Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Cơ sở hạ tầng giao thông việt nam thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 47 trang )

ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
CƠ SỞ II TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN
NHÓM 5 – N1-43C:
- TSÚ NGỌC DIỄM
- NHỮ THỊ BÍCH DIỆP
- LÊ NGUYỄN THÙY DƢƠNG
- NGUYỄN BẢO KHÁNH
- NGUYỄN THỊ LAN
- NGUYỄN THÙY LIÊN
- NGUYỄN THỊ LÝ
- NGUYỄN HOÀI NHƠN
- BÙI THỊ MAI PHƢƠNG

 GIỚI THIỆU CHUNG
 CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG HÀNG
KHÔNG VIỆT NAM
 CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
VIỆT NAM
 CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
VIỆT NAM
 CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
VIỆT NAM
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CƠ SỞ HẠ
TẦNG VIỆT NAM
KHÁI QUÁT VỀ
CƠ SỞ HẠ TẦNG VIỆT NAM
THÀNH TỰU:
Tổng đầu tư cho cơ sở hạ tầng của Việt Nam những năm gần đây đã đạt
mức 10% GDP (tỷ trọng này là rất cao so với tiêu chuẩn quốc tế).
Số người được dùng nước sạch tăng từ 26% dân số năm 1993 lên đến


49% dân số năm 2002. Tỷ lệ số người có hố xí vệ sinh tăng từ 10% lên
25% dân số.
WORLD BANK: “hơn 20 năm qua, Việt Nam đã thành công lớn trong
đảm bảo lợi ích từ các đầu tư vào cơ sở hạ tầng được chia sẻ trên khắp
đất nước”
HẠN CHẾ:
Về cảng biển
hiệu suất cảng biển Việt Nam được xếp thứ bảy trong số 9 nước
Đông Á
Nước ta chưa có cảng trung chuyển quốc tế
Về hàng không
: 2 sân bay quốc tế ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, nhưng
đều kém các sân bay quốc tế trong khu vực
Về đường cao tốc
: nước ta mới có được vài trăm km đường cao tốc
Về cung cấp điện
: tiêu dùng điện theo đầu người ở nước ta hiện vào khoảng
232 Kwh.

Về liên lạc, viễn thông
: còn hạn chế: giá dòch vụ viễn thông quá đắt giá thuê
bao đường truyền cực kỳ cao, nhiều thủ tục phiền hà; tốc độ truy cập Internet
quá chậm; thương mại điện tử không phát triển.

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CSHT VIET NAM
Bảng 1: Giá sản phẩm hàng hoá dòch vụ
theo đối tượng đơn vò trong nước và nước ngoài
Hàng hóa, dòch vụ/
đối tượng tiêu thụ
Đơn vị

Trong nước
Nước
ngoài
Chênh lệch (%)
Điện:
đ/kwh 840 1.045 124
Kinh doanh đ/kwh 840 1.045 124
Sinh hoạt đ/kwh 500 ‟ 1.397 1.320 ‟ 1.617 264 ‟ 115
Giá bán nước:
đ/m3 2.700 5.500 203
Hải Phòng đ/m3 2.700 5.500 203
Hải Dương đ/m3 3.000 6.000 200
Giá quảng cáo truyền hình
(VTV3, 17h ‟ 19h)
triệu đồng 3,2 17 530
Giá dòch vụ đăng kiểm, giám sát kỹ
thuật đònh kỳ vỏ tàu biển đang dùng
triệu đồng/ lần 1,9 10 525
Cước hành khách tàu hỏa HN ‟
TP.HCM (giường tầng 1)
Nghìn đồng /lượt 732 1.093 149
NHÓM
ĐÔ THỊ

MỨC GIÁ
THẤP NHẤT
MỨC GIÁ
TỐI ĐA
TRUNG QUỐC
(TRUNG BÌNH)

1 1 12 4
2 0,8 9,6 2,5
3 0,6 7,2 1,6
4 0,35 4,2 0,4
5 0,18 2,16
Bảng 2: Đơn giá thuê đất tại các đô thò Việt Nam so với mức trung
bình của Trung Quốc (USD/m2/năm)
CƠ SỞ HẠ TẦNG
GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ
ĐƯỜNG
HÀNG KHÔNG
ĐƯỜNG SẮT
ĐƯỜNG THỦY
HỆ THỐNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG VIỆT NAM
STT Hạng mục
Giai đoạn
2002-2010
Giai đoạn
2011-2020
Tổng GĐ
2002-2020
BQ/năm GĐ
2002-2020
1 Đường bộ* 266.250 1.226.250 1.492.500 82.917
2 Đường sắt 12.870 50.000 62.870 3.493
3 Đường biển 17.800 28.000 45.800 2.544
4 Đường sơng 4.500 8.399 12.899 717
5 Hàng khơng dân dụng 32.000 71.000 103.000 5.722
Tổng cộng 333.420 1.383.649 1.717.069 95.393

BẢNG 4: Nhu cầu vốn đầu tư cho phương tiện vận tải

I. HIỆN TRẠNG
1. Hiện trạng về cơ sở hạ tầng
2. Hiện trạng về vận tải:
II.NGUYÊN NHÂN:
III. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 :
IV. NHU CẦU VỐN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
V. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH GIẢI
PHÁP, CHÍNH SÁCH TẠO VỐN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO
THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG VẬN TẢI
ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM :
1.Hiện trạng về cơ sở hạ tầng
Mạng lưới giao thông đường bộ cả nước có tổng chiều dài 210.006 km, gồm
đường quốc lộ 14.935 km, chiếm 7.1%; đường tỉnh 17.450 km, chiếm
8.3%; đường huyện 36.905 km, chiếm 17.6%; đường xã 132.054 km,
chiếm 62.9%; đường đô thò 3.211 km, chiếm 1.5%; đường chuyên dùng
5.451 km, chiếm 2.6%
Chất lượng đường quốc lộ (tính đến tháng 6/2003), thì đường loại tốt chiếm
31%, loại trung bình + khá là 35%, loại xấu 17,5% và loại đường rất xấu
vẫn còn tới 16,5%
2. Hiện trạng về vận tải:

Những con đƣờng mang đậm “bản sắc Việt Nam”
II.NGUN NHÂN:
 “Đẻ" mà không "dưỡng"
 Do sự thiếu hụt về tài chính, công tác quản
lý, bảo trì không được thực hiện đúng chu
kỳ


Kẹt xe và ùn tắn giao thơng xảy ra
thường xun
Vỉa hè của thủ đơ ta ư???
III. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN
TẢI ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 :
1. Quan điểm: Giao thông vận tải đường bộ là phương thức vận tải quan trọng cần đi
trước một bước để tạo tiền đề phát triển. tận dụng cơ sở hạ tầng hiện kết hợp việc duy
tu nâng cấp và mở rộng. Ða dạng hoá các nguồn vốn, các hình thức đầu tư. Ứng dụng
các tiến bộ kỹ thuật , để phát triển. Phát triển giao thông một cách toàn diện.
2. Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng đường bộ đến năm 2020.
a. Mục tiêu:
Về vận tải: Năm 2020 đạt 417.07 triệu tấn hàng hoá; 7.735 triệu hành khách.
Về cơ sở hạ tầng: xây dựng các tuyến đýờng mang tính hiện đại.
b. Quy hoạch phát triển các tuyến đường bộ Việt Nam đến năm 2020:
Trục xuyên Quốc gia:
Khu vực phía Bắc:
Khu vực miền Trung:
Khu vực phía Nam:
3. Quy hoạch phát triển giao thông đô thò
4. Quy hoạch phát triển đường nông thôn

NHU CẦU VỐN CHO GT ĐƯỜNG BỘ ĐẾN 2020
0
100
200
300
400
500
600

700
Giai đoạn
2002-2010
Giai đoạn
2011-2020
Tổng GĐ
2002-2020
BQ/năm GĐ
2002-2020
Đường bộ
Đường cao
tốc
Quốc lộ
Đường
tỉnh
TỶ ĐỒNG
Hạng mục
Giai đoạn
2002-
2010
Giai đoạn
2011-2020
Tổng GĐ
2002-2020
BQ/năm GĐ
2002-2020
Đường bộ

Đường cao tốc
Quốc lộ

Đường tỉnh
245.99
0

56.570
139.42
0
50.000
328.530

158.530
125.000
45.000
574.520

215.100
264.420
95.000
31.918

11.950
14.690
5.278
NHU CẦU VỐN CHO GTĐB
IV. NHU CẦU VỐN VÀ MỘT SỐ GIẢI
PHÁP THỰC HIỆN
1. Nhu cầu về vốn đầu tư cho mạng lưới đường bộ 1998-2005: 108.504
tỷ đồng. Vốn đầu tư cho đường đô thò ở hai thành phố lớn
khoảng 15.000 tỷ đồng.
2. Khả năng huy động các nguồn vốn

- Từ ngân sách Nhà nước.
- Vốn BOT
- Phí sử dụng cầu đường
- Huy động của nhân dân dưới dạng trái phiếu công trình.
- Vốn đóng góp của nhân dân: chủ yếu để làm đường nông
thôn.

Tổng hợp các nguồn vốn để có thể huy động được là 86.777
tỷ đồng. Như vậy, cũng chỉ đáp ứng được 80% so với yêu
cầu. Nếu tính cả giao thông đo thò thì thiếu 36.736 tỷ đồng .
V. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH
SÁCH GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH TẠO VỐN PHÁT
TRIỂN CÕ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐÝỜNG BỘ
1.Nguồn vốn trong nước:
- Tăng cường đầu tư từ ngân sách, tối thiểu phải đạt 3-3.3%
GDP.
- Thu phí sử dụng trực tiếp, gián tiếp cơ sở hạ tầng giao thông
đường bộ.
- Dành vốn để phát triển và bảo trì mạng lưới giao thông đường
bộ.
- Huy động từ các nguồn vốn từ nhiều nguồn nhiều biện
- Cho phép lập "Quỹ hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông"
- Khuyến khích hình thức đầu tư BOT trong nước.
2. Nguồn vốn nước ngoài (ODA và BOT)
- Giải quyết tốt các vấn đề bố trí vốn đối ứng, giải phóng mặt
bằng, đền bù, tái đònh cư để có thể giải ngân nhanh vốn ODA,
BOT.
- Có chính sách nhất quán, hấp dẫn, lâu dài để khuyến khích và
đảm bảo quyền lợi cho người đầu tư.
- Mở rộng các dạng đầu tư khác như BT, BOO, BOS



TƢƠNG LAI NÀO CHO
ĐƢỜNG SẮT VIỆT NAM???
I.THỰC TRẠNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM:
1. Mạng lưới các tuyến đường sắt của đường sắt Việt Nam (bảng 1)
Tổng chiều dài 2600 km.
Tuyến đường sắt chính dài 1726 km nối Hà Nội, Thanh Hoá,
Vinh, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang và thành phố Hồ Chí Minh.
Bốn tuyến chính và hai tuyến nhánh ở phía Bắc nối Hà Nội với
Hải Phòng, cảng Hải Phòng, Lạng Sơn, Lào Cai, Quán Triều, Pom
Háp, Mai Phà và một số tuyến đang được phát triển.
2. Hệ thống tổ chức của Đường sắt Việt Nam.
Tổng Cục đường sắt => Liên hiệp Đường sắt Việt Nam, bao gồm
4 khối nghiệp vụ chức năng là Khối vận tải, Khối công nghiệp,
Khối quản lý cơ sở hạ tầng và Khối dòch vụ. chòu trách nhiệm giám
sát và phối hợp hoạt động chạy tàu và kinh doanh của 3 Liên hợp.
Đồng thời cũng chòu trách nhiệm về lập kế hoạch đầ tư, đònh hướng
phát triển, hiện đại hoá ngành đường sắt.

I.THỰC TRẠNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT
NAM (tt):
3.Cơ sở hạ tầng ngành đường sắt.
 Đường ray: Khổ đường sắt bao gồm khổ 1000 mm, khổ
1435 mm (hay khổ tiêu chuẩn) và khổ lồng (1435 &
1000 mm). Đặc tính kỹ thuật
 Cầu: Toàn mạng có 300 cầu. Tổng chiều dài 20.052 m
tốc độ hạn chế từ 15-40 km/h. Tổng số cống là 4.860
cái, tổng chiều dài là 71.439 m.
 Hầm:Có 39 hầm. Tổng chiều dài 11.468 m, trong đó

tuyến đường sắt Hà Nội - TP. HCM là 27 cái với tổng
chiều dài là 8.335 m. Tốc độ qua hầm không vượt quá
30 km/h vài trường hợp không vượt quá 15 km/h.
 Hệ thống thông tin tín hiệu:

II.HẠN CHẾ
 Kết cấu hạ tầng đường sắt chắp vá, tiêu chuẩn thấp.
Không đáp ứng được yêu cầu.
 Thách thức lớn nhất là vấn đề đường ngang gây
nhiều khó khăn cho vận tải, hàng ngày hàng giờ đe
doạ tới an toàn chạy tàu.
 Hệ thống đường ray không đảm bảo an toàn.
 Trang thiết bò, phương tiện kỹ thuật vừa thiếu, vừa
lạc hậu, hầu hết đã cũ và không đảm bảo an toàn.
 Hệ thống thông tin lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu.
III.GIẢI PHÁP:
1.Chính sách của chính phủ đối với ngành đường
sắt:

Tách cơ sở hạ tầng ra khỏi kinh doanh đường sắt
về hạch toán tài chính.
Đề ra hướng phát triển cơ sở hạ tầng đường sắt
đến 2010 và 2020, theo đó tiếp tục mở rộng và
hoàn thiện hệ thống đường sắt theo hướng hiện
đại.
Sử dụng ngân sách nhà nước để đầu tư phát triển
cơ sở hạ tầng đường sắt.

2. Chiến lược phát triển của Đường sắt Việt Nam từ nay cho tới năm
2010, 2020:

Nâng cao đường sắt Bắc - Nam, cải tạo một số điểm hạn chế năng lực
thông qua bao gồm cả đèo Hải Vân và các hầm lớn khác
Cải tạo tuyến Kép - Cái Lân, xây dựng tuyến Yên Viên - Phả Lại với
khổ đường 1000 mm.
Nghiên cứu xây dựng đường sắt cao nguyên
Nghiên cứu xây dựng một số tuyến mới như TP. HCM -Vũng Tàu, TP.
HCM - Cần Thơ, Tháp Chàm - Ðà Lạt, Yên Bái - Tuyên Quang - Bắc
Thái, các nhánh đường sắt nối với các cụm cảng biển Liên Chiểu,
Dung Quất, Nam Thanh.
Tuyến đường sắt Liên á, TP. HCM ‟ Campichia ‟ Lào.
Nâng cấp tuyến đường Hà Nội - Hải Phòng.
Phát triển hệ thống xe điện ngầm nội thành
Hiện đại hoá mạng lưới thông tin tín hiệu đường sắt.

Hạng mục

2002-2010

2011-2020

Tổng GĐ
2002-
2020

2002-2020
(BQ/năm)
Đường sắt


218.66


393.58

612.24

34.013

Đường cao
tốc

204

361.5

565.5

31.417

Đường
thường

14.661

32.076

46.737

2.596

NHU CẦU VỐN GTĐS ĐẾN 2020

NHU CẦU VỐN GTĐS ĐẾN 2020
0
100
200
300
400
500
600
700
2002-2010 2011-2020 2002-2020 2002-2020
(BQ/NĂM)
GIAI ĐỌAN
TỶ ĐÒNG
Đường sắt
Đường cao tốc
Đường thường
I. HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG VẬN TẢI
ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG VIỆT NAM:
1. Trong lónh vực xây dựng sân bay
 3 cảng hàng không quốc tế là Nội Bài, Tân
Sơn Nhất, Đà Nẵng
 Trong những năm qua, Hàng không Việt
Nam đã có mức tăng trưởng cao.
 Mạng đường bay nội đòa của các hãng hàng
không không ngừng được mở rộng.
 Khả năng tiếp nhận máy bay hạng lớn của
các sân bay ngày càng gia tăng



2.Trong lónh vực xây dựng các công trình quản lý bay :
„Công trình quản lý bay: tổ chức, quản lý, khai thác vùng
thông báo bay (FIR), điều hành chỉ huy bay một cách an
toàn và hiệu quả được xây dựng đặc thù với kỹ thuật,
công nghệ hiện đại. Gồm
„Trung tâm kiểm soát không lưu đường dài (gọi tắt ACC)
„Trung tâm kiểm soát không lưu tiếp cận (APP)
„Tháp chỉ huy bay tại sân bay (TWR)
„Đài dẫn đường đặc chủng
„Đài hạ cánh, các hệ thống đèn hiệu sân bay.
„Theo đánh giá của ICAO thì đến nay công tác dòch vụ
quản lý bay của Việt Nam đã ngang tầm với các nước
trong khu vực và đạt mức tiên tiến của thế giới

3.Trong lónh vực bảo dưỡng, sửa chữa
„ Hangar sửa chữa máy bay của Xí nghiệp máy bay
A76 là một công trình xây dựng mới lần đầu tiên
được thực hiện ở Việt Nam.
„ Đặc điểm kỹ thuật: diện tích sử dụng 9.500 m2,
đảm bảo phục vụ cùng một lúc cho một trong các
loại máy bay B777, B767, B747 và hai trong số các
máy bay A320, A321 và F70.
„ Cần phấn đấu để có thể bảo trì, sửa chữa cho máy
bay của các nước bay qua, bay đến Việt Nam

II.HẠN CHẾ:
 Khoảng cách so với trình độ quốc tế vẫn còn xa
 Nguồn nhân lực còn manh mún, chắp vá, thiếu
cả về số lượng lẫn chuyên môn nghiệp vụ. Trong
nước vẫn chưa có được một trường đại học hàng

không có tầm cỡ
 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ nhu cầu xây
dựng công trình hàng không đến nay vẫn chưa
được chú trọng đúng mức. Các phương tiện, thiết
bò thi công, kiểm tra, kiểm đònh công trình xây
dựng hàng không còn nghèo nàn.

Làm cách nào để giải
quyết các vần đề này
đây???



Một câu hỏi LỚN sẽ có
lời đáp ngay bây giờ!!!!


Click here
III.GIẢI PHÁP:
1. Tăng cường về cơ sở vật chất kỹ thuật:

2. Tăng cường năng lực cạnh tranh hàng không

Một ngày không xa hình tượng Hoa sen của Vietnam Airlines sẽ cất cánh đến khắp mọi
nơi trên thế giới

Xin quý khách yên tâm, máy bay
chúng tôi không hề có bom!!!!!


×