Tải bản đầy đủ (.pdf) (188 trang)

Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.34 MB, 188 trang )

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẮP NN

KHXH:04
DE TAI: KHXH.04-02

XAY DUNG VA PHAT TRIEN
NEN VAN HOA VIET NAM
TIEN TIEN, DAM DA BAN SAC DAN TOC

HA NOI NAM 2000:

CHU NHIEM DE TAI
Nguyễn Khoa Điểm

H. #z2

#ya9- 6Ê- o0 /V&
399.0

AV iALO?


LỜI NĨI ĐẦU
Day

1a dé tai KHXH

04.02

do Bộ


Văn

hóa

- Thơng

tin phụ

trách.

Sau

khi trao đổi, Ban Chủ nhiệm Chương trình KHXH 04 đã xác định tiêu để của
dé tài này là: “Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”

Như xậy tiêu để của đề tài vừa gần gũi với nội dung, vừa lại được tiến

hành song song với việc chuẩn bị dự thảo Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban
Chấp hành Trung ương khóa 8 của Đảng ta. Do đó ba thành viên trong nhóm
đề tài, theo chỉ định trên cũng đã tham gia vào Ban soạn thảo Nghị quyết nói
os,

trên.

Nhiệm

vụ của dé tai này khơng

nhằm


theo sát, minh

họa cho Nghị

quyết mà là một tài liệu có thể tham khảo trong q trình tìm hiểu Nghị
quyết mà thơi.

Cũng do nhiệm vụ đó, Ban Chủ nhiệm Chương

đề tài bao gồm những chương sau đây:

1..VĂN HÓA - MẤY VẤN ĐỀ LÝ LUẬN.

trình đã chấp thuận cho

Trang 03

Ở đây khơng nhằm giải quyết tất cả những vấn đề của Văn hóa mà chỉ

là những vấn đề cần thiết làm căn cứ cho những suy nghĩ trong quá trình xây

dựng một nền văn hóa theo tỉnh thần của Đảng.
2.

THỤC

TRẠNG, XU THẾ PHÁT

TRIỂN CỦA


VĂN HÓA

VIỆT NAM

_TRONG DIEU KIEN CO CHE THI TRUONG VA GIAO LUU QUOC TE. Trang 61

Liên hệ với những vấn đề trên để nhìn lại tình hình thực tế của Văn hóa
ta qua 10 năm đổi mới được mất ra sao, và từ thực tế đó gợi mở một số

phương cho những năm sắp tới.

3. MỤC TIỂU, NHIỆM VỤ VÀ CÁC GIẢI PHÁP LỚN CỦA SỰ NGHIỆP

XÂY DỰNG VĂN HÓA TRONG GIAI ĐOẠN CNH, HĐH VÀ NHIỆM VỤ TỚI NĂM
2000

Trang 108


Từ những

gợi mở về phương

hướng

ở trên, nêu ra những

mục

tiêu,


nhiệm vụ và các giải pháp cụ thể để thúc đẩy việc xây dựng Văn hóa trong
những năm tới đạt được kết quả.

4. NHẬN THÚC VÀ XỬ LÝ VĂN HÓA TRÊN THẾ GIỚI.

_ — Trang 133

Sau khi bàn về những vấn đề của Văn hóa nước ta, chương này nhằm
mơi giới những nhận thức-mới về vị trí của Văn hóa và kinh nghiệm xử lý nó
ở một số nước trên thế giới để mở rộng tầm nhìn của chúng ta.
A,. PHIITXI:

lên trong các chương trên.

Nhóm

đề tài do các nhà nghiên cứu sau đây thực biên:

PGS Trường Lưu:

PGS.PFS Hồ Sĩ Vịnh:

Chương I
-Chương II

TS Phan Hồng Giang:

Chương THÍ


GS.TS Dinh Quang:

Chương IV

Cử nhân Phạm Việt Long:

Bộ trưởng Nguyễn Khoa Điểm

_ Điều tra Xã hội học
Chủ nhiệm đề tài.


CHƯƠNG I: VĂN HOÁ - MẤY VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
l) Từ tiếp cận khái niệm bản chát văn
hoá đến định hướng
văn hố

một nên

Khơng ai hồi nghỉ về nguồn gốc của từ văn
hoá, nhưng khi văn hoá
trở thành đối tượng của khoa học thì nhiều
nhà khoa học trên thế giới đã
thường xuyên mở ra những cuộc trao đổi,
tranh luận về định nghĩa văn hoá.
Khi cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển
với tốc độ nhanh chưa từng
thấy thì hàng trăm định nghĩa về văn hố lại
diễn ra sơi nổi hơn bao giờ hết.
Có người xuất phát từ những biến thái xã hội

mà nhìn văn hố một cách bản
chất và tổng qt. Có người từ góc nhìn một
lĩnh vực hoạt động mà đi sâu
vào các ngóc ngách của văn hố. Có người khơn
g phân biệt văn hố với văn
mình, hoặc tách rời văn minh vật chất với
văn minh tinh than. Có người
nhìn lại sự hình thành các chủng tộc, sắc tộc
và dân tộc để khẳng định và
định nghĩa văn hod. Cũng không loại trừ nhiề
u định nghĩa văn hoá gắn với
tư tưởng, tơn giáo, ảnh hưởng đến quan niệm
và cách nhìn đối với văn

hoá.v.v...

Điều đặc biệt là trong các cuộc trao đổi tranh
luận học thuật về văn
:hố trên thế giới, khơng ai phủ định và bài
xích nhau dù ý kiến khác nhau
như thế nào. Bằng vào lập luận của mình, mỗi
nhà khoa học phân tích, bổ
sung các chiều rộng hẹp, đọc ngang của văn
hố. Thật ra, khơng riêng gì

văn hố mà nhiều khái niệm thuộc nhiều lĩnh vực
hoạt động khác cũng có

tình trạng tương tự với độ đậm nhạt phức tạp
không giống nhau.

Do nội hàm văn hố khơng ngừng được mở rộng
theo trình độ phát

triển của tư duy trong thời đại văn minh trí tuệ như
hiện nay, khái niệm văn

hố vẫn tiếp tục được luận bàn, Nhưng khơng
vì thế mà có thể cho văn hố

là một cái gì xơ bổ, ai muốn hiểu, muốn nói thế nào
cũng được. “Thực tế đã

thừa
hoạt
hiện
quá

nhận rằng, văn hố khơng thể tách rời cuộc sống,
ngồi sự tư duy và
động của mỗi cá nhân và cộng đồng, bởi văn
hoá đã phản ánh và thể
một cách tổng quát sống động mọi mặt của cuộc
sống đã diễn ra trong
khứ và hiện tại; qua hàng bao thế kỷ nó đã cấu
tạo thành hệ thống các

giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống, mà dựa
trên đó, từng dân tộc tự



khẳng

định

UNESCO)”.

bản

sắc

riêng

của

minh”

(F.

Mayor,

Téng

Gidm

đốc

Như thế, văn hố có bản chất và đời sống của nó, phan biệt với cái gi
là phi văn hố và phản văn hoá,
Chúng ta cần tiếp cận khái niệm bản chất của văn hoá là từ ý nghĩa
sáng tạo và nhân văn; vận dụng và phát triển nó theo định hướng xã hội chủ


nghĩa của văn hoá hiện đại Việt Nam: vừa phản ánh bản chất chế độ chính
trị của ta, vừa khơng nằm ngồi xu thế hội nhập làm xích lại gần nhau giữa

các nền văn hố trên thế giới.

Xin điểm qua đôi nét về diễn biến của định nghĩa và quan niệm văn
hoá Ở ta.
Thời Đại Việt là giai đoạn văn hoá phát triển khá rực rỡ, ơng
chỉ dùng từ vấn hiển thay vì từ văn hố như hiện nay và nội hàm
cũng chưa mở rộng đến như các giai đoạn sau này. Trung Quốc vào
đã là quốc gia có nền văn hố khổng lồ cũng chỉ nói đến cách cai
bằng “văn trị” và cách giáo dục dân “giáo hố”, chứ chưa có danh
hố.
Văn

hiến, nói một

cha ta
của nó
thời ấy
trị dân
từ văn

cách khái quát là hiển tài và trước tác (văn, điển

tích dã ;hiến hiển đả - Luân ngữ). Nhiều bậc thâm nho, từ nghĩa chung, đã
luận thêm rằng, “Đất có lề, q có thói,” thì người trong một nước phải tôn

trọng phong tục, kỷ cương, phép tắc, đề cao việc học và tôn trọng những

người tài đức vì sự hưng thịnh của quốc gia. Như thế, văn hiến có nghĩa là
văn hóa theo quan niệm hiện nay.

Có thể xem Đào Duy Anh là người đầu tiên đề cập đến nội dung nhiều

mặt-của văn hóa, qua cuốn Việt Nam văn hoá sử cương”, do tác giả chịu
ảnh hưởng từ nhà sử học Pháp Phêlít Xariơ (Félix Sarriaux). Tất nhiên, với
- trình độ nhận thức hiện nay, chúng ta thấy tác phẩm có nhiều mặt hạn chế,
nhưng với thời điểm lúc bấy giờ thì đây là tác phẩm đầu tiên ở ta đặt ra cách

hiểu về văn hoá. Tác giả viết: “Người ta thường cho rằng, văn hoá là chỉ
những học thuật tư tưởng của loài người, nhân thế mà xem văn hố có tính
chất cao thượng đặc biệt. Thực ra không phải như vậy. Học thuật tư tưởng

cố nhiên là ở trong phạm vi văn hoá, nhưng pham sự sinh hoạt về kinh tế, về
® Theo tài liệu của Ủy ban Quốc gia Thập kỷ thế giới phát triển văn hóa, Hà Nội, 1992.

4


Me

chính trị và
ở trong văn
các phương
hố là sinh

xã hội cùng hết thảy các phong tục tập qn tìm
thấy, lại khơng
hố hay sao? Hai tiếng văn hoá chẳng qua là chỉ

chung tất cả
diện sinh hoạt của loài người, cho nên ta có thể
nói rằng: Văn
hoạt”.

“Văn hố sinh hoạt” ở đây là phương thức hoạt động
văn hóa trong
mọi lĩnh vực của đời sống. Nhưng Đào Duy Anh
chỉ mới đừng lại ở định

nghĩa chung về văn hố theo cách hiểu của ơng, chứ chưa
có điều kiện đẻ

cập đến vai trị sáng tạo của văn hoá và nhân tố văn
hoá trong con người tác
động đến đời sống xã hội. Dù sao, qua cách nhìn đó
Duy Anh đã bước đầu
tạo ra cách đặt vấn để cho nghiên cứu cấu trúc văn hoá.
Mặc dầu vậy, trước
Cách mạng Tháng Tám 1945, trong đông đảo lớp người
cầm bút và học sinh
trung học vẫn hầu như đánh đồng văn hoá với văn chươn
g. Hay một cách

hiểu cũng rất phổ biến là xem văn hố như trình độ học vấn.

Đề cương về văn hố năm 1943 được xem như Tun
ngơn văn hố
đầu tiên của Đảng, do cố Tổng bí thư Trường Chinh
soạn thảo. Văn hoá lúc


bấy giờ được định nghĩa: “bao gồm tư tưởng, học thuật và
nghệ thuật”; đến

báo cáo Chủ nghĩa Mác về văn hoá Việt Nam ở hội nghị
văn hố tồn quốc
lần thứ hai (1948) cũng do Trường Chỉnh soạn thảo,
ơng mới có cái nhìn
khống đạt về, định nghĩa văn hố: “Đó là một vấn đề
rất lớn, bao gồm cả

văn học, nghệ thuật, khoa học, triết học, phong tục,
tơn giáo...”
,

Chủ nghĩa Mác và văn hố Việt Nam được phát triển từ Để
cương về
văn hoá, Lĩnh vực mà Đảng ta quan tâm nhiều hơn cả lúc bấy
giờ khi nói về

văn hố, đó là đời sống tỉnh thần và lối sống của đân
tộc; đặc biệt đối với
văn học, nghệ thuật - hay nghệ thuật nói chung, bao
gồm cả nghệ thuật
ngơn từ; bởi đây là lĩnh vực có quá nhiều đặc thù mà
các lĩnh vực khác
khơng có. Dưới ánh sáng của Đề cương Văn hóa, văn học,
nghệ thuật cách
mạng Việt Nam đã góp phần đắc lực qua hai cuộc kháng
chiến chống xâm

lược vừa qua, tạo nên một động lực thúc đẩy quan trọng,
“xứng đáng đứng

vào hàng ngũ các nền văn nghệ tiên tiến của nhân loại”®),

Nhiều chính khách và nhà nghiên cứu nổi tiếng trên thế giới
đã nhận

định rằng, ta chiến thắng sức mạnh quân sự của đế quốc Mỹ,
thực chất là
chiến thắng bằng văn hố. Đó là sức mạnh của văn hố tổng
hợp: lịng u
® Quan hdi tùng thư xuất bản (Huế), 1938

® Văn kiện Hội nghị TW Đẳng lần thứ XIX, khoá 3, Nxb
Sự thật,1973

5


nước, ý thức tự hào dân tộc; đề cao giá trị làm người đã tạo ý chí bất khuất,
kiên cường, óc sáng tạo và đè bẹp đối phương. Như Mác nói: văn hố khi đi
sâu vào lịng đại chúng, sẽ tạo nên một sức mạnh vật chất, là ở ý nghĩa văn

hoá tổng hợp trên đây.

UNESCO trong khi nhân mạnh văn hoá là yếu tố cơ bản cho sức sống
một dân tộc, tổng hợp những hoạt động sáng tạo của con người trong mỗi

cộng


đồng

dân

tộc,

đã khơng

qn

“ngăn

chặn

sự đồng

nhất hố

các

hệ

thống tiêu chuẩn” và để cao bản sắc dân tộc của mỗi nền văn hoá. Bản sắc

ấy được thể hiện trước hết và đậm đà, sâu sắc nhất, chỉ có thể có ở các lĩnh
vực thuộc đời sống văn hoá tỉnh thần.
Định hướng xã hội chủ nghĩa là đường lối chiến lược chung đối với
mọi lĩnh vực vì sự nghiệp xây dựng đất nước ta, do Đảng mácxít-lêninnít


lãnh đạo, nhằm đạt đến mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,

văn minh. Văn hố đã là một mặt trận - như Hồ Chí Minh nói - khơng nằm
ngồi cái định hướng chung ấy.

Sau nhiều lần trao đổi ý kiến, kiểm nghiệm những thành tựu đã qua và

tầm nhìn cần vươn tới, Đảng ta khẳng định rằng: “Văn hoá là nền tảng tỉnh

thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh

tế - xã hội” (Nghị quyết Đại hội VI).

Đây là sự khẳng

định vừa kế thừa

tỉnh thần của Đề cương về văn hoá, của báo cáo Chủ nghĩa Mác

và văn hoá

Việt Nam và các Nghị quyết về văn hoá - văn nghệ ở các giai đoạn cách
mạng trước đây, vừa phát triển và khái quát tầm nhận thức mới, phù hợp với
đất nước và thời đại hiện nay. Khác nhau về sự uyén chuyển của tiêu chí

hoạt động, về độ đậm nhạt của vấn đề, song cái cơ bản của định hướng văn

hoá cách mạng

Việt Nam


đo Đảng lãnh đạo thì vẫn là nhất quán. Dân tộc

gắn với chủ nghĩa xã hội, giải phóng dân tộc gắn với giải phóng xã hội và

con người. Đó là hai ngọn cờ chiến lược
trận văn hoá cần nắm vững. Tư tưởng
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân,
trong định hướng xã hội chủ nghĩa trước

mà những nhà hoạt động trong mặt
xã hội chủ nghĩa đã hình thành từ
và tư tưởng dân tộc vẫn phát triển
đây và hiện nay.

Vẫn là dân tộc - nguồn sản sinh ra văn hoá - nhưng phương châm đân

tộc (cùng với khoa học và đại chúng) trong Đề cương về văn hố là áp dụng

trong hồn cảnh vận động cứu quốc. Dân tộc là hình thức thể hiện của văn
hoá mang nội dung xã hội chủ nghĩa, là áp dụng trong thời kỳ vừa đấu tranh
giải phóng dân tộc vừa xây dựng chế độ mới trong thời kỳ quá độ trên nửa

6


nước. Còn đân tộc sau khi “Bắc Nam thốn
g nhất - văn hố một nhà” cho đến
hơm nay, là đề cao bản sắc của một quốc
gia đa dân tộc, đa văn hoá, trong ý

nghĩa xây dựng một nền văn hoá tiền tiến.
Đấy là cách phân kỳ giai đoạn
một cách tổng qt theo lộ trình XHCN của
văn hố Việt Nam. Thật ra, xen
kế vào mỗi giai đoạn trên, đường lối văn hố
- văn nghệ của Đảng có những
điều chỉnh, đổi thay một số tiêu điểm cần
nhấn mạnh, nhưng vẫn không xa
rời những mặt cơ bản của đường lối qua
mỗi thời kỳ lớn của dân tộc.
Nội dung XHCN

của văn hoá cách mạng

Việt Nam trước đây là chiều

hướng tất yếu phải vươn đến, còn định hướn
g XHCN

hiện tại là khẳng định

bản chất của nền văn hố với tiêu chí Đán tộc, hiện
đại và nhân văn. Cái

tiên tiến, cái bản sắc dân tộc thể hiện trong
văn hoá càng được nhấn mạnh
hơn bao giờ hết, phù hợp với bản chất một
nền văn hố đã có định hướng

rach roi.


Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua là thời gian đủ độ chín
để chúng ta thêm

khẳng định tính khoa học đúng đắn theo qui
luật vận hành trong đường lối

văn hoá - văn nghệ của Đảng. Từ một nền văn hố
non yếu về mọi mặt do

chính quyền thuộc địa và phong kiến để lại, chún
g ta ngày nay có cả một
nền văn hố phát triển với qui mơ tương đối bề
thế và lành mạnh. Do nhiều
nguyên nhần, khách quan lẫn chủ quan, những
khâu, những bộ phận nào đó
, khơng theo kịp đà phát triển chung là không
tránh khỏi nhưng định hướng
XHCN theo đặc điểm đân tộc đã là chất xúc tác
huy động tiểm năng sáng
tạo ở con người và hướng sáng tạo đến lý tưởng
nhân văn cao đẹp.

Định hướng XHCN

của văn hố hiện nay có nhiều mặt rất khác với

chiếu hướng XHCN của văn hoá ở các giai đoạn
trước, do hoàn cảnh thay
đổi, cách mạng đã sang trang, đất nước đã thoát

ra khỏi cuộc khủng hoảng
nhiều mặt, vượt qua tình trạng kém phát triển và
bước đầu đứng trong hàng
ngũ các quốc gia đang phát triển. Với nên kinh tế
vận hành theo cơ chế thị
trường, ta đang trong quá trình cơng nghiệp hố
- hiện đại hố, đi đơi với
mở rộng cánh cửa giao lưu với thế giới bên ngoài
, trên mặt trận văn hoá
cũng sẽ nảy sinh những vấn đề do đất nước và thời
đại không ngừng đặt ra.
Các phần sau đây sẽ đề cập đến một số trong những
vấn để thiết thực
và cần kíp.


%
Lời bình cuối bài:
Năm 1942, từ nhà từ Quảng Tây (Trung Quốc), Hồ Chí Minh viết các
bài Mục đọc sách và Mục đọc báo, được ghỉ vào những trang cuối của tập
thơ chữ Hán chép tay Ngục trung nhật ký (Nhật ký trong tà).

Trong bài Mục đọc sách, Người có nói về “Ỹ nghĩa của văn hố”: vì
lẽ sinh tơn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi người mới sáng tạo và
phát mình ra ngơn ngữ, chữ viết, đạo đúc, pháp luật, khoa học, tôn giáo,
văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở
và các phương

thức sử dụng.


Toàn

bộ những

sáng tạo và phát mình

đó là

văn hố. Văn hố là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với
biểu hiện của nó mà lồi người đã sản sinh ra, nhằm thích ứng những nhu

cầu đời sống và đòi hồi của sự sinh tần”),
Từ ý nghĩa trên đáy đã bao hàm

trong đó nhiều nội dung: văn hoá là sự

phát triển tự thân, mang tính xã hội cao, do nhu cẩu tơn tại của con người; văn

hố là phương thức hoạt động và khơng ngừng nâng cao phương thức theo tiến
triển xã hội; trong cái chung về phương thúc hoạt động, có cái riêng vé công cụ
cho sinh hoạt hàng ngày. Từ các mặt đó, vai trị của sáng tạo đã trở thành cốt lối
của văn hoá.
.

Đối chiếu với nhiều định nghĩa khái quát về văn hoá cia UNESCO

dua ra gan

nửa thế kỷ sau đó, chúng ta chỉ thấy khác nhau về cách diễn đạt và đơi chỉ tiết
nhỏ, cịn về cơ bản ý nghĩa của văn hố, thì hầu như khơng có gì khác với lập luận

của Hồ Chí Minh. Khác chúng là ở chỗ: UNESCO đưa ra định nghĩa mang tính

gợi ý cho hướng tiếp cận của mỗi nên văn hố có những con đường phát triển
riêng, cịn Hỗ Chí Minh thì liên sau khi đưa ra ý nghĩa của văn hoá, đã phác thảo

đơi nét về nhiệm vụ của văn hố dân tộc.

® Xem Hồ Chí Minh tồn tập, T3, tr 431, NXB Chính trị quốc gia, 1995
8


II) Cái tiên tiến gắn

nghĩa về văn hoá

với cái đân lộc trong định hướng xã hội
chú

a) Dân tộc là sản vật của sự phát triển lịch sử lâu đài
của xã hội.

Đó là một cộng đồng vững chắc về mặt lịch sử
của con người, là hình

thức phát triển xã hội được

hình

thành


trên cơ sở cùng

có chung

đời

sống kinh tế, ngơn ngữ, lãnh thổ và những đặc điểm
về văn hóa, ý
thức,

tâm lý. Dân tộc tiến triển như thế nào, nhanh hay
chậm, tiến bộ

hay lạc hậu, đều có nguyên nhân từ hệ tư tưởng
. Học thuyết MácLênin hoàn toàn đối lập với các thư đân tộc chủ
nghĩa (hoặc sơ-vanh
nước lớn, hoặc bảo thủ, hẹp hịi...), nhằm xây dựng
dân tộc xã hội chủ
nghĩa, phù hợp với quy luật tiến hóa của lịch sử.

Quán triệt nguyên lý macxit- leninnit về vấn đề đân
tộc, Đảng ta từ
trước đến nay đã nắm vững hai ngọn cờ: độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã

hộimột cách nhất quan trong đường lối văn hóa
(và văn nghệ) - tuy nhiều

lần điểu chỉnh, bổ sung và phát triển. Từ phương châm
Dân tộc - Khoa


học - Đại chúng trong “Để cương văn hóa” năm
1943 đến “nội dung
XHCN và hình thức có tính dân tộc”... trong các Nghị
quyết văn hóa sau

này, đến “xây dựng một nên văn hóa tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc”
trong Nghị quyết Hội nghị TW5 về văn hóa năm 1998,
là một bước tiến

vững chắc về quan niệm tiên tiến gắn với dân tộc. Cái
tiên tiến được nhấn
mạnh và khẳng định đứt khoát là do yêu cầu khách quan:
đất nước bước
vào thời kỳ CNH,HĐH trong bối cảnh thời đại khác hẳn
những năm trước

đây.

Từ cái tiên tiến của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng
Hồ Chí
Minh đến vận dụng trong cách nhìn các vấn đề của đân
tộc và văn hóa

theo định hướng XHCN, đến cái tiên tiến trong các
bước đi, các cơng
trình học thuật, kỹ thuật và trong toàn bộ các giá trị sáng
tạo vì sự nghiệp
xã hội đất nước. Mặt nào của tiên tiến cũng nhằm đạt

đến mục tiêu của

CNXH

ở nước ta, vừa không ngừng đổi mới theo quy luật vận
động

macxit, vừa hịa mình vào khu vực và thế giới.
Mấy năm gần đây, nhiều cơ quan dự báo trên thế giới đã
có những
kết luận tương đối giống nhau về giai đoạn ta đang sống.
Đó là thời kỳ
của sự cải tiến kỹ thuật đáng kinh ngạc, của sự cải
cách chính trị đáng
ngạc nhiên và của sự tái sinh vai trò tiềm lực to lớn của
văn hoá. Về đại
thể, những kết luận trên đây có tính thuyết phục nhiều
mặt, nếu ta nhìn
đến cục diện thế giới trên dưới mười năm qua. Nói
một cách khác, đo sự
tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật, do những biến
đổi nhanh chóng
của từng khu vực đã tạo nên một thời đại chưa từng có
trong lịch sử: tri
thức lồi người bước lên thang bậc trí tuệ mới và các
nhà sáng tạo trên
mọi lĩnh vực đã tạo ra khn mặt mới của nền văn minh
trí tuệ. Mỗi dan



tộc khơng muốn tụt hậu, trước sau đều hồ mình vào bước tiến chung của
thời đại ấy. Đảng chủ trương đưa đất nước tiến lên q trình cơng nghiệp
hố và hiện đại hố, là thực sự muốn hồ nhập vào xu thế chung của thời
đại. Hoà nhập

theo đặc điểm

dân tộc với định hướng

xã hội chủ nghĩa,

với những bước đi và cách làm mang đậm dấu ấn Việt Nam.
Các nước

cơng

nghiệp

hố ở Đông

Á và Đông

Nam

Á, đặc biệt là

Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore sở đĩ thành cơng một cách vắng đội, vì
biết khơi dậy tỉnh thần dân tộc, đề cao phát triển và huy động mọi nguồn
nhân lực chất xám, tạo thành khí thế cùng hướng tới mục tiêu giàu mạnh


về tăng trưởng kinh tế và công nghệ tiên tiến. Là nước đang trong q

trình cơng nghiệp hố, ta có lợi thế là học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm của
các nước

cơng

nghiệp hố đi trước để rút ngắn những

gì mà họ đã phải

mất nhiều thời gian tìm tồi. Do văn hố gắn với phát triển, nên vai trị tác
động của văn hố trong sự nghiệp kỳ vĩ này của đất nước là hết sức to
lớn. Trước đây UNESCO đã từng cảnh báo rằng, “khi các mục tiêu tăng
trưởng kinh tế được đặt ra mà khơng tính đến mơi trường văn hố thì kết

quả sẽ rất khập khiễng, mất cân đối, đồng thời tiềm năng sáng tạo của
dân tộc cũng sẽ bị suy giảm rất nhiều...”® Nhiều nhà lãnh đạo tiêu biểu

của Đảng ta cũng đã phát triển tỉnh thần nội
thứ IV Ban chấp hành TW Đảng, khoá VIII,
lại nhấn mạnh sự “kết hợp chặt chẽ phát triển
hoá”, cũng với huy động mọi nguồn nhân lực

dung ấy. Tại hội
ngày 29-12-1997,
kinh tế với phát
trong nước, nâng

nghị lần

Đảng ta
triển văn
cao hiệu

quả đuốc tế... để công nghiệp hố, hiện đại hố phát triển đúng hướng.

Văn hóa là sản phẩm tinh thần của dân tộc, gắn với dân tộc như
hình với bóng. Nếu bản thân cách mạng cũng là một sự nghiệp văn hóa
(G. Mackét) thì động lực từ nhân tố văn hóa đã được phát huy cao độ
trong đấu tranh giải phóng đân tộc trước đây. Tỉnh thần đân tộc trước đây
là rửa nhục mất nước, không

chịu biến mình thành chư hầu của kẻ khác;

tinh thần dân tộc hôm nay là quyết tâm rửa nhục nghèo nàn và lạc hậu,

vươn lên trong tư thế một quốc gia đang phát triển

Những biến đổi lớn lao của thời đại ở cấp mức độ khác nhau đều có

phần đóng góp của mỗi dân tộc. Các quốc gia dé cao lòng tự trọng và ý
thức tự hào dân tộc, không thể chịu sự chi phối của hệ chuẩn quốc gia

nào, đù đó là siêu cường. Ta khơng khước từ các yếu tố tạo nên sự thành
công của những quốc gia đã cơng nghiệp hóa, nhưng mọi kinh nghiệm và

thành tựu từ bên ngoài đều phải qua bộ lọc tiếp thu theo hồn cảnh dân

tộc và định hướng của nên văn hóa dân tộc. Lịch sử đã cho chúng ta
những bài học thấm thía: những ai lệ thuộc, sao chép quá nhiều các lập

luận, phương châm và biện pháp hành động từ bên ngồi, sẽ trở thành
® Theo tài liệu của UBQG Thập kỷ thế giới phát triển văn hóa. Hà Nội, 1992

® Báo Nhân Dân, 31/12/1997

10


gượng ép, vá víu hoặc thành cơng giả tạo. Song nếu
quá nhấn mạnh vào
đặc điểm dân tộc, không theo kịp bước chyển mình
của thời đại, cũng sẽ
tạo ra một thứ lạc lõng và trì trệ mới. Hệ chuẩn và
giá trị xã hội khơng
nằm ngồi qui luật ấy. Đối với những người lao động
chất xám, bộ phận
vào loại quan trọng nhất trong cấu thành xã hội, lại càng
cần tỏ rõ cái qui
luật đó hơn những bộ phận xã hội nào khác. Với giai
đoạn đất nước như

hiện nay, vai trò của lao động chất xám càng được
đề cao, chuẩn mực xã

hội của họ càng phải đặt ra nghiêm túc.
b) Chúng ta phấn đấu để nâng lên tầm cao mới về
giáo dục, đào

tạo, khoa học, cơng nghệ, văn chương,


nghệ thuật và trình độ dân tri ,,,,

song nếu không xây dựng và phát triển trên nền tảng một
hệ tư tưởng tiên
phong, một dân tộc có bề đày lịch sử hàng nghìn năm
với những giá trị
và đặc trưng đã được đúc kết, thì cũng khó mà đảm bảo
tính tiên tiến của
một nền văn hóa phù hợp với yêu cầu của dân tộc
và thời đại hiện nay.
Nếu chủ nghĩa xã hội là ước mơ cao đẹp của loài người
tiến bộ, là hướng
phấn đấu và trở thành chuẩn mực sống của tồn xã
hội thì đối với những
người lao động chất xám, chuẩn mực ấy phải trở thành
hệ thống lý luận
vững chắc. Thiếu một cơ sở hệ thống của lý luận, sẽ
tạo ra những lập
luận rời rạc, ảnh hưởng đến tư duy sáng tạo, đến ý thức
sai lầm do cơ chế
thị trường tác động.

Bất cứ ai tâm huyết với chủ nghĩa xã hội cũng đều cảm
nhận một
cách khái qt rằng, đó là cơng bằng gắn với văn mình, dân
chủ gắn với

kỷ cương và đạo lý. Nhà học giả Nga P. Bunileski đã có
lý khi lập luận
rằng: “Khơng một hệ thống chính trị nào có thể tồn

tại, nếu nó khơng
phục vụ con người. Đó là tiêu chuẩn XHCN để chúng
ta đánh giá bất cứ
một chế độ nào...” Với thời đại khoa học kỹ thuật phát
triển chưa từng
thấy như hiện nay, phương tiện và hiệu quả phục vụ con
người tuy có
thay đổi và tăng trưởng gấp nhiều lần nhưng thái độ đối
với con người thì
vẫn chịu sự chỉ phối của tỉnh thần nhân ái, nhân văn.
Những người lao

động chất xám tiêu biểu cho nhân cách và phẩm hạnh, tiêu biểu
cho sức

sáng tạo, phải là những người thể hiện rõ nét hơn ai hết
cái chuẩn mực
tạo thành giá trị nhân văn cho xã hội. Chủ nghĩa xã hội
khoa học phải
chăng là sự đúc kết các giá trị nhân văn thành quy luật
phổ biến, trên cơ

sở trí tuệ tiến hóa khơng ngừng, tạo ra ngày một nhiều các
phương tiện

phục vụ con người. Văn minh là trình độ phát triển của.v
ăn hóa. Cơ sở
kinh tế phong phú và kỹ thuật tỉnh vi chỉ có thể tạo thành
văn minh vật
chất; bên cạnh đó con phải nâng cao giá trị con người

tạo thành chủ
nghĩa nhân văn cao đẹp, mới có thể hồn chỉnh nên văn
minh trí tuệ. Cái
tiên tiến của văn hóa dân tộc là từ ý nghĩa đó. Và khơng
có tiên tiến

mácxít-lêninnít nào tách rời đân tộc.
eee

Bao Van hoc, Matxcova, 20-4-1988, Bản địch của Nguyễn
Huy Hoàng

-


Học thuyết Mác

đã chỉ ra rằng, hoàn cảnh tạo ra con người ở+

mức mà con người tạo ra hoàn cảnh. Đó là câu triết lý rất sâu sắc.
Hồn cảnh, đó là môi trường tự nhiên và xã hội, vừa bao gồm cái vị
thế địa lý và truyền thống của dân tộc, vừa địi hỏi sự nhận thức lý trí
đối với một dân tộc đang dồn sức vươn lên trong thời đại mới. Nhưng
khác với nhiều quốc gia trong khu vực, ta vươn lên với truyền thống
văn hiến, văn minh Đại Việt, với bể dày lịch sử đấu tranh đựng nước
và giữ nước. Nhân nghĩa từ truyền thống dân tộc và phương Đông phải
trở thành tỉnh thần nhân văn kiểu mới theo định hướng phấn đấu vì lý

tưởng xã hội chủ nghĩa của ta.


Với mục tiêu xã hội công bằng, văn minh, ta không thể nhập nhằng

với cái lằn ranh giới giữa bản chất các chế độ chính trị khác nhau. Ta
khơng nhìn một chiều văn hóa và kỹ thuật tư sản, cũng không thể tán

đồng một lối sống cá nhân chủ nghĩa cực đoan sản sinh theo một quan

điểm thực dụng thô thiển. Những người sáng lập các quan điểm ấy đã
cho rằng, mỗi người vì cá nhân mình là mục tiêu sống và chủ nghĩa cá
nhân là bản chất tự nhiên của con người; thậm chí cịn cho rằng con

người là chiếc máy, là phương tiện của văn minh kỹ thuật chứ không phải
kỹ thuật, tiện nghi và phương tiện do con người tạo ra! Theo họ, chủ
nghĩa tư bản là bất biến, là hợp quy luật. Nhân cách của những người lao
động chất xám phục vụ cho tính “quy luật” ấy khơng gì khác hơn là phát

minh, sáng tạo kỹ thuật nhiều hơn mà khơng cần tính đến giá trị nhân

văn trong những phát minh, sáng tạo ấy. Các ơng chủ Cơng ty ra
thác tiểm năng trí tuệ và phát triển khoa học kỹ thuật, nhưng lại
lại tính phát triển của văn hóa, của ý nghĩa nhân tố con người
giá trị phát triển. Người lao động chất xám bị đặt xuống hàng
hoặc bị nhạt nhòa trong thang bậc giá trị văn hóa. Nhìn vào xã
thụ, sinh hoạt “Văn hóa đại chúng-ở đơ thị các nước phương Tây

sức khai
đi ngược
trong hệ
thứ yếu
hội tiêu

cũng đủ

chứng minh cho quan điểm phi nhân bản của một lối sống cá nhân cực

đoan. Những sản phẩm nghệ thuật và trị chời giải trí để cao bạo lực, tình
dục và cuồng tín, đã hạ thấp vai trị của văn hóa gắn với phát triển, hủy
- hoại nhân cách con người, biến những người mang danh nghệ sĩ thành
con rối trong vòng xoay của cơn khủng hoảng “xã hội tiêu thụ”. Tất
nhiên là những nhà khoa học chân chính ở những nơi ấy đã phản đối
lốisống của xã hội tiêu thụ, lấy quyển lực, đồng tiền, kỹ thuật thay thế
cho tất cả, làm đảo điên đạo đức. Một trong những lý do Thập kỷ thế giới
phát triển văn hóa ra đời, chính là vì đối nghịch với thực trạng của lối
sống theo chủ nghĩa kỹ trị đang thịnh hành ở các đô thị phương Tây.
Những
nền văn hóa
nên chân giá
nhà báo, nhà

người lao động chất xám theo định hướng XHCN của
tiên tiến phải tuân thủ những nguyên tắc đạo đức vốn
trị cho con người, cho dân tộc. Dù là nhà khoa học, nhà
giáo, hay nghệ sĩ, viên chức nhà nước ... chẳng những
12

một
làm
văn,
phải



coi trọng truyền thống đạo đức của dân tộc và nhân loại mà cịn phải biểu
lộ đức tính ấy trong mọi hành vi, hành động nghề nghiệp, trong ứng xử,

trong tình cảm
tính thần ngày
đất nước, càng
trong quan hệ

vị tha với đồng nghiệp và cộng
càng tăng trưởng nhanh chóng
yêu cầu đạo đức công đân phải
lao động, sinh hoạt và đời sống

đồng. Các giá trị vật
trong công cuộc xây
được coi trọng đúng
riêng, chung. Mang

chất,
dựng
mức
danh

lao động chất xám mà xem nhẹ đạo lý ảnh hưởng đến nhân cách, phẩm
hạnh con người, thì đó chỉ là chất xám trên danh nghĩa.

c) Chúng ta đang sống trong buổi giao thời của cái cũ đan xen cái

mới, cái lạc hậu hòa trộn với cái tiên tiến, cái bảo thủ làm ra vẻ tiến bộ,


cái đổi mới bị lợi dụng cho những mưu đồ không lành mạnh... Q

trình

mở

ra và

đơ thị hóa ở nước

ta phát triển khá

nhanh,

kinh

tế thị trường

cũng mở rộng cửa giao lưu với thế giới bên ngồi; trong tình hình ấy sự
phức tạp của xã hội càng gia tăng. Bản thân chủ trương dân giàu, nước
mạnh khơng thể coi nhẹ đồng tiền, vì nó tạo nền tảng vật chất, kỹ thuật
cho những bước tiếp theo. Nhưng bên cạnh sự giàu mạnh của đất nước về
vật chất và khoa học kỹ thuật còn phải là một xã hội văn minh theo định
hướng XHCN. Nhà nước phải điều tiết và lãnh đạo nền kinh tế thị trường.
Nhà nước coi trọng đồng tiền nhưng bao giờ cũng phải xem đó là phương
tiện để phát triển cơ sở vật chất chứ khơng phải biến đồng tiền thành mục
đích. Những ngươi lao động chất xám tiêu biểu cho khuôn mặt tinh thần
của xã hội, cần rạch ròi giữa cái phương tiện và cứu cánh của đồng tiền,
mới có thể đạt đến cái giá trị đích thực của chất xám theo ý nghĩa văn


hóa phát triển, văn hóa với những giá trị tỉnh thần cao đẹp.
Học thuyết Mác

đang vận động, đang được vận dụng và phát triển

phù hợp với dân tộc và thời đại. Phương pháp biện chứng của chủ nghĩa

Mác phải là cẩm nang cho trí thức trong việc nhận thức chủ nghĩa xã hội

khoa học một cách sâu sắc và đúng đắn; đặc biệt là nhận thức cơ chế thị
trường và đổi mới tư duy trong hoàn cảnh nước ta hiện nay. Tỉnh thần
biện chứng ở đây cịn có nghĩa là phải khoa học trong cách lựa chọn bước
đi và biện pháp hữu hiệu trong giai đoạn cơng nghiệp hóa của nước ta,
với cách làm, cách nghĩ rất Việt Nam mà vẫn hòa đồng vào xu thế chung
của thời đại.

Phải thấy rằng, dù nguồn gốc xuất thân từ đâu, những người lao

động chất xám của ta có gốc gác từ một nền văn minh nông nghiệp. Do
tư tưởng sản xuất nhỏ còn nhiều “đuyên nợ” đã ảnh hưởng đến phẩm chất
và lối sống vừa tự giác vừa không tự giác, và khơng hiếm những đưc tính
đó đã trở thành một thói quen. Cái gì đã thành thói quen, đi vào bề đày
của tiềm thức, khó cải tiến nhanh chóng và dễ dàng; song mặt khác phải
thấy rằng, nếu dung túng và duy trì, nó sẽ biến hóa dưới mọi hình thức
gọi là “malin”, thì sẽ đẻ nhiều thứ nhầm lẫn, ảnh hưởng đến sáng tạo và
19


công bằng xã hội. Những nhà quản lý đất nước khơng thể khơng tính đến
những mặt đó khi xây dựng tính tiên tiến nhuần nhị với tính dân tộc của

nền văn hóa trong thời đại CNH, HĐH.
chính

Bất kỳ ở đâu và thời đại nào, những người lao động chất xám chân
bao giờ cũng

là những

người

để cao lòng tự trọng,

coi thường

sự

tiến thân bằng con đường bất chính, đánh giá thấp những hình thức giả
tạo làm lu mờ cái thực chất về nhân cách và tài năng. Đề cao ñhân cách
và tạo điều kiện cho tài năng phát triển, cho hoạt động chất xám được
thuận lợi, là trách nhiệm của một nhà nước biết nhìn xa trơng rộng, với
hy vọng

các sáng

tạo sẽ mang

lại những

giá trị tỉnh thần hay


vật chất,

đưa đất nước tiến lên trong giai đoạn “thi đua nước rút” bước vào thế kỷ
mới.
Khoa học cũng như mọi sáng tạo, không bao giờ có đỉnh tận cùng.

Mỗi thời đại, mỗi giai đoạn, mỗi quốc gia bổ sung vào các giá trị sáng

tạo, làm cho cái đỉnh trí tuệ tiếp tục cao hơn. Do đó, những cuộc tranh

luận, bàn cãi trong khoa học là một yêu cầu tự thân để tự phủ định và

khẳng định vì mục đích phát triển. Nhất là khoa học về văn chương, nghệ
thuật và khoa học nhân văn nói chung, là những lĩnh vực vừa cụ thể vừa

trừu tượng, liên quan trực tiếp đến hệ ý thức, quan điểm thẩm mỹ và quan
niệm nhân sinh, nên đòi hỏi cái nhìn cộng cảm của những nhà quản lý và

hoạch định chính sách đối với những nhà trí thức sáng tạo nên các lĩnh
vực có phần tinh tế và phức tạp này. Tất nhiên là chúng ta không thể “vô
tư” với những ý kiến lợi dụng “đổi mới”, tung ra những quả mù !ý luận vi
một động cơ mờ ám. Trí thức phải là những người gương mẫu sống theo
pháp luật và được quyển trao đối, tranh luận những gì mà pháp luật
khơng

cấm

đốn.

Với


định

hướng

XHCN,

nhà

trí thức

chân

chính

nào

cũng muốn góp phần xứng đáng vào giai đoạn đất nước hôm nay, đồng
thời họ cũng mong muốn Đảng và Nhà nước có chính sách thỏa đáng đối

với trí thức để họ tồn tâm tồn ý phục vụ sự nghiệp đổi mới của Đảng.

Nhà lãnh đạo phải có tri thức am hiểu ngành nghề mà mình phụ
trách, nhưng trực tiếp, “sát sườn” với thời đại CNH-HĐH phải là nhà
quản lý giỏi đi đôi với đội ngũ lao động chất xám có trình độ chun
mơn cao. Ơng cha ta ngày xưa đã quan niệm rằng, học giỏi là để ra làm
quan cứu đời giúp nước, nhưng thời đại hiện nay đã khác xưa, “cứu đời
giúp nước” đâu phải chỉ có làm quan mà là lao động chất xám phải được

đặt đúng chỗ, biến nó trở thành động lực thúc đẩy xã hội tiến lên.


Dân tộc ta vốn có truyền thống yêu nước, ham học và tôn trọng đạo
lý làm người, nên những trí thức lớp trước và lớp sau, dù làm việc ở cơ
quan, đơn vị nào, đều trở thành lực lượng đáng được sự tin cậy của Đảng
và Nhà nước, cả kỹ năng lao động lẫn nhân cách. Đời sống trí tuệ, thẩm
mỹ của dân tộc thể hiện qua các phát minh, sáng tạo trong các cơng trình
14


nghiên cứu, các kết quả đào tạo, các tác phẩm văn chương, nghệ thuật,
các thành quả khoa học, kỹ thuật đù già đặn hay cịn ở mức khiêm tốn,

thì những thành quả ấy khơng chỉ tính bằng sự nỗ lực say mê sáng tạo mà

cịn có cả tỉnh
của lớp người
phục những gì
cầu với đội ngũ

thần trách nhiệm, ý thức cơng dân và nhân cách cao đẹp
tiêu biểu cho xã hội. Biết phát huy thế mạnh ấy và khắc
khơng cịn phù hợp với thời đại CNH-HĐH, là một yêu
những người lao động chất xám.
`

Xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là một

khâu trọng yếu trong tồn bộ sự nghiệp CNH-HĐH hơm
thuật, kỹ xảo điêu luyện, hình thức hấp dẫn - mà bản sắc
nhạt, sế bị giảm giá trị đi nhiều, vì khơng tìm được cái độc

trí văn hóa của dân tộc mình. Ngược lại, chỉ chú trọng thuần
gì là của dân tộc mà thiếu chất trí tuệ, khơng có tính hiện đại

nay. Dù kỹ
dan tộc mờ
đáo trong vị
túy đến cái,
cũng khơng

có tính tiên tiến. Có xuất phát từ cái tiên tiến của chủ nghĩa Mác-Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh chúng ta mới biết tiếp thu và làm ra những sản

phẩm tiên tiến, gắn liên với dân tộc, đất nước. Đây là hai mặt của một ý
nghĩa tiên tiến, theo đặc điểm hoàn cảnh Việt Nam.

1HI) Đa sắc thái trong nên văn hoá thống nhất đa đân tộc
a) Cũng như nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới, Việt
Nam là quốc gia đa dân tộc. Ngoài đân tộc Kinh là thành phần dân tộc
chủ thể, 53 dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ hơn 11% dân số trong cả nước,
sống trên nhiều địa bàn cư trú: 9 tỉnh vùng cao, 5 tỉnh miền núi và 23
tỉnh có miễn núi, trong đó có 27 huyện nằm sát vùng biên giới với các .
nước láng giéng. Viét Nam cũng là quốc gia vào loại đa tơn giáo
với
hàng chục triệu tín đồ từ Bắc đến Nam. Ngồi các tơn giáo mang tính
quốc tế: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành giáo, Hồi giáo, ở Nam Bộ
cịn có các tơn giáo mang tính địa phương: đạo Cao Đài, đạo Hồ Hảo.
Đạo Phật là tơn giáo có mặt ở Việt Nam sớm nhất: trên 2000 năm. Thời .
nhà Lý, đạo Phật đã trở thành quốc giáo. Khác với nhiều tôn giáo, đạo

Phật không gửi gắm niềm tin vào Thượng đế hay thánh thần, mà hướng


vào cái tâm, chú trọng nếp sống từ bi bác ái. Phật, Nho, Lão đã dung hoà
trong tâm thức người Việt, in đậm dấu ấn trong văn hố truyền thống.

Đời sống tính thân của mỗi tơn giáo đều có những nét tương đồng riêng

trong định hướng xã hội chủ nghĩa về văn hoá và có những đóng góp văn
hóa theo đặc điểm mỗi tôn giáo. Trước đây, do quan niệm hữu thần, vô
thần một cách sơ sài nên chúng ta xem tôn giáo như một hình thái xã hội
đặc biệt, hầu như khơng liên quan gì đến văn hóa. Nhưng ngày nay, càng
đi sâu vào cốt lối của giá trị nhân văn, người ta càng khẳng định tơn giáo
giữ một vai trị quan trọng trong đời sống văn hóa tỉnh thần của đân tộc.

15


Nhưng ở đây chúng tôi chủ yếu đề cập đến cái đa sắc thái của văn hóa
dân tộc, chứ chưa đi vào cái đa sắc thái của văn hóa tơn giáo.

Nói về đân tộc là nói tới văn hố, chứ “đừng tìm kiếm vấn đề dân
tộc ở chỗ khác. Cịn về kinh tế, trồng trọt hay chăn ni thì ở đâu cũng
phải làm, tất nhiên, có thể có chỗ khác nhau... do phụ thuộc vào qui luật
tự nhiên ở nơi cụ thể, chứ khơng phải đo tính dân tộc”®, Đấy là văn hoá
phong tục gắn với ăn, mặc, ở, sinh hoạt, nghệ thuật, cách giao tiếp, ứng

xử, ý niệm về đất trời, hồn thiêng ẩn náu và nghỉ thức phụng thờ v.v...
Chìm

ngập


giữa

núi

rừng

vây

quanh,

do

tác

động

của

mơi

trường

tự

nhiên, ngồi lao động sản xuất, q nửa thời gian của cuộc đời các dân
tộc thiểu số là sống với lễ nghỉ, tập tục lưu truyền qua các thế hệ. Đồng

thời, cảnh sắc của thiên nhiên núi rừng với vẽ huyền bí của nó, đã tạo

cho họ nguồn cảm hứng thi ca và gửi gấm tâm tình trong nhiều áng văn

vần. Nhiều dân tộc còn sáng chế nhạc cụ để thể hiện nỗi lịng của mình
qua âm thanh vv... Những di sản văn hoá, nghệ thuật ấy là tài san tinh

thần độc đáo, gắn với sắc thái mỗi dân tộc miền núi.

Cái đa sắc trong nên văn hoá đa dân tộc Việt Nam đã hình thành từ
lâu. Nhưng qua bao triều đại, dân tộc thiểu số vẫn là lớp người bị bỏ rơi,

mặc dầu một số cư đân sống gần gũi với người Kinh có tham gia nhiều
cuộc nổi dậy chống ách tàn bạo của vua quan, khi bắt đầu ý thức về bản
thân gắn với đân tộc, đất nước.

.Đặc biệt, các dân tộc thiểu số tiêu biểu có chữ viết riêng, có bề dày

văn hố, có trình độ phát triển đã có những đóng góp xuất sắc vào độ
mạo

văn

hố quốc

gia. Các

đân tộc Tày, Thái,

Mơng,

Mường,

Dao..


miền Bắc, các dân tộc Khmer, Hoa ở Nam Bộ, các dân tộc Ê-đê, Gia rai ở
Tây Nguyên đã là những dân tộc thiểu số như thế, mà tiêu biểu là dân tộc
Champa ở miền Nam Trung Bộ. Đây là một đân tộc có nền văn hoá nghệ
thuật cổ đại vào loại rực rỡ và ra đời cũng vào loại sớm nhất ở Đông Nam
Á. Những chiếc ghe bầu chạy dọc theo bờ biển, một số đụng và kỹ thuật
canh tác, cách thiết kế và xây đắp thành luỹ của người miền trung Trung

-_ Bộ, rõ ràng có chịu ảnh hưởng từ Chămpa. Do thời gian biến đổi, các

dạng văn hoá vật chất trên đã thuần Việt từ lâu, hầu như khơng cịn mấy
người biết đến nguồn gốc của những phát minh mà mình được tiếp thu và
nâng cao, cải tiến. Nhưng vẫn cịn đó những cơng trình kiến trúc lộ thiên
tuyệt xảo thể hiện trên những ngọn tháp đồ sộ và uy nghĩ, tồn tại từ
Quảng Nam, Bình Định đến Khánh Hồ, Ninh Thn và Bình Thuận mà
khách du lịch ngoại quốc đã hết lời ca ngợi về óc sáng tạo và thẩm mỹ
của người Chăm, khi so sảnh với những ngọn tháp ở một số quốc gia
cùng chịu ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ. Cũng như cho đến nay hầu như
trong
® Phạm Văn Đồng- Bài nói tại Hội nghị đầu tiên về “Văn hố và thong tin vùng các dân tộc ít người
tồn quốc, từ 29 -11 đến 1 - 12- 1977. Tài liệu in roneo của Bộ Văn hóa, 1977.

16


không mấy người biết đến thơ lục bát và song thất lục
bát của ta là chịu
ảnh hưởng từ văn vần của nghệ thuật ngôn từ Chămpa.
Không phải ngẫu
nhiên mà dân ca bả chòi xuất hiện ở Nam Trung Bộ

và chỉ khu vực này
điễn xướng lục bát theo điệu dân ca bài chịi mới đạt hiệu
quả cao. Tuy
khơng có tư liệu thành văn, song qua nhiều nguyên nhân,
các nhà nghiên

cứu đã khẳng định rằng, xưa kia, do hoàn cảnh lịch sử, một số
nghệ nhân

người Chăm đã Việt hoá và một số nghệ nhân người Việt
tròng mối quan

hệ tương quan với người Chăm đã sản sinh ra làn điệu
dân ca ấy.
Chúng ta cũng khẳng định là các trường ca, truyện
thơ nổi tiếng
của các dân tộc Ê-đê, Gia rai như Đam San, Xing Nhã,
Đăm Di, v.v... đêu
chịu ảnh hưởng từ các truyện kể, sử thi của dân tộc
Champa: Bini Cham,
Táthava, Kali, Parăng... Ngôn ngữ của dân tộc Gia rai
rất gần với ngôn
ngữ Chăm, Êđê (cùng thuộc ngữ hệ Malayo Polynésien
), còn tên tộc

người Êđê đã được ghỉ trên bộ ký của Chămpa từ thế kỷ X...
Các trường

ca và truyện thơ trên đây cùng với các sử thi, truyé
n ké: Riém Ké va ST

Thạch của dân tộc Khmer; Chuong Han, Khun Lii Nàng Ua va Xéng chu
xôn xao của dân tộc Thai; Khdm Hdi vượt biển, Nam
Thi - Thị Đan, Đính

quân của dân tộc Tày; Tiếng bát làm đâu của đân tộc Mông
và Để đất để

nước của đân tộc Mường, v.v... đã góp phần làm phong
phú kho tầng văn
hoá dân gian Việt Nam; trong đó trường ca Đam
San được nhiều nhà
nghiên cứu Châu Âu đánh giá là tác phẩm đặc sắc,
sánh ngang với các
anh hùng ca nổi tiếng đã được nhân loại biết đến
từ lâu. Nếu khơng có
quan điểm dân tộc và văn hố cách mạng đúng đắn,
những tác phẩm như
những viên ngọc trên đây làm sao toả sáng trên văn
đàn, tiếp cận được

với nền văn minh hiện đại.
Xưa kia, triểu đại Tây Sơn tuy chấm đứt sự chia cắt Đàng
Ngoài,

Đàng Trong và thống nhất đất nước, nhưng chưa
đủ thời gian và điều
kiện để thống nhất văn hoá dân tộc. Hơn tám mươi năm
của triều Nguyễn
- từ Gia Long đến cuối đời Tự Đức (1802 - 1883) bộ máy chính quyền


từ trung ương đến cơ sở được thiết lập và nền văn hoá
bản địa dân tộc

phát triển song song với hệ thống Nho, Phật, Lão
dung hoà, hỗn hợp,
nhưng các dân tộc thiểu số ở vùng rừng núi vẫn sống
biệt lập với những
di sản văn hố lâu đời của mình. Đến khi thực dân Pháp
đặt được bộ máy
cai trị trùm lên bộ máy Nam triều trên tồn cõi Việt
Nam thì các dân tộc
thiểu số vốn đã biệt lập càng tách biệt với đại gia
đình các dân tộc trên
cùng một Tổ quốc. Họ bị xem là “mọi rợ”, là lớp người
bị khinh rẻ, cịn
nói gì đến tỉnh hoa văn hố của họ!
Cũng

có những

nhà dân tộc học người Pháp, vì ý thức khoa học

thơi thúc, họ đến với nhiều vùng thượng du ở Việt Bắc,
Tây Bắc, Tây

Nguyên

và vùng người Khmer ở Nam

Bộ, tìm nét đặc trưng hình thành


dân tộc và sản phẩm tỉnh thần đân tộc còn đọng lại trong
nhiều truyện cổ
12


dân gian,
đóng góp
nay. Bác
Langbian
Parker

trong y phục
nhất định về
sĩ y khoa và
và trung tâm

và Cuisiner

và tập tục cưới hỏi, tang ma...
khai thác tư liệu có giá trị cịn
nhà thám hiểm Yersin phát
dinh dưỡng Đà Lạt ra đời. Các

nghiên

cứu

dân


tộc Mường

ở Hoà

Họ đã có những
lại cho đến hơm
hiện cao ngun
nhà dân tộc học
Bình;

F. Martine,

L.Maleret, Barault và B. Thierry... nghiên cứu dân tộc Khmer

sống xen

kẽ trên những vùng đồng bằng sông Cửu long do người Kinh khai phá, đã

là những thành quả nghiên cứu bước đầu qua khảo sát thực địa của họ.
Không tránh khỏi có những nhà dân tộc học bị thực dân hố đầu óc, họ |

khảo sát phong tục và đặc tính dân tộc của cư dân thiểu số là để chứng

minh cho chính sách cai trị của kẻ đi chính phục, hoặc kết luận theo kiểu
thần học: con người bị phân tán trên nhiều khu vực là theo ý đồ của
Chúa!
b) Văn hoá các đân tộc thiểu số chỉ thật sự được khơi dậy dưới chế
độ mới khi quyền bình đẳng giữa các dân tộc đã là quốc sách của Đảng

cộng sản Việt Nam. Hội nghị cán bộ trung ương tồn miền Bắc (1948)


sau cách mạng tháng Tám thành cơng chưa được bao lâu, Đảng ta có
Nghị quyết về văn hố các dân tộc thiểu số, trong hồn cảnh chiến

trường du kích bị chia cắt thành nhiều vùng và cuộc chiến tranh chống

xâm lược Pháp đang ở vào giai đoạn khó khăn về mọi mặt. Tuy vậy, ta

cẫn chủ trương: đặt chữ la-tinh cho đồng bào thiểu số, cấp học bổng cho
học sinh người thiểu số, phát triển bình đân học vụ đi đơi với đào tạo cán

bộ bình dân học vụ trong đồng bào các dân tộc thiểu số, bài trừ hủ tục và
gây phong trào đời sống mới trong các vùng miền núi và rẻo cao.
Từ đó liên tục chơ đến những năm sau này, Nhà nước ta thường
xun có nhiều chính sách và chủ trương mới, nhằm nâng lên tầm cao
mới những giá trị truyền thống văn hoá các đân tộc thiểu số. Các nghị
quyết Đại hội lần thứ VI, thứ VI và thứ VIH, Đảng ta lại nhấn mạnh sự
tăng cường đầu tư kinh phí và phương tiện, có chính sách cụ thể về các

mặt kinh tế - xã hội để phát huy khả năng của miền núi về xây dựng kinh
tế, văn hoá và chăm lo đời sống vật chất, tính thần cho đồng bào các dân

tộc. Tiếp tục xố đói nghèo, xố mù trở lại, xoá vùng trắng văn hoá, là
những vấn để mang tính cấp bách đối với các vùng sâu, vùng xa. Có
những chính sách xã hội tuy khơng trực tiếp đề cập đến văn hố, nhưng

lại kích thích văn hố miền núi phát triển mạnh, vì nó nhằm phát huy

mọi khả năng của con người và lấy việc phục vụ con người làm mục đích
cao nhất.


Nhiều sắc thái văn hố, nghệ thuật khác nhau, nhưng đều có
chung một sứ mệnh lịch sử trước mắt và lâu dài của dân tộc. Hiệu quả

của văn hoá, nghệ thuật càng cao, càng đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ của
nhân dân các đân tộc miền núi, càng tạo thêm những cơ sở thuận lợi để
18


lưu lại ở Đắc Lắc và
Gia Lai, Kom-tum,
qua những ngọn tháp
đựng từ thời Vương
được xây
triều Chế Man (Xim
havarman IV). Như
trên kia đã

thuật khác, khơng thể
rạch rịi là sản phẩm
chủ yếu của dân tộc
Thái hay người Khơ
người
- mú, Cũng vậy,

đo những di động
Cơng trình nghệ thuậ
t nổi tiếng của ngườ
i Khmer ở đồng
bong cũng mang nh

iều yếu tố của các
nề
n nghệ thuật mà
thi anh hùng Riém
Ké chiu anh hưởng
từ
sử thi anh hùng
Ấn Độ, cịn tr

lịch sử, nhiều
bằng sơng Cửu
nó giao lưu, Sử
Ramayana cha

uyện cổ dân gian Sĩ Th
ạch lại chịu ảnh hưởn
gian Thạch Sanh của
g truyện cổ dân
người Việt,



×