Trọng Thịnh.
15. Báo cáo tổng kết DATP2. Chủ biên: ThS. Trịnh Nguyên Tính, TS. Đào Mạnh
Tiến.
5.2.3. Các bản đồ sản phẩm DATP3
1. Bản đồ độ sâu đáy biển vùng biển Phú Quốc - Hà Tiên tỉ lệ 1:100.000 và báo cáo
thuyết minh chuyên đề. Chủ nhiệm chuyên đề: KS. Lê Tơn;
2. Bản đồ địa mạo đáy biển và dọc đường bờ vùng biển Phú Quốc - Hà Tiên tỉ lệ
1:100-000 và báo cáo thuyết minh chuyên đề. Chủ nhiệm chuyên đề: PGS.TS Vũ Văn Phái;
3. Bản đồ địa chất khoáng sản vùng biển Phú Quốc - Hà Tiên tỉ lệ 1:100.000 và báo
cáo thuyết minh chuyên đề. Chủ nhiệm chuyên đề: KS. Trịnh Thanh Minh;
4. Bản đồ vành trọng sa vùng biển Phú Quốc - Hà Tiên tỉ lệ 1:100.000 và báo cáo
thuyết minh chuyên đề. Chủ nhiệm chuyên đề: ThS.Trịnh Nguyên Tính;
5. Bản đồ dị thường địa hóa các nguyên tổ quặng chính vùng biển Phú Quốc - Hà
Tiên ti lệ 1:100.000 và báo cáo thuyết minh chuyên đề. Chủ nhiệm chuyên đề: KS. Phạm Thị
Nga;
6. Bản đồ phân vùng triển vọng khoáng sản vùng biển Phú Quốc - Hà Tiên ti lệ
1:100.000 và báo cáo thuyết minh chuyên đề. Chủ nhiệm chuyên đề: KS. Văn Trọng Bộ;
7. Bản đồ trầm tích tâng mặt vùng biển Phú Quốc - Hà Tiên tỉ lệ 1:100.000 và báo
cáo thuyết minh chuyên đề. Chủ nhiệm chuyên đề: GS.TS. Trần Nghi;
8. Bản đồ thủy - thạch động lực vùng biển Phú Quốc - Hà Tiên tỉ lệ 1:100.000 và
báo cáo thuyết minh chuyên đề. Chủ nhiệm chuyên đề: TS. Nguyễn Thế Tường;
9. Bản đô dị thường phổ gamma vùng biên Phú Quốc - Hà Tiên ti lệ 1:100.000 và
báo cáo thuyết minh chuvên đề. Chủ nhiệm chuyên đề: TS. Phạm Văn Thanh;
10. Bản đồ hiện trạng địa chất môi trường vùng biển Phú Quốc - Hà Tiên tỉ lệ
1:100.000 và báo cáo thuyết minh chuyên đề. Chủ nhiệm chuyên đề: GS.TS. Mai trọng
Nhuận;
11. Bản đồ hiện trạng tai biến địa chất và dự báo tai biến vùng biển Phú Quốc - Hà
Tiên ti lệ 1:100.000 và báo cáo thuyết minh chuyên đề. Chủ ahiệm chuyên đề: GS.TS. Mai

trọng Nhuận;
12. Bản đồ địa động lực vùng biển Phú Quốc - Hà Tiên tỉ lệ 1:100.000 và báo cáo
thuyết minh chuyên đề. Chủ nhiệm chuyên đề: GS.TS. Trần Nghi;
13. Bản đồ cấu trúc địa chất và dự báo triển vọng khoáng sản theo tài liệu địa vật lý
vùng biển Phú Quốc - Hà Tiên tỉ lệ 1:100,000. Chủ nhiệm chuyên đề: KS. Trần Trọng
Thịnh;
14. Bản đồ trường từ tổng T và dị thường từ ATa vùng biển Phú Quốc - Hà Tiên tỉ lệ
1:100.000. Chủ nhiệm chuyên đề: KS. Trần Trọng Thịnh.
15. Báo cáo tổng kết DATP3. Chủ biên: ThS. Trịnh Nguyên Tính, TS. Đào Mạnh
Tiến.
5.2.4. Toàn Dự án
1 .Báo cáo tồng kết DACP. Chủ biên: ThS. Trịnh Nguyên Tính.
2. Cơ sở dữ liệu của DACP. Chủ nhiệm chuyên đề: ThS. Lê Anh Thắng.
5.3. Tài liệu giao nộp
a) Giao nộp tài liệu, sản phẩm: 01 bộ cho Văn phòng Ban chi đạo Nhà nước về Điều
tra cơ bản tài nguyên-môi trường biển; 01 bộ cho Trung tâm Thông tin, Dữ liệu Biển và Hải
đảo, thuộc Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam; 01 bộ cho Trung tâm lưu trữ địa chất -
Tổng cục Địa chất và khoáng sản.
- Các tài liệu sản phầm của DACP, DATP1, DATP2 và DATP3 đã trình bày tại mục
1.2.2.2;
- Mau bào tàng (Bảo tàng Địa chất);
- Kết quả phân tích mẫu các loại;
- Tài liệu khoan máy;
- Cơ sở dữ liệu địa chất, địa chất môi trường và tai biến địa chất.
b) Lưu trữ tại Trung tâm Địa chất và Khoáng sản biển:
- Các loại tài liệu nguyên thuỷ: nhật ký, sổ đo, phiếu mô tả trạm khảo sát, thiết độ
khoan tay;
- Mau vật các loại;
- Các bản đồ tài liệu thực tế;
- Các bản đồ phụ trợ;

- Các tài liệu liên quan khác.
6. CHỦ ĐẦU TƯ
Bộ Tài nguyên và Môi trường
7. ĐƠN VỊ THỰC HIỆN
Trung tâm Địa chất và Khoáng sản biển / Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam.
Địa chỉ: 125 Trung Kính, Trung Hòa, cầu Giấy, Hà Nội
8. ĐƠN VỊ PHỐI HỢP THỰC HIỆN
- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội;
- Trường Đại học Mỏ - Địa chất;
- Viện Hải dương học Nha Trang (Viện KHCNVN);
- Viện Địa chất (Viện KHCNVN);
- Viện Khảo cổ học Việt Nam;
14
- Hội Khoa học Ký thuật Địa vật lý;
- Hội Trầm tích Việt Nam;
- Viện Hóa học Công nghiệp;
- Viện Công nghệ Xạ Hiếm;
- Bộ Tư lệnh Vùng I Hải quân; Quân khu 3, Học viện Hải quân
- Các hội chuyên ngành: Hội Địa chất biển Việt Nam, Hội Địa vật lý Việt Nam, Hội
Trầm tích Việt Nam,
- Các đơa vị trực thuộc Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam: Liên đoàn Trắc địa -
Địa hỉnh, Liên đoàn Vật lý Địa chất, Liên đoàn Địa chất Xạ Hiếm, Trung tâm Phân tích Thí
nghiệm Địa chất.
9.TỒ CHỨC THỰC H Ệ N
Sau khi được phê duyện, với vai trò là đơn vị chủ trì thực hiện Dự án, Trung tâm Địa
chất và Khoáng sản biển đã phối hợp chặt chẽ với các đơn vị phối hợp, các nhà khoa học để
triển khai dự án theo đúng tiến độ được duyệt, đảm bảo chất lượng điều tra khảo sát và chất
lượng tài liệu của các theo đề cương và theo quy định kỹ thuật hiện hành. Do vùng biển thực
hiện dự án trài dài gần 14 vĩ độ từ biên giới trên biển phía Bắc đến biên giới trên biển phía
Nam, nên việc triển khai thực hiện các dự án căn cứ vào tình hình thời tiết. Ngay sau khi Dự

án được phê duyệt, đã triển khai thực hiện DATP2 khu vực Hài Phòng - Quảng Ninh (thi
công năm 2007); DATP3 được thực hiện năm 2008; DATP1 triển khai khảo sát điều tra
trong các năm từ 2008 đến 2010 trên các vùng biển khác nhau:
+ Vùng biển Trà cổ - Cửa Nhượng, vùng biển Tây Nam thi công năm 2008;
+ Vùng biển Cửa Nhượng - Vũng Tàu: thi công năm 2009;
+ Vùng biển Vũng Tàu - Cà Mau thi công năm 2010.
Trong quá trình thực hiện, do điều kiện thời tiết xấu kéo dài cũng như hoàn cảnh thực
tế thi công phức tạp nên nhiều thiết bị khảo sát địa vật lý đã gặp sự cố phải tạm dựng khảo
sát để sửa chữa. Nghiêm trọng nhất là thiết bị đo trọng lực sau hai lần bị trục trặc phải gửi đi
Hoa kỳ để sửa chữa đã không thể tiếp tục phục vụ khảo sát trong DATP1. Với những sự cố
về trang thiết bị khảo sát đã buộc DACP phải có những thay đổi về khối lượng thực hiện.
DACP đã được điều chỉnh khối lượng và dự toán theo Quyết định số 2473/QĐ-BTNMT
ngày 25 tháng 12 năm 2009 và điều chỉnh khối lương, dự toán do liên quan đến thay đổi đơn
giá thực hiện các hạng mục trong các Quyết định số 2349/QĐ-BTNMT ngày 15/12/2010 và
Quyết định số 2428/QĐ-BTNMT ngày 22/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi
trường.
Trong quá trình thực hiện Dự án, ThS. Trịnh Nguyên Tính được giao nhiệm vụ Chủ
nhiệm Dự án thay cho TS. Đào Mạnh Tiến (nghỉ hưu theo chế độ) từ tháng 8 năm 2009).
Thực.hiện Quyết định số 201/QĐ-ĐTTNMTB ngày 28/01/2011 cua Ban chỉ đạo Nhà
nước về Điều tra cơ bản tài nguyên - môi trường biển về việc ban hành Quy định tạm thời vể
thẩm định, nghiệm thu cấp Nhà nước kết quả thực hiện dự án thuộc "Đe án tổng thể về điều
tra cơ bản về điều tra cơ bản và quản lý tài nguyên - môi trường biển đến năm 2010, tầm
nhìn đên năm 2020", trong năm 2011, tập thê các tác giả tiến hành lập báo cáo kết quả
DACP. Tập thể tác giả đã tổ chức hội thảo; xây dựng đề cương báo cáo kết quả DACP,
thông qua Hội đông nghiệm thu cấp cơ sở của Trung tâm Địa chất và Khoảng sản biển và
báo cáo Tông cục Biển và Hải đảo Việt Nam.
Ngoài các chủ nhiệm các chuyên đề đã có tên trong danh mục sản phẩm giao nộp của
DATP1 đã nêu trong mục 5, Một sô nhà khoa học đã tham gia với tư cách là chủ nhiệm
chuyên đề trong quá trình triển khai DATP1 trong các năm thực hiện: TS. Nguyễn Thế
Tưởng (chủ nhiệm chuyên đề lập bản đồ thuỷ động lực các năm 2008-2009), TS. Phạm văn

Thanh (chủ nhiệm chuyên đề lập bản đồ phổ gamma các năm 2008-2009), PGS.TS. Nguyễn
Văn Vượng (chủ nhiệm chuyên đê lập bản đô địa cộng lực năm 2008), PGS.TS. Chu Văn
15
Ngợi (Chủ nhiệm chuyên đề lập bản đồ địa động lực năm 2009), KS. Trịnh Thanh Minh
(chủ nhiệm chuyên đề lập bản đồ địa chất năm 2008-2009) và nhiều nhà khoa học khác đã
tham gia thực hiện DATP1 trong các năm từ 2008 đến 2011.
Do việc lập báo cáo kết quả DACP không có kinh phí riêng, mà chỉ có kinh phí cho
lập công tác tổng kết các dự án thành phần, vì vậy việc lập báo cáo kết quả này gặp rất nhiều
khó khăn. Tuy nhiên, Trung tâm Địa chất và Khoáng sản biển, đã cố gắng tổ chức thực hiện
để hoàn thành báo cáo kết quả này
Nhàn dịp hoàn thành báo cáo kết quả DACP, Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn:
Sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của Lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường, các Vụ chức
năng, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam; Văn phòng Ban Chi đạo Nhà nước về Điều tra
cơ bản và Quản lý Tài nguyên - Môi trường biển; Trung tâm Địa chất và Khoáng sản biển;
Sự tham gia thực hiện và tạo điều kiện của các cán bộ Khoa học trong và ngoài ngành Địa
chât, chính quyền và nhân dân địa phương các tỉnh ven biển Việt Nam; sự phản biện khoa
học của PGS.TSKH. Nguyễn Địch Dỹ, GS.TSKH. Đặng Văn Bát, PGS.TS. Phạm Văn
Trường, GS.TSKH. Mai Thanh Tân, TSKH. Nguyễn Biểu cùng nhiều nhà khoa học ngành
địa chât thuộc Tổng cục Địa chất và Khoáng sản, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản,
Viện Địa chàt, Viện Địa chất - Địa vật lý biển, Tổng hội Địa chất và các Hội trực thuộc
Tổng hội đổi vói các kết quả thực hiện DACP trong quá trình thực hiện.
Phần I
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu VÀ KHÓI LƯỢNG
1.1. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP, TỔNG HỢP TÀI LIỆU VÀ KHỐI LƯỢNG
1.1.1. Tài liệu do ngành địa chất điều tra và tài liệu khảo sát, tìm kiếm thăm dò dầu khí
(từ các đon vị trong ngành dầu khí).
1.1.2. Tài liêu thu thâp từ các chưcmg trình điều tra nghiên cứu biển tổng họp
1.1.3. Các bài báo, công trình đã công bố về địa chất khoáng sản, địa động lực, địa chất
môi trường, địa chất tai biến có liên quan đến vùng điều tra.
1.1.4. Ket quả đạt được

- Thiết kế thi công Dự án trên quan điểm kế thừa có chọn lọc các kết quà nghiên cứu,
điều tra trước đây.
- Là tài liệu tham khảo phục vụ thành lập các bản đồ của Dự án (bản đồ địa chất, bản
đồ địa động lực, bản đồ thủy động lực).
1.2 PHƯƠNG PHÁP TRẲC ĐỊA VÀ KHỐI LƯỢNG
1.2.1. Thiết bị
Các máy Beacon DSM 132 và 232 động được đặt ở trên tàu khảo sát, còn trạm tĩnh
đặt tại Vũng Tàu, Đồ Sơn và Quảng Nam.
Máy đo sâu F-840, F 2000, ODOMvầ phần mềm xử lý, biên tập.
1.2.2. Các phương pháp kỹ thuật
1.2.2.1. Công tác định vị, dẫn đường và đo sâu theo tuyến và theo trạm.
Công tác định vị, dẫn đường và đo sâu theo tuyến và theo trạm được thực hiện bằng
máy định vị GPS Beacon DSM 132 và 232. số liệu định vị và đo sâu được đồng bộ với số
liệu của địa chấn và tự động ghi vào máy tính với khoảng ghi một giây một giá trị. Công tác
đo độ sâu được tiến hành bằng máy đo sâu F 840, F-2000 và máy ODOM. Quá trình đo sâu
được tiến hành đo liên tục theo tuyến.
1.2.2.2. Xây dựng trạm quan trẳc mực nước biển
Đã lập 9 trạm quan trắc thủy triều cũng được bố trí dọc ven bờ từ Bắc vào Nam.
Công tác quan trắc mực nước biển được tiến hành liên tục trong suốt thời gian thi
công thực địa của địa vật lý và địa chất.
1.2.2.3. Tham khảo tài liệu đo Sonar quét sườn
Phân tích tài liệu băng sonar phục vụ cho việc thành lập bản đồ độ sâu đáy biển.
1.2.3.Thành lập bản đồ độ sâu đáy biển
Sau khi có số ỉiệu toạ độ và độ sâu chính thức tiến hành thành lập bản đồ độ sâu đáy
biển. Nhờ sự trợ giúp của phần mềm Intergraph tiến hành vẽ các đường đẳng sâu với khoảng
cách đều các đường đẳng sâu là lm. Các ghi chú của bản đồ độ sâu, tên các trạm khảo sát địa
chất được thể hiện trên bản đồ đầy đủ theo quy định hiện hành.
1.2.4. Khối lượng thực hiện công tác trắc địa
Bảng 1.2. Tồng hợp khối lượng thực hiện công tác trắc địa
STT

Hạng mục công
việc
Đ V T
Khôi lượng thực hiện được n íhiệm thu
Khôi lượng được thanh toán
DATP1 DATP2 DATP3
Tổng
cộng
DATP1 DATP2
DATP3
Tổng
cộng
1
Xác định tọa độ, độ
sâu điểm lấy mẫu
ừên tàu
điểm 2.352 1.664
522
4.538 2.204
1.586
496
4.286
17
STT
Hạng mục công
việc
ĐVT
Khối lượng thực hiện được nghiệm thu
Khôi lượng được thanh toán
DATP1

DATP2 DATP3
Tổng
cộng
DATP1
DAT P2 DATP3
Tổng
cộng
2
Định vị dàn đường
tuyến ĐVL
km
18.287,7 8.074,0
3.218,0
29.579,7 17.971 4.875
3.206 26.052
3
Đo sâu, hôi âm
tuyến Đ V L bàng
O SK 16667
km
17.533,3
4.875,0
3.218,0 25.626,3
17.345 4.875
3.206 25.426
4
Xác định tọa độ, độ
sâu điểm lấy mẫu
trên thuyền
trạm

-
2.584 1.102
3.686
-
2.457
1.047 3.504
5
Đo sâu theo tuyên
bằng F840 trên
thuyền
km
1.225 844 2.069
1.225
844 2.069
6
Văn phòng thực địa
phục vụ ĐC
krrứ
150.130
4.945 2.816
157.891
150.130
4.945 2.816
157.891
7
Văn phòng nội
nghiệp phục vụ
ĐC
km2
150.130

4.945 2.816
157.891 150.130 4.945 2.816 157.891
8
Vẽ bản đô độ sâu
đáy biển
km2 150.130
4.945 2.816
157.891 150.130 4.945 2.816 157.891
9
Văn phòng thực địa
phục vụ Đ VL
km
18.287,7
4.875
3.218
26.380,7 17.345 4.875 3.206
25.426
10
Văn phòng nội
nghiêp phục vụ
ĐVL
km 18.287,7
4.875 3.218
26.380,7
17.345
4.875 3.206 25.426
11
Vẽ bàn đô tuyên
khảo sát ĐV L
km2 56.582,7

4.875 3.218
64.675,7
55.686 4.875
3.206 63.767
12
Lập lưới tam giác
hạng 4 phục vụ
đo trọng lực
điểm 8
4 3 15 8
4
3 15
13
Đo dẫn độ cao kỹ
thuật phục vụ
quan trắc mực
nước biên
3
30
30 30
30
14
Trạm quan trắc
mức nước biển
Tháng
trạm
47,56 14 7 68,56 47,56
14,00 7,00 68,56
1.3. PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ VÀ KHỐI LƯỢNG
1.3.1. Mạng lưới tuyến đo và khối lượng thực hiện.

Mạng lưới tuyến khảo sát được thiết kế theo nội dung chủ yếu của công tác điều tra
cơ bản địa chất về tài nguyên và khoáng sản rắn đới biển 30-1 OOm nước ti lệ 1:500.000 đựợc
Bộ Công nghiệp ban hành năm 2001 và theo Đe cương Dự án được duyệt. Các dạng công tác
địa vật lý được tiến hành theo các tuyến thiết kế (đo địa chấn nông độ phân giải cao, đo từ
biển, đo sonar)
Bảng 1.3. 'Tổng hợp khối lượng thực hiện công tác địa vật lý
7
— . — r " ~ 1 I 7
ST
T
Hạng mục
công việc
ĐVT
Khối lượng thực hiện được nghiệm thu
Khối lưọng được thanh toán
DATP1
DATP
2
DATP
3
Tổng
cộng
DATP1
DATP
2
DATP
3
Tổng
cộng
1

Đo địa chấn
km
17.533,
3
4.836
3.218
25.587,3 17.345 4.836 3.206
25.387
2
Đo từ biển
km
17.536,
1
4.875
3.166
25.577,1 17.230 4.875
3.166 25.271
3
Đo sonar km
16.910,
3
4.770
2.938 24.618,3
16.768 4.770 2.938 24.476
4
Đo từ biến thiên

-

tháng

trạm
60,17
60,17 60,17 60,17
13.2.1. Thiết bị
Thiết bị đo địa chấn nông độ phân giải cao: tổ họp máy địa chấn đơn kênh Applied
Acoustic (Anh, 2001), tổ họp máy GEONT 97 (Nga) và thiết bị Sig2mille (Pháp, 2008).
1.3.2.2. Công nghệ đo
- Sử dụng nguồn phát âm Squid - 2000 Sparker:
- Các tham số xử lý sơ bộ thông qua bộ thu thập xử lý số liệu Octopus 360:
- Tốc độ chạy tàu : 6 - 7km/h khi đo với nguồn âm Sparker;
- Khoảng cách thu - nổ: 4 - 5m.
Các thông số cơ bản trên đây của tổ hợp máy đã cho mặt cất địa chấn thu thập được
bảo đảm ít nhiễu, phản ảnh rõ các ranh giới phân chia các tập, đặc điểm sóng địa chấn trong
các tập.
1.3.2.3. Sai số đo đạc
Kết quả tính sai số cho thấy sai số của phương pháp đo trong giới hạn cho phép.
1.3.2.4. Hiệu quả của phương pháp
Phương pháp này là phương pháp chủ đạo trong tổ hợp các phương pháp địa vật lý,
cho phép nghiên cứu chi tiết cấu trúc địa chất phần trên của lớp phủ Đệ tứ gồm Holocen,
Pleistocen muộn, phục vụ tìm kiếm khoáng sản rắn và dự báo các khu vực có các yếu tố tai
biến địa chất. 1.3.2.5. Phương pháp xử lý số liệu
a) Thu thập, tổng họp các thông tin địa chất
b) Phân tích xác định các ranh giới phân tập địa chấn
c) Chính xác hóa các ranh giới - Liên kết cho toàn vùng khảo sát
1.3.2.6. Phương pháp lập các bản đồ sản phẩm và bản đồ trung gian
Bản đồ .hình thái cấu tạo đáy Đệ tứ, đáy tập C, đáy tập B, đáy tập A
Bản đồ đẳng dày tập trầm tích Đệ tứ và đẳng dày tập A
Từ các bản đồ này kết họp với các bản đồ kết quả từ và bản đồ trầm tích tầng mặt
theo tài liệu sonar và một số tài liệu của các chuyên đề khác tiến hành thành lập bản đồ cấu
trúc địa chất và dự báo triển vọng khoáng sản theo tài liệu địa vật lý và sơ đồ tai biến địa

chất.
1.3.3. Phương pháp từ biển
13.3.1. Thiết bi
Bảng 1.4. Các thiết bị đo từ đã sử dụng trong DACP
STT Vùng biên khào sát
Năm khảo sát
Thiêt bị sừ dụng
1 Vùng biên V ịnh Bãc Bộ, HP-QN
2007,2 0 08
MBITM; G SM -19T
1 2 Vùng biên Tây N am 2008
IM PED ANC E; G SM -19T
! 3
Vùng biên Thuận An - Phú Quv 2009
IM PED ANC E; G SM -19T
19
4
Vùng biên Phú Q uý - Cung Hâu
2009 MBĨIM; GSM -19T
5
Vùng biên Cung Hâu - Cà Mau
2010 SeaSPY ;IM PEDAN CE; GSM -19T
6
Vùng biên Cửa N hư ợn g -Thuận An
2010 SeaSPY; GSM -19T
7
Đo từ biên bô sung vùng biên Ninh Chữ
- Hàm Tân
2010
IM PEDANCE; G SM -19T

13.3.2. Công nghệ đo
Chu kỳ lấy giá trị: 5 giây lấy 1 giá trị.
Tốc độ chạy tàu: 7 - lOkm/giờ.
Lưu giữ số liệu: các số liệu đo ngoài thực địa được lun giữ thành các file dạng
*.DAT và *.GRF dùng để biểu diễn các số liệu đo thực địa dưới dạng đồ thị. Hiển thị bằng
phần mềm GRAPHER 3.0.
1.3.3.3. Sai số đo đạc
Kết quả tính sai số cho thấy sai số của phương pháp đo trong giới hạn cho phép.
1.3.3.4. Hiệu quả của phương pháp
Cho phép thành lập bản đồ trường từ tổng T và bản đồ dị thường từ ATa nhằm :
- Phát hiện và phân chia các thành tạo địa chất cổ, các đới cấu tạo và magma.
- Phát hiện và theo dõi hệ thống đứt gãy kiến tạo.
1.3.3.5. Phương pháp xử lý số liệu
Tính giá trị cường độ trường từ toàn phần T
Tính giá trị dị thường từ ATa:
1.3.3.6. Phương pháp lập các bản đồ sản phẩm và bản đồ trung gian
Bản đồ đẳng trị cường độ trường từ được thành lập trên nền bản đồ địa hình VN-
2000, tỉ lệ 1:500.000. Khoảng cách đường đẳng trị là 20nT.
Bản đồ đẳng trị dị thường từ ATa cũng được lập trên nền bản đồ địa hình VN-2000, tỉ
lệ 1:500.000 và khoảng cách đường đẳng trị là 20nT. Các dị thường dương được tô màu đỏ,
dị thường âm tô màu xanh.
1.3.4. Phương pháp sonar quét sườn
1.3.4.1. Thiết bị.
Sử dụng hệ thiết bị CM2 do công ty C-MAX, Anh quốc sản xuất.
1.3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu
Băng ghi sonar quét sườn được đối chiếu với tài liệu lấy mẫu qua đó nhận diện được
các thành phần trầm tích cũng như độ hạt làm cơ sở cho việc thành lập bản đồ trầm tích tầng
mặt.
1.3.4.3. Phương pháp lập các bản đồ sản phẩm
Phân chia thành các diện có tôn ảnh, hoa văn ảnh khác nhau tương ứng với các kiểu

trầm tích tầng mặt đáv biển và diện lộ đá gốc.
1.3.5. Phương pháp phổ gamma và khối lượng
1.3.5.1. Phương pháp khảo sát đo ngoài thực địa
Sử dụng hai máy phổ gamma mã hiệu GA-12B.07- số 018 và GA12B- số 0702 do
Công ty Địa vật lý chế tạo. Trước khi đưa vào sử dụng, máy được bảo dưỡng và kiểm định
tại phòng kiêm định máy Địa vật lý thuộc liên đoàn Vật lý Địa chất.
1.3.5.2. Đo phô gamma ngoài thực địa
20
Mạng lưới khảơ sát: mạng lưới đo phô gamma được thiết kế chung với mạng lưới
khảo sát các phương pháp khảo sát khác của toàn dự án.
1.3.5.3. Phân tích mẫu trong phòng
Phân tích mẫu xác định hàm lượng u, Th, K bằng máy phổ gamma đa kênh
DIGIDAT GEM 10 của Viện Công nghệ Xạ hiếm - Viện năng lượng Nguyên tử Việt Nam.
1.3.5.4. Khối lượng thực hiện
Bảng 1.5. Bảng tổng hợp khối lượng thực hiện của chuyên đề lập bản đồ dị thường phổ
gamma
ST
T
Hạng mục
công việc
ĐVT
Khôi lượng thực hiện được nghiệm thu
Khối lượng đưọc thanh toán
DATP1
DATP
2
DATP
3
Tổng
cộng

DATP1
DATP
2
DATP
3
Tổng
cộng
1
D iện tích
khảo sát
km2 150.130
4.945 2.816 157.891
150.130
4.945 2.816 157.891
2
Tram khảo sát
2.352 4.248
1.624
8.224 2.204
4.043 1.543
7.790
- Dời 0-1 Om
nước
trạm
2.584 1.102
3.686
2.457 1.047 3.504
- Đới 10-30m
nước
trạm 141

1.664 522
2.327
141
1.586 496 2.223
- Đới 30-100m
nuớc
trạm 2.211
2.211
2.063
2.063
3
Số lượng mẫu
đã lấy và gửi
phàn tích
Đo tông xạ, u,
Th, K
mẫu 1.162 875
441
2.478 1.162
875
441
2.478
4
Lập bản đô dị
thường phổ
gamma
km2 150.130 4.945 2.816
157.891
150.130
4.945 2.816 157.891

1.3.6. Phương pháp trọng lực biển và khối lượng
Mạng lưới tuyến khảo sát trọng lực biển được thi công theo mạng lưới tuyến khảo sát
địa vật lý đã được thiết kế theo đúng quy trình được bộ Công nghiệp ban hành năm 2001.
1.3.6.1. Công tác khảo sát chọn điểm tựa trọng lực
1.3.6.2. Công tác đo tọa độ và độ cao bằng GPS
Các điểm tọa độ, độ cao có độ chính xác hoàn toàn đạt tiêu chuẩn hạng 4.
1.3.6.3. Công tác đo trọng lực các điểm tựa
Giá trị đo các cạnh trọng lực được chọn lọc theo quy tắc Smimov để xác định giá trị
trung bình của cạnh. Sau đo bình sai theo lưới. Kêt quả hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu đề
ra<0,lmGal.
Ì.3.Ồ.4. Công tác đo trọng lực boong tàu
Bảng 1.6. Thống kê khối lượng công tác đo trọng lực biển
ST
T
Hạng mục
công việc
ĐVT
Khối lượng thực hiện đirợc nghiệm thu
Khối lượng được thanh toán
DATP1
DATP
2
DATP
3
Tổng
cộng
DATP1
DATP
2
DATP

3
Tổng
cộng
1
Lập mạng lưới
tựa trọng lực
điểm
8
4
3
15
8 4
3
15
2
Đo trọng lực
trên biển
km
9.689
4.875 3.206
17.770
8.288
4.875 3.206
16.369
3
Chuân máy
trọng lực
lần 7
3
10

7
3
10
a) Máy móc trang thiêt bị
Máy đo trọng lực biển ZLS Dynamic Gravity Meter D06 của hãng ZLS Corp. Mỹ.
Độ chính xác của máy theo lý lịch là lmGal
21
b) Đánh giá sai sô
Kết quả sơ bộ các vòng khép trên thấy rằng sai số khép tuyến và xê dịch điểm
“không” rất tốt nàm trong giới hạn sai cho phép.
1.3.6.5. Công tác xử lý số liệu trọng lực
Số liệu trọng lực và định vị đo sâu được xử lý bằng các phần mềm chuyên dụng.
1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu ĐỊA CHÁT, ĐỊA ĐỘNG L ự c,
KHOÁNG SẢN, ĐỊA CHÁT MÔI TRƯỜNG VÀ TAI BIẾN ĐỊA CHẤT
1.4.1. Mạng lưói tuyến khảo sát.
Mạng lưới tuyến khảo sát của các chuyên đề thuộc công tác địa chất được thiết kế
theo nội dung chủ yếu của công tác điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên và khoáng sản rắn
đới biển 3ũ-100m nước tỉ lệ 1:500.000 được bộ Công nghiệp ban hành năm 2001 và theo Đề
cương Dự án được duyệt.
Mạng lưới trạm lấy mẫu trung bình là 15 X 5km: các tuyến vuông góc với phương
cấu trúc địa chất cách nhau 15km, các trạm trên tuyến cách nhau 5km.
Sử dụng cuốc đại dương, ống phóng trọng lực, ống phóng piston van đẩy, ống lấy
mẫu piston tay để lấy mẫu trầm tích đáy biển; sử dụng batomet để lấy mẫu nước theo tầng.
Sử dụng thiết bị đo dòng chày và thiết bị đo gió để nghiên cứu thủy động lực.
Bảng 1.7. Khối lượng thực hiện của các chuyên đề thuộc công tác địa chất
ST
T
Hạng mục
còng việc
ĐVT

Khối lượng thực hiện được nghiệm thu
Khối lượng được thanh toán
DATP1
DATP
2
DATP
3
Tổng
cộng
DATP1
DATP
2
DATP
3
Tổng
cộng
l
Diện tích khảo
sát
km2 150.130 4.945 2.816 157.891
150.130 4.945 2.816
157.891
2 Trạm khảo sát
2.352 4.248
1.624
8.224
2.204
4.043 1.543
7.790
- I3ới 0-1 Om

nước
trạm 2.584 1.102
3.686
2.457 1.047 3.504
- Đới 10-3 Om
nước
trạm
141
1.664 522
2.327 141
1.586 496
2.223
- Đới 30-100m
nước
trạm 2.211 2.211
2.063
2.063
3
Lập bản đồ
chuyên đề tý lệ
1/500.000
km2 150.130
150.130
150.130
150.130
4
Lập bán đồ
chuyên đề tỷ lệ
1/100.000 &
1/50.000

km2
4.945
2.816
7.761
4.945 2.816
7.761
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu trầm tích và khối lượng
1.4.2.L Phương pháp nghiên cứu thực địa
1.4.2.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng
-Xác định tên trường trầm tích, hàm lượng carbonat thành lập bản đồ trầm tích tầng
m ặt.
- Xử lý kết quả phân tích độ hạt theo mô hỉnh thạch động lực Mc Laren để xác định
xu thế vận chuyển trầm tích (Sediment Trend Analysis - STA).
1.4.2.3. Khối lượng thực hiện
Bảng 1.8. Khối lượng thực hiện của chuyên đề trầm tích
Khối lượng thực hiện được nghiệm thu
Khối lượng được thanh toán
ST
T
Hang muc
công việc
ĐVT
DATP1
DATP
2
DATP
3
Tồng
cộng
DATP1

DATP
2
DATP
3
Tổng
cộng
22
ST
T
Hạng mục
công việc
ĐVT
Khối lưọng thực hiện đirợc nghiệm thu
Khôi lượng được thanh toán
DATP1
DATP
2
DATP
3
Tồng
cộng
DATP1
DATP
2
DATP
3
Tổng
cộng
1
Số lượng mẫu

đă lấy và gửi
phàn tích cùa
chuyên đề
Mầu Độ hạt
mẫu
2.895 4.368
1.436
8.699 2.895 4.368 1.436 8.699
2
Sử dụng các kèt
quà phân tích để
xử lý và lập bàn
đo
2.1
Độ hạt
mẫu
2.895 4.368
1.436 8.699 2.895 4.368
1.436
8.699
2.2
Định lượng toàn
diện các đá bờ
rời, nghiên cứu
tất cả các phần
> 0,1 mm
mẫu
875
641
414

1.930 875
641 414
1.930
1.4.3. Phương pháp nghiên cứu địa mạo và khối lượng
1.4.4. Phương pháp nghiên cứu thuỷ động lực và khối lượng
1.4.4.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu
1.4.4.2. Phương pháp nghiên cứu ngoài trời
Đo trạm mặt rộng: Dòng chảy được đo tại các tầng mặt, giữa và đáy bằng máy tự ghi
dòng chảy ALEC - Compact EM (Nhật).
1.4.4.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng
1.4.5. Phương pháp nghiên cứu địa chất-khoáng sản và khối lượng
1.4.5. 1. Nhóm các phương pháp ngoài thực địa.
1. Phương pháp khảo sát địa chất - khoáng sản biển
2. Phương pháp khoan cửa sông và khoan bãi triều
1.4.5.2. Nhóm phương pháp trong phòng
- Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu:
- Các phương pháp phân tích mẫu (độ hạt, thạch học, định lượng toàn diện các đá bở
rời, khoáng vật sét, cổ sinh, tuổi tuyệt đổi )-
- Các phương pháp xử lý, luận giải kết quả phân tích, tính toán các tham số trầm tích,
khoáng vật.
- Phương pháp thạch địa tầng.
- Phương pháp sinh địa tầng.
- Phương pháp địa chấn địa tầng.
- Phương pháp phân tích nhịp, chu kỳ trong trầm tích Đệ tứ.
IV.4.5.3. Khối lượng thực hiện
Bảng 1.9. Khối lượng thực hiện của chuyên đề lập bản đồ địa chất và chuyên đề lập bản đồ
phân bố và dự báo triển vọng khoáng sản.
ST
T
Hạng mục

công việc
ĐVT
Khôi lượng thực hiện được nghiệm thu
Khối lượng được thanh toán
DATP1
DATP
2
DATP
3
Tổng
cộng
DATP1
DATP
2
DATP
3
Tổng
cộng
1
Sô lượng mâu
đã lấy và gừi
phân tích
1.1
Định lượng toàn
diện các đá bở
rời, nghiên cứu
mâu
875 641
414
1.930

875 641 414
1.930
ST
T
Hạng mục
công việc
ĐVT
Khối lượng thực hiện ĩlưọc nghiệm thu Khối lưọHK đuọc thanh toán
DATP1
DATP
2
DATP
3
Tổng
cộng
DATP1
DATP
2
DATP
3
Tổng
cộng
tât cả các phân
> 0,01 mm
1.2
Vi cô sinh
mâu
893 443
235
1.571

893 443 235 1.571
1.3
Bílo từ - Phân
hoa
mâu
294 443 235
972
294 443
235 972
1.4
Tảo silic
mâu
600 443
233 1.276 600
443
233 1.276
1.5
Rưnghen
mâu
367 264 135 766 367 264
135
766
1.6
Nhiệt
mâu
367 264 135 766 367
264 135 766
1.7
Silicát toàn diện
mâu

567
412 230 1.209 567 412
230 1.209
1.8
14C
mâu
107 28
24
159 107 28 24
159
1.9
Thạch học trâm
tích bờ rời
mâu
100 100 100
100
1.1
0
Vật liệu xây
dựng
màu
548 578
236 1.362
548 578
236 1.362
2
Xừ lý toàn bộ các kêt quả phàn tích trên cùa Dự án đê lập bán đô địa chàt và bán đô phàn bô và chân đoán khoáng
sàn
1.4.6. Phương pháp nghiên cứu địa động lưc
a) Phương pháp thu thập các số liệu cần thiết

b) Phương pháp nghiên cứu đứt gãy và phân vùng cấu trúc - địa động lực
c) Phương pháp nghiên cứu trường ứng suất khu vực và đặc trưng dịch chuyển
d) Nghiên cứu môi trường sinh chấn và phân vùng dự báo các vùng có nguy cơ động
đất
đ) Tổng hợp tài liệu thành lập bản đồ và viết báo cáo thuyết minh.
Nguyên tắc thành lập bản đồ: phân chia ra các đơn vị cấu trúc - địa động lực và các
đứt gãy ranh giói.
1.4.7. Phưong pháp nghiên cứu địa hóa-khoáng vật và khối lượng
1.4.7.1. Phương pháp nghiên cứu địa hoả và khối lượng
Bảng IV. 10. Khối lượng thực hiện của chuyên đề Lập bản đồ dị thường địa hóa các nguyên
tố quặng chính
ST
T
Hạng mục
công việc
ĐVT
Khối lượng thực hiện được nghiệm thu
Khối lượng được thanh toán
DATP1
DATP
2
DATP
3
Tổng
cộng
DATP1
DATP
2
DATP
3

Tổng
cộng
1
Số lượng mẫu
đã lấy và gửi
phàn tích
1.1
Quang phô
plasma
mâu
1.890
1.480 661 .
4.031
1.890
1.480
661
4,031
1.2
Định lượng Zr
màu
269
202 102 573
269
202
102
573
2 Sử dụng các kết quà phân tích đế xử lý và lập bản đồ dị thường địa hoá các nguyên tố quặng chính

— y


ỈV.4.7.2. Phương pháp nghiên cứu khoáng vật và khôi lượng
Bảng 1.11. Khối lượng thực hiện của chuyên đề trọng sa
ST
T
Khối lượng thực hiện đirợc nghiệm thu
Khối lượng được thanh toán
Hạng mục
công việc
ĐVT
DATP1
DATP
2
DATP
3
Tổng
cộng
DATPI
DATP
2
DATP
3
Tổng
cộng
1
Số lượng mẫu
đã lấy và gửi
phân tích
Trọns sa mâu
1.839 1.649 618
4.106

1.839
1.649
618
4.106
2
Sừ dụng các kết
quá phân tích để
xừ lý và lập bàn
24
ST
T
Hạng mục
công việc
ĐVT
Khối lưọng thực hiện được nghiệm thu Khối lượng được thanh toán
DATP1
DATP
2
DATP
3
Tổng
cộng
DATP1
DATP
2
DATP
3
Tổng
cộng
đô

2.1
Trọng sa
mẫu
1.839
1.649 618 4.106 1.839 1.649 618
4.106
2.2
Ọuane phô
plasma
mẫu
1.890
1.480
661 4.031 1.890
1.480 661 4.031
2.3
Định lượng Zr
mẫu
269 202 102 573 269 202 102
573
2.4
Tông xạ, u, Th,
K
mẫu
1.162 875
441 2.478
1.162 875 441
2.478
r
1.4.8. Phưong pháp nghiên cứu môi trường địa chât
1.4.8. 1. Nhóm các phương pháp ngoài thực địa.

1.4.8. 1. Nhóm các phương pháp trong phòng.
a) Phương pháp phân tích
b) Phương pháp xử lý số liệu
c) Phương pháp lập bản đồ hiện trạng địa chất môi trường
d) Khối lượng thực hiện
Bâng 1.12. Khối lượng thực hiện của chuyên đề lập bản đồ hiện trạng địa chất môi trường
biển.
ST
T
Hạng mục
công việc
ĐVT
Khối lượng thực hiện được nghiệm thu
Khối lượng được thanh toán
DATP1
DATP
2
DATP
3
Tổng
cộng
DATP1
DATP
2
DATP
3
Tổng
cộng
1
Sô lượng mâu

đẫ lấy và gửi
phân tích và xử
lý kết quà
1.1
phân tích săc
khí khối phố và
sắc khí cộng kết
điện tử
mẫu 75 56 28
159
75 56 28
159
1.2
I’han tích mẫu
đo Eh sét bùn
mẫu 935
682
378
1.995 935
682 378 1.995
1.3
Phân tích mẫu
đo pH sét bùn
mẫu
935
682 378
1.995
935 682
378
1.995

1.4
Mâu PT vi
nguyên tố nước
bùn đáy 18 chi
tiêu
mẫu
935
682 378 1.995
935
682 378
1.995
1.5
Phân tích mâu
hoá B,Br,I bùn
mẫu
935
682 378
1.995 935
682
378
1.995
1.6 CỎD, BOD mau
0 196
106
302
. 0
196 .106
302
1.7
Gia công+ phàn

tích mẫu
cacbonat sinh
vật, hoá học
(CaCOj,
FeCOj,
M gC 03,M nC03
)
mẫu 544
407
210 1.161
544
407 210
1.161
1.8
Phân tích ion
trao đối của sét
15 chi tiêu
mẫu 616 457 240
1.313
616 457
240 1.313
1.9
GC+PT mẫu
cacbon hữu cơ
tổng
mẫu
544 407
210
1.161 544
407 210

1.161
i.l
0
:
GC+PT định
lượng các
nguyên tố
mẫu 273
209
96
578 273
209
96
578
25
ST
T
Hạng mục
công việc
ĐVT
Khối lưựng thực hiện (luọc nghiệm thu Khối lượng đưọc thanh toán
DATP1
DATP
2
DATP
3
Tồng
cộng
DATP1
DATP

2
DATP
3
Tổng
công
Fe5\ s trong
khoáng vặt
pyrit, Fe2+ trong
KV siderit,
Fc2^ dễ tan, Fe3+
dỗ tan, s dạng
khứ, s tổng
2
Sử dụng các kết quà phân tích để xử lý và lập bàn đồ hiện trạng địa chất môi trường biển cúa các dự án
r r
1.4.9. Phương pháp nghiên cứu địa chât tai biên
a) Phương pháp thu thập các số liệu cần thiết
b) Xừ lý số liệu
c) Phương pháp thành lập bản đồ
- Phương pháp nghiên cưú mức độ tổn thương: theo các bước của NOAA và mô hình
của Cutter;
- Chồng chập bản đồ;
- Phương pháp trọng số.
d) Tổng hợp tài liệu thành lập bản đồ và viết báo cáo thuyết minh.
1.4.10. Các phương pháp phân tích sử dụng trong dự án
1.4.10.1. Các phương pháp phân tích truyền thống sử dụng ừong điều tra địa chất khoáng
sản
1.4.10.2. Các phương pháp phân tích đặc thù trong điều tra khảo sát địa chất, khoáng sản,
địa chất môi trường biển
a) Phân tích mẫu nước biển

b) Nhóm phương pháp phân tích các chỉ tiêu ĐHMT trầm tích
1.4.10.3. Phân tích kiểm tra
Toàn bộ khối lượng mẫu phân tích của dự án đã được lựa chọn gửi phân tích cơ bản,
phân tích kiểm tra nội bộ (10%), phân tích kiểm tra ngoại bộ (5%) để đánh giá chất lượng
phân tích trước khi đưa vào xử lý sô liệu theo đúng theo "Quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật và
quy trình gia công mẫu địa chât dùng cho phân tích thí nghiệm”, do Cục Địa chất và Khoáng
sản Việt Nam ban hành.
Ket quả tính toán cho thấy: kết quả các sai số đều nằm trong giới hạn cho phép;
Khối lượng mẫu phân tích đạt chất lượng.
Phần II
CÁC K ẾT QUẢ ĐẠT ĐƯ Ợ C CỦA D ự ÁN
A. KẾT QUẢ ĐIÈ U TRA ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, Đ ỊA CHÁT KHOÁNG SẢN
II. 1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO BIỂN
II.l.l. Các đơn vị địa mạo đáy biển vùng nghiên cứu
Nguyên tắc thành lập bản đồ địa mạo: hình thái-nguồn gốc-động lực.
II. 1.1.1. Khu vực biển từ Móng Cái đến Sơn Trà
a) Vùng biển 0-30m nước Hải Phòng - Quảng Ninh (DATP2)
Trên cơ sở xử lý các tài liệu, đã phân chia được 22 đon vị địa mạo.
* Địa hình lục địa ven biển và đảo
26

×