Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Nâng cao hiệu quả phương pháp thu thập, xử lý và phân tích tài liệu phân cực kích thích ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.48 MB, 84 trang )

v u - H
ỏLGfy>
Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G I A H À N Ộ I
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C T ự N H I Ê N
TÊN ĐỂ TÀI:
N Â N G C A O H IỆ U Q U Ả P H Ư Ơ N G P H Á P T H U T H Ậ P , x ử L Ý V À
P H Â N T ÍC H T À I L IỆ U P H Ả N cực K Í C H T H ÍC H Ở V I Ệ T N A M
MÃ SỐ: QG .05.07
CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: PGS. TS. v u ĐỨC MINH
ỠAI H Ọ C Q U O C G!A HÀ NÓI
TRƯNG TÁM THON G tin t hư v iê n
D ĩ/ờ T S
H À N Ộ I - 2 0 0 6
a. Tên đề tài: Năng cao hiệu quả phương pháp thu thập, xử lý và phân tích
tài liệu phân cực kích thích ở Việt Nam
Mã sỏ: QG - 05- 07
b. Chủ trì đề tài: PGS.TS. Vũ Đức Minh
c. Cán bộ tham gia:
d. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu:
• Mục tiêu
Trên cơ sở các phương pháp Phân cực kích thích (PCKT) đã đề xuất, chúng
tôi nghiên cứu với mục tiêu: Kiểm chứng để khẳng định thêm tính đúng đắn và độ
tin cậy của các phương pháp cải tiến đã đề xuất trên một số đối tượng ở những vùng
khác nhau; Đề xuất và thử nghiệm các phép đo đạc và cách thức thu thập số liệu
ngoài thực địa mới, từ đó thiết lập các phép biến đổi, xây dựng thuật toán và hệ
chương trình xử lý, phân tích tài liệu PCKT tự động theo hướng đề xuất này; Bước
đầu nghiên cứu áp dụng kết hợp phương pháp đo sâu PCKT cải tiến với phương
pháp đo sâu PCKT bằng hệ đo đa cực nhằm nâng cao hiệu quả của phương pháp
PCKT trong điều kiện Việt nam.
• Các nhiệm vụ
1. Tiến hành công tác thực địa để kiểm chứng nhằm khẳng định thêm tính


đúng đắn và độ tin cậy của các phương pháp cải tiến đã đề xuất trên một số đối
tượng ở những vùng khác nhau
2. Nghiên cứu cải tiến các phép đo đạc mới của phương pháp PCKT lưỡng
cực cải tiến và cách thức thu thập số liệu ngoài thực địa nhằm nâng cao hiệu quả
của các phương pháp đo sâu PCKT cải tiến.
3. Kết hợp với cơ sở sản xuất tiến hành đo thử nghiệm và áp dụng phương
pháp mới đã đề xuất.
4. Thiết lập các phép biến đổi, xây dựng thuật toán và hộ chương trình xử lý,
phân tích tài liệu PCKT tự động bằng ngổn ngữ MATLAB phù hợp với phương
pháp mới đã đề xuất.
5. Tiến hành công tác thực địa, bước đầu nghiên cứu áp dụng kết hợp phương
pháp đo sâu PCKT cải tiến với phương pháp đo sau PCKT bang hệ đo đa cực nhầm
nâng cao hiệu quả của phương pháp PCKT trong điều kiện Việt nam.
e. Các kết auả đạt được:
1. Với các kết quả đo đạc ngoài thực địa; qua quá trình xử lý, phân tích bằng
các thuật toán và hệ chương trình của các phương pháp PCKT cải tiến, mộl lần nữa
chúng tôi đã khẳng định lại tính đúng đắn của Nguyên lý tương hỗ ngay cả khi áp
dụng các phương pháp PCKT cải tiến. Đồng thời, cũng minh chứng thêm được khả
nãng áp dụng, độ tin cậy và tính ưu việt của các phương pháp PCKT cải tiến do
chúng tôi đã đề xuất.
1. Báo cáo tóm tắ t bằng tiếng Việt.
a. Tên đề tài: Nàng cao hiệu quả phương pháp thu thập, xử lý và phản tích
tài liệu phân cực kích thích ở Việt Nam
M ã số: Q G - 05 -07
b. Chủ trì để tài: PGS.TS. Vũ Đức Minh
c. Cán bộ tham gia:
d. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu:
• Mục tiêu
Trên cơ sở các phương pháp Phân cực kích thích (PCKT) đã đề xuất, chúng
tồi nghiên cứu với mục tiêu: Kiểm chứng để khẳng định thêm tính đúng đắn và độ

tin cậy của các phương pháp cải tiến đã đề xuất trên một số đối tượng ở những vùng
khác nhau; Đề xuất và thử nghiệm các phép đo đạc và cách thức thu thập số liệu
ngoài thực địa mới, từ đó thiết lập các phép biến đổi, xây dựng thuật toán và hệ
chương trình xử lý, phân tích tài liệu PCKT tự động theo hướng đề xuất này; Bước
đầu nghiên cứu áp dụng kết hợp phương pháp đo sâu PCKT cải tiến với phương
pháp đo sâu PCKT bằng hệ đo đa cực nhằm nâng cao hiệu quả của phương pháp
PCKT trong điều kiện Việt nam.
• Các nhiệm vụ
1. Tiến hành công tác thực địa để kiểm chứng nhằm khẳng định thêm tính
đúng đắn và độ tin cậy của các phương pháp cải tiến đã đề xuất trên một số đối
tượng ở những vùng khác nhau
2. Nghiên cứu cải tiến các phép đo đạc mới của phương pháp PCKT lưỡng
cực cải tiến và cách thức thu thập số liệu ngoài thực địa nhằm nâng cao hiệu quả
của các phương pháp đo sâu PCKT cải tiến.
3. Kết hợp với cơ sở sản xuất tiến hành đo thử nghiệm và áp dụng phương
pháp mới đã đề xuất.
4. Thiết lập các phép biến đổi, xây dựng thuật toán và hệ chương trình xử lý,
phân tích tài liệu PCKT tự động bằng ngôn ngữ MATLAB phù hợp với phương
pháp mới đã đề xuất.
5. Tiến hành công tác thực địa, bước đầu nghiên cứu áp dụng kết hợp phương
pháp đo sâu PCKT cải tiến với phương pháp đo sâu PCKT bằng hệ đo đa cực nhằm
nâng cao hiệu quả của phương pháp PCKT trong điểu kiện Việt nam.
e. Các kết auả đạt được:
1. Với các kết quả đo đạc ngoài thực địa; qua quá trình xử lý, phân tích bàng
các thuật toán và hệ chương trình của các phương pháp PCKT cải tiến, một lần nữa
chúng tôi đã khẳng định lại tính đúng đắn của Nguyên lý tương hỗ ngay cả khi áp
dụng các phương pháp PCKT cải tiến. Đổng thời, cũng m inh chứng thêm được khả
năng áp dụng, độ tin cậy và tính ưu việt của các phương pháp PCKT cải tiến do
chúng tôi đã đề xuất.
1. Báo cáo tóm tắ t bằng tiếng Việt.

2. Đề xuất, cải tiến và áp dụng phép đo mới - phép đo bằng hệ 3 cực tại kích
thước cuối cùng của hệ lưỡng cực trục cải tiến - thay cho phép đo bằng hệ cực đo
lưỡng cực xích đạo tại đó trong phương pháp PCKT lưỡng cực cải tiến. Các kết quả
thực tế đã chứng minh được đề xuất này là hoàn toàn đúng đắn, áp dụng được ngay
và nó ỉàm phong phú thêm nội dung của phương pháp nhàm góp phần nâng cao
hiệu qủa của phương pháp này.
3. Qua kết quả công tác ngoài thực địa và xử lý số liệu, bước đầu đã khẳng
định được việc sử dụng hệ thiết bị đa cực, kết hợp với qui trình đo của phương pháp
PCKT cải tiến sẽ nâng cao được hiệu suất công tác ngoài thực địa: thời gian đo
nhanh hơn, lượng thông tin nhiều hơn (đặc biệt tính được đại lượng Petrovski)
4. Có 02 bài báo đã đăng: Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa
học Tự nhiên và Công nghệ, XXI(2), tr. 23-31 và Tuyển tập các công trình khoa
học, Hội nghị khoa học kỹ thuật Địa Vật lý Việt nam lần thứ IV, tr. 449-456, Hà
Nội.
5. Hướng dẫn 01 luận vãn Thạc sĩ. Tổ chức 2 đợt cho học viên Cao học đi
thực tế tại Cao bằng và Vĩnh Phúc.
6 . Các kết quả nghiên cứu được sử dụng để bổ sung vào nội dung của giáo
trình chuyên đề Tham dò Điện.
f. Tình hình kinh phí:
- Tiền điện, nước và CSVC:
- Vật tư văn phòng:
- Thuê mướn:
- Chi phí nghiệp vụ chuyên môn:
- Hỗ trợ đào tạo SĐH:
Tổng cộng:
2.400.000 đồng
5.038.000 đồng
33.675.200 đồng
2.400.000 đồng
16.486.800 đồng

60.000.000 đổng
KHOA QUẢN LÝ
CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI
PGS.TS. Vũ Đức Minh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
a. Theme Title: Raising effect o f the collecting, processing and analysing
documents o f the Induced Polarization m ethod in Vietnam.
Code: QG - 05 - 07
b. Project Manager: Assoc. Prof. Dr. Vu Due Minh
c. Participant:
d. Study Objective and Contents:
• Objective:
On the basis of the proposed improved Induced Polarization (IP) sounding
methods, we study with objectivities: Checking in order to confirm once more the
correctness and reliability of improved methods proposed on some objects in
different areas; Proposing and testing new measurements and ways of collecting
data in the field, then establishing transformations, building algorithm and the
software system of processing, analysing IP data automatically according to this
proposal; As a first step study has been undertaken to combine the improved
Induced Polarization sounding methods with the multi-electrodes Induced
Polarization sounding methods to increase effectiveness of method in the conditions
of Vietnam.
• Contents:
1. Performing in the field work to check in order to confirm the correctness
and reliability of improved methods proposed on some objects in different areas.
2. Studying to improve and propose new measurements and ways of
collecting data in the field of the improved dipoỉe-dipole Induced Polarization
sounding method to increase effectiveness of the improved Induced Polarization
sounding methods.
3. Performing in the field work to test and apply the proposed new method.

4. Establishing transformations, building algorithm and the software system
of processing and analysing IP data automatically according to this proposal.
5. Performing in the field work, As a first step study has been undertaken to
combine the improved Induced Polarization sounding methods with the multi
electrodes Induced Polarization sounding methods to increase effectiveness of
method in the conditions of Vietnam.
e. The results:
1. W ith results has obtained in the field work, through processing and
analysing data by algorithm and the software system of the improved Induccd
Polarization sounding methods, the correctness of the mutual principle once again
is confirmed even the improved Induced Polarization sounding methods are applied.
At the same time, the possibility of applying, the reliance and the advantages of the
improved Induced Polarization sounding methods are once more illustrated.
2. Proposing, improving and applying the new measurements - measurements
by the three-electrodes array at final size of the improved dipole-axis array - instead
2. Báo cáo tóm tắt bằng tiếng Anh
3
of measurements by the equatorial dipole array at there in the improved dipole -
dipole Induced Polarization sounding method. These obtained results have indicated
that our new proposal is completely correct, it can be able to easily and immediately
applied to production and has made more abundant the content of the improved
methods in order to increase effectiveness of these methods.
3. Through results has obtained in the field work and in processing and
analysing data, as a first step we can confirm that combining the multi-electrode
array with the procedure of field measurements of the improved Induced
Polarization sounding methods has made increasing efficiency in the field work:
time to measurements is shorter and getting more amount of information ( specially
calculating Petrovski parameter)
4. There are two articles published: VNU. Journal of Science, Natural
Sciences and Technology, No. XXI (2), p. 23-31, Hanoi and Proceedings of the

fourth scientific Conference of Vietnam Association of Geophysicists, p. 449-456,
Hanoi.
5. I have been a principal superadvisor to help 1 post-graduate students in
doing successfully their master theses on Geophysics. The field work was organized
twice for the post-graduate students in Cao Bang and Vinh Phuc province.
6 . The study results are used to add to the content of the textbook “The
Electrical Exploration”.
4
MỤC LỤC
Trang
Báo cáo tóm tắt 1
Mục lục 5
Chương 1: GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP PHẢN cực KÍCH
THÍCH CẢI TIẾN

.
7
1.1 Đặt vấn đề

7
1.2 Giới thiệu các thông số PCKT mới

8
1.3 Giới thiệu các phương pháp PCKT cải tiến

9
1.3.1 Phương pháp đo sâu phân cực kích thích dối xứng cải tiến 9
1.3.2 Phương pháp đo sâu phân cực kích thích lưỡng cực cải tiến

10

1.4 Một số nhận xét

13
Chương 2: CÁC KẾT QUẢ KIỂM nghiệm thực tế

25
2.1 Đặt vấn đề

25
2.2 Đạc điểm vùng nghiên cứu

Ị 5
2.3 Kiểm chứng nguyên lý tương hỗ Ị 7
2.4 Kết quả áp dụng các phương pháp đo sâu điện cải tiến

20
Chương 3: M Ộ T ĐỂ XUẤT MỚI ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP ĐO SÂU
ĐIỆN LƯỠNG CỰC CẢI TIÊN

24
3.1 Đặt vấn đề 24
3.2 Cơ sở nghiên cứu
24
3.3 Các kết quả thử nghiệm

26
3.4 Nhận xét

30
Chương 4: KẾT QUẢ BƯỚC ĐÂU NGHIÊN cứu ÁP DỤNG KẾT

HỢP PHƯƠNG PHÁP ĐO SÂU ĐIỆN LƯỠNG cực CẢI

TIẾN VỚI PHƯƠNG PHÁP ĐO SÂU HỆ ĐA cực 32
4.1 Đặt vấn đề 32
4.2 Địa điểm và phương pháp nghiên cứu

32
4.2.ỉ Phương pháp tiến hành 32
4.2.2 Đặc điểm vùng lĩghiên cứu
22
4.3 Các kết quả 23
43.1 Kết quả đã có 22
4.3.2 Kết quá nghiên cứu bước đầu V.
4.4 Nhận xét


iy
5
Phụ lục: 02 bài báo đã công bố, Bìa luận vãn Thạc sĩ, Bìa báo cáo
thực tập
41
Tóm tắt các cổng trình NCKH của cá nhân 42
Scientific Project 44
Phiếu đăng ký kết quả nghiên cứ u 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
6
Chương 1
G IỚ I T H IỆ U C ÁC P HƯ Ơ NG P H Á P
PH Â N c ự c K ÍCH T H ÍC H C ẢI T IÊ N
1.1 ĐẶT VÂN ĐỂ

Trong các phương pháp Thăm dò điện, phương pháp đo sâu Phân cực
kích thích (PCKT) được thử nghiệm và áp dụng trong điều tra địa chất và tìm
kiếm - thăm dò khoáng sản ngày càng thể hiên có hiệu quả, nhất là trong khảo
sát nước dưới đất và quặng dẫn điên. Các phương pháp đo đạc chính là mặt
cắt phân cực theo kiểu gradient trung gian và đo sâu PCKT theo kiểu đối
xứng. Gần đây đã áp dụng phương pháp đo sâu PCKT lưỡng cực trục liên tục
đều. Các tham số truyền thống đã và đang được sử dụng phổ biến trong việc
xử lý, phân tích tài liệu PCKT ià độ phán cực biểu kiến T]k và điện trở suất
biểu kiến p k . Có nhiều cách khác nhau như: tính toán các đường cong T)k và
pk đối với môi trường phân lớp, đổng nhất, song phẳng ngang trên máy vi
tính bằng phương pháp lựa chọn; tính rịk - f{ABI 2) trực tiếp từ đường cong
pk =f(AB! 2); phân tích mặt cắt bán định lượng, nghĩa là chuyển các mạt cát
ảo thành các mặt cắt thực; tính toán đối với môi trường phức tạp hai và ba
chiều được thực hiện bằng các phương pháp số gần đúng: phương trình tích
phân và phương trình vi phân Hiện nay còn sử dụng thêm các tham số Zj và
s, (với 5, là thời gian mà tại đó có độ phân cực giảm đi một nửa; Zj là tham
số kinh nghiệm và bằng 0,75 X s, X 77k )■•• nhưng chưa được nghiên cứu để
xây dựng phương pháp xử lý có căn cứ khoa học, nên cả phương pháp mặt cắt
phân cực và đo sâu phân cực còn nhiều tồn tại, làm giảm hiệu quả vốn có của
phương pháp.
Như chúng ta đã biết, trong phương pháp PCKT, khi sử dụng các hệ cực
đo truyền thống để tiến hành công tác đo đạc ngoài thực địa thì đồng thời ta
thu được cả các giá trị đo sâu điện trở và đo sâu phân cực tại mỗi điểm đo.
Vấn đề được đặt ra cần nghiên cứu là:
- Tăng các phép đo đạc đến mức nào để tăng lượng thông tin, nhưng
không làm phức tạp quá nhiều quy trình thực địa, vì rằng dù sao đo sáu phân
cực vẫn là phương pháp có tính “ tích phân”, nó không thể cung cấp những
hiểu biết quá chi tiết về môi trường;
- hoặc tìm cách cải tiến hộ cực đo sao cho tại mỗi điểm khảo sát chỉ cần
sử dụng một hệ cực đo cơ bản thông dụng mà vẫn tăng được lượng thông tin

xuất phát. Từ đó ta có được đường cong đo trực tiếp, đồng thời qua các phép
biến đổi đơn giản thu được các loại đường cong khác (đường cong đo sâu đôi
xứng, đường cong đo sâu lưỡng cực trục ) và cả đường cong Petrovski có độ
sâu khảo sát và độ phân giải lớn hơn, như vậy sẽ tạo điều kiện nâng cao được
hiệu quả của phương pháp.
Nhiều thành tựu đã đạt được về khai thác thông tin, xử lý và phân tích
số liệu chỉ mới được tiến hành riêng lẻ đối với từng loại đường cong thu được
khi dùng các hệ cực đo PCKT khác nhau. Nếu tại mỗi điểm khảo sát, ta thu
được thông tin của nhiều loại đường cong khổng phải do đo bằng nhiều hộ cực
7
đo khác nhau mà chỉ đo bằng một loại hệ cực đo kêt hợp với các phép biến đổi
đơn giản, đồng thời chúng được khai thác triệt để trong một chương trình xử
lý, phân tích tổng hợp, chắc chắn sẽ tạo điều kiện cho ta hiểu biết một cách
chính xác và tin cậy hơn về đối tượng địa chất cần tiếp cận.
Với mục đích trên, để góp phần mở rộng và nâng cao hiệu quả của
phương pháp PCKT, chúng tôi đã nghiên cứu và đề xuất các phương pháp đo
sâu PCKT cải tiến và thử nghiệm có kết quả nhất định [2].
1.2 GIỚI THIỆU CÁC THÔNG s ố PCKT MÓI
Ở nước ta từ trước đến nay, các tham số truyền thống đã và đang được
sử dụng phổ biến trong việc xử lý, phân tích tài liệu PCKT là độ phân cực biểu
kiến ĩỊk và điện trở suất biểu kiến p k để điều tra địa chất, tìm kiếm khoáng
sản.

Chúng tôi chọn hướng nghiên cứu là đề xuất các thông số PCKT mới
được tính dựa vào các giá trị điện trở suất biểu kiến của môi trường khi ở trạng
thái phân cực và khống phân cực. Tuy nhiên, việc chuyển đổi giữa các đường
cong được thực hiện chỉ thông qua các phép tính đại số đơn giản, thay cho
phép tính theo công thức đạo hàm như từ trước đến nay vẫn thường dùng.
Như chúng ta đã biết, độ phân cực biểu kiến có mối quan hệ với điện trở
suất biểu kiến của môi trường phán cực và không phân cực theo cóng thức:

V k = ( p 'k - p k ) i p \ (1.1)
trong đó p\ và pk là điện trở suất biểu kiến của môi trường khi ở trạng thái
phân cực và không phân cực, tương ứng với các tham số điện trở suất là p ‘ và
/9, có quan hệ theo công thức:
Pi = P ;/ ( l - * 7 í) (1.2)
với i là chỉ số của mô hình môi trường; đồng thời pk của mói trường được
tính theo cổng thức:
- V ầ U
pk=K J
trong đó: I là dòng phát; AU là hiệu thế giữa hai điện cực thu; K được gọi là
hệ số hệ cực đo, phụ thuộc vào cách bô trí hệ cực đo và kích thước r giữa các
điện cực phát và thu.
Dựa theo các định nghĩa (1.1) và (1.2), chúng tôi cũng định nghĩa các
thông số PCKT một cách tương tự:
Độ phân cực đo sáu PCKT đối xứng :
n = ^ ~ p -
p ' (L3)
Độ phân cực đo sâu PCKT lưỡng cực trục :
n
p (1-4)
8
Độ phân cực đo sâu PCKT Petrovski:
p ’, - p r
1p = • (1-5)
1.3 GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP PCKT CẢI TIÊN
Chúng tôi đã đé xuất các phương pháp đo sâu PCKT cải tiến bằng việc
sử dụng một tổ hợp hệ cực đo cải tiến áp dụng cho cả phương pháp đo sâu
điện trơ và đo sâu PCKT nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế-địa chất của chúng.
Tổ hợp hệ cực đo cải tiến do chúng tôi đề xuất bao gồm:
1. Hệ cực đo sâu PCKT đối xứng cải tiến (KM-01).

2. Hệ cực đo sâu PCKT lưỡng cực cải tiến (KM-02).
Tương ứng với việc sử dụng hai hệ cực đo này ta có hai phương pháp đo
sâu PCKT cải tiến, đó là; phương pháp đo sâu PCKT đối xứng cải tiến và
phương pháp đo sâu PCKT lưỡng cực cải tiến [2].
1.3.1 Phương pháp đo sâu PCKT đối xứng cải tiến
1.3.1.1 Mô tả hệ cực đo sâu PCKT đối xứng cải tiến KM-01
Hệ cực đo đối xứng PCKT cải tiến KM-01 gồm hai điện cực phát A, B
nằm ở trong và hai điện cực thu M, N nằm ờ ngoài, đối xứng với nhau qua tâm
của hệ cực. Hệ cực KM-01 về hình thức giống như hệ cực đối xứng thông
thường (chỉ khác ở kích thước và hệ số hệ cực).
Sơ đổ bố trí của hệ cực đo sâu PCKT đối xứng cải tiến được mô tả trên
Hình 1.1, còn kích thước rs và hệ số hệ cực Ksđược trình bày ở Bảng 1.1.
M A R N
• •




M A R N
-•




•-
3
4
M A R N
«







M A R N
Hình 1.1 : Sơ đồ hệ cực đo sâu PCKT đối xứng cải tiến
Bảng 1.1 : Kích thước (tính ra mét) và hệ số hệ cực của phương pháp đo sâu
PCKT đoi xứng cải tiến
STT AB/2
rs = MN/2
K,
1 0,5
2,8 23,84
2 0,5
4,0 49,18
3
0,7
4,0
34,80
4
0,7
5,6 71,81
9
• AB/2 là 1/2 khoảng cách 2 điện cực phát
• rs = MN/2 là kích thước hệ cực
• K, là hệ số hệ cực
1.3.1.2 Qui trình đo đạc ngoài thực địa
Quá trình tiến hành đo đạc ngoài thực địa cũng tương tự như phương
pháp đo sâu 4 cực đối xứng thông thường, với qui trình đo đạc đơn giản, thuận

lợi:
Cụ thể: Xét hệ cực đo đối xứng được bố trí như sau:
M2 M, A B N, N2


1









Với mỗi khoảng cách của hai điện cực phát A, B ta thực hiện các
phép đo ứng với kích thước rt (khi phát AB, thu N^N)) có giá trị pvl(r,)và
ĨJ„(/*,), ứng với kích thước r2 (khi phát AB, thu M2N2) có giá trị pl2(r,)và
rjỉ2(r2). Vì vậy, sau khi thực hiện các phép đo ta thu được các đường cong: 2
đường cong đo sâu điện trở đối xứng psĩ, p í2 và đường cong đo sâu PCKT
T] ( r ) gối lên nhau tại mọi kích thước hệ cực đo trừ 2 kích thước hệ cực đo đầu
tiên và cuối cùng.
1.3.1.3 Qui trình xử lý sô liệu
Tuy không trực tiếp đo 2 đường cong prT và prh. (tương ứng với đo sâu
lưỡng cực trục cánh trái và cánh phải), nhưng ta hoàn toàn có thể dẻ đàng tính
được đường cong psr (tương ứng với đo sâu điện trở lưỡng cực trục) từ các
đường cong psX và pa đo được bằng các phép tính đại số đơn giản chứ không
hề phải sử dụng biểu thức đạo hàm như trong biến đổi của Petrovski.
Tính được các giá trị trung bình:
Ps ~ VPs\ -Ps2

Từ đó, có thể xác định các giá trị p của đường cong đo sâu điện trở
Petrovski.
Khi sử dụng phương pháp đo sâu PCKT đối xứng cải tiến do chúng tôi
đã trình bầy ở trên về hệ cực đo với qui trình đo đạc ngoài thực địa tương tự
như phương pháp đo sâu điện trở bàng hệ cực đo 4 cực đối xứng thông thường
thì ta sẽ có thê xác định được mọi giá trị đường cong đo sâu điện trở và đo sâu
PCKT ứng với các hệ cực đo khác nhau theo sơ đổ biểu diễn trên Hình 1.2.
1.3.2 Phương pháp đo sâu PCKT lưỡng cực cải tiến
Phương pháp đo sâu PCKT lưỡng cực cải tiến sử dụng một tổ hợp hệ
cực đo cải tiến bao gồm:
* Hệ cực do sâu PCKT lưỡng cực trục cải tiến
* Kết hợp đo thêm một phép đo bằng hệ đo sâu lưỡng cực xích đạo tại
kích thước cuối của hộ cực đo sáu PCKT lưỡng cực trục cải tiến.
Ghi chú:
10
Hình 1.2: Sơ đồ tính các thông số khi dùng hệ đo sâu PCKT đối xứng
1.3.2.1 Mô tả hệ cực đo sâu PCKT lưỡng cực trục cải tiến KM-02
Hệ cực đo sâu PCKT lưỡng cực trục cải tiến về hình thức tương tự như
hệ cực đo sâu PCKT lưỡng cực trục thông thường, bao gồm một lưỡng cực
phát AB và một lưỡng cực thu MN nằm về một phía đối với ỉưỡng cực phát.
Sơ đổ bô' trí hệ cực đo sâu PCKT lưỡng cực trục một cánh cải tiến được
mô tả trên Hình 1.3, với các kích thước và hệ số hệ cực ở Bảng 1.2.
A R M
N

•“
A
R
M N
A

R
M
N
A
— * -

B



M



N


Hình 1.3: Sơ đổ hệ cực đo sáu PCKT lưỡng cực trục một cánh cải tiến
Bảng 1.2: Kích thước (tính ra mét) và hệ số hệ cực của phương pháp đo sâu
PCKT lưỡng cực trục cải tiến
STT
AB/2
OM ON
r,„ Kr
1
0.5
2.8 4,0
3,36
92,05
2

0,7
4,0 5,6
4,72 135,1
3
1,0
5,6 8,0 6,67
197,8
4
1,4
8,0
11,3
9,40 274,8
5 2,0
11,3 16,0 13,29
381,6
11
Ghi chú:
AB/2 là 1/2 khoảng cách giữa hai điện cực phát.
OM là khoảng cách từ tâm lưỡng cực phát đến điện cực thu M.
ON là khoảng cách từ tâm lưỡng cực phát đến điện cực thu N.
rlcl là kích thước hệ cực đo lưỡng cực trục cải tiến.
Kr là hệ số hệ cực đo lưỡng cực trục cải tiến.
1.3.2.2 Mô tả hệ cực đo sâu PCKT lưỡng cực xích đạo cải tiến
Sơ đổ bố trí hệ cực đo sầu PCKT lưỡng cực xích đạo cải tiến được mô
tả trên Hình 1.4, với các kích thước và hệ số hệ cực ở Bảng 1.3.
B N
Hình 1.4: Sơ đồ hệ cực đo sâu PCKT lưỡng cực xích đạo cải tiến
Bảng 1.3: Kích thước (tính ra mét) và hệ số hệ cực của hệ đo sâu PCKT lưỡng
cực xích đạo cải tiến.
STT AB MN

^lcxd
KrX(i
1 2 1.2
4 167.5
2 2.8
1.6
5.6
246.3
3 4 2.4 8 335.1
4
5.6
3.2
11.3
492.6
Ghi chú:
• AB là khoảng cách giữa hai điện cực phát.
• MN là khoảng cách giữa hai điện cực thu.
• rkxj là kích thước hệ lưỡng cực xích đạo PCKT cải tiến.
• Krxd là hệ số hệ cực lưỡng cực xích đạo PCKT cải tiến.
1.3.2.3 Qui trình đo đạc ngoài thực địa
Trước hết tại mỗi điểm đo sâu, ta tiến hành qui trình đo sâu PCKT bằng
hệ lưỡng cực trục một cánh cải tiến giống như phương pháp đo sâu lưỡng cực
trục một cánh thông thường với kích thước và hệ sô' hệ cực có trên Bảng 1.2.
Thứ tự đo theo từng cánh (đo xong cánh trái mới đo cánh phải).
12
Sau khi đo xong bằng hệ đo sâu PCKT lưỡng cực trục một cánh cải tiến,
tại kích thước cuối lương ứng với giá trị ABmax (AB lần đo cuối cùng đối với
hộ đo sâu PCKT lưỡng cực trục một cánh cải tiến) ta kết hợp đo thêm một
phép đo bàng hệ đo sâu PCKT lưỡng cực xích đạo cải tiến như sau:
1. Xoay AB vuông góc tại điểm giữa AB.

2. Xoay MN vuông góc tại vị trí cực thu cuối cùng (cực N) của phép đo
sâu lưỡng cực trục một cánh cải tiến (xem Hình 1.3).
3. Tương ứng với kích thước ON của phép đo sâu lưỡng cực trục một
cánh cải tiến, tra Bảng 1.3 tìm rlcxd=ON nói trên, ta có kích thước của
AB, MN và hệ số hệ cực Krxt).
Sau khi đo xong, ta đã có các giá trị của đo sâu PCKT lưỡng cực trục
một cánh cải tiến, một giá trị đo sâu PCKT lưỡng cực xích đạo ứng với
AB max.
1.3.1.3 Qui trình xử lý số liệu
Nếu đo được các giá trị đo sâu PCKT lưỡng cực trục cánh trái prT{r(),
r¡rl-(rr), cánh phải prF(rt), ĩiriAO và 1 giá trị đo sâu lưỡng cực xích đạo
Prxd (rm.x ) tại kích thước hệ cực cuối cùng rmM của hệ đo sâu PCKT lưỡng cực
trục thì ta sẽ tính được tất cả các thông tin cần thiết như sơ đồ trên Hình 1.5.
Hình 1.5: Sơ đồ tính các thông số khi dùng hệ đo sâu PCKT lưỡng cực
1.4 MỘT SỐ NHẬN XÉT
Qua nghiên cứu, ta có thể thấy rằng các hệ cực đo sâu PCKT cải tiến
nêu trên có những ưu điểm nổi bật:
1. Với các hệ cực đo cải tiến này không những vẫn giữ được tất cả các
ưu điểm, mà còn có thể khắc phục được nhược điểm của cac phương pháp đo
sâu điện vi phân trước đây. Một điều lý thú là các hệ cực đo này hoàn toàn
tương tự như các hẹ cực đo cơ bản thông thường chỉ khác ở kích thước và hệ
số hệ cực - do việc bố trí lại vị trí các cực phát và thu để tương thích giữa hẹ
13
đo sâu đối xứng và hệ lưỡng cực khi tính toán chuyển đổi giữa các đường
cong, đảm bảo tính lưỡng cực trong điều kiện cho phép với qui trình đo đạc
quen thuộc, thuận lợi do đó hoàn toàn dễ dàng có thể sử dụng ngay vào sản
xuất.
2. Bố trí cạp cực phát bên trong đã sử dụng nguyên lý tương hỗ trong
thăm dò điện mà tính đúng đắn của nó đã được chứng minh trong công trình
đối với mỏi trường bất đổng nhất bất kỳ. Việc thu ngắn đường đây phát còn

làm đơn giản việc thi công thực địa và giảm chi phí cho quy trình đo đạc,
đồng thời chống rò điện và bảo vệ an toàn lao động.
14
Chương 2
C ÁC K Ế T Q U Ả K IỂ M N G H IỆM T H ự C TÊ
2.1. ĐẶT VẤN ĐỂ
Nguyên lý tương hỗ trong thăm dò điện dòng không đổi đã được chứng
minh bằng lý thuyết và được trình bày trong các giáo trình Thãm dò điện từ trước
đến nay. Tuy nhiên, không phải ai cũng thừa nhận khi áp dụng nguyên lý này
vào quá trình đo đạc ngoài thực địa mặc dù biết rằng nếu áp dụng nó thì có nhiều
ưu điểm. Vì vậy việc tiến hành công tác thực địa bằng các hệ cực đo để kiểm
chứng nguyên lý này là một công việc cần thiết.
Mặt khác, sử dụng các thuật toán của phương pháp đo sâu điện cải tiến để
xử lý, phân tích các số liệu đo được khi áp dụng nguyên lý tương hỗ và so sánh
kếi quả đó với các kết quả đã có thu được bằng phương pháp đo sáu điện truyền
thống, cũng như với tài liệu lỗ khoan sẽ là một kiểm chứng ihực tế cho tính đúng
đắn của nguyên lý tương hỗ và các phương pháp đo sâu điện cải tiến do chúng
tôi đã đề xuất.
2.2. ĐẶC ĐIỂM VỪNG NGHIÊN c ứ u
Trên cơ sở các tài liệu đo sâu điện lưu trữ tại Viện Vật lý địa cầu [7] và
dựa vào điều kiện thực địa cũng như vị trí các lỗ khoan, chúng tôi đã chọn 3
điểm trên tuyến 2 để triển khai thử nghiệm, đó là:
Đ iểm L N tại xã Lương Nỗ, Đổng Anh, gần lỗ khoan L K 12H N . Lỗ khoan
này sâu khoảng 60m với các phân vị địa tầng từ trên xuống dưới (theo quan điểm
địa chất công trình) được trình bày trong Bảng 2.1.
Bảng 2.1. Mô tả lổ khoan LK12HN (theo quan điểm địa chất công trình)
Phàn chia Ký hiệu Mô tả Bề dày (m)
Lớp 1 anQịv
Đất trên mặt
0.8

Lớp 14
aQ,n2vp
Sét pha
11.5
Lớp 16
aQm2vp
Cát hạt nhỏ 8.5
Lớp 18
apQiui/hn
Cát pha lẫn sạn sỏi 11
Lớp 19
apQn-n/hn
Cuội sỏi lẫn cát 14
Lớp 20 apQ^c
Cuội sỏi lẫn cát, sét
9
Neogen N
Đ iểm YN1 và YN 2 tại xa Yên Nội, Từ Liêm. Hai điểm này cách nhau
khoảng 200m, gần lỗ khoan L K 10H N . Lỗ khoan này với các phân vị địa tầng từ
trên xuống dưới (theo quan điểm địa chất công trình) được trình bày irong Bảng
2.2.
15
Ngoài tài liệu hai lỗ khoan, tại hai vị trí này còn có hai đường cong đo sâu
điện cũ và kết quả phân tích được biểu diễn tương ứng trên Hình 2.1 và Hình 2.2.
Điểm LN: ps cũ
Sô lớp: 6 Sai số: 7.70 %
p (íìm)
98
41 240 18 1322 15
h (m) 1.0

5.2 7.6
9.1
20.2
Hình 2.1. Kết quả phân tích định lượng đường cong ĐSĐXps cũ điểm LN
1Q1
______
i I
_
;
_____
i
____
i
___
í
__
i
__
_________________
í
______
i
____
i
___
i
__
I
__
1 1 i

10° 101 1(2(111) 102 10s
Điểm Y \1 : pscũ
Sỏ lớp: 5 Sai số: 5.70 %
p (^m )
43
15
32
639
57
h (m) 2.5
4.7
16.3 11.8
Hình 2.2. Kết quả plìàn tích định lượng đường cong ĐSĐX ps cũ điểm YNI
16
Báng 2.2. Mô rở lổ khoan LK10HN (theo quan điểm địa chất công trinh)
Phân chia
Ký hiệu Mó tả
Bề dày <m)
Lớp 1
anQjv
Đất trên mặt
1
Lớp 6
aQịV3tbl
Sét pha
6
Lớp 17 aQm2vp Cát hạt trung lẫn sạn, sỏi
9
Lớp 18
apQii-m'hn

Cát pha lẫn sạn sỏi 9
Lớp 19
apQn.m’hn
Cuội sỏi lẫn cát
8
Lớp 20
apQjlc Cuội sỏi lẫn cát, sét
2.3. KIỂM CHỨNG NGUYÊN LÝ TƯƠNG H ỗ
Như chúng ta đã biết, nguyên lý tương hỗ được phát biểu như sau: Trong
môi trường bất đồng nhất bất kỳ, điện trở suất đo được sẽ không đổi nếu đảo
ngược vai trò của các điện cực phát và điện cực thu [5].
Để kiểm chứng nguyên lý tương hỗ qua các số liệu thực tế, chúng tôi cũng
đã tiến hành đo tại mỗi điểm đã chọn trong vùng nghiên cứu bằng hệ cực đối
xứng cải tiến cho cả hai trường hợp: phát AB thu MN (phát trong) và phát MN
thu AB (phát ngoài), hệ cực đo lưỡng cực cải tiến với máy TERRAMETTER
SAS 300C (Thụy Điển) theo qui trình như đã trình bày trong công trình [ 1 ].
Chúng tôi đã đánh giá chất lượng số liệu thực địa đo được (sai số kỹ thuật)
qua hai loại sai số: sai số khép tỷ đối (ô) và độ lệch điểm gối (ỗ12) theo [6].
* Sai số khép tỷ đối ( ỏ):
Ta có thể đánh giá độ chính xác của các phép đo thế qua sai số khép tỷ đối
tại mỗi khoảng cách hệ cực như sau:
£Ău, "
Sị = —

< e, với ^ AUj - AUsl - AUs2 - AUrF -AUrT (2.1)
Ì M “
j=1
ở đây: A U, là thế đo được tại khoảng cách rt bằng hệ cực đối xứng cải
tiến;
AUj là thế đo được tại khoảng cách r2 bằng hệ cực đối xứng cải tiến;

AUf là thế đo được tại khoảng cách r bằng hệ cực lưỡng cực cải tiến
cánh phải;
AUt là thế đo được tại khoảng cách r bằng hệ cực lưỡng cực cải tiến
cánh trái;
Trong trường hợp lý tưởng thì ôj = 0 (thỏa mãn phương trình Maxwell của
trường điện dừng), £| là một đại lượng bé nào đó được chọn trước tuỳ theo độ
ĐẠ I H Ọ C Q U Ố C G IA HA N Ó
TRUNG TAM THÒ NG TIN THƯ VIỆN
ẵ l i
chính xác của máy đo và kỹ thuật đo. Với toàn bộ đường cong đo được, ta có thể
đánh giá qua sai khép tỷ đối trung bình:
N
- Ẹ 5i .
ỗ = —— với N là sô' điểm trên đường cong đo sâu điên. (2.2)
N
Tuy nhiên, điều kiện này không đủ để đảm bảo sự tin cậy của quy trình đo
vì phương trình Maxvvell phải thỏa mãn với sự phân bố bất kỳ của các cực.
* Độ lệch điểm gối (ổl2):
Trong môi trường đồng nhất, các phép đo có độ chính xác lý tưởng thì ở
cùng kích thước hệ cực nhưng hai khoảng cách thu khác nhau (điểm gối) phải
hoàn toàn trùng nhau pS|(rj) = ps2(ri). Trong điều kiện thực tế và quy trình kỹ
thuật thực địa đòi hỏi tại điểm gối không được chênh nhau quá xa theo một đại
lượng bé chọn trước e2 nào đó, tức là:
5| 2|psl(r,)-ps2( d (23)
|psi(ri) + ps2(ri)| .
Đối với toàn bộ đường cong đo sâu điện, có thể đùng độ lệnh gối trung
bình:
N
- Ệ 6,! , .
Ô|2 = — với N là sô' điểm trên đường cong đo sáu điện. (2.4)

để đánh giá chất lượng tổng hợp của quy trình đo đạc ngoài thực địa. Khác với
sai số khép, đòi hỏi độ lệch điểm gối bé có thể xem là điều kiện đủ để đảm bảo
sự tin cậy của quy trình kỹ thuật.
Kết quả thấy rằng ở 3 điểm đo đều có sai số khép tỷ đôi (5) và độ lệch gối
(ô12) là rất nhỏ (Bảng 2.3). Như vậy, số liệu quan sát được là khá chuẩn xác và đủ
tin cậy để có thể đưa vào phân tích định lượng.
Bảng 2.3. Các chỉ sô'đánh giá chất lượng số liệu thực địa của 3 điểm kháo sát
ịtrong : phát trong, ngoài : phát ngoài)
Điểm đo sâu điện
Chỉ sô
Lương Nỗ (LN)
Yên Nội 1 (YN1)
Yên Nội 2 (YN2)
Trong
Ngoài Trong Ngoài
Trong Ngoài
ỗ(% )
0.11
0.12 0.14
0.15 0.02
0.02
s l2 (%)
0.94
0.99
1.52
1.56 2.26
2.42
Các đường cong điện trở suất biểu kiến đo được của 3 điểm tương ứng
được biểu diễn trên các hình 2.3, 2.4 và 2.5.
Từ các kết quả thu được ngoài thực tế, một lần nữa khảng định tính đúng

đắn của nguyên lý tương hỗ trong thăm dò điện. Việc đưa các điện cực phát vào
trong theo phương pháp đo sâu điện cải tiến không những bảo vệ an toàn lao
18
động (hạn chế rò điện), còn cho năng suất cao và chi phí đo đạc thấp so với
lượng thông tin phong phú mà nó đem lại. Điều đó rất có ý nghĩa trong thực tế.
Hình 2.3: Các ĐSĐXkhi phát trong p JR (chấm)
và phớt ngoài psNG (liền nét) của điểm LN
Hình 2.4: Các ĐSĐXkhi phát trong p J R (chấm)
và phát ngoài psNC’ (liên nét) của điểm YN Ỉ
Hình 2.5: Các ĐSĐXkhi phát trong p ỈR (chấm)
và phát ngoài psNG (liên nét) của điểm YN2
19
Với kết quả đo thực địa như đã nêu trong mục 2.3, tại mồi điểm đo ta thu
được hai đường cong đo sâu điện đối xứng (Pk™ và pkNG), hai đường cong đo sáu
điện lưỡng cực trục (ĐSLC) trái ptT và phải prF , hai giá trị đo sâu điện lưỡng cực
xích đạo tại hai giá trị rmax ứng với cánh trái và cánh phải. Từ các giá trị này,
chúng ta có thể tính được các đường cong khác nhau theo các sơ đổ thuật toán đã
trình bày trong công trình [1] như sơ đồ trên hình 1.2 và 1.5. Các kết quả được
biểu diễn lần lượt trên các hình vẽ dưới đây.
2.4. KẾT QUẢ ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO SÂU ĐIỆN CẢI TIẾN
. . ị — *.'1
•!■ • • 1 — 1
'Ế. '1
ị V
;•] r n m

:
"t: ’Ị'ỊỶ

ĩ '


L- ; ầ ‘ ;

* *■ ■* ■* *1 '.i« ‘ Ầ ‘ * 1 ‘ *
Hình 2.6a. Các đường cong ĐSĐXtrực
tiếp ps và tính chuyển p rs của điểm LN
Hỉnh 2.6b. Các đường cong ĐSLC trực
tiếp pr và tính chuyển psr của điểm LN
Hình 2.7a. Các đường cong ĐSĐX trực
tiếp ps và tính chuyển prs của điểm
YNỈ
Hình 2.6c. Các đường cong Petrovski
tính trực tiếp P p và tính chuyển P prs,
p của điểm LN
Hình 2.7b. Các đường cong ĐSLC trực
tiếp p, và tính chuyển psr của điểm
YNỈ
Hình 2.7c. Các đường cong Petrovski
tính trực tiếp P p và tính chuyển p ,
P psr của điểm YN1
20
Hình 2.8a. Các đường cong ĐSĐX Hình 2.8b. Các đường cong ĐSLC trực
trực tiếp ps và tính chuyển prs của tiếp p, và tính chuyển psr của điểm
điểm YN2 YN2
Hình 2.8c. Các đường cong Petrovski tính trực tiếp P p và tính chuyển P prs, P psr
của điểm YN2
Nhìn vào các hình vẽ trên, khi so sánh các đường cong cùng loại được đo
trực tiếp và tính chuyển, chúng ta ĩhấy chúng khá trùng nhau với cả 3 điểm đo.
Điều đó chứng tỏ sự đúng đắn và ổn định của các phương pháp cải tiến (cả hệ
cực đo và thuật toán xử lý). Ngoài ra chúng ta còn thấy khá rõ các đường cong

Petrovski có độ phân giải và tính định xứ cao hơn các đường cong thông thường
và từ hình dạng các đường cong Petrovski, chúng ta có thể chọn được mô hình
ban đầu cho việc phán tích định lượng.
> Kết quả xử lý, phân tích
+ Các kết quả phân tích tại điểm LN đều cho mồ hình 6 lớp (xem bảng
2.4) với sai số < 2%.
Bảng 2.4: Kết quả phân tích định lượng tại điểm LN
LN: ps
Sô lớp: 6 Sai số: 0.50 %
p (Qm)
h (m)
79
1.1
40
6.0
265
9.7
28
10.0
907
23.4
35
L
N: Psr
Só lớ p : 6 Sai số: 1.60 %
p (Qm)
84 39 262 28
962
35
h (m) 1.1 5.9 9.8 10.4 25.0

LN: pr
Sô lớp: 6 Sai số: 0.90 %
p(Qm ) 84 40 261 28 954
35
h (m )
1.1
6.0
9.9 10.1 23.5
L
N: Prs
Sô lớp: 6 Sai số: 0.60 %
p (Qm)
82 39
264
28 910
34
h (m ) 1.1 6.0 9.6
10.0
23.3
21
So sánh với kết quả ĐSĐX cũ (Hình 2.1 - với sai sô '7.7 %) cho thấy chất
lượng của phương pháp cải tiến tốt hơn. So với tài liệu lỗ khoan công trình
LK12HN (Bảng 2.1) thì kết quả phân tích khá phù hợp. Chỉ thấy lớp thứ 2 trong
mô hình địa điện có bề dày khác với lớp 14 của lỗ khoan, có thể là do vị trí lỗ
khoan và vị trí điểm đo không trùng nhau. Lớp thứ 5 trong mô hình địa điên có h
« 25 m tương ứng vói lớp 19 (14 m) và lớp 20 (9 m) của lỗ khoan do có thành
phần thạch học gần giống nhau.
+ Các kết quả phân tích tại điểm YN1 đều cho mô hình 5 lớp (bảng 2.5)
với sai số < 3 %. Kết quả này chính xác hơn kết quả ĐSĐX cũ (Hình 2.2 - với sai
số 5.7 %). So với tài liệu LK10HN {Bảng 2.2) thì lớp thứ 3 trong mô hình địa

điện có bề dày »19 m tương ứng với bề dày của lớp 17 (9 m) và lớp 18 (9 m) của
lỗ khoan do có thành phần thạch học gần giống nhau. Tương tự, ở lớp thứ 4 trong
mô hình địa điện có bề đày « 12 m tương ứng với bề dày lớp 19 (8 m) và phần
trên lớp 20 của lỗ khoan.
Bảng 2.5. Kết quả phân tích định lượng tại điểm YNỈ
YN]
L:ps
Số lớp: 5 Sai sô: 0.20 %
p (Qm)
44 15
31 446 97
h (m) 2.3 4.0 19.2
12.9
YN1
: Psr
Sô lớp: 5
Sai số: 1.80 %
p (Qm)
47 14
31
440
134
h (m) 2.3
4.0
18.9 11.9
YN1: pr
Sô lớp: 5 Sai số: 2.20 %
p (Qm)
46 14 30 448
128

h(m) 2.4 4.0
19.1 12.8
YN1: prs
Sô lớp: 5
Sai số: 1.30 %
p (Qm)
47 14
30 493 96
h(m) 2.3 4.0
19.3 12.9
+ Tại điểm YN2 các kết quả phân tích đều cho mô hình 5 lớp (bảng 2.6).
Vì cách điểm YN1 khoảng 200 m nên có thể đối sánh với tài liệu lỗ khoan
LK10HN (Bảng 2.2) và kết quả điểm YN1. Chỉ có một ít khác biệt về điện trở
suất hai lóp cuối của đường cong đo pr và tính chuyển p r.
Bảng 2.6. Kết quá phân tích định lượng tại điểm YN2
YN2: p. Sô lớp: 5
Sai số: 0.30 %
p (Qm) 46
15
26 211
100
h (m)
3.3
4.7
20.5
21.3
YN2: psr Sỏ lớp: 5
Sai sỏ: 2.70 %
p (Qm)
45 16

24
353
142
h (m)
2.3 4.0
18.9 11.9
2 2
YN2: pr
Sỏ lớp:5
Sai số: 1.60 %
p (Qm)
45
15
27 158
239
h (m) 3.4 5.1
19.6 21.7
YN2: P
Sõ lớp: 5
Sai số: 1.30 %
p (Í2m)
45 13
26
250 91
h(m)
3.6
4.2
20.9
23.4
Các kết quả đo đạc trực tiếp và tính chuyển đổi theo phương pháp đo sâu

điện cải tiến khá trùng nhau và hoàn toàn phù hợp với tài liệu thực tế. Do tất cả
các điểm được kiểm soát trong quá trình đo đạc cho nên so với các tài liệu đo sâu
điện trước đây, sô liệu đo sâu điện cải tiến ổn định và tin cậy hơn nhiều (có thể
thấy rất rõ qua sai số khép tỷ đối ô và độ lệch điểm gối Ô|2).
Sử dụng các phương pháp đo sâu điện cải tiến chúng ta thu được lượng
thông tin phong phú, giúp cho người minh giải có cơ sở ỉựa chọn mô hình địa
điện hợp lý hơn. Đặc biệt sự phân dị rất rõ của các đường cong Petrovski giúp
cho việc chọn lựa mô hình ban đầu để phán tích thuận lợi, chính xác hơn. Vì lẽ
đó mà các kết quả phân tích khá phù hợp với tài liệu lỗ khoan - minh chứng cho
tính ưu việt của các phương pháp đo sâu điện cải tiến.
23

×