Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Xây dựng phần mềm thi trắc nghiệm các môn học tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.99 MB, 90 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
• • • •
TÊN ĐÊ TÀI: XÂY DựNG PHAN MEM thỉ tr ắc ng h iệ m c ác
MÔN HỌC Tự NHIÊN
MÃ SỐ: QT -0 5-0 1
CHÙ TRÌ ĐỀ TÀI: TRẤN TRỌNG HIẾU
HÀ NỘI - 2005
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
i • • «
TÊN ĐỂ TÀI: XẢY DỰNG PHẦN MEM THI TRẮC NGHIỆM CÁC
MÔN HỌC Tự NHIÊN
MÃ SỐ: : QT -05-01
CHỦ TRÌ ĐỂ TÀ I: Ths. Trần Trọng Hiếu
CÁC CÁN BỘ THAM GIA: CN. Đinh Quang Thắng
CN. Vũ Đức Minh
CN. Vũ Tiến Dũng
Đ A I H O C Q U P C G I A h à n ô i
_ T R U N G 2 H O N G T |V - H ! ; \ F M
£7/ 2 * 0
HÀ NỘI - 2005
BÁO CÁO TÓM TÁT
Tên đề tài: Xây dựng phần mềm thi trắc nghiệm các môn học tự nhiên
Ma số: QT-05-01
Chủ tri đề tài: Ths. Trần Trọng Hiếu
Các cán bộ tham gia: CN. Đinh Quang Thăng
CN. Vũ Đức Minh
CN. Vũ Tiến Dũng
Mục tiêu và các nội dung nghiên cứu:
- Một hệ thống hoàn chỉnh cho phép quản lý thi trăc nghiệm các môn học tự


nhiên bao gồm:
o Xây dựng bộ câu hỏi
o Xây dựng đề ngẫu nhiên
o Tổ chức và quản lý thi
o Giải quyết các vấn đề sau thi: in bảng điêm, phúc tra bài thi,
- Hướng dẫn 1 khoá luận tốt nghiệp đại học.
- Tổ chức các Xêmina và tham gia các hội thảo về các vấn đề có liên quan
đến đề tài.
Các kết quả đạt được:
- Đã xây dựng được một hệ thống đáp ứng được tất cả các mục tiêu đề ra.
- Đã hướng dẫn sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Minh lớp K46A4 với đề tài khoá
luận tốt nghiệp là “Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý đào tạo sau đại
học DHQGHN”.
- Đã tổ chức được một sổ xêmina về các vấn đề liên quan đến E-leaming,
việc thiết kế bài thi trẳc nghiệm, đánh giá độ khó câu hỏi.
Tình hình kỉnh phí của đề tài:
- Kinh phí được cấp: 20.000.000đ (Hai mươi triệu đồng)
- Kinh phí đã sử dụng: 20.000.000đ (Hai mươi triệu đồng)
KHOA QUẢN LÝ
(Ký và ghi rõ họ tên)
CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI
(Ký và ghi rõ họ tên)
GS. TSKH Phạm Kỳ Anh
Ths. Trần Trọng Hiếu
HIẼU TRƯỚNG
SUMMARY REPORT
Title of the Project:
“Developing a test management system for natural subjects”
Code: QT -05 -01
Head of the Project: Ms. Tran Trong Hieu

Participators of the Project: Đs. Dinh Quang Thang
Bs. Vu Due Minh
Bs. Vu Tien Dung
Objectives and research content:
- A complete software system to manage test examination for natural
subjects, that include:
o Constructing question sets
o Making test examination-papers
o Managing examination
o Solving some other problems
- Supervising for some students
Attending and presenting some seminars and workshops of relative
problems
Main results:
- Developed a software system that satisfies all objectives.
- Nguyen Thi Ngoe Minh, a student of K46A4 class, had been participated in
the project and recently graduated base on this project.
- Attended and presented some seminar about E-leaming, designing for a test
examination-paper, question evaluation
MỤC LỤC
* •
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH HỆ THÓNG 5
1. Đặc tả sơ lược 5
1.1. Yêu cầu phần mềm với quyền quản trị 5
1.2. Yêu cầu phần mềm với quyền giáo viên 5
1.3. Yêu cầu phần mềm với quyền người học 6
2. Quy trình quản lý thi trắc nghiệm 6
2.1. Quản lý giáo viên: 6
2.2 Quản lý lớp th i 6
2.3 Quản lý sinh viên 6

2.4 Quản lý môn thi: 7
2.5 Quản lý đề thi: 7
2.6 Quản lý thi và kết quả thi 7
3. Các yêu cầu đối với hệ thống 7
4. Các tác nhân của hệ thống 8
5. Các ca sử dụng 8
5.1. Đăng nhập hệ thống: 8
5.2 Thoát khỏi hệ thống: 9
5.3 Khoá hệ thống: 9
5.4 Mở khoá hệ thống: 9
5.5 Quản lý giáo viên: 9
5.6 Quản lý lớp thi: 9
5.7 Quản lý sinh viên: 9
5.8 Quản lý môn thi: 10
5.9 Quản lý đề thi: 10
5.10 Quản lý thi và kết quả thi:
10
6. Use case Diagram 11
7. Use case mức chi tiết 11
7.1 Use case Đăng nhập hệ thống: 11
7.2 Use case Thoát khỏi hệ thống 12
7.3 Use case Khoá hệ thống: 13
7.4 Use case Mở khoá hệ thống 15
Tri.tK’ i
7.5 Use case Quản lý giáo viên: 16
7.5.1 Thêm một Giáo viên 16
7.5.2 Sửa một Giáo viên 17
7.5.3 Xoá một Giáo viên 19
7.6 Use case Quản lý lớp thi: 20
7.6.1 Thêm một Lớp th i 20

7.6.2 Sửa một Lớp thi 21
7.6.3 Xoá một Lớp thi 22
7.7 Use case Quản lý sinh viên: 23
7.7.1 Thêm một Sinh viên 24
7.7.2 Sửa một Sinh viên 25
7.7.3 Xoá một Sinh viên 26
7.8. Use case Quản lý môn thi: 27
7.8.1. Thêm một Môn th i 28
7.8.2. Sửa một Môn thi 29
7.8.3. Xoá một Môn th i 30
7.8.4. Thêm một Mục thi 31
7.8.5. Sửa một Mục thi 33
7.8.6. Xoá một Mục thi 34
7.9 Use case Quản lý đề thi: 35
7.9.1 Thêm một Đề thi 36
7.9.2 Sửa một Đề thi 37
7.9.3 Xoá một Đề thi 38
7.9.4 Sinh ra một Đề th i 39
7.10 Use case Quản lý thi và kết quả thi: 40
7.10.1 Thêm một Danh sách th i 41
7.10.2 Sửa một Danh sách th i 42
7.10.3 Xoá một Danh sách thi 43
7.10.4 Tham gia thi 44
7.10.5 Sinh và in báo cáo kết quả th i 45
7.10.6 Thống kê kết quả thi 46
7.10.7 Xử lý phúc tra kết quả thi 48
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHI TIẾT 50
Trun ự
1. Biểu đồ tuần tự của hệ thống


50
1.1 Biểu đồ tuần tự của ca Đăng nhập hệ thống
50
1.2 Biểu đồ tuần tự của ca Thêm giáo viên
51
1.3 Biểu đồ tuần tự của ca Sửa giáo viên 52
1.4 Biểu đồ tuần tự của ca Xoá giáo viên
53
1.5 Biểu đồ tuần tự của ca Thêm lớp
54
1.6 Biểu đồ tuần tự của ca Sửa lớp 55
1.7 Biểu đồ tuần tự của ca Xoá lớp 56
1.8 Biểu đồ tuần tự của ca Thêm môn thi 57
1.9 Biểu đồ tuần tự của ca Sửa môn thi
58
1.10 Biểu đồ tuần tự của ca Xoá môn thi 59
1.11 Biểu đồ tuần tụ của ca Thêm mục th i 60
1.12 Biểu đồ tuần tự của ca Sửa mục th i
61
1.13 Biểu đồ tuần tự cùa ca Xoá mục thi 62
1.14 Biểu đồ tuần tự của ca Thêm câu hỏi 64
1.16 Biểu đồ tuần tự của ca Xoá câu h ỏ i 66
1.17 Biểu đồ tuần tự của ca Thêm đề th i
67
1.18 Biểu đồ tuần tự cùa ca Sửa đề thi
68
1.19 Biểu đồ tuần tự của ca Xoá đề thi
69
1.20 Biểu đồ tuần tự của ca Sinh và in đề th i 70
1.21 Biểu đồ tuần tự của ca Phúc ứa bài thi

71
2. Biểu đồ lớp của hệ thống 72
3. Biểu đồ trạng thái của hệ thống 73
4. Biểu đồ thành phần 74
5 Biểu đồ triển khai 75
6. Các bảng dữ liệu của hệ thống 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
KẾT LUẬN 82
LỜI MỚ ĐÀU
Phương pháp thi trắc nghiệm là một trong các phương pháp đánh giá học sinh có
nhiều ưu điểm so với các phương pháp đánh giá truyền thống. Việc thi trẳc nghiệm ngày
càng được ứng dụng nhiều trong các cấp học, ngành học khác nhau, đặc biệt là đối với
các chương trình học và thi trên máy tính (e-leaming). Hiện nay đã có rất nhiều các hệ
thống phần mềm cho phép tổ chức xây dựng câu hỏi, bộ đề và thi trẳc nghiệm trên máy
tính. Các hệ thống này đã đáp ứng được một sổ yêu cầu nhất định của việc đánh giá kiến
thức của nguời thi, tuy nhiên các hệ thống này có các nhược điểm sau: Thứ nhất, các hệ
thống này chỉ hiển thị được các dạng dữ liệu đơn giản như thuần nhất là văn bản, hay
thuần nhất là hình ảnh. Thứ hai là các hệ thống này không có khà năng sinh ra được các
bộ đề bằng cách rút ngẫu nhiên một bộ câu hỏi từ một tập câu hỏi có sẵn hoặc nếu có thì
các câu hỏi cùng không dàn đều để bao quát tất cả các kiến thức cần kiểm tra. Cuối cùng
là việc trình bày các kí hiệu toán học, các hình ảnh, các dạng dữ liệu cho các môn học tự
nhiên là rất hạn chế. Vì các nhược điểm kể trên nên các hệ thống này hầu hết mới chi hỗ
trợ thi các môn thuộc khổi ngành xã hội.
Do đặc thù của trường ĐHKHTN-ĐHQGHN là một truờng đại học chuyên đào tạo
về các ngành học thuộc khối tự nhiên nên việc cần có một hệ thống thi trắc nghiệm các
môn học tự nhiên là yêu cầu tất yếu. Chủng tôi là nhóm cán bộ trẻ của bộ môn Tin học,
khoa Toán - Cơ - Tin học đã xuất phát từ yêu cầu này đã làm đề tài “Xây dựng hệ thống
thi trắc nghiệm cho các môn học tự nhiên”. Mục tiêu của chúng tôi là xây dựng một hệ
thống cho phép xây dựng bộ câu hỏi, tạo đề thi, tổ chức thi và giải quyết các vấn đề khác
đối với hình thức thi trắc nghiệm cho các các môn học tự nhiên. Chủng tôi hi vọng rằng

hệ thống của chúng tôi sẽ là công cụ hừu hiệu hỗ trợ cho các cán bộ, giáo viên trong việc
xây dựng, tổ chức và quản lý thi.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chủng tôi cũng khó có thể tránh khỏi các lỗi trong
quá trình thực hiện của hệ thống, chúng tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của tất cả
mọi người để có thể hoàn thiện được hệ thống hơn.
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
1. Đặc tả sơ lưọrc
Hệ thông phải cho phép quản lý đề thi trong một ngân hàng câu hỏi trên máy tính và
cho phép quản lý hệ thống người sử dụng và cỏ cơ chế bảo mật theo ba nhóm người sử
dụng sau:
Ngirời quản trị phần mềm: người có quyền tạo tạo ra những người sử đụng khác và
phân quyền sử dụng phần mềm cóhững người sử dụng ở nhóm quyền thấp hơn.
Giáo viên: người có quyền ra đề thi và truy nhập ngân hàng câu hỏi.
Sinh viên: chỉ có quyền tham gia thi.
1.1. Yêu cầu phần mềm với quyền quản trị
Các tính hoạt động bao gồm:
- Đăng nhập
- Tạo người sử dụng
- Phần quyền truy nhập
1.2. Yêu cầu phần mềm vói quyền giáo viên
Các tính hoạt động bao gồm:
- Đăng nhập
- Cập nhật đề thi vào ngân hàng câu hỏi: phần mềm phải cho phép cập nhật các câu
hỏi vào ngân hàng câu hỏi với các thuộc tính như loại câu hỏi ; độ khó (dễ, trung bình,
khó, rất khó); câu hỏi thuộc môn nào và thuộc phần kiến thức nào; đáp án của câu hỏi và
kiểu đáp án cho thi trắc nghiệm , tham khảo từ tài liệu nào, ai chịu trách nhiệm về nội
dung câu hỏi
- Tạo đề thi: các đề thi được tạo ra thuộc một trong hai loại là thi trắc nghiệm trên
giấy và thi trên máy. Các câu hỏi phải được chọn ngẫu nhiên từ ngân hàng câu hỏi.
- Tạo đợt thi trẳc nghiệm: giáo viên sẽ chì định ra số lượng câu hỏi thuộc môn thi

nào và phần kiến thức nào của môn học, bao nhiêu câu hỏi dễ, bao nhiêu câu hỏi khó,
trung bình và rất khó. Với đợt thi trẳc nghiệm cần chỉ ra lớp nào sẽ thi và thời gian bắt
đầu và thời gian kết thúc, loại hình bài thi là kiểm tra 15 phút hay thi kết thúc môn. Ị
này sẽ giúp giáo viên chọn ra các câu hỏi trên toàn bộ kiến thức môn học tránh tình til
học tủ của sinh viên cũng như tiên lượng trước giải điểm kết quả của bài thi.
- Kiêm tra lại chi tiêt bài thi của người học đề kiểm tra lại khi có khiếu lại
- Xuât báo cáo điêm và biểu đồ giải điểm đối với thi trẳc nghiệm trên máy tính.
- Tình kiếm và chỉnh sửa các câu hỏi trong ngân hàng đề thuộc trách nhiệm.
- Xuât danh sách tài khoản tham gia thi cho người thi thuộc đợt thi.
1.3. Yêu cầu phần mềm với quyền người học
Các tính hoạt động bao gồm:
- Đăng nhập
- Thi
- Xem tổng điểm bài thi
2. Quy trình quản lý thỉ trắc nghiệm
2.1. Quản lý giáo viên:
Mỗi khi cỏ sự thay đổi thông tin về giáo viên thì các thay đổi đó phải được (
nhật vào CSDL quản lí thi trắc nghiệm.
2.2 Quản lý lớp thi
Các lớp tham gia thi trắc nghiệm cần được quản lý thông tin trong CDSL cùa
thống. Các thông tin này sẽ được sử dụng cho việc ra đề, tổ chức thi, thông báo kết c
thi,
2.3 Quản lý sinh viên
Thông tin về sinh viên tham gia thi trẳc nghiệm được quản lý theo lớp trc
CSDL. Các thông tin này sẽ được dùng cho việc tổ chức thi, thông báo kết quả, xử
phúc tra,
7 7«;»
2.4 Quản lý môn thi:
Các thông tin về môn thi cũng như cấu trúc của môn thi cần được quản lý để đàm
bảo cho việc sinh đề đáp ứng được các yêu cầu của giáo viên như độ khó của các câu hỏi

là phù hợp, các câu hỏi được dàn đều cho tất cả môn học,
2.5 Quản lý đề thỉ:
Các đề thi được xây dựng dựa trên tập các câu hỏi theo từng lớp, với từng môn học
và với từng lần thi cụ thể
2.6 Quản lý thi và kết quả thi
Bao gồm các công việc liên quan đến tổ chức thi như lớp thi, môn thi, ngày giờ và
địa điểm thi được lưu lại trong CSDL; các công việc liên quan đến kết quả thi như in bảng
điểm, thống kê kết quả hay phúc tra bài thi.
3
^h w A Ằ. Ấ » m _• I A I 1 Ẩ
. Các yẽu câu đôi v ó i hẹ thông
A. Quản lý giáo viên:
1. Nhập mới thông tin giáo viên
2. Sửa thông tin giáo viên
3. Xoá thông tin giáo viên
B. Quản lý lóp thi
1. Nhập mới thông tin lớp thi
2. Sửa thông tin lớp thi
3. Xoá thông tin lớp thi
c . Quản lý sinh viên
1. Nhập mới thông tin sinh viên
2. Sửa thông tin sinh viên
3. Xoá thông tin sinh viên
D. Quản lý môn thi:
1. Nhập mới thông tin môn thi
2. Sửa thông tin môn thi
3. Xoá thông tin môn thi
ĩ‘\ỉH<ì
4. Nhập mới thông tin mục thi
5. Sửa thông tin mục thi

6. Xoá thông tin mục thi
E. Quản lý đề thi:
1. Nhập mới thông tin đề thi
2. Sửa thông tin đề thi
3. Xoá thông tin đề thi
4. Sinh vả in đề thi
F. Quản lý thi và kết quả thi
1. Nhập mới thông tin lần thi
2. Sửa thông tin ỉần thi
3. Xoá thông tin lần thi
4. Tạo danh sách thi
5. Tham gia thi
6. Sinh và in báo cáo kết quả thi
7. Thống kê kết quả thi
8. Xử lý phúc tra kết quả thi
4. Các tác nhân của hệ thống
+ Người quản trị hệ thống
+ Giáo viên
+ Sinh viên
5. Các ca sử dụng
5.Ỉ. Đăng nhập hệ thổng:
Actor: Người quản trị hệ thống, giáo viên
Mô tà: Actor cung cấp đúng User name và password thì hệ thống sẽ cho truy cập,
nếu không hệ thống sẽ yêu cầu nhập lại hoặc tự động đóng.
5.2 Thoát khỏi hệ thống:
Actor: Người quản trị hệ thống, giáo viên
Mô tả: Actor chọn chức năng “Thoát khỏi hệ thống” hệ thống sẽ kết thức tất cả các
công việc đang thực hiện và đóng cửa sổ hệ thống.
5.3 Khoá hệ thống:
Actor: Người quản trị hệ thống, giáo viên

Mô tả: Khi Actor đang làm việc với hệ thống mà muốn rời khỏi vị trí nhưng không
muốn người khác thấy mình đang làm gì hay làm thay đổi những gì mình đang làm thì
chọn chức năng “Khoá hệ thống” hệ thống sẽ ẩn đi tất cả các cửa sổ con đang làm việc
đồng thời vô hiệu hoá tất cả các mục chức năng trên thanh thực đom và thanh công cụ.
5.4 Mở khoá hệ thống:
Actor: Người quản trị hệ thống, giáo viên
Mô tả: Khi hệ thống đang bị khoá muốn làm việc trờ lại Actor cần chọn chức năng
“Mở khoá hệ thống”, hệ thống sẽ hiện usemame của actor đã khoá hệ thống và yêu cầu
nhập password nếu nhập đúng hệ thống sẽ làm hiện lại tất cả các cửa sổ con đang làm
việc đồng thời khôi phục lại tất cả các mục chức năng trên thanh thực đơn và thanh công
cụ, ngược lại sẽ yêu cầu nhập lại mật khẩu.
5.5 Quản lý giáo viên:
Actor: Người quản trị hệ thống
Mô tả: Actor đăng nhập vào hệ thống. Sau khi đăng nhập Actor có thể nhập mới
thông tin giáo viên, sửa thông tin giáo viên hay xoá thông tin giáo viên
5.6 Quản lý lóp thi:
Actor: Người quản trị hệ thống
Mô tả: Actor đăng nhập vào hệ thổng. Sau khi đãng nhập Actor có thể nhập mới
thông tin lớp thi, sửa thông tin lớp thi hay xoá thông tin lớp thi.
5.7 Quản lý sinh viên:
Actor: Người quản trị hệ thống, Giáo viên
7V«*'ÍÍ
Mô tả: Actor đăng nhập vào hệ thống. Sau khi đăng nhập tuỳ theo mức quyền được
cấp mà Actor có thể nhập mới thông tin sinh viên, sửa thông tin sinh viên hay xoá thông
tin sinh viên.
5.8 Quản lý môn thi:
Actor: Người quàn trị hệ thống, Giáo viên
Mô tả: Actor đãng nhập vào hệ thống. Sau khi đăng nhập tuỳ theo mức quyền được
cấp mà Actor có thể nhập mới thông tin môn thi, sửa thông tin môn thi hay xoá thông tin
môn thi đồng thời có thể xây dựng cấu trúc của môn thi thông qua việc nhập mới thông

tin mục thi, sửa thông tin mục thi và xoá thông tin mục thi.
5.9 Quản lý đề thi:
Actor: Người quản trị hệ thống, giáo viên
Mô tả: Actor đãng nhập vào hệ thống. Sau khi đăng nhập tuỳ theo mức quyền được
cấp mà Actor có thể nhập mới thông tin đề thi, sửa thông tin đề thi, xoá thông tin đề thi
cũng như sinh và in đề thi.
5.10 Quản lý thi và kết quả thi:
Actor: Người quản trị hệ thống, giáo viên, sinh viên
Mô tả: Actor đăng nhập vào hệ thống. Sau khi đăng nhập tuỳ theo mức quyền được cấp
mà Actor có thể tạo danh sách thi, sinh và in báo cáo kết quả thi, xử lý phúc tra kết quả thi
hay tham gia thi.
hay giáo viên chạy chương trình.
3. Quản trị viên hay giáo viên nhập vào
User name, Password.
2. Hệ thống hiện một dialog và yêu cầu
nhập vào User name, Password.
4. Hệ thống kiểm tra sự đủng đắn cùa
User name và Password đã được cung cấp.
Nếu đúng hệ thống sẽ cho đăng nhập. Nếu
không thì hệ thống sẽ hiện lại dialog nhập
Password hoặc tự động thoát.
7.2 Use case Thoát khỏi hệ thống
Quan trí vien
— \
(from U se C as e View) ^
/
Thoat khoi he thong
Can_bo _ _ _
(from U se C ase V iew)
yv (from Use C ase View )

\
Giao_wen
(from Use C a s e V iew)
Actor: Quản trị viên, Giáo viên
Mô tả: Quản trị viên hay giáo viên đang làm việc với hệ thống mà muốn thoát khỏi
hệ thống thì chọn chức năng “Thoát khỏi hệ thống”. Khi kết thúc cửa sổ làm việc cùa
hệ thống được đóng lại.
Diễn biến các sự kiện:
Hành động của Actor
Đáp ứng của hệ thông
Titlr'i
1. Use case này bắt đầu khi quản trị viên
hay giáo viên chọn chức năng “Thoát khỏi
hệ thống”.
2. Hệ thống hiển thị một dialog hỏi người
dùng có thực sự muốn thoát khỏi hệ thống
không.
3. Quản trị viên hay giáo viên chọn một
trong hai phương án:
a) Kích nút “Không thoát” hoặc ấn phím
ESC thì không thực hiện gì và quay trờ lại
màn làm việc của hệ thống. Kết thúc ca
làm việc.
b) Kích nút “Thoát” hoặc ấn phím
ENTER
4. Hệ thống đóng tất cả các cửa sổ đang
làm việc và đóng cửa sổ hệ thống. Kết
thúc ca làm việc
7.3 Use case Khoả hệ thống:
Quan_tri_vien

(from U se C as e V iew )
Giao_vien
(from U se C as e View )
\
\
_ __ , Khoahethong
Can_bo - - 3
(from Use C ase View)
(from Use C ase V iew )
Actor: Quản trị viên, Giáo viên
Mô tả: Quản trị viên hay giáo viên đang làm việc với hệ thống mà muốn khoá hệ
thống để không cho người khác có thể thấy hay sửa các công việc mà mình đang làm thì
chọn chức năng “Khoá hệ thống”. Khi kết thúc tất cả các cửa sổ làm việc trong hệ thống
được ẩn đi. tất cả các mục chức năng trên thanh thực đom và thanh công cụ về trạng thái
không kích hoạt được
Diễn biến các sự kiện:
Hành động của Actor
Đáp ứng cùa hệ thống
1. Use case này bắt đầu khi quản trị viên
hay giáo viên chọn chức năng “Khoá hệ
thống”.
3. Quản trị viên hay giáo viên kích nủt
“Khoá” hoặc ấn phím ENTER
2. Hệ thống hiển thị một dialog hỏi
người dùng có thực sự muốn khoá hệ
thống không.
4. Hệ thống ẩn đi tất cả các cửa sổ đang
làm việc, chuyển tất cả các mục chức
năng trên thanh thực đơn và thanh công
cụ về trạng thái không kích hoạt được

(disable). Kết thúc ca làm việc.
1
Diễn biến thay thế:
*Dòng 3' Quản trị viên hay giáo viên có thể huỷ bỏ việc khoá hệ thông băng cách kích
nút “Không khoá” hoặc ấn phím ESC.
.4 Use case Mở khoá hệ thống
Quan_tri_vien
(from Use C as e V iew )
Can_bo
(from Use C as e V iew )
Giao_vien
(from U se C as e View )
Actor: Quản trị viên, Giáo viên
Mô tả: Quản trị viên hay giáo viên đã khoá hệ thống muốn mở trờ lại thì chọn chức
nãng Mở khoá hệ thông”. Khi kêt thúc tât cả các cửa sổ bị ẩn đi sẽ được hiện trờ lại.
các mục chức năng trên thanh thực đơn và thanh công cụ sẽ được chuyển về chế độ có
thể kích hoạt được (enable).
Diễn biến các sự kiện:
Hành động của Actor
Đáp ứng cùa hệ thống
1. Use case này bắt đầu khi hệ thống đang
bị khoá và quản trị viên hay giáo viên
chọn chức năng “Mở khoá hệ thống”.
3. Quản trị viên hay giáo viên nhập mật
khẩu và kích nút “Mở khoá” hoặc ấn phím
ENTER
2. Hệ thống hiển thị một dialog có sẵn
usemame của người dùng đã khoá máy và
yêu cầu nhập mật khẩu.
4. Hệ thống kiểm tra usemame và mật

khẩu vừa nhập.
- Nếu đúng thì tất cả các cửa sổ bị ẩn đi sẽ
Mo_k hoa_he_thong
(from U se C ase View)
Ti
L I
nil ''
được hiện trở lại, các mục chức năng trên
thanh thực đơn và thanh công cụ sẽ được
chuyển về chế độ có thể kích hoạt được
(enable). Kết thúc ca làm việc.
- Nếu sai thì yêu cầu nhập lại hoặc thoát
khỏi ca làm việc.
Diễn biến thay thế:
*Dòng 3: Quản trị viên hay giáo viên có thể huỷ bỏ việc mở khoá hệ thống bằng cách
chọn nút “Huỷ bỏ” hay ấn phím ESC.
7.5 Use case Quản lý giáo viên:
Use case này được chia nhỏ ra như sau:
7hemjgiao_vien
(from Use C ase View )
„ ,. . Suaaiao vien
Quan_tri_vien -
(from Use C as e View )
(from Use C as e View)
Xoa_giao_ỹen
(from Use C a s e View)
7.5.1 Thêm một Giáo viên
Actor: Người quản trị hệ thống
Mô tả: Quản trị viên muốn thêm một giảo viên mới vào hệ thổng. Quản trị viên
đăng nhập vào hệ thống, yêu cầu chức năng “Thêm Giảo viên”. Hệ thống sẽ yêu cầu các

thong tin của giảo viên trong đó cỏ usemame và password để đăng nhập hệ thống. Nêu
các thông tin là hợp lệ, hệ thổng sẽ tạo một giảo viên mới, ngược lại hệ thông sẽ báo lôi.
Diễn biến các sự kiện
t i t' ■’
Hành động của Actor
Đáp ứng của hệ thống
1. Use case này bắt đầu khi quản trị viên
đã đăng nhập hệ thống và chọn chúc năng
“Thêm Giáo viên”.
3. Quản trị viên cung cấp đầy đủ các
thông tin của giáo viên mới và chọn
“Thêm” hoặc ấn ENTER.
5. Người quản trị chọn “Đồng ý” hoặc ấn
ENTER.
2. Hệ thống hiển thị dialog cho quản trị
viên nhập vào các thông tin như họ tên.
Username, mật khẩu, ngày sinh của
giáo viên mới.
4. Hệ thống sẽ hỏi có thực sự muốn thêm
giáo viên mới này không.
6. Hệ thống kiểm tra lại tính hợp lệ cùa
các thông tin của giáo viên mới. nếu hợp
]ệ sẽ tạo ra một giáo viên mới trong
CSDL. Kết thúc ca làm việc
1
Diễn biến thay thế:
* Dòng 3: Quản trị viên có thể huỷ bỏ việc tạo giáo viên mới bằng cách chọn nút “Huy
bỏ”.
*Dòng 4: Quản trị viên cỏ thể quay lại bước thêm các thông tin mới cho giáo viên mới
bàng cách chọn nút “Huỷ bỏ”.

* Dòng 6: Nếu username bị trùng hay các thông tin khác không hợp lệ thì hệ thống sẽ báo
lồi và yêu cầu nhập lại
7.5.2 Sửa một Giáo viên
Actor: Người quản trị hệ thống
Mô tà: Quản trị viên muốn sửa thòng tin cùa một giáo viên đã có trong hệ thống.
Quản trị viên đăng nhập vào hệ thống, yêu cầu chức năng “Sửa Giáo viên”. Hệ thống sẽ
hiện danh sách của tất cả các giáo viên để actor chọn ra giáo viên cần sửa. Sau khi người
ĐAí HOC Q '^cc S1 A HÀ
5 . 5N
quản trị sửa lại thông tin của giáo viên, hệ thống kiểm tra thấy hợp lệ thì sẽ cập nhật các
thông tin này.
Diễn biến các sự kiện
Hành động của Actor
Đáp ứng của hệ thổng
1. Use case này bắt đầu khi quản trị viên
đã đăng nhập hệ thống và chọn chức năng
“Sửa Giáo viên”.
3. Quản trị viên chọn ra giáo viên cần sửa
lại các thông tin chọn “Sửa” hoặc ấn
ENTER.
5. Quản trị viên thực hiện sửa lại các
thông tin cùa giáo viên sau đỏ chọn “Sửa”
hoặc ấn ENTER.
7. Người quản trị chọn “Đồng ý” hoặc ấn
ENTER
2. Hệ thống hiển thị dialog chứa danh sách
tất cả các giáo viên có trong hệ thống
4. Hệ thống hiển thị tất cả các thông tin về
giáo viên vừa được yêu cầu sửa.
6. Hệ thống sẽ hỏi có thực sự muốn sửa

thông tin về giáo viên này không.
8. Hệ thống kiểm tra lại tính hợp lệ của
thông tin về giáo viên mà vừa được sửa,
nếu hợp lệ sẽ cập nhật lại các thông tin
của giáo viên này vào CSDL. Kết thúc ca
làm việc
Diễn biến thay thế:
*Dòng 3' Quản trị viên có thể huỷ bỏ việc sửa thông tin của giáo viên băng cách chọn nút
“Huỷ bô”.
*Dòng 5‘ Quản trị viên có quay về bước chọn giáo viên cân sửa thông tin băng cách chọn
nút “Huỷ bỏ”.
*Dòng 7' Quản trị viên có quay về bước sửa thông tin cùa giáo viên băng cách chọn nút
“Huý bỏ”.
* Dòng 8: Nếu username bị trùng hay các thông tin khác không hợp lệ thì hệ thống sẽ báo
lỗi và yêu cầu sửa lại.
7.5.3 Xoá một Giáo viên
Actor: Người quản trị hệ thống
Mô tả: Quản trị viên muốn xoá thông tin của một giáo viên đã cỏ trong hệ thống.
Quản trị viên đăng nhập vào hệ thống, yêu cầu chức năng “Xoá Giáo viên”. Hệ thống sẽ
hiện danh sách của tất cả các giáo viên để actor chọn ra giáo viên cần xoá. Nếu hệ thống
kiểm tra thấy giáo viên cần xoá có thể xoá được thì thực hiện xoá giáo viên, ngược lại sẽ
thông báo lỗi.
Diễn biến các sự kiện
Hành động của Actor Đáp ứng của hệ thống
I. Use case này bắt đầu khi quản trị viên
đã đãng nhập hệ thống và chọn chức năng
“Xoá Giáo viên”.
3. Quản trị viên chọn ra giáo viên cần xoá
và chọn “Xoá” hoặc ấn ENTER.
5. Người quản trị chọn “Đồng ý” hoặc ấn

ENTER
2. Hệ thống hiển thị dialog chứa tất cả các
giáo viên có trong hệ thống.
4. Hệ thống sẽ hỏi có thực sự muốn xoá
thông tin về giáo viên này không.
6. Hệ thống kiểm tra xem có thể xoá được
thông tin về giáo viên không, nếu được sẽ
xoá các thông tin của giáo viên này khỏi
CSDL. Kết thúc ca làm việc
Diễn biến thay thế:
*Dòng 3: Quản trị viên cỏ thể huỷ bỏ việc xoá thông tin của giáo viên bàng cách chọn nút
“Huy bỏ”.
* Dòng 5: Quản trị viên cỏ thể quay về bước chọn giáo viên cần xoá bằng cách chọn nút
“Huỷ bỏ”.
• Dòng 6: Nếu thông tin cúa giáo viên không thể xoá được thi hệ thảng sê báo lôi và kết
thúc ca làm việc.
7.6 Use case Quản lý lớp thi:
Use case này được chia nhò ra như sau:
Giao_vien
(from Use C as e V iew)
Themjop
(from Use C ase View )
Can_bo
(from Use C ase View)
Suajop
{from Use C a s e View)
Quan_tri_vien
(from Use C a se V iew )
Xoajop
(from Use C as e View)

7.6.1 Thêm một Lớp thi
Actor: Người quản trị hệ thống
Mỏ tả: Quản trị viẻn muốn thêm một lớp thi mởi vào hệ thống. Quản trị vién đáng
nhập vào hệ thống, yêu cầu chức năng “Thêm Lớp thi”. Hệ thống sẽ yẻu cầu các thông tin
của ỉớp thi. Neu các thông tin là hợp lệ, hệ thống sẽ tạo một lớp thi mới, ngược lại hệ
thống sẻ báo lỗi.
Diễn biến các sự kiện
Hành động của Actor
Đáp ứng cùa hệ thống
1. Use case này bắt đầu khi quản tộ viên
đã đăng nhập hệ thống vả chọn chức năng
“Thèm Lớp thi”.
2. Hệ thỏng hiên thị dialog cho quản trị
viên nhập vào các thòng tin vê lớp thi như
tên lớp, mỏ tà vẽ lớp
3. Quản trị viên cung câp đầy đủ các
thông tin của lớp thi mới và chọn “Thêm”
hoặc ấn ENTER.
4. Hệ thống sẽ hỏi có thực sự muốn thêm
lớp thi mới này không.
5. Người quản trị chọn “Đồng ý” hoặc ấn
ENTER. ,
6. Hệ thông kiểm tra lại tính hợp lệ của
cac thông tin của lớp thi mới, nếu hợp lệ
sẽ tạo ra một lớp thi mới trong CSDL. Kết
thúc ca làm việc
Diễn biến thay thế:
*Dòng 3: Quản trị viên có thể huỷ bỏ việc tạo lớp thi mới bàng cách chọn nút “Huý bò”
*Dòng 4: Quản trị viên có thê quay lại bước thêm các thông tin mới cho lớp thi mới bẳng
cách chọn nút “Huý bỏ”.

* Dòng 6: Nếu tên lớp bị trùng hay các thông tin khác không hợp lệ thì hệ thống sẽ báo
lồi và yêu cầu nhập lại
7.6.2 Sửa một Lớp thi
Actor: Người quản trị hệ thống
Mô tả: Quản trị viên muốn sửa thông tin của một lớp thi đã có trong hệ thống
Quản trị viên đăng nhập vào hệ thống, yêu cầu chức năng “Sửa Lớp thi”. Hệ thống sẽ hiện
danh sách của tất cả các lớp thi để actor chọn ra lớp thi cần sửa. Sau khi người quản trị
sửa lại thông tin của lớp thi, hệ thống kiểm tra thấy hợp lệ thì sẽ cập nhật các thông tin
Diễn biến các sự kiện
Hành động của Actor
Đáp ứng của hệ thống
1. Use case này bắt đầu khi quản trị viên
đã đăng nhập hệ thống và chọn chức năng
“Sửa Lớp thi”.
2. Hệ thống hiển thị dialog chứa danh sách
tất cả các lớp thi cỏ trong hệ thổng
- - - - - - - - - -
-

J
3. Quản trị viên chọn ra lớp thi cần sửa lại
các thông tin chọn “Sửa” hoặc ấn ENTER.
m
5. Quản trị viên thực hiện sửa lại các
thông tin của lớp thi sau đó chọn “Sửa”
hoặc ấn ENTER.
7. Người quản trị chọn “Đồng ý” hoặc ấn
ENTER
4. Hệ thống hiển thị tẩt cả các thỏng tin về
lớp thi vừa được yêu cầu sửa.

6. Hệ thống sẽ hòi có thực sự muốn sửa
thông tin về lớp thi này không.
8. Hệ thống kiểm tra lại tính hợp lệ của
thông tin về lớp thi mà vừa được sửa, nếu
hợp lệ sẽ cập nhật lại các thông tin cùa lớp
thi này vào CSDL. Kết thúc ca làm việc
Diễn biến thay thế:
*Dòng 3: Quản trị viên có thể huỷ bỏ việc sửa thông tin cùa lớp thi bằng cách chọn nút
“Huỷ bỏ”.
*Dòng 5: Quản trị viên có quay về bước chọn lớp thi cần sửa thông tin bàng cách chọn
nút “Huỷ bỏ”.
♦Dòng 7: Quản trị viên có quay về bước sửa thông tin của lớp thi bằng cách chọn nút
“Huỷ bỏ”.
* Dòng 8: Nếu tên lớp bị trùng hay các thông tin khác không hợp lệ thì hệ thống sẽ báo
lỗi và yêu cầu sửa lại.
7.6.3 Xoả một Lớp thi
Actor: Người quản trị hệ thống
Mô tả* Quàn trị viên muốn xoá thông tin của một lớp thi đã có trong hệ thông.
Quân trị viên đăng nhập vào hệ thống, yêu cầu chức năng "Xoa Lớp thi". Hệ thông sẽ
hiện danh sách của tất cà các lóp thi để actor chọn ra lớp Ihi cần xoá. Nếu hệ thống kiểm
tra thấy lớp thi cần xoá cỏ thề xoá được thi thực hiện xoá lóp thi. ngược lại sẽ Ihông báo
Diễn biến các sự kiện

×