Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Nghiên cứu văn hóa Việt - Pháp thông qua hoạt động lời nói mang tính chất lễ nghi Chào - Tạm biệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.81 MB, 106 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
• • •
Đe tài nghiên cứu cơ bản Khoa học Xã hội và Nhân văn
cấp Đại học Quốc gia Hà nội
Nghiên cứu văn hóa Việt-Pháp thông qua
họat động lời nói mang tính chất lễ nghi
Chào-Tam biêt
• •
Mã số : QN.03.08
Chủ nhiệm đề tài

TIẾN Sĩ NGUYỄN VẦN DUNG
KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA PHÁP
ĐẠI HỌC NGOẠI NGŨ - ĐẠI HỌC
(m ổc
C.IA HÀ N OT
OẠI HỌC QUOC GIA HẢ NỘI
ỊgỤNG Tám thông tin thự vie im
t ) ĩ
/
-ĩ Ĩ~ J
HÀ NỘI- 2005
MỤC LỤC
Phần mờ đầu
.

1
1. Tính cấp thiết của đề tà i
.
1


2. Mục đích nghiên cứu
.
-
3. Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu :

2
4. Phạm vi nghiên cứu của đê tài
.
2
5. Phương pháp nghiên cứu 3
Phần m ột: Cơ sở lý luận chung

.

4
Chương m ột: Bản chất cùa hành vi lờì nói mang tính chất lễ nghi 4
1. Hành vi lời nói (speech act): Austin, Searle 4
2. Một số vấn đề chung về Phép lịch sự trong giao tiếp bang lời

8
2 1 Khái niệm về « thê diện - face » và vẻ « lãnh địa - territoire » của Goffrnan
.

.

.


8
2.2. Phép lịch sự theo quan điểm của Brown và Levinson 10

2.3. Phép lịch sự theo quan điêm cùa Kerbrat-Orecchioni 12
Chương h a i: Một số chi xuất (déictiques) tiêu biểu trong tiếng Việt và trong tiếng
Pháp

13
1. Hệ thốnơ từ xưng hô trone tiếns Việt và trons tiếng Pháp 13
1.1. Hệ thốna từ xưng hô trone tiếng Việt 13
1.1.1. Công trinh nghiên cứu của Nguyễn Phú Phons; 14
1.1.2. Công trình nghiên cứu của các nhà ngôn nsữ Việt nam trong nước :
Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Kim Thản, Hoàng Anh Thi. Trần Thị Naọc
Lang 16
1.2. Hệ thống từ xưng hô trong tiếng Pháp 20
1.2.1. Côna trình nghiên cứu của Perret 20
1.2.2. Công trinh nghiên cứu cùa André-Laroche-Bouvy
20
1.2.3. Công trình nghiên cứu của Kerbrat-Orecehioni
22
2. Tên riêna 29
2.1. Định nghĩa 29
2.2. Chức năng của tên riên2 29
2.3. Nhữna hình vị tạo thành tên riêng nsười Pháp và người Việt đươne đại 35
2.4. Cách sử dụng tên riêng 38
Phần h ai: So sánh đối chiếu họat động mang tính chất lễ nghi Chào/tam biêt trong
giao tiêp băng lời 42
1. Quan điểm của Goffman về hành vi Chào/ tạm biệt

42
2. Chào hỏi ưone tiếng Việt 42
3. Chào/tạm biệt trong tiếng Pháp 48
4. Những nét tương đồng và khác biệt của hành vi Chào/tạm biệt trong tiếng Việt

và trong tiêng Pháp 54
4.1. Những nét khác biệt trons hai nc:ôn neữ
54
4.2. Nhửna nét tương đồng trons hai noôn neữ 57
4.2.1. Chào trong tiêng Pháp và trona tiếng Việt
57
4.2.2. Tạm biệt trong tiếng Pháp và trons tiếng Việt
69
Phần ba : Một số hệ quả trong giảng dạy và học tiếng Pháp
78
Kểt luận chung 80
Sách tham khảo

.
81
Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề t à i :
Hiện nay cùne với sự phát triển của toàn cầu hóa, nhu cầu giao tiếp ngày càng
lớn, sự hiểu biết và nắm vững nền văn hóa nước bản ngữ là không thể thiếu đối
với một sinh viên học ngoại ngữ. Đặc biệt, sự phát triển của ngành Ngữ dụng
học, cùa nghiên cứu Phép lịch sự trong giao tiếp cũng như sự phát triển cùa các
nahiên cứu về hành vi lời nói (speech acts - actes de parole) cho phép chúng tôi
đi sâu nghiên cứu hành vi Chào/tạm biệt trong giao tiếp bằng lời.
Việc so sánh, đối chiếu hành vi lời nói này trong tiếng Việt và trong tiếng Pháp,
hai ngôn neừ thuộc hai nền vãn hóa khác nhau (văn hóa phương Đông/văn hóa
phương Tày), sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm các khía cạnh về mặt lv luận cũn®
như bản sac văn hóa của hai dân tộc.
Trên thực tế, trons siao tiếp của học sinh, sinh viên Việt nam với người bản naữ
thì khó khăn về ngôn ngữ không phải là khó khăn nổi trội nhất. Khó khăn chính
lại nàm trong lĩnh vực Giao thoa văn hóa. Làm sao vẫn giữ bản sắc dân tộc mình

mà khôns làm nsười nước ngoài khó chịu.
Cho đến nay, các hành vi lời nói mang tính chất lễ nghi chưa được các nhà khoa
học Việt nam nshiên cứu chuyên sâu nhất là trong lĩnh vực đối chiếu hai nơôn
ngừ Việt-Pháp nơoài một số khóa luận cao học của học viên chuyên Pháp nghiên
cứu bước đầu về « Chào /tạm b iệt», « Cảm ơn », « Xin lỗi ».
Trong việc giảng đạy ngoại ngữ, công trình nghiên cứu của chúne tôi nhằm làm
cho siáo viên và học sinh nắm vững bản chất của hành vi này và sẽ sử dụng
chúng một cách hợp lý và khoa học hơn, tránh những hiểu lầm, thậm chí xun°
đột trong giao tiếp. Ngoài ra kết quả nghiên cửu sẽ góp phần làm tăng chất lượn®
các bài giảng về Neữ dụne học và Giao thoa văn hóa, hai bộ môn hiện đans được
siàng dạy trona khoa Nsôn ngữ và Văn hóa Pháp cho sinh viên và học viên cao
học chuyên ngành tiếng Pháp.
1
2. M ục đích nghiên cứu :
Nghiên cứu nhàm đạt được những kết quả sau đây.
1. Nêu bật những tương đồng và khác biệt trong hành vi lời nói mang tính
chất lễ nghi Chào/tạm biệt trong tiếng Việt và trong tiếng Pháp trong một
nghiên cứu nằm trong lĩnh vực Giao thoa văn hóa, lấy lý luận về phép lịch
sự, về các hành vi lời nói làm cơ sở lý luận.
2. Dựa trên kết quả nghiên cứu đưa ra một số mẫu thường dùng trong giao
tiếp của hành vi lời nói được nghiên cứu.
Đề đại một số hệ quả sư phạm vào việc giảng dạy hành vi lời nói này.
3. Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu :
Đối tượng nghiên cứu sẽ là các phát ngôn lời nói của người Pháp và người Việt
trong giao tiếp thường ngày, trong một số truyện ngắn, tiểu thuyết Việt nam và
Pháp đương đại. Việc thấu hiểu hành vi lời nói này sẽ góp phần đưa ra những hệ
quả sư phạm thỏa đáng trong việc giảng dạy văn hóa, văn minh nói chung và đặc
biệt trong Ngữ dụng học và Giao thoa văn hóa, là những bộ môn còn mới trong
nhà trường.
4. Phạm vi nghiên cứu của đề t à i:

Đây là một họat động ngôn ngữ phức tạp, đòi hỏi phải nghiên cứu thêm một số
vếu tổ liên quan đến văn hóa và ngôn ngữ như các chỉ xuất (déictiques) về xưng
hô, vì việc sử dụng từ xưng hô là một trong những vấn đề vô cùng quan trọng
trong chiến lược hội thoại. Khi giao tiếp, chủ thể giao tiếp phải tỏ ra cho đổi
tượng giao tiếp thấy mình có thái độ thân thiện và muốn được như vậy phải làm
sao sử dụng từ xưng hô cho đúng đổi tượng, dù đó là đại từ nhân xưng, các danh
từ gia tộc hay tên riêng vì tên riêng mang đặc thù của mỗi dân tộc, mỗi nền vãn
hoá. Để học và dạy tốt ngoại rigữ phải nắm vững hệ thống tên riêng của nước mà
2
mình học tiếng nếu không nhiều khi sẽ dẫn đến hiểu lầm hoặc nghiêm trọng hơn
nữa là họ sẽ không biết là mình nói đến ai và chỉ ra ai trong giao tiếp.
Các yếu tố này sẽ aiúp chúng tôi đi sâu nghiên cứu hành vi mang tính chât lê
nghi Chào/tạm biệt trong giao tiếp bằng lời, một hành vi mang tính phổ quát
(universel) nhưne sự thể hiện lại khác nhau giữa các ngôn ngữ khác nhau . Do
giới hạn về thời eian cũng như kinh phí cho công trình, hiện nay chúng tôi chưa
thể nehiên cứu họat độna này trong giao tiếp không lời. Chúng tôi sẽ tiếp tục
nghiên cứu sâu họat động này cả trons 2Ĩao tiếp khỏna lời trona một cône trình
nghiên cứu khác.
5. Phương pháp nghiên cứu
Xuất phát từ nhận định rans việc học nsoại ngữ san liền với học văn hóa của
nước mà minh học tiếna và ngôn ngữ là sản phẩm của xã hội, sau khi trình bày
một số nehièn cứu mang tính chất lý luận liên quan đến đề tài, chúng tôi sẽ sử
dụng phươns pháp so sánh, đối chiếu là chủ đạo thôna qua dữ liệu trong tiếng
Pháp và tronơ tiếns Việt nham làm rõ sự khác biệt và tươns đồns trong hai neôn
ngữ qua việc sử dụn2 hành vi lời nói này và đưa ra một số hệ quả sư phạm bước
đầu trona siảna dạy nsoại ngữ.
Phần một
Cơ sở lý luận chung
Trong phần này, chúne tôi sẽ điểm qua một số khái niệm làm nên tảng cho
nghiên cứu về hành vi lời nói Chào/tạm biệt dựa trên những nghiên cứu vê lĩnh

vực này của các nhà naôn neữ và dụng học Mỹ và Pháp cụ thể là nghiên cứu vê
hành vi lời nói. về một số vấn đề chung vê Phép lịch sự trong giao tiêp băng lời
và các nahiẽn cứu liên quan đến một số chi xuất (déictiques) tiêu biểu trong tiếng
Việt và trons tiếns Pháp.
Chưong m ôt:
o 9
B ản ch ất của hành vi Iờì nói m an g tính chất lễ n ghi
1. H ành vi lòi nói (speech act) : Austin, Searle
Trona lĩnh vực nghiên cứu về Hành vi lời nói, Kerbrat-Orechioni (2001 : 8) coi
John L. Austin (1911-1960) và đồne môn của ông là John R. Searle (sinh năm
1932) là hai nhà tiền bối của các nghiên cứu về Hành vi lời nói (speech Acts -
actes de parole) và của nsành Nsữ dụns học (Pragmatique).
Theo Searle. nói một ngôn ngữ không phải chì để sử dụna đúns các yếu tố ngôn
nsữ như nsữ âm, từ vựng, nsữ pháp mà còn để thực hiện một hoặc nhiều hành vi
lời nói. là sinh sản ra các yếu tố ngôn n2ừ vào lúc mà ta đang cần có một hành
độne sẽ được tiên hành. Đặc biệt cuốn sách của Austin « How to do Things with
w ■ o
Words » (1962). bản dịch ra tiếng Pháp « Quand dire, c 'est faire - Nói là tức là
làm », (Seuil 1970), được coi là tuyên neôn của trường phái này.
Xuất phát điêm nshiên cứu là nhừng nahiên cứu cùa Austin về hành vi lời nói.
mà theo ông. một số lời nói không chi dừng lại ờ việc miêu tà một hành độn°
(theo như trườnơ phái cổ điển) mà còn nhàm thực hiện một hành độne, nói một
4
cách khác, nhẳm tạo ảnh hưởng vào thực tế. Thí dụ như khi người ta nói : « Tôi
cám ơn anh », người ta đã cám ơn anh.
Qua 12 bàì giảng đựợc ghi lại sau khi ông mất, chúng ta thấy các hành vi lời nói
có ba đặc tính sau đây :
- Hành động tạo ngôn (acte de dire quelque chose - acỉe locutoire) đựợc thực
hiện bởi các yếu tố ngôn ngữ nhu ngữ âm, từ vựng, hình thái, cú pháp nhàm tạo
ra một biểu thức ngôn ngữ có đủ nghĩa. Nói như Yule (1997 : 97), nếu bạn gặp

khó khăn đối với việc hình thành nên các âm và các từ để tạo ra một phát ngòn có
đủ nghĩa bàng một ngôn ngừ (chẳng hạn như đó là một ngoại naữ hay là bạn bị
líu lưỡi) thì bạn thất bại trong việc làm nên hành động tạo ngôn.
- Hành động tại ngôn (hay ngôn trung - theo Cao Xuân Hạo) (acte effectue en
disant quelque chose - acte ilỉocutoire) Khi phát naôn, chúns ta khôns phải chi
tạo ra những phát ngôn đúng (acte locutoire) mà còn nhàm một mục đích nhât
định. Phát neôn phải bao gồm một ý nghĩa và có một quy chiếu chỉ (reference)
nhất định. Khi phát ngôn chúng ta thực hiện một mục đích °iao tiếp nào đó, có
thể là để thông báo một sự kiện, để đề nghị một vấn đề gì đó, để chào, tạm biệt,
xin lỗi, cám ơn v.v,
Thí dụ khi n ó i: « Đóng cửa lại đi. », người nói không chì nói để mà nói, mà chủ
yếu muốn đề nghị đổi tượng giao tiếp đóng cửa lại.
- Hành động xuyên ngôn (acte effectue par le fa it de dire quelque chose - acte
perlocutoire) được thực hiện khi một hành độns lời nói có tác dụns lên nsười
nghe, thí dụ như sự thực hiện một hành động, sự sợ hãi, sự phàn đối. sự phấn
khởi, v.v. vì khi tạo ra một phát ngôn, chúng ta mons muốn nó có hiệu quả. Lẩv
lại ví dụ trên : khi n ó i: « Đóng cửa lại », naười nói muốn đề nshị đối tượnơ giao
tiếp đóng cửa và nếu hành động này không có hiệu lực thì chủ thể siao tiếp đã
thất bại. Tuy nhiên muốn phát ngôn có hiệu lực thì phải có nhiều điều kiện đặc
biệt là mối quan hệ giữa chủ thể giao tiếp (CTGT) và đối tượns eiao tiếp
(ĐTGT), tùy theo đó là « quan hệ ngang » hay « quan hệ dọc » vì theo Kerbrat -
Orechioni (1992, 1996, 2001), các hành vi lời nói chính là nhừns vếu tố quan hệ
giao tiếp (relationèmes). Chúng tôi sẽ điểm qua hai mối quan hệ này trons phần
sau tuy nhiên theo chúng tôi, nếu mổi quan hệ ngang ảnh hưởng nhiêu đên việc
sử dụng từ xưng hô và cỏ tính đối xứng vì thể hiện khoảng cách giữa các đôi
tượng giao tiếp : xa cách hoặc gần gũi, thân mật thi mối quan hệ dọc hay quan hệ
theo thứ bậc ừong xă hội, là mối quan hệ không có đối xứng vì được thể hiện
bàng các yếu tố chi vị trí cao (taxème de position haute) và chi vị trí thấp (taxème
de position basse). Trong mối quan hệ này, vai trò của các hành vi lời nói lại
càng được thể hiện rõ nét hon ví dụ trong hành vi ra lệnh, neăn cấm, chế riễu, chi

trích, CTGT đặt mình ờ vị trí cao hơn ĐTGT và hành vi này đe dọa thể diện
hoặc lãnh địa của ĐTGT. Và như vậy ĐTGT mặc nhiên ờ vào vị tri thấp hơn so
với CTGT.
Và ngược lại, trong một hoàn cảnh nhất định và trona một mối quan hệ nhất
định, có nhữne hành vi khône thể thực hiện được đối với CTGT, ví dụ nsười ờ
không có quyền ra lệnh cho chù, con cái khôna có quyền mắng bố mẹ, néu làm
sẽ bị coi là hỗn láo, là ngang ngược. Tuy nhiên các mối quan hệ này, nsoài
những trường hợp ngoại lệ, sẽ khác nhau trone các nền văn hóa khác nhau.
Để phân biệt được ba đặc tính trên, Austin (1970 : 114) đã cho ví dụ sau đày :
Anh ta nói : - Hãy bấn cô ta đi.
- Hành động tạo ngôn (locutoire):
Trong phát ngôn này, anh ta đã tạo ra được một phát nsôn đúng về ngữ âm (aiả
định là như v ậ y ), từ vựng, hình thái, cú pháp với động từ « bắn » có nghĩa là bẳn
và có quy chiếu là « cô ta ».
- Hành động tại ngôn (illocutoire)
Với phát ngôn này, anh ta ép tôi (hoặc khuyên tôi, hoặc ra lệnh cho tôi) bắn vào
cô ấy. Phát ngôn này có những lực tại ngôn khác nhau tùy theo nsữ cảnh của
giao tiếp cũng như trong ví dụ của Yule (1997 : 98):
a. I’ll see you later (=A)
Có the có nhữns lực tại ngôn sau
b. I predict that (A) Tôi tin chắc ràng (A)
c. I promise you that (A) Tôi hứa với anh, chị ràns (A)
d. I warn you that (A) Tôi báo trước với anh, chị rằns (A)
6
Và như vậy theo Yule, “trong số ba trắc diện này, được thào luận nhiều nhất là
ỉực tại ngôn”. Thực vậy, thuật ngữ “hành động/hành vi lời nói” nhìn chung được
giải thích rất hẹp, chi có nahĩa là lực tại ngôn của một phát ngôn. Lực tại ngôn
cùa một phát nsôn là cái được nêu ra ở (a) ; có thể coi như là một điều xác nhận
(b), coi như là một điều hứa (c), hoặc coi như là một điều báo trước (đ).
- Hành động xuyên ngôn

Tùy theo ngữ cảnh, nếu anh ta đã thành công trong việc bắt/khuyên ( ) tôi bắn
cô ta thi hành độne xuyên ngôn đã có hiệu lực. Tuy nhiên theo Siouffi và Van
Raemdonck (2003 : 147), khái niệm về hành độna tại n£Ôn và xuyên naôn khôn°
phải lúc nào cũng rõ nét theo quan điểm của Austin nên Searle, đã đưa ra khái
niệm về « điều kiện thành công hay thất bại » của một hành vi lời nói. Ví dụ :
một trons nhữnơ điều kiện để làm cho hành động hứa hẹn được thành công là
tính thành khan (condition de sincérité) cùa người hứa thực hiện một việc gì đó
chứ khôna hứa suònơ.
Hoặc như chúna tôi đà nói ở trên để cho phát ngôn « Đóng cửa lại » có hiệu lực
thì naười nói phải ờ bậc cao (tuổi tác, cấp bậc, ) hơn người nghe, đó cũng là
một trons nhữns điều kiện thành công của nhiều hành vi ví đụ như ra lệnh cho ai
làm một việc eì đó. Điều này cũng được Kerbrat-Orecchioni nghiên cứu như đã
nói ờ trên thôn2 qua khái niệm về các yếu tố quan hệ giao tiếp (reỉationèmes) và
các mối quan hệ dọc hoặc ngang.
Tóm lại, các nehiên cứu trên đêu dựa trên nsuyên tắc là người ta có thể thực hiện
được nhiều việc bang phát ngôn như tên cuốn sách của Austin : «Ho\v to do
Things with Words- Từ ngừ làm nên sự vật như thế nà0A>.
Theo Kerbrat - Orechioni (2001 : 53), nhiều hành vi lời nói mang tính phổ quát
(universal) tuy nhiên việc thực hiện chúns: khôna phải bao giờ cũn® giống nhau
ngay trons cùna một cộng đồng và nhất là siữa nhữns cộns đồna mans những
nền văn hóa khác nhau vì không có hành vi lời nói nói nào lại xa rời neừ cảnh và
luôn được diễn ra trong một chuỗi lời nói khác nhau. Đây chính là nguyên nhân
dẫn đến công trình nghiên cứu của chúng tôi nhàm tìm hiểu các điều kiện thực
7
hiện bàng lời của họat động chào/ tạm biệt. Tuy nhiiên do đặc tính cùa hành vi
này, một hành vi xã giao, nên để có thể đi đến những kết luận thỏa đáng, ưong
phẩn tiếp theo, chúng tôi sẽ đi sâu nehiên cứu một số vấn đề chung về phép lịch
sự trong giao tiếp bàng lời.
2. M ột số vấn đề chung về Phép lịch sự trong giao tiếp bằng lời
Cho đến nay, Phép lịch sự được nghiên cứu theo hai đường hướng : các nhà xã

hội, nhản chùng học nghiên cứu phép lịch sự như là một chuẩn mực cùa xã hội
còn các nhà naôn nsữ thì nshiên cứu sự thể hiện cùa phép lịch sự chủ yểu thôns
qua các hành vi tạo lời. Neu như Phép lịch sự trong trường hợp thứ nhất được
nghiên cứu từ thời c ổ đại với Cicéron thì nghiên cứu về Phép lịch sự trong ngôn
ngữ cũne chi mới xuất hiện từ những năm 1970 khi các nhà ngôn ngữ bẳt đầu
quan tâm đán nhừns nghiên cứu về giao tiếp dựa trên cơ sở nhữne nehiên cứu
của Grice về vấn đề này. R. Lakoff được coi là nhà tiền bối trong lĩnh vực lịch sự
• c •
và đặc biệt là các công trình nshiên cứu cùa Brown và Levinson đã đặt nền tàng
lv luận chặt chẽ nhất và có nhiều ảnh hườne nhất đến các nehiên cứu trong ỉĩnh
vực này (Kerbrat - Orechioni 1992 : 167).
Trong phần tiếp theo, trước khi giới thiệu một cách phổ quát lý luận về Phép lịch
sự theo quan điểm của Brown và Levinson, chúng tôi sẽ điểm qua nghiên cứu
của một nhà xã hội học đã có nhiều ảnh hưởng đến hai tác giả. Đó là E. Gofman,
nhà xã hội học đã có nhiều nehiên cứu về các mối quan hệ giữa các cá nhân trona
xã hội. Ông coi xã hội như một sân khấu cuộc đời và nhà nghiên cứu xã hội học
là khán siả theo dõi nhằm miêu tả các diễn biến trong cử chỉ của mồi diễn viên.
2.1. K hái niệm về « thể diện - face » và về « lãnh địa - territoire » của
G offm an
Trons cuốn « Les rites d ’interaction - Tập tục tương tác » (1974), Goffman phát
triển khái niệm vẽ « thê diện- face », khái niệm mà sau này Brown và Levinson
đã dùng để phát trièn học thuvết của mình.
« Thể diện- face » được Goffman định nshĩa như « một eiá trị xã hội tích cực ».
8
Việc giữ thể diện là vô cùng quan trọng đối với mỗi cá thể, là hình ảnh của ta
trước công chúng mà ai cũng có và muốn ngirời khác công nhận. Hành động này
được Goffman gọi là « face want - nhu cầu thể diện», một yếu tố cùa giao tiếp
chứ không phải là mục đích của giao tiếp. Mục đích cùa các đối tượng giao tiếp
không phải làm mất thể diện người khác cũng như không làm mất thể diện cùa
mình. Goffinan gọi đó là « face work » và định nghĩa như sau : « Theo tôi, « face

work » là việc mà một người thực hiện để sao cho các hành động của mình
không làm tổn hại đến thể diện cùa bất kỳ ai, neay cả của mình ». Vậy trons một
tương tác (interaction), neười nói phải chú ý làm sao cho mình khôns bị mãt thê
diện đồng thời không để tổn thương đến thể diện của các người khác. Tuy nhiên
trong xã hội, yếu tố này luôn luôn xuất hiện và « đe dọa » thể diện của các đối
tác. Vì vậy, theo Goffman, để bảo vệ thể diện ta có thể có hai chiến lược sau :
lảng tránh (évitement) và nếu như đã trót làm mất thể diện của nơười khác thi
phải có hành động đề bù (reparation).
Khái niệm về « lãnh địa - territoire », đã được Goffman đã phát triển trons cuốn
« Các mối quan hệ trong cộng đồng - Les relations en public » (1973),. Theo
ông, có tám lãnh địa khác nhau và các lãnh địa này đều phụ thuộc vào quvền và
thứ tự cap bậc của các cá nhân trong xã hội (chúng ta lại thấy vai trò của các mối
quan hệ ngang dọc trong xã hội như đã nói ờ trê n ):
- lãnh địa cá nhân : là lãnh thổ cá nhân mà bất kv sự xâm phạm nào cũng làm cá
nhân đó khó chịu
- vị t r í : đó là lãnh thổ mà cá nhân có trong một thời gian n2ắn, dựa trên năuyên
tắc, có cả hoặc không có gì
- không gian cần th iế t: là lành thổ xung quanh cá nhàn mà naười đó có quyền sử
dụng do cẩn thiết về trang thiết bị
- lư ợ t: là trật tự mà cá thể có được một quyền lợi vật chất so với các cá thể khác
cũng có quyền lợi như mình
- vỏ bọc : là vỏ bọc bao quanh cá thể : da, quần áo
- lãnh thổ của sự sở hữu : là tất cà các đồ vật xuna quanh ta
- thông tin cá nhân : tất cà mọi điều mà cá thể tránh không cho người thứ ba biết
9
- lĩnh vực của hội th ọ a i: quyền một cá thể có được để bảo vệ mình và nhóm cùa
mình chống lại sự « thóc mách » của người khác hay nhóm khác.
Tóm lại, hai khái niệm « thể diện » và « lãnh địa » là hai khái niệm cơ bản trong
giao tiếp bằng lời. Theo Goffman, các cá thể phải tự bảo vệ thè diện và lãnh địa
của mình và cũng không được làm mất thể diện cũng như xâm phạm lãnh địa của

người khác.
2.2. Phép lịch sự theo quan đỉêm của Brown và Levinson
Brown và Levinson (1987) đã phát triển lý luận về Phép lịch sự trẽn cơ sở hai
khái niệm trên cùa Goffman về « thể diện » và « lãnh địa ».
« Thể diện » theo hai tác giả này là một yếu tố được đầu tư bằns tình cảm, có thể
bị mất đi, được duv trì hoặc được nân® cao, và naười ta phải luôn chú ý đến
trong giao tiếp. Từ đó, hai tác giả dẫn đán sự phân biệt eiữa « thể diện dương
tính - face positive » và « thể diện âm tính -face nésative ».
« Thể diện dươne tính - face positive » là hình ảnh tích cực về bản thân, là lòng
tự trọne người ta phải giữ eìn hoặc người ta có thể bị mất đi, là sự cần thiết được
eiao tiếp với nsười khác. Cụ thể hơn, theo Yule (121), thể diện dương tính của
một nsười là sự cần được người khác thừa nhận, thậm chí quý mến, được đối xử
như là một thành viên trong nhóm đó và được biết rằng những nhu cầu của người
đó đane được người khác chia sẻ.
« Thể diện âm tính -face negative » chính là các « lãnh địa » mà Goffman đã đề
cập đến : về vật chất, về thời gian và không gian, chính là quvền đối với các
phạm vi tự do họat độnơ và không bị áp đặt. Nói một cách khác « thể diện âm
tính » cùa một naười là sự cần được là neười độc lập, có tự do trong hành động
không bị áp đặt bời người khác (Yule : 121). Từ âm tính ờ đày không có nghĩa
xấu mà chẳna qua nó là đoi cực bèn kia của cực dưcms.
Tất cả các cá thể đều có hai mặt thể diện trên và luôn luôn bị đe dọa xâm phạm
bởi các hành động, mà các tác giả gọi FTA (Face Threatening Acts- Hành động
đe dọa thể diện). Có bốn loại FTA :
10
- Hành động đe dọa « thể diện âm tính » của người tạo ra hành động đó : VD như
khi hứa thực hiện một điều gì đó chính là mình đã tạo ra một FTA cho chính
mình
- Hành động đe dọa « thể diện dương tính » cùa người tạo ra hành động đó : VD
hành động tự thú, ăn năn hối cải, tự phê bình chính là mình đã làm tổn hại đên uy
tính và hình ảnh tích cực về mình

- Hành động đe dọa « thể diện âm tính » đối với người bị hại : VD như các câu
hỏi « thóc mách » về đời tư của người đó hoặc xâm phạm một trons nhữns lãnh
thổ mà Goffman đã đề cập đến
- Hành động đe dọa « thể diện dương tính » đối với người bị hại : VD sự phê
bình, chi trích, chửi mắng là những hành động làm « mất m ặt» người khác và
làm cho thể diện của họ bị tổn thương.
Theo Kerbrat-Orechioni (2000), vấn đề được đặt ra ờ đây là làm sao các cá thể có
thể gìn giừ được « face want » trong khi tuyệt đại đa số các HVLN đều có thể de
dọa hoặc « thể diện dương tính » hoặc « thể diện âm tính » của các đối tác 2Ìao
tiếp. Như trên đã nói, điều này đã được Goffman giải quyết bằng sự cỏ mặt cái
mà ông gọi là « face work », và đây chính là phép lịch sự theo thuyết của Brown
và Levinson.
Theo Brown và Levinson, do tất cả các HVLN đều đe dọa thể diện của các người
tham gia giao tiếp, tất cả mọi người phải giữ Phép lịch sự, tức là không gây ra
FTA (có thể bằng cách sử dụng chiến lược « lảng tránh - évitem ent» của
Goffman) để người khác và mình không bị mất thể diện trong giao tiếp trực
diện. Còn nếu đã « trót » gây ra FTA thì phải có « hành động đền bù-réparation »
(cũng theo Goffman). Chính vì lẽ đó nên trons một nghiên cứu về Phép lịch sự,
Traverso (2000 : 9) cho ràng Brown và Levinson đã áp dụns lý thuyết của
Goffman vào học thuyết của mình vì cái mà họ sọi là « thể diện dươns tính -
face positive » chính là « thể diện » và « thể diện âm tính -face negative » chính
là lãnh địa -territoire» theo thuật ngừ cùa Goffman. Nói một cách khác, lich sự
được coi là một phương tiện để hòa hợp, hòa giải, sự mone muốn của các bên
11
giao tiếp giữ gin thể diện của mình vì tuyệt đại đa số các HVLN đều có thế làm
tổn thương đến một trong các thể diện của các bên giao tiếp.
2.3. Phép lịch sự theo quan điểm của K erbrat-Orecchioni
Theo Kerbrat-Orechioni, nhà ngôn ngừ người Pháp, khái niệm về Lịch sự của
Brown và Levinson như chúng tôi vừa giới thiệu mang nhiều chất bi quan vì Lịch
sự chi được sử dụng để bào vệ thể diện cùa các bên tham eia hội thoại. Trên thực

tế giao tiếp tồn tại các HVLN mà khi sản sinh ra sẽ làm ĐTGT hài lòng chứ
không phải chi thuần túy làm tổn hại đến thể điện hoặc vi phạm đến lãnh thổ cùa
ĐTGT. Đó chính là các HVLN như khen ngợi, cảm ơn và bà gọi đó là các FFA
(Face Flattering Acts)(2001)
Như vậy tất cả các HVLN đều vừa là FTA, FFA hoặc là vừa là FTA vừa là FFA.
Và cũng như đã nói ở trên, có hai loại lịch sự : lịch sự âm tính nhàm tránh sàn
sinh ra một FTA hoặc là nếu đã trót làm thì phải cứu vãn tình thế (cái mà
Goffman gọi là reparation) và lịch sự dương tính nhằm sàn sinh ra một FFA,
Họat động này xảy ra liên tục giữa FTA và FFA như trong hai ví dụ sau :
1. A tạo ra một FTA đối với B nhưng lập tức xin lỗi ngay
2. A giúp B một việc gì đó tức là thực hiện một FFA, B cảm ơn A nahĩa ỉà cũns
sản sinh ra một FFA, đây chính là tạo ra một trạng thái cân bàng xã giao siữa các
đối tác giao tiếp.
12
C h ư ơ n g h a i :
M ộ t số ch ỉ x u ất (d éictiq u es) tiêu b iểu tro n g tiếng V iệt v à tron g
tiến g P h áp
Theo Yule (1997 : 29) « Chỉ xuất ià một thuật ngữ chuyên môn (gổc từ Hi lạp)
dành cho một trong số nhiều những cái cơ bản mà chúng ta làm khi tạo ra các
phát nsôn. Nó có nehĩa là « chi ra » thông qua ngôn neữ. Bất cứ một hình thái
nsôn naừ nào được dùns để thực hiện sự « chì ra » này đều được eọi là một biểu
thức chỉ x u ấ t. Nsười ta nói đến chì xuất nhân xưna, khôna gian, thời gian. »
Trona nshiên cứu này, chúng tôi cũng dùne thuật ngữ này để chì chỉ xuất nhân
xưns bao gồm hệ thốna từ xưng hô nói chung và đi sâu nghiên cứu tên riêng, một
trona những yếu tố cùa xưng hô đóns một vai trò quan trọns trong chiến lược hội
thoại.
1. Hệ thống từ xưng hô trong tiếng V iệt và trong tiếng Pháp
Việc sử dụng từ xưng hô là một trong những vấn đề cực kỳ quan trọng trong
chiến lược hội thoại. Khi giao tiếp, chủ thể giao tiếp phải tỏ ra cho đối tượng giao
tiếp thấv mình rất quen biết họ, xưng hô đúng đối tượng. Cùng một người trong

những mối quan hệ xã hội khác nhau thì xưng hô cũng khác. CTGT có thể là con,
bố, anh, em. chú, bác trong gia đinh, ở cơ quan có thể là cấp dưới hoặc cấp trên,
trong xã hội cú thũ là người ít tuổi hoặc nhiều tuổi tuỳ theo CTGT. Chính vì vậy
việc nghiên cứu và so sánh hai hệ thống từ xưng hô, làm cho người học nOm vững
hệ thốn2 của tiếng nước ngoài trong sự so sánh với tiếng mẹ đẻ, theo chúng tôi là
một điều vô cùng cần thiết.
1.1 Hệ thống từ xưng hô trong tiếng Việt
Hệ thốna từ xưng hò trong tiếng Việt đặc biệt phức tạp so với hệ thống nàv trong
tiếns Pháp, vì nếu như trong tiếng Pháp, từ xưn® hô chủ vếu là các đại từ nhân
xưng thì trons tiếns Việt việc sử dụns danh từ thân tộc như những đại từ nhân
xưns thực thụ đã là cho nhiều người nước ngoài khôna khỏi 1ÚĨ12 túng. Nhận xét
cùa Wardhauah ( Nauyễn Quang : 71) thật là xác đáng :
13
“Trong thực tế, một số ngôn ngữ đã sử dụng cái mà chúng ta vòn nhìn nhận như
các “danh từ thân tộc” làm hình thức xưne hô Một ví dụ (nữa) vê trường hợp
này là tiếns Việt mà trong đó một người gọi những người khác băng những từ
tương đương với các từ tiếng Anh “uncle" (chú- bác), “old sister (chị), ‘‘younger
brother” (em trai) w . Thậm chí cái tương đương với đại từ ' i (tôi) của tiêng Anh
cũng là “danh từ thân tộc”. Do vậy, trong bất cứ và trong mọi quan hệ xã hội,
những nsười nhập cuộc phải gắng tự phân loại người khác, và sử dụng những
yểu tổ như họ hàns. vị trí xã hội và tuổi tác để chọn lựa từ xưng hò cho thích
hợp".
Sau đày chủng tòi sẽ trình bày một số công trình nghiên cứu về vấn đề này của
một vài nhà n2ỏn neữ và nghiên cứu Việt nam
1.1.1. C ông trình nghiên cứu của Nguyễn Phú Phong
Theo Nsuyễn Phú Phon2r từ xưn2 hô trong tiens Việt vừa là đại từ nhân xưns.
vừa là danh từ được sử dụng như đại từ nhân xưne.
Từ xưns hô tồn tại dưới dạne đơn hoặc kép. Từ xưns hô đơn bao aồm những từ
có một hình v ị: « tao », « mày », « nó », « ta », « bay » , « chúns ». Các từ xưne
hô kép bao eồm nhữn« từ có hai hình vị trở lên, chủ yếu được tạo thành cùnơ

hình vị « chủna » : chúng tao, chúne mày, chúne nó, chúns tôi,
Tác 2Ìả lưu ý trona tiếng Việt, một số tính từ chi định cũna được sử dụng như từ
xưng hô, ví dụ như « đâv », « đấy », « đàns ẩv ».
Khi nshiên cứu vê vân đề này, tác sià chú trọng đến vai trò của các đanh từ thân
tộc trong bản tóm tăt sau :
Gia đình (Trực tiếp) Họ hànơ
Nam nừ Nam nừ
G+3 Cụ cố
- - - - - - - - - - - - - -
-
- - - - - - - - - - - J
14
G+2 Ong bà
G+l
Cha mẹ
Bác(P) cậu(M) CÔ(P) dì (M)
Chú(P) cậu(M) CÔ(P) di (M)
GO Bản thân (Ego) Anh chị Em
GI
Con
Cháu
í
Cháu
G-2
Cháu
G-3
Chắt
Chủ thích : G : generation : thế hệ, p : patemeỊ họ nội, M : matem eỊ họ neoại
Trong bảng trên tác aiả tính đến những giá trị sau :
- Thế hệ : Bản thân (Eso) được coi như trụ cột cùa hệ thốns cuả ba thế hệ nối

tiếp.
- Giới tính : Thế hệ G+3 cũng như trong các thế hệ G -l. G-2. G-3 khône có phân
biệt 2ĨỚÍ tính. Ví dụ « cụ » vừa có thê là « cụ ôns » hoặc « cụ bà » cũns như
« cháu » vừa có thê là « cháu trai » hoặc « cháu sái ».
15
Theo chúng tôi thế hệ G+l thì phải tính đến sự hô gọi trong từng vùng vì nêu ở
miền bắc thì chủ yếu chi dùng « bác » và cũng không tính đến giới tính vì « bác »
có thể là « bác trai » hoặc « bác gái ».
- Thế hệ GO thì hàng « em » cũng không phân biệt giới tính chi phân biệt ở hàng
« anh chị » mà thôi.
Tóm lại các từ thân tộc này được sử dụng theo cặp và cũng chì có nghĩa khi được
sử dụnạ theo cặp và người đối thoại phải nẳm vững hệ thống này trước khi xưng
1.1.2. Công trình nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ Việt nam trong
nước : N guyễn Văn Chiến, Nguyễn Kim T hản, Hoàng A nh Thi, Trần
Thị N gọc Lang.
Nhiều nhà ngôn ngữ Việt nam đã đi nghiên cứu vấn đề này như công trình cùa
Nguyễn Văn Chiến (1993), Nguyễn Kim Thản (1997), Nguyễn Thị Tuyết Ngân
(1993). Phạm Thị Thành (1995), Trần Thị Ngọc Lang (1995), Nguyễn Phú Phong
(1995, 1996) , Hoàng Anh Thi (1996), Bùi Minh Yến (1996), Mai Xuân Huy
(1996), Nguyễn Văn Khang (1996, 1999) song trong khuôn khổ cùa nghiên cứu
này chúng tôi xin điểm qua một số nghiên cứu chung về vấn đề nàv điển hình là
của Nauyễn Văn Chiến, Nguyễn Kim Thản, Hoàng Anh Thi, Trần Thị Ngọc
Lang. Các nshiên cứu khác đi sâu vào một lính vực riêng biệt nên chúng tôi
khôns đề cập đến trong nghiên cứu này, đặc biệt các nghiên cứu của Bùi Minh
Yến (1996), Mai Xuân Huy (1996), Nguyễn Văn Khang (1996, 1999) chủ yếu
nshiên cứu sâu về các cách xưng hô trong gia đình .
Theo Nguyễn Vãn Chiến (1992 : 133, 134, 135), hệ thống từ xưng hô bao gồm
hai lớp hạng :
- Lớp các đại từ nhân xưng (ĐTNX) gôc « tao », « ta », « màv », « nó », « hắn »,
Đa số các hình thái của lớp hạng này đều biểu thị sắc thái biểu cảm khôna lịch

sự : suồng sã, thô bi.
- Lớp thứ hai là lớp các yếu tố nhân xưng đại từ hóa bao gồm các lớp phân nhỏ :
16
■ Các yếu tố nhân xưng sốc danh từ nhưne đã thực sự trờ thành ĐTNX chi
người như « tôi », « tớ ». Tác giả coi đây là những ĐTNX thực thụ
■ Các yếu tố nhân XUTÌR sốc hiện đã trở thành ĐTNX nhưng trình độ tích
hợp vào hệ thống chưa cao. ỏ đây lại chia ra hai nhóm :
+ Phân nhóm 1 : Các hình thái phái sinh từ danh từ chỉ thân thể người, ví dụ
như : « mình » Từ này có thuộc tính ngữ pháp của loại đại từ nhưng vẫn có khả
nãna cùng một lúc biểu thị 2 naôi nhân xưns (chủ yếu là neôi thứ nhất và thứ hai
trone hai ví dụ sau :
VD1 : Hôm nav mình bận (« mình » : noỏi thứ nhất số ít = tôi)
VD3 : M ình ơi ra đây tôi bảo cái này (« mình » : ngôi thử hai số ít dùna; đê 2ỌĨ
vợ). Theo chúnơ tôi, « mình » cũne có thể dùne để chỉ nsôi thứ nhất số nhiều
như trong ví dụ sau : Hôm nay mình làm RÌ nhi (« mình » : naôi thứ nhất sô
nhiều, mang tính thân mật = chúng mình)
+ Phân nhóm 2 : các yếu tố nhân xưna 20C danh từ nhưns trình độ đại từ hóa
chưa cao như : « nsươi ». « n2ười », « ngài », « nàns ». « chàng ». Đa sô các
hình thái nàv đều biểu thị cả 2 ngôi nhân xưng cùa đại từ (ngôi thứ 2 và thứ 3)
■ Các ĐTNX sốc neoại : là những vếu tố vay mượn từ những ngôn ngữ
khác ví dụ như nhữne hình thái aốc Hán như « thị », « y ». « chúng ».
« họ » hay có khi chì là nhừng vếu tố « biên » của hệ thống ví dụ như
những hình thái gốc Pháp : « moa », « toa »
■ Các yếu tổ thay thế đại từ : là những yếu tố nhân xưng chỉ giữ chức năns
lâm thời trỏ nsười trong hoạt động siao tiếp ngôn nsữ, về bản chất từ loại
khôns; phải là ĐTNX. Đó là các danh từ thân tộc. Theo tác giả, trong tiếne
Việt, các danh từ thân tộc có xu hướng lấn áp các ĐTNX.
■ Sau cùng phải kể đến các yếu tố thav thế đại từ có nsuồn gốc từ loại khác
nhau: danh từ : « nhà », « đồng ch í» các từ chỉ định như « đây »,
« đằns ấv ». tính từ bị danh hóa « lão ». các từ chi học hàm học vị. chức

danh khoa học
Trong một nghiên cứu khác, Nguyễn Vãn Chiến (1993) đi sâu nghiên cứu việc sử
dụng từ xuns hô trons 2Ìa đìn
1 và nhận thấy trong gia đinh, việc sử dụna từ xưne
■PiAi W i 'ir O I H'Sf' rziA HÀ MÕ)
ĐAI HOC G-UỐC GIA HA NOI
TRUNG TẨM THÒNG Tin THƯ VIÊN
hô phải tuân theo thứ bậc và các cặp từ xưng hò phải được tuân thủ. Dùng rộng
ra trong xã hội, quy tắc này khôna phải lúc nào cũng chặt chẽ nhưng quy tăc vẽ
xưng hô khiêm tốn và tôn trọng naười khác thì lúc nào cũng phải được tôn trọng.
Theo Nguyễn Kim Thản (1997), việc sử dụns; danh từ thân tộc cũng như các
tính từ chỉ địa điểm như đại từ nhân xưng là một trong những đặc điểm của tiếng
Việt so với các neôn naữ khác.
Trong một nehiẻn cứu so sánh tiếns Việt và tiếns Nhật, Hoàng Anh Thi (1996)
nhận định rằng các danh từ thân tộc được sừ dụng rộng rãi trons aia đình người
Việt và có sự phân biệt rõ ràng các mối quan hệ giữa họ nội và họ ngoại. Trong
thời phons kiến, do phụ nữ không được coi trọns trona xã hội nên đã sản sinh ra
phân biệt này vì theo 20C nho thì nội là n2UỜi trona nhà và nsoại là người naoài.
Trong thực tế. các từ này được dim® ahép vào với các từ thân tộc ở thế hệ G+2,
G+2, G-l, G-2 ; G-3 (« ông bà nội », « cháu nội » ) còn ờ thế hệ G+l thì nó
được thể hiện ở neay trong từ, ví dụ ở miến bắc, em trai bố được gọi là « chú »,
em sái bố là « cô » còn em trai mẹ là « cậu » và em sái mẹ là « dì ». Tuy nhiên
naày nay theo kinh nghiệm của chúne tôi, sự phân biệt này cũng không còn quá
đậm nét như trước đây.
Cũng như các nhà nghiên cứu khác theo Trần Thị Ngọc Lang (1995) từ xưng hô
bao gồm đại từ nhân xưng, từ thân tộc. từ chỉ địa vị, chức tước, tên rièns. Tuy
nhiên bà đã đưa ra được một số quy tắc cụ thể của việc sử dụne từ xưng hô tronơ
tiếng Việt trons hoàn cảnh gia đình hoặc xã hội.
Quy tắc trong gia đình :
■ Quy tắc đổi xứng : được sử đụng theo cặp : Bổ - con. Ông -cháu, anh-

em.
■ Quy tắc thứ hai về tuổi tác và vị trí xã hội : khi hai Rơười trons gia đình
không còn trẻ nữa hoặc người có bậc thấp hơn lại nhiều tuổi hơn hoặc khi
cả hai đều có một vị trí xã hội nhất định thì quy tắc đối xứna khỏno được
18
áp dụng nữa mà sẽ áp dụng quy tắc nâng bậc đối với người có thử bậc
thấp và hạ bậc đối với người có thứ bậc cao hom. Cụ thể là người có thứ
bậc thấp gọi với người cỏ thứ bậc cao hơn theo thứ bậc, tuy nhiên có
quyền nâng bậc của mình lên bàng cách sử dụng đại từ « tôi », người có
thứ bậc cao hơn hạ thấp mình bằng cách cũng xưng « tò i» và đề cao
nguời có thứ bậc thấp bằng cách gọi họ bằng « anh » hoặc « chị »
Quy tắc trong xã h ộ i:
■ Quy tắc 1 dựa trên tuổi tác : nếu không biết tuồi cùa ĐTGT, ta có thể
đoán hoặc hòi họ để dùng đúng từ xưn2 hô, là các từ thân tộc được sừ
dụng trong xã hội
■ Quy tắc 2 phải xưng hô khiêm tốn tức là nếu ta không quen biết ĐTGT
thì phải nâng họ lên một bậc
■ Quy tắc 3 gọi là quy tắc thay thế tên, ví dụ như ở một số nơi nơười ta sọi
vợ bang tên của chồng hoặc của con trai cả.
■ Quy tắc 4 nhàm tạo nên sự gần gũi hoặc xa cách đối với ĐTCiT bằna cách
dùng các từ thân tộc hoặc dùng các đại từ nhân xưng như « tôi » hoặc các
từ chì nshề nghiệp
■ Quy tắc 5 nhằm tôn trọng hoặc hạ thấp ĐTGT
19
1.2. Hệ thống từ xưng hô trong tiếng Pháp
Chỉ xuất nhân xưng trong tiếng Pháp bao gồm những yếu tố chì xuất nhân xưng .
đối với CTGT (je) và ĐTGT (tu/vous). So với tiếng Việt thì các yếu tố này ít
hơn nhiều song hiểu được và sử đụng chúng cũng không hề đơn giản và cũng
như trong tiếng Việt, việc sử dụng chúng phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan hê
giao tiếp theo bậc ngang hoặc dọc đặc biệt là quan hệ dọc như đã nói ở trên. Mối

quan hệ này thể hiện khoảng cách giữa các đối tượng giao tiếp : xa cách hoặc gần
gũi, thân mật. Mối quan hệ này được biếu thị rõ nét trone quá trình sử dụns từ
xưng hô (thân quen thì dùng « tu » còn xa cách thì dùng « vous ») hoặc trong một
số hành vi lời nói (hành vi tâm sự thì chi tâm sự với những người quen thân chứ
không bao giờ tâm sự với người ngoài). Do vậy quan hệ naang thường tồn tại
dưới dạng đối xứng và có thể thương lượng được 2Ĩữa các đối tác.
Một số nhà ngôn ngữ học Pháp cũng đi sâu tìm hiểu vấn đề này như D. Perret
(1968, 1970), D. André-Laroche-Bouvy (1980), c . Kerbrat-Orecchioni (1992).
1.2.1. Công trình nghiên cứu của Perret
Theo D. Peưet, các từ xưng hô là đóng một vai trò vô cùng quan trọng ưong giao
tiếp và chia chúng thành :
- tên riêng
- các chức danh : ưong xã hội như ông, bà, ông giám đốc, tài xế, bồi, trong gia
đình n h ư : bố, mẹ
- các từ để chử i: theo bà các từ này cần phải được coi là các từ xưng hô vì nó là
một trường hợp đặc biệt đảo lộn những mối quan hệ mà xã hội đã đặt ra.
1.2.2. C ông trình nghiên cứu của A ndré-Laroche-Bouvy
Theo D. André-Laroche-Bouvy (1980), người ta có thể chia từ xưng hô ra làm
hai lọai
- những từ xưng hô hình thái-cú pháp như các đại từ nhân xưng, ví dụ như trons
tiếng Pháp là « je », « tu », « vous », « il(s) » », elle(s) », « on »
20
- những từ xưng hò ngữ nghĩa : như tên riêng, từ âu yếm, từ chỉ các mối quan hệ
trong xã hội hoặc trong gia đình
- Bà còn lưu V là trong tiếng Pháp, có loại từ xưng hô zero được sử dụng khi chủ
thể giao tiếp không muốn nêu rõ đối tượng giao tiếp.
v ề việc sử dụna từ xưng hô trone tiếne Pháp, theo bà mặc dù trong tiếng Pháp có
một số đại từ nhất định, nhất là trong cách hô gọi ngôi thứ hai (“tu”/”vous”) cũng
không phải là quá đơn 2Ĩàn như nhiều người tưởng.
Bà đã trình bàv trona luận án cùa mình nghiên cứu của Brovvn và Gilman ("The

Pronouns of Pow er and Solidarity" 1962) phàn biệt việc sử dụng các đại từ "tu"
và k'vous" mà các ông gọi là "Đại từ quyền lực và thân hữu" trong bốn ngôn ngữ
châu Âu : Pháp. Đức, Ý và Tây ban nha. Các tác giả này phân biệt những cách sử
dụna khác nhau cùa mỗi loại như sau :
- Đại từ « YOUS » là đại từ dùna eiữa nhữns n°ười bình đẳng nhưng giữa họ
khôns có hoặc chưa có tình thân hữu.
- Đại từ “tu" là đại từ được dùng eiừa nhừng neười vừa bình đẩne về quyền
lực và có tình thân hữu.
Tuy nhiên trong trường hợp cụ thể cùa tiếng Pháp, nghiên cứu này mang nhiều
tính lịch sử hơn là đương đại vì hiện nay, việc sử dụng hai đại từ này không chi
tính đến khái niệm bình đẳns hay không bình đẳng. Theo bà, trong tiếng Pháp có
bốn cách sử dụn2 “tu” khác nhau tùy theo các n2ữ cảnh :
- “tiTsử dụng trong gia đình : nhin chung trong các gia đình người Pháp, cha
mẹ và con cái tronơ gia đình sử dụng « tu” trong eiao tiếp. Đổi với con dâu
hoặc con rê vẫn còn trườna hợp dùng « vous »
- « tu » « hiệp hội » là « tu » sử dụng trong công sờ hoặc giữa những neười có
cùn2 khuynh hướng chính trị. Dùng « tu » là các bên khẳne định mình là
thành viên cùa hiệp hội, cùa đảna phái chính trị và của cơ quan hay công sở
- « tu » giữa bạn bè : theo lệ thì người lớn tuổi nhất phải bắt đầu sử dụne « tu »
với các người khác hoặc người có địa vị quan trọng nhất hoặc phụ nữ bẳt đầu
trước
21
- « tu » giữa những người yêu nhau : có thể phân biệt một số trường hợp sử
dụng « tu » trong hoàn cảnh này như sau:
■ không có thay đổi trong việc sử đụna đại từ nếu trước đây hai người là
bạn hoặc làm cùng công sở hay cùng đoàn thể
■ « tu » được dùng thường xuyên trong mọi ngữ cảnh
■ « tu » được dùng khi có hai neười, các ngữ cảnh khác vẫn dùng « vous »
« tu » dùns để hạ thanh đanh : đó là trường hợp lái xe chửi nhau, dù cho
khôns quen biết họ vẫn dùng « tu » để hạ nhục người kia, hoặc cảnh sát gọi tù

nhân hoặc bọn trộm cấp
Đại từ « tu » khôna phải lúc nào cũng được sử dụng một cách đối xứng ; đó là
trườns hợp « tu » trone giữa người lớn và trẻ em (trẻ em gọi người lớn bằng
« vous » và nsười lớn 2ỌÌ trẻ em bằng « tu ») và trong cách sử dụng « tu » để hạ
thanh danh. Cành sát sọi neười tù hoặc phạm nhân bàng « tu » còn người tù hoặc
phạm nhân phải 2ỌÍ cảnh sát bàng « vous ».
Tóm lại việc sử dụns « tu »/ « vous » cho đúng naữ cảnh là một điều rất khó đối
với nsười nước n20ài học tiếng Pháp. Đe thận trọng, nên sử dụng « vous » và đợi
khi nào người bạn Pháp đề nghị hãy chuvển dùng « tu ».
1.2.3. C ông trình nghiên cứu của K erbrat-Orecchioni
Theo Kerbrat-Orecchioni (1992), các từ xưng hô của tiếng Pháp bao gồm :
- Tên riêng : tên, họ, bí danh
- Các từ chỉ mối quan hệ trong gia đình
- Từ hô gọi như : Ông, Bà, Cô
- Các chức danh tước : Bác sỹ đối với thày thuốc, Thày kiện đối với luật sư Bá
tước, Công tước đối với tầng lớp quý tộc
- Các từ như : ô n s Đại sứ
- Từ chi nghề nghiệp như: Thày đối với thày giáo. Tài xế đối với lái xe
- Các từ chì những mối quan hệ đặc biệt nh ư : đồng chí, đồng nghiệp hàng
xóm
22
- Các từ âu yếm n h ư : anh yêu, em yêu, con mèo của anh/em, trái tim của
anh/em,
- Các từ đề chửi n h ư : đồ,
Bà nghiên cứu kỹ về hai đại từ “tu” và “vous” trong tiếng Pháp. Để biểu thị sự xa
cách trong tiêng Pháp có đại từ “vous”, và sự thân tình, gân gũi, bình đăng có
đại từ “tu”. Các quy tắc chi phối việc sử dụng các đại từ xưng hô trong tiếng
Pháp rất khó giải thích một cách tường minh vì bị chi phối bời các yếu tố sau :
■ Tuổi tác : đóng một vai trò quyết định ; thanh niên hiện nay dù quen hay
sơ hay ngay từ lần gặp đầu tiên họ vẫn sử dụns đại từ "tu” mặc dù theo

quy tắc thì trong lần gặp đầu tiên phải sử dụng đại từ "vous" sau đó mới
chuyển sang “tu”
■ Quan hệ eia đình : những thành viên trona một eia đình thườn® sừ dụng
đại từ "tu” ngay cả khi họ không cùnơ một thế hệ
Bà cũne nhất trí với bà André-Laroche-Bouvv (1980) về nhữnơ cách sử dụna
khác nhau của “tu” theo từng neữ cảnh cụ thể. Do việc sử dụns các đại từ xưns
hô rất phức tạp nên nhiều khi CTGT va ĐTGT phải “thương lượng-' với nhau nên
sừ đụng đại từ nào cho thích hợp, thí dụ một trona hai người đề nahị : chúns
mình gọi nhau bàng “tu” nhé, hoặc một cách kín đáo hơn một trong hai người sừ
dụng “tu” để gọi người kia và người kia thấy thế cũng sử dụne “tu” theo quy tấc
đối xứng.
Cuối cùng, có những ngữ cành mà không có đại từ nào thích hợp thi ta có thể
nói trống không (đại từ zero)
Bà cảnh báo phải thận trọng khi sử dụng các đại từ này vì nhiều khi việc sử dụng
“tu” là xâm phạm đến lãnh địa của người khác, có thể bị coi là "tản tinh”, là "lời
chửi rủa”, sự “khinh bỉ”. Điều đó cũng giải thích tại sao theo bà André-Laroche-
Bouvy (1980 : 669) khẳng định ỉà trong tiếng Pháp, việc sử dụng ;‘vousv là bắt
buộc và cũng giải thích tại sao nhiều người Pháp rất bất bình trước việc ”bị"
người nước ngoài mà họ không quen biết gọi họ bàna "tu". Đó có thể là trườn®
hợp các nước nói tiếng Anh , khi mà trong hệ thốns chỉ có "you" lại 2ần với "tu”
trong tiếng Pháp hoặc do việc học tiếng Pháp để gần gũi với học viên nhiều giáo
23

×