Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội theo Luật Bảo hiểm xã hội - Thực trạng và kiến nghị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.54 KB, 67 trang )

VIỆN KHOA HỌC BẢO HIỂM XÃ HỘI







BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI

THỰC HIỆN CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI
THEO LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI - THỰC TRẠNG
VÀ KIẾN NGHỊ

CNĐT : NGUYỄN ANH MINH













9447



HÀ NỘI – 2009





1
Lời mở đầu
BHXH là một chính sách cơ bản trong hệ thống an sinh xã hội. Vì vậy,
ngay sau khi giành đợc chính quyền năm 1945 Đảng và Nhà nớc đã sớm
ban hành các quy định để thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) đối
với cán bộ, công nhân viên chức Nhà nớc và chính sách BHXH luôn đợc
xem xét, nghiên cứu bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với điều kiện chính trị kinh
tế của đất nớc trong từng thời kỳ.
Tuy nhiên, từ trớc năm 2007, chính sách BHXH chỉ đợc quy định ở
những văn bản pháp luật dới Luật (Nghị định, Quyết định của Chính phủ).
Ngày 29 tháng 6 năm 2006, Luật BHXH đã đợc kỳ họp thứ 9 Quốc hội nớc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI đã thông qua và chính thức có
hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007 đối với BHXH bắt buộc, từ 01/01/2008
đối với BHXH tự nguyện và từ 01/01/2009 đối với bảo hiểm thất nghiệp. Luật
BHXH là cơ sở pháp lý để tất cả các bên tham gia BHXH cũng nh các cá
nhân, tổ chức liên quan thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình.
Sau 3 năm triển khai thực hiện chính sách BHXH đối với BHXH bắt
buộc, 2 năm thực hiện chính sách BHXH đối với BHXH tự nguyện và 1 năm
thực hiện bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) theo quy định của Luật BHXH. Để có
cơ sở cho việc xem xét, nghiên cứu, kiến nghị về các quy định của chính sách
BHXH, tổ chức triển khai thực hiện chính sách BHXH nhằm ngày càng hoàn
thiện về chính sách và phục vụ tốt hơn chế độ đối với ngời tham gia BHXH.
Việc tổng hợp, đánh giá chính sách BHXH và triển khai thực hiện chính sách
BHXH là vấn đề không thể thiếu và là cơ sở có tính thực tiễn để làm căn cứ

cho nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chính sách BHXH đợc sát với thực tế, đảm
bảo đầy đủ quyền lợi của các bên tham gia BHXH và ban hành các quy định
trong việc thực hiện chính sách BHXH phù hợp với quá trình cải cách thủ tục
hành chính đảm bảo thuận tiện, đơn giản cho các bên tham gia BHXH, bảo
hiểm thất nghiệp nhng vẫn đảm bảo chặt chẽ, đầy đủ, đúng quy định về thủ
tục hồ sơ và các quy định khác của pháp luật.

2
Với sự cần thiết nêu trên, chuyên đề Thực hiện các chế độ BHXH
theo Luật BHXH Thực trạng và kiến nghị đợc triển khai nghiên cứu.
- Mục tiêu của chuyên đề:
Đánh giá toàn diện về các quy định của chính sách BHXH, bảo hiểm
thất nghiệp theo quy định của Luật BHXH và thực trạng về thực hiện chính
sách BHXH, bảo hiểm thất nghiệp từ khi thực hiện cho đến nay. Trên cơ sở đó
có những kiến nghị chung v kiến nghị cụ thể về quy định của chính sách
cũng nh tổ chức thực hiện.
- Đối tợng, phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các quy định của Luật
BHXH và các văn bản hớng dẫn thực hiện Luật BHXH (Nghị định của Chính
phủ, Quyết định của Thủ tớng Chính phủ, Thông t của các Bộ) về các nội
dung liên quan đến BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện và bảo hiểm thất
nghiệp (đối tợng áp dụng; nguyên tắc của BHXH; trách nhiệm của cơ quan,
tổ chức, cá nhân; các chế độ hởng, quỹ BHXH; tổ chức thực hiện chính sách
BHXH; thủ tục thực hiện BHXH; khiếu nại, tố cáo về BHXH và vi phạm về
BHXH); Nghiên cứu về tổ chức triển khai thực hiện chính sách BHXH theo
quy định của pháp luật về BHXH từ 01/01/2007 đến nay (quy định, hớng
dẫn, chỉ đạo về nghiệp vụ quản lý sổ BHXH; thu BHXH; giải quyết các chế độ
hởng; chi trả các khoản trợ cấp BHXH, bảo hiểm thất nghiệp; tuyên truyền
và kết quả về thực hiện chính sách BHXH).
- Phơng pháp nghiên cứu: Căn cứ quy định hiện hành của pháp luật
BHXH và từ những phát sinh qua thực tiễn thực hiện chính sách BHXH, các

yếu tố liên quan đến chính sách BHXH ; thực tế về triển khai thực hiện, kết
quả thực hiện chính sách BHXH. Từ đó phân tích, đánh giá những điểm đợc
và những hạn chế về quy định của chính sách, của tổ chức thực hiện, trên cơ
sở phân tích, đánh giá về những tồn tại, hạn chế để đa ra những vấn đề cần
sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện chính sách BHXH và nâng cao hiệu quả tổ
chức thực hiện chính sách BHXH.

3
- Kết cấu của chuyên đề: Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, đề
tài đợc kết cấu thành 2 chơng nh sau:
Chơng I: Thực trạng về chính sách BHXH và thực hiện
chính sách BHXH theo quy định của Luật BHXH
I. Thực trạng về chính sách BHXH
1. Những nội dung cơ bản của Luật BHXH quy định về chính sách
BHXH:
1.1. Những quan điểm và nguyên tắc xây dựng Luật BHXH.
1.2. Những điểm chính về chính sách BHXH đợc quy định trong Luật
BHXH:
2. Quy định về các chế độ BHXH, BH thất nghiệp.
2.1. Chế độ BHXH bắt buộc.
2.2. Chế độ BHXH tự nguyện.
2.3. Chế độ BH thất nghiệp.
3. Hớng dẫn thực hiện Luật BHXH
(Các văn bản hớng dẫn về những nội dung quy định của Luật BHXH)
4. Một số đánh giá về chính sách BHXH trong Luật BHXH,
- Về quan điểm, nguyên tắc xây dựng Luật BHXH;
- Về các quy định cụ thể về chính sách BHXH cũng nh các chế độ
BHXH, BH thất nghiệp.
- Về hớng dẫn thực hiện Luật BHXH.
II. Thực trạng về Thực hiện chính sách BHXH

1. Quy định về thủ tục thực hiện chính sách BHXH theo quy định
của Luật BHXH.
- Về sổ BHXH
- Về Thu nộp BHXH

4
- Về giải quyết các chế độ BHXH, BH thất nghiệp.
- Về chi trả các chế độ BHXH, BH thất nghiệp.
- Về quản lý, sử dụng các quỹ BHXH.
2. Tổ chức và kết quả thực hiện chính sách BHXH (sau 3 năm thực
hiện đối với BHXH bắt buộc, 2 năm đối với BHXH tự nguyện và 1 năm thực
hiện BH thất nghiệp).
- Về công tác tuyên truyền.
- Về đối tợng tham gia, cấp sổ BHXH, thu nộp BHXH;
- Về giải quyết và chi trả chế độ BHXH.
- Về quản lý, sử dụng các quỹ BHXH.
3. Một số đánh giá về thực hiện chính sách BHXH chính sách BH
thất nghiệp theo Luật BHXH
- Về thủ tục thực hiện chính sách BHXH, bảo hiểm thát nghiệp (những
mặt đợc, tồn tại).
- Về tổ chức thực hiện (những thuận lợi, khó khăn, tồn tại).
Chơng II: Kiến nghị và đề xuất
I. Kiến nghị và đề xuất về những giải pháp nhằm
hoàn thiện chính sách BHXH
1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHXH (nội dung các Điều cần
sửa đổi, bổ sung);
2. Kiến nghị về việc ban hành, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật
hớng dẫn các quy định của Luật BHXH.
II. Kiến nghị và đề xuất về thực hiện chính sách
BHXH.




5
Chơng I
Thực trạng về chính sách BHXH và thực hiện chính
sách BHXH theo quy định của Luật BHXH
I. Thực trạng về chính sách BHXH
1. Những nội dung cơ bản của Luật BHXH quy định về chính sách
BHXH:
1.1. Những quan điểm và nguyên tắc xây dựng Luật BHXH:
BHXH là chính sách lớn, ảnh hởng trực tiếp đến quyền lợi, nghĩa vụ
của các bên tham gia BHXH. Pháp luật, chính sách BHXH trớc năm 2007
đợc điều chỉnh chủ yếu trong văn bản dới Luật, trong khi sự phát triển của
đời sống kinh tế - xã hội mối quan hệ gắn bó chặt trẽ giữa các quan hệ BHXH
với các quyền, nghĩa vụ của ngời lao động, ngời sử dụng lao động, các cơ
quan và tổ chức đòi hỏi phải đợc quy định trong văn bản pháp lý do Quốc hội
ban hành, vì vậy ban hành Luật điều chỉnh quan hệ BHXH là hết sức cần thiết.
Xây dựng Luật BHXH là trách nhiệm quan trọng trớc ngời lao động,
trớc những ngời đã, đang và sẽ tham gia, hởng chế độ BHXH, đến an sinh
xã hội và an toàn của quỹ BHXH trong tơng lai. Vì vậy từ năm 1998, Chính
phủ đã chỉ đạo nghiên cứu xây dựng dự án Luật BHXH, đợc Quốc hội khoá
X kỳ họp thứ 9 (tháng 7 năm 2001) cho ý kiến , sau đó tiếp tục nghiên cứu,
soạn thảo để trình Quốc hội khoá XI thông qua. Dự thảo Luật BHXH đã đợc
các cơ quan của Quốc hội, của Chính Phủ, của các đoàn thể chính trị - xã hội
tổ chức nhiều hội thảo, hội nghị, toạ đàm lấy ý kiến về những vấn đề liên quan
đến BHXH và với sự tham gia của các nhà quản lý, đại biểu Quốc hội, đại
biểu Hội đồng nhân dân, ngời tổ chức thực hiện, các nhà doanh nghiệp, các
chuyên gia, ngời lao động ở cả Trung ơng và địa phơng. Đồng thời đã
nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm nớc ngoài, ý kiến của các chuyên gia

BHXH nớc ngoài, các tổ chức quốc tế. Tháng 10/2005, tại kỳ họp thứ 8,
Quốc hội khoá XI Chính Phủ trình Quốc hội dự thảo Luật BHXH, Quốc hội

6
đã thảo luận và cho ý kiến. Ngay sau kỳ họp, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội đã
chỉ đạo Uỷ ban về các vấn đề xã hội, Uỷ ban pháp luật, Ban soạn thảo, Ban
công tác lập pháp và các cơ quan hữu quan tiếp thu ý kiến của các vị Đại biểu
Quốc hội, của các Đại biểu Quốc hội chuyên trách, của Hội đồng dân tộc, của
các Uỷ ban của Quốc hội và ý kiến của 58 đoàn Đại biểu Quốc hội để giải
trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật BHXH.
Với thực trạng về chính sách BHXH của nớc ta từ năm 1945 đến năm
2006 và đờng lối, chủ trơng phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa của nớc ta. Do vậy qua nhiều lần thảo luận và xin ý kiến của Bộ
Chính trị Trung ơng Đảng, Quốc hội chỉ đạo về quan điểm xây dựng Luật
BHXH phải đảm bảo thể chế hóa đợc đờng lối, quan điểm của Đảng trong
các văn kiện nh: Mọi ngời lao động trong xã hội đều có quyền tham gia,
hởng quyền lợi về BHXH, nhất là khi về già; đảm bảo bình đẳng, công bằng
xã hội , mặt khác các quy định của Luật BHXH trớc mắt đợc xây dựng trên
cơ sở kế thừa và hoàn thiện các quy định trong pháp luật BHXH hiện hành
trớc đó để đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật BHXH và có tham
khảo kinh nghiệm các nớc để dần đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.
Từ quan điểm nêu trên, chính sách BHXH của nớc ta đợc quy định
trong Luật BHXH thực hiện theo các nguyên tắc quy định nh sau:
- Mức hởng BHXH đợc tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng
BHXH và có chia sẻ giữa những ngời tham gia BHXH.
- Mức đóng BHXH bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp đợc tính trên cơ sở
tiền lơng, tiền công của ngời lao động. Mức đóng BHXH tự nguyện đợc
tính trên cơ sở mức thu nhập do ngời lao động lựa chọn nhng mức thu nhập
này không thấp hơn mức lơng tối thiểu chung.
- Ngời lao động vừa có thời gian đóng BHXH bắt buộc vừa có thời

gian đóng BHXH tự nguyện đợc hởng chế độ hu trí và chế độ tử tuất trên
cơ sở thời gian đã đóng BHXH.
- Quỹ BHXH đợc quản lý thống nhất, dân chủ, công khai, minh bạch,

7
đợc sử dụng đúng mục đích, đợc hạch toán độc lập theo các quỹ thành phần
của BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện và bảo hiểm thất nghiệp.
- Việc thực hiện BHXH phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp
thời và đầy đủ quyền lợi của ngời tham gia BHXH.
1.2. Những điểm chính về chính sách BHXH đợc quy định trong
Luật BHXH:
1.2.1. Phạm vi điều chỉnh: Luật BHXH quy định có 2 loại hình là BHXH
bắt buộc áp dụng cho đối tợng thuộc diện phải tham gia BHXH bắt buộc, đối
tợng thuộc diện phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp và BHXH tự nguyện.
1.2.2. Đối tợng tham gia: Đợc quy định cụ thể nh sau:
- Đối tợng tham gia BHXH bắt buộc bao gồm ngời lao động và
ngời sử dụng lao động:
+ Ngời lao động phải là công dân Việt Nam, gồm: Ngời làm việc
theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời
hạn từ đủ 3 tháng trở lên; cán bộ, công chức, viên chức; công nhân quốc
phòng, công nhân công an; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân
dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật
công an nhân dân; ngời làm công tác cơ yếu hởng lơng nh đối với quân
đội nhân dân, công an nhân dân; hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ
quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; ngời làm việc có thời
hạn ở nớc ngoài mà trớc đó đã đóng BHXH bắt buộc.
+ Ngời sử dụng lao động gồm: Cơ quan nhà nớc, đơn vị sự nghiệp,
đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức
chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội
khác; cơ quan, tổ chức nớc ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ

Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức
khác và cá nhân có thuê mớn, sử dụng và trả công cho ngời lao động.
- Đối tợng tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm ngời lao động,
ngời sử dụng lao động và có hỗ trợ về tài chính của Nhà nớc:

8
+ Ngời lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt
Nam làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp
đồng này không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến
36 tháng với ngời sử dụng lao động.
+ Ngời sử dụng lao động gồm các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp
nh đối tợng tham gia BHXH bắt buộc nêu trên, nhng chỉ áp dụng khi có sử
dụng từ 10 lao động trở lên.
1.2.3. Chính sách của Nhà nớc đối với BHXH: Khuyến khích và tạo
điều kiện để cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia BHXH; có chính sách u tiên
đầu t quỹ BHXH và các biện pháp cần thiết khác để bảo toàn, tăng trởng
quỹ và bảo hộ quỹ BHXH để không bị phá sản; quy định lơng hu, trợ cấp
BHXH và tiền sinh lời của hoạt động đầu t từ quỹ BHXH đợc miễn thuế.
1.2.4. Quản lý nhà nớc về BHXH: Luật BHXH quy định Chính phủ
thống nhất quản lý nhà nớc về BHXH; Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội
thực hiện quản lý nhà nớc về BHXH; Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn thực hiện quản lý nhà nớc về BHXH và Uỷ ban nhân dân
các cấp thực hiện quản lý nhà nớc về BHXH trong phạm vi địa phơng theo
phân cấp của Chính phủ. Nội dung chính quản lý Nhà nớc về BHXH gồm:
Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lợc về chính sách BHXH; Ban hành và tổ
chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về BHXH; tổ chức bộ máy thực
hiện BHXH BHXH; thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BHXH; giải
quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về BHXH; Tuyên truyền, phổ
biến pháp luật về BHXH và thực hiện hợp tác quốc tế về BHXH.
1.2.5. Luật BHXH quy định Tổ chức Công đoàn, ngời đại diện ngời

sử dụng lao động có quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ng
ời lao
động tham gia BHXH và kiến nghị với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xử lý
vi phạm pháp luật về BHXH. Ngoài ra, Tổ chức công đoàn có quyền yêu cầu
ngời sử dụng lao động, tổ chức BHXH cung cấp thông tin về BHXH của
ngời lao động. Đồng thời có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến chế độ,

9
chính sách, pháp luật về BHXH; kiến nghị, tham gia xây dựng, sửa đổi, bổ
sung chế độ, chính sách, pháp luật về BHXH và tham gia kiểm tra, giám sát
việc thi hành pháp luật về BHXH.
1.2.6. Quyền và trách nhiệm của cá nhân, tổ chức tham gia và thực hiện
BHXH: Luật BHXH quy định quyền, trách nhiệm của ngời tham gia BHXH,
của ngời sử dụng lao động và của tổ chức BHXH:
- Ngời lao động có quyền đợc cấp sổ BHXH; nhận lại sổ BHXH khi
không còn làm việc; nhận lơng hu và trợ cấp BHXH đầy đủ, kịp thời; hởng
bảo hiểm y tế khi đang hởng lơng hu, trợ cấp thất nghiệp hoặc nghỉ việc
hởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng; yêu cầu ngời sử
dụng lao động và Tổ chức BHXH cung cấp thông tin theo quy định; khiếu nại, tố
cáo về BHXH. Đồng thời có trách nhiệm đóng BHXH theo quy định; thực hiện
quy định về việc lập hồ sơ BHXH; bảo quản sổ BHXH theo đúng quy định và
trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, ngời lao động tham gia
bảo hiểm thất nghiệp còn có các trách nhiệm đăng ký thất nghiệp, thông báo
hàng tháng về việc tìm kiếm việc làm trong thời gian hởng trợ cấp thất nghiệp
với tổ chức thực hiện bảo hiểm thất nghiệp và nhận việc làm hoặc tham gia khoá
học nghề phù hợp khi tổ thực hiện bảo hiểm thất nghiệp giới thiệu.
- Ngời sử dụng lao động có quyền từ chối thực hiện những yêu cầu
không đúng quy định của pháp luật về BHXH và khiếu nại, tố cáo về BHXH.
Đồng thời có trách nhiệm đóng BHXH, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định và
hàng tháng trích từ tiền lơng, tiền công của ngời lao động theo quy định để

đóng cùng một lúc vào quỹ BHXH; bảo quản sổ BHXH của ngời lao động
trong thời gian ngời lao động làm việc; trả sổ BHXH cho ngời lao động khi
ngời đó không còn làm việc; lập hồ sơ để ngời lao động đợc cấp sổ, đóng
và hởng BHXH; trả trợ cấp BHXH cho ng
ời lao động; giới thiệu ngời lao
động đi giám định mức suy giảm khả năng lao động theo quy định; cung cấp
tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
và việc đóng BHXH của ngời lao động khi ngời lao động hoặc tổ chức công

10
đoàn yêu cầu.
- Tổ chức BHXH có quyền từ chối yêu cầu trả BHXH không đúng quy
định; khiếu nại về BHXH; kiểm tra việc đóng BHXH và trả các chế độ BHXH;
kiến nghị với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế
độ, chính sách, pháp luật về BHXH và quản lý quỹ BHXH; kiến nghị với cơ
quan nhà nớc có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về BHXH. Đồng thời
có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về BHXH; hớng
dẫn thủ tục thực hiện chế độ BHXH; thực hiện việc thu BHXH theo quy định;
tiếp nhận hồ sơ, giải quyết chế độ BHXH; thực hiện việc trả lơng hu, trợ cấp
BHXH đầy đủ, thuận tiện và đúng thời hạn; cấp sổ BHXH đến từng ngời lao
động; quản lý, sử dụng quỹ BHXH theo quy định của pháp luật và thực hiện
các biện pháp bảo toàn và tăng trởng quỹ BHXH; tổ chức thực hiện công tác
thống kê, kế toán, hớng dẫn nghiệp vụ về BHXH; giới thiệu ngời lao động
đi giám định mức suy giảm khả năng lao theo quy định; ứng dụng công nghệ
thông tin trong quản lý BHXH; lu trữ hồ sơ của ngời tham gia BHXH theo
quy định của pháp luật; định kỳ 6 tháng, báo cáo Hội đồng quản lý BHXH về
tình hình thực hiện BHXH hàng năm, báo cáo Chính phủ và cơ quan quản lý
nhà nớc về tình hình quản lý và sử dụng quỹ BHXH; cung cấp đầy đủ và kịp
thời thông tin về việc đóng, quyền đợc hởng chế độ, thủ tục thực hiện
BHXH khi ngời lao động hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu; cung cấp tài liệu,

thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền; giải
quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo về việc thực hiện BHXH; thực hiện hợp tác
quốc tế về BHXH.
1.2.7. Luật BHXH quy định các hành vi bị nghiêm cấm đó là: Không
đóng BHXH theo quy định của Luật; gian lận, giả mạo hồ sơ trong việc thực
hiện BHXH; sử dụng quỹ BHXH sai mục đích; gây phiền hà, trở ngại, làm
thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của ngời lao động, ngời sử dụng lao
động và báo cáo sai sự thật, cung cấp sai lệch thông tin, số liệu về BHXH.
1.2.8. Các chế độ BHXH: Luật BHXH quy định BHXH bắt buộc thực

11
hiện 5 chế độ gồm: Chế ốm đau; chế độ thai sản; chế độ tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN); chế độ hu trí và chế độ tử tuất. BHXH tự
nguyện thực hiện 2 chế độ là chế độ hu trí và chế độ tử tuất. Bảo hiểm thất
nghiệp bao gồm chế độ trợ cấp thất nghiệp; trợ cấp hỗ trợ học nghề và trợ cấp
hỗ trợ tìm việc làm.
1.2.9. Quỹ BHXH, quy định đối với từng lại quỹ gồm: Quỹ BHXH bắt
buộc, BHXH tự nguyện, Bảo hiểm thất nghiệp :
- Quỹ BHXH bắt buộc: Đợc hình thành chủ yếu từ đóng góp hàng
tháng của ngời lao động và ngời sử dụng lao động: Ngời lao động (trừ đối
tợng là hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an
nhân dân phục vụ có thời hạn) đóng với tỷ lệ bằng 5% tiền lơng (gồm cả các
khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vợt khung, phụ cấp thâm niên
nghề), tiền công tháng đóng BHXH (tối đa tiền lơng, tiền công tháng đóng
BHXH bằng 20 tháng lơng tối thiểu chung) vào quỹ hu trí và tử tuất; từ năm
2010 trở đi, cứ 2 năm một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 8%.
Ngời sử dụng lao động đóng với tỷ lệ theo quỹ tiền lơng, tiền công đóng
BHXH của ngời lao động thuộc đối tợng tham gia BHXH bắt buộc trong
đơn vị (hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an
nhân dân phục vụ có thời hạn đóng theo mức tiền lơng tối thiểu chung) bằng

15% (trong đó 11% cho chế độ hu trí, tử tuất và 3% cho chế độ ốm đau, thai
sản và 1% cho chế độ TNLĐ-BNN); từ tháng 1/2010 trở, mức đóng cho chế
độ ốm đau, thai sản, TNLĐ-BNN không thay đối, mức đóng cho chế độ hu
trí, tử tuất thì cứ 2 năm một lần đóng thêm 2% cho đến khi đạt mức đóng là
22% (riêngđối tợng là hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan,
chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn đóng theo mức tiền lơng tối
thiểu chung và ngời sử dụng lao động đóng toàn bộ cho quỹ TNLĐ-BNN là
1%, quỹ hu trí và tử tuất là 16% và từ năm 2010 trở đi, cứ 2 năm một lần
đóng thêm vào quỹ h
u trí và tử tuất 2% cho đến khi đạt mức đóng là 22%.
Ngoài ra quỹ BHXH bắt buộc còn gồm cả tiền sinh lời của hoạt động đầu t từ

12
quỹ, hỗ trợ của Nhà nớc và các nguồn thu hợp pháp khác.
Quỹ BHXH bắt buộc đợc sử dụng để trả các chế độ BHXH cho ngời
lao động theo quy định, đóng bảo hiểm y tế cho ngời đang hởng lơng hu
hoặc nghỉ việc hởng trợ cấp TNLĐ-BNN hàng tháng; chi khen thởng cho
ngời sử dụng lao động thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động, phòng ngừa
TNLĐ-BNN; chi phí đầu t để bảo toàn, tăng trởng quỹ và chi phí quản lý
bằng mức chi phí quản lý của cơ quan hành chính nhà nớc đợc trích từ tiền
sinh lời của hoạt động đầu t từ quỹ.
Quỹ BHXH bắt buộc cha sử dụng đến đợc đầu t để để bảo toàn, tăng
trởng theo nguyên tắc đầu t phải bảo đảm an toàn, hiệu quả và thu hồi đợc
khi cần thiết vào các lĩnh vực quy định là: Mua trái phiếu, tín phiếu, công trái
của Nhà nớc, của ngân hàng thơng mại của Nhà nớc; cho ngân hàng
thơng mại của Nhà nớc vay; đầu t vào các công trình kinh tế trọng điểm
quốc gia và các hình thức đầu t khác do Chính phủ quy định.
- Quỹ BHXH tự nguyện: Đợc hình thành chủ yếu từ đóng góp hàng
tháng của ngời lao động bằng 16% mức thu nhập ngời lao động lựa chọn
đóng BHXH (thấp nhất bằng mức lơng tối thiểu chung và cao nhất bằng 20

tháng lơng tối thiểu chung); từ năm 2010 trở đi, cứ 2 năm một lần đóng thêm
2% cho đến khi đạt mức đóng là 22%.
Ngoài ra quỹ BHXH tự nguyện còn gồm
cả tiền sinh lời của hoạt động đầu t từ quỹ, hỗ trợ của Nhà nớc và các nguồn
thu hợp pháp khác. Ngời tham gia BHXHtự nguyện có thể lựa chọn phơng
thức đóng BHXH theo hàng tháng hoặc hàng quý hoặc 6 tháng một lần.
Quỹ BHXH tự nguyện đợc sử dụng để trả các chế độ BHXH cho ngời
lao động theo quy định, đóng bảo hiểm y tế cho ngời tham gia BHXH tự
nguyện đang hởng lơng hu; chi phí đầu t để bảo toàn, tăng trởng quỹ và
chi phí quản lý bằng mức chi phí quản lý của cơ quan hành chính nhà nớc
đợc trích từ tiền sinh lời của hoạt động đầu t từ quỹ.
Quỹ BHXH tự nguyện cha sử dụng đến đợc đầu t để để bảo toàn, tăng
trởng theo nguyên tắc và hình thc nh đối với quỹ BHXH bắt buộc nêu trên.

13
- Quỹ bảo hiểm thất nghiệp: Đợc hình thành chủ yếu từ đóng góp
hàng tháng của ngời lao động, ngời sử dụng lao động và Nhà nớc hỗ trợ từ
ngân sách: Ngời lao động đóng với tỷ lệ bằng 1% tiền lơng (gồm cả các
khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vợt khung, phụ cấp thâm niên
nghề), tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp (tối đa tiền lơng, tiền công
tháng đóng BHXH bằng 20 tháng lơng tối thiểu chung). Ngời sử dụng lao
động đóng bằng 1% quỹ tiền lơng, tiền công đóng BHXH của ngời lao động
thuộc đối tợng tham gia bảo hiểm thất nghiệp trong đơn vị. Nhà nớc hỗ trợ
từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lơng, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất
nghiệp của những ngời lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp và mỗi năm
chuyển một lần. Ngoài ra quỹ BHXH tự nguyện còn gồm cả tiền sinh lời của
hoạt động đầu t từ quỹ và các nguồn thu hợp pháp khác.
Quỹ bảo hiểm thất nghiệp đợc sử dụng để trả trợ cấp thất nghiệp, hỗ
trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm, đóng bảo hiểm y tế cho ngời hởng trợ cấp
thất nghiệp; chi phí đầu t để bảo toàn, tăng trởng quỹ và chi phí quản lý

bằng mức chi phí quản lý của cơ quan hành chính nhà nớc.
Quỹ bảo hiểm thất nghiệp cha sử dụng đến đợc đầu t để bảo toàn, tăng
trởng theo nguyên tắc và hình thức nh đối với quỹ BHXH bắt buộc nêu trên.
1.2.10. Tổ chức thực hiện BHXH: Luật BHXH quy định Tổ chức BHXH
là tổ chức sự nghiệp, có chức năng thực hiện chế độ, chính sách BHXH, quản lý
và sử dụng các quỹ BHXH theo quy định của Luật; cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ
của tổ chức BHXH do Chính phủ quy định. Quy định có Hội đồng quản lý
BHXH do Chính phủ thành lập, có trách nhiệm chỉ đạo và giám sát hoạt động
của tổ chức BHXH; thành phần Hội đồng quản lý BHXH gồm đại diện Bộ Lao
động - Thơng binh và Xã hội, Bộ Tài chính, Tổng Liên đoàn lao động Việt
Nam, Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Việt
Nam, tổ chức BHXH và một số thành viên khác do Chính phủ quy định; Hội
đồng quản lý BHXH có Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các ủy viên do Thủ tớng
Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức; quy chế làm việc của Hội đồng

14
quản lý BHXH do Chính phủ quy định. Hội đồng quản lý BHXH có nhiệm vụ:
Thẩm định kế hoạch hoạt động hàng năm, giám sát, kiểm tra việc thực hiện kế
hoạch của tổ chức BHXH; quyết định hình thức đầu t quỹ BHXH theo đề nghị
của tổ chức BHXH; kiến nghị với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xây dựng,
sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách, pháp luật về BHXH, chiến lợc phát triển
của ngành, kiện toàn hệ thống tổ chức của tổ chức BHXH, cơ chế quản lý và sử
dụng quỹ BHXH; đề nghị Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách
chức các chức danh lãnh đạo của tổ chức BHXH.
1.2.11. Thủ tục thực hiện BHXH, bảo hiểm thất nghiệp: Luật BHXH
quy định ngời lao động tham gia BHXH, bảo hiểm thất nghiệp đợc cấp Sổ
BHXH để theo dõi việc đóng, hởng các chế độ BHXH và là cơ sở để giải
quyết các chế độ BHXH theo quy định. Mẫu Sổ BHXH do tổ chức BHXH quy
định và sẽ đợc dần thay thế bằng thẻ BHXH điện tử. Chính phủ quy định thủ
tục thực hiện BHXH khi sử dụng thẻ BHXH điện tử.

Ngoài ra quy định về thủ tục hồ sơ, thời hạn thực hiện BHXH, bảo hiểm
thất nghiệp nh sau:
a. Hồ sơ đăng ký tham gia BHXH, bảo hiểm thất nghiệp và cấp sổ
BHXH:
- Hồ sơ đối với tham gia BHXH bắt buộc, gồm: Tờ khai cá nhân của ngời
lao động theo mẫu do tổ chức BHXH quy định; Danh sách ngời lao động tham
gia BHXH bắt buộc do ngời sử dụng lao động lập; Bản sao quyết định thành lập
hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép hoạt động đối với
ngời sử dụng lao động tham gia BHXH lần đầu; hợp đồng lao động đối với
ngời sử dụng lao động là cá nhân có thuê mớn, sử dụng lao động.
- Hồ sơ tham gia BHXH tự nguyện là Tờ khai cá nhân theo mẫu do tổ
chức BHXH quy định.
- Hồ sơ tham gia bảo hiểm thất nghiệp gồm: Tờ khai cá nhân theo mẫu
do tổ chức BHXH quy định và Danh sách ngời lao động tham gia bảo hiểm
thất nghiệp do ngời sử dụng lao động lập.

15
b. Thời hạn đăng ký tham gia BHXH, bảo hiểm thất nghiệp và cấp sổ
BHXH: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày giao kết hợp đồng lao động, hợp
đồng làm việc hoặc tuyển dụng, ngời sử dụng lao động nộp hồ sơ tham gia
BHXH, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định cho tổ chức BHXH (ngời lao
động tham gia BHXH tự nguyện nộp hồ sơ tham gia BHXH theo quy định cho
tổ chức BHXH). Tổ chức BHXH có trách nhiệm cấp sổ BHXH trong thời hạn
30 ngày, kể từ ngày nhận đợc hồ sơ hợp lệ đối với ngời tham gia BHXH bắt
buộc và bảo hiểm thất nghiệp; 20 ngày, kể từ ngày nhận đợc hồ sơ hợp lệ của
ngời tham gia BHXH tự nguyện; trờng hợp không cấp thì phải trả lời bằng
văn bản và nêu rõ lý do.
c. Hồ sơ hởng các chế độ BHXH:
- Hồ sơ hởng chế độ ốm đau, gồm: Sổ BHXH; Giấy xác nhận nghỉ ốm
đối với ngời lao động điều trị ngoại trú, giấy ra viện đối với ngời lao động

điều trị nội trú tại cơ sở y tế, giấy ra viện hoặc phiếu hội chẩn của bệnh viện đối
với ngời lao động mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày; Danh
sách ngời nghỉ ốm và ngời nghỉ việc để chăm sóc con ốm đau do ngời sử
dụng lao động lập. Ngoài ra có xác nhận của ngời sử dụng lao động về điều
kiện làm việc đối với ngời lao động làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc
hại, nguy hiểm; làm việc thờng xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7
trở lên; về thời gian nghỉ việc để chăm sóc con ốm đau, kèm theo giấy khám
bệnh của con đối với ngời lao động nghỉ việc để chăm sóc con ốm đau;
- Hồ sơ hởng chế độ thai sản, gồm: Sổ BHXH; Bản sao giấy chứng
sinh hoặc bản sao giấy khai sinh của con hoặc giấy chứng tử trong trờng hợp
sau khi sinh con mà con chết hoặc mẹ chết. Trờng hợp lao động nữ đi khám
thai, sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lu, ngời lao động thực hiện các
biện pháp tránh thai phải có giấy xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền; nhận
nuôi con nuôi dới bốn tháng tuổi phải có chứng nhận theo quy định của pháp
luật; Xác nhận của ngời sử dụng lao động về điều kiện làm việc đối với
ngời lao động làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm

16
việc theo chế độ ba ca; làm việc thờng xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số
từ 0,7 trở lên hoặc xác nhận của ngời sử dụng lao động đối với lao động nữ là
ngời tàn tật và Danh sách ngời hởng chế độ thai sản do ngời sử dụng lao
động lập.
- Hồ sơ hởng chế độ tai nạn lao động, gồm: Sổ BHXH; Biên bản điều
tra tai nạn lao động, trờng hợp bị tai nạn giao thông đợc xác định là tai nạn
lao động thì phải có thêm bản sao Biên bản tai nạn giao thông; Giấy ra viện
sau khi đã điều trị tai nạn lao động; Biên bản giám định mức suy giảm khả
năng lao động của Hội đồng Giám định y khoa và Văn bản đề nghị giải quyết
chế độ tai nạn lao động.
- Hồ sơ hởng chế độ bệnh nghề nghiệp, gồm: Sổ BHXH; Biên bản đo
đạc môi trờng có yếu tố độc hại, trờng hợp biên bản xác định cho nhiều

ngời thì hồ sơ của mỗi ngời lao động có bản trích sao; Giấy ra viện sau khi
điều trị bệnh nghề nghiệp, trờng hợp không điều trị tại bệnh viện thì phải có
giấy khám bệnh nghề nghiệp; Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao
động của Hội đồng Giám định y khoa và Văn bản đề nghị giải quyết chế độ
bệnh nghề nghiệp.
- Hồ sơ hởng trợ cấp dỡng sức, phục hồi sức khoẻ, gồm: Danh sách
ngời đã hởng chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
mà sức khoẻ còn yếu do ngời sử dụng lao động lập và Văn bản đề nghị giải
quyết trợ cấp dỡng sức, phục hồi sức khoẻ.
- Hồ sơ hởng lơng hu đối với ngời tham gia BHXH bắt buộc, gồm:
Sổ BHXH; Quyết định nghỉ việc đối với ngời đang đóng BHXH; đơn đề nghị
hởng lơng hu đối với ngời bảo lu thời gian đóng BHXH; Biên bản giám
định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giám định y khoa đối với
ngời nghỉ hu trớc tuổi.
- Hồ sơ hởng BHXH một lần đối với ngời tham gia BHXH bắt buộc,
gồm: Sổ BHXH; Quyết định nghỉ việc trong trờng hợp đủ tuổi hởng lơng
hu mà cha đủ 20 năm đóng BHXH; quyết định phục viên, xuất ngũ, thôi

17
việc trong trờng hợp sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ
quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an
nhân dân; ngời làm công tác cơ yếu hởng lơng nh đối với quân đội nhân
dân, công an nhân dân; hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan,
chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn khi phục viên, xuất ngũ, thôi
việc mà không đủ điều kiện để hởng lơng hu; Biên bản giám định mức suy
giảm khả năng lao động của Hội đồng Giám định y khoa trong trờng hợp bị
suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên mà cha đủ 20 năm đóng BHXH;
Bản sao giấy tờ định c ở nớc ngoài trong trờng hợp ra nớc ngoài để định
c; Đơn đề nghị của ngời lao động trong trờng hợp sau một năm nghỉ việc
nếu không tiếp tục đóng BHXH và có yêu cầu nhận bảo hiểm xã hội một lần

mà cha đủ 20 năm đóng BHXH.
- Hồ sơ hởng lơng hu, BHXH một lần đối với ngời tham gia BHXH
tự nguyện; gồm: Sổ BHXH; Tờ khai cá nhân.
- Hồ sơ hởng chế độ tử tuất đối với ngời tham gia BHXH (gồm cả
ngời đang hởng lơng hu, trợ cấp BHXH hàng tháng), gồm: Giấy chứng
tử, giấy báo tử hoặc quyết định của Toà án tuyên bố là đã chết; Tờ khai của
thân nhân; Sổ BHXH đối với ngời cha hởng BHXH; Biên bản điều tra tai
nạn lao động, bệnh án điều trị bệnh nghề nghiệp trong trờng hợp chết do tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Hồ sơ hởng lơng hu, trợ cấp BHXH đối với ngời chấp hành
xong hình phạt tù, gồm: Sổ BHXH, Bản sao giấy chứng nhận chấp hành xong
hình phạt tù và Đơn đề nghị hởng BHXH đối với ngời cha hởng lơng
hu, trợ cấp BHXH; Bản sao giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt tù va
Đơn đề nghị hởng tiếp BHXH đối với ngời đã hởng lơng hu, trợ cấp
BHXH.
- Hồ sơ hởng bảo hiểm thất nghiệp, gồm: Đơn đề nghị hởng bảo
hiểm thất nghiệp; Bản sao hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hết hạn hoặc
thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc xác nhận của

18
đơn vị cuối cùng trớc khi thất nghiệp về việc đơn phơng chấm dứt hợp đồng
lao động, hợp đồng làm việc đúng pháp luật.
- Hồ sơ chuyển đến nơi ở khác trong nớc để hởng lơng hu, trợ cấp
BHXH hàng tháng gồm Đơn gửi tổ chức BHXH nơi đang hởng.
d. Giải quyết hởng các chế độ BHXH:
- Hởng chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dỡng sức, phục hồi sức khoẻ
sau ốm đau, thai sản:
+ Ngời sử dụng lao động có trách nhiệm giải quyết trong thời hạn 3 ngày
làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ có liên quan từ ngời lao động;
+ Hàng quý, ngời sử dụng lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ của

những ngời lao động đã đợc giải quyết chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp
dỡng sức, phục hồi sức khoẻ cho tổ chức BHXH. Tổ chức BHXH có trách
nhiệm quyết toán trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đợc hồ sơ hợp lệ;
trờng hợp không quyết toán thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
- Hởng chế độ chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp
dỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp: Ngời sử dụng lao động nộp hồ sơ cho tổ chức BHXH. Tổ chức
BHXH có trách nhiệm giải quyết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận
đợc hồ sơ hợp lệ; trờng hợp không giải quyết thì phải trả lời bằng văn bản
và nêu rõ lý do.
- Hởng lơng hu, BHXH một lần, chế độ tử tuất đối với ngời tham
gia BHXH bắt buộc:
+ Ngời sử dụng lao động nộp hồ sơ cho tổ chức BHXH (trong trờng
hợp ngời lao động còn quan hệ lao động); ngời lao động không còn quan hệ
lao động và thân nhân của ngời đang hởng lơng hu, trợ cấp tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng với mức suy giảm khả năng lao động từ
61% trở lên nộp hồ sơ cho tổ chức BHXH;
+ Tổ chức BHXH có trách nhiệm giải quyết trong thời hạn 30 ngày đối
với ngời hởng lơng hu; 15 ngày đối với trờng hợp hởng BHXH một

19
lần, chế độ tử tuất kể từ ngày nhận đợc hồ sơ hợp lệ. Trờng hợp không giải
quyết thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
- Hởng lơng hu, BHXH một lần, chế độ tử tuất đối với ngời tham gia
BHXH tự nguyện: Ngời lao động và thân nhân của ngời đang hởng lơng
hu nộp hồ sơ cho tổ chức BHXH. Tổ chức BHXH có trách nhiệm giải quyết
trong thời hạn 20 ngày đối với ngời hởng lơng hu, 10 ngày đối với trờng
hợp hởng BHXH một lần, chế độ tử tuất kể từ ngày nhận đợc hồ sơ hợp lệ.
Trờng hợp không giải quyết thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
- Hởng lơng hu, BHXH một lần đối với ngời chấp hành xong hình

phạt tù: Ngời lao động nộp hồ sơ cho tổ chức BHXH. Tổ chức BHXH có trách
nhiệm giải quyết trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đợc hồ sơ hợp lệ.
Trờng hợp không giải quyết thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
- Giải quyết di chuyển nơi hởng lơng hu, trợ cấp BHXH: Khi ngời
đang hởng lơng hu, trợ cấp BHXH hàng tháng chuyển đến nơi ở khác
trong nớc mà muốn đợc h
ởng BHXH ở nơi mới thì nộp đơn cho tổ chức
BHXH nơi đang hởng. Tổ chức BHXH có trách nhiệm giải quyết trong thời
hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận đợc đơn. Trờng hợp không giải quyết thì phải
trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
- Hởng bảo hiểm thất nghiệp: Ngời lao động nộp hồ sơ cho tổ chức
BHXH. Tổ chức BHXH có trách nhiệm giải quyết trong thời hạn 20 ngày, kể
từ ngày nhận đợc hồ sơ hợp lệ. Trờng hợp không giải quyết thì phải trả lời
bằng văn bản và nêu rõ lý do.
1.2.12. Khiếu nại, tố cáo về BHXH và khen thởng, các hành vi vi phạm
pháp luật BHXH, xử lý vi phạm và chế tài xử lý các vi phạm:
a. Khiếu nại về BHXH:
- Ngời tham gia BHXH và những ngời khác có quyền khiếu nại quyết
định, hành vi của ngời sử dụng lao động, tổ chức BHXH khi có căn cứ cho
rằng quyết định, hành vi đó vi phạm pháp luật về BHXH, xâm phạm đến
quyền và lợi ích hợp pháp của mình; Ngời sử dụng lao động có quyền khiếu

20
nại quyết định, hành vi của tổ chức BHXH khi có căn cứ cho rằng quyết định,
hành vi đó vi phạm pháp luật về BHXH, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp
pháp của mình.
- Việc giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành
chính về BHXH đợc thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố
cáo. Các trờng hợp khiếu nại đối với quyết định, hành vi về BHXH không
thuộc quyết định hành chính, hành vi hành chính về BHXH thì ngời có thẩm

quyền giải quyết khiếu nại lần đầu về BHXH là ngời có quyết định, hành vi
về BHXH bị khiếu nại, trờng hợp ngời có quyết định, hành vi về BHXH bị
khiếu nại không còn tồn tại thì cơ quan quản lý nhà nớc về lao động cấp
huyện có thẩm quyền giải quyết. Trong trờng hợp ngời khiếu nại không
đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu hoặc quá thời hạn quy định
mà khiếu nại không đợc giải quyết thì có quyền khởi kiện tại Toà án hoặc
khiếu nại đến cơ quan quản lý nhà nớc về lao động cấp tỉnh. Trong trờng
hợp ngời khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của cơ
quan quản lý nhà nớc về lao động cấp tỉnh hoặc quá thời hạn quy định mà
khiếu nại không đợc giải quyết thì có quyền khởi kiện tại Toà án.
Thời hiệu khiếu nại, thời hạn giải quyết khiếu nại đợc áp dụng theo
quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
b. Tố cáo, giải quyết tố cáo về BHXH: Đợc thực hiện theo quy định
của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
c. Khen thởng: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc thực
hiện hoặc phát hiện vi phạm pháp luật về BHXH đợc khen thởng theo quy
định của pháp luật. Ngời sử dụng lao động thực hiện tốt công tác bảo hộ lao
động, phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đợc khen thởng từ
quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định.
d. Các hành vi vi phạm pháp luật về BHXH, gồm: Không đóng BHXH,
đóng không đúng thời gian quy định, đóng không đúng mức quy định, đóng
không đủ số ngời thuộc diện tham gia BHXH; cố tình gây khó khăn hoặc cản

21
trở việc hởng các chế độ BHXH của ngời lao động, không cấp hoặc không
trả sổ BHXH cho ngời lao động theo quy định; sử dụng tiền đóng và quỹ
BHXH trái quy định của pháp luật, báo cáo sai sự thật, cung cấp sai lệch thông
tin, số liệu tiền đóng và quỹ BHXH; gian lận, giả mạo hồ sơ, cấp giấy chứng
nhận, giám định sai.
đ. Xử lý vi phạm:

+ Cơ quan, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật quy định có liên quan
thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính, nếu
gây thiệt hại thì phải bồi thờng theo quy định của pháp luật.
+ Cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật quy định có liên quan thì tuỳ
theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính, xử lý kỷ
luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thờng
theo quy định của pháp luật.
+ Ngời sử dụng lao động có hành vi vi phạm pháp luật quy định về
đóng BHXH từ 30 ngày trở lên thì ngoài việc phải đóng số tiền cha đóng,
chậm đóng và bị xử lý theo quy định của pháp luật, còn phải đóng số tiền lãi
của số tiền cha đóng, chậm đóng theo mức lãi suất của hoạt động đầu t từ
quỹ BHXH trong năm. Trờng hợp không thực hiện thì theo yêu cầu của
ngời có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, ngân hàng, tổ chức tín dụng
khác, kho bạc nhà nớc có trách nhiệm trích tiền từ tài khoản tiền gửi của
ngời sử dụng lao động để nộp số tiền cha đóng, chậm đóng và lãi của số
tiền này.
1.2.13. Quy định chuyển tiếp:
- Đối với ngời đã tham gia bảo hiểm xã hội từ trớc ngày Luật có hiệu
lực thì đợc áp dụng các quy định của Luật.
- Ngời đang hởng lơng hu, trợ cấp mất sức lao động, tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp, tiền tuất hằng tháng và ngời bị đình chỉ hởng bảo
hiểm xã hội do vi phạm pháp luật trớc ngày Luật có hiệu lực thì vẫn thực
hiện theo các quy định trớc đây và đ
ợc điều chỉnh mức hởng theo quy định

22
của pháp luật.
- Ngời đang hởng lơng hu, trợ cấp mất sức lao động, tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng trớc ngày Luật có hiệu lực thì khi chết
đợc áp dụng chế độ tử tuất quy định của Luật BHXH.

- Ngời lao động có thời gian làm việc trong khu vực nhà nớc trớc
ngày 01/01/1995 nếu cha nhận trợ cấp thôi việc hoặc trợ cấp một lần, trợ cấp
xuất ngũ, phục viên thì thời gian đó đợc tính là thời gian đã đóng BHXH.
- Hàng năm, Nhà nớc chuyển từ ngân sách một khoản kinh phí vào
quỹ BHXH bắt buộc để bảo đảm trả đủ lơng hu, trợ cấp BHXH đối với
ngời hởng lơng hu, trợ cấp BHXH trớc ngày 01/01/1995; đóng BHXH
cho thời gian làm việc trớc ngày 01/01/1995 đợc tính là thời gian đã đóng
BHXH.
- Thời gian ngời lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp không đợc tính
để hởng trợ cấp mất việc làm hoặc trợ cấp thôi việc theo quy định của pháp
luật về lao động, pháp luật về cán bộ, công chức.
1.2.14. Trong Luật BHXH có một số nội dung giao cho Chính phủ quy
định (cụ thể tại các khoản, điều của Luật).
2. Quy định về các chế độ BHXH, bảo hiểm thất nghiệp trong luật
BHXH.
2.1. Chế độ BHXH bắt buộc: Ngời tham gia BHXH bắt buộc đợc
hởng 5 chế độ gồm: Chế ốm đau; chế độ thai sản; chế độ TNLĐ-BNN; chế
độ hu trí và chế độ tử tuất, cụ thể về điều kiện, mức hởng đối với từng chế
độ nh sau:
a. Chế độ ốm đau:
- Điều kiện hởng: Ng
ời lao động thuộc đối tợng tham gia BHXH
bắt buộc có đóng BHXH vào quỹ ốm đau, thai sản khi bị ốm đau, tai nạn rủi
ro phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế (trừ trờng hợp do tự huỷ hoại
sức khoẻ, do say rợu hoặc sử dụng ma tuý, chất gây nghiện khác) và có con
dới 7 tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có xác nhận của cơ

23
sở y tế thì đợc hởng trợ cấp BHXH ốm đau.
- Thời gian tối đa hởng chế độ ốm đau trong một năm (tính từ ngày 01

tháng 01 đến ngày 31 tháng 12):
+ Ngời lao động làm việc trong điều kiện bình thờng: 30 ngày làm
việc, nếu đóng BHXH dới 15 năm; 40 ngày, nếu đóng BHXH từ 15 năm đến
dới 30 năm; 60 ngày, nếu đóng BHXH từ 30 năm trở lên.
+ Ngời lao động làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy
hiểm hoặc làm việc thờng xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên:
40 ngày làm việc, nếu đóng BHXH dới 15 năm; 50 ngày, nếu đóng BHXH
từ 15 năm đến dới 30 năm; 70 ngày, nếu đóng BHXH từ 30 năm trở lên.
(đối với lực lợng vũ trang không quy định thời gian tối đa).
+ Ngời lao động có con ốm đau đợc nghỉ việc cho mỗi con là 20
ngày làm việc nếu con dới 3 tuổi, 15 ngày nếu con từ đủ 3 tuổi đến dới 7
tuổi. Trờng hợp cả mẹ và cha cùng tham gia BHXH, nếu một ngời đã hết
thời hạn hởng chế độ mà con vẫn ốm đau thì ngời kia đợc hởng chế độ
theo quy định này.
+ Ngời lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày
đợc hởng tối đa không quá 180 ngày (gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày
nghỉ hàng tuần). Trờng hợp hết thời hạn 180 ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì
đợc hởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn.
- Mức hởng chế độ ốm đau:
+ Mức hởng chế độ ốm đau bằng 75% mức tiền lơng, tiền công đóng
BHXH của tháng liền kề tr
ớc khi nghỉ việc (trờng hợp ngời lao động hởng
chế độ ốm đau trong tháng đầu tham gia BHXH, là mức tiền lơng, tiền công
đóng BHXH của chính tháng đó). Đối với lực lợng vũ trang bằng 100%.
+ Mức hởng chế độ ốm đau đối với ngời lao động mắc bệnh cần chữa
trị trong trờng hợp hết thời hạn 180 ngày mà vẫn tiếp tục điều trị bằng 65%
nếu đã đóng BHXH từ đủ 30 năm trở lên, bằng 55% nếu đã đóng BHXH từ đủ
15 năm đến dới 30 năm, bằng 45% nếu đã đóng BHXH dới 15 năm (nhng

24

thấp nhất cũng tính bằng mức lơng tối thiểu chung).
+ Ngời lao động bị ốm đau, sau thời gian hởng chế độ ốm đau mà sức
khoẻ còn yếu thì đợc nghỉ dỡng sức, phục hồi sức khoẻ tối đa 10 ngày/năm
đối với ốm đau do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày; tối đa 7 ngày/năm đối với
ốm đau do phải phẫu thuật và bằng 5 ngày/năm đối với các trờng hợp khác.
Mức hởng một ngày bằng 25% mức lơng tối thiểu chung nếu nghỉ
dỡng sức, phục hồi sức khỏe tại gia đình; bằng 40% nếu nghỉ dỡng sức,
phục hồi sức khỏe tại cơ sở tập trung ( gồm cả tiền đi lại, tiền ăn và ở).
b. Chế độ thai sản:
- Điều kiện hởng: Ngời lao động thuộc đối tợng tham gia BHXH
bắt buộc có đóng BHXH vào quỹ ốm đau, thai sản đợc hởng chế độ thai sản
khi lao động nữ mang thai nghỉ việc khám thai, bị sảy thai, nạo, hút thai hoặc
thai chết lu; lao động nữ sinh con; ngời lao động nhận nuôi con nuôi dới 4
tháng tuổi và khi đặt vòng tránh thai, thực hiện các biện pháp triệt sản.
Đối với lao động nữ sinh con và ngời lao động nhận con nuôi dới 4
tháng tuổi phải đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng
trớc khi sinh con hoặc nhận con nuôi (kể cả trờng hợp thôi việc trớc thời
điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dới 4 tháng tuổi).
- Thời gian hởng chế độ:
+ Nghỉ việc để đi khám thai 5 lần, mỗi lần một ngày, trờng hợp ở xa
cơ sở y tế hoặc ngời mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thờng thì
đợc nghỉ 02 ngày cho mỗi lần khám thai.
+ Khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết l
u thì đợc nghỉ việc hởng
chế độ thai sản 10 ngày nếu thai dới 01 tháng; 20 ngày nếu thai từ 01 tháng
đến dới 03 tháng; 40 ngày nếu thai từ 03 tháng đến dới 6 tháng; 50 ngày
nếu thai từ 6 tháng trở lên.
+ Khi đặt vòng tránh thai ngời lao động đợc nghỉ việc 7 ngày; thực
hiện biện pháp triệt sản đợc nghỉ việc 15 ngày.
+ Lao động nữ sinh con đợc nghỉ việc 4 tháng, nếu làm nghề hoặc

×