Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Nghiên cứu ô nhiễm nước thải của một số nhà máy, xí nghiệp trên lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất các biện pháp giảm thiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.64 MB, 79 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
NGHIÊN CỨU ô NHIỄM
Nước
THẢI CỦA MỘT sô
NHÀ MÁY, XI NGHIỆP TRÊN
Lưu
vực SÔNG TÔ LỊCH
VÀ ĐẾ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIÊU
MÃ SỐ: QT - 09 - 70
CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: Ths. NGÔ THỊ LAN PHƯƠNG
CÁN BỘ THAM GIA: CN. NGUYỄN TOÀN THẮNG
r M HỌC G U ỐC g i a h à n ô i
TPUNG TAM THCNG ĩ IN thư VIEN
ooo í 0000^9
HÀ NỘI - 2010
1. Báo cáo tóm tắt bằng tiếng Việt.
a. Tên đề tài: Nghiên cứu ô nhiễm nước thải của một số nhà máy, xí nghiệp
trên lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất các biện pháp giảm thiếu
Mã số: QT - 09 - 70
b. C hủ trì đề tài: ThS. N gô Thị Lan Phương
c. Các cán bộ tham gia: CN. N guyễn Toàn Thắng
d. M ục tiêu và nội dung nghiên cứu.
■ Điều tra hiện trạng chất lượng nước thài của một số công ty sản xuất công
nghiệp trên lưu vực sông Tô Lịch.
■ Đánh giá chất lượng môi trường nước sông Tô Lịch
■ Tình hình sử dụng nước thải sông Tô Lịch cho sản xuất nông nghiệp (chú
yếu là trồng rau) ở Thanh Trì.
■ Đe xuất các giải pháp giảm thiều ô nhiễm nước sông Tô Lịch.
e. Các kết quả đạt được.
- Sản phẩm khoa học:


+ Báo cáo tổng hợp của đề tài.
+ 01 bài báo.
- Hiệu quả kinh tế và khả năng ứng dụng:
Ket quả của đề tài làm cơ sờ khoa học đế sử dụng hợp lý nước sông Tô
Lịch cho mục đích tưới tiêu nông nghiệp.
f. Tình hình kinh phí của đề tài.
Đã sử dụng hết kinh phí của đề tài.
ĐƠN VỊ QUẢN LÝ
CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI
TS. Nguyễn Tiền Giang ThS. Ngô Th
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
ThS. Ngô T hị Lan Phương
2. Summ ary in English.
a. Title: Study w aste water o f some manufactories at To Lich river
basin and proposing measures to m inimize.
Code: QT - 09 - 70
b. C oordinator: MSc. Ngo Thi Lan Phuong.
c. Participants: BSc. Nguyen Toan Thang
d. A im and contents.
■ Investigation o f environmental situation w astewater of some
m anufactories at To Lich river.
■ A ssessm ent environmental quatlity of To Lich river.
■ W astew ater use in Irrigated A griculture (vegetable cultivation) in Thanh
Tri district.
■ Proposing m easures to m inim ize pollution.
e. A chieved results.
A chievem ents in Science:
- Summ ary report.
- An scientiíìc article.
A chievements in practical application:

Results o f Studies can be used in W astew ater use in Irrigated A griculture.
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Khối lượng chất bẩn có trong nước thải sinh h o ạ t 4
Bảng 1.2. Kích thước các sông thoát nước thải chính ở Hà N ộ i

7
Bảng 1.3. Thành phần và lượng nước thải của thành phô' Hà N ộ i

11
Bảng 2.1. Thông tin chung về địa điểm lấy m ẫ u 14
Bảng 2.2. Các phương pháp phân tích mẫu n ư ớc 16
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát mẫu nước thải C ông ty CP G iấy Trúc B ạ ch

18
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát mẫu nước thải Công ty Sơn tổng hợp Hà N ộ i 19
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát mẫu nước thải Công ty Dệt nhuộm Trung T h ư

21
Bảng 3.4. Kết quả khảo sát mẫu nước thải Công ty Phân lân nung chảy
Văn Đ iển 23
Bảng 3.5. Kết quả khảo sát mẫu nước thải Công ty Cơ khí điện thủy lợi
25
Bảng 3.6 . H àm lượng các chất dinh dưỡng và kim loại nặng trong nước thải
sông Tô L ịch 29
Bảng 3.7. Chất lượng nước ở hạ lưu sông Tô L ịch

30
Bảng 3.8. Khối lượng nước sử dụng đối với từng loại cây trổ n g 36
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. ư ớ c tính tổng lượng nước thải hàng n g à y 2

Hình 1.2. Thành phần nước thải đô t h ị 2
Hình 1.3. Thành phần các chất bẩn trong nước thải sinh h o ạ t

3
H ình 1.4. Sông Tô Lịch nhìn từ ảnh vệ tinh 10
Hình 3.1. Diễn biến pH tại các điểm quan trắc trên sông Tô L ịch

27
Hình 3.2. Diễn biến DO tại các điểm quan trắc trên sông Tô L ịch

27
Hình 3.3. Diễn biến BOD5 tác các điểm quan trắc trên sông Tô L ịch

28
Hình 3.4. Diễn biến COD tại các điểm quan tắc trên sông Tô L ịch

28
Hình 3.5. Hàm lượng DO ở hạ lưu sông Tô L ịc h
31
Hình 3.6. Hàm lượng COD ở hạ lưu sông Tô Lịch 31
Hình 3.7. Hàm lượng BOD5 ở hạ lưu sông Tô L ịch

32
Hình 3.8. Hàm lượng Pb ở hạ lưu sông Tô L ịch
32
Hình 3.9: Hàm lượng Coliform ở hạ lưu sông Tô L ịch

32
MỞ ĐẦU
Cùng với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, quá trình công nghiệp hóa.

hiện đại hóa đất nước đang tạo nên m ột sức ép lớn đối với môi trường. Tính đên
năm 2006, cả nước có 722 đô thị với tổng số dân trên 25 triệu người (bàng 27% dân
số cả nước) với tổng lượng nước thải sinh hoạt và sản xuất chưa qua xử lý hoặc xử
lý không đạt tiêu chuẩn m ôi trường là 3 .110.000m 3/ngày. Lượng nước thải này
được xả trực tiếp vào nguồn nước sông, hồ và biển ven bờ. Mức độ ô nhiễm nguôn
nước mặt và nước ngầm đang ngày càng trầm trọng, đặc biệt tại các thành phô lớn
Thủ đô H à Nội là một trong những thành phố có tốc độ đô thị hóa cao nhất
trong cả nước. H ệ thống thoát nước của thành phố gồm nhiều kênh m uơng và 4 con
sông thoát nước thải chính là sông Tô Lịch, sông Kim N gưu, sông L ừ và sông Sét.
Theo báo cáo hiện trạng môi trường thành phố H à Nội năm 2005 thì hàng ngày hệ
thống cống thoát và 4 con sông tiêu chính tiếp nhận khoảng 370.000 - 400.000m3
nước thải sinh hoạt và thêm vào đó khoảng lOO.OOOm3 nước thải công nghiệp, dịch
vụ và bệnh viện [ 10].
Sông Tô L ịch có tổng chiều dài khoảng 13,5km, bắt đầu từ cống Phan Đình
Phùng, chảy qua Thanh Trì, qua cống T hanh Liệt và đổ vào sông N huệ. Sông có
chiều rộng từ 30 - 45m , sâu 3 - 4m, lưu lượng nước thải tiếp nhận hàng ngày
khoảng 140.000 - 150.000m 3. Theo nhiều kết quả nehiên cứu ở trong và ngoài nước
thì sông Tô Lịch đang bị nhiễm bẩn, nước sông màu đen, bốc lên mùi xú uế [11].
Đứng trước những tình hình đó, cần phải có các biện pháp hữu hiệu để quản
lý nguồn nước bị ô nhiễm, sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên nước nói chung và
nước sông Tô Lịch nói riêng. Đe tài: “N ghiên cứu ô nhiễm nước th ải của m ột số
nhà máy, x í ngliiệp trên lưu vực sông Tô Lịch và đề xu ất các biện pháp giảm
tlíiểu” được đặt ra nghiên cứu.
1
Chương 1 - TỎNG QUAN
1.1. TỎNG QUAN VÈ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ
1.1.1. Khái niệm chung
Nước thải là vật chất ở thể lỏng được thải ra từ các hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, sinh hoạt Phụ thuộc vào điều kiện hình thành mà nước thải được
chia thành nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước thải bệnh viện [5].

I Nước thài sàn xuất từ
các khu công nghiộp
□ Nước thài sinh hoạt
I Nước thài y tế
Hình 1.1. Ước tính tổng lượng nước thải hàng ngày
Tổng lượng nước thải hàng ngày ở Việt Nam khoảng 3 .110.000m3/ngày.
Trong đó: 64% là nước thải sinh hoạt, 4% là nước thải bệnh viện, 32% là nước thải
sản xuất từ các khu công nghiệp [3].
Hình 1.2. Thành phần nước thải đô thị [16]
Nước thải đô thị là thuật ngữ chung chi chất lỏng trong hệ thống cống thoát
của một đô thị, nó được xem là hỗn hợp của các loại nước thải sinh hoạt, công
nghiệp, bệnh viện và nước m ưa chảy tràn. N ước thải đô thị là tổ hợp hệ thống phức
tạp các thành phần vật chất, trong đó chất nhiễm bẩn thuộc nguồn gốc hữu cơ và vô
cơ thường tồn tại dưới dạng không hòa tan, dạng keo và dạng hòa tan [5].
1.1.2. Các chỉ tiêu ô nhiễm đặc trưng trong nước thải đô thị
1.1.2.1. Các chất rắn trong nước thải
Nước thài là hệ đa phân tán bao gồm nước và các chất bẩn. Các loại nước
thải sinh hoạt có nguồn gốc từ các hoạt động của con người. Các nguyên tố chủ yếu
tham gia trong thành phần nước thải là cacbon, hydro, oxy và nitơ tương ứng với
công thức trung bình C i2H 2606N. Các chất bẩn trong nước thải có các thành phần
hữu cơ và vô cơ, tồn tại dưới dạng cặn lắng, các chất không lắng được là các chât
hòa tan và dạng keo [3]. Thành phần các chất bẩn trong nước thải sinh hoạt được
biểu diễn theo sơ đồ hình 1.3.
Hình 1.3. T hành phần các chất bẩn trong nước thải sinh hoạt
Khối lượng chất bẩn do một người thải vào nước thải sinh hoạt trone một
ngày được xác định theo bảng 1. 1.
Tổng chất rắn là thành phần vật lý đặc trưnơ của nước thai. Các chất rấn
không hòa tan có 2 dạng: Chất rắn keo và chất rắn lơ lửng. Chắt rắn lơ lưna (SS)
3
được giữ lại trên giấy lọc kích thước lỗ 1,2 (J.m, bao gồm chất rắn lơ lừng lắng được

(lắng trong bình Im hoff sau 30 phút) và chất rán lơ lửng không lắng được.
Bảng 1.1. Khối lượng chất bẩn có trong nước thải sinh hoạt [5]
Đ VT: g/người/ngày
Thành phân
Cặn lắng
Chât răn không lăng Chât hòa tan Tông cộng
Hữu cơ 30 10 50
90
Vô cơ
10 5 75
90
Tông cộng 40 15
125 180
Khi xả nước thải vào nguồn nước mặt, các chất rắn không hòa tan có thể lắng
đọng ở đầu cống xả. Cặn lắng có thể cản trở dòng chảy, thay đổi kích thước và chế
độ thủy vực sông hồ. Thành phần hữu cơ trong bùn cặn nước thải đô thị rất lớn (từ
55 - 70%). Hiện tượng lắng cặn hữu cơ kèm theo quá trình hô hấp vi sinh vật trong
bùn gâv thiếu oxy và tạo nên các chất khí độc hại như H 2S, CH 4 vùng cống xả,
nước vùng này có m àu đen và mùi hôi của H2S.
1.1.2.2. Các hợp chất hữu cơ trong nước thải
Trong nước thiên nhiên và nước thải tồn tại nhiều tạp chất hữu cơ có nguồn
gốc tự nhiên hay nhân tạo như: polysacarit, protein, các họp chất hữu cơ có chứa
nitơ, axit humic, lipit. phụ gia thực phẩm, chất hoạt động bề mặt, phenol và các chất
thuộc họ của chúng (chất thải của người, động vật, thực vật, hóa chất bảo vệ thực
vật, dược phẩm , thuốc màu, nhiên liệu ), chất hữu cơ tạo phức, hydrocacbon và
dẫn xuất của chúng.
Các hợp chất hữu cơ có thể tồn tại dưới dạng hòa tan. dạn2 keo, khỏns hòa
tan, bay hơi hoặc không bay hơi, dễ phân hủy hoặc khó phân hủ y Phầ n lớn chất
hữu cơ tron? nước đóng vai trò cơ chất đối với vi sinh vật. Nó tham gia vào quá
trình dinh dưỡnơ và tạo ra năng lượng cho vi sinh vật.

4
Xác định riêng rẽ từng chất hữu cơ là rất khó khăn và tốn kém vì vậy người
ta thường xác định tổng chất hữu cơ trong nước thải. Các thông số được lựa chọn là
tổng hàm lượng cacbon hữu cơ (Total O rganic Cacbon - TOC), một phân hòa tan
của nó là lượng cacbon hữu cơ hòa tan (.D issolved Organic C acbon - DOC), lượng
chất hữu cơ có thể oxy hóa được bằng phương pháp hóa học ứng với thông số nhu
cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand - COD ), lượng chất hữu cơ có thể oxy
hóa được bằng phương pháp sinh học ứng với sự tiêu thụ oxy của vi khuẩn
(Biochemical Oxygen D em and - BOD).
Trong nước thải sinh hoạt và một số loại nước thải công nghiệp, các chất hữu
cơ chủ yếu là hydratcacbon (CH O ) như đường, xenlulo, các chất dầu m ỡ như axit
béo dễ bay hơi, các chất đạm (C H OSP) như amino axit và ure (C H O N )m. Do khó
khăn trong việc xác định các thành phần hữu cơ riêng biệt, người ta thường xác định
tổng các chất hữu cơ thông qua lượng oxy tiêu thụ đặc trưng bằng các chỉ tiêu COD,
BOD nêu trên.
Các chất hữu cơ tồn tại trong nước có hoạt tính hóa học rất khác nhau. Khi bị
oxy hóa không phải hợp chất nào cũng có thể chuyển hóa thành H20 và C 0 2 nên
giá trị của CO D thường là nhỏ hơn nhiều giá trị tính từ phản ứng hóa học đầy đủ.
Đối với các họp chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học như cacbonhydrat, protein, chất
béo, có nguồn gốc từ nước thài sinh hoạt hay công nghiệp được đo bàng BOD.
Quá trình oxy hóa sinh hóa các hợp chất hữu cơ trong nước thườna tạo nên
sự thiếu hụt oxy, làm mất cân bàng sinh thái trong nguồn nước. Sự phân hủy chất
hữu cơ bởi vi sinh vật với lượng oxy tiêu thụ lớn làm cho nồna độ oxy hòa tan
không ổn định và thiếu hụt nhiều, tạo ra điều kiện kỵ khí. Trong nguồn nước mặt.
thời điểm nguy kịch nhất đối với hệ sinh thái là khi hàm lượne oxy hòa tan trone
nước thấp nhất. N hư vậy. chì tiêu oxy hòa tan (Dissolved O xvgen - DO) là thôna số
quan trọns đặc trưng chất ỉượng nước mặt và liên hệ mật thiết với chi tiêu BOD và
COD. Sự có m ặt cùa oxy hòa tan thúc đây quá trình oxy hóa hóa học cũnơ như oxy
hóa sinh hóa trong nước. Khả năng hòa tan oxy tron a nước thấp, ờ điêu kiện bão
hòa nồng độ của nó dao độ ns từ 8 - 10me/l. phụ thuộc vào áp suất khí quvển. nhiệt

5
độ và hàm lượng m uối hòa tan trong nước. Các nguồn nước m ặt phú dưỡng thường
có sự dao động và thiếu hụt oxy hòa tan rất lớn [5].
Đối với các loại nước thải đô thị và nước thải công nghiệp, để xử lý các chất
hữu cơ trong đó, người ta thường dùng các biện pháp sinh học khi tỷ lệ BO D5:COD
lớn hơn 0,5.
1.1.2.3. Ô nhiễm sinh học của nước thải
Nước thải chứa nhiều vi sinh vật, trong đó có nhiều vi trùng gây bệnh:
thương hàn, kiết lỵ, sốt da vàng, bệnh đường ruột, các loại trứng giun. Đe xác
định mức độ ô nhiễm sinh học của nước thải người ta tiến hành phân tích sự tồn tại
của một loại vi khuẩn đặc biệt: trực khuẩn coli, m ặc dù nó không phải là loại vi
khuẩn gây bệnh điển hình song sự tồn tại của nó chứng tỏ có sự tồn tại của các loại
vi khuẩn gây bệnh khác [5].
M ức độ nhiễm bẩn sinh học của nước thải xác định bàng các chỉ tiêu sau
đây:
• Chuẩn số coli (coli - titre): Thể tích nước ít nhất (ml) có 1 coli. Đối với nước
thải sinh hoạt chuẩn sổ này là 0,0000001.
• Tổng số Coliform: số lượng vi khuẩn dạng coli trong lOOml.
Khi lượng nước trong cơ thể vi khuẩn là 85% và trong lml nước thải có 100
triệu vi khuẩn thì thể tích của vi khuẩn chiếm 0,04% thể tích nước thài.
1.2. HỆ THÓNG THOÁT NƯỚC THẢI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
1.2.1. H iện trạng và vấn đề
Theo báo cáo hiện trạng môi trường thành phố Hà Nội năm 2005 thì hệ
thống thoát nước của thành phố là hệ thống hỗn họp. phần lớn đều dùne chune cho
cả thoát nước mưa, nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất. Hầu hết, nước thải lớn
được xả ra các diện tích mặt nước công cộna của thành phố thône qua hệ thốne thoát
nước mưa mà không hề qua xử lý [ 10].
Các tuyến cống thoát nước đều có kích thước bé (đườna kính 0.6 - lm). Độ
dốc thủy lực nhỏ. câu tạo không hợp lý, bùn cặn lấng nhiêu (ước tính khoảng
6

150.000 - 160.000m 3/năm ). số lượng cống ngầm và cống ngang có chiều dài hơn
120km (trong đó có 80km được xây từ thời Pháp thuộc hiện đã xuống cấp nhiều),
chì mới đạt xấp xỉ trên 60% tổng chiều dài đường phố. N goài ra, do địa hình tương
đối bằng phẳng, cốt nền đất thấp, dao động trong khoảng 4,5 - lOm, giảm dần từ
Đông Bắc xuống Tây N am, không thuận tiện cho việc thoát nước tự chảy. Vì thê.
khả năng thu và vận chuyển nước thải của hệ thống thoát nước hiện nay là chưa
đảm bảo. Có tới 16 - 17km đường phố thuộc khu vực nội thành chưa có cống ngầm
thoát nước hoặc có cống nhưng không đủ tiết diện và khả năng thoát nước [9].
Tổng lượng nước thải sinh hoạt của toàn thành phô hiện nay xâp xỉ
500.000m 3/ngày đêm . Ngoài ra, còn có nước thải sản xuất công nghiệp và dịch vụ
ước tính khoảng 250.000 - 300.000m3/ngày đêm [10].
Bốn con sông tiêu thoát nước m ưa và nước thải chính của nội thành Hà Nội
là sông Tô Lịch, sông Kim N gưu, sông Lừ và sông Sét với tổng chiều dài gần
40km. Tổng chiều dài các kênh m ương hở hiện nay của H à Nội là 29.7km. Những
kênh m ương hờ này nối với hệ thống cống neầm và ao hồ tạo thành một mạng lưới
hình rẻ quạt mà tàm là khu phố cổ.
Bảng 1.2. Kích thước các sông thoát nước thải chính ở nội thành Hà Nội [11]
Tên sông
Chiều dài
(m)
Be rộng
(m)
Độ sâu
(m)
Diện tích
lưu vực
(ha)
Lưu lượng nước
tiếp nhận
(1.000m 3/ngày)

Tô Lịch
13.5
5-45 2-5 6820
100-200
Kim Ngưu
12.2 4-30 3-4 1800
85-100
Sét
6,7 4-30 3-4 580
60-65
Lừ
5.8
4-25
2-4
560
50-55
Nguón: S ờ K H C N & M T Hà Nội, 2003
Hệ thống hồ của Hà Nội có 180 ao. hồ. đâm trong đó có 19 hồ ở nội thành
với tổng diện tích mặt nước là 651,4ha với tồng sức chứa khoàno 12.5 triệu m3. đảm
nhận chức năng tạo cảnh quan, aiài trí. điều hòa vi khí hậu. nuôi cá. tiếp nhận một
phần nước thải và có khả năng tự làm sạch ờ một mức độ nhât định [ 10].
7
Hệ thống hồ điều hòa, sông, mương nội ngoại thành bị bồi lắng, thu hẹp mặt
cắt ờ nhiều đoạn (do vị trí đặt cầu, cống không hợp lý và tình trạng đổ rác bừa bãi.
xây dựng lấn chiếm) và nhiều đoạn đường phố chưa có cống hoặc cống có kích
thước nhỏ đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc tiêu thoát nước chung [9].
Chính vì hệ thống thoát nước yếu kém , chưa đáp ứng được yêu cầu nên đã
gây ra tình trạng ngập úng thường xuyên trong nội đô, thậm chí với cường độ mưa
50mm/h cũng đã gây ngập úng ở nhiều khu vực.
Thành phố đang hoàn tất các gói thầu D ự án thoát nước giai đoạn I bao gồm

nạo vét các sông, kênh m ương thoát nước, cải tạo các tuyến cống thoát nước chính
và đổ vào trạm bơm thoát nước đầu mối Yên Sở (công suất 45 - 90m3/s) cùng hồ
điều hòa đã được xây dựng để chống ngập úng khi có m ưa lớn. Cả 4 con sông đều
được nạo vét và kè bờ đá. M ột sổ hồ đã được kè bờ và có hệ thống cống bao tách
nước thải ra khỏi hồ như hồ Thành Công, Thiền Quang, Giảng Võ, Bảv M ầu đã
phát huy tác dụng trong công tác điều hòa khí hậu cũng như thoát nước. Việc duy trì
nạo vét hệ thống cống ngầm, mương thoát nước bàng các thiết bị cơ giới hiện đại
không những làm sạch hệ thống m à còn giảm sức lao động nặng nhọc và độc hại
cho người lao động. Các miệng ga thu nước thải kiểu cũ (ga hàm ếch) đã được cải
tạo, thay thế bang ga thu trực tiếp đậy nắp ghi ngang và ga thu hỗn hợp để tăng khả
năng thu nước. N hờ những nỗ lực trên cũng như khả năng ứng phó kịp thời của lực
lượng công nhân trong mùa m ưa nên đã không phát sinh thêm các điểm ngập úne
mới, đồng thời thời gian và số điểm ngập úng giảm hẳn.
Tính đến cuối năm 2004, Công ty thoát nước Hà Nội quàn lý 344km đườne
cống, trong đó 74km là cống lũ trước năm 1954 đã xuốne cấp nehiêm trọng. Tuy
còn khoảng 1 18km cốna; thuộc các ngõ xóm chưa được d a o quàn lý nhưng công ty
vẫn tiến hành xử lý khi có ngập úng. Công ty đã có nhiều nỗ lực giải quyết vấn đề
thoát nước và giảm ngập úng cục bộ. đạt m ức khône naập úne cục bộ với lượna
mưa 172mm/2 ngày [9].
Việc đưa vào vận hành thí điểm hai trạm xử lý nước thài Kim Liên và Trúc
Bạch với tổng côna suất 11.000m3/ngàỵ đèm đã góp phần làm eiảm mức độ ỏ
nhiễm trong hệ thống thoát nước của khu vực một cách cục bộ. Tuy nhiên, trong
tương lai vẫn cần phải xây dựng nhiều trạm xử lý nước thải như vậy, đồng thời kết
hợp việc kiểm soát chất lượng nước thải m ới m ong giải quyết được tình trạng ô
nhiễm ờ các con sông, kênh mương thoát nước thải như hiện nay.
1.2.2. Sông Tô Lịch
Sông Tô Lịch vốn là m ột phân lưu của sông Hồng, đưa nước từ sông Hồnẹ
qua sông Nhuệ. Sách Đại N am nhất thống chí (soạn vào giữa thế kỷ XIX) có viết:
“Sông Tô ở p h ía Đ ông tinh thành (Hà Nội) là phân lưu của sông Nhị, chảy theo
ph ía Bắc tỉnh thành vào cửa cống thôn H ương Bài, tong Đ ông Xuân, huyện Thọ

X ư ơng (cửa sông xưa nằm ở vị trí cầ u G ỗ quận Hoàn Kiếm) chuyển sang phía Tây
huyện Vĩnh Thuận đến xã Nghĩa Đô ở phía Đông huyện Từ Liêm và các tong thuộc
huyện Thanh Trì, quanh co gần 60 dặm, tới xã Hà Liễu chảy vào sóng Nhuệ" [6].
Đoạn từ phố c ầ u Gỗ đến đường Bưởi nay đã bị lấp, chỉ còn lại một vài dấu
tích như ờ Thụy K huê và do đó sông Tô Lịch không còn thông với sông Hồng nữa.
Dỏng chảy của đoạn sông đã bị lấp này theo lộ trình: từ c ầ u Gỗ ngược lên Hàng
Lược, men theo đường Phan Đình Phùng rồi chảy dọc theo hai phố Thụy Khuê và
Hoàng Hoa Thám ngày nay ra đến đường Bưởi.
Sông m ang tên m ột thủ lĩnh được thờ là Thành Hoàng đất Lone Đỗ eọi là Tô
Lịch. Sông còn có nhiều tên khác nhau như: Lai Tô, Lương Bái, Địa Bảo. trong đó
có tên đó do dân gian đặt, có tên do phong kiến xâm lược áp đặt nhưng tên Tô Lịch
đã đi vào lịch sử, âm vang lên từ thế kỷ VI khi Lý Nam Đế dùng tre 2ỗ đắp thành
Tô Lịch đánh quân xâm lược, xưng đế lập quốc hiệu là nước Vạn X uân [6].
Hiện nay, về mặt vị trí hệ thống sông Tô Lịch có thể xác định như sau: Khu
vực thượng nguồn nằm ở phía Tây và Tây Bắc của sôna H ồng và khu vực nội thành
Hà Nội, khu vực hạ lưu nam ở phía Nam và Đông Nam của thành phố. Hệ thống
sông Tô Lịch được giới hạn bởi hai hệ thốne đê bao của sône Hồno và sôna Nhuệ
với diện tích lưu vực khoảne 6.820ha.
Vị trí bắt đầu của sône Tô Lịch có thê được xem là từ cốno Phan Đinh
Phùng, đây là điểm lộ diện trên mặt của m ươna Thụy Khuê. Trước vị trí này là đoạn
9
ngầm và được nhiều tài liệu xác định là nối vào hệ thống Hồ Tây. Sau đó mương
Thụy Khuê chạy dọc đường Thụy Khuê về phía chợ Bưởi, cắt ngang qua đường Lạc
Long Quân rồi tới đường Hoàng Quốc Việt. Bắt đầu từ điểm này trên bản đồ Hà
Nội đã thể hiện là sông Tô Lịch, chiều rộng của sông tại đây khoảng 30m, sâu
khoảng 3m.
Hình 1.4. Sông Tô Lịch nhìn từ ảnb vệ tinh
Tiếp theo sông chạy dọc đường Bưởi qua c ầu Giấy rồi sau đó theo đường
Láng cho tới tận cầu Mới. Đoạn này sông có chiều rộng từ 30 - 40m, sâu 3 - 4m.
Tiếp theo đoạn này sông tiếp tục chạy dọc đường Kim Giang qua Đại Kim, Thịnh

Liệt về phía Nam thành phố. Tới khu vực nhà máy sơn, sông Tô Lịch rẽ nhánh, một
nhánh chảy sang hướng Đông về phía hồ Yên Sở, một nhánh chàv xuôi theo hướng
Nam qua Đập Thanh Liệt, cầu Tó và đổ vào sông Nhuệ
Đối với nhánh sông Tô Lịch đổ vào hồ Yên Sở, sòng chảy qua địa phận các
10
thôn Văn (xã Thịnh Liệt); Bằng A, Bằng B (phường Hoàng Liệt), Huỳnh Cung, Tựu
Liệt và Yên Ngưu (xã Tam Hiệp). Tại khu vực thôn Yên Ngưu, sông lại tiếp tục rẽ
nhánh, một nhánh chay theo hướng Đ ông đổ vào hồ Yên Sở và nhánh kia chạy theo
hướng N am qua địa phận các xã Tứ Hiệp, V ĩnh Quỳnh, N gũ Hiệp (huyện Thanh
Trì) và cuối cùng cũng đổ vào sông Nhuệ. N hánh này sông có chiều rộng từ 5 -
15m, độ sâu 2 - 3m.
Như vậy, về tổng thể sông Tô Lịch tiếp nhận nước thải ở khu vực thượng
nguồn từ các quận Ba Đình, c ầ u Giấy, Đống Đa, Thanh Xuân và một phần quận
Hai Bà Trưng. K hu vực hạ lưu tiếp nhận nước thải của quận Hoàng M ai, các xã
Thịnh Liệt, Tam Hiệp, Tứ Hiệp, Vĩnh Quỳnh, Đ ông Mỹ (Thanh Trì).
Nguồn cấp nước chủ yếu cho hệ thống sông Tô Lịch là nước mưa, nước thải
sinh hoạt và sản xuất. Dọc theo sông Tô Lịch có rất nhiều cống xả. Khi mực nước
tại đập Thanh Liệt nhỏ hơn 3,5m thì nước sông Tô Lịch sẽ thoát qua sông Nhuệ, khi
mực nước lớn hơn 3,5m đập Thanh Liệt đóng lại, nước ứ đọng hoặc dồn ngược
chảy về hồ Yên Sở. Tại đây, hệ thống bơm chủ động bơm ra sông H ồne, tiêu thoát
nước cho nội thành. N hư vậy, đoạn sông Tô Lịch từ ngã ba công ty Sơn tổng hợp
Hà Nội cho tới vị trí tiếp giáp hồ Yên Sờ (đoạn cuối cùng của sông sét và sông Kim
Ngưu) có chế độ thủy văn 2 chiều. Tuy nhiên, từ khi có trạm bơm Yên Sờ, phần lớn
dòng chảy đoạn này theo hướng Đông về phía hồ Yên Sở.
Bảng 1.3. Thành phần và lượng nước thải của thành phố Hà Nội [11]
TT Thành phần nước thải
Lưu lượng
m /ngày
%
1 Sinh hoạt 188.000

54.5
2 Công nghiệp và dịch vụ
150.000
43.5
3
Bệnh viện và các dịch vụ y tè 7.000
2.0
Tông cộng 345.000
100
Ngiíôn: Sở K H C N & M T Hà Nội, 2003.
Thành phần nước thải bao gồm nước thai sinh hoạt (từ hoạt độne sinh sốne
của hơn 3 triệu dân nội thành, từ hàne nghìn nhà hàne. khách sạn. khu chợ ), nước
11
thải công nghiệp (từ các nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp, các sơ sở sản xuất ),
nước thải bệnh viện. Thành phần và lưu lượng thải được thể hiện ở bảng 1.3.
Cách đây hơn 20 năm hoặc trở về trước xa hơn nữa, chủng ta có thể hình
dung cành quan sinh thái lành m ạnh của dòng sông Tô Lịch, nước đầy ấp. dân kẻ
chợ sống ở hai bên bờ sông buôn bán tấp nập, trên bển dưới thuyền. Tuy nhiên, bắt
đầu từ những thập kỷ 90 sông bắt đầu có dấu hiệu bị ô nhiễm. Đặc biệt, tù năm
1998 đến nay thì tình trạng ô nhiễm đã trờ nên ngày càng trầm trọng.
Ngày nay sông Tô Lịch cũng như các dòng sông khác trong lòng thủ đô Hà
Nội đã thay đổi hoàn toàn, chúng không còn là sông theo đúng nghĩa của nó. Sông
Tô Lịch đã trở thành kênh dẫn nước thải của thành phố. N ước sông có màu đen kịt,
rác thải vứt bừa bãi hai bên bờ và giữa dòng, sông có mùi hôi thối nồng nặc bốc lên.
Các chỉ tiêu COD thường từ 150 - 350mg/l, B O D 5 từ 50 - lOOmg/ì, nồng độ N H 4+
dao động từ 20 - 40m g/l, nồng độ N 0 2' thường thấp không đáng kể (dưới lmg/1).
nồng độ N O 3' tùy thuộc vào điều kiện nước thải tiếp xúc trao đổi với ôxy không khí
nhiều hay ít nên dao động trong khoảng rộng từ 1 - lOmg/1, đôi khi vượt quá
15mg/l. N ước sông có độ đục cao, dao động từ 20 - 40N TU. Hàm lượn? Coliíòrm
dao động từ 35.000 - 130.000M PN/100ml. Độ pH thiên về kiềm, thường vào

khoảng 7,5 - 8,5. Với các chỉ tiêu này nước sông Tô Lịch có thể xem là đang bị ô
nhiễm nghiêm trọng. N guyên nhân chính của sự ô nhiễm này là do nước thải sinh
hoạt từ các khu dân cư, nước thải sản xuất của các nhà máy. xí nơhiệp chưa được xừ
lý triệt để m à xả thải trực tiếp xuống sône.
Mặc dù nước sông bị ô nhiễm nhưng ờ vùng ngoại thành H à Nội. hạ lưu của
con sông đang diễn ra tình trạng sử dụng nước thải để canh tác nône nghiệp. Đây là
một vấn đề đáng lo ngại đòi hỏi các nhà chức trách và các cấp có thẩm quyền quan
tâm nghiên cứu nhằm tìm ra hướng giải quyết thích họp [14].
12
Chương 2
ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứ u
■ Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài: Nước sông Tô Lịch và nước thải của
một số cơ sở sản xuất trên lun vực sông Tô Lịch.
■ Ảnh hưởng của việc sử dụng nước thải từ sông Tô Lịch đến chất lượng sản
phẩm nông nghiệp và sức khỏe cộng đồng.
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u
Các nội dung nghiên cứu của đề tài bao gồm:
■ Điều tra hiện trạng chất lượng nước thải của một số cơ sờ sản xuất công
nghiệp trên lưu vực sông Tô Lịch.
■ Đánh giá chất lượng môi trường nước sông Tô Lịch
■ Tinh hình sử dụng nước thải sông Tô Lịch cho sản xuất nông nghiệp (chù
yếu là trông rau) ở Thanh Trì và xã Thanh Liệt.
■ Đánh giá rủi ro của việc sử dụng nước thải sông Tô Lịch trong sản xuất nông
nghiệp đến hoạt động trồng rau, nuôi cá và sức khỏe cộng đồne
■ Đề xuất m ột số giải pháp sử dụng họp lý nước sông Tô Lịch cho sản xuất
nông nghiệp.
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
Để thực hiện tốt các nội dung nehiên cứu. tác giả sử dụng các phương pháp

nghiên cứu sau:
2.3.1. Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu, số liệu
Để có được các thông tin liên quan đến đề tài và khu vực nghiên cứu,
phương pháp được sử dụns là thu thập, phân tích và tổng họp cac tài liệu về chất
lượng môi trường nước sôn s Tô Lịch, tình hinh sản xuất kinh doanh của một số
công ty nằm tron? địa bàn nghiên cứu cùna như các vấn đe mỏi trườna liên quan
đến việc dùng nước thải cho các hoạt động sản xuất nông nahiệp. Đây là phương
13
pháp phổ biến và cần thiết trong các nghiên cứu khoa học, giữ vai trò khá quan
trọng trong việc lập kế hoạch nghiên cứu, lựa chọn các điểm nghiên cứu đặc trưng
cũng như khai thác những thông tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
M ục đích của việc thu thập, phần tích và tổng hợp tài liệu nhàm giúp tác giả
nắm được các phương pháp nghiên cứu đã thực hiện trước đây, có được phương
pháp luận chặt chẽ, làm rõ hơn về đề tài nghiên cứu của mình cũng như có kiến thức
rộng và sâu về lĩnh vực đang nghiên cứu.
2.3.2. Phương pháp khảo sát, lấy mẫu ngoài thực địa
Khảo sát, lấy mẫu ngoài thực địa là phương pháp truyền thống, đặc trưng
trong lĩnh vực nghiên cứu môi trường. Khảo sát thực địa giúp cho chúng ta tránh
được những kết luận, quyết định mang tính chủ quan, thiếu cơ sơ thực tiễn.
Đe nghiên cứu ô nhiễm nước thải công nghiệp và đánh giá chất lượng môi
trường nước sông Tô Lịch, các mẫu nước thải của một số công ty và nước sông Tô
Lịch được lấy và phân tích theo TCVN 5996 - 1995
(Chất lượng nước lấy mẫu,
H ướng dẫn lấy mau nước ở sông và suối). Thông tin về địa điểm lấy mẫu được mỏ
tả ờ bảng 2.1.
Bảng 2.1. T hông tin chung về địa điểm lấy mẫu
TT KHM
Địa điểm lấy mẫu
Toạ độ
Ghi chú

1 NOI
Cống thải C ông ty CP Giấy
Trúc Bạch
20° 57’ 58,8”
105° 4 8 ’ 32,6”
Dòne chảv nhỏ.
nước màu tráng
đục
2 N02
Cống thải vị trí N3 trong Công
ty Sơn tổng họp Hà Nội
20° 57’ 58,0”
105° 48' 32,1”
Dòng chảy nhò,
nước tương đối
trong
3 N03
c ố n e thải vị trí N4 trong Công
ty Sơn tổng hợp Hà Nội
20° 57’ 38.5“
105° 4 6 ’ 47.2”
Dòng chảy nhò.
nước có màu
hơi xanh
4
N04
c ố n e thải vị trí N5 trone Cône 20° 57' 31.3"
tv Sơn tổng hợp Hà Nội 105° 4 8' 42.1"
Dòne chày nhò.
nước tươne đối

trons
14
TT KHM
Địa điểm lấy mẫu Toạ độ
Ghi chú
5
N05
Cống thải trong Còng ty Dệt
nhuộm Trung Thư
20° 57’ 33,6”
105° 49’ 03,9”
Khi bơm. nước
chảy mạnh, màu
đen. đục.
6 N06
Be chứa nước thải trong Công ty
Dệt nhuộm Trung Thư
20° 57’ 33,6”
105° 49’ 03,9”
Nước tươne đối
trong, màu xanh
nhạt
7 N07
Cống thài Công ty Phân lân
nung chày Văn Điển
20° 57’ 32,7”
105° 49 ’ 36,5”
Nước hơi đục.
màu nâu
8

N08
Cống thải Công ty Cơ khí điện
thủy lợi
20° 57’ 06,7”
105° 50’ 40,3”
Dòng chảy nhò,
nước tương đôi
trong
9 TL1
N ước sông Tô Lịch cạnh bãi xe
ô tô (thuộc tổ 24, phường Đại
Kim, Quận Hoàng Mai)
20° 58’ 35,7”
105° 49' 29,7”
Nước sông sau
khu công
nghiệp Thượng
Đình
10
TL2
N ước sông Tô Lịch cạnh Nhà
máy Sơn (xã Thanh Liệt)
20° 57’ 32,1”
105°48 ? 40,1" Hạ lưu sông
11 TL3
K hu tập thể 664 Cục X ăng dầu,
Tổng cục Hậu cẩn (xã Thanh
Liệt)
20° 57' 42.0"
1 0 5 °4 8 '3 2 ,0”

Nước sône
được dẫn theo
m ươna và bơm
lên đê nuôi cá
12 TL4
N ước sông Tô Lịch vị trí tại
Trạm bơm Thanh Liệt
20° 57' 26,0”
105° 49 ’ 11,3”
Nước sôna bơm
lên để tưới
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
Mầu nước sau khi lây ngoài hiện trường được xử lý và phân tích tại Phòne
thừ nghiệm H óa M òi trường thuộc Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn chất lượne đo
lường 1 (QU A T EST 1) - Tồng cục Tiêu chuẩn đo lườne chất lượn2 (STAMEQ).
phòng Thí nghiệm Sinh thái học và Sinh học M ôi trườne. phòne Thí nghiệm Hóa
vật liệu - K hoa Hóa học - Trườna Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHỌGH N.
15
Các chỉ tiêu cụ thể được phân tích theo các phương pháp sau:
Bảng 2.2. Các phương pháp phân tích mẫu nước
TT Chỉ tiêu Đơn vị Phương pháp đo/phân tích
1
pH
-
Xác định ngoài đồng ruộng bằng máy đo
nhanh các chi tiêu nước của Khoa Môi
trường - Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại
học Q uốc gia Hà nội
2
N hiêt đô uc

3
DO mg/1
4 EC
mS/cm
5
Đô đuc NTU
6
BODs mg/1
APHA 5210B
TCVN 6001 - 95
7 COD mg/1
APHA 5220 c
TCVN 6491 -99
8
Nts mg/1
TCVN 6638:2000
9
Pts mg/1
APHA 4500 - p
TCVN 6202-96
10 Kts
mg/1
TCVN 6196-3:2000
11 Coliíbrm MPN/100 ml
TCVN 4882:2001
12
AI
mg/1
Đo trên hệ máy ICP-M S sau khi axit hóa
mẫu bằne H N 0 3

13
V
m g/1
14
Cr
mg/1
15
Mn
mg/1
16
Fe
mg/1
17
Co
m g/1
18
Ni
m g/1
19
Cu
mg/1
20
Zn
mg/1
21
Ga
mg/1
22
As
mg/1

23
Se
mg/1
24
Ag
mg/1
25
Cd
m g/1
26
In
m g/1
27
Hg
m g/1
28
TI
mg/1
29
Pb
m g/1
30
Bi
mg/1
31
u
mơ/1
32
Ca
m g/1

33
Mg
mg/1
16
Chương 3
KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI MỘT SỐ c ơ SỞ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP
TRÊN LƯU V ự c SÔNG TÔ LỊCH
3.1.1. Công ty Cổ phần Giấy Trúc Bạch
Công ty Cồ phần Giấy Trúc Bạch đã có m ột quá trình hình thành và phát
triển lâu dài. Tiền thân của Công ty là N hà máy giấy Trúc Bạch được thành lập
ngày 25/01/1959 theo Nghị định số 335 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở sát
nhập xưởng giấy Bảo hoa chấn nam Quảng Bá và xưởng giặt là quần áo cho lính
Pháp của một tư sản thời Pháp thuộc.
Công ty Cổ phần Giấy Trúc Bạch nằm trên m ột diện tích khá rộng nên việc
bố trí sắp xếp các khu vực là tương đối thuận lợi cho việc vận chuyên nguyên liệu,
nhiên liệu, sản phẩm hay nửa thành phẩm từ phân xưởng này sana; phân xưởng
khác. Hai phân xường sản xuất là: Phân xưởng giấy và Phân xưởng băn? vệ sinh.
- Phân xưởng giấy: là phân xưởng có tầm quan trọng nhất trong Công ty với
80% doanh thu hàng tháng của Công ty. Phân xuờng có nhiệm vụ sản xuất các loại
giấy vệ sinh, giấy gói, giấy pơluya.
Phân xưởng gồm có các tổ sản xuất trực thuộc sau:
• 01 tổ nồi hơi, có nhiệm vụ sản xuất ra hơi phục vụ cho tổ xeo giấv.
• Tổ xeo giấy: chia thành 2 tổ nhỏ có nhiệm vụ xeo giấy.
• Tổ hoàn thành: gôm 2 tố nhỏ có nhiệm vụ tinh chê giây.
- Phân xưởng băng vệ sinh: Đây là phân x ườnẹ m ới thành lập. được trane bị
một dây chuvền sản xuất tự động hiện đại. Sản phẩm của phàn xưởne là các loại
băng vệ sinh phụ nữ.
Nhìn chung, quá trình sản xuất của C ôna ty được khép kín từ khâu thu mua
nguyên vật liệu đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Mỗi phân xưởng là một khâu sàn xuất

các loại sản phẩm riêng biệt. Kế hoạch sản xuất do phòna kế hoạch xây dựna nên và
là căn cứ để mỗi phàn xưởng tự tổ chức sản xuất.
17
'* ~ ọ c 5 ' c c GIA HA N ( j
~|'ỤNG TAV c NG Tin Thi r ViẸN
, OCCIGCCC
U cj
Nước thải từ các phân xưởng sản xuất được dồn vào cống thải chung trone
công ty sau đó đổ ra sông Tô Lịch, v ề cảm quan, các mẫu nước thải không có mùi
khó chịu, màu hơi mờ trắng.
Bảng 3.1. K ết quả khảo sát mẫu nước thải C ông ty CP Giấy Trúc Bạch
TT
Chỉ tiêu Đơn vị
KQ khảo
sát (N01)
TCVN 5945:2005*
QCVN 12:2008**
A B c A
B
1 pH
6,14
6 - 9 5,5-9
5 - 9 6 - 9
5 ,5-9
2
Mùi
Không
mùi
Không
khó chiu

Không
khó chiu
Khôngkhó
chiu
Không khó
chiu
3 EC
ms/cm 0,838
4 Đô đuc NTU
429 50 100 200
5
DO
mg/1 1,57
6
Nhiệt độ uc
30,4
40
40 45
7
BODs
mg/1 84,6 30 50 100 30 50
8
COD
mg/1
149
50
80 400 80 200
9
p tông
mg/1

0,79
4
6 8
10 N tông
mg/1 17,4
15 30 60
11
Coliíòrm MPN/lOOml 800
3000 5000
-
12 AI
mg/1
0,186
13
V mg/1 -
14 Cr mg/1 0,023 0,2
1
2
15
Mn mg/1 0,141
0,5
1
5
16
Fe mg/1 2,820 1
5 10
17
Co mg/1 0,001
18
Ni mg/1 0,005 0,2

0,5
2
19
Cu mg/1 0,017 2 2
5
20 Zn
mg/1 0,140
3 3 5
21
Ga mg/1 0,007
22 As
mg/1
0,065 0,05
0,1
0,5
23 Se
mg/1
-
24
Ag
mg/1
-
25 Cd
mg/1
-
0.005 0,01 0,5
26 In
mg/1
-
27

Hg
mg/1
-
0.005 0,01 0.01
28 TI
mg/1
-
29 Pb
mg/1
-
0,1 0.5 1
30 Bi
mg/1
-
31
u
mg/1
-
32
Ca me/1
55,003
33 Mg ma/l
19,947

1 1
Ghi chú:
(-) Không phát hiện
18
(*) TCVN 5945:2005 - Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải
(**) QCVN 12:2008 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp giấy

và bột giấy
Kết quả phân tích m ẫu nước cho thấy các chi tiêu pH, nhiệt độ, hàm lượng
kim loại đều đạt tiêu chuẩn cho phép. Đặc trưng là độ đục cao, BOD và COD đều
vượt qua giá trị quy định ở cột B.
3.1.2. Công ty c ổ phần Sơn tổng hợp Hà Nội
Công ty Cổ phần Sơn Tổng hợp Hà nội được thành lập ngày 01/01/2006. trên
cơ sở Công ty Sơn tổng hợp H à Nội, thuộc Tổng công ty H oá chất Việt Nam - Bộ
Công nghiệp, vốn là m ột Công ty sản xuất sơn đầu ngành của Việt Nam.
Bên cạnh các sàn phẩm sơn truyền thống: sơn Alkyd, Alkyd Melamin, sơn
trang trí và bào vệ cho các công trình xây dựng dân dụng; thông qua hợp tác với các
hãng nước ngoài, C ông ty còn sản xuất các loại sơn đặc chủng như: sơn Acrylic,
sơn Epoxy, sơn Cao su clo hoá, sơn Po lyurethan cung cấp cho các công trình
công nghiệp: Hệ thống bồn chứa xăng dầu, nhà máy Hoá chất; nhà máy Xi mănẹ:
nhà máy Điện, nhà máy chế tạo biến thế, cột điện đường dây 500 KV: Các công
trình xây dựng giao thông vận tải: sơn kẻ đư ờna băng sân bay. kẻ đường quốc lộ,
cầu sắt ; công trình biển: ụ nổi, cẩu cảng
Bảng 3.2. K ết quả khảo sát mẫu nước thải Công ty Sơn tống hợp Hà Nội
TT Chi tiêu
Đơn vị
Kêt quả khảo sát
TCVN 5945:2005*
N02 N03 N04 TB A
B c
1 pH
6,2
5,71 5,97 5.958 6 - 9
5 .5-9 5 -9
2 Mùi
Không
mùi

Không
mùi
Không
mùi
Kokhó
chịu
Kokhó
chiu
-
3 EC
ms/cm 0,76
0.95 0.741 0.832
4 Độ đục NTU 25
35
8
25.6
50 100
200
5 DO
mg/1 0,73 0,28 0.03
0.41
6 Nhiệt độ uc
31,2
28,8 30.3 30.06 40 40
45
7
b o d 5
mg/1 84,8
83.5 81.6 83.3 30
50

100
8 COD
mg/1
180 178 175 178 50
80
400
9 p tông
mg/1
0,71
0.62
0.28
0.537
4 6
8
10 N tống mg/1
18.2 13.8
6.4 12.8
15 30
60
11 Coliíorm
MPN71 OOml
9106
10254
13106
10822
3000 5000
-
12
AI
mg/1

0.050
0.000 0.056 0.035
13
V
mg/1
-
- -
"
19
TT Chi tiêu
Đơn vị
Kêt quả khảo sát TCVN 5945:2005*
N02 N03
N04 TB A B
c
14 Cr mg/1
0,011
0,015 0,047 0,024 0,2 1
2
15
Mn mg/1
0,127
0,147 0,146
0,140
0,5 1 5
16 Fe
mg/1
0,431
1,090 0,481 0,668
1

5 10
17 Co
mg/1 0,077
0,000 0,000 0,026
18 Ni
mg/1 0,003
0,002 0,002 0,002 0,2 0.5 2
19 Cu
mg/1
0,011
-
0,011
0,007 2 2
5
20
Zn
mg/1 0,163
0,031
0,108
0,101 3 3 5
21
Ga
mg/1 0,009 0,006
0,007 0,007
22 As
mg/1
0,019 0,042 0,025 0,029 0,05
0,1
0.5
23 Se

mg/1
- - - -
24
Ag
mg/1
- - - -
25
Cd mg/1
- - - -
0,005 0.01
0,5
26 In
mg/1
- - - -
27
Hg
mg/1
- - - -
0,005 0,01
0,01
28
TI mg/1
- - - -
29
Pb mg/1 0,011
0,000
0,002
0,004
0,1 0,5 1
30 Bi

mg/1
- - - -
31 u
mg/1
- - - -
32 Ca
mg/1 33,586 36,286
40,343 36,738
33 Mr
mg/] 15,592 17,417
20,578
17,862
Ghi chú:
(-) Không phát hiện
(*) TCVN 5945:2005 - Nước thài công nghiệp - Tiêu chuẩn thải
Do vị trí công ty nằm ngay bên cạnh bờ sông nên nước thải chảy theo các
cống từ các phân xưởng sản xuât và khu sinh hoạt của công nhân được đổ ra sông
Tô Lịch qua các đường ốns; cống đặt ngay tường rào côna ty sát bờ Sỏn2. Trong địa
phận công ty, đặc biệt là tại một sô vị trí gân các phân xườne sản xuât có thể ngửi
thấy mùi khó chịu đặc trưng của sơn và các loại hóa chất dune môi. Tuy nhiên theo
cảm quan, nước thải lấy từ các cống nói chung sạch, nước tươne đối trona.
Trons; ba điểm khảo sát, hai điểm có 2Íá trị pH <6 , BOD và COD đều vượt
mức B. Đ ặc biệt lượng coliform đều rât cao. Hàm lượng các kim loại đều đạt tiêu
chuẩn cho phép với hàm lượng đo được ở mức thấp.
3.1.3. Công ty Dệt nhuộm TrungThư
Công ty Dệt nhuộm Trung Thư nằm tại Xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì.
Công ty đã eóp phần xây dựng cành quan mới cho địa phươnơ. đóng góp một phần
20

×