Tải bản đầy đủ (.pdf) (427 trang)

Nghiên cứu điều kiện lao động đặc thù và sức khoẻ nghề nghiệp của cán bộ y tế trong giai đoạn hiện nay, đề xuất giải pháp khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.03 MB, 427 trang )









Bộ Khoa học công nghệ
Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trờng
Số 1B Yec Xanh Quận Hai Bà Trng Hà Nội



Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài Độc lập cấp nhà nớc:

Nghiên cứu điều kiện lao động đặc thù và sức khoẻ
nghề nghiệp của cán bộ y tế trong giai đoạn hiện
nay, đề xuất giải pháp khắc phục
M số ĐTĐL-2004/11


Chủ nhiệm ĐT : PGS. TS. Nguyễn Thị Hồng Tú
Phó chủ nhiệm ĐT : PGS. TS. Nguyễn Khắc Hải
Th ký đề tài ĐT: ThS. Nguyễn Bích Diệp



Hà Nội, 12 2006





Bản thảo viết xong 11/2006




Tài liệu này đợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện Đề tài Độc lập cấp
nhà nớc, mã số ĐTĐL 2004/11

BKHCN

VYHLĐVVSMT
BKHCN

VYHLĐVVSMT

BKHCN

VYHLĐVVSMT




đề tài độc lập cấp nhà nớc, Mã số ĐTĐL-2004/11

Danh sách những
Danh sách nhữngDanh sách những
Danh sách những ngời thực hiện
ngời thực hiện ngời thực hiện

ngời thực hiện








TT Họ và tên, học vị Cơ quan công tác Chức vụ Các phần mục
tham gia

A
Chủ nhiệm đề tài:
PGS. TS. Nguyễn Thị Hồng Tú

Cục Y tế dự phòng Việt
Nam

Phó Cục trởng

Toàn bộ

B

Cán bộ tham gia nghiên cứu:


1.


PGS. TS. Nguyễn Khắc Hải Viện YHLĐ-VSMT Viện Trởng Toàn bộ
2.

ThS. Nguyễn Bích Diệp Viện YHLĐ-VSMT

P. Trởng Phòng

Toàn bộ
3.

TS. Tạ Tuyết Bình Viện YHLĐ-VSMT Trởng khoa Phần 3.2
4.

ThS Nguyễn Thu Hà Viện YHLĐ-VSMT NCV Phần 3.2
5.

PGS. TS. Nguyễn Thị Thu Trờng ĐH Y Hà Nội P.Trởng khoa Phần 3.3
6.

ThS Vũ Minh Phợng Trờng ĐH Y Hà Nội Cán bộ Phần 3.3
7.

TS. Ngô Văn Toàn Trờng ĐH Y Hà Nội Giảng viên Phần 3.3
8.

TS. Nguyễn Thị Liên Hơng Cục Y tế dự phòng VN

P.trởng phòng Phần 3.4
9.


Bs. Tô Phơng Thảo Cục Y tế dự phòng VN

Cán bộ Phần 3.4
10.

TS. Nguyễn Phúc Thái Viện VSPD quân đội Trởng khoa Phần quân y
(3.2, 3.3 và 3.4)

11.

ThS. Lơng Ngọc Tuấn Viện VSPD quân đội NCV Phần quân y
(3.2, 3.3 và 3.4)








Bảng chú giải các chữ viết tắt

ATVSLĐ An toàn Vệ sinh lao động
BHLĐ Bảo hộ lao động
BV Bệnh viện
CBYT Cán bộ y tế
CDC Trung tâm Phòng chống bệnh của Mỹ
CĐCS Chế độ chính sách
CFF Tần số nhấp nháy tới hạn của mắt
CSCT Chỉ số căng thẳng

CSCY Chỉ số chú ý
CSTKTHNT Chỉ số thống kê toán học nhịp tim
CSYT Cơ sở y tế
ĐKLĐ Điều kiện lao động
ĐKLĐĐT Điều kiện lao động đặc thù
ĐKLV Điều kiện làm việc
EPA Cục bảo vệ môi trờng Mỹ (Environment Protection Agency)
GMHS Gây mê hồi sức
GDP Gross Domestic Product
HSCC Hồi sức cấp cứu
CBQL Cán bộ quản lý
CSSKBĐ Chăm sóc sức khoẻ ban đầu
CSSK Chăm sóc sức khoẻ
CNHH Chức năng hô hấp
CĐHA Chẩn đoán hình ảnh
HBsAg Kháng nguyên bề mặt vi rút viêm gan B (Hepatitis B Surface
Antigen)
HBV Vi rút viêm gan B (Hepatitis B Virus)
HCV Vi rút viêm gan C (Hepatitis C Virus)
HIV Vi rút gây suy giảm miễn dịch (Human Immunodeficiency Virus)
ICD-10 Bảng phân loại quốc tế các bệnh tật 10 (International Classified
Diseases 10)
KST Ký sinh trùng
KTV Kỹ thuật viên

LĐTBXH Lao động Thơng binh X hội
MTLĐ Môi trờng lao động
NĐTĐCP Nồng độ tối đa cho phép
NNĐHNH Nặng nhọc-độc hại- nguy hiểm
NIOSH Viện Quốc gia về An toàn Vệ sinh lao động

NVYT Nhân viên y tế
OSI Chỉ số stress nghề nghiệp
OSHA Cơ quan ATVSLĐ Hoa Kỳ- (Occupational Safety and Health
Administration)
PGC Phó giao cảm
PTN Phòng thí nghiệm
PTTH Phổ thông trung học
SARS Hội chứng viêm đờng hô hấp cấp tính (Severe Acute Respiratory
Syndrome)
SK Sức khoẻ
TTYTDP Trung tâm y tế dự phòng
TCVS Tiêu chuẩn vệ sinh
TCVSCP Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép
TCCP Tiêu Chuẩn cho phép
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới
TGPX Thời gian phản xạ
THNN Tác hại nghề nghiệp
THNL Tiêu hao năng lợng
TKTƯ Thần kinh Trung ơng
TMCBCT Thiếu máu cục bộ cơ tim
TNLĐ Tai nạn lao động
TNTT Tai nạn thơng tích
TNRR Tai nạn, rủi ro
TSNT Tần số nhịp tim
TW Trung ơng
VBPQ Văn bản pháp qui
VSN Vật sắc nhọn
VTLĐ Vị trí lao động




Mục lục

Danh sách những ngời thực hiện
Bảng chú giải các chữ viết tắt và thuật ngữ
Mục lục

Phần A: tóm tắt các kết quả nổi bật của đề tài: 1
Phần B: : Báo cáo chi tiết kết quả nghiên cứu 5
Đặt vấn đề 5
Chơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nớc và trong
nớc
1.1.Tình hình nghiên cứu ngoài nớc 8
1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nớc 16
Chơng 2. Mục tiêu, Lựa chọn đối tợng
và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Mục tiêu của nghiên cứu 28
2.2. Đối tợng nghiên cứu 28
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 28
2.2.2. Đối tợng nghiên cứu 28
2.2.3. Địa điểm nghiên cứu 29
2.3. Thiết kế và phơng pháp nghiên cứu 29
2.3.1. Cỡ mẫu 29
2.3.2. Phơng pháp chọn mẫu 30
2.3.3. Qui trình và phơng pháp thu thập thông tin 31
2.3.4. Khống chế sai số 38
2.3.5. Đạo đức trong nghiên cứu 38
2.3.6. Xử lý kết quả 38


Chơng 3. Các kết quả nghiên cứu
3.1. Thông tin chung về đối tợng nghiên cứu 39
3.1.1. Phân bố đối tợng nghiên cứu 39
3.1.2. Thông tin về nhân khẩu học của đối tợng NC 40
3.2-Kết quả nghiên cứu về điều kiện lao động đặc thù của CBYT 45
3.2.1. Kết quả điều tra và đánh giá điều kiện cơ sở vật chất của các CSYT 45

3.2.2. Đánh giá của CBYT về môi trờng làm việc tại các CSYT 45
3.2.3. Kết quả đo môi trờng lao động tại các CSYT nghiên cứu 48
3.2.4. Khảo sát ĐKLĐ của CBYT tại các cơ sở nghiên cứu 53
3.2.5. Điều tra và đánh giá về công việc, thời gian làm việc của CBYT 57
3.2.6. Điều tra và đánh giá một số yếu tố tâm lý xã hội 62
3.2.7. Điều tra và đánh giá trạng thái stress của CBYT 63
3.2.8. Kết quả điều tra và đánh giá t thế làm việc và tình hình đau mỏi cơ
xơng 66
3.2.9. Nghiên cứu và đánh giá căng thẳng nghề nghiệp của CBYT tuyến trung ơng bằng
các chỉ tiêu tâm sinh lý 73
3.2.9.1 Đánh giá căng thẳng chức năng hệ tim mạch
73
3.2.9.2 Kết quả nghiên cứu trạng thái chức năng hệ thần kinh trung ơng (TKTƯ)
78
3.2.9.3.Kết quả đo lực cơ đánh giá tình trạng thể lực80
3.2.9.4. Tiêu hao năng lợng của CBYT của một số thao tác chính.81
3.3- Kết quả nghiên cứu về mô hình bệnh tật và BNN liên quan đến ĐKLĐ đặc thù 89
3.3.1. Kết quả nghiên cứu về tình hình sức khoẻ và bệnh tật của CBYT qua điều
tra phỏng vấn 89
3
.3.1.1. Tự đánh giá sức khoẻ 89
3.3.1.2. Tình hình sức khoẻ và bệnh tật của CBYT qua phỏng vấn 93
3.3.1.3. Tình hình mắc mắc bệnh mãn tính ở CBYT 96

3.3.1.4. T.ình hình tai nạn, chấn thơng do các vật sắc nhọn trong 12 tháng trớc
khi nghiên cứu 99
3.3.1.5. Tình hình lây nhiễm bệnh ở CBYT .103
3.3.2. Tình trạng sức khoẻ và bệnh tật hiện tại của CBYT qua khám lâm sàng và
xét nghiệm 106
3
.3.2.1. Phân loại sức khoẻ CBYTqua khám sức khoẻ .106
3.3.2.2. Tình hình bệnh tật của CBYT qua khám lâm sàng 108
3.3.2.3. Mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ và bệnh 113
3.3.3. Kết quả xét nghiệm 115
3.3.4. Kết quả xét nghiệm chung và một số yếu tố liên quan 118

3.4. nghiên cứu các chế độ chính sách và tình hình thực hiện tại các cơ
sở y tế và đề xuất các giải pháp khắc phục 123
3.4.1. Rà soát hệ thống văn bản pháp quy liên quan đến chế độ chính sách cho
cán bộ ngành y tế 123
3.4.1.1. Rà sóat theo hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến chế độ
chính sách cho cán bộ y tế 123
3.4.1.2. Rà sóat các loại đối tợng và mức chế độ chính sách mà
CBYT đợc hởng 124
3.4.2. Kết qủa điều tra đánh giá tình hình thực hiện các chế độ chính
sách đang áp dụng hiện nay cho các CBYT 136
3.4.2.1. Tình hình thực hiện chế độ lơng và các chế độ phụ cấp lơng 136
3.4.2.2. Tình hình thực hiện chế độ phụ cấp theo ngành, nghề 141
3.4.2.3. Tình hình thực hiện các chế độ chính sách về an toàn vệ sinh lao
động149
3.4.3 Xây dựng thí điểm các giải pháp cải thiện điều kiện lao động và nâng cao
sức khoẻ cho cán bộ y tế tại 01 CSYT - Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức .154
3.4.4. Đề xuất một số giải pháp về chế độ chính sách và an toàn vệ sinh lao
động cho cán bộ y tế 164

3.4.4.1. Đề xuất một số chế độ chính sách với Chính phủ và các cơ quan Bộ,
ngành 164
3.4.4.2. Dự thảo và đề xuất một số quy định chế độ chính sách cho Bộ y tế 164
3.4.4.3. Đề xuất các biện pháp an toàn vệ sinh lao động trong các cơ sở y
tế
165


Chơng 4: bàn luận
4.1. Thông tin chung về đối tợng nghiên cứu.169
4.2. Điều kiện lao động đặc thù của cán bộ y tế .170
4.2.1. Tiếp xúc với các yếu tố lây nhiễm và độc hại trong MTLĐ 171
4.2.2. Lao động ca kíp, lao động luân phiên, trực đêm 179
4.2.3. Gánh nặng công việc, công việc quá tải .182
4.2.4. Stress tâm lý nghề nghiệp ở CBYT . 185
4.2.5. T thế lao động và nguy cơ rối loạn cơ xơng 187
4.2.6. Căng thẳng nghề nghiệp của CBYT 190
4.3. Mô hình bệnh tật và các bệnh nghề nghiệp liên quan 195

4.3.1. Tình hình sức khoẻ và bệnh tật qua điều tra phỏng
vấn 195
4.3.2. Tình trạng sức khoẻ và bệnh tật qua khám lâm sàng và xét
nghiệm 208
4.3. Nghiên cứu tình hình thực hiện các CĐCS và đề xuất các gảii pháp khả
thi 219
4.4.1. Rà soát hệ thống văn bản pháp quy liên quan đến chế độ chính sách cho
cán bộ ngành y tế 219
4.4.2. Kết qủa điều tra đánh giá tình hình thực hiện các chế độ chính sách đang áp
dụng hiện nay cho các CBYT 219
4.4.3 Xây dựng thí điểm các giải pháp cải thiện điều kiện lao động và nâng cao sức

khoẻ cho cán bộ y tế tại 01 CSYT - Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. 229
Những điểm hạn chế của đề tài 231
5. Kết luận 232
5.1. Điều kiện lao đọng của CBYT mang tính đặc thù NN
232
5.2. Mô hình sức khoẻ và bệnh tật và các bệnh NN liên quan ĐKLĐ đặc thù
234
5.3. Nghiên cứu các chế độ chính sách hiện có của CBYT và đề xuất các giải pháp
khả thi 235
6. Kiến nghi 237
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

1

phần A
Tóm tắt các kết quả nổi bật của đề tài
Chăm sóc sức khỏe là một ngành lao động đặc thù với cờng độ cao. Cán bộ,
nhân viên y tế thờng xuyên phải trực tiếp tiếp xúc với nhiều yếu tố nguy cơ và các tác
hại ảnh hởng đến sức khỏe. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nớc đ có những chế
độ chính sách đặc biệt cho cán bộ y tế. Tuy nhiên, hiện nay còn có rất ít dữ liệu thống
kê về các mối nguy cơ thờng trực đối với CBYT đợc thu thập một cách đầy đủ trong
một hệ thống báo cáo cúng nh một số chính sách về y tế không còn phù hợp. Chính vì
vậy, đề tài: Nghiên cứu điều kiện lao động đặc thù và sức khoẻ nghề nghiệp của cán
bộ y tế trong giai đoạn hiện nay, đề xuất giải pháp khắc phục đợc tiến hành theo
phơng pháp dịch tễ học mô tả cắt ngang kết hợp với nghiên cứu can thiệp nhằm đánh
giá ĐKLĐ đặc thù của CBYT trong BV và trong công tác phòng chống một số dịch
bệnh, xác định đợc mô hình bệnh tật và các bệnh nghề nghiệp có liên quan đến ĐKLĐ
đặc thù và đề xuất đợc các giải pháp khả thi góp phần bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ
cho những ngời làm trong lĩnh vực y tế.

Các kết quả nghiên cứu cho thấy MTLĐ của các CSYT ẩn chứa nhiều yếu tố độc
hại. Trong đó đáng lu ý nhất là tiếp xúc với các yếu tố hóa học, hơi khí độc, hơi cồn,
Ete, formon, HCl, Toluen, SO2, CH3COOH, các hóa chất thuộc loại chất độc bảng A
B dùng trong điều trị ung th, các hoá chất tiệt trùng, vv: tại một số ví trí, nồng độ hoá
chất vợt TCCP từ 1,1-33,3 lần; các yếu tố vi sinh vật (nấm, vi khuẩn, virut gây bệnh,
vv): 56,7% số mẫu không đạt TCVSCP; bức xạ ion hoá: tại 1 số vị trí vợt TCCP từ 2,8-
224 lần, nguy cơ cao tiếp xúc với máu, dịch cơ thể chứa các mầm bệnh lây nhiễm nguy
hiểm và cực kỳ nguy hiểm (tả, lỵ, thơng hàn, lao, các virut gây bệnh nh HIV, SARS,
H5N1, vv); tiếp xúc với các ký sinh trùng nh sán lá gan, sán lá ruột, ấu trùng, run chỉ,
giun móc, amip tiếp xúc với phân đờm và máu, động vật thí nghiệm (chuột, thỏ); các
hoá chất độc hại dùng trong nghiên cứu và xét nghiệm nh focmaldehyt, ether, axit
mạnh, các hoá chất độc hại nh Ortho-phenykenediamin, Ethydium Bromie, Aceton, tia
cực tím, Ozon, các hoá chất có nguy cơ gây ung th, đột biến gien khi nhuộm ADN,
bệnh phẩm nh Ethidiumtamua, Clophin phenol, STAB, vv.
Tính chất lao động đặc thù: căng thẳng, nặng nhọc và nguy hiểm. Công việc căng
thẳng do luôn quá tải, thời gian làm việc và đi chống dịch kéo dài; số bệnh nhân phục
vụ/ngày/CBYT đông và do luôn sẵn sàng trực dịch; 77,4% CBYT hệ điều trị phải trực
đêm và 80% phải làm thêm giờ do thiếu nhân lực; CBYT cả hệ điều trị và hệ dự phòng
có căng thẳng chức năng hệ tim mạch ở mức quá căng thẳng (mức 3/4); 54,4% CBYT

2

hệ điều trị và 16,1% CBYT hệ dự phòng có biểu hiện stress nghề nghiệp. Công việc
nguy hiểm: CBYT hệ điều trị luôn có nguy cơ bị bạo lực và xúc phạm từ phía ngời nhà
bệnh nhân và bệnh nhân (29,2%); 71,7% thờng xuyên tiếp xúc với vi sinh vật gây bệnh
và 81,6% tiếp xúc với máu dịch cơ thể bệnh nhân. CBYT hệ dự phòng phải trực tiếp đi
lấy bệnh phẩm và vật phẩm tại hiện trờng các vụ dịch (25,4%) và làm mồi ngời để bắt
muỗi (40,9%). Công việc nặng nhọc về mặt thể lực: 37,8% CBYT hệ điều trị phải nâng
nhấc và vận chuyển bệnh nhân; 48,8% làm việc trong t thế đứng kéo dài và 14,2-
17,3% trong các t thế cúi và vặn trên 50% thời gian làm việc; 47,1% có tần số nhịp tim

trong lao động lớn hơn 90 nhịp/phút
Các yếu tố ĐKLĐ đặc thù ảnh hởng rõ rệt đến tình trạng sức khoẻ của CBYT:
Đa số CBYT có sức khoẻ loại I và II (77%), nhng vẫn còn 2,6% CBYT có sức khoẻ
loại IV và V chủ yếu ở bác sĩ và y tá. Tỷ lệ CBYT bị ốm trong vòng 1 tháng trớc khi
nghiên cứu là 28,4%, do ho và cảm cúm (12,7%), cơ xơng khớp (7,9%), TMH (5,6%),
đau đầu (3,3%) và đáng lu ý là có 30 trờng hợp (0,3%) viêm gan vi rút. Có tới 28,3%
CBYT bị mắc bệnh mạn tính, trong đó chủ yếu loét dạ dày tá tràng (5,7%) và viêm gan
mạn (0,2%). Tỷ lệ chấn thơng NN do vật sắc nhọn trong vòng 1 năm của CBYT là
54,4%, trong đó hệ điều trị cao hơn hệ dự phòng (57,3% so với 34,7%) và y tá ( 64,3%)
cao hơn hẳn các đối tợng khác (p<0,05). Khám lâm sàng cho thấy tỷ lệ CBYT mắc các
bệnh RHM, TMH và mắt cao (lần lợt 38,8%, 32,3% và 24,7%), tiêu hoá (7,6%), sản
phụ khoa (7%), da liễu (6%), bệnh tim mạch (5%). Các bệnh có liên quan đến nghề
nghiệp: Tỷ lệ CBYT bị lây nhiễm các bệnh trong quá trình làm việc là 16,8%, trong đó
CBYT hệ điều trị (17,2%) bị lây nhiễm nhiều hơn so với CBYT hệ dự phòng (14,1%) và
có ý nghĩa thống kê (p<0,01). Các bệnh lây qua đờng hô hấp chiếm tỷ lệ cao nhất
(7,3%), sau đó là các bệnh lây qua đờng máu (6,0%) và đờng tiêu hoá (2,7%). Nguy
cơ lây nhiễm bệnh cao gấp 3-5 lần khi tiếp xúc với yếu tố vi sinh vật, máu dịch cơ thể,
bị bắn máu dịch vào da, niêm mạc và tổn thơng vật sắc nhọn (p<0,001-0,0001). Kết
quả xét nghiệm cho thấy có 19,7% số CBYT có HbsAg dơng tính và có mối liên quan
giữa công việc đang làm với tỷ lệ nhiễm viêm gan B. Tỷ lệ HbsAg (+) ở NVYT hệ điều
trị (21,9%) cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,001) so với NVYT hệ dự phòng (2,6%).
Tỷ lệ này ở NVYT làm lâm sàng (36,2%) cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,0001) so
với NVYT làm xét nghiệm (4,7%) và làm công tác y tế dự phòng (2,6%). Các CBYT
tiếp xúc với máu, dịch cơ thể bệnh nhân, bị máu dịch dây bẩn vào da và niêm mạc và bị
tổn thơng do vật sắc nhọn có nguy cơ nhiễm viêm gan B cao gấp 1,2-1,5 lần so với
những CBYT không tiếp xúc. Nhng các mối liên quan này cha chặt chẽ (p>0,05).

3

Đề tài đ đánh giá một cách tổng thể và khoa học những chế độ chính sách hiện

nay cho CBYT đang đợc áp dụng tại các cơ sở y tế trong cả nớc và từ đó đề xuất các
giải pháp về CĐCS và ATVSLĐ nhằm tăng cờng công tác ATVSLĐ trong các cơ sở y
tế và bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho CBYT đợc tốt hơn. 81 văn bản đợc rà soát, tập
trung vào các văn bản hớng dẫn Luật, Nghị định và đợc phân chia làm 3 loại chế độ
chính sách: lơng và chế độ phụ cấp về lơng; các chế độ phụ cấp đặc thù ngành nghề,
các chế độ về an toàn vệ sinh lao động. Đề tài đ đa ra đợc những u điểm và tồn tại
của các VBPQ hiện nay. Để có thông tin về các CĐCS mà CBYT đợc hởng, đề tài đ
tiến hành đánh giá tình hình thực hiện các CĐCS tại 132 CSYT và phỏng vấn 9437
CBYT: nhìn chung các CĐCS đợc thực hiện tơng đối tốt trong các CSYT. Tuy nhiên,
một số CĐCS vẫn cha đợc thực hiện hoặc có nhng tỷ lệ rất thấp nh chế độ trả lơng
làm thêm giờ và làm việc vào ban đêm ở NVYT hệ điều trị (4,5-4,6% NVYT đợc
hởng), chế độ phụ cấp trực tiếp tham gia dập dịch và phụ cấp thờng trực phòng chống
dịch (52,5 và 37,5% CSYT dự phòng thực hiện). Hầu hết (90%) các cán bộ y tế không
nắm đợc các chế độ chính sách mà bản thân họ đợc hởng.
Để có cơ sở đề xuất các giải pháp khắc phục khả thi, đề tài đ tiến hành nghiên
cứu can thiệp tại 01 CSYT: Xây dựng thí điểm các giải pháp cải thiện điều kiện lao
động và nâng cao sức khỏe cho CBYT tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức bằng tổ chức
02 lớp tập huấn cho 160 CBYT về ATVSLĐ và phòng chống BNN; lắp đặt tủ hút cô lập
nguồn gây ô nhiễm Toluen tại Phòng chuyển đúc bệnh phẩm tại khoa giải phẫu bệnh,
lắp đặt chụp hút (hote) thải hơi Formon ra ngoài làm giảm sự tiếp xúc của cán bộ y tế tại
Phòng Nhận xét và lu giữ bệnh phẩm; hớng dẫn bệnh viện đo kiểm tra môi trờng lao
động tại các khoa phòng, lập hồ sơ bệnh nghề nghiệp cho 69 cán bộ y tế bị mắc bệnh
viêm gan B.
Dựa trên các kết quả nghiên cứu, đề tài đ xây dựng các đề xuất về giải pháp
ATVSLĐ để cải thiện điều kiện lao động và góp phần chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho
CBYT. Ngoài ra, đề tài đ xây dựng dự thảo một số văn bản quy phạm pháp luật liên
quan đến ATVSLĐ cho CBYT để trình các cấp có thẩm quyền và đ đợc đa vào 1
Thông t và 1 quyết định của Bộ trởng Bộ Y tế.

4


Các sản phẩm của đề tài
1. Sản phẩm 1: Báo cáo khoa học về Nghiên cứu Điều kiện lao động đặc thù và các
yếu tố nguy cơ nghề nghiệp trong các cơ sở y tế
2. Sản phẩm 2: Báo cáo khoa học về Nghiên cứu mô hình bệnh tật và bệnh nghề
nghiệp liên quan đến điều kiện lao động đặc thù của cán bộ y tế
3. Sản phẩm 3: Báo cáo khoa học về Nghiên cứu các chế độ chính sách và tình
hình thực hiện tại các cơ sở y tế và đề xuất giải pháp khắc phục.
4. Sản phẩm 4: Các đề xuất về các giải pháp can thiệp và Các kiến nghị về chế độ
chính sách: các giải pháp về ATVSLĐ (các giải pháp kỹ thuật, các giải pháp về
hành chính, tổ chức, các giải pháp về bảo hộ lao động, các giải pháp nâng cao kiến
thức, hành vi và thực hành về ATVSLĐ, Các giải pháp khả thi về chế độ chính sách:
xây dựng dự thảo một số văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến ATVSLĐ cho
CBYT để trình các cấp có thẩm quyền và đ đợc đa vào 1 Thông t và 1 quyết
định của Bộ trởng Bộ Y tế
5. Sản phẩm 5: Luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ và các bài báo khoa học.
- Nguyễn Bích Diêp: Đánh giá ảnh hởng của điều kiện lao động đến sức khoẻ
NVYT và đề xuất giải pháp cải thiện. Đề cơng luận án tiến sĩ YTCC
- Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Điều kiện lao động đặc thù và sức khoẻ nghề nghiệp
của cán bộ y tế làm việc tại 1 số bệnh viện Trung ơng. Đề cơng Luận Văn
thạc sĩ YTCC 14, 2006.
- Phạm Đăng Quân. Điều kiện lao động và sức khoẻ của cán bộ y tế 1 số bệnh
viện Trung ơng, Khoá luận tốt nghiệp CNYTCC, 2006
- 18 Báo cáo khoa học đợc báo cáo và đăng tải trên các quyển báo cáo tóm tắt
và toàn văn của các Hội nghị chuyên ngành YHLĐ, ATVSLĐ trong nớc và
quốc tế và các tạp chí chuyên ngành khác
Hiệu quả về kinh tế, xã hội:
Đề tài đ đa ra bức tranh tổng thể toàn diện về các mặt điều kiện lao động đặc thù,
tình trạng sức khoẻ bệnh tật và các chế độ chính sách hiện nay cán bộ y tế đợc hởng.
Các kết quả nghiên cứu của đề tài làm cơ sở khoa học cho các nhà hoạch định chính

sách y tế xây dựng chơng trình hành động và các giải pháp thực hiện chiến lợc chăm
sóc và bảo vệ sức khoẻ và phòng chống BNN cho cán bộ y tế từ nay đến 2010 góp phần
đạt mục tiêu chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ và phòng chống BNN cho ngời lao động của
ngành y tế Việt Nam đến 2010 và của Tổ chức Y tế thế giới đến 2015.

5

Phần B. Báo cáo chi tiết kết quả nghiên cứu

1. Đặt vấn đề
Hiện nay, Việt nam có một hệ thống y tế phát triển đối mạnh để đảm bảo thực
hiện công tác phòng bệnh và công tác chữa bệnh. Công tác này đảm bảo bởi 13.366 cơ
sở y tế bao gồm 30 viện và bệnh viện trung ơng, gần 700 bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh
và huyện và khoảng 10.588 trạm y tế x/ phờng. Tổng số giờng điều trị là trên
188.906 giờng. Ngành y tế có một đội ngũ đông đảo với khoảng 244.987 cán bộ, nhân
viên y tế. Tỉ lệ của thày thuốc so với dân số Việt nam vào loại cao so với các nớc trong
khu vực. Chỉ số này theo thống kê năm 2004 là 5,88 bác sĩ/10.000 dân (Niên giám
Thống kê Y tế 2004) [4]. Đầu t cho ngân sách y tế của nhà nớc khoảng 3US$/ đầu
nguời (gần tơng đơng với mức đầu t của Inđônêxia). Tuy ngân sách cha cao, nhng
cũng không qúa thấp để duy trì và phát triển ngành nếu đợc quản lý và sử dụng tốt.
Chăm sóc sức khỏe là một ngành lao động đặc thù với cờng độ cao ở hầu hết
các hoạt động trong ngành. Cán bộ, nhân viên y tế phải trực tiếp tiếp xúc với bệnh nhân
và trực tiếp tham gia xử lý các vụ dịch bệnh truyền nhiễm nên rất dễ bị lây truyền các
bệnh truyền nhiễm nh HIV/AIDS, Viêm gan vi rút, Lao v.v. Điều tra của Viện YHLĐ-
VSMT trong một số bệnh viện Trung ơng và bệnh viện đa khoa tỉnh cho thấy tỉ lệ mắc
bệnh viêm gan víut B là 13,10%, cao gấp 3 lần nhóm ít nguy cơ lây nhiễm [32]. Nghiên
cứu tình trạng nhiễm vi rút viêm gan B trong nhân viên y tế tại 9 bệnh viện của 3 tỉnh
miền Trung cho thấy tỉ lệ mang kháng nguyên bề mặt (HBsAg) là 17,6%, tỉ lệ có kháng
thể (anti-HBs) là 52,9% và tỉ lệ nhiễm HBV là 70,5%. Tỉ lệ nhiễm HBsAg và nhiễm
HBV tại tuyến tỉnh cao hơn hẳn tuyến huyện [10, 29]

Ngoài ra nhân viên y tế còn phơi nhiễm với rất nhiều loại hóa chất khác nhau
trong bệnh viện cũng nh trong các đơn vị chăm sóc sức khỏe. Những nhân viên làm
công tác điều chế các chất phóng xạ, pha liều xạ và sử dụng các liệu pháp phóng xạ là
những ngời bị nguy cơ nhiễm xạ cao nhất trong ngành y tế. Tuy nhiên, những nhân
viên y tế lại không đợc hởng đầy đủ các dịch vụ chăm sức sức khỏe lao động vì ngời
ta ít coi nhân viên y tế nh những "công nhân" để xây dựng chơng trình phòng tránh
phù hợp cho họ. Hậu quả là vấn đề an toàn và VSLĐ cho nhân viên y tế chỉ đợc quan
tâm hết sức nhỏ giọt.
Những nghiên cứu tại các địa phơng nh Nghệ An trong 2 năm 1997-1998 tại
12 phòng X quang bệnh viện tuyến tỉnh và huyện và 9 cơ sở X quang t nhân cho thấy

6

nhiều cơ sở cha thực hiện đầy đủ các qui định về vệ sinh an toàn bức xạ (VSAT-BX)
ion hóa 6/21 cơ sở cửa ra vào phòng máy không có che chắn, 10/21 cơ sở không có
phòng hộ cá nhân, 100% nhân viên không đợc theo dõi liều hấp thu phóng xạ cá nhân
và nhiễm xạ nghề nghiệp. Liều xuất phóng xạ trong phòng máy vợt TCCP 18,07%,
trong đó tại bệnh viện số mẫu vợt TCCP là 19,56%, số mẫu ngoài phòng X quang tại
các bệnh viện là 32,54%, tại cơ sở t nhân là 36,84%. Tại Hải Phòng kiểm tra sức khỏe
của 86 cán bộ thờng xuyên tiếp xúc với bức xạ ion, có ngời vô sinh, suy giảm bạch
cầu, sùi tay, sinh con dị dạng, 5 trờng hợp ung th và một số trờng hợp mẫn cảm dị
ứng phải chuyển sang bộ phận khác [30].
Kết qủa nghiên cứu tại 4 bệnh viện lớn sử dụng nguồn phóng xạ trong điều trị
ung th cho thấy các máy Coban xạ trị thuộc thế hệ cũ, phần lớn có cờng độ nguồn
thấp do đ sử dụng qúa lâu. Còn có cơ sở sử dụng nguồn Radi là loại nguồn có nhiều
nguy cơ gây mất an toàn cho nhân viên xạ trị và môi trờng. Liều suất bức xạ gamma
tại một số vị trí cần đợc điều chỉnh theo TCCP và các trang thiết bị an toàn hiện còn rất
thiếu tại nhiều cơ sở. Số nhân viên y tế cha khám sức khỏe là 17% và 27% cha đo liều
cá nhân theo qui định.
Trong thời gian qua, Nhà nớc đ có một số chính sách đối với nhân viên ngành

y tế. Trong thời gian qua, Nhà nớc đ có một số chính sách đối với nhân viên ngành y
tế. Trong tổng số 21 bệnh nghề nghiệp đợc qui định tại Thông t 08/1998/TTLT-BYT-
BLĐTBXH ngày 20/4/1998 Liên tịch Y tế, Lao động TBXH, thì ngành y tế có 3 bệnh
nghề nghiệp đợc bảo hiểm gồm:
Bệnh nghề nghiệp trong ngành y tế Thời gian bảo đảm
1. Bệnh do quang tuyến X và các chất phóng xạ. 7 ngày đến 15 năm
2. Bệnh lao nghề nghiệp. 6 tháng-1 năm
3. Bệnh viêm gan virút nghề nghiệp. 6 tháng-5 năm

Ngoài chế độ bảo hiểm cho các bệnh nghề nghiệp, một số các nghề, công việc
trong ngành y tế đ đợc phân loại là các nghề đặc biệt nặng nhọc độc hại nguy hiểm và
nặng nhọc-độc hại- nguy hiểm (NNĐHNH) tại Quyết định số 915/ LĐTBXH-QĐ ngày
30/7/1996 là 2 danh mục nghề đợc phần loại VI, 19 danh mục nghề loại V, 17 danh
mục nghề NNĐHNH. Những nhân viên làm các công việc này sẽ đợc hởng các chế
độ bồi dỡng hiện vật. Nhng hiện nay tại nhiều địa phơng, Sở Tài chính và Sở Y tế
không thanh toán bồi dỡng hiện vật cho những công việc này.

7

Chính phủ cũng đ có chế độ phụ cấp công tác phí, trực tại cơ sở chăm sóc y tế,
chế độ bồi dỡng cho một số công tác y tế. Tuy nhiên mức chi còn rất thấp cha thể bù
đắp đợc các tổn hại của cán bộ y tế. Ví dụ đối với cán bộ huyện thờng xuyên phải đi
công tác lu động, mức khoán 1 tháng là từ 80.000đ - 100.000đồng/ngời. Tuy nhiên
mức chi phí thực tế tại vùng này là 40.000đ/ngày/ngời. Các cán bộ y tế dự phòng phải
trực dịch cả trong những ngày lễ tết nhng hiện nay vẫn cha có chế độ bồi dỡng trực
dịch.
Để tuyên truyền giáo dục cho nhân viên ngành y tế về các yếu tố độc hại tại nơi
làm việc và các biện pháp dự phòng, hàng năm Bộ Y tế phối hợp với Bộ Lao động
Thơng binh và X hội, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam đ tham gia tổ chức Tuần lễ
an toàn vệ sinh lao động và tổ chức khen thởng cho hơn 20 đơn vị ngành y tế mỗi năm.

Ngày 20/11/2001 Bộ Y tế đ ra chỉ thị số 12/2001/CT-BYT về việc tổ chức thực hiện
Tuần lễ quốc gia An toàn-Vệ sinh lao động Phòng chống chảy nổ hàng năm trong
ngành y tế và Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện số 182/2002/QĐ-BYT ngày
22/01/2002.
Tuy nhiên có thể hiện nay còn có rất ít dữ liệu thống kê về các mối nguy cơ
thờng trực đối với nhân viên y tế đợc thu thập một cách đầy đủ trong một hệ thống
báo cáo. Những thông tin về các chấn thơng và bệnh lý nghề nghiệp của CNCNV y tế
hiếm khi đợc thông báo. Với trình độ hiểu biết đặc biệt của họ về sức khỏe và thuốc
men nên các thầy thuốc thờng coi thờng những thiết bị phòng vệ cho chính họ. Hậu
quả là các nhân viên y tế thờng ít đợc quan tâm đến an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.
Do thiếu sự quan tâm đầy đủ nên hiện nay rất thiếu các thông tin cập nhật về an toàn -
vệ sinh lao động (AT -VSLĐ) trong ngành y tế trên phạm vi toàn thế giới cũng nh ở
trong nớc. Mặt khác, ngân sách đầu t cho cải thiện môi trờng lao động, công tác an
toàn vệ sinh lao động, chăm sóc sức khoẻ cho nhân viên y tế còn rất thấp.
Do vậy, đề tài này tiến hành nhằm phản ánh đúng thực trạng điều kiện lao động
và đặc điểm nghề nghiệp đặc thù cũng nh tình trạng sức khoẻ của các nhân viên y tế
trong cả bệnh viện và làm công tác dự phòng. Dựa trên các kết quả thu đợc đề tài sẽ đề
xuất các giải pháp khắc phục bảo vệ sức khoẻ cho những ngời làm trong lĩnh vực y tế
và các chế độ chính sách phù hợp góp phần đảm bảo duy trì đợc lực lợng lao động
ngành y tế chăm sóc bảo vẹ sức khoẻ nhân dân đáp ứng đợc sự nghiệp công nghiệp hoá
và hiện đại hoá đất nớc trong giai đoạn hiện nay.

8

Chơng i
Tổng quan

1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Trên thế giới, đặc biệt ở các nớc phát triển nh Mỹ, Anh, Pháp, vv. từ những
thập kỷ 70 và 80 đ có rất nhiều các nghiên cứu về điều kiện lao động đặc thù và những

hớng dẫn về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động cho các nhân viên y tế trong bệnh viện
(NIOSH 1988)[184]. Các nghiên cứu đ chỉ ra những nguy cơ đặc thù của nhân viên y tế
là nguy cơ cao lây các bệnh truyền nhiễm nh bệnh lao, viêm gan vi rút B, C, HIV, vv ;
nguy cơ tiếp xúc với các tác hại không truyền nhiễm nh tiếp xúc với các hóa chất tiệt
trùng, tiếp xúc với tiếng ồn, nguy hiểm do tiếp xúc với bức xạ ion hóa, sóng siêu âm,
điện từ trờng tần số cao và các chất độc hại cũng nh các chất gây dị ứng nh các chất
khử trùng, khí gây mê, các thuốc độc tố tế bào và các khí dùng trong y học (nh
pentamidine, ribavirin), các chất thải trong bệnh viện và ngoaì ra là stress thể lực và tâm
thần khi phải chăm sóc bệnh nhân (Brandenburg, 2002, Leprine, 2002, Eickman 2002)
[125], [167], [132].
1.1.1. Nguy cơ lây nhiễm các bệnh truyền nhiễm:
Bệnh viêm gan B là tác hại lây nhiễm nghề nghiệp lớn ở các nhân viên y tế và là
một mô hình lây nhiễm các mầm bệnh trong máu. Trung tâm Phòng chống bệnh của Mỹ
(CDC) đ ớc lợng hàng năm có khoảng 500-600 nhân viên y tế phải nằm viện do tiếp
xúc với máu ngời bệnh với hơn 200 tử vong (12-15 do viêm gan, 170-200 do xơ gan và
40-50 do ung th gan). Chi phí y tế cho viêm gan B và viêm gan không A và không B ở
các nhân viên y tế ớc chừng 10-12 triệu USD hàng năm (Grady and Kane, 1981) [149].
Đánh giá sự lây nhiễm của virus viêm gan C cho các cán bộ y tế tại các bệnh viện trung
ơng tại Hungary, 477 cán bộ y tế đ đợc xét nghiệm máu tìm kháng thể kháng virus
viêm gan C trong năm 2001. Kết quả cho thấy 2,7% số cán bộ làm việc tại bệnh viện có
HCV dơng tính. Trong đó 2,7% là y tá và 2,9% là nhân viên của bệnh viện có HCV
dơng tính (Mihaly & cs., 2001) [174]. Tỷ lệ nhiễm HCV mạn tính chiếm 46% trong số
những ngời nhiễm HCV dơng tính. 10/17 bệnh viện có cán bộ y tế nhiễm HCV. Tỷ lệ
hiện nhiễm HCV dao động từ 1,2-6,5% tuỳ các khoa lâm sàng, cao nhất là khoa truyền
nhiễm. Tỷ lệ lây nhiễm cũng rất khác nhau theo tuổi 0% ở những ngời dới 21 tuổi và
9,5% ở những ngời trên 50 tuổi. Nh vậy rõ ràng là tỷ lệ nhiễm HCV có liên quan đến
yếu tố nghề nghiệp, nghĩa là thời gian làm việc tại bệnh viện càng dài thì tỷ lệ nhiễm
HCV càng lớn.

9


Theo báo cáo của WHO năm 2002, trong số 35 triệu cán bộ y tế, mỗi năm có 2
triệu ngời bị tiếp xúc qua da với bệnh truyền nhiễm. Trong đó 40% nhiễm viêm gan B,
40% nhiễm viêm gan C và 2,5% nhiễm HIV/AIDS ở nhân viên y tế do tổn thơng kim
châm. Một nghiên cứu do Casten Mantel cho thấy trong 20 nớc có đánh giá về an toàn
trong khi tiêm, hàng năm có 1-9 trờng hợp nhân viên y tế bị tổn thơng do kim châm.
Một nghiên cứu khác do WHO vùng Trung Đông cho thấy trung bình mỗi năm có 4
trờng hợp bị tổn thơng do kim châm. Gomez Etchebare và Jagger (2002) [148] cũng
chỉ ra nguy cơ đe doạ cuộc sống của các nhân viên y tế ở các nớc Châu Mỹ Latin là
nhiễm các mầm bệnh trong máu (HBV, HIV, HCV) từ các tổn thơng do kim tiêm (PIs)
và tiếp xúc với máu. Trong năm 2001 có khoảng 10,9 tổn thơng do kim tiêm trên 100
giờng bệnh và so sánh với tỷ lệ hàng năm của Nhật là 3,3, của ý là 14,0 và 32,8 ở Mỹ.
Tổn thơng do kim tiêm thờng đựơc gặp ở các y tá và xuất hiện nhiều trong các phòng
bệnh nhân và do tiêm gây ra nhiều nhất. Aubrey và cs. (2002) [120] đ nghiên cứu 2.362
nhân viên y tế bao gồm các y tá, các xét nghiệm viên, nhân viên lấy máu, nhân viên quét
dọn, nhân viên cấp cứu tiếp xúc với bệnh nhân lao và các mẫu vật phẩm trong phòng thí
nghiệm và 886 nhân viên không tiếp xúc. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc bệnh
tích luỹ 33 tháng là 5,8% ở các nhân viên tiếp xúc và 2.0% ở nhóm không tiếp xúc (RR
3.6; 95% CI; 2.25.8). Nh vậy, ở nhóm tiếp xúc nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Theo
Kristensen P. G. (2002) [161] nguy cơ lây nhiễm HIV cao ở các nữ y tá và hộ lý ở
Zambia cả ở nơi làm việc và trong cuộc sống x hội. Cứ 4 tử vong ở các y tá độ tuổi lao
động thì có 3 là do AIDS.
1.1.2. Nguy cơ tiếp xúc với các tác hại không lây nhiễm
Bên cạnh những tác hại lây nhiễm, nhân viên y tế phải tiếp xúc với rất nhiều tác
hại không lây nhiễm, bao gồm các hóa chất trong đó có hóa chất dùng để tiệt trùng,
những tác hại vật lý nh nóng, tiếng ồn, bức xạ ion hóa, siêu âm , các tác hại đến da và
stress. Nhiều hóa chất tiệt trùng đợc sử dụng trong bệnh viện, trong đó chủ yếu là các
hóa chất nh cồn isopropyl, clo, iốt, phenol, các hợp chất amoni bậc 4, glutaraldehyde và
formaldehyde. Các hóa chất tiệt trùng này chủ yếu dùng để tiệt trùng các dụng cụ gây
mê, dụng cụ mổ, nhiệt kế, kim tiêm, diệt các vi khuẩn vv và là chất ớp xác nh

formaldehyde và glutaraldehyde. Tiếp xúc với các hóa chất này có một số tác hại nh
kích thích mắt và niêm mạc, đau đầu và khó thở, kích thích da, dị ứng da vv và có thể
gây ung th nh formaldehyde (ACGIH, 1987) [113]. Hansen (1983) [151] nghiên cứu
541 nhân viên vệ sinh trong bệnh viện cho thấy 39,1% nhân viên bị bệnh da trong quá
trình làm việc, 21% nhân viên bị bệnh viêm da tiếp xúc do sử dụng clo, formaldehyde và

10

glutaraldehyde. Một nghiên cứu khác của NIOSH (1983) [180] chỉ ra khi nồng độ của
glutaraldehyde trong không khí là 0,4ppm (1,5mg/m3) thì các nhân viên tiếp xúc có các
triệu chứng nh kích thích mắt, họng, phổi (45%) và các triệu chứng khác nh ho, đau
ngực, đau đầu, kích thích da và có các triệu chứng nh hen. Ô xít Ethylen cũng đợc sử
dụng khử trùng các vật liệu nhạy cảm với tất cả các vi sinh vật. Hậu quả cuả tiếp xúc là
các ảnh hởng về thần kinh, ung th và sinh sản không bình thờng (Joveleviths, 2003)
[157]. Tiếp xúc nghề nghiệp với thuốc chống ung th là nguy cơ của các nhân viên y tế
khi chuẩn bị, sử dụng và làm hoá trị liệu chống ung th. Carrieri và cs. (2003) [126] đ
đánh giá sự tiếp xúc với thuốc chống ung th bằng chỉ số cyclophosphamide. Các tác giả
tìm thấy ô nhiễm thuốc chống ung th ở trên bề mặt các nơi chuẩn bị (khoảng <0.05-
2011.68ng/cm2) và thậm chí ở cả trên quần áo nhân viên (<0.1594.28ng/cm2).
Tiếp xúc với tiếng ồn cao cũng là một trong những tác hại nghề nghiệp của các
nhân viên y tế và ngợc lại với suy nghĩ bệnh viện là nơi yên tĩnh, nhiều nơi cũng rất ồn
ào. Trong nghiên cứu về mức ồn ở 26 bệnh viện, các nơi đợc xác định là rất ồn làm
giảm năng suất làm việc nh phòng ăn, phòng xét nghiệm, phòng ghi hồ sơ và phòng y
tá (Seidlitz 1981) [189].
Tiếp xúc với bức xạ ion hóa ở các khoa chẩn đoán X quang, huỳnh quang, tia X
mạch, X quang nha khoa, CT scanner, chữa bệnh tia X, da liễu, y học hạt nhân trong quá
trình chẩn đoán và chữa bệnh cũng gây tác hại cho sức khỏe của các nhân viên y tế. Tiếp
xúc tích lũy với liều thấp có thể gây những hủy hoại về mặt sinh học. Bức xạ ion hóa gây
biến đổi gen và nhiễm sắc thể, có thể làm chậm hoặc huỷ hoại phân chia tế bào và can
thiệp vào các quá trình chuyển hoá. Ngoài ra còn có các ảnh hởng khác bao gồm các

dạng ung th nh ung th máu, xơng, da và tuyến giáp vv (NIOSH 1988) [181].
1.1.3. Nguy cơ tiếp xúc với chất thải y tế:
Chất thải bệnh viện cũng là nguồn tác hại lớn đến sức khoẻ của các nhân viên y
tế. Những nhân viên y tế tiếp xúc với chất thải y tế nhiều nhất là các y tá, hộ lý, những
ngời dọn vệ sinh và ngời làm bếp. Tỷ lệ tổn thơng do các vật sắc nhọn từ chất thải y
tế hàng năm ở những công việc này là khoảng 10-20 ngời /1000 ngời. Nhân viên y tế
dọn vệ sinh có tỷ lệ tổn thơng cao nhất: 180/1000 ngời trong 1 năm cao hơn hơn 2 lần
so với tỷ lệ này của toàn bộ lực lợng lao động ở Mỹ cộng lại. Ước tính các nhân viên y
tế thuộc bệnh viện bị tổn thơng do các vật sắc nhọn từ chất thải y tế hàng năm là: y
tá:17700/22200, hộ lý: 11700/45300, xét nghiệm viên: 800/7500, các bác sĩ và nha sĩ là
100/400. Ước tính số lợng nhân viên y tế bệnh viện bị nhiễm HBV liên quan đến chất
thải y tế do những tổn thơng là y tá: 26/45, hộ lý: 23/91, xét nghiệm viên: 2/15, bác sĩ

11

và nha sĩ: < 1 (Adrian Coad 1992) [114].
Nguy cơ sức khoẻ do tiếp xúc với các chất sinh học nh máu, dịch, cũng là một
trong những vấn đề phổ biến trong bệnh viện. Silveia et al. (2002) [190] đ ghi lại 352
trờng hợp tiếp xúc từ tháng 1/1999 đến tháng 12/2001 trong một bệnh viện. 79.3% tiếp
xúc với vật sắc nhọn, 17% tiếp xúc trong niêm mạc và 3,4% qua da. Đối với tiếp xúc với
vật sắc nhọn, 58.1% vật tiếp xúc là kim tiêm, 11,5% là dao mổ, 11.1% là kim khâu vết
thơng, 2.9% là thuỷ tinh và 15% là các vật khác. Có 55,4% tiếp xúc với máu và các sản
phẩm của máu, trong đó 0,3% chứa HIV và 13,4% dung dịch không biết. 52.6% tiếp xúc
xảy ra trong quá trình chăm sóc bệnh nhân, 13,1% do đánh đổ các chất sinh học, 12.8%
tiếp xúc với các vật sắc trong thùng rác hoặc ở ngoài nơi làm việc, 5,4% trong quá trình
đóng gói hoặc đổ kim tiêm, 5,1% do bê thùng rác và 2% với lý do khác.
1.1.4 Nguy cơ stress nghề nghiệp
Nhiều nghiên cứu đ chỉ ra các nhân viên y tế làm việc trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ
cho bệnh nhân có nguy cơ bị stress cao hơn nhiều lần so với các ngành nghề khác.
Nghiên cứu của Linn LS, et al. (1985) [168] Agius RM et al. (1996) [115] cho thấy có

tới 25% các bác sĩ lâm sàng bị stress, trầm cảm, lo âu và kiệt sức. ảnh hởng của stress
nghề nghiệp đến sức khoẻ là mệt mỏi, lo âu, trầm cảm, không thoả mn với công việc,
giảm chất lợng chăm sóc sức khoẻ cho bệnh nhân, nghiện rợu, số ngày nghỉ ốm cao,
về hu sớm, và mắc một số bệnh liên quan đến stress nh loét dạ dày, nhồi máu cơ tim,
cao huyết áp vv. Ước tính chi phí cho stress nghề nghiệp rất cao. Theo Viện nghiên
cứu Stress của Mỹ, chi phí lên tới 150 tỷ USD. Trung bình Viện này phải chi 73.270
USD cho những ngời lao động bị mất khả năng lao động do stress. Mỗi năm ở Mỹ có
khoảng 550.000 trờng hợp bị tử vong đột ngột do nhồi máu cơ tim có liên quan đến
stress. Viện Quốc gia về An toàn Vệ sinh lao động Mỹ (NIOSH) phân loại bệnh do
stress gây ra là một trong 10 bệnh hàng đầu liên quan đến công việc (Micheal S. Vinas,
1999) [172].
Điều kiện làm việc của các nhân viên y tế liên quan đến gánh nặng công việc và
thời gian làm việc kéo dài, nhịp điệu công việc đợc coi là những tác hại nghề nghiệp
quan trọng nhất theo đa số (58%) đối tợng nghiên cứu là các y bác sĩ, y tá, kỹ thuật
viên trong nghiên cứu của Uva và cs. (2003) [193]. Lee Won Chul (1994) [165] điều
tra mức độ và các yếu tố liên quan stress công việc ở các y tá làm việc ở phòng khám đa
khoa bằng bảng câu hỏi tự đánh giá nhận thấy: cảm giác stress cao nhất khi các y tá phải
nhận mức tiền lơng thấp cho sự phục vụ của họ (5,21), trực đêm (5,06) và cảm giác
stress ở các khoa khác nhau đợc xếp loại khác nhau: phòng khám đa khoa (4,7), phòng

12

hồi sức cấp cứu (4,69), phòng bệnh nhân ngoại trú (4,11) (điểm tối đa là 6 điểm). Còn
trong nghiên cứu của David Koh và cộng sự, 1998 [129] nhận thấy: các y tá làm việc tại
khoa hồi sức cấp cứu có mức độ stress cao nhất, các y tá khoa ngoại, phòng khám, khoa
bệnh nhân ngoại trú có điểm đánh giá và tự cảm nhận stress ở các mức độ thấp hơn.
Trầm cảm và lo âu là dấu hiệu của ảnh hởng của stress nghề nghiệp đến sức khoẻ.
Demiral et al. (2002) [130] đ nghiên cứu trên 300 bác sĩ ở các chuyên khoa khác nhau
và tìm thấy tỷ lệ chung về trầm cảm và lo âu là 18,9 % và 27,4% ở các bác sĩ. Meirelles
et al. (2003) [171] đ nghiên cứu các y tá ở một Trung tâm phẫu thuật ung th ở Brazil

cho thấy có nhiều yếu tố gây stress ở trung tâm này, đặc biệt là môi trờng liên quan đến
ung th và các y tá phải chăm sóc các bệnh nhân ung th. 62,9% cho rằng môi trờng
trong trung tâm này gây stress mạnh. Các yếu tố stress chính là công việc quá tải, thời
gian làm việc quá dài và thiếu nhân lực. 80% y tá có biểu hiện lo âu từ trạng thái trung
bình đến cao. Một số lợng lớn các nghiên cứu đ chỉ ra 25-30% nhân viên y tế bị kiệt
sức là hậu quả các công việc của họ trong ngành y tế (Grassi & Magnani, 2000). Các
yếu tố nguy cơ là gánh nặng công việc, tổ chức lao động tồi, mâu thuẫn nhóm và phải
chăm sóc các bệnh nhân nặng, tiếp xúc hàng ngày với ngời chết và các vấn đề tử vong,
những phản ứng thái quá từ các gia đình bệnh nhân là những nguồn stress lớn. Estrin-
Behar và CS. (1990) [144] đ nghiên cứu gánh nặng tâm lý trên 1505 cán bộ y tế nữ tại
Pháp trong năm 1990. Năm chỉ số y tế đợc nghiên cứu: sự mệt nhọc, suy nhợc, sử
dung thuốc chống trầm cảm, sử dụng thuốc ngủ, sử dụng thuốc an thần, và các rối loạn
tâm lý. Kết quả cho thấy mất ngủ liên quan nhiều đến căng thẳng nghề nghiệp. Tất cả 5
chỉ số trên đều liên quan đến quá tải trong công việc.
1.1.5. Nguy cơ tai nạn nghề nghiệp:
Tai nạn nghề nghiệp ở các y tá ở Natal, Brazil đợc Nicolete (2003) nghiên cứu [178]:
trong 200 y tá, có khoảng 10,6% tai nạn đợc báo cáo. Các tai nạn chủ yếu xảy ra ở ca
đêm (100%. 80,5% y tá cho rằng nguyên nhân của các tai nạn có liên quan đến điều kiện
làm việc. Tơng tự, Abreu et al. (2002) [112] hồi cứu những số liệu tai nạn báo cáo ở
Trung tâm Y tế Quận Bauru, Brazil từ 1996 đên 1999 cho thấy 266 tai nạn lao động đợc
báo cáo, trong đó có 189 là tai nạn tại nơi làm việc. Tổng số ngày nghỉ việc là 1094
ngày. Tại nơi làm việc, các dụng cụ cầm tay không chạy điện gây 65 trờng hợp tai nạn,
trong đó phần lớn (48 trờng hợp) có liên quan đến kim tiêm. Pousa, Malek and Benati
(2003) [187] cũng cho rằng vứt kim tiêm bừa bi trong môi trờng lao động gây 14,3%
tai nạn. Các tổn thơng do kim đâm là 41,3%. 33 nhân viên là nạn nhân của hai hay
nhiều tai nạn, phần lớn họ ở khoa hồi sức cấp cứu.

13

1.1.6. Nguy cơ rối loạn cơ xơng:

Rối loạn cơ xơng đợc nghiên cứu nhiều ở các nhân viên y tế. ở Mỹ gần một nửa
bồi thờng dành cho nhân viên y tế do đau lng (Health Alert 1978) [153]. Năm 1978
đau lng làm mất gần 25 triệu ngày nghỉ việc và chi phí khoảng 14 tỷ USD cho chữa trị
(Goldberg et al. 1980) [147]. Số liệu từ Văn phòng thống kê lao động năm 1980 đ cho
thấy các y tá, hộ lý và ngời phục vụ ở New York đòi bồi thờng do đau lng nhiều hơn
so với các công nhân ngành khác (8,26 bồi thờng/1000 ngời). Bồi thờng cho các y tá
hành nghề có giấy phép đứng thứ 3 (5,62 bồi thờng/1000 ngời) trong khi đó y tá có
đăng ký đứng thứ 6 (2,2 bồi thờng/1000 ngời). Các nhân viên y tế khác đứng ở 10
hàng đầu tiên bao gồm những ngời trợ giúp (không phải y tá), kỹ thuật viên X quang,
kỹ thuật viên ghi bệnh án (Jensen 1986) [156]. Thờng những ngời này phải nâng và
vận chuyển bệnh nhân không có phơng tiện trợ giúp phù hợp. Theo nghiên cứu của
Barbini (2002) [122] ở các y tá và bác sĩ vật lý trị liệu, đau lng chiếm tỷ lệ cao nhất
(81%) và sau đó là tay (39%) và chân (54%). Tác giả phân tích ecgônômi công việc chỉ
ra chăm sóc bệnh nhân đ làm cho t thế bất lợi nh cúi hơn 45
)
và cúi vặn ngời trong
thời gian dài (tới 5 giờ liên tục). Bên cạnh đó, rối loạn cơ xơng chủ yếu liên quan đến
các đặc điểm tổ chức công việc và áp lực công việc. Nâng nhấc và vận chuyển bệnh nhân
của các y tá là các nguyên nhân chính gây ra các vấn đề đau lng. Nhiều nghiên cứu đ
xác định mối liên quan giữa nâng nhấc bệnh nhân và đau thắt lng (Hagberg et al., 1996;
Smedley et al., 1995). Lundberg and Ohkubo (2002) [169] đ nghiên cứu 298 nữ y tá ở
một bệnh viện ở Tokyo và chỉ ra vận chuyển bệnh nhân không có phơng tiện trợ giúp
nâng nhấc là công việc stress nhất (3.92-2.73; 1 = rất thấp, 5 = rất cao), cân nặng của
bệnh nhân là yếu tố nguy cơ cao nhất (1.97-0.20; 1= thấp, 2 = cao), và đau mỏi cơ xơng
nhiều nhất là ở thắt lng (4.79-1.81; 1=rất thấp, 7=rất cao). Các nữ y tá làm việc trong
các nhà dỡng lo có tỷ lệ tổn thơng lng và vai cao nhất ở nớc Mỹ. Tỷ lệ tổn thơng
phối hợp ở cả lng và vai hàng năm là 45,8 trong 100 nhân viên (Douglas Myers et al.,
2002) [131]
Các tổn thơng và bệnh về da chiếm một tỷ lệ khá lớn trong toàn bộ tổn thơng
và bệnh nghề nghiệp (ASPH/NIOSH 1988) [119]. Các tổn thơng da trong môi trờng

bệnh viện bao gồm vết cắt, vết rách, đâm thủng, ăn mòn và bỏng. Các bệnh về da ở các
nhân viên y tế bao gồm viêm da, nhạy cảm dị ứng, nhiễm khuẩn nh herpes và ung th
da. Trong năm 1984 các bệnh về da chiếm hơn 34% toàn bộ các bệnh nghề nghiệp mạn
tính ở Mỹ. ở các công nhân bị bệnh da, 20%-25% nghỉ việc trung bình 11 ngày mỗi
năm. Trong các ngành dịch vụ, trong đó có ngành y tế, gần 8000 trờng hợp bị bệnh da

14

đợc báo cáo với Văn phòng thống kê lao động trong năm 1984 tỷ lệ mắc bệnh là 5
trờng hợp/10 000 nhân viên (ASPH/NIOSH 1988) [119].
1.1.6. Tình hình sức khoẻ bệnh tật của CBYT
Một nghiên cứu dọc trong vòng 2 năm về sức khoẻ, bệnh tật và nghỉ ốm của các
bác sỹ làm việc tại bệnh viện Phần Lan đ đợc tiến hành lần đầu tiên vào năm 2001
(Kivimaki và cs.) [160]. Kết quả cho thấy việc vắng mặt của các bác sỹ ở bệnh viện liên
quan rất mật thiết đến tình trạng sức khoẻ và bệnh tật của các bác sỹ. Al-Sammari và cs.,
1994 [117] nghiên cứu các nhân viên y tế và tìm thấy nhân viên nữ trả lời mắc bệnh
nhiều hơn và thời gian ốm cũng kéo dài hơn nam giới. Những chứng bệnh thờng gặp
nhất là nhiễm trùng hô hấp cấp, bệnh đờng tiêu hoá và các triệu chứng về cơ xơng
khớp và là nguyên nhân chính gây nên sự vắng mặt của họ ở bệnh viện. Shamian và cs.
(2000) [189] đ nghiên cứu 6.609 y tá làm việc tại 160 bệnh viện tại Canada. Kết quả
cho thấy tình trạng sức khoẻ của y tá tốt hơn trong các bệnh viện có điều kiện làm việc
tốt hơn, những y tá làm việc ít thời gian/ trong 1 tuần có điều kiện sức khoẻ tốt hơn
những y tá làm việc tất cả các ngày trong tuần.
1.1.7. Các văn bản pháp qui liên quan đến ATVSLĐ và SKNN của CBYT

Trên thế giới đ có rất nhiều quy định hớng dẫn về an toàn vệ sinh lao động cho
ngời lao động. Năm 1981, tổ chức lao động quốc tế (ILO) đ có Công ớc số 155,
Khuyến Nghị 164 hớng dẫn việc thực hiện các chế độ chính sách về an toàn sức khỏe
nghề nghiệp và các hoạt động cần làm tại mỗi quốc gia để cải thiện điều kiện làm việc
và môi trờng làm việc cho ngời lao động. Năm 1985, ILO cũng đ ban hành Công

ớc 161 và Khuyến nghị 171 về cung cấp các dịch vụ y tế nghề nghiệp, những dịch vụ
này sẽ phối hợp để thực hiện các chính sách về an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho ngời
lao động [143].
Hiện nay, ở nhiều nớc trên thế giới, đ có những qui định và hớng dẫn rất cụ
thể về ATVSLĐ cho cán bộ y tế. Nh ở Mỹ đ có Hớng dẫn ATVSLĐ cho cán bộ Y
tế trong bệnh viện. Trong hớng dẫn này đ đề cập đến tầm quan trọng của việc xây
dựng chơng trình an toàn vệ sinh lao động cho nhân viên y tế, hớng dẫn kiểm soát các
bệnh lây nhiễm, các yếu tố nguy cơ đối với nhân viên y tế nh tiếp xúc với hóa chất độc
hại nh các hóa chất tiệt trùng glutameđehye, các yếu tố vật lý, stress và các vấn đề
liên quan đến rác thải y tế, (NISOH, 9/1988) [181]. Ngoài ra, ở Mỹ cũng có các quy
định cụ thể về quy trình làm việc an toàn trong các phòng thí nghiệm; các quy định về
quy trình khi nâng nhấc bệnh nhân để phòng tránh tổn thơng lng, quy định tất cả
nhân viên y tế phải đợc tiêm chủng viêm gan B và qui định hệ thống báo cáo khi bị tổn

15

thơng do các vật sắc nhọn, và mắc bệnh nghề nghiệp Và ở mỗi Bang của nớc Mỹ có
những quy định khác nhau. Thông t 98/11 Quản lý nhân viên y tế bị phơi nhiễm với
HIV, Viêm gan B và C, trong Thông t này cũng quy định rõ nhân viên y tế phải đợc
làm các xét nghiệm và đợc theo dõi giám sát về sức khỏe [179].
Đối với dự phòng tổn thơng do các vật sắc nhọn nh kim tiêm, thì năm 2000
Mỹ cũng đ có Điều luật về vấn đề này trong Điều luật này cũng quy định cụ thể nhân
viên y tế phải đợc đào tạo một cách đầy đủ, đợc cung cấp các trang thiết bị phơng
tiện bảo vệ cá nhân, phải đợc tiêm phòng vaccin và đợc giám sát về y tế [191]. Và ở
Mỹ cũng quan tâm rất nhiều đến các chế độ bồi thờng cho những nhân viên y tế bị rối
loạn cơ xơng khớp nghề nghiệp đặc biệt họ dành đến 50% tiền bồi thờng cho những
nhân viên y tế bị đau lng do nghề nghiệp [153]. Tuy nhiên, khác với Việt Nam, ở các
nớc nh Mỹ không có các quy định về các phụ cấp nh phụ cấp nặng nhọc, độc hại,
đặc thù nghề nghiệp, vì tất cả họ tính toán vào lơng của ngời lao động và đơng
nhiên ngời sử dụng lao động phải có trách nhiệm tạo ra môi trờng làm việc an toàn

cho ngời lao động.
ở Anh và Pháp cũng có những hớng dẫn về bảo vệ an toàn vệ sinh lao động cho
các nhân viên y tế trong bệnh viện khi tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ cao lây các bệnh
truyền nhiễm nh bệnh lao, viêm gan vi rút B, C, HIV; nguy cơ tiếp xúc với các tác hại
không truyền nhiễm nh tiếp xúc với các hóa chất tiệt trùng, tiếp xúc với tiếng ồn, tiếp
xúc với bức xạ ion hóa, sóng siêu âm, điện từ trờng tần số cao và các chất độc hại nh
các chất gây dị ứng (chất khử trùng, khí gây mê, các thuốc độc tế bào và các khí dùng
trong y học nh pentamidine, ribavirin [181]
ở Malaysia, Bộ Y tế quản lý sức khỏe cho nhân viên y tế. Họ đ xây dựng hớng
dẫn khai báo tai nạn thơng tích và bệnh nghề nghiệp trong nhân viên y tế cho các cơ sở
y tế (Malaysia, Ministry of Health, 1998).
Trong khi đó ở Nhật, Bộ Lao động lại là cơ quan quản lý về sức khỏe nghề
nghiệp cho ngời lao động. Năm 1972, Nhật đ ban hành Luật An toàn và Sức khỏe,
Luật này yêu cầu tất cả các nhà quản lý phải có trách nhiệm cung cấp các dịch vụ an
toàn và sức khỏe nghề nghiệp cho ngời lao động, và quy định cứ > 50 ngời lao động
phải có một bác sĩ về y học lao động (làm việc nửa thời gian), tuy nhiên đối với những
cơ sở có từ 1000 ngời lao động trở lên phải có 1 bác sĩ y học lao động (làm việc cả
ngày). Tất cả các cơ sở đều phải thực hiện việc khám sức khỏe khi tuyển dụng, khám
sức khỏe định kỳ và khám bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động [138].

16

ở Trung Quốc, dịch vụ y tế nghề nghiệp đợc thực hiện vào năm 1950 ngay sau
khi nớc Trung Quốc đợc thành lập. Các dịch vụ này đợc quản lý bởi Bộ Y tế và Bộ
Lao động và phát triển tơng đối mạnh. Năm 1979, Bộ Y tế đ ban hành 50 tiêu chuẩn
vệ sinh lao động về các yếu tố tác hại nh hóa chất và vật lý tại nơi làm việc và 127 tiêu
chuẩn vệ sinh lao động đợc rà soát, thêm vào đó tiêu chuẩn chẩn đoán cho 50 bệnh
nghề nghiệp đợc đền bù cũng đ đợc ban hành nhằm đảm bảo quyền lợi của ngời lao
động. Ngoài ra, còn có các quy định khám sức khỏe tuyển dụng, khám sức khỏe định kỳ
cho nhân viên y tế; hớng dẫn việc thanh tra các dịch vụ y tế (1991); quản lý bệnh nghề

nghiệp và đền bù cho ngời lao động [139]. Tơng tự nh vậy, tại ấn Độ, các dịch vụ y
tế nghề nghiệp cũng phát triển mạnh, họ cũng có Điều luật về an toàn sức khỏe nghề
nghiệp cho nhân viên y tế và trong Điều Luật này cũng quy định rõ nhân viên y tế phải
đợc hởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đợc làm việc trong một môi trờng đảm
bảo an toàn, phải đợc trang bị các phơng tiện bảo vệ cá nhân khi tiếp xúc với các yếu
tố nguy hiểm độc hại trong môi trờng lao động [140].
Tóm lại, trên thế giới ở một số nớc đ có những nghiên cứu có hệ thống và đầy
đủ về điều kiện lao động đặc thù, nguy cơ tiếp xúc với các yếu tố lây nhiễm và các yếu
tố độc hại trong môi trờng lao động cũng nh tình trạng sức khoẻ và bệnh tật của các
nhân viên y tế. Nhiều nớc cũng đ có những hớng dẫn quốc gia về an toàn vệ sinh lao
động và hớng dẫn khai báo tai nạn thơng tích và bệnh nghề nghiệp trong nhân viên y
tế tại các cơ sở y tế.
1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nớc
1.2.1. Điều kiện làm việc của CBYT
Trong nớc đ có một số nghiên cứu về nhân viên y tế. N.N.Ngà (2002) [21] đ
đa ra một số nét về điều kiện lao động trong bệnh viện. Trong lao động các cán bộ y tế
phải tiếp xúc với rất nhiều yếu tố nguy cơ cho sức khỏe nh các yếu tố vi sinh vật gây
bệnh, bụi trong không khí có vi trùng lao, bức xạ ion hóa trong các phòng chụp X
quang, sóng siêu âm tần số cao, tiếng ồn, các chất gây mê, các loại thuốc, stress nghề
nghiệp và các t thế làm việc bất lợi vv. Nghiên cứu của N.K. Hải và cs. (2003) [15] về
tiếp xúc nghề nghiệp và ảnh hởng tới sức khỏe những ngời làm việc ở phòng X quang
t nhân cho thấy 42,5% số phòng để lọt tia X quang ra ngoài vợt quá tiêu chuẩn cho
phép, kể cả nơi bệnh nhân ngồi chờ. Tỷ lệ bất thờng nhiễm sắc thể của nhân viên X
quang chiếm 4,12%. N.X. Hiên và cs. (1998) [15] nghiên cứu về an toàn phòng ốc, máy
X quang, phơng tiện bảo hộ cá nhân của nhân viên X quang ở một bệnh viện. Kết quả
cho thấy an toàn bức xạ iôn hoá cha đảm bảo, nhất là tuyết huyện và nhân viên X

17

quang có nhiều dấu hiệu ảnh hởng của tia X. Tơng tự, nghiên cứu của P.Tuấn (1998)

[30] về các nhân viên y tế ở Hải Phòng làm việc với tia bức xạ ion hoá cho thấy thiết bị
trong các phòng X quang quá lạc hậu, điều kiện làm việc cha an toàn. Trong số 86 cán
bộ thờng xuyên tiếp xúc với bức xạ ion, có ngời đ vô sinh, suy giảm bạch cầu, sùi
tay, sinh con dị dạng quái thai, 5 trờng hợp ung th và không ít trờng hợp mẫn cảm dị
ứng phải chuyển sang bộ phận khác. N. T. Công và cs. (2003) [6] đ nghiên cứu điều
kiện lao động của các nữ công nhân viên chức các ngành nghề trong đó có ngành y tế.
Kết quả nghiên cứu đ chỉ ra nữ viên chức y tế làm việc trong môi trờng không khí bị ô
nhiễm vi khuẩn và nấm mốc, đặc biệt phòng khám cấp cứu đa khoa. Nghiên cứu của
T.T.N. Lan và cs. (1995) [19] đ đánh giá điều kiện lao động của khoa cấp cứu và khoa
ngoại. Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố vệ sinh môi trờng lao động ở các khoa
đều không đạt tiêu chuẩn cho phép nh nhiệt độ không khí cao hơn TCCP từ 1,6-4,2 0C,
cờng độ tiếng ồn cao hơn TCCP từ 7-22dB, nồng độ CO2 cao hơn TCCP 2-3 lần, liều
xuất phóng xạ X quang trong phòng chụp tại khoa hồi sức cấp cứu cao hơn TCCP 28-33
lần, ở ngoài hành lang và các phòng lân cận gấp 3-4 lần. Đặc biệt buồng bệnh nhân tầng
dới, liều suất đo đợc cao hơn TCCP gần 70 lần. Chất thải y tế là nguồn gây ô nhiễm
cho các bệnh viện. Theo nghiên cứu của Đinh Hữu Dung và cs. (2003) [12] ở 6 bệnh
viện đa khoa tuyến tỉnh cho thấy tổng lợng chất thải thải ra trung bình/giờng
bệnh/24h là 0,62-1,27 kg, trong đó chất thải lâm sàng chiếm 18,2-18,9% và chất thải
hóa học là 0,3-0,5%. Các chỉ số về vi sinh và hóa lý của nớc cống thải chính ở các
bệnh viện cha xử lý nớc thải đều cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn cho phép. Số lợng
vi khuẩn hiếu khí, vi khuẩn tan máu, bào tử nấm mốc ở sát khu vực bệnh viện nghiên
cứu cũng cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Tỷ lệ ngời bị thơng tích do chất thải y tế
trong một năm là 19,2-20,6%.
Điều kiện làm việc của các nhân viên y tế có nhiều stress nghề nghiệp do tính
đặc thù nghề nghiệp tiếp xúc với nhiều bệnh nhân ốm đau, bệnh tật và tử vong. N.T. Hà
và cs. (2000) [13] nghiên cứu ở 31 nhân viên y tế của một khoa hồi sức cấp cứu thuộc
tuyến trung ơng về stress nghề nghiệp. Kết quả nghiên cứu cho thấy 22,6% đối tợng
có điểm stress ở mức cao, 41,9% ở mức trung bình và 35,5% ở mức thấp. Các biến đổi
chức năng hệ thần kinh trung ơng, hệ tim mạch sau ca làm việc và sau ca trực đ phản
ánh stress trong công việc của các nhân viên y tế.

1.2.2. Tình hình sức khoẻ, bệnh tật và tai nạn thơng tích ở CBYT
Các nghiên cứu tình trạng sức khoẻ và bệnh tật, đặc biệt là các bệnh nghề nghiệp
của cán bộ y tế ở nớc ta thờng ở qui mô nhỏ và cha nêu rõ đợc mối liên quan giữa

×