Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Quá trình làm sạch bằng hydro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.88 KB, 13 trang )

Quá trình làm sạch bằng Hydro
Lớp : DH10H2
Nhóm 10 : Đào Đức Trung
Trần Quang Trung
Nguyễn Văn Sự
Nguyễn Tiến Mạnh
1. Ý nghĩa của quá trình
Sau quá trình tinh chế tách sáp thì
trong dầu nhờn vẫn còn chứa nhiều
tạp chất (N, S, O…) có ảnh hưởng
đến chất lượng, độ bền màu của dầu
gốc, vì thế phải loại bỏ chúng bằng
quá trình tinh chế bằng Hydro
2. Sơ đồ công nghệ của quá trình
Tính chất của dầu nhờn sau khi được hydro
hóa làm sạch:
Làm giảm độ nhớt 0 – 2
Làm tăng chỉ số nhớt 0 – 2
Hạ thấp nhiệt độ đông đặc 0 – 2
Tăng sáng màu 0 – 2
3. Xu hướng cải tiến công nghệ
a. Quá trình hydrocracking
b. Quá trình hydroizome hóa
a. Quá trình hydrocacracking
Quá trình hydrocracking cho phép
sản xuất được loại dầu nhờn có nhiệt
độ đông đặc thấp và chỉ số độ nhớt
rất cao.
Tùy theo điều kiện công nghệ
người ta chia hydrocracking thành 3
loại sau:


-
Hydrocracking ở áp suất rất cao từ
200 đến 250 at.
-
Hydrocracking ở áp suất cao từ 100
đến 150 at.
-
Hydrocracking ở điều kiện mềm áp
suất từ 30 đến 70 at.
Nhiên liệu cho quá trình hydrocracking là
phần dầu nhớt cất, phần dầu nhờn đã tách nhựa
– asphan và hỗn hợp của chúng.
Do khả năng ling động của quá trình nên
người ta có thể sử dụng nguyên liệu với độ
nhớt rất cao.
Sản phẩm của quá trình hydrocracking được
dùng để chế tạo dầu gốc, có đặc điểm nổi bật là
màu sắc đẹp và chỉ số nhớt rất cao.
b. Hydroizome hóa
Nguyên liệu cho quá trình Hydroizome
hóa thường dùng là các parafin sáp. Sản
phẩm chính của quá trình là các izo –
parafin, sau đó được chung cất và tách
parafin rắn để nhận dầu gốc có chất lượng
cao.
Dầu nhờn Hydroizome hóa có chỉ số độ
nhớt cao và tiếp nhận phụ gia tốt.
Thông số công nghệ của quá trình
Hyrocracking và Hydroizome hóa

Thông số Hydrocracking Hydroizome hóa
Nhiệt độ (độ C)
Áp suất Mpa
Tiêu hao Hydro so với
nguyên liệu %
350 – 420
10 – 25
0.2 – 2
360 – 440
4 – 7
0.5 – 1
Tài liệu tham khảo
1. Công nghệ chế biến dầu, Lê Văn Hiếu,
nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội
2. Hóa học dầu mỏ và khí, Đinh Thị Ngọ,
nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Cảm ơn thầy và các bạn
đã chú ý theo dõi
bài thuyết trình của nhóm

×