Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

VẤN ĐỀ GIẢM ĐÓI NGHÈO VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM − TẦM NHÌN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.6 KB, 4 trang )

VN GIM ểI NGHẩO V PHT TRIN X HI
NễNG THễN VIT NAM TM NHèN, THC TRNG
V GII PHP
THE PROBLEM OF HUNGER AND POVERTY REDUCTION
AND SOCIAL DEVELOPMENT IN VIETNAMS RURAL AREAS
VIEWPOINT, CURRENT SITUATION, AND SOLUTIONS


TRN TH NGUYT
Trng i hc Kinh t Quc dõn H Ni


TểM TT
Vit Nam c nhõn loi bit n nh mt in hỡnh ca s n nh chớnh tr, xó hi; nh l
tm gng cho cỏc nc ang phỏt trin v s tng trng v phỏt trin bn vng. Tri qua
bn nm k t nm thc hin chin lc phỏt trin thp niờn u th k 21, ó n lỳc chỳng
ta cn nghiờn cu, ỏnh giỏ li tỡnh hỡnh, c bit l i vi khu vc nụng thụn.
Trờn c s cỏc lun thuyt khoa hc v tng trng v v cỏc vn xó hi, ng thi da
vo cỏc kt qu kho sỏt thc tin, phõn tớch thc trng, tỏc gi a ra cỏc kinh nghim, gii
phỏp tớch cc cho n lc gim mnh tỡnh trng úi, nghốo; xoỏ b bt bỡnh ng v nguy c
phõn hoỏ khu vc nụng thụn Vit Nam.
ABSTRACT
Vietnam is known as a typical country of political and social stability. It is also a good example
for the developing countries in terms of stable growth and development. Four years have
passed since the implementation of the development strategy at the beginning of the 21
st

century, and it is time to study and re-evaluate the situation, especially in the rural areas.
Based on the scientific theories about the growth and social issues, the results of practical
surveys, and the analysis of the current situation, the author presents experience and positive
solutions to increase the reduction of hunger and poverty, to eradicate the inequality and


disintegration in Vietnams rural areas.



!"#$%"&'()*"+,-&"./"&0&'"1()2"&3*"
Chính phủ Việt Nam hiện nay đang nỗ lực thực hiện "Chiến l7ợc phát triển kinh tế - xã
hội thời kỳ 2001 - 2010 ". Thể theo yêu cầu của chính phủ Việt Nam, Ch7ơng trình phát triển
của Liên hợp quốc (UNDP) đã tuyển dụng một nhóm các chuyên gia t7 vấn quốc tế và trong
n7ớc nhằm hoàn thiện bản chiến l7ợc này. Trong đó chứa đựng một nội dung cơ bản là phần
"phát triển xã hội ở nông thôn". Tất nhiên, "phát triển xã hội" là một thuật ngữ có khái niệm
rộng, ở đây chúng tôi chỉ tập trung phân tích những nội dung cơ bản của chiến l7ợc giảm đói
nghèo mà Đảng và Nhà n7ớc đã dày công xây dựng nhiều năm qua. Thực chất, đây là một lĩnh
vực có tầm quan trọng chiến l7ợc, đầy tế nhị và phức tạp, bao gồm những vấn đề nhạy cảm
nh7 sau:
- Xã hội Việt Nam có phân cực "ng7ời giàu" và "ng7ời nghèo" không? Việt Nam có
thể làm gì để thúc đẩy việc giảm đói nghèo ở những vùng tăng tr7ởng chậm và nhờ đó giảm
bớt sự bất công bằng về kinh tế - xã hội đang gia tăng.
- Mạng l7ới bảo trợ xã hội có đem lại sự ổn định xã hội trong quá trình chuyển đổi
kinh tế nhanh chóng hay không? ở đó mức sống của những ng7ời nghèo, ng7ời có trình độ
học vấn và nhận thức xã hội thấp, ng7ời yếu thế đ7ợc bảo trợ sẽ giúp chúng ta xác định đ7ợc
mô hình xã hội Việt Nam nói chung và bộ mặt của khu vực nông thôn Việt Nam nói riêng vào
năm 2010.
- Thực chất những chỉ tiêu xã hội khá cao so với phát triển kinh tế ở Việt Nam có tiếp
tục đẩy mạnh tăng tr7ởng kinh tế và tiến bộ xã hội công bằng hay không?
Đối mặt với những vấn đề trên, Việt Nam đã phải huy động nhiều nguồn lực và biến
chiến l7ợc vĩ đại này là công việc của toàn dân, thu hút mối quan tâm ở phạm vi toàn quốc gia
từ vĩ mô đến vi mô và sự quan tâm của cộng đồng tài trợ.

4!"5'6*"17&'"18*'"'8*'"&'9*:"
1. Theo đánh giá của nhiều học giả và các chuyên gia của Liên Hợp Quốc và tiếp cận

từ thực tiễn cũng nh7 những thông tin công bố từ phía nhà n7ớc, chúng ta thấy đ7ợc những
thành tựu nổi bật của Việt Nam trong việc giải quyết đói nghèo và phát triển xã hội ở nông
thôn thời gian qua. Việt Nam đã có những b7ớc tiến đầy ấn t7ợng trong các lĩnh vực xã hội.
Tỷ lệ xoá đói giảm nghèo đã đ7a Việt Nam vào số những n7ớc đứng đầu về giảm đói nghèo ở
bất cứ thời kỳ nào. Việt Nam cũng đạt đ7ợc chỉ số phát triển con ng7ời ở mức trung bình mặc
dù là một n7ớc có xuất phát điểm rất thấp, khởi sự từ nền kinh tế còn nghèo. Khác với hầu hết
các n7ớc đang trong quá trình chuyển đổi, Việt Nam có khả năng tránh đ7ợc sự suy giảm
nhanh về các chỉ tiêu xã hội và phạm vi đối t7ợng của các dịch vụ mà trái lại, một số chỉ tiêu
chủ yếu - chẳng hạn tỷ lệ học sinh nhập học ở bậc tiểu học - vẫn đ7ợc duy trì ở mức rất cao so
với một số n7ớc có mức thu nhập nh7 Việt Nam. Hiện tại, Việt Nam có một cơ hội tuyệt vời
để phát huy những thành công này. Kết cấu hạ tầng cơ sở đã có ở nhiều nơi để Việt Nam giờ
đây tập trung vào việc nâng cao chất l7ợng của các dịch vụ cơ bản và sự tiếp cận của ng7ời
nghèo với các dịch vụ đó.
2. Bên cạnh đó, một số dấu hiệu đáng ngại đã trở nên ngày càng rõ nét trong vài năm
qua. Sự khác biệt giữa các vùng với sự khác biệt về mặt địa lý tính theo hầu hết các chỉ tiêu
kinh tế đang tăng lên trong khi khoảng cách về các chỉ tiêu xã hội vẫn còn lớn (dù rằng có sự
tiến bộ rõ rệt trong một vài lĩnh vực).
Một vấn đề ngày càng trở nên rõ ràng là cơ chế hiện hành nhằm đảm bảo sự tiếp cận
của ng7ời nghèo với các dịch vụ xã hội cơ bản và mạng l7ới bảo trợ xã hội hoạt động
ch7a/không có hiệu quả. Mạng l7ới bảo trợ xã hội chính thức ít nhằm trúng đối t7ợng và phạm
vi đối t7ợng (độ phủ) của nó còn hạn hẹp, hạn chế khả năng của chính phủ trong việc dịu bớt
gánh nặng đè lên những ng7ời dân nghèo khi nền kinh tế phát triển chậm lại. Và chất l7ợng
của các dịch vụ cơ bản còn thấp. Ví dụ, tỷ lệ bỏ học và l7u ban ở cấp tiểu học rất cao, vì thế
tình trạng tái mù chữ đã xuất hiện và tỷ lệ không phải là nhỏ. Từ một góc độ khác, chúng ta
thấy rằng tỷ lệ trẻ em mới sinh ra còn rất cao lại đi đôi với tỷ lệ trẻ em suy dinh d7ỡng vẫn còn
tiếp tục ở mức cao. Một thực tế phổ biến là nhiều hộ gia đình vẫn còn bấp bênh ngay trên
chuẩn đói nghèo và vì vậy có nhiều nguy cơ tái nghèo (nhất là trong điều kiện nền kinh tế suy
giảm hoặc có biến động mạnh).
Chúng ta thấy rằng, những nh7ợc điểm này ở một mức độ nào đó đã trở nên trầm trọng
hơn do những chính sách ch7a đồng bộ, thậm chí ch7a phù hợp do nóng vội. Đầu t7 công cộng

đã tập trung không hợp lý cho một số vùng giàu hơn thông qua chiến l7ợc "cực tăng tr7ởng",
trong khi sự hỗ trợ tiếp tục cho công nghiệp hoá h7ớng vào các doanh nghiệp nhà n7ớc
(DNNN) lại làm giảm tổng các nguồn lực hiện có cho phát triển nông nghiệp, nông thôn và
khuyến khích sự phát triển kém hiệu quả dựa vào việc sử dụng nhiều vốn. Trong một số tr7ờng
hợp, các dịch vụ xã hội cơ bản không đ7ợc đầu t7 đúng mức so với các dịch vụ không cơ bản.
Năng lực quản lý ở những vùng nghèo hết sức yếu kém. Điều đó thể hiện ở sự phối hợp
rất lỏng lẻo, yếu ớt giữa các ngành, các cấp chính quyền và cơ sở thực thi chính sách không ổn
định ở cấp xã. Hệ thống hỗ trợ hành chính và chuyển giao tài chính giữa các cấp chính quyền
không thành công trong việc chống chọi lại các rào cản hành chính ở những nơi mà vấn đề này
gặp phải áp lực lớn nhất. Sự tham gia của cộng đồng vào việc cung ứng các dịch vụ, vào các
thể chế ở nông thôn không đồng đều. Còn thiếu một khuôn khổ pháp lý tạo điều kiện cho mọi
ng7ời dân trong xã hội đóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu xã hội chung.
Đồng thời, một số thách thức mới càng cho thấy sự cần thiết phải cải tổ cơ cấu sâu sắc
hơn trong các lĩnh vực xã hội. Dịch bệnh và các hiểm hoạ khác (AIDS, thiên tai, v.v ) có thể
gây thêm sức ép đối với năng lực đối phó với tình trạng đói nghèo của các cơ quan nhà n7ớc
trong vài năm tới.

;!"</%"1')"*/=">?"1@*:"1A(">B"1A&">C":(D%"*:'E=">F(G">H*:"1'I(":(D%">0*:"J?"KL"
MN1"M8*'">O*:">B*:":(B"1@*:P"
* Bất bình đẳng ở Việt Nam (dù là giữa các vùng, giữa thành thị với nông thôn) ở mức
độ trung bình, vừa phải so với chuẩn quốc tế. Điều đáng lo lắng không hẳn là thực trạng mất
công bằng hiện nay mà chính là những căng thẳng xã hội có thể xảy ra do sự bất công bằng
phát sinh tăng lên trong 10 năm tới. Điều này dễ hình dung nhất là khi cải cách kinh tế vĩ mô
và cải cách ở mọi lĩnh vực không triệt để. Kinh nghiệm cho thấy rằng tốc độ tăng tr7ởng trong
tầm dài hạn tăng lên cùng với sự bình đẳng xã hội sẽ trực tiếp góp phần ổn định kinh tế - xã
hội và tác động tích cực đến tính bền vững của công cuộc cải cách.
Chúng ta mong muốn, trong thập kỷ tới, tỷ lệ đói nghèo ở dân tộc Kinh sẽ giảm đi gần
một nửa vào năm 2010, xuống còn khoảng 15%. Đối với các dân tộc thiểu số, triển vọng giảm
nghèo đói phụ thuộc vào việc thực hiện đồng bộ các chính sách kinh tế và xã hội nh7 các
chính sách đối với nông nghiệp, chính sách về tài chính, các chính sách về y tế, văn hoá, giáo

dục Cần phải đẩy nhanh tốc độ giảm đói nghèo vốn đã t7ơng đối thấp trong 5 năm vừa qua,
nếu không, đến năm 2010 có nhiều khả năng trên 50% dân số thuộc các dân tộc thiểu số ở
Việt Nam vẫn sống cuộc sống nghèo khổ.
Chiến l7ợc quan trọng nhất để giảm đói nghèo ở Việt Nam là khôi phục tốc độ cải tổ,
tiến hành cải tổ cơ cấu kinh tế nhằm tạo việc làm. Tuy vậy, chúng ta vẫn cần chú trọng ba vấn
đề cải tổ nữa, đó là:
- T7 duy lại chính sách vùng nhằm tạo điều kiện cho các vùng nghèo nhất phát triển
nhanh, nhanh hơn các vùng khác.
- Các chính sách ngành nhằm xúc tiến các ph7ơng thức tăng tr7ởng mà các hộ t7ơng
đối nghèo có thể tham gia vào.
- Tạo ra một khuôn khổ chính sách, pháp lý vì ng7ời nghèo (vốn, công nghệ, khoa học,
kỹ thuật, kỹ năng sản xuất, trợ giúp pháp lý, y tế cộng đồng, v.v )
Theo đó, chúng ta cần tiếp tục sự chuyển h7ớng chính sách phát triển nông thôn với
những hành động thực tế. Những b7ớc đi quan trọng nhất bao gồm: Cải cách tài chính công -
bằng cách tăng c7ờng phân bổ đầu t7 thông qua ch7ơng trình đầu t7 công cộng cho phát triển
nông thôn và cải cách tài chính giữa các tỉnh theo h7ớng tăng c7ờng phân phối lại cho các tỉnh
yếu kém về ngân sách. Ngoài ra, việc giảm vụ lợi kinh tế và tham nhũng sẽ hạn chế thất thoát
trong các quyết định kinh tế - chính trị cho nông thôn đặc biệt là cho nông nghiệp.
* Bên cạnh đó, chúng ta cần tăng c7ờng khuôn khổ chính sách xoá đói giảm nghèo
(XĐGN) và thực hiện ch7ơng trình mục tiêu quốc gia đối với các xã nghèo nhất. Vấn đề này
có thể thực hiện đ7ợc bằng cách:
- Lồng ghép vấn đề XĐGN vào các chính sách kinh tế vĩ mô chung và chính sách
nghành.
- Tăng c7ờng quản lý hành chính mang tính linh hoạt, thích ừngva xúc tiến các mô
hình phát triển khác nhau đối với các vùng cao;
- Thực hiện trợ cấp có chọn lọc: chuyển từ trợ cấp tín dụng sang các dịch vụ kinh tế và
xã hội.
- Cân đối các mục tiêu về công bằng, tính bền vững và hiệu quả trong khuôn khổ
XĐGN thay vì chú trọng quá mức vào riêng vấn đề công bằng;
- Chuyển từ ch7ơng trình 1715 xã nghèo trong thời kỳ 1999 - 2003 sang ch7ơng trình

theo vùng đ7ợc mở rộng trong những năm còn lại của thập kỷ này;
- Mọi cải cách, kế hoạch đều phải dựa trên hiệu suất công việc, phải tăng c7ờng tính
chịu trách nhiệm kép của chính quyền cấp d7ới đối với cử tri và đối với việc nâng cấp nhằm
đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu chung ở những vùng đ7ợc 7u tiên quốc gia về XĐGN.


TI LIU THAM KHO

[1] Chng trỡnh phỏt trin ca Liờn Hp Quc, Vit Nam vi Chin lc phỏt trin kinh
t xó hi thi k 2001 -2010, Nh xut bn Chớnh tr quc gia, H Ni, 2001.
[2] i hc Kinh t quc dõn, K yu Hi tho Khoa hc Kinh t cỏc trng i hc,
Chớnh sỏch v cỏc hỡnh thc t chc sn xut trong nụng nghip, nụng thụn Vit Nam
thp niờn u th k XXI, H Ni, 2000.
[3] o Cụng Tin, Nhn thc v cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng nghip, nụng thụn,
Nh xut bn Thng kờ, H Ni, 2004.

×