Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Nghiên cứu một số chỉ tiêu chất lượng quần cư dân ở các vùng sinh thái khác nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.06 MB, 89 trang )

Tồn đổ tài:
NGHIÊN CỨU MỘT số CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG QUẦN c ư DÂN
Ỏ CÁC VÙNG SINH THÁI KHÁC NHAU.
M ã số: Q T - 9 6 -1 1
Chủ trì: CHƯ V Ă N M A N
C ác cán bộ ph ối hợp:
- PGS.PTS. N guyễn Yồn, ĐHKHTN - ĐHQG Hà nội
- PTS Trịnh Hưu Vách Đại học Y Thái Bình
- PTS. Bác sý Lương Xuâin H Ỉến Đ ại học Y Thái Bình
- Bác sỹ V ương Thị H oà Đ ại học Ỷ Thái Bình
- PGS. Bác sý Lê Q uang H oành Đ ại học Y T hái Bình
- CN M ai Thu Phương ĐHKHTN ĐHQG H à nội
- Bác sỹ L ẽ M inh N guyệt T rung tâm bảo vệ b à m ẹ trẻ em và
K H H G Đ Thái Bình
h'ĩ/VMìt.^rr \ :'hííV!ÙnÌ
■ p T / o o o n
2
Tên để tài: Ngbieo cưu mot số chi tiêu chát lương quần cư dân ừ các vùng sinh thái khác
nhau.
Mã số : QT-96-11
Chủ tri đề t à i : CHU VÀN MAN
Cãc cán bồ tham gia: PGS.PTS Nguyễn Yên ĐHKHTN - ĐHQG; PTS Trịnh Hữu Vách Đại
học Y Thái Bình ; PTS. Bác sy Lương Xuan Hiến Đại học Y Thái Bình ; Bác sỹ Vương Thi
Hoà Đại học Y Thái Bình; PGS. Bác sý Lê Quang Hoành Đại học Y Thái Bình; CN Mai Thu
Phương ĐHKHTN - ĐHQG Hà nòi; Bác sỹ Lé Minh Nguyệt Trung tâm bào vê bà me trẻ
em và KHHGĐ Thái Bình
Mục tiêu và nội dung nghiên cưu:
*Đánh giá chất lượng quần cư dân đựa vào biến động dân số tự niuèn và cơ học, sẩy,
nao hút thai, đặc điểm sinh sàn Đóng góp vào việc thục thi và hoạch định chính sách DS-
KHHGĐ của nhà nước.
* Biến động dân số tự nhién và cơ học; Đặc điểm sinh sản và công tác DS-KHHGĐ


của xã và cụm xã; Dân số và nguồn lao động
Các kết quả đạt được :
* Phán tích mức sinh của 5 xả hnyên Kiến Xương tính Thái Bình qua 2 Hâm theo dõi liẻn
tục (9/1994-8/1996).
* Phân tích sở liệu thống ké v'è rình hình nạo hút thai ờ rinh Thái Bình từ nám 1991 đến
1995.
* Phân tích tình hình sẩy thai còa phụ nử 5 xả huyện Kiến Xương tính Thái Binh (9/1994 -
8/1996).
* Phân tích những nhân tố ảnh hơờng đến nguờn lao đổng mna vụ ờ 5 xã, hnyện Kiến Xương,
Thái Bình qua 2 nam theo dõi liẻn tục (9/94- 8/96).
Tinh hình kinh phí của đề tài:
Tổng kinh phí được cấp:
Thuẽ khoán chuyên mồn, thù lao:
Mua vật liệu, dụng cụ, thiết bị
Mua tài liệu, số liệu, in áh
Nghiệm thu đánh giá ( 2kỳ)
Quàn lý hành chính và chi phí khác
Xác nhân của BCN Khoa
14 000 000 ĐVN
8400 000 -
800 000
3 030'
800
970 000
000
000
Xác nhấn của Trường
SuOỊec: or ácieotíic researcn !396-?997
~:!e: SiUdv on some qiỉaiitaiive cnaracteristies of pQpuiation :n -!ferent
ec o y sten s.

Cc 1 "3o~ I I -
Leader of research : M. Chu van Man.
Researchs oi cooperaĩion
3r. Nguyen v en: Dr Trinh Huu Vacn; Dr i_Jong Xuan Hien: Cr.M Vuong Thi
Hoa; Prof Dr Le Quang Hoann; 3s iVlai Thu Phuong; Dr.M Ls iViinn Nguyeĩ
Cbject and contens of research:
' estimation on the auaívty of population basesson the natflfei ana mecnanicaỉ
rhanges of popuỉaíion as vveìi as the curetiagesand mensừuai reguiations and
aDoríion procant and reproduction characters The results wiil consưibute to carr/
out and pian the popuiaỉion and ramily planning.
* The natrural and mechanicaỉ changes of popuiation. the reproduction
cnaracĩers. the prccess oí carrying out the DODuiation anơ famtiy olanning at the
viỉlages and rsgions ana manpower rescurcs are síudied.
Resuits of research :
' Analysing íhe childbirth proportion for 2 years in 5 villages of Kien xucng district,
Thai Binh province.
' Anaiysing the date on abortive fcetus of women gathered in 5 villages of Kien
Xuong disírict, Thai Binh province during two years (9/1994 - 8/1996).
* Analysmg the síatistic data on the curettagesand mensíruai reguiaíions from 1991
to 1995 in Thai 3inh provlnce.
* Analysing the íacíors vvhich affect on the manpower resource in :he crops for two
year (9/94-8/96) at Kien xuong disírict, Thai Binh province.
4
NHŨNG CHỮ VIẾT TẮT
ASFR
BCS
BPTT
CBR
CDR
CHXHCN

CPR
DCTC
DS-KHH'
ĐHKN
ĐSN
ĐSnũ
ER
ESCAP
GFR
HĐHKN
m.
ICPD
IMR
KHHGĐ
NHT
NIR
NMR
SCNH
SCSRS
TĐTDS
TCTK
TFR
UNFPA
WHO
XăN.C.

'Dùng trong bao cao aay)
Tỷ suất sinh đặc trững theo tuổi
Bao cao su.
Biện pháp tránh thai

Tỳ snất sinh thõ
Tỷ suất chét thò
Cộng hòa xã hôi chủ nghĩa
Tỳ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai
Dụng cạ tử cung
Dần số- kè hoạch hóa gia dinh
Điều hòa kinh nguyệt
Đình sản nam
Đình sàn nữ
Tỷ snất xuầt cư
Vụ Dân sờ của ủ y ban Kinh tẽ xả htìi kim vực Châu Á
Thái bình đữơng
Tỷ suất sinh chnng
Hút điều hòa kinh nguyệt
Tỷ snất nhập cơ
Hội nghị quốc tê vẻ Dân sỏ và phát triển
Tv suất chết trẻ em dưới môt tuổi
Kê hoạch hóa gia đình
Nạo hút thai
Tỷ snất tâng tợ nhiên dân số.
Tỳ suất di Cữ thuần túy
Sô ca nạo hút
Sỏ ca sinh ra sống
Tổng điều tra dân sô
Tổng cạc thống kê
Tổng tỷ suẩúc sinh
Qãy dân số Liên hiệp quốc.
Tổ chức y tê ThẾ giới
Xã nghiên cún
írang

ỉ. Mơ (iáu

g
L* 1 . V t i í i í Á U C U í l vicí Ỉ 3 Ỉ , . ^
1.2 Muc nèu CUÌI fỉê tiu. ọ
Ò
2. Lịch .sư nghiên cưu g
3. Đoi tương va phương pháp nghién cứu ■ 3
4. Ket qua nghien CỨII

: ồ
i. c III ne u ve dàn só cua D xã <-Ịua 2 nain ngiuen cưu tại ùuvẹn Kien-XirơnE
Thái Bình (9/1994-8/1996) 16
1. Cáu trúc dân so cua 5 xà tại íhơi điem tháng 8/1994

16
1.1. Cáu trúc dàn sỏ theo tuổi 15
1.2. Ciu truc dãn số theo giới ánh 15
ỉ.3. Cơ cau nghe nghiệp cùa địa bàn nghiên cưu. 21
2. Bién dỏng dân so cua 5 xà qua 2 nám aehien cưu

22
2.1. Đặc điêra sinh sản cùa phụ nữ 5 xả nghien cứu

T>
2.2. Mức sinh cùa phu nữ 5 xã nghiên cứn
">6
1.3. Múc chét cua 5 xã nghiên cứu

3?

2.4. Tỷ su át tăng tư nhien dàn số (NIR) cùa 5 xả nghiên cứu
2.5. Dt cư cua 5 xà nghiên cứu

34
n Chi ùèu ve còng tác DS-KHHGĐ cùa 5 xă NC huyen Kiến Xương, Thái Rình 38
L Rnh h'ưih f;ử dụng BPTT
1.1. Hiếu biet vé các BPTT 38
1.2. rỷ lé sư dung BPTT cùa các xá

39
1.3. Các BFIT dang được sừ dụng 39
2. rỷ lé sư dụng BPTT theo nhom tuổi

41
3. Tỷ iẽ sù đung BPTT chia theo số con

44
4. Lý do khong sử dụng BPTT
46
ra. Chi tiêu vé tình hình NHT ờ 5 xã N.C.thuộc huyện Kien Xương. Thái Bình 17
1. ĩy lé nao hut thai 47
1.1. Tỷ le NHT chung 47
1.2. rỷ lê nao hut thai tren 1(X) ca sinh ra sóng

47
1.3. Phan ách tý lẹ NHT theo tuổi người phụ nữ đã tĩmg NHT 49
1.4. Tỷ lệ NHT theo 1000 dán

51
1.5. Phan tích tý iệ người NHT theo số con hiện có


51
2. Lv do aạo huL 53
IV. Phân tích chỉ tiéu sẩy thai của phụ nữ 5 xã NC huyện Kiến Xương, tỉnh Thái
Bình nr 9/1994 đên 8/1996 53
1. Tỷ lệ sẩy thai chung cùa 5 xã N .c

54
2. Tỷ lệ sẩy thai theo ruổi mẹ 54
3 Phđn tích tuổi thai bị sầy 55
ó
VII ( LIC
Phan aeh cm ueu uiitmu ihan '0 ann hương đen ĩi2uon iao động meo mua VII
Kĩia đia bãn nahicn cưu .uai ioaa rir 9/1994 đen 3/19% . 5o
5. Kct !uan
60
. Kl-ĩ tuan oO
— ÍVtCIi liglll

.

.

.

.
Tai ìịcu tham khao 64
Phu ìuc 08
1-M ơ ĐAL
L l-X uat xư cùa đê taí.

Ngiuen cuu chát lương quan cư dân từ lâu đã được quan tâm đặc biêt Mặc đù vây,
các kết quả đã cỏng bó hoãc nặng vẻ V tế chăm sóc sức khoe hoặc nghiên vẻ phán tích nguổn
ìực iao động Ngày nay chát iượng quần cư dân đuợc hiểu là bao gổm các chi aèu dân số,
sue khoè. nguổn nhân lục, trình đô học ván Đặc biệt trước nguy cơ bừng nổ dân số thế giới
cũng như ớ từng nước, thì viêc ngtuén cứu chất lương quán cư dân càng cần phải chú trong
đến những chi tiêu tăng giàn dân sổ, bao gồm tăng giản tự nhièn và cơ hoc, những cạnh khía
của cỏng tác DS-KHHGĐ. Vì vậy, để tàỉ QT-96-11 với tiêu dé Nghiên cứu một số chi tiẻu
chất lượng quin cu dân ờ các vùng sinh thái khác nhau ’, giai đoạn đầu (1996-1997) chứng
tôi nghiên cưu tại huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình, đặc trung cho vùng sinh thái đổng bằng
song Hồng cả vẻ mòi trường tự nỉuèn và sự gia tăng dân sổ.
1.2- Mục tiêu đề ra cho đề tài gòm các khía cạnh chính sau đáy:
1. Phân tích quy luật biến động dân số của quần cu dân là xẵ và cụm xã- Phần tích
sinh sản của phụ nữ 5 xã nghiên cứu. Phân tích nhũng kết quả của còng tác DS -
ử 5 xã. Đ'è xuát một sỏ kiến nghị vể còng tác DS - KHHGĐ .
2. Phần tích các yếu tô ảnh hưởng tới nguòn nhân iợc theo mna vạ ờ 5 xã nghiên cứn.
Trong quá trình thợc hiện đề tài, chúng tôi đã nhận được sợ giúp đỡ vô tư và cỏng tác
tích cực của các anh các ciụ thuộc trnng tâm “ Nghiên cứn dan sô và sức khỏe nờng thôn”.
Đặc biệt những giúp đỡ vé chuyên môn cũng như tài chính của ban lãnh đạo trang tâm “
Nghiên cứu dân số và sức khỏe nông thôn" của Trường Đại học Y Thái Bình đi tạo điền kiện
thuận lợi cho việc đi thn thập sỏ liệu tại địa bàn nghiên cứu và xử lý sô liện.
Chúng tôi XÚI đữợc cảm ơn sự gtìp đỡ qný bán của các cá nhản và tổ chức nói trèn.
Chóng tôi cũng xin được chân thành cám ơn Ban chủ nhiệm Khoa Sinh học, phòng Khoa học
và ĐTS Đại học của Nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng tồi hoàn thành đơợc nhiệm vụ
của mình.
Một lần nửa chúng tỏi xin dược chân thành cảm ơn.
2-LỊCH SỬ NGHIÊN c ứ u .
Từ lâu, dân số đã trờ thanh mối quan tâm của ohiều quốc gia trên thế giới. Việc gia
tâng dân số có ảnh hường rất ỉớn đến đường lối phát triển kinh tế, xã hòi và mói trơờng sinh
thái của mỗi quốc gia. Dân số là môt trong những chi tiêu cơ bản làm cản cứ cho còng tác
quản lý Nhà nưóc, lập kế hoạch phát triển kinh tế quổc dân, củng cố an ninh quóc phòng

2.L Lịch sử nghiên cún dân số.
Có thể nói rằng công trình dân số học thục sự đầu tiên là công trình của Jofan Graunt
vào giữa thế kỷ 17 (dẫn theo Tống văn Đường)/45/. Tác giả phân tích 1662 thõng báo vé số
tử vong ờ Luân-Đôn và lạp ra các bảng sống dựa trên nhõng trường bơp tử vong vừa phân
Một giai đoạn phát triển quan trọng khác cnối thế kỷ 17 trong đó có công trình của
Edmuad Halley (1693) đã tính toán bảng sống dàn tiên dợa vào các sỏ liệu chết thực tế theo
tùng iứa tuổi (dản theo Coíin Neweil)/13/.
Cuối thẻ kỷ 18 đầu thê kỳ 19 nhà sử học và kinh tê học người Anh Thomas Maỉthas(
1766-1834) đã mò hình hòa 2 quá trình: tăng trưởng dân sò và tảng trường kinh tê, lương
tích.
rhưc đế di đến kết luận rằng cần phải điều chinh dân sô cho phù hợp (dẫn theo Thompson,
Warren s. 1968)/41/.
Vào những nam đầu của thế kỷ 19, người ta dã cổng nhện iVíilne là người lâp ra cách
tính toán và trinh bày bàng sống mà cho đến nay mọi người vản biết đến. Nãm 1841.
William Farr đã cõng bò một loạt bảng sống của người Anh. Những báng này con tôn tại đến
ngày nay và được thùa nhản là giống nhũng bàng sông hiện tại. Vào năm Ì900, những khai
niệm rõ ràng và đày đủ của bảng sống đã dươc tầy dựng và từ báy đèn nay Qgừơi ta vản
đang sử dụng (dản theo Colin Neweil)/13/.
Năm 1855 lần đầu tièn xuất hiện tên gọi là Dân sở học trong các tác phẩm “ Đại
cương vè thống kè con Qgữời hay dân số học so sánh” của A Gniiiard (1799-1876Xdẫn theo
Tông vẫn Đữờng)/45/.
Trước nãm 1900, theo Coiin /13/, những chủ để về smh sản, gia đình, di cư và cấu
trúc đô tuổi, ít được nghiên cứu ờ bất cứ cáp độ nào bàng còng cụ toán hạc hiện đại. Sau
năm 1900, dân số học chinh thống đã phát triển mạnh mẽ. Trước hết phải kể đến Alfređ
Lotka (Lotka 1907; Sharpe và Lotka 1911; Lotka 1922) đã phát triển toán học trờ thảnh công
cụ nghiên cưu chủ vếu của mòn dân số ổn {tịnh- Sau đó, nám 1925, Lotka cùng với Luis
Dublin đã ỉổng những quan điểm về tỷ suất "bản chát” vào trong học thuyết dân số ổn định.
Ngày nay những quan điểm crèn dã được phát triển hoàn thiện thành lý thuyết dán số ổn định
/20/.
Trong Enh vực phân tích vẻ số sinh., tổng số sinh và tỷ suất tái sinh sàn tỉniần tuý

đươc các nhít dân số học Đúc phát triển vào những năm cuối của thế kỷ 19 (dân theo Colin
Newell)/13/. Việc phàn tích theo đoàn hệ (Cohort) số liêu vẻ số sinh chi thục sự đưoc sử
dụng rộng rải sau cỉúến tranh thế giới lần thứ 2, đặc biệt trong các cuộc điểu tra số sinh ở Mỹ
được Whelpton áp dựng lần đầu tiên nám 1954. Nhũng mô hình dân số học đuợc sử đụng
rộng răi đầu tiên (nếu ta không kể đến mò hình dân số ổn định của Lotka) là những bảng
sống do Liên hiệp quổc dfê xuất nám 1955-1956. Nhũng bảng sống mẫu đuạc tiếp nối là
bảng sáng mảu ờ khu vục Pnncenton của Coale và Demeny (1966). Từ các mô hình về tử
vong đã đơợc xây dựng trữớc đây, Coale và cộng sự của ông ở Prmcenton đã sửa đổi xây
dựng nén những mổ hình mới như mô bình về tuổi kết hôn và sinh sân.
Cho tới thâp kỷ 80 của tbế kỷ này, các váh để phát triển chính trong dán số học chính
thống nằm ở ỉĩnh vực xây dụng các mô hình- Một thành tựu nổi bật thuộc dạng này là các mỏ
hình dán số học bén khu vục của Rogrs (1975) vầ một số người khác đã sử dụng kỹ thuật
tính toán trong khuôn khổ đại số ma trận /20/.
Hién nay, trước súc ép và sự bùng nổ dân số thế giới, Liên hiệp quốc đặc biệt quan
tâm đến ván dề dân sổ và đã có những đóng góp to lớn vào chương trình dân số vể mặt tài
chính và nghiên cứu, nhấí ỉà sau hai Hội nghị dân số thế giới năm 1974 ở Bu-ca-ret và nám
1984 ở thành phô Mêc-xi-cỏ (Mê-hy-cô). Hàng loạt các kiến nghị vẻ hạn chế sụ gia tăng
flftn số, phối hợp giữa dần số và phát triển, hợp tác các nước và các tổ chúc quốc tế trong Gnh
vục dân số nhầm nâng cao chát lượng cuộc sống con người đã đơợc các tổ chức vầ các nước
đưa ra/44/.
Hôi nghị quốc tế vẻ Dân số và phát triển (ICTD) tại Cai-FÒ( Ai cập) tháng 9 nám
1994 ỉà khởi đầu của một kỷ nguyên mới trong Imh vạc nghiên cứn Dân số và phát triển.
Chương trình hành động của Hội nghi- thoả thuận cơ bản nhất mà Hội nghỉ đi thông qua- đã
đạt con người vào trung tâm của tất cả các hoại động dân số và phát triển. /44/.
2.2. Lịch sử gia tăng dân số.
9
Dan so các còng đồng ngươi tren irai (lất rát khác nnau. xét theo ỉóióng gian va thơi
gian. Yeu tỏ rang buọc va quyer đinh la những đĩèu kiện đủ ioại cùa mói tnrờng rợ nhièn va
xã húi, thõng qua hoạt động rự giác của con người /31/.
Theo Nguyẽn Đình Khoa /31/ tổ dèn loài ngươi xuât hiện vài triện nám trước đây, ước

tính có khoang trẻn 100 000 người và tập trang sống ờ chầu Phi. Dân sõ thời kỳ này có tỷ
suất sinh ờ mức 40%o đến 50%n. Các nghiên cứu khảo cổ cho thây canh nòng đã xuất hiện
ờ Trang Cận Đông vào khoảng 7000-5500 nám trrrớc Công nguyẻn. Dân sồ thẻ giới khi áy
chừng 5 triệu người. Dân sô the giới trong những nâm 1650 - 1750 đã tâng chừng 0,3% hàng
nãm. Từ nam 1750 đên 1850 tâng xấp xỉ 0,5% và cuối thời kỳ này Cữ dân chầu Ản tâng gấp
đôi. Dân sỏ chàu Phi trước đây ít được biết chính xác. cho đến giữa tbẻ kỷ thứ 19 ữớc tính có
chừng 100 triệu ngữời Trong thời gian này có nhõng cuộc di cơ lớn tờ chầu Âu sang Tây
Bán Cầu khiến cho dân sô ờ đây tăng từ 10 triệu lên 60 triện người. Tăng dân sổ ờ chân Á
thấp hơn ờ châu An chừng một nửa. Dân sô thè giới đến nãm 1850 là 1131 triện ngffời (Carr
Sounders, dần theo Nguyễn Đình Khoa)/31/.
Trong lịch sử ỉoài người, sự gia tăng dân số díến ra cục kỳ nhanh ờ tbế kỷ XX, nhất là
vào nửa sau của thế kỳ này, thời gian cán thiết để dân số thế giới thèm 1 tỳ người agày càng
rút ngắn: Từ 80 nãm (để được tỳ thứ 2) xuống còn 12 nám (để được tỳ thứ 5) và dự kiến 11
nám để dược tỳ thứ 6. Theo báo cáo tình trạng dân số thê giới nám 1995/44/, hiện nay dân sô
thè giới đạt 5,7 tỳ người. Nếu mức sinh không giảm, dự báo dân số thế giới sẽ là 12,5 tỷ vào
aam 2050, con nếu múc sinh giảm nhanh, nám 2050 sẻ chỉ có 7,8 tỷ ngữời.
2.3. Tinh hình nghiên cứu ờ ViỊt Nam.
Việt Nam với diện tích hơn 330 nghìn lon* đứng hàng thứ 86 trén tbẻ giới nhimg lại
đứng hàng thứ 12 vé sô dân với 74 triệu người hiện nay và đứng hàng thứ 5 vè mật đô dân
sô với 224 người/ km2 /14/.
Theo kết quả điểu tra dân số giũa kỳ 1/4/1994 do Tổng cục thống kê tiến hành và
công bố, tỳ lệ sinh đã giảm xuống còn 25,3 %o/21/, thấp hơn so với kết quả tổng điều tra dân
số Qãm 1989 tỷ lệ sinh là 30,l%0/47/. Tông tỷ suất sinh ( TFR) đã giảm xuống còn 3,1
con/21/ so với 3,8 con của nam 1989/47/.
Măc dừ vậy, sự gia tăng dân sổ vẫn còn cao và là nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng
xấu đẻn môi trường và cản trờ tốc độ phát triển kinh tế - x ã hội. Chinh vì vậy Đảng và Nhà
nước ta đã đặt cỏng tác dân số-kế hoạch hoá gia đình(DS-KHHGĐ) thành một nhiêm vụ
chiến lược trong sự nghiệp phát triển kinh tế-x ã hổi dến nám 2000:
"Coi càng tác dân số- kế hoạch hoá gia đình là m ật bộ phận quan trọng của chiến lược phát
triển đất nước, là một trong những vấn đề kinh tế, xã hội hàng đầu của nước ta. là một trong

những yếu tố cơ bản d ể nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đỉnh và toàn
xã hởi "/37/.
Việt Nam với thu nhập bình quán đầu người hiên nay vào khoảng 200 USD/ nám
thuộc hàng các nước cực nghèo trên thế giới, nhưng lại có tốc độ phát biển dân số rất cao. Số
liêu thống kê dân số cho thấy thời gian dân số Việt Nam tảng gấp đôi rát ngắn dẩn : Năm
1965 gấp đôi năm 1931, nảm 1970 gấp đôi nam 1940 năm 1985 gấp đỏi nảm 1960. Chi có
đạt đươc múc sinh thay thế (túc mỗi cặp vợ chổng bình quân có 2 con) thì tỳ lệ gia tăng dân
sổ mới giảm dần và sau khoảng 50 nám mới ổn định được dán số/50/.
Điểu đó cho thấy muốn đạt mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế xã hội, xây đựng
đất nước giàu mạnh, xã hội cổng bằng văn minh, thì cùng với phát triển kinh tế, xẵ hổi phải
đổng thời thực hiện mạnh mẻ chương trình KHHGĐ. Vì vây công tác DS-KHHGĐ mà trong
10
tàm là thưc nien gia đình ít con. giàm nhanh tv ỉê phát triển dân số rién tới ổn dinh qui mò
ciân số là một quỗc sách cua nươc ta.
Sau mỏt thời gian dài ty lệ sinh giảm châm, chi 0,3 - 0,4%o mỏt Qãm, mấy nám gân
dây mue sinh giảm ciuợc klia nhanh. Theo còng bỏ của Tổng cuc thòng kê về kết quà điểu tra
nhon kháu hoc giữa kỳ 1/4/1994, ty lé sinh là 25,3%o so với kết quà tổng điều tra 1/4/1989
í30,l%o) dã giám trung bình gản l%o mõt nãm. Nảm 1994 giảm được 3,2%o tỷ lệ sinh,
vươt chỉ tiêu giảm tỷ lệ sinh 0,t% oi nám do Nhà nước để ra. Số con trung bình cho một phụ
nữ có chổng trong đô tuồi sinh đẻ là 3,1 con ( năm 1994) giảm 0.7 con so vơi 5 nủm trươc
(3.8 con nám 1989) /33/. Có 63,83% số phụ uữ có chổng, trong độ tuổi sinh đẻ, đang sử
dung các biên pháp tranh thai (BPTT), trong đó tỷ lệ sử đụng các BPTT hién đại chiếm
49,16%/ 5/. Mặc dù còng tác DS - KHHGĐ nước ta trong máy nãm gần đây đạt đưoc kết quả
rất đáng phán khởi nhung cồng tác DS - KHHGĐ vẫn còn gập ohiểu khó khăn. Kết quả giảm
sinh vài nam qua chưa vũng chác. Chỉ có phán đấu đạt đưoc tỷ lê giảm sinh cao trong nỉúểu
nám liên tục mới có thể nói đến sự thành còng chắc chắn của công tác này. Một vài năm gân
đây, tốc đô tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam đạt khá cao (hơn 8%) nhưng kết quả điểu
tra mức sống 2 nám 1992 - 1993 của uỷ ban kế hoạch Nhà nước và Tổng cục thống kê cho
tháv múc nghèo khổ chung của cà nước còn rát cao, múc tiêu đừng chung của 51% dân số
thấp hơn mức nghèo khổ theo thòng lê quốc tế, vừng nông thôn nghèo hơn nhiều so với vùng

thành thị (57% nòng thổn, 26% thành thị)/ 33/. Như vậy tình trạng nghèo khổ của chứng ta là
phổ biến hơn so với thế giới, trcmg khi dân số đổng, tỷ lệ gia tang tương đối nhanh và nhát là
số lượng gia táng tuyệt đối vẫn còn ờ mức cao, đã gây ra những khó khan lớn cho nhũng aỗ
lục phát triển kinh tế - xã hội của nước ta.
Tuy nhiên, nếu công tác DS - KHHGĐ được châm lo tốt và nếu kết quà giảm sinh
như mấy năm qua được duy trì liên tục trong 10 năm nữa thì chúng ta sẽ vượt được mục tiêu
của Nghị quyết trung ương 4, túc là đạt đưoc bình quản 2 con không phải vào Hãm 2015 mà
sẽ vào 2005, và như vậy dân số nước ta sẽ ổn định 115 - 120 triệu người chứ khòng phải 135
- 140 triệu người như dự đoán trước dây /33/, giâm được 20 triỂu người sẽ giúp cho đất nước
bớt đi bao khó khản trong phát tnển kinh tế - x l hôi và môi trường sống. Tuổi kết hôn
trung bình là 23 đốỉ với nữ và 24.5 đối với nam giói; phụ nữ nông thôn lấy chòng sớm hơn
phụ nữ thành thị khoảng hai nám và khoảng 25% Cữới trữớc tnổi 19. Tỷ lệ này là 16% ở phụ
nữ rhành thị. So sánh thông tin giữa các năm 1989 và 1995 cho tháy nói chung phụ nữ ngày
aay láy chớng muôn hơn phạ QỬ the hệ trơớc, ray nhién phụ nỡ Việt Nam iáy chông sau tnổi
25 đã bị coi là “muộn ch'ởng’719/ .Các tài liệu đã công bố của Việt Nam cho thấy tuổi trung
binh kíii sinh con dầu lòng là 23 đôì với phụ nữ thành thị và 22 đối với phụ nữ nỏng Chôn vào
uăm 1994 (trung bình một nãm sau ngày cưới. Phụ nữ có tuổi trung bình khi sinh con dần
lòng cao nhất ở vùng đòng bàng sòng Hồng, Bác Trung bộ và miên Nam chủ yến ià vì họ
lây chóng muộn hon và ờ nhõng ngtròi có trình đô vãn hóa cao hơ n)/ 19/.
Đối với những người mẹ quá trả, sự phát triển thể lục và tinh thẩn chua đầy đủ thi sổ
con sinh ra thường gầy yếu, kém thồng minh Đối với nhũng phụ nữ nhiều tuổi còn sinh dẻ
hoặc dẻ nhiều lần, dẻ quá dầy, đúa con sinh ra sẽ suy dinh duỡng, dễ có những dị tẬt và việc
sinh đẻ cũng gặp ahiều khó khãn/3/.Theo nhiều công trình nghiên cứu khoa học thì tốt nhất
người phụ nữ nên có con ở tuổi 22, vì ở tuổi này người con gái mới có đủ tư cách làm mẹ,
quản ỉỷ gia đình, mạt khác cơ thẻ được phát triển hoàn thiên, đảm bảo có súc khoẻ tốt để
QUỒÍ dưỡng thai và sinh đẻ dé dàng hơn /71/.Trong số những nguyén nhân giảm sinh thì
nguyên nhân trực tiếp và có tác dụng mạnh nhất là KHHGĐ thông qua việc sử đụng các biện
11
phap tranh [hai va aạo thai. Chung ta co thể điểu iđnển sự sinh đè mót cách hop ỉý va khoa
hoc đe tao nen mổt cơ ihể vưa co súc kiioe. vừa cò tri tuè minh (nin, đám bào sự vãn mmh-

aến bộ va hanh phúc cho gia đỉnh, xã hôi. Nhiêu số bệu thống kẻ cho tháy : Tỷ iệ tử vong mẹ
Uing hơn gấp 2 lần khi smh con thứ 5 và gấp 4 lẩn khi đẻ con thứ 7 (so với lần đẻ thứ 1-2).
Và nếu khoảng cách giữa 2 lần sinh là 15 tháng thì tỷ lệ trẻ sơ sinh bị tử vong gấp 4 lần so
với tỳ lệ tử vong của trè sơ sinh trung bình / 72/.
Cuòc vận dông sinh đẻ có kế hoạcỉụ khuvến khích mỏi cập vợ chổng chỉ có một hoặc
hai con, và khoảng cách tốt nỉiất giũa 2 lần sinh là 5 nãm, để đảm bảo súc khoẻ, sự tién bò và
hạnh phúc gia đĩnh dối với mỗi thảnh viên trong gia đình. Mặt khác đàm bảo cho tỷ lệ phát
tnển dân số phù hợp với kinh tế, vãn hoá, xã hởi trên cơ sờ đó người mẹ có thời gian phục
hổi súc khoẻ sau khi sinh lần đầu và có điều kiện thuận lợi để đẻ tiếp lần thứ 2.
Trình độ vãn hoá và lối sống được coi là một yếu tố tác động tới só con và tuổi kết
hồn. Khi nhu cẩu vãn hoá tăng lên thì số con dưoc giảm xuống, ở nòng thỏn do những khó
khán về kinh tế, sinh hoạt chưa giải quyết dược, nén nhu cầu đàm bảo cho kinh tế đã bao
trùm lên mọi hoạt đông trong gia đình, lán át hết các nhu cầu khác. Theo số liêu điểu tra xã
hội học ờ vùng đổng bằng Bắc bộ nám 1984 có 32,6% số người được điều tra cho rằng việc
học cao của con cái và bản thán họ là không cần thiết. Có tới 37,5% số người đuới 26 tuỏi
khòng đi xem bò phim nào trong vòng một nám, 58% số phụ nữ hoàn toàn khòng theo dõi
tui tuc trong và ngoài nước trên các phương tiện thông tin đại chúng/72/.
Nạo hút thai khổng được coi là một biện pháp tránh thai trong chương trình DS-
KHHGĐ. Thế nhung, nếu nhìn từ góc độ giảm sinh, nạo hút thai đã góp phần làm giảm viéc
sinh con ngoài ỷ muốn, giảm sự phát triển dân số aói chung /45/.
Ở Việt Nam chương trinh DS-KHHGĐ đã được thực hiện từ nám 1963, khi tỷ lộ sinh
còn ờ múc 49 %o và số con trung bình của mỗi bà mẹ 15 - 49 tuổi còn trên 6 con đã giảm
dẩn xuống 3ì%o và 4,2 con vào năm 1989/ 5/. Nhung nhìn từ góc dô giàm sinh với một cách
nhìn thảng thin vào hiện trạng, phải thừa nhận rằng: nạo hút thai trong một thời gian dài đã
ảnh hưởng trục tiếp tới mục tiêu giảm tỷ lệ sinh và hiện nay vẫn còn đang có xu hướng táng
nhanh về số lượag trường hợp thục hiện hàng nám, nhất là các tình đồng bằng và vùng dân
cư đô thị.
2.4. Một số thòng tin về tỉnh Thái Bình
Thái Bình là một tỉnh thuộc vùng châu thổ sồng Hồng có điên tích 1509 km2 với số
dân trên 1,789 triệu nám 1994, dự kién năm 2000 sẽ đại tới con số gần 2 triệu người. Mâl độ

dân số của Thái Bình là trên 1186 người/km2, đông gần gấp 6 lần mật độ dân cu trung bình
của toàn quôc( 219 người / tam2, đứng hàng thứ 4 sau Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và
Hải Hưng) / 62/.
Thái Bình hoàn ỉoàn mang dáng dấp của một vùng quẽ nông thôn Việt Nam với
94,2% dân số sống ở vùng nông thôn và làm nghể nông là chủ yếu. Múc đô đổ thị hoá của
Thái Bình rất thấp và tốc độ tăng dân số thành thị gần như không đáng kể, trong khoảng 25
năm lại đây, tỷ lệ dân số sống ở vùng thành thị chỉ tăng 2%/ 32/. Với nhũng nét khái quát
trên, đường như Thái Bình đang là một tình chịu sức ép năng nề về dân số và sẽ mang tất cả
những đặc trung về múc độ sinh của nông thôn Việt Nam, túc là vẫn đang ờ giai đoan giảm
sinh chầm, múc sinh còn cao. Nhưng ngươc lại, Thái Bình lại là một tỉnh có tỷ lê sinh và tỳ 16
tâng dân sổ thấp ử nước ta. Sự giảm tỷ lệ sinh ngày càng nhiêu là một cố gắng và thành công
của chương trình KHHƠĐ ờ Thái Bình / 31/.
12
Khuvnh hưcmg giam sinh của Thái Bình rát rõ rêt và có thể chia theo các thơi kv sau : Từ
giai đoạn 1970 - 1974 dén 1975 - 1979 mue sinh giam mạnh, số con trung bình từ 5,12
luong 4,21, tức là giam gần 1 con tíoỉi bình quần cho một phụ nữ ứ đô tuổi sinh đẻ. Từ nãm
1980 lại dây, mue sinh vần tiếp tục giảm nhưng chậm hơn so với thời kỳ trước, với sỏ con
trung binh là 3,73 giai đoạn 1980 - 1984. Đến thời kỳ 1985 - 1989 mức sinh oếp tục giảm,
số con trung bình then kỹ aay là 3,01 con. Nhu vậy trong vòng 15 nãm. số con trung bình
cho một phụ nữ ờ đô tuổi sinh đẻ từ 5 con xuống còn 3 con. đó là một thành tích rát nổi bật
của Thái Bình trong còng tác giảm sinh. Hiẽn nay, mức sinh của Thái Bình vẫn tiếp tục giảm,
kết quà điẻu ưa mảu nám 1991 cho tháy ty lệ sinh thớ của thái bình ỉà 2,17%, sổ con trung
bình gần bằng 2,4 con/ 31/. Là môt tinh đát chật người đông, trước súc ép của tóc độ tảng
dán số, Thái Bình là mòt trong những tình dầu tiên thực hiện chính sách di dân đi xảy dựng
vùng kinh tế mới của Nhà nước và là một trong nhũng tinh có lượng nguơi chuyển đi lớn
nhất nước ta, đỉnh cao là thời kỳ 1975 - 1977.
Di dân đi xầy dụng vùng kinh tế mới hầu hết là các hộ gia đình đòng con và các cập
vợ chổng trẻ đang ờ đô tuổi sinh đẻ. Theo số liệu diéu tra 1989, thì trong vòng 5 nãm, số
người đi khỏi Thái Bình là 64 840 người g'òm 32134 nam giới và 32706 nữ giới/ 62/ chiếm tỷ
tệ 3.68% tổng sô dân, tỳ lệ di cư thuần tuý là - 20,3%o/ 57/.

So với các tình trong cả nước, Thái Bình là một tỉnh có trình đô ván hoá tương đối
cao. Trình độ học ván đã phẩn nào ảnh hường gián bếp tới múc sinh giâm của Thái Bình. Khi
người phụ nữ có trình độ vãn hoá nhất định, họ có khả nâng nhận thức vẻ ý nghía của việc
thục hiện sinh đè có kế hoạch và dễ dàng cháp nhân các biện pháp tránh thai.
Có thể nói, Thai Bình là một trong những tính thực hiện tốt nhát còng tác DS -
KHHGĐ ở nước ta. Công tác DS - KHHGĐ ở đây đã được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo
Đảng, chính quyén và có sự phối hợp chật chẽ giữa các cấp, cãc ngành với các tổ chúc quần
chùng như ngành V tế, agành vãn hoá thông tin, Hôi phụ nữ, Đoàn thanh niên và Hội nông
rlAn Công tác DS - KHHGĐ luòn gắn vái việc chăm sóc súc khoè cho nhân dân, đặc biệt cho
bà mẹ và trẻ em. Cùng với việc cung cáp dầy (tù các dịch vụ tránh thai tới tân cấp y tế
phường xã, hoạt động của thông tin, giáo đục, truyền thông cũng được coi trọng và phát triển
mạnh. Thái Bình là một tỉnh sớm nhát thực hiẽn chương trinh giáo dục dân sò. Hãng nám
tình đã có những biện pháp thục hiện rát cụ thê và thường xuyèn tiến hành kiểm tra dể tìm ra
các nguyên nhân yếu kém và chế độ thưởng phạt rất rõ ràng cho các cá nhản và tập thể trong
việc thụe hiện sinh dẻ có kế hoạch/ 49/.
Cũng như hầu hết các vừng nồng thòn Việt Nam, sử dụng vòng tránh thai vẫn ỉà biện
pháp chủ yếu của phụ nữ Thái Bình. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tỷ lệ người sử
dụng các BPTT hiện đại khác (thuốc, triêt sản) không ngùng tăng lên, số người sinh con thứ
3 giảm dần. Tỷ lệ sử dụng các BPTT của Thái Bình ngày càng cao. Tỷ lệ này năm 1990 là
50,8%, năm 1991 là <31,3%. Năm 1995 là 74,81%, cao hơn so với múc chung của cả nuổc (tỳ
lê sử rhing các BPTT của cà nước năm 1995 là 63,83%). Hầnh vi sinh đè của phụ nữ Thái
Bình còn chịu nhiều ảnh hưởng của phong tục, tập quán cổ truyển là mong muốn đống con,
có con trai để nối dõi, ý thúc dòng họ rất lớn 7 31/; do đó phải có môt trình độ nhận thúc
nhất dinh của người dán., đồng thời có sự chỉ đạo và coi trọng của các cáp chính quyển, công
tác KHHGĐ mới có nhũng chuyển biến tiến bộ như vậy.
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u .
L Chọn máu đỉều tra phần tích:
13
* Chung tôi chọn 5 xá ( An Ból, Bình Định, Hóng Tien. Minh Tàn va Nam Bình)
được can thiệp toan diện trong sô 15 xã đữỢc nghiên cứu của đề án “Huy đỏng cộng đồng

tham gia vao chương trình ke hoạch hóa gia dinh” do Khoa chăm sóc sức khoe quóc tẻ
'IHCAR) thuộc viện KAROUNSKA (Thuy Điển) va Trường Đại học YThái Bình tiến
hành. Năm xã náy đơợc trang bị lại một sò trang thiết bị của trạm y tẻ xả- đăc biệt phòng
thực hiện tư vấn và can thiệp ve DS-KHHGĐ và phòng sản được chứ trọng hơn ( cán bỏ
ehuyẽn trách, vật tư, dịch vụ ưánh thai như BCS, DCTC ). Đây là 5 xả sản xuát nỏng
nghiêp điển hình ờ nồng thon Thai Bình va dong bàng song Hổng. Nển kinh tế chù yếu của
các xã này là trồng lúa và chãn nuòi gia sức, gia cảm quy mõ gia đình. Nghề phụ ở đây là
dệt chiếu, dệt thảm đay. Những nám gần đây các xã đã có điện tháp sáng tới hò gia đình, ở
các thon xom có loa truyền thanh của đài truyển thanh xã. Hệ thống đưcmg giao thồng được
xây dựng có thể đi ò tô tới trung tâm của xã. Sự giao lưu vể buồn bán, đi lại và vãn hoá nhìn
chung thuần lợi.
* Đối tượng nghiên cứu là toàn bộ dân số của 5 xã dã được chọn theo hò gia tiình,
giới tính, lứa tuổi và đặc biêt là phụ nữ trong đô tuổi 15-4 9 tuổi.
2. Thiết kế phiấi điều tra.
Bộ phiếu điều tra được thiết kế dựa trèn tình hình thực tế cỏng tác chàm sóc sức khóe
phụ nữ và KHHGĐ cùa địa phương và mạc tiêu nghiên cứu cùa đề tài có tham khảo bỏ
phiếu điền ưa đữợc thiết kế bởi các nhà nghiên cứn của IHCAR và Trơờng Đại học Y Thái
Bìnỉi Nổi dung phiéu điên tra gồm 4 phần nhữ sao (mẩu phiến ờ phần phụ lục):
• Phần 1. Thông ôn chung về đối tượng oiur. tuổi, tình trạng hởn nhân, đời sồng kinh tế,
chính trị, ván hóa, xả hỏi có liên quan đến còng tác DS-KHHGĐ.
• Phần 2. Lịch sử sinh sản và chăn sóc sức khỏe phụ nữ trong suồt cuỏc đời của họ cho
đẽn thời điểm điêu tra, đặc biệt trong thời kỳ mang thai, sinh đẻ của những người phụ nữ
có con tờ 6 tuổi trở xuống.
• Phần 3. Nạo thai: Tìm biểu nguyên nhân dẫn tới nạo thai, nhưng ảnh hưởng vẽ sức khỏe,
tai biến, việc cong cáp dịch vụ tránh thai, tư vân của thầy thnốc san lần nạo htìt thai.
• Phần 4. Sử dụng BPTT: ohững BPTT mà đối tượng đã và đang sử dụng, những nhân xét
và phàn nàn cùa đốì tượng, nguyện vọng của họ trong việc tìm kiếm và sử đụng các
BPTT.
3. Thời gian nghiên cứu.
*Từ tháng 9/1994 đến tháng 8/1996, riêng sô liệu của thời diêm 8/1994 được ứra

thập trong chính tháng này.
* SỐ liệu được thu thập bằng phỏng váh trục tiếp đối tượng và theo phiếu điều tra
định kỳ hàng tháng, hàng quí do chting tôi kết hợp với đội ngũ công tác viên là người địa
phương (đã qua các kỳ tập huáh) ghi chép. Đồng thời sử dụng nguồn số liệu thống kê của ày
ban DS-KHHGĐ huyện và tỉnh.
4. Xử lý sô liệu.
Số liệu được xử ỉỹ bằng máy vi tính tại trung tâm "Nghiên cứu dán số và sức khoẻ
nông thôn" của trường Đại học Y Thái Binh, theo chương trình EFT-INFO của Tổ chức y tế
thế giới theo các bước sau đây:
• Lập trình đữa sô' liệo vào máy tính, dòng thời cài chơơng trình kiểm tra để tránh các sai
sót khi nhập sô liệu.
14
• Xử lý thò phiếu đieu tra; Loại bo nhửng phiếu ghi khòng đày đủ, ahầm đối tirợng, chi
áeu piiíUi tích va địa bàn
• Đưa sỏ liện vao may sau khi đã rạp huân kì thuật vien thành thạo.
• Lủp rrình đế xử lý, phản tích vã in kẻt quả theo mục tieu phần tích.
Các chi tiêu được phân ưch như san:
- Tỷ suát sinh thô (Crude birth rate - CBR).
Số sinh sổng trong Qãm
CBR = —

X 1000
Dân số tnmg bĩnh trong oăm
- Tỷ suát sinh chung (General fertility rate - GFR).
Số sinh sống trong nám
GFR =

-
X 1000
Số phụ nữ 15 - 49 tuổi trung bình trong năm

- Tỷ lê sinh con thứ 3 trờ lên.
Số trẻ em sinh ra là con thứ 3 trở lẻn
=
xioo
Tổng số trẻ em sinh sống.
- Tỷ suất chết thô (Crude death rate - CDR).
Số người chết trong năm
CDR =

— X 1000
Dân số trung bình trong nám
- Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi ( Iníant mortality rate - IMKì.
SỐ trẻ em chết dưới 1 tuổi trong nãm
IMR = X 1000
Số trẻ em đuọc sinh ra trong nam.
- Tỷ suất tăng tự nhiên dân số (Natural mcrease raíe- NIR).
NIR = CBR - CDR.
- Tỷ suất chuyển cư thuần tuý ( Net migration rate - NMR).
Số người chuyển đến - số người chuyển đi
NM -

xiooo
Dân số trung bình trong Qăm
- Tỷ lệ sử dạng các biên pháp tránh thai
(Contraceptìve prevalence ratio - CPR).
SỐ phụ nữ 15-49 tuổi cò chồng hoặc chồng họ
đang sử dụng biện pháp tránh thai trong nãm
CPR =
X 100
Tổng số phụ nữ 15 - 49 tuổi có chồng trong năm.

15
4 . KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
I- PHÂN TÍCH CHI TIÈL DÀN s ố CỦA 5 XÃ TỪ THẢNG 9/1994 ĐÈN 8/1996.
I. Câu truc dân so của 5 xả tại thời điểm thang 8/1994.
Đây là kết quả đièu tra ban đầu nhảm mục đích thu Ihập những thông án vè thực trạng
tinh hình DS - KHHGĐ tại địa bàn nghiên cứn iàm cơ sờ xay đựng kế hoạch, hoàn chỉnh nội
dung can thiệp cụ thể và là “mốc” ban dầu phục vụ đánh giá hiệu quả của sự can thiệp toàn
diện vào cõnẹ tác DS- KHHGĐ.
1.1. Cáu trúc dân số theo tuổi.
Két quả nghiên cứu tổng dân sô cùa nãm xã tại thời điểm 8/1994 được trình bày trẽn
bang 1. Từ bảng sỏ liệu này chúng tôi nhận xét: Cấn trức dân sô của 5 xã nghiên cứo của
huyện Kiên Xương cũng khỏng ngoài quy luật của cả huyện, tinh và toàn bô vùng chân thổ
sõng Hbng. Xét theo tháp dàn sò của nảm 1993 (biểu đồ 1), 1994 (biểu đồ 2) và giai đoạn
1995 96 (biển đô 3), th ì: đỉnh tháp vẫn hẹp, đáy vản rát ròng. Tuổi trang bình của dân sò' ờ
dây tré, có rất đông trẻ em và thanh niên. Độ tuổi dưới 15 ỡ 5 xã nghièn cứu chiếm tỷ lệ cao,
đạt 31.19%, so với nãm 1989 (39%) của toàn quốc thì tỷ lệ này còn tháp hơn /48/. Dân sô
trong dỏ tuổi lao động (15-64 tuổi) đạt tỷ lệ cao nhát (59,69%), còn lại lằ dân số 65 tuổi trở
lên chiem tỷ lệ 9,12%. Tỷ lệ người già ( từ 60 tnổi trờ lên) /54/ ở 5 xã nghiên cứn (12,47%) cao
hơn toàn tinh năm 1979 (9,35%)/46/.
Nếu phân tích theo cơ cáu dân sô lao đỏng và phạ thuộc thì tại thời điểm 8/1994 dân số
phụ thuộc chiếm 40,31%( bao gồm dân sô 14 tnổi trờ xuống và từ 65 tnổi trơ lẻn)/54/, tỷ lệ
phụ thuỏc vào loại trung bình nhưng hoi tháp so với toàn quốc và một số nước đang phát triển.
Theo Ngnyẻn the Huệ /36/ sò lao động trong đô tnổi lao động của toàn quốc đơợc tãng dần qua
các oăm: 1991 là 51,2%; 1992 là 51.5%; 1993 là 52,4% và 1994 là 52.6%. Nhữ vậy cụm xã
nghiên cứu có tv lệ người trong độ tuổi lao động là khá cao.
1.2. Cấu trúc dân sô theo giới tính.
Tỳ lệ giữa giới tính nam và uử trong dân số và ngay trong từng nhóm tnổi ờ địa bàn
nghiên cứu cũng rất khác nhau. Để phân tích chỉ tiêu này, chúng tôi tính toán kết quả vẻ tỷ lệ
giới tính trong cùng lớp tuổi của 5 xă và trình bày trên bảng 2.
Kết quả của bảng 1 và 2 cho nhân xét: Nhóm tuổi từ 0-9 tnổi, nữ chỉ chiếm 48,9% tổng

sỏ nam nữ cùng đô tuổi. Nhóm tnổi từ 10 tuổi trờ lên tỷ lộ nữ chiêm 53,71% và nhóm tuổi trên
50 trờ lẻn nữ chiếm 56.77 % so vói nam giói. Đặc biệt lóp tuổi 70 trở lên các cụ bà chiếm tới
61.68 % (bảng 2). Sô nữ trong đô tuổi sinh đẻ chiếm tỷ lệ cao (50,05% trong tổng sô nữ). Đièu
này cho thấy, hiện tại và tữơng lai, lực lượng có khả aăng sinh đẻ cáa 5 xã nghiên cứa là rất
lớn. Sô phụ nữ sẽ bước vào tuổi sinh đẻ (dứơi 15 tuổi) chiếm tỳ iệ 30,07 %, lớn hơn nhiều so
với số người già sẽ chết đi - có 14,03% phụ nữ trèn 60 tnổi, và cũng lớn
16
Biểu đồ 1. Tháp tuổi dán số 5 xả nghiên cứu nam 1993
10.00
5.00
Tỷ lệ % dán số
5.00
10.00
■ ; - H'À N.ệí
'WV!ỊNỊ
Ị ũ ũ o i ĩ
Biểu đồ 2 . Tháp tuổi dân số 5 xả nghỉẻn cứu năm 1994
10.00 5.00
Tỷ lệ % dân số
5.00
10.00
Biểu đồ 3 . Tháp tuổi dân số 5 xả nghỉỂn cứu nam 1995-1996
Nam Tuổi Nữ
hơn so phụ nữ bước ra khói tuổi SU1Ỉ1 dẻ- có 19,9 % phụ nữ tren 49 ruổi (bàng 1). Đủv chính tà
điều cân quan tâm của còng rác DS-KHHGĐ. Xét theo tổng dân sổ có 39.7 nam tren 100 nữ,
còn thàp hơn TĐTDS nám 1989 của toàn quóc (94,7 nam tren 100 nữ)/47/. Đặc biệt từ lớp tuổi
40 trơ lẽn đến 60 ,70 mòi tỷ iệ aử cao hơn han nam giới. Ngoai lý do phô bien lã các cụ ba
thường Lhọ hơn các cụ ỏng, diêu nay có lẽ còn phàn ành một giai đoạn chiến tranh bảo vệ tổ
quốc ác liệt, oiiư các đia phương khác của cả nước, ở địa bàn nghiên cứu của chúng tỏi sô liệt
sv hy sinh trong giai đoạn nav kha ahiền.

Bảng 1. Cáu trúc dân số theo tuổi và giới tính của 5 xả nghiên cứu
thuộc huyẹn Kiến Xương, rinh Thái Bình thời điểm 8/1994
Lớp rnổi Nữ % nữ Nam \% nam
1
Tổng
% Tổng
0-4
.
1562 9.47 1658 ị 11.21 3220

10.29
5-9 1604
9.72
1650 11.15
3254 1 10.4
10-14 1794 10.88 1491
10.08
3285
10.5
15-19 1482 8.99 1453 9.82
2935 9.38
20-24
1235 7.49
1403 9.48
2638
8.43
25-29 1245 7.55 1111
7.51
2356 7.53
30-34 1405

8.52
1045
7.06 2450 7.83
35-39 1269
7.69
1043 7.05
2312

7.39
40-44
990
6.00 837 5.66
1827
5.84
45-49
629
3.81
607
4.1 1236
3.95
50-54 441 2.67 454
3.07
895
2.86
55-59
527
3.20 452
3.06 979 3.13
60-64
598 3.63 450

3.04 1048 3.35
65-69
572 3.47 432
2.92
1004
3.21
70-74 506
3.07
364
2.46 870 2.78
75-79 358
2.17
193
1.3 551
1.76
80-84
163
0.99
109
0.74 272
0.87
85-89 80 0.49 33
0.22 113
0.36
90+ 34
0.21 10
0.07 44
0.14
Tổng
16494

100
14794 100
31288 100
20
Bảíig 2. Tỷ lệ (%) dần sò theo giới tính cua 5 xã nghiên cứu rỉiuộc huyện Ken Xương tính
Thái Binb thời diểm 8/19Q4 ( 7á! theo cùng lớp tuổi
Lớp tuổi
Nữ
% nữ so vói
tổng sò dan
Nam % nam so với tổng
sỏ dân
Tổng
0-4
1562
48.51 1658
51.49
3220
5-9
1604
49,29 1650
50,71
3254
10-14 1794
54,61
1491
45,39
3285
15-19
1482

50,49 1453 49.51
2935
20-24 1235 46,82 1403 53,18
2638
25-29
1245 52,84 1111 47,16
2356
30-34 1405
57,35 1045
42,65
2450
35-39
1269 54,89
1043
45,11
2312
40-44 990 54,19
837
45,81 1827
45-49 629
50,89
607
49,11 1236
50-54
441 49,27 454 50,73 895
55-59 527 53,83
452 46,17 979
60-64
598
57,06 450 42,94 1048

65-69
572
56,97 432
43,03
1004
70-74
506
58,16
364
41,84
870
75-79 358
64,97
193
35,03 551
80-84
163 59,93
109
40,07
272
85-89 80 70,80 33
29,20 113
90+ 34 77,27 10 22,73
44
Tổng
16494
52.72
14794 47,28
31288
1.3. Cơ câu nghè nghiệp của đỊa bàn nghỉén cứu.

Đây là 5 xã nông thôn, đổng bằng, sân xuất nông nghiệp điển hình ờ nông thôn Thái
Bình và đổng bằng sông Hồng. Nền kinh tế chủ yếu của các xã này là trồng hía mrớc và chán
gia súc gia cầm. Nghể phụ ở dây là đét chiếu, dệt tbảm đay. Kết quả điều tra vè cơ câb nghề
□ghiệp được trình bày trèn bảng 3.
Bảng 3. Cơ cáu nghè nghiệp cùa địa bàn nghiên cứu
tính theo % tổng dân số).
Địa
phương
Nghè nghiệp
Không
nghê
□ghiệp
T-àm ruồng Chán nuôi Thủ công
Cán bồ công
nhftn viên
Các cởng
việc khác
An B ồi
0,01
85,16
0,02
0,57
2,88
1136
Bình Đinh
0,05
90,58 0,00 0,42
1,95 7,00
HòngTiến
0,03

84,95 0,06
0,09 1,00 13,88
MinhTAn
0,03
66,85 0,95
1,52 3,25
2739
Nam Bình 0,02
65,17 0,04
2,12 6,06
26,60
Tổng
0,03
78,74 0,21
0,97
3,15 16,91
21
' r •'•ỈIIÍĨ - '111111« loi Ịtnaii ;ei: ỊUUI trạna -íiicng co COTÌ2 in viẹc làm ctuem rv ỉệ rat rnap
::ii ?.L»_- ;ùiỉ .0 ' ca. .ỉup if'Ti rat Iihièn J [ÌKiiừi pho Ho Chí Minh ;uìu 199-í la i.9'1
5°.; 'Mnií ”r ^-inẹ nay cho í hay ro d.in sò ona 5 xá nahien cira sổng chu ỵeu bang nghe aónẹ
tcaiem iơi "17 IV ỉ tỳ le nay cao aơn rat rinitín so vữi TĐTDS nam 1989 tren ptiam vi ca Iiươc
1' ■' , ĩ / . .^lỉĩiỉỉ. c;iii um V raíis. .nạc ,iù địa ban nsihien cứu là nông thôn đồng bang nhưng ĩò
aạiroi hoai iy .tông ruộng iám dịch vụ phi nong nghiệp Cỉing lã bắt đau gia răng, chiem
i 6 .9 1rr dần so. Chan QUỞÌ va thu cong rhuan rtiy chiem cỹ lệ rhấp. -liều nay được Ịiiii thích
ráng những khi nòng nhan ngươi dàn ờ đáy cũn2 tham aia iãm các nghe ứìu còng truyen ihone
như dệt ehku. dan l á t Mình rhưc phò bien van ià tự cung tự cđp những vật đung hàng ngày.
Clian auoi !iia cúm vã gia suc lãv sưc keo va [hưc pham cung phò òien rùiư ncras thon toan
qncc. Tỷ lẹ agưoi ĩhoát ly lòm coag chưc nhĩi nước chiém 3,15% thủp hon rát nhiều so với
ứianh pho. VI dụ thanh phò Hb Chí Minh là 18.7^(1994) / 59/.
2. Biến động dan so của 5 xa qua 2 năm nẹhien cứu.

2.1. Đặc điem sinh san của phụ nử 5 xã nghiên cứu
1) Tuòi co kinh ian dau.
Kliá oàng sinh dẻ của uguoi phụ aữ co lièn quan chạt chẻ đến đo tuổi. Khá oang này
thương xuát hièn ơ đô tuổi dậy thì và kết thuc vào dộ tuổi mãn kinh. Tuổi dây thì chính thức
cua người phu aữ được đánh dáu bang lán có kinh nguỵẻt đẩu tiên. Tuổi có kinh lần đáu co thể
sơm hav muon phu thuoc vao đửi sống cùa ngưòi phụ nữ va íiỉiieu vếu tố khác. Nghiên cữu về
tuổi dây thì chinii thức ơ phu nữ là mct nhiêm vụ quan trong gop phần vào việc thưc hiện cỏng
tac DS-KHHGĐ. Ket quả phan tích chỉ de u nay được trinh bày tren bàng 4.
Báng 4. Tuói co kinh lần (Mu của phụ nữ 5 xã N.c. của
1 Tuoi 5 xả N.c. Lap thach nam 1995 Yên lập nam 1995
I <20 15,5 16,1
15,4
1 20-24 15.9
16,2
16.1
Ị 25-29
16
16,3
16
<()-J4
16.1
16.4
16.2
, 35-39
16 ỉ 0.4 15,9
! to 14
16.3 16,5 16,3
ị 45-49 16,8 16,4
16,3
ị Trang bình 16,1

16,4
16,1
Két quà của bàng 4 cho phép chúne; tỏi nhặn xét ràng: tuổi co lfánh lần đầu của phụ nữ được
điểu ưa tai 5 xã của huyên Kiến Xương là 16-1 tuổi, phù hợp với tuổi trung bình của phụ nữ
nong thỏn Việt Nam thàp kỳ 70, 80, tương đương với tuổi có kinh lần đầu của phụ nữ huyện
Yèn Lập và Lủp Thach, Vĩnh Phú năm 1995 (1Ố.2 tuổi )/34/. Tuổi trung binh thấy kinh lần đầu
cúa phụ nữ trè sơm hơn so với lớp tuổi lớn hơn. chảng hạn, nhóm duới 20 tuòi tháy kinh sớm
hơn nhom 45 - 49 tuổi là 1.3 nam. phu hợp với \u hướng chung hiện nav là tuổi dạv thì cua
phụ nữ ngày càng sớm đin (biểu đồ 4).
22
Lớp tuổi
Biểu đồ 4. Tuổi có kinh lần đàu của phụ nữ 5 xã nghiên cứu thuộc
huyên Kiến Xương, tĩnh Thái Bình theo các lóp tuổi
Nảm
0 0
►-*
r* ỵ*
to

ò\
òo

On
Ov
3
©>.
3
5
cx
3

o >.
16.8-1
Nếu xém xe! chi riết hơn. mòi co ìcinh ỉần đầu cùa phu nữ theo từng lứa tuổi íM (ixav co
íren 4% em gái 12-13 tuói đã có kinh. Nhữ vạv. còng tác DS-KHHGĐ cần sớm chu ý giáo dục
vê biện pháp tránh thai khòng chi cho nử thanh nièn mà cả số aữ thiếu nièn ircng các trường
cáp 2.
2) Tuòi két hỏn ián đầu.
ờ Việt Nam, cũng gióng như tình hình chung của nhiềo nước khu vực Đông Nam Á
việc sinh con dièn ra chủ yếu trong giá tỉuỉ. Vì vậy ngày ket hòn đầu tiẻn biểu thị sự khời dầu
của khả nãng sinh đẻ và tuổi cùa ngữời phụ nứ khi lấy chồng sẽ có qnan hệ trực tiếp tới khả
nâng tái sản xuất dân sõ. Tuổi kết hôn là môt yếu tố chi phối sự phát triển dân số. Tuổi kết hồn
cũng là mỏt vếu tố quan trong ảnh hưởng tới mức sinh. Kết hỏn sớm sẻ làm tang múc sinh và
ngươc lại. Kết qnả nghiên cứn của chúng tôi đữợc trình bày tTỀn bảng 5.
Từ kết quả của bàng 5, chứng tôi nhân thây tuổi kết hôn lẩn đầu trưng bình của phụ nữ
duợc điểu ưa tại 5 xả huyện Kiến Xương là 20,6 tuổi, sớm hcm 0,6 nảm so với tuổi kết hồn lần
đầu trung bình của cả nước (21,2 tuổi) /21/ và cao hơn 0,4 nãm so với tài liệu của Đỗ Trọng
Hiếu và C.S./16/.
Bảng 5. Tuổi kết hồn lần đầu của phụ nữ 5 xả nghiên cứn huyện Kiến XươDg,
tình Thái Bình (9/94-8/96).
Nhom
Tuổi két hôn lẩn đầu cùa phạ nữ ở địa phương
tuòi 5 xã N.C.
Vĩnh Phú (1995)
Toàn quốc (1994)
< 20 17,8
18,1
-
20-24
19,3
19,4

-
25-29 20,8 20,2
21,56
30-34 21
20,7
21,18
35-39 21 20,9
21,14
40-44 21,3 21
20,89
45-49
23,2
21
213
Trung bình 20.6
20,20 21.2
So sánh các nhòm tuổi khác nhau thì tuổi kết hôn lần đầu cnả phụ nữ có xu hướng trẻ
dần, như nhóm tuổi dưới 20 trẻ hơn nhóm 45 - 49 là 5,4 nãm. Xn hướng này cõng thấy ờ
phụ nữ Vĩnh Phú /51/. Nhận xét này thè hiện rỏ tren biển đò 5, lớp tuổi 30 trở lén két hỏn lần
đầu có phàn muộn hơn. Phụ nữ 5 xả nghièn cứu ở các lớp tuổi dưới 30 lấy chòng ở độ tuổi trẻ
hơn cùng lớp tuổi của cả nước. Điểu này đăt ra cho công tác DS-KHHGĐ cần phải chú ý giáo
dục cho lớp phụ nữ tiẻn hớn nhân Qầug cao bơn tuổi kết hôn lẩn đầu ở nhãng địa pỉinơng này.
3) Tuổi sinh con lần đầu của phụ nữ 5 xã nghiên cứu.
Cùng với việc nâng cao tuổi kết hôn lần đầu, việc tăng tuổi sinh con làn dần của người
phụ nữ là mòt yếu tố quan trọng trong việc giảm tỷ lệ sinh. Theo Võ Hững nám 1991 /57/ thì
tuổi sinh con lần đầu của người phụ nữ tốt nhất ỉà ở lứa tuổi 22- 25. ở độ tuổi này người phụ nữ
mới có đủ tư cách làm mẹ, quản lý gia <finh, mát khác cơ thể được phát triển hoàn thiên, bảo
đảm súc khoẻ tốt để nuôi đường ứiai và sinh đẻ dẻ dàng hơn. Kết quả điểu tra vể tuổi sinh con
lần đẩu của phụ nữ 5 xã được thống ké ở bàng 6.
24

Lớp Uiổl
Biểu dồ 5: Tuổi kết hôn lần đầu của phụ nữ 5 xả nghiên cứu
thuộc huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình
Ui
KJ%
tổ
3
<>.
3
O ị.
B
<>.
I
s à n g 6. ruổi sinh con lan dâu cưa phu nữ 5 xã N.c. cùa
huyén Kiến Xương, linh rhái Bình (9/94-8/96).
Địa phương
Tuoi .An Bồi
Binh Định HongTiến Minh Tân Nam Bình
5 xã
<20 18 18.2 18
18.8
18,2
18.24
20-24
20.4 20.1
21.1
20.5 20,7
20.56
25-29
21.5

21.2
22
21,7
21,5
21,58
30-34
22.3
21.8
22,7 22
21,9
22,14
35-39
23.6 22,7
23,2
22.8
22,7
23
40-44
24.2
23,8
24,1
23,7 24,1
23,98
45-49
25.7
25.7
23,8
24 25,4
24,92
t/b

22.24
21.93 22,13
21,93
22,07
22,06
Ghi chú : t/b - trung bình
Bảng 6 cho biết thõng tin vẻ tuổi trung bình sinh con lẩn đẩu của phụ nữ 5 xã theo từng
xă và theo từng lứa tuổi. Tuổi trung bình sinh con lần dầu chung của cả 5 xã là 22,06 tnổi, xáp
xỉ tuổi sinh con lẩn đầu của pbụ nữ toàn huyên (22,4yó/, đạt mút qui định số tuổi mà chương
trĩnh DS-KHHGĐ nước ta vện động. Nếu xét riêng tùng xẫ thì tuổi trung bình sinh con lần đầu
của xã An Bồi cao nhất (22,24 tuổi), tháp nhất là xã Minh Tân và Bình Định (21,93 tuổi), xấp
xi với tuổi sinh con lần dàn của toàn quốc nam 1994 (21,92 tuổi)/21/.
Xét theo mỏi số phụ aữ dưới 29 tuổi sinh con ỉần đầu trung bình là 20,12 tuổi. Số phụ
nữ dươi 20 tuổi sinh con lần đầu trung bình là 18,24 tuổi. Xã Nam Bình có 1 trường hợp sinh
con lần đẩu ớ độ tuổi 17, đồng nghĩa với việc láy chồng tảo hôn. Hậu qui của việc kết hôn
sớm là xu hướng sinh con lần đầu sớm. Những việc đó góp phần làm tăng mức sinh trong dân
cư, cần được ngán chặn. Tuổi kết hổn lần đầu cùng với tuổi sinh con lần đầu sớm sẻ làm cho
còng tác DS-KHHGĐ thèm gánh nâng, cần dạt ra dể giải quyết kịp thời.
2.2. Mức sinh của phụ nừ 5 xã nghiên cúu.
Sinh đẻ là một hiện tương sinh học của mọi sinh vật trong đó có con nguời , nhằm duy
trì và phát triển nòi giống. Đó là qui luât sinh tổn của tự nhiên. Đổng thời, sinh đẻ cũng là một
trong ba thành phẩn tạo nên sự thay đổi của dân số vì sinh đẻ làm tãng sđ lượng dân số và làm
thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi và giới tính.
Giảm mức sinh ở nông thôn là yến tổ quyết định việc giảm gia tăng dán sô ở nơớc ta
hiện nay. Cùng với việc đảy nhanh tổc đô tăng trường kinh tế, vấn (ĩề giảm sinh phải được xem
là biện pháp hàng dần để giải quyết mối quan bệ dân số và phát triển. Thái Bình đã sóm nên
mục tiêu hạ tháp tý suất tăng dân sô trong chiên lược cỉrang và đòng bộ với táng náng suất
trong nông nghiệp, đảy mạnh khai hoang, lán biển, đi xây dựng ờ các vãng kinh tế mối Mặc
dà tỷ suất tăng tự nhiên dân sô nhiên Dám nay vào loại tháp nhất so với các tình khác trong cả
nước, nhưng dân sò càa cả tinh hàng nám vẫn tâng bàng dán sở trang bình càa 5 xã /40/.

1) Tỷ lệ trẻ em sinh ra sòng của từng x ã
Qna 2 năm theo dõi liên tạc tại 5 xă (8/1994-9/1996), có 10404 phọ nữ trong độ tuổi
sinh đẻ (15-49 tuổi) và đã có 754 trè em được sinh ra trong thời gian này /8/ . Kết hợp với
ngnòn số liệu của ban dân sô XÀ, ủy ban DS-KHHGĐ huyện và rinh vê sổ sinh của nhõng năm
26

×