Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu gánh nặng lao động của điện thoại viên ''1080'' và đề xuất biện pháp khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.58 KB, 15 trang )


Bộ giáo dục và đào tạo bộ y tế

Trờng đại học y hà nội





trịnh hoàng hà




Nghiên cứu gánh nặng lao động
Của điện thoại viên 1080 và
đề xuất biện pháp khắc phục


Chuyên ngành: Vệ sinh học xã hội và tổ chức Y tế
Mã số: 3.01.12

Tóm tắt Luận án tiến sĩ y học













Hà nội, năm 2008


Công trình đợc hoàn thành tại
trờng đại học y hà nội





Ngời hớng dẫn khoa học:
1. GS.TS. trơng việt dũng
2. PGS.ts. nguyễn thị thu



Phản biện 1: PGS. TS. Khúc Xuyền

Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Nhợc Kim

Phản biện 3: PGS. TS. Bùi Thanh Tâm








Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm Luận án cấp Nhà
nớc tại Trờng Đại học Y Hà Nội
Vào Hồi 14 giờ 00 ngày 7 tháng 01 năm 2009








Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia.
- Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội
- Th viện thông tin Y học Trung ơng



Những công trình đã công bố
liên quan đến luận án


1. Trịnh Hoàng Hà, Trơng Việt Dũng, Nghiên cứu căng
thẳng thần kinh tâm lý của Điện thoại viên 1080, Tạp chí
Bảo hộ lao động, số 4/2007.

2. Trịnh Hoàng Hà, Nghiên cứu biến đổi một số chỉ tiêu tâm
sinh lý của Điện thoại viên 1080 trong quá trình lao động,

Tạp chí Bảo hộ lao động, số 1/2008.

3. Trịnh Hoàng Hà, Nguyễn Tùng Linh, Nghiên cứu tác
dụng cải thiện khả năng lao động trí tuệ của chế phẩm Quy
tỳ thang ở điện thoại viên, Tạp chí sinh lý học, Tập 12 N
0
-
1, 4/2008.

Trịnh Hoàng Hà, Trơng Việt Dũng, Điều tra thực trạng
môi trờng lao động và sức khoẻ Điện thoại viên 1080,
Báo cáo tại Hội nghị nghiên cứu sinh lần thứ XXI, Trờng
Đại học Y Hà Nội, năm 2006.






















- 24 -


- Chỉ số căng thẳng đợc cải thiện (từ 370,83ĐVĐK xuống 296,46ĐVĐK;
p<0,001) và độ lệch chuẩn (từ 0,039s lên 0,47s; p<0,05), thể hiện trạng
thái chức năng và khả năng thích ứng với công việc tốt hơn.
Kiến nghị
1. Đối với Lãnh đạo và Cán bộ Y tế đơn vị quản lý Đài khai thác
1080:
- Cải thiện điều kiện lao động cho Điện thoại viên 1080, đặc biệt chú ý
tổ chức lao động hợp lý, thiết kế ecgônômi vị trí làm việc phù hợp, tăng
cờng chiếu sáng và thông gió nhân tạo.
- Cung cấp đủ trang bị bảo hộ lao động cá nhân để chống nhiễm lạnh và
u tiên chăm sóc Y tế tại chỗ cho Điện thoại viên 1080.
- Tổ chức các đợt điều dỡng phục hồi sức khỏe phù hợp với Điện thoại
viên 1080 tại các viện điều dỡng & phục hồi vhức năng của Ngành
theo kiến nghị của đoàn khám sức khỏe định kỳ.
2. Đối với Lãnh đạo và Cán bộ Y tế chuyên ngành Bệnh viện Bu
điện:
- Hớng dẫn và thuyết phục, động viên Điện thoại viên 1080 và Lãnh
đạo đơn vị tham gia các biện pháp nghỉ ngơi tích cực giửa ca, đặc biệt các
bài dỡng sinh tại chỗ.
- Tổ chức tốt việc khám, tuyển chọn sức khỏe phù hợp với Điện thoại
viên 1080. Khám sức khỏe định kỳ, phát hiện sớm các bệnh lý có tính
chất nghề nghiệp để cách ly và điều trị kịp thời.
3. Đối với Lãnh đạo Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam:

- Xây dựng chính sách chăm sóc sức khỏe phù hợp với các đối tợng lao
động đặc thù. Ưu tiên công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe nghề
nghiệp cho Điện thoại viên 1080 và Lãnh đạo đơn vị trực thuộc để họ
chủ động phòng tránh các tác hại nghề nghiệp, đặc biệt là các tác hại gây
căng thẳng thần kinh tâm lý.
- Chỉ đạo và đầu t tiếp tục nghiên cứu để sớm triển khai sử dụng trà
Quy tỳ trong quá trình lao động của Điện thoại viên 1080.


- 1 -

Đặt vấn đề
Vào những năm 1990, ngành Bu Điện có những bớc phát triển vợt
bậc cả số lợng và chất lợng. Kỹ thuật số trên phạm vi toàn quốc đã
chuyển phần lớn môi trờng độc hại, nặng nhọc thiên về thể lực trớc kia
sang điều kiện lao động căng thẳng thần kinh tâm lý trong phòng kín.
Đáp ứng nhu cầu xã hội ngày càng cao và đa dạng, ngành Bu Điện phát
triển thêm nhiều loại hình dịch vụ mới. Sự phát triển của ngành đã vơn
lên tầm khu vực và thế giới, đội ngũ lao động tăng nhanh về số lợng. Từ
40.000 lao động năm 1988 lên 120.000 lao động năm 2007.
Theo thống kê năm 2007 của Cục lao động Mỹ, trên toàn lãnh thổ có
209.000 lao động Khai thác điện thoại, trong đó có 27.000 Điện thoại
viên (ĐTV) làm ở các trung tâm Bu Điện lớn. Theo Roxanne Cabral
(1998), đặc trng cơ bản của nghề Khai thác điện thoại là lao động có
tính chất căng thẳng thần kinh tâm lý trong phòng kín nên cần phải tuyển
chọn, chăm sóc sức khoẻ phù hợp, đặc biệt chú ý đến thiết kế ecgônômi
vị trí làm việc và tổ chức nghỉ nghơi tích cực giữa ca lao động. ở Việt
Nam, Khai thác điện thoại (90% là nữ) chiếm khoảng 20% nhân lực
ngành Bu Điện, là nghề có tính đặc thù cao, đặc biệt là Điện thoại viên
1080, họ phải làm việc trong phòng kín có cách âm tơng đối, mỗi

ngời một cabin độc lập, đeo tai nghe liên tục, giao tiếp với khách hàng
bằng tiếng nói. Thời gian tập trung quan sát chiếm gần 90% thời gian ca
lao động. Định mức khoán 390 phút đờng thông/ca làm việc 420 phút.
Với cờng độ và điều kiện làm việc nh vậy Điện thoại viên 1080 đã có
những biểu hiện căng thẳng thần kinh tâm lý và mệt mỏi. Hàng tháng có
khoảng 30% đến 40% không hoàn thành định mức khoán và hàng năm có
hoảng 30% chuyển nghề khác.
Cho đến hiện nay, cha có một nghiên cứu nào đề cập một cách hệ
thống đến điều kiện lao động của Điện thoại viên 1080. Nhu cầu tìm ra
biện pháp giảm nhẹ căng thẳng trong lao động cũng cha đợc chú ý, vì
vậy Nghiên cứu sinh tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu sau.


- 2 -

Mục tiêu nghiên cứu
1. Mô tả thực trạng điều kiện lao động đặc thù của Điện thoại viên
1080.
2. Đánh giá biến đổi một số chỉ tiêu tâm sinh lý chủ yếu trớc-sau ca lao
động và tình trạng sức khỏe của Điện thoại viên 1080.
3. Đề xuất và bớc đầu đánh giá hiệu quả việc hỗ trợ bằng trà Quy tỳ
làm giảm nhẹ căng thẳng nghề nghiệp của Điện thoại viên 1080.
ý nghĩa thực tiễn và đóng góp mới của luận án
1. Đề tài có tính cấp bách, ứng dụng thực tế, nhằm giúp ngành Bu Điện
tìm ra biện pháp phù hợp giảm nhẹ căng thẳng nghề nghiệp cho Điện
thoại viên 1080, góp phần bảo vệ sức khoẻ ngời lao động, bảo vệ nhân
lực chất lợng cao của Ngành đang bị mất đi một cách nhanh chóng.
2. Đề tài đợc thiết kế một cách hệ thống trong một nghề đặc thù của một
Ngành kinh tế mũi nhọn, nghiên cứu khá toàn diện về gánh nặng lao
động, bao gồm: điều kiện lao động, sức khoẻ nghề nghiệp, lựa chọn và áp

dụng biện pháp can thiệp phù hợp nhằm giảm nhẹ căng thẳng thần kinh
tâm lý nghề nghiệp, một lĩnh vực mới trong lao động hiện đại và cơ chế
thị trờng.
3. Những kết quả thu đợc từ đề tài là những thông tin tham khảo có hệ
thống, đáng tin cậy và quan tâm, góp phần vào cơ sở dữ liệu khoa học
giúp cho các Nhà quản lý hoạch định chính sách chăm sóc sức khoẻ cho
Điện thoại viên 1080 nói riêng và ngời lao động trong phòng kín, có
tính chất cẳng thẳng thần kinh tâm lý nói chung.
Cấu trúc của luận án
Luận án dài 145 trang (không kể từ viết tắt, mục lục, danh mục bảng,
biểu, sơ đồ và phần phụ lục), bao gồm 4 chơng, Chơng 1: Tổng quan
tài liệu, 42 trang; Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu, 22
trang; Chơng 3: Kết quả nghiên cứu, 35 trang; Chơng 4: Bàn luận, 46


- 23 -


thông tin (từ 7,68bit/s xuống 6,42bit/s; p<0,001) và giảm thấp hơn nhóm
đối chứng.
- Giảm biên độ, chỉ số sóng Alpha (từ 45,78àV và 47,54% xuống
39,07àV và 41,83%; p<0,05) và giảm thấp hơn so nhóm đối chứng.
- Chỉ số căng thẳng tăng (từ 351,67ĐVĐK lên 422,83ĐVĐK; p<0,001) và
độ lệch chuẩn giảm (từ 0,0046s xuống 0,039s; p<0,05).
Mức độ biến đổi độ tập trung chú ý, thời gian phản xạ thị-vận động,
tốc độ xử lý thông tin, chỉ số căng thẳng, biên độ và chỉ số sóng Alpha
của Điện thoại viên 1080 Bu điện Hà Nội ở thời điểm sau ca lao động
lớn hơn so với Bu điện Tỉnh có ý nghĩa thống kê.
Một số bệnh thờng gặp ở Điện thoại viên 1080 có xu hớng tăng
cao, thể hiện hậu quả tác động của điều kiện lao động bất lợi nh: tỷ lệ

mắc viêm mũi dị ứng 31,44%; viêm họng mạn 31,36%; tật khúc xạ và
điều tiết 30,83%; bệnh xơng khớp 29,06%; bệnh dạ dày-tá tràng
20,17%; viêm kết mạc và mí mắt 17,64%; viêm xoang 16,72%; suy
nhợc thần kinh 13,88%, cao hơn nhóm đối chứng và tăng theo cờng độ
công việc có ý nghĩa thống kê.
3. Hiệu quả sử dụng trà Quy tỳ là có xu hớng làm giảm bớt căng
thẳng thần kinh tâm lý:
- Trạng thái căng thẳng cảm xúc có xu hớng giảm: hiện tại (từ
27,18điểm xuống 23,08điểm; p<0,05), thờng xuyên (từ 44,00điểm
xuống 40,97điểm; p<0,05).
- Khả năng chú ý đợc cải thiện (từ 618,38chữ lên 673,67chữ, p<0,05), t
duy logic (từ 0,035bài toán/s lên 0,039bài toán/s; p<0,05), tốc độ xử lý
thông tin (từ 6,38bit/s lên 7,66bit/s; p<0,001)
- Biên độ sóng Alpha có xu hớng tăng (từ 46,41àV lên 50,9àV; p<0,05),
chỉ số sóng Alpha (từ 48,96% lên 54,49%; p<0,05), thể hiện sự hoạt động
đồng bộ, ổn định và quá trình ức chế đợc thay thế bằng quá trình hng
phấn ở vỏ não.


- 22 -


Kết luận
1. Thực trạng điều kiện lao động của Điện thoại viên 1080 có
những đặc điểm nh sau:
- Môi trờng lao động mang đặc trng phòng kín: tốc độ gió
0,310,07m/s, cha đạt trong tiêu chuẩn cho phép. Hàm lợng CO
2
trung
bình 1084219mg/m

3
, có 47,32% mẫu đo vợt tiêu chuẩn cho phép. Giá
trị tổng hợp của các chất hóa học có cùng hớng tác dụng là 1,32 cao hơn
tiêu chuẩn cho phép.
- Tổ chức lao động luân phiên theo ba ca, mỗi ca 7 giờ; áp lực công việc
lớn. Làm việc ở t thế ngồi gò bó, tầm với tối đa, kích thớc bàn làm
việc, khoảng cách và góc nhìn cha hợp lý.
- Tính chất lao động và Tâm lý lao động:
+ Cờng độ lao động lớn, đòi hỏi dộ tập trung chú ý, trí nhớ và thính
giác cao, thời gian tập trung quan sát tối đa đến 81,63% ca lao động, thời
gian xử lý mỗi cuộc gọi 56,00ữ58,50 giây, tuơng đơng 580 cuộc gọi
trong một ca lao động.
+ Luôn chịu áp lực thời gian từ phía khách hàng, tỷ lệ có thời gian xử
lý công việc gấp và quá gấp chiếm 64,57%, tăng theo cờng độ công
việc. Trạng thái căng thẳng thờng xuyên đạt 41,555,94 điểm, trong đó
có 43,6% căng thẳng mức cao. Trạng thái căng thẳng cảm xúc tăng theo
cờng độ công việc.
2. Một số chỉ số thần kinh tâm lý cơ bản và tình trạng bệnh tật của
Điện thoại viên 1080 trong quá trình lao động:
Biến đổi các chỉ số tâm sinh lý cơ bản ở thời điểm sau ca lao động so
với trớc ca, thể hiện căng thẳng thần kinh tâm lý, mệt mỏi do quá trình
tác nghiệp nh sau:
- Một số chỉ tiêu giảm sút nh: trí nhớ (từ 7,50chữ số xuống 6,67chữ số;
p<0,05), chú ý (từ 613,13chữ xuống 486,72chữ; p<0,001), khả năng t
duy logic (từ 0,035bài toán/s xuống 0,03bài toán/s; p<0,001), tốc độ xử lý


- 3 -

trang, Tài liệu tham khảo 12 trang. Luận án có 43 bảng số liệu, 10 biểu

đồ và 6 sơ đồ. 138 tài liệu tham khảo, tiếng Việt 82 và tiếng Anh 56.
Chơng 1: Tổng quan tài liệu
Gánh nặng lao động: là mức độ tác động chung của tất cả các yếu tố
điều kiện lao động (vệ sinh lao động; tâm sinh lý; tâm lý xã hội; thẩm
mỹ ) đến khả năng lao động, sức khoẻ, hoạt động sống và quá trình tái
sản xuất sức lao động của con ngời. Gánh nặng lao động đợc hiểu là độ
tác động của điều kiện lao động cụ thể tới con ngời, thể hiện bởi các
phản ứng và biến đổi gây ra trong cơ thể.
Căng thẳng (stress) nghề nghiệp là sự tơng tác giữa các yếu tố cấu
thành điều kiện lao động với những nét đặc trng của ngời lao động làm
thay đổi các chức năng bình thờng về tâm lý hoặc sinh lý hoặc cả hai.
Theo Viện Quốc gia An toàn và Sức khoẻ Nghề nghiệp Hoa Kỳ, căng
thẳng nghề nghiệp đợc định nghĩa nh là sự đáp ứng về thể chất và cảm
xúc với các yếu tố tác hại nghề nghiệp mà ngời lao động không đủ khả
năng đáp ứng cho công việc, dẫn đến ảnh hởng khả năng lao động, sức
khoẻ và tái sản xuất sức lao động.
Theo Guianze E.R. (1988), những ngời làm việc tại các Tổng đài
điện thoại đờng dài đều có gánh nặng cảm xúc, trí tuệ lớn, bị cách ly
độc lập, dễ bị mệt mỏi. Đặc trng cơ bản của nghề này là lao động căng
thẳng thần kinh tâm lý trong phòng kín. Căng thẳng thần kinh tâm lý mất
bù, mệt mỏi trong lao động đợc nhiều nhà khoa học trên thế giới quan
tâm. Từ những năm 1960, các nhà khoa học đã dự báo, căng thẳng thần
kinh tâm lý nghề nghiệp sẽ là trung tâm chú ý của an toàn và sức khoẻ
nghề nghiệp, là nguy cơ sức khoẻ nghề nghiệp hàng đầu cần phải đa ra
chiến lợc phòng ngừa. Theo thống kê của Công ty bảo hiểm nhân thọ
vùng đông bắc Mỹ, năm 1980 có 6% phàn nàn mất khả năng lao động có
liên quan đến căng thẳng nghề nghiệp, đến năm 1990 con số này tăng lên
13%. Theo Kawakami (1999), từ năm 1980 tại Nhật đã phổ biến quan



- 4 -

niệm karoshi (chết do làm việc quá mức), có đến 50% ngời lao động
Nhật Bản lo lắng quá mức về công việc, âu sầu và các stress khác, tỷ lệ
này cứ tăng dần từ 51% (năm 1982), đến 57% (1992) và 60% (1997). Các
Nhà khoa học cũng nghiên cứu một số biện pháp nhằm giảm nhẹ stress
nghề nghiệp nh: rèn luyện tâm thể, Tô Nh Khuê (1995); tuyển chọn
nghề nghiệp, Nguyễn Văn Oai (2002); giáo dục sức khỏe nghề nghiệp,
Trần Viết Nghị (2005); tổ chức lao động hợp lý, Lu Minh Châu (2007).
Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu Hội chứng bệnh lí phòng
kín (Sick Building syndrome - SBS) đợc nhiều nhà khoa học quan tâm.
Các nghiên cứu môi trờng lao động phòng kín đợc tiến hành khá toàn
diện, bao gồm vi khí hậu; hoá độc; vi sinh vật và các yếu tố vật lí nh bức
xạ màn hình, ồn, rung, điện từ trờng tần số công nghiệp Seppanen
O.A. (2002); Nikic D. (2004), Nguyễn Ngọc Ngà (2003,2005); Dơng
Khánh Vân (2005). Phần lớn các tác giả thiết kế nghiên cứu theo diện cắt
ngang để thống kê nghiên cứu các triệu chứng lâm sàng trong khuôn khổ
hội chứng bệnh lí nhà kín.
Chơng 2
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2. 1. Địa điểm nghiên cứu.
Đài 1080 của Bu điện Hà Nội, nơi Điện thoại viên 1080 làm
việc với cờng độ lớn và Đài 1080 của một số Bu điện Tỉnh (BĐ
Tỉnh), cờng độ làm việc ở mức trung bình.
2. 2. Đối tợng nghiên cứu.
- Nhóm chủ cứu: là Điện thoại viên 1080 khoẻ mạnh và làm việc bình
thờng tại các đơn vị nghiên cứu.
- Nhóm đối chứng: là nhân viên làm việc tại các phòng chức năng của
Đài 1080 của đơn vị nghiên cứu.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu.



- 21 -


Hiện nay, có một số biện pháp cơ bản làm giảm nhẹ căng thẳng thần
kinh tâm lý nghề nghiệp nh: tuyển chọn sức khoẻ phù hợp, đào tạo kỹ
năng, giáo dục sức khoẻ nghề nghiệp, cải thiện điều kiện, hợp lý hóa lao
động. Ngoài ra, còn một số biện pháp khác đợc lựa chọn tùy thuộc vào
tính chất công việc và điều kiện cụ thể của từng nghề cho phù hợp. Biện
pháp th giãn bằng nghe nhạc hoặc rèn luyện tập tâm thể, áp dụng rất tốt
với Công nhân vận hành Tổng đài hoặc Truyền dẫn (trực máy tự động),
nhng lại rất khó áp dụng với Điện thoại viên 1080 vì họ phải đảm bảo
đờng thông tin liên tục 24/24h nên thiếu thời gian. Xuất phát từ lý luận
và thực tế, tham khảo các nhà khoa học, lãnh đạo đơn vị và Điện thoại
viên 1080, Nghiên cứu sinh lựa chọn biện pháp sử dụng thảo dợc, bài
thuốc cổ phơng Quy tỳ thang trích từ Tế sinh phơng đợc bào chế
dới dạng trà nhúng để tiện sử dụng trong quá trình lao động. Nghiên cứu
sinh tiến hành áp dụng biện pháp can thiệp giảm nhẹ căng thẳng thần
kinh tâm lý trong 4 tuần. Xuất phát có 42 Điện thoại viên 1080 tự
nguyện tham gia nghiên cứu. Trong quá trình sử dụng trà, có 01 đối
tợng bị nổi mẩn ngứa (xảy ra ở đầu) và 02 đối tợng phàn nàn là ngủ
nhiều và ăn khoẻ hơn (sợ tăng cân) nên xin rút. Kết thúc nghiên cứu còn
39 đối tợng.
Sau khi đợc uống trà Quy tỳ Nghiên cứu sinh thấy, trạng thái căng
thẳng hiện tại và thờng xuyên của ĐTV 1080 giảm rõ rệt, thích ứng
tốt hơn với công việc. Trí nhớ, độ tập trung chú ý, khả năng t duy, thời
gian phản xạ thị-vận động, tốc độ xử lý thông tin đợc cải thiện đáng kể,
thể hiện tăng sức đề kháng của cơ thể, sức chịu đựng của Điện thoại viên
1080. Trạng thái hoạt động cân bằng, ổn định và hng phấn của vỏ não

trội lên thay thế cho quá trình ức chế và mệt mỏi, thể hiện khả năng làm
việc của Điện thoại viên 1080 tập trung hơn, bền bỉ, chính xác hơn, góp
phần làm giảm nhẹ stress nghề nghiệp và tăng năng suất lao động.


- 20 -


thái căng thẳng cảm xúc (Sipelberger test), và các chỉ số thống kê toán
học nhịp tim cho thấy, Điện thoại viên 1080 có biểu hiện căng thẳng
thờng xuyên và mệt mỏi kéo dài. Theo Lê Văn Nghị (1997), khi làm
việc với nhiều thông tin trong khoảng thời gian hạn chế đồng nghĩa với
gánh nặng về thần kinh cảm xúc, làm cho ngời lao động phải huy động
khả năng dự trữ bên trong của cơ thể (nh chú ý, trí nhớ, tốc độ xử lý
thông tin, t duy logic) để hoàn thành nhiệm vụ. Theo Tô Nh Khuê
(1995) và Phoon W.O. (1998), việc kéo dài tính chất căng thẳng này có
thể dẫn đến tình trạng bệnh lý thực thể, đó là điều chúng ta cần có những
biện pháp dự phòng thích hợp.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, triệu chứng mệt mỏi thị giác khá cao
từ 9,45ữ55,38%; đau, mỏi cơ xơng khớp 19,16ữ76,12%. Các triệu
chứng trong khuôn khổ Hội chứng nhà kín nh khô, đau họng 31,49%;
hắt hơi 31,23%; chảy nớc mũi 23,62%; khô da, ngứa 12,33%; khó ngủ,
khó tập trung 18,37%; đau đầu 61,68%, hầu hết các triệu chứng tăng theo
cờng độ công việc có ý nghĩa thống kê, thể hiện sự liên quan với điều
kiện lao động nh đã phân tích ở trên. Tỷ lệ hiện mắc một số bệnh đặc
trng của Điện thoại viên 1080 khá cao, từ 6,29% đến 31,44% (bảng
3.20), nh: suy nhợc thần kinh, viêm họng mạn, viêm mũi dị ứng, viêm
xoang mạn, tật khúc xạ và điều tiết, viêm kết mạc và mí mắt, dạ dày-tá
tràng, cơ-xơng-khớp của ĐTV 1080, cao hơn nhóm đối chứng và tăng
theo cờng độ công việc có ý nghĩa thống kê. Kết quả nghiên cứu của đề

tài cũng phù hợp với một số nghiên cứu khác nh: Lu Minh Châu
(1999), Dơng Thuý Hoà (2001), Nguyễn Văn Oai và cs (2002), Nguyễn
Ngọc Ngà (2003,2005), Dơng Khánh Vân (2005) khi nghiên cứu sức
khỏe các nghề đặc thù Bu Điện.
4.3. Kết quả bớc đầu của việc uống trà Quy tỳ bổ sung trong quá
trình lao động của Điện thoại viên 1080.


- 5 -

- Thiết kế nghiên cứu: sử dụng thiết kế so sánh ngang (comparative cross-
sectional study), kết hợp định lợng và định tính, thiết kế can thiệp với
mô hình so sánh trớc sau.
- Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn, cỡ mẫu đợc tính nh sau:
+ Nghiên cứu mô tả biến đổi tâm sinh lý lao động, số liệu tính ra tỷ lệ %,
áp dụng công thức:
( )
2
2
.
2/1
e
qp
Zn ì=


p: tỷ lệ Điện thoại viên 1080 có dấu hiệu nghiên cứu, Nghiên cứu
sinh tham khảo dấu hiệu căng thẳng trong lao động của các nghiên cứu
trớc, khoảng 55%; q: 1- p; e: sai số ớc lợng, 10% của p; (1 - /2):
1,96. Thay số, tính đợc số đối tợng tối thiểu là 314 đối tợng, tăng cỡ

mẫu lên 20% và làm tròn đợc 380 đối tợng.
Số liệu tính ra số trung bình, áp dụng công thức:
( )
2
2
2
2/1
w
Zn


ì=
: độ lệch chuẩn,
w
=
(
)
ì 2/1
2

Z SE(
x
), trong đó SE là sai
chuẩn. Tham khảo các nghiên cứu trớc, Nghiên cứu sinh chọn test
Sipelberger với = 6 điểm, SE = 0,8 điểm. Thay số, tính và làm tròn
đợc 92 đối tợng.
+ Nghiên cứu so sánh giá trị trung bình trớc và sau ca lao động, áp dụng
công thức:
( )
2

2
2
21
2
,



ì== Znn

: độ lệch chuẩn; : sự khác biệt giữa hai số trung bình;
2
(, ):
10,5 (tra bảng). Tham khảo các nghiên cứu trớc, Nghiên cứu sinh chọn
tốc độ xử lý thông tin, với = 1,3(bit/s), = 1,2(bit/s). Thay số, tính và
làm tròn đợc 25 đối tợng cho mỗi nhóm nghiên cứu.


- 6 -

+ Nghiên cứu so sánh về tình trạng sức khỏe, bệnh tật (tính ra tỷ lệ %), áp
dụng công thức:


p
1
: tỷ lệ bệnh của nhóm chủ cứu, theo các nghiên cứu trớc, khoảng
30%; p
2
: tỷ lệ bệnh của nhóm đối chứng, theo các nghiên cứu trớc,

khoảng 20%;
2
(, ): 10,5. Thay số, tính đợc số đối tợng nghiên cứu
tối thiểu là 390 đối tợng cho mỗi nhóm, tăng cỡ mẫu lên 20% và làm
tròn đợc 460 đối tợng.
+ Tính cỡ mẫu cho nghiên can thiệp theo mô hình so sánh trớc và sau,
áp dụng công thức:
( )
2
2
2
2
,



ì= Zn

Tham khảo các nghiên cứu trớc, chọn biên độ sóng Alpha trên điện
não đồ, với = 8(àV), = 7(àV). Thay số, tính và làm tròn đợc 27 đối
tợng cho nghiên cứu trớc - sau can thiệp.
- Phơng pháp thu thập thông tin:
+ Môi lao động: theo thờng quy của Viện YHLĐ&VSMT, 2002.
+ Ecgônômi: bằng bộ thớc TTM Thụy sỹ, theo thờng quy của Viện
YHLĐ&VSMT, 2002.
+ Tâm lí lao động: điều tra căng thẳng thần kinh tâm lý bằng bảng
câu hỏi của Hội sức khoẻ nghề nghiệp Nhật Bản (1971) và Đại học Y Hà
nội (1997). Điều tra Hội chứng nhà kín bằng bộ câu hỏi cảm tính đợc
Indoor air 93 áp dụng rộng rãi.
+ Nghiên cứu sức khoẻ, bệnh tật: khám và phân loại sức khoẻ theo

qui định 1613/BYT-QĐ. Chẩn đoán, mã hoá và phân loại bệnh tật theo
tiêu chuẩn quốc tế ICD-10.
+ Nghiên cứu biến đổi một số chỉ tiêu tâm sinh lý trong ca lao động:
( )
2
21
2211
2
21
)(
)1()1(
,
pp
pppp
xZnn


+

==



- 19 -


hiện: không chấp nhận đợc điều kiện lao động 11,29%; căng thẳng trong
lao động 68,50% có liên quan đến cờng độ lao động và tuổi nghề, điểm
Sipelberger ở trạng thái hiện tại đạt 26,326,41điểm, có 35,9% căng
thẳng mức độ vừa; nhng điểm Sipelberger trạng thái thờng xuyên đạt

41,555,94điểm, có 43,6% căng thẳng mức độ cao.
Kết quả và phân tích trên phù hợp với nhận định của Guianze E.R
(1988), những ngời làm việc tại các Tổng đài điện thoại đờng dài đều
có gánh nặng cảm xúc và trí tuệ lớn, bị cách ly độc lập trong làm việc, bị
mệt mỏi tinh thần, xuất hiện than phiền các triệu chứng nh đau đầu,
chóng mặt. Roxanne Cabral (1998), nghiên cứu thử nghiệm ecgônômi tại
một trung tâm máy tính Bu Điện của cho biết, nếu không gian vị trí lao
động đợc cải thiện, giờ giải lao ngắn bố trí một cách hợp lý ngời ta
thấy, tỷ lệ than phiền về các triệu chứng bệnh lý giảm rõ, hiệu quả làm
việc của ngời lao động tăng.
4.2. Biến đổi thần kinh tâm lý trong ca lao động và hậu quả của điều
kiện lao động bất lợi trên sức khỏe của ĐTV 1080.
Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy, tại thời điểm sau ca lao
động, trí nhớ, độ tập trung chú ý, thời gian cảm giác-vận động, tốc độ xử
lý thông tin, khả năng t duy logic, biên độ và chỉ số Alpha cũng nh các
chỉ số thống kê toán học nhịp tim giảm sút nhiều so với trớc ca và đặc
biệt là giảm sút nhiều hơn so với nhóm đối chứng có ý nghĩa thống kê.
Cờng độ lao động càng lớn thì mức độ giảm sút càng nhiều. Nghiên cứu
sinh không thấy biểu hiện này ở nhóm đối chứng, điều này thể hiện rõ
tính chất lao động căng thẳng thần kinh tâm lý, đã gây mệt mỏi và giảm
sức lao động của Điện thoại viên 1080 ở thời điểm sau ca lao động.
Tuy nhiên, kết quả các trắc nghiệm thần kinh tâm lý của Điện thoại viên
1080 ở thời điểm trớc ca thờng đạt ở mức trung bình, thể hiện sự mệt
mỏi thần kinh tâm lý trong ca lao động có khả năng hồi phục sau khi
đợc nghỉ ngơi. Nhng một số trắc nghiệm có độ nhậy cao nh: trạng


- 18 -



Chơng 4
Bàn luận
4.1. Đặc điểm điều kiện lao động của Đài khai thác điện thoại
1080
Môi trờng lao động có một số yếu tố gây bất lợi đối với Điện thoại
viên 1080 nh: phòng làm việc kín, tốc độ lu thông không khí kém
(0,310,07m/s) gây tích lũy một số hơi khí độc vợt tiêu chuẩn cho phép
(CO
2
trung bình 1084219mg/m
3
, có 47,32% mẫu đo vợt TCCP; giá trị
tổng hợp của các chất hóa học có cùng hớng tác dụng trong phòng kín là
1,32 cao hơn tiêu chuẩn cho phép); nhiệt độ, độ ẩm không khí thấp,
không phù hợp với điều kiện tự nhiên của nớc ta; tiếng ồn tác động liên
tục gây cảm giác khó chịu; phải sử dụng ánh sáng hoàn toàn nhân tạo, độ
rọi thiếu và phân bố nguồn sáng cha hợp lý. Kết quả này cao hơn một số
tác giả nớc ngoài nh Seppanen O.A. (2002); Nikic D. (2004), nhng
thấp hơn của một số tác giả khác nh Lê Thị Yến (2004); Nguyễn Ngọc
Ngà (2003,2005) là do hai yêu cầu có tính đặc thù sau: thứ nhất do Điện
thoại viên 1080 tiếp xúc với khách hàng bằng tiếng nói nên phòng làm
việc cần kín để tránh tạp âm, mặt khác họ phải nói suốt ca lao động nên
cần nói nhẹ để giữ sức. Thứ hai, thiết bị tổng đài 1080 chỉ hoạt động tốt
trong điều kiện nhiệt độ dới 22
0
C và độ ẩm dới 70%.
Điện thoại viên 1080 lao động t thế ngồi, tầm với tối đa, kích
thớc bàn ghế và góc nhìn cha hợp lý, cờng độ làm việc cao, luôn tập
trung thính và thị giác, thời gian thao tác tối đa đến 81,63% ca lao động.
Kết quả nghiên cứu này lớn hơn so với kết quả của Tô Nh Khuê (1995)

là do: hiện nay công nghệ khai thác điện tiên tiến hơn, đòi hỏi Điện thoại
viên phải linh hoạt và nhanh nhẹn hơn. Mặt khác, ngành Bu Điện phải
tăng định mức khoán để đảm bảo tính cạnh tranh. Điện thoại viên 1080
luôn chịu áp lực về thời gian từ phía khách hàng, sức ép tâm lý trong
công việc (trí nhớ, chú ý, t duy logic, xử lý thông tin ) là stress lớn, thể


- 7 -

. Trí nhớ bằng bảng mời hai chữ số.
. Độ tập trung chú ý bằng test Alphimov.
. Khả năng t duy logic bằng bảng trị số tơng quan.
. Thời gian cảm giác vận động và tốc độ xử lý thông tin bằng lập
trình Z11- HVQY.
. Căng thẳng cảm xúc bằng test Sipelberger.
. Thống kê toán học nhịp tim theo phơng pháp của Baevxki
R.M.
. Điện não đồ : ghi lỡng cực đối xứng hai bên bán cầu.
- Biện pháp can thiệp: Nghiên cứu sinh sử dụng trà Quy tỳ, dạng trà
nhúng, đợc bào chế từ bài thuốc cổ phơng Quy tỳ thang trích từ Tế
sinh phơng (là bài thuốc tiêu biểu cho pháp điều trị Tâm Tỳ song bổ).
Thời gian sử dụng: 4 tuần.

2.4. Phơng pháp thống kê xử lý số liệu: trên Epi-Info 6.4. và SPSS.
2.5. Thời gian nghiên cứu: từ năm 2005 đến năm 2007.
Chơng 3
kết quả nghiên cứu
3.1. Kết quả khảo sát điều kiện lao động của ĐTV 1080.
Bảng 3.1: Kết quả vi khí hậu theo đơn vị nghiên cứu (ĐVNC).
Nhiệt độ (

0
C)

Độ ẩm (%)

Tốc độ gió
(m/s)
TT

Đơn vị
nghiên cứu
n

x




x




x




1 BĐ Hà Nội 9


26,74

1,65

69,56

5,15

0,32

0,08

2 BĐ Quảng Ninh 9

24,14

0,91

56,38

4,54

0,42

0,07

3 BĐ Hà Tĩnh 9

22,73


0,57

48,57

2,32

0,23

0,09

4 BĐ Quảng Trị 9

25,86

0,49

69,46

4,67

0,27

0,05

Trung bình 36

24,83

1,09


60,97

4,19

0,31

0,07

TCVN 3733/2002/QĐ-BYT


30 80 0,4
Tốc độ gió tại các vị trí làm việc của ĐTV 1080 cha đạt tiêu
chuẩn cho phép.


- 8 -

Bảng 3.2: Nồng độ các chất hoá học tại nơi làm việc của ĐTV 1080.
TT

Hoá chất ô nhiễm

Đơn vị
tính (m
3
)

n
Trị số

trung bình

Tỷ lệ mẫu đo
vợt TCCP

1

Triclometan àg 4 0,689

0,0

2

1,1,1-Tricloetan àg 4 0,233

0,0

3

Tricloeten àg 4 0,061

0,0

4

1,2-Diclopropan àg 4 0,039

0,0

5


Bromdiclometan àg 4 0,039

0,0

6

Tetraclometan àg 4 0,739

0,0

7

Toluen àg 4 18,00

0,0

8

1,1,2-Tricloeten àg 4 0,427

0,0

9

Tetracloeten àg 4 0,060

0,0

10


M-P-Xyle n àg 4 3,967

0,0

11

O-Xylen àg 4 2,844

0,0

12

P-Diclobenzen àg 4 0,011

0,0

GTTH 1,32


13

Dioxytcarbon mg 69

1084219

47,32

Hàm lợng CO
2

= 1084mg/m
3
cao hơn tiêu chuẩn cho phép, trong đó
có 47,32% mẫu đo vợt tiêu chuẩn cho phép.
Giá trị tổng hợp (GTTH) của các chất hóa học có cùng hớng tác
dụng trong phòng kín là 1,32 vợt tiêu chuẩn cho phép.
Bảng 3.3: Kết quả phân tích các thao tác cơ bản theo ĐVNC.
TT

Đơn vị
nghiên cứu

Số
ngời

Số lần
thao
tác/1 giờ

Số phút
thao
tác/1 giờ

Thời gian trung
bình của 1 thao
tác (giây)
Tỷ lệ %
thời gian
thao tác


1 BĐ Hà Nội 6 50,80 48,96 58,50 81,63
2 BĐ Tỉnh 4 34,50 33,11 56,00 49,63
Trung bình 8 44,28 42,62 57,50 68,83
Thời gian tập trung quan sát trung bình trong ca lao động 68,83%,
thuộc lao động loại IV.


- 17 -


Bảng 3.26: Một số chỉ số hoạt động điện não của ĐTV 1080 trớc
và sau can thiệp.
Trớc can thiệp

(n=39)
Sau can thiệp
(n=39)
TT

Chỉ số
ĐV
tính
x



x




p
1 Tần số Alpha CK/s 9,59

0,60

9,59

0,59

>0,05

2 Biên độ Alpha

àV 46,41

15,17

50,90

14,54

<0,05

3 Chỉ số Alpha % 48,96

11,92

54,49

10,05


<0,05

Biên độ và chỉ số sóng Alpha của ĐTV 1080 sau khi uống trà
Quy tỳ tăng hơn so với trớc khi uống trà có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.27: Một số chỉ số TKTHNT của ĐTV 1080 trớc và sau can
thiệp.
Trớc can thiệp

(n=39)
Sau can thiệp
(n=39)
TT

Chỉ số ĐV tính

x



x



p
2 Độ lệch chuẩn giây 0,039

0,014

0,047


0,019

<0,05

3 Chỉ số căng thẳng

ĐVĐK

370,83

111,27

296,46

99,24

<0,001

Độ lệch chuẩn 100RR của ĐTV 1080 sau khi uống trà Quy tỳ
tăng, chỉ số căng thẳng giảm hơn so với trớc khi uống trà có ý nghĩa
thống kê.
Bảng 3.28: Một số chỉ tiêu năng suất lao động của ĐTV 1080
trớc và sau can thiệp.
Trớc can thiệp

(n=39)
Sau can thiệp
(n=39)
TT


Chỉ số
ĐV
tính
x



x



p
1 Thời gian đạt % 99,09

6,30

102,69

7,64

< 0,05

2 Cuộc gọi đạt % 101,29

2,55

102,03

1,64


> 0,05

3 Năng suất đạt % 100,93

4,04

102,32

4,34

> 0,05

Thời gian giao dịch với khách hàng đạt đợc so với định mức khoán
của ĐTV 1080 sau khi uống trà Quy tỳ tăng hơn so với trớc khi
uống trà có ý nghĩa thống kê.


- 16 -


Tần số nhịp tim, huyết áp của ĐTV 1080 sau khi uống trà Quy
tỳ tăng nhẹ so với trớc khi uống trà, cha có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.23: Trạng thái căng thẳng cảm xúc của ĐTV 1080 trớc
và sau can thiệp.
Trớc can thiệp
(n=39)
Sau can thiệp
(n=39)
TT


Trạng thái
Căng thẳng
ĐV
tính
x



x



p
1 Hiện tại Điểm

27,18

7,38

23,08

8,10

<0,05

2 Thờng xuyên Điểm

44,00


5,58

40,97

6,19

<0,05

Trạng thái căng thẳng cảm xúc ở thời điểm hiện tại và thờng xuyên
của ĐTV 1080 sau khi uống trà Quy tỳ có xu hớng giảm hơn so với
trớc khi uống trà có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.24: Kết quả trí nhớ, chú ý, t duy logic của ĐTV 1080
trớc và sau can thiệp.
Trớc can thiệp

(n=39)
Sau can thiệp
(n=39)
TT

Chỉ số ĐV tính
x



x



p

1 Trí nhớ Chữ số 7,09

1,62

7,50

1,68

> 0,05

2 Chú ý Chữ 618,38

109,83

673,67

102,45

<0,05

3 T duy logic Bài toán/s

0,035

0,007

0,039

0,008


<0,05

Khả năng chú ý, t duy logic của ĐTV 1080 sau khi uống trà Quy
tỳ đợc cải thiện so với trớc khi uống trà có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.25: Thời gian phản xạ thị-vận động và tốc độ xử lý thông tin
của ĐTV 1080 trớc và sau can thiệp.
Trớc can thiệp
(n=39)
Sau can thiệp

(n=39)
TT

Chỉ số
ĐV
tính

x



x



p
1 Thị vận động đơn giản

ms 247,26


33,65

228,10

28,43

< 0,001

2 Thị vận động phức tạp

ms 396,08

39,95

357,05

37,87

<0,001

3 Tốc độ xử lý thông tin

bit/s

6,38

1,11

7,66


1,36

<0,001

Thời gian phản xạ thị-vận động đơn giản, phức tạp và tốc độ xử lý
thông tin của ĐTV 1080 sau khi uống trà Quy tỳ đợc cải thiện hơn
so với trớc khi uống trà có ý nghĩa thống kê.


- 9 -

Bảng 3.4: Kết quả đánh giá vùng thao tác t thế ngồi của ĐTV 1080.
Kết quả
TT Tầm với
x




So với vùng
thao tác chuẩn
1 Sâu 55,94 5,68 Tối đa
2 Rộng 65,05 2,84 Tối đa
3 Trên 42,63 11,76 Tối đa
4 Dới 59,44 18,29 Tối đa
Điện thoại viên 1080 làm việc ở t thế ngồi, tầm với tối đa.
3.2. Biến đổi Tâm sinh lý của ĐTV 1080 trong quá trình lao
động.
Bảng 3.5: Tuổi đời và tuổi nghề trung bình của ĐTV 1080.
BĐ Hà Nội

(n=205)
BĐ Tỉnh
(n=176)
Tổng cộng
(n=381)
TT

Danh mục
tuổi
x



x



x



P
1 Tuổi đời 32,81

4,29

35,67

4,67


34,13

5,15

<0,01

2 Tuổi nghề 9,73

2,96

12,33

3,63

10,93

4,25

<0,01

Tuổi đời và tuổi nghề trung bình của ĐTV 1080 tại các BĐ Tỉnh
lớn hơn BĐ Hà Nội có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.6: Cảm nhận chung về điều kiện lao động của ĐTV 1080.
BĐ Hà Nội
(n=205)
BĐ Tỉnh
(n=176)
Tổng cộng
(n=381)
TT


Mức
cảm nhận
n
i
% n
i
% n
i
%
P
1 Tốt, khá 13

6,34

41

23,29

54

14,17

<0,001

2
Chấp nhận
đợc
152


74,15

132

75,00

284

74,54

>0,05

3
Không chấp
nhận đợc
40

19,51

3

1,70

43

11,29

<0,001

Tổng cộng 205


100,0

176

100,0

381

100,0


Tỷ lệ không chấp nhận điều kiện lao động của BĐ Hà Nội 19,51%,
cao hơn BĐ Tỉnh, có ý nghĩa thống kê.


- 10 -


Bảng 3.7: Mức độ chấp nhận môi trờng lao động của ĐTV 1080.
Có cảm
giác
Mức độ chấp nhận
môi trờng lao động
TT

Yếu tố
môi trờng
n % 1(%)


2(%)

3(%)

4(%)

5(%)

1

ồn 316

82,94

1,27

5,06

36,08

54,43

3,16

2

Mùi 95

30,06


1,05

2,11

7,37

77,89

11,58

3

Khói thuốc lá 50

13,12

0,00

0,06

8,00

69,94

22,00

4

Lạnh 111


29,13

0,00

5,41

24,32

64,86

5,41

5

Không khí khô 247

64,83

1,62

2,43

10,93

83,00

2,02

6


Không khí ngột ngạt 256

67,19

0,80

7,81

19,17

65,47

6,75

Tỷ lệ cảm giác khó chịu môi trờng lao động của ĐTV 1080 khá
cao, từ 13,12ữ82,94%. Chấp nhận môi trờng lao động mức 4 (chấp nhận
đợc), chiếm tỷ lệ cao nhất, từ 54,43ữ83,00%.
Bảng 3.8: Yêu cầu thời gian xử lý công việc của ĐTV 1080.
BĐ Hà Nội
(n=205)
BĐ Tỉnh
(n=176)
Tổng cộng
(n=381) TT

Thời gian
xử lý công việc

n
i

% n
i
% n
i
%
p
1 Trung bình 35

17,07

80

45,46

115

30,18

<0,01

2 Gấp 129

62,93

86

48,86

215


56,43

<0,01

3 Quá gấp 24

11,71

7

3,98

31

8,14

<0,05

4 Không trả lời 17

6,34

3

1,70

20

4,19


>0,05

Tổng cộng 205

100,0

176

100,0

381

100,0


Tỷ lệ ĐTV 1080 trả lời yêu cầu thời gian xử lý công việc gấp và
quá gấp của BĐ Hà Nội cao hơn các BĐ Tỉnh có ý nghĩa thống kê.
Khi phân tích theo tuổi nghề cho thấy, tỷ lệ ĐTV 1080 trả lời yêu
cầu thời gian xử lý công việc gấp tỷ lệ nghịch với tuổi nghề.
Bảng 3.9: Trạng thái căng thẳng cảm xúc của ĐTV 1080.
BĐ Hà Nội
(n=205)
BĐ Tỉnh
(n=176)
Tổng cộng
(n=381)
TT

Trạng thái
căng thẳng

ĐV
tính

x




x




x




p
1 Hiện tại Điểm

27,69

6,13

24,72

6,73

26,32


6,41

<0,05

2 Thờng xuyên Điểm

43,09

5,58

39,76

6,36

41,55

5,94

<0,01

Trạng thái căng thẳng cảm xúc hiện tại và thờng xuyên của BĐ Hà
Nội lớn hơn BĐ Tỉnh có ý nghĩa thống kê.


- 15 -


Tỷ lệ các bệnh viêm họng mạn, viêm mũi dị ứng, viêm xoang, tật
khúc xạ và điều tiết, viêm kết mạc và mí mắt, bệnh dạ dày-tá tràng, bệnh

xơng khớp, suy nhợc thần kinh của ĐTV 1080 cao hơn nhóm đối
chứng có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.21: Tỷ lệ bệnh liên quan đến nghề nghiệp, thờng gặp của
ĐTV 1080 phân theo ĐVNC.
BĐ Hà nội
(n=694)
BĐ Tỉnh
(n=610)
TT

Danh mục bệnh
n
i
% n
i
%
p
1 Viêm họng mạn tính 251

36,17

158

25,90

<0,01

2 Viêm mũi dị ứng 247

35,59


163

26,72

<0,01

3 Bệnh viêm xoang 149

21,47

69

11,31

<0,01

4 Tật khúc xạ và điều tiết 260

37,46

155

25,41

<0,01

5 Bệnh viêm kết mạc và mí mắt

140


20,17

90

14,75

<0,05

6 Bệnh dạ dày-tá tràng 157

22,62

106

17,38

<0,05

7 Bệnh cơ xơng khớp 221

31,84

158

25,90

<0,05

8 Viêm thanh quản 67


9,65

15

2,46

<0,05

9 Suy nhợc thần kinh 112

16,14

69

11,31

<0,01

Tỷ lệ các bệnh viêm họng mạn, viêm mũi dị ứng, viêm xoang, tật
khúc xạ và điều tiết, viêm kết mạc và mí mắt, bệnh dạ dày-tá tràng, bệnh
xơng khớp ,viêm thanh quản, suy nhợc thần kinh của ĐTV 1080 BĐ
Hà Nội cao hơn BĐ Tỉnh có ý nghĩa thống kê.
3.4. Kết quả nghiên cứu việc sử dụng bổ sung trà Quy tỳ trong
thời gian làm việc của ĐTV 1080
Bảng 3.22: Tần số tim và huyết áp của ĐTV 1080 trớc và sau can thiệp
Trớc can thiệp

(n=39)
Sau can thiệp

(n=39)
TT

Chỉ số ĐV tính

x

x

p
1 Tần số tim CK/phút

75,85

9,75

75,94

9,46

> 0,05

2 HA tâm thu mmHg 102,77

8,08

103,08

8,12


>0,05

3 HA tâm trơng mmHg 62,30

7,04

63,17

6,46

>0,05



- 14 -


3.3. Tình trạng sức khoẻ và bệnh tật của ĐTV 1080.
Bảng 3.19: Tỷ lệ một số triệu chứng cơ năng trong khuôn khổ Hội
chứng nhà kín của ĐTV 1080 phân theo ĐVNC.
BĐ Hà Nội
(n=205)
BĐ Tỉnh

(n=176)
Tổng cộng
(n=381)
TT

Danh mục

n
i
% n
i
% n
i
%
p
1 Khô, đau họng 81

39,51

39

22,16

120

31,49

<0,01

2 Ho, tức ngực 37

18,04

31

17,61


68

17,85

>0,05

3 Hắt hơi 76

37,07

43

24,43

119

31,23

<0,01

4 Chảy nớc mũi 63

30,73

27

15,34

90


23,62

<0,01

5 Khô da, ngứa 35

17,07

12

6,81

47

12,33

<0,01

6 Mệt mỏi chán ăn 94

45,85

50

28,41

144

37,79


<0,05

7 Khó ngủ, khó tập trung 58

28,29

22

12,50

70

18,37

<0,01

8 Đau đầu 163

79,51

72

40,91

235

61,68

<0,001


Tỷ lệ triệu chứng khô, đau họng; hắt hơi; chảy nớc mũi; khô da,
ngứa; mệt mỏi; khó ngủ, khó tập trung; đau đầu của ĐTV 1080 BĐ Hà
Nội cao hơn các BĐ Tỉnh, có ý nghĩa thống kê.
Phân tích theo tuổi nghề cho thấy, tỷ lệ triệu chứng khô, đau họng;
hắt hơi; mệt mỏi chán ăn; ho, tức ngực; chảy nớc mũi; của ĐTV 1080
tỷ lệ thuận với tuổi nghề.
Bảng 3.20: Tỷ lệ bệnh liên quan đến nghề nghiệp, thờng gặp của
ĐTV 1080 và đối chứng.
Chủ cứu
(n=1304)
Đối chứng
(n=1191)
TT

Danh mục bệnh
n
i
% n
i
%
p
1 Viêm họng mạn tính 409

31,36

253

21,24

<0,01


2 Viêm mũi dị ứng 410

31,44

237

19,89

<0,01

3 Bệnh viêm xoang 218

16,72

109

9,15

<0,01

4 Tật khúc xạ và điều tiết 415

30,83

306

17,29

<0,01


5 Bệnh viêm kết mạc và mí mắt

230

17,64

107

8,98

<0,01

6 Bệnh dạ dày-tá tràng 263

20,17

134

11,25

<0,01

7 Bệnh cơ xơng khớp 379

29,06

137

11,5


<0,01

8 Viêm thanh quản 82

6,29

30

2,30

>0,05

9 Suy nhợc thần kinh 181

13,88

115

9,66

<0,001



- 11 -


Bảng 3.10: Trí nhớ của ĐTV 1080 và đối chứng trớc - sau ca lao động.
Trớc ca Sau ca

Nhóm nghiên cứu ĐV tính

x



x



P
Chủ cứu (n=57) Chữ số 7,50

1,86

6,67

1,75

< 0,05

Đối chứng (n=35) Chữ số 7,95

1,29

7,54

1,13

>0,05


p >0,05 <0,001

Tại thời điểm sau ca lao động, khả năng trí nhớ của ĐTV 1080
giảm thấp hơn so với trớc ca và giảm thấp hơn nhóm đối chứng có ý
nghĩa thống kê.
Bảng 3.11: Chú ý của ĐTV 1080 và đối chứng trớc - sau ca lao động.
Trớc ca Sau ca
Nhóm nghiên cứu

ĐV
tính
x



x



P
Chủ cứu (n=57) Chữ 613,13

163,72

486,72

154,31

<0,001


Đối chứng (n=35) Chữ 599,61

116,22

591,05

117,44

>0,05

p <0,05 <0,05

Tại thời điểm sau ca lao động, khả năng chú ý của ĐTV 1080
giảm thấp hơn so với trớc ca và giảm thấp hơn nhóm đối chứng có ý
nghĩa thống kê.
Bảng 3.12: Thời gian phản xạ thị vận động và tốc độ xử lý thông tin
(TĐXLTT) của ĐTV 1080 và đối chứng trớc - sau ca lao động.
Trớc ca Sau ca
Nhóm nghiên cứu

ĐV
tính

x




x





p
Chủ cứu (n=57) ms 248,27

33,65

269,34

36,46

<0,001

Đơn
giản
Đối chứng (n=35) ms 236,54

29,78

245,27

34,43

>0,05

P >0,05 <0,05

Chủ cứu (n=57) ms 398,79


40,85

421,56

42,47

<0,001

Phức
tạp
Đối chứng (n=35) ms 386,41

38,55

399,43

41,01

>0,05

P >0,05 <0,05

Chủ cứu (n=57) bit/s 7,68

1,54

6,42

1,23


<0,001

TĐX
LTT
Đối chứng (n=35) bit/s 6,79

1,49

6,34

1,16

>0,05

P <0,001 >0,05
Tại thời điểm sau ca lao động, thời gian phản xạ thị-vận động đơn
giản, phức tạp bị kéo dài và tốc độ xử lý thông tin của ĐTV 1080 chậm
hơn so với trớc ca và nhóm đối chứng có ý nghĩa thống kê.


- 12 -


Bảng 3.13: Khả năng t duy logic của ĐTV 1080 và đối chứng,
trớc và sau ca lao động.
Trớc ca Sau ca
Nhóm nghiên cứu ĐV tính
x




x



p
Chủ cứu (n=57) Bài toán/s

0,035

0,008

0,030

0,005

<0,001

Đối chứng (n=35) Bài toán/s

0,036

0,007

0,033

0,006

<0,05


P >0,05 <0,05

Tại thời điểm sau ca lao động, khả năng t duy logic của ĐTV
1080 giảm thấp hơn so với trớc ca và giảm thấp hơn nhóm đối chứng
có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.14: Một số chỉ số điện não của ĐTV 1080 và đối chứng,
trớc và sau ca lao động.
Trớc ca Sau ca
Nhóm nghiên cứu
x



x



p
Chủ cứu (n=57) 47,54

12,06

41,83

9,48

<0,01

Chỉ số

Alpha (%)

Đối chứng (n=35)

48,47

10,32

43,98

10,63

>0,05

P >0,05 >0,05

Chủ cứu (n=57) 45,78

14,10

39,07

14,93

<0,05

Biên độ
Alpha (àV)

Đối chứng (n=35)


50,08

15,21

46,18

15,05

>0,05

P >0,05 <0,05

Tại thời điểm sau ca lao động, biên độ và chỉ số sóng Alpha của
ĐTV 1080 giảm thấp hơn so với trớc ca có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.15: Các chỉ số thống kê toán học nhịp tim của ĐTV 1080
và đối chứng, trớc và sau ca lao động.
Trớc ca Sau ca
Nhóm nghiên cứu
x

x

p
Chủ cứu (n=57) 0,046

0,014

0,039


0,019

<0,05

Độ lệch
chuẩn (s)

Đối chứng (n=35) 0,042

0,015

0,038

0,017

>0,05

P >0,05 >0,05

Chủ cứu (n=57) 351,67

102,01

422,83

99,46

<0,001

CSCT

ĐVĐK
Đối chứng (n=35) 274,41

85,39

296,68

95,63

>0,05

P <0,001 <0,001

Tại thời điểm sau ca độ lệch chuẩn giảm và chỉ số căng thẳng của
ĐTV 1080 tăng hơn so với trớc ca có ý nghĩa thống.


- 13 -


Bảng 3.16: So sánh mức biến đổi chú ý, trí nhớ và chỉ số căng thẳng
trớc và sau ca lao động theo ĐVNC.
BĐ Hà Nội
(n=30)
BĐ Tỉnh khác
(n=27)
TT

Chỉ số ĐV tính


x



x



p
1

Trí nhớ Chữ số

2,91

0,32

1,87

0,19

>0,05

2

Chú ý Chữ 45,61

6,17

40,76


5,88

<0,01

3

CSCT ĐVĐK

28,47

5,94

23,32

4,29

<0,01

Mức độ giảm khả năng tập trung chú ý và tăng trạng thái căng thẳng
chức năng ở thời điểm sau ca so với trớc ca của BĐ Hà Nội lớn hơn BĐ
Tỉnh có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.17: So sánh mức biến đổi thời gian phản xạ thị-vận động và
tốc độ xử lý thông tin trớc và sau ca lao động theo ĐVNC.
BĐ Hà Nội
(n=30)
BĐ Tỉnh
(n=27)
TT


Chỉ số
ĐV
tính
x



x



p
1 Thị vận động đơn giản ms 14,92

3,68

8,74

3,96

<0,001

2 Thị vận động phức tạp ms 22,39

6,57

17,83

6,14


<0,001

3 Tốc độ xử lý thông tin bit/s 1,43

0,26

1,07

0,15

<0,001

Mức độ kéo dài thời gian phản xạ thị-vận động đơn giản, phức tạp và
tốc độ xử lý thông tin ở thời điểm sau ca so với trớc ca của BĐ Hà Nội
lớn hơn BĐ Tỉnh có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.18: So sánh mức biến đổi biên độ và chỉ số sóng Alpha trên
điện não trớc và sau ca lao động theo ĐVNC.
BĐ Hà Nội
(n=30)
BĐ Tỉnh khác

(n=27)
TT

Chỉ số
ĐV
tính
x




x



p
1 Biên độ sóng Alpha àV 7,85

2,24

5,45

1,98

<0,001

2 Chỉ số sóng Alpha % 7,03

2,57

4,24

1,36

<0,001

Mức độ giảm biên độ và chỉ số sóng Alpha ở thời điểm sau ca so với
trớc ca của BĐ Hà Nội lớn hơn BĐ Tỉnh có ý nghĩa thống kê.

×