Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

đồ án thiết kế hệ thống kiểm soát chất thải rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.93 KB, 56 trang )

Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC BẢNG 2
LỜI CẢM ƠN 4
MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI THỊ XÃ AN NHƠN,
BÌNH ĐỊNH 8
I . Điều kiện đại lý tự nhiên 8
1.1 Vị trí địa lý 8
1.2. Đặc điểm địa hình – thủy văn 9
1.3. Đặc điểm khí hậu 11
a.Nhiệt độ không khí 11
b.Độ ẩm 12
c.Lượng bốc hơi 13
d.Số giờ nắng 14
e.Chế độ gió 14
f.Chế độ mưa 14
1.4. Đặc điểm đất đai 15
1.5. Đặc điểm xã hội 15
CHƯƠNG II. TÍNH TOÁN LƯỢNG RÁC PHÁT SINH CỦA THỊ XÃ 22
AN NHƠN, BÌNH ĐỊNH 22
Bảng 1 : Các thông số cần trong tính toán 22
Bảng 2: Tổng hợp khối lượng rác sinh hoạt phát sinh và thu gom trong 23
Bảng 3: Tổng hợp khối lượng rác sinh hoạt phát sinh và thu gom trong 24
Bảng 5: Các thông số cần trong tính toán 25
Bảng 6 :Giai đoạn 2013 -2020 26
Bảng 7: Tổng hợp khối lượng rác y tế phát sinh và thu gom trong giai đoạn 2021 - 2030 27
Bảng 8 :Tổng lượng rác thải y tế 27
Bảng 9: Các thông số cần trong tính toán 27
Bảng 10: Giai đoạn I : 2013 - 2020 28


Bảng 11 :Giai đoạn II : 2021 - 2030 29
Bảng 12: Tổng lượng rác thải công nghiệp 29
Bảng 13: Các thông số cần trong tính toán 30
Bảng 14: Tổng lượng rác thải thương mại - dịch vụ 30
SVTH: Phạm Thị Hiền 1
Lớp: 51MT
Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
Bảng 15: Tổng lượng rác được thu gom 31
Bảng 16: Tổng lượng rác được thu gom trong 2 giai đoạn (2013 – 2030) 31
CHƯƠNG 3: TÍNH DIỆN TÍCH CÁC Ô CHÔN LẤP 32
I. Phân loại chất thải rắn theo từng năm 32
Bảng 17: Phân loại chất thải rắn theo từng năm từ 2013 đến 2030 33
II. Xác định lượng khí hình thành trong bãi chôn lấp 38
1. Xác định công thức hóa học đối với chất hữu cơ phân hủy sinh học nhanh và chậm 38
Bảng 19: Lượng CTR phân hủy nhanh và phân hủy chậm 40
Bảng 20: Thành phần hóa học của các hợp phần cháy được của chất thải rắn 41
Bảng 21: Khối lượng thành phần chất hữu cơ tính theo khối lượng khô 41
Bảng 22 :Thành phần số mol của nguyên tố 42
2. Xác định lượng khí hình thành từ phân hủy nhanh(PHN) và phân hủy chậm (PHC) 43
2.1 Phân hủy nhanh: 43
Bảng 23: Tốc độ phát sinh khí và tổng lượng khí sinh ra của 1 tấn chất PHN 45
Bảng 24: Tốc độ phát sinh khí và tổng lượng khí sinh ra của 880475,70 tấn chất PHN 46
2.2 Phân hủy chậm: 47
Bảng 25: Tốc độ phát sinh và tổng lượng khí sinh ra của 1 tấn chất PHC 49
Bảng 26 :Tốc độ phát sinh khí và tổng lượng khí sinh ra của 166826,97 tấn chất PHN 49
Bảng 27: Tốc độ phát sinh khí và tổng lượng khí sinh ra trong mỗi năm do quá trình phân hủy CTR 50
3. Hệ thống thu khí ở bãi chôn lấp 52
Bảng 28: Số lượng giếng thu gom khí thiết kế 52
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO 56

DANH MỤC BẢNG
MỤC LỤC 1
DANH MỤC BẢNG 2
LỜI CẢM ƠN 4
MỞ ĐẦU 5
SVTH: Phạm Thị Hiền 2
Lớp: 51MT
Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI THỊ XÃ AN NHƠN,
BÌNH ĐỊNH 8
I . Điều kiện đại lý tự nhiên 8
1.1 Vị trí địa lý 8
1.2. Đặc điểm địa hình – thủy văn 9
1.3. Đặc điểm khí hậu 11
a.Nhiệt độ không khí 11
b.Độ ẩm 12
c.Lượng bốc hơi 13
d.Số giờ nắng 14
e.Chế độ gió 14
f.Chế độ mưa 14
1.4. Đặc điểm đất đai 15
1.5. Đặc điểm xã hội 15
CHƯƠNG II. TÍNH TOÁN LƯỢNG RÁC PHÁT SINH CỦA THỊ XÃ 22
AN NHƠN, BÌNH ĐỊNH 22
Bảng 1 : Các thông số cần trong tính toán 22
Bảng 2: Tổng hợp khối lượng rác sinh hoạt phát sinh và thu gom trong 23
Bảng 3: Tổng hợp khối lượng rác sinh hoạt phát sinh và thu gom trong 24
Bảng 5: Các thông số cần trong tính toán 25
Bảng 6 :Giai đoạn 2013 -2020 26
Bảng 7: Tổng hợp khối lượng rác y tế phát sinh và thu gom trong giai đoạn 2021 - 2030 27

Bảng 8 :Tổng lượng rác thải y tế 27
Bảng 9: Các thông số cần trong tính toán 27
Bảng 10: Giai đoạn I : 2013 - 2020 28
Bảng 11 :Giai đoạn II : 2021 - 2030 29
Bảng 12: Tổng lượng rác thải công nghiệp 29
Bảng 13: Các thông số cần trong tính toán 30
Bảng 14: Tổng lượng rác thải thương mại - dịch vụ 30
Bảng 15: Tổng lượng rác được thu gom 31
Bảng 16: Tổng lượng rác được thu gom trong 2 giai đoạn (2013 – 2030) 31
CHƯƠNG 3: TÍNH DIỆN TÍCH CÁC Ô CHÔN LẤP 32
I. Phân loại chất thải rắn theo từng năm 32
Bảng 17: Phân loại chất thải rắn theo từng năm từ 2013 đến 2030 33
II. Xác định lượng khí hình thành trong bãi chôn lấp 38
1. Xác định công thức hóa học đối với chất hữu cơ phân hủy sinh học nhanh và chậm 38
SVTH: Phạm Thị Hiền 3
Lớp: 51MT
Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
Bảng 19: Lượng CTR phân hủy nhanh và phân hủy chậm 40
Bảng 20: Thành phần hóa học của các hợp phần cháy được của chất thải rắn 41
Bảng 21: Khối lượng thành phần chất hữu cơ tính theo khối lượng khô 41
Bảng 22 :Thành phần số mol của nguyên tố 42
2. Xác định lượng khí hình thành từ phân hủy nhanh(PHN) và phân hủy chậm (PHC) 43
2.1 Phân hủy nhanh: 43
Bảng 23: Tốc độ phát sinh khí và tổng lượng khí sinh ra của 1 tấn chất PHN 45
Bảng 24: Tốc độ phát sinh khí và tổng lượng khí sinh ra của 880475,70 tấn chất PHN 46
2.2 Phân hủy chậm: 47
Bảng 25: Tốc độ phát sinh và tổng lượng khí sinh ra của 1 tấn chất PHC 49
Bảng 26 :Tốc độ phát sinh khí và tổng lượng khí sinh ra của 166826,97 tấn chất PHN 49
Bảng 27: Tốc độ phát sinh khí và tổng lượng khí sinh ra trong mỗi năm do quá trình phân hủy CTR 50
3. Hệ thống thu khí ở bãi chôn lấp 52

Bảng 28: Số lượng giếng thu gom khí thiết kế 52
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
LỜI CẢM ƠN
Em chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thanh Hòa đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn
thành đồ án môn học. Cô đã cung cấp cho em nhiều tài liệu hữu ích, sách tham
khảo, đặc biệt là cách sử dụng các tiêu chuẩn trong thiết kế, cách thu thập các số
liệu cần thiết cần thiết cho việc tính toán. Qua đồ án này, em được trang bị những
kiến thức chuyên ngành phục vụ cho công việc sau này, cho em có được sự liên hệ
giữa lý thuyết được học và áp dụng ngoài thực tế. Trong quá trình giảng dạy cô
thường xuyên cung cấp cho chúng em những kiến thức ngoài thực tế mà cô có được
trong quá trình làm việc, có sự so sánh giữa các phương án sao cho đạt hiệu quả cao
nhất với chi phí bỏ ra là ít nhất phù hợp với từng trường hợp cụ thể. Qua việc làm
đồ án giúp em rèn luyện được nhiều kỹ năng tự nghiên cứu, kỹ năng đọc tài liệu,
SVTH: Phạm Thị Hiền 4
Lớp: 51MT
Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
tính cẩn thận, có trách nhiệm với công việc mình đang làm, tăng khả năng làm việc
nhóm và phải làm theo đúng thời hạn quy định. Đây là những kết quả mà em cảm
thấy mình thu được sau đợt làm đồ án này. Tuy em đã hết sức cố gắng để làm đồ án
và hoàn thành đồ án nhưng do kiến thức còn hạn chế, thời gian làm đồ án không
nhiều nên không tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô để
bài đồ án của em hoàn chỉnh hơn. Một lần nữa em xin cảm ơn cô Nguyễn Thanh
Hoà đã tận tình hướng dẫn em. Em chúc cô mạnh khỏe, công tác tốt!
Em xin chân thành cảm ơn!
MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với tốc độ đô thị hóa ngày
càng tăng, sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch…Kéo theo
chất lượng cuộc sống ngày càng cao, vì thế nhu cầu tiêu dùng của người dân trong các
vùng đô thị, nông thôn nói chung và các chợ, khu dân cư nói riêng ngày càng phong phú,

đa dạng. Đó chính là nguyên nhân chính làm lượng chất thải phát sinh ngày càng nhiều.
Đây là vấn đề nan giải trong công tác bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng. Lượng
chất thải phát sinh ngày càng nhiều, thành phần đa dạng khó xử lý nếu không thu gom
chúng sẽ gây ra tác động xấu tới môi trường như ô nhiễm môi trường đất, nước, không
khí; thúc đẩy sự phát triển của sinh vật gây bệnh, làm mất mỹ quan, tạo ra khí độc hại…
là nguyên nhân gián tiếp gây bệnh cho con người, hạn chế sự phát triển của xã hội.
Các tỉnh thành phố ở nước ta hiện nay đều chưa đáp ứng được các yêu cầu vệ sinh và
bảo vệ môi trường. Không có những bước đi thích hợp, chưa quan tâm đúng mức, chưa
SVTH: Phạm Thị Hiền 5
Lớp: 51MT
Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
có những quyết định đúng đắn, giải pháp chưa đồng bộ, đầu tư về kinh phí còn hạn hẹp.
Thị xã An Nhơn – Bình Định cũng không phải là ngoại lệ, ước tính tổng lượng rác thải từ
các hoạt động sinh hoạt và chất thải rắn của các cơ sở y tế thải ra khoảng 121 tấn/ngày.
Đây là lượng chất thải khó phân hủy trong môi trường, gây xấu cảnh quan. Để lượng rác
thải này không gây ra các tác động tiêu cực yêu cầu phải có biện pháp thu gom và xử lý
triệt để. Có thể áp dụng rất nhiều biện pháp khác nhau: tái chế, tái sử dụng, đốt, ủ phân
compost, chôn lấp… Chôn lấp là phương pháp phổ biến và đơn giản nhất và được áp
dụng rộng rãi ở hầu hết các nước trên thế giới. Tuy nhiên phần lớn các bãi chôn lấp này
đều không được thiết kế đảm bảo an toàn, không kiểm soát khí độc, mùi hôi và nước rỉ
rác. Đặc biệt là lượng nước rỉ rác nếu không được thu gom triệt để nó sẽ ngấm xuống
tầng nước ngầm gây ô nhiễm nước ngầm, ô nhiễm đất. Nước ngầm là nguồn nước quý
giá phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất của con người. Nước ngầm có đặc điểm nổi bật là khả
năng tự làm sạch rất kém. Chính vì vậy thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh là vấn đề cấp
thiết cần được thực hiện, cần có sự quan tâm của chính quyền địa phương và các cơ quan
chức năng, có sự hợp tác của cộng đồng dân cư. Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh là
phương pháp xử lý chất thải rắn được coi là kinh tế nhất cả về đầu tư ban đầu cũng như
trong quá trình vận hành.
Tên đề tài: Tính toán, xác định lượng khí hình thành ở bãi chon lấp chất thải rắn hợp
vệ sinh của thị xã An Nhơn – Bình Định.

Tính cấp thiết của đề tài: Sử dụng phương pháp chôn lấp chất thải rắn đem lại nhiều ưu
điểm : xử lý được tất cả các loại chất thải rắn, kể cả các chất thải mà những phương pháp
khác không thể xử lý triệt để hoặc không xử lý được, thu hổi năng lượng khí gas, đầu tư
ban đầu và chi phí hoạt động thấp hơn so với phương pháp khác. Bên cạnh những ưu
điểm thì còn 1 số mặt hạn chế: tốn diện tích, gây ô nhiễm môi trường, có nguy cơ cháy
nổ. Ở nước ta có nhiều bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, gây ô nhiễm môi trường, gây ô
nhiễm nước ngầm. Để khắc phục được hạn chế trên trong đồ án này em đề xuất cách thiết
bãi chôn lấp, hệ thống thu gom nước rác, đưa ra quy trình xử lý lượng nước rỉ rác này.
Mục tiêu: Tính toán xác định và thiết kế hệ thống thu gom khí ở bãi chôn lấp để
kiểm soát khí bãi rác thật triệt để, nhằm làm cho bãi chôn lấp hoạt động hiệu quả, không
ảnh hưởng môi trường sinh thái đặc biệt là khu vực dân cư lân cận.
Mục đích của đề tài:
+ Mục đích đào tạo:
Việc nghiên cứu, tham khảo tài liệu nhằm củng cố các kiến thức đã học trong trường
đồng thời có thể bổ sung một số kiến thức mới có liên quan đến đồ án, giúp sinh viên
từng bước làm quen với vấn đề thực tế, vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, nâng
cao kỹ năng tính toán.
+ Mục đích chuyên môn:
Trong quá trình thực hiện đồ án, sinh viên nâng cao được kỹ năng chuyên môn, kỹ
năng phân tích tổng hợp sử dụng tài liệu từ đó giúp ích cho quá trình công tác sau này.
Phương pháp nghiên cứu
SVTH: Phạm Thị Hiền 6
Lớp: 51MT
Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
+ Thu thập số liệu:
Các văn bản pháp quy của trung ương và địa phương có liên quan đến vấn đề quản lý
vệ sinh môi trường đối với chất thải rắn.
Các văn bản và các quy định đối với việc xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh.
Các dữ liệu về điều kiện tự nhiên: địa chất, địa hình, địa mạo, khí tượng thủy văn.
Các dữ liệu về hiện trạng và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của thành phố Kon Tum.

+ Tổng hợp và phân tích thông tin.
+ Phương pháp thiết kế:
Áp dụng các biện pháp và kỹ thuật thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh
theo TCVN 6696-2000: chất thải rắn-bãi chôn lấp hợp vệ sinh- Yêu cầu chung về bảo vệ
môi trường. TCXDVN 261-2001: Bãi chôn lấp chất thải rắn- tiêu chuẩn thiết kế. Tham
khảo các kỹ thuật thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hiện nay tại Việt Nam.
SVTH: Phạm Thị Hiền 7
Lớp: 51MT
Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI THỊ
XÃ AN NHƠN, BÌNH ĐỊNH
I . Điều kiện đại lý tự nhiên
1.1 Vị trí địa lý
Bản đồ địa hình khu vực Thị xã An Nhơn
Thị xã An Nhơn nằm về phía Nam của tỉnh Bình Định, có toạ độ địa lý 13
0
42 đến 13
0
49
vĩ độ Bắc và 109
0
00 đến 109
0
11 kinh độ Đông.
Thị xã An Nhơn nằm về phía Nam tỉnh Bình Định, cách thành phố Quy Nhơn khoảng 20
km về phía Bắc, giới cận như sau:
- Phía Bắc : Giáp huyện Phù Cát.
- Phía Nam : Giáp huyện Tuy Phước và huyện Vân Canh.
- Phía Đông : Giáp huyện Tuy Phước.
SVTH: Phạm Thị Hiền 8

Lớp: 51MT
Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
- Phía Tây : Giáp huyện Tây Sơn.
1.2. Đặc điểm địa hình – thủy văn
Bản đồ địa chất thị xã An Nhơn
Là thị xã đồng bằng có xu hướng nghiên từ Tây sang Đông với độ dốc không đáng
kể, độ cao trung bình là 20m so với mực nước biển. Mạng lưới thuỷ văn tự nhiên phân bố
khá đều với mật độ cao, đáng kể là hệ thống hạ lưu sông Kôn chia thành hai nhánh Nam
phái và Bắc phái, tiếp với sông An Tượng chia thành năm nhánh phân bố đều trên địa bàn
thị xã cùng với Hồ Núi Một và mạng lưới kênh mương nhân tạo.
a. Địa chất thủy văn
Nước dưới đất trong trầm tích nói trên mang tính chất không áp, có mặt thoáng
tự do. Mực nước chủ yếu ở độ sâu 1 - 3 m. Mức độ chứa nước trong các lỗ hổng
không đồng đều, có chỗ tương đối giàu song có chỗ rất nghèo. Tỷ lưu lượng nhỏ hơn
0,1 - 0,5 l/sm, lưu lượng ở các điểm lộ nhỏ hơn 0,1 - 0,5 l/s. Một số giếng đào trong
tầng bồi tuổi Holoxen rất giàu nước khi xuất hiện vật chất bồi tích là các lớp cát, cát
lẫn sỏi sạn. Các giếng ở đây có tỷ lưu lượng lớn hơn 1 l/sm. Phần lớn là nước nhạt có
SVTH: Phạm Thị Hiền 9
Lớp: 51MT
Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
độ khoáng nhỏ hơn 1 g/l, còn lại một phần nhỏ là nước lợ có M= 1 - 3 g/l và mặn có
M > 3 g/l. Xu thế nhiễm mặn tăng dần từ Tây sang Đông. Loại hình hóa học của
nước chủ yếu bicacbonat - clorua, clorua - bicacbonat và một phần nhỏ là clorua.
Phần lớn nước chủ yếu thuộc loại trung tính hoặc mang tính kiềm và axit yếu, độ pH
= 6 - 8.
Nguồn cung cấp nước cho nước dưới đất ở đây chủ yếu là nước mưa, nước tiêu
thoát dưới dạng các vết lộ.
- Đặc điểm thành phần hóa học của nước dưới đất
Qua các kết quả khảo sát và phân tích cho thấy nước dưới đất trong vùng nghiên
cứu có 5 loại hình hóa học sau đây:

+ Nước clorua với Kation chủ yếu là Na
+
, K
+
. Loại nước này chiếm phần lớn ở
phía Bắc, phía Nam cũng như dải ven biển của duyên hải tỉnh Bình Định.
+ Nước bicarbonat với Kation chủ yếu là Ca
+
, Mg
++
; phân bố hẹp ở phần phía
Nam và Tây Nam vùng duyên hải, tập trung chủ yếu ở vùng ven sông.
+ Nước hỗn hợp bicarbonat - clorua với hàm lượng chủ yếu là Kation Na
+
, K
+
.
Loại hình này phân bố khu vực giữa và rìa phía Tây, miền núi cao của vùng duyên
hải của tỉnh.
+ Nước hỗn hợp clorua - bicacbonat; phân bố chủ yếu ở vùng phía Nam và ven
biển và khu vực chuyển tiếp từ vùng nước clo sang bicabonat.
+ Nước có loại hình sunfat và hỗn hợp clorua - sunfat. Loại hình này chỉ thấy rất
ít ở vài nơi trong khu vực nghiên cứu.
b. Địa chất công trình
Cấu tạo địa chất, địa mạo, địa hình và điều kiện tự nhiên khí hậu đã quyết định đến
sự hình thành các đặc điểm địa chất công trình của khu vực:
Bao gồm các đá có nguồn gốc macma từ axít đến bazơ có tuổi từ Ackeozoi đến
Mezozoi, phân bố ở phía Đông Bắc của thị xã.Có thể nói, đây là một nhóm đá có điều
kiện cơ lý nền móng thuận lợi nhất, gồm những đá cứng với thành phần khoáng vật thuộc
vào loại rắn chắc ở cấp bậc cao nhất. Nhóm này có các chỉ tiêu cơ lý như sau:

Độ ẩm thiên nhiên = 0,45 %.
Độ ẩm bão hòa = 0,94 %.
Tỷ trọng gn = 2,88.
Độ rỗng = 3,80 %.
Cường độ kháng nén khô = 1.819 KG/cm
2
.
Cường độ kháng nén bão hòa = 1.625 KG/cm
2
.
Môdun đàn hồi E10 = 1,80 KG/cm
2
.
Góc ma sát trong  = 39
o
.
Lực dính C = 374 KG/cm
2
SVTH: Phạm Thị Hiền 10
Lớp: 51MT
Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
1.3. Đặc điểm khí hậu
An Nhơn thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, được chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa khô từ tháng
1 đến tháng 8, chịu ảnh hưởng của gió Tây và gió Tây Nam. Từ tháng 5 đến tháng 8 có
gió Nam hay còn gọi là gió Lào khô, nóng. Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 chịu ảnh
hưởng của gió mùa Đông - Bắc. Hằng năm, thường có mưa nhiều vào tháng 10,
tháng 11, chiếm 60% lượng mưa cả năm. Tổng số ngày mưa trong năm là 130 ngày,
độ ẩm tương đối trung bình 81%. Số giờ nắng trung bình trong năm là 2500 giờ. Số
giờ nắng trung bình ngày từ 6-8 giờ. Nhiệt độ trung bình trong năm là 25
0

C. Cụ thể như
sau:
a. Nhiệt độ không khí
- Nhiệt độ không khí trung bình:
Thông qua số liệu thống kê các năm, cho thấy thời kỳ lạnh nhất trong năm
thường diễn ra trong các tháng 12, 1 và 2. Trong đó tháng 1 là đặc trưng cho thời kỳ
lạnh nhất trong năm. Các tháng 6, 7 và 8 là thời kỳ nóng nhất trong năm, nhiệt độ
trung bình có giá trị cao nhất trong các tháng này. Sự chênh lệch nhiệt độ trung bình
giữa tháng 1 và tháng 7 tại các trạm ước khoảng từ 4,6
o
C đến 7,3
o
C.
Nhiệt độ thấp nhất trung bình và nhiệt độ tối thấp tuyệt đối Trong mùa đông,
tháng 1 nhiệt độ thấp nhất trung bình trên toàn miền đều lớn hơn 15
o
C. Trong mùa
hè, tháng 7, nhiệt độ thấp nhất trung bình tại các trạm đều lớn hơn 23
o
C. Nhiệt độ
thấp nhất trung bình cả năm tại các vùng đều lớn hơn 19
o
C.
- Biên độ nhiệt độ ngày trung bình theo tháng
Tháng 1 giá trị biên độ nhiệt độ ngày trung bình có giá trị từ 7 - 8
o
C. Trong
mùa hè, biên độ nhiệt độ ngày trung bình lớn hơn trong mùa đông. Các giá trị biên độ
nhiệt trong mùa hè tại các vùng đều đạt giá trị từ 9
o

C đến 12,8
o
C. Trong toàn năm giá
trị biên độ nhiệt độ ở các vùng gần xấp xỉ bằng nhau.
- Các qui luật phân bố theo không gian
* Phân bố theo vĩ độ:
Sự phân bố nhiệt theo không gian của các tháng đặc trưng 1, 4, 7, 10 và cả
năm cho thấy qui luật biến đổi theo vĩ độ hầu như không đáng kể trong tất cả các
trường nhiệt độ trung bình năm chỉ tăng lên xấp xỉ 1
o
C và trong các trường hợp khác
cũng không vượt quá giá trị này.
* Phân bố theo kinh độ và theo khoảng cách đến biển:
Phân bố theo kinh độ và theo khoảng cách đến biển thể hiện một qui luật khá
rõ ràng. Trong tất cả các trường hợp đều cho ta qui luật phân bố càng về phía Tây
nhiệt độ càng giảm dần (hoặc càng xa biển nhiệt độ càng giảm dần theo khoảng
cách).
Phần nửa tỉnh phía Bắc sự giảm nhiệt độ từ Đông sang Tây với gradient
1
lớn
hơn ở phần nửa tỉnh phía Nam. Nhiệt độ cao ở phía Đông - Đông Nam và vùng giữa
là vùng tranh chấp yếu.
SVTH: Phạm Thị Hiền 11
Lớp: 51MT
Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
Tóm lại về các qui luật của chế độ nhiệt cho thấy các đặc điểm như sau:
+ Theo thời gian trong năm, có thể chia thành hai mùa rõ rệt: mùa lạnh có nhiệt
độ thấp nhất là tháng 1, mùa nóng là tháng 6, 7 và 8. Dao động nhiệt độ trung bình
năm lớn nhất giữa mùa nóng (tháng 7) và mùa ạnh nhất tháng 1 là 7,3
o

C và chênh
lệch thấp nhất là 4,3
o
C.(1 Gradien là chỉ số nhiệt độ áp suất thay đổi theo khoảng
cách không gian chiều đứng hoặc chiều ngang.)
+ Biến đổi nhiệt độ theo vĩ độ từ phía Bắc tỉnh xuống phía Nam của tỉnh hầu
như không đáng kể, lớn nhất là 1,2
o
C.
+ Nhiệt độ theo các tháng trong năm đều có xu thế giảm dần từ phía Đông sang
phía Tây, từ miền duyên hải lên miền núi cao.
+ Vào mùa Đông và mùa mát có các dạng tồn tại chủ yếu sau:
• Mùa nóng trung bình 253 ngày (từ 11/3 - 18/11); mùa mát trung bình 112
ngày (từ 19/11 - 10/3).
• Sự bắt đầu và kết thúc mùa quan sát được có hai loại: loại có ngày bắt đầu
sớm và kết thúc sớm, loại có ngày bắt đầu muộn và kết thúc muộn.
• Mùa nóng dài nhất là 329 ngày vào năm 1941, mùa mát dài nhất là 161 ngày
vào năm 1932, mùa nóng ngắn nhất là 220 ngày vào năm 1971. Mùa mát ngắn
nhất là 44 ngày vào năm 1969.
b. Độ ẩm
Độ ẩm không khí phụ thuộc vào hai nguyên nhân: bốc hơi bề mặt và bình lưu
ẩm. Trong các điều kiện cụ thể của từng mùa, từng địa phương, nguyên nhân này có
thể quan trọng hơn nguyên nhân kia hoặc ngược lại. Đây cũng là những nguyên nhân
dẫn đến quá trình phân bố theo mùa và theo địa phương khá phức tạp của chế độ ẩm
không khí. Trong quá trình nghiên cứu cũng như trong ứng dụng thực tiễn người ta
thường sử dụng hai đặc trưng của độ ẩm:
- Độ ẩm tuyệt đối: Sự biến đổi theo thời gian và phân bố theo không gian của
độ ẩm tuyệt đối.
* Phân bố theo thời gian:
Độ ẩm tuyệt đối trong năm thường xuất hiện hai cực đại: cực đại thứ nhất vào

các tháng 4 - 6, và cực đại thứ hai vào các tháng 8 - 10. Trên các trạm, độ ẩm tuyệt
đối trung bình trong tháng 1 khoảng 17,2 - 24,1 mb, tháng 4 khoảng 24,5 - 30,3 mb,
tháng 7 khoảng 24,4 - 29,9 mb, tháng 10 khoảng 23,8 - 29,2 mb. Trừ tháng 1 độ ẩm
tuyệt đối có giá trị tương đối thấp còn lại các tháng 4 - 7 và 10 giá trị độ ẩm nói
chung không khác biệt nhiều.
* Phân bố theo không gian:
Địa hình chia thành 3 vùng: Vùng Tây Bắc là vùng có độ ẩm thấp nhất trong
năm. Giá trị tại trung tâm nhỏ hơn 23 mb. Vùng có độ ẩm vừa, nhỏ hơn 27 mb, nằm
ở phía Tây Nam. Vùng có độ ẩm cao (lớn hơn 27,5 mb) phần Đông Bắc. Tuy nhiên,
SVTH: Phạm Thị Hiền 12
Lớp: 51MT
Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
trong từng tháng vùng có độ ẩm thấp, ẩm vừa và ẩm cao có thể mở rộng hoặc thu hẹp
vị trí theo thời gian.
- Độ ẩm tương đối:
Sự phân bố độ ẩm tương đối trong năm trên tất cả các trạm đều đạt cực tiểu
vào các tháng (6, 7 và 8), giá trị trung bình khoảng 70 - 80%. Trong các tháng còn lại
độ ẩm trung bình đều đạt giá trị trong khoảng 80 - 95%.
- Biến động của độ ẩm:
Nhìn chung độ ẩm là một yếu tố ít biến động, độ lệch chuẩn của độ ẩm tương
đối trung bình tháng biến đổi trong khoảng từ 2 - 5%. Tháng có độ lệch chuẩn lớn là
5 %, các tháng (1, 6, 8, 9) có độ lệch chuẩn 4%, các tháng còn lại có độ lệch chuẩn từ
2 - 3%. Hệ số biến động Cv trong các tháng biến đổi từ 3 - 7%. Các tháng có hệ số
biến động lớn là tháng 6, 7, 8 đạt giá trị 6 - 7%. Các tháng còn lại hệ số biến động có
giá trị trong khoảng từ 3 - 4%.
c. Lượng bốc hơi
Lượng bốc hơi trên các khu vực của thị xã An Nhơn có thể thấy như sau:
- Phân bố theo thời gian:
Tiến trình bốc hơi trong năm cho thấy: Bắt đầu từ tháng 1 lượng bốc hơi tăng
chậm chạp cho đến tháng 4, sau đó bắt đầu tăng nhanh từ tháng 5 và thường thường

đạt giá trị cực đại vào tháng 7 hoặc 8 (cuối mùa ít mưa). Tiếp theo độ bốc hơi được
giảm nhanh chóng đến giá trị khá thấp vào tháng 12.
Trong tháng 1 lượng bốc hơi tại các khu vực trong tỉnh đạt giá trị từ 31 - 71
mm, tháng 4 từ 15 - 96 mm, tháng 7 từ 53 - 175 mm, tháng 10 từ 18 - 85 mm, lượng
bốc hơi trong tháng 7 đạt giá trị cao nhất trong năm.
Trên tất cả các khu vực, tổng lượng bốc hơi của mùa ít mưa chiếm tỷ lệ từ 71 -
75,2 % tổng lượng bốc hơi cả năm.
- Phân bố theo không gian:
Nhìn chung, lượng bốc hơi có xu thế giảm dần từ Đông Nam lên Tây Bắc
(theo xu hướng tăng dần chiều cao của địa hình):
Sự phân bố lượng bốc hơi trong mùa mưa, mùa ít mưa đều có xu thế giống
như sự phân bố lượng bốc hơi năm. Tuy nhiên giá trị lượng bốc hơi cũng như bình
diện của các trung tâm cũng có sự thay đổi. Sự phân bố lượng bốc hơi trong các
tháng 4, 7 và 10 cũng đều có dạng phân bố giống như dạng phân bố của lượng bốc
hơi theo các mùa. Ngoại trừ trong tháng 1 độ bốc hơi trong toàn tỉnh khác nhau
không nhiều từ 31 - 71mm, lúc này các trung tâm bốc hơi ít và nhiều được mở rộng
và tiến sát gần nhau, vùng tranh chấp gần như bị suy yếu và mờ nhạt, không còn rõ
rệt như các giai đoạn khác.
Tóm lại: trong năm cũng như trong các mùa trên toàn tỉnh đều hình thành hai
trung tâm bốc hơi: trung tâm bốc hơi ít nằm ở phần Tây Bắc tỉnh có địa hình núi cao
mưa nhiều và trung tâm bốc hơi nhiều nằm ở phía Đông của tỉnh có địa hình thấp,
SVTH: Phạm Thị Hiền 13
Lớp: 51MT
Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
đồng bằng thung lũng. Các trung tâm này mở rộng, gần sát nhau trong tháng 1 và tiến
ra xa trong tháng 7.
d. Số giờ nắng
An Nhơn nằm ở vùng vĩ độ thấp, quanh năm độ dài ban ngày đều lớn đồng thời có
mùa ít mưa, quang mây kéo dài từ tháng 1 đến tháng 8, các điều kiện trên đã tạo cho khu
vực của tỉnh trở thành vùng nắng nhiều. Số giờ nắng trung bình tại An Nhơn trong tháng

5 có giá trị lớn nhất (257,4 giờ) và tháng 11 có số giờ nắng trung bình nhỏ nhất (124,8
giờ). Tháng 4 và tháng 7 là các tháng có số giờ nắng trung bình ngày lớn trong năm, mỗi
ngày trung bình đều có từ trên 4,5 giờ đến 7 giờ nắng. Còn tháng 10 mỗi ngày có từ 5,0 -
6,3 giờ nắng.
e. Chế độ gió
An Nhơn nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa. Mùa đông chịu ảnh
hưởng của gió mùa Đông Bắc, mùa hè chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam. Gió
mùa khi xâm nhập vào đất liền, dưới ảnh hưởng của địa hình làm cho hướng gió
cũng như tốc độ của gió bị biến đổi khá nhiều và trở nên phức tạp.
Ngoài sự tác động của hai trường gió chính còn xuất hiện các gió địa phương
như gió đất và gió biển trong một số vùng.
- Từ tháng 10 năm trước đến tháng 1 năm sau: tốc độ gió trung bình đều lớn hơn
2 m/s (2,1 - 2,6 m/s). Đây là thời kỳ gió có tốc độ trung bình lớn nhất trong năm. Tốc
độ gió trung bình cực đại là 2,6 m/s rơi vào tháng 12.
- Từ tháng 2 đến tháng 9: tốc độ gió trung bình nhỏ hơn 2m/s (1,4 - 1,9m/s),
trong đó tháng 5 và tháng 9 có tốc độ gió trung bình nhỏ nhất trong năm là 1,4 m/s.
Tốc độ gió trung bình năm là 1,9 m/s.
f. Chế độ mưa
Tổng lượng mưa của mùa ít mưa chiếm tỷ lệ từ 22,8 - 38,1 % tổng lượng mưa năm, còn
tổng lượng mưa của mùa mưa nhiều chiếm tỷ lệ từ 61,9 - 77,2 % tổng lượng mưa năm;
mặc dù mùa mưa chỉ kéo dài có 4 tháng (9 - 12).
- Sự phân bố mưa theo mùa:
Trên toàn bộ lãnh thổ đều nhận thấy một qui luật chung là trong chu kỳ năm,
lượng mưa xuất hiện hai cực đại: cực đại thứ nhất (cực đại thấp) thường xuất hiện
vào các tháng 5 - 7. Lượng mưa cực đại của từng tháng trong thời kỳ này thường đạt
trên 100 mm. Cực đại thứ hai (cực đại cao), thường xuất hiện vào tháng 10 và 11,
cực đại này thuộc về đỉnh của mùa mưa. Lượng mưa tháng trong thời kỳ này rất lớn
thường đạt giá trị từ 400 mm trở lên đến trên 700 mm.
Tổng lượng mưa trong mùa ít mưa chiếm 27,8 % tổng lượng mưa toàn năm và
trong mùa mưa nhiều chiếm 72,2 % tổng lượng mưa toàn năm.

SVTH: Phạm Thị Hiền 14
Lớp: 51MT
Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
1.4. Đặc điểm đất đai
Trong giai đoạn 2005-2010 đất nông nghiệp 17182.15ha,trong đó:
Đất cho sản xuất nông nghiệp 11194.46 ha (chiếm 64,889%);
Đất lâm nghiệp 5700.45 ha (chiếm 33,176%);
Đất nông nghiệp khác 270.62 ha (chiếm 1,575%);
Đất nuôi thủy sản là 16.62 ha(chiếm 0,0967%).
1.5. Đặc điểm xã hội
1.5.1. Dân số
Tổng diện tích tự nhiên toàn thị xã : 24.264,36 ha.
Dân số trung bình toàn thị xã năm 2012 là 186408 người, tỷ lệ tăng dân số toàn thị
xã là 1,16%, trong đó chủ yếu là tỷ lệ gia tăng cơ học 1,5%. Mật độ dân số trung bình
825 người/ km
2
, phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung ở phường Bình Định và
phường Đập Đá, thị tứ Gò Găng và trung tâm các xã, mật độ lên đến 4.827 người/km
2
.
1.5.2. Lao động
Tổng dân số trong độ tuổi lao động 99.243 người, chiếm tỷ lệ 55,6%. Trong đó,
lao động trong độ tuổi đang làm việc trong các nghành kinh tế là 103.691 người; lao động
đã qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật là 12.235 người, chiếm tỷ lệ 11,8%. Đội ngũ cán bộ
khoa học kỹ thuật tăng cả về số lượng và chất lượng, số người có trình độ từ Cao đẳng,
Đại học và trên Đại học là 2.269 người, chiếm 2,3% trong tổng số lực lượng lao động;
Thạc sĩ và đang học Thạc sĩ là 60 người, chiếm 2,6% trong tổng số người có trình độ Cao
đẳng, Đại học và trên Đại học; số cán bộ, giáo viên, công nhân viên ngành giáo dục và
đào tạo có trình độ từ Cao đẳng, Đại học trở lên chiếm 70,73%.
Riêng hai phường Đập Đá và Bình Định tổng số dân trong độ tuổi lao động

khoảng 20.334 người, chiếm tỷ lệ 59,47%. Lao động phi nông nghiệp chiếm 80%.
II. SỰ PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ.
1. Chất thải rắn, đặc tính, phân loại chất thải rắn.
1.1 Chất thải rắn.
Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường
và chất thải rắn nguy hại.
SVTH: Phạm Thị Hiền 15
Lớp: 51MT
Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
Chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, căn cứ vào đặc điểm chất thải có thể
phân chia thành 3 nhóm lớn: chất thải đô thị, công nghiệp và chất thải nguy hại. Nguồn
thải của rác thải đô thị rất khó quản lý tại các nơi đất trống, bởi vì tại các vị trí này sự
phát sinh các nguồn chất thải là một quá trình phát tán.
Chất thải nguy hại thường phát sinh tại các khu công nghiệp, do đó những thông tin về
nguồn gốc phát sinh và đặc tính chất thải nguy hại của các loại hình công nghiệp khác
nhau là rất cần thiết. Các hiện tượng như chảy tràn, rò rỉ các loại hóa chất cần phải đặc
biệt chú ý, bởi vì chi phí thu gom và xử lý các chất thải rắn nguy hại bị chảy tràn rất tốn
kém.
1.2 Đặc tính của chất thải rắn.
1.1.1. Tính chất vật lý của chất thải rắn.
Những tính chất vật lý quan trọng nhất của chất thải rắn là khối lượng riêng, độ ẩm,
kích thước, sự cấp phối hạt, khả năng giữ ẩm thực tế và độ xốp của chất thải rắn.
- Khối lượng riêng: Là trọng lượng của một đơn vị vật chất tính trên một đơn vị thể
tích chất thải(kg/m
3
). Khối lượng riêng sử dụng để ước lưọng tổng khối lượng và thể tích
rác cần phải quản lý. Khối lượng riêng thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: vị trí địa
lý, mùa trong năm, thời gian lưu giữ chất thải.
- Độ ẩm: Là lượng nước chứa trong một đơn vị trọng lượng chất thải ở trạng thái

nguyên thủy.
- Kích thước và cấp phối hạt của các thành phần trong chất thải rắn: Đóng vai trò
quan trọng trong việc tính toán và thiết kế các phượng tiện cơ khí như: thu hồi vật liệu,
đặc biệt là sử dụng các sàng lọc phân loại bằng máy phân chia loại bằng phương pháp từ
tính.
- Khả năng giữ nước thực tế của chất thải rắn: là toàn bộ lượng nước mà nó có thể
giữ lại trong mẫu chất thải dưới tác dụng của trọng lực. Khả năng giữ nước của chất thải
rắn là một chỉ tiêu quan trọng trong việc xác định lượng nước rò rỉ từ bãi rác.
- Độ thấm của chất thải đã được nén: Tính dẫn nước của chất thải đã được nén là
một tính chất vật lý quan trọng, nó sẽ chi phối và điều khiển sự di chuyển của các chất
lỏng (nước rỉ rác, nước ngầm, nước thấm) và các khí bên trong bãi rác.
1.1.2. Tính chất hóa học của chất thải rắn.
Thành phần hóa học của vật chất cấu tạo nên chất thải rắn đóng vai trò rất quan trọng
trong việc đánh giá các phương pháp; lựa chọn phương thức xử lý và tái sinh chất thải.
Nếu chất thải rắn được sử dụng làm nhiên liệu cho quá trình đốt thì 4 tiêu chí phân tích
hóa học quan trọng nhất là:
• Phân tích sơ bộ đối với các thành phần có thể cháy được trong chất thải rắn bao
gồm các thí nghiệm sau:
- Độ ẩm: Lượng nước mất đi sau khi sấy ở
105
0
C trong 1 giờ.
SVTH: Phạm Thị Hiền 16
Lớp: 51MT
Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
- Chất dễ bay hơi: Khối lượng mất đi thêm vào khi đem mẫu chất thải rắn đã sấy ở
105
0
C trong 1 giờ đốt cháy ở nhiệt độ
950

0
C trong lò nung kín.
- C cố định: Phần vật liệu còn lại dễ cháy sau khi loại bỏ các chất bay hơi.
- Tro: Khối lượng còn lại sau khi đốt cháy ở lò hơi.
• Điểm nóng chảy của tro: Là nhiệt độ đốt cháy chất thải để tro sẽ hình thành một
khối chất thải rắn do sự nấu chảy và kết tụ. Nhiệt độ nóng chảy để hình thành một khối
chất thải rắn từ chất thải rắn khoảng
0
2000 2200 F

(
0
1100 1200 C

)
• Phân tích cuối cùng: Xác định phần trăm của các nguyên tố C, H, O, N, S và tro.
Kết quả của phân tích cuối cùng được sử dụng để mô tả các thành phần hóa học của chất
hữu cơ trong chất thải rắn. Kết quả phân tích còn đóng vai trò rất quan trọng trong việc
xác định tỷ số C/N của chất thải có thích hợp cho quá trình chuyển hóa sinh học hay
không
• Nhiệt trị của chất thải rắn là lượng nhiệt sinh ra do đốt cháy, hoàn toàn một đơn vị
khối lượng chất thải rắn và được xác định bằng cách sử dụng lò hơi hoặc thiết bị đo nhiệt
lượng trong phòng thí nghiệm.
1.1.3. Tính chất sinh học của chất thải rắn.
- Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ trong chất thải rắn: Vì các
vi sinh vật có thể chuyển hóa giấy, chất thải sân vườn, chất thải thực phẩm và gỗ, chất
thải này được gọi là có khả năng phân hủy sinh học.
- Sự phát sinh mùi hôi: Khi chất thải rắn được lưu giữ trong khoảng thời gian dài ở
một nơi giữ vị trí thu gom, trạm trung chuyển và nơi chôn lấp. Sự phát sinh mùi tại nơi
lưu trữ có ý nghĩa rất lớn, khi tại nơi đó có khí hậu nóng ẩm. Nói một cách cơ bản là sự

hình thành của mùi hôi là kết quả của quá trình phân hủy yếm khí với sự phân hủy các
thành phần hợp chất hữu cơ tìm thấy trong rác đô thị.
- Sự phát triển của ruồi: Ruồi có thể phát triển trong thời gian 2 tuần sau khi trứng
được sinh ra. Để hạn chế sự phát triển của ruồi thì các thùng lưu trữ rác nên đổ bỏ để
thùng rỗng trong thời gian này để hạn chế sự di chuyển của các loại ấu trùng.
1.3 Phân loại chất thải rắn.
Chất thải rắn được phát sinh theo nhiều cách:
• Theo vị trí hình thành: Tùy theo vị trí hình thành mà người ta phân ra rác thải
đường phố, rác thải vườn, rác thải các khu công nghiệp tập trung, rác thải hộ gia đình…
• Theo thành phần hóa học và vật lý: Theo tính chất hóa học có thể phân chia ra
chất thải hữu cơ, chất thải vô cơ, kim loại, phi kim.
• Theo mức độ nguy hại, chất thải được phân chia thành các loại sau
- Chất thải ngụy hại: Bao gồm các hóa chất dễ phản ứng, các chất độc hại, chất
thải sinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, dễ gây nổ, chất thải phóng xạ…
- Chất thải không nguy hại: Là những chất thải không chứa các chất và các hợp
chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Chất thải y tế nguy hại: Là những chất thải có nguồn gốc từ các hoạt động y tế,
mà nó có đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi trường và sức khỏe của cộng
đồng bao gồm bông băng, gạt, kim tiêm, các bệnh phẩm và các mô bị cắt bỏ…
SVTH: Phạm Thị Hiền 17
Lớp: 51MT
Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
2. Nguồn gốc phát sinh và khối lượng chất thải rắn tại địa phương.
2.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn chủ yếu.
- Từ khu dân cư: Bao gồm các khu dân cư tập trung, những hộ dân cư tách rời.
Nguồn rác thải chủ yếu là thực phẩm dư thừa, thủy tinh, gỗ, nhựa, cao su…còn một số
chất thải nguy hại.
- Từ các hoạt động thương mại: Quầy hàng, nhà hàng, chợ, văn phòng cơ quan,
khách sạn…các nguồn thải có thành phần tương tự như đối với các khu dân cư (thực
phẩm, giấy, catton…).

- Các cơ quan, công sở: Trường học, bệnh viện, các cơ quan hành chính. Lượng rác
thải tương tự như đối với rác thải dân cư và các hoạt động thương mại nhưng khối lượng
ít hơn. Thành phần chất thải rắn của các bệnh viện thường có các thành phần nguy hại
gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con người.
- Từ xây dựng: Xây dựng mới nhà cửa, cầu cống, sửa chữa đường xá, dỡ bỏ các
công trình cũ. Chất thải mang đặc trưng riêng trong xây dựng: Sắt thép vụn, gạch vỡ, các
sỏi, bê tong, các vôi vữa, xi măng, các đồ dùng cũ không dùng nữa.
- Dịch vụ công cộng của các đô thị: Vệ sinh đường xá, phát quan, chỉnh tu các công
viên, bãi biển và các hoạt động khác…Rác thải bao gồm cỏ rác, rác thải từ việc trang trí
đường phố.
- Từ các quá trình xử lý nước thải: Từ quá trình xử lý nước thải, nước rác, các quá
trình xử lý trong công nghiệp. Nguồn thải là bùn, làm phân compost…
- Từ các họat động sản xuất công nghiệp: Bao gồm chất thải chủ yếu từ các hoạt
động sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, quá trình đốt nhiên liệu, bao bì đóng
gói sản phẩm…Nguồn chất thải bao gồm một phần từ sinh hoạt của nhân viên làm việc.
- Từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp: Nguồn thải chủ yếu từ các cánh đồng sau
mùa vụ, các trang trại, các vườn cây… Rác thải chủ yếu thực phẩm dư thừa, phân gia súc,
rác nông nghiệp, các chất thải ra từ trồng trọt, từ quá trình thu hoạch sản phẩm, chế biến
các sản phẩm nông nghiệp
2.2 Khối lượng chất thải rắn.
Theo thống kê năm
2008
, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Giang đã tiến hành
tổng điều tra thống kê lượng rác thải, nước thải trên địa bàn và đánh giá tình hình thu
gom, xử lý nước thải, rác thải. Kết quả, tổng lượng rác thải trên địa bàn thành phố là
32622,56
tấn/năm. Trong thời gian tới, dự báo lượng rác thải của thành phố Bắc Giang
có thể thu gom được khoảng
180
tấn/1 ngày, với tổng diện tích bãi chôn lấp là

24,7
ha
3. Các phương pháp xử lý chất thải rắn
3.1 Phương pháp cơ học
- Là khâu ban đầu không thể thiếu trong quy trình xử lý chất thải rắn.
- Các công nghệ dùng để phân loại, xử lý cơ học chất thải gồm: cắt, nghiền, sàng,
tuyển từ, truyền khí nén.
SVTH: Phạm Thị Hiền 18
Lớp: 51MT
Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
- Các chất thải rắn chứa các chất độc hại (như muối xyanua rắn) cần phải được đập
thành những hạt nhỏ trước khi được hòa tan để xử lý hóa học.
- Các chất thải hữu cơ dạng rắn có kích thước lớn phải được băm và nghiền nhỏ đến
kích thước nhất định rồi trộn với các chất thải hữu cơ khác để đốt.
a, Giảm kích thước chất thải rắn.
Phương pháp giảm kích thước được sử dụng để
- Giảm kích thước của các thành phần chất thải rắn đô thị.
- Giảm áp lực và nâng cao công suất của bãi chôn lấp chất thải rắn. Giảm kích
thước làm tăng hiệu suất lên
35%
>
, khối lượng chôn lấp sẽ được nén chặt hơn, giảm chi
phí vận chuyển, chôn lấp.
- Xử lý thành nguyên, nhiên liệu để sử dụng.
- Xử lý vật liệu cho quá trình ủ phân compost
- Tiền xử lý đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của quá trình xử lý tiếp theo cũng như trong
phân loại, tái sinh.
Các thiết bị thường sử dụng là :
- Búa đập: dùng cho chất thải có đặc tính giòn, dễ gãy.
- Kéo cắt bằng thủy lực: dùng cho các vật liệu mềm.

- Máy nghiền: dùng cho các loại chất thải rắn.
b. Nén ép chất thải rắn.
Phương pháp nén chất thải rắn được sử dụng với mục đích gia tăng khối lượng riêng
của chất thải rắn, nhằm tăng tính hiệu quả của công tác lưu trữ và vận chuyển, giảm thể
tích và độ ẩm của chất thải rắn. Các kỹ thuật hiện nay đang áp dụng để nén và tái sinh
chất thải là đóng kiện, đóng gói, đóng khối hay ép thành dạng viên, ngoài ra còn kết hợp
nung dưới nhiệt độ cao sau đó nén để tăng hiệu quả sản xuất
3.2 Phương pháp xử lý bằng nhiệt.
Đốt rác là giai đoạn xử lý cuối cùng cho một số loại rác nhất định không thể xử lý
bằng các phương pháp khác. Đây là một giai đoạn oxy hóa ở nhiệt độ cao với sự có mặt
của oxy trong không khí, trong đó các rác thải độc hại được chuyển hóa thành khí và các
chất thải rắn khác không cháy. Các chất khí được làm sạch hoặc không được làm sạch
thoát ra ngoài không khí. Chất thải rắn được chôn lấp.
Việc xử lý rác bằng phương pháp đốt sẽ làm giảm tới mức nhỏ nhất chất thải cho khâu
xử lý cuối cùng, nếu sử dụng công nghệ tiên tiến còn có ý nghĩa cao bảo về môi trường.
đây là phương pháp xử lý rác tốn kém nhất so với phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh thì
chi phí đốt một tấn rác cao hơn khoảng 10 lần.
3.3Phương pháp chuyển hóa sinh học và hóa học.
a. Lên men kỵ khí.
Là quá trình biến đổi sinh học dưới tác dụng của vi sinh vật trong điều kiện kỵ khí, áp
dụng đối với chất thải rắn có hàm lượng rắn từ
4 8%÷
(bao gồm: chất thải rắn của con
SVTH: Phạm Thị Hiền 19
Lớp: 51MT
Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
người, động vật, các sản phẩm thừa từ nông nghiệp, và chất hữu cơ trong thành phần của
chất thải rắn đô thị). Quá trình phân hủy lên men kỵ khí được áp dụng rộng rãi trên thế
giới. sản phẩm cuối cùng là khí metan, khí CO
2

và chất mùn ổn định dùng làm phân bón.
b. Ủ sinh học (phân compost)
Ủ phân sinh học là quá trình ổn định sinh hóa các chất hữu cơ để thành các chất mùn,
với thao tác sản xuất và kiểm soát một cách khoa học, tạo môi trường tối ưu đối với quá
trình.
c. Chuyển hóa hóa học.
Quá trình chuyển hóa hóa học bao gồm một loạt các phản ứng thủy phân được sử dụng
để tái sinh các hợp chất như là glucose và một loạt các phản ứng khác dùng để tái sinh
dầu tổng hợp, khí và axetat xenlulo. Kỹ thuật xử lý chất thải rắn bằng phương pháp hóa
học phổ biến nhất là phản ứng thủy phân xenlulo dưới tác dụng của axit và quá trình biến
đổi metan thành methanol.
3.4 Chôn lấp
Là phương pháp được nhiều đô thị trên thế giới áp dụng cho quá trình xử lý rác thải. Ví
dụ, Hoa kỳ có trên 80% lượng rác thải đô thị được xử lý bằng phương pháp này.
Bãi chôn lấp hợp vệ sinh được thiết kế để đổ bỏ chất thải rắn sao cho mức độ gây độc
hại đến môi trường là nhỏ nhất. Tại đây chất thải rắn được đổ bỏ vào các ô chôn lấp của
bãi chôn lấp, sau đó được nén và bao phủ một lớp đất dày khoảng
1,5
cm (hay vật liệu
bao phủ) ở cuối mỗi ngày. Khi bãi chôn lấp hợp vệ sinh đã sử dụng hết công suất thiết kế
của nó, một lớp đất (hay vật liệu bao phủ) sau cùng dày khoảng
60
cm được phủ lên trên.
Bãi chôn lấp hợp vệ sinh có hệ thống thu và xử lý nước rò rỉ, khí thải từ bãi chôn lấp.
3.4Phương pháp khác.
a. Trích ly.
Phương pháp này được áp dụng rộng rãi trong chế biến bã thải công nghiệp khai thác
mỏ, một số xỉ của luyện kim và nhiên liệu, quặng pirit thiêu kết, các nguyên liệu thứ cấp
của ngành gỗ và các ngành khác. Phương pháp này dựa trên việc lôi kéo một hoặc vài
cấu tử từ khối vật liệu rắn bằng cách hòa tan chọn lọc chúng trong chất lỏng.

b. Hòa tan.
Phương pháp này là thực hiện quá trình tương tác dị thể giữa chất lỏng và chất rắn
kèm theo sự dịch chuyển chất rắn vào dung dịch, được ứng dụng rộng rãi trong thực tế
chế biến nhiều loại chất thải rắn.
c. Kết tinh.
Việc tách pha rắn ở dạng tinh thể từ dung dịch bão hòa, từ thể nóng chảy hoặc hơi
được phổ biến rộng rãi trong chế biến các chất thải rắn khác nhau. Khả năng kết tinh của
cấu tử dung dịch được đánh giá qua giản đồ trạng thái hòa tan (Cs) – nhiệt độ.
SVTH: Phạm Thị Hiền 20
Lớp: 51MT
Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
- Nếu đường cong hòa tan tăng nhanh theo nhiệt độ thì khi giảm nhiệt độ một ít
dung dịch sẽ chuyển vào vùng quá bão hòa và sẽ sinh ra tinh thể rắn. Lúc đó nồng độ của
dung dịch giảm. Kết tinh các dung dịch như thế được thực hiện bằng cách làm lạnh
chúng.
- Nếu độ hòa tan tăng chậm theo nhiệt độ thì việc chuyển dung dịch vào vùng quá
bão hòa chỉ xảy ra khi làm lạnh sâu và lúc đó tách ra một lượng không lớn tinh thể răn.
Trường hợp này kết tinh nên tiến hành bằng cách loại một phần dung môi. Có thể có
trường hợp độ hòa tan thay đổi không đáng kể trong khoảng rộng nhiệt độ
d. Tuyển chất thải rắn.
Phương pháp tuyển chất thải gồm: Tuyển trọng lực, tuyển điện, tuyển từ, tuyển nổi
và các phương pháp tuyển đặc biệt khác.
- Tuyển trọng lực dựa trên sự khác nhau của vận tốc rơi trong môi trường lỏng (hay
khí) của các hạt có kích thước và khối lượng riêng khác nhau. Đó là các quá trình tuyển
sàng (đãi), tuyển trong huyền phù nặng, trong dòng dịch chuyển theo bề mặt nghiêng và
rửa.
- Đãi là quá trình phân chia hạt khoáng sản theo khối lượng riêng dưới tác dụng tia
nước thay đổi theo hướng thẳng đứng, đi qua máy đãi có lưới.
- Rửa: Để phá vỡ và loại lớp đất sét, cát và các chất khoáng khác cũng như các tạp
chất hữu cơ trong phế thải thường sử dụng quá trình rửa. tác nhân rửa thường là nước

hoặc hơi nước quá nhiệt và các dung môi khác nhau.
- Tuyển nổi: Trong chế biến các dạng phế liệu riêng biệt (như xỉ luyện kim, các
thành phần bả quặng và không quặng…) người ta thường áp dụng phương pháp tuyển
nổi. độ lớn của vật liệu tuyển nổi không lớn hơn 0,5mm.
- Tuyển từ: Được áp dụng để tách các cấu tử có từ tính mạnh và yếu ra khỏi thành
phần không nhiễm từ.
- Tuyển điện: Dựa trên sự khác nhau của tính dẫn điện của vật liệu được phân riêng.
Theo tính dẫn điện vật liệu được chia thành dẫn điện, bán dẫn, điện môi.
e. Tái sử dụng – Tái chế.
Tái sử dụng – tái chế được xếp thứ tự ưu tiên thứ hai và thứ ba sau giảm thiểu tại
nguồn trong hệ thống quản lý chất thải rắn tổng hợp. Bởi vì tái chế - tái sử dụng chất thải
rắn là một giải pháp có nhiều ưu điểm:
- Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm nhu cầu sử dụng nguyên liệu thô cho sản
xuất.
- Cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp có giá trị cho công nghiệp với chi phí thấp,
đem lại hiệu quả kinh tế cho người tái chế.
- Ngăn ngừa sự phát tán những chất độc hại vào môi trường và tránh phải thực hiện
các quy trình mang tính bắt buộc như tiêu hủy hoặc chôn lấp chất thải.
SVTH: Phạm Thị Hiền 21
Lớp: 51MT
Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
CHƯƠNG II. TÍNH TOÁN LƯỢNG RÁC PHÁT SINH CỦA THỊ XÃ
AN NHƠN, BÌNH ĐỊNH
I. Tính toán tải lượng chất thải rắn.
1.1 Chất thải rắn sinh hoạt.
Theo niên giám thống kê, thành phố Bình Thuận tính đến năm 2012 có 186.408
người sinh sống. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, tiêu chuẩn thải rác trung bình và tỷ lệ thu
gom rác được thể hiện trong bảng 1:
Bảng 1 : Các thông số cần trong tính toán
Thông số Giai đoạn 2012 – 2020 Giai đoạn 2021 – 2030

Tỷ lệ tăng dân số tự
nhiên
1,16% 0,8%
Tiêu chuẩn thải rác 0,65 kg/người.ngày
đêm
0,85 kg/người.ngày đêm
Tỷ lệ thu gom rác 0,85 0,95
Tải lượng chất thải rắn sinh hoạt được xác định trong 2 giai đoạn:
• Giai đoạn I (2013 – 2020)
- Khối lượng rác thải phát sinh trong năm 2012 được tính theo công thức
R
sh2013
= N
2012
.(1 + q
2012
).g
2012
.365 (kg)
Trong đó: +
N
là số dân trong giai đoạn đang xét, N
2012
= 186408 ( người ).
SVTH: Phạm Thị Hiền 22
Lớp: 51MT
Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
+
q


là tỷ lệ tăng dân số, q
2012
= 1,16 %
+
g
là tiêu chuẩn thải rác, g
2012
= 0,65( kg/người.ngày đêm)
+
365
là số ngày trong một năm, (ngày)
R
sh2013
= 186408.(1 + 1,16%).0.65.365 = 44738311,46 (kg)
= 44738,31 (tấn)
- Do số lượng dân số tăng theo từng năm theo tỷ lệ tăng dân số tự nhiên nên:
N
2013
= N
2012
. (1 + q
2012
) = 186408.(1+ 1,16%) = 188570 (người)
- Khối lượng rác thải được thu gom trong năm 2013 được tính theo công thức:
R
shxl2013
= R
sh2013
. P = 44738,31. 0,85 = 38027,56 (tấn)
Trong đó:

P
là tỷ lệ thu gom rác, P = 0,85
Tính toán tương tự với các năm còn lại trong giai đoạn I. Số liệu tính toán được
thể hiện trong bảng 2
Bảng 2: Tổng hợp khối lượng rác sinh hoạt phát sinh và thu gom trong
giai đoạn I (2013 - 2020)
2012 186408 1,16 0,65 0,85 38027,56
2013 188570
1,16
0,65 44738,31
0,85
38027,56
2014 190758
1,16
0,65 45257,28
0,85
38468,68
2015 192971
1,16
0,65 45782,26
0,85
38914,92
2016 195209
1,16
0,65 46313,33
0,85
39366,33
2017 197473
1,16
0,65 46850,57

0,85
39822,98
2018 199764
1,16
0,65 47394,04
0,85
40284,93
2019 202081
1,16
0,65 47943,81
0,85
40752,24
2020 204426
1,16
0,65 48499,95
0,85
41224,96
Tổng 1571252 372779,55 316862,62
• Giai đoạn 2 (2021 – 2030)
- Khối lượng rác thải phát sinh trong năm 2021 được tính theo công thức
( )
2021 2020 2021 2021
. 1 . .365
sh
R N q g
= +
(kg)
= 204426 . (1 + 0,8% ).0,85.365
= 63930405.25 (kg) = 63930,40 (tấn)
SVTH: Phạm Thị Hiền 23

Lớp: 51MT
42218,89
42218,89
37997,00
Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
Trong đó: +
N
là số dân trong giai đoạn đang xét, N
2020
= 204426 ( người ).
+
q

là tỷ lệ tăng dân số, q
2021
= 0,8%
+
g
là tiêu chuẩn thải rác, g
2021
= 0,85( kg/người.ngày đêm)
+
365
là số ngày trong một năm, (ngày)
Do số lượng dân số tăng theo từng năm theo tỷ lệ tăng dân số tự nhiên nên:
N
2021
= N
2020
. (1 + 0,8%) = 204426 . (1 + 0,008) = 206061(người)

- Khối lượng rác thải được thu gom trong năm 2021 được tính theo công thức:
2021 2021 2021
.
shxl sh
R R P
=
(kg)
Trong đó:
P
là tỷ lệ thu gom rác,
2021
0,95P =

R
shxl2021
= 63930425,25 . 0,95 = 60733880 (kg) = 60733,88 (tấn)
Tính toán tương tự với các năm còn lại trong giai đoạn II. Số liệu tính toán được thể
hiện trong bảng 3
Bảng 3: Tổng hợp khối lượng rác sinh hoạt phát sinh và thu gom trong
giai đoạn II ( 2021 – 2030 )
2021 206061 0,8 0,85 63930,40 0,95 60733,88
2022 207709 0,8 0,85 64441,85 0,95 61219,75
2023 209371 0,8 0,85 64957,38 0,95 61709,51
2024 211046 0,8 0,85 65477,04 0,95 62203,19
2025 212734 0,8 0,85 66000,86 0,95 62700,81
2026 214436 0,8 0,85 66528,86 0,95 63202,42
2027 216152 0,8 0,85 67061,09 0,95 63708,04
2028 217881 0,8 0,85 67597,58 0,95 64217,70
2029 219624 0,8 0,85 68138,36 0,95 64731,44
2030 221381 0,8 0,85 68683,47 0,95 65249,30

Tổng 662816,89 629676,04
Bảng 4 : Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt trong giai đoạn 2013 – 2030
Bảng1.4: Lượng chất thải sinh hoạt
SVTH: Phạm Thị Hiền 24
Lớp: 51MT
42218,89
42218,89
37997,00
Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
2013 - 2020
372779,55 316862,62
2021 - 2030 662816,89 629676,04
Tổng 1035596,44 946538,66
1.2 Chất thải rắn y tế.
Theo niên giám thống kê, thị xã An Nhơn tính đến năm 2012 số giường bệnh của các
bệnh viện trong thành phố là 350 (giường). Tỷ lệ tăng giường bệnh trung bình hàng năm,
tiêu chuẩn thải rác trung bình và tỷ lệ thu gom rác được thể hiện trong bảng 5:
Bảng 5: Các thông số cần trong tính toán
Thông số Giai đoạn 2012 – 2020 Giai đoạn 2021 – 2030
Tỷ lệ tăng giường bệnh 6% 7%
Tiêu chuẩn thải rác 1,3 kg/gb.ngày đêm 1,6 kg/gb.ngày đêm
Tỷ lệ thu gom rác 0,9 1,0
Tải lượng chất thải rắn y tế được xác định trong 2 giai đoạn:
• Giai đoạn I (2013 – 2020)
- Khối lượng rác thải phát sinh trong năm 2012 được tính theo công thức
R
yt2013
= G
2012
.(1 + q

yt
).g
yt2012
.365 = 350.( 1+ 6% ). 1,3 .365
=176039,5 (kg) = 176,04 (tấn)
Trong đó: +
G
là số giường bệnh trong giai đoạn đang xét, G
2012
=350( giường bệnh).
+
yt
q
là tỷ lệ tăng giường bệnh trung bình hàng năm,q
yt
= 6%
+
g
là tiêu chuẩn thải rác, g
yt
= 1,3( kg/gb.ngày đêm)
+
365
là số ngày trong một năm, (ngày)
- Do số lượng giường bệnh tăng theo tỷ lệ tăng giường bệnh trung bình hàng năm
nên:
G
2013
= G
2012

.(1 + q
yt
) = 350 . (1 + 6%) = 371 (giường bệnh)
- Khối lượng rác thải được thu gom trong năm 2013 được tính theo công thức
R
ytxl2013
= R
yt2013
. P = 176039,5 . 0,9 = 158435,55 (kg) = 158,44 (tấn)
SVTH: Phạm Thị Hiền 25
Lớp: 51MT

×