Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Chuẩn hóa khu thực địa Kim Bôi phục vụ thực tập giáo học ngoài trời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.48 MB, 79 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÒI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
CHUẨN HOÁ KHU THựC ĐỊA KIM BÔI
PHỤC VỤ
THỰC TẬP GIÁO HỌC NGOÀI TRỜI
• • •
MÃ SỐ: QT-04-25
CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: PGS.TS TẠ TRỌNG THẮNG
HÀ NỘI- 2005
ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
CHUẨN HOÁ KHU THỰC ĐỊA KIM BÔI PHỤC vụ
THỤC TẬP GIÁO HỌC NGOÀI TRỜI
• • •
MÃ SỐ: QT-04-25
CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: PGS.TS TẠ TRỌNG THẮNG
CÁC CÁN BỘ THAM GIA:
TS NGUYỄN NGỌC KHÔI
GVC NGUYỄN VĂN VINH
TS VŨ VÃN TÍCH
HÀ NỘI-2005
PHẨN CHÍNH CỦA BÁO CÁO
MỤC LỤC
Trang
"liưưng I. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, nhân văn và các điều kiện cần 10
và đủ đám báo tháng lợi cho đợt thực tập
Chương 2: Mạng lưới hành trình khảo sát thực địa 14
Chương 3: Địa tầng 19
Ch ươn n 4: Hoạt đó nu maema 30
Chương 5: Cấu trúc-kiến tạo 39
Chương 6: Lịch sử phát triển địa chất 48


Chương 7: Khoáng sản có ích 52
Kết luận vù kiến nghị 64
Tài liệu tham khảo 65
7
LỜI MỚ ĐẨU
Trước đày, vùng thực tập ngoài trời mon học “Địa chất câu tạo và vẽ hán dỏ
địa chất” của Khoa Địa lý-Địa chất Trườn Sỉ Đại học Tổng hợp Hà Nội nay là
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên được bò trí tại vùng thị xã Lạng Sơn. Khi cỏ
chiên tranh hiên giới xáv ra. vùng thực tập dược đưa vé khu vực thị trân Bo (Kim
Bói-Hoà Bình) từ năm học 1981-1982.
Đế đáp ứng kịp thời cho cong tác thực tập của sinh viên Khoa Địa chất mon
Đia chất cấu tạo và vẽ bản đồ địa chất, tronẹ năm học 1995-1996, hai tác giả Lẽ
Vãn Mạnh và Tạ Trọng Tháne, trẽn cơ sở các tài liệu địa chất đã công bỏ về vùng
Hoà Bình và một sỏ hành trình khảo sát sơ hộ ngoài thực địa dã thành lập bán đổ
địa chất vùng Kim Bòi tí lệ 1:50.000 và bán đồ kiến tạo vùng này cùng tỉ lệ. Bộ
ban đồ này có giá trị sử dụng khá hữu hiệu cho việc hướim dẫn thực địa tại khu vực
này kê từ 1996 đến nav.
Tuy nhiên, trong các đợt hướng dẫn thực địa. chúnẹ tỏi thấy xuất hiện một
số vấn đẽ bất cập như:
+ Các phân vị địa tầng giới thiêu vứt sinh viên chưa chuán hoá và thông
nhất.
+ Các sô liệu về cáu trúc-kiên tạo khu vực cũng chưa được chuẩn hoá và
thông nhất vì vậy gày khó khăn cho còng tác hướng dẫn thực địa. Nhiều vấn để vé
ranh iiiới địa chất, cấu tạo địa chất, phân loại câu tao, lịch sử phát triển địa chất
được giới thiệu chưa thông nhất vì tài liệu khu vực thực tạp chưa được chuẩn hoá.
Đặc biệt quan điểm kiến tạo động (tức là theo quan điểm của học thuyết kiến tạo
máng) chưa được vận dụng một cách triệt đê đế giới thiệu về cấu trúc-kiến tạo một
khu vực cụ thể.
Đế khắc phục những điểm bất cập nêu trên. Khoa Địa chất chủ trương mớ
một de tài nhằm tạo ra một polygon ổn định đè hàng năm sinh viên của Khoa đèn

thực tập tại polygon này. Vì vậy để tài: “ Chuẩn hoá khu thực địa Kim Bói phục vụ
thực tâp giáo học ngoài trời” đáp ứng đáy đủ tính cáp thiết hiện nay của Khoa Địa
chất.
Sau một năm thực hiện đé tài, mặc dù thời ai an quá ít, kinh phí hạn hẹp (15
triệu đồng) nhưng nhóm tác íiiá đã cố gắng hoàn thành những mục tiêu của đe tài.
khác phục và hoàn thiện những bất cập tồn tại và dã xây dựng được một tập báo
8
cáo ụổm 7 chương. Hy vọnc răng với tập tài liệu này, các cán hộ hướng dẫn thực
tập ntioùi trời sẽ có co' sớ tốt đỏ ụiới thiệu với sinh viên những vãn đe cơ han vể dịa
chát câu tạo và vẽ hán đổ địa chiít khu vực Kim Bói một cách thòng nhất.
Chác chắn báo cáo này khống thể hoàn thiện một cách dầv đủ. Tập thế tác
gia mong nhộn được sự góp ý cua bạn đọc và dồng nghiệp đế chúng tói tiếp tục
hoàn thiện trong các đợt hướng dẫn thực địa tới tại khu vực Kim Bôi-Hoà Binh.
Chúng tôi chân thành cám ơn Ban Khoa học-Công nghệ ĐHQGHN, Phòng
Khoa học-Công nghệ Trường ĐHKHTN và Khoa Địa chất đã hỗ trợ, tạo mọi điều
kiện cho chúng tôi hoàn thành nhiệm vụ.
Đặc biệt chúng tôi xin chân thành cám ơn các cơ quan tại địa phương Kim
Bôi như ; Công an huyện Kim Bôi. ƯBND huvện Kim Bôi, UBND các xã trong
huyện Kim Bôi, Nhà nghi Nước khoáng nóng Còng đoàn Kim Bôi đã nhiệt tình
giúp dỡ đoàn thực tập cúa Khoa Địa chất, coi các em sinh viên như chính con em
của mình. Tinh cam nồng hậu dó là động lực quan trọng giúp chúng lôi hoàn thành
tốt nhiệm vụ của mình.
Thay mặt nhỏm tác giá
Chủ nhiệm đề tài
P(ỈS TS Tạ Trọng Tháng
9
CHƯƠNG 1
ĐIỂU KIỆN Tự NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI, NHẢN VĂN ĐẢM BẢO CHO
ĐỢ I THỰC TẬP NGOÀI TRỜI THÀNH CÔNG
Kim Bói là một trong những huvện miền núi của Tinh Hoà Bình với trung

tám là thị trấn Bo nằm cách Hà nội khoảng 80km về phía Tây Nam được chọn là
vùng thực tập môn học Địa chất cấu tạo và vẽ bản đồ địa chất. Đây là vùng có điều
kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, nhân văn thuận lợi, đồng thời cũng là vùng đảm bảo
được các yêu cầu cua thực tập ngoài trời môn Địa chất cấu tạo và vẽ bán đồ Địa
chất.
1.1. Điều kiện tự nhiên
/././. Điêu kiện địa lý tự nhiên
♦ Vị trí vùng thực tập: Vùng thực tập nằm ở Huyện Kim Bói, phạm vi thực tập
được triển khai ớ các xã: Vĩnh Đổng, Hạ Bì. Kim Tiến. Kim Bình, Kim Bôi,
Kim Trung, Quốc Hạ. Các xã này phân bô dọc theo hai bờ sông Bôi, đường 12
và đường liên huyện. Từ trước năm 1996, đoàn thực tập tập kết ở thị trấn Bo.
Sinh viên và cán bộ hướng dẫn ở trong nhà dàn thuộc các phường của thị trấn.
Từ năm 1997 đến nay, vị trí tập trung của đoàn được chuyên lên khu nhà nghi
suối khoáng Công Đoàn, ớ đây điều kiện cơ sở vật chất tốt, thuận lợi cho triển
khai thực tập và các hoạt động chuyên môn.
♦ Đặc điểm địa hình và mạng thuý văn: Vùng Kim Bôi là vùng núi có địa hình
phân cát mạnh, hướng địa hình chủ yếu là Tây Bắc - Đông Nam. Theo đặc điếm
cáu trúc hình thúi, địa hình cỏ thể chia ra các dạng sau:
1. Địa hình núi cao. Địa hình núi cao có độ cao trung binh từ 600 - 800m, phân bỏ
chú yêu ỏ Tây Nam. Địa hình thường có dạng khôi tảng, phát triến chủ yếu trên
đá granit.
2. Địa hình núi trung bình. Địa hình núi trung bình phát triển trên đá Cacbonat
thuộc hệ tầng Đổng Giao (T2adịỉ), phân bố dọc hờ trái sông Bôi. Địa hình có
vách dốc, độ cao trung bình từ 400 - 600m, phát triển các hang động Karst.
3. Địa hình đổi núi thấp. Địa hình đồi núi thấp phát triển trên đá phun trào hệ tầng
Viên Nam (T|V/ĩ) và đá lục nguyên tuf hệ tầng Cò Nòi (T|C7Z). Địa hình có sườn
thoái được che phủ thảm thực vật. Địa hình phân bố chủ yếu ở phía Bắc và phía
Nam vùng thực tập.
4. Địa hình thung lũng. Địa hình thung lũng phát triển dọc sông Bôi theo hướng
Tây Bác - Đỏng Nam tạo ra thunc lũng sông Bôi, Địa hình có bổ mặt phẩng và

phàn ra các bậc cỏ độ cao khác nhau. Ngoài lòng sông và bãi hồi, địa hình có
10
độ cao 4 - 6m thuộc thềm bậc 1, có chiều rộng hẹp và chạy dọc theo hai ben hừ
sòng. Địa hình có độ cao 10 - 15m, chiếm diện tích rộng. Đó chính là cánh
đổng trổng lúa và các làng xã. Địa hình có độ cao hơn 15m là những mảnh sót
của thềm bậc III.
Các dạng địa hình ứ Kim Bôi dễ dàng nhận biết trên bán dồ và ngoài thực
địa. Đây ià thuận lợi lớn cho việc nghiên cứu mối quan hệ giữa địa mạo và kiên
Mạng lưới thuỷ văn khá phát triển và phân bỏ tương đôi đéu. Sóng Bôi là
sỏnii chính chảy theo hướng Tày Bắc - Đỏng Nam, về mùa khỏ lòng sổng cạn và lộ
đá gốc và các tích tu cuội tảng. Các suối nhò ngắn dốc cháv vào sông Bôi bắt
imuồn từ các dãy địa hình cao ở Đông Bắc và Tày Nam.
♦ Khí hậu. Khí hậu ở Kim Bôi không khác nhiều so với Hà nội, chí riêng ban
đêm lạnh hơn do ảnh hưởng của núi đá vôi trong vùng. Khí hậu vùng Kim Bôi
có thế chia hai mùa rõ rệt:
1. Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 10 với các đặc trưng sau: Nhiệt độ trung bình
28°c 30°c, độ ấm trung bình 85-88%; lượng mưa trung hình 320mm/tháng.
Nhiều ngày có gió khô nóng.
2. Mùa khỏ: Từ tháng 11 đến tháng 4 với đặc trưng: Nhiệt độ trung hình 18"c -
23°c. có ngày lạnh nhất 1 - 2°c, độ ẩm trung bình 84% và lượng mưa trung
hình 75mm/tháng.
Các dợt thực tập tổ chức vào giữa tháng 9, thời tiết chưa nóng, ít mưa, rất thuận
lợi cho kháo sát thực địa.
1.1.2. Điều kiện địa chát
Vùng Kim Bôi có cấu trúc địa chất phức tạp và đa dạng đáp ứng tốt cho
thực tập ngoài trời vể Địa chất cấu tạo và vẽ bản đồ địa chất. Cụ thể là:
♦ Các thành tạo địa chất.
Các đá trầm tích và trầm tích nguồn núi lửa phong phú và đa dạng bao gồm
các đá phun trào thành phần bazơ đến axit (đá phun trào thuộc hệ tầng cám Thuv
(Pị<7). hệ tần í! Viên Nam (Tị 17/), các đá trầm tích túp hệ tầng Cò Nòi (T,(■/;), các

đá cacbonat hệ tầng Đổng Giao (T\í7,í,'), các đá trầm tích lục nguyên hệ táim sông
Bôi (TVvs7>), các đá trầm tích chứa than hệ tầng Suối Bàng (T^n-rsb) và các trấm
tích Đẽ tứ gồm cuội, cát, bột, sét).
Các đá magma xâm nhập gôm có đá siêu ha/o' phức hệ Ba Vì (ơvT|/>r), đá
mamna axit phức hẹ phiahioc (yaT ;///>/>). Các thành tao địa chất vé cơ hán ớ các vết
lộ. các vách địa hình còn tươi thê hiện rõ quan hệ càu tạo thuận lợi cho kháo sát và
nhận dang.
♦ Các dạng cấu tạo khá phong phú và có tính giáo khoa cao. Đó là tính phân lớp
rõ ràng, các nếp uốn nằm, các nếp uốn đáo. các vi uốn nếp quan sát rõ tron Sĩ đá
eacbonat hệ tầng Đồng Giao (T-,ưdi>), trong hệ tầng Sông Bỏi
Tính ép phiến, các mặt trượt, vết xước kiên tạo. dăm kết kiến tạo và các đứt
gãy kiên tạo đều có biểu hiện rõ ràng.
Các quan hệ địa tầng, quan hệ tiếp xúc nhiệt thể hiện rõ và có thê quan sát
trên một sô hành trình (như tuyên kháo sát Làne Nay, Kim Tiên, Làng Sông)
♦ Khoáng sán tuy không nhiều nhưng có cả nội sinh và ngoại sinh: Biểu hiện
quặng đồng ở Làng Sống, pvrit ở Làng Ma. vàng sa khoáng ờ Làng Muôn,
Than ỏ Làng Vọ. vật liệu xây dựng ớ nhiều nơi.
1.2. Điéu kiện kinh tẽ và xã hội
Thị trán Bo là trung tàm cua huyện Kim Bói. Tron í? những nãm gần đày hộ
mặt của thị trấn có nhiều thay đổi. Các khu cơ quan hành chính, nhà văn hoá,
trường học được xây dựng khang trang. Các khu dân cư, các bến xe, khu chợ được
xây mới. cái tạo và nâng cấp rõ rệt.
Hệ thống đường giao thông phát triển, các đường liên xã, liên liên huyện
đều được bê tông hoá. Các xã có nhiều làng vãn hóa (xã Vĩnh Đông, xã Hạ Bì).
Đời sống vãn hoá đã từng hước được cái thiên. Giao lưu văn hoá giữa các
dán tộc phát triển thông qua những hoạt động vãn hoá ở nhà văn hoá, nhà nghỉ
Công đoàn và các phương tiện thông tin đại chúng.
Dân trong vùng Kim Bôi chủ yếu là người Mường. Đây là vùng có truyền
thống cách mạng. Các cư quan của Đáng và Nhà Iiước đã từng ở đây trong những
năm có chiến tranh. Ngoài người Mường còn có người Kinh. Tinh thần đoàn kết

hoà hợp giữa các dân tộc phát triến tốt dẹp.
Ván để giữ gìn bủn sác văn hoá ỡ đây rất coi trọng, đó là trang phục dán tộc,
các làn điêu dân ca, tập quán sinh hoạt, lễ hội, văn hoá ẩm thực.
Kinh tế ở Kim Bôi chủ yếu vẫn là nòne nghiệp (trồng lúa, hoa màu, trổng
mía) và lâm imhiệp. Bẽn cạnh đó kinh tê du lịch đã từns bước phát triển. Khu du
12
lịch suối Khoáng Kim Bói đã được xây dựng mới và nâng cấp. Dịch vụ du lịch có
nhiêu tiên bộ.
Kim Bói có tiềm năng khoáng sán vàng và các vật liệu xây dựng. Tuy vây
hoạt động khai thác khoáng sản chưa phát triển. Kim Bôi có than với trữ lượng
nhỏ, hoạt động khai thác với quy mó địa phương.
Kim Bôi là huyện miền núi có điều kiện thuận lợi đế phát triển kinh tê xã
hội. Nlurng hiện nay Kim Bôi chưa có những dự án đầu tư, chưa có khu công
nahiêp. chưa có đập thuỷ điện. Bởi vậy các tiềm năng về tài nguyên và khoáng sản
vẫn chưa được khai thác để phục vụ xây dựng phát triển Kim Bôi ứ một tầm cao
Kim Bôi với điều kiện tự nhiên phong phú và da dạngvề địa lv. về địa chất,
lại là noi có môi trường xã hội lành mạnh và an ninh tốt. Bởi vậy đây là địa bàn tốt
cho thực tập neoài trời của sinh viên ngành Địa chất.
Khoa Địa chất hàng năm đưa sinh viên năm thứ ba lên đây thực tập đã giữ
vững và phát triển quan hệ tốt đẹp với các cơ quan huyện và các xã, với Nhà nghi
công đoàn Suối Khoáng. Chính vì vậy các đợt thực tập đều nhận được sự giúp đỡ
và họp tác có hiệu quá của địa phương.
Tất cả những điều kiện tự nhiên và xã hội nêu trên đã góp phần quan trọng
đàm hao thắng lợi cho các đợt thực tập địa chất của sinh viên tại vùng này.
13
Hình 2.1 Sơ đổ vị trí khu vực thực tập và các hành trình khảo sát thực địa
14
CHƯƠNÍỈ II
MẠNG LƯỚI HANH TRÌNH KHẢO SÁT THựC ĐỊA
Đè tiên hành kháo sát vu bao quát dược hét các phân vị địa tần ti từ cổ đến

tré ironạ khu vực thực tập. trái qua 10 (lợt thực địa, chúng tói tạo lập thành 7 hành
trình như sau (hình 2.1):
1. Hành trình Làng Chanh
2. Hành trình Làn ụ Nôi
3. Hành trình Kim Tiến
4. Hành trình Kim Bình-Kim Bôi
5. Hành trình Làng Vọ
6. Hành trình Cầu Lạng-Gò Chè
7. Hành trình Đồi Cái. Hành trình đo vẽ chi tiết
1. HÀNH TRÌNH LÀNG CHANH
Hành trình này phân bố ở phía Tây Bắc khu vực thực tập, di từ xóm Sông
theo hướng Tày Nam (225-230°). Đầu hành trình gập đá gốc lộ ra khoảng 20-30nr.
Đá gốc có thành phần axit. Xét mòi liên quan với khối granitoit Kim Bôi, có thè
coi đày là đầu một thể nhánh cua khối Kim Bôi, đi từ dưới sâu lẽn. Dọc theo hành
trình Kim Bình-Kim Bôi cũnii phát hiện một sò vết lộ ở sườn đổi, đá lộ cũng cỏ
thành phần, cấu tạo và kiên trúc tương tự ở vết lộ này. Những dấu hiệu trên đày cho
phép suy luận một cách chắc chắn rằng chúng là diện lộ của các đá thể nhánh của
batolit Kim Bôi. Tiếp theo sau vết lộ này kéo dài khoảng 2000m là các đá phun
trào mafic thuộc hệ tầng cám Thuỷ (Pị ct). Khi hướng dẫn cần lưu ý để sinh viên
thấy được đặc điếm bị nén ép thành lớp của các đá maíie này và yêu cáu sinh viên
phải theo dõi và đo được thê nằm của hệ tầng này. Đặc điếm hiến dạng bị nén ép
của các đá maíic ở đây liên quan đến khối batolit Kim Bôi.
Vào sát sườn núi Lànii Chanh là một đới nhiệt dịch khoáng hoá. Những dẫn
liệu chứng tỏ là một đới nhiệt dịch khoáng hoa thê hiện rõ ớ các đá lộ ra dọc theo
khôi Làng Chanh. Lưu ý đè giới thiệu với sinh viên các thấu kính đá vôi xen với đá
phun trào ớ đây bị biến chất nhiệt rõ ràng. Sau đới khoáng hoá này là thân xám
nhập iiranitoit Kim Bôi.
15
Hành trình này có thế dùng đê xác định từ 3 đến 4 điếm khao sát. Cuối hành
trình yêu cầu sinh viên vẽ một mật cắt dọc theo hành trình. Ngoài ra tính phân lớp

do hi nén ép của các đá mafic cần được chụp ánh ờ tí lệ vét lõ.
2. HÀNH TRÌNH LÀNG NỘI
Hành trình nàv xuất phát từ Làng Nội theo phương Bắc qua xóm Khoai.
Làn s Lá na. Cò Đầm.
Về mặt địa tầng, từ cổ đến trẻ, hành trình cắt qua các đá vòi thuộc hệ tầng
Đổim Giao (T2a địỉ), các đá lục nguyên thuộc hệ tầng Sông Bói (T:l-T;,c sb) và các
trầm tích Đệ Tứ dọc theo thung lũng Sông Bôi. Đối với hệ tầng Sông Bói, khu vực
Xóm Khoai, Làng Sáng. Cò Đầm qua các mùa thưc tập vẫn chưa tìm được hoá
thạch. Vì vậy thầy hướng dẫn cần lưu ý đê các em sinh viên cố gắng tìm ra hoá
thạch. Tuổi của hệ tần lĩ xác định trên cơ sở đối sánh với các đá lục nguyên ớ Nạt
Sơn và dái phía Tây Bác tờ bán đồ.
Vé mặt cấu tao: Trong các đá lục nguyên của hệ tầng Sống Bôi phát triển
phong phú các loại nếp uốn từ đối xứng đến nếp uốn nghiêng đảo và nằm. Đặc biệt
cỏ thê gặp nhiều nếp uốn có bản lề rất dốc đến dựng đứng, một dẫn liệu rất tốt đê
xác định chiều vận động trượt bằng. Hệ thống đứt gãy trong tầng cũng phát triến
rất phong phú bao gồm cả dứt gãy thuận và nghịch. Trong đá vôi, vôi sét thuộc
phân hệ tầng Đồng Giao dưới (T,a đg 1) phát triển khá phong phú các nếp uốn có
hán lề đốc thậm chí dựng đứng. Ngoài những đặc điểm nêu trên đây cũng cần lưu V
giới thiệu với sinh viên đặc trưng địa mạo cấu trúc liên quan đến hệ thống đứt gãy
lớn phương TB-ĐN thê hiện qua các đặc trưng của một thung lũng kiến tạo, các
vách trượt Tàn kiến tạo phân bô theo phương TB-ĐN rất có quy luật.
Cuối hành trình, tại thực địa yêu cầu sinh viên lập một mặt cắt cấu tạo cát từ
đinh 611 đến Làng Sáng nhàm kiẻen tra trí tưởng tượng không gian địa chất cúa
sinh viên. Ngoài ra ở các vết lộ đẹp. cán hướna dẫn sinh viên vẽ mặt cát hoặc chụp
ánh. Mỗi mặt cắt vết lộ hoặc ảnh chụp cần hướng dẫn sinh viên ghi chú giải đầy đủ
và rõ ràng.
3. HÀNH TRÌNH KIM TIÊN
Hành trình này đi từ thị trấn Bo theo hướng Tâv Nam đến địa phận xã Kim
Tiến, naoài ra còn một đoạn khảo sát từ thị trân Bo dọc sông Bôi.
Vỏ mặt địa tẩng, hành trình cắt qua các hệ tầng từ cổ đến tré như sau: hệ

tầnII Đổne Giao (T il di’) lộ ra ở sườn và lòn2 Sông Bôi, hệ tầng cẩm Thuý (P; ct)
16
lõ ra trẽn sườn đổi đườnu đi xã Kim Tiên và các đá uranit khôi Kim Bôi, phức hệ
Phia Bioc (ya T; pb).
Vé mặt càu tạo và vẽ bán dỏ địa chát: hành trình này gặp được tiếp xúc trực
tiếp giữa hệ tầng Cám Thuv và đá granit phức hệ Phia Bioc. Với vết lộ này có thế
giới thiệu với sinh viên tuổi tương đối của khối granit Kim Bòi so với hệ tầng cám
Thuý nhờ đới biến chát nhiệt, gây sừng hoá đá phun trào maĩic. Tại đới biến chất
nhiệt này cũng thế hiện rất rỏ ranh giới giữa hai loại đá này trên bản đồ sẽ được vẽ
theo quy tắc tam giác vỉa thuận vì góc dốc của lớp lớn hơn góc dốc của địa hình
(cx>p) và quay cùng chiểu với địa hình. Đoạn kháo sát dọc theo sònc Bôi có thế
quan sát hệ thõng bãi bổi. thềm sông. Trên lòns SÕIIÌI Bói, các đá vôi sét bị biến
dạim mạnh, thông sỏ càu tạo minh chứnc cho vận độĩìíỉ trưọl bãim khá rõ nhờ quan
sát các nếp uốn nhó, thậm chí VI uốn nếp.
Cuối hành trình yêu cầu sinh viên vẽ một mặt cát địa chất từ dăv granit cắt
qua song Bôi; chụp ánh đới tiếp xúc nhiệt giữa granit và bazan hệ tầng cẩm Thuv.
chụp ánh bể mặt các thềm sông Bôi.
4. HÀNH TRÌNH KIM BÌNH-KIM BÔI
Hành trình này đi qua 2 xã Kim Bình và Kim Bôi theo phương TB-ĐN dọc
theo đường lớn được rải nhựa từ thị trân Bo đi về Cuối Hạ.
Vé mạt địa tầnu: hanh trình này cát qua các hộ lầng từ cổ đến tré sau: hộ
táng Cám Thuý lò ra ứ cuối hành trình, khu vực suôi Con, xóm Cóc; hệ tầng Cò
Nòi (Tị (•//) gồm các thành lạo lục nguyên lộ ra ớ một so vách dổi nhỏ dọc hành
trình; và hệ tầng Đổng Giao (7\a (ÍỊỉ) bao gồm các (lá vói lộ gán liên tục dọc theo
đường đi từ Kim Bình đến Cuối Hạ.
Về mật cấu tạo: hành trình này đi dọc theo một thung lũng kiến tạo. Tại khu
vực xã Kim Bôi. trên đường ỏ tổ đi Cuối Hạ là một ranh giới kiến tạo mang tính
giáo khoa điển hình. Ớ đây các đá lục nguyên thuộc hệ tầng Cò Nòi tiếp xúc trực
tiếp với đá vôi hệ tầng Đổng Giao dọc theo thung 10ne kiên tạo. Trong các công
trường khai thác đá vôi có thê khảo sát và đo được dẻ dàng các thông số về cấu tạo

như thế năm. mặt trượt, ẹóc pitch, hệ thống khe nứt. Troim các đá lục nguyên của
hộ tầng Cò Nòi có thế khao sát dứt gãy trong tầng, các loại liếp uốn khác nhau.
Cuối hành trình yêu cáu mỏi sinh viên vẽ một mặt cát vuỏnu góc với
plurưng cua thung lũn II kiến tạo.
17
p T Ị ỵ-\ '3 đ
\ỹ ‘ I ! —
5. HÀNH TRÌNH LÀNG v ọ
Hành trình Làng Vọ đi từ xã Kim Bôi đến mỏ than Làng Vọ. Mục đích hành
trình này nhằm giới thiệu đặc điếm hệ tầng chứa than Suối Bàng và thãm một khu
mó nhỏ qui mỏ địa phương. Than được khai thác theo phương pháp thủ cóng.
Vé mặt khoáng sản: sau khi khảo sát khu vực mỏ than Làng Vọ vé các mật
thạch học, cổ sinh, đặc điểm biến dạng, các dạng phong hoá nhất là phong hoá hóc
vó trong cát kết. trên đườne quay trớ về khoáng 2km. giới thiệu với sinh viên về
mỏ pyrit đã thỏi khai thác. Ngoài ra dọc theo hành trình nàv cần giới thiệu đặc
điếm thung lũng kiến tạo chạy theo phương TB-ĐN.
Vé mặt cấu tạo: giới thiệu thêm về đặc điểm thành hệ molat chứa than ớ khu
vực này và ý nghĩa kiến tạo của nó trong việc tạo lập ở Việt Nam và Đông Dương
chu kỳ kiến tạo Indosini.
Yêu cầu sinh viên chụp ảnh hoặc vẽ mặt cắt vết lộ thẻ hiện sự biến dạng uốn
nếp, đứt gãv trong các táng của hệ tầng Suôi Bàng.
6. HÀNH TRÌNH CẦU LẠNG-GÒ CHÈ
Hành trình này xuất phát từ Cầu Lạns, qua cầu Gò Chè và đi về xã Hợp
Kim (đến biển báo “cấm vào”).
Về mặt địa tầng: hành trình này cát qua các đá thuộc hệ tầng Đổng Giao
(T:a í/í?) lộ rõ trẽn lòng Sông Bôi dưới chân cẩu Lang, hệ tầng Suối Bàng (Tiii-r sh)
lộ ra ớ đoạn khảo sát từ cầu Gò Chẽ đi về xã Hợp Kim.
Về mặt cấu tạo: tại lòng sông dưới chán cầu Lạng lộ một đới dăm kết kiến
tạo (dăm kết vôi), ở đây cũng tìm thấy dấu tích của một hoá thạch (giáp xác?).
Đây là khúc uốn cong của sông Bôi vì vậy có thê quan sát tính không đỏi xứng của

thềm sông (hên lở. bên bồi). Khu vực cầu Gò Chè còn quan sát được dấu tích cua
thém bậc 3.
Tại khu vực cầu Gò Chè có thể quan sát rõ các dạng nếp uốn trong đá
arsilit, sét. cát kết. Ngoài ra có thê xác định chiều dịch chuyên của đứt gãy trượt
hầnc nhờ quan sát thế nằm của bản lề nếp uốn.
Cuối hành trình yêu cầu sinh viên vẽ một mặt cắt câu tạo từ cầu Lạng đến
cầu Gò Chè.
18
7. HÀNH TRÌNH Đ ồi CÁI
Hành trình xuất phát từ đường cái nhựa, qua Đồi Chanh tiến vé phía Đổi
Cái. Đày là hành trình đo vẽ chi tiét( đo theo thước dây 2()m).
Vé mặt địa tầng: hành trình cát qua các đá phun trào maíic thuộc hệ tánu
Vien Nam (P, vn) lộ ra ở khu vực gần với Đồi Cái, các đá lục nguyên thuộc hệ táne
Suối Bàng lộ gán liên tục từ đầu hành trình đi qua Đồi Chanh.
Vé mặt cấu tạo: trong các đá thuộc hệ tầng Suối Bàng, đoạn đầu hành trình,
cỏ thê quan sát được các loại nếp uốn phát triển rất phong phú từ nếp uốn đối xứng,
nghiêng, nghiêng đảo đến nếp uốn nằm, thậm chí nếp uốn chúc đầu. Trên đoạn dầu
của hành trình này yêu cầu sinh viên ghi chép, đo địa bàn tất cả các thông số cấu
tạo. vẽ và chụp anh tất cá các dạng nếp UỐI1 và chụp ánh khi cần thiết.
Cuối hành trình yêu cẩu mỗi sinh viên lên toàn bộ các thông số đo được lên
bình đổ hành trình kéo dài tới khi gặp các đá phun trào matic và vẽ một mặt cát địa
chất dọc theo hành trình này.
19
CHUÔNG 3
ĐỊA TẨNG
PALEOZOI THƯỢNG
Hệ Permi
Hẹ tăng cẩm Thuv (P, ct)
Hệ tầng Cẩm Thuý dơ Đinh Minh Mộng và nnk, 1976 mỏ tả lần đầu. Các
thành tạo của hệ tầng cũng được Nguyễn Xuân Bao và nnk mô tá trước đó vào

nam 1969 dưới tên goi “hê tầng Núi Ồng”. Tuv nhiên, tên gọi này đã khona được
các tác giá của chú giải địa tầne loạt bán đổ địa chất Tâv Bắc sử dụng vì “hẹ tầng
được xác lập trẽn cư sớ những đá phun trào không rõ tuổi”. Cách lý giải nàv chưa
đủ sức thuyết phục. Tên cấm Thuv được dùng vì đã từ lâu nó trớ nên quá quen
thuộc tronụ văn liệu địa chất. Mặt cắt điển hình của hệ tầng lộ ra theo đường ô tò
từ thị trán cám Thuỷ đi xóm Thổ và Thạch Yến (Tâv Thanh Hoá). Tên hệ tầng
được dặt theo tên thị tràn cấm Thuỷ.
Diện phàn bố của hệ tầng thường gắn liền với diện phân bô của hệ tầng Yên
Duyệt. Các mặt cắt cua hệ tầng phân bô rộng rãi ở phần Đông Nam phức nếp lồi
Sông Mã, thuộc các tình Thanh Hoá, Ninh Bình, Hoà Bình, ngoài ra còn gập ở tinh
Sơn La và Lào Cai.
Năm 1976, Đinh Minh Mộng đã mồ tá chi tiết mặt cắt Xóm Thổ-Chòm
Danh. Theo đỏ, mặt cát gồm 4 tập và là một thê phun trào không xen trầm tích với
tổng chiều dày 1554m.
Theo mô ta của Phan Cự Tiến và nnk, (1977) mật cắt gổm hai phần chính:
Phần dưới: Porphyrit bazan màu xám đen phớt lục, hạt mịn, cấu tạo hạnh
nhân không đều và cấu tạo cầu, xen tuf, tuf dãm kết, dày 300m.
Phần trên: Porphyrit bazan xen tuf, cát bột kết tuf, dày 150-200m.
Vũ Khúc, Bùi Phú Mỹ và nnk, (1990) đã phân các thành tạo cảu hệ tầng ra
các tướng trầm tích-phun trào, phun trào và phun trào-á xàm nhập:
Tướng trầm tích-phun trào cỏ khối lượng hạn chế và thường gặp ớ phần thấp
của hệ táng. Đá có xám, xám lục, thành phần mảnh là đá vói, hiếm khi là đá phun
trào, cát kết dạng quar7.it, xi măng gắn kết là cát kết tui, tuf màu xám tro-xám đen.
phớt lục.
20
Tướng phun trào thực sự gổm đá của hai phụ tướng: phụ tướng dung nham
cháy chiếm khối lượng cơ han trong các mặt cát của hệ tầng với các nhóm đá
porphvrit bazan, porphyrit hyalobazan, spilit (?) và các đá bị biên đổi của chúng.
Trong phụ tướng phun nổ thường gặp tuf aglomerat, dăm kết dung nham, dung
nham cháv. Dày vài chục đến trên lOOm.

Tướng phun trào-á xâm nhập gồm các đá thường gặp là porphyrit diabas,
albitophvr thạch anh. iclsit porphyrit, porphvrit diabas thường có dạng vía một vài
chục mét đến 5Om.
Trong phạm vi vùnii thực tập địa chất câu tạo và vẽ bán đổ địa chát (thuộc
huyện Kim Bôi) các thành tạo được xếp vào hệ tầng cấm Thuý phân bố thành một
dai hẹp viền sát phía Đỏim diện lộ của khối granit Kim Bôi. Thành phần bao gỏin
nhữim loại sau: loại tướng dung nham chây chiếm khỏi lượng cơ bán bao gồm
porphvrit bazan màu xám sẫm, xám đen phớt lục, hạt mịn, cấu tạo hạnh nhàn
khống đều, dạng khối (Đồi Cái), tuf dăm kết (Lập Chiêng). Bazan màu xám dcn
phcVt lục, hạt mịn phân tấm dày (hành trình làng Chanh, hành trình Kim Bình). Loại
tướnc dung nham nổ ít gặp, chúng thường gồm tuf aglomerat (hành trình Kim
Tiên), đám kết dunẹ nham, dung nham cháy (hành trình Đổi Gò Chè-Lập Chiệng-
An toàn khu).
ơ ranh giứi tiếp xúc VỚI khôi granit Kim Bói, các đá của hè tầng thường bị
sừng hoá, bị phân tấm rõ. Trong phạm vi phân bố của hệ tầng thỉnh thoáng thấy
những mỏm đá với nhỏ dạng khỏi nhỏ trên mặt (không tìm thây hoá thạch). Bế dày
chung cùa hệ tầng ử khu vực này (theo đoàn địa chất 307) đạt khoáng 5()0ni.
Mặt cắt của hệ tầng cẩm Thuv nói chung chủ yếu là đá phun trào, ở một số
vùng trong phần dưới của hệ tầng có thấu kính đá vôi.
Ở vùng lân cận với thị trấn cẩm Thuỷ, trong một số thấu kính đá vôi thuộc
phần clưứi của hệ tầng gặp một vài dạng hoá thạch gồm: Pưchyphỉoia, Textularia,
Staỷỹella (?). Gcinitiina. Tại bán Háng Xùa, Đỏng Nam Pa Tỷ Lèng 500m tìm thấy
di tích Padìxphloia, Geìnitzina, Nodosariư, Miliolitla (Phan Cư Tiên, 1977). Các
hoá thạch trên cho khoảng tuổi Permi giữa-muộn.
Iiệ tấnu Cám Thuỷ phủ không chinh hợp trên các trầm tích có tuổi khác
nhau, như trên đá phiến sét, đá vôi phàn lớp mỏng De von trung ớ làne Thanh Xá.
sườn Tây Bắc núi Ác Sơn và trên đá vôi Cacbon-Permi gần bán Pa Tý Lèntỉ, Tua
Chùa. Quan hệ chinh hợp của hệ tầng cẩm Thuv với hệ tầng Yên Duvệt nằm trên
21
quan sát dược tại Pa Tỷ Lòng, Yên Du vệt, cấm Thuỷ. Như vậy, hệ tần ạ cám Thuý

hị chặn dưới bới hệ tầng Bác Sơn (C-I\) và chặn trẽn hòi hệ táng Yên Duvẹt (p,
phán trẽn) dược định tuổi Permi muộn (l\, phần thấp).
Hệ í áng Vién Nam (P,? vn).
Hệ tầng Viên Nam được Phan Cự Tiến công hố (Phan Cự Tiến và nnk)
1977.
Hệ tầim Vièn Nam phàn bố khá rộng trong các đới Sóng Đà và Ninh Bình,
từ vùng Viên Nam-Ba Vì qua Kim Bói lén phía Tây Bắc đến các vùng Vạn Yên,
Nam Ta Khoa, Nâm So và rải rác ở mót số nơi khác như Nam Hà Tây, mỏ than
Ninh Sơn.
Mặt cát điên hình được chọn là mặt cắt từ núi Viên Nam đến làng cổ Đổng
do Hồ Trọng Tv mô tá. gồm 4 tập.
1- Bazan. bazan porphyr màu xám lục sẫm và tuf của chúng. Bazan thường
có cấu tạo hạnh nhân lấp đầy clorit, calcit và thạch anh, dày 250in.
2- Bazan porphyr và tuf aglomerat màu xám lục nhạt, dày 170-200m. Mảnh
tuĩtrơiìi’ aglomerat có kích thước khác nhau gán kết lại bằng tuíhạt mịn.
3- Bazan olivin, bazan porphyr xen với ỉut màu lục, xám lục có cấu trúc
hạnh nhân không đều, dày 15Om.
4- Bazan porphyr xám lục sầm xen cát kết chứa tuf phân lớp dày, màu xám
sáng, dày 2()0m; tập này có dấu hiệu chuyên tiếp lên các lớp chứa hoá thạch olenek
của hệ tầng Cò Nòi, quan sát được ở bến phà Phương Lâm đi sang thị xã Hoà Bình.
Bé dày chung của hệ tầng khoảng 770-800m.
Nguyền Đức Tháng (1994) tiến hành khảo sát chi tiết điểm vàng Vai Đào-
Cao Rãm thuộc dái phun trào Viên Nam-Ba Vì đã mô tá mặt cát theo suôi Cao
Răm gồm 4 tập.
1- Bazan hạt mịn màu xám lục, dạng khối xen bazan hạnh nhân với các lỗ
rỗng lấp đầy epidot, clorit, calcit, basalt porphyr và pỉagiobazan màu xám đen phớt
lục, dày 400m.
2- Chủ yếu bazan hạnh nhân như đã gặp ở tâp 1 xen với bazan đặc sít màu
xám đen phớt lục VÌ1 bazan porphyr. dày 400-450m.
22

3- Trachvt. trachyt porphyr hạt nhỏ, màu xám đến xám náu, han tinh ĩelspat
kali màu phcrt hổng, xen với ryotrachyt, ryolit porphvr màu xám nhạt, phân lứp dày
đóII đạnu khối, dày 150-20()m.
4- Tui aglomerat, aglomcrat thuộc tướng phun nổ, mánh vụn là trachyt
porphyr và ryolit. kích thước từ 2-3 cm đến 20-40 cm xen với tuf telsic hạt thỏ màu
hồng, dày 80-1 OOm.
Bé dày chung của hệ tầng ở mặt cắt này đạt khoảng 950-1 ỈOOm.
Trong vùng thực tập (Kim Bôi) các thành tạo của hệ tầng Viên Nam phân
bố thành dài khá rộng theo hướng Bắc đến Đông Nam (Làng Rỏc-Hạ Bì-Làng Lỏt-
Làng Mô-Đồi Cái-Làng Bav-Kim Chuv) và một diện nhó ở góc Đỏng Bác (Núi Ba
Ra). Theo những kháo sát của các đựt thực tập và kết quá đo vẽ hán đổ địa chất ti
lệ 1:50.000 của đoàn địa chất 307 có thê chia nhứns thành tạo này thành 2 phần:
1- Chủ yêu là eabro-điaba, điaba, bazan, porphyr thuộc tướng á núi lửa và
ha/an đặc sít, bazan hạnh nhân. bazan porphvr, andezito-bazan thuộc tướng dung
nham thực thụ, đá có màu xám sẫm phớt lục, dàv khoảng 400m, phân bỏ chủ yếu ỏ
Làng Rốc, Hạ Bì. Làng Lốt, Làng Mỏ, quanh Đồi Cái, Làng Bay gần Kim Chuy.
2- Chủ yêu gồm riolit-dacit, dacit, trachyt porphyr, íelsic thuộc tướng dung
nham và aglomerat, tuf-aglomerat, dăm kết tuf, bột kết tuf, cát kết tui' thuộc tướng
phun nổ, đá thường có màu xám nhạt, dày từ 300-350m, phân bô Bắc khối Kim
Bôi, cánh nếp lồi Ba Ra, Làng Lốt, Làng Muôn-Đồi Cái.
Căn cứ vào đặc điểm thành phần thì các thành tạo phun trào hệ tầng Viên
Nam thuộc thành hệ bazan-liparit.
Các đá của hệ tầng Viên Nam bị phong hoá mạnh mẽ và được che phủ tót
bởi thám thực vật nên chí gặp được những vết lộ lẻ tổ rất khó liên hệ. Chiều dày
trung hình của hệ táng khoáng 700m.
Về tuổi của hệ tầng Viên Nam hiện nay còn rất nhiều ý kiên chưa thống
nhất, đế tiện cho sinh viên thực tập và theo tài liệu mới nhất của nhóm tác giá Tống
Duv Thanh và nnk, 2004 tạm xốp tuổi P; (?).
Hệ táng Cò Nòi (Tị cn).
Hệ táng Cò Nòi được Dovịikov A.E xác lập năm 1965.

Các thành tạo của hê tầng Cò Nòi phân bố khá rộng thành những dái hep
khỏníi liên tục trên các cao nguyên Lan Nhị Thanti. Ta Phin, Sơn La, Mộc Châu
kéo xuonti vù na Hoà Binh, Vụ Bán, Rịa và ớ vùng bén đò kiểu Tây Bắc Thanh
23
Iloú. (ỉần đày. trên quan điếm thạch địa táng, hệ tầng Tân Lạc phân hố ớ đới cấu
trúc Sông Đà dược ghép vào hệ táng này, do vậy mà diện phàn hố của hệ táng mớ
rụng ra các vùng Viên Nam, Kim Bói, Hà Nam, Mộc Châu, Tam Đường, Nậm
Muội.
Mặt cát điển hình được chọn nằm trên quốc lộ 6, đoạn lừ ngã ba Cò Nòi đến
bán Cò Nòi. Theo mỏ tá ban đầu (Dọịikov A.E và nnk., 1965) mật cắt bao gồm:
1- Đá phiên sét vôi màu xám gụ phân lớp Iĩiỏne xen ít lớp đá vói, sét xám,
dày 50-70m. Chứa Clưraia (?) sp.; Enloỉium discitcs microtìs Bittner, Emnorphotis
veiictiiina (Hauer), E. spiricosta Witt.
2- Cát kết arkos màu nâu đỏ sẫm xen các lớp đá phiên sét, bột kết đỏ gụ.
dày 100-150m.
3- Đá phiên sét màu tím nhạt xen sét vôi và ít thâu kính đá vói màu xám
phân lớp mỏng; dày 30-50m. Tập này chuyển tiếp liên tục lên đá vôi Đồng Giao.
Bề dày chung của hệ tầng tại mặt cắt này khoảng 200-270m.
Năm 1977, Phan Cự Tiến đã mô tả mặt cắt cũng ở ngã ba Cò Nòi nhưng đi
theo đường 13A về phía Yên Bái như sau:
1- Đá phiến sét màu vàng, phân lớp móng, hột kết xen ít lớp kẹp cát kết;
dày 3()m. Chứa Li>
1
XKỉa ìenuissima Bronn; Pteria sp. tuổi Trias sớm.
2- Bột kết, sét kết màu nâu sẫm xen ít lớp cát kết vàng, có các thâu kính đá
vói và đá phun trào maíìc. Chứa Eumorphotis <■/. inaequicostatu Ben., Entolium
íliscitcs Schloth., Ptcria sp. và sao biển kích thước nhỏ. Dày 30m.
3- Cát kết xen bột kết màu nâu sẫm ớ phần trẽn, trong cát kết cỏ phân lớp
xiên với biên độ nhỏ; dày lOOm.
4- Bột kết màu nâu sẫm là chủ yếu xen ít cát kết màu xám vàng; dày 150m.

5- Đá phiên sét xen bột kết màu nâu, nâu nhạt và ít cát kết; dày 35m. Chứa
Eumovphotis sp.
6- Đá phiên sét vôi, vôi sét xen bột kết và đá phiến sét, trên mặt lớp sét vôi
thường có cấu tạo vón cục dài dạng giun; dày lOOm. Chứa Eumorphotis reticiilaỉư
Richth., E. inaequicostata Ben., Ptìsidonia sp., tuổi Olenek. Tập này chuyến tiếp
liên tục lên đá vôi Đổng Giao quan sát được ngay tại taluy đường gần bản Cò Nòi.
Ré dàv chung của hệ tầng ớ mặt cắt này khoảng 450m.
24
Khi kháo sát vùng thị xã Sơn La, Nguyễn Văn Tinh và Nguyền Đình Hợp
( 1995) dã mô tá mật cắt từ bán Nà Cổ đến thị xã Sơn La như sau:
1- Cát bột kết tul xen với đá phiên sét màu xám tro, phân dái móng, phong
hoá có màu nâu sẫm; dày 2>3()m. Chứa Clanúa aurita (Hauer), c. yunnanensis
Ym et Hsu, c. stachci Bittn., c. lỊervilliưýòrmis Vukhuc, Eumorphotis sp. tuổi
2- Bột kết màu nâu sẫm xen đá phiến sét và ít cát hột kết tui xám lục, phong
hoá cỏ màu nâu vàng, dạng phân dải mỏng; dày 90-130m. Chứa Claraia
luiheiensis Chen. c . <•/’. stachci Bittn., c . cf. ỵriesbaclìi Bittn. tuổi Inđi.
3- Bột kết vôi màu xám, đá phiến sét vôi xám tro, xám lục nhạt phân lớp
mỏng, đòi nơi xen đá vôi sét có vón cục dài hình giun đàv 12()m. Chứa Unioniỉes
canalensis Catullo tuổi Olenek.
Về sinh địa tầng mặt cắt này có hai phần rõ rệt: hai tập dưới chứa hoá thạch
Inđi. tập trên cùng chứa hoá thạch Olenek.
Trong khu vực thực tập, các thành tạo cùa hệ láng Cò Nòi phân bỏ thành
nhứnt! dái hẹp theo hướng Tây BÁc-Đông Nam và được chia làm 3 tập từ dưới lên
như sau:
1- Cuội kết, cát kêì, bột kết tuf màu tím gụ phân lớp dày. Ch Ún ti phân bô
thành những dái kéo dài hẹp phú bất chính hợp trên các thành tao phun trào tương
phàn của hệ tầng Viên Nam. Dày khoảng 120-150m.
2- Phân bỏ thành từng dái lượn song song với tập 1 và ngăn cách với tập 1
bới tầng sét vòi đánh dấu. Thành phần thạch học gồm sét vôi phân lớp mỏng đôi
nơi vón dạng giun, cát kết xen ít đá phiến sét. Dày khoảng lOOm.

3- Chủ yếu là bột kết, ít cát kết màu tím nhạt, đôi khi có màu xám, xám
phứt tím phân bô dọc theo các trầm tích của tập 2 và phân biệt với chúng bởi tầng
cát kết đánh dấu màu tím nhạt. Dày khoảng lOOm.
Tổng chiều dày chung của hệ tầng khoảng 320-350m.
Vé quan hệ địa tầng, các trầm tích lục nguyên-tuf núi lửa của hệ táng Cò
Nòi phủ bất chinh hợp lèn các đá phun trào của hệ táng Viên Nam (theo tài liệu
cáu đoàn địa chất 307) và có quan hệ chuyến tiếp lên đá vôi Đổng Giao (có thế
quan sát dược ở Làng Nay). Vé tuổi, theo tài liệu của đoàn 307. tập 1 có chứa hoá
thạch Cluruiu cho tuổi Inđi, tập 2 có hoá thạch cho tuổi Olenek, tập 3 có hoá thạch
cho tuổi Olenek. Như vây, tuổi của hệ tầng xếp vào Trias sớm là đáng tin cậy.
25
Trias trung
Hè táng Đổng (ỉiao (T2a đg).
Hệ tầng Đồng Giao được Jamoida A. và Phạm Văn Quang xác lập năm
1965.
Các thành tạo của hệ táng Đồng Giao phân bỏ thành những dái rộng trên
cao nguyên Lan Nhị Thãng, từ Sơn La kéo qua cao nguyên Mộc Châu xuống các
vù 111» Hoà Binh, Kim Bôi, Chùa Hương, Vụ Bán, Cúc Phương, Tam Điệp, ngoài ra
còn lộ ra ở Phủ Lý, ớ Kiểu-Thanh Hoá.
Mật cắt điên hình được xác lập ở vùng Đổng Giao. Theo hai ỏng, hệ tầng
cồm đá vôi hạt mịn, chặt sít dạng men sứ hay dạng “đường kính" thường sáng
màu. đá vòi bitum màu đen và đá vôi silic xám sáng. Phán giữa mặt cắt chủ yếu là
đá vòi phân lớp dàv dạng khối màu xám còn phần trên và phần dưới chú vếu là đá
vòi dạng dải. Xen trong đá vôi có thể là bột kết xám, đá phiến sét và đá phiến vôi
tạo thành những lớp kẹp và những thấu kính dày từ vài centimet đén vài chục met.
phán trên của mặt cắt số lượng các lớp kẹp lục nguvên tăng lên. Bé dày chung của
khoáng 500-700m.
Mật cắt được Ivanov G.v (Dovjikov A.E và nnk, 1965) mỏ tá ứ vùng Mộc
Châu gồm ba phần: phần thấp lộ ra ớ suối Nao gồm chủ yếu là đá vôi phân lớp dày
màu xám xen ít lớp đá vôi xám sáng. Phần giữa là đá vôi xám trắng dạng khôi và

phấn trên cùng là đá vôi đen phân lớp trung bình. Chiều dày chung đạt 80()-1000m.
Mặt cát tù xóm Triềng đi Mường Thung ở vùng Hoà Bình được Nguyễn
Vãn Hoành mỏ tá gồm hai phần sau:
Phần dưới gồm đá vôi xám đen, đôi lớp chứa sét, phân lớp mỏng, chứa chân
rìu Pscudomonotis (?) michưeli Assrn., Enưntiostreon cf. diff'ornie Cìoldí. và tay
cuộn Mentzenlia mentzeUii Dunk. tuổi Anisi, chuyến dần lên đá vôi màu xám chứa
7 J
silic phàn lớp trung bình, dày 400-450m.
Phần trên gồm đá vôi xám sáng, đói khi dolomit hoá phân lớp dàv đến dạng
khối, ứ phẩn trên có xen vài lớp dăm kết vôi; dày 250-300m.
Bề dày chun? của hệ tầng mặt cát này khoáng 650-800m.
Trong vùng thực tập các thành tạo carbonat của hệ tầng Đồng Giao phân bỏ
thành một dái dài, rộng chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam và bị hai đứt gãy
trượt bằim (theo hướng Đỏng Bắc-Tây Nam) làm xẻ dịch, gồm ba phần:
26
Phán (lưới gôm đá vói màu xám đen, phân lớp mỏng đến rất móng trẽn mật
thườim có khoáng vật sét, xerisit màu xám vàng, vàng, đá vôi silic phán lớp trung
hình, chứa tay cuộn Ment:enliu mentzclii Dunk. Tập này phủ chinh hợp trên hệ
tầnn Cò Nòi; dày khoáng 400m.
Phần giữa chủ yếu là đá vôi phản lớp dày đôi khi đa nu khỏi màu xám. xám
loang lổ, xám sẫm, xám trắng đôi chỏ có dạng hạt chứa chân rìu Costatorìa sp. dày
khoane 300m.
Phần trẽn sổm các đá vôi dạng khối đồng nhất màu xám sáng; dày khoảng
150m.
Tổng chiếu dày khoáng 85()m.
Nhìn chune. Đồng Giao là một hệ tầng gần như thuần đá vôi, ờ các vùng
khác nhau mặt cắt chi khác nhau về màu sác. độ phân lớp của đá và mức độ xen
kẹp khóng đáng kê khác nhau của sét hoặc bột kết, vôi silic. Trong các hoá thạch
mà các nhà địa chất đã thu thập được trong hệ tầng đáng chú ý hơn cả có cúc đá
Anisi giữa Cuccoceras cuccensc Mọịs. do Phan Sơn thu thập được ở phần giữa của

hệ tầng ở Mai Sơn, và cúc đá Anisi muộn Paracemtites subtrinodosus Vukhuc 01
Huu do Vũ Khúc và Nguyễn Vãn Vĩnh thu thập được trong bột kết vôi ở phán trên
cùng của hệ tầng ở vùng Bô' Lý. đi cùng với các chân rìu Daonella sturi Pen.,
Enỉolìum lỉiscites Schloth. Ngoài ra còn Daortelld elo/iíỊata Mọịs. Anisi muộn
trong đá vôi thuộc phán trên của hệ tầng ở Bản Phúc, gần Cò Nòi. Trong vùng thực
tập đá vôi Đổng Giao nằm chinh hợp trên hệ tầng Cò Nòi quan sát được ờ Làng
Trias Trung-Thưựng
Hệ táng Sòng Bói (T1I-T3C sb).
Hệ tầng Sông Bôi do Jamoida A. và Phạm Vãn Quang xác lập năm 1965 .
Các thành tạo của hệ tầng Sông Bôi phân bô chủ yếu dọc theo thung lũng
Sõng Bôi, vùng Lương Sơn, Vĩnh Đổng, Lương Sơn (Hoà Bình) và vùng Chi Nê.
Mặt cắt điển hình phân bô dọc lưu vực Sông Bôi, đoạn phía Đông thị xã
Hoà Bình.
Theo Jamoida A. và Phạm Vãn Quang, hệ táng Sông Bôi bao gồm cát kết
hat nhỏ và màu lục nhạt, xám sầm, bột kết phcýt hổng, nâu nhạt, xám sẫm xen các
lớp kep đá phiên sét màu hồng hoặc đen phân lớp mỏnẹ. dôi chỗ phân tấm, cát kết
27
thạch anh hạt vừa màu vàng nhạt, cát két tuíit màu nâu lục và các lớp kẹp các lớp
sét than màu don; dày 200-600m. Hoá thạch tìm được gồm: Hulobiíi austriaca
Mojs //. comata Bittner, tì. conlilỉenmư victnưmica Vukhuc, Discotropites sp
SiiỊịcnitcs sp., Trachyceras sp. vv các hoá thạch nàv cho tuổi Carni.
Sau này (1990) Nguyễn Văn Hoành đã mô tá mặt cát chi tiết ớ vùng Cốt
Bui. lưu vực Sông Bôi phía Đông Hoà Bình như sau:
1- Cuội kết dãy dàv 4m, chuvển lẻn cát kết hạt thô, xen ít bột kết màu xám,
dày lOOm.
2- Bột kết xen cát kết màu xám, xám đen, dạng dái và đá phiến sét đen, dàv
100-150m. Chứa Halohia comata Bittner, tuổi Ladin-Carni.
3- Cát kết xám vàng hạt nhỏ đến vừa, phân lớp trung bình; dày khoáng
lOOm. Chứa Daonclla udvarìensis Kittl., Posidoniư wengensis Wissm., tuổi Lađin.
4- Đá phiến sét xám đen, phân lớp mỏng xen kẹp các lớp mỏng bột kết, sét

than đen; dày 400m. Chứa Halobia superba Moịs., H. autriacư Mojs H
charlỵana Mojs., tuổi Carni.
5- Cát bột kết hạt nhỏ, hạt vừa màu xám vàng xen ít lớp bột kết màu xám
sầm: dày lOOm.
Bề dàv chung của hệ tầng đạt 800-850m.
Theo dõi sự phàn bỏ của hoá thạch ở mặt cắt cho thấy chân rìu ớ tập 2 và 3
thuộc phức hệ Daonella-posidonia thường đặc trưng cho Lađin, ở tập 4 là Carni.
Các lớp cơ sớ cùa hệ tầng phủ bất chinh hợp lên đá vôi Đồng Giao, quan sát thấy ớ
Tây Nam Lươn lĩ Sơn 7km.
Trong vùng thực tập, hệ tầng Sông Bôi chí phàn bô một diện nhỏ ở góc Tày
Bắc (Nạt Sưn-Vĩnh Đồng). Thành phần gồm cát kết, bột kết phân dải màu xám.
xám sáng, đá phiến sét màu xám, sét than màu đen. Dày 200-300m.
Theo sự phân bó hoá thạch ở trên và quan hệ địa tầng, hệ tầng Sông Bôi
được coi có tuổi Lađin-Carni.
Nori-Ret
Hệ tầng Suôi Bàng (T,n-r sb).
Hè tầng Suối Bàn ụ do Dovịikov A.E và Bùi Phú Mỹ xác lập năm 1%5.
Các thành tạo của hệ tầng Suối Bàng phân bò ở Tày Bắc thành nhiêu dái lớn
như Suối Bàns-Núi Tọ, Đầm Đùn, Mường Vọ. Suối Hoa, Quvnh Nhai, Nà Sang,
28
Mật cát điên hình của hệ tầng được chọn ờ YÌintỉ Suối Bàng, dọc theo Suối
Láo. Mật cắt ớ vùng này được Vũ Khúc và Nsuyễn Vĩnh chia làm 3 phán, như sau:
Phần dưới: Bột kết, đá phiên sét màu xám sảm, phân lớp mỏng, thinh thoáng
xen các lớp đá vôi sét xám, đá vói vo, cát kết vòi vó sò hến đàv khoáng 50cm, các
lớp kẹp cát kết hạt nhỏ sáng màu hơn chứa ít nhiổu vói. dày 21 Om. Ớ phần này có
nhiéu lớp chứa hoá thạch động vật biển như chán rìu: Halobia distincta, Gervillia
shciniorum, Anomia napeníỊensis, Palaeocardita singuỉưris, vv và cúc đá
Discotropites noricus. Tại mặt cắt này không lộ những lớp cơ sở của hệ tầng,
nhưng ở bờ phải Sông Đà ngang bản Đá Mài thày chúng phủ hất chinh hợp trên đá
vòi Paleo/oi thượng.

Phần giữa: Cát kết xám nhạt, dưới là cát kết thạch anh hạt vừa đến hạt thỏ,
phán lớp trung hình chứa các vấy mica xen ít lớp kẹp bột kết xám sẫm, trên đó là
cút kết đa khoánu xám sáng, hạt vừa xen ít lớp cát kết chứa vụn thực vật và những
váy rnica lớn trên mặt lớp, rồi đến cát kết chứa cuội, cuội kết. sỏi kết. ở đây còn
gặp những lớp kẹp dăm kết trầm tích mà dăm là hột kết xám sảm sác cạnh nằm
trong nén xi mãng cát kết hạt vừa sáng màu, bể dày khoáng 420m. Các lớp bột kết
chứa hoá thạch cùng phức hệ hoá thạch của phần tlưới.
Phần trên: Bột kết xám, xám sẫm, phân lớp từ mỏng đến trung bình, thường
chứa vụn thực vật xen cát kết xám, hạt nhỏ đến vừa. phân lớp trung bình, ít lớp kẹp
sét kết, sét than xám đen, và vài vỉa than, chuyên lèn trên cát là chủ yếu, dày
270m. Hoá thạch động vật trong phần này gồm những dạng biển và nước lợ,
Gcrvillia cf. inýĩata, ỉsocyprina cwaldì, Vieỉnamicardiiim nequam, Unionitcs
(ianưluncnsi.s vv đi cùng với thực vật trên cạn như CUưhropíeris meniscioides,
Dicíyophvlluni nathorstii, Glossoptcris imlicu, Neocalamiỉes hoerensis.
Goeppet íella niicroloha, Yuccites vietnamensis.
Bề dày chung của mặt cắt khoáng 937m.
Trong khu vực thực tập hệ táng chi lộ ra một dái hẹp. ngắn ờ góc Tây Nam
thành phán chú yêu là cát kết dane quaczit, cát két hạt nhỏ màu xám, hột kết màu
xám sầm xen đá phiến sét, sét than, nhiều nơi thây những thâu kính than mỏng, lớp
than mỏng chứa vết in thực vặt hao tổn xấu, than đang được khai thác ở vùng Làng
Điện Bién, Huổi Sáy và những (lái nhó Mường Lưm. Nám Than, Làng Vọ. Bay Ty,
29

×