Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Chùa Tháp thời Lý Trần, kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.99 MB, 106 trang )

ĐẠI HỌC Q U Ố C GIA H À NỘI
TRƯỜNG ĐẠ I H ỌC K H O A H Ọ C XẢ H Ộ I & N HÂN VĂN
K hoa Lịcb sử
CHÙA THÁP THỜI LỶ THẨi\
( X i ê n t r ú c v à n g ^ h ệ ttLUẬt đ i ê u ì ĩ b Á o )
MÃ SỐ: QX. 9 6 .0 4
Chủ trĩ đ ế tà i: PG5, PTS. HO ÀN G VĂN KHOAN
(Vói sự cộng tác cửa PTS. T ổng Trung Tín)
HÀ NÒI 1997
M ỤC LỤC
M ở đầu (từ tr.l đến tr.2)
Chương M ột: Khái lược về lịch sử Phút giáo hời Lý, Trăn vầ sự
phút ừ-iển của chùa tháp (từ tr.3 đến tr.10)
Chưong Hai: Nhữnự chìm tháp tiêu biểu thời Lý và thời Trần (lừ
tr.l 1 đến tr.so )
Chương Ba: Đác trưng và liến Iriển của chìm tỉiấp 'hòiLý và thời
Trãn (từ tr.s 1 đến tr.94)
Vài kết luận (từ tr.95 dến lr.98)
1
MỞ ĐẦU
Từ lâu, người Viột Nam ta, ai ai cũng biết câu tục ngữ "Đất vua, chùa
làng, phong cảnh bụt". Câu đổ có nghĩa là, trong thời írung đại, đất dai của cả
nước đéu tliuôc vua, chùa chién thì thuộc vé của làng, của xã.
CQng từ câu đố mà suy rộng ra, thời trung đại có rất nhiéu chùa, có bao
nhiêu làng xã ít nhất cũng có bấy nhiêu chùa.
Chùa là một từ Viêt Nam (tiếng Trung Quốc đọc theo âm Hán Viêt là íụ
) chỉ nơi thờ cling Phật. Như vậy chùa gán liẻn với Phật giáo và xuất hiện Lừ
Idiá sớm crên đất nuớc Việt Nam từ hàng ngàn năm trước. Theo thời gian, kiến
trúc chùa thường có nhiẻu lần trùng tu và biến đổi không ngừng. Ngày nay ở
những ngổi chùa còn khá nguyên vẹn thường là một quần thể kiến trúc bao
gổm: Tam quan, Tiển đưởng, Thién hương, Thượng diên, nhà bia, gác chuông,


nhà rổ, nhà th o, hành lang, ao sen, tháp mộ.Y.v Tuỳ theo mục đích thờ cúng,
mỏi vùng ( hav mỏi làng), có ngổi chùa cồn có thêm nhiểu kiến trúc khác nữa
đô thở thêm các vị thần thánh.
Trong các đơn nguyên kiến trtic của một ngôi chùa, đáng lun ý íhôm có
cây tháp, Từ tháp (stupa) trong Phật giáo Viôt Nam nói chung dược dùng dể
chỉ một loại kiến trúc cao tầng dùng dể thờ Phật hay chứa xá lỵ Phật hoặc su
tăng. Cũng như chùa, theo thời gian, kiến trtìc tháp cũng biến đổi ỉdiống
ngừng cả hình thúc lẫn nội dung.
Theo sự phát triổn của Phật giáo, chùa tháp gắn bó mậí Lhiếí *>ới đời sốnơ
xả hổi cùa người Viôt Nam. Không chỉ là biểu hiên của tôn £Láo, Íín np.ưỡnp .
chùa tháp còn là một kho íàng vồ giá phản ánh nhiều mặt quan trọng của Vồn
hoá Viêt Nam: Kiến trúc, điốu khắc, tượng thờ, bia ký, hội hè, iiễn XDỚnp, dạy
•*
học, chữa bénh mà qua đó cố thể thấy dược tài nãng sáng íạo, sự cời mở hội
nhịp, phong cách dân tộc và tâm hổn Việt Nam. Như vậy chùa íháp tàng ỉrữ,
gợi mò nhiều đẻ tài khoa học hấp dẫn và lý thú đòi hỏi phải có sự nghiôn cứu
công phu, lâu dài và hết sức thận trọng. Trong công trình này, trước hết chúng
ta chỉ tìm hiểu vé một vài Châng đường của chùa tháp Viôt Nam: Chùa íhấp
thời Lỹ và chùa tháp thời Trần. Trong mỏi chạng dường đó chúng ta cũng chỉ
dừng lại tìm hiểu một vài khía cạnh (]dến trúc và điêu khắc) của một số chùa
tháp tiôu biểu mà thôi.
3
CHUƠNGI
KHÁI LƯỢC LỊCH sử PHẬT GIÁO THỜI LÝ TRẦN VÀ sự PHÁT
TRIỂN CỦA CHÙA THÁP
Phật giáo ra dời và phát triển ờ Ấn Độ. Ngơời sáng lập ra dao Phật là
Thái tử Tất Đạt Đa (Shiddhartha) (Thích Ca Mâu Ni) con vua Tịnh Phạn
(Suddhodana) ò miẻn trung Ấn Độ. Đạo Phật đạt vấn đé số phận oon người là
do bản thân con người tạo ra và tự minh chịu trách nhiêm, không do thần thánh
định đoạt. Đạo Phật chủ trương bình đẳng, để cao lòng rừ bi, yêu íhương mọi

loài, chống lại diẻu ác? khuyến khích làm việc thiên.
Sau khi dức Phật tịch diôt, Phật giáo phát triển nhanh chống và trở thanh
quốc giáo của Ẩn Độ vào khoảng thế kỷ III trước công nguyôn đến íhế kỳ II
trước công nguyỗn, xuất hiên Nam tông (Tiéu thừa) và Bác tổng (Đại thừa) ]an
truyổn rông rãi ờ ngoài Ân Độ trong đó có Vìôt Nam.
*
* *
Việt Nam là một dất nước thuộc bán đảo Đông Dương nàm á ữ â hai
mién vân minh lờn của thế giới: Trung Quốc và Ấn Đô. Đó là một vị trí giao
thông thuận tiện bằng cả đường bién lản dường bộ tạo điều kiên cho Việt Nam
sớm tiếp xôc với thế nới bôn ngoái. Chính vì vậy, ngav từ khoảng đẩu công
nguyên Phật giáo dã dược du nhập vào Viêt Nam. Các nhà sư Ấn Đô đã theo
con đường cùa các thương nhân tới truvển eiáo và lập nên truns: râm Phật giáo
sớm nhất Việt Nam (ltíc dó gọi là Giao Châu ) ờ Luv Lân (tức vùng Oflu)
huyện Thuận Thành, tinh Bắc Ninh.
4
Trong khoảng thời gian đầu (đầu công nguyỗn đến íhế kỷ 4 và 5), Phậí'
giáo Viẽt Nam chủ yếu chịu các ảnh hơởng Ấn Đổ với sự có mặt ngày một
nhiều các tâng sĩ Ấn Độ và Trung Á như Khâu Đà La, Khương Tăng Hội,
Chi Cương Lơơng .V.V
Thời kỳ tiếp theo cho đến khoảng thế kỷ thứ 9, inh hường cùa Phật
giáo Trung Quổc ngày càng tăng. Nhiểu nhà sư Trung Quốc nối liếp nhau
xuống truyẻn dạo ở Viôt Nam. Phái Thiổn 11 Ni Đa Lưu Chi dược lập lừ cuối
thế kỷ thứ 6 và truyén đến thế kỷ 13 và nguồn gốc trực tiếp của Ihiổn phái
Trúc Lâm thời Trần. Trong thời kỳ này cũng hĩnh thành một tầng lớp cao
táng người Viôt Nam. Họ dại điốn cho 21ỚÌ trí thức dương thời) có một số nha
sư Việt Nam như nhà sư Phụng Đinh, nhà sư Duy Giám dã đến giảng kinh
cho vua Đưởns ờ Trương An. Một số nhà sư khác như Nghĩa Tĩnh Đại Thừa
Đăng đã vin du đến các nước Đông Nam Á va Ấn Đô.
Chính các cao tăng Viêt Nam thời dó còn là 'dại biểu cho tinh thần Viột

Nam trong các cuốc đấu tranh giành nén độc lập tự chủ cho dân tộc. BỜI vậv
sau dại thẳng Bạch Đằng năm 938, khi đất nước được độc lập, Phật giáo Viộí
Nam đã có địa vị lớn trong dời sống tâm linh cũng như dời sống chính írị
cùa xã hội Viôt Nam, mờ dầu cho thời kỳ hoàng kim của Phật giáo thời Lý
và Phật giáo thời Trần.
Dưới thời Lý (1010-1225), Phật eiáo Viôt Nam phát triển đến đỉnh oao.
Các vua nhà Lý déu tổn sùng dạo Phật. Nhiéu vua Lý đã tu Phật như vua Lý
Thái Tông, Lý Thánh Tồng, Lý Anh Tổng, Lý Cao Tông, Lý Huê Tông.
Nhiểu quan lại , quý tộc đéu mộ Phật mà điển hình là Thái Uv Lý
Thường Kiôt. Nhiều nhà sư xuất thân từ tầng lớp quý tộc, quan ]jổn nhiĩ srt
Viên Chiếu (999-1090) là con của anh bà thái hậu Linh cảm ('mẹ vua Lí'
5
Thánh Tổng), sư Quảng Trí (mất khoảng cuối thế kỷ 1 ỉ) là anh bà hoàng phi
Chiêu Phụng Trong thời Lỷ số lữỢng sư tâng cũng rất đống. Ngay từ năm
1010, vua Lý Thái Tổ đã có lônh độ dân làm sư. Năm 1016 lại dộ hơn 1000
người ở Thăng Long làm tăng đạo. Năm 1019, Lý Thái Tổ lại dô dân irong cả
nước làm sư chùa Trùng Minh ở Tiên Sơn, Bắc Ninh của sư Thiền Lão
(giữa thế kỷ 11) có hàng nhìn học trò (14:52). Hoặc chùa Thanh Tước ở rníi
Du Hý (Bác Ninh) dược Thién Ưyổn tập anh cho biết tâng đổ và dần chúng
đổng đúc "ngồi chật như nêm" (14:128).
Phật giáo Lỹ có tiềm lực kinh tế khá mạnh. Tronơ các chùa chiển
ruộng đất khá nhiéu, cố "đién nô” vã kho lẫm. Nhiẻu nha sư như Vạn Hạnh.
Đa Bảo Viên Thông cờn đàm dạo chính trị với các vua Lv.
Các lễ hội Phậr giáo là một đác điểm cùa vẫn hoá ữiời Lý drrọc đién m rấí
thường xuyên: Hôi vể các nghi lỗ phật giáo, hội khánh thành các chùa tháp, hội khánh
thành các pho tượng Nhiẩu hội lớn do dieh thân nhà vua tổ chóc.
Trong thời Lỹ, hai phái Thiẻn Trì Ni Đa Lưu Chi va Vồ Ngôn Thông
nếp rục phất triển. Đấng chú ý thời Ly cờn có thién phái Thảo Đườne rhu húi
một số vị vua và quan lại có chức tước lớn tổn tại qua 5 thế hẹ.
Tóm lại, do sự ủng hô của vua chúa, quỹ tộc quan liêu, Phậi giáo Ihời

Lý chiếm đượe địa vị to lớn trong xã hội. Ảnh hường Phật giáo lan rộng trong
mọi tầng lớp nhân dán và trôn kháp mọi miền của đất nước, BỐI cành đó tạo
diều kiên cho kiến trúc chùa tháp thời Lý phát triển mạnh mẽ. Vua, triều
đình và ting lớp quý tộc bò tiển xây dựng các chùa tháp lớn. Nhân dájì
đống góp xây dựng chùa làng. Có thể hình dung sự phái triển cùa Phật giáo
và chùa tháp thời Lý qua nhận xét của sừ thần Lô Văn Biĩii íhời Trần đối với
vua Lỷ Thái Tổ (1010-1029) như sau:
6
"Lý Thái Tổ lẽn ngôi mới được hai năm, tông miếu chưa dụng, đàĩi
xã tác chưa lập mà trước đã dựng tám chùa ở phủ Thiên Đớc, lại trùng tu chùa
quán ở các lộ và đô cho làm tăng hơn nghìn người ở Kinh sư chả írách (lời
sau xây tháp cao ngất trời, dựng cột chùa đá, điện thờ phật lộng lảy hơn cung
vua. Rổi người dưới báí chước, kẻ huỷ thân thể, đổi lối mặc, bỏ sản nghiôp,
trốn thân tích, dân chúng quá nửa làm sư sãi, trong nước chỏ nào cũng có
chùa chiẻn (1:242).
Chỉ cẩn xem Đại Việt sử kỹ toàn thư, ta cũng có thể thấy dược phin
nào nhịp độ xây dựng chùa tháp thật sồi dộng dưới thời Lý.
Thời Lý Thái TỔ: năm 1010 xây chùa Hạnh Phúc, chùa Tháng Nghiêm
(Thăng Long); năm 1011 xây chùa Vạn Tuế, chùa Tứ Đại Ttaôn Vuưng, chùa, cẩm>
chùa Long Hung Thánh Thọ (Thăng Long); nẫm 101 ố xây chùa Thiên Quang, chùa
Thiổn Đức ; năm 1024 xây chàu Giân Giáo (Thăng Long).
Thời Lỹ Thái Tông: nẫm 1041 xâv Viên Từ Thị Tluẽn Phúc (Bắc
Ninh); năm 1049 xây chùa Diên Hựu (Thấng Long).
Thời Lỹ Thánh Tông: Nâm 1056 xây chùa Báo Thiên (Thăng Long);
nám 1057 xây chùa Thiên Phúc, chùa Thiên Thọ, tháp Báo Thiên (Tháng
Long); năm 1Q58 xây tháp Tường Long (Hải Phòng); nầm 1059 xôy chùa
Sùng Nghiêm Báo Đức; năm 1066 xây tháp nói Tiên Du (Bắc Ninh); nãm
1070 xây chùa Nhị Thiôn Vương (Thăng Long).
Thời Lỹ Nhân Tông : Năm Ị085-1094 xây chùa và thấp Cảnh Long
Đổng Khánh (Bác Ninh); năm 1099 xây chùa núi An Lão; năm 1100 xây chíìa

Vĩnh Phúc (Bắc Ninh); nãm 1105 xây hai tháp ở chùa Diên Hựu (Thing
Long)., ba tháp ờ chùa cảnh Long Đổng Khánh (Bác Ninh), Tháp Vạn
7
Phong, Thành Thiôn (Nam Định); năm 1114 xây chùa Thắng Nghiêm (Thang
Long); năm 1118-1121 xây tháp Sùng Thién Diốn Linh (Hà Nam); năm
1119 xây chùa Tinh Lự; nãm 1121 xây xong chùa Báo Thiôn, xây chùa
Quảng Giáo (Bác Ninh); năm 1123 xây chùa Phụng Từ; năm 1127 xây ch lìa
Trùng Hưng Diên Thọ;
Thời Lý Thần Tông: Năm 1134 xây chùa Thiôn Ninh, Thiồn Thọ (Thăng Long).
Trôn đây mới chỉ kể các chùa tháp do vua và íriẻu đình xây dựng. Còn
nhiéu chùa do các tầng lớp khác xây dựng. Thái hậu Linh Nhân (mẹ vua Lý
Nhân Tông) từng cho xây hàng trấm chùa. Chùa Linh Xứns (Thanh Hoá) do
Thái Uỷ Lỹ Thường Kiôt xây, chùa Thiên Phúc (Hà Tây), chùa Hoàng Kim
(Hà Tấy) do các dại sư Từ Đạo Hạnh, Trì Bát xây. Đố là ta chưa kể đến hê
thống chùa lànd ờ kháp nơi. Ngay từ năm 1010, vua Lý đã ha lệnh cho các
hương ấp, nơi náo có các chùa quán đả đổ nát đéu phải sữa lại (1:243). Năm
1031, vua Lý Thái Tổng "xuống chiếu phái tién -thuê thợ làm chùa quản ờ các
hương ấp, tất cả hơn 150 chỏ". (1:260). Có tíiể nói ring trong lịch sử Viôt
Nam chưa có thời kỳ nào chùa tháp dược Nhà nước và nhấn dán chú irons
như thời Lý.
Sang thời Trần (1226-1400), Phật giáo Viêt Nam ưếp rục phát triển rực
rỡ trôn cơ sờ tiếp nối từ phật giáo thời Lỹ. Mác dù tình hình xã hội đã có
những biến đôi, Nho eiáo dã dần dần chiếm được vị trí quan trọng trong xă
hội, nhưng trong sự phát triển dung hoà với Nho náo, Phật eiáo thời Trán vẫn
thịnh vượng gầi; suốt trong thời Trần, chi ít là đến khoảng ELỮa thế kv 14.
Trong suốt thời kỳ này, các vua Trán và nhiều vị quỹ í ốc lớn vẫn mộ
Phật. Ngay từ khi mới lên ngồi, nhà Trần dã ra lênh: "Trong nước, hễ chỗ nào
có đình trạm dẻu phải dắp tượng phật để thờ" (2:11).
8
Các vị vua đầu thời Trần Như Trần Thái Tông, Trần Thành Tổng đểu

rất tôn sùng đạo Phật. Thời Trần có những nhà thiền học lớn nho Tuê Trung
Thượng s Trẩn Tung (1230-1291). Đỉnh cao sự phất rriển của Phậĩ giáo thời
Trần là viôc ra dời của Thiổn phái Trtíc Lâm do đích thản vị vua anh hùng Trần
Nhân tông sáng lập vào năm 1299. Phái Trúc Lâm ra đời đánh dấu sự fhống
nhất của giáo hôi Phật giáo Viốt Nam, Thién phái này phát triển mạnh trong
gần suốt thế kỷ 14 với các trung tâm lớn như Yồn Tử (Quàng Ninh), Báo Ấn
(Bác Ninh), Chân Giáo (Thăng Lons), Phổ Minh (Nam Định) được tầng lỡp
quỷ tộc, quan liêu, dân chúng ủng hộ nhiêt thành.
. Thế kv 14, nho thản Lô Quát dà nhận xết vể sự phát triển mạnh mẻ cùa
Phật ááo thời Trán như sau: "Trên từ vương công, dưới dến dân thường, hẻ có
bố thí vao viêc nhà Phật thi dẫu hết tién của cũng không sẻn tiếc. Nếu ngáy
nav gửi sám váo tháp chùa thi mừng rỡ như nắm được khoán ước dể lấy quả
báo neáv sau. Cho nôn trong từ kinh thành, ngoài đến chấu phủ cho tới thôn
cùng, ngõ hẻm, không mệnh lênh mà người ta vẫn theo, không thể thốt mà
neơời ta vẫn án. Chỗ nao có neưỜL ở, tất cố chùa Phật, bỏ rối lại xây, hỏne rối
lại sừa, chuông trông lâu đài chiếm đến nửa phán so với dản cư. Đạo Phật hnng
thịnh rất dễ mà dược Tất mực tôn sùng (2:153).
Nhận xét trên đây cũng đã cho thấy chùa tháp thời Trần cũng dược xây
dựng rất nhiểu. Tuy nhiên nhịp độ xây dựng chùa tháp thời Trần ctíne khác
nhiêu so với thời Lý. Nếu như đầu triều Lý, tình hình xâv dưng chùa tháp thật
SÔI động với hàng trăm ngôi chùa lớn, hàng chục cây tháp lớn cao tâng thì dầu
triéu Trần (khoảng thế kỷ 13), sử sách cho biết triểu đình chỉ xây dựng có một
ngôi chùa Phổ Minh (Nam Định) vào nãm 12Ố2. Đến tận khoảng dầu thế kỷ
14, nhà Trẩn mới xấy tiếp cây tháp Huê Quang (Yên Tử, Quảng Ninh) và tháp
Phổ Minh. Viêc xâv dựng-chùa tháp rất ít đầu triều Trần có nhiẻu nọuyén
9
nhân; phẩn thì do nhà Trần dược thừa hưởng nhiéu các chùa tháp lớn của nhà
Lỹ vẫn cồn khá nguyên vẹn, phần thì trong suốt Lhế kỷ 13 đất nước tập irung
vào cuộc kháng chiến chống quân Nguyên. Tuy nhiên tĩnh hình trên khác hẳn
trong thế kỷ 14.

Hàng loạt các chùa chiển thuộc Thiổn phái True Lám xây dựng mới
hoác trùng tu trôn cơ sở các ngôi chùa thời Lỹ như chùa tháp núi Đông Cứu,
chùa Tư Phứ, am Tri Kiến, chùa Sùng Nghiêm, chùa Báo Ân, chùa Vĩnh
Nghiêm, am Từ Tiêu, am Binh Dương, chùa Ttì Lâm, chùa Vân Yốn> chùa Báo
Sơn, viên Quỹnh Lâm, chùa Thiên Linh, chùa Diên Quang, am Hổ Thiớn, chùa.
Dưỡng Phúc, chùa Phổ Quang, chùa Thiên Quang, chùa Kinh Hao. chùa
Thanh Mai, chùa Ngọc Hoàng, chùa Đại Bi, chùa Côn Sơn
Đến khoảng năm 1312, Tam Tổ thực lục cho biết dồ nhị tổ Trúc Lim
Pháp Loa cũng xây háng trảm chùa (12:22)
Cho dến cuối thế kỷ 14, hố thống chùa làng phất triển dày đác. Nguvẻn
Dữ tác giả lớn cùa thế kỷ 16 cho biết: "ĐỜI nhá Trán, tục tin thần quỷ, thần lừ,
Phât tự chảng dâu là khồng có, như chùa Hoàng Giang, chùa Đóng cổ. chììâ
An Sinh, chùa An Tử, chùa Phổ Minh, quán Neọc Thanh dựns lên nhan nhản
kháp nơi. Vùng huyên Đông Tráo, sự sùng thượng lại cáng quá lắm, chùa
chién dựng lên, làng lớn có đến hơn mười nơi, láng nhỏ cũng chừng năm sán,
bao ngoài bàng rào luỹ, tô trone bầng vàng son " (5:152).
Trong thế kỷ 14, tuy không dược nhiểu như chùa nhưng kiến trúc tháp
(tháp Phổ Minh và tháp Huê Quang) còn có thêm tháp Viên Thông ờ chùa
Thanh Mai xây nàm 1330, tháp Đãng Minh ở chùa Côn Scm xây năm 1334. Sư
Pháp Loa còn xây một thấp dá, mội tháp sạch ờ viốn Quỳnh Lâm vá xây thém
5 nsôi tháp khác (12)
10
Trôn đây, đã diổm qua sự phát triển của Phật giáo thời Lỹ, thời Trần
cùng sự ra dời của chùa tháp trong hai thời kỳ đó. Giữa hai thời kỳ dù sự phát
triển có lúc thẫng trầm khác nhau nhưng tựu trung cả hai thời đều )à tnời
hoàng kim của Phật giáo và cũng là thời hoàng kim của chùa íháp Phật giáo
Viêt Nam mà vết tích của một số chùa tháp đố vẫn còn để lại đến tận ngày nay.
Dưới đây chúng ta sẽ nghiôn cứu một số chùa tháp tiêu biểu của hai thời kỳ
này.
11

CHUƠNGII
NHŨNG CHÙA THÁP TIÊU BlỂư THÒI LÝ VÀ THỜI TRẦN.
Can cứ vào các ghi chép của thư tịch cổ và vãn bia, thì số lượng chùa và
tháp dược xây dựng trong thời Lý và thời Trần có tôn tuổi lên tới hàng mấy
trâm. Nếu kể tới hô thổng chùa làng thì con số đó còn tãng thêm nhiéu hơn
nữa. Tuy nhiôn, trải nhiéu thế kỷ qua, do biến thiôn của xã hội, thiôn nhiên,
các di tích chùa tháp vào thời Trần còn lại rất ít dưới nhiểu dạng khác nhau.
Một số chùa tháp bị vùi sâu dưới lòng dất. Các phế tích này dơợc khảo cổ học
phái hiên và khai quật như chùa Phật Tích (Bác Ninh), tháp Tường Long (Hải
Phòng), tháp Chương Sơn (Nam Định), chùa Kim Âu (Thanh Hóa) Một số
chùa tháp chỉ còn sót lại một số thành phần kiến trúc vin dang dược kết hợp
với các thanh phẩn kiến trúc thời sau khi trùng tu chùa và hiên còn dans sử
dụng cho dến tận ngày nay như chùa Dầu (Bắc Ninh), chùa Bối Khổ (Há Tây),
chùa Thái Lạc (Hải Hưng) Đa số các chùa tháp chỉ còn sót lại một vài di vật
như bia đấ. bồ tượng. Việc phát hiên và nghiên CỮU cấc di tích thời Lỹ, thời
Trần nói chung vá các chùa tháp thời Lỹ, thời Trần nói nêng được bắt dầu từ
khoảng thế kỷ 20. Kể từ đó dến nay đã phất hiện khoảng 100 các di tích có
niên đại Lý, Trần trong đó có một số đi tích chùa tháp tiêu biéu cồn lại khá
nhiéu vết tích kiến ưúc và điêu khắc có thể cho phép úm hiển phần nào diên
mạo chùa tháp thời Lý và chùa tháp thời Trần.
2.1 Những chùa tháp tiêu biéu thời Lý.
Tron 2: số các di tích chùa tháp thời Lý đã được phát hiên và nshiên cứu>
tiêu biểu nhất là chùa tháp Phật Tích, thấp Tường Long, íháp Chương Sơn,
chùa Lạng.
12
2J.1 Chùa tháp Phật Từh
2.1.1.1 Vị trí vá lịch sử dựng chùa Chùa PkậtTich
(hay còn gọi là chùa Vạn Phúc) nàm ở phía Nam sườn núi Phật Tích
(cồn gọi là núi Lạn Kha) thuộc xã Phượng Hoàng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc
Ninh. Đổ là một vị ttí rất đẹp mà văn bia chùa (1Ố86) từng ca ngợi: "Đoái

trông cố đất tốt Tiên Du, nói đẹp Phật Tích ứng thế ở phương Nam, núi
Phượng Lĩnh bọc vào. Sông Ngưu Giang án đó ngưng lại vuông ưòn, nước
trong leo lẻo huyển hư, núi cao vò vọi sáng loà”.
Chùa là một trong những di tích lớn nổi tiếng thời L<r vẫn còn lưu giữ
nhiéu vết tích nghồ thuật Lỹ còn lại dến ngày nay. Tuy nhiên, các tài liêu ghi
chép vẻ chùa déu có niôn dại khá muôn. Sớm nhất lá tám bia đá "Vạn Phúc dại
thiển ĩự bi" trước sán chùa (nay đả bị vỡ) dựng năm 16SÓ cho biết: "Vua thứ 3
nha Lý, nãm Long Thuỵ Thái Binh thứ tư (1057), cát lôn cây tháp quý cao
nean trượng, lại dựng pho tượng mình vàng cao ố thước, cẫp hơn trảm thước
ruộng, xâv chùa chẫn một trám toà.”
Khoảng cuối thế kỷ 18, Tùne Niên Phạm Đình Hố viết: ''Chùa Phật
Tích ờ nũi Lạn Kha do vua Anh Tôns nhà Lý dựng lốn, cuns son điện vẽ san
sát trong núi” (6:80)
Sang thời Nguvẻn, Đại Nam nhất thống chí cũng chép: "ò núi Lạn Kha,
xã Phật Tích, huyện Tiên Du, chùa Vạn Phúc dược dựng từ thời Lý Thánh
Tông, ưong chùa có một tượng dá cao 5 thước, to ố thưởcM. (4:70)
Như vậy các tài Kêu trên đây đã cho biết vào khoảng nãm 1057, vua Lý
Thánh Tôns đã xâv chùa, tháp va pho tưcmg đá vói quy mô thật là lo lớn. Tấm
bia nâm 1686 còn miêu tả chi tiết hơn về chùa Phật Tích thời Lý: "Trốn đỉnh
13 s
núi mở ra một toà nhà đá, cấp trong điền tợ sang như ngọn lưu ly, điên ấy đã
rộng lại to, sáng sủa lại lớn. Trên thém bậc đàng trước có bày 10 con thú, phía
sau có ao rồng, gác cao vẽ chim phượng và sao Nghiêu, sao Đẩu lấp lánh, lầu
rộng và tay rồng với tới trời sao, cung Quảng vẽ hoa nhị hổng "
Đáng tiếc các cảnh tượng đó chỉ là những mô tả của vẫn bia. Vào thời
điểm dựng tấm bia này, chùa Phật Tích đ i được ưùng tu và kể từ dó liên tục
dược tu bổ cho đến nửa đẩu thế kỷ XX. Trước nâm 1954, trước khi chùa bị
huy hoại hoàn toán, chùa Phật Tích vẫn còn ỐI gian với nhiểu thành phần: Tién
đường, Thiên hương, Thượng điên, Hậu dường, hành lang, miếu thờ, nhà tổ và
32 ngọn tháp mộ có niên dậ từ thếkỷ XVI đôn cuối thế kỳ XIX, dầu thế kỷ XX,

Chác chán dó không phải lá hình ảnh chùa Phật Tích thời Lỹ như dân
gian lưu truyén có tới 300 nhà (tam bách ốc) và cây tháp cao ngàn trượng.
Ngay tại di tlch này vản còn lại những tầng nẻn dá lớn và nhiéu di vật
điêu khác có phong cách Lý. Đạc biệt năm 1937 - í 940, một số cuộc khai quật
khảo cổ học nhân dợt trùng tu chùa cùa Trường Viễn Đông bác cổ Phát>, học
giả Pháp lá L.Bezacier dã tim thâv dược vết tích móng nén của câv tháp và
nhiểa di vật quỹ. Đáng chtí ỹ cố những viên gạch ghi niên đại: "Lý cria đệ tam
đế Long Thuỵ Thái Binh tứ niên tạo” (1057) "Lý gia dộ tam dế Chương Thánh
Gia Khánh thát niôn tạo" (1065)
Các niên đại trôn gạch xây đều thống nhất với niên đại Lỹ của chùa ghi
trong vẫn bia và thư tịch cổ vừa dẩn ở trên. Niên đại trên gạch cũng làm ta clìtí
ý đến ghi chép của Đại Viẹt sử kỹ toàn thư: nám 1066, vua Lý Thánh Tông
xây tháp núi Tién Du (1 :285)
Tháp núilĩôn Du chính là tháp Phật Tích màL.Bezader đã ủm ử)ấv m6nợ nén.
, •»
14
Như vậy chùa và tháp Phật Tích được xây dựng trong một thời gian khá
dài ít nhất là khoảng 10 năm (1057 - 106Ố)
2.1.1.2 Kiến trúc
Ngày nay, kiến trúc chùa Phậí Tích thời Lý, thậm chí cả kiến trúc chùa
Phật Tích thời Lê, thời Nguyễn, đểu không còn nữa. Gần đây, nhàn dân địa
phương dâ đóng góp hung công dựng lại chùa. Ngôi chùa mới này thật bé
nhỏ, dơn sơ. Tuy nhiên, tại di tích vản còn những tầng nền dược làm íừ lhời
Lý. Kết hợp với cuộc khai quật năm 1937-40 của L.Bezacier, chúng ía có thể
hiổu 'dược vài nét vể kiến tróc chùa Phật Tích thời Lý. (22)
- Mạt bàng tông thể, vật liêu và kỹ thuật xây dựng: (minh hoạ 1)
Như trên dã trình bày, chùa Phật Tích được xây dụns ờ một vị tó rất
đẹp ờ sườn phía nam của núi Lạn Kha. Để có mặt bằng dựne chùa, người thời
Lý đả san bại sườn núi thành bốn bậc cấp cao dẩn từ chân núi lên trên. Dấu VỐI
các tầng nẻn này còn rất rõ:

+ Táng nển thứ nhít nàm ngang VỚI mạt bàng của dường làng (và cOng
là đường lên chùa) hiên nay. vết tích của tầng nén này chỉ còn sót lại một số
tảng đá kè bó nén. Trồn tầng nổn này có hai chiếc ao hinh chữ nhật.
+ Tầng nền thứ hai dài 58 m, cao 3,70 m. Chính giữa tầng nền có một
con dường đá rộng 5 m với 80 bậc cấp. Toàn bộ tường nền dược kè bó bàng
cấc khối đá lớn hình khối hình chữ nhật dược gia công khá nhẵn chồng xếp
lốn nhau. Trôn tầng nền này hiên nav khổng còn vết tích kiến trúc gì. Theo
nhần dân kể lại thì trước đáy, tầng nền này có trổng hoa mẫu dơn để hàng năm
mờ hội hoa xuân.

- 15
+ Tẩng nén thứ ba dài 58 m, rộng 62 m, cao 5 in. Vật liệu xây dựng
tầng nền này tương tự như các tầng trốn: toàn bồ duợc kè bổ bằng các khối đá
lớn hình khối hôp chữ nhật.
Chính giữa tầng nẻn có mở một dường đi cố kè dá để lên chùa. Hai bên
con đuừng đi này có hai dây tượng thú đá (xem phần diêu khác ở phán tiổp theo).
Trẽn tầng nển này, các vết tích vật chất còn lại cho thấy dây là vị trí xây
dựng các kiến trúc quan trọng của chùa trong suốt ngàn năm qua như:
* Các vết tích kiến trúc thời Lý
* Vết tích chùa Phật Tích được trùng tu vào thếkv 17.
* Ngổi chùa nhỏ mới xây gầfl đây.
Ở đây, chúng ta không nghiẽn cứu các kiến trúc chùa Phật Tích Lhời Lẽ,
thời Nguyễn mà chỉ tập trung tìm hiéu các vết tích kiến tróc chùa Phật Tích thời Lý.
Qua nội dung cùa tấm bia 16SÕ trước sin chùa thì chùa Phật Tích ío
lớn, khang trang thời Lý dã bị huy hoại từ lâu đổ dến thế kỷ 17 chùa phải
trùng tu khá quy mô.
Cuộc khai quật của L.Bezacier trong các nám 1937-40 đã cho tháv dược
phần nào điéu này. Bời lẽ các nẻn kiến trúc thời Lý dã bị huỷ hoại về cơ bản,
và ngôi chùa Phật Tích thời Lô - Nguyễn đả san lấp và xây dè hẳn lén íĩên nén
của kiến trúc Lỹ.

BỜI vậy, ngày nay, biết được chút ít vể kiến irtíc chùa Phật Tích thời L<>
là nhờ có cuộc khai quật của L.Bezacier .
16 ;
Các tài liệu của L.Bezacier dể lại cho biết nẫm 1937, nhân dịp trùng tu
toà Thượng điên, ông đẫ khai quật phần nền và am thấy một số bức trạm đá,
đất nung và những viên gạch xây có niên đại 1057. Đến năm 1940, khi trùng
tu toà Thiôu hương, ông lại khai quật phần nền và tìm thấy vết tích nền móng
của cây tháp còn khá nguyên vẹn hình vuông, mỗi cạch dài 8,50m. Tường
chần thấp xly bàng gạch dày 2,15m. Gạch xây đều có hình khối chữ nhật dẹt
(40cm X 25cm X 5cm), dất luyốn kỹ, độ nung cao, màu đỏ tươi, ở một góc
chán tháp còn cố khối dã có chạm hình chim thần Garuda, rồng và hoa lá.
ở mặt tường phía sau của chân tháp còn có những bậc cấp xây bàng
sạch di sân xuống tới 3,30m. Trước măt cỏn một bức rường thấp bàng gạch
cao 0,50m. Dọc theo mặt tường phía bác cũng thấy một mảng rưởng gạch khác
nữa.
Như vậy các tài liêu của L.Bezacier đẵ cho thấy trên tầng nển Lhứ ba
chác chắn có một ngôi tháp với mầt bằng hình vuông còn khá hoàn chỉnh.
Ngoái ra còn có một số vạt tường kiến trúc khác chưa rõ dược cấu tróc. Nhưng
cuộc khai quặt không mờ rộng thành ra ta khóng thể biết gì thêm vế V5ÔC bố LTJ
các kiến trúc khác như thế nào.
* Tầng nẻn thứ tư: dài khoảng 60m, cao 3,50m. Tường bao cùa ting nén
này cũng tương tự như các tầng nén dưới.
Lối lốn tầng nén được mờ về hai bên cạnh rông 1.65m với 10 bậc cấp
lát đá. Từ thế kỷ 17, tầng nển này là nơi xây các tháp mộ của các sơ lăng của
chùa. Vết tích nehê thuật Lý duy nhất cồn lại là một ao rổng hlnh chữ nhậi
(Long Trì) cách mép nển 14,30m. sâu 2m. dài 7m, rộng 5m. Ao cũns dược kề
bó bàng đá tảng, có 13 bậc cấp đi xuống rộng 2m được lát bằng đá xanh. Toàjì
bộ ldns giếng được lát đá và chạm nổi hình một con rỗng cuộn.
17
♦ *

*
Tóm lại iiến trúc chùa Phật Tích thời Lỹ qua bốn tầng nền có thể thấy
là rất to lớn, Đáng tiếc là các kiến trúc Lý trên các tầng nển đó đ i bị huỷ hoại
hoàn toàn. Hiên chỉ còn biết một vài nén kiến trúc ờ tầng nển thứ ba. Tuy
nhiồn hố khai quật của L.Bezacier hổi dó quá nhỏ, các bài viết vé hiện trạng
của các nẻn móng đó quá sơ lược. Bời vậy vé cãn bản hiên nay chưa thể biết
dược chi tiết mất bàng tổng thể của chùa Phật Tích thời Lý.
Chúng ta mới chỉ biết chắc tại tầng nén thứ ba có một ngôi tháp cố mặt
bàng hinh vuông. Điéu này phù hợp vói ghi chép của thư tịch cổ và văn bia
đổu cho biết vua Lý Thánh Tông có cho xây dựng một ngôi tháp báu rất cao ờ
đáy. Nhưng mạt khác thư tịch cổ và vẫn bia cong cho biết Lỹ Thánh Tổng
cũng cho xây ngôi chùa lớn có tới trăm toà và khảng dịnh "điôn ấy đã rộng lại
to, sáng sủa lại lỡn".
Đến cuối thế kỷ 14, thượng hoàng Trần Nghê Tông còn cho tổ chúc thi
đình tại chùa (2 ). Hơn nữa vết tích các mảng nển gần chân tháp và các vật )iôu
xây dựng như chân tảng đá, gạch ngói cũng gợi cho thấy phẩn nào quv mô
to lớn của ngổi chùa. Tất cả các dẫn chứng này dều cho thấy là chưa xác dịnh
dược kết cấu và quy mô các kiến trúc khác của chùa Phật Tích irừ ba tầng nền
và nẻn cây rháp.
2.1.1.2 Điêu khắc:
Các tác phẩm điồu khác ờ chùa Phật Tích gổm có djêu khác trang trí
Mến trúc và tượng Phật.
ĨF:UNV'/.V f.»' ; r;N THƯ ,.ÍN:
Ũ Ĩ/C 0 0 6
18 *»
- Điêu khắc trang trí kiến tróc:
Trang trí kiến trdc dược thể hiôn trồn vật liệu đất nung và đá, nhưng
phong phd nhất là đá. Đá dược sử dụng ở nhiều vị trí khác nhau: đá xây cửa
tháp, vòm tháp, dấu kô, đá xây tường, chân tảng Tuỳ theo mỗi vị tri của kiến
trúc có những dể tài trang trí khác nhau. Tất cả các hình trang trí dều dược

chạm nổi phù diêu ờ mạt ngoài. Có một số vị trí chạm thành các tượng tròn.
+ Bức trạm Kim Cương (Vajrapani)
Kim Cương là một vị thần có pháp lực lớn có nhiêm vụ hô vồ Phật pháp
và thường dược bố trí dứng gác ờ hai bôn cừa tháp. Theo kết quả nghiên cứu
hién nay, tháp Lỹ thường có 4 cừa, mỏi cừa có hai Kim Cương dứng ở hai bôn.
Tại Phật Tích chỉ còn tìm thấy một pho bàng dá. Tuy nhiôn pho náy cũng
không còn nguyên vẹn mà chỉ còn phán thân (đầu và hai ống chân đã bị gẫy
mất). Quan sất phân thân này có thể thấy Kim Cương có thân hĩnh cân đối,
chác khoẻ và dang ờ rư thế đứng nghiêm, giáp trụ dược nai nịt gọn gàng. Trên
giáp trụ có nhiểu hinh trang trí: ngực có hai bông hoa tròn, hai bôn neực có
hinh hai dầu thú, những bông hoa nhỏ dài rác ờ nhiéu nơi.
+■ Bức chạm Hộ Pháp (Dvarapala)
Hô Pháp cũng là vị thần hộ vô Phật pháp, vẻ vị trí Hộ Pháp thườnp
dược bố trí ờ ngoài cũng như Tam quan, Tiển đường, ở chùa Phật Tích llrn
thấy một pho bàng đá nhưng chưa rõ dược dật ờ đâu.
Khác với tư thế dứng nghiêm của Kim Cương, Hộ Pháp ờ chùa Phậĩ
Tích hơi nghiông vể phía trước, mình hơi vặn, hổng lệch, chân choãi với một
cơ thể rất cường tráng. Khuôn mật của Hộ Pháp rán rỏi vè có phần hơi gân
19 '
guốc, cằm vuông, má hơi gổ, mấĩ xốch, lổng mày rộng, mũi nổi cao, mồm
rông mím chặt.
Võ phục của Hộ Pháp khá giản dơn: dầu dội vành mũ tròn (sau mũ có
hoa tròn), tốc giắt dữới vành mũ, toàn thân vận một tấm áo choàng rộng trùm
kín người, các nếp gấp lớn, mẻm tạo thế bay dạt vé phía sau. Trên áo có các
bồng hoa tròn nhỏ rải dổu kháp nơi. Quần bố sát chân, giầy mũi cong, dây
lưng mẻm thát chạt. ĐỂLy là bức chạm Hộ Pháp duy nhất tìm được dưới thời Lý.
+ Chân tảng đá hoa sen chạm dàn nhạc (Gandharva)
Đã tim thấy tất cả nâm chân tàng dá. Tất cả các chấn tảng dổu tươn? rự
như nhau vể hinh dáng, kích thước và trang tri: hinh khối vu ồng (74cm X
74cm X 3cm).

Mạt chân tảng chạm thành hình hoa sen tròn có eương sen Iròn dường
kinh 50cm. Phần gương sen tròn là nơi đạt chân cột. Xung quanh gương sen
có lõ cánh sen toả ra. xen giữa có lố mõi sen phụ. Trong lòng cánh sen déu cố
chạm dổi rống chầu.
Đăc biột trôn bốn mạt dứng của mỏi chân lảng đéu có chạm bốn dàn
nhạc, mỗi dán cố 10 nhạc công tương tự như nhau cả về bố cục, tư thế và phục sức.
Về mặt bố cục, ờ chinh giữa dàn nhạc có một hình 'lá dé" dược Uiể hiên
bằng các hình dấu hỏi và ba bóng hoa cúc. Mỗi bén lá để đều có 5 nhạc cônp
đối xứng hướng về phía hình lá dé vừa nhảy múa vừa tấu nhạc. Điêu nhảy của
các nhạc công là diệu Tam gấp (T.ribhanga): phán thân thẳng đứng, một châii
chống thẳng xuống dưới, một chân co gập về phía trước, phẩn dầu ngả vuông
góc với phần thin. Nhìn chung các nhạc công đều có thân hình Ihon thà,
20
lchuôn mạt trái xoan, phạc súc cẩu kỳ với những lớp xiốm y mềm mại, vành
mũ kết hoa, tốc dài uốn bổng cao, quanh người có các dải lụa dài mềm uốn lưcm.
Vé nhạc cụ tính từ trái sang phải gổm có: trống to (người ihứ nhất), nhị
(người thứ hai), sáo ngang (ngữời thứ ba), dàn nhiéu dây (người thứ tư), người
thứ nam chưa rõ loại nhạc cụ, phách (người thứ sáu), đàn tì bà (người thứ bày),
tiôu dọc (người thứ tám), đàn nguyôt (người thứ chín), trống cơm (người thứ
mười).
Đây là những bức chạm nhạc công hoàn chỉnh nhất trong thời Lý và
thời Trẩn.
+ Đấu đá chạm tượng nử thần chim (Kinnari) (MH2).
Trong láến trúc nói chung, dấu thường có tác dụng kê dỡ các cấu kiên
khác. Nhưng ờ chùa Phật Tích cố loại đấu hoàn toán chỉ để chạm các hình
trang trí: đó là các dấu đá có chạm tượng nữ thần chim. Đã tim thấy ba chiếc
đấu nhữ vậy.
Về hinh thức các dấu này cổ hình khối vuông, mãt sau có chuôi dá dai.
nàm ngane đổ dùng cám vào thân tường cùa kiến trác. Mạt trên cùa đâu chạm
liển khối hình nữ thẩn chim (Kinnari), một nhân vât irong thần thoại Phật ááo

thường Làm nhiệm vụ ca hát và táu nhạc. Cấu trúc của nhân vật này khá đăc
biổt, nừa người, nửa chim. Nửa người là nừa thân trên cố hinh dáng tương tự
như các nhạc công: Iđiuồn mạt bầu, búi tóc uốn bổng cao thành hai lỡp có kếỉ
hoa, cổ mập nhiéu ngấn, hai cánh tay trần deo vòng. Nửa chim là nừa thân
dưới gồm có haichân to khoẻ, móng nhọn quáp chạt xuống mạt đấu, hai cánh
gồm nhiẻu lớp lổng vũ tia rất mẻm mại. Bô đuôi to khoẻ cũrts được tỉa thánh
nhiểu nét nhỏ mểm cuồn cuộn lượn toả lên trên, uốn cong vế phiâ dầu. Mỏi nữ
21
thần chim biểu diổn một nhạc cụ khác nhau: một người đang đánh trống cơm,
một người gảy đàn nguyồt, người nữa chơi một nhạc cụ khác (vì bị mồn không
nhận rõ được). Loại đấu này trong kiến trtíc Lý là để trang trí cho cấc cây tháp
cao tầng. Dó đó kích thuớc các đấu giữa các tầng là không giống nhau. Loại
dấu lớn cao 30cm, rộng 20cm, loại đấu nhỏ cao 20cm, rộng 14cm.
Các loại dế đá xây tường chạm rồng (MH4)
Các loại dá ghép tường (hay còn gọi là đố) 2ổm có nhiều loại khác
nhau, ờ Phật Tích có hai loại đố tiêu biêu: đố hình chữ nhật và đố hình lá dề.
Các loại đổ' nãy dều có phin chuôi dài tạc liổn với đố đé ghép váo tường
kiến trúc (tương tự như dấu).
Cả hai loại đố đéu chạm hình rồng ờ mật ngoài. Hinh rồng đểu mang
đăc trưng tiêu biểu cùa rồng thời Lỹ: thân "rin" thon nhỏ, khổng có vảy uốn
lượn nhiểu khúc theo kiểu "thát miệng túi", đầu rồng không có sừng, mào rổng
nhò, thon dài, má dài, mang xoáy, bờm dài, lườn hinh sin, vây lưng hình ngọn
lửa nhỏ., đểu, trẽn đáu có các biểu tượng 'lôi ván” (chữ S). Loại đố hình lá đổ
thường cố kích thước nhỏ. Mẫt dố chạm hai con rổng đối xứng chiu hinh lá đổ
nhò ở chính giữa.
Loại đố hình chữ nhật cổ kích thước lớn. Toàn bồ mạt đố chạm một con
rổn£. Tư thế uốn lượn của rồng giống như hình rồng trong đố hình lá đề
nhưng có các hoa vân mây ĩrởi (bốn trôn), sóng nước (bôn dưới), hoa sen (ờ
hai bốn) viổn kín xung quanh.
+ Hàng tượns: thú trang tri trước tầns nén thứ hai. Trước tầng nển thứ

hai có trang trí mười con thú gổm: sư tử, voi, "lẽ giác", trâu, ngựa đối xứng
từng đổi qua lối lên chùa.
2 2 V
v ể hình thức, các tượng đều được tạc bàng đá liển khối bao gồm hai
phần: phần bệ hoa sen và tượng.
Bô hoa sen hình khối hộp chữ nhật (1,60m X 1,12m X 0,75m). Mạt bê
có chạm hai lớp cánh sen. Giữa bô co lại có chạm các con vật đang nối tiếp
nhau bữớc đi.
Trôn mật bô, các hình thú đéu cố hình khối tròn mập. Đặc trưng của
từng con vật được diễn đạt rất sinh dộng. Sư từ cổ phần bờm rộng xoáy ốc,
toàn thân phủ hoa tròn cánh xoáy, tư thế ngổi xổm, mạt hướng vé phía đường
đi. Voi có vòi dài, đáu hường thảng về phía trước. "Tê òác" cố phần đầu hơi
thuôn nhìn chếch lôn trên. Ngựa có bờm mượt, trầu có sừng và lai (dã bị gẫy),
ngoảnh đần nhìn vào phía trong.
Ngoài các hình tượng tiêu biểu ưên đây, qua các tái liêu cùa L.Bezacier
còn có thể thấy ở chùa Phật Tích còn có nhiẻu vị trí khác được ưang trí như
hình chim thần Garuda ở cấc góc của nén tháp. Gãruda có dáng thon khoẻ. hai
chân quỲ, hai tay khuỳnh dưa ngang đầu, ngực và bụng ưỡn cẫng vể phía
trước.
Một số các thành phin kiến tróc khác dược chạm rổng, các loại đổ án
hoa cúc nhưng do hạn chế của ảnh chụp nên không thé biết chi ữết được.
- Điêu khắc tượng thờ: Vân bia, thư tịch cổ đéu cho biết ờ chùa Phật
Tích có pho tuợng lỡn, minh vàng. Pho tượng đố hiên vẫn còn dược thở ờ
chừa. Măc dù đã bị vỡ hỏng và thất lạc một số phần nhưng hiên nay vẫn có thể
thấy được những phần cc bản nhất của tuợng.
Tượng cao l,82m , ngang gối rộng l,40m. Nếu tính cả bô thì toàn bộ
pho tượng cao 2,72m. Tiợng dược tạc theo tu thế loạ thiển trén dài sen, bai
23 *.
chân khoanh xếp bàng tròn, hai bàn tay xếp chổng lốn nhau đạt ngay ngán
trước lòng, hai đẩu ngón tay cái chạm nhau theo thế "Định ấn”. Thân hình

tượng thon thả, cân đối, vai nở, bụng thon, khuôn mặt đầy đạn, phức hậu, vầng
trán thanh tú, sống mũi cao, khối u (Unifa) trôn đỉnh dầu nổi cao, tòc xoắn ốc.
Áo cà sa của đõc Phật dược thé hiện thành nhiẻu nếp gấp mểm mại.
Phần bê gổm cố dài sen cố hai lớp cánh sen chạm rổng và phần bệ bát
giác. Riồng phin bố bát giác dược chia thành nhiểu bậc cấp. Ba bậc cấp trên
được chạm rổng trôn các mãt dứng (MH6), hoa cúc trẽn các mạt nàm. Các bậc
cấp dưới cùng đểu chạm hoa vẫn sóng nước hình "nấm".
Điéu cẩn lưu ý thêm là chiếc bổ náy không cờn nguyôn vẹn vá phần toà
sen hiên nay dã được làm thôm vào thời sau.
Sờ dE có thổ khẳng dịnh chiếc bé trượng này không còn nguyên vẹn vì
trong thời Lý đã tìm thấy thêm nhiổu chiốo bệ khác còn nguyên vẹn hơn để so
sánh như bê tháp Chương Sơn (xem phần sau), bé chùa Hoàng Kim (1099), bổ
chùa Thầy Các bệ này ngoài đài sen và phin bẹ bát dác còn có thêm lùnii su
từ ờ giữa. Như vậy bẻ Phật Tích đã khống có phần này. Trong khi dó lại di tích
dã tìm thấy phần bê sư tử này được ỉàm rời và để ở bên nsoài. Phản đài sen
được thảng định là làm lại vì so sánh cánh sen, hlnh rồng, chất liêu di đều
khác với phong cách Lý pho tượng nói riêng và điêu khắc Phật Tích thời Lý
nói chung: cánh sen to mập, hình rồng mang phong cách thời Lé, đá có màu
xám vàng.
Quan sát cấc đi vật còn lại, có thể thấy ngoài pho tượng Phạt ưên đây,
chùa Phật Tích thời Lý còn có thổ có một số tượng khác. Bàng cớ tại di ưch

×