Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam thông qua hoạt động sát nhập và mua lại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 108 trang )

-1-
GII THIU
Lun vn ó c chnh sa theo yờu cu ca Hi ng chm lun vn.
Nhng im mi t c khi nghiờn cu ti lun vn
Th nht: Hot ng M&A ó v ang l khuynh hng ton cu v l gii
phỏp hu hiu nõng cao nng lc cnh tranh ca cỏc h thng ti chớnh ngõn
hng cũn nhiu hn ch ti cỏc nc ang phỏt trin trong ú cú Vit Nam.
Th hai: Mt trong nhng yu t thỳc y hot ng sỏp nhp v mua bỏn
khụng ch cú tỏc nhõn th trng m cũn cú bn tay hu hỡnh ca Nh nc, t ú
a ra nh hng xõy dng chin lc cng c v phỏt trin ngnh ti chớnh ngõn
hng thụng qua hot ng M&A. V hot ng M&A c din ra thnh cụng,
Nh nc cn phi hon thin hnh lang phỏp lý liờn quan n hot ng ny.
Th ba: D bỏo xu hng din ra hot ng M&A trong lnh vc ngõn hng
trong thi gian sp ti thụng qua cỏc hỡnh thc khỏc nhau.Hỡnh thc no cng cú
nhng u im v nhng khú khn gp phi khi thc hin, cỏc ngõn hng thng
mi tựy vo nhng iu kin c th, nhng mc tiờu v chin lc phỏt trin c th
la chn hỡnh thc thc hin thớch hp.
Th t: Cỏc ngõn hng thng mi trong nc phi cú s trang b kin thc
v hot ng M&A y trỏnh b ng trc ln súng ny s din ra d di
trong thi gian ti.













THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
-2-

























BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

---------------



PHẠM THỊ TUYẾT VÂN





GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI VIỆT NAM THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ














TP. Hồ Chí Minh – Năm 2008

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
-3-

























BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---------------



PHẠM THỊ TUYẾT VÂN





GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI VIỆT NAM THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI
Chuyên ngành: Kinh tế - Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60.31.12


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ




NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LẠI TIẾN DĨNH







TP. Hồ Chí Minh – Năm 2008
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
-4-


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các số
liệu và thông tin sử dụng trong luận văn này đều có nguồn gốc trung thực và được
phép công bố.
Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2008



Phạm Thị Tuyết Vân


















THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
-5-



MC LC

CHNG I Lí LUN V HOT NG SP NHP, MUA LI V
NNG LC CNH TRANH CA CC NGN HNG THNG MI
........................................................................................................................4
1.1 Lí LUN V SP NHP, MUA LI (M&A)........................................4
1.1.1 Khỏi nim sỏp nhp v mua li..............................................................4
1.1.2 Cỏc hỡnh thc sỏp nhp, mua li .............................................................6
1.1.2.1 Da trờn mc liờn h gia hai t chc ............................................6
1.1.2.2 Da trờn phm vi lónh th ...................................................................8
1.1.2.3 Da trờn chin lc mua li cụng ty ....................................................8
1.1.2.4 Da trờn phng phỏp tin hnh ti tr (bng n hoc vn t cú)........9
1.1.2.5 Cỏc cỏch phõn loi khỏc ......................................................................9
1.1.3 ng c thc hin sỏp nhp v thõu túm ..............................................10
1.1.3.1 Hp lc thay cnh tranh.....................................................................10
1.1.3.2 Nõng cao hiu qu .............................................................................11
1.1.3.3 Tham vng bnh trng t chc v tp trung quyn lc th trng....11
1.1.3.4 Gim chi phớ gia nhp th trng .......................................................12
1.1.3.5 Chin lc a dng húa v dch chuyn trong chui giỏ tr................12
1.1.4 Cỏc phng thc thc hin sỏp nhp v mua li...................................12
1.1.4.1 Cho thu (tender offer).....................................................................13

1.1.4.2 Lụi kộo cỏc c ụng bt món (Proxy fights).......................................13
1.1.4.3 Thng lng t nguyn (friendly mergers)......................................13
1.1.4.4 Thu gom c phiu trờn th trng chng khoỏn .................................14
1.1.4.5 Mua li ti sn cụng ty gn ging phng thc cho thu.................14



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
-6-

1.1.5 Những bài học kinh nghiệm rút ra từ những thành công và thất bại trong
hoạt động sáp nhập, mua lại ..........................................................................14
1.2 LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI.............................................................................................18
1.2.1 Năng lực cạnh tranh và các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh
của các ngân hàng thương mại ......................................................................18
1.2.2 Đánh giá năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay ................................................................................20
1.2.3 Sự cần thiết của hoạt động M&A để nâng cao năng lực cạnh tranh của
các ngân hàng thương mại Việt Nam.............................................................25
KẾT LUẬN CHƯƠNG I...............................................................................27
CHƯƠNG 2 THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI
NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM....................................28
2.1 SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI ................28
2.1.1 Làn sóng sáp nhập và mua lại ở Mỹ......................................................28
2.1.2 Tại Châu Âu .........................................................................................31
2.1.3 Tại Châu Á...........................................................................................33
2.2 SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT
NAM.............................................................................................................38
2.2.1 Quan điểm của Nhà nước về hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân

hàng ..............................................................................................................38
2.2.2 Hành lang pháp lý tạo điều kiện cho các ngân hàng tiến hành sáp nhập,
hợp nhất, mua lại...........................................................................................39
2.2.2.1 Các Luật điều chỉnh chung cho hoạt động M&A ...............................39
2.2.2.2 Các văn bản quy định hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng......40
2.2.3 Thực tiễn diễn ra hoạt động M&A ngân hàng thương mại ở
Việt Nam.......................................................................................................41



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
-7-

2.2.3.1 Những giao dịch sáp nhập, mua lại trong lĩnh vực ngân hàng ...........42
2.2.3.2 Các giao dịch là tiền đề cho hoạt động M&A ngân hàng ...................45
2.2.4 Đánh giá tình hình hoạt động M&A trong ngành ngân hàng tại Việt
Nam ..............................................................................................................51
2.2.5 Những thành tựu đạt được từ hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam ....52
2.2.6 Những mặt hạn chế...............................................................................53
KẾT LUẬN CHƯƠNG II .............................................................................54
CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THƠNG QUA
HOẠT ĐỘNG M&A ...................................................................................55
3.1 DỰ ĐỐN XU HƯỚNG CỦA HOẠT ĐỘNG M&A TRONG LĨNH
VỰC NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN TỚI ..........................................55
3.1.1 Những nhân tố góp phần thúc đẩy hoạt động sáp nhập và mua lại ngân
hàng thương mại Việt Nam trong thời gian tới. .............................................55
3.1.2 Các hình thức sáp nhập và mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam
trong thời gian tới..........................................................................................57
3.1.2.1 Các ngân hàng nhỏ sẽ “bắt tay” với các ngân hàng nhỏ .....................57

3.1.2.2 Ngân hàng lớn sáp nhập và mua lại ngân hàng nhỏ............................59
3.1.2.3 Các ngân hàng cùng quy mơ (lớn, trung bình) và cùng chiến lược phát
triển sáp nhập với nhau..................................................................................60
3.1.2.4 Sáp nhập xun biên giữa các tổ chức tài chính nước ngồi với các
ngân hàng trong nước....................................................................................62
3.1.2.5 Sáp nhập ngân hàng để thành lập tập đồn tài chính ngân hàng.........65
3.2 GIẢI PHÁP HỖ TRỢ..............................................................................67
3.2.1 Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương
mại thơng qua hoạt động sáp nhập và mua lại. ..............................................67
3.2.2 Hồn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động M&A ngân hàng.............68






THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
-8-

3.2.2.1 Cơ chế chính sách quản lý chung.......................................................68
3.2.2.2 Cơ chế chính sách dùng riêng cho hoạt động M&A ngân hàng..........70
3.2.3 Một số đề xuất cho Ngân hàng thương mại khi tiến hành hoạt động
M&A.............................................................................................................71
3.2.3.1 Vấn đề lựa chọn đối tác ....................................................................71
3.2.3.2 Vấn đề định giá và lựa chọn phương pháp định giá ...........................73
3.2.3.3. Vấn đề thương hiệu .........................................................................76
3.2.3.4. Vấn đề văn hóa và con người trong hoạt động M&A........................78
3.2.3.5 Vấn đề về sự hiểu biết và tâm lý của Nhà quản trị ngân hàng ............79
KẾT LUẬN CHƯƠNG III............................................................................80
KẾT LUẬN...................................................................................................81

Tài liệu tham khảo
Phụ lục 1 : Một số mô hình định giá doanh nghiệp.
Phục lục 2: Tóm tắt tình hình hoạt động của các ngân hàng thương mại
Phụ lục 3 : Động cơ thực sự đằng sau hoạt động M&A (Sơ đồ hình xương
cá).
Phụ lục 4 : Một số chiến lược phòng vệ trước ý đồ mua lại không thân thiện.












THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
-9-

DANH MC CH VIT TT

M&A: Sỏp nhp v mua li.
NH: Ngõn hng.
NHTM: Ngõn hng thng mi.
NHTMCP: Ngõn hng thng mi c phn.
NHNN: Ngõn hng Nh nc.
R&D: Nghiờn cu v phỏt trin.
TMCP: Thng mi c phn.

TDND: Tớn dng nhõn dõn.
UBCK: y ban chng khoỏn
WTO: T chc thng mi th gii.
BIDV: Ngõn hng u t v Phỏt Trin Vit Nam.
Vietinbank: Ngõn hng Cụng thng Vit Nam.
Vietcombank: Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam.
NHNN & PTNT: Ngõn hng Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn .
PVFC: Cụng ty Ti Chớnh Du Khớ
WB: Ngõn hng th gii














THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
-10-

DANH MC CC BNG

Bng 1.1 So sỏnh quy mụ ngõn hng trong nc vi cỏc ngõn hng trong khu vc.
Bng 2.1 Cỏc giao dch M&A ngõn hng trong nhng nm gn õy.

Bng 2.2 Cỏc hot ng mua bỏn c phn cho i tỏc nc ngoi.
Bng 2.3 Hot ng nm gi c phn chộo gia cỏc ngõn hng trong nc.
Bng 3.1 Cỏc ch tiờu so sỏnh quy mụ ca cỏc ngõn hng nh so vi quy mụ ca
ton ngnh.
DANH MC CC HèNH

Hỡnh 1.1: Nhõn t nh hng n nng lc cnh tranh ca cỏc Ngõn hng thng
mi.
Hỡnh 1.2: So sỏnh t l tớn dng/GDP v huy ng/GDP nm 2006.
Hỡnh 1.3: T l tin mt/ Tng PTTT (M2) v so sỏnh trong khu vc.
Hỡnh 2.1: Tỡnh hỡnh sỏp nhp v mua li hỡnh thnh cỏc ngõn hng khng l ti
M t nm 1997-2001.
Hỡnh 2.2: Tỡnh hỡnh sỏp nhp v mua li din ra cỏc nc Chõu trong thi k
khng hong ti chớnh- tin t.
Hỡnh 3.1 th ng c hot ng sỏp nhp ca cỏc ngõn hng Vit Nam trong thi
gian ti.
Hỡnh 3.2: S hu c phiu chộo gia cỏc ngõn hng thng mi v cỏc t chc ti
chớnh.
Hỡnh 3.3: Mụ hỡnh tp on ti chớnh ngõn hng.
Hỡnh 3.4: Mụ hỡnh 6C ỏnh giỏ ngõn hng mc tiờu




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
-1-
LI M U
1. Tớnh cp thit ca ti
Hot ng M&A c bt u vo cui th k 19, u th k 20. Tuy nhiờn,
phỏt trin mnh m nht l vo nhng nm 90 ca th k 20 v u th k 21. i

u trong hot ng ny cú th núi n l khu vc ti chớnh ngõn hng M, sau ú
l Chõu u, Chõu M la tinh v Chõu vi nhng con s n tung. Trong ú,
Thy in ó gim s lng ngõn hng khong 75%, Thy S ch cũn 2 ngõn hng
UBS v Credit Suisse, H Lan vi 3 ngõn hng, Australia vi 4 ngõn hng,
Malaysia gim t 54 ngõn hng thnh 10 tp on ti chớnh ngõn hng, Thỏi Lan
gim t 70 ngõn hng xung cũn 15 ngõn hng . Nhng cuc i sỏp nhp ngõn
hng din ra trong bi cnh kinh t khỏc nhau theo tng c im riờng ca tng
khu vc. Nhng tu chung li mc ớch cui cựng l ci t li h thng cỏc ngõn
hng, tng cng tớnh cnh tranh v khai thỏc cỏc li th kinh t. Chớnh vỡ th, tớnh
n thi im hin nay, quy mụ cỏc t chc ngõn hng ó thay i ỏng k t
phng tõy sang phng ụng. Cỏc tp on ti ti chớnh ngõn hng khng l c
thnh lp cng nhiu hn v quy mụ v mt ti chớnh v mng li hot ng cỏc
tp on ny ngy mt ln hn.
i vi ngnh ti chớnh ngõn hng Vit Nam, vn d ó cú nhiu yu kộm
hn so vi cỏc nc trong khu vc, c bit trong giai on hin nay, cỏc Ngõn
hng thng mi ang phi i mt vi nhiu khú khn v th thỏch mi. Trong khi
c nn kinh t ang phi chu ỏp lc vi tỡnh trng lm phỏt hai con s, thỡ ngõn
hng l ngnh phi gỏnh chu nhng nh hng u tiờn. kim ch lm phỏt,
bin phỏp c Ngõn hng Nh nc s dng l tht cht tớn dng. iu ny, ang
lm nh hng trc tip n hot ng kinh doanh ca cỏc ngõn hng thng mi.
Trong khi ú, ỏp lc t cnh tranh vi cỏc ngõn hng nc ngoi do vic thc hin
l trỡnh t do húa ti chớnh ngy cng ti gn, Vit Nam tip tc thc thi cỏc cam
kt trong Hip nh thng mi Vit M, bt u thc hin hip nh chung v
thng mi dch v (GATs) ca WTO theo hng thc hin cỏc hip nh song
phng ó ký kt vi cỏc nc thnh viờn WTO, ng thi bt u thc hin cỏc
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
-2-

yờu cu, cỏc cam kt trong Hip nh khung v thng mi dch v (AFAS) ca
ASEAN . ng trc tỡnh hỡnh ú, ngõn hng Vit Nam mun tn ti v cnh tranh

vi cỏc t chc ti chớnh nc ngoi ch cú phng phỏp hiu qu duy nht l sỏp
nhp v mua li cỏc ngõn hng nh to thnh cỏc ngõn hng ln hot ng hiu
qu v tng nng lc cnh tranh. Hot ng sỏp nhp v mua li ngõn hng l
khuynh hng ton cu, mt nhõn t quan trng trong vic hon thin cỏc ngõn
hng a phng v Vit Nam khụng th loi tr trong ln súng y. í thc c
tớnh bc thit ca vn , tụi chn ti: Gii phỏp nõng cao nng lc cnh tranh
ca cỏc ngõn hng Vit Nam thụng qua hot ng sỏp nhp v mua li lm lun
vn tt nghip cao hc.
2. Mc ớch nghiờn cu
Mc ớch nghiờn cu ti l trờn c s phõn tớch, nghiờn cu v th trng
sỏp nhp, mua li ngõn hng trờn th gii v ng thi ỏnh giỏ thc tin ca th
trng ny ang din ra Vit Nam chng minh rng hot ng sỏp nhp v
mua li l cn thit nhm nõng cao nng lc cnh tranh ca h thng ngõn hng
thng mi trong thi k hi nhp v a ra mt s gi ý thỳc y quỏ trỡnh ny.
3. Phm vi v i tng nghiờn cu
i tng nghiờn cu ca lun vn l cỏc ngõn hng thng mi Vit Nam
v cỏc t chc ti chớnh cú liờn quan. Thụng qua thc tin din ra hot ng sỏp
nhp, mua li ca cỏc nc trờn th gii d bỏo cỏc hỡnh thc sỏp nhp, mua li
m h thng ngõn hng Vit Nam s i qua. Lun vn cng cp n cỏc chớnh
sỏch qun lý v mụ cú liờn quan thy c vai trũ ca Nh nc trong vic nh
hng cỏc ngõn hng thng mi nõng cao nng lc cnh tranh thụng qua hot
ng ny.
4. Phng phỏp nghiờn cu
Lun vn c nghiờn cu da trờn phng phỏp thng kờ, iu tra thm dũ, phõn
tớch, so sỏnh, tng hp, d bỏo, kt hp vi nn tng lý lun t kin thc kinh t
hc, ti chớnh ngõn hng.
5. Ni dung
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
-3-


Nội dung của luận văn gồm ba phần chính:
Chương I: Lý luận về hoạt động sáp nhập, mua lại và năng lực cạnh tranh
của các ngân hàng thương mại.
Chương II: Thực tiễn hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng trên thế giới
và Việt Nam.
Chương III: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng
thương mại Việt Nam thông qua hoạt động sáp nhập và mua lại.






















THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

-4-

CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA
LẠI VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI

1.2 LÝ LUẬN VỀ SÁP NHẬP, MUA LẠI (M&A)
1.1.1 Khái niệm sáp nhập và mua lại
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều tài liệu đưa ra khái niệm về hiện tượng
sáp nhập, hợp nhất, mua lại giữa các tổ chức. Tuy nhiên, nội dung của các khái
niệm đó khá thống nhất. Theo Từ điển Bách Khoa tồn thư Wikipedia thì:
Sáp nhập là sự kết hợp của hai hoặc nhiều cơng ty để tạo ra một cơng ty duy
nhất có quy mơ lớn hơn. Kết quả của sự sáp nhập là một cơng ty sống sót (giữ được
cái tên và đặc thù), cơng ty còn lại ngưng tồn tại như một tổ chức riêng biệt. Trường
hợp cả hai cơng ty sáp nhập ngưng hoạt động và một cơng ty mới ra đời từ thương
vụ sáp nhập còn được gọi là hợp nhất (consolidation).
Mua lại là hành động trở thành chủ sở hữu của một tài sản nhất định. Cơng ty
mua lại gọi là cơng ty đi mua (acquirer), cơng ty được mua lại gọi là cơng ty mục
tiêu (target). Trong trường hợp mua lại cơng ty, cơng ty mục tiêu trở thành một tài
sản thuộc quyền sở hữu của cơng ty mua lại.
Trong hoạt động mua lại, cơng ty có thể chọn một trong các cách tiến hành
mua lại như sau:
Mua lại cổ phiếu: Cơng ty mua lại có thể dùng tiền để mua lại các cổ phiếu
biểu quyết, cổ phần, hoặc các chứng khốn khác của cơng ty mục tiêu. Khoản tiền
này được chia cho các cổ đơng của cơng ty mục tiêu.
Mua lại tài sản: Một cơng ty có thể mua tất cả hoặc phần lớn tài sản của cơng
ty mục tiêu. Trường hợp này cơng ty mục tiêu sau khi bị mua lại tài sản chỉ còn “cái
vỏ”, do đó trong nhiều trường hợp trên thực tế nó sẽ chấm dứt hoạt động. Tuy nhiên
khơng nhất thiết tất cả cơng ty mục tiêu được mua lại theo kiểu này đều ngưng hoạt
động.

Theo Luật cạnh tranh Việt Nam (ra đời năm 2004), tại Chương II, Mục 3, Điều
17 các khái niệm về sáp nhập, hợp nhất và mua lại được Luật định nghĩa như sau:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
-5-

Sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển tồn
bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp
khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập.
Hợp nhất doanh nghiệp là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển tồn bộ
tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh
nghiệp mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất.
Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp mua tồn bộ hoặc một phần
tài sản của doanh nghiệp đủ để kiểm sốt, chi phối tồn bộ hoặc một ngành nghề
của doanh nghiệp bị mua lại.
Như vậy, nhìn chung thì khái niệm sáp nhập và mua lại được hiểu theo hệ
thống pháp lý Việt Nam và quan điểm chung của thế giới khá tương đồng. Nói
chung thì sáp nhập và mua lại có cùng bản chất là sự hợp nhất của hai hoặc nhiều
hơn hai chủ thể thành một chủ thể duy nhất còn hoạt động, chủ thể còn lại sẽ chấm
dứt hoạt động. Trong sáp nhập, đó là sự hợp nhất của hai chủ thể có cùng tương
quan với nhau về sức mạnh, còn mua lại là hoạt động “cá lớn nuốt cá bé” của chủ
thể lớn mạnh hơn đối với chủ thể yếu hơn. Do đó, hệ quả là việc thanh tốn cho một
hoạt động sáp nhập thơng thường được thực hiện bằng phương pháp hốn đổi cổ
phiếu, nghĩa là một doanh nghiệp tiến hành sáp nhập và mua lại sẽ thanh tốn cho
một doanh nghiệp khác bị sáp nhập và mua lại- cụ thể là cổ đơng của doanh nghiệp
bị sáp nhập và mua lại – bằng cổ phiếu phổ thơng của nó mới phát hành, còn đối với
mua lại việc thanh tốn có thể được thực hiện cả bằng cổ phiếu phổ thơng và tiền
mặt. Hợp nhất hai doanh nghiệp được hiểu là hai chủ thể doanh nghiệp hợp lại với
nhau thành một chủ thể mới, các chủ thể tham gia hoạt động hợp nhất sẽ chấm dứt
hoạt động, tồn bộ hoạt động cũng như các quyền lợi và trách nhiệm của các chủ
thể tham gia sẽ chuyển giao cho chủ thể mới thành lập sau hợp nhất.

Điểm khác biệt ở đây giữa hai hệ thống này là, theo quan điểm chung trên thế
giới thì hợp nhất được xem là trường hợp đặc biệt của sáp nhập. Trong khi đó, theo
quan điểm từ góc độ pháp lý Việt Nam thì hợp nhất được xem là một trường hợp
đặc biệt so với sáp nhập.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
-6-

1.1.2 Cỏc hỡnh thc sỏp nhp, mua li
1.1.2.1 Da trờn mc liờn h gia hai t chc
Sỏp nhp theo chiu ngang (horizontal merger)
Sỏp nhp theo chiu ngang c ỏp dng cho cỏc cụng ty hot ng trong
cựng lnh vc, loi hỡnh kinh doanh. Núi cỏch khỏc, ú l s sỏp nhp gia cỏc cụng
ty cnh tranh trc tip v cựng dũng sn phm v cựng th trng.
Sỏp nhp theo chiu ngang thng din ra khi cú s cng c, hp nht trong
ngnh, i cựng vi vic cỏc quy nh c d b v s phỏt trin vt bc ca cụng
ngh, to iu kin cho cỏc cụng ty kt hp vi nhau to ra mt quy mụ v trỡnh
cụng ty m ú, vic kinh doanh cú hiu qu hn. a s cỏc v sỏp nhp theo
chiu ngang din ra trong cỏc ngnh ụtụ, dc, vin thụng, du khớ, ngõn hng, bo
him, chng khoỏn
Sỏp nhp theo chiu dc (vertical merger)
Sỏp nhp theo chiu dc din ra gia cỏc cụng ty nm nhng giai on
khỏc nhau ca mt quy trỡnh sn xut hoc cung cp dch v. Cỏc cụng ty sỏp nhp
theo chiu dc cú quan h ngi mua-ngi bỏn vi nhau. Trong mt giao dch sỏp
nhp theo chiu dc, mt cụng ty cú th sỏp nhp vi mt cụng ty l nh cung cp
ca nú, gi l sỏp nhp v phớa sau (backward merger), hoc mt cụng ty cú quan h
thõn cn trong h thng phõn phi sn phm n ngi tiờu dựng, gi l sỏp nhp v
phớa trc (forward merger). Sỏp nhp v phớa sau din ra khi mt nh sn xut tỡm
c nh cung cp nguyờn vt liu vi chi phớ thp, cũn sỏp nhp v phớa trc din
ra khi mt nh cung cp nguyờn vt liu hoc thnh phm tỡm c cụng ty mua sn
phm ca mỡnh mt cỏch thng xuyờn.

Sỏp nhp theo chiu dc cú th em li nhng li ớch sau:
Tit gim c cỏc chi phớ c nh nh chi phớ t núng, lu kho, vn
chuyn.
Tit kim cỏc chi phớ giao dch (chi phớ mm) nh chi phớ tỡm kim i
tỏc cú gi c hp lý, chi phớ thng tho giao kt hp ng, thu tin
thanh toỏn, thụng tin liờn lc, qung cỏo, phi hp thc hin.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
-7-

Truyn t thụng tin thụng sut v hiu qu hn, hoch nh hng tn
kho chớnh xỏc hn.
Tuy nhiờn, xột trong mt chng mc no ú, sỏp nhp theo chiu dc to ra
nhng ro cn gia nhp ngnh, to yu t tiờu cc trong cnh tranh. Do ú, cỏc th
trng phỏt trin cng cú nhng quy nh iu tit hot ng sỏp nhp theo chiu
dc ny.
Sỏp nhp t hp (conglomerate merger)
Sỏp nhp hỡnh thnh t hp l trng hp xy ra i vi cỏc cụng ty hot
ng cỏc lnh vc, ngnh ngh kinh doanh khụng liờn quan ti nhau, khụng cú
quan h ngi mua - ngi bỏn v cng chng phi l i th cnh tranh ca nhau.
Núi cỏch khỏc, nu mt cuc sỏp nhp khụng ri vo hai trng hp sỏp nhp theo
chiu dc hoc sỏp nhp theo chiu ngang thỡ ú l sỏp nhp hỡnh thnh t hp. Sỏp
nhp hỡnh thnh t hp rt ph bin vo thp niờn 60, khi cỏc lut chng c quyn
ngn cn cỏc cụng ty cú ý nh sỏp nhp theo chiu ngang hoc sỏp nhp theo chiu
dc, bi vỡ sỏp nhp hỡnh thnh tp on khụng nh hng lp tc n mc tp
trung ca th trng.
Nhng cụng ty theo ui chin lc a dng húa cỏc dóy sn phm s la
chn chin lc liờn kt thnh lp tp on. Lý do tht n gin: nu mt cụng ty
tham gia vo nhiu lnh vc sn xut, h khú cú th cựng lỳc ỏp ng c cỏc yờu
cu v mt s chc nng qun tr nghiờn cu, k thut ng dng, sn xut,
marketing.thay vỡ vy, cụng ty ny cú th sỏp nhp vi mt cụng ty ang hot

ng trong lnh vc mun nhm n thụng qua cụng ty b sỏp nhp xõm nhp
vo th trng ú.
C th, sỏp nhp hỡnh thnh tp on cũn c phõn thnh 3 nhúm:
Sỏp nhp t hp thun tỳy, hai bờn khụng h cú mi quan h no vi
nhau, nh mt cụng ty thit b y t mua cụng ty thi trang.
M rng th trng a lý: trong trng hp ny, cỏc cụng ty sỏp nhp
hot ng cỏc vựng a lý khụng trựng lp nhau.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
-8-

Sáp nhập đa dạng hóa sản phẩm, hai cơng ty sản xuất hai loại sản phẩm
khác nhau nhưng cùng ứng dụng một cơng nghệ sản xuất hoặc tiếp thị
gần giống nhau.
Về mặt ưu điểm, sáp nhập tổ hợp giúp giảm thiểu rủi ro nhờ đa dạng hóa, chi
phí gia nhập thị trường mới được tiết kiệm đáng kể, lợi nhuận gia tăng nhờ tìm được
những cơ hội phát triển mới. Mặt khác, sáp nhập hình thành tập đồn cũng có một
số hạn chế như các cơng ty sáp nhập tổ hợp phải đối mặt với rủi ro gia tăng quy mơ
nhưng khơng đạt được tính kinh tế (tiết kiệm chi phí hoạt động), rủi ro gia nhập thị
trường mới, có thể làm tăng chi phí quản lý.
1.1.2.2 Dựa trên phạm vi lãnh thổ
 Sáp nhập và mua lại trong nước(domestic merger)
Đây là những thương vụ sáp nhập, mua lại giữa các cơng ty trong cùng lãnh
thổ một quốc gia.
 Sáp nhập và mua lại xun biên (cross-border merger)
Sáp nhập và mua lại xun biên được thực hiện giữa các cơng ty thuộc hai
quốc gia khác nhau, là một trong những hình thức đầu tư trực tiếp phổ biến nhất
hiện nay.
1.1.2.3 Dựa trên chiến lược mua lại cơng ty
 Mua lại cơng ty thơng qua con đường thương lượng (friendly takeover)
Khi có ý định mua lại “thân thiện”, cơng ty mua lại đặt vấn đề chào mua trực

tiếp với ban giám đốc và hội đồng quản trị của cơng ty mục tiêu và nếu mọi việc
diễn tiến tốt đẹp, họ sẽ đạt được mục đích thơng qua q trình thương lượng, thống
nhất giữa hai bên.
 Mua lại có ý đồ thơn tính (hostile takeover)
Mua lại có ý đồ thơn tính diễn ra khi một cơng ty bằng mọi cách mua lại
cơng ty khác cho dù cơng ty mục tiêu có thích hoặc đồng tình hay khơng. Hành
động thơn tính này thường được thực hiện thơng qua việc âm thầm mua lại các cổ
phiếu của hội đồng quản trị để cuối cùng đạt được tỷ lệ sở hữu đa số và nắm quyền
kiểm sốt cơng ty. Điều này cũng khơng dễ thực hiện trừ phi cổ phần của cơng ty
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
-9-

mục tiêu được sở hữu rộng rãi và dễ mua lại (tính thanh khoản cao). Mua lại với ý
đồ thơn tính được coi là hành động “cướp cơng ty” (corporate raid).
1.1.2.4 Dựa trên phương pháp tiến hành tài trợ (bằng nợ hoặc vốn tự có)
 Mua cơng ty sử dụng đòn cân nợ (Leveraged Buyouts – LBOs)
LBOs diễn ra khi có một cơng ty vay nợ (lên từ 90% đến 100% giá trị
thương vụ) để đi mua một cơng ty mục tiêu. Cách thức phổ biến là cơng ty mua lại
sẽ sử dụng phương thức vay ứng trước (prepayable bank facilities), đồng thời phát
hành trái phiếu ra cơng chúng hoặc cho một số cá nhân để vay tiền (loại trái phiếu
này được xếp vào dạng trái phiếu có lãi suất cao và mang tính rủi ro cũng rất cao).
Thơng thường, cơng ty đi mua sẽ sử dụng tài sản của mình để thế chấp và sử dụng
dòng ngân lưu tự do của cơng ty mục tiêu như nguồn hồn trả các khoản nợ. Cuối
cùng, cơng ty đi mua bán cơng ty mục tiêu cho cơng ty khác dưới hình thức phát
hành cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng (Initial Public Offering) hoặc trả lãi cho chính
mình nếu tiếp tục tài trợ.
Những người ủng hộ LBOs cho rằng hình thức này giúp các cơng ty mục tiêu
sử dụng các nguồn lực của mình có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, những người phản đối
LBOs thì lại cho rằng hình thức này phá hủy giá trị (của cơng ty mục tiêu) và đem
đến những khó khăn kinh tế nghiêm trọng cho một quốc gia bằng cách gây ra sự đổ

vỡ hàng loạt các cơng ty trong nền kinh tế.
 Mua cơng ty sử dụng vốn chủ sở hữu ( Management Buyouts- MBOs)
MBOs là trường hợp mua lại đặc biệt, xảy ra khi các giám đốc của một cơng
ty mua lại phần lớn cổ phiếu cơng ty từ những người chủ thực sự để chuyển từ vị trí
quản trị “ làm cơng ăn lương” sang vị trí trực tiếp làm chủ doanh nghiệp. Mục đích
của việc mua lại này có thể là để gia tăng khả năng kiểm sốt cơng ty, củng cố lợi
ích cá nhân trong niềm tin vào tương lai xán lạn của cơng ty. Đa số trường hợp, sau
khi thực hiện MBOs, ban quản trị sẽ biến cơng ty cổ phần thành cơng ty tư nhân.
MBOs đóng vai trò quan trọng trong việc tái cấu trúc cơng ty.
1.1.2.5 Các cách phân loại khác
 Sáp nhập trong cùng thị trường (In-market merger)
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
-10-

Cụng ty sỏp nhp v cụng ty mc tiờu hot ng kinh doanh trờn cỏc th
trng a lý ging nhau. Vic xúa b s trựng lp trong b mỏy t chc v hot
ng chc nng gia hai cụng ty cho phộp tit kim ỏng k chi phớ hot ng v
tng chi phớ.
Sỏp nhp m rng th trng (Market-extensions merger)
Sỏp nhp din ra gia cỏc cụng ty hot ng trờn cỏc th trng khỏc bit,
khụng trựng nhau. Hỡnh thc sỏp nhp ny khụng quỏ chỳ trng n nhng c hi
gim chi phớ m nhm n nhiu hn l nhng c hi thõm nhp cỏc th trng mi,
a dng húa ngun thu nhp, v tng doanh thu.
Ngoi cỏc chin lc mua li ó k trờn, hot ng M&A cũn xy ra di
cỏc hỡnh thc:
Mt cụng ty nh mua li mt cụng ty ln hn.
Mt cụng ty t nhõn mua li cụng ty c phn.
Sỏp nhp tng thờm EPS (Accretive Mergers): õy l hỡnh thc mt
cụng ty cú P/E cao sỏp nhp vi mt cụng ty cú P/E thp v to ra mt cụng ty mi
cú EPS tng cao.

Sỏp nhp lm gim EPS (Delulive merger): õy l hỡnh thc mt
cụng ty cú P/E thp sỏp nhp vi mt cụng ty cú EPS cao v to ra mt cụng ty mi
cú EPS thp hn.
1.1.3 ng c thc hin sỏp nhp v thõu túm
Ln súng sỏp nhp v mua li ang din ra mnh m trờn phm vi ton th
gii, khụng ch din ra trong nc m cũn cú cỏc cuc sỏp nhp xuyờn biờn. iu
ú, cng khng nh nhng tỏc ng tớch cc ca hot ng ny. ng c ca hot
ng ny rt a dng, sau õy l mt s ng c thng gp:
1.1.3.1 Hp lc thay cnh tranh
Hot ng mua bỏn sỏp nhp din ra tt yu s gim i cỏc s lng ngi
chi vn d l cỏc i th cnh tranh ca nhau trờn thng trng cng cú ngha sc
núng cnh tranh khụng nhng gia cỏc bờn liờn quan m c th trng núi chung s
c h nhit. Hn na, t duy cựng thng (win-win) ang ngy cng chim u th
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
-11-

đối với tư duy cũ thắng (win)- thua (lose). Trong một thương vụ M&A thành cơng,
giá trị của tổ chức sau kết hợp thường lớn hơn tổng giá trị của từng cơng ty khi hoạt
động riêng lẻ. Trong đó, F (A) là giá trị của Cơng ty A; F (B) là giá trị của cơng ty
B, F (A+B) là giá trị của cơng ty A và B sau khi sáp nhập. Giá trị cộng hưởng là giá
trị tăng thêm tạo ra khi kết hợp hai cơng ty.


1.1.3.2 Nâng cao hiệu quả
Nâng cao năng lực tài chính: thơng qua M&A, các cơng ty có thể tăng
vốn chủ sở hữu, giảm chi phí đi vay, chủ động nguồn vốn cho các dự án đầu tư, tạo
lòng tin cho các chủ nợ chi phí huy động vốn sẽ giảm.
Nâng cao hiệu quả nhờ quy mơ khi nhân đơi thị phần, giảm chi phí cố
định, chi phí nhân cơng, hậu cần, phân phối do loại trừ các yếu tố trùng lắp. Các
cơng ty còn có thể bổ sung cho nhau về nguồn lực (đầu ra) và các thế mạnh khác

của nhau như thương hiệu, thơng tin, bí quyết, dây chuyền cơng nghệ, cơ sở khách
hàng, hay tận dụng những tài sản mà mỗi cơng ty chưa sử dụng hết giá trị (chẳng
hạn một cơng ty chứng khốn sáp nhập với một ngân hàng) nhờ đó mà chất lượng
sản phẩm được nâng cao. Ngồi ra, còn có trường hợp cơng ty thực hiện M&A với
một cơng ty đang thua lỗ nhằm mục đích trốn thuế cho phần lợi nhuận của bản thân.
Nâng cao hiệu quả nhờ sự năng động, tăng tính linh hoạt, phản ứng
nhanh với những thay đổi của thị trường do đa dạng hóa danh mục đầu tư, phân tán
rủi ro nhờ đa dạng hóa sản phẩm, nắm bắt thơng tin tốt nhờ có mối quan hệ rộng rãi
và nắm nhu cầu thị trường tốt, hạn chế bất lợi về thơng tin khơng cân xứng.
1.1.3.3 Tham vọng bành trướng tổ chức và tập trung quyền lực thị trường
Các cơng ty đã thành cơng thường ni tham vọng rất lớn trong việc phát
triển tổ chức của mình ngày một lớn mạnh và thống trị khơng những trong phân
khúc và dòng sản phẩm hiện tại mà còn lan sang cả những lĩnh vực khác. Hoạt động
sáp nhập này là cơng cụ để các nhà quản lý thu mua gia tăng quyền lực và thu nhập.

Giá trị cộng hưởng = F (A+B) – [F(A) + F (B)]
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
-12-

iu ny khin nhiu khi a ra nhng quyt nh sỏp nhp v mua li khụng cn
thit gõy lóng phớ v khụng hiu qu.
1.1.3.4 Gim chi phớ gia nhp th trng
nhng th trng cú s iu tit mnh ca chớnh ph, vic gia nhp th
trng ũi hi doanh nghip phi ỏp ng nhiu iu kin kht khe, hoc ch thun
li trong mt giai on nht nh, thỡ nhng cụng ty n sau ch cú th gia nhp th
trng ú thụng qua thõu túm nhng cụng ty ó hot ng trờn th trng. iu ny
rt ph bin i vi u t nc ngoi Vit Nam, c bit l ngnh ngõn hng, ti
chớnh, bo him.
Hn na, khụng nhng trỏnh c cỏc ro cn v th tc ng ký thnh
lp (vn phỏp nh, giy phộp), bờn mua li cũn gim c cho mỡnh chi phớ v ri

ro trong quỏ trỡnh xõy dng c s vt cht v c s khỏch hng ban u. Nu sỏp
nhp mt cụng ty ang th yu trờn th trng, nhng li ớch ny cũn ln hn giỏ
tr v chuyn nhng, v chng minh quyt nh gia nhp th trng theo cỏch ny
ca ngi n sau l mt quyt nh ỳng n. Trong mt s trng hp mc
ớch chớnh ca ngi thc hin M&A khụng ch l gia nhp th trng m cũn nhm
mua li mt ý tng kinh doanh cú nhiu trin vng.
1.1.3.5 Chin lc a dng húa v dch chuyn trong chui giỏ tr
Nhiu cụng ty ch ng thc hin M&A hin thc húa chin lc a dng
húa sn phm hoc m rng th trng ca mỡnh. Khi thc hin chin lc ny,
cụng ty s xõy dng c cho mỡnh mt danh mc u t cõn bng hn nhm trỏnh
ri ro phi h thng.
1.1.4 Cỏc phng thc thc hin sỏp nhp v mua li
Cỏch thc thc hin thõu túm v hp nht rt a dng v mang tớnh chuyờn
bit húa tựy thuc vo mc tiờu, c im qun tr, cu trỳc s hu v u th so
sỏnh ca cỏc cụng ty liờn quan trong tng trng hp c th. Tuy nhiờn, cú cỏc cỏch
ph bin sau:


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
-13-

1.1.4.1 Chào thầu (tender offer):
Cơng ty hoặc một nhóm nhà đầu tư có ý định mua đứt (buyout) tồn bộ cơng
ty mục tiêu đề nghị cổ đơng hiện hữu của cơng ty đó bán lại cổ phần của họ với một
mức giá cao hơn thị trường rất nhiều (premium price). Giá chào thầu đó phải đủ hấp
dẫn để đa số cổ đơng tán thành việc từ bỏ quyền sở hữu cũng như quản lý cơng ty
của mình. Hình thức chào thầu này thường được áp dụng trong các vụ thơn tính
mang tính thù địch đối thủ cạnh tranh.
1.1.4.2 Lơi kéo các cổ đơng bất mãn (Proxy fights):
Cũng được sử dụng trong các vụ” thơn tính mang tính thù địch”. Khi lâm vào

tình trạng kinh doanh yếu kém và thua lỗ, ln có một bộ phận khơng nhỏ cổ đơng
bất mãn và muốn thay đổi ban quản trị và điều hành cơng ty mình. Cơng ty cạnh
tranh có thể lợi dụng tình cảnh này để lơi kéo bộ phận cổ đơng đó. Trước tiên, thơng
qua thị trường, họ sẽ mua một số lượng cổ phần tương đối lớn (nhưng chưa đủ để
chi phối) cổ phiếu trên thị trường để trở thành cổ đơng của cơng ty mục tiêu. Sau
khi nhận được sử ủng hộ, họ và các cổ đơng bất mãn sẽ triệu tập họp Đại hội cổ
đơng, hội đủ số lượng cổ phần chi phối để loại ban quản trị cũ và bầu đại diện của
cơng ty thơn tính vào Hội đồng quản trị mới. Cảnh giác với hình thức thơn tính này,
ban quản trị của cơng ty bị sáp nhập có thể sắp đặt các nhiệm kỳ của ban điều hành
và ban quản trị xen kẽ nhau ngay từ trong Điều lệ cơng ty. Bởi vì mục đích cuối
cùng của cơng ty thơn tính và các cổ đơng bất mãn là thay đổi điều hành.
1.1.4.3 Thương lượng tự nguyện (friendly mergers)
Với ban quản trị và điều hành là hình thức phổ biến trong các vụ sáp nhập
“thân thiện” (friendly mergers). Nếu cả hai cơng ty đều nhận thấy lợi ích chung tiềm
tàng trong một vụ sáp nhập và những điểm tương đồng giữa hai cơng ty (về văn
hóa, hoặc thị phần…) người điều hành sẽ xúc tiến để ban quản trị của hai cơng ty
ngồi lại và thương thảo cho một hợp đồng sáp nhập.
Ngồi các phương án chuyển nhượng cổ phiếu hay tài sản hay tiền mặt hoặc
kết hợp tiền mặt và nợ, các cơng ty thực hiện sáp nhập thân thiện còn có thể chọn
phương thức hốn đổi cổ phiếu (stock swap) để biến cổ đơng của cơng ty này trở
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
-14-

thành cổ đơng của cơng ty kia và ngược lại. Hoặc hình thức trao đổi cổ phần, để
nắm giữ chéo sở hữu cơng ty của nhau.
1.1.4.4 Thu gom cổ phiếu trên thị trường chứng khốn
Cơng ty có ý định thâu tóm sẽ giải ngân để gom dần cổ phiếu của cơng ty
mục tiêu thơng qua giao dịch trên thị trường chứng khốn, hoặc mua lại của các cổ
đơng chiến lược hiện hữu. Phương án này đòi hỏi thời gian, đồng thời nếu để lộ ý
đồ thơn tính, giá của cổ phiếu đó có thể tăng vọt trên thị trường. Ngược lại, cách

thâu tóm này được thực hiện dần dần và trơi chảy, cơng ty thâu tóm có thể đạt mục
đích cuối cùng của mình một cách êm thấm, khơng gây xáo động lớn cho “con mồi”
của mình, trong khi chỉ cần trả một mức giá rẻ hơn so với hình thức chào thầu rất
nhiều.
1.1.4.5 Mua lại tài sản cơng ty gần giống phương thức chào thầu
Cơng ty sáp nhập có thể đơn phương hoặc cùng cơng ty mục tiêu định giá tài
sản của cơng ty đó (họ thường th một cơng ty tư vấn chun định giá tài sản độc
lập). Sau đó, các bên sẽ tiến hành thương thảo để đưa ra mức giá phù hợp (có thể
cao hơn hoặc thấp hơn). Phương thức thanh tốn có thể bằng tiền mặt và nợ. Điểm
hạn chế của phương thức này là các tài sản vơ hình như thương hiệu, thị phần, bạn
hàng, nhân sự, văn hóa tổ chức rất khó được định giá và được các bên thống nhất.
Do đó, phương thức này thường chỉ áp dụng để tiếp quản lại các cơng ty nhỏ, mà
thực chất là nhắm đến các cơ sở sản xuất, nhà xưởng máy móc, dây chuyền cơng
nghệ, hệ thống cửa hàng, đại lý đang thuộc sở hữu của cơng ty đó.
1.1.5 Những bài học kinh nghiệm rút ra từ những thành cơng và thất bại trong
hoạt động sáp nhập, mua lại.
Phong trào M&A đang được tiếp tục diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi tồn thế
giới. Đây là một phương pháp được ưa chuộng để đạt được các mục tiêu tăng
trưởng và làm tăng giá trị của các cổ đơng. Tuy nhiên, khơng phải tất cả các giao
dịch M&A đều thành cơng.
Trong năm 2004, hoạt động M&A trên tồn thế giới đã tăng lên 40% với giá
trị lên đến 2 nghìn tỷ đơ la Mỹ, đạt tốc độ tăng cao nhất kể từ năm 2000. Theo
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
-15-

nghiên cứu thì gần một nửa trong số đó đã không thành công. Ở Châu Úc, trong số
100 giao dịch M&A thì có 34% vụ làm tăng giá trị của các cổ đông, 32% làm giảm
giá trị cổ đông, 34% không làm thay đổi giá trị. Riêng ở Mỹ, theo số liệu thống kê
thì chỉ có 15% các vụ M& A trong lĩnh vực tài chính là thành công. Ở Châu Âu, đối
với các vụ sáp nhập từ 500 triệu đô la Mỹ trở lên thì hơn một nửa làm giảm giá trị

của các cổ đông, 17% làm tăng giá trị và 30% không có ảnh hưởng gì
.[22]

Những nhân tố làm cho giao dịch M&A thất bại thường gặp:
+ Những mong đợi không thực tế.
+ Kế hoạch M&A vội vàng, không phù hợp.
+ Sự yếu kém trong quản lý và điều hành trong công ty mới.
+ Động cơ về quyền lực và chính trị hơn là động cơ về kinh tế.
+ Sự khác nhau về văn hóa giữa các chủ thể trong quá trình hợp nhất.
+ Sự phản ứng của các công ty bị thâu tóm.
+ Tập trung vào vấn đề điều hành và tổ chức mà không tập trung vào vấn đề
kinh doanh.
+ Sự kiệt quệ về tài chính sau khi tiến hành hoạt động M&A do giá mua lại của
công ty mục tiêu quá cao.
+ Công ty không đủ khả năng quản trị và thực hiện những thay đổi lớn sau hoạt
động M&A.
+ Các hệ thống marketing không hòa hợp làm mất hệ thống khách hàng.
Những nhân tố tạo nên giao dịch M&A thành công thường gặp:
+ Kế hoạch M&A phù hợp, và được lên kế hoạch kỹ càng.
+ Mức giá hợp lý.
+ Năng lực của đội ngũ lãnh đạo điều hành các công ty sau mỗi vụ M&A.
+ Thành công do học được những bài học kinh nghiệm từ các vụ M&A trước.
+ Những kế hoạch cụ thể nhằm củng cố, thống nhất hai tổ chức về vấn đề văn
hóa, con người.
+ Sự hiểu rõ của nhân viên về mục đích, kết quả của cuộc sáp nhập, mua lại và
góp phần vào việc thống nhất hai tổ chức.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

×