Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Nghiên cứu sự thích ứng của sinh viên năm thứ nhất - Đại học quốc gia Hà Nội với môi trường đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.73 MB, 52 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯNG TÂM NGHIÊN c ứ u VỂ PHỤ NỮ
ĐỀ TÀI NGHIÊN c ú u KHOA HỌC ĐẶC BIỆT
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Tóm tắt đề tài:
NGHIÊN CỨU Sự THÍCH ỨNG CỦA SINH VIÊN
NÃM THỨ NHẤT - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VỚI MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Chủ nhiệm đề tài:
P G S .T S . T rần T h ị M in h Đ ứ c
Những người tham gia chính:
CN . Đ ổ H o à n g - TTNCVPN - ĐHQGHN - Thư ký
CN . L ê T h ị L a n P h ư ơ n g - TTNCVPN - ĐHQGHN
Những người tham gia:
CN . N g u y ễ n T h ê H iế u - TTNCVPN - ĐHQGHN
CN . T rư ơ n g P h ú c H ư n g - TTNCVPN - ĐHQGHN
CN. N g u y ễ n L in h T r a n g - TTNCVPN * ĐHQGHN
P h ạ m X u â n X u y ê n - SVTC K45 Khoa Tâm Lý - ĐHKHXH&NV
HÀ NỘI, 2004
ĐAI h :_ “ ^'UÒC GlA PÍÂ NC'1
TRUNG TÃ^ 'HỒKG tin Thư VIẺN
DT / 3/1J
MỤC LỤC
Trang
Phần mở đầu: Những vấn đề chung 1
1. Đặt vấn đề 1
2. Mục đích nghiên cứu 1
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
Phần thứ hai: Nội dung nghiên cứu 3
Chương I: Cơ sở lý luận về sự thích ứng của sinh viên với môi trường đại học v 3


1. Lịch sử vấn đê nghiền cứii 3
2. Một sô'khái niệm cơ sở 5
2.1. Khái niệm thích ứng 5
2.2. Không thích ứng và nhữns ứns xử khác thường 6
2.3 Môi trường đại học 6
Chương II: Kết quả nghiên cứu thực tiễn 7
1. Sự thích ứng của sinh viên năm thứ nhất với hoạt động học tập ở đại / 7
học
1.1 Những chỉ báo tám lý về sự thích ứng (không thích ứng) của sinh viên 7
nám thứ nhất ĐHOGHN với hoạt động học tập ở đại học
1.1.1 Trạng thái nhập cuộc của người sinh viên vào đời sống ở đại học 7
1.1.2. Thích ứn2 với nsành học 9
1.1.3. Định hướng mục tiêu của sinh viên trona học tập ờ đại học 10
1.1.4.
Một số bất ổn tâm lý trước môi trường mới ở đại học
12
1.2.
Những chỉ báo từ nhà trường về sự thích ứng (không thích ứng của sinh
viên năm thứ nhất với hoạt động học tập ở đại hạc
14
1.2.1.
Thích ứng với nội dung chương trình và tổ chức đào tạo của nhà trường
14
1.2.2. Thích ứng với phương pháp dạy- học ở đại học
17
1.2.3.
Thích ứng với cách thức tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và kỷ
luật ở đại học
19
1.3.

Những chỉ báo về sự thích ứng liên quan đến nhận thức và cách thức tổ
chức học tập của người sinh viên.
21
2. Sự thích ứng của sinh viên trong quan hệ giao tiếp ứng xử 28
2.1.
Sự thích ứng của sinh viên nám thứ nhất trong việc thiết lập các mối
quan hệ ở trường đại học
28
2.1.1
Quan hệ với bạn bè " 28
2.1.2. Quan hệ với giảng viên 30
2.1.3.
Quan hệ với cán bộ các phònợ ban
31
2.2.
Sự thích ứng của sinh viên với hoạt động phong trào 32
2.3.
Chỉ sỏ thích ứng (không thích ứng) của sinh viên nhìn từ năng lực giao
tiếp ứng xử
34
3 Sự thích ứng của sinh viên năm thứ nhất trong cuộc sông thường nhật
42
3.1.
Sự thích ứng với điều kiện sinh hoạt hiện nay của sinh viên
42
3.2.
Sự thích ứns của sinh viên với việc tự quản lý đổ đạc và chi tiêu
44
3.3.
Sự thích ứng cúa sinh viên năm thứ nhất với việc làm thêm hiện nay

46
Kết luận và khuyên nghị
48
Phụ lục
PHẦN MỞ ĐẦU
NHỮNG VÂN ĐỂ CHUNG
1. Đặt vấn đề
Thực tế ở Việt Nam, dường như chưa bao giờ vấn đề đổi mới giáo dục
được nhắc đến nhiều như hiện nay. Những chủ đề như “cải cách hệ thống giáo
dục”, “đổi mới phương pháp giảng dạy”,.v.v trở thành mối quan tâm chung
của xã hội, các nhà giáo dục, các cơ sở đào tạo. Đổi mới giáo dục đại học giúp
nâng cao hiệu quả dạy và học, đồng thời cũng tạo ra môi trường học tập mới
nhiều biến động đòi hỏi sinh viên phải thích ứng được (nếu không muốn bị tụt
hậu, bị đào thải). Hơn thế, với bất cứ sinh viên nào mới nhập trường, do sự
khác biệt giữa môi trường trung học và đại học, bước chuyển từ trung học vào
đại học bao giờ cũng là một bước chuyển nhiều khó khăn cần phải thích ứng.
Có những vấn đề, sinh viên chưa từng gặp phải trong kinh nghiệm trước đây,
như những thay đổi của môi trường học tập (phương pháp giảng dạy của giảng
viên, vấn đề tự học, kỹ năng giao tiếp - ứng xử ). Nhiều sinh viên không thể
bắt kịp bài giảng của giảng viên, nhiều sinh viên khôns biết phải học bài như
thế nào ngoài 2ÌỜ học trên lớp. Những sinh viên không phải là nsười gốc thành
phố, họ từ mọi miền quê đến thành phố, mới lạ từ nơi ăn chốn ở đến văn hoá
giao tiếp. Những sinh viên đến từ các miền quê phải học cách tự quản lý chi
tieu ítìi chính, những điều mà trước đâv, họ ít hoặc chưa từng phải lo lắng.
Từ thực tế này, Trung tâm Nghiên cứu về Phụ nữ - Đại học Quốc gia Hà
Nội đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu sự thích ứng của sinh viên năm thứ
nhất Đại học Quốc gia Hà Nội với môi trường đại học”.
2. Mục đích nghiên cứu
Chỉ ra thực trạng thích ứng của sinh viên năm thứ nhất với môi trườns đại
học trong hoạt độnơ học tập, giao tiếp ứns xử và cuộc sons thườn 2 nhật, qua

đó lý giải các yêu tố tác động nhằm đưa ra giải pháp (đối với bán thân sinh
viên và với nhà trường đại học) giúp cho sinh viên thích ứns có hiệu quả hơn
với môi trường đại học, đặc biệt là hoạt độns học tập ứ đại học.
1
3. Đối tượng và khách thế nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Sự thích ứng (không thích ứng) của sinh viên năm thứ nhất với hoạt động
học tập, giao tiếp- ứng xử và sinh hoạt ở đại học.
3.2. Khách thê nghiên cứu
1240 sinh viên (720 sinh viên năm thứ nhất, K47; 520 sinh viên năm thứ
nhất K48) thuộc 3 trường và các khoa trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội:
+) Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
+) Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
+) Trường Đại học Ngoại ngữ
+) Các khoa: Luật, Sư phạm, Công nghệ, Kinh tế
4. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập và phân tích các tài liệu lý
luận cơ bản, tài liệu có liên quan đến đề tài.
5.2. Phương pháp điêu tra bảng hỏi: Tìm hiểu thực trạng sự thích ứng với mỏi
trường đại học của sinh viên năm thứ I ĐHQGHN HN.
5.3. Phương pháp trắc nghiệm: Sử dụng 2 bộ trắc nghiệm, trắc nghiệm về
thích ứng học tập ở đại học và trắc nghiệm thích ứnơ trong giao tiếp ứng xử.
5.4. Thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm sinh viên theo những chủ đề tập trunơ
liên quan đến sự thích ứng của sinh viên với hoạt độns học tập, siao tiếp- ứng
xử và trong cuộc sống sinh hoạt thường nhật,
5.5. Phương pháp thông kê toán học: x ử Iv kết quả nshiên cứu băng phần
mềm SPSS 11.5
2
PHẦN THỨ HAI
NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u

CHƯƠNG I
C ơ SỞ LÝ LUẬN VỂ S ự THÍCH ỨNG CỦA SINH VIÊN
VỚI MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1. LỊCH SỬ VÂN ĐỂ NGHIÊN cứ u
Xin điểm ra đây một số tác giả nước ngoài có nghiên cứu về sự thích ứng
của sinh viên đại học.
Năm 1971, V.I. Alaudie và A.L. Meseracov, trên cơ sở nghiên cứu quá
trình hình thành hoạt động học tập của các sinh viên thuộc khoa Tâm lý
học- trường Đại học Tổng hợp Maxcơva đã đi đến kết luận: Việc thích ứng
của sinh viên đại học với hoạt động học tập thực chất là khả năng tổ chức
quá trình phát triển của người học, tiếp cận được với hệ thống tri thức và
kinh nghiệm lịch sử xã hội. Như vậy, thích ứng ở đáy được hiểu như là khả
năng tự tổ chức học tập của người học.
Năm 1986, A.v. Petrovxki và các đồng nghiệp nghiên cứu về vấn đề thích
ứng học tập của sinh viên. Ông cho rằng thích ứng học tập của sinh viên là
một quá trình phức tạp, diễn ra ở nhiểu mặt như: ỉ ) thích nghi với hệ thông
học tập mới; 2) thích nghi với ch ế độ làm việc và nghỉ ngơi; 3) thích nghi
với các mối quan hệ mới. Các nội dung này đã được chúng tôi sử dụng và
cụ thể hoá trons nghiên cứu.
Năm 1990, ờ Mỹ, B.p. Alien đã tiếp cận vấn đề thích ứns học tập của sinh
viên thõng qua hệ thống các túc động hình thành các kỹ năns học tập ờ
trường Đại học. Theo tác giá này, điều kiện cơ bản của sự thích ứng học
tập của sinh viên là hình thành ở họ các nhóm kỹ nans: 1) Sử dụng qux
. tìiờì gian cá nhân; 2) kỹ năng ìùiỉlỉ thành các hành dộng học tập vù các
phẩm chất khác (như tâm thế, sự lựa chọn cúc hình thức, nội dung học
tập); 3) kỹ năng làm chủ các cảm xúc tiêu cực; 4) kỹ năng chủ động luyện
tập và hình thành các thói quen hành vi mang tính nghề nghiệp. Trong
cách hiểu này, sự thích ứng (hay không thích ứng) của sinh viên được giải
thích chủ yếu do sinh viên có (hay thiếu) một số kỹ năns nào đó, mà ít
chú ý đến khía cạnh tổ chức trong hệ thống giáo dục của nhà trường đại

học cụ thể.
Năm 1993, công trình nghiên cứu do Leclercq chỉ đạo và một số nghiên
cứu khác ở Mỹ đã đưa ra những biện pháp cải thiện vấn để kém thích ứng
của sinh viên như: 1) xuất bản và phân phát những tài liệu thông tin một
cách cụ thể và phong phú về đời sống trí tuệ và xã hội của nhà trường; 2)
tổ chức các ban giúp đỡ, chỉ dẫn, định hướng cho sinh viên; 3) nhà trường
hoặc các sinh viên đang học tổ chức các chương trình định hướng và đón
tiếp sình viên mới (đỡ đầu, tiếp xúc trước khi bắt đẩu vào học.v.v). Như
vậy, các biện pháp cải thiện vấn đề kém thích ứng của sinh viên trong
nghiên cứu này tập trung vào các thay đổi từ phía trườns đại học, hơn là từ
phía sinh viên.
ơ Việt Nam, nghiên cứu về sự thích ứns học đườns của sinh viên tập
trung chủ yếu trons các luận án của thầy trò trườns Đại học Sư phạm và khoa
Tâm lý học- trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhàn văn.
Nhìn chung, các nghiên cứu trong nước và nước ngoài tập trung vào
nghiên cứu thích ứng của sinh viên nhìn nhận ở hai khía cạnh: thích ứng với
hoạt động học tập ở đại học (có tính đến thích ứng với các quan hệ) và thích
ứng nghề nghiệp. Nshien cứu này tìm hiểu thích ứng của sinh viên với môi
trường đại học nói chunơ, bao gồm thích ứng học tập, VỚI các quan hệ giao tiếp
ứng xử và với cuộc sống sinh hoạt thường nhật. Quan điểm nghiên cứu xuyên
suốt để tài này là xem hoạt động học tập là hoạt độn2 chù đạo của sinh viên và
chịu ảnh hưởng bởi cuộc sống sinh hoạt thườns nhât và quan hệ giao tiếp ứna
xử. Chính vì thê. nghiên cứu hoạt độns học tập cua sinh viên không thể tách
rời khỏi nghiên cứu những mối quan hệ và điều kiện sons mà sinh viên đans
tham dự vào.
4
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM c ơ SỞ
2.1. Khái niệm thích ứng
Thuật ngữ “Thích ứng” hay “Thích nghi”, tiếng Pháp adapter, tiếng La
tinh ađaptare được dùng với nghĩa gốc là “làm cho phủ hợp” (to fit to). Ban

đầu (thế kỷ thứ XV), khái niệm thích nghi được dùng phổ biến trong ngành
sinh vật học để chỉ quá trình liên tục biến đổi về cấu trúc và chức năng của cơ
thể sinh vật đ ể duy trì sự cân bằng trước những tác động của môi trường xung
quanh, Ngày nay, từ “adaptation” trong tiếng Anh khi được dịch sang tiếng
Việt, có người dịch là “thích nghi”, có người dịch là “thích ứng”. Các nhà tâm
lý học lần đầu tiên đã đề nghị sử dụng khái niệm thích nghi với nghĩa là thích
nghi sinh học, sử dụng khái niệm thích ứng với nghĩa là thích nghi tâm lý- xã
hội của con người.
Trong đề tài này, chúng tôi đã tiến hành thảo luận nhóm gồm 6 sinh viên
để tìm hiểu cách hiểu của họ về sự thích ứng của sinh viên trong môi trường
đại học. Khái niệm thích ứng và thích ứng của sinh viên trình bày sau đày được
chính các bạn sinh viên thảo luận để xây dims; lên.
Khái niệm thích ứng1: Thích ứng là quá trình hoà nhập tích cực với
hoàn cảnh có vãn đề, qua đó cá nhãn đạt được sự trưởng thành vé mặt tâm
lý xã hội.
Hoà nhập tích cực: là sự chủ độna thay đổi bản thân và cải tạo hoàn cảnh
trong sự hài hoà nhất định. Cá nhân phát hiện vấn đề, phân tích vấn đề, liên hệ
kinh nghiệm bản thân và tìm cách thav đổi bản thân, cải tạo hoàn cảnh cho phù
hợp với bản thân.
Hoàn cành có vấn dê: Tinh huống, sự kiện xuất hiện khôns nằm trong
kinh nshiệm của cá nhân có ánh hưởns đến cuộc sons của cá nhàn, buộc cá
nhân phái huy động tiềm nủnơ của bán thân dế aiải q 11 vết chúns.
1 Thảo luận nhóm 6 Sinh vièn: Khái niệm thích úng. thích line của sinh viên năm thứ nhất, các hoàn canh 'Vó
ván dể" mà sinh \ lẻn năm thứ nhát gặp phái
5
Sự trưởng thành về mặt tâm lý- xã hội: Là sự thoải mái bên trong của mỗi
cá nhân, sự phát triển hài hoà và làm chủ trong các mối quan hệ xã hội.
Thích ứng của sinh viên năm thứ I: Là quá trình hoà nhập tích cực
của sinh viên năm thứ nhất với hoàn cảnh có vấn đề nảy sinh trong môi
trường đại học nhằm đạt tới sự phát triển nhân cách toàn diện của mỗi cá

nhân.
2.2. Không thích ứng và những ứng xử khác thường
Đối nghĩa với khái niệm thích ứng là không thích ứng. Tuy nhiên, việc
đánh giá một ứng xử là “thích ứng” hay “không thích ứng” là việc không đơn
giản. Cùng một ứng xử trong bối cảnh này là thích ứng nhưng trong bối cảnh
khác lại là không thích ứng. Khái niệm “ứng xử khác thường” vì thế có thể
được sử dụng như là một khái niệm chỉ những ứng xử có thể là “thích ứns” có
thể là “không thích ứng” trong từng bối cảnh cụ thể.
2.3. Môi trường đại học
Môi trường đại học một hệ thống giáo dục ở bậc cao, nơi diễn ra sự tương
tác eiữa người dạy và người học, giữa nsười học và người học, nsười học và tri
thức .v.v. nhằm đào tạo ra những con người có năng lực hoạt động và sáng tạo
trong những lĩnh vực chuyên môn khác nhau.
Như vậy, môi trường đại học được tạo nên trong sự tương tác của nhiều
yếu tố như: quan điểm eiáo dục, mục tiêu đào tạo, cách thức tổ chức giảng
dạy, cơ sở vật chất, đời sống văn hoá, giao tiếp ứng xử.v.v. Quan sát sự vận
hành của các trường đại học khác nhau, ta có thể thấy tính chất của các trường
đại học thay đổi theo phong cách của từng trường. Quan sát các lớp học đans
hoạt động chúng ta cũng dễ dàng nhận thấy sự khác nhau siữa các giáo viên,
phons cách dạy học. hành vi của sinh viên và khôns khí tiêu biểu của mỗi 2ĨỜ
học. Tất cả các điểm khác biệt này đan kết với nhau, tạo nên đặc trưna riẽnơ-
cái gọi là môi trườns đại học.
6
CHƯƠNG n
KẾT QƯẢ NGHIÊN c ứ u THỰC TIEN
1. S ự THÍCH ỨNG CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT ĐHQG HN VỚI
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở NHÀ TRƯỜNG
1.1. Những chỉ báo tâm lý về sự thích ứng (không thích ứng) của sinh viên
năm thứ nhất với hoạt động học tập ở đại học
1.1.1. Trạng thái nhập cuộc của người sinh viên

Khi bước vào đại học, sinh viên có sự đối chiếu giữa thực tế và sự hình
dung của bản thân trước đây về nhà trường. Nếu người sinh viên có tâm thế sẵn
sàng và sự hình duns của họ trước đây càng phù hợp với thực tại bao nhiêu, thì
càng thuận lợi cho sự thích ứng bấy nhiêu. Chúng tôi đã tiến hành tìrn hiểu
xem những điều mà sinh viên “tưởng tượng” về môi trường đại học khi còn ở
bậc trung học có sần giống với thực tế họ đang cảm nhận được hiện nay
không. Kết quả thu được trình bày trong bảng sau:
Bảng 1: Sự nhập cuộc và mức độ hài lòng (hay thất vọng) của người sinh viên
Hoàn toàn
đúng (%)
Đúng nhiều
hom sai (%)
Sai nhiều hơn
đúng (%)
Hoàn toàn
sai (%)
Những điều bạn tưởna tượng về môi
trường đại học khi đan° còn là học
sinh phổ thôns khác xa với những gì
đang diễn ra và điều nàv thường
xuyên làm bạn có càm siác thất
vọng, chán nàn
10.2 34.8 42.1
12.9
Nhìn chuns bạn hài lòns với những
gì mình đã làm
10.8 33.2
34.4
21.6
Kết quả cho thấy, có 55% sinh viên chứns tỏ được họ đã có được trạns

thái nhập cuộc tốt khi vào học đại học. Những sinh viên này không thấv môi
trường đại học khác lạ lắm so với sự tườns tượns của minh. Những sinh viên
7
còn lại (45%) thì thấv rằng những điều mình tưởng tượng về môi trường đại
học khi còn là học sinh phổ thông khác xa những gì đang diễn. Sự không tương
đồng giữa tưởng tượng và thực tế đã gây ra cảm giác thất vọng và chán nản cho
45% sinh viên (trong đó có 10.2% ở mức cao, 34.8% ở mức thấp hơn). Những
trạng thái tâm lý này hoàn toàn không có lợi cho sinh viên, nó chỉ ra sự chưa
thích ứng của những sinh viên này với môi trường mới ở đại học.
Kết quả này được khẳng định thêm ở đánh giá của sinh viên đối với câu
hỏi tình huống chúng tôi đưa ra: “Nhìn chưng bạn hài lỏng với những gì mình
đã làm”. Có 44% sinh viên tỏ ra hài lòns với những gì minh đã làm (10.8%
sinh viên đồng ý ở mức cao, 33.2% đồns V ở mức thấp hơn); số còn lại, có
56% sinh viên năm thứ nhất tỏ ra không hài lòng với những gì mmh đã làm
(21.6% sinh viên hoàn toàn không đồng ý với tình huốns đưa ra, 34.4% thiên
về không đồng ý). Ở một số sinh viên, sự không hài lòng với bản thân là động
lực thúc đẩy họ cố gắng hơn. Trong trường hợp khác, sự không hài lòng gây ra
sự căng thẳng, làm giảm ý chí vươn lên của mỗi cá nhân.
Ngoài việc không được chuẩn bị tốt tâm thế về nhữn2 thông tin liên quan
đến nhà trườns đại học nói chuns, số liệu ở báns 2 dưới đâv cho thấy một sô
sinh viên bày tỏ thất vọng với nsành học hiện tại.
Bảng 2: Cảm giác thất vọng hay ý thức theo đuổi chuyên ngành đang học
Hoàn toàn
đúng
Đúng nhiều
hơn sai
Sai nhiểu
hơn đúng
Hoàn toàn
sai

Khác với suv nahĩ và niềm tư hào trước
khi nhập trường, hiện nay bạn cảm thấy
thất vọng với nơành học cùa mình
11.3 22.8 36.1 29.8
Naav khi đana học năm thứ nhất ban đã
nshĩ sau này bạn có thể ỉàm một điểu 21
đó cho chuyên nsành minh đang học
40.8 38.9 14.8
5.5
Cảm siác thất vọns về nsành học hiện tại thấy được ở 34.1 c7r sinh viên
năm thứ nhất (trons đó có 11.3*7 sinh viên bày tó cám 2ÌÚC thất vọng với
ngành học ờ mức cao). Kết quá nghiên cứu cho thấv, 79.7c't sinh viên đana
học nãm thứ nhất nshĩ rằnơ sau này họ có thê làm một điều sì đấv cho chuvên
8
ngành mình đang học (trong số đó 40.8% đồng ý ở mức độ cao). Như vậy, đối
chiếu hai phần số liệu cho thấy cảm giác thất vọng về ngành học không tất yếu
dẫn đến sự kém ý thức trong cống hiến, xây dựng ngành học (có những sinh
viên thất vọng với ngành học hiện tại nhưng vẫn nghĩ sau này mình có thê làm
điều gì đó cho chuyên ngành mình đang học). Tuy nhiên, kêt hợp cả hai tiêu
chí về sự thất vọng với ngành học và sự kém ý thức xây dựng ngành học của
một sinh viên thì lại có thể là chỉ báo của sự kém thích ứng, tất yếu mang lại
những hạn chế trong sự gắn bó với học tập và thành tích học tập của sinh viên.
1.1.2. Thích ứng với ngành học
Chúns tôi đã có được những chỉ báo có ý nghĩa khi kết hợp hai tiêu chí
này về “sự phù hợp với ngành học hiện tại” và “mong muốn chuyển ngành học
khác” để đánh giá về sự thích ứng (hay không thích ứng) của sinh viên năm
thứ nhất với ngành học hiện tại.
Biểu đồ 1
Tự đánh giá về sự "phù họp với ngành học hiện tại" và "mong muốn
chuyển ngành học khác"

69
0 Sự phù hợp với ngành
học hiện tại
ẼẼ Mong muốn chuyên
ngành học khác
Chú thích
ì . "Có phù hợp với m>ìwh học hiện lụi ” và "khóu'ị muốn chuyến /I.ụành học khác ”
2. "Không phù hợp với /ỉiỊÙnli học hiện tại ” vù "có muốn chitxến ngành hoe klìúc ”
3. "Khòiiq biết có phù hợp với ngành học hiện lại hax kh ó n°” vù "khán% biết có
muôn chuyển ngành học khác không”
9
Theo kết quả biểu đổ trên: (1) có 69% sinh viên thấy rằns mình phù hợp
với ngành học hiện tại, tương ứng có 60.9% không muốn chuyển ngành học
khác. Điều này cho thấy không phải tất cả sinh viên cảm thấy phù hợp với
ngành học hiện tại tất yếu sẽ dẫn đến việc họ không muốn chuyển ngành học
khác. Kết luận này có thể thấy rõ ở (2): 11% sinh viên thấy khống phù hợp với
ngành học hiện tại, trong khi đó có tới 28.2% sinh viên muốn chuyển ngành
học khác. Điều này nghĩa là: có những sinh viên muốn chuyển ngành học khác
không phải vì lý do phù. họp hay không phù hợp với ngành học hiện tại. Tất
nhiên, nhận xét này không hàm nghĩa bác bỏ kết quả và kết luận nghiên cứu
chúng tôi đã phân tích. Trên thực tế, đa số sinh viên bày tỏ quan điểm không
muốn chuyển ngành học là những sinh viên đã thích ứng được với ngành học
hiện tại, hay ít ra, những sinh viên này đang tự tạo ra hứng thú, động cơ và
những nỗ lực cần thiết để học tập. Còn đối với những sinh viên cảm thấy
không phù hợp với ngành học hiện tại và muốn chuyển ngành học khác, dù
muốn hay không họ vẫn đang phải theo học ngành học đó và đày có thể là rào
cản khiến họ chậm thích ứng hơn trong hoạt động học tập ở đại học,
Xem xét chỉ báo về sự khôns thích ứng của sinh viên với nsành học, có
những sinh viên không biết minh phù hợp hay khôn2 phù hợp với ngành học
hiện tại (20%), không biết mìrth có muốn chuyển nsành học hay không

(10.9%). Giải thích điều này thường là do không tự đánh giá được năng lực của
bản thân, chưa hiểu biết về ngành học hiện đans theo học và ít hiểu biết về các
ngành học khác. Đâv chính là những sinh viên tỏ ra kém thích ứng nhất với
ngành học hiện tại.
1.1.3. Định hướng mục tiêu của sinh viên trong học tập ở đại học
Chúng tỏi đã tìm hiểu mục tiêu mà các bạn sinh viên tự đặt ra cho bản
thân trong vai trò là người sinh viên. Với từng mục tiêu, các sinh viên đã đánh
giá theo mức độ quan trọng với bán thân (ba mức độ là: "quan trọng", ”bình
thường” và "không quan trọng’'). Số liệu thu được chúna tôi xử lý theo phương
pháp cho điểm, tính điếm trung bình cộns (ĐTB) và độ phàn tán của điểm số
với mức độ “quan trọng” đạt điếm số 10, mức "bình thườns" đạt điểm số 5
mức “khôns quan trọng" có điểm số là 0.
10
Bảng 3: Mục tiêu học tập và rèn luyện của sinh viên
Các mục tiêu
Điểm trung bình
Độ lệch chuẩn
Có được hệ thống lý thuyết
8.44
2.51
Có được tấm bằng đại học
8.45 2.51
Có kỹ nãng chuyên môn
9.78 1.09
Có phương pháp nghiên cứu khoa học
8.46 2.50
Rèn luyện tư tưởng, đạo đức con người XHCN
7.94
2.85
Xét tổng quan kết quả được trình bày ở bảng 3, nhìn chung sinh viên đều

đánh giá năm mục tiêu trên ở mức độ quan trọng trên trung bình (ĐTB thấp
nhất là 7.94, trên thang điểm có mức độ “trung bình” là 5.0).
Theo kết quả ở bảng 3, chúng ta thấy mục tiêu “có dược kỹ năng chuyền
môn ’ đạt ĐTB cao nhất (9.78), độ phân tán lằ thấp nhất (1.09). Nghĩa là, trong
các mục tiêu nêu trên, mục tiêu quan trọng nhất (dựa theo ĐTB cao nhất) mà
các bạn sinh viên đã đặt ra cho bản thân là “có kỹ năng chuyên môn”; đồng
thời, do độ phân tán của ĐTB là nhỏ nhất nên có thể kết luận: các sinh viên
đánh giá mục tiêu này là quan trọns với độ tập trung cao của các ý kiến. Trái
lại, mục tiêu “rèn luyện tư tưởng đạo đức con người .xã hội chã nghĩa” lại đạt
ĐTB thấp nhất (7.94) và có độ phân tán của điểm số cao nhất (2.85). Mục tiêu
“cớ được phương pháp nghiên cứu khoa học” là mục tiêu quan trọng thứ hai,
sau mục tiêu về kỹ năng chuyên môn (ĐTB - 8.46, độ lệch chuẩn - 2.50). Đây
là mục tiêu mà các sinh viên đã đặt lên trước mục tiêu “cớ được tấm bằng đại
học” (ĐTB = 8.45, độ lệch chuẩn = 2.51) và “cớ được hệ thống /v thuyết”
(ĐTB = 8.44, độ lệch chuẩn = 2.51). Tuy nhiên, các con số này cho thấy sự
khác biệt là không đáns kể.
Như vậy, về phía các sinh viên, việc xác định tốt mục tiêu của cá nhân và
kết hợp hài hoà VỚI mục tiêu của nhà trườns sẽ góp phần siúp sinh viên có
định hướng tốt và độníỉ cơ rõ ràng trong học tập và rèn luvện. Về phía nhà
tnrờng, việc định hướng đào tạo theo các mục tiêu đặt ra sẽ đạt hiệu qua cao
nếu nhà trường có thể hiếu được suy nsihĩ, cam nhận cua sinh viên, mục tiêu
học tập và rèn luyện cùa họ. về nhữns 21 ho đang hướns tới.
1.1.4. Một sô bất ổn tâm lý trong môi trường mới
Sau đây là số liệu chúng tôi thu được qua câu hỏi: “Nhữns vân đề kể ra
dưới đây, mức độ thích nghi trong năm đầu tiên ở môi trường đại học của bạn
như thế nào?”. Có 6 vấn đề cần phải thích nghi được đưa ra, mỗi vấn đề được
đánh giá bởi 3 mức độ: thích nghi ngay, thích nghi sau một thời gian, chưa
thích nghi và theo thang điểm tuần tự là 10 điểm, 5 điểm, 0 điểm để tính theo
điểm trung bình cộng (ĐTB).
Bảng 4: Tự đánh giá của sinh viên vể mức độ thích nghi trước một sô vấn đề

trong môi trường mới ở đại học
Các vấn đề thích nghi ĐTB
Độ lệch chuẩn
Quan hệ với bạn bè
5.94
2.91
Quan hệ giữa giáo viên với sinh viên
4.45 3.15
Điểu kiện ăn ớ, sinh hoạt 6.71 3.12
Phương pháp giảna dạy ớ đại học 4.83
2 67
Phương pháp học tập ờ đại học
4.51 2.93
Tự hạch toán chi tiẽu
5.66 3.90
Nhìn vào kết quả ở bảng 4, ta thấy ‘‘quan hệ giữa giáng viên với sinh
viên” là ván đề mà sinh viên ít thích nshi nhất (ĐTB = 4.45, độ lệch chuẩn =
3.15). sau đó là vấn đề “phươns pháp học tập ở đại học” (ĐTB = 4.51, độ lệch
chuẩn 2.93) và tiếp đó là “phương pháp giảng dạy ờ đại học” (ĐTB = 4.83, độ
lệch chuẩn = 2.67). Nshĩa là, trons quan hệ với giảng viên, trong phương pháp
giảng dạv và phươns pháp học tập, mức độ thích nghi ở năm đầu tiên của sinh
viên (tại thời điểm đánh giá là đầu năm thứ hai) là dưới mức trunơ binh (theo
thang điểm, điểm đạt tới 5.0 là truns binh, tươns ứng với thích nshi sau một
thời gian). Điểu kiện ăn ờ sinh hoạt, quan hệ bạn bè và vấn đề tự hạch toán chi
tiêu là những vấn để mà sinh viên thích ứng tốt hơn (ĐTB tươns ứns là 6.71.
5.94 và 5.66). Như vậv, có thê thấy trons năm đầu tiên, sinh viên đã chưa thích
ứns tốt với nhữnii vè 11 cầu có ánh hườns trực tiếp đến việc tổ chức học tập hiệu
quà: vân đề quan hè với siáns viên, vấn đê thích ứnti với phươnc pháp giánư
dạy ờ đại học và tạo lập phương pháp học tập hiệu quá cho bán thân. Két quá
này chác chắn đật ra nhữna vấn đè khỏns chi cho riêns sinh viên!

ỉ 2
Biểu 2
Những vấn đề sinh viên thường xuyên cảm thấy bất ổn
Xem xét trong sáu vấn đề sinh viên thường xuyên cám thấy bất ổn (% yếu
tố), chúng ta thấy “phương pháp học tập” là vấn đề sinh viên thường thấy bất
ổn nhất (chiếm 33.8% so với các vấn đề khác); là vấn đề có tới 48.8% sinh
viên (% sinh viên) cảm thấy bất ổn.
‘'Phương pháp sians dạy ớ đại học” và "tự hạch toán chi tiêu” là hai vấn
đề cũng có mức độ bất ổn khá cao (18.4CC và 19%) so với các vấn đề như
“điểu kiện ăn ở sinh hoạt” (11.3%) , “quan hệ bạn bè” (8.1%), ‘‘quan hệ giáo
viên- sinh viên” (9.3%). Có 27.4% sinh viên cảm thấy bất ổn trong việc phải tự
hạch toán chi tiêu của bản thân, 26.5% cảm thấy bất ổn với phươns pháp
giảng dạv ở đại học.
So sánh kết quá phân tích ở báng 4 với kết quả ở biểu 2, chúng ta thấy: tự
hạch toán chi tiêu là một vấn đề được nhiều sinh viên thích nshi ngay nhưng
cũng là một vấn đề khiến nhiều sinh viên thườns xuyên cảm thấy bất ổn; trái
lại, quan hệ với siáns viên là vấn để sinh viên chưa thấy thích ứng tốt nhưns
lại khỏns phái là vấn dể khiến ho thây bất ổn nhiều. Như vậy, đối với sinh
viên, khôns phái bất cứ sự kém thích nshi ban dầu nào cũng dan tới tâm lý bất
ổn; cũna không phái một sự thích nghi tươns đối tốt trước một vấn đề cụ thể
nào đó sẽ khiến sinh viên khôna còn thấy bất ổn về tám lý.
1.2. Những chỉ báo từ nhà trường về sự thích ứng (không thích
ứng) của sinh viên năm thứ nhất với hoạt động học tập
1.2.1. Thích ứng với nội dung chương trình và tổ chức đào tạo của nhà
trường
Bảng 5 trình bày kết quả chúns tôi thu được về sự thích ứng của sinh viên
năm thứ nhất với lượng kiến thức giảng dạy ở năm thứ nhất và cách thức tổ
chức đào tạo (về mặt thời gian) của nhà trường.
Bảng 5
Thích ứng với nội dung chương trình học tập ở đại học.

Hoàn
toàn đúng
Đúng
nhiều hơn
sai
Sai nhiều
hơn đúng
Hoàn
toàn sai
Lượng kiến thức giảng dạy ở nãm thứ nhất là
quá lớn làm bạn thường xuyên thấv căng
thẳna
9.9
29.6
47 13.5
Bạn nahĩ cần giảm thời gian học trẽn lớp để
tãng thời sian sinh viên tự nghiên cứu ờ nhà
hay trên thư viện
28.1
32.9
30.1 8.9
Bạn cảm thấv thời gian cho một tiết học như
hiện nay íà quá nhiều
11.3
20 36.2
32.5
Ban nshĩ rằns giờ giái ỉao của sinh viên cẩn
kéo dài hơn để sinh viên đờ mệt mỏi
28.5 32.2 26.8 12.5
Trong bảng 5, chúng ta thấy phần lớn sinh viên không căng thẳng về

lượng kiến thức được giảng dạv ở năm thứ nhất (chiếm 659c). số sinh viên còn
ỉại (35%) thì cho rằng lượna kiến thức hiện nav là quá lớn và gây cho họ cảm
giác căns thẳng. Tuv nhiên, mons muốn “giảm thời sian học trên lớp để tăng
thời gian sinh viên tự nghiên cứu ờ nhà hay trên thư viện’" thì lại chiếm một sô'
lượng lớn sinh viên trong mẫu nshiên cứu: 6lcc (trona đó 28.1% sinh viên
khans định hoàn toàn chác chắn ĨT10nil muốn này)
Cũn2 có đến 31.3cf sinh viên cam thấy "thời gian cho một tiết học như
hiện nay là quá nhiều”; có 67% sinh viên nshĩ ràn2 "giờ giái lao của sinh viên
cần kéo dài hơn để sinh viên đỡ mệt mỏi”. Trên thực tế, thời sian cho một tiết
14
học (45 phút/tiết) và nghi giải lao (5 phút giữa các tiết, 15 phút giữa buổi học)
như hiện nay ả đại học là không khác so với học ở phổ thông. Những thực
nghiệm tâm lý học đã chứng minh: con người ta sẽ có cảm nhận về thời gian
(dài hay ngắn, nhanh hay chậm) khác nhau tuỳ thuộc vào tâm trạng của người
đó (hứng thú hay không hứng thú) đối với từng tình huống cụ thể. Bởi vậy, từ
góc độ khoa học, 1/3 số sinh viên cho rằng bố trí thời gian một tiết học như
hiện nay là quá nhiều dễ dàng đưa chúng ta đến kết luận vể sự kém thích ứng
của những sinh viên này. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần xem xét vấn đề làm
sinh viên thấy căng thẳng từ một hệ các yếu tố đan xen nhau (phương pháp
giảng dạy, tính hấp dẫn của nội dung môn học, tính ứng dụng của môn học,
tính kém hấp dẫn đặc thù của các môn học đại cương . Bảng 6 cho chúng ta
kết quả sự thích ứng của sinh viên với các môn học trong năm học đầu.
Bảng 6: Sự thích ứng của sinh viên với một sô môn học ở nãm thứ nhất đại học
Hoàn toàn
đúng
Đúng
nhiéu hơn
sai
Sai nhiéu
hon đứng

Hoàn toàn
sai
Có một sỏ môn học ở đại học bạn thấy
khổng cần thiết
31.8
25.4
23.9 18.9
!
Có nhửng mỏn học rất khó làm ban nshí
rằn2 môn nàv giá như khõns phái học thì
hav hen
24.2
37.7
25.4
12.7
1
Có nhiều môn học làm bạn cám thấy cân°
thẳng và mệt mỏi, bạn nahĩ ràng giá mòn
nàv chỉ học mà khỏns cần thi thì tốt hơn
37.4
34.3
18.7
9.6
Vài môn học bạn thườns xuyên tự học ở nhà
mà không đến lớp vì thấv học trên lớp không
hiệu quà
15.5 25.5 35.8 23.1
Có tới 57.2% sinh viên cho rằns một số môn học ớ đại học là không cần
thiết: 61.9% nhận thâv có nhữns môn học rất khó và nghĩ rằns nhữns môn học
đó "id như khôns phái học thì hay hon. Từ phía nhà trườns nhữns cố sắns

giúp sinh viên thích ứnơ tót hơn không đồns nghĩa với sự bó qua nhữns yêu
cầu đào tạo một cừ nhãn (về những môn học nền tảns bắt buộc đối với mọi
sinh viên). Như vậy. có thế nói, nhữns sinh viên cho ràn2 một sổ mòn học ở
đại học là khôns cán thiết (57.2^), nhữns sinh viên nhận tháy có nhữnu môn
học rất khó và nshĩ rằng những môn học đó giá như không phải học thì hay
hơn (61.9%) là những sinh viên chưa thực sự thích ứng với nội dung chương
trình đào tạo ở đại học.
Trong kết quả ờ bảng 6, có 71.7% sinh viên cho rằng có những môn học
làm sinh viên cảm thấy căng thẳng và mệt mỏi, họ muốn môn này chỉ học mà
khổng thi. Thực tế thì Thi là một phần không thể thiếu (nếu không nói là duy
nhất) để đánh giá thành tích học tập của sinh viên trong hệ thống đại học nên
đương nhiên không thể có chuyên “học mà không thi”, nếu có thể thì chỉ là
thay đổi hình thức đánh giá kết quả học tập cho phù hợp. Trong vài môn học
sinh viên thường xuyên tự học ở nhà mà không đến lớp vì thấy học trên lớp
không hiệu quả. Có 41% sinh viên được hỏi đã khẳng định điều này (15.5%
khẳng định ở mức độ cao, 25.5% thiên về đồng ý). Lúc này, số lần nghỉ học
của từng sinh viên trong một lớp học cụ thể, với một môn học cụ thể nói lên sự
không hoà nhập của sinh viên, đồng thời, nó cũng là một trong những chỉ báo
về tính hấp dẩn hay không hấp dẫn của một môn học, cần được xem xét cả từ
phía nhà trườns. Điều này được thể hiện rõ trons kết quả ở bans 7.
Bảng 7: Quan niệm của sinh viên về việc đến lớp nghe giảng
Hoàn toàn
đúng
Đúng
nhiều hom
sai
Sai nhiéu
hơn đúng
Hoàn toàn
sai

Đến lớp đểu đận là một trong các cách thức
để giáo viên đánh giá tốt tu cách sinh viên
32.1 38
22.5 7.4
Nếu không có sự quản lý, kiếm tra chật chẽ
của khoa và nhà trường thì khó có thể khiến
sinh viên tích cực trong học tập
18.8 33.8 30.7
16.7
Một vài môn học nếu không phái điểm danh
bạn sẽ không đến lớp vì bạn có giáo trình và
có thế tự học ở nhà
18.3
32.1 : 29.8
19.8
Mặc dù sinh viên nhận thức được rằng đến lớp đều đặn là một trons các
cách thức để đánh siá tư cách sinh viên (70.1% sinh viên đổna ý với ỷ kiến
này). Mặt khác van có đốn 52.6% sinh viên cho ràns nếu khôns có sự quàn h \
kiếm tra chặt chẽ cua khoa và nhà trườns thì khó có thế khiến sinh viên tích
cực trona học tập. Điều này biểu hiện rõ nhất tron2 việc nếu khôri'2 phai điếm
danh thì 50.49f sinh viên khăng định họ sẽ khòns đến lớp vì đã có giáo trình
i 6
và có thể tự học ở nhà. Rõ ràng những sinh viên đến lớp không phải vì "điểm
danh” và không cần sự quản lý của khoa (của nhà trường) để học tập tích cực,
sự thích ứng là tốt hơn so với những sinh viên khác, Đáng chú ý là có đến một
nửa số sinh viên tỏ ra kém thích ứng với việc tự tổ chức và quản lý bản thân
trong học tập và sinh hoạt.
1.2.2. Thích ứng với phương pháp dạy- học ở đại học
Biểu 3 dưới đây là kết quả chúng tôi tìm hiểu được từ các bạn sinh viên về
một phương pháp giảng dạy phù hợp với họ.

Biểu 3: Phương pháp giảng dạy phù hợp với sinh viên
E2Ĩ2
í®!?
ĨEEỈ
232
222
222
ĨE2
23.5
73.7
36.5
59.2
49.8
41.1
9.1
10.1
38.3
51.7
20.6
48.6
30.8
29.7
64.5
m g -
1 2 3
4 5 ố
Khởng phù hợp
2.8
4.3 49.8 10.1 20.6 5.8
ít phù hợp

23.5 36.5 41.1 38-3
48.6
• 29.7’
Phù hợp
73.7
59.2 9.1
51.7 30.8
64.5
□ Phù hợp □ ít phù hợp
□ Khôns phù hợp
Chủ thích
ỉ Giảng viên phứt tài liệu hoặc giới thiện chù dê rồi gtàìig giải, hướng dãn SI' thào luận
2. s v đọc tài liệu trước, dặt câu húi và "icing viên giải cláp thác mác
3. Giảng viên dọc cho 5V ghi
4. Giáng viên iỉiàiỉ!> bời. 5V ìựụlìi
5. GiiinỉỊ viên clìi íỊŨàỉỊỊ mờ rôiiiị Iihữitạ ựi khõnụ có trong tài liệu.
6. 51' chuẩn bị bùi theo chú lie mù ụiiin” viên etc III cho tím !> nhóm, trình bàx và ihúo
luận các vấn lie dó VỚI các nhóm khái' dưới sự to chức cũti 'ýan ụ viên.
0Ai r . QUỤC GiA HA
trung ta; *^0 N3 tin THU_VỊtị1JMGTA- TiN
QT / 3
\ —ì
i /
Từ kết quả biểu diễn ở biểu đổ 3 chúng tõi có một số nhận xét chung sau:
(1) Số lượng sinh viên chọn đáp án “ít phù hợp” (nghĩa là phần nào còn phù
hợp) cho cả sáu phương pháp truyền đạt kiến thức được đưa ra chiêm tỷ lệ khá
cao, thấp nhất là 23.5% (ở 1: “Giảng viên phát tài liệu hoặc giới thiệu chủ đề
rồi giảng giải, hướng dẫn sinh viên thảo luận”), cao nhất là 48.6% (5, Giảng
viên chỉ giảng mở rộng những gì không có trong tài liệu); (2) Ngoại trừ
phương pháp truyền đạt kiến thức theo hình thức “giảng viên đọc cho sinh viên

ghi (9.1%), cả năm phương pháp còn lại vẫn được nhiều sinh viên đánh giá là
phù hợp (tỷ lộ thấp nhất là 30.8% sinh viên và cao nhất là 73.7% sinh viên).
Cả (1) và (2) có nghĩa là: đối với sinh viên, ngoại trừ phương pháp truyền
đạt kiến thức theo kiểu “Giảng viên đọc cho sinh viên ghi” ít còn phù hợp
(nghĩa là đôi khi vẫn cần được sử dụng), các phương pháp truyền đạt khác vẫn
còn phù hợp (ở các mức độ phù hợp khác nhau, với sự khác biệt của cá nhân
mỗi sinh viên). Kết quả trình bày sau đây cho thấy sự phù hợp/không phù hợp
trong cách học của sinh viên so với phương pháp giảng dạy của giảng viên.
Bảng 8: Cách học của sinh viên so với phương pháp giảng dạy của giảng viên
Hoàn toàn
đúng
Đúng
nhiều hơn
sai
Sai nhiều
hom đúng
Hoàn toàn
sai
Bạn thường xuyên thay đổi cách học tập cùa
mình cho phù hợp với phươns pháp siảng dạy
của từng giảng viên
23.7
38.5 27.3 10.5
Bạn thường không shi được gì khi giáng viên
cứ thuvết trình mà không đọc cho bạn ghi
7.3 18 41.2
35.5
Phương pháp học tập của bạn là hoàn toàn phù
hợp với yêu cầu của ngành học
5.9 45 43.4 5.7

Kết qua cho thấy, vẫn còn 25.3% sinh viên cho biết đã khỏns shi chép
được bài khi siảns viên thuyết trình mà khôns đọc cho shi (1.3% sinh viên cho
rằng hoàn toàn đúns, 18% sinh viên cho rằn 2 đúns nhiều hơn sai). Có 49.19c
sinh viên tự nhận thấy phương pháp học tập của bàn thân là khôns phù hợp với
yêu cầu của ngành học (43.49c chọn sai nhiểu hơn đúns, 5 .7 ac chọn hoàn toàn
sai). Tron2 một câu hỏi khác, có 37.6c'c sinh viên khảnu định chắc chán rằn2
phươns pháp siản2 dạv của một số giảng viên làm cho họ mat hứne thú học
tập; 40.7% nghiêng về khảns định ý kiến nàv (chọn phươna án "đúníi nhiêu
IN
hơn sai”). Những số liệu này cho thấy sự chưa thích ứng của một số sinh viên
với phương pháp dạy và học ở đại học. Tuy nhiên, vấn đề cũng không thể được
cải thiện nếu chỉ có sự thay đổi của riêng sinh viên mà còn quan hệ đến giảng
viên- những người sử dụng phương pháp giảng dạy cụ thể.
1.2.3. Thích ứng với cách thức tổ chức kiểm tra- đánh giá kết quả học tập
và kỷ luật ở đại học.
Trong hầu hết các trường Đại học ở Việt Nam, cách thức đánh giá kết quả
học tập của sinh viên chỉ qua một kỳ thi duy nhất (cho mỏi học kỳ). Trên thực
tế, việc không kiểm tra bài cũ như phổ thông khiến cho phần đống sinh viên để
dồn bài đến gần kỳ thi mới học, dẫn đến tình trạng “quá tải” ở những-thời điểm
cuối kỳ. Điều này chứng tỏ sinh viên chưa thích nghi được với cách thức học
tập và thi cử ở đại học; mặt khác, cách tổ chức thi đổng loạt không phải không
có những bất cập của nó.
Bảng 9: Cách thức tổ chức học thi của sinh viên
Hoàn
toàn đúng
Đúng
nhiều hơn
sai
Sai nhiều
hơn đúng

Hoàn
toàn sai
Mặc dù không thiếu tài liệu nhưng bạn vẫn
khòna biết phải làm sao đê vượt qua được kv thi
12.4
25.9
35.6
26.2
Học hết tất cả các môn rồi tổ chức thi đồns loạt
là cách thức làm bạn luôn luôn cảm thấv lo âu
và không biết phải học thế nào cho tốt
29.9 34.2 26.4 9.4
Để phục vụ thi cử, bạn thường chì cần học
thuộc bài qua vờ shi hoặc nắm bắt V chính qua
bạn bè
8.1
23.7
39.8
28.3
Bạn chi học bài khi kỳ thi đến gần 15.4
31.5
34.4
18.8
Nhiều môn học bạn khòna có đủ tài liệu để đọc I 10.7 ĩ 34.1 ! 43.1 ! 12.1
' /
nhưng đièu nàv khòn£ làm ban lo lãns
Bạn cảm thày khôns có đú thời Hian dế đành I 22.6 33 31.7 12.8
I
I cho việc học tâp
ỉ Có mòn thi bạn khôns đù tài liệu, bạn thấv trăn 24.6 49.5 22.5 3.4

I
I trớ nhưng rồi kỳ thi cũna qua di mặc dù bạn
í vẫn khỏnii bổ suns được tài liêu
s- •
19
Kết quả ở bảng 9 cho thấy, có 64.1% sinh viên cảm thấy lo âu vì không
biết phải học như thế nào cho tốt. Hệ quả kéo theo của thực trạng đó là có
46.9% sinh viên chỉ học bài khi kỳ thi đến gần, dẫn tới tình trạng 55.6% sinh
viên cảm thấy không có đủ thời gian dành cho việc học tập. Những thay đổi từ
phổ thông (nhiều lần kiểm tra cho mỗi môn) đến đại học (một lần kiểm tra duy
nhất cho mỗi môn) khiến nhiều sinh viên năm thứ nhất không kịp thích ứng.
Sinh viên đã không được học để biết rằng sự “tự do” ở đại học đòi hỏi họ phải
biết, phải có kỹ năng để tự quản lý một cách tự giác và nghiêm túc hoạt động
học tập của bản thân.
Về tài liệu học tập, có 38.3% sinh viên mặc dù không thiếu tài liệu nhưng
vẫn không biết phải làm sao để vượt qua được kỳ thi; 31,8% sinh viên thường
chỉ cần học thuộc bài qua vở ghi hoặc nấm bất ý chính qua bạn bè để phục vụ
cho kỳ thi; 44.8% sinh viên không có đủ tài liệu để đọc trong nhiều môn học
nhưng cũng không cảm thấy lo lắng và 74.1% sinh viên thấy trăn trở vì có môn
thi khổng đủ tài liệu nhưng khi kỳ thi qua đi họ vãn khôns bổ sung được tài
liệu cho môn thi đó. Như vậy, thiếu thốn tài liệu học tập là một thực tế với
nhiều sinh viên. Thực tế này không được cái thiện gắn với quan niệm về thi cứ
của sinh viên.
Bảng 10: Quan niệm về thi cử
Hoàn toàn
đứng
Đúng
nhiều hơn
sai
Sai nhiều

hơn đúng
Hoàn toàn
sai
Điểm số là quan trọng nhất đẽ đánh giá
một sinh vièn giỏi hay không
9.1 47.9 28.8 14.1
Với những môn thi khôns quan trọng thì
quav cóp đôi khi có thể chấp nhận được
11 23 23.7
42.3
Đòi khi ban quav cóp vì hoàn cánh thuàn
lợi và nhiều nsười khác cũns quay cóp
11.7 22.9
24.8
40.6
Khí xem xét quan niệm về thi cử của sinh viên, theo kết quả thu dược, có
57.0% sinh viên cho rầna điếm số kì quan trọnc nhất đê đánh siú một sinh viên
siỏi hay khôns; số còn lại, 4 2 .9 C/C khônc đồng ý với quan niệm này. Hai quan
điếm trái ncược của hai nhóm sinh viên nàv thực chất là sư đồn2 tình hoặc
20
không mấy đồng tình với cách thức đánh giá học lực sinh viên của các khoa,
trường như hiện nay; cũng có thể xuất phát từ cách xem xét thực trạng vấn đề
gian lận trong thi cử (quay cóp bài). Từ kết quả nshiên cứu, chúng tôi thấy
gian lận thi cử (quav cóp bài) là thực tế đã và đang diễn ra. Có 34% sinh viên
cho rằng với những môn thi khồng quan trọng thì quay cóp đôi khi có thế chấp
nhận được; đáng chú ý là có 34.6% sinh viên đôi khi có quay cóp vì hoàn cảnh
thuận lợi và nhiều người khác cũng quay cóp. Nghĩa là có sự thống nhất cao
giữa thái độ và hành vi của những sinh viên này trons quav cóp bài.
Bên cạnh tình trạng thiếu tài liệu, tinh trạng gian lận trong thi cử, những
vấn đề về việc học một đằng thi một nẻo (học giả thi thật) và cách thức chấm

điểm thi cũng khiến cho sinh viên năm thứ nhất băn khoăn rất nhiều. Có tới
40.9% sinh viên tự đánh giá kết quả thi học kỳ I mà họ đã đạt được thấp hơn so
với năng lực thực của bản thân. Tinh trạng này không được cải thiện sau một
học kỳ mà còn tăng lên: 49.2% sinh viên có đánh giá tươns tự với kết quả học
tập kỳ II. Như vậy, nhìn chung trong nhữns nỗ lực để thích nghi với môi
trường học tập ở đại học, nhiều bạn sinh viên đã nhận ra “cái mình thiếu là một
phương pháp học tập phù hợp”.
1.3. Những chỉ báo về sự thích ứng trong năng lực nhản thức và cách thức
tổ chức học tập của người sinh viên.
Phần nàv chúnơ tôi sử dụng một trắc nshiệm gồm hệ thống câu hỏi tim
hiếu cách thức học tập của sinh viên. Trắc nghiệm này quan tâm đến việc mỗi
sinh viên đã tự tổ chức công việc học tập của mình như thế nào. Bộ trắc
nghiệm vể học tập gồm 8 tiêu chí chính, trong mỗi tiêu chí bao 2ồm nhiều câu
hỏi tình huống. Với mỗi càu hỏi tình huống, sinh viên có thế lựa chọn ở 5 mức
độ khác nhau: - “Rất hiếm khi”; “hiếm khi”; "thinh thoáng"; “thường xuyên”;
“rất thường xuyên", tương ứng với điểm số từ 1 đến 5 (riêns tiêu chí 6 được
tính điếm rmrợc lại, từ 5 đến 1), Kết quà thu đươc ờ bàns dưới đây được tính
theo phươne pháp tính điếm trung binh cộns (ĐTB) và độ lệch chuấn (SD, hiếu
điền độ phàn tán hay tập truns; của các trườns hợp nshiên CỨU). Két quá thu
được chúns tôi trinh bày trons bànơ sau:
21
Bảng 11: Kết quả các tiêu chí học tập
CÁC TIÊU CHÍ
ĐTB1
ĐTB2
Độ lệch
chuẩn1
Độ lệch
chuẩn2
(1)

Lập dàn ý cho các nội dung học tập 21.70
26.0 5.133
4.7
(2)
Thiết lập mỏi liên hệ giữa nội đung học tập
với các tri thức đã có
23.96
26.0
5.102
3.9
(3)
Ôn bài
22.89
24.8
4.320
3.4
(4)
Điều khiển cách thức học tập theo đúng dự
kiến
34.56 39.0
5.908
4.4
(5)
Sự cố gắng trong học tập
25.26
28.2
4.39 8
3.4
(6)
Tự kiểm soát sự chú ý trong học tập

17.41 18.1
4.508
3.5
(7)
Lập kế hoạch thời gian cho việc học tập và
thực hiện
12.26
14.0 3.097 2.5
(8)
Cùng học và giúp đỡ lẫn nhau trong việc
học nhóm
19,75 22.7 4.365
3.7
j
Điểm trung bình và độ lệch chuẩn của cả 8 tiêu chí tronơ kết quả điều tra
của chúng tôi (trên 520 sinh viên năm thứ nhất, ĐHQGHN) đều thấp hơn so
với điểm trung bình và độ lệch chuẩn đã được chuẩn hoá (trên 1100 sinh viên
từ năm thứ nhất đến năm thứ tư, các trườn2 đại học ở Hà Nội nói chung). Khác
biệt lớn nhất là trons tiêu chí “lập dan V cho các nội duns học tập" (ĐTB =
21.7 so VỚI 26.0) và "điều khiển cách thức học tập theo đúng dự kiến” (ĐTB =
34.56 so với 39.0). Độ lệch chuẩn có điểm số cao hơn (độ phán tán lớn hơn) có
nghĩa mức độ thích ứng giữa các sinh viên trong mẫu điểu tra này có sự cách
biệt lớn hơn (so với nghiên cứu đã chuẩn hoá). Do đó, điếm số này cho thấv
sinh viên năm thứ nhất trons nghiên cứu của chúns tôi có mức độ thích ứng
với hoạt động học tập (nhận thức, cách thức tự tổ chức học tập) không đồns
đểu bans sinh viên trons mầu nghiên cứu đã được chuẩn hoá.
Tươns quan điếm 2 Ĩữa các trườns đại học trực thuộc có sự khác biệt có ý
nghĩa tron í DTE về sự thích ứn2 của sinh viên thuộc các trườn í ớ yếu tố 1 (lập
1 Kết quá diều tra trẽn 520 Sinh viên nam thứ nhát cua Trung tàm Nahiên cứu vé Phụ nữ íOVSi
; Kết quà chuẩn hoá trẽn [ 100 Sinh viên ớ các trườna dai hoc trẽn (lia ban HN của Viện Khoa hoc ỊỊÌáo due

SD1 Độ lệch chuẩn trẽn 520 Sinh vièn năm thứ nhài của Truns tàm Nshiẽn cứu vê Phu nữ iCW’Sj
SD2 Độ lệch chuẩn trên 1100 Sinh vién

×