ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNCỈ tụ i HỌC KHOA M ọc XẢ HỘT vẰ NHÂN VẤN
BÁO CÁO KHOA HỌC
ĐỂ TẢI:
° Bước đầu khảo sát mục tiêu đào tan Đợi học Trướng
Đại học Khoa học Xđ hội và Nhân vân - Đại học Quốc
gia - tỉà nội trong những nám gần đây ft
Mã sô: QG -9 5 -3 1
Chuyên ngành: xa hội học giáo riục
Cân bộ chủ trì:
Th.s. Đoàn Ngọc Á n
Giảng vìẻn chính.
Đợi học KIỈXĨỈ & NV
Thư ký đế tài:
PTS. Trấn Thi Minh Đức
Trưởng Đại học KĨỈXĨỈ & NV
Cán bộ tham gia:
Th.s. ĩĩoàitg Tố ĩĩntig
Trưởng f)ợì họe KìtXỈĨ & NY
m n ội- 3 - 1997 P T / CvOfy
PHẨN M Ở ĐẦU
Việc nghiên cứii sự hình thành và phát triển nhân cách con người Việt nam
trong giai đoạn mới rlẫ và đang được Đồng và Nhà nước ta rất quan tflm. Chương
trình khoa học cAng nghệ cấp nhà nước KX - 07 " Con người Việt nam - Mục tiêu
và (tộng lực phát triển kinh tế - xã hội". Đề tài KX - 07 - 10 "Ảnh hirửng của kinh
tế thị trường đối với việc hình thành và phát triển nhfln cách con người Việt nam."
Nhftng kết quả bước đẩu của các chương trình, đề tài trẽn đã sơ hộ chỉ rõ mổ hình
nhfln cách của con người Việt nam ta vừa mang tính truyền thống, tính kế thừa,
và những ítặc trưng cơ hân của nó trong hoàn cảnh mới của đất ntrớc.
Trong giáo dục - đào tạo, việc xác lập mft hình nhfln cách con người được
đào tạo lại là vấn (tề cổ tính cấp thiết hơn bao giờ hết. Bcri lẽ, tnrớc hết giáo dục cổ
chức năng xã hội cỉia mình. Nhít tnrờng còn là nơi phản ánh tập trang nhất những
nhu cầu đòi hỏi cíia xã hội trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể. ở giai đoạn mởi
này, vấn đề cải cách giáo dục trước hết là vấn đề cải cách mục tiêu đào tạo, tức là
cái cách mổ hình nhfln cách giáo dục - đào tạo ở Nhà trường.
Đề tài: "Tỉirớc đầu khảo sát mục tiêu đào tạo Đạĩ học trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn - Đại bọc Quốc gia Hà nội trong nhftng nSm gẩn đfly",
mang m3 số QG. 95. 31 có mục đích xác định các chỉ số về các măt nhân cách,
Cling các mối quan bệ của chúng dể thỉr tìm hiểu về mô hình nhân cách của roti
người đào tạo fheo những yêu cầu mrti của xã hội ta hiện nay.
I
PHẨN T H Ứ NHẤT
NHỦNG c ơ sở l ý u iậ n củ a đ ể t ả ĩ.
I. Vầ< nét vể thưc trang dầo tao Dal hoc của Trường Đai hoc Khoa hoc Xá hỏi
vầ Nhấn văn hiên nay.
1. Trường Đại học Khoa bọc Xã hội và Nhân văn là một trong năm tnrờng
Đại học thành viên của Đại học quốc gia Hà nội, mớí chính thức được thằnh lập
từ tháng 9 năm 1995 trên cơ 3Cf từ các khoa khoa học xã hội và nhản văn cỏa
Trường Đại học Tổng hợp cũ. Cơ cấu đào tạo về cơ bản văn giống như cơ cấu dào
tạo của Tnrờng Đại học Tổng hợp trước đây. Việc chuyển đổi chương trình đào
tạo Đại học từ hai giai đoạn sàng míV hình đại cương ( 1,5 nãm ), chuyên ngành
( 2,5 năm > vẫn còn có nhiều vấn dề còn dang tiếp tục nghiên cứii, như việc tổ
chức thi tuyển theo nhổm ngành ( díu v&o ), sắp xếp chương trình, giáo trình và
thi chuyển giai đoạn
2. Sinh viên được tuyển vào tnrờng chủ yếu là từ khối c và D. Cổ một số ít
là từ khối A và B. Đỏng nhất vãn là từ khối c mà trong đố lại cổ rất ít sinh viên có
nSng khiếu hoặc c6 sự lựa chọn riêng từ các trường phổ thông trung học. Số sinh
viên giỏi thường chỉ chọn thi vào nhổm ngành V ( dể học L u ật), nhóm ngành rv
( dể học Báo chí ). stí rtể học CÁC khoa cồn lại thì chí vào loại trung bình và HẠ
vớt. Do mở rộng quí mô đào tạo mà từ nhiều năm điểm chuẩn thường phải hạ
xuống quá thấp. Diện chính sách lại cGng quá đông, mà số này thường là học
kém, nên cũng ảnh hường nhiều đến chất lượng đào tạo chung.
Năm học Tổng số
Diện chính sách
Điểm chuẩn
1994- 1995
1.100 72
9,00 trở lên
1995 - 1996 2.200
140
11,00 (ref lên
3. Điểm chuẩn dầu vào lại chỉ xác định theo khối thi A, B, c , D nên số sinh t s in h
viển được tnyển vào trường được xếp vào các nhổrn ngành lại dược phân phối
khổng theo nguyện vọng đã đăng ký dự thi. Diều nàv eíĩng rìẫn tới những khớ
khfln khívng nhỏ trong công tẩc quÂn \ý iồ chức học tập cho sinh viên à giai
đoạn I, dặc biệt là khi xét chuyển sinh viên vào giai đoạn n. Những ngành mới,
có đầu ra chưa rô sẽ khó tuyển chọn được sinh viên có kết quả học tệp tốt.
Số sinh viên K.40 năm học 1996 - 1997 thi chuyển giai đọan tính theo
nhóm ngành dược xác định theo chỉ tiêu sau:
_ Nhóm ngành IV - Kinh tế có:
350 /420 »8 7 ,5 %
_ Nhóm ngành V - Luật - Xã hội học - Tâm lý học - Triết học - Quản lý xẫ
540 /760 « 7 1 3 %
_ Nhốtn ngành VI - Báo chí - Văn - Ngôn ngữ - sử - Khảo cổ - Lưu trữ -
Quốc tế - Du lịch - Đổng phương.
9 8 0 /12 0 0 « 81,7%
Đó la chỉ số về chỉ tiêu tuyển vào học ờ giat đoạn ĩĩ 80 với tổng số sinh
viên hiện có ò giai đoạn !. Trên thực tế số sinh viên đạt được lên giai đoạn II cồn
thấp hơn, ví khoảng 12 % số sinh viên trong tổng số đa không đạt tiêu chuẩn (hi
chuyển.
Tỷ lệ sinh viên có nguyện vọng vào học các Ngàíih theo nhóm ngành lại
cổ sự chênh lệch khá ỉớn.
_ Nhóm ngành V c6 : 80% sinh viên cổ nguyện vọng vào ngành Luật
_ Nhổm ngành VI cổ : 66,7% sinh viên có nguyện vọng vào ngành Báo chí
_ Nhóm ngành IV có : 98,5% sinh viên có nguyện vọng vào ngành Kỉnh tế
Kết quả chuyển thẳng vào giai đọan II đạt đườc theo nguyện vọng và theo
tiêu chưẩn ( K.40 - năm học 1995 - 1996 ) or mức tối đa ( 50% ) chí cổ các
ngành: Luật, Kính tế, Báo chí. Còn các ngành khác số sinh viên đạt nguyện vọng
và đạt tiêu chuẩn chuyển thẳng là quá ít. Điều đó khẳng định, những định hướng
nghề nghiệp, những tiêu ctuiẩn tiiyển chọn đầu vào, vấn dề giáo đục dộng cơ ý
thức học tộp là vỏ cùng quan trọng vằ có ỹ nghĩa to lrtn tới việc xây dựng, bổi
dưỡng các mặt nhân cách của sinh viên ngay từ năm thứ nhất.
3
n. Nhang khái niềm cơ bản - Những luẩn điểm cổ tinh căn cứ.
1. Mục tiều đào tạo
1.1. Mục tiêu đao tạo cỏa Ntrâ trường, còn gọi là mục đích giáo dục của
Nhà trường, hay còn gọi là " đẩu ra " là một phạm trĩì cơ hẳn cùa Giáo dục học, là
sự phấn ắnh trước hết những kết quẳ mong muốn trong tương lai của quá trình
giáo Hục - đào tạo, phản ánh trước sản phẩm dự kiến của họat dộng chung giáo
dục và học tập. Kết quá đỗ chính là kiểu nhân <;ách, mà ngày nay cổ xu hướng
mrt phỏng hoá thành mô hình nhân cách.
_ Mục tiêu đào tạo hiện nay phải là tạp những nét (tạc trưng cơ bẴn nhất
của con người Việt nam mang tính dân tộc, tniyền thống, hiên dại. Mục tiêu dào
tạo đang là một vấn <iề cơ bắn nhất trong chiến lược " Phát triển con người
_ Mục tiêu đào tạo là mft hình nhfln cách được phán ánh qua đơn dặt hằng
cua xã hội đối với nhà trường và giẩo dục.
_ Mục tiêu đào tạo là thành tố c6 tính quyết định của quá trình giáo dục.
1.2. Xu hưởng phát triển của xã hội ngày nay đang quyết định hướng di,
quyết định xu thế phát triển của giáo dục. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
trên thế giởi đã xảy ra trong vài thập kỳ qua đã làm xuất hiộn các xã hội dựa vào "
tri thức Trật tự xã hội, quyền lực xã hội đã thuộc về trí tuệ.
1.3. Bước vào thời đổi mới, những năm gần day Đảng Cộng sản Viột Nam,
Nhà nữớc cộng hoà xã hội cbủ nghĩa Việt nam dã khẳng định giáo dục, một
"quốc sách” hàng dầu trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Sự đổi mới của
giáo Hục - Hào tạo phái là một nhu cần tất yếu khách quan trong sự tổn tại và phát
triển của giáo dục. Nghị quyết T.W. 4 khoá 7 ( 3/1993 ) đã xác định mục tiêu của
nền giáo đục Việt nam là " đào tạo những con người có kiến thức văn hoá, cố
khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, có lao đông tự chủ sáng tạo và cổ kỷ luật,
giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu chỉi nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng yêu
cầu phát triển của đấí nước trong giai đoạn trước mắt và tương lai Nghị quyết
T.W. 2 khoá 8 ( 12/1996 ) lại tiếp lục khẩng định giáo dục 1?» quốc sách hàng dẩu
và mục tiêu cùa giáo dục là từ nay đến năm 2020, thời cAng nghiệp hoá, hiện dại
hoá là nhằm lạo ra nhímg con người và thế hệ thiết tha với lý tirỏmg dộc lộp dfln
tộc và chủ nghĩa xã hội, có (tạo đức trong sáng, cố ý trí kiên cường, xây dựng và
háo vệ trt quốc; nắm vfmg và phát huy các giá trị vãn hoá của dân (ộc, tinh hoa
4
nhân loại; phát huy tiềm nang của dârt tộc của con người Việt nam, nâng cao ý
thức cộng đổng và phắt huy tính tích Cực của cá nhftn, lầm chủ tri thức khoa học
vẫ công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, tác phong
công nghiệp, kỷ luật, 8ỚC khoẻ.
Mục tiêu đào tạo như đã nói ờ trên dẵ phác hoạ mô hình nhan cách giấo
dục - đào tạo b nhà Trường. Song vấn đế xác lập dược mft hình nhftti cách cụ thể
như thế nào vãn còn là một vấn đề to lớn đang được nghiên cứu trẽn nhiều bình
diện với những cấp độ khác nhau.
Dưới đfty là một số khái niệm ccf bản nhít cùa mô hình nhan cách.
_ 2a. Giá tĩị là sự khẳng định hay ghỏ định các dối tượng của thế giới
khách quan.
2b. Oĩá trị là quan điểm tường minh hay khổng tường minh có tính cá
nhfln hay đại diện cho nhóm về những điều mong muốn có liên quan đến việc lựá
chọn phương pháp, phương tiện và mục đích hành động
_ 2c. Giá trị là giá của vât này khi so sánh với một vệt khác.
2.1. Đinh hưởng giá tri ( xennostnue orentaxii )
Dinh hướng giá tộ là thái độ, là sự lựa chọn các giá trị vật chất và tinh thán,
là hệ thống tâm thế, niềm tin, sở thích của con người dối với một giầ trị nào đố.
_ f>Ịnh hướng giá trị là một trong những yếu tố quan trọng nhất, yếu tố
trung tầm của cấu ttúc nhân cách-
__ Tập hợp những định hướng giẩ trị ổn định và không mâu thuẵn đã tạo
nên nhũng nét dặc tnmg của ý thức; đắm bảo tính có mục đích, tính kiên định và
tích cực của nhân cách.
_ Nội dung cơ bản của định hướng giá trị là những niềm tin chính trị, triết
học, đạo đức của con người, những khát vọng sâu sa và liên tục, các nguyên tắc
chần, thiện, mỹ của hành vi.
_ Sự phát triển cắc định hướng giá trị là dấu hiệu của sự chín muổi nhân
cách, là chi tiêu do tính xã hội của nhân cách.
2.2. Khá Dăng thích ứng vứi mối trường xã hổi.
Là sự biểu hiện các phẩm chất nhfln cách trong hành động và thường bao
gổm các nhfln tố như: tính tháo vát, nang động trong hoạt động xã hội chung; tính
5
cổ mục đích trong việc giành các kết quả cao trong học tệp, trong nghiên cứu
khoa học; tính sáng tạo trong tìm tòi chân lý
2.3. Sư phắt triển của nhản thức
_ Lập trường thế giới quan khoa học
_ Nhu cầu hứng thứ nhận thớc
_ Khầ năng phát triển trí tuệ. Năng lực chiếm lĩnh hệ thống tri thức chung
và các tri thức chuyên môn riêng.
_ Khả năng tự hoàn thiện về phương pháp tự bổi dưỡng nhận thức cho bẳn
thân
2.4. Ỷ thức xã hổi chung
__ Tinh thần nghĩa vụ đối với xằ hội.
_ Tĩnh sẫn sàng cống hiến.
_ Sự hy sinh, lòng dOng cảm bảo vệ lẽ công bằng
2.5. Sư phát triển về thể chất
_ Là những đặc điểm phát triển cơ thể và các chức năng sinh lý như hệ
thần kinh, các cơ quan cảm giác, tri giác.
ĩ những dăc điểm bệnh tạt có tính xã hội, nghề nghiệp.
Các mục 2.1; 2.2; 2.3; 2.4; 2.5 là năm măt nhân cách trong cấu trííc
hình nhăn cách của thanh niên - sinh viên hiện nay đang được các nhà TAm lý
học, Giáo dục học, Xã hội học nước ta và ngay cả một số nước trên thế giới rất
quan tflm.
III. Xắc dinh phương pháp nghiên cứu
Các mệt nhAn cách của con người đào tạo được thể hiện rất đa dạng và
phong phiì trong mfti tnrờng kinh (ế - xã hội hiện nay, nên việc xác định phương
pháp nghiên cứu sao cho vừa mang tính phương pháp luân cao ( phirơng pháp tiếp
cận ), vừa mang tính phương pháp khoa học cụ thẻ ( phơơng pháp hệ ) là một vấn
dề vô cùng quan trọng.
CÂc măt nhftn cách cẩn (tirợc thể hiện qua các flối tượng cìlng Toại.
6
_ Sự phát triển của từng măt nhân cách theo các đối tượng khác nhau.
_ Sự tác động, các mối quan hệ qua lại của các măt nhân cách trên các dối
tượng.
_ Sự ẳnh hưỏmg của các nhân tố của mổi trường xẫ hội (tối với các mặt
nhân cách.
_ Qui luật phát triển chung và riêng của các mặt nhân cách.
Đớ lft những yêtí cầu cơ bÃn trong viộonghiên cứu, xAy dựng mô hình
nhăn cách, và cũng là những cơ sở khoa học cho việc lựa chọn, xác định phương
pháp nghiên cứu.
Ở đề tài này đa sử dụng hệ thống oổc ma trân công cụ. là phương
pháp mô hình hoá - toán học thường được sử dụng trong Xã hội học giáo đục.
A. Iỉẽ thống các ma trân cống cu dươc lưa chon
1. Ma trận dạng 1.1 - Kỷ hiệu M - 1.1
Mạt nhân cách
Nhổm ngành
Mặl t Mặt l
Mặl 3 Mạt 4
Mạt 5
Chỉ số
1.1
Chi số
1.2
Chỉ số
1.3
Chỉ số
1.4
Chỉ số
1.5
Chỉ số
2.1
Chỉ số
2.2
Chỉ số
2.3
Chỉ số
2.4
Chỉ srt
2.5
V
Chỉ số
3.1
Chỉ số
3.2
Chỉ số
3.3
Chỉ số
3.4
Chỉ số
3.5
Chỉ số
4.1
Chỉ số
4.2
Chỉ số
4.3
Chỉ số
4.4
Chí số
4,5
Chi số
5.1
Chỉ số
5.2
Chỉ số
5.3
Chỉ số
5.4
Chỉ số
5.5
Chỉ số i,j vổi j = 1 5 cho ta các kết quả tương ứng về các mặt nhfln
cách của của sinh viên à một nhổm ngành tính theo hàng ngang của ma trận.
Ví dụ: Chỉ số 3.1 cho ta kết quả về mặt nhăn cách thứ nhất cíia sinh viên
nhóm ngành V.
7
_ Các chỉ số i j với i = 1 k tính theo cột dọc cho ta kết quả vê mật nhân
cấch thứ k đối với các nhổm ngành.
_ Các chỉ số tính theo hàng ngang hoặc cột đọc còn cho ta các chỉ số biếh
dổi về các inăt nhắn cẩch của sính viên theo một nhóm ngành, hoặc một mạt nhân
cách theo các nhổm ngành.
_ Các đường chéo của ma trân cho ta sự biến đổi hai chĩều ( hai biến số )
trong các măt nhân cách vđri các nhóm ngành.
Như vậy, ma trận dạng M - 1.1 cho ta một số các chi số, ta còn gọi là các
chỉ số chính cua các măt nhfln cách của một síí tầp thể sinh viên theo các nhóm
ngành.
Số lượng các chỉ số chính sẽ là:
N = 5. X
- Vớĩ X là số các nhóm ngành được nghiên cứu.
2. Ma trận dạng 1.2 - Ký hiệu M - 1.2
Mặt nhân cách
Ngành
Mặt 1
Mặl 1
Mặt 3
Mặt 4
Mạt 5
Chỉ số
1.1
Chỉ số
1.2
Chỉ số
1.3
Chỉ số
1.4
Chỉ số
1.5
Chỉ số
2.1
Chỉ số
2.2
Chỉ Rổ
2.3
Chỉ số
2.4
Chi SỐ
2.5
Ltiệt học Chỉ số
3.1
Chỉ số
3.2
Chỉ số
3.3
Chỉ số
3.4
Chỉ số
3.5
Chỉ số
4.1
Chỉ số
4.2
Chỉ srt
4.3
Chỉ số
4.4
Chỉ số
4.5
Chỉ số
5.1
Chi SỐ
5.2
Chỉ số
5.3
Chỉ số
5.4
Chỉ số
5.5
8
Ma trận dạng M - ỉ.2 cííng nghiên cứu nfim măt nhôn cách của các UỊp thể
sinh viên, cfing có dạng như M - 1.1, thay vì các nhổm ngành dào tạo bằng các
ngành đào teo. Như vậy M - 1.2 sẽ là ma trậti công cụ dừng để nghiên cứu cho
các tập thể sinh viên thuộc các ngành đào tạo giai đoạn Tl ở các khoa như ngỉtnh
Luật học, Xã hội học, TAm lý học, Ọiiẳn lý xã hội, du lịch học, báo chí -
Ở tnrờng Đại học KHXH & NV việc xếp.các ngành trong M - 1.2 cố thể
được sáp như sau:
_ Các ngành thuộc khối khoa học xẵ hội cớ: Kinh te, X5 hội học, Tflm lỹ
học, Triết học, Quắn lý xã hội
__ Các ngành thuộc khối khoa học nhân văn có: Báo chí, van học, Ngồn
ngữ, I .ịch sử, Quốc tế học
Trong các nghiên cứu về Xã hội học giáo dục các mặt nhfln cách thường
được biểu hiện thông qua môi trường xã hội, mà ở đó chủ yếu là thông qua các
dạng quan hệ chủ yếu của nố. MAi trường xã hội thường cổ nam đạng quan hệ
chù yếu:
1. Quan hệ kinh tế: Quan hộ sản xuất, quan hẹ lưu (hổng phfln phối
2. Quan hệ chính trị, pháp luật: Quan hệ tir tưỏmg, Triết học, quan hệ chính
sách
3. Qiian hệ đạo đức: Quan hệ đạo đức Người - Người, quan hệ đạo đức cá
nhân - xã hội
4. Quan hệ văn hoá - x3 hội: Qtian hệ nếp sống, lối sống, quan hệ tôn giáo,
quan hệ thẩm mỹ
5. Quan hệ giao tiếp sinh hoạt: Quan hệ gia đình, quan hệ làng xóm, quan
hệ họ lộc
9
Như vây từ trong một trong những chl số chính của M - 1.2, M - 1-2 qua
nam dạng quan hộ của mỏi trường xẵ hội nói trên lại cổ thể lập được các ma trậti
mà các phần từ của nổ được gọi lằ các văh đề chủ yếu và chứng sẽ cổ những dạng
thức như phần trinh bàỉ dưới ítây:
3. Ma trận 2.1 - Ký hiệu M - 2.1
Các chỉ số chính
Chl số
1.1
Chỉ số
i.2
Chỉ số
i.3
Chỉ sổ
i.4
Chl số
i-5
Các dạng quan hẹ XH
Quan hẹ kinh tế Vấn đề
1.1
Vấn <iề
1.2
Vấn dề
1.3
Vấn đề
1.4
Vấn dề
1.5
Quan hẹ CT - FL
Vấn dề
2.1
Vấn đề
2.2
Vấn đề
2.3
Vấn dê
2.4
Vấn dề
2.5
Quan hệ đạo dức Vấn dề
3.1
Vấn đề
3.2
Vấn đề
3.3
Vấn đề
3.4
Vấn đề
3.5
Quan hệ Vĩỉ - XII Vấn đề
4.1
Vấn đề
4.2
Vấn <\ỗ,
4.3
Vấn đề
4.4
Vấn đề
4.5
Quan hệ giao tiếp
Vấn đề
5.1
Vấn dề
5.2
Vấn dề
5.3
Văh đé
5.4
Vấn đế
5.5
Các mặt nhân cácli
Mặt ỉ
Mặt 2 Mặt 3 Mặt 4
Mặt 5
Các chỉ số i.l, i.2 i.5 nếu được thay i bằng số cụ thể lấy từ các M - 1.1,
hoặc M - 1.2 ta sẽ được một số các ma trận có dạng M - 2.1.
Vf dụ: Cho 1 = 3 lấy từ M - 1.1 ta sẽ cổ năm chỉ số chính. Đổ ]à các chỉ số:
3.1; 3.2; 3.3; 3.4; 3-5; và lắp các chi số này vào M - 1.2 ta sẽ có M - 2.1 vứi rlạng
cụ thể sau:
10
Các chỉ số chính Chỉ số
3.1
Chỉ số
3.2
Chl số
3.3
Chỉ số
3.4
Chỉ số
3.5
Các dạng quan hê XH
Quan hẹ kinh tế Vấn dề
1.1
Vấn để
1.2
Vấn đề
1.3
Vấn dề
1.4
Vấn đề
1.5
Qiian hệ CT - PL
Vin đề
2.1
Vấn đề
2.2
Vấn đề
2.3
Vấn đề
2.4
Vấn đề
2.5
Quan hệ đạo đức
Vấn dề
3.1
Vấn (tề
3.2
Vấn đề
3.3
Vấn đề
3.4
Vấn đề
3.5
Quan hệ VH - XII
Vấn đề
4.1
Vấn đề
4.2
Vấn đẻ
4.3
Vấn đề
4.4
Vấn đề
4.5
Ọuan hệ giao tiếp
Vấn dề
5.1
Vấn rlề
5.2
Vấn dề
5.3
Vấn đề
5.4
Vấn đề
5.5
Các mặt nhân cđch
Mặt 1 Mặt 2
Mạt 3 Mạt 4 Mạt 5
Trong trường hợp này các vấn dề sẽ được hiểu như sau:
Ví dụ:
_ Vấn dề 1.1: ĩ ,à những định hướng giá trị trong mối quan hệ kinh tế của
tạp thể sính viên nhóm ngành V trường Đại học KHXH & NV - Đại học quốc gia
Hà nội.
_ Vấn đề 2.3: khả năng phát triển nhận thức trong mối quan hộ chính trị
- pháp luật của tỂp thể sinh viên nhóm ngành V - Đại học KĨTXH & NV.
4. Ma (rận 2.2 - Ký hiệu M - 2.2
T^ại có thể nghiên cứu từng mạt r>hftr» cách qua các dạng quan hệ xã hội
của một ngành ( hoặc một nhóm ngành ) đào tạo khổng theo các chỉ số chính.
Trong trường hợp này ta có ma trận M - 2-2 được biểu thị như sau:
11
Các quan hệ XH Mạt nhan cách thứ
Ngành ( hoặc nhổm
ngành)
Quan hẹ
kinh tế
Quan hẹ
c r -P L
Quan hệ
đạo (tức
Quan hẹ
V H -X H
Quan hệ
giao tiếp
Kết quả
1.1
Kết quả
1.2
Kết quả
1.3
Kết quả
1.4
Kết quả
1.5
Kết quả
2.1
Kết quá
2.2
Kết quẴ
2.3
Kết quả
2.4
Kết quả
2.5
-
B Các phương phâp nghiên cứu cu ữiể dươc thưc hiẽn
1. Phưomg pháp trắc nghiệm diều tra:
Dã xây dựng một hệ thống các câu hỏi theo các chủ dề về các mạt nhAn
cách cổ độ do trong các loại ma trận được xác định. Hê thống các câu hỏi được
phân loại như sau:
1.1. CAu hòi đánh giá về trình độ nhạn thức:
Nhftng định hướng giá trị chung, cớ chú ỹ đạc biệt tởi những định hướng
giá trị nghề nghiẹp.
v ề động cc», về mục đích hoạt động của nhfln cách
Về tinh tliần, nghĩa vụ dối với xã hội.
1.2. Cftti hòi về kh năng phổt triển nhận thức:
Về nhu cẩn hứng thú nhân thức
Về việc xác lập thế giới quan khoa học
Về phương pháp tự hoàn thiện nhận thức
12
1.3. Cflu hỏi về khả nâng thích ứng trong mỡi tnrờng xa hội
_ Về hộ thống tri thức được xác lộp
_ Về kỹ năng nghề nghiệp
_ Về nang lực hoạt động khoa học
_ Về tính lĩnh hoạt vận dụng chuyên môn đào tạo trong thực tiễn xẵ hội
1.4. Cftn hỏi về đạc điểm thể chất:
_ Nhu cầu hứng ttitl rèn Iuyẹn thẻ chất
_ Tình trạng sức khoẻ và phương hướng phát triển
_ Những đăc điểm về thần kinh và cơ quatí cảm giác
2. Phương pháp thống kê - mô hình hoá
_X ác định các số đo trong bình
_ Ọ p dường biển diễn các mặt quan hệ và phát triển
_ Độ lổch chuẩn
_ Mô phỏng hoá mô hình nhan cách
_ Phép thử với số 1ỚT1.
3. Chọn rlối lượng thực hành phương pháp nghiên cứu.
3.1 - Trắc nghiệm điều tra ỏr một số mẫu xác định cho các tập thể sinh viên
có Unh (lại diện theo các mạt nhAn cách, dược ưu tiên theo thứ tự sau:
_ Những định hướng giá trị chung như: Hoà bình, công lý, trật tự xẵ h ộ i
ỏr sinh viên các ngành Triết học, Xã hội học, Quản lý xã hội, Nhân vãn.
_ Những định hướng giá trị nghề nghiệp ở tập thể sinh viên các ngành như
ỈAiật học, Triết học, Kinh lế và Tâm lý.
Năng lực phát triển trí hiệ, hình thành thế giới quan khoa học ở các tập
thể sinh viên: ngành nhân vãn, vSỉr học, Qiiốc tế học, Triết học.
Nhu cầti hi'mg tliú học tập và hoàn thiện phương pháp tự bồi íhrõmg nhận
thức, bổi rtưõíng chuyPn môn (V tập thể sinh viên các ngành: Báo chí, Xã hội học,
NgíNn ngữ học, Du lịch học và TAm lỹ học.
3.2. Trắc nghiệm điều tra tTÌnh đọ văn hoá ( đầu vào ), tinh thần, thííí độ,
động cơ học fflp.
13
_ Ở tập thể sinh viên K.40; K.41 - giai đoạn I phần giáo dục đại cương.
_ Ở tập thể sinh viên K.40 khi chuyển và thi chuyển giai đoạn
3.3 Trắc nghiệm điều tra năng lực hoạt động chuyên môn, năng lực hành
dộng thực tiễn ( Đẩu ra ) ở tâp thể sinh viên K.38 và K.39
14
PH ẨN T H Ứ HAI
NHỮNG KẾT QUẢ ĐẢ NGHIÊN cử u .
Ị Nghiên cứu những dinh hưứng giá iri - Măt thứ nhất của nhàn cách.
1. Những định hướng giá trị chung:
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986) đã xác định đường lối
mở cửa đưa nền kinh tế nước ta nhanh chóng thoát ra khỏi tình trạng khủng
hoảng, tii trệ từ 10 năm tnrớc đó. Từ những chuyển đổi vể kinh tế - xẵ hội đẵ kéo
theo nhũng chuyển đổi to lớn, sflu sấc đối với các dinh hướng giá trị của con
người Việt Nam trong giai đoạn mới. Nghị quyết T.W.4 khoá 7 tháng 3 năm
1993, và nghị quyết T.W.2 khoá 8 tháng 12 năm 1996 dã xác định rõ những mục
tiẽu chiến lược của nền giáo dục Việt Nam từ nay đến năm 2010 và đến năm
2020. Đổ là những yêu cầu rất to lớn, và cũng là những thách thức rất gắt gao mà
nền giáo dục Viẹt Nam cần đạt được trước sự phát triển chung cùa kinh tế - xẫ
Nhân loại dang bước lên thềm của thế kỷ 2 ỉ - nền văn rninh thứ ba của
nhăn loại, nền văn minh tin học. Những biến dổi to lớn trong ĩĩnh vực tư duy của
con người trước sự bùng nổ lớn lao của các thông tín khoa học - cuộc cách mạng
khoa học - cổng nghệ VI đại. Những định hướng giá trị của con người sẽ chuyển
dịch như thế nào? Đổ là một vấn đề khoa học vừa có tính lý luận cao, vừa cố tính
thực tiễn sâu sắc.
1.1. Những kết quả nghiên cứu chung gẩn đây (fã cho thấy, những định ịn h
hướng giá trị con người Việt Nam gân đfty đã chuyển dịch theo các hưởng:
- Từ con người quen chịu đựng gian khổ, ít đòi hỏi nay đã có những yêu
cẩu, những đồi hỏi ngày càng cao trên nhiều mặt.
- Từ những con người quen với nếp nghĩ theo nhCmg giá trị của tệp thể nay
đã hiKing vào các giá trị của cA nhan, gia đinh.
- Từ những thụ động trong suy nghĩ theo khuAn mẫu nay dí năng động
trong suy nghĩ trong hành dộng, chấp nhận sự cạnh tranh, dám làm, dám phiêu
lim, mạo hiểm.
v.v và v.v
15
Quá ttinh biến đổi <fớ đs dẫn tới những hình mắn của con người cổ nhiều
điểm mới khác trước như nhũng sinh viên, học sinh giỏi, các nhà trí thức có tài,
các nhà doanh nghiệp giỏi, các nhà quản lý có phương pháp tư duy m ới Mô
hình nhAn cách con người mới đó đang được hình thành và ngày cấng rõ nét, và
vấn đề giáo dục, xây dựng mô hình đó, trước hết là đối với các trường Dại học là
nhiệm vụ quan trọng của giáo dục Đại học. Những định hướng giá trị chung cùng
các qui luật hình thằnh nó như thế nào, đó chính là yêu cầu trước hết cần nghiên
cứu cho các đối tượng là thanh niên - sinh viên hiện nay.
1.2. Những định hướng giá trị chung và cổ tính nhân loại phổ biến được
dưa ra cho sinh viên lựa chọn như: Hoà bình, tự do, công bằng, cồng lỷ, niêm tin,
tình yêu, lý tưởng, học vấn, nghề nghiệp, sức khoẻ, việc làm, thẩm mỹ, sống có
mục đích
dược sinh viên lựa chọn trước hết là những dịnh hướng giá trị xếp
theo thứ tự như sau:
1. Công lý
2 .1 lọc vấn
3. Niềm tin
4. Nghề nghiệp
5. vSống cổ mục đích
Và dược sắp theo ma trận sau:
Địnli hướng giá trị
COng lý Học vấn Niềm
tin
Nghề
nghiệp
Sống
cớ mục
đích
Tập (hể sinh viên ngành
Luật học 92,50 80,00 91,60
99,10
75,00
Triết học 90,00 78,30 95,50
81,40
78,50
xa hội học
62,25
85,50 93,47 89,60
80,00
Văn học
57,80
87,70 94,60 90,50
86,70
Kinh tế
51,75
96,40
97,00
100
89,90
16
Đố là ma trận dạng M - 2.1 dược nghiên cứu theo các chỉ số của một mặt
nhôn cách trong đó các dạng quan hộ xẫ hội, trên các tập thể sinh viên có tính đại
dĩộn cho các ngành đâo tạo thuộc các khoá K.38 Xẫ hội học v& Văn học, K.40
Kỉnh tế học, Triết học, Luật học - Trường Đại học Khoa học Xẵ hội và Nhân van.
SỐ lượng sinh viên dược hỏi: 50 + 100.
Kếtquề 1.2.1:
Sinh viên rất quan tâm tới những giá trị ttịnh hướng chung, những định
hướng giá trị cor bản nhất của nhân loại ngày nay, và gần gíỉi nhất tới tương lai
học tập, hoạt đông trí tuệ, hoạt động xã hội, hoạt động nghề nghiệp sau này.
_ Sinh viên là người cớ giàu mơ ước cho một xã hội tươi đẹp.
_ Sinh viên mong muốn được xây dựíig xã hội với tất cả niếm tin và trí tiiệ
của mình.
Kết quẻ 1.2.2:
Cổc vấn đề thu được từ M - 2.1 cho thấy các định hướng giá trị thường gắn
liền với chuyên T Tiổn đào tạo ( các ngành ), và mang tính đạc tnmg của nghể ;
nghiệp như là một tính có qui luật trong việc hình (hành tính cách của người học.
Tỷ số trung bình cao ( đa số trỡn 80% ) thể hiện sự nhộn thức rõ ràng âối
với các định htĩứng giá trị.
_ Tỷ số biến đổi theo hành và cột biểu thị tính đặc tnmg của ngành dào tạo
c6 Ịiẽn quan tới nhân thức về các định hướng giá trị.
Kết quả 1.2.3:
Các định htrớng giá trị chung để hình thành và cần dược xây đựng ngay
cho tất cả sinh viên ngay từ những năm đầu mới bước vào nhà trường Đại học.
Tuy nhiên các định hướng giá trị đó là cần được xầy dựng, bồi đirững, phát triển
để ngày càng hoàn chỉnh hơn theo thời gian cỏa khoá học và đào tạo.
Kếtquẩ 1.2.4:
Con đường dể xfly dựng, để hình thành các định hướng giá trị chung phải
thổng qua việc rtào tạo vấ xfly (tựng những xu thế phát triển chung của giáo dục
đào tạo ngày nay. Cụ thể ]à qua việc bổi dưỡng thế giới quan khoa học, giáo dục
nhAn vin cho con người là những con đường ngấn nhất.
Triết học: Thế giởi quan khoa học.
Van học: Nhfln sinh quan, giáo dục nhfln văn.
. / Cĩi
17
_ Giáo dục học: Nhôn cách, mô hình nhfln cách; Giáo dục nhân van; Mục
đích, mục tiêu giáo đục - (tào tạo.
_ Xẫ hội học: Những nhfln tố xẵ hội tác động vào giáo Hục
_ V. V và V. V.
2. Những định hướng giá trị về lý tường của thanh niên - sinh viên hỉện
nay cần được hổi dưỡng, giáo đục ( 1 nhà trường Đại học.
Việc hình thành nhân cách con người qua giáo dục - đào tạo là một ván dề
lớn và phải trầĩ qua một quá trình giáo dục ( QTOD ) theo nghĩa tổng thể của nố.
Nhà trường Đại học trước hết cần quan tâm, giáo dục, bồi dưỡng những giá trị vật
chấf, tinh fhđn cổ liên quan tởi các khfa cạjih về bản chất nhfln cách của con
người trong giáo dục - dào tạo. F>ổ là những vấn đề lỷ tirtVng khoa học, nghề
nghiệp và đời sống tftm hổn.
Nhĩmg câu hỏi dã dược đăt ra là:
_ Cổ ỹ thức say mê khoa học, chuyên mớn nghề nghiệp nhằm xác định
một trình độ chuyên mAn khoa học cao đủ đáp ímg những nhu cầu của cuộc cổch
mạng khoa học - cổng nghệ.
Mức độ: Nhiều - Trung bình - ít
Đó là lý tưởng nghề nghiệp.
_ Có ỹ thức độc lộp, tự chủ trong học tập, tự tin, sáng tạo khoa học Hể
nhanh clióng thích nghi với môi trường xã hội.
Mức độ: Nhiều - Tning bình - ít
Đổ là lý tưỏmg lệp nghiệp
_ Có ý thức về một tình yêu trong sáng, một hạnh phtíc gia đình cao đẹp
trong một xã hội phổn vinh.
Mức độ: Nhiều - Tning bình - ít
Đó là lý tường tình yêu
_ Có ý thức về một vẻ đẹp phù hợp với giới tính và một sức khoẻ bền bỉpho
hợp với lao động và các dạng hoạt động.
Mức (lộ: Nhiều - Tnmg hình - ít
Đó là lý tưỏmg về cái dẹp trong lao dộng.
Cỗ ý thức về một nếp sống vSn hoá, van minh phìl hợp vđi lối sống cộng
đổng.
Mức Hộ: Nhiều - Trung hĩnh - ít
18
Đổ là lý tưởng văn hoá - văn minh
Đố là những dinh hướng giá tri về lý tưởng cố liên quan trực tiếp với các
lĩnh vực khoa học, nghề nghiệp và cuộc sống tâm hồn mà sinh viên Trường Đại
học KHXH & NV đẵ quan tâm và được xếp theo thớ tự im tiên sau:
1. Lý tưởng nghề nghiệp
2. Lý tưởng lạp nghiệp
3. Lý tưỏmg tình yêu
4. Lý tircmg cái đẹp
5. Lý tường văn hoá - van minh
(Trôn 50% đối tượng được hỏi đã chọn các giá trị trên ở mức trung
bình trở lên và xếp theo thứ tự trên )
Các kết quả trên cho thấy nhạn thức về lỷ tưởng nghề nghiệp, lập nghiệp
của (hanh niên - sinh viên là rõ răng. Tiiy nhiên, trong báo cáo thực trạng và giẳi
pháp về cOng tác (tào tạo Đại học Tnrờng Đại học KFỈXTĨ & NV lại cho thấy thái
độ của sinh viên với việc sir dụng tài liệu trái phép khi thi cử:
_ 12% sinh viên có cảm giác lo sợ khi sử đụng tài liệu trái phép.
87,7% khồng có cảm giác lo sợ khi sử dụng tài liệu trái phép, trong đó có
92,5% là nam sinh viên.
_ 95,3% cho ràng quay cớp khi thi cử là chuyện bình thường
_ 4,7% quay cóp là xấu.
9% sinh viên quay cóp vì muốn được điểm cao
Diều đổ khẳng định rằng (tể những nhện thức về lý tưỏmg lã hiện thực, nhà
Trường Đại học còn phái trải qua một chạng đường đài và bền bỉ với công tác
giáo dục - đào tạo. Phải châng cẩn phải cổ một qui chế dào tạo rất chạt chẽ.
Để làm sáng tỏ thêm vấn đề này, hay nói đúng hơn là phải tìm được những
con đưỉYng cơ bán nhất, con đường có tính hiệu quâ nhất để tiến hãnh giáo dục
sinh viên gulp họ thực hiện được những lý tưởng, những ước mơ mà họ cớ hoài
bão, muốn dạt được.
Ở đây có hai tỷ số đáng lưu ý ]à:
87,7% sinh viÊn khổng có rám giác lo sợ khi sử dụng tài liện trái phép.
_ 95,3% sinh viên cho rằng quay cổp khi thi cử là chuyện hình thường.
19
Trắc nghiêm 1: về chất lượng bài giẳng của giáng viên với việc tiếp
thu kiến thức của sinh viên.
( Trác nghiệm áẵ áược tiến hằnh trên nhữtig táp thể sinh viên nhốm ngành
V và Vĩ - giai đoạn I. Đại học đại cương )
1. Mục đích bài giảng đã được rlưa ra rõ ràng?
_ Các mức độ Không ft Vừa Nhiều
_ Kết quả 9,5% 25,3% 40% 23,6%
2. Bài giảng cùa giảng viên dễ hiểu và phù hợp với mục (tích của bài học?
_ Các mức độ Không ft Vừa Nhiều
_ Kết quẳ 23% lữ,5% 56,í % 20%
3. Những ví dụ minh hoa trong bài giảng có gổp phẩn lăm sáng tỏ nội
dung bài giảng khẠng?
_ Các mức độ Khổng ít Vừa Nhiều
_ Kếl quả 9,3% 15% 50% 25,2%
4. Mối quan hệ của mổn học với các Bộ mổn khác cổ được chỉ ra không?
_ Các mức độ Không ít Vừa Nhiều
_ Kết quả 52% 23,5% ĩ 9,4% 12,5&
5. Mối quan hệ với thực tế có được trình bày đúng lức, đứng chữ hay
khổng?
_ Các mức độ KhOng ít Vờa Nhiều
_ Kết quả 27,7% 45,5% 21% 5%
6. Phần trình ày bãi giàng ctia giáng viên cố dễ hiểu hay khỗng?
_ Các mức độ Không ít Vừa Nhiều
Kết quả 14,3% 4% 61,5% 20%
20
7. Giảng viên có kiểm tra mức dộ nấm tri thức của sinh viên sau mỗi bài
giấng khổng?
_ Các mức độ Không ít Vừa Nliiềii
_ Kết quả 72,7% 15% í 0,1 % 9,2%
Trấc nghíẽm 2: v ề khả năng làm việc, học tập và nhQng đặc diểm của
sinh viên trơng quá trình học tạp
( Trắc nghiệm tiến hành trên các tập thể Sinh viên nhóm ngành V và V ĩ -
giai đoạn I - Đại học đại cương )
1. Khả năng làm việc, học tập tích cực tập trung trong một thời gian dài
_ Các mức độ Nhiều * Vừa ft
_ Kết quả 31% 42,5% 22,3%
2. Khà nang nấm bát các tri thức khoa học một cách có hộ thống, cổ ]ôgfc
_ Các mức độ Nhiều Vừa ít
_ Kết quẳ 40,5% 16,1% 43%
3. Khả năng biết đạt ra những câu hỏi, những vấn đề khoa học để độc lập
suy nght và cố sáng kiến riêng.
_ Các mức độ Nhiều Vừa ít
_ Kết quả 15,2% 32% 51,3%
4. Khá nãng đánh giá các kết quẳ học tập một cách phê phán.
_ Các mức độ Nhiều Vừa ít
Kết quả 12% 53,5% 33%
5- Cẩn thân và chính xác trong công việc khoa học.
_ Các mức độ Nhiều Vừa ft
Kết quả 22,5% 30% 47,1%
21
ố. Khả năng cùng làm việc, cừng cộng tác với nhũng rtgirời khác trong các
nhóm cừng nghiên cứu và học táp.
_ Các mức độ Nhiều Vừa ft
__ Kết quẻ 8% 21,6% 71,3%
Từ hai trắc nghiệm 1 ,2 ta thu được một số kết qiiẳ sau day:
Kết quả 2.1:
Theo sự đánh giá của sinh viên, chất lượng bài giâng mà sinh viên tiếp thu
được ở mức (lộ khá ( vừa và nhiều ) chỉ chiếm tỷ ]ệ 60 70 % trong tổng số sinh
viên theo học.
Ở đây có hai khá năng xây ra:
_ Chất lượng đẩu vào c6 2Ị3 số sinh viên là phù hợp vứi yêu cầu đào tạo.
_ Đô hấp dãn của bài giảng cííng mới đạt được ờ mức độ 2/3.
_ Kết quả 2.2:
Tính thực tiẻn của bài giảng có liên quan đến việc xây dựng lỷ tưửng nghê
nghiệp, và sự phát triển khoa học trong tương lai mới đạt được ở mức đọ khoảng
30%.
Điều này cííng dỗ dàng lý giẩi rằng ờ giai đoạn T, sinh viên mới học các
mổn học đại cương. vSong tuy nhiên vân cần tăng cường đọ hấp dẫn của bài giáng
về tính khoa học, tính thực tiễn cùa nó, đăc biột là mối quan hệ hỗ trợ giữa các
mổn học với nhau.
Cẩn phải nhấn mạnh thêm rằng:
_ Các môn học đại ciíttng có nhiệm vụ cung cấp một măt bằng tri thức
khoa học cơ bản, cơ sở vờa vững chắc, vừa rộng rãi dể làm nền móng cho việc
học tập các kiến thức cót lõi, chuyên ngành sau này ờ giai đoạn Tĩ.
Các m<Vn học đại cương có nhiệm vụ xây dựng phương pháp luân khoa
học, cđc phương pháp tiếp cận, và tnrđc hết là giiíp cho sinh viên phương pháp
học íập cf nhà trường Dại học. Đó IM diểti mà người học chưa cổ âươc à cấp học
phổ thAng.
22
Kết quầ 2.3:
Cường độ lao dộng, học tập một cách thường xuyên của sinh viên so với
yẽu cầu làm việc khoa học ở nhà trường Đại học mới chỉ đạt được 30 -ỉ- 40%.
Trong đổ nâng ]ựe chủ dộng, sáng tạo trong học tập thì lại côn à mức độ thếp
hơn. v ể mặt này cố thể cố nhiều nguyên nhân.
_ Nguyên nhân thứ nhất cớ thể là định hướng nghề nghiệp ờ giai đoạn I lầ
chưa rõ Tàng. Để khẳng định vấn đề này cẩn trác nghiệm tương tự cho đối tượng
sinh viên nhốm ngành IV.
_ Số lượng môn học ở giai đoạn I là nhiêu.
_ Đầu hr dạy và học ở giai đoạn I là chưa thoẳ đáng. Nhiêu thẩy giáo ở giai
đoạn T đã làm việc qtiá công xuất.
3. ĐỊnh hướng giá trị nghề nghiệp - Vấn đê chọn ngành học ở nhà tnrờng
Đại học hiện nay.
Như kết quẳ da thu được ở mục 1.2, định hướng giá trị nghề nghiệp đã
được sinh viên lựa chọn là có tỷ sô cao ( trẽn 90% ), và còn được xem như là tính ,
cổ qui luật, trong việc hình thàỉih nhân cách cíia người học trong các nhà tnrờng
hiện nay. Kết quả này cĩing rất phìl hợp, với những kết quả đa thu dược trong
chương trình nghiên cứu của đề tài KX - 07 - 10.
Ở kết quả đề tài KX -07-10 tác giá Trán Xuân Vinh, Viện nghiên cứu
Thanh Niên xác định: " Nghề nghiệp và việc lãm - mối quan tâm hàng đầu, giá trị
quan trọng của Thanh niên hiện nay." Các giá trị lựa chọn đa được xếp theo thứ tự
TN: 73,3%
A. Nghề nghiêp và việc lâm
SV: 81,2%
TN: 58,5%
B. Đời sống kinh tế - xã hội
SV: 44,3%
TN: 49,2%
c . Học tâp và phát triển tài năng
SV: 64,8%
23
D. Chống tiêu cực xẵ hội
TN: 42,2%
SV: 22,9%
_ TN: 37%
E. Tình yêu, h(Vn nhân, gia đình
SV: 42,8%
F. Sản xuất, kinh doanh giỏi
G. Thu nhập, làm giàu
Tỉ. Dân chủ, tự do
TN: 26,2%
vSV: 38,4%
TN: 24,4%
SV: 45,5%
TN: 20,2%
SV: 22,9%
Vì sao Thanh niên hiện nay lại có sự đánh giá cao về râm quan trọng của
nghề nghiệp và việc làm như vệy. Diều này cfing dàng lý giải vl trong số
những ngirởi được hỏi dẫ có:
_ 28,9% chira cố việc làm
_ 22,5% Có việc làm nhưng khổng ổn định
_ 32,7% Thanh niên đã cổ nghề nhưng khftng hài lồng về việc làm của
mình.
( Báo cáo KX - 07 - 10 - Trần Xuân Vinh - Viện nghiên cứu Thanh niên )
Như vậy, có thể nổi cho đến nay 5 1,4% Thanh niên là chưa có việc làm,
hoệc việc làm chưa ổn định.
Vổi Thanh niên - sinh viên thì Nghề nghiệp - việc làm còn phải được gắn
liền vởi ngành đào tạo.
3.1. v ề việc lựa chọn trường dự thi, theo khối thi, có kết quà theo thứ tự ưii 11
tiên sau:
Theo khối A: ( Theo trấc nghiệm điều tra sinh vi£n DTỈTH Hà nội ( c(í )
năm 1995 )
24