Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Việt Nam đạt trình độ quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.48 MB, 86 trang )

ĐẠỈ HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XẢ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA LỊCH sử
ĐỂ ÁN
ĐÀO TẠO THẠC s ĩ CHUYÊN NGÀNH LỊCH s ử VIỆT NAM
• • • *
ĐẠT TRÌNH ĐỘ QUỐC TÊ
Đơn vị chủ trì: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Đơn VỊ thực hiện: KHOA LỊCH s ử
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
ĐA! HOC QUOC GIA HA NOl
TRƯNG TẨM THỘ:.;G TIM ri
pr/ Ỉ5J
Hà Nội, tháng 07 năm 2007
1
2
2
5
9
41
42
62
65
78
82
84
MỤC LỤC
Thông tin khái quát về Đề án
Nội dung Đề án
Luận cứ xây dựng Đề án
Tình hình đào tạo ừên thế giới và ở Việt Nam của nhóm ngành


Điều kiện tổ chức đào tạo của đơn vị
Tài liệu tham khảo viết Đề án
Chương trình đào tạo
Tổ chức, thực hiện đào tạo
Kinh phí thực hiện Đề án
Tổ chức, thực hiện Đề án
Hiệu quả và tính bền vững của Để án
Kết luận và kiến nghị đầu tư
A. THÔNG TIN KHÁI QUÁT VỂ ĐỂ ÁN
Tén đề án: CHUONG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC s ĩ
LỊCH SỬVỆT NAM ĐẠT TRÌNH ĐỘ QUỐC TẾ
Ca quan chủ trì đ i án : ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Địa chi: 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội. Ban Khoa học Công nghệ
Điện thoại. (04) 7547372; 7548664; Fax: (04) 7547724
Email: khcn(5)vnu.edu.vn
Đơn vị thực hiện đề án: Bộ môn Lịch sử Việt Nam. Khoa Lịch SửT
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn? Đại học Quốc gia Hà Nội.
Đia chi ìiin lạc: 336 Nguyễn Trãi, Tbanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại (04) 8.585284
Fax: 04.8583821; Email:
Thời gừin dự kiến thực hiện đê' án : từ năm 2007 đến năm 2010
Tổng kinh phí thực hiện đề án: 10.004.522.000 đồng
Bằng chữ. Mười tỷ, không tràm linh bốn triệu, nàm tràm hai mươi hai
nghìn dồng chản.
Hà Nội, ngày 08 tháng 08 năm 2007
1
B. NỘI DUNG ĐỂ ÁN
I. LUẬN CỨ XÂY DỤNG ĐỄ ÁN
1.1. Nhu cầu của ngành đào tạo đối với sự phát triển kinh tế - xá hội của
Việt Nam

- Lịch sử Việt Nam - mối quan tám có chiều sáu của quốc tế
Trong quá trình dựng nước và giữ nước của mình, dân tộc Việt Nam thường
xuyên phải đứng trên tư thế chống ngoại xâm, chống các thê lực xâm lược có tiềm lực
lớn hơn dân tộc mình hàng tràm lần. Từ thời cổ trung đại cho đến hiện đại. cuộc đấu
tranh để bảo vệ độc lập của nhân dân Việt Nam luôn là một bộ phận nổi bật của lịch sử
thế giới. Bản thân thắng lợi của cuộc đấu tranh cùa nhân dân Việt Nam chống đội quân
xâm lược Nguyên Mông cách đây 7 - 8 ihế ki; cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
của nhân dân Việt Nam ở thế kỳ XX với hai sự kiện tiêu biểu là chiến thắng Điện Biên
Phủ năm 1954 và sau đó là chiến thắng đế quốc Mỹ nãm 1975 là những sự kiện điển
hình khống chỉ của nhân dân Việt Nam mà còn của nhân dân thế giới.
Làm nhiệm vụ phản ánh trung thực lịch sử dân tộc - đất nước, đội ngũ các nhà
sử học Việt Nam từ các bậc tiền bối trước kia đến thế hệ các nhà sử học sau cách mạng
Tháng Tám (1945) đã viết nên những trang sử dân tộc dúng tầm vóc của nó, đúng vị
thế của nó trong dòng chảy chung của lịch sử nhân loại. Vì thế. nội dung lịch sử phong
phú của nhân dân Việt Nam cũng như khả năng nghiên cứu của giới sử học Việt Nam
dược dư luận trong và ngoài nước đánh giá rất cao, nhất là các trang sử vể tinh thần
đoàn kết đấu tranh kiên cường, bất khuất chống các thế lực ngoại xâm của nhân dân
Việt Nam. Nhiều quốc gia, dân tộc đã và đang tìm hiểu lịch sử dân tộc Việt Nam vì họ
đã coi Việt Nam là biểu tượng của cuộc đấu tranh vì độc lập. tự do của các dân tộc bị
áp bức trên toàn thế giới.
Qua khỏi chiến tranh ác liệt khoảng 1 thập kỷ (1976 - 1985) nhân dân Việt Nam
từ đó đến nay đã tiến hành công cuộc đổi mới và sự nghiệp đó đã thu được nhiều thành
tựu to lớn. Diộn mạo đất nước sau 2 thập ki đã thay đổi sâu sắc: từ khủng hoảne kinh tế
- xã hội, từ thiếu ãn. mức sống người lao động vồ cùng thấp, đến nay nển kinh tế xã hội
Việt Nam đã hoàn toàn vượt qua khủng hoảng. Thành tựu to lớn của Việt Nam đạt
được trong cổng cuộc đổi mới kinh tế * xã hội đã làm cho dư luận thế giới đánh giá rất
Theo sát những thay đổi có tính lịch sử của Việt Nam trong mấy chục nãm qua.
ngày càng có nhiều nhà khoa học các ngành khác nhau, trong đó có giới sừ học quan
tâm đến kinh tế - xã hội đất nước. Có hai câu hòi căn bản mà giới sử học quốc tế đã.
đang và tiếp tục quan tâm đến Việt Nam với hai nội dung chù chốt sau:

2
Một là, những nội dung chính của lịch sử truyền thống đấu tranh của nhân dân
Việt Nam là gì? Vì sao quốc gia, dân tộc đó có sức sống mãnh liệt, có đủ sức đánh
thắng tất cả mọi đế quốc xâm lược to lón đến từ mọi hướng? Những bài học của Viột
Nam trong quá trình chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc đang được vận dụng như thế
nào? Không phải là ngẫu nhiên trong các cuộc xung đột mang tầm quốc tế mấy thập kỉ
qua, nhiều cuộc chiến đấu của các đân tộc chống xâm lược bên ngoài thường lấy “bài
học Việt Nam” để tăng thêm phần tự tin cho mình và mặt khác để ngãn đe, cảnh tỉnh
các thế lực xâm lược.
Hai là, bên cạnh nội đung lịch sử truyền thống và chống ngoại xâm. ngày càng
có nhiều tổ chức nhiều học giả đến nghiên cứu về kinh tế - xã hội Việt Nam trong vài
chục năm qua. Bởi hơn hai thập kỉ tiến hành cải cách đã làm cho điện mạo kinh tế - xã
hội Việt Nam đổi mới, hội nhập vào thế giới. Các vếu tố khác như chính trị, xã hội Việt
Nam Ổn định, đất nước được coi ỉà một quốc gia yên bình nhất thế giới, không có
khủng bố, không có bạo lực đã thu hút các học giả và các nhà doanh nghiệp đến Việt
Nam.
Như vậy, xét về khách quan, các nhà khoa học thuộc lĩnh vực xã hội và nhân
văn quốc tế đang ngày càng quan tâm nhiều đến Việt Nam: trong đó, giới sử học quốc
tế luôn luôn ỉà một bộ phận đi tiên phong.
- Khoa học Lịch sử - một ngành khoa học cơ bắn, có vị the cao trong ngành
khoa học xã hội Việt Nam
Ở nhiều quốc gia ở Phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng, khi các
ngành khoa học tự nhiên mới bắt đầu ra đời thì các ngành khoa học xã hội, trong đó có
lịch sử, đã phát triển và đã đóng góp to lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Trong nhiều thế kỉ, biểu tượng của ngành giáo dục Việt Nam là Văn Miếu, nơi các tiến
sĩ được tôn vinh chính là nơi các nhà khoa học xã hội nhân vãn - trong đó có ngành sử
học được tôn vinh, được đánh giá cao.
Ngành sử học Việt Nam đã có đóng góp to lớn suốt chiều dài đựng nước và giữ
nước, thể hiện ở hai nội dung căn bản. Một là, đã làm tròn bổn phận là “thư kí thời đại”
lột tả được cuộc đấu tranh kiên cường bất khất của nhân dân Việt Nam nhằm bảo vệ

chủ quyền dân tộc. Hai là. thống qua giáo dục lịch sử. đã nhân lên tinh thần yêu nước,
lòng tự hào dân tộc cho mỗi công dân để từ đó phát huv sức manh của khối đại đoàn
kết toàn dân tộc trong công cuộc xâv dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Vào những năm cuối thế kỉ XX. khi Việt Nam còn thuộc vào diện kém phát
triển (như đánh giá của Đại hội Đảng lần thứ IX). nhiều ngành khoa học Việt Nam
trong đó có cả ngành giáo đục có nguy cơ tụt hậu. Do đó việc nâng cao các ngành khoa
học cơ bản và nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trong nước đạt trình độ quốc tế là
nhu cầu bức xúc của toàn xã hội.
3
Trong bối cảnh chung như đã ưình bày ở trên, việc đào tạo thạc sĩ sử học đạt
trình độ quốc tế có tầm quan ưọng đăc biệt. Nâng cao cbất lượng đào tạo bậc sau đại
học ngành lịch sử đạt chuẩn quốc tế là góp phần đánh giá rõ hơn về lịch sử dân tộc
hôm qua, hôm nay và từ đó nhìn rõ hơn mai sau và do vậy ngành sử học Việi Nam sẽ
góp phẩn vào phát triển kinh tế - xã hội đất nưóc một cách bền vững trong thế hội nhập
toàn cẩu.
Đào tạo chất lượng cao đạt trình độ quốc tế cho ngành lịch sử Việt Nam cũng
đồng nghĩa với việc giói thiệu một cách khoa học về lịch sử đất nước với quốc tế;
quảng bá lịch sử dãn tộc một cách tích cực trong chiều hướng hội nhập quốc tế, sẽ góp
phần quan trọng cùng cố vị thế đất nước trên trường quốc tế.
1.2. Vai trò, ỷ nghĩa của việc dào tạo thạc sĩ sử học đạt trình độ quốc tê
Các ngành khoa học xã hội Việt Nam đã có đóng góp vô cùng to lớn trong sự
nghiệp giải phóng dân tộc do Đảng lãnh đạo. Đào tạo thạc sĩ sử học đạt trình độ quốc
tế có vai trò là một nhip cầu nối giữa lịch sử Việt Nam với thế giới trong quá trình hội
nhập. Về bản chất, lịch sử của mỗi dân tộc bao giờ cũng là một bộ phận của lịch sử khu
vực và của thê' giới. Nhưng trước đổi mới, lịch sử Việt Nam được giới thiệu với bên
ngoài cơ bản từ một cực - từ phía chủ thể là giới sử học trong nước. Vì thế về nội dung
lịch sử, phương pháp nghiên cứu được nêu ra hay được áp dụng đã hàm chứa tính
địa phương, cục bộ và đưcmg nhiên chưa làm ihỏa mãn nhu cầu nghiên cứu của giới sử
học quốc lế. Do vậy, giờ đây việc nâng cao trình độ đào tạo ngành lịch sử Việt Nam
đạt trình độ quốc lế vừa là yêu cầu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam

vừa phù hợp với yêu cầu “chơi cùng sân’’ trons bối cảnh thế giới hiện tại.
Trong hệ thống đào tạo ngành lịch sử Việt Nam. chuyén ngành đào tạo thạc sĩ
sử học cần được nâng cấp đạt trình độ quốc tê hơn các bộ phận khác vì mấy lí do cơ
bản sau:
Mộỉ ỉà, chương trình đào tạo cấp cử nhãn sử học còn nhiều khó khăn chưa sẩn
sàng nâng cấp lên đạt trình độ quốc tế. Hơn thế nữa. lưu học sinh nước ngoài đến học
lịch sử Việt Nam thường đã tốt nghiệp bằng cử nhân tron 2 nước.
Hai là. đào tạo thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Việt Nam đạt trình độ quốc tế ]à
điểm khởi đẩu cho quá trình đào tạo tiến sĩ sừ chuyên nsành lịch sử Việt Nam đạt trình
độ quốc tế. Với học viên Việt Nam, qua đào tạo thạc sĩ sử học đạt trình độ quòc tế mới
đủ cơ sờ để tiếp thu chương ưình đào tạo tiến sĩ sử học đạt trình độ quốc tế. Với học
viên nước ngoài, chì khi học xong chương trình đào tạo thạc sĩ sử học đạt trinh độ quốc
tế mới có đủ kiến thức sử học cơ bản để tiếp thu chương trình đào tạo tiến sĩ sử học
chuyẻn ngành Lịch sử Việt Nam đạt trình độ quốc tế. Thực tế qua mấy chục năm đào
tạo cho học viên nước ngoài tại khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội & jNhân văn -
Đại học Quốc gia Hà Nội cho thấy hầu hết họ đều đi theo đúng lộ trình khoa học này.
4
I.3. Nhu cầu trong nước và ngoài nước về ngành dào tạo
Như đã nêu ở phẩn trước, vì phục vụ nghiên cứu giảng dạy nên trước đấy Đại
học Quốc Gia Hà Nội là một trung tâm đào tạo thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Việt Nam
lớn nhất của cả nước và nhu cầu đó càng cao. Trong 4 năm trở lại đây, trường Đại học
Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tuyển sinh số lượng học
viên cao học tăng lên gấp đôi và mỗi năm đã tăng tuyển sinh lên 2 đợt. Nếu như cách
đây khoảng 10 nãm, học sinh tốt nghiệp cử nhân sử học rồi đi ỉàm việc khoảng 5 đến
10 năm sau mới quay lại Trường Đại học Khoa học Xã hội &Nhân vãn để dự thi tuyển
cao học thì mấy năm vừa qua, số sinh viên tốt nghiệp đạt bằng giỏi trở lên sau 2 tháng
đã được chuyển tiếp hoặc có thể tham dự thi tuyển vào cao học. Do yêu cầu nâng cao
học vấn, nên số học viên cao học ngành lịch sử nói chung và chuyên ngành lịch sử Việt
Nam nói riêng ở khoa Lịch sử ngày một đông. Nếu tính trung bình từng khoá thì số
sinh viên ở lớp chất lượng cao được chuyển thẳng lên học cao học có số iượng đông

hơn số cao học thi đậu vào học ở khoa Lịch sử mấy nãm trước.
Cũng trong mấy năm qua, số học viên cao học nước ngoài như Hàn Quốc, Lào,
Thái Lan, Nhật Bản, Hoa Kỳ đã đến Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân vãn -
Đại học Quốc gia Hà Nội ngày một tàng. Điều này chứng tỏ rẳng không chỉ ở Việt
Nam mà trên thế giới và trong khu vực đang có nhu cầu tuyển dụng các chuyên gia có
vãn bằng cao về ngành lịch sử Việt Nam. Mặl khác, bên cạnh sổ' lượng được tăng
cường đáng kể, vêu cáu của xã hội còn cẩn có đội ngũ cán bộ nghiên cứu. giảng day
chất lượng cao về lịch sử Việt Nam và nhu cầu này đòi hỏi có tính đổng bộ này đang
đặt ra khắt khe đối với cả giới sử học Việt Nam cũng như thế giới.
Mỏ rộng đối tượng nghiên cứu bậc cao học đồng thời với việc nâng cao chất
lượng là hai nhu cầu khách quan như mội " hợp dồng đặí hỏng ” của xả hội đối với đào
tạo thọc sĩ ngành lịch sử Việt Nam.
II. TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM CỦA
NHÓM NGÀNH
2.1. Ngoài nước
Theo sô liệu thống kê của chúng tôi, hiện nav trên thế giới có khoảng 1000 đơn
vị đang đào tạo thạc sĩ sử học bằng tiếng Anh.
Bàng I: Một sỏ đại học tổng hợp và Viện nghiên cứu ở các nước đào tạo
thạc sĩ sử học
TT
Tên nước
Tên trường/học viện
Tên ngành
Danh hiệu
tốt nghiệp
5
1
Netherlands
Leiden University
Master of Arts

History
M.A
2
USA
The University of
Warwick
M.A in the
Contemporary
of Race in the
American
M.A
3 USA
College of Humanities
and Social Sciences,
George Mason
UNiversity
M.A in History
M.A
4 UK Brilol University
M.A in
contemporary
History
M.A
5
USA
Michigan University
Medieval and
early modem
studies
B.A and

M.A
6
USA
Uni. Wisconsin -
Madison
M.A in
Southeast
Asian studies
M.A
7
UK
Bringham Young
University
B.A in History B.A
8
UK
Uni. Sussex
M.A in Modem
European
History
M.A
9
UK
University of Leicester
M.A in English
Local Hiostory
MA
10
USA
The Uni of Alabama

The M.A
Progam in
Historv
MA
11
UK
Edge Hill University
M.A Historv
M.A
12
USA
University of Hawaii
M.A Degree of
history
M.A
13
USA
The University pf
Taxes
M.A
Asian Studies
MA
14
ƯAS
The California State
University
M.A in Historv
M.A
15
USA

The University of
M.A in Public
M.A
6
Arkansas History
16
Porland
Portland State
University
M.A Program
in History
M.A
17
UK
Cardiff University
History M.A
M.A
18
USA
Center for Southeast
Asian Sudies
University of Michigan
The Master of
arts in
Southeast
Asian Studies
M.A
19
Casas University of
Michigan

M.A in South
Asian Studies
M.A
20 Indian
Bharathidasan
University
M.A History
M.A
21
Indian
Indiana University
Bloomington
Departement of
History:
Master’s
Degrees
M.A
22
USA
The city University of
New Y ork
The college of
Stalen Island:
M.A in History
M.A
23 USA
Old Dominion
Universitv
Master of Arts
in History

M.A
24 USA
University of Buffalo
The M.A
program in
history
M.A
25
USA
Simmons College.
Boston
Dual - Degree
Program
M.A
26
ƯK University of London
M.A Asian
History of
SOAS
M.A
27
USA
Sam Houston State
University
M.A in History
M.A
28
Canada University of Windsor
M.A in Historv
M.A

29
USA
Arkon University
M.A in Historv
M.A
Trong đó. đã có nhiều đại học tổng hợp. viện, trung tâm nghiên cứu của các
quốc gia trên thế giới cấp bẳng tốt nghiệp sau đại học về lịch sử Việt Nam cho học viên
trong nước hoặc học viên Việt Nam. Trước năm 1991. có nhiều đại học tổng hợp thuộc
các nước ĩrong khối xã hội chù nghĩa Đóng Âu trước đây đã đào tạo một số phó tiến sĩ,
7
tiến sĩ lịch sử cho lưu học sinh Việt Nam. Đi đầu trong các nước đó là các đại học
Tổng hợp thuộc Liên Bang Xô Viết.
Trong vài thập kỉ qua, một số học viên cao học, nghiên cứu sinh Việt Nam cũng
được đào tạo ở châu Âu, với đề tài lịch sử Việt Nam, như các đề tài về làng xã Việt
Nam, về cải cách ruộng đất ở Việt Nam, về cách mạng tháng Tám (1945)
Một số nghiên cứu sinh được cấp bằng Phó tiến sĩ, tiến sĩ cho đối tượng nghiên
cứu là nghiên cứu sinh thuộc các trường đại học, học viện của các nước xã hội chủ
nghĩa trước đây. Nội dung chủ yếu về truyền thống vãn hoá, lịch sử Việt Nam thời kỳ
cổ trung đại, về công cuộc xây dựng kinh tế đất nước theo mô hình chủ nghĩa xã hội
thời đó và những vấn đề về đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam trong thế kỉ XX.
Trong mấy năm gần đây, số đại học Tổng hợp quốc tế đã cấp bằng thạc sĩ, tiến
sĩ cho học viên hoặc giảng viên có đề tài nghiên cứu về lịch sử Việt Nam ngày càng
nhiều. Đa số những người được có bằng cấp này tập trung ở các Trung tâm Việt Nam
học tại các trường tổng hợp ở châu Âu hoặc ở Hoa Kỳ.
Riêng tại Hoa Kỳ, có khá nhiều đại học, viện và trung tâm có chủ đề nghiên cứu
và đào tạo bậc thạc sĩ, tiến sĩ vể lịch sử Việt Nam. Trung tâm Việt Nam học ở Texas có
hổ sơ lưu trữ vê Việt Nam nổi tiếng nhất tại Hoa Kỳ; Trung tâm Việt Nam học tại
Berkeley đã có các công trình xuất bản về Việt Nam và đã có nội dung giảng day về
lịch sử Việt Nam; tại đại học tổng hợp California có một số giáo sư sử học đã viết
nhiều công trình mới và đang có một số nghiên cứu sinh tìm hiểu về lịch sử Việt Nam

hiện đại, chủ yếu tập trung ở thời kỳ chiến tranh Việt Nam - Hoa Kỳ (1954-1975).
Ngoài ra, các nhà nghiên cứu lịch sử ở Hoa Kỳ còn viết hàng vạn công trình liên
quan đến cuộc chiến tranh ở Việt Nam diễn ra từ sau chiến tranh thế giới lần thứ 2. Rất
nhiều các nhà khoa học lịch sử hàng đầu ở Hoa Kỳ và một số nước cháu Âu khác đã
cộng tác khá chạt chẽ với khoa Lịch Sử Đại học Quốc gia Hà Nội. Đây là nguồn nhân
lực rất lớn có thể cộng tác nghiên cứu, đào tạo cho chương trình sau đại học của
chuyên ngành lịch sử Việt Nam thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.
Riêng trong năm 2007, trường Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân vãn -
Đại học Quốc gia Hà Nội đã ký hợp tác với một số đại học, viện nghiên cứu của một số
quốc gia về phối hợp đào tạo và nghiên cứu chương trình lịch sử Việt Nam (chi tiết xin
xem phần phụ lục).
2.2. Trong nước
Vì qui chế nên số đơn vị đào tạo bằng thạc sĩ sử học ở Việt Nam ít hơn số đơn vị
được đào tạo bằng tiến sĩ. Trên phạm vi cả nước, chỉ có một số trung tâm đào tạo thạc
sĩ sử học gồm các trường thuộc các Đại học Quốc gia (như đại học Quốc gia Hà Nội,
Đại học Quốc gia TP Hổ Chí Minh, Đại học Huế ).
8
Bảng 2: Tình hình dào tạo thạc sĩ sử học ở một sỏ đơn vị trong nước
TT
Tên Trường/học
vién
Tên ngành
Danh hiệu
tốt nghiệp
Số lượng tuyển
sinh hàng năm
1
Trường
ĐHKHXH&NV-
Đại học Quốc gia

Hà Nôi
Lịch sử Việt Nam
Thạc sĩ
25
2
Trường
ĐHKHXH&NV-
Đại học Quốc gia
TP Hổ Chí Minh
Lịch sừ Việt Nam
Thạc sĩ
20
3 Đai hoc Vinh
Lich sử Viêt Nam
Thạc sĩ
20
4 Đại học Huế
Lich sử Viét Nam Thạc sĩ
10
5
Đại học Sư phạm
Hà Nối
Lịch sử Việt Nam Thạc sĩ
20
6
Đại học Sư phạm
TP. HỔ Chí Minh
Lịch sử Việt Nam Thạc sĩ
15
Trong tất cả các đom vị đang được phép đào tạo thạc sĩ sử học chuvén ngành lịch

sử Việt Nam nói riêng và thạc sĩ lịch sử DÓi chune. Khoa Lịch sử trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội là đơn vị LÚ vị trí đầu naành trong
việc đào tạo thạc sĩ chuvẽn ngành lịch sử Việt Nam. Tại khoa Lịch sử. hàng nãm có số
học viên Iham gia chương trình đào tạo thạc sĩ đông nhất và có chất lượne đào tạo cao
nhất.
III. ĐIỀƯ KIỆN TỔ CHÚC ĐÀO TẠO CỦA ĐƠN VỊ
3.1. Đội ngũ cán bộ giảng dạy
Bộ mồn Lịch sử Việt Nam được xây dựng ngav trong khoá học đẩu tiên (1956)
của Đại học Tổng hợp Hà Nội. Từ đó đến nav. Bộ môn đã đào tạo nhiéu học viên cao
học, nghiên cứu sinh ngành lịch sử Việt Nam. Bộ món Lịch sử Việt Nam đã có các
giáo sư đầu ngành và có tầm quốc tế như GS. Nhà giáo Nhãn dán. anh hùng Lao động
thời kỳ đổi mới Trẩn Vãn Giàu (Chủ nhiệm Khoa đầu tiên, giải thưởng Hổ Chí Minh):
GS Đào Duy Anh (giải thường Hổ Chí Minh). GS Trẩn Đức Thảo (giải thưởng Hồ Chí
Minh), GS, Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lé. GS. Nhà giáo Nhán dán Đinh Xuân Lâm:
PGS, Nhà giáo Nhân dân Lê Mậu Hãn: GS. TSKH Vũ Minh Giang; GS. Nhà giáo nhân
dân Vũ Dươne Ninh
9
Trong danh sách 20 cán bộ giảng dạy cho thạc sĩ sử học đạt trình độ quốc tế
dưới đây, có đến 15 người là có học hàm từ phó giáo sư, 5 người là giáo sư, 4 người là
nhà giáo nhân dân, 2 người có học vị tiến sĩ khoa học (2 trong tổng số 3 tiến sỹ khoa
học lịch sử của cả nước); có 10 Phó giáo sư, giáo sư đã tham gia thỉnh giảng quốc tế ở
một số quốc gia ở châu Phi, Hà Lan, Hoa Kỳ, Pháp. Nhật, Đức, Thái Lan Và có 15
người có thể sử đụng tiếng nước ngoài - chủ yếu là tiếng Anh - để giảng dạy.
Bảng 3: Danh sách đội ngũ cán bộ tham gia giảng dạv
TT
MÃMÔÌS
HỌC
TÊN MÔN HỌC
CÁN B ộ GIÀNG DẠY
HỌ VÀ TÊN

(Khả nãng dạy tiẾng
hiện tại)
CHỨC DANH
KHOA HỌC,
HỌC VỊ
CHUYÊN
NGÀNH
ĐÀO TẠO
ĐƠN VỊ
CÔNG
TÁC
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6
(7)
].
LSCS
04
Một số vấn đề cơ bàn về
lý luận sử học
(Major Issues o f
H istoriograph ical
Theory)
Hoàng Hồng (Nga)
^hạm Xuân Hằng
(Nga, Anh)
Phan Phương Thảo

(Nga)
PGS,TS
PGS,TS
TS
Lịch sử
Lịch sử
Lịch sừ
ĐHKH
XH&NV
2
LSCS
05
Quá trình phát triên các
hình thái kinh tế - xã hôi
trong lịch sừ Việt Nam
(The Evolution Process of
Socio - Economic
Formations in Vietnam)
Phan Huy Lê
(Pháp. Trung)
Vũ Minh Giane
(Nga. Pháp. Anh)
GS
GS,
TSKH
Lịch sử
Lịch sừ
ĐHKH
XH&NV
ĐHQG

HN
3
LSCS
06
Một số vấn đề cơ bản về
ịch sừ văn hoá - tư tưởng
Việt Nam
(Major Issues o f
Vietnamese Cultural and
Ideological History)
Nguvễn Hải Ke
(Nga)
PGS,
TSKH
Lịch sử
ĐHKH
XH&NV
4
LSCS
07
Lịch sừ các vấn đề về
tòn giáo ờ Việt Nam
(History o f Religions
ĐỒ Quane Hưne
(Nga. Pháp)
GS,TS
Lịch sử
Lịch sừ
Viện
Nghiên

cứu Tôn
10
Issees in Vietnam)
Nguyền Hồng
Dương
(Anh)
PGS,TS
giáo
5
LSCS
08
Hồ Chỉ Minh với sự
nghiệp giải phóng dân
tộc ở Việt Nam
(Ho Chi Minh and the
National Liberation Task
in Vietnam)
Lê Mậu Hãn
(Pháp)
Ngố Đàng Tri
(Anh. Pháp)
PGS
PGS, TS
Lịch sừ
Lịch sừ
ĐHKH
XH&NV
6
LSCS
09

Quan điểm quốc tế của
cách mạng Việt Nam
(The international
viewpoint o f the
Vietnamese Revolution)
Vũ Dưcmg Ninh
(Pháp, Anh)
Phạm Quang Minh
(Nga, Đức. Anh)
GS
TS
Lịch sử
Lịch sử
ĐHKH
XH&NV
7 LSCS
10
Vấn đề vãn hoá Đông
Nam Á và lịch sử quá
trình hội nhập
(Southeast Asia: Cultural
Issues and Intergration
Process)
Nguyễn Văn Hồne
(Trung- Anh)
Nguyễn Vãn Kim
(Anh)
PGS
PGS.TS
Lịch sử

Lịch sử
ĐHKH
XH&NV
8
LSCS
11
Thành phần tộc người và
quan hệ dân tộc ở Việt
Nam
(The Ethnic Composition
and Ethnic Relations in
Vietnam)
Lê Sĩ Giáo
(Nga)
Lâm Bá Nam
(Pháp)
Hoàng Lương
(Anh)
PGS.TS
PGS.TS
PGS.TS
Lịch sừ
Lịch sử
Lịch sử
ĐHKH
XH&NV
9
LSCS
12
Sự xuất hiện các nền

kinh tế sản xuất đầu tiên
trên thế giới
(The Emergence o f the
Food Producing
Economies in the World)
Hán Văn Khẩn
(Nga)
PGS.TS
Lịch sứ
ĐHKH
XH&NV
10
LSCS
13
Một số vẩn đề cơ bản về
ịch sử Nhà nước và Pháp
Vũ Minh Giang
(Nga. Pháp Anh)
GS.TSKH
Lịch sừ
ĐHQG
HN
11
luật Việt Nam
(Major Issues o f History
o f Vietnamese State and
Laws)
11
LSCS
14

Một số vấn đề làng xã
và nông dân Việt Nam
trong lịch sử
(Major Issues Village
and Peasant in
Vietnamese History’)
Nguyễn Quane
Ngọc
(Anh)
PGS,TS
Lịch sử
Viện
VNH&
KHPT -
ĐHQG
HN
12
LSCS
15
Tổng quan phucmg pháp
nghiên cứu khu vực học
(Major Issues to Area
Study)
Phan Phươne Thảo
(Nga)
TS
Lịch sừ
ĐHKH
XH&NV
13

LVCN
16
Một sổ vấn đề về kinh tế
- xã hội thời Neuyễn
(Soìne Socio-Economic
Problems durũĩg the Nguyen
Dvnasty)
Vũ Văn Quân
(Anh)
PGS,TS
Lịch sử
ĐHKH
XH&NV
14 LVCN
17
Các đàne phái chính trị ờ
Việt Nam trước 1945
(Political Parties in
Vietnam before 1945)
Phạm Xanh
(Pháp)
PGS.TS
Lịch sử
ĐHKH
XH&NV
15
LVCN
18
Một sổ vấn đề kinh tế - xã
hội Việt Nam tò

1986 đến nay
(Some Socio - Economic
Issues o f Vietnam from
1986 to Present)
Nguyền Đình Lê
(Anh)
Trương Thị Tiến
(Pháp)
PGS,TS
PGS.TS
Lịch sử
Lịch sừ
ĐHKH
XH&NV
16
LVCN
19
Sự chuvền biển cùa vãn
hoá Việt Nam cận. hiện
đại
(The Cultural
Transformations in
Đỗ Quane Hưne
(Nga. Pháp)
GS.TS
Lịch sứ
Viện
Nghiên
cứu tỏn
giáo

12
Modern and
Contemporary Vietnam)
17 LVCN
20
Đô thị cổ Việt Nam
(Ancient Cities of
Vietnam)
Vũ Vãn Quân
(Anh)
PGS, TS
Lịch sử
ĐHKH
XH&NV
18
LVCN
21
Xu hưởng Duy Tân đất
nước ờ Việt Nam
(The Reformist
Tendencies in
Vietnamese History)
Đinh Xuân Lâm
( Pháp)
Nguyễn Văn
Khánh
(Nga)
GS.
PGS, TS
Lịch sừ

Lịch sử
ĐHQG
HN
ĐHKH
XH&NV
19
LVCN
22
Giai cap công nhân
Việt Nam
(The Vietnamese
Working Class)
Phùng Hữu Phú
(Nga)
ĐỖ Quang Hưng
(Nga, Pháp)
G S JS
GS.TS
Lịch sừ
Lịch sử
ĐHKH
XH&NV
Ban
VHTT
Viện
Nghiên
cứu lôn
giáo
20
LVCN

23
Giai cấp tư sản Việt Nam
(The Vietnamese
Bourgeoisie)
Nguyễn Văn
Khánh (Nga)
Phạm Hổng Tung
(Đức, Anh)
PGS.TS
PGS,TS
Lịch sử
Lịch sử
DHKJ4
X H& m 7
21
LVCN
24
Giai cấp nông dân
Việt Nam
(The Peasant Class in
Vietnam)
Trương Thị Tiến
(Pháp)
Nguvền Đình Lê
(Anh)
PGS,TS
PG SJS
Lịch sử
Lịch su
ĐHKH

XH&NV
22
LVCN
25
Trí thức Việt Nam
(The Vietnamese
Intelligentsia)
Nguyền Vãn
Khánh
(Nga)
PGS.TS
Lịch sù
DHKJH
XH&NV
23
LVCN
Kinh tế hàng hoá Việt
Phan Huy Lê
GS
Lịch sừ
ĐHQG
13
26
Nam thời trung đại - đặc
điểm và tính chẩt
(The Commodity
Economy during
Medieval Vietnam
Characteristics and
Nature)

(Pháp)
HN
3.2. Cơ sở vật chất
Khoa Lịch sử có một giảng đường cho học viên cao học. Thư viện của Khoa bên
cạnh các giáo trình, các sách chuyên khảo, tham khảo về lịch sừ Việt Nam. lịch sử thế
giới và các chuyên ngành khác còn có hàng ngàn khoá luận lốt nghiệp và hàng trăm
luận văn, luận án về lịch sử Việt Nam. Đây là nguồn tài liệu quí. là kết quả của công
sức lao động suốt hơn 50 nảm kể từ ngày Trường Đại học Tổng hợp ra đời.
3.3. Hệ thống giáo trình, tài liệu tham khảo
Bảng 4: Hệ thống sách giáo trình và tài liệu tham khảo cho các môn học
TT

MÔN
HỌC
TÊN MÔN HỌC SỐ TIN
CHI
TÀI LIỆU
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
I. KHỐI KIẾN THỨC CHUNG
11
] MG01
Triết học
(Philosophy)
4
Theo chương trình của khoa Sau Đại học
(riêng học viên nước ngoài hoc tiếng Việt)

2 MG 02
Ngoại ngữ chung
(Foreign language
for general
purposes)
4
Theo chương trình của khoa Sau Đại học
(riêng học viên nước ngoài hoc tiếng Việt)
3
MG 03
Ngoại ngữ chuyên
ngành
(Foreign language
for historical
study)
3
Theo chương trình của khoa Sau Đai học
(riêng học viên nước ngoài hoc tiếng Việt)
14
n . KHỐI KIẾN THỨC C ơ
SỞ NGÀNH
20
n .l. Các mÔD học bắt buộc
(Compulsory Subjects)
14
4 LSCS
04
Một số vấn đề cơ
bản về lý luận sử
học

(Major Issues of
Historiographcal
Theory)
2
l.Viện Sử học Viột Nam. Mấy vấn đề phương
pháp luận sử học. Nxb KHXH, H. 1970
ỉ. J.Topolski. Phương pháp luận sử học. Bộ Đại
học và Trung học chuyên nghiệp. H, 1973
3. E.M. Jukov. Đại cương phương pháp luận sử
học. M, 1987
ị. N.A. Erôphẽép. Lịch sử là gì. Nxb Giáo dục.
H ,1981
5. Hà Vãn Tấn. Triết học lịch sử hiện đại.
ĐHTH, H, 1990.
5. Martha From Realiable Sources: An
Introduction to Historical Methodology,
I. E.H.Carr. What is History? (Lịch sử là gì?),
Nxb Macmilan. 1986.
ị. Vu Bái (cb). Li luận sử học. Nxb Đại học
Lan Châu, 2002.
Guy Bourde - Hervé Martin: Các trường phái
sử học, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội. 2001.
0. Arnold Toynbee. Nghiên cứu vé lịch sử
- Mội cách thức diễn giải. Nxb Thế giới. Hà
Nội, 2002.
5
LSCS
05
Quá trình phát triển
các hình thái kinh

tê xã hội trone lịch
sử Việt Nam
(The Evolution
Process o f Socio -
Economic
Formation in
Vietnam)
-
2
1. c. Mác, Ph. Anghen: Bàn về các xã hội tiền
rư bàn, Nxb Khoa học xã hội. H. ] 975
2. c. Mác: Những hình thức có (rước sàn xuất
tư bàn chú nghĩa, Nxb Sự thật. H. 1976
3. Ph. Anghen: Nguồn gốc của gia đình, của
ché độ tư hữu và của nhà nước. (Tuyển tập).
Tập XIV. Nxb Sự thật. H. 1984
ị. Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng. Hà Văn
Tấn. Luơng Ninh: Lịch sử Việt Nam, Tập 1.
Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp. H.
15
1983.
5. Viện Sử học: Sử học Việt Nam trên đường
phát triển, Nxb. Khoa học xã hội, H. 1981.
6. Phan Huy Lê: Sự phát triển cùa các hình
phái kinh tế xã hội trong lịch SỪ Việt Nam.
trong: Tim vể cội nguồn. Tập 1, Nxb Thế giới,
in lần thử 2, H., 1999
7. Trươns Hữu Quýnh: Quá trình náy sinh và
xác lập của chế độ phong kiến ở Việt Nam,
Nghiên cứu Lịch sử, sổ 4 - 1981.

8. Nguyền Gia Phu: Suy nghĩ về tính chất xã
hội phương Đông cổ đại, trong: Một sổ
chuyên đề lịch sử thê giới, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội, H., 2001
9.Toynbee A.: Nghiên cứu vé lịch sử - Một
cách thức diễn giải, Nxb Thế giới. H, 2002.
6
LSCS
06
Một số vấn đề cơ
bản về lịch sừ văn
hoá - tư tuờne Việt
Nam
(Major Issues of
Vietnamese
Cultural and
Ideological
History)
2
1. Nguyễn Đăng Thục: Lịch sử tư ỉườìig Việt
Nam (6 tập). Nxb Tp. Hồ Chí Minh. 1992.
2. Nguyễn Tài Thư (chù biên): Lịch sử tư
tưởng Việt Nam (2 tập). Nxb Khoa học xã
hội, H.,
3. Lê Sĩ Thắng (chủ biên): Nho giáo Việt
Nam. Nxb Khoa học xã hội. H
4. Trần Văn Giàu: Sự phát triển của ĩư tường
ở Việt Nam từ thế kỳ XIX đến Cách mạng
Tháng Tám (2 tập). Nxb Khoa học xã hội. H.,
1973, 1975

5. Trần Ngọc Thêm: Tim về bàn sắc văn hoả
Việt Nam, Nxb Tp. Hồ Chí Minh. 2001
6. Trần Quốc Vượng: Văn hoá Việt Nam ùm
tòi và suy ngẫm. Nxb Văn hoá. H 2000
7
LSCS
07
Lịch sử các vấn đề
về tôn giáo ờ Việt
Nam
2
1. Ban Tôn giáo của Chính phủ (1995), Một
sổ tôn giáo ờ Việt Nam. lưu hành nội bộ. Hà
16
(History o f
Religions Issees in
Vieừiam)
Nội.
2. A. Forest (1988), Catholicisme et sociétés
asiatiques Paris.
3. Trần Trọng Kim (1971), Nho giáo, Khai
trí, Sài Gòn.
4. Đỗ Quang Hưng (1991), Một sổ vân đề
lịch sử Thiền chúa giáo ở Việt Nam, Hà Nội.
5. Đỗ Quang Hưng (chù biên) (2004), Nhà
nước với Giáo hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà
Nội.
6. Một số bài viết tôn giáo và vắn để tôn
giáo ở Việt Nam (2004), Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.

7. Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1996), Lịch
sứ Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã
hội, Hà Nội.
8. Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tôn
giáo và thực tiễn tôn giáo ở Việt Nam, Nxb
Chính trị Quốc gia. Hà Nội.
9. Viện Nghiên cứu Tôn giảo (1994), về tôn
giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
10. Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1996), về tôn
giáo và tín ngưỡng Việt Nam hiện nay, Nxb
Khoa học Xã hội, Hà Nội,
11. Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1996), Hồ Chí
Minh về van đề tôn giáo tín ngưỡng. Nxb
Khoa học Xã hội. Hà Nội.
8 LSCS Hồ Chí Minh với 2
08 sự nghiệp giải
phóng dân tộc ở
Việt Nam
1. Phạm Vãn Đồng (1990), Hồ Chi Minh,
một con người, một dân tộc, một thời đại, một
sự nghiệp, Nxb Sự Thật. Hà Nội.
(Ho Chi Minh and
the National
Liberation Task in
Vietnam)
2. Phạm Vãn Đồng (1993). Hồ Chí Minh và
con người Việt Nam trên con đường dân giàu
nước mạnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Võ Nguyên Giáp (1997), Tư ĩưởng HÒ
Chi Minh và con đường cách mạng Việt Nam

17

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Tỉm hiếu một so vân đề trong tư tường của
Chù tịch HỒ Chi Minh (1982), Nxb Sự thật,
Hà Nội.
5. Lê Mậu Hãn (1983), Đồng chi Nguyễn Ải
Quốc, người Việt Nam yêu nước đầu tiên tỉêp
thu và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lénin vào
Việt Nam, Lịch sử Đảng, số 2-3.
6. Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2000), Tư tường
Hồ Chí Minh rọi sáng con đường độc lập tự
do của dán tộc Việt Nam. Nxb Nghệ An.
7. Lê Mậu Hãn (2003), Sức mạnh cùa cách
mạng Việt Nam dưới ánh sáng tư tưởng Hồ
Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
8. HÒ Chí Minh toàn tập (2002), (Xuất bản
lần thứ hai), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
(12 tập).
9. Hội thảo guốc tế về Chù tịch Ho Chí Minh
(1990), Nxb Khoa học Xã hội. Hà Nội.
10. Đinh Xuân Lâm - Lê Mậu Hãn (1994).
Góp phần ùm hiêu tư tưởng độc lập tự do của
Chủ tịch Hồ Chỉ Minh, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
11. Nhiều tác giả (1992), Góp phần tìm hiếu tư
tường Hồ Chí Mình. Nxb Sự Thật Hà Nội.
12. Thể giới ca ngợi và thương tiếc Hồ Chù
tịch (1976), Nxb Sự Thật, Hà Nội.
9 LSCS

09
Quan điểm quốc tế
của cách mạng Việt
Nam
(The international
viewpoint o f the
Vietnamese
Revolution)
2 1. Hô Chí Minh, Toàn tập (chọn một sổ bài về
quan hệ đổi ngoại Việt Nam), Nxb CTỌG. H
1995-2000.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại
hội Đảng loàn quốc lần thứ Vỉ. Nxb CTQG.
H., 1987.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại
hội Đảng loàn quốc lần thứ VIJ, Nxb CTQG
18
H., 1991.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Vân kiện Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG.
H., 1996.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ ỈX, Nxb CTQG,
H., 2001
6. Đàng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG,
H., 2006Ĩ
7. Bộ Ngoại giao, Ngoại giao Việt Nam thời
đại Hồ Chi Minh, Nxb CTQG, H., 2000.
8. Vũ Dương Huân, Tư tường Hồ Chỉ Minh về

ngoại giao, Nxb Thanh niên, H., 2005.
9. Nguyễn Duy Niên, Tư tưòmg ngoại giao Hô
Chí Minh, Nxb CTQG, H., 2002.
10. Vũ Dương Ninh, Hồ Chi Minh và chiến l-
ược đoàn kết quốc tể (trong cuốn Một số
chuyên đề lịch sử thế giới, Tập 2. Nxb ĐHQG
HN, H 2007)
11. Bộ Neoại giao. Hội nhập quốc tế và giữ
vững bàn sắc, Nxb CTQG H., 1995
12. Viện QHQT, Chủ tịch Hồ Chỉ Minh với
công tác ngoại giao. Nxb ST, H., 1990
13. Lưu Văn Lợi, Năm mươi năm ngoại giao
Việt Nam, Tập L Nxb CAND, H.J996.
14. Mai Văn Bộ, Tấn công ngoại giao và tiếp
xúc bí mậỉ. Nxb Tp. Hồ Chí Minh. 1985.
15. Ph. Devillers, Paris - Saigon - Hanoi.
Nxb Tp. Hồ Chí Minh. 1993
16. G.c. Herring, America’ s Longest War.
The US and Vietnam Ỉ950 -1975. NXB John
Wiley & Sons 1979
17. Lưu Văn Lợi - Nguyễn Anh Vũ, Tiếp xúc
bí mật Việt Nam - Hoa Kỳ trước hội nghi
19
Paris, Viện QHQT, H.,1995
18. Lưu Văn Lợi - Nguyễn Anh Vũ, Các cuộc
thượng lượng Lê Đức Thọ - Kissinger tại
Paris, Nxb CAND, H. 1995.
19. Nguyễn Phúc Luân, Ngoại giao Việt Nam
trong cuộc đụng đầu ỉịch sử, Nxb CAND, H-,
2005.

20. Viện QHQT, 50 năm ngoại giao Việt Nam
dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN (Kỷ yếu hội
thảo), H., 1 995
21. Vũ Dương Ninh, về nhân tố quốc tể trong
Hội nghị Geneve, TC ĐHQGHN, Chuyên san
KHXHNV, số 3/2004.
10 LSCS
10
Vẩn đề văn hoá
Đông Nam A và
lịch sử quá trình
hội nhập
(Southeast Asia:
Cultural Issues and
History o f
hitergrafion
Process )
2
]. Tạp chi nghiên cứu Đông Nam Á. sổ 4/1993.
Viện Nghiên cứu Đông Nam Á.
2. Đông Nam Á trên con đường phái triển.
Nxb KHXH, Hà Nội 1993
3. Phạm Thành, Việt Nam ASEAN, Nxb
KHXH, Hà Nội 1996.
4. Phạm Tliành, Văỉỉ ìĩoá Đông Nam Ả. Nxb
CTQG, Hà Nội 1996.
5. Ngô Văn Mạnh và nhiều tác giả, Tim hiếu
văn hoả Thải Lan. Nxb Văn hoá 1991.
6. Tào Trung Bình, Quan hệ quốc tế Đông
Nam A và Thải Bình Dương 1500 - 1923. NXB

Đại học Thiên Tân Trung Quốc 1992 (tiếng
Hoa).
7. Đông Nam A : Truvền thống và hội nhập,
Nxb Thế Giới, Hà Nội, 2007.
11
LSCS
11
Thành phần tộc
người và quan hệ
dân tộc ờ Việt Nam
(The Ethnic
Composition arid
2
1. Nguyễn Từ Chi. Góp phần nghiên cửu văn
hoá và tộc người. NXB Văn hoá thông tin. H.
1996.
2. Đặng Nghiêm Vạn. Bàn về lịch sử tộc
người và đặc điểm kinh tế xã hội, văn hoả cư
20
Ethnic Relations in
Vietnam)
dán Táy Nguyên. Tạp chí Dân tộc học, H,
1980, số 3, tr. 1-12.
3. Đặng Nghiêm Vạn. Xung quanh vấn đề
nghiên cửu các dán tộc ở miền núi Việt Nam
Tạp chí Dân tộc học. HL 1983. sổ l,tr. 17-22.
4. Đăng Nghiêm Vạn. Quan hệ giữa các tộc người
trong một quốc giũ dân tộc. NXB Chỉnh trị quốc
gia,H, 1993.
5. Lê Sỹ Giáo. Mầy nhận thức về lánh nghiệm quản

lý bàn làng truyền thống của các dán tộc người
thiếu số ở miền núi rtươc ta. Trong sách "Kinh
nghiệm tổ chức quản lý nông thôn ờ Việt Nam trong
lịch sử". NXB Chính trị quốc gia; H. 1995, tr. 263-
283.
6. Lê Sỹ Giáo. Quan hệ dản tộc ờ miền Bắc Việt
Nam. Tạp chí Dân tộc học. H, 1996, số 2, lí. 27-33.
7. Lê Sv Giáo. Lãnh thô tộc người và moi
quan hệ dán tộc. Tạp chí Thông tin lý luận. H,
1992, sổ 4, tr. 14- 1 6.
8. Viện Dân tộc học. Các dân tộc ỉí người ờ
Việt Nam (các tinh phía Bắc). Nxb Khoa học
Xã hội. H, 1978.
9. Viện Dân tộc học. Các dân tộc ít người ở
Việt Nam. Nxb Khoa học xã hội. H. 1984.
12
LSCS
12
Sự xuất hiện các
nền kinh tẽ sản
xuất đầu tiên ưên
thế giới
(The Emergence of
the Food
Producing
Economies in the
World)
2
1. Ảnghen: Nguón gốc của gia đình, của chế
độ tư hữu và của Nhà nước, Nxb Sự thật, Hà

Nội, 1962.
2. J.Baro: Đóng Nam A. nói trồng {rọt, Bản
dịch tiếng Việt. Viện Dân tộc học.
3. Diệp Đinh Hoa: Sự phát sinh và phát triển
nghề trong lúa nước ở người Việt cổ, TC
Khảo cổ học số 3. 1980.
4. Chữ Văn Tần: vắn đề nông nghiệp sớm ở
Việt Nam và Đóng Nam A. TC Khảo cổ học sổ
3, 1988.
5. Hà Văn Tân: Các hệ sinh thái nhiệt đới với
21
tiền sử Việt Nam và Đông Nam Ả, TC Khảo cỏ
học số 3,1982
6. Hà Văn Tấn: về mô hình cùa Tre-xtơ Gooc
- man và niên đại xuất hiện trồng lúa ở Đông
Nam Ả, TC Khảo cồ học số 2, 1980.
7. Đào Thế Tuấn: Việt Nam có phải là quê
hương của cây lủa không? TC Khảo cô học sô
2,1 994.
8. Đãng Phong: Kinh tế thời nguyên ứiuỷ ở Việt
Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1970.
9. N.l.Vavilov: Học thuyết về nguồn gốc cây
trồng sau Đác Uyn\ Các nguồn gốc cây trồng,
trong: N. I. Vavilov: Tuyển tập, Tập 1,
Leningrat 1967.
10. X.A. Xemenov: Nguồn gốc nông nghiệp,
Leningrat, 1974.
11. V.A. Snirenman: Sự xuất hiện cùa nền kinh tế
sàn xuất, Nxb Khoa học. ] 989.
12. Jacquetta Hawkes và Leonard Woolley:

Lịch sử vãn minh nhân ỉoại thời tiền sử,
NxbVăn hoá Thông tin và Trường Viết văn
Nguyễn Du. Hà Nội. 2001.
13. Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền: Nông nghiệp
Việt Nam từ cội nguồn đến đỏi mới, Nxb
Chính trị Quốc gia. Hà Nội. 2006.
13
. .
LSCS
13
Một số vẩn đề cơ
bàn về lịch sử Nhà
nước và Pháp luật
Việt Nam
(Major Issues o f
History of
Vietnamese State
and Laws)
2
1. Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lẽ: Đại
Việt 5Ú- ký toàn thư, 4 tập. Nxb Khoa học xã
1ỘL H., 1993.
2. Quốc triều hình luật, Viện sừ học và Nxb
Pháp lý, H 1991.
3. Hoàng Việt luật lệ (5 tập). Nxb Văn hoá
thông tin, H 1994.
4. Đinh Gia Trinh: Sơ thảo lịch sừ nhà nước
và pháp quyền Việt Nam (tập 1). Nxb Khoa học
Xã hội, H., 1968.
22

5. Dương Kinh Quốc: Chính quyển íhuộc địa
ở Việt Nam trước Cách mạng Thảng Tám năm
1945, Nxb Khoa học xẵ hội, H., 1988.
6. Viện Nhà nước và pháp luật: Nghiên cứu vể
hệ thống pháp luật Việt Nam thế kỷ XV - thể kỳ
XVIII, Nxb Khoa học xã hội, H., ỉ 994.
14
LSCS
14
Một sổ các vấn đẻ
vể làng xã và nông
Hân Việt Nam
trong lk± sử
(Mỉỹor Issues
Vti&ữgte and
Ptmmxt in
Vietmamese
History)
2
1. Quốc sử quán triều Nguyền: Khám định
Việt sử thông giám cương mục (2 tập), Nxb
Giáo đục, H., 1998
2. Qua Ninh, Vân Đình: vắn đề dân cày, Nxb
Sự thật. H., 1959.
3. Phan Đại Doãn: Làng Việt Nam, một số vấn
để kinh tế, văn hoá, xã hội, Nxb Chinh trị quốc
gia, H., 2001.
4. Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc: Kinh
nghiệm to chức và quàn ỉý nóng thôn Việt Nam
trong lịch sù, Nxb Chính trị quốc gia, H., 1994.

5. Gourou.P: Người nông dán châu thổ Bắc
Kỳ, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, 2003
6. Bùi Huy Đáp: Cây lúa Việt Nam. Nxb Nông
nghiệp, H., 1986.
7. Viện Sử học: Nông thôn Việt Nam trong
lịch sử (2 lập), Nxb Khoa học xã hội, H., 1977-
1978.
8. Papin.P, Oliver Tessier: Làng ờ vùng châu
thổ sông Hồng: vấn để còn bỏ ngỏ. Trung tâm
ỈChoa học xã hội và Nhân văn Quốc eia. H
2002.
15
LSCS
15
Tồng quan phương
pháp nghiên cứu
khu vục học
(Major Issues to
Area Study)
2
1. Crane Brinton. John.B.Chiristopher. Robert
-ee Wolff: Văn minh phương Táy. Nxb Văn
ìoá thông tin, H.1998.
2. Edward W.Said: Đông phương học, Nxb
C^hinh trị Quốc gia, H. 1998
23

×