Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Nghiên cứu khai thác thiết bị địa chấn thăm dò Strata Visor N

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22 MB, 54 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
^ fcji ^ *j*
NGHIÊN cứ ư KHAI THÁC THIẾT BỊ
ĐỊA CHÂN THẢM DÒ STRATA VISOR NZ
MÃ SỐ: QT-07-15
C H Ủ T R Ì Đ Ể T À I : T S. N G U Y E N Đ Ứ C V IN H
C Á C C Á N B Ộ T H A M G IA :
- ThS. GIANG KIÊN TRUNG
- CN. BÙI THỊ TOÀN THƯ
ĐAI HOC QUÒC GlA HẢ f\JÓl
TRUN G TÁ IV ~ H0 N G TIÍV THi r
ÙT I ĨQẦ
HÀ NỘI - 2008
2
1. Báo cáo tóm tắt.
a. Tên đề tài: Nghiên cứu khai thác thiết bị địa chấn thăm dò
STRATA VISOR NZ
( mã số: QT-07-15)
b. Chủ trì đề tài:TS Nguyễn Đức Vinh
c. Các cán bộ tham gia: - ThS Giang Kiên Trung
- CN Bùi Thị Toàn Thư
d. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu:
- Tìm hiểu thiết bị mới -m áy địa chấn thăm dò STARATA
VISOR NZ.
- Tìm hiểu các phần mềm đo đạc và xử lý
- Thử nghiêm vận hành đo đạc ngoài thực địa
e. Các kết quá đạt được
* Kết quả nghiên cứu khoa học
- Đã tìm hiểu và vận hành được hệ thiết bị
- Đã tiến hành 2 đợt thử nghiệm thực địa


* Kết quả đào tạo
Có 02 khoá luận và 01 luận văn tốt nghiệp thạc sĩ đã được bảo vệ
theo hướng của đề tài:
- Tìm hiểu máy địa chấn thăm dò STRATA VISOR NZ
Sinh viên : Phạm Tuấn Hưng, K48 khoa Vật lý
- Sử dụng phần mềm SEISIMAGER
Sinh viên: Trần Việt Phương, K48 khoa Vật lý
- Thử nghiệm phương pháp địa chấn lỗ khoan
Học viên cao học Bùi Thị Toàn Thư, khoa Vật lý
f. Tinh hình kinh phí của đề tài
Kinh phí được cấp: 20 triệu đồng
KHOA QUẢN LÝ CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI
\
PGS-TS. Nguyễn Thế Bình TS. Nguyễn Đức Vinh
C ơ QUAN CHÙ TRÌ ĐÈ TÀI
2. Brief report of project:
a. Project title:
Study the using seismic prospecting equipment STRATA
VISOR NZ
b. Project coordinator: Dr. Nguyen Due Vinh
c. C o-operator: Msc.Giang Kien Trung
Be. Bui Thi Toan Thư
d. Objective and scientific contents:
- Study the using seismic prospecting equipment STRATA VISOR NZ
- Study softwares for seismic data acquisition and interpretation.
- Atempt the using of new equipment in practical work.
e. Result:
* Science result:
- Succesluly operatethe new equipment
- Carried out for 2 practical atempts.

* Training result:
02 Bsc. Thesis and 01 master thesis have been defended following the
project’s goal.
MỤC LỤC
■ ■
Trang
MỤC LỤC 1
Chương 1. MÁY ĐỊA CHẤN STRATA VISOR NZ 5
1.1. Máy địa chấn Strata Visor NZ và phụ kiện 5
1.1.1. Máy địa chấn Strata Visor N Z 5
1.1.2. Các thiết bị kèm theo của Strata Visor NZ

6
1.2. Phần mềm và các thực đơn tương tác 11
1.2.1. Giới thiệu sơ bộ về phần mềm

11
1.2.2. Cài đặt các thông số cần thiết

12
1.2.3. Các cửa sổ tác nghiệp 16
1.2.4. Hiển thị dữ liệu 18
1.2.5. Ghi và đọc số liệu 19
1.3. Cấu trúc dữ liêu của Strata Visor NZ 21

1.3.1. Cấu trúc dữ liệu 22
1.3.2. Nội dung các khối trong tệp SEG-2 22
1.3.3. Khởi tạo băng sóng theo chuẩn SEG-2

24

Chương 2. MỘT SÓ THỬ NGHIỆM 26
2.1. Một số thử nghiệm tại Hải Phòng

26
1.1.1. Hố khoan thứ nhất
26
1.1.2. Hố khoan thứ hai 31
2.2. Một số thử nghiệm tại Quảng B ìn h 36
36
1
K ÉT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO
M Ở ĐẦU
Phương pháp địa chấn thăm dò là môn học bắt buộc đối với sinh viên
chuyên ngành Địa vật lý và Vật lý địa cầu. Nó là phương pháp cho độ chính
xác cao trong khảo sát cấu trúc địa chất và nhất là trong khảo sát nền móng
các công trình. Phương pháp này đòi hỏi trang bị các máy móc liên quan để
thầy giáo, sinh viên có thể kết hợp học với hành. Được sự quan tâm của Đại
học Ọuốc gia, Trường ĐHKH Tự nhiên, Khoa Vật lý nói chung và bộ môn
Vật lý địa cầu nói riêng đã được trang bị một số thiết bị phục vụ đào tạo và
nghiên cứu khoa học. Bộ môn Vật lý địa cầu lần đầu tiên được trang bị 1 máy
đo địa chấn thăm dò 24 kênh (của hãng GEOMETRICS (Mỹ) với kinh phí
gần 40.000 ư $) vào cuối năm 2006. Để có thể sử dụng có hiệu quả thiết bị
mới và hiện đại này rất cần các nghiên cứu, tìm hiểu và thử nghiệm vận hành.
Chúng tôi đã được Nhà trường cẩp kinh phí 20.000.0000 đ trong khuôn khổ
đề tài QT'07-15 để thực hiện nghiên cứu khai thác thiết bị được mua sắm.
Mục đích chính của đề tài là tìm hiểu các chế độ vận hành đo đạc trên thực
địa, bảo đưỡng, hoàn thiện một số phụ kiện chưa mua sắm, khai thác phần
mềm. Nội dung của báo cáo này gồm 2 phần: 1-Tìm hiểu thiết bị, 2- Các thử

nghiệm. Kết quả chính trong 12 tháng thực hiện <k -ài, ngoài việc vận hành
thử nghiệm an toàn các chế độ đo ở điều kiện thực địa, là việc phục vụ trực
tiếp đào tạo 2 cử nhân và 1 thạc sỹ (đã bảo vệ).
Việc trang bị máy địa chấn thăm dò đã cho thấy sự quan tâm lớn của
Nhà Trường cho lĩnh vực đào tạo Địa vật lý. Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn
Đại học Quốc gia Hà nội, Ban Giám hiệu, Phòng Khoa học và Công nghệ,
Phòng Kế hoạch Tài vụ, Ban chủ nhiệm Khoa Vật lý Trường ĐHKH TN đã
giúp đỡ và tạo các điều kiện thuận lợi cho đề tài.
5
Chương 1
MÁY ĐỊA CHÁN STRATA VISOR NZ
1.1. MÁY ĐỊA CHẤN STRATA VISOR NZ VÀ PHỤ KIỆN
1.1.1. Máy địa chấn Strata Visor NZ
Máy địa chấn Strata Visor NZ có hình dạng bên ngoài giống như một
chiếc hộp nhỏ, gọn nhẹ và dễ di chuyển. Nếu mở nắp đậy phía trên ta sẽ thấy
nó có một màn hình và một bàn phím nhỏ (hình 2.1).
Strata Visor NZ là một thiết bị đa tác dụng, trong chuyên môn nó là
một tổ hợp máy ghi địa chấn. Nhiệm vụ chính của Strata Visor NZ là thu thập
dữ liệu địa chấn và lưu lại. Strata Visor NZ dễ sử dụng và có nhiều tính năng
nổi trội, có thể áp dụng trong đo địa chấn phản xạ, khúc xạ, lỗ khoan và nhiều
ứng dụng khác.
Ngoài ra, Strata Visor giông như một chiêc máy tính, sử dụng hệ điều
hành Window XP, có các bộ phận cơ bản nhất như: vi xử lý (Chipset), bo
mạch chủ (Mainboard), Ram, đĩa cứng, màn hình, bàn phím và một máy in
nhó chuyên dụng trong việc in dừ liệu chuyên môn rất tiện lợi. Những bộ
phận trên đi liên với máy, gọi là thiết bị cắm trong. Ngoài ra máy còn có thể
Trigger
ỵ Nguồn 12V
Công tắc On/Off
- Nối các máy thu

■ Nối với máy Geode
Ket nối khác
Hình 1.1. Mảy địa chấn Strata Visor NZ
k ết nối với các thiết bị cắm ngoài thông dụng của máy tính như: chuột, bàn
phím ngoài, CD-ROM hay USB (hình 1.2).
Hình 1.2
1.1.2. Các thiết bi kèm theo của Strata Visor NZ
Với đặc thù nghề nghiệp nên đi kèm với Strata Visor NZ là một số thiết
bị khác phục vụ cho công tác đo đạc thăm dò địa chấn.
a) Nguồn
Cũng như bất kỳ một thiết bị điện tử, máy địa chấn Strata Visor NZ cần
phải có một nguồn điện. Đo đạc thăm dò địa chấn thường tiến hành trong điều
kiện những chuyến đi tới vùng sâu, vùng xa thiếu thốn về điện năng và có thế
tiên hành trong nhiêu ngày, do đó nguồn điện cung câp cho máy địa chẩn phải
đảm bảo các tiêu chí như: gọn nhẹ. dễ di chuyến, dễ bảo quan và có độ an
toàn cao. Ngoài ra phải đam báo các vếu tố về dòng và điện áp ổn định. Vì
vậy nhà sản xuất đã thiết kế cho Strata Visor NZ sứ dụng nguồn điện 12V
DC, có the dùng Acquy thông thường mà đáp úng được nhừng yêu cầu trẽn.
7
Strata Visor NZ kết nối nguồn qua cổng 12V DC bàng một cáp nguồn. Một
đ ầu cáp cắm vào cổng 12V DC, đầu còn lại gồm 2 cực được nối với 2 cực của
nguồn (hình 2.1).
Hình 1.3
b) Máy thu
Đối với công tác thăm dò địa chấn, điều quan trọng nhất là thu được
các xung động địa chân được truyền lên từ lòng đât. Thông thường các dao
động được tạo ra trong thăm dò địa chấn có biên độ rất nhỏ, vì vậy máy thu
của các máy địa chân cẩn phải có một cảm biến cực nhạy với các xung động
cơ học. Máy thu của Strata Visor NZ là một thiếy bị đáp ứng được yêu cầu
đó. Bên trong máy thu là hệ

f - ■
thống nam châm và một lò xo
cực nhạy.
Khi xung động cơ học
được truyền từ môi trường đến
cảm biến của máy thu sẽ làm
cho lò xo dao động và nhờ hiện
tượng cảm ứng điện từ sẽ sinh
ra dòng điện. Dòng điện này
được truyên vê trung tâm của
H ình 1.4
8
m áy đê xử lý, biên nó thành tín hiệu địa chấn. Khi tiến hành đo đạc, một đầu
cử a máy thu được căm vào đât, đâu còn lại nối với cáp đế truyền tín hiệu về
hệ thống. Trên hỉnh 2.4 mô tả lại hình dạng máy thu của Strata Visor NZ.
c) Cáp
Trong đo đạc thực địa, có thể bố trí máy thu trên phạm vi rộng, khoảng
cách từ các máy thu đến Strata Visor NZ có thể lớn, cần nhiều máy thu cùng
m ột lúc (đế đo nhiều kênh). Để kết nối các máy thu với Strata Visor NZ cần
phải có cáp đủ dài.
Strata Visor NZ đùng trong luận văn này là máy địa chấn 24 kênh. Cáp
của nó gôm hai hệ thông, mỗi hệ thống có khả năng kêt nôi với 12 kênh (như
vậy ta có thể đo tối đa 24 kênh). Mỗi hệ thống như vậy được kết nối với
Strata Visor NZ bang một đầu cáp có 24 chân (hình 2.5), trong đó mồi cặp 2
chân thì có một chân ứng với một cực dương và một chân ứng với cực âm của
m ột máy thu. Vì vậy có thê hiên thị 24 kênh đo một lúc mà chí cân hai hệ
thống cap đo nhỏ này. Tương ứng Strata Visor NZ có hai công tín hiệu vào,
mỗi cống có 24 chân.
a) Đầu cáp 24 chân b) cốn e tín hiệu vào máv
H ìn h / 5

9
Strata Visor NZ có sự phân luồng tín hiệu. Nghĩa là tín hiệu vào, sau
kh i được phần mềm thu số
liệu xử lý sẽ cho ta thấy ^Mộttrong:
m ộ t thú tự các kênh từ trái
q ua phải là từ 1 đến 24.
N eu cắm không đúng thì
thứ tự các kênh có thể bị
đảo lộn. Cổng Signal 1-12
dành cho các kênh từ 1
đến 12 và cồng Signal 13-
24 dành cho các kênh từ
1 3 đển 24.
Trên mỗi hệ thống
cáp nhỏ có 12 cặp cực đế
nối với cặp cực của 12
máy thu (tong cộng có 24 cặp cực trên cáp).
d) Trigger
Trigger là một thiết bị cảm biến cơ
học có độ nhạy rất cao. Khác với cực đo,
Trigger nguyên lý câu tạo phức tạp hơn
nhưng giữa hai thiết bị này có nguyên
tắc hoạt động tương đối giổng nhau.
Trigger cũng dựa vào các xung cơ học và
truyền sóng về máy Strata Visor N7
nhưng có hai điều khác biệt cơ bản. Thứ
nhất Trigger không iruyên bản thân xun
CLaiiOJi v-m máy
H ình L 7
Ig

10
độ ng vê máy Strata Visor NZ. Thứ hai, xung động mà Trigger nhận được
không phải là xung động địa chấn. Trigger chỉ nhận xung động nhằm mục
đích đếm số xung động và thời điểm nhận xung động đó. Trên hình 2.7 là các
đầu nối của Trigger.
Cứ mỗi lần nhận một xung động Trigger lại truyền một tín hiệu điện về
m áy Strata Visor NZ. Dựa vào đó máy sẽ đem và săp xêp các xung này theo
số thứ tự và ghi nhớ thời gian Trigger thu được xung. Mục đích của việc đếm
Hình 1.8
và ghi nhớ này là đẽ săp xêp tín hiệu địa chân thu được sao cho tương ứng với
thứ tự các xung phát ra từ nguồn. Chính vì vậy trong những trường hợp nguồn
phát địa chân thông thường như nguôn đập băng búa người ta găn Trigger vào
búa để mỗi lần đập, Trigger sẽ nhận được xung động từ búa và truyền về máy.
Trigger cược nối với máy bằng một dây cáp nổi qua cong Start (hình 2.8).
e) Chuột và bàn phím ngoài
Mặc dù được trang bị một bàn phím nhỏ ngay phía trên mặt máv cạnh
màn hình chính, nhưng trong điêu kiện cân tương tác với nhiêu đối tượng
cùng một lúc việc sử dụng bàn phím này khá phức tạp. Do đó nhà sán xuất đã
trang bị cho Strata Visor có thê kêt nôi với chuột và bàn phím no,oài đê dùng
11
trong trường họp cần thiết. Việc kết nối được thực hiện qua các cổng Mouse
v à Keyboard (hình 1.9).
Trước khi khởi động máy cần kết nối những thiết bị cần thiết để máy
kiêm tra và nhận phân cứng.
1.2. PHẦN MỀM VÀ CÁC THỤC ĐƠN TƯƠNG TÁC
1.2.1. Giới thiệu SO' bộ về phần mềm
Đe thực hiện các thao tác với Strata Visor NZ phải thông qua một phần
mềm có ten là Seismodule Control Software (gồm nhiều lựa chọn như: ESOS,
SGOS, MGOS, MARINE, ). Để dùng cho Strata Visor NZ ta cài phần
SGOS (Single Geode Operating Software), vì nó có thể điều khiên thu dữ liệu

từ 3 đến 24 kênh. Tệp cài đặt có thể download tại trang web của công ty
GEOMETRJCS là W W W . ueometrics.com. Việc cài đặt rất đơn giản, giống như
các trình ứng dụng khác trên Windows. Sau khi cài đặt xong, cần tiến hành
trao password đê có the vào môi trường của phẩn mềm. Neu không có
password thì chỉ có thể dùng phần mềm này trong 32 giờ.
Hình 1.9
12
' ' * — _
Khởi động phân mêm đê làm việc với Strata Visor NZ như sau:
You AiC' Running An Unregistered Version or Seismodufe Controller
This it an urvegbtefed version of Geometries Seismodule Coniiolet
You have 100 hoc#* 0 minutes left
Setecl Product T0 Run
^ Miầipte Geode OS (MGOS)
r Single Geode OS (SGŨ5Ị
• StartaVistx NZ
SmarỉG
r SmartZ
Marine MGOS
Marine NZ
'■ Of Try S upe r S c ii (AJt Featuue: tria b le)
ESOS
1.2.2. Cài đặt các thông số cần thiết
a) Đặt tên Log File
Tất cả các thông số của mỗi cuộc đo đều đirợc lưu vào một file
x x x x .lo g . Trước mỗi cuộc đo cần đặt tên cho file log này để tránh khả năng
các File Log trùng tên nhau. Chọn mục Survey trên thanh thực đơn chính,
chọn New Survey, một hộp thoại tương ứng xuất hiện:
Trong hộp thoại New Survey
chọn một tên bất kỳ, ví dụ

SCS_Survey, đó là tên chính của file
Log. Trong mục Initial Line Number
chọn số thứ tự File Log đầu tiên, nếu
chọn là 0, thì File đầu tiên sẽ là SCS_Survey.0000.log, vì máy có thể lưu tới
hàng ngàn File Log. Cuối cùng chọn OK, ta sẽ được SCS_Survey.0000.log:
New Survey Log File p s j
SuvẹyName
UsMWffllfflS
OK 1
Initial Line Number
Cancel 1
Initial Tape Label
fioo
Caníigưe For Wireless Neiwofk
13
p
SC5_Survey
uooo
B E E
Shot Location 0.00 Meters
1 St Phone Location o.oa Meters. Last Phone (CH 8) Location 7.00 Meiers
Auto Sav e is ON.
Saving 10 disk - Next File Number is 1 Data Dir is D \1000 ■ SEG-2 Formal
Client nam e :
Job Number :
Line Number :
Project Title :
Trigger Holdoff 0.20 s.
Trigger Sensitivity
so.

Auto Arm is ON.
Self Triggei is OFF.
Not U sing External Trigger Distribution Box
I Sy stem Total: Lines = 0 G eod es or NZ=0 Total Boards=0 Acquisition Boards=0 Repeater Doarcj
Beginning New Survey - Initial Line 0. Initial Tape Number is 100
b) Cài đặt thời gian đo
Đây là một chức năng
phụ, nó giúp ghi nhớ thời gian
tiến hành đo. Không càn thiết
phải thay đổi giờ hay ngày tháng
đo vì máy tính đã tự động tính toán và cập nhật. Neu muốn xem lại cho chính
xác có thê chọn System, rồi Set Date/Time ta được thẻ như hình vẽ trên, có
the thay đối tham số trong các ô này.Chọn OK đế xác nhận.
c) Đặt chế độ thu - phát
Trước khi cài đặt chế độ thu - phát cần phải có sự kết nôi giữa bộ điều
kiên thu - phát (Trigger) với máy Strata Visor NZ. Trong thanh thực đơn
chính vào System, chọn Trigger
Options một hộp thoại hiện ra
như hình bên, chức năng của các
thông số cần cài đặt như sau:
- Trigger HoldOff: măc
định là 0,2s, đây là thời gian
giừa các lần Trigger đêm xung
rTrigger Options
n
T rigger Holdoff
(SB
sec
Arm Mode
'• Am* 3

Manual
Tuggei Sensitivity Low
High
1 Master Trigger Lire# 1
GeodeorNZB 1
Set Date/Time
I J I
D ate I I / Ỉ2 9- / Í 2Õ0 7 "
(mm/dd/ y y ) ' 1
Tim e 14 : (38 : '3 2
(hh:mm:ss)
OK
C an cel
i~ Use External Trigget Distribution Box 01 Line Tap Unit
OK Cancel
14
n hịp và xác định thời điểm phát sóng để đề phòng và ngăn chặn nhừng cú đập
sa i nhịp. Hệ thống sẽ bỏ qua những xung nhịp nằm trong khoảng thời gian đã
đ ặ t (tính từ xung nhịp cuối cùng trước đó). Nếu đặt là 0,2s như trên đây, ở
th ời điêm hiện tại Trigger đã nhận một xung thì hệ thống sẽ không nhận bất
k ỳ một xung nào trong khoảng thời gian trong vòng 0,2s tiếp theo. Sau khi
0,2s trôi qua, Trigger mới nhận và đếm xung nhịp tiếp theo.về mặt lý thuyết
ta có thể đặt bất kỳ giá trị nào, tuỳ tùng điều kiện thực tế mà đặt những giá trị
khác nhau. Tuy nhiên không nên đặt quá nhỏ vì mật độ sóng tới máy sẽ lớn,
cũng không nên đặt quá lớn khiển Trigger đếm chậm hoặc có thế bỏ qua một
số xung (đôi khi đó lại là những xung làm cho tín hiệu rõ nét) làm cho băng
địa chẩn không đú chất ỉượng cần thiết, gây khó khăn phức tạp trong khâu xử
lý. Giá trị mặc định là 0,2s mà nhà sản xuất đã để sẵn có thể áp dụng tốt cho
các loại môi truờng.
- Arm Mode: Chọn chế độ Auto để sau mỗi xung nhận được máy lại

trở lại trạng thái sẵn sàng đo.
- Trigger Sensitivity: Độ nhạy của Trigger
- M aster Trigger Line: Neu chỉ có một tuyến đo thì chọn giá trị 1
- Geode or NZ: Tương tự chọn là 1
Sau khi chọn xong nhấp OK để hệ thống ghi lại.
d) Chế độ đo
Vào mục Geom, chọn
Survey Mode, một hộp thoại
hiện ra như hình bên, có 2 chế độ
- Địa chấn khúc xạ: Refraction
Survey Mode
B
í* Reflection 1
OK 1
Refraction
Cancel
15
- Địa chấn phản xạ: Reflection
Chọn chế độ phù hợp rồi nhấp thẻ OK để hệ thống ghi nhớ.
e) Khoảng cách và đơn vị giữa các máy thu
Vào thực đon Geom chọn Geophone Interval, hộp hội thoại hiện ra
n hư hình bên. Tuỳ theo khoảng cách giữa các máy thu trong từng cuộc đo mà
ta đặt khoảng cách.
f) Đặt khoảng thời gian lẩy tín hiệu
- Delay: Khoảng thời gian chờ trong khi máy khởi động quá trình ghi
tín hiệu sau khi Trigger phát tín hiệu. Khoảng cách thời gian giừa các lần lẩy
tín hiệu. Cứ sau mỗi khoảng thời gian này, trong Shot Window sẽ thấy tín
hiệu nhô lên một chút. Nên đặt Delay là 0 để bỏ qua quá trình chờ.
- Record Length: Khoảng thời gian thu tín hiệu phụ thuộc vào chiều
sâu cần khảo sát và đó là chiều sâu của băng địa chân. Thí dụ đặt Record

Length là 0,ls thì chiều sâu băng địa chấn là 0,ls.
g) Đặt chế độ cộng tín
Đe đặt chế độ
cộng tín hiệu trong
Shot Window, vào
Acquisition chọn
Stack Options. Hộp
hội thoại tương ứng
hiện ra, với các chức
năng:
- Stack Limit:
là giới hạn sổ lần tín
r Acquisition Stack Parameters
B
Slack Every Shot.
Send, Save Data And Gear Memory Only On Stack Limit
Slack Limit |Q
* Auto Stack
r Stack Polarity Positive
Replace
1 Display Intermediate Stacks
Auto Save is CN 1
OK
1 Cancel 1
16
hiệu được cộng với nhau. Sau mồi lần thu được, đường tín hiệu trên Shot
W indow lại nhô lên một chút, chính nhờ chức năng này mà các đường tín
hiệu sau nôi tiếp các đường tín hiệu trước mà không bị đè lên. Nên chọn Stack
Lim it là 1 đê khong có sự cộng lại của các đường tín hiệu.
- Auto Stack: Tự động nhận tín hiệu và vẽ các đường tín hiệu. Không 3ng

nên chọn Replace vì sẽ rất mất thời gian trong quá trình sắp xếp lại các đường
tín hiệu trẽn Shot Window.
1.2.3. Các cửa sổ tác nghiệp
Đó là các cửa sổ quan sátcho biết những thông tin về tín hiệu địa chấn
và các thông sô đo. Khi khởi động xong phần mềm ta thấy có những cửa sổ
chính sau đây:
a) Shot Window
Cửa sô này dùng đê quan sát tín hiệu đo được, và cũng là tín hiệu được
lưu lại và là cơ sở dữ liệu địa chấn để đánh giá và kiểm nghiệm mục đích
cuộc đo. Sau khi kết nối Strata Visor với các máv đo, tín hiệu thu dược truyền
về thì trong cửa sổ này, tín hiệu xuất hiện như sau:
ÍT' S>Kioi W'lviow H f i C
17
Phía trên cửa sổ có một vài thông số đáng quan tâm:
- SI (Sample Interval): Khoảng cách thời gian tín bằng mili giây giữa
các lần máy thu lấy mẫu.
- RL (Record Length): Khoảng thời gian tối đa mà máy thu sẽ ngừng
thu những tín hiệu đến sau khoảng thời gian đó kề từ lúc phát sóng ở nguồn
địa chẩn.
- Delay: Thời gian chờ trong khi máy khởi động quá trinh ghi tín hiệu
sau khi Trigger phát tín hiệu.
- AF: Chỉ ra rằng các kênh đều đã nối bình thường.
- DF: Chỉ ra ràng các cửa sổ hiển thị đều tốt và bình thường.
- Stack: Chỉ số tín hiệu thu về được phép cộng lại với nhau. Nên chọn
1 đê không có tín hiệu mới nào được cộng với tín hiệu cũ.
- AGC hoặc FIXED: Chế độ khuếch đại.
b) Noise Window
Màn hình dùng để quan sát nhiễu, với mồi kênh có một đường quan sát.
Nó phán ánh tín hiệu địa chấn do nguồn chủ động phát ra và những tín hiệu
tạp khác.

í A n Q C Q , 1 c s A H Ả N Ô I
'
' A 'y
' utÓNG ~ỉ\' T- ' r \
______
I
18
c) Log File Window
Đây là cửa số hiến thị nhừng thông tin của cuộc đo đã cài đặt trong File
L og đã nói ở phần trên. Cửa sổ này cho biết tóm tắt những thông số của cuộc
đ o và tình trạng của một số cực đo, Trigger.
1.2.4. Hiển thi dữ liêu
• •
Đê hiên thị dữ liệu chọn Do Survey /Maximize Shot Window để hiển
thị cực đại màn hình quan sát tín hiệu.
at ỉtaat«Vj*n> KX IShoÉ V h d n r)
lioP-e, UoomrtiI L'je 'ro Awwfcar J t LecXt ÌBriton lOfiSwci Uwt
SllJO t Jiiis HL O .IZ i^ D t U Y U.IIS
Channel: I 3 5 7 9
Gain: 16 r. l M G? r.B
G 000
I! mil
OF STACK 3 HtAD H 4 0M tlL t 190U 0* 1
II IỈ 15 17 19 21 23
72 ĩ i I I 75 ?B B1 nt
SIO": Ptsti GA N
Thông thường dữ liệu hiển thị dưới dạng mặc định nên các đường có thê
chồng cheo rất khó xem. Người ta phải tiến hành điều chỉnh chế độ hiển thị để
dễ xem. Các bước điều chỉnh như sau:
Bước ỉ: Hệ số khuếch đại: Chọn

Display/Shot Parameter/Gain Style. Có
3 kiểu: Fixed Gain, AGC và Normalize.
Trong đo địa chấn khúc xạ thường chọn
Fixed Gain.
Shot Display Gain Style Parameters
Gain Style
' Fixed Gain
AGC
• Normalize
OK
Cancel
Apply
AGC window in samples
Trace Overlap
0 ‘
19
Bước 2: Kiểu đường: Chọn
Display/Trace Style. Có 3 kiểu hiển thị,
thường chọn Wiggle Trace để tín hiệu có
dạng đường dễ quan sát.
Sh ot D isp la y Tr ace S ty le P ar am e te rs
r Cipped
OK 1
Tlace Style
Cancel
<• Vanabte Area
1
Wiggle Trace
r ShadedAjea
Apply

Plot Nue trace evetv il □
channds
Plot <yid line evety fo 01 Sec
G ctiree tiits jit jlaV i NX ■ [Sfiul W mJow |
Siiivpy llhif-ivt*! Arq>jiflinn h ||#- yirpl^Ịi I Winrl tw ArKWPT* Hunt
Bước 3: Chọn Display/Display Gain/Inđiviual để có thể điều chỉnh hệ
số khuếch đại theo ý muổn.
1.2.5. Ghi và đoc số liêu
a) Ghi số liệu
Ghi số liệu địa chấn thực chất là quá trình !ừưt các tệp dừ liệu địa chấn.
Mỗi một lần máy thu nhận được xung động địa chấn đều gửi ve hệ thônạ một
20
tín hiệu điện. Mỗi tín hiệu ấy được hệ thống giải mã thành một tín hiệu địa
chân và khi nhận đủ 24 tín hiệu địa chấn từ 24 kênh đo thì hệ thống lập lại
thành một tệp dừ liệu và lưu lại.
Để chọn vị trí lưu dữ liệu, vào thực đon File, chọn Storage Parameters,
m ột hộp thoại xuất hiện và ta tiến hành chọn các thông số như sau:
[ Storage Parameters Ị5c]
1 Next File Number |[] 17 Auto Save Stack Limit í-ị 1
Data Type
G SEG-2
r
SEG-D
r
SEG-V
\<*
Save to Disk
V Drive Switching Enabled 1
Drive ỊĨ)
▼] Path |D:\1000 3

1 Select a path from list Of type in name to cieate
a
new folder 1
15" Disable Tape Drivers
OK 1 Cancel 1
- Next File Number: Tên tệp dữ liệu tiếp theo được ghi lại nếu ta đánh
dấu kiểm trong ô Save to Disk. Có thể chọn bất kỳ một số nào đó mà không
trùng với tên tệp dữ liệu đã có trong ổ đĩa. Nếu chọn là 1 thì tệp dừ liệu đầu
tiên được ghi sẽ là 1 .DAT.
- Auto Save: Tự động lưu dữ liệu khi có dữ liệu mới được truyền đến
máy.
21
b) Đọc số liệu
Vào thực đon File, chọn Read Disk, chọn tệp tin đuôi .DAT để đọc.
T ín hiệu đã thu được sẽ hiển thị trên của sổ Shot Window.
1.3. CÁU TRÚC DỬ LIỆU CỦA STRATA VISOR NZ
Khi tiến hành công tác đo đạc thăm dò địa chấn lỗ khoan, ta sẽ thu
được băng địa chấn ở các độ sâu khác nhau. Một vấn đề đặt ra trong quá trình
xử lý số liệu là phải tiến hành liên kết sóng từ nhiều kênh kliác nhau để từ đo
lấy khoảng thời gian tới đầu tiên của các sóng và xây dựng biêu đồ thời
khoảng. Việc tập hợp các băng sóng phải dựa trên những hiêu biẽt vê tệp dừ
liệu thu được từ thực địa. Dử liệu mà Strata Visor NZ là các tệp tin có đuôi
Shot Window
SI 0.125ms
Channel:
Gain:
p.OODD
0.0100
p.0200
D.D300

ũ .0400
p.0500
D .0600.
3'0700
D .0800'*
3.0900
0.10DD
[1.1100
p .1200
1300
.1400
10.1500
.1600
.1700
p .1800
1900
D.2000-
D 2100
D.2200^1
[>.2300
0.2400
D 2500
22
D AT tuân theo quy chuẩn tệp SEG-2 của các tệp đữ liệu địa chấn. Chúng
được lưu trữ trên đĩa của máy tính dưới dạng các bit nhị phân. Trong phần
này sẽ trình bày về cấu trúc của những tệp tin này.
1.3.1. Cấu trúc dữ liệu
Mỗi tệp tin theo chuẩn SEG-2 được sắp xếp trên đĩa như là các khối
trên hình 1.10.
- Khối File Descriptor Block: Chứa những thông tin cần thiết đối với

mọi đường ghi tín hiêu trong tệp tin này. Nó cung cấp cho ta những thông tin
quan trọng đê phân ra sự tồn tại cùa dữ liệu hiển thị. Khối này còn được gọi là
“File Header”.
- Khối Trace Descriptor Block:
Đối với mồi đường ghi tín hiệu trong tệp
tin đều có 2 khối dừ liệu tương ứng, khối
thú nhất là T race D escriptor Block và
khối thứ hai là Data Block. Khối thứ nhất
cho biết vị trí, định dạng và các thông tin
khác có liên quan tới khối Data Block
tương ứng của nó. Khối này còn có tên gọi
là “Trace Header”.
- Khối Data Block: Đây là khối dữ liệu tương ứng của một đường ghi.
Nó đi liền ngay sau khối Trace Header tương ứng.
1.3.2. Nội dung các khối trong tệp SEG-2
Khối File D escriptor Block: đày là khối đầu tiên trong mồi tệp tin.
Cấu trúc của khối này được trinh bày như trong bảng 2.1:
File Descriptor Block
j

Trace Descriptor Block 1
Data Block 1
Trace Descriptor Block 2
Data Block 2
Trace Descriptor Block N
Data Block N
Hình I JO

×