Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC LỚP 1 MÔN TOÁN TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 5 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.18 KB, 55 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC LỚP 1
MÔN TOÁN TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 5
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà
trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến


thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC LỚP 1
MÔN TOÁN TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 5
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC LỚP 1
MÔN TOÁN TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 5
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

TUẦN :1
TOÁN
TIẾT 1 : TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN (4)

I. MỤC TIÊU :
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp.
- HS tự giới thiệu về mình.
- Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động
học tập trong giờ học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Sách GK – Bộ đồ dùng Toán 1 của học sinh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Kiểm tra bài cũ :
không có
2.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu sách toán 1
-Giáo viên giới thiệu sách toán 1
-Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách
toán : Sau “tiết học đầu tiên “, mỗi tiết
học có 1 phiếu tên của bài học đặt ở đầu
trang. Mỗi phiếu đều có phần bài học và
phần thực hành . Trong tiết học toán học
-Học sinh lấy sách toán 1
mở trang có “tiết học đầu
tiên “
-Học sinh lắng nghe quan
sát sách toán
/> />sinh phải làm việc và ghi nhớ kiến thức

mới, phải làm bài tập theo hướng dẫn
của giáo viên …Khi sử dụng sách cần
nhẹ nhàng, cẩn thận để giữ sách lâu bền.
Hoạt động 2 : Giới thiệu một số hoạt
động học toán
-Hướng dẫn học sinh quan sát từng ảnh
rồi thảo luận xem học sinh lớp 1 thường
có những hoạt động nào, bằng cách nào,
sử dụng những dụng cụ học tập nào
trong các tiết toán .
-Giáo viên giới thiệu các đồ dùng học
toán cần phải có trong học tập môn toán.
-Giới thiệu qua các hoạt động học thảo
luận tập thể, thảo luận nhóm. Tuy nhiên
trong học toán, học cá nhân là quan
trọng nhất. Học sinh nên tự học bài, tự
làm bài, tự kiểm tra kết quả theo hướng
dẫn của giáo viên.
Hoạt động 3: Yêu cầu cần đạt khi học
toán
-Học toán 1 các em sẽ biết được những
gì ? :
♦ Đếm, đọc số, viết số so sánh 2 số,
làm tính cộng, tính trừ. Nhìn hình vẽ
nêu được bài toán rồi nêu phép tính,
cách giải bài toán đó . Biết đo độ dài
biết xem lịch hàng ngày …
♦ Đặc biệt các em sẽ biết cách học
tập và làm việc, biết cách suy nghĩ
–Học sinh thực hành mở,

gấp sách nhiều lần.
-Học sinh nêu được :
Hoạt động tập thể, hoạt
động nhóm, hoạt động cá
nhân.
-Các đồ dùng cần có : que
tính, bảng con, bô thực
hành toán, vở bài tập
toán, sách Gk, vở, bút,
phấn…
- Học sinh kiểm tra đồ
dùng của mình có đúng
yêu cầu của giáo viên
chưa ?
-Học sinh lắng nghe và có
thể phát biểu 1 số ý nếu
em biết
/> />thông minh và nêu cách suy nghĩ của
mình bằng lời
Hoạt động 4 : Giới thiệu bộ đồ dùng học
toán 1
-Cho học sinh lấy bộ đồ dùng học toán
ra – Giáo viên hỏi :
♦ Trong bộ đồ dùng học toán em
thấy có những đồ dùng gì ?
♦ Que tính dùng để làm gì ?
♦ Yêu cầu học sinh lấy đưa lên 1 số
đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên
Ví dụ : Các em hãy lấy những cái
đồng hồ đưa lên cho cô xem nào ?

Cho học sinh tập mở hộp, lấy đồ dùng,
đóng nắp hộp, cất hộp vào hộc bàn và
bảo quản hộp đồ dùng cẩn thận.
- Học sinh mở hộp đồ
dùng học toán, học sinh
trả lời :
♦ Que tính, đồng hồ,
các chữ số từ 0  10,
các dấu >< = + - , các
hình   , bìa cài số

♦ Que tính dùng khi
học đếm, làm tính
-Học sinh lấy đúng đồ
dùng theo yêu cầu của
giáo viên
.Củng cố dặn dò :
- Em vừa học bài gì ? Học toán cần có những dụng cụ gì ?
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động

TOÁN
/> /> TIẾT 2: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN(Trang
6)
I. MỤC TIÊU :
- Biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật
- Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh hai nhóm đồ vật.
- Biết so sánh trong thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sử dụng trang của Sách GK và một số đồ vật như : thước, bút chì,

hộp phấn, khăn bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước em học bài gì ?
+ Hãy kể những đồ dùng cần thiết khi học toán
+ Muốn giữ các đồ dùng bền lâu thì em phải làm gì ?
+ Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu nhiều
hơn ít hơn
-Giáo viên đưa ra 1 số cốc và 1 số
thìa nói :
♦ Có 1 số cốc và 1 số thìa,
muốn biết số cốc nhiều hơn hay
số thìa nhiều hơn em làm cách
nào ?
-Sau khi học sinh nêu ý kiến, giáo
viên gọi học sinh lên đặt vào mỗi
cốc 1 cái thìa rồi hỏi cả lớp :
♦ Còn cốc nào chưa có thìa ?
-Giáo viên nêu : Khi đặt vào mỗi
cái cốc 1 cái thìa thì vẫn con cốc
-Cho học sinh suy nghĩ nêu
cách so sánh số cốc với số thìa
-Học sinh chỉ vào cái cốc chưa
có thìa

–Học sinh lặp lại số cốc nhiều
hơn số thìa
-Học sinh lặp lại số thìa ít hơn
/> />chưa có thìa. Ta nói:
♦ Số cốc nhiều hơn số thìa
-Tương tự như vậy giáo viên cho
học sinh lặp lại “ số thìa ít hơn số
cốc “
-Giáo viên sử dụng một số bút chì
và một số thước yêu cầu học sinh
lên làm thế nào để so sánh 2 nhóm
đồ vật .
Hoạt động 2 : Làm việc với Sách
Giáo khoa
-Cho học sinh mở sách Giáo khoa
quan sát hình. Giáo viên giới thiệu
cách so sánh số lượng 2 nhóm đối
tượng như sau, chẳng hạn:
♦ Ta nối 1 cái ly chỉ với 1 cái
thìa, nhóm nào có đối tượng
thừa ra thì nhóm đó nhiều hơn,
nhóm kia có số lượng ít hơn.
-Cho học sinh thực hành
-Giáo viên nhận xét đúng sai
- Tuyên dương học sinh dùng từ
chính xác
Hoạt động 3: Trò chơi nhiều
hơn- ít hơn
-Giáo viên đưa 2 nhóm đối tượng
có số lượng khác nhau. Cho học

sinh thi đua nêu nhanh xem nhóm
số cốc
-Học sinh lên ghép đôi cứ 1
cây thước ghép với 1 bút chì
nếu bút chì thừa ra thì nêu : số
thước ít hơn số bút chì. Số bút
chì nhiều hơn số thước
-Học sinh mở sách thực hành
-Học sinh nêu được :
♦ Số nút chai nhiều hơn số
chai
-Số chai ít hơn số nút chai
♦ Số thỏ nhiều hơn số củ cà
rốt
-Số củ cà rốt ít hơn số thỏ
♦ Số nắp nhiều hơn số nồi
-Số nồi ít hơn số nắp ….v.v
♦ Số phích điện ít hơn ổ
cắm điện
-Số ổ cắm điện nhiều hơn
phích cắm điện
-Học sinh nêu được :
♦ Ví dụ :
- số bạn gái nhiều hơn số bạn
trai, số bạn trai ít hơn số bạn
gái
- Số bàn ghế học sinh nhiều
hơn số bàn ghế giáo viên. Số
bàn ghế giáo viên ít hơn số
bàn ghế học sinh

/> />nào có số lượng nhiều hơn, nhóm
nào có số lượng ít hơn
-Giáo viên nhận xét tuyên dương
học sinh
4.Củng cố dặn dò :
- Em vừa học bài gì ?
- Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh về tập nhìn hình nêu lại.
TOÁN
TIẾT 3: HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN (Trang 7)
I. MỤC TIÊU :
- Nhận ra hình vuông, hình tròn
- Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật .
/> /> - Nói đúng tên vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa có kích thước, màu sắc
khác nhau. Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước em học bài gì ?
+ So sánh số cửa sổ và số cửa đi ở lớp học em thấy thế nào ?
+ Số bóng đèn và số quạt trong lớp ta, số lượng vật nào nhiều
hơn, ít hơn ?
+ Nhận xét bài cũ
2. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu hình
- Giáo viên đưa lần lượt từng tấm
bìa hình vuông cho học sinh xem

rồi đính lên bảng. Mỗi lần đưa 1
hình đều nói Đây là hình vuông
- Giáo viên đính các hình vuông
đủ màu sắc kích thước khác nhau
lên bảng hỏi học sinh Đây là hình
gì ?
-Giáo viên xê dịch vị trí hình lệch
đi ở các góc độ khá nhau và hỏi
Còn đây là hình gì ?
♦ Giới thiệu hình tròn và cho
học sinh lặp lại
-Đính 1 số hình tròn có đủ màu
sắc và vị trí, kích thước khác nhau
Hoạt động 2 : Làm việc với Sách
Giáo khoa
-Học sinh quan sát lắng nghe
-Học sinh lặp lại hình vuông
–Học sinh quan sát trả lời
- Đây là hình vuông
-Học sinh cần nhận biết đây
cũng là hình vuông nhưng
được đặt ở nhiều vị trí khác
nhau.
-Học sinh nêu : đây là hình
tròn
-Học sinh nhận biết và nêu
được tên hình
/> />-Yêu cầu học sinh lấy các hình
vuông, hình tròn trong bộ thực
hành toán để lên bàn

-Giáo viên chỉ định học sinh cầm
hình lên nói tên hình
-Cho học sinh mở sách Giáo khoa
nêu tên những vật có hình vuông,
hình tròn
♦ Thực hành :
-Học sinh tô màu hình vuông,
hình tròn vào sách toán
-Giáo viên đi xem xét hướng dẫn
học sinh yếu
♦ Nhận dạng hình qua các vật
thật
-Giáo viên cho học sinh tìm xem
trong lớp có những đồ vật nào có
dạng hình vuông, hình tròn
-Giáo viên nhận xét tuyên dương
học sinh
-Học sinh để các hình vuông,
tròn lên bàn. Cầm hình nào nêu
được tên hình đó ví dụ :
♦Học sinh cầm và đưa hình
vuông lên nói đây là hình
vuông
♦ Học sinh nói với nhau
theo cặp
- Bạn nhỏ đang vẽ hình vuông
-Chiếc khăn tay có dạng hình
vuông
-Viên gạch lót nền có dạng
hình vuông

-Bánh xe có dạng hình tròn
-Cái mâm có dạng hình tròn
-Bạn gái đang vẽ hình tròn
-Học sinh biết dùng màu khác
nhau để phân biệt hình vuông,
hình tròn.
-Mặt đồng hồ có dạng hình
tròn, quạt treo tường có dạng
hình tròn, cái mũ có dạng hình
tròn.
-Khung cửa sổ có dạng hình
vuông, gạch hoa lót nền có
dạng hình vuông, bảng cài chữ
có dạng hình vuông…v.v.
4.Củng cố dặn dò :
- Em vừa học bài gì ?
- Nhận xét tiết học.
/> />TOÁN
TIẾT 4 : HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU :
- Nhận ra hình tam giác.
- Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật .
- Nói đúng tên vật
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Một số hình tam giác mẫu
+ Một số đồ vật thật : khăn quàng, cờ thi đua, bảng tín hiệu giao
thông …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước em học bài gì ?

+ Giáo viên đưa hình vuông hỏi : - đây là hình gì ?
+ Trong lớp ta có vật gì có dạng hình tròn ?
/> />+ Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu hình tam giác
- Giáo viên gắn lần lượt các hình tam
giác lên bảng và hỏi học sinh : Em nào
biết được đây là hình gì ?
- Hãy nhận xét các hình tam giác này
có giống nhau không
- Giáo viên khắc sâu cho học sinh
hiểu : Dù các hình ở bất kỳ vị trí nào,
có màu sắc khác nhau nhưng tất cả các
hình này đều gọi chung là hình tam
giác.
-Giáo viên chỉ vào hình bất kỳ gọi học
sinh nêu tên hình
Hoạt động 2 : Nhận dạng hình tam
giác
-Giáo viên đưa 1 số vật thật để học sinh
nêu được vật nào có dạng hình tam
giác
♦ Cho học sinh lấy hình tam giác
bộ đồ dùng ra
-Giáo viên đi kiểm tra hỏi vài em : Đây
là hình gì ?
♦ Cho học sinh mở sách giáo khoa
-Nhìn hình nêu tên

-Cho học sinh nhận xét các hình ở dưới
trang 9 được lắp ghép bằng những hình
-Học sinh trả lời : hình
tam giác
- Không giống nhau : Cái
cao lên, cái thấp xuống,
cái nghiêng qua…
–Học sinh được chỉ định
đọc to tên hình :hình tam
giác
-Học sinh nêu : khăn
quàng, cờ thi đua, biển
báo giao thông có dạng
hình tam giác .
-Học sinh lấy các hình tam
giác đặt lên bàn.
♦ Đây là : hình tam
giác
-Học sinh quan sát tranh
nêu được : Biển chỉ đường
hình tam giác, Thước ê ke
có hình tam giác, cờ thi
/> />gì ?
♦ Học sinh thực hành :
-Hướng dẫn học sinh dùng các hình
tam giác, hình vuông có màu sắc khác
nhau để xếp thành các hình
-Giáo viên đi xem xét giúp đỡ học sinh
yếu
Hoạt động 3: Trò chơi Tìm hình

nhanh
♦ Mỗi đội chọn 1 em đại diện lên
tham gia chơi .
-Giáo viên để 1 số hình lộn xộn. Khi
giáo viên hô tìm cho cô hình …
-Học sinh phải nhanh chóng lấy đúng
hình gắn lên bảng .Ai gắn nhanh, đúng
đội ấy thắng
-Giáo viên nhận xét tuyên dương học
sinh
đua hình tam giác
-Các hình được lắp ghép
bằng hình tam giác,riêng
hình ngôi nhà lớn có lắp
ghép 1 số hình vuông và
hình tam giác
-Học sinh xếp hình xong
nêu tên các hình : cái nhà,
cái thuyền, chong
chóng,nhà có cây, con cá

-Học sinh tham gia chơi
trật tự
4.Củng cố dặn dò :
- Em vừa học bài gì ? Ở lớp ta có đồ dùng gì có dạng hình tam giác
?
-Hãy kể 1 số đồ dùng có dạng hình tam giác
- Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
/> />TUẦN :2
TOÁN

TIẾT 5 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
-Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn
- Ghép các hình đã biết thành một hình mới.
- Yêu thích hình học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Một số hình vuông, tròn, tam giác. Que tính
+ Một số đồ vật có mặt là hình : vuông, tròn, tam giác
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước em học bài gì ?
+ Hãy lấy 1 hình tam giác trong hộp đồ dùng học toán – kể 1 số đồ
dùng có dạng hình tam giác
+ Trong lớp ta có đồ dùng hay vật gì có dạng hình tam giác ?
+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới
2. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
/> />Hoạt động 1 : Tô màu hình
- Cho học sinh mở sách Giáo
khoa –Giáo viên nêu yêu cầu
♦ bài tập 1 : Tô màu vào các
hình cùng dạng thì cùng
1màu .
- Cho học sinh quan sát bài tập
2 : Giáo viên nêu yêu cầu các
hình rồi ghép lại thành hình mới
- Giáo viên sửa sai (nếu có )
Hoạt động 2 : Ghép hình

- Phát cho mỗi học sinh 2 hình
tam giác và 1 hình vuông. Yêu
cầu học sinh tự ghép 3 hình đó
lại thành những hình theo mẫu
trong vở bài tập
- Giáo viên xem xét tuyên dương
học sinh thực hành tốt
- Chọn 5 học sinh có 5 hình ghép
khác nhau lên bảng ghép cho các
bạn xem
-Tuyên dương học sinh
-Học sinh mở Sách Gk quan sát
chọn màu cho các hình : Ví dụ
♦ Hình vuông : Màu đỏ
♦ Hình tròn : Màu vàng
♦ Hình tam giác : màu xanh
- Học sinh quan sát các hình rời
và các hình đã ghép mới .
-1 em lên bảng ghép thử 1 hình
- Học sinh nhận xét
–Học sinh tô màu các hình cùng
dạng thì tô cùng 1 màu
-Học sinh thực hành :
-Ghép hình mới :
/> />-Cho học sinh dùng que tính
ghép hình vuông, hình tam giác.
Hoạt động 3: Trò chơi Tìm hình
trong các đồ vật
-Giáo viên nêu yêu cầu học sinh
tìm những đồ vật mà em biết có

dạng hình vuông, hình tròn, hình
tam giác.
-Giáo viên nhận xét kết thúc trò
chơi -Giáo viên nhận xét tuyên
dương học sinh
-Học sinh lên bảng trình bày
-Lớp nhận xét bổ sung
-Học sinh lần lượt nêu. Em nào
nêu được nhiều và đúng là em đó
thắng
4.Củng cố dặn dò :
- Em vừa học bài gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
/> />TOÁN
TIẾT 6 : CÁC SỐ 1, 2, 3
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật
- Biết đọc, viết các số : 1, 2, 3 . Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1
- Nhận biết thứ tự của các số 1, 2, 3 trong bộ phận đầu của dãy số tự
nhiên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Các nhóm có 1,2,3 đồ vật cùng loại ( 3 con gà, 3 bông hoa, 3 hình
tròn)
+ 3 tờ bìa mỗi tờ ghi 1 số : 1,2,3 . 3 tờ bìa vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2
chấm tròn, 3 chấm tròn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước em học bài gì ? Nhận xét bài làm của học sinh trong
vở bài tập toán

+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới
2. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu Số 1,2,3
- Giáo viên cho học sinh mở sách giáo
khoa, hướng dẫn học sinh quan sát các
nhóm chỉ có 1 phần tử. Giới thiệu với
học sinh : Có 1 con chim, có 1 bạn gái,
có 1 chấm tròn, có 1 con tính
-Tất cả các nhóm đồ vật vừa nêu đều có
số lượng là 1, ta dùng số 1 để chỉ số
lượng của mỗi nhóm đồ vật đó
- Giáo viên giới thiệu số 1, viết lên
-Học sinh quan sát tranh
và lặp lại khi giáo viên
chỉ định.”Có 1 con chim
…”
- Học sinh nhìn các số 1
đọc là : số một
/> />bảng . Giới thiệu số 1 in và số 1 viết
- Giới thiệu số 2, số 3 tương tự như giới
thiệu số 1
Hoạt động 2 : Đọc viết số
- Gọi học sinh đọc lại các số
- Hướng dẫn viết số trên không. Viết
bảng con mỗi số 3 lần.Gv xem xét uốn
nắn, sửa sai .
- Hướng dẫn học sinh chỉ vào các hình ô
vuông để đếm từ 1 đến 3 rồi đọc ngược

lại
- Cho nhận xét các cột ô vuông
- Giới thiệu đếm xuôi là đếm từ bé đến
lớn (1,2,3).Đếm ngược là đếm từ lớn
đến bài (3,2,1)
Hoạt động 3: Thực hành ( Bài 1, 2, 3)
- Bài 1 : Cho học sinh viết các số 1,2,3
- Bài 2 : Giáo viên nêu yêu cầu : viết số
vào ô trống
-Bài 3 : viết số hoặc vẽ số chấm tròn
-Giáo viên giảng giải thêm về thứ tự các
số 1,2,3 ( số 2 liền sau số 1, số 3 liền
sau số 2 )
Hoạt động 4 : Trò chơi nhận biết số
lượng
-Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên tham
gia chơi
-Giáo viên nêu cách chơi
–Học sinh đọc : số 1 , số
2, số 3
-Học sinh viết bóng
-Học sinh viết vào bảng
con
♦Học sinh đếm : một,
hai, ba
Ba,
hai, một
♦ 2 ô nhiều hơn 1 ô
♦ 3 ô nhiều hơn 2 ô,
nhiều hơn 1 ô

♦ Học sinh đếm xuôi,
ngược (- Đt 3 lần )
-Học sinh viết 3 dòng
-Học sinh viết số vào ô
trống phù hợp với số
lượng đồ vật trong mỗi
tranh
-Học sinh hiểu yêu cầu
của bài toán
♦ Viết các số phù
hợp với số chấm tròn
trong mỗi ô
♦ Vẽ thêm các chấm
/> />-Giáo viên nhận xét tổng kết
tròn vào ô cho phù hợp
với số ghi dưới mỗi ô.
- Em A : đưa tờ bìa ghi
số 2
- Em B phải đưa tờ bìa
có vẽ 2 chấm tròn
- Em A đưa tờ bìa vẽ 3
con chim
- Em b phải đưa tờ bìa có
ghi số 3
4.Củng cố dặn dò :
- Em vừa học bài gì ? Em hãy đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1
- Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
TOÁN
/> />TIẾT 7 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :

- Nhận biết số lượng 1, 2, 3 .
- Đọc viết đếm các số trong phạm vi 3.
- Yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bộ thực hành toán học sinh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1 .Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước em học bài gì ?
+ Em hãy đếm xuôi từ 1 – 3 , đếm ngược từ 3- 1
+ Viết lại các số 1,2,3 vào bảng con
+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài , ghi đầu
bài
- Cho học sinh mở sách giáo khoa
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1 : -
Giáo viên nhắc nhở học sinh ghi chữ số
phải tương ứng với số lượng đồ vật
trong mỗi hình.
- Nêu yêu cầu bài tập 2 : Điền số còn
thiếu vào ô trống
- Giáo viên nhắc nhở lưu ý dãy số xuôi
hay ngược để điền số đúng
- Nêu yêu cầu bài tập 3 : Viết các số
tương ứng vào ô trống
- Giáo viên gắn biểu đồ ven bài tập 3
lên và hướng dẫn học sinh cách ghi số
-Học sinh làm miệng : Có

2 hình vuông, ghi số 2. Có
3 hình tam giác ghi số 3 …
-Học sinh làm miệng.
–Học sinh nêu miệng : 2
hình vuông ghi số 2, 1
hình vuông ghi số 1 . Tất
cả có 3 hình vuông ghi số
3
-1 em đọc lại bài làm của
mình ( mỗi học sinh đọc 1
/> />đúng vào ô
- Bài tập 4 : Viết lại các số 1,2,3
Hoạt động 2: Trò chơi
-Giáo viên gắn biểu đồ ven trên bảng
yêu cầu học sinh thi đua gắn số hay gắn
hình đồ vật vào chỗ trống sao cho số
hình và chữ số phù hợp nhau.
-Giáo viên nhận xét tổng kết trò chơi .
bài tập )
-Học sinh dò bài tự kiểm
tra đúng sai.
-Học sinh quan sát hình
và lắng nghe để nhận ra
cấu tạo số 2, số 3
-Từng đôi lên tham gia
chơi. Em nào nhanh, đúng
là thắng
4.Củng cố dặn dò :
- Em vừa học bài gì ? Đếm xuôi từ 1 -3 và ngược từ 3 - 1
- Trong 3 số 1,2,3 số nào lớn nhất ? số nào bé nhất ?

- Số 2 đứng giữa số nào ?
- Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
TOÁN
TIẾT 8 : CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5.
I. MỤC TIÊU :
- Có khái niệm ban đầu về số 4,5.
- Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật - Biết đọc,
viết các số 4,5 biết đếm số từ 1 đen 5 và đọc số từ 5 đến 1
- Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
/> />II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ 5 con gà, 5 con chim, 4 cá ô tô, 4 con thỏ .
+ Mỗi chữ số 1, 2, 3, 4, 5 viết trên 1 tờ bìa
+ Bộ thực hành toán học sinh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước em học bài gì ?
+ Em hãy đếm từ 1 đến 3 , và từ 3 đến 1
+ Số nào đứng liền sau số 2 ? liền trước số 3 ?
+ 2 gồm 1 và mấy ? 3 gồm 2 và mấy ?
+ Nhận xét bài cũ
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu số 4, 5
- Treo 3 bức tranh : 1 cái nhà, 2 ô tô,
3 con ngựa. Yêu cầu học sinh lên
điền số phù hợp dưới mỗi tranh.
- Gắn tranh 4 bạn trai hỏi : Em nào
biết có mấy bạn trai ?
- Giáo viên giới thiệu : 4 bạn trai

.Gọi học sinh đếm số bạn trai .
- Giới thiệu tranh 4 cái kèn. Hỏi học
sinh :
♦ Có mấy cái kèn ?
♦ Có mấy chấm tròn ?mấy con
tính ?
- Giới thiệu số 4 in – 4 viết
Tương tự như trên giáo viên giới
thiệu cho học sinh biết 5 máy bay, 5
cái kéo, 5 chấm tròn, 5 con tính – số
5 in – số 5 viết
-Học sinh lên điền số 2 dưới 2
ô tô, số 1 dưới 1 cái nhà, số 3
dưới 3 con ngựa.
-Học sinh có thể không nêu
được
-3 Học sinh đếm 1, 2, 3, 4 .
-Học sinh đếm nhẩm rồi trả
lời : 4 cái kèn
–Có 4 chấm tròn, 4 con tính
-Học sinh lặp lại : số 4
-Học sinh lặp lại :số 5
/> />Hoạt động 2 : Giới thiệu cách đọc
viết số 4,5
- Hướng dẫn viết số 4, 5 trên bảng
con.
- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu
- Cho học sinh lấy bìa gắn số theo
yêu cầu của giáo viên
- Giáo viên xem xét, nhắc nhở, sửa

sai, học sinh yếu.
 Giáo viên treo bảng các tầng ô
vuông trên bảng gọi học sinh lên
viết các số tương ứng dưới mỗi
tầng .
 Điền số còn thiếu vào ô trống,
nhắc nhở học sinh thứ tự liền trước,
liền sau
-Giáo viên nhận xét tuyên dương
học sinh
Hoạt động 3: Thực hành làm bài
tập
- Cho học sinh lấy vở Bài tập toán
mở trang 10
- Hướng dẫn học sinh làm lần lượt
từ bài 1 đến bài 3
 Giáo viên treo tranh bài 4 trên
bảng
-Hướng dẫn cách nối từ hình con
vật hay đồ vật đến hình chấm tròn
tương ứng rồi nối với số tương ứng
-Giáo viên làm mẫu-Gọi học sinh
-Học sinh viết theo quy trình
hướng dẫn của giáo viên –
viết mỗi số 5 lần
- Học sinh lần lượt gắn các số
1, 2, 3, 4, 5 .Rồi đếm lại dãy
số đó
-Gắn lại dãy số : 5, 4, 3, 2, 1
rồi đếm dãy số đó

-Học sinh lên viết 1, 2, 3, 4 , 5
.
- 5, 4, 3, 2,
1 .
-Học sinh đếm xuôi ngược Đt
-2 học sinh lên bảng điền số :
- Học sinh
khác nhận xét
-Học sinh mở vở
-Nêu yêu cầu làm bài và tự
làm bài
 Bài 1 : Viết số 4, 5
 Bài 2 : Điền số còn thiếu
vào ô trống để có các dãy số
đúng
/>5 4 3 2 1
1 2 3 4 5
/>lên bảng thi đua làm bài –Nhận xét
tuyên dương học sinh
 Bài 3 : ghi số vào ô sao
cho phù hợp với số lượng
trong mỗi nhóm
 1 em chữa bài – Học
sinh nhận xét
- 2 em lên bảng tham gia làm
bài
- Lớp nhận xét, sửa sai
4.Củng cố dặn dò :
- Em vừa học bài gì ? Đếm xuôi từ 1 -5 và ngược từ 5 - 1
- Số 4 đứng liền sau số nào và đứng liền trước số nào.

- Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động tốt
TUẦN :3
TOÁN
TIẾT 9 : LUYỆN TẬP( Trang 16)
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết số lượng và các số trong phạm vi 5.
- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
/>

×