Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Báo cáo kết quả thực hiện năm 2009 Xây dựng bản đồ hiện trạng sự cố tràn dầu trên biển và ven biển Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.88 MB, 95 trang )

TƠNG CỤC MƠI TRƯỜNG

CỤC KIẾM SỐT Ơ NHIỄM

Nhiêm vu

Điều tra, đánh giá và dự báo sự cố tràn dầu gây tổn thưong
mơi trưịìig biến.Đề xuất các giải pháp phịng ngừa và úng phó
BẢO CẢO KẺT QUẢ THƯC HIÊN NẤM 2009

“XÂY D ự N G BẢN ĐÒ HIỆN TRẠNG s ự CÓ TRÀN
DẦU TRÊN BIÉN VÀ VEN BIỀN VIỆT NAM”
Đơn vị chủ trì nhiêm vu: Cục Kiềm sốt Ỏ nhiễm
Nsười thưc hiên:
PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm
Th.s. Nguyễn Chí Nghĩa
Th.s. Đỗ Mạnh Thắng
KS. Trần Quang Tuấn
KS. Nguyễn Văn Cường

Hà Nội, tháng 12 nảm 2009


TĨNG CỤC MƠI TRƯỜNG
CỤC KIỀM SỐT Ơ NHIẺM

Nhiệm vụ:
Đ iều tra , đ á n h giá và d ự báo sự cố trà n dầu gây tổ n th ư ơ n g m ơ i
tr ir ị ìtg biến. Đề x u ấ t các g iã i p há p p h ò n g ngừa và ứng phó

BẢO CẢO KẾT QUẢ THƯC HIÊN NĂM 2009


XÂY DựNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG s ự c ố TRÀN DẦU








TRÊN BIỂN VÀ VEN BIỂN VIÊT

Đơn vi chủ trì nhiêm vu: Cục Kiểm sốt Ơ nhiễm
Người thưc hiên:
PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm
Th.s. Nguyễn Chí Nghĩa
Th.s. Đỗ Mạnh Thắng
KS. Trần Quang Tuấn
KS. Nguyễn Văn Cìig

Hà Nội, tháng 12 năm 2009

nam


Xây dựng bản dồ hiện trạng sự cố tràn dầu trên biển và ven biến Việt Nam

MỤC LỤC
MỤC L Ụ C ..........................................................................................................................
DANH MỤC B Ả N G ......................................................................................................iii
DANH MỰC H ÌN H ........................................................................................................iii

PHỤ L Ự C ..........................................................................................................................iii
PHẦN I. M Ở Đ Ầ U ........................................................................................................... 1
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u ...................................................................... 2
Chương 1. TỔNG QUAN VÈ s ự CƠ TRÀN DẦU TRÊN BIẾN VÀ BẢN
ĐỊ HIỆN TRẠ N G s ự CỐ TRÀN DÀU CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ
G IÓ I..................................................................................................................................... 2
1 .1 . Tổng quan hiện trạng sự cố tràn dầu trên biến của các nước trên thế
giới........................................................................................................................................2
1.2. Các loại bản đồ hiện trạng sự cố tràn dầu trên biến của các nước trên
thế g i ớ i ............................................................................................................................... 2
1.2.1. Tại Philippines..............................................................................................3
1.2.2. Tại In d o n e sia ............................................................................................... 3
1.2.3. Tại Hàn Quốc (K orea)............................................................................... 4
1.2.4. Tại các nước châu âu (European)............................................................6
1.2.5. Tại Úc (A u stralia)...................................................................................... 7
1.2.6. Tại Mỹ (United States)...............................................................................8
1.2.7. Trên toàn cầu...............................................................................................11
Chương 2. TÒN G QUAN VỀ s ự CỒ TRÀN DẦU TRÊN BIÊN VÀ

VEN

BIỂN V IỆT N A M .......................................................................................................... 13
2.1. Hiện trạng tràn dầu trên biển và ven biển Việt N am ...........................13
2.2. Các nguyên nhân gây sự cố tràn dầu chính ơ vùng biển và ven biên
Việt N am ...........................................................................................................................14
2.2.1. Các nguy cơ tràn dầu do hoạt động dầu khí......................................... 18
PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm
ThS. Nguyễn Chí Nghĩa

i



Xây dựng bản đồ hiện trạng sự cố tràn dầu trên biên và ven biên Việt Nam

2.2.2. Tràn đổ C ondensate....................................................................................19
2.2.3. Rò rỉ L P G ................................................................................................. 20
2.2.4. N guy cơ do hoạt động khaithác và xuât dâu th ô ................................20
2.2.5. Phun

trào trong thời gian khoan,khaithác hoặc sưa chừa giêng..21

2.2.6. H ỏng ống ngầm, ống nố i....................................................................... 22
2.2.7. Hư hỏng cấu trúc của các thiết bị khai thác và tàu thuyền.............22
2.2.8. N guy cơ do hoạt động xuất nhập sán phâm dầu/dầu nhiên liệ u ...24
2.2.9. N guy cơ do các hoạt động khoan thăm d ò .......................................... 25
2.2.10. V a đụng tàu trong các hoạt động dầu kh í..........................................25
2.3. Một số các sự cố tràn dầu điển hình và cơng tác ứng phó..................27
2.3.1. Sự cố tràn dầu tại vùng biên khu vực miền Trung (đợt ngày 15 /2 /2 0 0 7 )..........................................................................................................................27
2.3.1.1. Tại thành phố Đà N ằng........................................................................ 28
2.3.1.2. Tỉnh Quảng Nam: (16 xã, 6 huyện th ị)............................................ 29
2.3.1.3. Tỉnh Quang N gãi:.................................................................................. 30
2.3.1.4. Tỉnh Thừa Thiên - Huế: (12 xã, 5 huyện)..................................... 30
2.3.1.5. Tỉnh Quảng Trị (13 xã, 4 huyện):.....................................................30
2.3.1.6. Tỉnh Quảng Bình (01 xã, 01 huyện):............................................... 31
2.3.1.7. Tỉnh Hà T ỉnh:.......................................................................................... 31
Chương 3. BẢN ĐÓ HIỆN TRẠNG VÀ D ự

BÁO s ự

CÓ TRÀN DÀU


TRÊN BIÊN VÀ VEN BIÊN VIỆT N A M .............................................................. 52
3.1. Phương pháp luận lập bản đồ hiện trạng và

dư báo sự cổ tràn

dầu

trên biển và ven biển..................................................................................................... 52
3.1.1. Khái niệm ....................................................................................................52
3.1.2

M ục đ ích .................................................................................................... 52

3.1.3. Yêu c ầ u : .................................................................................................... 52

PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm
ThS. Nguyễn Chí NehTa

ii


Xây dựng bản đồ hiện trạng sự cố tràn dầu trên biển và ven biển Việt Nam

DANH M Ụ C BẢNG

3ảng 1. Thống kê sản lượng khai thác của giàn Unit area B K -C ......................20
3ảng 2. Các nguồn chính gây tràn dầu từ phát triên và khai thác m o ...............21
3ảng3. Ước tính lượng dầu tràn từ sự cố đứt ống dần d ầu .................................23


DANH M Ụ C H ÌN H


-lình 1. Bản đồ dầu tràn ở Guimaras và phạm vi ánh hưởng tràn d ầu ................ 3
Tinh 2. Bản đồ vị trí tràn dầu và phạm vi ảnh hưởng ở Indonesia...................... 4
rĩình 3a, b. Dầu tràn ở Hebei (bờ biển phía tây Hàn quốc) vào 7 tháng 12 năm
2007............................................................ ........... .......................................................... 6
Hình 4. Bản đồ vị trí tràn dầu đến năm 1999.............................................................7
Hình 5. Bản đồ mức độ ảnh hưởng tràn dầu ở bãi biển K aw ana.......................... 7
Hình 6.a. Bản đồ hiện trạng tràn dầu khu vực S o u n d .............................................8
Hình 6.b. Bản đồ tràn dầu và phạm vi ảnh hưởng tràn dầu theo thời gian ở
Vịnh A laska....................................................................................................................... 9
Hình 6.C. Bản đồ vị trí và vùng dầu loang ở vịnh SanFrancisco.......................... 9
Hình 6.d. Bản đồ các vị trí tràn dầu đã được nhóm chun gia Linda Elliott
thuộc tổ chức “ International Fund for Animal W elfare (IFA W )” xử lý ............11
Hình 7. Bản đồ vị trí tràn dầu tồn cầu (a) và chi tiết về vị trí, thời gian, số
lượng dầu tràn (b )........................................................................................................... 12
Hình 8 - N guyên nhân gây sự cố tràn dầu............................................................... 16
Hình 9 - Phân loại sự cố tràn dầu ở Việt N am ......................................................... 17
PHỤ LỤC
Phụ lục I. BẢNG THƠNG KÊ CÁC s ự CĨ TRÀN DẢU QC TÉ ( Tiếng anh)
Phụ lục II. BẢNG THÓNG KÊ CÁC s ự CÓ TRÀN DÀU QUÓC TẾ ( Tiếng việt)
PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm
ThS. Nguyễn Chí Nghĩa

iv


Xây dựng bản dồ hiện trạng sự cố tràn dầu trên biển và ven biển Việt Nam


PHẦN I
M Ở ĐÀU
Công tác xây dựng ban đồ là một trong những công tác quan trọng nhàm
phục vụ thiết thực cho các ngành kinh tế quốc dân. Mồi loại bản đồ có ý nghĩa
và đóng góp khác nhau. Do đặc trưng của mỗi bản đồ mà nội dung thế hiện có
những nét giống và khác nhau. Phần chung là các thể hiện về mặt địa hình,
địa vật (bản đồ nền); phần khác nhau là các thể hiện chuyên môn của bản đồ.
Do vậy, khi thành lập một loại bản đồ, tùy theo tỷ lệ mà chúng ta chọn ban đồ
nền cho phù hợp. v ấ n đề tràn dầu đã từ lâu được các nước trên thế giới quan
tâm. Tốc độ, qui mô và phạm vi ảnh hưởng cùa các vụ tràn dầu trên biển ngày
một tăng theo sự phát triển của ngành sản xuất, khai thác và vận chuyển dầu. Có
nhiều cách để thể hiện vị trí tràn dầu, lượng dầu tràn, phạm vi ảnh hương của các
vụ tràn dầu và dự báo tràn dầu; và một trong các cách tốt nhất là bản đồ.
Hiện nay, trên thế giới các quốc gia khác nhau có các cách thành lập và
thể hiện bản đồ hiện trạng sự cố tràn dầu trên biển khác nhau, tùy điều kiện
thực tế của mồi nước. Tuy nhiện, yêu cầu các bản đồ phải phác hoa được điền
biến và mức độ xảy ra các sự cố trong các năm trên phạm vi vùng biến cúa
mồi quốc gia. Bản đồ này rất có ý nghĩa cho cơng tác quản lý mơi trường
biển, đồng thời có hữu ích trong cơng tác phịng tránh và khắc phục, xứ lý ơ
nhiễm dầu do sự cổ tràn dầu gây ra. Ở Việt Nam, trong những năm qua sự cố
tràn dầu trên biển và ven biễn có chiều hướng gia tăng, nhung vẫn chưa có
một cơng trình nào điều tra, thống kẻ và đánh giá một cách đầy đu, chưa lập
được bản đồ hiện trạng sự cổ trần dầu trên biến và ven biển và đã gây khơng ít
cho cơng tác cảnh báo và quản lý mơi trường biển.
X uất phát từ tình hình thực tế đó, được sự đồng ý của Bộ Tài ngun
mơi trường, Tổng cục Mơi trường, Cục Kiểm sốt ơ nhiễm đã hợp tác và giao
cho Trung tâm Tư vấn và Bảo vệ môi trường thuộc Liên hiệp các hội Khoa
học và Kỳ thuật Việt Nam thực hiện nhiệm vụ : Lập bản đồ hiện trạng sự cố
tràn dầu trên biển và ven biểnViệt Nam tỷ lệ 1/1000.000 cho toàn vùng biển
Việt Nam và 1/100.000 cho 03 khu vực trọng điểm : V ùng biển Bắc bộ,

Trung bộ và Đ ông nam bộ. Sau một thời gian khảo sát thực địa, thu thập và
tổng hợp các tài liệu liên quan, tập thể tác giả của Trung tâm Tư vấn và Bảo
vệ mơi trường đã hồn thành Bộ bản đồ và báo cáo kết quả thực hiện. Nội
dung của báo cáo gồm :
PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm
ThS. Nguyền Chí Nghĩa I


Xây dựng bản đồ hiện trạng sự cố tràn dầu trên biến và ven biến Việt Nam

PHẦN II
NỘI DUNG NGHIÊN c ử u

Chương 1
TÒNG QUAN VÈ s ự CỐ TRÀN DẦU TRÊN BIÈN VÀ BẢN ĐỊ HIỆN
TRẠNG S ự CĨ TRÀN DẦU CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THE GIỚI

1. 1. Tổng quan hiện trạng sự cố tràn dầu trên biển của các niróc
A

A

i

1Ấ

• r •

trên thê giói


Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, sự thông thương giao lưu và vận
chuyển bằng đường biển, kéo theo nguy cơ xảy ra sự cố tràn dầu gây ô nhiễm
môi trường biển ngày càng có chiều hướng gia tăng. Các sự cố tràn dầu này
xảy ra không chỉ ở Việt Nam mà ở mọi quốc gia có biển trên thế giới. Kết quả
thống kê cho thấy, tỷ lệ số vụ xảy ra sự cố tràn dầu trên biển nhiều tập trung ớ
các nước (xem phụ lục 1.1)

1.2. Các loại bản đồ hiện trạng sự cố tràn dầu trên biến của các nưóc


i

A

. I







o



• r •

trên the giói
Đe phản ánh các thơng tin của các sự cố tràn dầu trên biển, hiện nay các

quốc gia trên thế giới sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, như tống hợp
thống kê trên bảng; lập các đồ thị, hoa thị để biểu diễn. N hưng một cách phổ
biến nhất, mà đại đa sổ các quốc gia đều áp dụng,
hiện trạng sự

đó là Bán

đồ hoặc sơ đồ

cổ tràn dầu trên biển. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa

có sự

thống nhất về cách thể hiện, nội dung thể hiện và các thơng tin cần thế hiện.
Tùy theo mục đích, yêu cầu mà mỗi quốc gia thể hiện bản đồ này một cách
khác nhau.
Đe có một cái nhìn tổng quan về các cách thế hiện hiện trạng tràn dầu
trên biển của các nước trên thế giới, từ đó học tập kinh nghiệm, kết hợp với
điều kiện thực tế ở nước ta hiện nay, trước hết chúng ta hãy xem xét các bản
đồ hiện trạng sự cố tràn dầu trên biển của các nước trên thế giới. Cụ thể như :

PGS.TS. Nguvễn Văn Lâm
ThS. Nguyễn Chí Nghĩa 2


Xây dựng bản dồ hiện trạng sự cố tràn dầu trên biển và ven biển Việt Nam

1.2.1. Tại Philippines
Nội dung bản đồ chủ yếu thể hiện vùng có nguy cơ ảnh hưởng tràn dầu;
các vùng nhiễm bẩn dầu; các điểm tràn dầu; đường bờ biển có nguy cơ bị ảnh

hưởng;

đường bờ biển đã bị nhiễm bẩn, các vùng kinh tế, công nông ngư

nghiệpven biển. Các nội dung này được thể hiện bằng các ký hiệu và màu sắc
khác nhau (xem hình 1)

Guimaras ou Spỉll,
PAN AY

NEGROS

« M.

■ **
L'
/V
Co*«l

Ita tp raiM b r
Conwrvatfcan h m n i i I
■ O m t (CHUSO) UnN

(t i
wwr

fo r a liv in g p is n e t

Hình 1. Bản đơ dâu tràn ở G uim aras và phạm vi ảnh hưởng tràn dâu


C h ỉ dẫn: Các điểm có dấu sao là các vùng cỏ nguy cơ ảnh hưởng tràn
dầu, các điểm hình trịn lồng nhau là vùng nhiễm bẩn dầu, điêm có biểu
tượng tầu đắm là điểm tràn dầu, đường mầu xanh là đường bờ biển cỏ nguy
cơ bị ảnh hưởng, đường mầu đỏ là đường bờ biển đã bị nhiễm bẩn, các vùng
màu là các vùng kinh tế, công nông ngư nghiệp...

1.2.2. Tại Indonesia
Bản đồ hiện trạng sự cố tràn dầu được thể hiện trên nền bản đồ ảnh vệ
tinh với nội dung đơn giản hơn, chủ yếu chỉ thể hiện các điểm xảy ra sự cố

PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm
ThS. Nguyễn Chí Nghĩa 3


>

r

\


»

t

Xây dụng bản dô hiện trạng sự cô tràn dâu trẻn biên và ven biên Việt Nam
tràn dâu và vùrlg ảnh hưởng do dâu tràn. Các nội dung thê hiện chủ yêu băng
màu sắc ( xem hình 2 ).

H ình 2. B ản đồ vị trí tràn dầu và p hạm vi ảnh hưởng ở Indonesia

C hỉ dẫn: Các điểm mầu đỏ là các điểm tràn dầu; vùng màu xám là vùng
ảnh hưởng bởi dầu tràn

1.2.3. Tại Hàn Quốc (Korea)
Bản đồ hiện trạng sự cố tràn dầu trên biển và vùng ven biển được thể
cũng trên nền ảnh vệ tinh. Các nội dung thể hiện chi tiết hơn, bao gồm : Vị trí
( tọa độ ) các điểm xảy ra sự cố tràn dầu; nơi xảy ra sự cố tràn dầu và vùng
ảnh hưởng dầu tràn do sự cố bằng các ký hiệu và màu sắc (xem hình 3a và b)

PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm
ThS. Nguyễn Chí Nghĩa 4


Xây dựng bản dồ hiện trạng sự cố tràn dầu trên biển vả ven biến Việt Nam
'

?

r

í

/V

a) Bản đơ biêu diên vị trí các điêm xảy ra sự cơ tràn dâu

\

4


« 13
15 i v .

12

p . Apinuxirnđte lụcdtmn
^ uf uil spilỉ
1: N 35 5 9 651 E 126 44 9 3 ?

2:N 36 00 700 E 12644 209
3 : N 3 6 0 5 4 08 F
4: N 36 0 5 9 8 3 E
5: N 3tì OG 137 E
6: N 36 07 964 E
7 :N 36 09 6 5 2 E
8: N 36 09 111 E
9: N 36 14 317 E
10: N 36 19 6 7 5 E
11: N 36 ? 0 310 E
12: N 36 34 6 28 E
13: N 36 36 390 E
14: N 36 4 0 166 E
15: N 36 35 389 E

16:N36Ị/

/9\z

126
126

126
126
126
126
126
126
126
126
126
126
126

3H / m
37
37
34
31
30
31
30
3?
27
24
17


91)5
11/
947
267

770
833
121
25tì
6 09
631
234

/22

12tì 36 t)J

C hỉ dẫn: điểm tròn mầu đỏ lả điếm dầu tràn, các sổ đánh từ 1 đến 16 là
á c vị trí nghiên cứu ảnh hưởng tràn dầu.

PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm
ThS. Nguyễn Chí Nghĩa 5


Xây dụng bản dồ hiện trạng sự cố tràn dầu trên biển và ven biển Việt Nam

b) Bản đồ phân bố vùng xảy ra sự cố tràn dầu và vùng ảnh hưởng
dầu tràn

Chỉ dẫn: Vòng sáng là nơi xảy ra tràn dầu, đường nét liền mầu xanh là
v'mg anh hưởng bởi tràn dầu.
Hĩnh 3a, b. Dầu tràn ở Hebei (bờ biển phía tây Hàn quốc)
vào 7 tháng 12 năm 2007,

ỉ.2.4. Tại các nước châu âu (Europeàh)

Bản đồ hiện trạng sự cổ tràn dầu trên biển được thể hiện trên nền hành
ciính. Nội dung chủ yếu chỉ thể hiện các vị trí xay ra sự cố tràn dầu bằng các
ký hiệu cụ thể ( xem hình 4 )

PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm
ThS. Nguyễn Chí Nghĩa 5


>

f

\

f

•>

Xây dựng bản đơ hiện trạng sự cơ tràn dâu trờn biờn v ven biờn Vit Nam
13*

ô5*

ro*

ằ0*

14*

30*


y>'

s>
*

ằã

Hỡnh 4. Bn vị trí tràn dầu đến năm 1999

Chỉ dẫn : Các điểm tam giác mầu đen là các điểm tràn dầu
1.2.5. T ại Úc (A u stralia)
N ền bản đồ là ảnh vệ tinh. Nội dung bản đồ thể hiện vùng ảnh hưởng
dầu tràn bằng các đường màu ( xem hình 5 )

Hình 5. Bản đồ mức độ ảnh hưởng tràn dầu ở bãi biển Kawana
Chỉ dẫn : Đ ường mầu đỏ là đường ảnh hưởng tràn dầu
PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm
ThS. Nguyễn Chí Nghĩa 7


>

f

>

?

7


Xây dụng bản dỏ hiện trạng sự cỏ tràn dâu trên biên và ven biên Việt Nam

1.2.6. Tại Mỹ (United States)
Sử dụng cả nền hành chính và nền ảnh vệ tinh. Nội dung thể hiện khá
phong phú, tùy thuộc từng vùng cụ thể. Các thông tin thể hiện trên bản đồ bao
gồm : các vị trí xảy ra sự cổ tràn dầu bằng các vòng tròn màu đỏ ; độ lớn các
vòng tròn thể hiện lượng dầu tràn, vòng tròn càng lớn có nghĩa là lượng dầu
tràn do sự cố xảy ra càng lớn ; các vùng xảy ra sự cố tràn dầu và vùng sẽ bị
ảnh hưởng theo thời gian sau khi xảy ra sự cố và vùng dầu loang ; năm xảy ra
sự cố... Các nội dung này được thể hiện bằng các ký hiệu và các màu sắc khác
nhau ( xem hình 6a,b,c và d)

O SPIU.S ARIÌ1 INỈ1 THK SniJNI)
IL
Large oil spills in Puget Sound have been rare, but countless small spills add
up. putting marine life at risk.

Source: U.S. Coast Guard

SEATTLE p-[

Hình 6.a. Bản đồ hiện trạng tràn dầu khu vực Sound

PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm
ThS. Nguyễn Chí Nghĩa g


'


r

\

•>

7

Xây dựng bàn dơ hiện trạng sự cỏ tràn dâu trên biên và ven biẽn Việt Nam

Chỉ dẫn: Các vòng trị n mầu đỏ là v ị tr í dầu tràn, độ lớn của các vòng
trò n biêu th ị độ lớn cua dầu trà n (gallons)

Spread of oil fromthe Euan Valdez

H ìn h 6.b. Bản đồ tràn dầu và phạm v i anh hưởng trà n dầu theo th ờ i g ia n
ở Vịnh Alaska

Chỉ dẫn: vừng ô vuông mầu đỏ là vùng xảy ra tràn dầu, các đường mầu
đỏ là đường ánh hưởng theo th ờ i g ia n (ngày).

PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm
ThS. Nguyễn Chí Nghĩa 9


Xây dựng bản dồ hiện trạng sự cố tràn dầu trên biển và ven biến Việt Nam

/ *'
C N R o s t * CO
O T cA


t

>1

% ___

A \ị.
t
i

\



"

-

t
0 f

SAM ằAKèClSCO CO

ã

Fort U m c ^

ã


MVCOKô

ã

Co trr^ana Pom

Sfht f*o-M

B W lo cjü o r
u "

ACP S e o ^ v « s«*

Hình 6.C. Bản đơ vị trí và vùng dâu loang ở vịnh SanFrancisco

Chỉ dẫn: Điêm chữ thập mầu đỏ là điểm tràn dầu; các vùng mầu đen là
vùng dầu loang.

Coos Bay, Oregon. 1999
Point Reyes CA. 1997-93
Santa Cruz. CA. 1997
Humboldt Bay. CA. 1999
Long Beach. CA. 1995

*

■V

Waiau Pipeline Oahu, 1996
Oil Hose Spill, Oahu, 19&8

Sulphuric Acid Spill.
Oahu 1999
Ehime MaruH. Oahu. 2001
Ehime Maru #2. Oahu, 2001

a,a*c!??rt«r
Ecuador

Port Elizabeth,
Cape Town. 2000 n

Chỉ dẫn: Điêm màu đỏ là điêm tràn dầu đã được xử lí, kèm theo đó là
năm xảy ra tràn dầu, và thời gian xử lý được thống kê ở bảng sau.

PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm
ThS. Nguyễn Chí Nghĩa ỊQ


Xây dựng bản đồ hiện trạng sự cố tràn dầu trên biển và ven biển Việt Nam

Spill Responses Managed or Directed by Lind« Elliott
1 Hefroflnft Long Beach California
2 P rib ih f Itlandt/CHrus Alaska
3 W aisu h p d in * Oahu Hawaii
4 Cordigk** Pori Elizabeth South Africa
5 Sarta C/uf fctfcVegefafefe oH, Cal forma
6 Pt. ftaires H ysltfy spiff #2, California
7 S R M no m ap«Jt Oahu. Hawaii
8 Ntw CtriMSs. Coos Bay Waidpod Oregon
G Sfuwasant Humbolt Bay California

10 BEI Sulfuric Ack/tpiH Oahu Hawaii
1f Eriks Brittany France
12 T rw w rv Cape Town South Africa
13 Jessica Galapagos I*¡and* Ecuador
14 £M m eM aflfff Oahu Hawaii
15
Mara *2, Oahu Hawaii
16 Plrvatigt Galioa Spam
17 W sbm rnnUk*, Alberta Canada

Feb
1995
Feb -Mar 1996
May-Jun 1996
Nov 1996 Jan 1997
Oct -Dec 1997
Dec 1997-Mar 1998
Sept Oct 1998
Feb -Mar 1999
Sept
1999
Dec
1999
Jan
2000
Jun-Sept 2000
Jan
2001
Feto
2001

Aug-Oct 2001
Nov 2002 - Jan 2003
Aug Sept 2005

130 hours
195 hours
195 hours
400 hours
260 hours
260 hours
520 hours
195 hours
195 hours
130 hours
195 hours
650 hours
195 hours
130 hours
390 hours
390 hours
450 hours

IBRRC
Supervisor
Supervisor
IBRRC
IBRRCf’Chevron Director
IBRRCflFAW
Supervisor
Supervisor

IBRRC
Supervisor
IBRRC
Oi'ector
IBRRC/Tesoro
Supervisor
IBRRC
Supervisor
IBRRC
Doctor
IBRRC/8EI
IFAW/lBRRC
Supervisor
Director
IFAW/1BRRC
Doctor
IFAW/lBRRC
O/ector
IBRRC/Navy
IBRRC/Navy
0/ector
Supervisor
IFAW/IBRRC
FOCUS WILDLIFE Supervisor

Hình 6.d. Bán đồ các vị trí tràn dầu đã được nhóm chun gia Linda
Elliott thuộc tô chức “International F undfor Animal Welfare (IFA W) ” xử lý

1.2.7. Trên toàn cầu
Nội dung bản đồ thể hiện vị trí, thời gian xảy ra sự cố và lượng dầu tràn (

xem hình 7 a ,b )

a)

PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm
ThS. Nguyễn Chí Nghĩa 1 1


>

F

7

\

7

Xây dựng bản đô hiện trạng sự cô tràn dâu trên biên và ven biên Việt Nam

o <»9 ''Angola
®
A B T S ttm m er

08/1991
260 000 I

Zimbabwe
c o w đe slockitge


11/12/1978
68 000 t

# Mozambique
K aùneP

19*04*1992
72 000 t
J Atftquo du Sud
IVo» j G*v y
*

13/06/1960
48 300 t
larg® du O p #
C a s w q d * B vtK w
n À r u t / i o in
os/oa/1983

252 0001

e ,-.
^ A fr tq u « du S ud

27/02/1971
63 000 t.

b)

Hình 7.


ííố v/ trí tràn dầu tồn cầu (a) và chi tiết về vị trí,

thời gian, số lượng dầu tràn (b)
Trên đây là m ột số bản đồ hiện trạng tràn dầu, dịch chuyển dầu tràn và
phạm vi ảnh hưởng dầu tràn của một sổ nước vùng Đông nam á và m ột số
nước lớn trên thế giới. Ọua các bản đồ trên ta thấy có rất nhiều cách thể hiện.
-Về bản đồ nền: Bản đồ nền được sử dụng bao gồm cả bản đồ ảnh và bản
đồ số hóa.
-Về nội dung thể hiện: Các bản đồ đều thể hiện được vị trí dầu tràn, và
một số nơi cịn có cả tọa độ địa lý. M ột số bản đồ còn cho thấy rõ phạm vi
ảnh hưởng (lan rộng) của dầu tràn,

về thời gian tràn dầu, lượng dầu tràn cũng

được m ột số bản đồ sử dụng. Trong các bản đồ có sử dụng cả các ký hiệu, chữ,
đường, vùng để thể hiện yếu tố liên quan.

PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm
ThS. Nguyễn Chí Nghĩa 1 2


Xây dựng bàn dồ hiện trạng sự cố tràn dầu trên biển và ven biển Việt Nam

C hương 2

TỎNG QUAN VÊ s ự CỐ TRÀN DẦU TRÊN BIÉN VÀ VEN BIÉN
VIỆT NAM
2.1. Hiện trạng tràn dầu trên biển và ven biên Việt Nam
Hiện nay cùng với sự phát triển kinh tế, ngành cơng nghiệp dầu khí

khơng ngừng lớn m ạnh với sản lượng khai thác không ngừng tăng lên. Việt
Nam có vị trí địa lý nằm trên tuyến đường hằng hải quốc tế, vận chuyến dầu từ
Trung Đồng đến N hật Bản và một số nước Châu Á khác, nên hàng năm có gần
90.000 lượt tàu ra vào cảng biển Việt Nam. Mỗi con tàu đều chứa hàng trăm
tấn dầu cả DO và FO. Đó là chưa kể đến những chiếc tàu chuyên dụng chớ
dầu có thể chứa hàng chục vạn tấn dầu như trường hợp tàu Neptune Aries
được vận chuyển qua lãnh thổ Việt Nam. Ngay trước mắt, Việt Nam đã có
chiến lược xây dựng các nhà máy lọc dầu và điều này sẽ làm gia tăng sự vận
chuyển dầu thơ từ nước ngồi vào Việt Nam. Điều đáng nói nữa là thời điểm
hiện tại, các chủ tàu của chúng ta vẫn chưa có sự quan tâm đúng mức đến việc
phòng chống cũng như khắc phục sự cố tràn dầu. Ngoài một số doanh nghiệp
vận tải, kinh doanh xăng dầu lớn tự trang bị các thiết bị phòng chống sự cố
tràn dầu như phao quây, bơm hút dầu, phao hút dầu..., phần lớn các chủ tàu
chỉ áp dụng những biện pháp đơn giản, chủ yếu là để chống rò rỉ dầu khi tàu
đang vận hành.
Theo thống kê ở Việt Nam, từ năm 1989 đến nay có khoảng hơn 100 vụ
tràn dầu do tai nạn tàu. Các vụ tai nạn này đều đổ ra biển từ vài chục đến hàng
trăm tấn dầu. Những vụ tràn dầu đó thường xảy ra vào tháng 3 và tháng 4
hằng năm ở miền Trung và tháng 5 - 6 ở miền Bắc. Thực tế cho thấy, các sự cố
tràn dầu xảy ra liên tục từ nhiều nãm trở lại đây.
Năm 1994 xảy ra sự cố tàu Neptune Aries tại Thành phố Hồ Chí Minh và
năm 2001 xảy ra sự cố tàu Form osa One tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Cũng trên
địa bàn thành phố Hồ Chí M inh năm 2003 có 2 sự cố và năm 2005 có 1 sự cố
tràn dầu nghiêm trọng đã xảy ra. Đặc biệt trong 2 năm gần đây 2006 - 2007
tại ven biển miền Trung và miền Nam xảy ra một sự cố tràn dầu bí ẩn. Nhất là
từ tháng 1 đến tháng 6/2007 có rất nhiều vết dầu loang trôi dạt dọc theo 20
PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm
ThS. Nguyễn Chí Nghĩa 13



Xây dựng bản đồ hiện trạng sự cố tràn dầu trên biển và ven biển Việt Nam

tinh từ đảo Bạch Long Vĩ xuống tới mũi Cà Mau đã thu gom được 1720,9 tấn
dầu. Theo ước tính, lượng dầu tràn gây ô nhiễm biển ở nước ta năm 1992 là
7.380 tấn, năm 1995 là 10.020 tấn và với mức độ gia tăng của vận tải và khai
thác dầu khí năm 2000 lên đến 17.650 tấn, trong đó tràn dầu do sự cố hàng hải
và tàu dầu chiếm hơn một nửa.
Căn cứ theo các yêu cầu khách quan của một nển kinh tế đang trên đà
phát triển, có thể nhận thấy nguy cơ xảy ra sự cố tràn dầu tại Việt Nam chắc
chắn chắn còn tiếp tục tăng cao trong thời gian sắp tới. Đứng trước nguy cơ
này, việc tiếp tục xây dựng và hồn thiện cơng tác ứng cứu sự cố tràn dầu là
một vấn đề có tính cấp bách và vô cùng quan trọng.
Hiện trạng các sự cố tràn dầu trên vùng biến và ven biển Việt Nam được
thể hiện trên phụ lục số 2

2.2.

Các nguyên nhân gây sự cố tràn dầu chính ở vùng biến và ven

tiến Viêt N am
Gần đây, nền kinh tế Việt Nam đang duy trì tốc độ phát triển ở mức độ
tương đối cao; cùng với sự phát triển đó là sự gia tăng tiêu thụ dầu, gia tăng
các hoạt động vận chuyển dầu, v .v ... dẫn đến tăng nguy cơ xảy ra sự cố tràn
dầu ( SCTD ). Các hoạt động chính liên quan đến SCTD ớ Việt nam là khai
thác và vận chuyển dầu.

Trong cơng nghiệp Dầu khứ. Việt Nam góp một phần quan trọng vào thị
trường năng lượng thế giới với tiềm năng trở thành nhà cung cấp dầu và khí
lự nhiên trong khu vực. Nền cơng nghiệp dầu khí Việt Nam đang phát triển
cùng với các phát hiện những mỏ dầu mới. Hầu hết các hoạt động dầu khí

diễn ra ngồi khơi khu vực bề Cửu Long và Nam Cơn Sơn. Cho đến nay đã có
dioảng hơn 360 giếng khoan thăm dò và khai thác được thực hiện, sản lượng
dầu thô khai thác đạt 1 7 - 1 8 triệu tấn. Những mỏ chính đang khai thác gồm
n ỏ Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Ruby, Đại Hùng và Sư tử Đen. Hiện tại, Việt
Mam chưa có nhà máy lọc dầu nào hoạt động vì vậy phần lớn các sản phâm
iầu đều được nhập khẩu.
Đối với hoạt động dầu khí, sự cố môi trường đáng quan tâm nhất là
SCTD.VỚi đặc thù như vậy, khi tiến hành hoạt động thăm dò hay phát trien
PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm
ThS. Nguyễn Chí Nghĩa 14


Xây dựng bản dồ hiện trạng sự cổ tràn dầu trên biển và ven biến Việt Nam

mỏ, các đơn vị đều phái lập kế hoạch ứng phó SCTD trình cấp có thẩm quyền
phê duyệt. Ngồi ra, các đơn vị này phải định kỳ diễn tập ứng phó tràn dầu
theo kế hoạch đã có.
Tuy nhiên, thực tế hoạt động dầu khí vần xảy ra các SCTD. Sự cố có thể
xảy ra do phun trào giếng, do đứt ống dẫn dầu, va đụng tàu chớ dầu...
Các nguy cơ gây rò rỉ/ tràn dầu bao gồm:
- Rị rỉ từ đường ơng dưới biên;
- Rò rỉ từ hệ thống các đường ống nội bộ mỏ;
- Va đụng tàu;
- Mắc cạn;
- Cháy/nổ;
- Rò rỉ/ tràn dầu do hỏng cấu trúc khai thác;
- Xả nước dàn tàu nhiễm dầu;
- Sự cố phun trào trong quá trình thăm dị dầu khí.
Trong hoạt động giao thơng thủy : một vấn đề khác liên quan đến SCTD


là sự gia tăng các hoạt động giao thơng đường thủy, trong đó dầu và các sản
phẩm dầu là những loại hàng hóa phổ biến. Nhìn chung, mật độ các hoạt động
vận chuyển dầu ở khu vực phía Nam là khá cao. Một số cảng trong khu vực
này thường xuyên nhập dầu và các sản phẩm dầu như cảng Vũng Tàu (tỉnh Bà
Rịa Vũng Tàu), cảng Sài Gòn, cảng Đồng Nai. Hàng năm, Việt Nam nhập
khẩu khoảng 10 triệu tấn các sản phẩm dầu, 70% trong đó thơng qua các cang
phía Nam (cảng Sài Gòn, cảng Vũng Tàu).
Khu vực này nằm trên tuyến đường biến vận chuyển dầu từ Trung Đông
sang các khu vực Đ ông Á và cũng là khu vực tập trung các hoạt động dầu khí
như đã nói ở trên. Hơn nữa, do sự bất lợi của điều kiện thời tiết trong khu vực
này nên nguy cơ tràn dầu là khá cao. Các vụ tràn dầu trên biển hoặc trong
sông là một trong những nguy cơ nghiêm trọng gây thiệt hại đáng kế về kinh
tế không những trước mắt mà cịn lâu dài làm mơi trường bị hủy hoại nặng nề
mà việc phục hồi rất tốn kém, mất nhiều thời gian thậm chí có khi khơng cứu
PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm
ThS. Nguyền Chí Nghĩa


Xây dựng bản dồ hiện trạng sự cố tràn dầu trên biển và ven biển Việt Nam
vãn nổi đối với các hoạt động vùng bờ như đánh bắt và nuôi trồng thủy sản,
nông nghiệp, du lịch và hệ sinh thái và gây ảnh hướng trực tiếp đến đời sống
cửa dân cư trong vùng.
Nguyên nhân gây ra sự cố tràn dầu trung bình (7-700 tấn)

Chuyể n
tả i
29%

Nạ p liệ u
2%


C á c hoạ t
độ ng
khá c
4%

23%
Mắ c c ạ n
18%

N guyê n
nhâ n _
khá c

Đâ m va

CM

y nổ

15%

C ác nguyên nhân gây sự cố tràn dầu lớn (>700 taán)
Nguyên
nhân khác
11%

Chuyển tải
6%
y


Đâm va
28%

Hình 8 - Nguyên nhãn gảy sự cố tràn dầu
Phân loại mức độ tràn dầu (tấn) theo nguyên nhân được trình bày trong
hình sau:

PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm
ThS. Nguyễn Chí Nghĩa 1 6


Xây dựng bàn dồ hiện trạng sự cố tràn dầu trẽn biển và ven biển Việt Nam

Phân loại (tân) các SCTD ở Việt Nam từ năm 1992 đên 2008:
100%
80%
60%

□ Đắm tàu
□ Chuyển tải

40%

□ Đàm va

20%
0%
<7


7-700

>700

Khơng
báo cáo

Hình 9 - Phân loại sự cố tràn dầu ở V iệt Nam
Kết quả cho thấy các SCTD lớn hơn 700 tấn xảy ra bởi sự cố đâm va. Có
rất nhiều SCTD khơng được báo cáo, tuy nhiên phần lớn các SCTD này
thường là nhỏ và chủ yếu xảy ra trong quá trình chuyển tải dầu.
Theo thống kê cho thấy đa phần các SCTD tại Việt Nam là do đâm va
các tàu chở dầu:

- Số vụ < 700 tấn (đâm va chiếm 56%)
- Số vụ > 700 tấn (đâm va chiếm 100%)
- Có 3 vụ được bồi thường thơng qua thương lượng, chiếm 8,3%
- Có 5 vụ phạt hành chính, chiếm 14,2%

- Số cịn lại khơng hoặc chưa được bồi thường.
N hìn chung, tai nạn đâm va là nguyên nhân chính gây tràn dầu, đặc biệt
là các SCTD lớn hơn 700 tấn. Điều này được giải thích là do hiện trạng giao
thơng thủy bao gồm cả tình trạng tàu th u y ền ...S ự phát triển không đồng bộ
giữa kinh tế và cơ sở hạ tầng cũng là m ột nguyên nhân gây SCTD. M ột
nguyên nhân khác nữa là do điều kiện thời tiết phức tạp của V iệt Nam như là
chế độ gió, dịng chảy, thủy triều. Thực tể, đã có nhiều vụ tràn dầu xảy ra do
thời tiết xấu hoặc thời tiết làm cho sự cố trở nên tồi tệ hom. Có thể thấy rõ hơn
về tình hình tràn dầu qua một số vụ tràn dầu gần đây.

PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm

ThS. Nguyễn Chí Nghĩa 1 7


Xây dựng ban dồ hiện trạng sự cố tràn dầu trên biền và ven biên Việt Nam

2.2.1. Các nguy cơ tràn dầu do hoạt động dầu k h í
N guồn gây SCTD chủ yểu từ các hoạt động dầu khí, bao gồm:
- Các bồn chứa bị vỡ nghiêm trọng: đây sê là thảm họa lớn nhất. Tuy
nhiên khả năng xẩy ra rất hiếm nếu khơng có lửa hoặc có sự nố ở ngav cạnh
bồn chứa. Các số liệu thống kê của Mỹ, Anh và Đức chí ra ràng: cứ khoang
100.000 bồn chứa thì mới có một bồn bị vỡ do các nguyên nhân khác không
phải do lửa hoặc nổ;
- Nổ hơi do chất lỏng sôi dãn nở - BLEVE: đây là rủi ro dề xảy ra nhất.
N guyên nhân là do rị rỉ khí hóa lỏng từ đường ống và các bộ phận khác gần
bồn chứa, sau đó bắt lửa và cháy. Khi ngọn lửa chạm đến đáy bồn chứa nó sê
làm cho chất lỏng trong bồn sơi rất nhanh (vì khí hóa long có điểm sơi thấp),
dãn nở tạo hơi và gây nổ lớn, phá vỡ một cách dây chuyền các bồn chứa bên
cạnh, nhà nạp khí, khu nạp khí vào xe, các xe bồn và có thể cả tàu tiếp khí
hóa lỏng ngồi cầu cảng. Người ta đã phân tích 100 tai họa lớn nhất về khí
hóa lỏng trong vòng 30 năm cho thấy thiệt hại lên tới 12.000.000 USD vào
thời điểm 1983. Cũng từ phân tích trên, cứ 10 năm thì xẩy ra 3 sự cổ về bồn
chứa khí hố lỏng. Xác suất xảv ra nổ các cụm bồn chứa nằm trong khoảng
từ 1/3.333 đến 1/2.000. Vì m ột cụm bồn chứa thường có nhiều bồn chứa nên
xác suất nổ tính theo đơn vị bồn là 1/ 20.000;
- Rỏ rỉ từ vịng bịt kín của máy bơm và máy nén;
- Rò rỉ từ hệ thống đường ống dần khí hóa lỏng;
- Rị rỉ từ hệ thống nạp khí vào các bình;
- Rị rỉ từ vịng bịt kín cần van và các vịng đệm làm kín cùa mặt bích;
- Rị rỉ từ việc lấy mẫu và xa nước;
- Rò rỉ do đứt hoặc vỡ ổng mềm từ tàu tới bờ;

- Rò rỉ do bồn chứa bị ăn mòn;
- Tràn khí khi nạp vào bồn chứa;

- Tràn khí khi nạp vào xe bồn;
PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm
ThS. Nguyễn Chí Nghĩa Ịg


Xây dựng bản đồ hiện trạng sự cố tràn dầu trên biến và ven biên Việt Nam

- Tràn khí khi nạp vào bình;
- Tàu bè khác đâm hoặc va quệt vào tàu chơ khí hóa lóng đồ trong câu
cáng: theo số liệu cua Liên đoàn Quản lý các Trường hợp Khân câp, thì xác
suất xảy ra tai nạn tàu bè là khoảng 1,5/100.000, khả năng làm tràn chất long
ra ngoài là 15%;
- Khí chảy ngược sau khi kết thúc bơm khí từ tàu vào bồn chứa;
- Phát cháy do tĩnh điện.

2.2.2. Tràn đồ Condensate
K hả năng xảy ra tràn đổ sản phẩm do sơ suất trong vận hành hoặc do hư
hỏng thiết bị bao gồm:
Hệ thống ống mềm từ bờ đến tàu chứa;
Tốc độ sản phẩm được nạp vào tàu chứa.
M ặc dù là sản phẩm lỏng nhưng condensate là chất rất dễ bay hơi và như
vậy khi bị tràn đổ ra ngoài bể chứa, condensate sê bay hơi rất nhanh ở nhiệt
độ bình thường. Trong trường hợp xảy ra sự cố tràn đô condensate trên sông,
mức độ gây ô nhiễm sẽ rất nhỏ, đặc biệt khi condensate tràn loang trên mặt
nước sông, chúng sẽ bay hơi rất nhanh trong khoảng thời gian ngan.
Sự cố tràn đổ condensate sẽ gây ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí ở
mức độ trung bình và ở mức độ nhỏ đối với chất lượng nước, nhưng không

gây ảnh hưởng đáng kê nào đối với các lồi thủy sinh như cá, sinh vật nơi, và
sinh vật đáy. Do tốc độ bay hơi cao, vấn đề mơi trường cần quan tâm nhất khi
có sự co tràn đổ condensate là khả năng gây cháy tức thời trong phạm vi cục
bộ và m ột khoảng thời gian ngắn, cho đến khi lượng khí có thể được tan lỗng
trong khơng khí đến một mức độ khơng cịn nguy cơ gây cháy nừa.
Condensate bị thất thoát do bay hơi sau khi sự cố tràn đổ rất cao, có khả năng
lên đến trên 80% khối lượng tràn sẽ bị bay hơi trong vòng 24 giờ.
M ột vài sự cổ bay hơi do tràn đổ condensate có thể gây độc hại và/hoặc
gây cháy.

PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm
ThS. Nguyễn Chí Nuhĩa ỊỌ


Xây dựng bản đồ hiện trạng sự cố tràn dầu trên biển và ven biển Việt Nam

2.2.3. Rò rỉL P G
Rị rỉ LPG xảy ra chủ yếu trong q trình bơm nạp và tháo dờ sán phấm,
vận chuyển LPG bằng đường ống và sự cố va đụng tàu. Ngoài ra, trong nhiều
trường hợp, sơ suất của con người cũng chiếm một phần đáng kể. Các sơ suất
này bao gồm việc sư dụng quá mức chức năng thiết bị và điều kiện áp dụng
đối với các bồn chứa, van, đầu vòi, các dụng cụ chổng đờ, neo buộc và nhiều
loại phụ tùng khác.
Mức độ rủi ro cao nhất có thế xảy ra là khi tàu chứa ở trong khu vực
cảng hoặc nằm ngang trên tuyến lưu thông đường thủy. T rong trường hợp này
cần phải quan tâm đặc biệt đến hoạt động trên khu vực bến cảng trong quá
trình bốc dờ hàng trên tàu chứa.
Trong trường hợp tràn đổ sản phẩm trên sơng, tự nó sê bay hơi rất nhanh
ở nhiệt độ bình thường bên ngồi. Do khả năng phân tán nhanh trong khơng
khí. mức độ rủi ro và tác động môi trường lâu dài sẽ là rất nhỏ, đặc biệt khi

tràn đổ LPG trên m ặt nước.

2.2.4. N guy cơ do hoạt động khai thác và x u ấ t dầu thô
T rọng tâm phát triển của hoạt động dầu khí ớ Việt Nam hiện nay là các
mỏ dầu, khí ở ngồi khơi. Hiện tại Petrovietnam có khoảng 10 mỏ dầu, khí
đang khai thác và m ột số mỏ đang phát triển. N hững mỏ dầu bao gồm: Đại
Hùng, Bạch Hổ, Rồng, Ruby, Rạng Đông, Sư tứ Đen, Cá ngừ Vàng, Tê giác
Trăng, Bunga K ekw a... Trong sô 15 mó khí đã được phát hiện, có một mo
đang khai thác và m ột số mỏ đang trong giai đoạn phát triển.
Sản lượng khai thác từng năm của giàn Unit area BK.-C (mỏ 46 Cái
Nước) từ 2003 - 2010 được thống kê và ước lượng như sau:

Bảng 1. Thống kê sản lượng khai thác của giàn Unit area BK-C
Năm

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010


Liquid,stb/d

1624

2554

2921

3838

3105

2189

1621

1234

Gas,m mscfd

3,5

32,3

40

33,3

23,2


15,2

9,9

10

PGS.TS. Nguyền Vãn Lâm
ThS. Nguyễn Chí Nghĩa 20


×