Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Nghiên cứu xử lý Amoni trong nước ngầm bằng công nghệ điện thẩm tách (EDR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.68 MB, 66 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ AMONI TRỌNG NƯỚC NGẨM
BẰNG CÔNG NGHỆ ĐIỆN THAM t á c h (EDR)
MÃ SỐ: QT-05-36
CHỦ TRÌ ĐỂ T À I:
TS. Nguyễn Thị Hà
CÁC CÁN BỘ THAM GIA:
sv. Nguyễn Thu Trà
sv. Trần Thị Xuân Thủy
sv. Phùng Sỹ Hùng
ThS. NguyễnXuân Thịnh
ĐAI HOC. QUỐC GIA HÀ MÔI
TRUNG TẨM THÒNG ĩ IN [Hư VIỆN
D T / & é
Hà nội - 2005
BÁO CÁO TÓM TẮT
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ AMONI TRONG NƯỚC NGẨM
BẰNG CÔNG NGHỆ ĐIỆN THAM t á c h (EDR)
MÃ SỐ: QT-05-36
Chủ trì đề tà i:
Cán bộ tham gia:
TS. Nguyễn Thị Hà
sv. Nguyễn Thu Trà; sv. Trần Thị Xuân Thủy
sv. Phùng Sỹ Hùng; ThS. Nguyễn Xuân Thịnh
MỞ ĐẦU
Ở Hà nội nguồn cung cấp nước chủ yếu là nước ngầm. Hiện nay, Hà nội có 13
nhà máy khai thác nước lớn, khoảng 200 trạm khai thác nước nhỏ và hơn 20 0 lỗ khoan
riêng lẻ, tổng cộng có hon 430 giếng khoan đang khai thác nước ngầm với tổng công
suất khoảng 600.000 m3/ngày. Tuy nhiên, hầu hết các giếng đang khai thác nằm trong
khu vực có mật độ dân cư cao, lại không có khoảng cách bảo vệ nên chất lượng nước ở


các giếng ngày càng suy giảm và có nguy cơ bị ô nhiễm. Đặc biệt phải kể đến thực
trạng ô nhiễm các hợp chất nitơ (NH4+, N 02", N 03') trong nước ngầm và nước cấp của
một số nhà máy trên địa bàn Hà nội. Trong nghiên cứu này đã tiến hành thực hiện đưa
ra giải pháp công nghệ để tách loại nitơ trong nước ngầm bằng phương pháp điện thẩm
tách (với qui mô hộ gia đình).
NỘI DUNG NGHIÊN cứu
1. Tim hiểu về thực trạng nước ngầm bị nhiễm các hợp chất của nitơ: NH4+, N 0 2\
2. Nghiên cứu xử lý amoni trong nước bằng thiết bị điện thẩm tách, xác định các
thông số tối ưu cho hoạt động của hệ thống
3. Đánh giá hiệu quả xử lý amoni và hoạt động của thiết bị lọc ED qui mô hộ gia
đình lắp đặt thử nghiệm tại thực địa.
4. Tính toán sơ bộ giá thành xử lý và đề xuất khả năng triển khai áp dụng công
nghệ điện thẩm tách trong thực tế
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Từ thực trạng nguồn nước sinh hoạt và nước ngầm bị nhiễm các hợp chất chứa
nitơ (có hàm lượng N H /, NOv, NCV cao), đối tượng nghiên cứu của đề tài là:
Đánh giá hiệu quả xử lý các hợp chất của nitơ (NH /, N 02, NO,') trong nước
ngđm sử dụng hệ thống ED qui mô hộ gia đình (do Trung tâm Công nghệ cao Viện
Khoa học Vật liệu lắp đặt).
NCV.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Điều tra thu thập thông tin, số liệu. Khảo sá t, lấy mẫu tại thực địa
- Nghiên cứu thực nghiệm trong phòng thí nghiệm tại Phòng thí nghiệm Trung
tâm Tư vấn Chuyển giao Công nghệ Nước sạch và Môi trường, 1001 Hoàng
Quốc Việt. Mẫu nước được phân tích bằng phương pháp đo quang trên máy u v
- 1601, Shimadzu, Nhật Bản.
KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
Từ các kết quả nghiên cứu có thể đưa ra một số kết luận sau:
1) Mẫu nước ngầm tại hộ gia đình khảo sát bị ô nhiễm amoni là tương đối cao (hàm

lượng trung bình là 17,lmg/l) và các mẫu đều vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép
đối với nước ăn uống.
2) Hiệu quả lách amoni của bộ lọc cát là khá cao đạt 50%: giảm từ 21,4mg/l xuống
còn 10,4mg/l. Các mẫu sau khi xử lý bằng phương pháp điện thẩm tách với hệ ED
có hàm lượng amoni giảm đi rõ rệt, hầu hết các mẫu <lmg/l đạt tiêu chuẩn nước ăn
(13/17mẫu). Hiệu quả tách amoni của hệ thống (bộ lọc cát và ED) đạt hơn 99%.
3) Đối với thông số N 02\ N 03'các kết quả phân tích cho thấy hàm lượng trong nước
ngầm (chưa xử lý) cũng đã đảm bảo tiểu chuẩn sử dụng. Mặc dù hiệu quả tách
nitrit và nitrat của hệ không cao (tối đa khoảng 80% và 60% tương ứng đối với
nitrit và nitrat). Hàm lượng nitrit và nitrat trước và sau khi qua hệ ED đều thấp hơn
nhiều ỉần so với tiêu chuẩn cho phép (đối với nitrit là 3,0 mg/1 và với nitrat là 50
mg/1 - theo tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống của Bộ Y tế - Quyết định số
1329/2002BYT-QĐ).
4) Các tính toán sơ bộ chi phí xử lý ammoni của hệ lọc cát, kết hợp EDR cho thấy giá
thành 4.500đ/m3 là có thể chấp nhận được khi so sánh với giá nước cấp hiện tại.
Đặc biệt hệ thống này còn có ưu điểm có thể tách đồng thời một số ion nguy hại
khác có mặt trong nước ngầm như As3+, Ass+ và các ion khác.
5) Ảnh hưởng của ion photphát và sulphat với khoảng nồng độ thường có trong nước
ngầm (l-8mg/l và 2-25mg.l tương ứng) là không rõ rệt đến hiệu quả tách amoni
trong nước ngầm.
ĐỂ XUẤT CHO NGHIÊN c ú u TIẾP THEO
Trong nghiên cứu tiếp theo cần tiếp tục lấy mẫu phân tích để đánh giá hiệu quả
của màng (thời gian sử dụng) và các điều kiện vận hành hệ thốns; nghiên cứu ảnh
hưởng của một số thành phần khác trong nước ngầm đến hiệu quả xử lý amoni. Việc
xử lý nước cặn thải chứa hàm lượng lớn các chất ô nhiễm cũng cần quan tâm để đảm
bảo vệ sinh mỏi trường và quản lý hiệu quả chất ô nhiễm. Xem xét mối quan hệ và sự
chuyển hoá giữa N H /, N 02\ NO,' trong hệ để tìm hiều đầy đủ hơn về cơ chế xử lý của
hệ ED cũng là hướng nghiên cứu tiếp theo cần thực hiện.
TÌNH HÌNH KINH PHÍ CỦA ĐỀ TÀI:
Tổng kinh phí: 15.000.OOOđ (mười lăm triệu đồng) đã chi và quyết toán đầy đủ.

KHOA QUẢN LÝ CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
C ơ QUAN CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI
SUMMARY
STUDY ON AMM ONIUM REMOVAL FROM UNDERGROUND
W ATER BY ELECTRODIALYSIS REVERSE (EDR).
CODE No. QT-05-36
Manager: Dr. Nguyen Thi Ha
Participants: Nguyen Thu Tra; Tran Thi Xuan Thuy; Phung Sy Hung (students)
Ngưyen Xuan Thinh (M.Sc)
INTRODUCTION
Underground water is a maịor source for water supply in Hanoi. Currently, in
Hanoi city about 13 large-capacity water supply plants and more than 200 separated
tube vvells, the total of 430 tube wells (including private exploitation) with ihe capacity
of 600.000 nrVday approximately. The fact shows most of tube wells locate in the high
populalion density areas without protected distance which cause the high risks in water
rescrve decline and pollutant contamination. In particular, the contamination of nitro
compounds like ammonium, nitrite and nitrate in water supply and domestic vvater is
urgently concerned. In this study Electrodialysis is studied and applied for nitro
compound removal in household scale.
RESEARCH CONTENT
1. Study on situation of nitro compound (NH4+, N 0 2\ NO,') contamination in
underground water
2. Study on nitro compound removal by electrodialysis and identify the
optimal technical speciíications.
3. Assess the efficiency of electrodialysis system (household scale) in nitro
compound removal
4. Preliniinary estimate the cost of nitro co:npound removal by electrodialysis
system and propose for application in the field.
RESEARCH SCOPE AND METHOD

2.1. Research scope
Ammonium contamination in underground water and its removal by
electrodialysis technique.
2.3. Research method
Data collection for literature review
- Field studying and sampling
- Research for ED equipment technical specifications and nitro compound
removal efficiency (sample analysis) at the Laboratory of Center of Technology
Transíer and Consultancy for Clean Water and Environment - 1001 Hoang
Quoc Viet. ED system is constructed by Institution of Environmental
Technology. Sample analysis using UV-1601 spectrophotometer - Shimadzu,
Japan.
RESEARCH RESULTS
Resulting from the obtained data of the study, the followings are some major
conclusions:
1) Underground water of the surveyed household is contaminated by ammonium at
relative high level (average content of 17.1mg/l). The ammonium content of all
tested samples are exceeded permitted Standard for drinking water (Decision No.
1329/2002BYT-QĐ).
2) The ammonium removal effíciency of sand filter system found relative
significant high, reach 50%: the ammonium content reduces from 21.4mg/l to
10.4mg/l. The ammonium content of most sample ữom ED system outlets are
remarkably reduced and less than lmg/1 which meet with the Standard
(13/17samples). The removal yield of whole system reaches more than 99%.
3) For nitrite and nitrate (N 02‘, NO/), the results show that the content of these
parameters in underground water are much lower than permitted Standard for
drinking water. However, after passing the ED system these content are removed up
to 80% and 60% respectively for nitrite and nitrate.
4) As preliminary estimation, the operation cost of ED system (combination with
sand filter) is approximately 4.500VND/m3. This cost is acceptable in compare with

the current cost of supply water. In particular this system is more valuable for the
regions where supply water system is not available. In addition, some other
hazardous maters contaminated in underground water are also removed by this
technique.
5) The iníluent of phosphate and sulíate ions (at the concentration of l-8mg/l and
2-25mg/i respectively) in ammonium removal process is insigniíicant. No clear
differences are observed.
RECOMMENDATION FOR FURTHER STUDY
In íurther study some following issues should be considered and carried out:
Usage time of membrane; optimal conditions for system operation; treatment of brine
(waste water) from ED system; Mechani.sm of ammonium removal by ED, the
conversion betvveen ammonium, nitrite and nitrate.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

.
4
CHUƠNG 1 - TỔNG QUAN 5
1.1. Chu trình biến đổi của nitơ trong môi trường 5
1.1.1. Nguồn gốc của nitơ 5
1.1.2. Chu trình biến đổi nitơ ố
1.2 . Ảnh hưởng của các hợp chất của nitơ đối với môi trường và con người

8
1.3. Nước ngầm nhiễm các hợp chất của nitơ và phương pháp xử lý 10
1.3.1. Phương pháp lý học 12
1.3.2. Phương pháp sinh học 12
1.3.3. Phương pháp hoá học 14
1.3.4. Xử lý các hợp chất của nitơ bằng phương pháp điện thẩm tách ED
(Electrodialysis) 17

CHƯƠNG 2 - ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u

20
2.1. Đối tượng nghiên cứu 20
2.2. Phương pháp nghiên cứu 20
2.2.1. Mẫu nghiên cứu 20
2.2.2. Nghiên cứu tách các hợp chất nitơ trong nước bằng
công nghệ điện thẩm tách
21
2.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của các ion photphát và sunphát
đến hiệu quả xử lý các hợp chất nitơ 22
CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23
3.1. Kết quả khảo sát lựa chọn thông số kỹ thuật cho hệ E D

23
3.2. Kết quả xây dựng đường chuẩn xác định NH4+, N 0 2, N 0 3'

24
3.3. Đánh giá hiệu quả xử lý NH4+trong nước ngầm sử dụng hệ ED
(qui mô hộ gia đình) 27
3.4. Đánh giá hiệu quả xử lý N02' và NO,' trong nước ngầm sử dụng
hệ ED (qui mô hộ gia đinh) 30
3.5. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của P 043' và S042- đến hiệu quả
tách các hợp chất nitơ 31
3.6. Tính toán sơ bộ chi phí xử lý của hệ thống EDR 34
KẾT LUẬN VÀ KIẾN N GH Ị 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO

.
36

MỞ ĐẦU
Trên phạm vi toàn cầu, tình trạng cung cấp nước sạch hiện nay là không đáp
ứng được nhu cầu sử dụng: cứ 5 người thì 1 người thiếu nước uống, cứ 2 người thì có 1
người được sử dụng hệ thống nước được xử lý hợp vệ sinh và hàng năm khoảng 5 triệu
người bị chết vì sử dụng nước bị ô nhiễm [12].
Ở Hà nội nguồn cung cấp nước chủ yếu là nước ngầm. Hiện nay, Hà nội có 13
nhà máy khai thác nước lớn, khoảng 200 trạm khai thác nước nhỏ và hơn 20 0 lỗ khoan
riêng lẻ, tổng cộng có hơn 430 giếng khoan đang khai thác nước ngầm với tổng công
suất khoảng 600.000 m3/ngày. Tuy nhiên, hầu hết các giếng đang khai thác nằm trong
khu vực có mật độ dân cư cao, lại không có khoảng cách bảo vệ nên chất lượng nước ở
các giếng ngày càng suy giảm và có nguy cơ bị ô nhiễm. Đặc biệt phải kể đến thực
trạng ô nhiễm các hợp chất nitơ (NH4+, N 02\ NCV) trong nước ngầm và nước cấp của
một số nhà máy trên địa bàn Hà nội. Trước hiện trạng về vệ sinh môi trường và chất
lượng nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt, đã có rất nhiều cơ quan, nhà khoa học nghiên
cứu và đưa ra giải pháp công nghệ để tách loại nitơ trong nước ngầm, trong đó có
phương pháp điện thẩm tách.
Đẽ có cơ sở đầy đủ về hiệu quả xử lý amoni và chi phí khi sử dụng công nghệ
điện thẩm tách và khả năng áp dụng trong thực tế, đề tài Đánh giá hiệu quả xử lý các
hợp chất nitơ trong nước ngầm bằng thiết bị điện thẩm tách (ED) được thực hiện với
một số nội dung sau:
1. Tìm hiểu về thực trạng nước ngầm bị nhiễm các hợp chất của nitơ: NH4+, N 02\
N O ,.
2. Nghiên cứu xử lý amoni trong nước bằng thiết bị điện thẩm tách, xác định các
thông số tối ưu cho hoạt động của hộ thống
3. Đánh giá hiệu quả xử lý amoni và hoạt động của thiết bị lọc ED qui mô hộ gia
đình lắp đặt thử nghiệm tại thực địa.
4. Tính toán sơ bộ giá thành xử lý và đề xuất khả năng triển khai áp dụng công
nghệ điện thẩm tách trong thực tế
4
CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN
1.1. Chu trình biến đổi của nitơ trong môi trường
1.1.1. Nguồn gốc của nitơ
Nitơ là một nguyên tố phổ biến trong tự nhiên, chiếm 76% thể tích của khí
quyển trái đất. Nitơ là một trong sáu nguyên tố cần thiết để tạo nên sự sống. Động vật
được đáp ứng nhu cầu nitơ thông qua việc ăn uống các sản phẩm thực vật. Thực vật hấp
thụ nitơ ở dạng NO/ và NH4+, nitơ của không khí đã chuyển thành dạng dễ tiêu nhờ
quá trình cố định nitơ hoặc điện hoá hoá học.
Mức độ ô nhiễm của nitơ trong nước ngầm có nguồn gốc từ việc sử dụng ngày
càng nhiều phân bón trong sản xuất nông nghiệp. Để tăng sản lượng cây trồng hàng
năm con người đã sử dụng hàng nghìn tấn phân bón nitơ ở dạng hữu cơ và vô cơ. Trên
thực tế trong điều kiện thời tiết, nhiệt độ, kỹ thuật lý tưởng cũng chỉ có 50-70% lượng
phân bón được cây sử dụng, 2-20% mất do bay hơi, 15-25% bị giữ lại trong đất, 2-10%
bị rửa trôi xâm nhập vào nước ngầm và nước mặt gây ô nhiễm nguồn nước ngấm và
nước mặt [8]. Nhiều nghiên cứu ở Anh cũng cho thấy, khoảng 50% lượng nitơ nitrat
(N-NO3") lắng đọng được cây trồng hấp thụ, 30% bị rửa trôi. Đối với phân đạm, tính
trung bình 65% cây trồng hấp thụ, 18% liên kết với chất hữu cơ, 10% bị phản nitrat
hoá và 6 % bị rửa trôi vào các nguồn nước. Mức độ rửa trôi nitơ và nồng độ tương ứng
của nitrat trong nước ngầm từ phân bón được đưa ra ở bảng 1 [6 ].
Bảng 1. Mức độ rửa trôi nitơ và nồng độ tương ứng
của nitrat trong nước ngầm
Sử dụng đất
Loại đất
Rửa trôi
(kg N/ha/nãm)
Nóng độ ớ nước ngầm
g N/m3
g NO3Y1T13
Đất canh tác
Cát 85

28 124
Đất canh tác
Sét 40 13
58
Đóng cỏ
Cát
8
3
13
Đóng cỏ Sét
6
2
9
Trong nước nitơ tồn tại ở bốn dạng chính: nitơ hữu cơ; nitrit (NO, ); nitrat
(NO,') và amoni (NH4+). Các hợp chất chứa nitơ (N H /, N 02, NO,') có trong các
5
nguồn nước thường do hậu quả của quá trình phân huỷ các hợp chất protit có trong
xác các sinh vật chết và thối rữa.
1.1.2. Chu trình biến đổi nitơ
Thông thường nước ngầm ít chứa các hợp chất nitơ, nhung khi ra khỏi mặt đất,
nước bị nhiễm bẩn bởi các nguyên nhân trên sẽ có mặt amoniac. Amoniac có trong
nước, dưới tác động của vi khuẩn và nhờ oxy của không khí sẽ biên thành HN02 và
HNOị, phản ứng hoá học xảy ra như sau:
Nitrosomonas
2 NH3 + 30 2 = 2HN02 + 2H20
Nitrosomonas
2HN02 + 0 2 = 2 HNO3
Chu trình chuyển hoá của các hợp chất nitơ trong môi trường được chỉ ra ở
hình 1 [7].
6

Hình 1. Sự biên đổi của các hợp chất chứa nitơ trong môi trường
7
Các hợp chất hữu cơ
chứa nitơ

Amoni hoá Đồng hoá
Nitrat hoá
NH2OH
[NOH]
í
Nitrat hoá
Phản nitrat
hoá
Hình 2. Chu trình chuyển hoá nitơ trong tự nhiên dưới tác dụng của vi sinh vật
Trong chu trình ở hình 2 các vi khuẩn nitrat hoá và phản nitrat hoá (rất phổ biến
trong tự nhiên) chuyển hoá nhanh chóng các hợp chất nitơ vô cơ có liên kết (NO:\
NO,', NH4+) với một chu trình khép kín. Chính vì vậy, các vi sinh vật này đóng vai trò
là tác nhân làm sạch nguồn nước.
1.2. Ảnh hưởng của các hợp chất của nitơ đối với mòi trường và con người
Theo đánh giá của tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hàm lượng NH4+, N 02\ NO,'
trong nước ngầm đang tăng và sẽ tiếp tục tăng lên trong nhiều năm tới. Sự ỏ nhiễm
nguồn nước ngầm bởi các hợp chất của nitơ (NH4+, N 02\ NO/) ảnh hưởng rất lớn đến
môi trường và con người.
Amoniac là hợp chất có phán tử nhỏ và độc, tồn tại trong nước ờ hai dạng NH4+
và NH, tuỳ thuộc vào điều kiện pH của môi trường. Trong không khí nếu có chứa 6,5-
26,8% NH3 theo khối lượng sẽ gày cháy nổ. Amoniac tác dụng lèn đường hô hấp trên
và lên mắt. Ở hàm lượng lớn, ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, gây co giật. Hơi
NHt có khả năng gây bỏng mắt và da.
NH, tan nhiểu trong nước nên dễ dàng thấm qua màng tế bào. ơ động vật không
xương sống, NH, khuếch tán qua toàn bộ bề mật cơ thể vào môi trường nước xung

quanh, ở một số loài cá thì phần lớn amoni mất đi dưới dạng ion amoni (N H /) qua
8
biểu mô của màng còn thận chỉ đóng vai trò nhỏ trong sự bài tiết sản phẩm có
chứa nitơ.
NH, được coi là độc tố đối với cá ở nồng độ rất nhỏ, NH, có tính độc đối với cá
cao hơn NH4+. Với nồng độ 0,01 mg/1 NH} đã gây độc cho cá qua đường máu, nồng độ
0,2-0,5 mg/1 đã gây độc cấp tính [8]. Cá có thể chịu được nồng độ ure đến 1600mg/l.
Nhưng trong điều kiện kỵ khí, với nồng độ ure nhỏ cũng gây độc cho cá và vi sinh vật
vì trong điều kiện kỵ khí, ure sẽ phân huỷ thành NH-, và C 02 tự do.
Các amin cũng gây độc với các loài thuỷ sinh và còn làm tăng nhu cầu oxy và
clo. Vì thế đối với nước nguồn có nồng độ amin hoặc nitơ dạng amon cao thì trong xử
lý nước cần lượng clo lớn và thời gian dài để khử trùng.
N 02' là sản phẩm trung gian của quá trình oxy hoá với sự có mặt của vi sinh vật:
Nitrosomonas Nitrobacter
NH,
Õ

► N 02 5

* NOj-
N 02' kết hợp với hemoglobin của hồng cầu tạo nên methemoglobin.
Methemoglobin là chất không có khả năng tiếp nhận oxy. Hemoglobin thông thường
chứa ion Fe2+ mà ion này liên kết với oxy của hemoglobin, khi có mặt N 02' sẽ chuyển
hoá Fe2+ thành Feu làm mất khả năng vận chuyển oxy của hemoglobin. Bình thường
trong máu người chứa 0,5-2% hemoglobin. Nếu trong máu chứa 10% thì làm cho trẻ
xanh xao, nếu trong máu chứa 45-65% có thể gây chết. Đặc biệt, so với người lớn, tính
độc của N 0 2‘ ảnh hưởng tới trẻ em nặng hơn rất nhiều lần [8 ].
Độc tính của N 02‘ tăng lên nhiều lần khi chúng bị chuyển hoá thành các dẫn
xuất khác do tác dụng của vi sinh, của các loại men và các quá trình sinh hoá khác.
Trong cơ thể người N 02" có thể kết hợp với một số hợp chất trong thực phẩm dưới điều

kiện axit như amin và amid tạo ra sản phẩm hợp chất N-nitroso là chất có khá năng gây
ung thư.
NO/ không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đối với người mà còn là độc tố đối với cá.
Tuy vậy, mức độ ảnh hưởng ít hay nhiều còn phụ thuộc vào loại cá, độ tuổi, tạp chất
khác trong nước.
N 02 thẩm thấu vào cá thông qua màng nguyên sinh trong mang cá. Trong máu,
nitrit liên kết với hemoglobin làm tăng lượng methemoglobin làm biến đổi màu của
máu cá thành màu nâu. Nếu lượng methemoglobin trong máu không vượt quá 50%
tổng lượng hemoglobin thì cá vẫn có thể sống sót. Nhưng nếu lượng methemoglobin
9
trong máu tăng đến 70-80% thì chúng trở nên chậm chạp và nếu cứ tiếp tục tăng
thì cá mất sự định hướng và phản ứng kích thích.
1.3. Nước ngầm nhiễm các hợp chất của nitơ và phương pháp xử lý
Việt Nam có nguồn tài nguyên nước vô cùng phong phú và dồi dào. Chỉ tính
riêng các con sông có chiều dài lOkm trở lên thì đã có 2500 con sông. Lượng chảy ra
biển hàng năm khoảng 900 km3. Nguồn nước ngầm đang được điều tra và nghiên cứu
một cách toàn diện ở Việt Nam.
Tính riêng ở Hà Nội, theo số liệu điều tra cho thấy. Nhu cầu dùng nước ngầm ở
Hà Nội tăng dần theo mỗi năm (xem bảng 2) [15]
Bảng 2. Nhu cầu dùng nước ngầm ở Hà Nội
Năm Sản lượng nước ngầm bị khai thác
( m3/ ngày đêm)
1978 164.000
1983
199.800
1990 325.000
1996
325.400
Tuy nhiên, cùng với việc gia tăng nhu cầu sử dụng nước thì tình trạng ô nhiễm
và suy giảm các nguồn nước mặt, nước ngầm hiên nay cũng ngày càng trở nên phức

tạp. Ở nhiều nơi, mực nước ngầm không những đang bị suy giảm do bị khai thác một
cách quá mức mà còn bị ô nhiễm một cách nghiêm trọng do chất thải của con người và
động vật, chất thải sinh hoạt và chăn nuôi chưa được quan tâm và xử lý một cách hợp
lý chủ yếu là được thải trực tiếp vào môi trường tự nhiên, gây tác động xấu tới sức khỏe
con người. Do sử dụng nhiều phân bón hoá học và thuốc trừ sâu, nước ngầm Hà Nội đã
và đang bị nhiễm bẩn bởi nhiều hoá chất độc hại đặc biệt là nhiễm bẩn hợp chất của
ni tơ.
Theo kiểm tra mới nhất của trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội thì cả ba nhà máy
Pháp Vân, Hạ Đình, Tương Mai bị nhiễm bẩn hợp chất của nitơ phát sinh chủ yếu từ
rác thải, chất thải của người và động vật.
Diện tích nước ngầm bị nhiễm các hợp chất của nitơ tăng lên từ 7-14 km2 với
tầng nước ngầm ở dưới. Theo số liệu điều tra của Viện công nghệ sinh học thì 50%
giếng khoan được khảo sát bị nhiễm N H /, 53% giếng nhiễm N O / và 4% giếng nhiễm
NO; [12].
10
Hàm lượng NH4+ là vấn đề đáng được quan tâm trong chất lượng nước ngầm của
thành phố Hà Nội. Nguyên nhân phát sinh NH4+ trong nước ngầm bắt nguồn từ ô
nhiễm nước thải và bùn thải, sinh hoạt. Theo báo cáo chất lượng nước của bộ xây dựng,
công ty tư vấn cấp thoát nước thì chất lượng nước ngầm đang bị suy giảm nghiêm trọng
hơn do nhiễm một hàm lượng NH4+ quá lớn.
Tại các làng nghề chế biến nông sản thì thành phần các giếng khoan ờ đây có
hàm lượng NH4+ vượt chỉ tiêu cho phép 1.000 lần. Cũng theo khảo sát của Viện công
nghệ sinh học tại làng bún Phú Đô-Từ Liêm- Hà Nội mẫu nước tại đây có mức độ
nhiễm độc N 0 3‘ và NH4+ tương đối cao, có hộ độ nhiễm độc N 02' là 247 mg/1 ( trong
đó chỉ tiêu của WHO về N 02' trong nước là 0,01 mg/1) [12].
Trước thực trạng ô nhiễm hợp chất của nitơ trong nước ngầm nói trên, việc
nghiên cứu, khảo sát và đánh giá loại bỏ hợp chất của nitơ ra khỏi nguồn nước để đảm
bảo chất lượng nước sinh hoạt cho nhân dân đang là vấn đề . ở Việt Nam những năm
gần đây, khoa học đã dần dần quan tâm đến vấn đề này. Nhu cầu về nước của con
người rất lớn, khoảng 2401it/ngàyđêm.người. Hiện nay trên thế giới có hơn một tỷ

người không được sử dụng các nguồn nước hợp lý và gần hai tỷ người đang phải chịu
tình trạng vệ sinh tồi tệ. Hàng nãm có hàng triệu người đặc biệt là trẻ em chết vì nước
bẩn. Theo dự báo của Viễn cảnh Thế giới (World Vision), đến nãm 2020 sẽ có trên
20% nhân loại phải sống ở vùng thiếu nước. Nguyên nhân của sự ô nhiễm nước là do
phế thải sản xuất của các ngành công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt xả thải ra mối
trường mà hầu như chưa được xử lý.
ở Việt Nam, theo số liệu thống kê của Uỷ ban Môi trường Hà nội cho thấy toàn
bộ nước thải của 274 xí nghiệp, 540 cơ sở dịch vụ, 450 hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp
đều xả nước thải trực tiếp ra sông hồ mà không qua xử lý. Các hợp chất hữu cơ chứa
nitơ trong nước thải bị các vi sinh vật trong nước phân huỷ thành các sản phẩm trung
gian như NH4+, N 02, NO-,'với hàm lượng vượt quá quy định cho phép nhiều lần [2].
Do sử dụng quá nhiều phân bón hoá học, thuốc trừ sâu trong nông nghiệp và sự
ỏ nhiễm nguồn nước nêu trên, nước ngầm Hà nội đã và đang bị nhiễm bẩn bới nhiều
hợp chất độc hại đặc biệt là nhiễm bẩn bởi các họp chất của nitơ.
Các kết quả khảo sát cho thấy, nhiều nguồn nước sinh hoạt của miền Bắc nước
ta đặc biệt vùng đồng bằng sông Hồng đã bị nhiễm amoni. Tính riêng ở huyện Thanh
trì Hà nội khoảng 90% số giếng nhiễm N H / với nồng độ trung bình vượt 50 lần chỉ
tiêu cho phép, 80% số giếng nhiễm N 0 2 với nồng độ trung bình vượt 60 lần chí tiêu
cho phép. Cũng theo báo cáo chất lượng nước của Sở Giao thông Công chính Hà nội thì
chất lượng nước ngầm ngày càng bị suy giảm nghiêm trọng do nhiễm một hàm lượng
amoni cao. Cụ thể, hàm lượng amoni của hai nhà máy nước Pháp Vân và Hạ Đình
đều lớn hơn 10 mg/1 và ở nhà máy nước Thanh Trì ở mức thấp hơn một chút [3].
Hàm lượng NH4+, N 02‘, N 0 3‘ cao trong nước ngầm ảnh hưởng rất lớn đến sức
khoẻ con người. Hơn nữa, Hà nội là thành phố duy nhất ở nước ta sử dụng 100% nước
ngầm làm nguồn nước cấp cho ăn uống, sinh hoạt và công nghiệp [3]. Trước thực trạng
ô nhiễm hợp chất của nitơ trong nước ngầm nói trên, việc khảo sát và đánh giá loại bỏ
hợp chất của nitơ ra khỏi nguồn nước đang dần được các nhà khoa học Việt Nam quan
tâm và nghiên cứu.
Để xử lý các hợp chất của nitơ trong nước, có thể sử dụng phương pháp lý học,
phương pháp sinh học, phương pháp hoá học.

1.3.1. Phương pháp lý học
Phương pháp này được áp dụng trên nguyên tắc giải hấp thụ amoniac. Trong
môi trường nước amoniac tồn tại ở dạng trung hoà NH-Ị hoặc NH4+, tỉ lệ giữa chúng
phụ thuộc vào pH và nhiệt độ của nước. Trong vùng pH cao ( pH>l 1) dạng tồn tại chủ
yếu là NH3 dễ bay hơi. Do đó người ta sục khí và nâng nhiệt độ thúc đẩy quá trình giải
hấp thụ. Lượng khí sục khoảng 6000m3 khí trên lm 3 nước thải tại 5°c và pH=l 1 để loại
bỏ 90% NHV Cũng để đạt hiệu quả tương tự, ở 20°c cần 2200-3700m:i không khí. Quá
trình giải hấp thụ cũng có thể tiến hành bằng cách cho dòng nước chảy qua tháp chứa
vật liệu nhồi, khi tiếp xúc nước được trải thành lớp màng mỏng, tiếp xúc với không khí,
tăng diện tích tiếp xúc và thúc đẩy quá trình bay hơi amoniac [8 ].
Xử lý amoni theo phương pháp này có ưu điểm là có thê kiểm soát được quá
trình và loại bỏ được hàm lượng NH4+ trong nước. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm
đó thì xử lý NH4+ bằng phương pháp này còn có những hạn chế, như quá trình phụ
thuộc nhiều vào nhiệt độ, pH. Ngoài ra, sự chuyển hoá NH4+ thành NH3 và tách ra khỏi
nước làm giảm hàm lượng N H / trong môi trường nước nhung lại làm ô nhiễm không
khí do NH3 bay hơi trực tiếp vào không khí. Vì thế xử lý bằng phương pháp này thì
hiệu quả chưa thật triệt để và chất lượng nước cũng chưa được đảm bảo.
1.3.2. Phương pháp sinh học
Để loại bỏ các hợp chất của nitơ ra khỏi nước, người ta sử dụng chủ yếu là các
phương pháp sinh học sau:
+) Ao hổ sinh học
Ao hồ sinh học là loại công trình khá phổ biến và cũng là phương pháp đơn
giản nhất trong các phương pháp sinh học. Ao hổ sinh học chia làm 3 loại: ao hồ hiếu
khí, ao hổ kị khí và ao hổ tuỳ nghi.
12
Để loại bỏ hợp chất của nitơ ra khỏi nước, thường sử dụng ao hồ hiẻu khí và ao
hồ tuỳ nghi. Khi có mặt của oxy hoà tan thì các hợp chất chứa nitơ trong nước sẽ bị các
vi sinh vật oxy hoá thành C 02, H20 , NH4+, N 02' và N 0 3\ Vì nitơ chiêm 8-10%
thành phần tế bào của tảo nên việc hấp thụ nitơ dưới dạng NH4+ , N 0 2', NO,' từ nước
thải là cơ chế quan trọng để loại bỏ nguồn ô nhiễm này.

Tuy nhiên phương pháp này không phù hợp đối với việc xử lý nước mặt, nước
ngầm có nhiễm hợp chất nitơ, thêm nữa phương pháp này đòi hỏi phải có 1 diện tích
lớn nên không được áp dụng rộng rãi ở các đô thị.
+) Kỹ thuật bùn hoạt tính
Trong kỹ thuật bùn hoạt tính, nước cần xử lý được đưa vào bể hiếu khí (bể
aeroten) và được khuấy trộn với bùn hoạt tính. Bùn hoạt tính là những quần thể sinh vật
bao gồm: vi khuẩn, nấm protoza, các loại động vật không xương sống.
Trong quá trình xử lý bằng kỹ thuật bùn hoạt tính xảy ra quá trình amon hoá
theo phản ứng sau: 2NH4+ + 3 0 2 —> 2 N 0 3' + 4H+ + H20 + 350kJ
Ưu điểm của phương pháp này là sử dụng hoạt động của vi sinh vật nên không
làm ô nhiễm môi trường, chi phí xử lý thấp. Tuy nhiên hiệu quả đạt được phụ thuộc
nhiều vào điều kiện thực hiện và diện tích sử dụng. Sơ đồ nguyên lý kỹ thuật của bùn
hoạt tính được trình bày như sau:
Bùn dư
Hình 3- Sơ đồ nguyên lý của quá trình bùn hoạt tính
13
+) Đĩa lọc quay sinh học
Là một dạng kỹ thuật xử lý hiếu khí. Đĩa lọc gồm hàng loạt các đĩa tròn, phẳng
được làm bằng polystyren hoặc polyvinylclorua cùng lắp trên một trục, một phần được
đặt ngập trong nước và quay chậm. Trong quá trình đĩa quay chậm vi sinh vật sẽ bám
vào bề mặt đĩa hình thành một lớp màng sinh học. Quá trình chính này xảy ra là phân
huỷ hiếu khí các chất hữu cơ và oxy hoá amon.
1.3.3. Phương pháp hoá học
Để xử lý nước ô nhiễm hợp chất của nitơ bằng phương pháp hoá học, người ta
sử dụng các phương pháp như: quang hoá với xúc tác titan dioxit (TiO,), clo hoá,
phương pháp trao đổi ion, phương pháp xử lý bằng ozon.
+) Phương pháp quang hoá với xúc tác titan dioxit (Ti02)
Titan dioxit là chất quang hoá, có khả năng oxy hoá mạnh dưới tác dụng tia cực
tím. Titan dioxit sẽ hấp phụ các chất trong nước lên trên bề mặt và oxy hoá chúng. Đối
với ammonium đầu tiên chúng sẽ bị chuyển thành N 03' và N 02' sau đó tiếp tục bị phân

huỷ tiếp thành N2và H2 [11].
+) Phương pháp clo hoá
Sử dụng phản ứng giữa clo với amoni tạo thành các hợp chất: monocloamin,
dicloamin, tricloamin và cuối cùng tạo thành khí nitơ.
Khi hoà tan clo hoặc các hợp chất clo trong nước, tuỳ theo pH của môi trường
mà clo tồn tại ở các dạng khác nhau theo phương trình sau:
Cl2+ H20 o HC1 +HCLO o H+ + CIO'
(pH<5) (pH<7) (pH>8)
Khi hàm lượng clo trong nước giảm tới giá trị nhỏ nhất do xảy ra quá trình phán
huỷ cloramin, thì điểm đó gọi là điểm đột biến.
Các phản ứng clo hoá xảy ra theo trình tự : các chất khử mạnh phản ứng trước
(Fe2+, s2") sau đó đến amoni, và chậm hơn là các hợp chất hữu cơ (hình 4) [3].
14
Lượng clo sử dụng
( mg/L)
Hình 4. Đường cong clo hoá nước khi có mặt amoni
(O, A, B, c, D: là các điểm đặc trung phân vùng phản ứng)
Việc loại bỏ NH4+ trong nước theo phương pháp này có chi phí thấp và cho phép
loại bỏ ammonium cùng với quá trình khử trùng nước. Tuy nhiên điểm hạn chế là tạo
ra các sản phẩm phụ như hợp chất cơ clo AOXs và THMS rất độc và có mùi khó chịu.
Vì vậy, việc định lượng clo thích hợp đưa vào trong nước là rất quan trọng.
+) Phương pháp trao đổi ion
Tương tự như các quá trình trao đổi ion, amoniac chỉ có thể trao đổi khi tồn tại ở
dạng NH4+ và tuân theo qui luật trao đổi ion. Riêng về tính chọn lọc trao đổi nó khác
với các loại nhựa thông thường, thứ tự chọn lọc trao đổi của các ion tuân theo dãy: Cs+
> K+ > NH4+ > Sr24 >Na+ > Ca2+ >Fe3+ >A13+ >Mg2+ [8].
Nhựa tự nhiên thường được sử dụng là clinoptiolit. Ái lực của nhựa clinoptiolit
với NH4+ mạnh hơn các loại nhựa khác và giá thành tương đối thấp. Một trong những
đặc điểm nổi bật của zeolit là dễ tái sinh. Khi đã hết ái lực, nó có thế tái sinh bằng
Ca(OH)2, lúc đó N H / được loại khỏi clinoptiolit và bay ra dưới dạng khí.

15
Mô hình hoạt động của phương pháp trao đổi iôn nhằm loại bỏ amoni được
thể hiện như sau:
Hình 5. Sơ đồ hoạt động của phương pháp trao đổi ion
Ngày nay, người ta đã chế tạo ra một loại nhựa nhân tạo để xử lý nước ngầm có
nồng độ nitơ trong nước cao theo nguyên lý sau: nước ngầm khi được bơm lên sẽ qua 1
bể chứa trưng gian. Sau đó nước được bơm qua bể áp lực để loại bỏ cặn bẩn ở dạng keo
hyđroxit, Fe, Al, cát, nước được dẫn qua cột trao đổi ion tại đây xảy ra quá trình trao
đổi ion để nước đạt tiêu chuẩn là nước uống.
Với ưu điểm là có thể xử lý được hàm lượng amoni trong nước nhưng vẫn còn
hạn chế là giá thành xây dựng và hoạt động còn cao, sự có mặt của nhiều các cation
khác sẽ làm giảm tốc độ loại bỏ amoni.
+) Phương pháp ozone hoá
Ozone là chất oxy hoá có hoạt tính cao và độ hoà tan trong nước gấp 10 lần oxi.
Ozone bền trong môi trường axít hơn môi trường kiềm. Đặc tính cúa ozone là có khá
năng oxy hoá cao, dễ dàng nhường oxy nguyên tử cho các tạp chất hữu cơ:
N H / + 0 3 -» N 03- + H20
N 02 + 0 3 -> NO,- + H20
Phương pháp này hiệu quả cao, lại không tạo ra sản phẩm phụ nhưng thiết bị
hoạt động và duy trì hoạt động thường có chi phí cao.
16
1.3.4. Xử lý các hợp chất của nitơ bằng phương pháp điện thẩm tách ED
(Electrodialysis)
Nguyên lý :
Dưới tác dụng của dòng điện một chiều các ion trong nước sẽ di chuyên về các
điện cực, trên đường đi của chúng người ta đặt các tấm màng chọn lọc ion (chỉ cho
phép anion và cation đi qua). Các ion chuyển qua màng trao đổi ion từ nơi có nồng độ
thấp sang nơi có nồng độ cao hơn. Kết quả là tạo ra hai dòng nước ở đầu ra : một dòng
nước sạch hơn (nghèo ion) được thu làm nước sạch, còn dòng nước giàu ion bị thải.
Phương pháp này không những có thể loại bỏ được hợp chất của nitơ trong nước mà

còn có thể loại bỏ hoặc cô đặc nước muối từ nước nhiễm mặn và nước biển, loại bỏ các
chất tẩy rửa và chất hữu cơ khác, loại bỏ các kim loại nặng (như asen), loại bo và flo.
Nguyên lý phương pháp điện thẩm tách được chỉ ra ở hình 6 , 7 [14]:
Sản phám đã tách muối
Dung dịch muôi
cô đăc đầu ra
Feed Soỉutlon
Dung dịch đầu vào
Hình 6 . Sơ đỏ phương pháp điện thẩm tách
Ị ĐAI HOC QUỠC GIA HÀ NÔI
; [QUNG TẨM THÒNG TIM V E"
/ ) / / 5 V 6
17
Hình 7. Nguyên lý phương pháp điện thẩm tách
18
Phương pháp điện thẩm tách đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu áp dụng để
xử lý nitơ trong nước. Theo tổ chức năng lượng và môi trường Áo, thì năm 1990 tổ
chức năng lượng của Áo bắt đầu thử nghiệm thiết bị xử lý nitrat bằng điện thẩm tách ở
Kleylehof- Miền Đỏng nước Áo. Thời gian thử nghiệm được tiến hành trong hai năm.
Nồng độ nitrat trung bình trong nước chưa xử lý là 80 - 100mg/l. Công suất của thiết
bị khoảng 1 mVh. Mục đích của chương trình nghiên cứu này đề cập đến hiệu quá của
việc khử muối trên quan điểm loại nitrat. Kết quá nghiên cứu xử lý hiệu quả nitrat và
đã được nâng cấp ứng dụng trong thực tế vào năm 1996 [16].
Ớ Đức, nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thiết bị điện thẩm tách dạng Pilot của K.
Kneisel và cộng sự (2001) đối với việc loại nitrat cho nước bia. Thiết bị có công suất là
24 mVngày. Ban đầu nồng độ muối của nước chưa xử lý là 600 ppm, nồng độ nitrat
khoảng 50 ppm và tổng độ cứng khoảng 8 meq/1. Kết quả phân tích nước sau xử lý cho
thấy chất lượng nước đạt kết quả tốt: nồng độ nitrat là lOppm và độ cứng là 2,5 meq/1
[17].
Tại Morocco, theo nghiên cứu của phòng thí nghiệm thuộc Khoa hóa Trường

Đại học Tofail, phương pháp điện thẩm tách được vận hành với thiết bị dạng pilot có
công suất 24 irr/ngày để tách loại nitrat ở nước ngầm. Thiết bị được hoạt động dựa trên
thông số cơ bản: sự tương quan giữa khử khoáng và khử muối, tỷ lệ thu hồi, tiêu thụ
năng lượng [15].
Công nghệ điện thẩm tách sử dụng để tách loại amoni có nhiều ưu điểm vì đồng
thời có thể tách loại được một số kim loại nặng có mặt trong nước ngầm như asen.
Ngoài ra hệ thống vận hành ổn định, phù hợp với khí hậu nóng như ở Việt Nam. Tuy
nhiên công nghệ điện thẩm tách cũng còn một sô' hạn chế như: cần có hệ lọc sơ bộ để
loại Fe và cặn, tiêu tốn nước vì có tỉ lệ nước thải khá cao.
19
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
2.1. Đôi tượng nghiên cứu
Từ thực trạng nguồn nước sinh hoạt và nước ngầm bị nhiễm các hợp chất chứa
nitơ (có hàm lượng NH4+, N 02\ N 0 3‘ cao), đối tượng nghiên cứu của đề tài là:
Đánh giá hiệu quả xử lý các hợp chất của nitơ (NH4+, N 02\ NO/) trong nước
ngầm sử dụng hệ thống ED qui mô hộ gia đình (do Trung tâm Công nghệ cao Viện
Khoa học Vật liệu lắp đặt).
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu thực nghiệm được thực hiện tại Phòng thí nghiệm Trung tâm Tư vấn
Chuyển giao Công nghệ Nước sạch và Môi trường, 1001 Hoàng Quốc Việt. Mẫu nước
được phán tích bằng phương pháp đo quang trên máy u v - 1601, Shimadzu, Nhật Bản.
Phương pháp phân tích NH4+; N 02'; và N 0 3'(theo phương pháp Tiêu chuẩn của Mỹ -
xem phần Phụ lục).
2.2.1. Mẫu nghiên cứu
Mẫu nước pha (các dung dịch amoni, nitrit và nitrat): Pha chế trong phòng thí
nghiệm để lựa chọn điều kiện làm việc thích hợp (các thông số kỹ thuật) cho hệ ED.
Mẫu nước ngầm thực tế: lấy tại gia đình ông Nguyễn Phạm Tĩnh, xã Tam hiệp,
Thanh trì, Hà nội ở 3 điểm khác nhau:
■ Điểm 1: Nước nguồn (giếng khoan)

■ Điểm 2: Nước đã xử lý sơ bộ qua bộ lọc cát (đầu vào hệ ED)
■ Điểm 3: Mẫu nước đã qua xử lý (đầu ra hệ ED)
Vị trí giếng khoan lấy mẫu nước ngầm: N: 20°56.723; E: 105°49.746
Mẫu nước được lấy ở cùng thời điểm (buổi sáng). Mẫu được lấy làm hai 2 đợt:
đợt 1 từ tháng 06/2004 - 11/2004; đợt 2 từ tháng 02/2005 - 5/2005 mẫu được lấy với
tần suất 1-2 tuần/lần. Mẫu được bảo quản theo đúng yêu cầu đối với phân tích thông số
N H /; N 02- và NO, (bảng 3).
20
Bảng 3. Điều kiện bảo quản mẫu nước
STT
Thông số
Chai
đựng
mẫu
Điều kiện bảo quản
Thời gian bảo
quản tôi đa
1
Amoni (NH4+)
PE
4°c,
2ml H2S0440%Amẫu
24 giờ
2
Nitrit (N 02‘)
PE
4°c
24 giờ
3
Nitrat (N 03‘)

PE 4°c
24 giờ
2.2.2. Nghiên cứu tách các hợp chất nitơ trong nước bằng công nghệ điện thám tách
Sơ đồ thiết bị điện thẩm tách quy mô hộ gia đinh: Hệ thống ED sử dụng để tách
loại các hợp chất nitơ được trình bày trên hình 5 [1]:
Hình 5. Sơ đồ hệ thống điện thâm tách ED
1.
Nước thô
6 .
Bộ điện thẩm tách
2 .
Bơm cấp nước thô
7.
Bộ điều chỉnh nguồn điện
3.
Cột lọc kích thước lỗ hạt 5 |am
(từ 220VAC thành 0 H- 50VDC)
4.
Đồng hồ đo lưu lượng
8 .
Nước đã xử lý (đầu ra sử dụng)
5.
Đồng hồ đo áp lực
9.
Nước thải bỏ
Một số thông số kỹ thuật cơ bản của thiết bị điện thẩm tách ED chỉ ra như sau:
- Màng chịu được nước nóng phù hợp với khí hậu nóng.
- Lưu lượng nước sử dụng 30 - 60 1/h.
- Nãng lượng điện sử dụng cho ED :
21

×