Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát tính chất xúc tác quang hóa của vật liệu xốp TiO2-CeO2.PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.8 MB, 64 trang )

ĐẠ I HỌC QUỐC G IA HÀ NỘI
■ ■ •
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
-5003-
T êii đ ể tà i
NGHIÊN
cúu
TỔNG HỢP VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT
m
XÚC TÁC QUANG HÓA CỦA VẬT LIỆU XÔPTiOe-CeO.
MÃ S ố: QT-OS-Xl
CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: T hS. PHẠM AI\H súĩ%
CÁN Bộ THAM GIA: T hS. HOÀỈ^ỈG TH Ị H líơ ĩ\G HUẾ
I\cs. I\GUYỄI\ VẴN HÀ
ĐAI HOC QUỐC GIA hÀ
TRUNG TÂM THÒNG TIN THƯ VIÊN
O T /
/ ■ —

HÀ NỘI - 2009
B Á O CAo TÓ M T Ắ T
/. Tên đê tài:
Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát tính chất xúc tác quang hóa của vát liệu xốp
Ti02-Ce02
MÃ SỐ: QT-08-21
2. Chủ trì đê tài: ThS. PHẠM ANH SƠN
3. Cán bộ tham gia: ThS. HOÀNG THỊ HƯƠNG HUẾ
NCS. NGUYỄN VÃN HÀ
4. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu:
a. Mục tiêu: Nghiên cứu điều chê' vật liệu mao quản trung bình trên cơ sở
oxit kim loại TÌO2 và TÌO2 được biến tính bởi Ce0 2 - Nghiên cứu các đặc


trưng của vật liệu bằng các phưcíng pháp vật lý hiện đại và bước đầu thử
hoạt tính xúc tác quang hoá trong vùng bức xạ khả kiến.
b. Nội dung nghiên cứu:
Tổng hợp vật liệu xốp mao quản trung bình trên cơ sớ silica SBA15 từ
TEOS với chất tạo khuôn là P123 sử dụng phương pháp tổng hợp
thủy nhiệt với áp suất tự sinh.
Nghiên cứu quá trình loại bỏ chất tạo khuôn bằng phương pháp nung
và phương pháp ngâm trong etanol.
^ Nghiên cứu quá trình sử dụng vật liệu mao quản trung bình SBA15
tổng hợp được làm khuôn để tổng hợp vật liệu mao quản trung bình
TÌO2 và TÌO2 biến tính bằng Ce0 2 bằng phương pháp ngâm tẩm.
^ Xác định các đặc trưng của vật liệu bằng các phương pháp vật lý:
Nhiễu xạ tia X (XRD), phân tích nhiệt, hiển vi điện tử truyền qua
(TEM) và phưcmg pháp hấp phụ đẳng nhiệt nitơ xác định diện tích bề
mặt riêng và phân bố kích thước lỗ.
Bước đầu thử hoạt tính xúc tác quang hoá bằng bức xạ khả kiến.
5. Các kết quả đạt được
Quá ưình tổng hçfp vật liệu mao quản trung bình SBA15, CeOj và CeOj mang CuO
đã đạt được một số kết quả sau:
a. Tổng hợp thành công bột vật liệu mao quản trung binh SBA15 bằng
phucfng pháp tổng hợp thủy nhiệt để dùng làm chất tạo khuôn tổng hợp
vật liệu mao quản trung bình oxit kim loại.
b. Tổng hợp thành công vật liệu mao quản trung bình TÌO2 và TO2 biến tính
bằng CeOj bằng cách ngâm tẩm SBA15 với dung dịch tiền chất của ceri
và titan, sau đó tiến hành loại bỏ khuôn SBA15 bằng NaOH.
c. Sử dụng phưomg pháp nhiễu xạ tia X để đánh giá đặc trưng vật liệu: giản
đồ XRD góc nhỏ (20<1O'’) cho thấy đã hình thành được cấu trúc vật liệu
mao quản trung bình. Giản đồ nhiễu xạ tia X góc lớn (29>10*') cho thấy
cấu trúc thành vật liệu mao quản tning bình TÌO2 và TÌO2 - CeOj có cấu
trúc tinh thể.

d. Kết quả TEM cho thấy vật liệu có kích thước đồng đéu, đường kính
khoảng 6 nm.
e. Kết quả xác đặc trưng bề mặt bằng phương pháp hấp phu đẳng nhiệt nitơ
cho thấy đường cong phán bố kích thước hẹp.
f. Kết quả thử hoạt tính xúc tác cho thấy khi biến tính TÌO2 bằng CeOj làm
cho TÌO2 đã có hoạt tính xúc tác với bức xạ trong vùng Vis.
6. Tinh hình kinh phí của đề tài
Tổng kinh phí được cấp: 20.000,000đ
Đã chi: 20.000,OOOđ
Số kinh phí đã được chi hết cho việc phục vụ nội dung của đề tài. Đề
nghị được cung cấp thêm kinh phí để mở rộng đề tài; tiếp tục nghiên cứu các
điều kiện tối ưu cho quá trình tổng hcrp và triển khai mở rộng nghiên cứu khả
năng xúc tác của vât liệu.
KHOA QUẢN LÍ CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI
PGS.TS. Nguyên Vãn Nội
C ơ QUAN CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI
ci ’ *
__
1 >
1 ' KHOA h Ọ C J
\ V Tơ NH!ỄN/ ^
V «V / >
S U M M A R Y R E P O R T O F T in : SCDEIOTIFIC
R E S E A R C H SITB JEC T
/, Title o f subject:
Synthesis and investigation photocatalytic properties o f titania-ceria mixed oxide
mesoporous
CODE: QT-08-21
2. Head of subject: M.Sc. PHẠM ANH SƠN
3. Participants: M.Sc. HOÀNG THI HƯƠNG HUE

B.Sc. NGYỄN VAN HÀ
4. Purpose and content of research:
a. Purpose: Studies on preparation of mesoporous material SBA15 and
mesoporous materials TiOj and TiOj - CeOj. Determining
characterizations of these materials by X-Ray Diffraction method,
Transmission Electron Microscopy methods, isotherm adsorption of
nitrogen. Investigating of the factors affecting during preparation.
b. Content:
^ Prepiiring mesoporous SBA15 by hydrothermal synthesis method
using TEOS and PI23 as source of silica and structure-directing
agent, respectively.
Studies on elimination of template by calcination and extraction
solvent with ethanol.
^ Preparing mesoporous CeO, and TÌO2 - CeOj using SBAI5 as hard
template.
The characterization of materials were determined by: X-Ray
Diffraction (XRD), Transmission Electron Microscopy (TEM),
Thermal Analysis, Nitrogen sorption measurement.
Determining photcatalytic activities of obtained materials using
Visible light.
5. The obtained results.
The main results obtained from the research are listed below;
a. Mesoporous materials SBA15 were obtained by thermal synthesis
method using precursors; TEOS and P I23; removing structure-directmg
agent by calcination and extraction with ethanol.
b. Mesoporous TiOj and TiOj - Ce0 2 were obtamed by impregnation
method using SBA15 as hard template, after that, the hard template was
eliminated by NaOH.
c. The results of narrow angle XRD showed that structure of mesoporous
was formed with cubic Ia3d symmetry. Wide angle XRD patterns

revealed that phases of Ti0 2 and Ti0 2 -Ce0 2 were appeared.
d. N2 adsorption isotherm results indicated high BET surface areas (650-
850mVg) with isotherm of type IV, narrow pore size distribution curve
e. From the TEM results, diameter of TiOj - CeOj nanorod was about 6 nm
and uniform.
f. Determining photcatalytic activities of obtained materials using Visible
light. The results showed that TiOj-CeOj samples had good
photocatalytic activities with Vis light.
RESPO N SIB LE PERSON
MỤC LỤC
MỤC LỤC
1
MỞ ĐẦU 2
I. TỔNG QUAN 5
1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CeỠ2 5
2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA TỈO2 5
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u.
.
6
3.1. Các phương pháp phán tích nhiệt

3.2. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) [,] 7
3.3. Các phương pháp hiển vi điện tử [,]

7
3.3.ỉ. Hiển vi điện tử quét (SEM)
8
3.3.2. Hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 9
3.4. Hấp phụ - Giải hấp đẳng nhiệt [] II
3.4.1. Phương phấp tính diện tích bề mật 11

3.4.2. Đường cong phân bố kích thước ỉỗ /2
II. THỰC NGHIỆM 14
1. H O Á C H Ấ T 14
2. DỤNG CỤ - THIẾT BỊ 14
3. TỔNG HỢP VẬT LIỆU MAO QUẢN TRƯNG BÌNH SBA-I5 (Ia3d)

14
4. TỔNG HỢP VẬT LIỆU MAO QUẢN TRUNG BÌNH CeO, VÀ TÌO2

15
5. CÁC THIẾT BỊ s ử DƯNG ĐỂngh iên cứu tính CHẤT

16
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
17
1. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VÁT LIỆU MAO QUẢN TRUNG BÌNH SBA-I5. 17
2. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU MAO QUẢN TRƯNG BÌNH CeƠ2 VÀ
Ti0JCe02 23
3. BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT HOẠT TÍNH xú c TÁC QUANG HOÁ

27
IV. KẾT LUẬN

31
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
M ở đâu Trang 1
M ỏ ĐẨU
Zeolit thuộc nhóm vật liệu vi xốp được phát hiện vào năm 1756 bởi Cronstedt,
một nhà khoa học người Thụy Điển. Thuật ngữ rây phân tử được McBain đề xuất năm
1932 khi ông nhận thấy chabazit, một loại zeolil, có tính chất hấp phụ chọn lọc các

phân tử nhỏ có kích thước dưới 5Ả. Với tính chất đặc biệt này nên sau đó các zeolit
được nghiên cứu, phát triển và ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc
biệt là trong công nghiệp hoá dầu. Tuy nhiên do hạn chế về kích thước lỗ xốp mà zeolit
không đáp ứng được những đòi hỏi khi ứng dụng trên các phân tử có kích thước lớn.
Các nhà khoa học trên thế giới đã tiến hành nhiều công trình nghiên cứu nhằm tăng
kích thước lỗ xốp của zeolit, tuy vậy các vật liệu tìm được vẫn chưa hội đủ những tiêu
chí mà họ mong muốn.
Có thể nói rằng một trong những khám phá lý thú nhất trong lĩnh vực tổng hợp
vật liệu trong khoảng hơn mười nãm trở lại đây là sự thành công trong quá trình tổng
hợp rây phân tử silicat và amluminosilicat có lỗ xốp trung bình với cơ chế “Khuôn
tinh thể lỏng”. Ngày nay việc nghiên cứu các vật liệu xốp mao quản phát triển mẽ cả
về việc xác định cơ chế hình thành, nghiên cứu cấu trúc, tổng hợp các vật liệu biến
tính và nó tỏ ra là loại vật liệu có triển vọng nhất những ứng dụng xúc tác và các
lĩnh vực khác có liên quan ['].
Năm 1992, các nhà nghiên cứu của Mobil Reseach and Development
Corporation đã công bố tổng hợp được nhóm vật liệu xốp kích thước lỗ trung bình
(mesoporous materials) được ký hiệu là M41S [^/].
Lục lăng (a) Lập phương (b) Lớp mỏng (c)
Hình 1. Cấu trúc các vật liệu xốp MCM-41 (a) MCM-48, SBA-1 (b) và MCM-50 (c)
Các thành viên chính của họ vật liệu M41S là MCM-48 với cấu trúc ba chiều, đcm
vị cấu trúc dạng lập phưcmg sấp xếp đều đặn; MCM-41 cấu trúc một chiều, sắp xếp
kiểu lục lăng sắp đều đặn; MCM-50 có cấu trúc lớp mỏng không bền.
ư u điểm của loại vật liệu này là chúng có độ đồng đều và độ trật tư cao (phân bò'
kích thước lỗ hẹp). Loại vật liệu này có kích thước lỗ có thể đạt đến lOOẢ. với kích
thước lỗ lớn như vậy nên chúng khõng bị hạn chế trong những ứng dung đối với những
M ở đầu
Trang 2
phần tử có kích thước lớn. Vật liệu xốp mao quản trung bình hứa hẹn một tiềm nãng rất
lớn trong công nghệ xúc tác, tách chất, hấp phụ, công nghiệp dược phẩm, trong lĩnh
vực hoá học tinh khiết và thân thiện với môi trường. Tại thời điểm mới được phát hiện,

những vật liệu xốp chỉ là các silicat hoặc các aluminosilicat, nhuĩig đến thời điểm gần
dây có một số công trình nghiên cứu đã đưa các kim loại, oxit kim loại hoặc các phân
tử lên trên khung mạng của vật liệu xốp silicat. Hiện nay vật liệu xốp không chỉ giới
hạn cho tổng hợp các khung mạng S1O2 mà người ta còn tổng hợp được một số lớn vật
liệu xốp trên cơ sở các oxit kim loại chuyển tiếp chính điều này đã mở rộng
những ứng dụng của vật liệu xốp. Những ứng dụng tiềm tàng của vật liệu xốp là trong
các vật liệu thông minh: vật liệu cảm biến, tế bào năng lượng, điện cực nano, trong các
thiết bị quang học, pin, tế bào nhiên liệu và các thiết bị điện sắc ký và vô sô' những ứng
dụng hữu ích khác.
Khoa Hoá học trường Đại học Khoa học Tự nhiên là một trong những trung tâm
nghiên cứu rất mạnh về vật liệu xốp, đặc biệt là vật liệu vi xốp, và ứng dụng chúng
trong lĩnh vữc xúc tác, hoá dầu (tập trung chủ yếu ở hai bộ môn là Hoá hữu cơ và Hoá
học dầu mỏ). Những năm gẩn đây một số bộ môn của Khoa hoá học cũng như mộ số
trung tâm khác đã chú ý đến một hướng nghiên cứu mới đó là vật liêu xốp mao quản
trung bình và cũng đã đạt được một số thành công đáng kể ['^].
Bộ môn Hoá học Vô cơ cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Gần đây với sự ưu
tiên phát triển cho hưóng vật liệu mới, nhóm vật liệu của bộ môn cũng hết sức quan
tâm đến những tiềm năng phát triển của vật ỉiệu xốp mao quản trung bình. Đây có thể
coi là một trong những hưóng nghiên cứu mới và cũng là bước đầu để thám nhập vào
lĩnh vực vật liệu tiên tiến.
Như đã đề cập tới ở trên, các vật liệu vô cơ mao quản trung bình trên cơ sở silica
có diện tích bề mặt rất lớn (trên 1 0 0 0 mVg) cộng với sự phân bố kích thước lỗ hẹp nên
đã tạo nên khả năng ứng dụng rất cao của nó. Tuy vậy, các vật liệu mao quản trung
bình trên cơ sở silica tổng hợp được lại có cấu trúc thành lỗ xốp ở trạng thái vô định
hình, chính lý do này đã giới hạn các ứng dụng thực tiễn của nó (chẳng han trong lĩnh
vực xúc tác thì các trung tâm phản ứng chỉ có được trẽn bề mặt có cấu trúc tinh thể).
Các vật liệu mao quản trung bình trên cơ sở các oxit kim ỉoại có thể được tổng hợp
bằng phương pháp thuỷ nhiệt hoặc xử lý nhiệt có thể thu được các vùng trên thành lỗ
với trạng thái tinh thể, chẳng hạn có rất nhiều các hạt tinh thể nano phân bô' trong nền
vô định hình. Hiện tượng này không chỉ có lợi trong việc tạo nên các trung tâm phản

ứng trong các ứng dụng xúc tác mà còn làm cho vật liệu trở nên có tính bền nhiệt cao.
Hiện nay việc sử dụng các vật liệu mao quản trung bình silica để làm khuôn nano
đang bắt đầu được quan tâm, khả năng này của các vât ỉiệu mao quản trung bình silica
là nó có thể tạo khuôn, sau đó phá huỷ khuôn bằng HF hoăc NaOH, dựa vào đó có thể
M ở đầu Trang 3
tạo được một bản sao giống hệt như ban đầu, hoặc sử dụng để “đúc” thành các oxit kim
loại có cấu trúc nanorod:NÌO [^], OsƠ4 [^], InjO, Co^Oí
Silica mao quản
trung binh
(SBA-I5, MCM-41)
Bản sao của vật liệu
Các oxit kim loại chuyển tiếp
Cr,Oj, MO, TiO ,, ZrO,
Hình 2. Sơ đồ điều chế các vật liệu mao quản trung bình sử dụng khuôn silica
Hiện nay trên thế giới đây cũng là hướng nghiên cứu mới vể vật liệu xốp. Còn tại
Việt Nam hướng nghiên cứu vật liệu xốp chủ yếu đang tập trung vào điều chế các vật
liệu mao quản trung bình trên cơ sở silica làm chất mang xúc tác, chất hấp phụ và biến
tính nó bằng các oxit kim loại chuyển tiếp. Việc sử dụng các vật liệu mao quản trung
bình silica để làm các nghiên cứu khác (như nghiên cứu tạo khuổn, điều chế nano trong
lòng mao quản ), cũng như nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng vật liệu mao quản trung
bình trên cơ sở các oxit kim loại chuyển tiếp là hướng vẫn còn bỏ ngỏ.
Với khả năng oxi hóa tốt, ngày nay CcOị hoặc các vật liệu chứa CcOị được sử
dụng rộng rãi để làm xúc tác oxi hóa. Tuy nhiên các vật liệu khối có diện tích bề mặt
thấp, để tãng diện tích bề mặt của vật liệu trong đề tài này chúng tôi tiến hành điều chế
vật liệu mao quản trung bình CeOj sử dụng khuôn là SBA-15. Nội dung chính của để tài
gồm:
• Điều chế vật liệu mao quản trung bình silica SBA-15 bằng phương pháp thủy
nhiệt từTEOS (nguồn silica) và chất tạo khuôn Pluronic P123 (E0 2 i)P0 7 (ịE0 2 ,|}.
• Điều chế vật liệu mao quản trung bình CeƠỊ bằng phưcfng pháp ngâm tẩm chất
tạo khuôn SBA-15 với dung dịch muối ceri nitrat trong dung môi etanol. Loại

bỏ chất tạo khuôn silica bằng HF hoặc NaOH.
• Điều chế vật liệu mao quản trung bình CeƠ2 mang CuO bằng phương pháp
ngâm tẩm chất mang CeƠỊ với muối đồng nitrat trong dung môi etanol.
• Nghiên cứu các đặc trưng của vật liệu bằng các phương pháp vật lý: IR, XRD
TG/DSC, TEM, hấp phụ đẳng nhiệt nitơ.
M ở đầu
Trang 4
ỉ.
2
.
I. TỔIVG
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ TÍNH CHÁT CỦA CeO^.
CeƠ2 có cấu trúc giống với cấu trúc của canxiílorit (Cap2) trong đó các
nguyên tử kim loại tạo thành mạng lập phưcíng tâm mặt, xung quanh là các nguyên
tử oxi tạo thành tứ diện (Hình 1).
o Ce
# O
Khi bị khử trong không khí ở nhiệt độ cao, CeOj tạo thành các oxit thiếu oxi
dạng CeOj.x (với 0 < X < 0.5), đặc biệt sau khi thiếu một lượng lớn nguyên tử oxi
trong mạng tinh thể và tạo nên một lượng lớn lỗ trống tại những vị trí nguyên lử oxi
đã mất, Ce0 2 vẫn có cấu trúc của canxiflorit và những oxit ceri thiếu oxi này sẽ dễ
dàng bị oxi hoá thành CeOj nhờ tác dụng của môi trường oxi hoá [ 13],
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA TÌO2
TÌO2 tồn tại trong tự nhiên với 3 dạng đa hình chính là rutile, anatase và
brookite. Dạng bển phổ biết và nhất là rutile, còn dạng anatase, brookite có thể
chuyển thành rutile ở nhiệt độ cao (khoảng 900'’C). Rutile và anatase có cấu trúc tứ
phương, brookite dạng tà phương.
Hình 4. Cấu trúc của rutile và anatase (hai dạng đa hình quan trọng nhất)
Tổng quan
Trang 5

TÌO2 có nhiều ứng dụng khác nhau. Từ lâu người ta đã sỉr dụng TiO, để chế
tạo ra chất màu trắng vì nó màu trắng đặc trưng và có hệ số phản xạ cao, chất màu
trắng chứa TÌO2 được sử dụng nhiều trong các sản phẩm như: sơn, nhựa, giấy, mực,
thực phẩm, dược phẩm, kem đánh răng Các chất màu chứa TÌO2 được sử dụng
nhiều cho các sản phẩm tiếp xúc thường xuyên với tia u v bởi TÌO2 sẽ hấp thụ các
tia u v và chuyển hoá chúng thành nhiệt. Một lĩnh vực ứng dụng quan trọng khác là
sử dụng TÌO2 làm chất xúc tác quang hoá, đặc biệt là dạng anatase, chúng được sử
dụng trong các sản phẩm sơn, kính, chất màu Chúng có hoạt tính xúc tác đối với
bức xạ trong vùng tử ngoại. Gần đây người ta nhận thấy rằng nếu biến tính TÌO2 bởi
một số oxit kim loại thì chúng có thể thể hiện hoạt tính xúc tác quang hoá ngay cả
với bức xạ trong vùng khả kiến. Điều này có thể mở rộng khả nâng ứng dụng của
TÌO2 vào trong thực tế.
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.
3.1. Các phương pháp phân tích nhiệt.
Phân tích nhiệt phương pháp thường được sử dụng để nghiên cứu vật liệu
xốp: cho biêt những thông tin về sự biến đổi của mẫu trong quá trình nung, xác
định độ bền nhiệt của vật liệu, xác định số tâm axit trên bề mật m ẫu
Trên giản đổ nhiệt người ta thường quan tâm đến hai đường cong quan
trọng là DTA và TG. Đường DTA cho biết sự xuất hiện của các hiệu ứng nhiệl
còn đường TG cho biết sự biến đổi trọng lượng mẫu trong quá trình gia nhiệt.
Mỗi quá trình hoá học hoặc vật lý thường kèm theo hiệu ứng nhiệt tương ứng (toả
nhiệt hoặc thu nhiệt) và được nhận biết trên đường DTA. Các quá trình này có thể
kèm theo sự thay đổi khối lưọng của mẫu {thăng hoa, bay hơi ) hoãc không kèm
theo sự thay đổi khối lượng (chuyển pha, phá vỡ mạng tinh thể ) và chí quá
trình làm thay đổi trọng lượng mẫu mới được ghi lại trên đường TG.
Khi kết hợp các dữ liệu thu được từ hai đường TG và DTA ta có thể dự
đoán những giai đoạn xảy ra trong quá trình nung mẫu, xác định độ bền nhiệt của
vật liệu.
Đối với các vật liệu xốp phươngpháp phản tích nhiệt không chỉ được sử
dụng để khảo sát những biến đổi xảy ra trong quá trình nung mà còn được sử

dụng như một trongnhững phương pháp quan trong để xác định sô' tâm axit có
trên bề mặt vật liệu, từ đó có thể giúp điều chỉnh được độ axit của vât liệu phù
hợp cho những mục đích xác định.
Tổng quan Trang 6
3.2. Phương pháp nhiễu xạ tia X ịXRD) [14,15],
Phương pháp nhiễu xạ tia X cung cấp trực tiếp những thông tin về cấu trúc
lỗ xốp của vật liệu. Xét hai mặt phẳng song song I và II có khoảng cách d. Chiếu
chùm tia Rơngen tạo với các mặt phẳng trên một góc 0. Để các tia phản xạ có thể
giao thoa thì hiệu quang trình của hai tia
1 r và 2 2 ’ phải bằng sô nguyên lần bước
sóng X:
Hình 5. Sự phản xạ trên bề mặt tinh thể.
AB + AC = nẦ hay IdsinO = nX
Đó là phương trình Bragg. Như đã đề cập ở phần trên, do vật liệu xốp mao
quản trung bình có cấu trúc thành lỗ ở dạng vô định hình nên kết quả nhiễu xạ lia
X ở góc lớn không cho thông tin về cấu trúc vật liệu. Trong giản đồ nhiễu xạ tia
X của loại vật liệu này chỉ xuất hiện những pic ở góc 20 nhỏ (thường dưới 7^'), và
những pic này phản ánh mức độ tuần hoàn của các lỗ xốp.
Từ giản đổ nhiễu xạ tia X ta có thể thu được một số thông tin quan trọng
như: mức độ trật tự của các lỗ xốp, giá trị của khoảng cách giữa các mặt phẳng
song song (cùng chỉ số Miller) từ đó suy ra giá trị khoảng cách giữa hai tãm mao
quản liền nhau. Dựa vào giá trị khoảng cách giữa hai tâm mao quản liền kề kết
hợp với dữ liệu đưcmg kính mao quản thu được từ phương pháp hấp phụ nitơ ta có
thể tính được độ dày của thành mao quản.
3.3. Các phương pháp hiển vi điện tử [16,17].
Hiển vi điện tử là phương pháp sử dụng chùm tia electron năng lượng cao
để khảo sát những vật thể rất nhỏ. Kết quả thu được qua những khảo sát này phản
ánh về mặt hình thái học, diện mạo học và tinh thể học của vật liệu mà chúng ta
cần xác định. Phương diện hình thái bao gồm hình dang và kích thước của hạt cấu
trúc nên vật liệu. Diện mạo là các đặc trưng bề măt của một vât liệu bao gổm kếl

cấu bể mặt hoặc độ cứng của vật liệu. Phương diện tinh thể học mô tả cách sắp
Tổng quan
Trang 7
xếp của các nguyên tử trong vật thể như thế nào. Chúng có thể sắp xếp có trật tự
trong mạng tạo nên trạng thái tinh thể hoặc sắp xếp ngẫu nhiên hình thành dạng
vô định hình. Cách sấp xếp của các nguyên tử một cách có trật tự sẽ ảnh hưởng
đến các tính chất như độ dẫn, tính chất điện và độ bển của vật liệu.
Các phương pháp hiển vi điện tử được phát triển để thay thế các phương
pháp hiển vi quang học bị hạn chế bởi độ phóng đại, chỉ đạt được 500 - 1000 lần
với độ phân giải 0.2 micromet. Hiển vi điện tử truyền qua (TEM) là phưoíng pháp
hiển vi điện tử đầu tiên được phát triển với thiết kế đầu tiên mô phỏng phưcmg
pháp hiển vi quang học truyền qua (những năm đầu 1930). Phương pháp này sử
dụng một chùm electron thay thế chùm sáng chiếu xuyên qua mẫu vật và thu
được những thông tin về cấu trúc và thành phần của nó giống như cách sử đụng
hiển vi quang học.
Các bước để thu được một ảnh hiển vi điện tử gồm:
o Một dòng electron hình thành từ một nguồn electron được tăng tốc
hướng về phía mẫu được tích điện dưcíng.
o Chùm electron được điều khiển và hội tụ nhờ những khe hở và các
thấu kính hội tụ từ tính hình thành một chùm tia nhỏ, đơn sắc.
o Chùm electron được hội tụ vào mẫu nhờ sử một dụng thấu kính hội tụ
từ tính.
o Do xảy ra những tương tác xảy ra bên trong của mẫu nên chùm tia
chiếu vào sẽ bị ảnh hưởng đồng thời xảy ra các bức xạ thứ cấp.
o Những tưcmg tác và ảnh hưởng trên được ghi lại, khuyếch đại và
chuyển thành hình ảnh hoặc được phân lích để thu đươc những thông
tín có giá trị khác.
3.3.1. Hiển vi điện tử quét (SEM).
Tổng quan Trang 8
V á t k íu h

A n h
T rườtig quét
D e te c to r
Phưcmg pháp hiển vi điện tử
quét dược phát triển lần đầu tiên vào
năm 1942 và thiết bị có giá trị
thưong mại được giới thiệu vào năm
1965. Phương pháp này được phát
triển muộn hơn so với TEM là do
những khó khãn về mặt điện tử
trong việc quét dòng electron.
Nhưng phương pháp SEM tỏ ra phổ
biến hơn so với TEM do SEM có thể
thu được những bức ảnh có chất
lượng ba chiều cao , có sự rỗ nét hơn và không đòi hỏi phức tạp trong khâu chuẩn
bị mẫu, tuy nhiên phương pháp TEM ỉại cho hình ảnh VỚI độ phóng đại lớn hơn.
Phương pháp SEM đặc biệt hữu dụng bởi vì nó cho độ phóng đại có thể thay đổi
từ 1 0 đến 1 0 0 . 0 0 0 lần với hình ảnh rõ nét, hiển thị ba chiều phù hợp cho việc
phân tích hình dạng và cấu trúc bề mặt.
Chùm electron từ ống phóng được đi qua một vậl kính và được lọc thành
một dòng hẹp. Vật kính chứa một số cuộn đây (cuộn lái electron) đươc cung cấp
với điện thế thay đổi, cuộn dây tạo nên một trường điện từ tác động lên chùm
electron, từ đó chùm electron sẽ quét lên bề mặt mẫu tạo thành trưòng quét. Tín
hiệu của cuộn lái cũng được chuyển đến ống catôt để điều khiển quá trình quét
ảnh trên màn hình đồng bộ với quá trình quét chùm electron trên bề mặt mẫu. Khi
chùm electron đập vào bề mặt mẫu tạo thành một tập hợp các hạt thứ cấp đi tới
detector, tại đây nó được chuyển thành tín hiệu điện và được khuyếch đai. Tín
hiệu điện được gửi tới ống tia catôt và được quét lên màn hình tạo nên ảnh. Độ
nét của ảnh được xác định bởi số hạt thứ cấp đập vào ống tia catót, số hat này lại
phụ thuộc vào góc bắn ra của electron khỏi bề mạt mẫu, tức là phụ thuộc vào mức

độ lồi lõm bể mặt. Vì thế ảnh thu được sẽ phản ánh diện mạo bề mặt của vật liệu.
3.3.2. Hiểu vi điện tử truyền qua (TEM).
Mặc dù phát triển trước nhưng đến bây giờ TEM mới tỏ ra có ưu thế hơn
SEM trong lĩnh vực vật liệu mới. Nó có thể dễ dàng đạt được độ phóng đại
400.000 lần với nhiều vật liệu, và với các nguyên tử nó có thể đạt được đô phóng
đại tới 15 triệu lần. Cấu trúc của thiết bị TEM khá giống với một máy chiếu
(projector), một chùm sáng được phóng qua xuyên phim (slide) và kết quả thu
Tổng quan
Trang 9
Nguón cấp
eỉectron
A nh
Phóng to ành
được sẽ phản ánh những chủ đề
được thể hiện trên đó, hình ảnh
sẽ được phóng to và hiển thị lên
màn chiếu. Các bước của ghi
ảnh TEM cũng tưofng tự: chiếu
một chùm electron qua một mẫu
vật, tín hiệu thu được sẽ được
phóng to và chuyển lèn màn
huỳnh quang cho người sử dụng
quan sát. Mẫu vật liệu chuẩn bị
cho TEM phải mỏng để cho
phép electron có thể xuyên qua giống như tia sáng có thể xuyên qua vật thể trong
hiển vi quang học, do đó việc chuẩn bị mẫu sẽ quyết định tới chất lượng của ảnh
TEM.
o Một chùm electron được tạo ra từ nguồn cung cấp.
o Chùm electron này được tập trung lại thành dòng electron hẹp bởi các
ihấu kính hội tụ điện từ.

o Dòng electron đập vào mẫu và một phần sẽ xuyên qua mảu.
o Phẩn truyền qua sẽ được hội tụ bởi một thấu kính và hình thành ảnh.
o Ánh được truyền từ thấu kính đến bộ phận phóng đại.
o Cuối cùng tín hiệu tương tác với màn hình huỳnh quang và sinh ra ánh
sáng cho phép người dùng quan sát được ảnh. Phần tối của ảnh đại
diện cho vùng mẫu đã cản trở, chỉ cho một số ít electron xuyên qua
(vùng mẫu dày hoặc có mật độ cao). Phần sáng của ảnh đại diện cho
những vùng mẫu không cản trở, cho nhiều electron truyền qua (vùng
này mỏng hoặc có mật độ thấp).
Tuy có độ phóng đai và độ phân giải cao hình ảnh của TEM không thể hiện
được tính lập thể của vật liệu. Nhiều trường hợp người ta sử dung kết hợp phương
pháp SEM và TEM để khai thác những ưu điểm của hai phương pháp này.
Trong các phương pháp hiển vi điện tử, khi các electron va chạm với hạt
nhân nguyên tử của mẫu sẽ xảy ra hàng loạt các hiệu ứng khác nhau và dựa trên
những hiệu ứng này người ta có thể kết hợp hiển vi điện tử với các phương pháp
phân tích định tính cũng như định ỉượng.
Tổng quan
Trang 10
3.4. Hấp p h ụ - Giải hấp đẳng nhiệt [18],
3.4.1. Phương pháp tính diện tích bề mặí.
Phưcmg pháp BET (Brunauer-Emmett-Teller) là phương pháp được sử dụng
rộng rãi nhất để xác định điện tích bể mặt của vật liệu thông qua phưcmg trình
BET:
1 1 C -1
V
v c v c
(1)
Trong đó:
p là áp suất chất bị hấp phụ ở pha khí, Po là áp suất hơi bão hoà của chất
bị hấp phụ ở trạng thái lỏng tinh khiết ở cùng nhiệt độ.

V là thể tích chất bị hấp phụ ở áp suất tương đối P/P() tính bằng cm \
là thể tích lớp hấp phụ đơn phân tử trên toàn bộ bề mặt s tính bằng cm \
Còn c là hằng số liên quan đến nãng lượng hấp phụ đố) với lớp bị
hấp phụ đầu tiên hay liên quan đến cường độ tương tác giữa chất hấp phu
và chất bị hấp phụ.
Phươns pháp đồ thi BET.
Xuất phát từ phưofng trình (1) nếu dựng đổ thị
V
(P^
p
p
phụ thuộc 4 - thì
V „
đường biểu diễn là một đưòíng thẳng có hệ số góc s và hệ sô' tự do i như sau;
C -1
í = •
v .c
1
v c
(2)
(3)
Vì vậy thể tích lớp hấp phụ đơn phân tử được suy ra từ (2) và (3):
1
s + i
(4)
Nếu cho rằng một phân tử chất bị hấp phụ có mặt cắt ngang che phủ một
diện tích A,., và là thể tích hấp phụ cực đại ứng với sư che phủ một lớp đơn
Tổng quan
Trang II
phân tử trên toàn bộ 1 gam chất hấp phụ (khi này nó có thứ nguyên là cmVg) thì

diện tích bề mặt riêng s (mVg) của chất hấp phụ được tính như sau:
= (5)
Trong đó:
N = 6.023.10^^ là số Avogadro
224Ỉ4 là thể tích một mol phân tử của chất bị hấp phụ (em’).
Nitơ là một trong những chất bị hấp phụ được sử dụng rộng rãi nhất để xác
định diện tích bé mặt và nó có = 16.2 Nếu đại lượng hấp phụ tính bằng
gam (W^) Ihì diện tích bé mặt riêng được tính theo công thức sau;
s / g) (6 )
M
M là khối lượng moi phân tử của chất bị hấp phụ.
Phương pháp BET môt điểm.
Thông thưòng việc xác định diện tích bể mặt được đơn giản hoá bằng cách
chỉ sử dụng một điểm trên đường hấp phụ đẳng nhiệt ở vùng tuyến tính của đố thị
BET. Chẳng hạn với chất bị hấp phụ nitơ có hằng sô c đủ km để có thể chấp nhận
hệ số tự do i = 0. Khi đó phương trình BET trở thành:
V PoJ
(7)
Bằng cách tính lưẹmg nitơ đã bị hấp phu V ở một giá trị áp suất tương đối
nào đó (tốt nhất là gần giá trị p/p„ = 0.2 đến 0.3), ta có thể xác định đươc thể tích
nhờ phương trình (7). Và diện tích bể mãt riêng được rút ra từ (5) và (7):
V
s = — —
22414
(9)
3.4.2. Đường cong phản bô'kích thước lỗ.
Sự phân bố thể tích lỗ xốp đối với kích thước lỗ được gọi là sự phán bô'
kích thước lỗ. Người ta xây dựng đường cong phân bô' thể tích xôp để đánh giá
mức độ phân tán của hệ, nếu đường cong phân bố hẹp thì hệ có kích thước lồ rất
đồng đểu, trong trường hợp ngược lại thì kích thước lỗ xốp phân tán trong khoảng

Tổng quan Trang 12
rộng. Đường cong phân bô' thể tích xốp được xác định khi giả thiết các mao quản
đều có dạng hình trụ, khi đó bán kính mao quản được tính theo phương trình
Kelvin:
- 2 (tF
4.15
'k ~
RT\n
ịp ^
Ig
( p \
[ p ]
(10)
Trong đó:
ơ: Sức căng bề mặt của nitơ ở nhiệt độ sôi của nó (8,85 erg.cm'^).
Thể tích mol của nitơ lỏng (34,7 cm\mol ').
Hằng số khí (8,314.10’ erg.moi '.K ').
Nhiệt độ sôi của nitơ (77K).
Áp suất tương đối của nitơ.
V.:
R:
T:
p/p :
Tk: Bán kính trong của mao quản. Nếu cộng thêm chiều dày t của
màng chất lỏng ở áp suất p ta được bán kính mao quản / p = I'i^ + t.
Trong phưcmg pháp BJH (Baưett-Ioyner-Halenda), người ta tính giá trị của
t theo áp suất tương đối P/P() từ đó tìm ra các giá trị Tp tương ứng. Nếu biểu diễn sự
phụ thuộc của thể tích mao quản V vào ĩp ta được đường cong cấu trúc, và từ đó
bằng phương pháp vi phân ta có thể xây đựng được đường cong phân bố dV/dĩp
phụ thuộc bán kính Tp (hoặc dV/dD phụ thuộc đường kính D) thể hiện sự phán bố

thể tích xốp theo bán kính (hoặc đường kính tương đưcmg).
Tổng quan
Trang 13
n . TH ực ivGinỆM
/. HOÁ CHÁT.
o Nguồn cung cấp silic: Tetraetyl orthosilicat (TEOS), Merck
o Chất định hướng cấu trúc (Chất tạo khuôn); Copolyme Pluronic P123
(E0 2 ()P0 7 oE0 2 ,„ M = 5800), Sigma Aldrich
o Axit HCl, Merck
o Etanol C2H5OH, n-Butanol, Merck
o Nguồn cung cấp ceri: Ceri (III) nitrat, CeCNOOvôHjO, Merck
o Nguồn cung cấp titan: Titan n-butoxit
o Nước cất hai lần.
2. DỤNG CỤ - THIẾT BỊ.
o Thiết bị tổng hợp: Bình phản ứng không khuấy áp suất tự sinh (Parr, Mỹ),
khuấy từ gia nhiệt, máy ly tâm, bình điều nhiệt, tủ sấy chân không, lò nung
và các dụng cụ thủy tinh cần thiết.
o Các thiết bị xác định đặc trưng của vật liêu: Nhiễu xạ kế tia X, máy phân tích
nhiệt, thiết bị đo hấp phụ nitơ, thiết bị chụp ảnh hiển vi điện tử.
3. TỔNG HỢP VẬT LIỆU MAO QUẢN TRƯNG BÌNH SBA-I5 (Ia3d)
SBA-15 với cấu trúc Ia3d được tổng hợp bằng phương pháp thủy nhiêt, quy
trình cụ thể được trình bày dưới đây:
- Lấy 6 gam P123 và 220ml nước cất vào một bình tam giác dung tích
250ml, khuấy đều ở nhiệt độ phòng, sau đó thêm 12 ml dung dịch
HCl đặc.
- Đun nóng hỗn hợp ở 35"c cho đến khi thu được dung dịch đồng
nhất thì thêm từ từ 6 gam butanol.
- Sau 1 giờ thêm từ từ 13 gam TEOS và tiếp tục duy trì nhiệt độ 35"c
trong 24 giờ để quá trình tạo gel bắt đầu xảy ra.
Hỗn hợp thu được có tỉ lệ các thành phần vé số mol như sau:

Thực nghiệm Trang 14
TE0S:P123:HCl:H20:But0H = 1:0.017:1.83:195:1.31
- Sau 24 giờ toàn bộ hỗn hợp được chuyển vào bình phản ứng không khuấy
đạy chặt và được gia nhiệt ở I00"c trong 24 giờ. Quá trình này gel được
già hoá trong điều kiện tĩnh (không khuấy) và áp suất tự sinh, phản ứng
ngưng tụ giữa các phân tử TEOS xảy ra trên bề mặt chất tạo khuôn để hình
thành SÌO
2 dạng mao quản trung bình có cấu trúc Ĩa3d.
- Sau quá trình thuỷ nhiệt, chất rắn được lọc rửa nhiều lần cho đến khi dịch
lọc có môi trường trung tính.
- Quá trình loại bỏ chất tạo khuôn P123 được tiến hành theo hai cách sau
đây:
• Nung mẫu với chương trình nhiệt độ; từ nhiệt độ phòng đến 450*’c trong
10 giờ, lưu ở 450‘'c trong 10 giờ để phân hủy hoàn toàn chất tạo khuôn.
(Mẫu này được ký hiệu là SBAn).
• Mẫu sau quá trình thủy nhiệt được đun hồi lưu VỚ I etanol trong 10 giờ
để loai chất hoạt động bề mặt, sau đó tiến hành chế hóa với H2O2 15%
trong 5 giờ ở 40‘*c. Cuối cùng lọc rửa và sấy ở 60*’c trong tủ sấy chân
không. (Mẫu này được ký hiệu là SBAe). Quá trình ioại bỏ chất tạo
khuôn bầng phưong pháp này sẽ tạo ra nhiều nhóm silanol (Si-OH) để
phục vụ cho cồng việc tổng hợp vật liệu mao quản trung bình CeƠỊ,
TÌO2.
4. TỔNG HỢP VẬT LIỆU MAO QUẢN TRƯNG BÌNH CeƠ2 VÀ TÌO2
Vật liệu mao quản trung bình CeƠỊ được điểu chế bằng phưcmg pháp
ngâm tẩm sử dụng SBA-15 vừa điều chế được làm khuôn:
Hòa tan 4g Ce(N0 ^)^,6 H2 0 trong 20ml etanol. Thêm Ig SBA-E vào dung
dịch, khuấy nhẹ đồng thời giữ ở nhiệt độ 60'*c để etanol bay hơi dẩn. Sản phẩm
được nung ở 400”c khoảng 2 giờ với khí quyển không khí để chuyển tiền chất
chứa ceri Ihành CeƠỊ. Toàn bộ quá trình này được lặp lại vài lần với lượng 3g
Ce(N0 ^)v6 H2 0 . Cuối cùng sản phẩm được nung ở 600*'c để thu được composit

CcOị/SìOị.
Tkực nghiệm Trang 15
Quá trình điều chế vật liệu mao quản trung bình TÌO2 được tiến hành tưcíng
tự như với CeƠỊ, chỉ có một điểm khác biệt nhỏ là nhiệt độ nung để chuyển từ
tiến chất titan sang dạng TÌO2 là 500-550'’c để đảm bảo thu được thành phẩn pha
là anatase.
Vật liệu mao quản trung bình oxit hỗn hợp Ti0 2 /Ce0 2 được điều chế bằng
phương pháp tương tự. Lượng hoá chất ban đầu được tính toán sao cho tỉ lệ sản
phẩm thu được có tỉ lộ 10%, 20% và 30% TÌO2.
Để loại bỏ khuôn silica, mẫu composit sau khi nung được chế hóa với HF
hoặc đun nóng vài lần trong NaOH, sau đó rửa sản phẩm vài lần bàng nước và
etanol. Vật liệu mao quản trung bình oxit kim loại được sấy chân không ở 100‘*c
trong 2 giờ. Kết quả thu được Ce0 2 có màu vàng, TÌO2 có màu tráng còn oxit hỗn
hợp có màu vàng nhạt.
5. CÁC THIẾT BỊ s ử DỰNG đ Ể ng h iên cứ u tính CHẤT
1. Phân tích nhiễu xạ tia X (XRD); sản phẩm được ghi nhiễu xạ tia X trên máy
nhiễu xạ D8 ADVANCE (Bruker - Đức) của Khoa hoá học, ĐHKHTN với
bức xạ CuKa (Ằ=0.I5406nm), 40kV, 40mA
• Góc hẹp được ghi với 20=0.5-10'', step 0.005", step time Is.
• Góc lớn được ghi với 29 = 20 - 80", step = 0.01, step time = 0.5s
2. Ảnh hiển vi điện tử truyền qua (TEM) được ghi trên máy JEOL JEM-1010
Electron Microscope (Nhật Bản), Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương.
3. Hấp phụ đẳng nhiệt nitơ được thực hiện trên máy Micromeritics ASAP-2010
(Micromeritics, Mỹ), Trung tâm Hóa dầu - ĐHBKHN. Diện tích bề mặt nêng
được tính theo phương pháp BET (Brunauer-Emmett-Teller), đường cong phân
bố kích thước lỗ được xây dưng theo phương pháp BJH (Barrett-Joyner-
Halenda).
Thực nghiệm Trang 16
/.
III. RẾ T QUẢ VÀ THẢO LLẬIV

CẮC ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU MAO QUẢN TRUNG BÌNH SBA-I5.
Phổ hấp thụ hồng ngoại của các mẫu SBAn và SBAe được trình bày trên
hình 6 .
VVavenumbers (cm ’^}
Hình 6. PhổìR của mẫu SBAn (a) và SBAe (b)
Từ phổ hấp thu hồng ngoại của các mẫu SBA-15 cho thấy không có dải hấp thụ
ở 1850-3000 em ’ và 1350-1500 em'' của liên kết C-H, do vậy có thể kết luận rằng
trong mẫu SBA-N thì chất tạo khuôn đã bị phân hủy hoàn toàn, còn trong mẫu SBA-E
chất tạo khuôn đã bị chiết ra triệt để.
Dải hấp thụ ở 960 cm ‘ được quy gán cho nhóm silanol Si-OH. Trên hình có thể
thấy ràng mẫu SBAe dải này có cường độ lớn hơn. Kết quả này chỉ ra rằng mẫu SBAe
do chất tạo khuôn được loại bỏ bằng phưcíng pháp chiết với etanol nên mật độ các
nhóm silanol cao hơn rất nhiều so với mẫu SBA (được loại bỏ chất tạo khuôn bằng
phương pháp nung).
Giản đổ nhiễu xạ tia X ở góc hẹp với các đỉnh peak rõ ràng cho thấy các mảu
SBAcn, SBAe và SBAn đã hình thành được cấu trúc cubic đăc trưng cho vât liệu mao
quản trung bình SBA-15 có nhóm đối xứng không gian Ia3d.
Kết quả

và thảo luận
ĐAI HOC QUÒC GIA HÀ NÓI
TRUNG TÂM t h õ n g tim Tw, r w|r^|
1

Trang 17
o r / q r 9
2-Theta - Scale
E f** SonVC H» S«A.1Sli3d Iho r«w Tt6» LtìCkèd • S Itft 0 soo • - End 4 000 ' S i * 0 001 • step tim * 1 t - 25 'C (Boom) . Tnne $ ly r*4 3 ♦ - 0 500 • • T»»pa 0 J50- • Ch-
2-Theta - Scale
SonVC H * S0A16U3Ử rhe ft * - Typt Loefc*tì c« >0 *4 s«»f« 0 500 • ■ E"0 * ocw • ■ Si*o 0

0 0 1
' • SỈCP t(rr^
1
» . T«mp 2 Ỉ 'C I Roomi - T,(ne S iaf»a
Ĩ i - Ĩ-Ttit<ỉ
0 MO ■ - Ti^ta 0 ?5Q ■ . c
Hình 7. Giản đồ XRD góc hẹp của mẩu SBÁcn
Kết quả và thảo luận
Trang 18
2-Theta - Scale
E f í » Son\/C _H i S eM S IiS ií.N ur^ raw - Type LocA*a CouỊ»eií Su n Ú 500 ' - Ễ nd 4 000 ■ - Slep 0 001 ‘ • S lep lime I s - T»mo 25 ‘C (ftoom) - tim i. sta rted 2 Ị . 0 500 • - Th»i* 0 ?5 0 • • c
s " "I ""f "" r
OB 0 9 10
’ 9 2 0 21 2 7 Ỉ 3 Ĩ
11 12 1 5 14 15 1 6 1T iS
2'T h e ta ' Sca le
0 F » * SonVC.M* SB A 16l»3d_Nung r»w • Typ* l.oe**fl CeuBWd ■ Sian 0 5C0 • • End * 000 ■ • Slep 0 oo I • - Sl ip I s - Temp a -Q (R ccm l T Ifni- SJafled 2 5 ■ Z'Tfieta 0 w o ' • Theia 0 ?5 0 • . c
Hinh 8. Gian đồ XRD góc hẹp của mẩu SBÁe
Kết quả và thảo luận
Trang 19
2-Theta - Scale
S 9f íI« S o n v c SeA l5(-< » la J d p o « ! ) r» « - Typ« 2TfVTh lo c k « - S urt 0 5 00* - E nd 4 0 Ọ0* . Si« p 0 0 01 • . S e p li m s 1 6 . Arw de Cu . WL1 1 M 0 6 . Cp M iw n 22 i0V ?CO6 ? 49 11 PM
1 2 1 3
15 16 w
2'Theta ' Scaie
SonvC SBA l5(^) ia 3a g o o O P » Type ?T h^h t- ci.« . 5 i» t 0 500 • . er^a dOOO* - 5 t-c 0 r>oi ' - 5i^i,»,rTs^ 1
’ 9 20 2 1 17 2 3
Cy '.V .' 1 ĩnJQ6 ii 'O 'v ? '’/ ) ? 2-<5 1’ PM
ííìn/í 9. Giản đỗ XRD góc hẹp của mấu SB An
Kết quả và thảo luận

Trang 20

×