Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Nghiên cứu chế tạo hạt nano đa chức năng và thử nghiệm ứng dụng đánh dấu trong y sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.56 MB, 72 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
THUYÉT MINH ĐÈ CƯƠNG ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
NGHIÊN CỨU CHÉ TẠO HẠT NANO ĐA CHỨC NĂNG
VÀ THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG ĐÁNH DÁU TRONG Y SINH
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS. NGUYỄN HOÀNG NAM
?/> /
Hà Nội, tháng 11 năm 2011
MẦU 03/KHCN
(Kèm theo Quyết định số 1895/QĐ-ĐHỌGHN ngày 24 6/2010
cua Giám đắc DỈIỌGỈỈN)
THUYẾT MINH ĐÈ CƯƠNG ĐÈ TÀI NGHIÊN CỦ I
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHẸ CÁP ĐHQGHN
(Đề tài nhóm A)
(Yêu câu không thay đôi trình tự các mục, không xỏa những gọi V ghi trorìg ngoặc)
I. THÔNG TI1\ CHUNG VẾ ĐẾ TÀI
1 - Tên đề tài
Tiếng Việt
Nghiên cứu chế tạo hạt nano đa chức năng và ứng dụng thư nghiệm đánh dấu trong y sinh
Tiếng Anh
Investigation on fabrication of multifunctional nanoparticles and their applications for
labeling in biomedicine
2 - Mã so (được cap khi Ho sơ (rúng tuyên)
3 - Mục tiêu và sản phâm dự kiến của đề tài
3.1.Mục tiêu (Bám sát và cụ thê hóa định hướng mục tiêu theo đặt hàng - nếu có)
Bàng phương pháp đom giản, nghiên cứu chế tạo hạt nano đa chức năng, đa dạng trong ứng
dụng, có thê đưa vào sản xuất thương mại. nhằm phát hiện virút. tế bào un ạ thư.
3.2. Sán phẩm (Ghi tóm tắt tên các sản phàm nêu ở mục 12 và 111 - 21,22,23,24,25,26)
• Số bài báo đăng trên tạp chí quốc tế: 02
• Sổ sáng chế, giải pháp hữu ích:
• Số bài báo đăng trên tạp chí trong nước: 02


• Số báo cáo hội nghị khoa học trong nước: 01
• Quy trình công nghệ chế tạo hạt nano đa chức năng
• Ket quả đánh giá khả năng ứng dụng đánh dấu trong y sinh
4 - Thòi gian thực hiện: 24 tháng
(Từ tháng 1/2012 đến tháng 12/2013)
5 - Thông tin về tác giả thuyết minh đề cương
Họ và tên: Nguvễn Hoàng Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 5-8-1979 Nam/Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Chức danh khoa học: ; Chức vụ: Giảng viên
Điện thoại:
Tổ chức: 04.35582216 Nhà riêng: 04.38522054 Mobile: 0913020286
Fax: 04.38589496 E-mail:
Tên tố chức đang công tác: Khoa Vật lý. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. ĐHQG1TN
Địa chi tổ chức: 334 Nguyễn Trãi. Thanh Xuân. Hà Nội
Tóm tắt hoạt động nghiên cứu của tác giá thuyết minh đề cương
(Các chương trình, để tài nghiên cừu khoa học đã thum gill, cúc công trình đã công hô
hên quan tới phương hướng cua để tài)
Thòi gian
Tên đề tài/công trình
Tu' cách tham gia
Câp quản lý / noi công
tác
2009-2012
Nghiên cứu chế tạo và các
tính chất của vật liệu từ cấu
trúc nano trên cơ sớ kim
loại chuyên tiếp
Thành viên
Đe tài nghiên cứu cơ hán

do Quỳ phát trien khoa
học và công nghệ quoc gia
tài trợ
2009-2011
Từ tính của các hệ vật liệu
vô định hình kích thước
nm chế tạo bàng hóa siêu
âm
Thành viên
Đe tài nghiên cứu cơ bản
do Quỹ phát triền khoa
học và công nghệ quốc gia
tài trợ
2009-2012
Nghiên cứu chế tạo và
các đặc trưng của vật liệu
cấu trúc nano trên cơ sở
các hợp chất bán dẫn các
nhóm III-V (InP), II-VI
(ZnS), IV-VI (PbS), kim
loại quý (Au) và các hợp
chất oxit dạng peropskit,
spinel.
Thành viên
Đề tài nghiên cứu cơ bản
do Quỹ phát triển khoa
học và công nghệ quốc gia
tài trợ
2010-2013
Chế tạo, chức năng hóa,

nghiên cứu tính chất và
thử nghiệm ứng dụng các
hạt nano từ tính và kim
loại quý nhằm chấn đoán
trong y - sinh học
Thành viên
Đe tài độc lập cấp
Nhà nước
2010-2012
Nghiên cứu tính chất từ
động của các hệ vật liệu
perovskite kích thước
nano
Chủ trì
Đe tài nghiên cứu cơ bản
do Quỹ phát triền khoa
học và công nghệ quốc uia
tài trợ
2010-2011
Nghiên cứu công nghệ
chế tạo và khả năng ứng
dụng của vật liệu nano
(Ư na dụng trong cảm
biến sinh học điện hóa và
pin mặt trời)
Thư ký
Đề tài nghiên cứu khoa
học và phát triủn công
nghệ thuộc liêu dụ' án
TRIG A. Dại học Quồc ma

Hả Nội
Tóm tắt hoạt động đào tạo sau đại học của tác giả thuyết minh đề cương trong 5 năm
trỏ' lại đây
Thòi gian
Họ, tên NCS/học viên

CH
Tư cách tham gia
(HD chính/phụ)
Ghi chú
(đã bảo vệ/đane thực hiện)
20011 - 2014
NCS Hoàng Văn Thế 1 lướng dần chính
Đang thực hiện
2011 -2014
NCS Nguyễn Đăng Phú
Hướng dần phụ Đang thực hiện
2011 -2013
HVCH
Nguyễn Thị Nhung
Hướng dẫn chính
Đang thực hiện
1
201 I - 2013
live 11
Nguyen Phươnỵ i.inh
Iướng dẫn chính
Dang thực hiện
201 1 - 2013
HVCH

Trương Thành
Hướng dẫn chính
Đang thực hiện
. rung
Nam/ Nữ: Nam
6 - Thu- ký đề tài (nếu có)
1 lọ và tên: Lưu Mạnh Quỳnh
Ngày, tháng, năm sinh: 10/12/1980
[ lọc hàm. học vị:
Chức danh khoa học: Nghiên cứu sinh Chức vụ: Nghiên cứu viên
Điện thoại:
Tổ chức: 04.35582216 Nhà riêng: Mobile: 01698493276
Fax: 04.38589496 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Khoa Vật Lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,
ĐHQGHN
Địa chỉ tô chức: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân. Hà Nội
7 - Tố chức chủ trì đê tài
Tên tổ chức chú trì đề tài: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Điện thoại: 04.38584615; Fax: 04.38583061
E-mail: dhkhlnhn@,vnn.vn
Website:
Địa chi: 334 Nguyền Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Tên tố chức chủ quản đề tài: Đại học Quốc gia Hà Nội
8 - Các tô chức phối họp chính thực hiện đề tài (nếu cỏ)
1. Tổ chức 1:
2 Tổ chức 2:
9 - Các cán bộ thực hiện đề tài
(Ghi những người có đóng góp khoa học và thực hiện những nội dung chính thuộc tô chức
chu trì và tô chức phối hợp tham gia thực hiện để tài. không quá 10 người kê ca chu nhiệm dể lài)
Họ và tên, học

hàm học vị
TS. Nguyễn
Hoàng Nam
Tổ chức
công tác
Khoa Vật lý.
Trường
ĐHKHTN
Tư cách tham
gia (chủ
nhiệm đề
tài/ủy viên)
Chủ nhiệm
Nội dung công
việc tham gia
Chế tạo và
nghiên cứu tính
chất hạt nano
đa chức năng,
nghiên cứu thứ
nghiệm trong
tách chiết ADN
Thòi gian
làm việc cho
dề tài
(Sô tháng quy
đổi2)
NCS. Lưu Mạnh
Quỳnh
Khoa Vật lý.

Trường
ĐHKHTN
'hư ký Chế tạo và
nghiên cứu tính
chât hạt nano
da chức nănu
Vlột (01) tháng quy đối là tháng làm việc gồm 22 ngày, mồi ngàv làm việc gồm 8 liéntt
và thứ nghiệm
trong phát hiện
tê bào ung thư
da
3
GS.TSKH.
Nguyễn Hoàng
Lương
Trường Đại
học Khoa học
Tự nhiên,
ĐHQGHN
Úy viên
Chế tạo và
nghiên cứu tính
chất hạt nano
từ, từ-kim loại
12
4
PỌS.TS. Trần Thị
Hồng
Trường Đại
học Khoa học

Tự nhiên,
ĐHQGHN
Uy viên Chế tạo và
nghiên cứu tính
chất hạt nano
bán dẫn. bán
dẫn-kim loại
12
5
TS Mai Anh Tuấn
Đại học Quốc
gia Hà Nội
ủy viên Chế tạo và
nghiên cứu tính
chất hạt nano
từ, từ-kim loại-
bán dần, thứ
nghiệm ứng
dụng trong y
sinh
12
6
PGS.TS. Nguyễn
Ngọc Long
Khoa Vật lý,
Trường
ĐHKHTN
ủy viên Chê tạo và
nghiên cứu tính
chất hạt nano

kim loại, bán
dẫn-kim loại
12
7
ThS. Nguyễn Việt
Tuyên
Khoa Vật lý,
Trường
ĐHKHTN
ủy viên
Chế tạo và
nghiên cứu tính
chất hạt nano
bán dẫn, bán
dần-kim loại,
từ- hán dẫn.
nghiên cứu khả
năng ứng dụng
24
8
CN. Nguyễn Minh
Hiếu
Khoa Vật lý,
T rường
ĐIỈKHTN
ủy viên Chế tạo và
nghiên cứu tính
chất hạt nano
từ. từ-kim loại,
từ-kim loại-bán

dẫn
24
II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ SẢN PHÁM DỤ KIỀN
10. Mục tiêu
(Bám sát và cụ íhê hóa định hướng mục liêu theo đặt hc'ing - nên có)
Nghiên cứu chế tạo hạt nano da chức năng bàng phương pháp đơn gián, đa dạng trong ứngi
dụng, cỏ thê dưa vào san xuất thương mại, nhăm phát hiện virủt- tề bào ung thư.
11- Nội dung NCKH
(Nêu rõ nội dung khoa học, công nghệ cân giai (Ịiiyêl, cúc hoạt động chính (lê ilìựr hiện CÚC' '
nội dung tạo ru được san phâm; ý nghĩa, hiệu qua ciia việc nghiên cửu, phirửnx cìn g ia ii I
qityêí. chì rồ nội dung mới. lính ké thừa phái triên, các nội Juna, cú ¡inh rin ro vù ạiiii plnìị)
khắc phục, ghi rõ các chuyên đê cân thực hiện trong lừng nội dung).
Nội dung 1 : Nghiên cứu chế tạo và tối ưu hóa qui trình chê tạo các hạt nano kim loại,
bán dẫn và hạt nano từ tính.
Nội dung 2: Nghiên cứu, chế tạo các hạt đa chức năng từ-kim loại, từ-bán dân. kim
loại-bán dẫn và hỗn hợp từ-kim loại-bán dẫn.
Nội dung 3: Nghiên cứu tính chất các hạt đa chức năng từ-kim loại, từ-bán dẫn. kim
loại-bán dẫn và hồn hợp từ-kim loại-bán dẫn.
Nội dung 4: Nghiên cứu ửnii dụng các hạt đa chức năng trong lách chièl DNA và
đánh dấu virus gây bệnh.
12 - Sản phâm dự kiến
( Cụ thế hóa, thuyết minh rõ các sản phẩm khoa học dự kiến , chỉ ra được những vấn đề ,
nôi dung khoa học nào được gia i quyết và đem lại những đóng góp mới nào cho nhận thức
khoa hục, các ph ái hiện mới, hoặc các san phcĩm công nghệ mới (bao gom ca phương pháp
mới, quy trình công nghệ ), hoặc các giai pháp hữu ích, patent, hệ thông thông tin, dữ liệu
mới sẽ được tạo ra, kha nũng tạo ra các thương phàm, các hợp tác mới, dịch vụ
• Số bài báo đăng trên tạp chí quốc tế: 02
• Số sáng chế, giải pháp hữu ích:
• Số bài báo đăng trên tạp chí trong nước: 02
• Số báo cáo hội nghị khoa học trong nước: 01

• Quy trình công nghệ chế tạo hạt nano đa chức năng
• Ket quả đánh giá khá năng ứng dụng đánh dấu trong y sinh.
13 - Tông quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nu'ó'c và đề xuất nghiên cứu cua c!ê
tài
13.1. Đánh giá tong quan tình hình nghiên cứu lý luận và thực tiễn thuộc lĩnh vực cua
Đe tài
Ngoài nước (Phân tích ãúnh giá được những công trình nghiên cứu cỏ liên quan và
những kết quả nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu của để tài; nêu được những
bước tiến vế trình độ KH &CN của những kết quá nghiên cứu đỏ; những ván để KHCN đang
<cán phải nghiên cứu và giải quyết).
Hiện nay, một trong các xu hướng hiện đại cua khoa học và công nghệ nano là nubien cứu !
■chế tạo các loại vật liệu nano sử dụng trong y sinh học. Trước tiên là trong Y học, robot nano
'CÓ thể dùng đê chiến đấu chống virus, vi trùng. Chúng có thế dam nhiệm công; việc cua một
nhà phẫu thuật hoàn hảo, được huy động đế thực hiện kiêm soát hệ mao mạch và tiêu diệt các
Itế bào gây bệnh. Lợi ích chính của loại robot trong y học này là có thế phát hiện những dị
idạng của tế bào và sửa chữa nó. Các nhà khoa học Mỹ cũng đang chế tạo các lab-on-chip nhừ
icông nghệ nano. Những lab-on-chip này có thế cho ngay những kết qua phân lích ở mọi bệnh
¡tật, từ tiểu đường cho tới HIV. Trong công nghệ dược phẩm và hóa sinh, ứng dụng công nghệ
mano, người ta có thế bào chế ra nhiều loại thuốc trên cơ sở cấu trúc nano để có thế tập trung
ichính xác vào bộ phận cơ thể cần dùng đến thuốc. Để có thề đạt được những ứng dụng troniỊ
ttương lai như trên thì việc kết hợp các kiến thức thuộc nhiều ngành khác nhau, ví dụ vật lý.
hóa học và sinh học. Đây là xu hướng phát triền mới dc tạo ra những sán phâm công nghệ
(cao, những sáng kiến phục vụ cuộc sống và nối bật hiện nay đó là nghiên cứu chế tạo và sử
idụng các hạt nano nhằm ứng dụng trong y-sinh học như để phái hiện, đánh dấu các tố bào
lung thư. virút hay vi khuẩn. Các hạt nano ờ đây có thể là các hạt nano từ tính, nano bán dần
ì hoặc nano kim Loại.
Hạt nano kim loại với khả năng tán xạ ánh sánti lốt. hấp thụ plasmon bề mật. tíìnu c ườn LI
Itín hiệu Raiman bê mặt. đã được dira vào ứnụ duna từ khá sớm. de chân đoan un*1 tlui. theo
idõi nông độ các CO' chài tro nu duntỉ dịch như nlueoiẹ, urea Dỏ ben lk>a học. lililí Ịthui
iquang tôt cũng đã đưa các chàm lượng tư (QDs) vào mục tiêu nghiên cứu ứna dụntỊ tronu

tdanh dấu V sinh, nham thay cho một số các cơ chát huỳnh quang thỏna thường. 1 lạt nano từ
tính lại có nhiêu ứng dụng khác cả trong và ngoài cơ thê như phân tách, chọn liọc lế bào. i
DNA, virút, đốt nhiệt từ, tăng độ tương phán trong ánh cộng hương từ hạt nhàn, \v I uy I
nhiên một số hạt này đều có mặt tiêu cực khi đưa vào ứng dụng trong y sinh, ví dụ như chàm
lượng tử rất độc với cơ thể nên không thể đưa trực tiếp vào trong cơ thể dược.
Các hạt nano kim loại dã được chế tạo bằng nhiều phương pháp khác nhau. Phiưcme pháp
hóa cho hiệu suất cao, hứa hẹn tạo ra lượng hạt lớn và dễ điều khiển kích thước vói độ dồng
đều cao [1-6]. Phương pháp điện hóa và phương pháp ăn mòn laser tạo ra các hạt nano có độ
tinh sạch cao hơn, nhưng hiệu suất tạo hạt cũng như độ đồng đều của hạt rất hạn chê. cùm’
như tính lặp lại không cao.
Đối với các hạt bán dẫn, khi kích thước các hạt giám xuống, nho hơn bán kính tương Hác
exciton, các hạt này có thể hấp thụ sóng điện từ ở các bước sóng nhất định và phat quang.
Khi đó các hạt nano bán dẫn này thường được gọi là chấm lượng tử (quantum dots), và được
chế tạo bằng nhiều phương pháp khác nhau như kết tủa trong môi trường hóa ướt. hỏa khô.
hóa khử [1-12]
Đối với hạt nano từ tính cũng có nhiều phương pháp chế tạo. Phương pháp kết tủa từ dưng
dịch là phương pháp phổ biến nhất để tạo vật liệu từ tính ô xít sất vì đây là phương pháp re
tiền, đơn giản. Trong phương pháp kết tua từ dung dịch, khi nồng độ cua chất đạt den một
trạng thái bão hòa tới hạn, trong dung dịch sẽ xuất hiện đột ngột những mầm kết tụ . Các màm I
kết tụ đó sẽ phát triển thông qua quá trình khuyếch tán của vật chất từ dung dịch lên bề mặt
của các mầm cho đến khi mầm trở thành hạt nanô. Để thu được hạt có độ đồng nhất cao.
người ta cần phân tách hai giai đoạn hình thành mầm và phát triển mầm. Trong quá trình phái
triển mầm, cần hạn chế sự hình thành cua những mầm mới. Các phương pháp sau dây là
những phương pháp kết tủa từ dung dịch: đồng kết tủa, nhũ tương, polyoỊ phân ly nhiệt
Phương pháp đồng kết tủa là một trong những phương pháp thường được dùng đế tạo các hạt
ô-xít sắt. Có hai cách đế tạo ô xít sắt bàng phương pháp này đó là hydroxide sất bị ô xi hóa
một phần bằng một chất ô xi hóa nào đó và già hóa hỗn hợp dung dịch có ti phần hợp thức
Fe+2 và Fe+3 trong dung môi nước. Phương pháp thứ nhất có thế thu được hạt nanô có kích
thước từ 30 nm - 100 nm [13]. Phương pháp thứ hai có thế tạo hạt nanô có kích thước từ 2
nm - 15 nm [14]. Bằng cách thay đổi pH và nồng độ ion trong dung dịch mà người ta có thê

có được kích thước hạt như mong muốn đồng thời làm thay đổi điện tích bề mặt cùa các hạt
đã được hình thành.
Các hạt nano có cấu trúc đa lớp đã được nghiên cứu chế tạo khá rộng rãi trên thê giỏi bàng
nhiều phương pháp khác nhau như đồng kết tủa [15,16], cấy ghép polymer 117 1, vi nhủ tương
[18-21], sol-gel [22], hấp thụ đa lớp [23,24] Tuy nhiên các phương pháp chế tạo kể trên
chỉ đem đến các hạt nano đơn tính chất, hoặc điều kiện thực hiện rất khó với kinh phí chê lạo
được đẩy lên rất cao.
Việc nghiên cứu chế tạo ra một vật liệu đơn gián về phương pháp, đa chức năng, có thè sư
dụng trên nhiều phương tiện đo đạc. nghiên cứu. có thể thương mại hóa. được đặt ra nhànn
phát huy những mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực cua các loại hạt nano khác nhau nhờ dó
tăng tính ứng dụng cua hạt nano trong y sinh. Trong loại vạt liệu da chức năng mới nà>. SÍƠ2
có thế được sử dụng để bọc các hạt nano từ tính, QDs và hạt nano vàng để tạo ra một loại vật
liệu mang nhiều tính năng tổng hợp của các loại hạt nano, đảm báo tính an toàn, nham phục
vụ cho các nghiên cứu đa dạng trong V sinh.
Trong nước (Phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu trong nước thuộc lĩnh vực nghiên cún
của đê tà; đặc biệt ph ải nêu cụ thê được những kết qua nghiên cứu liên quan iỉcn dê lili m ủ
các cán bộ tham gia đê tài đã thực hiện. Nếu có các để tài cùng ban chất đã và đang được
thực hiện ơ câp khúc, nơi khác thì phai giai trình rõ các nói dung liên quan dén dẽ lài này;
Nêu phái hiện có đế tài đang tiến híinh mil đê lili này có thê phôi hợp nghiên cứu dược thì
cần ghi rõ Tên đè tài, Tên Chu nhiệm để tài và CƯ quan chu trì đề ùú đỏ).
Các nghiên cứu trong nước thường ứng dụng các phương pháp chẻ lạo ngoài nước và hicin
thấy các phương pháp chế tạo mới. Bên cạnh đó các tiền chất tham gia Ironiz quá trình chò lạn
thường được nhập từ các công ty hóa chất nước ngoài. Chính điều này làm cho ẹiá thành che
tạo các hạt nano bị dấy lên khá cao.___________________________________________________
_
____
Một vấn đề cũng được coi là cấp thiết trong các nghiên cứu cơ bàn, hoặc nghiên cửu dinh
hướng ứng dụng trong nước là tính lặp lại không cao do điều kiện thí' nghiệm va kha năng
đưa sàn phâm ra thương mại hóa rất thấp. Dây cũng có thê la do giá thành nghiên cứu lỏn;
các nghiên cứu đều chí dừng lại ở mức độ hiện tượng, hoặc khôn» có cầu eăn kết ehuvên tiiao

cúng nghệ đê thị trường hóa thành phâm.
Vì vậy đề tài chọn phương pháp chế tạo đơn giản, có thê công nghiệp hóa đế eiàm thiêu
chi phí cũng như tạo ra các hạt nano kim loại có độ lặp lại cao.
13.2. Định hướng nội dung cần nghicn cứu của Đe tài, luận giai vê sự cân Ihict, tính câp
hách, ý nghĩa lý luận và thực tiễn.
(Trên cơ sở đánh giá tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước, phân lích những công trình
nghiên cứu có liên quan, những kết qua mới nhát írong lĩnh vực nghiên cứu đê tài, cân nén rũ
những vân để còn tồn tại, từ đó nêu được mục tiêu nghiên cứu và hướng giai quyết mới,
những nội dung cần thực hiện trá lời câu hoi để tòi nghiên cứu giài quyết vân đê gìi, những
thuận lợi khó khăn cần giai quyết).
Một trong các đổi tượng y sinh mà nghiên cứu này quan tâm là tế bào ung thư da. Ưng thư
da được chú ý đến không chí vì nó là một loại ung thư phô biến mà còn hơi tốc độ phát triền
của nó. Hàng năm, lượng người mắc ung thư da bằng tổng lượng người mac các bệnh une thư
vú, ung thư phôi, và ung thư ruột kêt cộng lại. Khoảng 80% các ca nhiễm uim thư da đêu có
phát hiện tế bào ung thư Bascal (BCC). Đây là loại ung thư thuộc nhóm keratine và phát trien
từ biếu bì. Loại ung thư này được gặp thường xuyên nhất ơ vùng tiếp xúc nhiều với ánh sáng
mặt trời, như đầu và cổ.
Ngoài ung thư da, một đối tượng y sinh khác mà nghiên cứu này có thế quan tâm đó là
virút rubella. Vi rút này gây nên một loại bệnh truyền nhiễm gọi và Bệnh Rubella (hay còn
gọi là Ru-bê-on, bệnh sởi Đức), thường xuất hiện vào mùa đông xuân, có thể xảy ra thành
dịch. Tuy bệnh Rubella là một bệnh lây nhiễm không gây nên biển chứng nguy hiểm, không
gây chết người như bệnh sởi thường (thuờng gây những biến chứng trầm trọng: viêm phôi,
viêm phế quản, viêm não, viêm cơ tim, viêm tai giữa, rối loạn tiêu hóa ) nhưng lại khá
nghiêm trọng do có khả năng gây nên những dị tật bấm sinh nặng nề ơ bào thai. Thời gian ủ
bệnh là từ 12 - 23 ngày sau khi tiếp xúc với nguồn lây. Phát hiện sớm nguồn gây bệnh do
virut gây ra sẽ hỗ trợ rất nhiều cône tác diều trị. khoanh vùng, dập dịch sau này.
Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội đã có nhiều kinh nghiệm
trong việc nghiên cứu thử nghiệm chế tạo hạt nano ô xít sắt và nano bạc hẩng nhiều cách
khác nhau như đồng kết tủa, hóa siêu âm. polyol, điện hóa siêu âm, chiêu xạ laser. Trong
khuôn khố đê tài này, chúng tôi tập trung vào việc chế tạo các loại hạt nano don chức năng và

da chức nãng nhằm thư nghiệm ứng dụng phát hiện tế bào ung thư da và virúl Rubella vòi nội
dung công việc dự kiến như sau:
Nghiên cửu ch ế tạo và toi UU hóa qui trình chế tạo các hạt nano kim loại, bán dãn
và nano từ tỉnh:
u. Hạt nano kim loại
- Chê tạo hạt nano kim loại băng phương pháp hóa khư. điện hóa sièu âm: hạt Ag,
Au.Tien hanh chức nàng hóa bề mặt các hạt nano kim loại bởi các hóa chất đặc biệt như 4-
ATP, cysteamin. và sử dụng các phép đo vật lý để nghiên cứu sự thay đối tính chất cua
chúng trước và sau khi chức năng hóa. Các phép đo dự kiến: Phố hấp thụ UV-vis. F'l 1R,
SERS (Surface Enhanced Raman Spectroscopy, Raman tăng cường be mặt). XRD.
b. Hạt nano từ Fe_ỉ()j
- Sư dine phương pháp đồng kct tua dê chê tạo các hạt nano l'0;U.ị với kich tlurov nám ị
trong xhoanu 12-20 nm. Nghiên cứu tính chât tù' cua mâu chê lao. Các phép ilo dir kiòii: I
VSM .XRD. EDS
c. Các hat QD
- Các hat QD du kién la các hat ZnO. ZnS pha tap Mn dirgc che tai) báng plurang pliáp
dóng két tüa, thúy nhiét. Có tính phát quang khá manh. Sü' dung các phép do quang hoc de
kháo sát tính chát cüa máu, nghién cúu sir thay dói tính chát quang theo nóng do tap. Các
phép do dir kién: EDS, XRD, UV-vis, PL (Photoluminescence, Huynh quang),
Nghién ciru tính chát các hat da chúc náng tir-kim loai, tír-bán dan, kim loai-bár
dan vá hón ho p tir-kim loai-bán dan.
Su dung các phuang pháp dé che tao, khóng can nhiéu bucVc nhung các két quá nhan
duge van dám báo các tính chát vát ly cán có cúa các hat nano truóc dó:
- Hat nano kim loai va tír: Sú dung S1O2 boc hai loai hat nano kim loai va Fe304
- Hat nano tír, phát quang: Su dung Si02 boc hai loai hat QD va hat nano Fe30 4
- Hat nano tóng hgp: Su dung S1O2 boc ba loai hat: nano kim loai, Qdots va hat nano
Fe304
Nhu vay viéc nghién cúu tính chát cúa các hat nano da chúc náng duge ké tren tap
trung váo sir thay dói các tính chát vát ly dác trung truóc va sau khi boc. bao góm: tính chát
tú, tính chát quang. Sau khi tién hánh các buóc che tao, các phép do dir kién dé so sánh qua

trinh boc duge tién hánh nhu sau:
- Vói các hat kim loai va tú: Do tú tính, do phó háp thu UV-vis. do SERS vá dinh lugng
tuemg dói nóng do hat.
- Vói các hat tú. phát quang: Do tú tính. do phó háp thu UV-vis. do huynh quang vá dinh
lugng tuemg dói nóng dó hat.
- Vói các hat kim loai, phát quang: Do háp thu, huynh quang vá dinh lugng nóng do hat.
- Các hat tóng hgp: Tú tính, UV-vis, PL, SERS, FTIR
Các hat nano
+ i ph átqu an g
4- 4-
4 L ó p v ó S iO ,
Boc SiO,
• •
• • •
Các hat nano
tír tính
H in li I. M ó Id cñu (rúe hat da chúc náng tír tính - phát quang.
Nghién cú u ú ng dung các hat da ch úc náng trong tách chiét I) \A vá dánh dá,t virus
gáy bénh:
Sú dung tính chát háp phu sinh hoc cita SiO
2
trong tách chiét DNA
Dáy cüng la mot trong nhúng dác tính thú vi cúa SiO; da dirgc úng dung phó bien trong
sinh hoc phán tú, dé tách chiét DNA khoi dung dich. Vói khá náng dinh luróng tot ti.rng tú'
trường, các hạt nano đa chức năng trên sẽ được sứ dụng dễ dàng hơn. linh độnụ hơn mà
không cần phai sư dụng đến các máy móc phức tạp như máy li tâm. Bên cạnh dó. việc sir
dụng định hướng từ sẽ làm giảm lực tương tác cơ học so với khi dùnti máy li tâm nên dụ' kicn
sẽ cỏ chất lượng tốt hơn.
Song song với nó. tinh chất quang cua các hạt kê trên có thẻ dùng như chát nhuộm màu.
Như vậy, song song với việc nghiên cứu tính huỳnh quang, hâp thụ UV-vis, ta có ihê dua ra

một phép đo định lượng tương đối cho nồng độ DNA được tách chiết khói duim dịch.
Ch ức năng hóa bê mặt lớp SiO
2
băng các nhóm ch ức s inh học như am in (-N iỉ
2
) hay
carboxyl (-COOH) và định hướng ứng dụng trong đánh dâu
Chức năng hóa lớp S1O2 bàng nhóm chức amin (-NH2). Nghiên cứu sự thay đoi tính chài
vật lý trước và sau khi chức năng hóa. Tiến hành thú' nghiệm ứng dụng trong đánh dấu sinh
học ở qui mô phòng thí nghiệm nhằm phát hiện tế bào ung thư. vi rút ví dụ như tể bào ung thư
da hay virút rubella.
Các phân tử DN A ^1 Ễ
ứng dung tách chiết t*
DNAvà đánh dắu
Chức năng hóa và đánh dâu bào virus
& Ml
Ai
COOH
H ình 2. M ô tá nghiên cứu ứng dụng các hụt đa chức năng trong tách chiết DNA và
đánh dấu tế bào ung thư íla, virus gây bệnli.
- Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu dược sư dụng ơ đây là phương pháp thực nghiệm. Các hạt nano
đa chức năng sẽ được thử nghiệm chế tạo bằng phương pháp hóa và hóa lý. Các tính chất cua
chúng sẽ được khảo sát trên các máy phân tích hiện đại trong và ngoài ĐHQGHN. Các hạt
nano da chức năng chế tạo được sẽ được thứ nghiệm ửne dụng tronu phát lìiộn tố báo unụ
thư, virút,
14 - Liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài dã trích
dẫn khi đánh giá tổng quan
1. Enũstũn, B. V. and Turkevich. J., Coagulation of colloidal gold. ,/. Am. ('hem. S()'C.
1963,85,3317-3328.

2. Murphy, c. J., Sau, T., Gole, A. and OrendorlT. c., Surfactantdirected synthesis am
optical properties of one-dimensional plasmonic metallic nanostructures. MRS Bull.
2005,30,349-355.
3. Bradley. J. s Hill, E. w Klein, c . Chaudrct. B. and Duteil. A s> nthcsis o
monodispersed bimetallic palladium-copper nanoscale colloids. Chem. Mater 1993
5, 254-256.
4. Bonnemann, H. and Brijoux, w., Advanced Catalysts and Nanosiructurecl Materials
Academic Press, 1996, p. 165.
5. Pastoriza-Santos, I. and Liz Marzan, L. M., Formation and stabilization of silVC
nanoparticles through reduction by AfiV-dimethylformamide. Langmuir, 1999, 15
948-951.
6. Xia, Y. and Halas, N. J., Shape controlled synthesis and surface plasmonic propcrtíicí
of metallic nanostrures. MRS Bull., 2005. 30. 338 343
7. El-Sayed, M. A., Small is different: Shape-, size- and composition- dependen
properties of some colloidal semiconductor nanocrystals. Acc. Chem. Res 2004. 37
326-333.
8. Burda, c., Chen, X., Narayanan, R. and El-Saved, M. A Chemistry and properties o
nanocrystals of different shapes. Chem. Rev., 2005, 105, 1025-1102.
9. Kulkarni, s. K., Doped II—VI semiconductor nanoparticles. Encycl. Nannsci
Nanostruct. Maler., 2004, 2, 527-564.
10. Steigerwald, M. L. and Brus, L. E., Synthesis, stabilization and electronic structure O'
quantum semiconductor nanoclusters. Ann. Rev. Muter. S c i 1989, 19,471-495,
11. Shinoda, K., Microemulsions: Colloidal aspects. Adv. C olloid Interface Sci., 1975. 4.
281.
12. Kundu, M., Khosravi, A. A., Singh, Prabhat and Kulkarni, s. K., Synthesis and study
of organically capped ultra small clusters of cadmium sulfide. J. Mater. Sci 1997.
32, 245-248.
13. Massart Rand Cabuil V 1987 J. Chem. Phys. 84 967.
14. Sugimoto T and Matijevic E 1980 J. Colloid Interface Sci. 74 227.
15. Imhof, A., Preparation and characterization of titania-coaled polystyrene spheres and

hollow titania shells. Langmuir, 2001. 17. 3579-3585.
16. Ocana. M Hsu. w. p. and Matijevic. I-’ Preparation and projXTi cs of
uniformcoated colloidal particles. 6. Titania on zinc oxide. Lungmuir., 19C) i . 7. 2l)l I
2916
17. Okaniwa, M., Synthesis of poly (tetrafluoroethvlene)/poly (butadiene) coreshdi
particles and their graft copolymerization. J. Appl. Polym. Sci., 1998. 68. 1 85 90.
18. Li, T., Moon, J., Morrone. A. A., Mecholskv. J. Talhman, D. R. and Adair. J. H.,
Preparation of Ag/Si02 nanosize composites by a reverse micelle and solgel
technique. Langmuir, 1999, 15. 4328-4334.
19. Chen, G. c., Kuo, c. Y. and Lu.
s.
Y A general process for preparation of core
shell particles of complete and smooth shells. ,/. Am. Ceram. Sue 2005, 88, 277
283.
20. Lin. J., Zhou, w Kumbhar, A., Wiemann, J., I aim. J Carpenter. I and j
O'Connor, c. J., Gold-coated iron (Fei/A u) nanoparticlcs; s>r thesis,
characterization, and magnetic fieldinduced self-assembly. ,/. Solid State 'hem
2001,159.26-31.
21. Huang, H., Remsen, E. E., Kovvalewski. T. and Woolev. K. I Nanocaues derived
from shell cross-linked micelle templates /. Am. Chem. Sac 1999. 121. .Ì805-3S06
22. See, K. H Mullins, M. E., Mills, o. p. and Hciden. p. A A rcacti\c COTC-ShelI
nanoparticle approach to prepare hybrid nanocomposites: 1' fleets of processmu
variables. Nanotechnolug)’, 2005, 16. 1950- 1959.
23. Caruso, F Spasova. M., Salgueiriño-Maceira. V. and I i/ Mar/án. I . M Multilayer
assemblies of silica-encapsulated gold nanoparticles on decomposable colloid '
templates. Adv. Muler., 2001, 13, 1090 1094
24. Caruso, F., C'aruso. R. A. and Mohwald. H Production of hollow microsphcrcs from ’
nanostructured composite particles. Client. Miller 1999. 11. 3309 3314.
15 - Cách tiếp cận, phuong pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
(Luận cứ rõ cách tiêp cận vấn để nghiên cứu, thìêt kê nghiên cứu, phương pháp nghiên cửu,

kỹ thuật sẽ sứ dụng gan vó’i từng nội dun% chính cùa đê lài: so sánh với các phương pháp íỊÌài
quyết tương tự khác vù ph ân tích đê làm rõ được linh mới, linh độc dáo, lính sáng lạo cua dẻ
tài)
Cách tiếp cận .
• Sừ dụng các phương pháp hóa học đê chế tạo vật liệu.
Phương ph áp nghiên cứu, kỹ thuật sir (lụng:
• Sừ dụng các phương pháp vật lý như hiên vi điện tư. nhiễu xạ tia X. phô kế hâp thụ và
phát xạ, tán xạ Raman, phổ kế hồng ngoại đê khao sát đo đạc kết hợp tính toán.
• Sử dụng các phương pháp hóa lí để nghiên cứu tính chất bề mặt của vật liệu.
• Sử dụng các phương pháp sinh học để nghiên cứu hoạt tính cùa các hạt đa chức nulle
trong tách chiết DNA và đánh dấu tế bào ung thư da. virus gây bệnh.
Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo:
Chế tạo các hạt nano đa chức năng bằng phương pháp đơn giản và có tính lặp lại cao. định
hướng ứng dụng cùng lúc nhiều tính năne, cua hạt và hướntì tới thương mại hóa san phàm
'CÓn¡z nghệ.
______________________________________________________________________________
16 - Khả năng sử dụng CO' sỏ' vật chất, trang thiết bị (tên các phòng thí nghiệm sẽ được sư
idụng ¡rong để tài)
• Sử dụng các trang thiết bị hiện có tại Trung tâm Khoa học Vật liệu. Khoa Vật lý. Trường
ĐHKHTN, ĐHQGHN.
• Hợp tác sử dụng thiết bị tại Trung tàm Khoa học sự sống, Khoa Sinh học, Khoa I lóa. I
Trung tâm Nghiên cứu môi trường và Phát triển bền vững. Tnrờng ĐMKIITN.
ĐHQCtHN, Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Khoa Công nghệ Hóa học,
ĐHBKHN.
'• Sứ dụng các trang thiết bị chuyên dụng khác tại các viện nghiên cứu và các trường đại học
khác trong và ngoài nước.
17 - Phương án phối họp vói các tô chức nghiên cứu và CO' sỏ' sán xuất trong nước (nếu
\ ÍCÓ)
{(Trình bày rõ phương ùn phổi hợp: tên các lô chức phối hợp chính tham ẹia thực hiện để tài và
mội dung công việc tham gia trong đê tài, kẽ ca các CO' sớ san xuất hoặc nhữniỉ nạt rời sứ dựng két !

iqttâ nghiên cứu; kha năng đóng góp vê nhổm lực, tài chính, cơ sớ hạ lâm>-neu có)
~
'Viện Vệ sinh dịch tê Trung ương (trong việc nghiên cứu với virút Rubella)
H8 - Phương án hợp tác quốc tế (nếu có)
((Trình bày rõ phương Ún phối hợp: tên đối tác nước ngoài; nội dung đà hap lác- LỈõi với dái
Hác đã củ hợp túc từ trư ớc; nội dung cân hợp lác trong khuôn khỏ đè lili; hình ỉhức ihuv hiên, i
ẤPhãn lích rõ lý do cân hợp tác và dự kiên kê! qua hợp túc, lác động cua hợp tác đôi với két
UỊUCÌ cia Đê lài )
ỈĐại học Kotvos Lorand, ỉ Iungarv (trong việc nghiên cứu sâu vê câu trúc hạt da chức nanti )
lDại I lọc Nottingham, Vưưng Quốc Anh (trong việc niihiòn cứu về te bao ung iliư da)
119 - 'róm tắt kế hoạch và lộ trình thực hiện (LOGFRAME )
STT Mục tiêu
,
Sản phàm Các nội Điều kiện thực hiện
Gắn kết các
hạt đa chức
năng với các
phân tử đánh
dấu sinh học.
Nghiên cứu
gán kết các
hạt đa chức
năng với các
kháng thè
đánh dấu đặc
hiệu.
20
I M. Quỳnh
N.l 1. Nam
1/2013-

0/2013
1
Đánh dấu tế
bào ung thư
da và virus
gây bệnh.
Nghiên cứu
đánh dấu,
tách chiết tế
bào ung thư
da và virus
gây bệnh.
20 L.M. Quỳnh
M.A. Tuấn
1/2013-
9/2013
5 Viết báo cáo 2 bài báo Gửi bài
28
Tất ca
1/2013-
tông họp quôc tê, 2 bài đăng báo
12/2013
báo trong quôc tê, trong
nước, 2 báo
nước
cáo HN quôc
Đăng kí
gia
tham dự HM
quôc gia

* Ghi những cá nhân cỏ tên tại Mục ỉ 0 vờ nghiên cínt sinh, hoc viên cao học rham Ịĩid
III. HÌNH THỨC SẢN PHẮM KHOA HỌC CUA ĐÈ TÀI
20. Cấu trúc dự kiến báo cáo kết quả của đề tài
- Tổng quan
- Kết quả chính
- Các phụ lục
21. Bài báo, báo cáo, sách chuyên khảo:
Số bài báo đăng trên tạp chí quốc tế: 02
Số giải pháp hữu ích:
Số bài báo đăng trên tạp chí trong nước: 02
Số báo cáo hội nghị khoa học trong nước: 01
Sách chuyên khảo và các sản phẩm khác dự kiến công bố:
STT
Tên sản phẩm
(dự kiến)
Nội dung, yêu cầu
khoa học cần đạt
Dự kiến noi công bố
(Tạp chí. Nhà xuất
han)
Chi chu
5
1
2
3
4
22. Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy tính; Bản vẽ thiết kế; Quy trình
công nghệ; So' đồ, bản đồ; số liệu, Co' sỏ' dữ liệu; Báo cáo phân tích; Tài liệu dự háo íphi.rtnn
STT
Tên sản phẩm

( dự kiến )
Yêu câu khoa học
"
( . hi chú
1
2

J
4
Quy trình chê tạo hạt nano da
chức năng.
Báo cáo đánh giá khả năng
ứng dụng đánh dâu trong y
sinh của hạt nano đa chức
năng
Hạt nano da chức năng có
cấu trúc, tính chất, chức
năng khác nhau, phù hợp
cho việc ứnu dụ nụ dành
dâu trong y sinh.
Đánh giả kha năng ứng
dụng cua hạt nano đa chức
nănng trong y sinh thông
qua các thứ rmhiệm đánh
dấu với ADN và virút
23. San phâm công nghệ
Mầ u {model, maket); San phẩm (là hàng hoá, có thê được tiêu ihn trán thị trường): Vậi liệu: Thiết
bị. rmáy móc; Dây chuyền công nghệ và các loại khác;
STT
Tên sản phấm cụ

thê và chỉ tiêu
chất lưọng chủ
yếu của sản phâm
Đơn
vị đo
Mức chất lượng cần đạt
Mẩu tương tự (theo các tiêu
chuân mói nhât)
Dự kiến số lưọng/quv
mô sản phâm tạo ra
Trong nước Thế giới
1
2
•*>
J
4
5
6
24. Sán phàm dự kiến đăng ký bao hộ quyền sỏ' hữu công nghiệp, giải pháp hữu ích, bằng sáng
ch ế
Phinơng pháp điều chế dung dịch nano kim loại quý bàne điện hoá siêu âm
25. Sản phàm đào tạo
STT
Cấp đào tạo
Sốlưọng Nhiệm vụ được giao liên quan
đen đề tài
Ghi chú
(Dự kiến kinh ph í)
Đ.vị; Ti\ đông
- Tiến sĩ

01
Nghiên cứu chê tạo và thử
nghiệm ứng dụng các loại hạt
nano đa chức năng trong y sinh
100
- Thạc sĩ 02
Nghiên cứu chế tạo và tính chất
các loại hạt nano đa chức năng
- Cử nhân 02
26. Các sản phâm khác (Ghi rõ: Hợp đông, chính sách )
IV. K H Ả NĂNG ỨNG DỤNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KÉT QUẢ NGHIÊN cứu
27 - Khá năng ứng dụng kết quả nghiên cứu
27.1. Kha năng ứng dụng trong lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học & công tvịhệ, chinh sách,
íịuárti lý
Dáy là một trong những đề tài kết hợp nghiên cứu cơ bản và ứng dụng công nạhộ hướnụ tới
thương mại hóa các sản phẩm nghiên cứu khoa học.
2. kh a năng ứng dụng trong thực tiên (phái trién kinh lỡ -XU, sun XUÔI hiiniị hỏa )
Sán Ịphâm rất có ích trong phát hiện sớm ADN và virút gây bệnh trên CO' sớ đó kết hợp với những
cơ quan hữu quan có những biện pháp xử lý kịp thời.
?7 3. Khả năng liên doanh liên kê/ với các doanh níỊhiệp trong quá trình nghiên cứu
San Ịphâm nếu dạt chất lượng có thê chuyên giao cho doanh nu hiệp đê ihươrm mại hóa san phàm.
28 - Phạm vi và địa chỉ (dự kiến) ửng dụng các kết quả cua đề tài
• ưng dụng cho dân sinh: phát hiện sớm virut Rubella và phát hiện tẽ bào ung thu da
29 - Tác động và lọi ích mang lại của kết quả nghiên cứu
29.1 Đối với lĩnh vực KH &CN cỏ liên quan
Đe tài góp phần phát triển ngành khoa học và công nghệ nano cua Việt Nam, đưa ruihiẻn cứu 00
bản trong khoa học và công nghệ nano vào những ứng dụng thực tế của cuộc sống
29.2 Đối với kinh tế - xã hội và báo vệ mỏi trường
Sản phẩm của đề tài một mặt có khả năng thương mại hóa (có lợi ích kinh tế) một mặt có ý nghĩa
xã hội cao trong bối cảnh các đại dịch mang tính toàn cầu đang de dọa Việt Nam.

29.3 Đoi với tô chức chu trì và các cơ sở ứng dụng kết qua nghiên cứu
Hoạt động nghiên cứu của đề tài góp phần nâna cao trình độ nghiên cứu cua đội ngù cán hô
Trường ĐHKHTN. Đồng thời, đề tài là một hướng mới về ứng dụng và thương mại hoa san phảm.
29.4. Kinh ph í và các nguồn lực khác mà đề tài cỏ thể đem lại
V. KINH PHÍ TH ựC HIỆN ĐÊ TÀI
TT Nguồn kinh phí
Tổng số
(triệu đồng)
Trong đó
Công lao
động(khoa
học, phổ
thông)
Nguyên vật
liệu, năng
lượng
Hội thảo
khoa hục,
nghiệm thu
Chi khác
1
2 3
4
5
6
7
1
Tông kinh phí 500
Trong đó
2

Ngân sách
SNKH
500 333
110
20
37
~) ">
Năm thứ nhât: 320 205
83
10
Năm thứ hai:
180 128
27 10
15
3 Các nguôn khác:
Vôn tự có của
cơ sờ
Ngày 2 1 tháng í/ năm 201 ì
Ngưòi viết thuyết minh đề cuong
(Họ, tên, chừ ký') '
Ngày '■ tháng / / nám 201]
Thủ truỏìig Don vị - ị Ị
đóng dấu)
Mỡ MIẾU TSUỎNQ
ĐHQl.ll
c
Ỉ.TSKH .Maumw
v.ỹtuỷí/
VlũaruỊ/oLU
d

Phụ lục I - (ìiai trình kinh phí các khoán chi
SI
1
Nội dung Kinh phí
Tông
( Tr. đ)
Giải trình
(Sô lượng.đơn giá. thành
liên)
Căn cú
(Dựa vào văn
hun nào)
1
Xây dụng đê cương chi tiêt
'1
Thu thập và viết tông quan tài
liệu
Thu thập tư liệu (mua. thuê)
Dịch tài liệu tham khảo (số trang
X đơn giá )


Viêt tông quan tư liệu
)
Điêu tra, khảo sát, thí nghiệm,
thu thập số liệu, nghiên cứu
333
Chi phí tàu xe, công tác phí
Chi phí thuê mướn
-> ~)

j j j Gôm 17 chuyên đê loại 2
(xem chi tiết ơ mục 19)
r 1 44/2007
Chi phí hoạt động chuyên môn
4
Chi phí cho đào tạo
100
(Đã bao gôm trong mục 3 và
(Chi phí thuê mướn NCS, học
viên cao học. Phù họp với mục
25)
mục 5 )
Thuê, mua sám trang thiết bị,
nguyên vật liệu
110
Thuê trang thiêt bị
Mua trang thiêt bị
Mua nguyên vật liệu
1 10
• 6 Hội thảo khoa học, viêt báo cáo
tông kết, nghiệm thu
20
Hội thảo 12 Các hôi thao chuyên đề
1 U) 7/2010
Viêt báo cáo tông kết
Nghiệm thu 8
Nghiệm thu giữa và cuối kỳ
và nghiệm thu các cấp
r 1 44/2007
Chi khác

Mua văn phòng phâm
In ấn, photocopy
37
Quản lý phí
25 Chi phí quan lý chung
T i 44/2007
rhù lao chú nhiệm đề tài 12
8
Tông kinh phí
500
ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỌI
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
LÝ LỊCH KHOA HỌC
THOíNG TIN CÁ NHÂN
1. Hụ \à tên: Nguyễn Hoàng Nam
2. Nãimsinh: 1979 3. Nam/Nữ: Nam
4. Nơ'i sinh: Hà Nội 5. Nguyên quán: Tuy Phước. Bình Định
6. Địa chi thường trú hiện nay: 130 Ngõ Xá Đàn 2, Nguyễn Lương Bang
Phường (Xã): Nam Đồng
Quận (Huyện): Đống Đ a
'Thành phố (Tỉnh): Hà N ộ i
Điện thoại:

Mobil: 0913020286 Fax:

Emiail:
7. Họtc vị: Tiên sĩ
Nămlbàovệ: 2008
Nơi bíảo vệ: Trường Đại học Osaka, Nhật B ả n


Ngàiiỉh: Vật lý

Chuyên ngành: Vật lý chất rắn và khoa học vật liệu
8. Chức danh khoa học:
9. Chức danh nghiên cứu: 10. Chức vụ:
11. Co quan công tác:
Têm cơ quan: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

Truing tâm
KH
Vật liệu, Khoa: Vật lý
Địai chỉ cơ quan: .334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Đống Đa, Hà Nội

Eiệ:n thoại:. 04-35582216

Fax:
f: mai,:
Anh
4x6
TRÌNH Đ ộ HỌC VẤN
12. Quá trình đào tao
14. Trình độ ngoại ngữ
Bậc đào tạo
Nơi đào tạo
Chuyên môn
Năm tòt nghicp
Đại học
Trường ĐH Tổng họp Eotvos
Lorand. Budapest. Hungary
Vật lý

2004
Thạc sĩ
Trường ĐH Tổng hợp Eotvos
Lorand, Budapest, Hungary
Vật lý
2004
Tiến sĩ
Trường Đại học Osaka, Nhật
Bản
Vật lý 2008
TSKH
13. Các khoá đào tạo khác (nếu có)
Văn bằng
Tên khoá đào tạo
Nơi đào tạo 1 hoi gian cho tạo
TT
Ngoại ngữ
Trình độ A Trình độ B
Trình độ c Chửng chi quốc lế
1
Hungary
V
2 Anh
V
3 Nhật
V
KINH NGHIỆM LÀM VIỆC VÀ THÀNH TÍCH KHCN
;
________ >______________
_______

,
15. Quá trình công tác
Thời gian
( Từ năm đến năm )
Từ 2009 đến nay
Vị trí công tác
Cán bộ giảng
dạy
Cơ quan công tác
Trường đại học Khoa học Tự
nhiên ĐH Quốc gia Hà Nội
Địa chi cư qum
334 Nguyễn 1 ra,
Thanh Xuân, Hí' Nội
16. Các sách chuyên khảo, giáo trình, bài báo khoa học đã côn» bố
16.1 Sách giáo trình


T - -
2
16.2 Sách chuyên khảo
N am
TT
I’ên sách
La täc giä hoäc
lä döng täc
Neri xuät hau
1

16.3 'Các bài báo khoa hục

1 6 3.1. Số bài đăng trên các tạp chí nước ngoài: 05
16 3.2. Số bài báo đăng trên các tạp chí trong nước:
16 3.3. Số báo cáo tham gia các hội nghị khoa học quôc tê: 03
16 3.4. Số báo cáo tham gia các hội nghị khoa học trong nước: 01
16 3.5. Liệt kê đây đu các bài báo nêu trên từ trước den nay theo thứ tự thời man. tru tiên các dòm
đầu c:ho 5 công trình tiêu biêu, xuất sắc nhất:
Stít Tác giả chinh
J. Gubicza, N. H.
Nam, L. Balogh, R. J.
Hellmig, V. V.
Stolyarov, Y. Estrin
and T. Ungar
C. Pantea, J. Gubicza,
T. Ungar, G.A.
Voronin, N.H. Nam
and T.W. Zerda
K. Mathis, J. Gubicza
and N.H. Nam
N.X. Dai, N.H. Nam.
N.T.T. I lien, N.N.
Long, P.T. Kien.
D.H. Chi, K.
Higashimine, T.
Mitani and D.M. Ha
N.X. Dai, N.T.T
Ten ket quä cöng bö/däng ky
Tên tạp chí, Noi I Thời gian đăng
conti bö
Microstructure of severely deformed metals Journal of Alloys ;
determined by X-ray peak profile analysis and Compounds

High pressure effect on dislocation density Diamond and
in nano-size diamond crystals Related Mnieruik
Microstructure and mechanical behavior of
AZ9I Mg-alloy processed by Equal Channel
Angular Pressing
Fabrication and Photoluminescence of ZnS
nano-ribbons
Journal of Allovs
and Compounds
Proceedin'! of
Osaka-Hanoi-
Forum, Osaka
I IniversitN
Pl J t f i v j i n i i I li. .1 iw
täi
2004
' 00-1
’005
200:
3
chất và thử nghiệm ứng
dụng các hạt nano từ
tính và kim loại quý
nhằm chẩn đoán trong
y - sinh học
Nghiên cứu công
nghệ chế tạo và khả
năng ứng dụng của
vật liệu nano (ứ n g
dụng trong cảm biến

sinh học điện hóa và
pin m ặt trời)
2010-2011
Đe tài nghiên cứu khoa
học và phát triển công
nghệ thuộc tiểu dự án
TRIG A. Đại học Quốc
gia Hà Nội
Chưa nuhiém th 1
20. Giải thưởng về KHCN trong và ngoài nưóc
TT Hình thức và nội dung giải thướng
Tô chức, năm tặng thưởng
21. Quá trình tham gia đào tạo sau đại học
21.1 Số lương tiến sĩ đã đào tao:

21.2 Số lượng NCS đang hướng dẫn: 1 (hướng dẫn phụ) 1
21.3 Số lượng thạc sĩ đã đào tạo:.
21.4 Thông tin chi tiết:
Tên luận án cua N CS
(đã bảo vệ luận Ún TS
hoặc đang, làm NCS)
Vai trò hướng dân
(chỉnh hay phụ)
Tên NCS. Thời
gian đào tạo
( 'ơ quan cómT lác cua IS /V(
s.

địa chi liên hệ (nếu c >)
NHỮNG THÔNG TIN KHÁC VÉ CÁC HOẠT ĐỘNG KHCN

6
I ham gia các tô chức hiệp hội ngành nghê; thành viên Ban biên tập các tạp chí khoa học tronụ và
ngoài nước; thành viên các hội đồng quốc gia. quốc tế;. .
XÁC NHẠN CUA THU TRƯỚNG DƠN VỊ
/7
h ịị ìf ỉK U r t'. (ị
T n ưn N G p H:: N & í
ể- / 'r*jC ;ns\M ^
Ị;oJ BẠI :-U7 C: S \ L -
| :cl\ KKCA
\ À Tự NỈHIÊn A /
YV>v y<%
_
^ X .'7~ . " 7 “, '
‘s S PGS.lS é 'ò ''< ' & * ỉ
Hà Nội. ngày 17 ihánu I I Iiãni 201
NGƯỜI KHAI
(Họ tên và chừ ký)
TS. Nguyền Hoàng Nam
9. Chức danh nghiên cứu: Giảng viên cao cấp
10. Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN: Tống Biên tập
Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội
11. Cơ quan công tác:
Tên cơ quan: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Phòng TN, Bộ môn (Trung tâm), Khoa: Trung tâm Khoa học Vật liệu, Khoa Vật K
Địa chỉ cơ quan: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 84-4-38584287 Fax: 84-4-38583061
Email: luon?
TRINH Đ ộ HỌC VAN
12. Quá trình đào tao

Bậc đào tạo
Nơi đào tạo
Chuyên môn
Năm tốt
nghiệp
Đại học
Trường Đại học Tổng họp
Kisinhốp, Liên Xô (cũ)
Vật K lý thuyết (C hat răn)
1977
Thac sĩ
Tiến sĩ Trường Đai hoc Tông hơp Hà Nôi
Vật lý Chất rắn
1984
Tiến sĩ Khoa học
Trường Đại học Mỏ và Kim loại
học, Krakow, Ba Lan
Vật lý Chất rán
1999
13. Các khoá đào tạo khác (nếu có)
Văn băng
Tên khoá đào tạo Nơi đào tạo
Thời gian dào tạ
2003-2005
Cao cấp lý luận
chính trị
Cao cấp lý luận chính trị
Hục viện Chính trị
quôc uia 1 lô Chí Minh
14. Trình độ ngoại ngũ’

TT
Ngoại ngữ Trình độ A
Trình độ B Trình dộ c
Chứnc chí quốc tế
1
Tiếng Nga
X
Học đại học ỏ' I.iên Xô
(cù)
2 Tiếng Anh
X
KÍNH NGHIỆM LAM VIỆC VA THÀNH TÍCH KHCN
15. Ọuá trình công tác
Thời gian
(Từ năm đến năm )
Vị trí công tác Cơ quan côn ti tác
Dịa chi cơ
quan
1977-1995 Cán bộ uiátm dạy
Khoa Vật K. Trường Dại học
l ong hợp 1 là Nội (nav là Dại
hục Quỏc gia Ha Nội)
334 \ l>u\ ên
Trài. Thanh
Xuân, lla Nội
1995-1999 Chú nhiệm Bộ môn
Vật lý nhiệt độ thấp
Khoa Vật lý, Trường Dại học
Khoa học Tự nhiên. DI IQGI IN
334 Nuuyền

1 rãi. ] hanh
Xuàn. I là Nội
1996-1999
Phó Chu nhiệm
Khoa
Khoa Vật lý. Trường Đại học
Khoa học Tự nhiên, ĐI IQGI ỈN
334 Nil uyên
frài, Thanh
Xuân. Hà Nội
19 99-2008
Phó Giám đốc Trung
tâm
Trung tâm Khoa học Vật liệu.
Khoa Vật lý, Trườn tì Đại học
Khoa học Tự nhiên, ĐHQGI !N
334 Nguyễn
1 rãi. rhanh
Xuân. Mà Nội
2001-2003
Trưởng Ban Đào tạo
Đại học Quốc gia ỉ là
Nội
ĐHQGHN
144 Xuân
Thủy. Iià Nội

o
o
o

1
m
o
Õ
!
V ụ trưởng Ban Tô chức Trune, ương Đàng 2A Hoàng
Văn Thụ. 1 là
Nội ,
20(07 đến nay Tông Biên tập Tạp
chí Khoa học Đại
học Quốc gia Hà Nội
ĐHQGHN
144 Xuân
Thuv.IIàN ội
"
334 Nguvễn
Trãi, Thanh
Xuân, Hà Nội
2008-2009 Giám đốc Trung tâm Trung tâm Khoa học Vật liệu,
Khoa Vật lý, Trường Dại học
Khoa học Tự nhiên. ĐHỌGHN
20(08 đến nay Phó Hiệu trương
1 rường Dại học Khoa học ỉ ự
nhiên, ĐHQGHN
334 Ntỉuvễn
Trãi. Thanh
Xuân. 1 là Nội '
1
16. Các sách chuyên khảo, giáo trình, bài báo khoa học đã công bố
16.1 Sách giáo trình

r.,,. , . Là tác uia hoăc Nơi xiuìt
1 11 1 en sách ,, V , : ,
là đồng tác gia ban
Năm xiiàt ban
16.2 Sách chuyên khảo
TT
Tên sách
Là tác gia hoặc
là đồng tác giả
Nơi xuât
bản
Năm xuât bản
1
Magnetic properties of RCu2
compounds. Handbook of
Magnetic Materials, ed. K.H.J.
Buschow. Vol. 8, pp. 415-492
Nguyen Hoang Luong,
Pranse
Elsevier
Publisher.
Amsterdam
1 c>95
2
Vật lý và công nghệ điện tứ - tin
Nguyền Xuân Chánh,
NXB Bưu
2001
học - viễn thông
Nguyễn Hoàng Lương,

điện
Nguyên Phú Thùy
16.3 Các bài báo khoa học
Đã công bố 195 bài báo, báo cáo khoa học, trong đó:
16.3.1. Sổ bài đăng trên các tạp chí nước ngoài: 51
16.3.2. Số bài báo đăng trên các tạp chí trong nước: 25
16.3.3. Số báo cáo tham gia các hội nghị khoa học quốc tế: 61
16.3.4. Số báo cáo tham gia các hội nghị khoa học trong nước: 58
16.3.5. Các công trình trong 5 năm gần đây:
1. P.Q. Thanh, B.T. Cong, C.T.A. Xuan. N.H. Luong
Melting of the charge-ordering state by ruthenium doping in Cao.fiPro.^Mnt.yRuyOj ((v 0,
0.03, 0.05, 0.07) perovskites
Journal of Magnetism and Magnetic Materials 310 (2007) e720-e722.
2. v.v. Hiep, N. Chau. D.M. Honu. N.H. Luona
High coercivity and giant magnetoresistance of CoAg, CoCu granular films
Journal of Magnetism and Magnetic Materials 310 (2007) 2524-2526.
3. Nguyen Hoang Luong. Nguyen Chau, Duong Thi Hanh. Nguven Due Tho. N'JO Due The
Magnetocaloric effect in manganites and amorphous ribbons
Invited talk. International Workshop 2007 “Towards a New Basic Science: IX'pith and
Synthesis”, Osaka, Japan, Sept. 10-11. 2007. p. 55.
4. Nguyen Hoàng Mai. Nguyền Châu, Nuuyen Hoàrrn i.ưưna. Nuuven !'hi Vân Anh. Ì'lieu 1
Tuấn Nghĩa. Mai Anh Tuấn.
ứng dụng cua hạt nano ôxỉt sất từ dè tách chiết DNA. dem lè báo bạch càu. \u c;:n liên
quá trình xứ lí nước nhiễm bân.
Báo cáo mời. Tuyên tập các báo cáo Hội null ị Vật K Chài răn toàn quôc lãn thứ 5. YŨU:J
tàu, 12-14/11/2007. tr. 18-24.
5. Nguyễn Hoàng Hai. Nguyễn I Ioàng Lương, Ngu vồn Ngọc I.onu. Ngujcn (-'hâu. Nwvci]
Đăng Phú. Sriharsha Theerđhala. Aharon Gedanken
Chế tạo hạt nano ferrite bàng phirơng pháp hóa siêu âm
Tuyên tập các báo cáo Hội nghị Vật lịỹ Chât răn toàn quôc làn thứ 5. Vũnu I au. 12-

14/1 1/2007. tr. 140-143.
6 . Vương Văn Hiệp, Dương Thi Hồng Gấm. Lê Văn Vù. Nguvễn I loáng I lai. Nmi_\ui
Hoàng Lương, Nguyễn Châu. Trần Vĩnh Thắng, Nguyễn Nuọc Dinh
Xây dựng hệ điện hóa xung dòng đê chê tạo màng từ cứng CoPt
Tuyển tập các báo cáo Hội nghị Vật lỊy Chất ran toàn quốc lân thứ 5, Yũrm l au. 12-
14/11/2007, tr. 172-176.
7. Nguyễn Hoàng Hải. Lê Văn Vũ. Đồ Thị Lv[! Phạm Văn Ben. Nguyền ỉ loàrm I.ưưnụ.
Nguyễn Ngọc Long. Trần Thị Quỳnh Hoa. Aharon Gcdanken
Chế tạo hạt nano bạc bằng phương pháp hóa ướt vá điện hóa siêu am
Tuyển tập các báo cáo Hội nghị Vật lýpChất rắn toàn quốc lần thứ 5, Vùnạ Tàu. 12-
14/11/2007, tr. 947-950.
8 ■ Nguyễn Hoàng Hải, Aharon Gedanken, Nguyễn Ngọc Long. Ngu\ ễn 1 loàng Lương, Trần I
Thị Quỳnh Hoa
Chế tạo hạt nano silic xốp từ silica và cát bằng phương pháp đơn ui.Ui. IV tiỏn v;ì hiệu qu;i
Tuyến tập các báo cáo Hội nghị Vật iyfChai răn toàn quỏc lần thử 5. Vùng I au. 12
14/11/2007, tr. 658-661.
I
9 Nguyen Hoang Luong, Nguyen Thi Mai Phuong, Phung Minh 1 lien, I loang Nam Nhai,
Luc Huy Hoang, Nguyen Chau, Nguyen Hoang Hai
Room-temperature large magnetocaloric effect in perovskites (Lai.xNdx)o.7Sro3Mn0 3
VNƯ Journal of Science, Mathematics - Physics 24 (2008) 30-35.
1(0. N. Chau, N.K. Thuan, N.H. Hai, N, 11. I.uong. 1)1 . Minh, I II. I loai IU
Effect ol'Zn conicnt on the magnetic and magnetocaluric properties ol'.\i-/.n I'erriics
YNU Journal of Science, Mathematics - Physics 24 (2008) 155-162.
I
1 1. D.T.H. Gam, N.H. Hai, L.v. Vu, N.H. Luong, N. Chau
Influence of cooling rate on the properties of Fe73.5Siij.5ByNb.iAu1 ribbons
VNU Journal of Science. Mathematics - Physics 24 (2008) I 80-]()ỹ
12. N.H. Hai. N.D. Phu, N.H. Luong, N. Chau. H.D. Chinh. I 11. Hoang. I).I . I L’slie-Pelcckv
Mechanism for sustainable magnetic nanoparticles under ambient conditions

Journal of the Korean Physical Society 52 (2008) 1327-1331.
13. Hoang Due Anh, Cao Xuan Huu, Nguyen Chau. Nguven Moang I.uunu

×