Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Diễn biến các quá trình thủy lực và vấn đề điều tiết nước cho nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản vùng cửa sông Văn Úc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.86 MB, 59 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐAI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN

ĐỂ TÀI

DIỄN BIẾN CÁC QUÁ TRÌNH THUỶ Lực VÀ VÂN
ĐỂ ĐIỂU TIẾT NƯỚC CHO NÔNG NGHIỆP, NUÔI
TRỔNG THUỶ SẢN VÙNG CỬA SƠNG VÃN ú c

Mã số: QT-07-46
Chủ trì đề tài: ThS Phạm Vãn Vỵ

-•Á h O r O i i/S/-" s-'. . '
v
•'
• - c ~HÀ NỊI
ii'jfTij;:;ng -jf T .

Dư..lu .
HÀ NỘI - 2007

-

-


Báo cáo tóm tát bàng tiếng Việt
a) Tèn để tài:
Diễn biến các quá trình thuỷ lực và vấn để điểu tiết nước cho nóng
nghiệp, ni trổng thuỷ sản vùng cửa sỏng Vãn ú c


M ã số: Q T -0 7 -4 6
b) C h ủ t r ì : T h S .G V C P h ạ m V ă n V ỵ

c) Các cán bộ tham gia:
d) M ục tiêu và nội dung nghiên cứu
M ụ c tiê u :
L à m s á n g tỏ đ ặ c đ iể m q u á trìn h tru y ề n triều và x â m n h ậ p m ặ n v ù n g
cửa sông V ăn ú c .

N ội dung:
- T ậ p h ợ p v à x ử lý s ố liệu đ ịa h ìn h và m ự c n ư ớ c c á c c ử a s ò n g V ãn ú c .
- T ín h to á n q u á trìn h tr u y ề n triều và đ iề u tiết m ặ n vùnti c ứ a s ô n g V ã n Uc.
- V iế t b á o c á o k h o a h ọ c tổ n g k ế t về x ử lý số liệu và k ết q u á tính to á n .

e) Các kết quả đạt được
- T ậ p h ợ p đ ư ợ c tậ p s ố liệu về đ ịa h ìn h , m ự c n ư ớ c và đ ộ m u ố i ở c á c cử a
sông: V ãn ú c ;
- Q u á trìn h t r u y ề n triề u và m ặ n rất đ a d ạ n g , b iến đổi th e o m ù a :
- G i ó c ó ả n h h ư ở n g đ á n g k ể đ ế n q u á trìn h tr u y ề n triều và x â m n h â p
m ậ n ở v ù n g n g h i ê n cứ u .

f) Tình hình kinh phí của để tài
- T ổ n g kinh phí năm 2007: 25.000.000 đổng
- Sơ' kinh phí đã quvết toán tháng 12 năm 2007


Báo cáo tóm tát bàng tiếng Anh
a) Project:
H ydraulic C haracteristics and Regulating water for agriculture and
aquaculture in Van ƯC Estuery

Code: Q T-07-46
b) H ead of project: M sc. Pham Van Vy
c) M em bership:
d) O bjective and research problems:
O bjective:
S tu d y in g th e f e a t u r e s o f the p r o p a g a tio n o f tidal w a v e s an d salt in V a n U c
e s tu a ry .
Research p r o b le m s :
- C o ll e c t io n an d t r e a t m e n t o f d a ta o n b a t h y m e tr y a n d sea le v els in V a n
U c e s tu a r y .
- C a l c u l a t i o n o f th e tidal p r o p a g a tio n a n d salt in tru s io n b y D y n H y d
m o d e l.
- S c ie n tif ic re p o r t o n d a t a a n a ly s is and c a l c u la tio n results.

e) M ain results:
- T h e tid a l p r o p a g a t io n p r o c e s s is c o m p le x , it c h a n g e s d u e to s e a s o n in
the y e a r;
- T h e w i n d h a v e a s ig n if ic a n t in flu e n c e o n the p r o c e s s e s o f tidal an d
salt p r o p a g a t io n .

Xác nhận của BC N K hoa

Chủ trì để tài

(K ý và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ h ọ lên)

P hạm 1'ớn í V
X Á C N H Ậ N C ỦA

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C T ự N H IÊ N


MỤC LỤC

M ở đầu

3

C h ư ơ n g 1. T ổ n g q u an về cửa sông

5

và H ệ th ố n g sơng Thái Bình
1.1 K hái n iệ m c h u n g về cửa sông

5

1.1.1 Đ ịn h n g h ĩa cử a sông

5

1.1.2 Giới hạn cử a sô ng

5

1.1.3 P h â n đo ạn cửa sông
1.1.4 P h ân loại cửa sông

7


5

1.1.5 P h ân loại cửa sông ở Việt N am

11

1.1.6 C ác yếu tố đ ộ n g lực cửa sông

13

1.2 T ổ n g qu an về hệ th ố n g sơng Thái Bình

15

1.2.1 Đ ặc điểm c h u n g về HTSTB

15

1.2.2 C h ế độ th u ỷ triều

17

1.2.3 N ước dân g d o bão

24

1.2.4 C h ế độ th u ỷ văn tại các vùng cửa sô n e

27


C h ư ơ n g 2. D iễn biến các yếu tô thuỷ lực và

37

độ m ậ n v ù n g cử a sông V ăn ú c
2.1 N h ữ n g đặc đ iể m c h u n g về vùng cửa sông V ăn ú c

37

2.2 M ột số đ ặc đ iể m k h í tượng

38

2.4 K ết q u ả tính tốn

40

Kết luận

45

Tài liệu th a m kh ảo

46

_9 _


MỞ ĐẦU

Cửa sông là vùng chuyển tiếp giữa sông và biển, ở nhiểu nơi trên thế giới,
cửa sông là cái nôi bắt nguồn của nền văn minh nhân loại, như cửa sịng Nin (Ai
Câp), cửa sơng Hồng Hà (Trung Quốc), cửa sông Sen (Pháp),... Với hơn 3260
km bờ biển, ở Việt Nam có các cửa sơng thuộc hộ thống sơng Hổng- Thái Bình,
sơng Đồng Nai, sơng Cửu long,...đã gắn liền với sự phát triên kinh tế xã hội qua
nhiều th ế hệ cha ông ta từ hàng ngàn năm nay.
Theo sô liêu thống kê, dọc bở biển Việt Nam từ bắc vào nam có 114 cửa sổng,
riêng vùng đồng bằng Bắc Bơ có 20 cửa sơng lớn. Các cửa sơng này là nơi
chuyển tải cuối cùng của toàn bỏ lượng nước và lượng vật chấl kèm theo đổ ra
biển và đây là đầu mối giao thông quan trọng giữa đất liền với biển, cử a sổng
cũng ỉà nơi phát triển các khu đô thị, các trung tâm kinh tế quan trọng: cảng, khu
chế công nghiệp,...
Mặt khác, nhờ lượng phù sa phong phú mà các con sổng tải ra biển nên vùng
đồng bằng ven biển hàng nãm không ngừng được mớ rộng. Đất đai vùng cửa
sơng rất mầu mỡ, đó là nơi thuận lợi cho rừng ngập mặn phát triển, tận dụng mặt
nước để nuôi trồng thuỷ sản mặn- lợ, nguồn nước giấu dinh dưỡng để phát triển
nông nghiệp. Tuy nhiên diễn biến ở các của sông luôn rất phức tạp, ở đó ln có
sự biến đổi mạnh mẽ của các q trình động lực theo cả thời gian và khơng gian.
Hệ quả của q trình đó là làm thay đổi lưu lượng và hướng dịng chảy, gây bồi
xói ở vùng cửa sơng và ven bờ, ngăn cản q trình thốt lũ, thay đổi quá trinh
xâm nhập mặn... Các hiện tượng đó có nhiều ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống và
sản xuất của người dân sinh sống ở vùng này.
Việc quan tâm nghiên cứu vùng cửa sơng nói chung và nghiên cứu các q
trình động lực vùng cửa sơng ảnh hưởng triều nói riêng đã thu hút sự quan tâm
lớn của các nhà khoa học trong và ngoài nước [3]. Để làm sáng tỏ diễn hiến các
quá trình động lực vùng cửa sơng ảnh hưởng triều người ta có thể dựa vào việc xử
lý hệ ihống số liệu đo đạc và các mơ hình hố. Nhưng cho đến nay, hệ thống số
liệu đo đạc ở vùng cửa sông ảnh hưởng triều thường khơng chi tiết và đầy đủ,
việc mơ hình hố vùng cửa sơng cịn nhiều hạn ch ế do chính sư phức tạp của
vùng này. Song việc khai ihác vùng ven bờ và cửa sóng phục vụ cho c á c nhu câu

-3-


- p h á t triển kinh tế quốc dân hiện nay đang phát triển rất mạnh mẽ ở nước ta: ni
trổng thuỷ sản, giao thơng thuỷ, khai thác khống sản, sản xuất nơng nghiệp...
Do đó, những nghiên cứu chi tiết về các q trình động lực vùng cửa sơng vẫn là
đòi hỏi cấp bách.
Báo cáo nghiên cứu áp dụng một mơ hình thuỷ lực kết hợp với số liệu đo đạc
để đánh giá diễn biến của một số đặc trưng động lực cơ bản ở vùng cửa sổng Vãn
Úc có thể đáp ứng cho nhu cẩu quy hoạch khai thác có hiệu quả vùng này
Báo cáo gồm 2 chương, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục
Mở đẩu: Đặt vấn đề, tính cấp thiết, mục đích nghiên cứu của đề tài
Chương 1: Tổng quan về cửa sơng và Hệ thống sổng Thái Bình
Chương 2: Hiện trang diễn biến vùng cửa sông Văn ú c
Kết luận: Các kết luận và kiến nghị
Diễn biến của các quá trình động lực vùng cửa sơng rất phức tạp vì chúng vừa
chịu chi phối của địa hình, vừa chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các q trình sơng
và các q trình biển. Hơn nữa vùng cửa sông Văn ú c là hạ lưu thốt nước chính
của sơng Thái Bình nên tình hình ỉại càng phức lạp hcrn. Mặc dù rất cố gang,
trong điều kiện hạn chế về thời gian và tài liệu nên trong háo cáo không thê Iránh
khỏi những khiếm khuyết, các tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các dồng
nghiệp.


Chương I. ĐẶC ĐlỂM

c h u n g v í: c ử a s ơ n g

VÀ HỆ THỐNG SƠNG THÁI BÌNH


1.1
1.1.1

Những khái niệm chung về cửa sơng
Định nghĩa cửa sơng

Có nhiểu cách định nghĩa khác nhau về cửa sơng, với các nhà Hải dương học,
các nhà kỹ thuật và các nhà khoa học tự nhiên, cửa sông là vùng có sự tương tác
giữa nước ngọt và nước mặn. Tuy nhiên, định nghla cửa sông phổ biến nhất do
Cameron và Pritchard (1963) đưa ra: Cửa sông là vực nước ven bờ nửa kín, có
liên hệ trực tiếp với biển khơi và tại đáy, nước biên pha loãng đều đặn với nước
ngọt từ thượng lưu đổ về. Sự tương tác giữa nước ngọl và nước mặn tạo diều kiện
phát triển hoàn lưu nước và các quá trình xáo trộn do sự chênh lệch mật độ giữa
nước mặn và nước ngọt.
Trên cơ sở khoa học về hình thái và động lực học của sông, các nhà khoa học
[3 ] đã định nghĩa cửa sông như sau:
Cửa sông là vực nước ven bờ nửa kín có cửa thơng với biển và trong dó nước
biển xáo trộn với nước sông từ trong lục địa đổ ra.
Cửa sóng là nơi cuối cùng của dịng sơng. Vùng cửa sông là nơi tiếp giáp giữa
sông với biển, giữa sổng với một con sông khác hoặc giữa sổng với hổ. c ử a sóng
bao gổm một phần cửa biển- nơi diễn ra những tương tác tích cực của dịng chảy
sống và dịng chảy biển.
1.1.2 Giói hạn của cửa sông
Giới hạn trên của cửa sông: Tại noi dao động của mực nước triều từ biển
truyền vào bằng không
Giới hạn dưới của cửa sơng: Tại nơi có độ mặn bằng 20- 30 %(>, thấp hơn so
với ngoài biển hở
1.1.3 Phân đoạn cửa sơng
Có hai cách phân đoạn cửa sơng: Phân đoạn theo mức độ suy giảm hay tăng
cường của dòng chảy sơng và dịng triều và phán đoạn theo địa hình cửa sơng.

Đoạn dịng triêu sõng

-5-


Lịng dãn đoạn này được hình thành là do tác động tương hỗ giữa dòng chảy và
bùn cát đưa từ thượng lưu về. Tác động của dòng triều đối với đoạn này rất yếu
ớt. Nước mặn đi theo dòng triểu không đến được đây mà chỉ do nước ngọt bị đẩy
ngược lên. Trong trường hợp nguồn cát biển dồi dào, dịng triều dâng ln luồn
tạo ra bổi lắng ở đoạn này, nhưng do lượng bùn cát không nhiều nên không ảnh
hưởng đến diễn biến lịng sơng. Yếu tố quyết định đến diễn biến lịng sơng ờ
đoạn này là dịng chảy thượng lưu và nguồn bùn cát do nó mang về.
Đoạn dịng triêu biển
Đặc tính của lịng dẫn và diễn biến của đoạn này phụ thuộc vào cường độ của
dòng triều và bùn cát biển mà nó mang vào. Để tiêu thốt địng triều và bùn cát
xâm nhập vào cửa sơng, lịng dẫn đoạn dịng triều biển ln có độ mở rộng nhất
định.
Đ oạn quá độ
Trong đoạn này hai yếu tố dịng chảy sơng và dịng chảy triều thay nhau lãng
giảm tuỳ theo mùa nước và các nãm thuỷ vãn khác nhau. Vì dịng chảy và bùn cát
ở đoạn này ln thay đổi nên diễn biến lịng sơng của đoạn q độ cũng rất phức

Phân đoạn theo địa hình cửa sơng. Đây là cách phân đoạn thông Ihường, cửa
sông được phần thành các đoạn: Đoạn tiếp cận cửa, đoạn chói cửa sổng, đoan
khởi dầu của biển.
Giới hạn trên của đoạn tiếp cận cửa sơng là nơi mà nước cịn chịu ảnh hưởng
của mực nước dâng do triều. Giới hạn dưới của nó là nơi bắt đầu phân lạch cúa
loại cửa sơng tam giác châu (delta) hoặc là nơi bát đầu hình thành tam giác châu
ngầm của loại cửa sống hình phều (estuary),
Giới hạn dưới của đoạn cửa sông là biên tuyến của tam giác châu, sau dó cho

đến biên ngồi của bãi biên cửa sơng là đoạn ngồi cửa.
Phân đoạn theo mốc ngưỡng cạn. Các cửa sông dù thuộc loại nào cũng đều
dược cấu tạo thành hai đoạn lấy mốc ngưỡng cạn (bãi chắn cửa) làm gianh giới
phân chia: Đoạn chót cửa sơng (đoạn 1 của hình 1.1), đoạn khởi đẩu của biến
(đoạn 2 của hình 1.1)


a, Cửa sơng hình tam giác châu

b, Cửa sơng hình phễu

(Delta)

(Estuary)

1- Đoạn tiếp cận cửa

4- Bờ biển

2- Đoạn cửa sông

5- Đường viền bờ dốc

3- Bãi biển ngồi cửa
Hình 1.1 Phân đoạn cửa sơng theo địa hình cửa.
Các yếu tố động lực ở đoạn chót cửa sống thiên về động ỉực sổng, còn các yếu
tố động lực ở đoạn khởi đầu lại thiên về động lực biển.

1.1.4 Phân loại cửa sông
Để định hướng cho việc nghiên cứu áp dụng các phương pháp phân tích và ứng

dụng các mơ hình tốn học cho các q trình động lực vùng cửa sơng cho phù
hợp, đồng thởi cần có các chiến lược khai thác bền vững vùng cửa sơng thì việc
cần thiết phải có sự phân loại cửa sông.
Hiện nay, việc phân loại cửa sóng đã được nhiểu nhà nghiên cứu nêu ra[3]. Cơ
sở của các cách phân loại đó chủ yếu dựa vào các chỉ tiêu của hình thái học,
động lực học, đặc trưng bùn cát, phân bố mặn... Xuất phát từ mục tiêu và nhiệm
vụ nghiên cứu khác nhau mà người ta chia cửa sơng thành nhiều loại. Đ ịa hình,
lưu lượng dòng chảy và tác động của thuỷ triều là những nhân lố quan trọng ảnh
hưởng đến tốc độ và quy mô của sự xáo trộn giữa nước ngọt và nước mặn. Đối
với quy mổ địa phương và xét trong các chu kỳ ngắn, gió cũng ảnh c ó vai trị
dáng kể. Sự xáo trộn cuối cùng được phản ánh qua cấu trúc của mật độ và sự có
mặt của phân tầng là nguyên nhân làm thay đổi hoàn lun nước. Rõ ràng, tất cả
các nguyên nhân và hậu quả này liên kết với nhau và rất khó đế tính đ ến tất cá

-7-


chúng trong cùng một hộ thống phân loại cửa sông. Để thuận lợi cho việc nghiên
cứu cửa sông Văn Uc, ở đây chỉ đưa ra một sô cách phân loại cửa sơng
P hân loại cửa sóng theo quan điểm về c h ế độ và đặc tính thuỷ triều
Xuất phát từ độ lớn triều người ta đã phân loại các cửa sơng như sau:
Cửa sơng triều mạnh (Macrotidal) có độ lớn triều AH > 4 m.
Cửa sồng triều trung bình (Messotidal) có độ lớn triều AH > 2 ^ 4 m.
Cửa sơng triều yếu (Microtidal) có độ lớn triều ÀH < 2 m.
Phân loại cửa sông theo quan điểm vé hình tlìái địa mạo
Cho đến hiện nay, cách phân loại cửa sơng phổ hiến nhất là theo quan điểm
hình thái địa mạo: có hai loại là cửa sơng tam giác châu (delta) và cửa sơng hình
phễu (estuary).
Cửa sơng tam giác châu (delta): Khi đi vào đoạn cửa sông, do sự thay đổi về
hình thái lịng sơng vừa chịu ảnh hưởng của cấc yếu tố động lực biển vừa kết hợp

với sự xáo trộn giữa nước ngọt và nước mận nên phẩn lớn bùn cát sẽ bổi lắng tập
trung ở đây và làm cho cửa sông kéo dài ra. Khối lượng bùn cál tích tụ phát triển
dần mở rộng và kéo dài ra thành các vùng lớn, người ta gọi là Tam giác châu. Do
sự khác nhau trong tổ hợp các điều kiện dịng chảy sơng và các yếu tố dộng lực
đã dẫn đến có sự khác nhau về hình thái cấu trúc và mức độ phát triển của Tam
giác châu. Sự hình thành các cửa sơng có nhiều hình thái rất đa dạng

(a)

(b)

(c)

Hình 1.2 Các dạng cửa sơng tam giác châu
Cửa sơng hình phễu: Những cửa sơng loại này (hình 1.3) cổ thung lũng, sồng
khơng được bổi đắp hồn chỉnh. Ngun nhân hổi đắp khơng hồn chinh là do

-8-


bùn cát lưu vực ít mà yếu tơ động lực biển lại lớn. Các bãi cát ngầm không thế
phát triển đầy đủ với thuỷ triều có lưu lượng lớn vào - ra làm cho cửa sơng phải
mở rộng ra ngồi tạo thành dạng hình phễu, c ử a sơng Bạch Đằng và các cửa sông
đổ vào vịnh Hạ Long thuộc loại này.

Hình 1.3 Cửa sơng hình phễu
Pliân loại cùa sóng theo quơII điểm về các yếu tỏ' động lực
Galowy W.E. căn cứ vào quan hệ giữa các yếu tố dòng chảy sơng, sóng và
thuỷ triều đã đề xuất lam giác phân loại cửa sơng delta (hình 1.4 ). c ử a sông delta
được tác giả chia nhỏ ra làm ba loại: Loại chịu tác động của dịng chảy sóng là

chủ yếu, loại chịu tác động của sóng là chủ yếu, loại chịu tác động của triều là
chủ yếu. Cách phân loại này có vẻ như xét tồn diện đến các yếu tố dộng lực
vùng cửa sông nhưng trên thực tế yếu tố sóng ngồi có ảnh hưởng lớn đối với
hìríh thái đường viển ngoài của delta và độ dốc đáy, nó cũng phụ thuộc nhiều vào
hình thái vùng cửa sơng, hơn nữa cách phân loại này lại chưa xét đến ảnh hưởng
của bùn cát
Thuộc loại ưu thế sơng có các cửa sông: S.Mississippi, s. Pô, s. Đa nuýp ...
Thuộc loại ưu thế sóng có các cửa sơng:
Thuộc loại ưu thế triều có các cửa sơng:

s. Nil, s. Nigie ...
s. Mêkơng, s. Hẳng

Hình 1.4 Tam giác phân loại cửa sổng

...


P hán loại cửa sõng dựa theo câu trúc của ảộ muôi
Phân loại cửa sông dựa vào sự phân hố độ muối và các đặc trưng dịng chảy
trong cửa sơng là một sơ đổ phân loại cửa sông tương đối phổ biến, vì nó giúp
chúng ta hiểu biết tốt hơn về hồn lưu ở các cửa sơng được duy trì như thế nào.
Pritchard (1955), Cameron và Pritchard (1963) đã phán loại cửa sông dựa theo sự
phân tầng cửa sông và các đặc trưng của phân bô độ muôi ở cửa sơng, đã đưa ra 4
kiểu cửa sơng chính: Phân tẩng mặn hay có nêm mặn, Fjord, xáo trộn từng phần
và đổng nhất (không đổng nhất bên và đồng nhất bộ phận).
Cửa sông phân tầng mạnh, kiểu nêm mặn (H 1.5,1); cửa sông phán tầng mạnh,
kiểu Fjord ( H I . 5,2); cửa sông xáo trộn một phần (H l.5 ,3 ) và các cửa sổng đồng
nhất thẳng đứng (H l.5 ,4 )


N gọt
N got
M in

Min

\
I C ứ u 1'OUt! I>li:iu
Ut*uj Ỉ1K
I11

2. O iY.i i o u g p lia u l.m y
uu:

IJ li. kIT1 f I rl
J
1
N gọt

1
M ãn

4.

3. < im ioiijJ X tron 1
7
'.io
J i l l .IU

i-oug đoxig uh.it

đli'ug

Hình 1.4 Sơ đồ phân loại cửa sơng theo cấu trúc của độ muôi
Xuất phát từ các quan điểm khác nhau, các tác giả trên thế giới dã phân chia
cửa sông ra thành nhiều loại để thuận tiện trong nghiên cứu. Một số tác giả có
quan điểm thiên hướng về từng măt để phân loại cửa sổng: Quan điếm về chế độ
và đặc tính thuỷ triều, quan điểm về hình thái địa mạo, quan điểm về đặc lính bùn
cát, quan điểm về các yếu tố động lực: sông, sổng, thuỷ triều.
Tuỳ thuộc vào quan điếm hay mục đích nghiên cứu khác nhau mà thiên về
cách phân loại cửa sông theo cách này hay cách khác. Tuy nhiên, hiên nay cách
phân loại theo hình thái địa mạo và phân loai theo mức độ tác dóng của các võu
-

10

-


t ố động lực sông- biển đang được các nhà khoa học quan tâm và tập trung nghiên
cứu.
1.1.5 Phàn loại cửa sông ở việt nam
Việt N am nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có địa hình trải dài với hơn 3260
km bờ biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, với 114 cửa sơng chính, bình qn
20 km bờ biển có một cửa sơng.
Các nhà nghiên cứu Việt Nam [3] dựa trên quan điểm hình thái địa mạo với
mức độ tác động của các yếu tố động lực biển đã cho rằng các cửa sơng của Việt
Nam có thể phân thành ba loại chính như sau: c ử a sơng loại hình phễu, cửa sơng
loại tam giác châu và cửa sơng phảng miền Trung.
Cửa sơng loại hình phễu (estuary)
Các cửa sơng có dạng hình phễu hay loa kèn dược gọi là cửa sơng hình phễu.

Các cửa sơng loại này có mặt cắt ướt ngày càng loe rộng khi càng ra gần biển và
thường phân bố trong các vịnh nửa kín ít phát triển. Đó là các cửa sổng đổ vào
vịnh Bắc Bộ: cửa Lạch Huyện (sông Chanh), cửa Nam Triệu (sông Bạch Đàng),
cửa Lạch Tray (sổng Lạch Tray). Tại đây có chê độ nhật triều điển hình với dao
động của mực nước triều lên tới 4,5 m, tốc độ dòng triều dạt 40 ^ 5 0 cm/s, lớn
nhất có thể tới 100 ^ 1 5 0 cm/s. c ử a sơng hình phễu đổ vào vịnh Gành Rái (Nam
Bộ): cửa Dinh (sơng Dinh), cửa Ngã Bảy (sơng Lịng Tàu), cửa Cái M ép (sơng
Thị Vải), cửa Sồi Rạp (sơng Đồng Nai). Các cửa sông này chịu ảnh hưởng của
chế độ bán nhật triều khơng đều có dao động mực nước triều lớn, cực đại tới 4 m,
tốc độ dòng triều đạt tới 100 cm/s. Chế độ động lực như vậy có ảnh hưởng lớn
đến chế độ động lực tồn vùng cửa sơng, trong khi đó yếu tơ sóng ảnh hưởng
khơng đáng kể.
Cửa sỏnẹ loại tani giác châu (Delta)
Dịng chảy sơng khi đi từ thượng nguồn vào đoạn cửa sông, do sự thay dổi về
hình thái lịng sơng chịu ảnh hưởng của các yêu tố dông lực và sư xáo trộn giữa
nước sơng và nước biển có mật độ khác nhau, phần lớn hùn cát do sông tải ra sẽ
bồi lắng tập trung làm cho cửa sơng kéo dài ra phía biển, vùng bồi tích dán dần
phát triển tạo thành tam giác châu hay gọi là vùng Châu thổ (Delta). Loại cứa
sông Delta ở Việt Nam là các cửa của ba hệ thống sổng lớn:
-

11

-


Hệ thống sơng Hổng: Sóng Hồng khi chảy vào đổng bằng Bác Bộ đã chia ra
nhiều cửa dể thoát nước ra biển, trực tiếp có bốn cửa sơng lớn thuộc loại cửa sổng
Delta, đó là cửa Trà Lý (sơng Trà Lý), cửa Ba Lạt (sông Hồng), cửa Lạch Giang
(sông Ninh Cơ), cửa Đáy (sông Đáy)

Các cửa sông Delta thuộc hộ thống sơng Thái Bình: Hệ thơng sơng Thái Bình
có nhiều cửa đổ ra biển song chỉ có hai cửa chính thuộc loại cửa sông Delta là
cửa Văn ú c (sông Văn ú c ), cửa Thái Bình (sổng Thái Bình)
Các cửa sông Delta thuộc hệ thống sồng MêKông: Thuộc sông Tiền có sáu
cửa là cửa Tiểu, cửa Đại, cửa Ba Lai, cửa Hàm Luông, cửa c ổ Chiên và cửa Cung
Hầu. Thuộc sơng Hậu có ba cửa là cửa Định An, cửa Basac và cửa Tranh Đề.
Khác với các cửa sông thuộc hệ thống sông Hồng, cửa sông thuộc hệ thống
sơng M êKơng khơng có đảo chắn, cồn cát chắn cửa ở xa bờ mà tổn tại nhiều đảo
lớn nhỏ trong các cửa sơng. Đó là kết quả của của q trình tương tác giữa sơng
và biển. Thực tế cho thấy các bãi phù sa biển ở hạ lưu châu thổ sõng c ử u Long
không phát triển mấy như ở vùng hạ lưu châu thổ sơng Hồng. Các dịng phù sa
ven bờ không dừng lại ở các cửa sông mà đi tiếp về phía mũi Cà Mau để bổi đắp
cho vùng tiếp giáp giữa Biển Đông và vịnh Rạch Giá.
Các cửa sông phang m iên Trung
Dọc theo bờ biển miền Trung là các cửa sông chảy lừ núi cao miền tây theo
hướng tây ra biển, hầu hết các sông ở đây đều ngán và đốc. vùng bờ lại chịu tác
động mạnh của sóng biển. Các cửa sồng thường bị hạn chế trao đổi nước với biển
do tồn tại các dải cát kéo dài theo hướng đường bờ, các cửa sổng không ổn định
thường di dộng trên những đồi cát ven biển. Đường viền các cửa sông tạo với
đường bờ thành một vệt thẳng không lồi ra biển như kiểu delta, cũng không lõm
vào như kiểu estuary. Chúng thuộc loại cửa sông phẩng,
Hầu hết các sông ở vùng này đều có một cửa và gần như mỗi tỉnh chỉ có một
cửa sơng đáng kể: cửa Hới (sơng Mã, Thanh Hố), cửa Hội (sông Lam , Nghệ
An), cửa Gianh (sông Gianh, Quảng Bình), cửa Việt (sơng Thạch Hãn, Quảng
Trị), cửa Thuận An (sông Hương, Thừa Thiên- Huế), cửa sống Hàn (sông Hàn.
Đà Nẩng),

cửa Hội An (sổng Thu Bồn, Quảng Nam), cửa Trà Khúc (sóng Trà

Khúc, Q uảng ngãi), cửa Đà Rằng (sổng Đ à Rằng, Phú Yen'), cửa sổng C ái (sõng


- 12 -


Cái N ha Trang, K hánh Hồ), cửa Đơng Hải (sông Cái Phan Rang, Ninh Thuận).
Độ lớn triểu giẩm đần từ phía bắc vào, đạt giá trị nhỏ nhất ở cửa Thuận An (0.5
m) sau đó lãng dán vào phía nam. Yếu tơ triều khơng dóng vai trị quan trọng
bầng yếu tố sóng, vì đây là vùng biển hở chịu tấc dộng ihường xuyên của các đợt
gió mùa và bão. Các cửa sông miền Trung thường bị ngãn cách với biển bởi dải
cồn cát cao chỉ còn một cửa hẹp chảy ra biển. Một số nơi phía trong dải cồn cát
đó là bầu nước ngọt hoặc đầm phá mà điển hình là hệ đầm phá Tam Giang - Cầu
Hai (Thừa Thiên- Huế).
Các nhà khoa học Việt Nam chủ yếu phân loại cửa sông của nước ta theo hinh
thái địa mạo và mức độ tác động của các yếu tô động lực sổng- biển. Các cửa
sổng ở Việt Nam được phân thành ba loại điển hình: c ử a sơng hình phễu
(Estuary), cửa sơng hình tam giác châu (Delta) và cửa sóng phẳng miển Trung.
Trong mỗi loại cửa sơng thường có một hay hai yếu tố động lực chiếm ưu thế:
Cửa sơng hìrứi phẻu: dịng triều chiếm ưu thế
Cửa sơng hình tam giác châu: dịng chảy sơng chiếm ưu thế
Cửa sơng phẳng miền Trung: dịng ven do sóng chiếm ưu thế
Khi nghiên cứu một cửa sông cụ thể, người ta căn cứ vào nguồn số liệu có
được để tiến hành tính toán đánh giá những yếu tố nào chi phối cửa sơng đó.
1.1.6 C ác yếu tố động lực cửa sơng
Mực nước cửa sông
Mực nước cửa sông chịu ảnh hưởng của cả chế độ thuỷ vãn sông và chè độ hải
văn nên luôn luôn biến động. Các nhân tố ảnh hưởng đến mực nước cứa sơng là:
Dịng chảy sơng, Sóng biển, Thuỷ triều... Thuv triều là nhãn tố quan trọng nhất
đối với sự biến động mực nước cửa sơng.
Dịng chảy sơng
Dịng chảy từ sông đổ vào biển là một yếu tố động lực quan trọng. Đ ó là một

dịng chảy khơng ổn định, không đều, 3 chiều, chuyển động trong một lịng dẫn
phức tạp. Dịng chảy sơng ở nước ta có tính chất theo mùa: Mùa lũ có lưu lương
lớn, mực nước cao; mùa kiệt có lưu lượng nhỏ, mực nước thấp. Chênh lệch dòng
chảy giũa mùa lũ và mùa kiệt có khi rất lớn: hơn 10 m về mưc nước, 50-60 lần
thậm chí gần 100 lần về lưu lượng.

-

13

-


Sóng biển
Sóng biển là mộl nhân tố thuỷ văn quan trọng có ảnh hưởng nhiều đến điền biến
cửa sơng. Khi sóng truyền vào của sơng, làm nước dâng lên khá cao, nhất ]à ớ
những cửa sông lớn, đặc biệt là sóng trong bão. Khi thuỷ triều lèn mạnh thì sóng
biển và sóng nước nơng hỗn hợp với nhau, xơ dập nhau rất dữ dội.
Nước dâng, nước hạ trong bão
Dưới tác dụng của gió bão, mặt biển xuất hiện sự dâng hạ khác thường, lúc gió
bão từ ngồi khơi thổi vào cửa sơng, có thể xuất hiện sự tãng dột ngột cúa mực
nước ven bờ và cửa sơng. Lúc gió bão ở trong bờ thổi ra ngoài khơi, mực nước ở
cửa sơng có thể hạ xuống bất thường. Khi nước dâng, độ dốc mặt nước biển
thoải, nước dâng xuất hiện lúc triều cường, gây ra mực nước đặc biệt cao. Khi
xuất hiện nước hạ, mực nước biển thấp, độ dốc cửa sơng tãng lên, khi gió xốy
đột ngột ngừng thổi, hiện tượng nước dâng bỗng chuyển thành hiện tượng nước
hạ, nước sông bị ứ dềnh lén lại chuyển ra biển với tốc độ lớn hơn
Thu ỷ triều vùng cùa sông
Thuỷ triều sau khi tiến vào cửa sông bị ảnh hưởng của địa hình lịng sóng và
nước sơng từ nguồn đổ vổ mà sinh ra biến hình và di chuyên với trạng thái rất

phức tạp. Thuỷ triều truyền vào cửa sông tao thành dòng chảy ngược với dòng
nước từ thượng lưu đổ về. Khi triều lên, dịng triều chảy ngược, nước sơng bị đẩy
lên thượng lưu đến giới hạn dòng triều, dòng triều khơng tiến thêm nữa, phía trẽn
giới hạn triều, chênh lệch triều bằng 0 gọi là giới hạn khu triều. Sống càng lớn,
cửa sông càng rộng, càng sâu, phạm vi ảnh hưởng của triều càng xa và thay đổi
theo mùa; vào mùa cạn khu triều tiến sâu vào nội địa hơn mùa lũ. Khí triều
xuống, mặt nước biển hạ thấp, dịng chảy xi ra biển với tất cả lượng nước đồn ứ
lại nên tốc độ lớn hơn lưu tốc bình thường ở cửa sơng. Q Irinh lên xuống của
dịng chảy cửa sơng (lén xuống của dịng triều cửa sơng) được diễn tả như sau:
Irong quá trình triều lên, mực nước dâng lên, độ dốc mặt nước giảm xuống, lưu
Lốc giảm nhỏ. Trong quá trình triều rút, hiện tương xảy ngược lai. Nhưng lưu
lượng của dịng chảy bao giờ cũng xi về biển. Phân hố lưu tốc Lrén m ặt cắt và
trên thuỷ trực gần giống như đoạn sơng khơng có triều. Điều này đúng với đoạn
giữa biên giới vùng triều và biên giới dịng triều, mưc nước ln ln biến động.

- 14 -


Độ mặn vùng cửa sông
Hàng ngày triều lên xuống đưa nước biển vào cửa sông, tiến sâu vào trong nội
địa gây khơng ít khó khãn cho sản xuất nóng, cơng nghiệp. Khi nghiên cứu diễn
biến độ mặn ở cửa sông, chúng ta cần phải xét đến sự thay đổi độ mãn theo
không gian và thời gian. Sự thay đổi này chủ yếu do ảnh hường của dòng chảy
trong sồng, dòng chiều, địa hình, sóng, gió, nhiệt độ
Trên những sơng khơng có nhập lưu và phản lưu, sự phân bố độ mận dọc theo
sơng giảm dần về phía thượng lưu. ở các cửa sống, có chế độ nhật triều là chủ
yếu, nước biển xâm nhập vào nội địa xa hơn, nên độ mặn ở nơi xa cửa sông cũng
lớn hơn so với cửa sông chịu ảnh hưởng của bán nhật triều. Khi triều xuống độ
măn ở sổng cũng thay đổi khác nhau và phụ thuộc vào lưu lượng nước sóng, càng
về thượng lưu của sông biên dộ thay đổi của độ mận càng nhỏ, sự thay đổi độ

mặn còn phụ thuộc vào gió.
Đối với sơng đơn dịng, phương trình phân bố độ mận theo sóng có dạng:

s, = s0
e-k'
trong đó: Sx - độ mặn tại vị trí cách thuỷ trực cửa một khoảng cách là

X,

S0 - dộ

mặn tại thuỷ trực cửa, k - hệ số điều chỉnh
Xâm nhập mặn vùng cửa sơng chịu ảnh hường tó i nhiều yếu lố như tác động
của thuỷ triều, chênh lệch mật độ giữa nước sõng và nước biến, địa hình vùng cửa
sơng, lưu lượng nước sông...

1.2

Một số đặc điểm chung về hệ thống sông Thái Bình

1.2.1 Đ ắc điểm ch un g hệ thơng sơng Thái Bình
Hẹ thống sơng Thái Bình gồm dịng chính sông Cẩu và hai sông nhánh là
sông Thương và sông Lục Nam, ba sông này hợp lưu tại Phả Lại. Từ hạ lưu Phả
Lại được gọi là sổng Thái Bình, Sau khi tiếp nhận nước sóng Đuống, chảy đến
Nấu Khê ở hạ lưu Phả Lại khoảng 7 km, sông Thái Binh tách thành hai sơng:
sơng Thái Bình và sơng Kinh Thày. Dịng chính Thái Bình chày qua cáu Phú
Lương, rồi có các phân lưu: sơng Gùa, sơng Mới đổ nước vào sơng Văn Ưc\ đến
Q Cao thì nhận nước sơng Hổng từ sơng Luộc chày vào. ớ phía hạ lưu Q
Cao sơng Thái Bình lại có thêm phân lưu sõng Mới sang sổng Vãn Ưc. Sau dỗ,


- 15 -


sơng Thái Bình chảy ra vịnh Bắc Bộ tại cửa Thái Bình. Từ năm 1930, đoạn sơng
Thái Bình từ Cầu Xe đến Quí Cao bị bồi lấp mạnh, cho nén vào năm 1939 - 1940
đã đào sơng Mới ở phía bờ hữu để chuyển nước sõng Luộc sang sông Văn úc. Từ
hạ lưu Q Cao, lịng chính sơng Thái Bình bị bồi lấp nhiều nên hiện nay phần
lớn lượng nước sơng Thái Bình chảy vào sơng Văn ú c . Sơng Văn ú c lại có phân
lưu Lạch Tray đổ ra biển tại cửa Lạch Tray.
Khi chảy đến ngã ba Kèo sông Kinh Thầy lại tách thành 2 nhánh: sổng Kinh
Thầy và sơng Kinh Món. Sơng Kinh Thầy chảy qua An Bài, Bến Triều, phân lưu
Đá Bạch (Đá Vách); sau đó cả hai sơng Kinh Thầy và Đá Bạch đểu chảy vào
sông Đá Bạch - sông Bạch Đằng, cuối cùng đổ ra biển tại cửa Nam Triệu ở thành
phố Hải Phịng. Sơng Kinh Mơn kJhi chảy đến ngã ba Mây lại có phân lưu sổng
Rạng (sổng Lai Vu). Dịng chính Kinh Mơn chảy vào sổng Cấm tại ngã ba Hàn,
sống Rạng chảy qua Quảng Đạt rồi đổ vào sông Vãn ú c . Như vậy, ở hạ lưu sông
Thái Bình có nhiều phân lưu đổ ra biển tại 5 cửa: Lạch Huyện, Nam Triệu, Lạch
Tray, Văn ú c và Thái Bình.
Tóm lại, mạng lưới sơng ngịi, kcnh rạch ở đồng bằng hệ thống sơng Thái Bình
chằng chịt, đan xen lẫn nhau. Hoạt dộng xâm thực của thuỷ triều ở vùng cứa sóng
khá mạnh nên các cửa sơng đều khá rộng, có dạng hình phễu và delta. Chính vì lẽ
đó mà c h ế độ Ihuỷ vãn, thuỷ lực ở hạ lưu sơng Thái Bình rất phức tạp, ảnh hưởng
lẫn nhau và bj chi phối bởi chế độ nước từ thượng nguồn đổ về, từ sông Hồng
phân lưu sang và thuỷ triều Vịnh Bắc Bộ.
Địa hình đổng bằng sơng Thái Bình khá bằng phẩng. nghiêng theo hướng bắc nam, tây bác - đồng nam: sơng ngịi, kênh rạch nối VỚI nhau thành m ang lưới
chằng chịt.

-

16


-


Hình 1.5 M ạng lưới sơng đổng bằng Bắc Bộ

1.2.2 Chê độ thuỷ triều
Ranh giới triều
Vị trí thuỷ triều xâm nhập vào trong sơng ngịi kênh rạch khi dơ lớn triều bàng

'

Hp r-

— —— — 111

c Gi A HẢ MOl
; cN
•’


không được gọi là ranh giới triều. Ranh giới triều khơng cơ' định trên lừng dịng
sơng tuỳ thuộc vào sự tương tác giữa lượng nước từ thượng nguồn đổ về và độ lớn
của thủy triều, điểu kiện điạ hình...
Theo kết quả quan trắc và phân tích số liệu thực do mực nước và dòng chảy tại
các trạm thuỷ văn trên các sơng của hệ thống sơng Thái Bình. Cho thấy, do địa
hình thấp, cửa sơng rộng, độ đốc đáy sơng nhỏ nên triều truyền vào trong hệ
thống sơng Thái Bình khá sâu tới khoảng 150 km cách cửa biển.
Trong m ùa lũ, lũ từ thượng nguồn dồn về đẩy ranh giới triều ra phía biển, nẽn
sự ảnh hưởng của triều chỉ thể hiên rõ ở khu vực gần biến, còn ớ khu vực xa biến

thì khơng thể hiện rõ. Có thể phân vùng đổng bằng sổng Thái Binh ra làm 3 khu
vực chịu ảnh hưởng triều:
• Khu vực chịu ảnh hưởng lũ là chính: nằm trong phạm vi khoảng từ thượng lưu
đến Cát Khê trên sơng Thái Bình,
• Khu vực Iranh chấp giữa lũ và triều,
• Khu vực chịu ảnh hưởng triều là chính. Khu vực này nằm trong phạm vi cách
cửa sông khoảng 40 - 50 km đối với hệ thống sơng Thái Bình.
Trên hệ thống sơng Thái Bình, ranh giới triều có thể tới Phúc Lộc Phương trèn
sơng Cầu, Phủ Lạng Thương trên sông Thương và Lục Nam trên sông Lục Nam.
Tuy nhiên, trong mùa lũ, ranh giới triều lùi dần ra biển tuỳ thuộc vào đ ộ lớn cúa
lũ và triều. Tại Phả Lại, mức độ ảnh hưởng của triều tuỳ thuộc vào nước lũ lừ
thượng nguồn đổ về được thể hiện bầng cấp mực nước lũ như sau [8]:
- Khi mực nước sơng Thái Bình tại Phả Lại (HpL) dưới 1,6 m, quy luật dao dộng
triều vẫn cịn thể hiện rõ trên đường q trình mực nước tại Phả Lại.
- Khi lũ đang lên, HpL > 3 m, sự ảnh hưởng của triều mờ nhạt và khi HpL tăng lên
nữa thì khơng cịn thấy sự dao động của triều trên đường quá trình mực nước tại
Phả Lại.
- Khi lũ rút và HpL < 4,5 m vào kỳ triều cường thì triều vẫn cịn ảnh hưởng đến Phả
Lại. Chènh lệch triều lên (AH) tại Phả Lại như sau:
+

H pl = 3 m, AH = 2,8 - 3,2 m, dao động mực nước tại Phả Lại khoảng 5 cm:

+

HpL = 2 m, biên độ dao động triều tại Hịn Dáu 2,5 - 3,5 m thì dao động mực
nước có thể tới 10 - 25 cm.

- 18 -



+

Hpl = 5,5 m thì triều ảnh hưởng yếu ở thượng lưu Phả Lai, nhưng còn rõ rệt
ở hạ lun Phả Lại.

Như vậy, có thể chia hạ lưu sơng Thái Bình ra làm 3 khu vực với sự ảnh hường
của lũ, triều và nước vật như sau:
-

Khu vực chịu ảnh hưởng của nước vật từ sông Đuống;

-

Khu vực chịu ảnh hưởng lũ thượng nguồn

-

Khu vực hoàn toàn chịu ảnh hưởng triều.

và triều;

Khu vực chịu ảnh hưởng của nước vật do iu sông Đuống từ sổng Hỏng
chảy tới nầm trong phạm vi từ cửa sông Đuống đến Đáp Cầu trên sông Cầu, Phú
Lạng Thương trên sông Thương và Lục Nam trên sông Lục Nam.
Khu vực chịu ảnh hưởng lũ (lũ từ sông Hổng sang và từ sông Cầu, sông
Thương và sông Lục Nam) và triều nằm ở hạ lưu Phả Lại (hạ lưu cửa sông
Đuống). Từ hạ lưu trạm Cát Khê (trên sơng Thái Bình) và trạm Bến Bình (trên
sơng Kinh Thầy) khoảng 20 km thường xuyên chịu ảnh hưởng của thuv triều. Từ
Cát Khê và Bên Bình về thượng lưu trong cấc tháng VII - IX khi có lũ lớn thì sự

ảnh hưởng của triều hầu như khơng đáng kể và AH, = 0.
Từ hạ lưu Phú Lương trên sông Thái Bình và ngã ba Mây trên sơng Kinh Thầy
(ngã ba sông Kinh Thầy và sông Kinh Môn) đến biển là khu vực thường xuyên
chịu ảnh hưởng của triều với biên độ triều lên lớn nhất tới 140 - 360 cm, tăng dần
ra cửa biển. Thời gian xuấl hiện đỉnh triều tại Cát Khê và Bến Rình thường mn
hon đỉnh triều tại Hòn Dáu khoảng 5h-7h trong mùa lũ và 4h-5h trong mùa cạn.
Độ lớn triều giảm dần từ cửa sông vào sâu trong sông và khác nhau giữa các
thời kỳ trong năm. Trên sơng Thái Bình, AH| ,b khoảng 210 - 270 cm tại Đơng
Xun, giảm cịn 70 - 150 cm tại Phú Lương và 55 - 100 cm tại Cát Khê, 40 - 60
cm ở hạ lưu các sơng Cầu, Thương, Lục Nam, các tháng mùa lũ cịn nhỏ hơn so
với các tháng mùa cạn và từ Cát Khê trở lại hầu như không chịu ảnh hưởng triều
trong các tháng mùa lũ, Giá trị AHlm khoảng 250 - 306 cm tại Đ ơ ng Xun,
ax
giảm cịn 140 - 180 cm tại Phú Lương, 65 - 140 cm tai Phả Lai. Trên sông Kinh
Thẩy, AHị

khoảng 270 - 360 cm tại Cửa Cấm, 60 - 100 cm tại Bến Bình, AHL,b

trong các tháng mùa lũ nhỏ hơn so với ổlỉ; Ib trong các tháng mùa can. T ừ thượng
lưu Bên Bình trở lén khơng chịu ảnh hưởng triều, A H ^,, = 320 - 390 cm lại c ử a
-

19

-


Cấm, 100 - 190 cm tại Bến Binh.
Trên các phân lưu khác của sơng Thái Bình: API| ,(, = 170 - 230 cm lại Kinh
Khê trên sông Văn ú c ; 105 - 185 cm tại Quảng Đạt trên sông Rạng, 156 - 210

cm trên sông Mới tại Sông Mới, 115 - 190 cm tại Bá Nha trên sóng Gùa, 245 300 cm tại Kiến An trên sông Lạch Tray triều có thể tiến sáu vào các phân ỉưu
này trong tất cả các tháng trong năm, nhưng độ lớn triều trong các tháng mùa lũ
nhỏ hơn so với các tháng trong mùa cạn. Giá trị AH[ m - AH| tb: 210 - 270 cm tại
ax
Kinh Khê trên sông Vãn ú c , 104 - 185 cm tại Quảng Đạt trên sông Rạng, 180 240 cm tại Sông Mới trên sông Mới, 155 - 230 cm tại Bá Nha trên sông Gùa và
240 - 350 cm tại Kiến An trên sông Lạch Tray.
Như vậy trên hộ thống sơng Thái Bình, chênh lệch Iriều giảm dần từ cửa biên
vào sâu trong sông, mức độ giảm tuỳ thuộc vào độ lớn của triều cũng như lượng
nước từ thượng nguồn đổ về và sự giao thoa sóng triều giữa các sóng trong các
tháng trong năm.
-

Chênh lệch triều trong các iháng mùa lũ nhỏ hơn so với các tháng trong mùa

- Chênh lệch triều xuống nhỏ hơn so với triều lên nhưng không nhiều.
Trong các bảng 1.1 đưa ra giá trị chênh lệch triều lớn nhất tại các trạm trên
các sông trong vùng đổng bằng sơng Thái Bình

-

20

-


Bảng 1.1 : Độ lớn triều lớn nhất trong thời kỳ quan trắc tại các irạm trên hệ
thống sông Thái Bình (cm)
Trạm

Sơng


Thời kỳ

II

IV

III

V

VI

quan trắc
Đổn Sưn

Bạch
Đằng

Do Nghi

Bạch
Đằng



1
I

VII VIII IX


X

XI

XII

1970-85 369 371 327 340 352 350 317 316 297 321 343 346

1961-85 411 395 365 354 381 417 414 390 395 390 398 446

Phả lại

Thái Bình 1955-85

Phú Lương

Thái Bình

Cống Rổ

Thái Bình 1959-68 232 237 218 215 224 221 212 189 240 210 231 254

Đỏng Xuyên Thái Bình
Bến Binh
Cao Kcnh

85

95


1960-85 163 155 157 156 159 160 141 166 197 179 158

163

1970-82,
60-85

66

68

117 140 111

298 305 279 266 289 283 288 250 304 256 286 306

Kinh Thày 1972-85 112 110 117 119 182 155 125
Kinh Thày

1961,
1963-85

128

99

113

334 332 306 307 322 334 324 304 280 303 321 360


Cửa Cấm

Kinh Thày 1961-82 361 357 326 326 345 363 360 335 3 17 325 346 391 1

Bá Nha

Gùa

1984-85,

198 215 207 211

213 211

183 155 162

171 206 228

63-85
Sông Mới

Mới

1968-85 238 239 226 221 233 241 218 193 180 211 225 249

Lai Vu

Rạng

1959-83 166 161 155 156 162 168 131 103 135 133 157 166


Quảng Đạt

Văn Úc

1962-85 181 176 172 173 174 159 124 104 108

140 170 185

Trung Trang

Vãn ứ c

1960-85 227 228 218 218 223 225 214 182 225

186 222 245

Kinh Khê

^ạch Tray 1960-83 252 255 240 232 253 254 235 213 249 221 245 269

Kiến An

_ạch Tray

1959-80,

327 317 308 303 301 318 298 295 307 292 314 348

84-85


Triều Dương ]^uộc

1961-85 112 110 156 106 308 356 1264 183 108 221 178 135

Chanh Chữ

]_uộc

1963-85 166 163 157 161

Quí Cao

1^uộc

]959-83 214 221 209 201 212 208 189 182 214
1

Tốc độ truyền triều
-

21

-

174 168 Ị 147 137 123

144 171
94


186

207 22,1


Tốc độ truyển triều phụ thuộc vào lượng nước từ thượng nguồn đổ về, độ lớn
của thuỷ triều và điều kiện địa hình thuỷ lực, thuỷ văn. Do vậy tốc độ truvển
triều khác nhau giữa các kỳ triều, giữa các đoạn sơng.
Trên hệ thống sơng Thái Bình, sự truyền triều phức tạp do mạng lưới sơng dày
đặc và lịng sơng ln bị bồi xói. Độ lớn của triều từ biển truyền vào hệ thống
sơng Thái Bình lớn hơn so với các hệ thống sông Hổng khoảng 1 0 - 2 0 cm với
cùng khoảng cách cách biển, nhưng giới hạn Lối đa của thuỷ triều trên hệ thống
sơng Thái Bình ngắn hơn (trên sóng Hồng khoảng I80km. trên sơng Thái Bình
khoảng 150km).
Như đã nêu, sơng ngịi, kênh rạch trong đồng bằng sổng Thái Bình tạo thành
mạng lưới chằng chịt và có nhiều cửa ra biển. Cho nên, khi triều truyền vào trong
sơng xảy ra hiện tượng giao thoa sóng triều. Sự xuấl hiện triều tại một vị trí nào
đó phụ thuộc vào sự xuất hiện của triều ở các cửa sơng có liên quan, tức là cũng
có thể đổng thời chịu tác động của triều từ các cửa sông.
Hiện tượng giao thoa của các hệ sóng triều từ các cửa biển truyền vào có the
nhận thấy ở trạm Triều Dương trên sơng Luộc. Tại Irạm Triều Dương có sự gặp
nhau giữa hệ sóng triều từ cửa Thái Bình truyền qua sồng Luộc và sóng Iriều từ
cửa Ba Lạt truyền qua sông Hồng vào. Hệ quả của sự giao thoa này là vai trò của
dòng bán nhật triều tăng trong khi ở các nơi khác là dòne nhật triều chiếm ưu thế.
Ớ hạ lưu các sơng, dịng triều có tốc độ biến dổi một cách tuần hoàn, chủ yếu
theo chu kỳ nhật triều, tức là hàng ngày có một lần chảy ngược và một lân chảy
xi. Tốc độ dịng triều ở các cửa sơng vùng đổng bằng sóng Thái Bình có thể
đạt tới 1 - 2 m/s. Tại cửa sông Văn Uc dòng triều đat xấp xỉ 1,5 m/s, tai c ử a Cấm
đạt 1 m/s.
Trong mùa cạn, nước chảy ngược và tốc độ chảy nguơc cũng thay đổi trên từng

đoạn sơng và càng gần biển thì tốc độ chảy nguơc càng mạnh. Hiện tương chảy
ngược có thể xuất hiện nhiều ngày trong năm, trừ những ngày có lũ lớn.
Trong mùa lũ, dòng triều càng bị dòng nước lũ lấn át, song dịng chảy tuần
hồn vẫn tổn tại đáng kể. ở một số nơi gần cửa sông như đoạn cửa Cấm trên sóng
Kinh Thầy, Trung Trang trên sơng Vãn ú c , Cống Rổ [rén sổng Thái Bình cịn
quan sát thấy tốc độ dòng ngược trong suốt mùa lũ, trừ những ngày có lũ lớn.
-

22

-


"Thời gian triều lên và thời gian triều rút
Do chịu tác động của nhiều yếu tố nên khi truyền vào trong sơng, dịng triều bi
biến dạng, thời gian triều lên và triều xuống cũng thay đổi, từ nhật triều rất đều ớ
biển trở thành nhật triều không đều.
Trong mùa cạn, khi có gió mùa đơng bắc thổi về hay trong giai doạn dầu và
cuối mùa cạn, sự truyền triều vào trong sông bị biến dổi mạnh, nhất là khi cùng
chịu tác động của gió m ùa đơng bắc và lũ từ thượng nguồn đổ về.
Theo lý thuyết, với c h ế độ nhật triều thuần nhất, T, = Tr - 12 giờ 24 phút
nhưng khi truyền vào trong sông, dao động triều bị biến dạng, làm mất cân đối
giữa thời gian triều lên (T|) và thời gian triều rút (Tr), thậm chí có khi Tr = 2T|.
Sự biên dạng của sóng triều khi truyền vào trong sơng khơng đổng đều cũng
gây nên sự giảm của biên độ triều. Sự giảm của biên độ triều trên sơng Thái Bình
mạnh hơn so với sơng Hồng. Chính do sự triết giảm khơng dỏng đểu cùa các
sóng nhật triều và bán nhật triều khi truyền vào trong sơng đã làm cho đặc tính
nhật triều thuần nhất ở biển trở nên kém hơn.
Theo [3,4] hệ số triết giảm của biên độ triều so với biên độ triều tại Hòn Dáu
(K h = H s/H H - Hs và H H tương ứng là biên độ triều tại vị trí nào đó trong sổng

d
ti
và biên độ triều tại Hòn Dáu) bằng khoảng 0,20 m tại gần Phả Lại trên sống Thái
Bình.
Tác động giữa triều và lũ
Trong mùa cạn, do nước thượng nguồn đổ về ít nên chế độ nước sông vùng hạ
lưu ven biển chủ yếu chịu sự chi phối của thuỷ triều. Tuy nhiên, cuối m ùa lũ đầu
mùa cạn hay đầu mùa lũ cuối mùa cạn (thường do gió mùa đơng bắc hay gió mùa
tây nam gây nên) có thể gây nên những đợt lũ nhỏ ở trung và thượng lưu, làm
tăng lượng nước chảy về hạ lưu. Do đó, sự truyền triều vào trong sơng bị biến
dộng m ạnh khi có lũ từ thượng nguồn đổ về. Trong mùa lũ, tuy nước lũ từ thượng
nguồn đổ về rất lớn, đẩy lùi ranh giới triều ra phía biển. Tốc độ truyền triều vào
trong sơng cũng giảm đáng kể. Theo số liệu thông ké cho thấy trong khoảng 1
thế kỷ qua chưa xảy ra sự tổ hợp lũ triều nguy hiểm nào tức là lũ đặc biệt lớn xảy
ra vào thời kỳ triều cường. Sự tương tác lũ và triều có hai tác dung trái ngược
nhau: làm giảm sự xâm nháp của sóng triều vào trong sơng vùng dồng băng sóng

-2 3

-


×