Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Kiến tạo chỉ số để đánh giá nhanh chất lượng dân số cộng đồng nông thôn Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.32 MB, 92 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN
___
_
___
***
_________
KIẾN TẠO CHỈ SỐ ĐỂ ĐÁNH GIÁ NHANH CHẤT LƯỢNG
DÂN SỐ CỘNG ĐỔNG NÔNG THÔN VIỆT NAM
(Lấy ví dụ ở Thái Nguyên, Nam Định, Quảng Ngãi)
Mã số: QX.2001.16
Chủ trì đề tài: TS. Nguyễn Thị Kim Hoa
Cán bộ phôi hưp nghiên cứu:
PGS.TS. Ngu.ỵẻn Đình Hoè
ThS. Đặng Thị Ảnh Nguyệt
ThS. Nguyễn Tuán Anil
CN. Vũ Thi Hà
CN. Nguyễn Thị Hương Cháu
CN. Đoàn Kim Hải
Hà Nội tháng 12 nám 2004
LỜ I N Ó I Đ Ầ U
Đề tài “Kiến tạo chỉ s ố đ ể đánh giá nhanh chấl lượng dâìi sỗ (CLDS)
cộng đồng nông thôn (lấv ví dụ ở Thái NỆỉiyêii. Nam Định, Quáng Ngãi) " là
đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia. Đề tài được ihực hiện trong
2 năm (12/2001-12/2003) với nghiên cứu tại 3 tỉnh (mỗi tỉnh chọn 1 xã).
Nhóm nghiên cứu đã tổ chức tiến hành 30 cuộc phỏnu Nấn sâu. ihu
ihập các số liệu Ihống kê, báo cáo lổng kết của các ban nuànlì cúa xã và
quan sát trực úcp tại 3 xã: Xã Liên Minh (huvện Võ Nhai, linh Thái
Nguyen), Giao Lâm (huyện Giao Thuv. lính Nam Định) và Tịnh Khô (huvện
S()'n Tinh, lỉnh Quánu Ní2,ãi). Nuoài ra iham kháo nhiều tài liêu ironu và
ngoài nước.


Kốl qua nụhiC'11 cứu dã kiên lạo nhữrm chí sò don gián, dễ thone kê và
phù hop đê cỏ 111 ế phân lích mạch lạc. sány sủa và so sánh CLDS Ịiiừci các \ã
mội cách nhanh diónu. Ficn co' S(’)' đo LĨLi'i( ra các uiai pliáp. kicn HLỉhi nhăm
nánu cao CLDS nônu llìòn.
Đồ lài cùng du'o'c ke lliừa kòl quá Ii^hicn cứu mà L'lninu lõi Irực liõp
lliani gia của dề lài nhánh I '7
) iơ ií Iru . ( la n h

's'iu \'ơ /ihữìì^ d ịc h VII x à ÌIOI C ò

h a n có Ìiêìi qu a n dớii cìiLiỉ híợnạ d á n sõ () Iiónạ ĨÌIÓÌÌ 1 lớl N a i ì í \ do Giáo sư
l ien sV Phạm Tat Done làm chú nhiệm, lliuộc đe tài nuhiên cứu khoa hoc
độc lập cấp Nhà nơơc “Nghiên cữu môl sô van tie V(; (hái ÌICỢÌÌ" dán so và de
X ì till tih ữ n g c ìiíìih s á c h p h ù h ợ p vớ c lá ìi sô ' v à p h ủ i l ĩi ớ ìì b ứ ìi v ữ n x

Đê hoàn lliành đổ lài. nhóm imhiC'n cứu đã nhãn đưực múp đữ của Uv
ban Nhãn dân lính, huyện và đặc biệl cán hộ các ban nỵành. đoàn ihé cua ỉ
xã Hizhicn cứu. Chú Irì đổ lài cìinu đã nhạn được nhicu V kiên quv háu cua
các cán hộ khoa học \à cán hộ quan lý như : TS Dưonu Quốc Tronu (Bộ Y
lố), TS Trần Văn Chièn (Uv ban Dan số. Gia đình và Tré cm). GS.TS Phạm
Tàl Donụ (Hội Khuyên h ọc) Nhóm imhiC‘ 11 cứu \ 1 1 1 được báv u’) lòng biốl
on chân ihành uVi các cơ quan, lổ chức và các nhà khoa học. các cán bõ quan
lý nói liên.
( Ill MID M ĐÍ; TÀI
TS. N gu veil Tlìi K im IIOil
Kiến ìạo clu so ilúiili iỊiú Iiliư/ih ( l-DS uóìlị! llióii
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮ T 3
PHẨN 1. MỞ ĐẨU 5
1 Tính cấp thiết của đề tài 5

2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nư ớc 6
2.1 Tình hình nghiên cứu trén thê giói

2.2 Tinh hình nghiên cửu trong nước

8
3 Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu 9
3.1 Mục (lích nghiên cứu

9
3.2 Nhiệm vụ và giỏi hittì ììgiìiéii cứ u

V
4 Y nghĩa khoa học và thực tiỏn CỈK1 (lé tài
10
5 Phương pháp nghiên cứu 10
5.1 Các phương pháp thu íhap so li cu

10
5.2 Các phương pháp xù lý só lien
/ /
6 Tổ chức nghiên c ứ u 1 1
7 ('ác sản phàm của dể tà i 11
ITS I n 2. KÍ I QUA v ; i m \ c i V

.
12
r m (j|\(; I. IIK r i m L ư o v ; DÂN s ổ 1 \ KIKN TẠO ( III SỔ ĐÁNII c;i V. 12
1 Các khái niệm co bản 12
/ . /

Chat lượng cuộc sSmịíi (CI.CS)

/2
1.2 Chai Itíoi!" dan so (CÌ.Ì)S) . /.'
1.2 ( (tc liìuníì phán aid he C l.D S /5
/ ? \ ail” cao ( IDS / '
2 lie CI.DS 11011« thon Việt N nm 1()
2.1 I'he lực
/6
2.2 I'lllife

20
2 ?
iii l h th a n

22
2.4 Vfầi trữóMịi SOIIV
. .

3 vticii tạo CMC chỉ so mới đe đánh yin C L D S 24
.?./ Diem qua nhữiiự chi so hit'll Cl) lien quail (lc'11 CIJ)S o cap ri m o

24
J.2 Kiel! 1(10 chi so ( ID S (1*01)
2~
('1II ( ) \(ỉ 2. Đ VMI (ỈIÁ CHÃ I u (j\(; I).\\S()3\\\(;III1 \ (T t

31
1 Đac diem kinli te \i) liọi của các xà nyliién cứu


31
/./ Xu (ìiao Lain (Hu vẹn Giao Tliuỹ, Tilth :Xam Điìiỉì) </
1.2 \á Tinh khư (fltivei! Soil Tinh, rinh Quail" \ "ờú

<<
/ ? Xà I.it'll Minh (iìuxệiì \ ò Xlưti, Tinh Thái Nguyên) <()
2 Điinli ịịiá ('IJ)S của 3 xà nnhiên cứu bàng chỉ so P Q I

37
2 1 Tinh toán chi sô v o i |7
2.2 Xa (iiao ỉ.(im


Ì‘J
Xa / inh khe
42
2.4 Xa l.ien Minh 45
2.5 Toiiiỉkéi

4"
3 Moi (ịiuin hệ J>iữa PQI. 11 R. 1’NIỈQ và đien tích cl;it cmmIi uic hình tịuan
chiu nynòi va tv lụ mì cán 1)0 4()
.?./ r ọ / và I I R

Ị<i
.ỉ.2 r o i
IV/
IS IÌO dim II
”1
rò i

50
.Ĩ Ỉ r ọ ỉ rà bình (Ịiuiìi (lieti tích (lát canh tác (láu nạuoi
Kiến tao clu so cíánh giá nhanh CLDS nóng íhón
3.4 PQỊ và tỷ lệ nư cán bộ ở địa phương 51
4 Đề xuất phương hướng cải thiện C L D S 51
4.1 Xã Giao Lâm 51
4.2 Xã Tịnh Khê 53
4.3 Xã Liên Minh 54
1 Kết lu ậ n 56
2 Khuyến n gh ị 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
PHỤ LỤC 1. Báo cáo số liệu của UBND 3 x;ì Giao Lâm, Tịnh Khé, Liên Minh. 61
PHỤ LỤC 2. Bảng hỏi phỏng ván sáu tại 3 xã Giao L;1J11, Tinh Khé, Liên
M in h . .!



.

71
PHỤ LỤC 3. Cách tính PQI theo để tài: “Nghiên cứu một so van (le liên qu;in
den C L D S VÌ1 để xuíít những chính Siícli phù hop vè rlán so v;i phát triến ben
vững” , Ưỷ ban Quốc gin D íin số vò Kẽ hoạch hon gia đình, Viet Nnm , 1999
2 0 0 0
79
PHỤ LỤC 4. Chỉ số elint li/ong cuỏc sóng Miilnvxia và Thiii Lilli 82
PHỤ LỤC 5. Tóm tfứ nội (lung Chicn lược (lán so Việt Nnin 2001-2010 86
DANH \IL ( CÁ C 1ỈAN(Ỉ M Í;i
I h a ii’ ì I
V

lự I r é CII! S I ) ! ) t h e o n liú m m ô i 2 0 0 1 - 2 0 0 2 I ị)<m VỊ
' '
I I
IS
B all'.' 2 C a c h e iìli m á i c ỉi c l c a o n h á i tụ i b ứ u li YICÌÌ IUÌIII 2 0 0 2 l‘J
Báni> 3. Các chi lliỊ và lrọnt> so iron” ƯOÌ ìhct) tie lùi CHU l ỉl(J(ì /)SS:KIIIl(il>
28
IkiiiịỊ 4 . C á c ý á trị I, /„„„
38
lhiiii> 5. ỉ inli loàn FỌỈ cho < xã lighten cứu năm 200/
39
Ịhiiìíị (). Dành SỊÍIỈ CÍJ >s ỉ .Ycĩ nạ/liên cứu 47
Ih iiiiỉ
7.
PQỊ. I i'R. TN IỈQ và DT dúi canh lác (lán nỵiíoì rua .< xã
49
I k it ịí i
(S’.
Các lrọiìí> so cua FỌ Ỉ theo cách lính cùa De là i CI.DS S: I )\ X ỈỈC ÍÌ cua >
1
(
111


lliòii
1
lệl Nam


.


. 81
lìiẽit dò I . Dinlì thíỡiiỊỉ II^IÍỜI lớn ờ IIÕIIIÌ ilion ỉhco D ĩ Yì Q(j 2001-2002 1 7
lìicư tỉ ồ 2. Dinh cliiỡiií’ ire em Iió iiị ilìõn theo ỉ ) l Yl Q (j 2001-21)02


18
B ìú u d ồ J . T ỳ lệ d â n s o IÌOII

liio t i l ừ 1 5 m õ i lf(>' IỜIỈ v ù b à n í! ( ấ p Cí/ti n h ấ t IỈICO f ) l '. \ Ỉ S
I K ỉ n 2 0 0 2
21
l ìiế it J ồ 4. M o i q u a n h ệ í>iữa Ư Ọ ! va ỉ l' R c ù a
5
M Ĩ


49
ỉ Bern (lồ 5. Moi quan hệ ỵuìci PQỈ va ỉ NỈÌỌ íỉiiii Hịịiíời cua j .xã

50
Hiểu ilồ
ỏ.
M ối ÍỊÌUUI hẹ !>iữa r o / vồ iìO D i dái (anh lúc (láu Iì^if('fi cua J xã
50
IỈIỠII dó 7. Mối C/IIUII hệ lịiữa I’OI vù ly lợ cán bộ mì citLi J xã 5 1
1
Ktén lạo chi só đánh giá nhanh CLUit nóng thon
DA N H M ỤC CÁC C H Ữ VIẼT TẮT
BMI Chỉ số khối lượng cơ thể

BMN
Nhu cầu cơ bản tối thiểu
BMS Độ đo các dịch vụ xã hội cơ bản
CDI
Chỉ số phát triển cộng đồng
CPM
Độ đo nghèo tiềm năng
CLCS
Chất lượng cuộc sống
CLDS Chất lượng dân số
CN.
Cử nhân
CNH
Cống nghiệp hoá
DS&KHHGĐ
Dân số và Kế hoạch hoá gia đình
DS-GĐ-TE
Dán số, gia đình và trẻ em
ĐHQG Đai học Quốc gia
ĐH KHXH&NV
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
ĐTMSHGĐ
Điều tra mức sống Hộ gia dinh
ĐTYTQG Điều tra y tế quốc gia
HDI
Chi số da dang kinh te nông tlión
GDI Chi số phát trie’ll giới
GD&ĐT
Giáo due và Đào tạo
GĐVH Gia dinh văn hoá

GEM Mức độ vị thế °iới
GIS Hệ thống thõng tin địa ìý
GS. Giáo sư
HDI
Chỉ số phát triển con người
HPI Chì sô nghèo nhân vãn
HĐỈỈ Hiện đại hoá
HĐND
Hội dồng nhân dân
LIỈQ Liên hợp quốc
LLSX Lưc lượng sản xuất
LSI
Chỉ số bèn vững địa phương
TLSX
Tư liêu sản xuất
PTBV
Plìát triôn bền vững
PQI
Chỉ sỏ chất lượng dân số
QLI
Chỉ sử chất lượng cuộc sóng
3
Kién lạo chi só đánh giá nhanh CLDS nóng thôn
SDD
SKSS
THCS
THPT (PTTH)
TS.
ThS.
TNBQ

TFR
UBQG
UBND
UBDS-GĐ-TE
Suy dinh dưỡng
Sức khoẻ sinh sản
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Tiến sỹ
Thạc sỹ
Thu nhập bình quân
Tổng tỷ suất sinh
uỷ ban Quốc gia
Uỷ ban Nhân dán
Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em
4
h im Idu dll iủ Jjnli gia lìlìiii.ii (_ LL)i> n9ầg llion
PH Ẩ N 1. MỞ ĐẨU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong Hội nghị Quốc tế về Dân số và PTBV tại thủ đô Cairo, Ai Cập
năm 1994 đã bàn về Chất lượng dân số (CLDS). Nhiều nước đang phát triển
ở khu vực Châu Á như Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Srilanka, v.v. đã đưa
các vấn đề chất lượng con người, chất lượng cuộc sống (CLCS) trong các
chương trình dân số và kế hoạch hoá gia đình (DS&KHHGĐ). Trong chương
trình DS&KHHGĐ ở Đài Loan, một trong những chương trình được đánh
giá là thành công nhất thế giới hiện nay đã xây dựng chính sách dân số táp
trung vào các lĩnh vực nâng cao CLDS Đài Loan.
ở Việt Nam, Đảne ta đã lãnh đạo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ hạn
chế sự gia tăng dân số. Trong những năm tới, do yêu cáu của sự nehiệp
CHN, HĐH đất nước, việc nâng cao CLDS góp phần đào tao nguổn nhãn lực

có chất lượng cao với tư cách dộng lực của sư phát triên ngày càng irở nên
hết sức cần thiết và cấp bách.
CLDS Việi Nam hiện nay rất thấp về cá the lực, trí lực, linh ihun. Nám
2002, tý lệ tử vong tré cm dưưi 1 tuổi là 3.5%. Ty lé trẻ em đirới 5 mối suy
dinh đưỡim (SDD) là 31,9%'. Tý lệ ihiêu nãníi hrợim trườn SI cticn (')' người lơn
là 27,9%2. Tý lệ lao động có Win í; cũng nhân kỹ thuãi trở lẽn tin đạt 7.S v; \
Tinh trạng này còn xấu hơn ở nông thôn là 1101 tập truns hon 70% dán sỏ cá
nước. Chính CLDS thấp đã cán trở khá năng tiếp thu khoa học và công nghệ,
nàng cao năng suất lao động để phát triển kinh tê’ nói riêng và xã hỏi nói
chung và là một nguyên nhàn chính dẫn tói tình trạns nghèo Ư Việt Nam hiện
nay. CLDS thấp còn thách thức sự phát triển bển vữne (PTBV) cua đất nước
trong cả hiện tại và tiroìig lai bơi sự lạm dụ no tài nguyên và mỏi trường.
Trước những thách thức này, Việi Nam đã xác định quan điếm coi
trọng công tác dàn số. điểu hoà mối quan hệ eiữa số lượng và CLDS. đầu tư
cho công tác dân số, đãy mạnh tuyên truyền, siáo dục về dân số. tăng cường
sự lãnh đạo của Đảng và các cấp chính quyền đối với cône tác dãn số với mục
tiêu nâng cao CLDS vé thể chất, trí tuệ, và tinh thần, phát triển nsuổn lực, đáp
1 Ban chi ilạo tlnrc hièn chiến lưưc loàn ilien vô lũng tnrưng và xoú (JÓ| ci.im Iiiihcn \ ' 1 ct Ndin: T;ini> Irirơng
và Xoá (JÓI giám nghèo- Báo cáo thườns: môn 2003-200-1. Há Nói 2 ( 1 0 4
: Bõ y tế- Tone cục (hông kè. Đicn tra Y tẽ Quốc gia 2001-2002.
1 Tổn ° cục Ihónsi ko. Điền Ira nnrc sõim hi) gia dinh luìin 2002. Ha Nõi. 2 104
5
Kiến tạo chì só đánh giá nhanh CLDS nóng ihón
ứng nhu cầu CNH- HĐH, góp phần vào sự phát triển nhanh và bền vững của
đất nước4.
Theo Pháp lệnh Dân số 2003, Điều 20. Nâng cao CLDS quy định:
(1) Nâng cao CLDS là chính sách cơ bản của Nhà nước trong sự nghiệp
phát triển đất nước.
(2) Nhà nước thực hiện chính sách nâng cao CLDS về thể chất, trí tuệ và
tinh thần nhằm nâng cao chỉ số phát triển con người của Việt Nam lên

mức tiên tiến của thế giới, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước.
Việc theo dõi CLDS rất quan trọng để phục vụ nâng cao CLDS. Nham
mục tiêu này, đề tài cấp nhà nước ‘Nghiên cứu mỏĩ số vấn đé liên quan den
CLDS và dê xuất những chính sách phu hợp vé cỉân sô và PTBV cúa Uý ban
quốc gia Dân số và Kế hoạch hoá gia đình (UBQG DS&KHHGĐ) 1999
2001 đã xây dựng chỉ số CLDS dựa trên các thành tỏ’ về cơ cấu luổi, thê lực,
trí lực, mức sống, ý thức xã hội. Đây là một phát kiên hay nhưng con nhiêu
[ranh cãi vé các trong số cho từng chi thị đơn. Nuoài ra khó xác đinh moi sỏ'
chỉ tiêu như tý lệ dãn số lao dong chính không phái rmhi việc vì ÓÌ11 cíau và ly
lệ thu nhập gianh cho ăn uống nêu khống tiến hành diêu [ra rộim rãi và ky
lưỡng.
Nhận ill ức yêu câu này, đc lài “Kiến tao chỉ sớ de danh gia nhanh
CỈ.DS cộng dóng nóng (hon (lấy rí dụ ở Thái \ỊỊu\'én, Nam Đinh, Qnảnạ
Ngãi)” được thực hiện nhăm xây dựng một hê iliỏns chi số uọn, chính xác
và hợp lý để đánh giá nhanh CLDS nòng thôn.
2 TÌNH HÌNH NGHIÊN c ú u TRONG VA NGOAI Nựớc
2.1 Tình hình nghiên cứu trẽn thế giói
Hội nghị quốc tê bàn về dân số dâu liõn can được kê tới dirực tricu lập
tại Roma (Italia) năm 1954. Năm 1965 tại Beograđ (Nam Tư), một hội níỉhị
quốc tè bàn vổ dàn số mang tính chất trao đổi khoa học chuvên ntỉành. Có
thể coi dãy la hai phiên họp quốc tế mở màn cho việc đi tới những chươns
trình dàn sỏ thống nhất sail này. Năm 1974. Hội nghị quốc tc về điÃn sớ đã
đirơc tổ chức ứ Bucarcst (Rumam). Hội nghị nhấn manh tam quan trọim cua
việc phan phoi còng bãim các nguồn lưc kinh tế ai lìa các quốc aia. Xăm
1084, Hội imliị tịii oc tc \'ô tlim sô Q Mexico Cit\ (\Ic\ico). 0 niíii cliutn nÌỊV
4 CliKMi lược (.1 ãI) sỏ \ lòt N .II11 2001 JlM0.
6
Kiến tạo chi sỗ đánh giá nhanh CLDS nông ihỗrt
chương trình KHHGĐ với mục tiêu giảm sinh và mô hình gia đình ít con đã
có những thành tựu đáng kể.

Tháng 9 năm 1990, Hội nghị thượng đỉnh thế giới về trẻ em diễn ra tại
New York (Hoa Kỳ). Tuy chuyên đề là trẻ em nhưng trong nội dung lại có
nhiều điểm liên quan đến CLDS.
Năm 1994, Hội nghị quốc tế về dân sô' và phát triển (ICPD) được tổ
chức ở Cairo (Ai Cập), có 180 nước đã cử đại biểu tới dự. Hội nghị đã đế ra
chiến lược mới, nhấn mạnh mối quan hệ giữa dân số và phát triển, đề ra
những mục tiêu đáp ứng các nhu cầu của cá nhân chứ không chỉ chú ý đến
các mục tiêu nhân khẩu thuần tuý (giảm mức sinh, quy mô gia đình ít con,
). Chương trình hành động của hội nghị nhấn manh con người là nguồn
lực quan trọng nhất. Do đó, để phát triên bền vững thì phái nâns cao chất
lượng cuộc sống cho mọi người. Nội dung chương trình đề cập tói việc lổng
ghép vấn đề dân số vào các chính sách như xoá đói giảm nglico, chàm sóc
sức khoẻ sinh sản, quyền di dân, sự phát triển của
COI1 noười thuộc các dãn
tộc thiển số.
Năm 1995, tại Copenhagen (Đan Mạch) dã tổ chức mòi hô 1 IIL1 lu
thượng đỉnh thê «iứi VC phát triến xã hội. Tuyên bò chuns Unroll” irinh
hành động của hội neliị Copenhagen là nhăm “tạo ra. troim khuôn khổ cua
sự tăng trưởng kinh tế và phát triển bc;n ũrníỉ. một mõi trường quoc uia và
quốc tế thuận lợi cho sự phát triển xã hội, thanh loán n.ghèo đói, tãiiíỉ CirờiỊg
lạo việc làm có năng suất, ha thấp tỷ lệ thất nshicp và thiic đấv sự h()đ nháp
xã hội”.
Năm 1995, tại Bắc Kinh (Trung Quốc) điền ra hội nghị phu nữ thế
giói lần thứ 4 Cương lĩnh hành đọim của hội nshị này có nhiéu nội dung liên
quan đến CLDS.
Năm 19« , Hội nghị thượng đinh thế siới về lương thực đã tố chức tai
Rome (Italia). Các nước tham dự đều thê hiện nsuvện vọns chính trị là đạt
diro'c an ninh lưưng thực cho tất cá mọi nsười dán. nỏ lực xoá đói giám
imhèo ở các quốc oịa nhằm mục tiêu tnrớc mát là °iảm mộl nửa số người
ihiếu ăn hiên nay chàm nhát vào năm 2015.

Năm 2000. tại Cicncve (Tliuỵ Sỹ) đã dicn ra khoá họp đặc biệt cua Đai
hội dồ 11« LIỈQ vồ phái triến xã hội với 166 nước tham dư. Các dại hiếu đã
nhất trí quan diêm con nmrời làm trọ 11« lâm cua phái triển hên vững íPTBV);
phat triển xã hội phái ”án licn VOI phát triển kinh lế. Đẽ PT1ỈV thì phai nànu
7
Kiến tạo chì số đánh gtá nhanh cLDS nóng thốn
cao chất lượng cuộc sống cho mọi người, thanh toán nghèo đói, tăng cường
tạo viêc làm có năng suất, hạ thấp tỷ lộ thất nghiệp và thúc đẩy sự hoà nhập
xã hội trong một môi trường quốc gia và quốc tế thuận lợi cho sự phát triển
xã hội và khuôn khổ của sự tăng trưởng kinh tế và PTBV.
Trên thế giới đã xây dựng một số các chỉ số liên quan đến đánh giá
CLDS như chỉ số phát triển con người (HDI), Chỉ số khối lương cơ thể
(BMI), Chỉ số phát triển giới tính (GDI), Mức độ vị thế giới tính (GEM), Chỉ
số nghèo nhân văn (HPI), Nhiều nước trên thế giới và một số nước tronơ
khu vực đã xây dựng những chiến lược dân sô' đặt trọng tâm nhằm nâns cao
CLDS và CLCS phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế- xã hội.
2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Ngày 9/6/1999, Việt Nam đã được LIIQ trao tăng giài ihướng quốc tẽ
về dân số. Tuy nhiên việc giảm tỷ lệ gia tăng dân số không clone đều giữa
các vùng và công tác dân số ở Việt Nam cho tới [hời điểm này mới chỉ tảp
trung giải quyết vấn đề quy mõ dán số và một phán nào về cư cấu và phân bõ
dân số. Vé CLDS chưa có diều kiện nghiên cứu ư phạm vi rộnii va với quy
mô lớn.
Năm 2001, Trung tâm khoa hoc xã hội và nhân vãn quóc gia vo'1 SƯ
giúp dữ của Chươim trình phát trie’ll cúa LHQ đã xây dưn.G Báo cáo quốc aia
vé Phát triển con người ở Việt Nam.
Trong thời gian 1999-2001. Ban Khoa giáo trung irons va mót sỏ cơ
quan có liên quan dã tiến hành nghiên cứu "Điêu Ỉ1'U, cìáiih ỵni vê nhữní'
dịch vụ xã hội cơ bản có liên quan âến chất lượng dân sề ở nông ihón Việt
Nam ”, do GS.TS Phạm Tất Dong lủm chủ nhiệm, trong khuôn khổ đề tài

nghiên cứu khoa học dộc lập cấp Nhà nước “Nghiên cứu một sô' vấn để liên
quan tiến CLDS \\i dê xuất những chính sách phu hợp vé dán so vù PTBV"
do UBQG DS KHHGĐ nay la UBDS-GD-TE chủ trì. Tại đế tài nhánh nàv.
lần đấu tiên ở Việt Nam đã xây dựng được 4 bộ chi số mới dể do CLDS \a
các dịch vụ xã hội cơ bản. Đó là các chỉ số CLDS (PQI). Chí so phát triến
cộng đong (CDI), Chí số da dạng kinh tế nône thôn (EDI) và Độ đo các dịch
vụ xã hội cư bail (BSM). Trên cơ sở kết quả nghiên cứu. các tác aiả đã dề
xuất một số kiến nghị về đinh hướng chính sách nân2 cao CLDS nòns thôn
Việt Nam. Tuy nhien trong dề tai này, cách xãy đưnu các chi số va \iêc đưa
ra các trọng số con iiây ra nhiều tranh cãi.
8
Kiến lạo chì sỏ'đánh giá nhanh CLDS nóng thổn
3 MỤC ĐÍCH, NHIỆM v ụ VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN c ú u
3.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của nghiên cứu là xây dựng hệ thống chỉ số đánh giá nhanh
CLDS (PQI- Population Quality Index) làm công cụ khoa học sắc sảo phục
vụ cho đánh giá CLDS nông thôn và hoạch định chính sách dân số và phát
triển cộng đồng.
3.2 Nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu
3.2.1 Những nhiệm vụ được giao gồm:
Phân tích hệ thống CLDS nông thôn Việt Nam (3 xã nghiên cứu đổ
trình diễn).
Kiến tạo chỉ số PQI và bộ chỉ thị đơn (Set of Indicators).
Áp dụng PQI trong đánh giá nhanh CLDS của 3 xã thuộc 3 vùng sinh
thái nông thôn là Thái Nguyên (Miền núi phía Bác), Quảng Ngãi (Ven biển
Trung Bộ) và Nam Định (Đổng bằng Sông Hổng).
Đề xuất phương hướng cải thiện CLDS 3 xã nghiên cứu trên cơ sứ ch 1
số PQI.
3.2.2 Giới hạn nghiên cứu của đề tài
Giới hạn vê nội dung: Lựa chọn các chí sô và phương pháp tính phù

hợp, áp dụng các chí số để tính cho 3 xã nghiên cứu.
Giới hạn vê địa bàn nghiên cứu: Việc lựa chọn địa bàn nghiên cứu liên
quan đến những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, đời sông kinh tế, xã hội, văn
hoá và dân cư để từ đó có cái nhìn tổng quát đáp ứnc được việc hoạch định
sát đííng những chính sách nâng cao CLDS. Đê hoàn thành đề tài với nguồn
kinh phí hạn hẹp, tác giả đã lựa chọn địa bàn nghiên cứu đã quen ihuộc, trên
cơ sở nắm chắc đặc điểm kinh tế, xã hội của các xã đặc trưng cho tinh. vùng.
Đề tài đã triển khai nghiên cứu tại 3 địa bàn sau đây:
- Nam Định (xã Giao Lâm, huyện Giao Thuy): Tháng 6/2002
Quảng Ngãi (xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh) : Tháng 9/2002
Thái Nguyên (xã Liên Minh, huyện Võ Nhai) : Tháng 8/2002
9
Kien lưo (III A o (lánh giá nliuiili ( 'I J)s I lion
4. Ý NGH ĨA KH O A HỌC VÀ THỤC TIEN CỦA ĐỂ TÀI
Đề tài góp phần vào việc tìm hiểu các khái niệm, các chỉ số đã dược
xây dựng liên quan đến CLDS, đỗng thời xây ciựnu một hệ thôni: chí sỏ uon.
chính xác và hợp lý để đánh giá nhanh CLDS nôny, thôn ó' Việi Nam hiện
nay.
Đổ tai góp phẩn bổ xung mảng kiến thức quan irọnu clio môn Xã hội
học Dân số, Dán số và phát triển. Kết quá lỊghién cứu rái cần lliièl d m nluìnu
người làm công lác giảne dạy, nuhiC'11 cứu về dân sjjf va xa hội hoc dãn sò.
đồng ihời cũng giúp cho sinh viên hoc tập. lìm hicii nliũni; vãn đe liên quan
đcìi CLDS. Kết quá nghiên cứu CĨIIIU giúp clio cán hò lanh dao Đãnụ. Chính
quyền và các han nuành đoàn thô càp co' sớ có đưực nluìnu hai hoc kmh
nghiêm lot, đấy manh các hoại độny, nhằm nã nu Hh) CLDS.
5 PHƯƠNG PHẤP NGHIÊN cúu
5.1 C ác pluiong p háp thu thập so liệu
5.1.1 Phưonu pháp phiin lích lài liệu:
Thu lluìp. phan tiVli các lai liệu, các IIÌILIÔII M> liệu Imnu nunc \ ,I livn
lliê ụiới \’ồ nluìnu vân đề có liên quan đôn CI.DS. lưa chon CcK chỉ so phu

htyp với điều kiên Yiộl Nam dè có llic đánh Kiel nhanh CLDS (V nniii: lliùn.
I hLI thập các số liệu llìònụ kê. các háo cáo dinh k \ . báo cao loiiL! kcl
của lất cá các han nuành tại 3 xã nuhiên cứu. Uv han nhan dãn (UBND) \ã
đã cung L\ip sò liêu ihòng kê lièn cò só' bò bitnLỊ hoi cua nhúm nehicn cứu dã
cluián bị trước (Phụ lục 1 ).
Tham kháo những cônụ liinlì kin* hoc lO liên quun. Iihữnụ sách
chuyC'11 kháo, nhừnụ báu cáo lốim kôt cua các nụanh. các địa pluíóng Liiúp
cho việc phàn tích, so sánh, đôi chiêu được lliLiãn lói và chinh xác.
5.1.2 Phónu van sau cá nhãn
'l ại mỏi \ã liên himh plioim vãn sâu 10 can bó đại iliõn cac ban nuành
cùa xã như Đáne LI\'. UBND. I lôi đóim nhan dan ỉllĐND). I lôi Nônu
V- - ■ ■ *-
1 lội Plm nữ. ỉ lội Cưu chiên hinh. Mal Iran U) qunc. Ban I)S-(if)-I H. Y lẽ.
Vãn hoá. Ban (ìiam liiẽu Lđc Iruonụ đonu iron dĩa han xã Đav 1ÌI nil ũ nu
111' ười am hiếu đặc diêm kinh lê xã hôi và các \an dc Iiôn quan (Jen CLDN lai
đia bàn xã. Các hand 1 ỉưỏnu (Jail phónu vãn sau phu hóp cho IƯIIU LỈOI Iưónụ
(phụ lục 2).
Kiến lạo chi so đánh giá nhanh CLDS nôn a tlìỏn
5.2 Các phương pháp xử lý số liệu
- Gỡ 30 băng ghi âm, đánh máy, đóng thành Lập biên bản phỏne vấn sâu
của 3 xã.
- Phân tích hệ thống CLDS cộng đồng nông thôn.
- Kiến tạo chỉ số để đánh giá CLDS nông thôn.
6 TỔ CHỨC NGHIÊN cú u
Nhóm nghiên cứu gồm:
- Chủ nhiệm đề tài: TS. N^uvễn Thị Kim H&I.
. o J •
Các thành viên: 1- PGS.TS Nuuvễn Đình Hoe: Khoa Mòi Irường.
!rường ĐMKHTN, ĐHQGHN.
2- ThS. Đặni; Thị Ánh Nguyệt: Bộ môn KHQL

'IhS. Nguyen Tuấn Anh: Khoa X III1
4- CN. Vũ rhi 1 là
5- CN. Nuuycn Tin Ị lươny Chan:
6- CN. Đoàn Kim Hái: U BM TỈQ Thi xã Ọuanụ Nu.ãi
7 CÁC SAN PH Ả \f c u a đ ẻ t à i
Đề lài bao £ồm các sán phẩm san dà\
- Báo cáo lổnu hợp.
- Báo các) lom lãt.
- Ghi chép phóng vấn sau (30 biên bán PYS của 3 xã nụhiên cứu).
- Ị IưóTtR dẫn 1 khoa luận tốl nghiệp.
PHẨN 2. KẾT QUẢ NGHIÊN c ú t
CH Ư Ơ NG 1. HÊ CHẤ T LƯỢ NG DÂN s ố VÀ KIÊN TAO CHI s ố
ĐÁNH GIẢ
1 CÁC KHÁI NIỆM C ơ BẢN
“Chất lượng dân số (CLDS)” và “Chất lượng cuộc sống (CLCS)" là haI
khái niệm hoàn toàn khác nhau, nhưng chúng đều phản ánh cùnc một hiên
tượng. Chúng ta cần phải làm rõ hai khái niệm này.
1.1 Chất lượng cuộc sống (CLCS)
CLCS là một khái niệm tổng hợp. có nói dung rất phons phú liên quan
đến mọi mặt của cuộc sống con người. Nó thể hiện tron2 nluìim nhu Lau
được thoả mãn về vật chất cũng như linh than cùa cá nhãn, cua cóne đo Hí! và
toàn thể xã hôi. CLCS phụ thuộc vào khá năim đáp ứng imày gàno tốt hon
một cách bén vững và ổn định những nhu cấu cơ bán cua cuộc sốnẹ í mọi
người có việc làm và thu nháp đầy đù, có đicu kiện ó', mặc. đi lại. học tập,
chăm sóc sức khoẻ, giao tiep ngày một tót hon); dược sons troim một mòi
trường dẹp đẽ. sạch sẽ, ironíì một xã hội trật tư. an toàn, lành mạnh. .
CLCS là mội khái niệm dộng, khồns neưno thay đoi, phát triOn lừ tluìp
lén cao phụ thuộc vào sự phát triến của nén kinh lố, ché dỏ chính trị, quan
niệm về vãn hoá và truyền thốno cua mồi dãn tộc, ở tìnm giai đoan phái iricn
của xã hội.

CLCS có quan hệ qua lại với nhiều vếu tố như ncuổn tài nsuyén, SU'
phát triển dàn số, hệ thống chính trị xã hội. lối sốns, các siá trị vãn hoá. tôn
giáo và trình độ phát triển kinh tế của xã hội
CLCS nói lên điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá, sinli thái của SƯ
tồn tại của con người. Theo William Bell, CLCS được đặc trirnỵ bới 12 điếm:
(1) an toàn; (2) sung túc về kinh tế; (3) cônơ băng theo pháp luật; (4) an ninh
quốc gia; (5) bảo hiểm lúc già, ốm đau; (6) hanh phúc tinh thần: (7) sự tham
gia vào đời sống xã hội; (8) bình đẳng về giáo dục, nhà ở và n°hi ngơi; (9)
chất lượng đời sông văn hoá; (10) quyền tự do công dân; (11) chất lượng môi
trường kỹ thuật (giao thông, nhà ở, thiết bị sinh hoạt, thiết bị giáo dục, y
tế ); (12) chất lượng môi trường sống.
12
Kiến tao chi số đánh giá nhanh CLDS nông thỏn
Như vậy CLCS thường được hiểu rất rộng, phản ánh sự đáp ứng những
nhu cầu, trước hết là những nhu cầu cơ bản tối thiểu của con người. Mức đáp
ứng đó càng cao thì CLCS càng cao.
Ngày nay ở nhiều nước đã xây dựng được các chỉ số cụ thể phản ánh
CLCS dựa trên việc khảo sát và xác định những nhu cầu cơ bản tối thiểu
(Basic Minimum Needs-BMN). Chẳng hạn Thái Lan đã xây dựng hệ thống
chỉ tiêu dựa vào các nội dung cốt lõi của CLCS là ăn; mặc; nhà ở và môi
trường; sức khoẻ; giáo dục và thông tin; an toàn; việc làm và đã tie'll hành
khảo sát và xác định 37 chỉ số theo các nhóm nội dung trên5. Malayxia cũng
đã xây dựng chỉ số CLCS Malaysia (Malaysian Quality of Life Index, viết lái
là MQLI)6, là trung bình cộng của các chỉ số cho 10 lĩnh vực với 38 chỉ háo.
Cách tính cụ thể được trình bày trong các phần sau đây.
1.2 Chất lượng dân sỏ (CLDS)
Khái niệm CLDS xuất hiện từ thế kỉ 18. Khoa học tư san nghĨLMi cứu
chất lượng dân số một cách hạn hẹp chỉ dựa trẽn CƯ sở gen. Đien hình là
thuyết chủng tộc, xuất hiện từ cuối thê' ký 19 và phát iricn mạnh d Anil,
Pháp. Nội dung cơ bủn cúa thuyết này là:

- Có chime tộc “Thượng Jane” và chúng lộc "l ia dcing”. Đieu na\ uú cơ
sở tự nhiên, mans lính di trnvển và bất biên. Vì \av. belt bình danII xã
hội cũim có cư sớ lự nhiên.
- Đối với sư nghiệp phát tnến văn hoá. tao dựnu vãn minh. cluiiHi lóc
“Thượng đắng" là đáu lầu. còn chủng tộc “Hạ đãim" hoàn loàn khónỉỉ
có khả năng hoặc chi có kha năng không đáng kc.
- Văn minh nhãn loại phu thuộc vào việc giữ gìn “sự thuần chung" va
tăng qui IT1Ô cua chùn2 lộc “Thượng đăng".
- Tính chất “Thượng đắng” và “Hạ dans” không chi tổn lai iúữa các
chủng tộc mà còn irons các chủng tộc.
- Chủnơ lộc “ Ha đảnsinh đẻ nhiều, chuns tộc “Thượng đáns'! sinh
đỏ ít sẽ làm xấu đi cơ call dân sô về mặt chát lương.
- “Nhưn<-’ những imhiên cứu linh tế nhát khóng tìm ihấ) hất ky sir khác
nhau nào trone bọ não miiròi cua các chung lộc. Khá nang và tri thức
s PCÌS Pham Troll1’ Thanh . Vi' khúi m ãn " C lii i Urdus: cuộc sòn n ” . K \ >0u Ill'll ilia o kh o .1 tiDL C I . I B
\ . I Ui .
(.lích vụ xấ liỏ i cư b ẳ i, I BQG D l t K I I H C ^ ) . ! Ià N ô i. 2001.
‘ Mnhvsian Qualirt of Lite 99. Hconomic riannina L'nit. Prime Minister' > [X'partnicm. Walu\si;i. IW )
13
Kiến tạo chì s ố đánh giá nhanh CLDS nóng thôn
CÓ được nhờ quá trình chăm sóc, giáo dục và hoạt động cụ thể”
(Nguồn: Giáo trình Dân số học, Matxcơva, NXB Thống kê và Tài
chính 1985, trích từ Tài liệu nâng cao kiến thức dân số, Tập 1,
ƯBDSGĐTE, Hà Nội 2002, tr. 342).
Khái niệm CLDS đã được Ph.Ảng-ghen sử dụng. Ông cho rằng CLDS
là khả năng của con người thực hiện các hoạt động một cách hiệu quả nhất
(Mác và Ph. Ăng-ghen toàn tập. Tiếng Nga, xuất bản lần thứ 2, T.20, tr. 175,
trích từ Tài liệu nâng cao kiến thức dân số, Tập 1, UBDSGĐTE, Hà Nội
2002, tr. 342). Quan niệm này của Ăng-ghen được dựa trên các học thuyết
kinh tế chính trị với quan điểm “Sản xuất là hoạt động chủ đạo trong cuộc

sống của con người” nên CLDS phản ảnh trinh độ của LLSX. CLDS là “dll'll
kiện vật chất” để đối chứng với trình độ phát triển của TLSX dược coi là
“điều kiện kỹ thuật”. Do vậy Ảnghen nhấn mạnh “CLDS chính là năníỊ hử
con người sử dụng TLSXnĩột cách hiệu quả nliất”1.
Theo các nhà nhân khẩu học Nga, CLDS là “Khái niệm trung lúm cua
hệ tkốrtiị tri ihưc vê dân sò" và được phan ánh qua các 111! tiêu: ( 1) Trình đò
giáo dục; (2) Cơ cấu nghề nghiệp xã hội; (3) Tính nãnụ độim và lình Irani,’
sức khoe.
Theo từ dien Bách Khoa của Việt Nam xuất han năm iy()5. "Chiii
lượng" là phạm trù triết học biểu thị nlũrníĩ bản chất cua sự vặt. chí rõ nỏ la
cái gì, tính ổn định tương đối của sự vật. phân biệl nó với các sư vạt kliác.
Vạy “CLDS phải dược biểu thị bằnq các thuộc tính han chất cua (lãn so",
tổng hợp lại đó có thể là các thuộc tính về thể lực. trí lực, nans lực xã hội va
tính năng động xã hội K
Trong nghiên cứu đề tài CLDS và các dịch vụ xã hội cơ bản. PGS. TS
Nguyễn Đình Hoè và TS Nguyễn Thị Kim Hoa dã đưa ra một định n«hiã cu
thể về CLDS trong điểu kiện thực tế của Việt Nam là '"Mật CỘIIV đôn# dán cư
c ỏ c h ấ t lư ợ iiq c a o lủ cộìì% cíổn g k h o e ’ m ạ n h , c ó k h á n ă n g lạ o ra m ó i ir ư ờ n g

cư tì ú IronI* lành, klìônẹ n°hèo đói, có học vấn rà ý thức xã húi cao" .
Pháp lệnh dân sỏ của Việt Nam năm 2003 đa định nghĩa "Chát ìiiótịỊ
d a n s ô lủ s ự p h ả n á n h c á c d ặ c t ilin g vê llìê c h a i, t r í tuệ và ĩm lì ìlìâ tì í líu t r à n
7 TS. Trấn Thi Tuyct Mill. B-in ve Quan niêm CLDS", “Dich \II \ã liỏ r va ' l i l h vu \ã liôi co han". K>
yến Hôi tháo khoa học CLDS vă C.íc tlicl) vu xã hội co han. schl
TS Ngu v in llưu Dũng. CLDS và các giai pháp nâng cao CLDS «< '>’ |0I N.IIỈ1 Ill'll” Ill'll k\ 1 IS "' mil c \ | |
HĐH. Ký yếu Hội tháo khoa hoc CLDS và Các tiich VII xã hõi cơ b in. S(UI
'* PGS. TS Nguyên Đình Hoc \'à TS Nguyen Thi Kun Hoa Đánh gia nh.mil CI.DS ru >11 ” I Ill'll t .111.1: lIii só
]’Q I Kỷ yếu hỏi lliáo klioj hoc CLDS vù các diclì vụ xã hội cu ban. M.IJ
14
Kiến tạo chi số đánh giá nhanh CLDS nóng ilìốn

bộ dân s ố ’’ (Điều 3, Mục 6). Trong nghiên cứu này chúng tôi sẽ vận dụng
định nghĩa này để xác định hộ CLDS.
1.2 Các thành phần của hệ CLDS
Theo định nghĩa của Pháp lệnh đân số nêu trên, hệ CLDS gồm các
thành phần thể lực, trí lực, tinh thần. Bên cạnh đó, chúng tôi bổ suns thêm
một thành phần quan trọng là môi trường sống bởi nó có liên hệ mật thiết với
CLDS vào trong phân hệ CLDS này, đặc biệt ở nông thôn.
THÊ L ự c gồm nhiều yếu tố khác nhau trong đó có các số đo về chiều
cao, cân nặng, sức mạnh, tốc độ, sức bền. sự khéo léo, , dinh dưỡng, bệnh
tật, tuổi thọ, các yếu tố giống nòi, gen di truyền (như tật nouyến bẩm sinh,
thiểu năng trí tuệ, nhiễm chất độc hoá học màu da cam ) cua ntiirò
'1 dán.
TRÍ LỤC gồm các yêu tố trình độ văn hoá, ihẩm mỹ. irình đo khoa
học kỹ thuật, tay nghể, thể hiện qua tỷ lệ biết chữ, số năm binh quán đi học/
đầu người, tỷ lê người có hàng cấp, được đào tạo về chuyên môn kỹ thnậl
TINH THÂN thể hiện qua mức độ tièp cán và iham liia các hoạt (lóng
văn hoá, thông tin, vui chơi, siai trí. các pho nu trào xa hội
MỒI TR.UỠNG SÒNG liên quan (lên nhà O'. n.mi<5n nii'ifc sinh lioat. \v
sinh môi trường, õ nhiễm mỏi tnrừim như ỏ nhicm neuỏn nu'oc, bui, tiring
ổn,
1.3 Nâng cao CLDS
Hiện nay CLDS của Việt Nam so với các nước trong khu vực va trẽn
thế giới còn rất thấp, đặc biệt ơ các khu vực nống thôn. Do đó nâng cao
CLDS là nhiệm vụ hàns đấu trons chiên lược phát triến dân sổ của ViOt
Nam. Theo Điéu 21. Pháp lệnh dân số 2003, nâng cao CLDS bao góm các
biện pháp sau:
(1) Bảo đảm quyền CO' bán của con người: quyển phát iriẽn đáy đu. hình
đáne, VC thê’ chất, trí tuệ, tinh thần; hỗ trơ nâng cao những chi số cơ
bán \e chiéu cao cân nans, sức ben. tăng tuổi thọ bình quan; nãns cao
trình độ hoc vấn \a lane thu Iìliáp bình quán dấu người:

(2) Tuyên truyén. tư vãn và ui úp dữ nhãn dãn hiếu và chu đọng, lư níỉiivện
111 ực hiên các biên pluíp nâng cao CLDS:
15
Kiến lạo chì so đánh gìá Iilianli CLDS IIỎIIÍỊ íliõi
(3) Đa dạng hoá các loại hình cung cấp hàng hoá và dịch vụ công cộng,
đặc biệt về giáo đục, y lế để cải thiện chất lượng sống và nâng cao
CLDS;
(4) Thực hiện chính sách và biện pháp hỗ trợ đối với vù nu có điều kiên
kinh tế- xã hội đặc biệl khó khăn, vùng có điều kiện kinh le- xã hoi
khó khăn, người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn để nâng cao
CLDS.
2 HỆ CLDS N ÔN G TH Ô N VIỆT NA M
Cùng với những bước phai iricn kinh lố xã hội của đal nước. CLDS
Việt Nam noi ch un Li và nông thon Việt Nam nói 1'K'nu nụàv được cai
ihiện. Tuy nhiên vẫn con nhiếu chênh lệch vê CLDS uiữa nônu Ihòn- Ihanh
thị, nam giới- nữ uiới. và uIlìa các vùng địa lý Irong cá nước. C’LDS ờ Iiôni
llion ihấp hơn nhieu so với CLDS llùtnh ihị. Plni nữ kcm hon so Y(Vi nam mói
vổ ca thô lực, irí lực va linh than. Cl DS cao hciĩi ó' elônu bring và thap ù ìrnẽn
núi.
2.1 The lực
Các lô chai vé ihê lire của nụn'ò'1 Viộl Nam dã co Iihữnụ Cell llnJn ilaii'i
kê nhưng van còn nil hạn chê. Mặc dll III (Si ihọ hình quan dã lãn ụ lu 64 ILIOI
(1990) ICn 71.3 tuổi (2004). Tính đèn nãm 2()Q*ị. \ iệi Nam có khuanụ s. I
triệu ngiẩrí tàn lậl. Ironu dó có loi HKr là nuưoi lan lạl nanu: 7.2 Iriẹu la
níỊLi'0'i l4Íà Iron^ đo có Ún 130 nghìn là nmi'0'i ma cô đo'n; liên 136 nuhìn Iré
cm mổ còi cha hoặc mọ tronu dó uẩn 30 nụhìn lie mỏ còi cá cha và mọ:
khoánẹ 16 nuhìn Ire cm lanụ thanu (năm 2001. sô tic cm l;in^ ihanụ la 2}
nuhìn) '°.
Điều Li a V tê Quốc gia (Đ1VTQG) 2001-2002 cho Lliũy chiêu cao
linny bình cua llianh môn là 157.7cm irèn ca IIƯIĨC và 157;4cm (')■ nõny ihón.

Tv lê thanh niên (1ỈS-22 mối) đại chic LI cao 1 6 x m trớ lón dõi \ 1>| nam \a
155cm Irò' lòn dôi với nữ là 40.c)r( lĩ ôn cá nước và 33.(')' núng ihôn. R i C nụ
ó' nôm’ lliỏn. IV lệ này cao nhai (')' Đonu ban^ Sõng Cửu Long 3K.7S va thấp
nhấl ở Đôim Bác 26,5f r .
niìilì (Iiíò'11" Iiiặioi lớn: ỉ r v o 2001 -2n(>2 iliíi} ly lệ ilucu ikuiìlI
Iu'o’iì° triíò’n° dim o nizifoi lư 16 luoi Iriỉ len III 27
.() <
Iicn Cii IHIOC \|| 2v.fi
I

(')• nôm ’ lliôn. cao nhủi o' Nam Ti ling Hô \ \ ( í rí \à ihiip nhai ú I av liẵc
10 li.111 chỉ í lạo ilniL hiện illicit liíiK’ loàn (liên Vií [.111*1 iuiơmị: \à \o.i (lói ịihim lỊỊihòo V1O1 Nam I .111” 11 lit
và ịiiám ii"hco- Báo c;ío ilHiờiiị! men 2(KH-2004 llà Noi. 2(1(14. II >1
Kién íạo chi so clánli giứ Iilianli CLDS nóníị íliưu
20,9%. Tỷ lệ người trên 16 tuổi thừa cân và béo phì là 11,8% trên cả nước và
8,8% ở nông thôn. Nếu xét theo vùng nông thôn, tỷ lệ này cao nhất ở Đỏne
Nam Bộ 13,4% và thấp nhất ở Bấc Trung Bộ 5,4%.
Biểu đổ 1 . Dinh dưỡng người lớìi ỏ ìỉôììg ÍÌIỎÌI theo ĐTYTQG 2001-2002
%
8 0
1
73 5
71.4
7 0 -
63 4
55 e
6 0 -
::ỊV:
-
5 0 -

4 0 -
Ỉ2 7
3 0 -

-
'7 3
?0 9
2 0 -
•ệ ’
10 -
-
ũ -
■ L _ ĩ _

_ _
32
71
72.1
Ỉ3 6
66.2
.5 3
28
6 1 3
D ĩ / 4 - /í4 -
c
Ko dù chièu cao
□ Thiếu năng lượng
ĐB S H óng Đong Bãc Táy Bắc Bắc Trung Nam Trung Tây Nguyên Đ : hq Nam ĐBSCửu
Bo Bo B ; L:ng
Ô m và %/// om : llico ĐTYTOCÌ 2 0 0 1-2002. H O C linh so Jol om

(khôn 12, hoai độnu đưoc hình tlurun.u) hình quan mội nuuoi imiiL’ Iiarn l;i 1 ^
đợi trC'11 cá nước Yd 1.7 đợi (’)' I1Õ11U ihôn. Nữ úm nhicu lio'n nam- I/ì đnì so
vơi 1,4 đợi trên cá nước. Sô đól ốm liunụ, bình cĩinụ khác nhau theo
cao nhất ỏ' Bác Trune Bô 2.0 đọ't và lliap nhai o Đõnụ Nam Bo 1.3 dol. Lnc
lính số đợi Om kéo dài lừ 5 nụàv l]'(’)■ lên hình quàn mộl rụurò'] Imnụ năm la
2.5 đợt cho ca nước \'à 2.6 đói ó' nônu lliòn. L’ó'c lính số n jav Iruim hình
Irony, 1 năm phái nuhi. khỏnu làm việc. khònu hoạt độii‘j, hình thưừnu do van
đó sức khoẻ đối vó’i người iroiiiì độ luối lao độnụ là 5.S nụa\ U'CII ca nước và
6.6 ngày ỏ' nònụ ill ôn.
Tứ
VOI!
í,' hà me vù
ì
re ƯÌÌ1: Ch I sô về
sứ c
khoé bà mọ và Ire cm có
nhữnií° K bỏ đáim kc. Ty lè lử vonu Ire cm đã ụiam xiiunu hănụ VÓI mức
phổ biêii ỏ' những nước có ihu nhập đáu nuu'o'1 cao eap 2 đen 3 lán Việl Nam.
Năm 2003, ly lê lứ vong Lrc cm duo'i 1 luol ch]’ còn 26 / , . L\ lẹ lử \()I1U cua
bà mọ tròn loàn CỊLIỐC vào khoánụ 90/100.000 ca sinh sòn 12. Đòi với khư \ ui'
ihành ihị, lý lộ Hvt\' ihâp hon nhieu so với \iinu núi. vunụ sau. Yimu xa. nhu'iiij
nhìn chu nu ironu 5 năm qua các IV lò IÙIY da ÍỊÌu11II dáng ke' .
" K ill ell 1 (lao I lụiL' Ilk'll I. Iucii lươi t < KI II (licii \ c LI Iiệ! I nil mil: \ .1 \IM iloi Ịípin II! Iici I \ ICI V illi 1,11111 II11011»
vịt L'lani ii"hòo- liio c.ío I liuùiiu I11UI 2 ('() Ì-H( >( 14 11.1 Voi. 2 1 )0 4 . II
r
Kién lạo chi so cláiili gìú nhanh c LDS nóng rỉion
Dinh dưỡng írẻ em: Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi SDD ngày càng £Ĩảm nãm
2001 là 31,9% năm 2002 là 20,0%, 2003 là 28.0% và 2004 là 26,0% 12. Theo
ĐTY TQ G 2001-2002, tỷ lệ trẻ SDD thể thấp cân (cân nặng/ tuổi) và thê còi
cọc (chiều cao/ tuổi) theo các nhóm tuổi dưới 5 tuổi, từ 5 đến dưới 10 luổi và

từ 10 đến dưới 15 tuổi trên cả nước và ở nông thôn như sau.
Bảng Ị Tỷ lệ trẻ em SDD theo nhỏm lỉiổi 2001-2002 (Đơn rị: % Ị
Nhóm tuổi
Nông thôn
Cả nước
Thấp cân
Còi
Tháp cân Còi
Dưới 5 tuổi 28,4 25.1 25.7 1 22.5
5 đến dưới 10 33,6
30.3
30.7 27.4
10 đen dưới 15
35,9
34.1
33.4 31.4
Tỷ lệ Ire SDD ơ nồng Ihôn luôn cao hon so \Ó'1 ca nu'o'c. T uy nhiL-n nõ 11
xét theo vùng, lỷ lệ Ire SDD thườnu cao nhài ó' vìmg Đonu Bác \ à Ta\
Nguyên và ihấp nhâì ớ Đôny Nam Bộ và Đonụ bănu Sônu I lonu.
lìiêu đồ 2. Dinh chainiỊ trứ em nônI ỉhoìì ihưo 1)1 YI Q( 'ì 2001 -2002
%
ĐBSHONG Đ ổng B âc Tây Bắc Bểc Trung r.ar T r.nạ Tai- 0 B S C L :':
Bo B : Bí
ĐTYTQG 20 0 1-2002 \à NuhiC-11 cứu lónẹ quan ngành V lé 2001 đõ LI
cho thấy tý lệ SD D Irong nluìnụ năm đau Liên CIUI lie thấp hon nhiêu, nhưng
lăn ọ manh kill Ire lên 2 mối. NguyC'n nhãn co ihc la can năng sau khi Sinh
tliap.
111
ực hành bú sữa mc và cho lie ãn ho sunii không hợp ly. ihiôu Yiiamin
A ớ mọ v.v.

H ill d l i i l ạ o ill ự c liiẽ n c liiO n l u o c 10.111 il l'll VC Kill” liu o iiy v a V(KI ilói £ i .tm n ^ l i c o \ l ũ \;|||| 1 .111«
11111)11" \’fi XO.I .lói
ÍÌI.MII
n;:hcu- H.io can iliiu>i>|!
I11CII
2(1(13-2004. 11.1 N»']. 20114
1S
Kieii lụo chi so dánli gia Iiliuiili l L^úò Iiom;
Trong các cơ sở giáo dục mầm non, tỷ lệ trẻ SDD thấp hơn so với trẻ
trong cộng đồng. Năm học 2003-2004, tỷ lệ SDD ở nhà trẻ là 13,5%. ờ mẫu
giáo là 13% trong khi đó tỷ lệ SDD của trẻ trong cộng đổng là 28,4^61-\
Tỷ lệ trẻ em bị béo và béo phì là 1,3% đối với trẻ dưới 5 luổi và 0JỆí/r
đối với trẻ từ 5 đến dưới 10 tuổi trên cả nước. Tỷ ỉệ này rất thấp ở nông thôn,
tương ứng 0,8% và 0,4%. Đông Nam Bộ và Đổng bằng sỏ nu Hổnu CŨIIỈỈ là
hai vùng có tỷ lệ trẻ béo phì cao nhất và vùng có tỷ lệ trẻ béo phì thấp nhấl là
Tây Bắc.
Mô hình lứvoiìg và mắc bệnh: Trontĩ mô hình tử vong và mắc bệnh co
sự giảm đáng kẽ’ các bệnh Iruycn nhiễm nhưng tỷ lê lai nan. chấn Llui'o'nu.
ngộ độc và các bệnh khôiiu truyền nhiỏm lai lãtet. Bánụ tlươi đa\ I rì nil bci\
các hênh mắc chối cao nhâì tai bệnh viện năm 2002.
Bãiìíị 2 Các hệìiìi mắc clìếí cao Ìiìiáí lại bệnh viữìì ìiãììì 2002 14
SH
D;mli mục len bệnh
Tren 100.000 (hill
Bệnh mác cao Iilitíl
I
Các bỏnh phoi
297.s >
Viêm họnu. YÌÌ viêm Limiiktn c;ìp
2 s 1 i')

3
Viêm phc tịuán vìt viêm liêu pho Lịiiaiì
2 1 4.s:
4
L cháy, viêm da đày. ruộl non có nmion iióc nhiỏm khiũin
2()9 ỹị
S
Tai n;m eiao ihônu
1 S‘>.l IS
6 Tiĩnìi huycl ap neu\vn pháp
1 22,5s
7
Cúm
1 iĩ\7.s
s
Bộnh của ruột ihừa
9 5 ỉ 3
9
\ ’iôm clạ dày và lá irìinii
90,9
10
(ĩãy các phấn khác cưa chi: đo lao đón Ịi VJ ẹiao ihi'ne
S3.7
lỉệnli cliết cao Illicit
1
Thương tổn do chốn ihuoìiL! irons sọ
ỉ J
'y\
2
Tai nạn ui ao [hỏng

1 .XX
Các bệnh viêm phôi
1,7f->
4
Cháy niáu não
1.42
S
Nhiểm 11]\
(1.99
6
Tự tứ
( MJN
7
Lao bộ máy ho háp
(1.9
s
Tai hiên niiicli máu não
0X4
9
Suy tim
í I.s ^
10 ỉa cIkiv. viêm clíi đ.'i\. ruội non

iviLiôn 1!0 C nhk-m khuân
(1.76
1 Ml'uoii: ^ u «a o < luc M.im IIOII. Bó ( '|| ) \ t ) I
|J I 01 1 " cục ilión'1 kõ- 1 MCI .1 Só hcu ihóni; kc \.ì lun 11 hũIlu; II.1111 iIjii ilic k\ 2 I v \ u I 11<MIU. 11,1 \.!|
2004.1/
ll)
Kién tao clu so dánli gia nhanh C LD S //(i/íQ thon

Các chương trình mục tiêu quốc gia được thực hiện đã đạl dược nhiều
thành tựu quan trọng, góp phần giảm đáng kể các dịch bệnh lây. cáư bệnh có
vacxin phòng ngừa. Thanh toán được bệnh bại liệt, loại Irừ uốn ván sơ sinh
vào năm 2000 và tiến tới thanh toán bệnh phonu nãm 2005.
Năm 2002, Việt Nam là nước đầu tiên trên thế eiới khône chê ihành
công dịch bệnh SARS và bước đầu tiên kiểm soát được địch cúm uia cám
H 5N 1.
H IV/A ID Sđã và đanu lan 1'ộnu ra khắp MKK;( linh, ihành phò. sô
huyện va hưn 50% số xã, đanu ánh hut’mu Irực ticp dên sức khoe con nmio'1
v à s ự m ^ h iệ p p h á i I r ie n k in h lố - x ã h ộ i c ủ a đ á t IIƯIÍC.
Tính đốn iháim 1 1/2004 cả nước đã có 86.000 iỊgurời hi nlìicm 11!\ .
Ironn đó có khoáng 13.612 nmini đã clnisen saim mai đoan AIDS \d S.000
nu ười dã chối. Mỗi nuày có lliêm khoánụ 45 m:ui)'i hi nhiễm IIỈV/AIDS.
Troilij, uiai đoan 1 ()99-2()()(). mỗi nãm CO I re II 10.000 II'JU'O'I nhicm \à lap
Irung nliicu nhai vào llianh niên ớ lứa Uioi 20-29 (chiêm loi fif*, loiiu so
n‘’iròi mắc). Dôi iươm: nhicm nliicii
111 úp là nluìnu nuuui chích mn lu\ diioni
khoanu 60' '(<. uái mai dăm ticII 6rf. Iẵ\ nhiem qua điínnu linli klnMii'j
2})<:!( Tý lê nhiễm 1 IIV của phu nữ có tlun Kill. I\ lc l;i\ Iiliicm lũ' 111C
sang coil ihiêm khá cao. khoáng 30-40' ( đã làm 31 a lânụ sô Iiv bi la\ nliiéni.
2.2 Trí lực
Tlico Đicu Ira mức sònụ hụ ma dinh (Đ IMS) 2002. t_\ lc hicl chữ cua
khu vực nôn° Ihõn lănu 6,1 (Sr.( so \tvi năm 1F97-1WS và li um nlianh hon kim
vực lliành ihị (2.16(Ý ). Tu\ nhicn ty lô IIUƯO'1 lớn chưa hao 1LIỪ dc;n lulling
iron cá nước là 7.81*7. Ty lô nay lliàp hòn ó lỈKinh ihị (4.12r r Ị \a cao lum ó
nônu thôn (9,05'’ ( ).
Có SIÍ khác hiộl danu kè \c l\' lò dan Jl' hiêl chu' Í2 ÌĨĨU cúc \LII1 U ironu
cá nước. Tỷ lệ dan sỏ lừ 10 luổi iró' lên hiôl chữ cao Iihat ()' Đónu bãim Sonu
Hỏn" la 9.\7K $ (tronu đo ^ . 3 3 ^ dối M)'I nam và í dõi vói nữ). T\ lc
này lliiip illicit ó 1 A\ Băc. \o'i các uiii trị UIPI1U ưng là 79.9 lr í . \à

71," 2%.
Chãi lươn í’ và liicu qiul cúa uiai) due pho lliónu đã có lIuincii bicii nVli
cu'c Tv lò Ill'll ban. bó học uú m clan (nam litic 2()(>2-2(su \(I| nam Irunv.
IV lê lưu han cap tic'll hoc ùìiim 0 V,
Ét
1.75' í \IU)I1 u 1.24'í! Iuu hull Clip
THCS ‘’iàm 0,1 & lù' l.0.^rí xuónu ly lé hi) hoc cap II IN uuim 1'r
lừ 8 18r (> xuống 7.19^ ). 1 liêu Liãl dào liH’ l‘in~ ticu hoc đai 74.42'' f.
2(1
THCS đạt 70%, THPT đạt 83,16%. Cồng tác giáo dục thể chất và y lê' trườne
học được coi trọng và có tiến bộ. Chương trình sách giáo khoa mới ở lớp 1,
2, 6, và 7 được triển khai đại trà theo Nghị quyết 40 của Quốc hội. Chươnu
trình kiên cố hoá trường, lớp học tiếp tục được triển khai. Dự kiến đôn cuối
năm 2004 sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng trên 35.000 phòng học15.
Năm 2002, tỷ lệ dân số tốt nghiệp cao đẳng trở lên chiếm 3.51%.
trong đó trình độ đào tạo ihạc sỹ trở lên chiếm 0,09%. Các lỷ lệ này thấp hon
ở nông thôn, tương ứng là 1,14% và 0,01%. Cũng ơ nông ihòn. lý lê dán sô
lừ 15 tuổi trở lên tốt nghiệp THCS Irở lên là 40.76% (so vơi 46.1 1 % tiên cá
nước). Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trử lèn có bănq còng nhan kỹ tlniậl trứ len chỉ
chiêm 4,21% (so với 7,83% Ircn cá nuoc). Tỷ lệ dan số lừ 15 tuoi Im' lên
không có bằng cấp vẫn cao 22 .14^ (so vó'i 12,2S(Í. Ircn cá nước)
Theo ĐTM S 2002, có sự khác biệt đámj, ké ve tv lẹ dan sò cỏ hãnt cấp
ve giao dục và đào lạo uiữa các vùng iroim cá nuo'c. Irorm đó cao nhãì là ()
Đồnu băiiL!, Sỏ nu Hồnu (vứi 4,04% dàn sò’ từ 15 tuổi Im' lòn chua bao mò' dC'11
trường, 71,66% tốt nuhiêp TI ICS im' len \*ì 1 1.82^- có hãn.ụ, cònu nhan kv
llniâl Irớ lên) và ihấp nhai ớ Tâv Băc (til'o'ne línu là 20.21'í. 3 1.72'í \ a
6,38%).
B iể u d ó 3 . l y lệ d â n s ò lìõ ìi
4 I
'h ô n lữ ỉ 5 lu o i I r ớ ÍCH \ a h ã n

^ (
á p c a o Iilh ii

iliưo DI MS /707) 2002
Kiến tao chi su đánh g ij nliaiili CLDS no/lũ thĩM
®/
/o
■ Trẽn dat hoc
El Cao đẳng, dai noc
□ Tr:jng noc ch jyên nghiẽp
m
Cóng nhàn Kỹ íh jãt
□ Tốt nghiẽp THPT
□ Tốt nghiẻp ^HCS
□ Tốt nghíèp tiểu hoc
□ Khòrg co băng cấp
□ C" ưa bao c,ờ dén
\rSGT'j
]' Bill ch 1 ilau I hue hicn ( 'hióii 1 tu 'V 10.111 ills'll 'C I.m-I u lion^ \a \«ìl ilúi yiiim Ii'jlia) V|_| N . I1 II I II,;
inrớii" và \o á (lói iĩiáin nghòo- Háo f.ío ihuoni; men 2001-4. I la Nũi. 2UI4 [1 21
16 long cue I Ill'll'! ké KlI qu.i m.\IS2<)(>: \ \ H I lìõiig kc. I la Núi. 21104
21
Kién lạo c!u so ííúiih giú nhanh CLDb nónạ Ị hỏn
2.3 Tinh thần
Nhờ có những cải thiện về vật chất, đời sống tinh thần của ncười dân
nói chung và nông dân nói riêng có sự cải thiện đáng kể như về khả năng
tiẽp cận các nguồn thông tin đại chúng, nguồn điện thắp sáng, các hoạt độm1
văn hoá xã hội v.v. Tuy nhiên có sự chênh lệch đána, kể giữa các vùnẹ miền
trên cả nước, giữa các tầng lớp giàu nghèo. Các tệ nạn xã hội cũniĩ tãnc, và
có tác động xấu đối với CLDS.

ĐTM S 2002 cho ihấy lỷ lệ hộ ma đinh có máy ihu hình đã lăm1 lù'
58% nám 1997-1998 lèn 67% năm 2002. Riêng ỏ nổnu thôn, tỷ lô hô có máy
ihu hình là 60,67%. Tỷ lê hộ có radio (V nône lliôn là 28.86% so với 2S.9()fV
trên cá nước. Tỷ lê hộ có đọc báo/ lạp chí (V nùng ihOn la 39.] \' ỉ NO \(>'i
47,84 ưèn cả nươc. Tv lệ hộ có máy vi lính nênu còn laL Ihãp Ỉ)A 3 ( / (so \í)'i
9,28% Irên cả nước) và lỷ lè hộ nòi maiiiZ internet còn ilìáp hon nhiểu
(8,64% số hộ co máv vi lính so \'(')'i 19.06 trên cá nưức).
Tv lò ho Jims; điên cũng lãnu nlianh. lir49'i Iiiìm 19()2-11‘)3 lòn
1 1 ' (

năm 1997-19CJ8 và Heim 2001-2002. NíM\ cam: có nhicu hô (’> IIOIIJ.’
lliôn dn'o'c sử dụ nu diện, từ 80'’/ nám I ()W dcn K2.1( t năm 2002. I \ lé hũ
nghèo được sứ du nu diên cũiiiỊ llãiM kha. đại 72.2' I Iiiìin 2002.
Nhiều lioạl độnu \'ãn hoá xã hội được diiv manh ticii ca III lu'c lion*’ Jo
có phon^ irào xây dựim uia đìnli \ãn hoá. 1 à nu xã \ci kim phò vãn minh. Xint
tlói giam nuhèo. đền ()'n dáp imhĩa. v.v và dil'o'c nhan dan lninnụ ứnu lích Lire.
Kèm llieo nluinu diêm lích cực nõ LI irẽn aim: có nhữnụ \éu lô ánh Inionu
xâu lới mặl tinh lliẩn Li’ia CLDS. Clicnlì lệch ụiàu nehOo nói chLiniỊ co \u luióny liia
lănu. Thu nhập bình quàn đáu nuuoi I iháiiii cua nhóm i a LI năm I w c-) ] c Vn LI ấp 7.6
lẩn và năm 2002 lớn eap 8.1 lán. Clii liõu cho ;ìn LI ỏ nu ciia nhóm các ho ụiau
nhát là >0^ irone kill nhom 1 các họ ivilico nhái là / 1 . Có Mĩcliónh lệch dáne
kô vồ kha nănu liốp cạn nuuồn điện \à iruvcn Ihõnt dại chúnu uiữa các vù nu Ironụ
cá IIUỚC. Tronl khi 99.27'í sô họ 0 ' Đõnụ bũni: S()n~ Hônẹ su dụiva diện lưó'] dc
lliăp Siìim. chí có 49,S7f; sò ho ó Tá\ Bãc co Jiộn lưới. () Đỏny Nam Rộ. 1 \ lọ hộ
c ó m á y \ ’i lín h r i c n ° là X.TtKr 'ơi 23. l 2f í iro iiL ỉ IK I\ n o i m a i l ” . 1\ ló c o m á v vi
lính ricnii ớ Tây Rắc là .
2.4 Moi triion” soil"
lình hình nơov sạch và vê sinh mõi ti'ii'ò’11^ a'> nhiêu c;ii ihien. Then
ĐTM S 2002. IV lè hộ sứ duni: lì ƯỚC Siich liinu. 1} lệ lu> SƯ đu nu I1ƯDC sõnu.
17 I oil" cIIc I liõiiịỊ kõ Kci qu.1 H I MS 2< K>2 \ \ H 11n<11 kc. I 1,1 \ OI. 2'11 i

Kiến rao chi so (.lánh giá Iiliưnli ( 'LDS H Ó I ta I III >11
hồ, ao đã giảm từ 12% năm 1997-1998 xuống còn 10% năm 2002 trên cá
nước, riêng ở nông thôn là 12,29%. Có sự chênh lệch lớn giữa các \ung. Tv
lệ hộ sử dụng nước sông, hồ, ao cao nhất là ở Đổng bằng sôrm Cứu Lone
42,11% và thấp nhất ở Bắc
Trung Bộ 0,64%. Tuy nhiên báo cáo kếl quá
Đ TY TQ G 2001-2002 cũng cho thấy chỉ có 39,3% dân số cả nước sử dụ nu
nước sạch để ăn uống (xem hộp sau đây).
Tình hìn h sử d ụ n g nư ớc sạch của hộ gia dinh
Theo định nghĩa của Bộ Y tế, nước máy, nước giếng khoan, nước mưa, nước máng lẩn.
nước giếng khơi không có nguổn ô nhiễm trong vòng 7m tứ nguồn nước đơơc coi là nước
sạch có thể dùng để ăn uống. Theo định nghĩa nay thì hiện nay có 80% dãn sô nước ta
đang được ăn uống bằng nước sạch. Cũng theo định nghĩa này nếu sử đung nước máy
nước mưa đều đạt tiêu chuẩn vệ sinh có thể sử dụng để ân uống ngay mà không cần qua
xử lý, nhưng đối với các loại nước giếng khoan, nước máng lấn. nước giếng khơi nêu sử
dụng để ăn uống ngay mà không qua xử lý sẽ không đảm bảo
~jệ
sinh va không coi lá
nguổn nước sạch đươc.
Kết quả điều tra cho thây, tỷ lệ người sử dung nước giếng khơi, nước giếng khoan chưa
qua xử lý cao hơn tỷ lệ sử dung nước dó đã xử lý Nước ta có 21 % dân S3 sử dụng nước
giếng khoan để ăn uống nhưng chỉ có 1/3 so đo xử ly nước trước khi sử dung I lơn 1 '3
dân sô nước ta sử dụng nước giếng khơi dể ăn uỏny nhưng tron

đó chỉ có a9°'o Jân Su
sử dụng nước có xử lý. cỏn 23,4% dùng nước không xử lý và 8.5% dùng nước gân nguỏn
ỏ nhiễm
Nếu chúng ta định nghía nước sạch Id nước máy. nước mưa. nước giêng khoan có xử lý
nước giếng khơi có xử lý va không gán nguón ô nhiễm thi hiện nay nước ta mới chỉ có
39,3% dân số sử dụng nước sạch dể ăn uống.

(Báo cao kết quả ĐTYTQG 2001-2002, tr 106)
Tv lộ hộ ụia dinh co hố xí tụ' hoại, ban lự hoai lũnu \ 1 .1 \ năm 1997
1998 I ôn 2 x 5 'r năm 2001-2002. RI on u o' \ LU1U nõnu ihón co 79.7.V; ho ụia
đình co ho \ 1, ironu dó 10.79^ có ho xí lự hoại. ĐÒIU_I Nam Bộ là no'] có 1\
lè hộ Liia đình có hô XI lư hoại, ban lự hoại cao nhai 54.9[% . Iã\ Bác la nói
có ly lô tlìàp nhát 9 .oy (.
\ ử lv rác lluii ó' nôiìi ihòn chua đưov t|luin lâm. Chi có 5.1 v ; hô oịt(
đình C(> rác lliai du'o'c IILI l\ itaco kiêu illII SỊim. Si') còn hu hofiL \ ứl xiiõnu ao.
hồ sò im SUÒI (S.02í í ). Mil Udii nhã
t
) hoftc All l\ llici) ca^li klicic.

×