Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

Đông Dương tạp chí & Nam Phong tạp chí với sự phát triển chữ Quốc ngữ và giáo dục bằng chữ Quốc ngữ hồi đầu thế kỷ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.5 MB, 159 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÀN VÃN
***************
“ĐÔNG DƯƠNG TẠP CHÍ” & “NAM PHONG TẠP CHÍ” VỚI
Sự PHÁT TRIỂN CHỮ QUỐC NGỮ VÀ GIÁO DỤC B ANG
CHỮ QUỐC NGỮ HỔI ĐẦU THÊ KỶ XX.
Mã sỏ Q X. 2002. 05
D T / i ^ ĩ
Chủ trì đề tài: Thạc sĩ Phạm Thị Thu
Hà Nội tháng 5- 2004
T iế n g n ó i là t h ử c ủ a c ả i vỏ c ù n g l ầ u d ờ i v ả v ô c ù n g q u ý b á u
c ủ a d à n tộ c . C h ú n g ta p h ả i g iữ g ì n n ó . q u ý tr ọ n g n ó. là m c h o n o
p h ổ b i ế n n g à y c à n g r ộ n g k h ấ p "
Chú tịch HỒ CHÍ MINH
(Đ ại /lụi làn th ứ III H òi nha háo Việt nam )
MỤC LỤC
NHỮNG CHỮ VIẾT TẤT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẨU 7
1. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 7
2. Lịch sử nghiên cứu và các nguồn tư liệu
10
CHƯƠNG I: NHỮNG TIỀN ĐỂ LỊCH sử XÃ HÔI VIỆT NAM. TỪ CHỮ HAN. CHỮ
NÔM ĐỂN VIỆC GIÁO DỤC BANG CHỮ QUỐC NGỮ HỎI ĐẦU THẾ KỶ
1. Bối cảnh lịch sử và xã hội 14
2. Từ chữ Hán- chữ Nôm- đến sự phát triển cua chừ Quốc niỉừ hòi đấu thô
ký XX

.

.


" 19
2.1. Chữ Hán - chừ Nôm 19
2 2.1. Chữ Han


19
2.2.2. Chữ Nòm 22
2.2.3. Nén giáo dục và chế độ khoa cư Han học

25
3. Bối cành ngôn n^ừ và báo chí 26
3.1. Sự ra đời của chừ Quốc ngữ và bối cánh neỏn nsữ xã hoi 26
3.2. Sự phát triến cua báo chí bãnu chừ Quốc niùr

31
( HƯƠNG II: ĐỎNG 1)1 ONG TẠP CHÍ VÀ NAM PHOM; TẠP CHÍ

y)
1. Việc chọn ĐDTC&NPTC la dối tượnơ kháo sát

2. Tổng; quan về Đông Dưưn^ tạp chí& Nam Phons tạp chí

43
2.1. Đònơ Dươns tạp chí
43
2.2. Nam Phone tạp chí 4S
( HlONG III: ĐÓNG GÓP CÙA ĐÔNG DƯƠNG TẠP CHI & NAM PHONí; tạp
CHÍ TRONG VIỆC GIÁO DỤC BẰNG CHỮ Ql ổ c NGỮ 0 NHA TRƯỜNG PHO
THÒNG VÀ TRONG sự PHÁT TRIỂN CHUNG CL A CHỮ Ql ố c NGỮ NHỮNG
NAM ĐẨU THÈ KỶ XX 54

1. Đỏnơ Dirơn^ tạp chí & Nam Phonơ tạp chí với việc xây dựng chừ Quổc
rmừ. việc chuán hoá bộ phận từ vựna Tiếne Việt hổi đáu thế ky
XX.

.

.

.






54
2. ĐÓI1£ £Óp của Đỏns; Dương tạp chí & Nam Phorì£ tạp chí trons việc
ơiáo dục bằn í chữ Quốc ngữ ớ nhà trườna phố thòns

66
2.1. Một chương trình siáo dục mới mé. tươns đối toàn diện và đại
chííne trẽn “Đỏns Dươns tạp chí" 66
2.2. Đóim sóp của Nam Phons tạp chí trons việc giáo dục học và
vài nét về siáo dục hổi đáu thế ký XX 74
3. Đông Dương tạp chí & Nam Phong tạp chí với việc phổ biến chữ Quốc
ngữ và việc dạy Tiếng Việt cho người nước nsoùi nhữns nám đáu thế kv
XX 84
KẾT LUẬN 94
1. Vị trí của ĐDTC & NPTC trong việc siáo dục học


94
2. Góp phần làm giàu kho từ vựng Tiếng Việt hiện đại

96
3. Bước đầu của việc giảng dạy Tiếne Việt như một nsoại ngừ

96
* Các công trình tác giá đã cônơ bô liên quan đến đề tài neiên cứu khoa
học


.
100
* Tài liệu trích dẫn và tham khảo
100
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
l.ĐDTC-
Đông Dương tạp chí
2. NPTC -
Nam phong tạp chí
3. ĐCTB -
Đãng cổ tùng báo
4. ĐH&GD -
Đại học và giáo dục
5. ĐH & THCN -
Đại học và trung học chuyên nghiệp
6. ĐKM -
Đường kách mệnh
7. NCMĐ -
Nông cổ mín đàm

8. HNKH -
Hội nghị khoa học
9. th.p -
Thành phô
10. H-
Hà nội
11. HCM -
Hồ Chí Minh
12. ĐNQATV -
Đại Nam quốc âm tự vị
13. HNKH -
Hội nghị khoa học
14. KHXH -
Khoa học xã hội
15. NXB -
Nhà xuất bàn
16. TĐTV -
Từ điển tiếng Việt
17. CCGD-
Cái cách giáo dục
18. PPGD -
Phương pháp giảng dạy
19. &-
và.
20. KHXHNV -
Khoa học xà hội nhân văn
21. NCS -
Nghiên cứu sinh
22. ĐHKHXH & NV-
Đại học khoa học xà hội và nhân vãn

LỜI MỞ ĐẦU
1. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIẺN CỦA ĐỂ TÀI
Ngày nay, khi mà dân tộc Việt Nam ta đã vượt qua hàng ngàn thế ký lịch SI
dựng nước và giữ nước thì cũng là lúc chúng ta thực sự có trong tay một công cụ cự<
kỳ sắc bén để tiến công vào thế kỷ XXI - đó là tiếng Việt - chữ quốc ngữ. Đây là ‘
Một báu vật vô cùng quý giá đã lọt vào tay người Việt Nam chúna ta. Nó đã tỏ ra sức
mạnh quảng đại thần thông trong nhiều thập kỷ. Còn đứng về giá trị, thì có thế nói
nó có giá hơn hết những gì được gọi là phát minh trong vòng một trăm năm trên đâ
nước này ” (Báo Lao Động chủ nhật số tết xuân nhâm thân 1992). Giá trị của chí
quốc ngữ và đánh giá luận bàn của những học giả các ngành, các thời dại về sự ra đờ
phát triển, cùng những đóng góp to lớn của chữ quốc nsữ trên nhiều lĩnh vực đã đượ<
khẳng định bằng nhiều công trình nghiên cứu công phu, những đề tài nghiên cứi
khoa học các cấp, kể cả cấp nhà nước .Thực sự máng đề tài lịch sử chữ quốc ngữ rá
hấp dẫn, nó đã lôi cuốn thu hút sự nghiên cứu của nhiều học giả có tên tuối trong cá<
lĩnh vực như: văn học, ngôn ngữ, tư tưởng, lịch sử, triết học, chính trị, dịch thuậ
trong Nam, ngoài Bắc cũng như giới học thuật trên thế giới. Đến với đề tài nghiéi
cứu: “ Đông Duơng tạp chí & Nam phong tạp chí với sự phát triển chữ quốc ngữ vi
giáo dục bằng chữ quốc ngữ hồi dầu thế kỷ XX” cá nhân tôi, khởi đầu là từ tình yêi
sâu sắc đối với tiếng nói trong sáng của dân tộc. tiếng mẹ đẻ của mình, sau nữa 1;
lòng say mê tìm hiểu về những giá trị đích thực, những đóng góp quv báu cúa chi
quốc ngữ dối với sự nghiệp giáo dục của nuớc nhà từ những nãm đầu thế kỷ XX đếi
mãi tận sau này, xuyên suốt chiều dài thời gian và không gian cúa lịch sử dân tộ
Việt. Một điều thuận lợi nữa là năm 1997, trong quá trình thu thập tư liệu viết luận ái
7
thạc sĩ: “Vài khía cạnh lịch sử chữ quốc ngữ qua kháo sát Đòng dương tạp chí và
Nam phong tạp chí” tôi đã có ý định khảo sát và tìm hiếu sâu về nhữns đóns 2Óp cụ
thể của hai tạp chí này trong việc giáo dục bằng chữ quốc ngữ ở nhà trườns phó thônư
những nãm đầu thế kí XX. Chúng tôi hết sức cố gắns kháo sát neuồn tư liệu báo chí
thời cận đại (mảnh dất đầu tiên của chữ quốc ngữ ) cự thể là hai tạp chí Đòns Dương
& Nam phong nhìn nhận vấn đề từ ơ(5c độ lịch sử đế thấy được sự đón2 2 Óp khôniỉ

nhỏ của hai tạp chí này trong việc truyền bá, phổ biến chữ quốc ngữ. Đặc biệt là nội
dung giáo dục học bằng chữ quốc nsữ trone nhà trường Biết là tham vọng thì lớn
mà năng lực lại có hạn nên khônơ thể tránh khỏi sai sót. Và một điều chác chăn la
chữ Việt được hình thành tronơ chiến lược của Va- ti- căng, La tinh hoá tiếng bán địa
đế nhằm truyền giáo; trong lịch sử hình thành và phát triển của chữ quốc nsữ thi sau
thế hệ thứ nhất là Trưưng Vĩnh Ký - Trương Minh Ký - Huỳnh Tịnh Của, thi thế hệ
thứ hai chính là Phạm Quỳnh - Nguyễn Văn VTnh -Nguyễn Khác Hiếu - Phan Kê
Bính - Phan Khôi Từ góc nhìn của cá nhân, có chuyên môn sâu là lịch SƯ đớni! thời
cũng là một giảng viên nhiều năm dạy mồn tiếng Việt thực hanh và vãn hoá Việt
Nam cho người nước ngoài tại khoa tiếng việt, chúng tôi coi ĐDTC va NPTC như la
hai nguồn tư liệu lịch sử để kháo sát và đánh giá đúne mức đóng 2Óp của hai tờ báo
này trên lĩnh vực giáo dục học và đặc biệt là ơiáo dục nhà trườnơ à những năm đâu
thế kv XX. Dù rằng ngồn ngữ tự bản thân nó khônơ manơ tính siai cấp sons nó la
tấm ơươnơ phán ánh sự biến độnơ cùa lịch sử. Là sản phám vãn hoá vô eiá cúa nhãn
dàn, nó phải được trả về với nhân dàn, được nhân dân, sử dụns như một cỏns cụ hCru
ích để phục vụ đời sốn? và giáo dục xã hội. Từ một công cụ truyền giáo, sau được các
chủ bút cũng là nhữnơ bổi bút dùng làm cônơ cu tuyên truvền cho tư tưởnơ thưc dân
dưới nhiều hình thức song ngôn ngữ vẫn phát triển như tự thân nó vốn có. Đó là thực
tế nằm ngoài ý muốn của thực dân Pháp. Vô hình chung, chữ quốc naữ đã trớ thành
tiếng mẹ đẻ của một dân tộc, nó càng ngày càng thêm siàu, thêm sáng, mang đậm
8
bán sắc vãn hoá dân tộc. Điều đáng nói là chữ quốc nổỮ đă trở thành thứ vũ khí sãc
bén chống lại nền văn hoá nô dịch của Pháp đồng thời cũnơ tuvên truyền, siáo dục và
phổ biến cho một nền giáo dục mới mẻ. tiến bộ từ phương Tây, anh hươne văn minh
phương Tây và mang một phons cách mới - đó là phons cách siáo dục Tày học. Điéu
này cũng phản ánh rỏ nét về sự chuyến dịch vãn hoá Đòng Tày. Sự siao thoa, sự
chuyển dịch về vãn hoá, giáo dục thực sự trờ thành lĩnh vực đáu tiên thế hiện sự tièp
xúc với vãn minh phương Tâv của nơười Việt nam ta. Qua ĐDTC và NPTC chung ta
phán nào hình dung được trong quá trình Việt Nam tiếp xúc với vãn minh phươns
Tày thì sự dị ứnơ tất yếu của nền vãn hoá truyền thong với cái xa [ạ, lai câng đế giữ

vừng yếu tố dân tộc cũng đồnơ thời với sự tiếp thu học hỏi có chọn lọc đế tự hoàn
thiện tiếng Việt và làm phorm phú thêm cho tiếng Việt. Cuộc đấu tranh trẽn lĩnh vực
vãn hoá tư tướng cũn£ thực sự là cuộc đấu tranh siánii co àm i. khònii nhìn tháy va
không tiếng súng nhưnơ cực kỳ quyết liệt. Cuộc đấu tranh nuv dược mơ ra trên diễn
đàn báo chí cônơ khai cúa kê thu dân tộc và cũng chính la tam sương phan chiêu lịch
sử Việt nam, đặc biệt la từ sau cuộc khai thác thuộc địa lân thứ nhất cua thực dãn
Pháp
Chọn một đề tài nơhiẻn cứu khoa học có liên quan đến vấn đê nnỏn niùí học vu
ơiáo dục học, nhưne chúnơ tỏi cũnơ lưu ý là chi xin được khao sát đẽ tài nàv tư góc
độ SỪ học, với phạm vi chuyên mòn sâu cua cá nhan. Đế hoan thành đẽ tai nshién
cứu khoa học của mình, chúns tỏi đà nhận được sự 2Óp ý và hướnơ dẫn nhiệt tinh cua
các giáo sư sử học như: GS tiến sĩ sử học Đỗ quanơ Hưns. PGS tiến sĩ Neuvẻn Văn
Khánh, PGS tiến sĩ Phạm Xanh, PGS tiến sĩ Trán Kim Đinh đổnơ thời cũng nhận
được sự chỉ dẫn, góp ý nhiệt thành của các 2 Ĩáo sư. các tiến sì chuvèn nsành n^ôn
n^ữ học: ơịáo sư tiến sĩ Hoàns Trọnơ Phiến, tiến sĩ Neuvén Chí Hoa. tiến sĩ Trân
Nhật Chính đố bổ sung \'à hoàn thiện cho đề tài. Chúns tỏi xin được bàv to ơ đáv
lòng biết ơn chân thành nhất của mình tới các vị siáo sư và các bạn đồns nghiệp đã
tận tình giúp đỡ chúng tôi hoàn thành được đề tài nơhiên cứu khoa học này!
Vấn đề chữ quốc nơữ từ trước tới nav luôn được coi là một đề tài lớn có V nshĩa
thời sự nóng hối vì nó gán liền với sự nghiệp ơiáo dục của Đáng và nhà nước ta. Đàng
và chính phú dã luôn quan tâm thích đáne đến sự nẹhiệp chiên lược cúa đất nước, đó I
à sự nghiệp “ írồns người Cũng chính vì thế mà đà có khá nhiều còne trình khoa
học của các nhà khoa học thuộc nhiều chuvên ngành khác nhau nghiên cứu về vấn đò
này như:
+ Hoàng Tiến “ chừ quốc nsữ và cuộc cách mạns chữ viết đau thế ki XX" - đẽ tài
nghiên cứu khoa học cấp nhà nước.
+ Đỗ Quan" Chính "‘Lịch sử chữ quốc ngữ ” 1920 -1959.
+ Vấn để “cải tiên chữ quốc ngữ” 1961.
+ Đặng Đức Siêu : “Vàn đề chữ quốc ngữ”.
+ Kí yếu hội nơhị khoa học tại - t.ph HCM &KHXHNV 3/1977 -"Chừ quốc nmì va

sự phát triển chức năng xã hội của tiếnơ Việt" .VY
Gần đày nhất là một số cônơ trình nshiên cứu trực ticp về chừ quốc nsữ hoặc
nhữnơ tư liệu quý có liên quan đến việc nshiên cứu về chữ quốc nsữ đà được côn£ bố
như :
+ Để tài nghiên cứu cáp đại học quốc gia của GS-tiôn sĩ Đinh Đức vé : Lịch sứ tiếns
Việt và chữ quốc n£ữ
+ + Luận án tiến sĩ nsòn neừ học của NCS Trần Nhật Chính Về sự phát triến cua từ
vựnơ tiếng việt hiện đại ( 30 năm đẩu thế ki XX 1900 -1930)
4- Tư liệu quý có cuốn viết vé siáo sư Dươns Quãnơ Hàm, nhà siáo dục học nối tiến2
đó là: “ Dươns Quàns Hàm con người và tác phẩm " - nxb VH. 7 - 2002
10
+ Hai tập tuyển tập cuốn quốc văn giáo khoa thư nxb Trẻ - t.ph HCM. 1996
Đây là những tài liệu quan trọng giúp chúng tôi tìm hiểu về nội đuns 2 ÌÚO dục
học những năm đầu thế kỉ XX trong nhà trườns tiểu học lúc đó và cône việc giang
dạy bằng chữ quốc nsữ được bắt đầu thế nào vv
Tuy nhiên về những đóng 2Óp lịch sử cúa hai tạp chí Đôim Dươns và Nam phons đối
với việc gido dục học băng chừ quốc nsữ thời kỳ này theo nhận biết cua chúns tòi thì
cũng chưa có một bài viết nào hay một cồno trình nào kháo sát thật triệt đế và nshièn
cứu một cách cụ thể. Vấn đề chúng tôi nghiên cứu mang tính cụ thế vì vậv đòi hỏi
phái khảo sát dựa trẽn tài liệu sốc. Một khó khăn lớn mà chúng tôi 2ặp phai la các
kho tư liệu quan trọng ờ Ha nội có thế tham kháo là: Thư viện quốc gia, Viện thòns
tin khoa học xã hội, Thư viện Viện sứ học, Thư viện Quân đội, Thư viện Khoa Lịch
Sử trường ĐHKHXH&NV thì ĐDTC và NPTC đéu không dược đáy đu (đạc biệt la
ĐDTC) hoặc là ỡ tình trạng quá nát cũ khônư thê sứ dụng Tuy nhiên chúne tỏi đã
tiến hành thu thập được trên ca hai tạp chí, số bài siánii cho học sinh tiêu học tronu
20- 21 năm len tới nshìn hài và số tran^ tư liệu chúrm tỏi có tronỵ tav củrvi đón hanLỉ
trãm trang. Tuy nhiên, nhữns bài viết về chữ quốc niiìr va tài liệu eiáo dục học íphổ
biến chữ quốc nơ ừ) ở NPTC cũns thiêu rất nhiều chi có chưa đàv 100 số va nám rai
rác ớ các năm trẽn tổns sô 210 số NPTC. Đímơ ờ 2ÓC độ lịch sứ, chúne tôi xem xét
các bài giảng trên hai cuốn tạp chí này như là một nguồn sứ liệu đế đánh 2 Ìá đúnsỉ

mức vị trí lịch sử và nhữns đóns ơóp của hai tạp chí trên tronơ việc siáo dục và phổ
biến chữ quốc nơữ hổi đầu thế kí XX. Chúns; ròi V thức được rănơ với tinh thân thực
sự cầu thị, hết sức khách quan và nơhiẻm túc, tiếp ĩhu có chọn lọc, phê phán có ke
thừa, đè sànẹ lọc tìm lấy nhừnơ đóns: £Óp quv báu, thừa nhận và sư dụns nó một cách
có ý thức - đó chính là sự nhạy bén tuyệt vời của người Việt nam ta troníỉ việc tiếp
thu ngòn niũr và văn hoá. Dù sao thì thưc tiễn lịch sư cùne nhác nhớ ta phai biết phê
phán, tiếp thu và kè* thừa đúns mức đế loại bỏ tư duv phu định hoàn toàn kẻ thù í gốm
cả sản phẩm vãn hoá, di tích lịch sứ lẫn mĩ thuật và cả các cỏnơ trình khoa học khác).
Chính vì thế, chúng tôi chọn việc khảo sát hai tờ ĐDTC & NPTC, chu yếu qua phần
phụ lục bài giảng, hoặc tài liệu hướnơ dẫn việc dạy học bãns chữ quốc neừ trên các
số báo định kỳ đế tìm hiểu nhữns bước đi đầu tiên trone việc giáo dục bàng chừ quốc
ngữ. Đồng thời việc kháo sát tư liệu về giáo dục học trên hai tờ báo này trên bình điện
chữ quốc ngữ và trong bối cảnh lịch sử của xã hội Việt nam thời Pháp thuộc cũng đế
xác nhận một điều là: dân tộc ta đã chọn lựa chữ quốc ngừ là cách chọn lựa có ý thức,
thích hợp và manơ tính tất yếu. Dàn tộc ta đã từng dùne chừ Hán (ỏ vuông), đà sáng
tạo ra chữ Nôm trên cơ sở chữ Hán và chữ quốc ngữ. Điều này cho thây- chữ quốc
ngữ có giá trị khoa học và thực tiễn của nó. Nhờ chữ quốc n2 Ữ với chính sách đứnii
dán của Đãng và nhà nước ta, nhân dân Việt nam ta đà tiếp thu ván hoá khoa học kỹ
thuật thuận lợi và đặc biệt là dễ dàng cho việc thanh toán nạn mù chữ tronỵ cá nước.
Đặc biệt là việc nghiên cứu những vấn đề vé chữ quốc nsữ hao ơồm cá việc 2 ÌÚO dục
học bằng chữ quốc ngữ hổi đáu thế ký XX còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọnu tròn
bình diện thực tiễn. Việc định hình, hoàn thiện chữ quốc nsữ và việc phát triến chức
năng xã hội của tiến2; Việt cũns ơ(5p phần khôns nho tron£ đời sốim văn hoá Lỉiáo
dục, giữ gìn sự trons sáng cúa tiếng Việt tronìĩ đời sốnư xã hội, trons việc ỵiáo dục
phổ cập tiếng Việt ở các cấp phổ thôns; và hệ đại học, tưvèn truyền văn hoá khoa học
kỹ thuật bằnơ tiếng Việt cho đồns bào các dàn rộc ờ vùng sâu vùng xa \'à trons việc
dạy tiếng Việt cho sinh viên nước ngoài, nơười nước nsoài muốn học tiếng Việt như
một ngoại neừ V V
Tóm lại : cùnơ với sự phát triển và đi lên cùa lịch sư dân tộc , Tiếng Việt, chữ
quốc ngữ đà trở thành tiếng mẹ đẻ của dãn tộc, nó được n^ười dân Việt nam yêu mến

đón nhận và rmàv càng được phát triển thành một thứ nsôn nơữ 2ĨÙU sức son2 manỵ
bàn sắc rieim của dân tộc Việt nam. Tiếng Việt một còns cụ khònổ thể thiếu được
của mỗi người dàn Việt nam nó như là một phán tâm hỏn dàn tộc Việt. Nó 2 ÌLÍp
12
chúng ta phát triển ván hoá, phát triển giáo dục, phổ biến n2ôn nsữ dàn tộc cho bè
bạn, giúp dân tộc ta tự tin hơn trong quá trình giao lưu hội nhập, tiếp thu nén khoa
học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới. Sự nshiệp siáo dục tiếng Việt, phát triển và hoàn
thiện tiếng nói, chừ viết cũa dân tộc cũns chính là sự nghiệp to lớn chuns cua toàn
Đáng, toàn dân ta trong việc phát huy bản sắc vãn hoá dân tộc và truvền thỏns yêu
nước vốn có. Báo vệ tiếng Việt - tài sán văn hoá vò giá - chính là bao vệ 2 Ìá trị lịch sư
và di sản vãn hoá lâu đời cúa chúnơ ta - của nhà nước cộ nơ hoà xà hội chu nshĩa Việt
nam sau này
CHƯƠNG I
I NHỮNG TIẾN ĐỂ LỊCH sử XÃ HỘI VIỆT NAM. TỪ CHỬ HÁN -
CHỮ NÔM - ĐẾN VIỆC GIÁO DỤC HOC BẢNG CHỮ QUỐC NGŨ
HỔI ĐẦU THÊ KỶ20.
1. BỐI CẢNH LỊCH sử VÀ XÀ HÔI
Năm 1858. sau hàng loạt nhửne mưu toan, nhòm nsó va nhữne hoạt động gián
điệp do thám thì đến rạng sáng ngày 1/9/1858 thực dàn Pháp đà [ộ nguyên hình cua
ké xâm lược. Chúng đã tráim trợn nổ súng tấn côns vào cứa biên Đa Nane, chính thức
xâm lược Việt Nam. Có thể nói, cuộc xâm lãng quân sư và chính trị đã diễn ra đông
thời với cuộc xâm láim về vãn hoá cúa thực dân Pháp VỊ từ lau viiáo hội La Mã va một
sô giáo sĩ người Pháp đà có ý đò mớ rộnơ nước chúa sans tận phươrm Đỏim va khõnii
ngoại trừ Việt Nam. Triêu đình nha Nguyễn đã đi hết tư nhừim nlurựng ho nay đen
nhượng bộ khác và cuối cùrm đáu hàng quàn đội Pháp bánií việc ký nhừnu hunn ước
bán nước nhục nhà. Nén bao hộ của Pháp đà được thiết lạp trên toan cõi An Nam.
Cuộc xâm lược xứ Đòns Dươns của Pháp về cơ bản đã hoàn tất. Có thê nói ráns:
tronơ quá trình thực dàn hoá Việt Nam, neười Pháp đã trờ thanh một thứ '* Cònii cụ
khỏns tự giác của lịch sử” phá huỲ cơ cấu xà hội cũ đến tận sốc rễ và đặt tiên đé cho
một xã hội mới. Chính quá trinh khai thác thuộc địa cua thực dân Pháp đã khiến cho

xà hội phon£ kiến Việt Nam truvền thống chịu tác độns, luns lav đến tận 2ốc re va
có những biến đổi sàu sác. Cuối thế ký XIX, sau khi dâp tát phons trào Can Vươn Sỉ,
Pháp liền bắt tay vào khai thác vơ vét thuộc địa bàn xứ. Việt Nam với vùng đất rộne,
tài nơuyôn thièn nhiên phong phú, cộng với neuồn nhãn cỏn2 dổi dào. sức lao độns ré
mạt thực sự là một thuộc địa béo bở đối với thực dân Pháp. Từ nám 1897 đến 1930.
Pháp đã tiến hành hai cuộc khai thác thuộc địa lớn ở Việt Nam. Cuộc khai thác lãn I
kéo dài từ 1897 đến 1914. Cuộc khai thác thuộc địa lần II thì bắt đầu từ khi chiến
tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc 1918 đến trước cuộc khủnơ hoảns kinh tế thế siới
1929. Tính chất cúa hai cuộc khai thác thuộc địa này khônơ có gì khác nhau nhưns
về quy mồ thì cuộc khai thác thuộc địa lẩn II lớn hơn rất nhiều. Quá trình khai thác
thuộc địa của Pháp làm cho xã hội Việt Nam bị bần cùng hoá. Nền kinh tế Việt Xam
chịu nhiều biến đổi sâu sác. Quan hệ sản xuất phons kiến cũ bị phá vỡ. Quan hệ san
xuất mới xuất hiện với sự hình thành các giai cấp mới: Giai cấp còne nhãn, siai cấp
nông dân, giai cấp địa chú, giai cấp tư sản Mâu thuẫn xã hội nsàv càns trớ nên 2 ãv
gắt. Mâu thuẫn nối lên hàng đầu là màu thuẫn ơiữa 2Ìai cấp còniỉ nhân và bọn chứ tư
hán, giữa nòng dàn và bọn địa chủ phonơ kiến và mâu thuẫn siữa toàn thế dàn tộc
Việt Nam với thực dân Pháp. Đó là những mâu thuản dãn tộc vù mâu thuẫn £Ìai cấp
nổi lên trong ìòno xã hội Việt Nam trons; nhữns năm cuối thế ky XI X, đáu thế kv
XX.
Chính nhữn^ chuyến biến về cơ cấu và kinh tế xã hội Việt Nam nhừng nám dâu
thế kỷ XX do tác độnơ của hai đợt khai thác thuộc địa của Pháp đã la nên lánu vật
chất cho các luồng tư tưởnơ mới của phons; trào cách mạns thế giới dội vào. Sư du
nhập của tân thư và sự xuất hiện của sách báo mới ờ Việt Nam cùrm la một diều rát tự
nhiên và tất yếu. Luổns ơió mới của văn minh kv thuật phương Tâv, nhám “canh tán
đất nước” được hội nhập vào Việt Nam đã thực sự thức tinh thanh niên trons nước
khiến họ ôm ấp một khát vọng cháy bòne là được “chấn hưns dân trí, mơ mane dân
khí” cho toàn dân tộc mình . Họ hy vọng rằns duy tân chính là con đườns cách mạne
để cứu đất nước thoát khỏi cành nò lệ. Các sách báo từ Truns Quốc vào Việt Nam
thời kỳ đầu thế kỷ XX là nhữnơ tập tân thư với nội dune vô cùns mới me đã róp phân
khai sán£ và thức tinh thanh niên thời kỳ này. Sau khi hội Duy Tân được Phan Bội

Chàu thành lập năm 1905 thì hàng loạt sách báo mới và hội chính trị. hội nshiên cứu
mới cũnơ ra đời. Hội đà cử người sang Tàu, sanơ Nhật để tiếp thu cái hav, cái mới vé
I 5
phổ biến trong nước, những thanh niên này đã hưởng ứns phong trào Đỏng du rát tích
cực. Ngay ở trong nước, một làn sóng hô hào ủng hộ cái mới, từ bó cái cũ cổ hu, lạc
hậu như: cắt tóc ngắn, bó khoa cử, đề cao dân chủ, phủ nhận chế độ phong kiên
Trong cả hai đợt khai thác thuộc địa, thực dân Pháp chí nhàm một mục tiêu
duy nhất là nhanh chóng biến Việt Nam thành thị trườns tiêu thụ hàng hoá và cung
cấp nguyên liệu, tài chính cho Pháp. Đổnơ thời là với một mục đích trục lợi, nhanh
tay vơ vét bóc lột thuộc địa đế phục vụ cho lợi ích của chính quốc. Chính vì vậy mà
chí riêng trong đợt khai thác thuộc địa lần I, Pháp đà đàu tư vào Việt Nam là trên 500
triệu Fr vàng tập trunơ vào các ngành khai mỏ, kỹ nơhệ, 2 Ĩao thòng vận tai và thương
nghiệp Đặc biệt nhất là từ sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Pháp càng đáy
nhanh quá trình đấu tư vào Đông Dương mà chú yếu là vào Việt Nam. Quá trình đáu
tư ngày càng tãng nhanh. Từ năm 1924 - 1929 đã tâng tới 4 tý. Đế phục vụ cho cònư
cuộc khai thác Pháp đã mớ mang những tuyến đườns sắt và tuyến đường quốc lộ
xuyên Việt, làm cho Việt Nam trớ thành một thị trườrm thống nhất từ Bác tới Nam.
Sự phát triển giao thỏnsĩ đà khiến cho việc buôn bán thêm phát đạt va hình thành
những đẩu mối buôn bán kiểu thành thị. Hệ thốnơ thanh thị theo kiêu phươnỵ Tây ra
đời và ngày càng phát triển sau hai đợt khai thác cùa Pháp. Tron2 nhừns năm 20 cua
thế kỷ, hệ thông thành thị này hình thành ớ Việt Nam với ba cáp độ. Thanh phố cấp
1: Sài Gòn, Hà Nội, Hái Phòng. Thành phố cấp 2: Hái Dươns, Nam Định,Vinh, Đa
Nẩng, Chợ Lớn. Thành phố cáp 3: Là nhữn^ thị xã trực thuộc tình như : Bác Ninh,
Hưns Yẻn, Đổns Hới Quá trình đầu tư của Pháp khiến cho xã hội VN có những
biến đổi sâu sác. Sự ra đời và phát triển của nhũn2; thành phán kinh tế mới có tính
chất tư bản chù nghĩa đã tác động mạnh vào cơ cấu kinh tế truyền thốne làm cho nó
* rạn vỡ, chuyển hướnơ theo xu thế hội nhập theo quỹ đạo phát triển tư bán. đưa VN
hoà nhập vào thị trườnơ quốc tế. Việc hình thành đồ thị kiểu phương tây, với nhữn^
nhàn tố tư bàn đà thực sự du nhập vào VN một lối sống đò thị. một tấng lớp thị dân
16

với lối sống riêng ảnh hưởng từ vãn minh phương Tây. Nsoài việc đầu tư xâv dựn£ hộ
thống hạ tầng cơ sở thì Pháp với chính sách văn hoá giáo dục thuộc địa cũng đã tạo ra
một bước ngoặt về văn hoá tinh thần ờ VN. Để tạo ảnh hưởnơ ,đổng thời cũn£ là đò
cải tạo dần từng bước hệ thống giáo dục kiểu cũ, Pháp đà mờ 200 trườns Pháp Việt
trong cá nước. Các trường Pháp Việt này vừa dạy chữ Pháp vừa dạy chừ quốc n^ừ. Tại
các tỉnh và thành phố, thị trấn lớn , Pháp cho xây dựn<J các trườns tiếu học, ớ Sài Gòn
còn có cả trường trunơ học. Nãml903 Pháp còn mở trườne hậu bò tại Hà Nội đế đào
tạo một số trí thức xuất thân nho học ra làm quan và viên chức nhằm phục vụ cho
guổng máy thống trị mới thiết lập. Tầng lớp thị dàn đôn SI đúc này chính là tiền đề, là
điều kiện để tiếp nhận vãn hoá phươns Tây. Từ đó cũne là tién để hình thành đội imì
trí thức tiểu tư sán, tiếp thu sách bdo tân thư, tiếp thu nên siáo dục Tày học và phổ
biến một nền giáo dục mới tron" nhà trườnơ tiếu học bàng chữ quốc neừ trons quũns
đại quần chúng. Nám 1915, Pháp bỏ các kỳ thi Hươnìi ớ Bác kỹ va ca kv thi hươniỉ
cuối cùrm ở Truns kỳ vào nám 1919. Đến năm 1917, Pháp bỏ các trườn2 Hau bo đè’
thành lập trường Pháp, chính thức đào tạo quan lại theo kiêu Tày va chỉ ^ianli cho
những người giỏi tiếnơ Pháp. Đến sau chiến tranh thế iiiới lán thứ nhất, vổ mặt ciáo
dục Phdp đã từnơ bước loại bỏ dàn nén ơjáo dục Hún học truyén thốnơ ra khói
chươnơ trình giáo dục. Ngoài ra Pháp còn mớ thêm nhiều trườnơ chuyên nshiệp va
các xưởng học nshề, trườnơ Mĩ nghệ và các cơ sở nghiên cứu khoa học Tuy chính
sdch về văn hoá siáo dục cùa Pháp còn nhỏ giọt và rất hạn chế nhưnơ cũns đã dan
đến nhiều biến đổi sâu sắc tronơ đời sốnơ xã hội và vãn hoá VN. Số nsười biết chừ
Pháp và chữ quốc nsữ tăng lèn nhiều. Năm 1913. số học sinh các trườn2 tiếu học
Pháp Việt là khoáns 10 vạn nsười. Kể cả phụ nữ cũns được tới trườn2 , có tiếns nói
của mình trong đội n£ù trí thức, trên văn đàn, trên báo chí và nsay cá trẽn bục
giáng dù là tý lệ nữ còn rát thấp. Đội nsũ trí thức nsười Việt dà hình thành và nsàv
càng đòn° đào. Họ xuất hiện trên bục giảns, trên diễn đàn chính trị cỏne khai, trên
DT
báo chí công luận, trên vãn đàn VN. Đội nơQ trí thức Tây học này thực sự am hiếu
nhiều lĩnh vực về triết học, chính trị tư tưởns, tồn siáo và vãn học nghệ thuật phương
Tây. Họ là tầng lớp trẻ, có nhiệt huyết và có sức lói cuốn rát mạnh đối với quán

chúng. Đặc biệt là đối với tầng lớp thanh niên chống lại hệ tườns Phươne Đòna lỏi
thời lạc hậu. ánh hướng của vãn hoá Phương Tây còn tác động tới ca tàrm lớp trí thức
phong kiến cũ biến họ trớ thành trí thức phons kiến tư sán hoá và tự nsuyện sia nhập
vào đội ngũ trí thức mới tư sản hoá, bổ suns vào lực lượn2 siai cấp mới được hình
thành - Đó là giai cấp tiếu tư sản VN trong lòng xã hội thuộc địa nưa phong kiên kiêu
cũ. Chính tầng lớp trí thức nửa cữ nửa mới này là lực lượns cực kỳ quan trọns trone
việc tiếp thu và truyền bá nhừns tư tưởng mới trons nhàn dân và củng góp phân
khổnơ nhó vào sự nghiệp eiáo dục bàng chữ quốc ngữ. Hệ thòng đò thị phát triến \'a
thị dân ngày càng đông đúc chính là tiền đề, điều kiện tiếp nhận văn hoa phương Tày.
Từ đó bát đấu của các dạng thức sinh hoạt và xuất hiện nhữnu đánổ phái chính trị, các
nhà xuất ban, các dòng báo chí, các thể loại vãn học nu hệ thuật mới như: kịch núi,
điện ảnh, kiến trúc Nén văn minh đô thị và hệ thống thành thị kiêu phưưni! Tuy liên
tiến đã thực sự góp phan quan trọns thúc đấy xã hội Việt Nam phát tricn. Xa hội Viẹt
Nam thời kỳ này bị anh h ườn £ sàu sác bới chính sách khai thác thuộc địa cua thực
dàn Pháp, các màu thuẫn tronơ lòns xã hội ngày càns trớ nên 2av eắt hơn. Mâu thuẫn
nổi lèn hànơ đầu đó là mâu thuẫn dàn tộc: Giữa toàn thể dàn tộc Việt Nam - nhữns
người dàn mất nước với thực dân Pháp xâm lược cướp nước. Trăn trở tìm con đường
cứu nước cho dân tộc biết bao thế hệ các sĩ phu yêu nước như hai cụ Phan: Phan Bội
Chàu và Phan Chu Trinh đà đốt đuốc tìm suốt cuộc đời nhims cuối cùne con đường
cùa họ cũnơ bế tác vô vọng. Nsàv 5 tháns 6 năm 1911. Nguyễn ái Quốc lúc đó lây
tèn là Nguyền Tất Thành đà nối nghiệp cha anh quvết chí ra đi tìm đường cứii nước.
Sau nhiều năm hỏn ba hài ngoại, cuối cùnơ nsười cũnơ bát 2ặp được chân lý cách
mạng đó là ánh sá ne của chú nghĩa Mác Lê Nin kết hợp với chu nshĩa yêu nước cách
18
mạnơ. Đó là con đường duy nhất đúng để giải phóns các dân tộc bị áp bức và những
nơười lao động trên toàn thế giới khỏi ách nồ lệ. Nguyễn ái Quốc đà tích cực truyền
bá chủ nghĩa Mác - Lê Nin về Việt Nam bằns nhiều con đường mà trong đỏ quan
trọnơ hàng đầu là con đường truyền bá qua sách báo yêu nước, cách mạng Đó cQrm
chính là thời gian Nguyễn ái Quốc hoàn thiện thế giới quan và nhân sinh quan cách
mạng của mình. Nơười đã phác thảo nhữnơ đường nét lớn cho chiến lược cách mạng

ơiải phóng dân tộc ớ Việt Nam. Các tác phẩm của nơười chứa đựng những tư tường
chính trị lớn. Qua sách báo yêu nước cách mạng, quân chúne lao động Việt nam
hướnơ về Người hy vọng, tin tướng vào một con đườnơ, một tương lai tươi sánơ đè
giải phóng dân tộc đang lấm than cơ cực, cởi bỏ vĩnh viễn ách nô lệ. Nguyễn ái Quốc,
nơôi sao sáng trên bầu trời dân tộc, Nsười thực sự là vị cứu tinh cho đất nước thoát
khỏi cánh lám than, đau khổ trong những năm đầu thế ký XX
2
. TỪ CHỮ HẮN - CHỮ NÔM - ĐẾN sự PHÁT TRIỂN CÙA CHỮ Q l ò c
NGỮ ĐẨU THÊ KỶ XX
2.1 C hừ H án - c h ừ N ôm .
2.1.1 C h ữ H án.
Nhữnơ tiền đề về lịch sử, xã hội Việt nam thời kv này đà tác độn^ sâu sắc đến
sự phát triển của xã hội về nhiều mặt, đặc biệt là về mặt eiáo dục. Tính chất xã hội
thuộc địa nửa phonơ kiến, ảnh hường khônơ nhò tới sự phát triến ngôn nỵữ, sự phát
triển giáo dục trons; lòn£ xã hội. Một điều dễ nhận thấy đó là sự biến đổi trorm
chương trình nội dung giáo dục, chế độ thi cử, khoa báng. Bước nhav vọt, hay có thế
gọi là cuộc cách mạng chữ viết trong thế kỷ XX này chính là quá trình hình thanh và
dung nạp một thứ ngôn ngữ mới - Từ chữ Hán, chữ Nôm đến chừ quốc n^ữ là cá một
chặng đường lịch sử cùa tiếng Việt, của ngôn ngữ. Muốn tìm hiếu nên 2Ìáo dục thời
19
kỳ này, chúng ta không thể không tìm hiểu nhữne bước phát triển cua nsòn nsữ dân
tộc Việt. Đó chính là lịch sử tiến triển từ chữ Hán, chữ Nôm đến chữ quốc neữ
Chữ Nho hay còn được gọi là chữ Hán vì nó được truyền bá mạnh ờ khãp địa
phận Trung Quốc và các nước lân cận dưới đời Hán ( từ năm 202 trứơc Tây lịch đến
năm 220 sau Tây lịch ). Chữ Nho phát tích từ Trun£ Quốc từ đời thượng cổ nhirns
không phải là văn tự riêng của Trung Quốc. Truns Quốc cànơ ngày cane bành trướng
lãnh thổ và người Trung Quốc đem văn hoá Trunơ Quốc truyén vào các vùng đát đai
mới được sáp nhập vào lãnh thổ Trunơ Quốc. Nước Việt Nam vào đời Han nội thuộc
Truns Quốc nên chịu ảnh hườns vãn hoá Truns Quốc. Khí cụ để truyền bá văn hoá
Trunơ Quốc là chữ Nho. Chừ Nho cũng được truvền bá sane cá các nước khòns thuộc

nội địa Trung Quốc như Nhật Bản, Cao Li, Mãn Châu. Chừ Nho là một thứ chữ viết
tượnơ hình và hội ý chứ khỏns phủi là một thứ tiếng nói. Chừ Nho đem vào nước nao
thì được đọc theo thanh âm rièns của nước áy gọi la tiếnơ Hán. Chừ thì ván la chữ
chun ơ mà đọc theo âm thanh nước nào thì thanh ra lời rièrm cua nước ày. Dan Tru nu
Quốc, Cao Li, Nhặt Ban, Việt Nam cũnơ học chừ nho nhưns mỏi nước phát âm chữ
Nho một khác. Cừnơ là một bài chữ Nho mà nước nọ khônu hiếu nước kia đọc m.
Ngav tại nội địa Trung Quốc nơuời Quảns Đỏnơ đọc chừ Nho cũne khác âm thanh
với người phúc kiến. Các tinh ờ Trung Quốc cũns khỏns thế hiếu nhau, phái dùng
đến chừ viết mới hiểu nhau được. Cũnơ vì người Việt Nam đọc chữ Nho, nói tiếng
Han theo thanh àm cùa mình nên các cụ ta khi trước gọi chừ Nho là chữ ta, coi Hán
văn là Quốc văn. Hán văn vẫn thônơ dụnơ tại nước nhà đến nỗi khi vợ khóc chổns
văn tế bằng; Hán văn. Thư từ cũns được viết bằne chứ Nho. Việc tế lễ ớ các đền miếu,
đình chùa hay tại tư sia mọi nsười đều sử dụnơ tiếng Hán để ma khấn vái hay xướng
lẻ. Chữ Nho nơ ười Việt Nam viết ơiống nơười Truns Quốc nhưns đọc theo kiêu Việt
Nam nơười Trung Quốc cũn£ khônơ hiểu được, ví dụ: hai chừ Nho người Việt Nam
đọc là văn minh, người Nhật đọc là tkbun mei”, người Quáns Đỏns đọc là "men min".
20
tiếng quan thoại đọc là 4*Wen ming”. Thực ra chữ Nho chí là rư vãn. một thứ chừ
không thể dùng để giao thiệp bằng lời nói đựơc vì khòns có âm thanh nhất định. Chữ
Nho chỉ dùng đế luyện ĩập trí thức, thấu hiểu văn ch ươn 2 triết lí, lịch sư cua nsười
xưa viết để lại và người nay viết ra mà thôi. Thời Hán, vào triều Nguyễn, càc sĩ tử chi
học chữ Nho, tức chữ Hán để đọc các sách Hán vãn và dự các kì thi. Các bài làm
trong các kì thi hương, thi hội, thi đình đều thảo bằrm chữ Nho. Hồi đó tại Truns
Quốc, chính quyền phong kiến buộc các cónơ chức phải học tiếnơ quan thoại để giao
thiệp với nhau và với chính quyền trunơ ươns. Tiếng quan thoại là tiếne Han đọc theo
lối riêng một miền mà chính quyền Trung Quốc lựa chọn. Hiện nay tiến2 quan thoại
là tiếng Bác Kinh. Chữ Hán vào nước ta từ bao 2ÌỜ ? Thực chất đây cữrv-1 là câu hoi
các nhà sứ học và nơỏn nsữ học còn đans phái tiếp tục nhiên cứu đế có được câu tra
lời thấu đáo. Theo các nhà viết sử xưa kia thi nước ta có vãn học khới tư từ Sĩ Nhiếp
(187-266 sau CN). Ônsz làm thái thú ờ Giao Châu đà đune sớ xin dổi Giao Chí thành

Giao Chủu và có còn ° mớ mang việc học hành, châm lo sư dạy bao dàn, cám mộ
công đức ấy người đời tòn ônơ là “Nam ơi ao học tố”. Nhưnu cũnu cỏ LMU thiết vê chữ
Hán xuất hiện sớm hon thế nhiều, bàng chứng là thời Hai Ba Trưrm khới nsihĩa (nám
Tàn sửu, 41 sau CN) nhà Đòns Hán sai Mã Viện lùm Phục Ba tướníi quan sane clẹp
cuộc khởi nshĩa. Mà Viện sau thắng lợi đã cho khấc sáu chừ lẻn cột đỏnơ; "Đònơ trụ
chiết, Giao Chi tuyệt” (cột đổns trụ đổ người Giao Chi mát nòi) vào khoáns năm Quý
Mào 43 sau CN. Thậm chí thời xa xưa hơn nữa khi Han Cao tổ thốns nhất thiên hạ sai
Lục Giá sans Nam Việt dụ Triệu Đà thần phục nhà Hán (vào năm Ât Ty. 196 trước
CN) lần thứ hai Lục Già lại sanơ đưa thư của Hán Vãn đế (lèn nsỉòi sau khi Lừ Hậu
mát) hiểu dụ khuyên Triệu Đà bỏ đế hiệu để lai thán phục nhà Hán. Triệu Đà thuận ý,
có thư phúc đáp và tất nhièn thư từ sia0 dịch viết bầns chữ Hán. Hay là từ đời nha
Thục, Thục Vươns muôn hỏi con gái Hùns Vương thứ 18 khòn£ được, lấv lam tức
ơịận d ặ n con cháu đánh báo thù. Nơ ười cháu Thục Vươns tên là Phán đem quàn san SI
đánh. Hùng Vương thua chạy nhảy xuống bể tự tử. Thục Phán lèn ngôi xưng là An
Dương Vương cải quốc hiệu là Âu Lạc, đóng đồ ờ Phong Khê (nãm Giáp Thìn 257
trước CN). Hai nãm sau xây Loa thành ( năm Bính Ngọ 255 trước CN) Loa thành la
thành xoắn hình ốc. Chữ Loa là chữ Hán. Đặc điiếm của chừ Trung Quốc là chừ hình
khối vuông, học chữ nào biết chữ ấy. Ngay ở
Trunơ Quốc biết 1500 chừ mới được coi
là thoát nạn mù chữ. Đế học thuộc số chữ này mất khá nhiều thời gian chưa kế nếu
không ôn luyện thườnơ xuyên thì lại nhanh chóns tái mù chữ ngay Neười Trune
Quốc cũng nhận thấy nhữnư hạn chế của loại hình khối chừ vuỏnơ này, thu tướn£
Chu Ản Lai trước đây đã phát động phons trào cải cách chữ viết theo tự mau chừ La
tinh, tốn kém tiền của mà cũng không thành cồns. Họ chi mới làm được việc sian
đơn hoá lới chữ viết này, nshĩa là bớt nét đi và hiện nav sách báo côn^ văn, siav từ
đều in theo lối chữ gián đơn
2.1.2 C h ữ N ôm .
Tron^ lịch sứ văn tự Việt Nam thì chữ Nôm được cấu tạo va bát nơuồn tư chính chữ
Hán và chính đây cũng là một sáng tạo hay là một sán phám quý siá vồ lìiiỏn nLIữ va
vãn tự của dàn tộc Việt nam. Nó cũnơ là một sản phẩm văn hoá được bát nsỊUồn từ tư

duy sáng tạo của người Việt. Do ý thức dàn tộc mạnh mẽ cùnơ với sự kháng định vẽ
lãnh thổ và lịch sử riêng biệt, một nển văn hoá riêng biệt, người Việt Nam thấv cán
thiết phái tạo ra một thứ chừ cùa riêng mình Chữ Nôm dược phát triến và náv sinh từ
rất sớm, có từ thời Lý-Trần đà trờ thành nsôn nsừ sử dụns tronổ thơ xướng hoạ cua
vua quan thời Lê (hội Nhị thập tao đàn bát tú). Theo một số nhà nshiên cứu nsòn nsữ
thực dàn thì từ trước khi các vị cố đạo thiên chúa giáo Âu Châu đặt ra chữ quốc nsữ,
người Việt Nam chưa có chừ riêng. Theo lịch sử tổ tiên người Việt Nam thì vào Đời
nhà Trần thế kỷ XIII đà đặt ra chữ Nòm để phièn âm tiếng Việt. Theo tài liệu cua một
số nhà nghiên cứu lịch sứ thi thậm chí chữ Nôm còn có thế ra đời sớm hơn nsay tư
thời Đườnơ (Thế kv VIII) thời “Bò cái Đại Vươn^’. Muôn đọc và viết được chừ Nỏm
phủi thông thạo chữ Nho.Viết chữ Nôm lại không có quy tắc nhất định nên học và
đọc chữ Nồm rất khó. Chữ Nôm có chữ viết siốnơ chữ Nho đồns nshĩa với chữ Nho
và đọc giống chữ Nho nhưng có khi cùng một chữ mà chữ Nho đọc khác chừ Hán đọc
khác. Lại có khi chữ Nôm âm hoàn toàn giống chữ Hán mà nghĩa khác hãn. Chữ
Nôm này được dùng như một chữ mới. Có chữ Nôm khònơ ơốc ở chừ Hán lại cùns
không dùng âm chữ Hán mà do các cụ dùnơ hai chữ Hán shép lại đế viết. Một chừ
Hán diễn ý, một chữ Hán chi âm. Đọc chữ Nôm rất khó, nhiều khi phai đoán. Thườn2
đọc chữ Nôm là phải đọc cả bài vãn mới đoán đún£ được và mới hiếu được vì mỏi
một tác giả viết chữ Nôm theo lối ghép chữ Nho của riêng minh.Việc đọc chữ Nòm
không có quy luật nhất định, cũng không có nhiều tác phám viết bằnơ chữ Nôm.
Chính vì thế theo các cụ thì việc đọc chữ nôm khônsỉ siúp 21 cho việc mớ man2 kiến
thức đặc biệt là việc trau dồi trí thức ở mức cao được. Bời vì vậy mà thời Hán học các
sĩ tử Việt Nam phái học chữ Hấn vì các kinh sử, các sách viết vé triết IÝ, vãn chươne,
lịch sử, điển ch ươn 2 , chế độ, pháp luật, thiên văn, địa lý, đéu viết bánỵ chừ ỉ íán. Thụv
chất thì chữ Hán đã thấm sâu vào đời sông văn hoa cua người Việt. Nó la san phám
tát yếu của sự giao lưu văn hoá, được người Việt ta sứ dụne rất linh hoạt va phon£
phú đáy sáng tạo để phù hợp vời đời sốns, với cộn£ đổns va đặc biệt la với nén vãn
hoá độc đáo cuả mình. Bát nơuồn từ Truns hoa, một đất nước rộnơ lớn và có nền vãn
hoá làu đời rực rỡ. Chữ Hán, tiếng Hán là sán phẩm văn hoá sáns 2 Ìá cứa nhân dân
Trung quốc nó thám đảm tư tường triết lý Khổng Mạnh. 4'Nhưng có một điều cán

khẳng định rằng, nếu không có nền độc lập, tự chủ thì Hấn học ở nước ta dù có phát
triển ở mức độ nào cũnơ chi dừns lại ở phươnơ tiện siao tiếp như các nsoại neĩr
m phương Tày hay tiếng Trung Hoa hiện đại ((bạch thoại) sau này mà thỏi, chứ khòn^i
thế nào phát triển thành một dònơ văn học viết cùa dân tộc được. Đó là niềm tự hào
chính đáng cho cả chúng ta ” (Chữ Hán từ chừ Tàu đến “chữ ta"- Nsuyễn Đình
Thảng- Văn hoá Xưa & Nay tr 7/ 2001). Người Việt Nam ta học chữ Hán cũns la một
sự tiếp thu ảnh hưởng cúa vãn hoá Trung quốc. Bên cạnh nhữns hạn chế tất yếu mang
tính thời đại thì nhán dân Việt Nam ta cũnơ nhận chân được 2 Ìá trị của nền văn hoá
tốt đẹp này. Dùng chữ Hán và tiếng Hán suốt hàns nsàn thế ky vậy mà người Việt
nam vẫn giữ vững được cá tính và bán sắc vãn hoá cúa quốc 2 Ía, của dân tộc, quyêt
không để cho người Trung Quốc đônơ hoá. Việc học chữ Nho xưa kia cQn£ có nhiêu
nhược điểm vì sự rắc rối dài dòng của điển tích. Người đi học quá câu nệ hình thức,
trọng từ chương nhưng trong thời kỳ lịch sử nhất định thì chữ Nho chính là cứu tinh
của một thời đại. Các cụ xưa kia học chữ Nho đà thám nhuần triết lý Khổng Mạnh,
nhờ thế phán nào trong thơ văn cổ cũnơ thế hiện được tính triết lỷ cao, mang được
hồn dân tộc, thức tỉnh được cả một dàn tộc đanơ trons dèm trườns nò lệ. Nói chính
xác hơn thì lòng yêu nước vô bờ của các chí sĩ đóns thời cũng là nhữne nhà thơ. nhà
văn dã được chuyên tái qua một thứ nsôn noừ thâm sâu. tinh tè. Thực sự irorm bối
cảnh lịch sứ lúc đỏ nó đà 2Óp phán làm giàu thêm cho nên vãn hoá cao đẹp của dan
tộc. Nơay cá ngày nay khi chúng ta đã có trons tay cỏnLT cụ mới tiện lợi vu sác bén la
chừ quốc nsữ thì cũng khởns thể phú nhận vai trò cứa lớp tư Hun Việt trone dời sống
xã hội và trong lĩnh vực nghiên cửu khoa học.Việc học chừ Nho ngày nav vãn là rất
cán thiết cho người trí thức Việt Nam. Muốn tìm hiếu thâu đáo vé nén ván hoá Việt
Nam, về lịch sử Việt Nam, muốn trau dồi văn chương Việt Nam, muốn viết cáu vãn
dùn£ đúng chữ mans ý tứ sâu sắc thì khòns thế khỏns hiếu Hán vãn. Một bộ phận từ
quan trọns khòns thế thiếu trons đời sốne văn hoá xã hội và được chú trọns siáo đục
trons các cấp giáo dục ờ Việt nam ta hiện nay và ngav cả ớ thời kỳ mà nước ta đans
tronơ giai đoạn mới phát triển kinh tế, mờ cửa ơiao lưu hội nhập. Để bước vào thời kỳ
của kỹ thuật điện tử, máy tính và tin học toàn cầu này thi vai trò của lớp từ Hán Việt
và ý nghĩa tinh tế, sau sắc cùa nó vẫn có giá trị vãn hoá, tư tướns và thònơ tin khoa

học đắc lực, vẫn như một cồns cụ khônơ thể thiếu siúp đàn tộc Việt Nam tự tin, vững
vàns, trèn con đường giao lưu và hội nhập
24
2.1.3.N én giáo dục và ch ế độ kho a củ H án hoc
Chế độ phong kiến Việt nam gắn liền với chế độ thi cử và khoa báns, đồns thời
cũns đào tạo nên một tánơ lớp Nho sĩ quan lại phons kiến cho nước nhà. Tuv táne lớp
sĩ phu phong kiến này còn bị hạn chế bởi tư tưởns quan liêu, bao thu, hẹp hòi Sons
không phải vì thế mà mất đi nhiều mặt tích cực cúa họ như nhiệt huyết, lòns yêu
nước thương dân. Có nhiều nhà nho can đảm và anh dũng như cụ Hoàns Diệu, cụ
nghè Phan Thanh Gián và cũns có nsười mang đáu óc tân tiến như cụ N^uvẻn
Trường Tộ dã được vua Tự Đức cử đi Pháp mướn các kỹ sư Pháp đến Việt Nam dạy
khoa học kỹ thuật cho ihanh niên ưu tú việt Nam, dù việc làm này có quá muộn. Dù
sao thì chế độ khoa cử và giáo dục thời Hán cũns rất nehiêm ngặt có phán hà khác đă
tạo ra một đội nơũ Nho sĩ phon£ kiến có chất lượng và có tấm lòng. Chúns ta biết chữ
Hán là một thứ chừ khó học, khó viết. Các cụ ta xưa học chữ Hán, thuở nho phái nhờ
đốn một thày đồ, hoặc đón thày đổ về nhà nuôi cơm, đê dạy con cái học chừ thánh
hiền. Thày đổ viết chữ mẫu, sau đó học trò đật £Ìày bán lên, đỏ lại nét chữ. Bút vièt
bàng một thứ lông mềm gọi là bút lông. Mực viết là nhừnti thói mực đen mài trên một
cái nghiên trộn một chút nước. Sau đó thì kẻ cúc ó vuônơ trên aiấv í hoặc có thứ 2 Ìấv
ke sẩn ơọi là giấv tập) viết chữ vào sao cho vuônơ thành sác cạnh, theo nsuyên tắc từ
trên x u ò Y ị ơ dưới, từ trái qua phải, từ nơoài vào trons. nsans; trước, sổ sau. Chữ Hán ít
nhất một nét, nhiều nhát tới hơn 30 nét. Có nhiéu người viết chừ đẹp như rổns bay
phượng múa, tèn tuổi đà đi vào lịch sử như Bạch Cư Dị đời Đườns hav Tò Đôrm Pha
đời Tống Chữ Hán học mát nhiều thời sian và lảm cóns phu. Người xưa còn có câu
là tfcMười năm đèn sách chưa đọc nổi cái vãn tự”. Chính vì thế mà chế độ khoa ban2
Việt Nam cQns rất nghiêm ngặt, các quan lại Việt Xam thời Hán học cũns qua một
chế độ giáo dục hà khác và khi đi thi cũng; được tuyến chọn hết sức nehiêm nsặt.
Thời Nguyễn các quan lại được tuvển chọn trons các neười dân hươns thí, hội thí.
đình thí. Đây là nhữnơ kỳ thi cực kỳ khó khãn. Khoa thi hương tại trườns thi Nam
Định là trường thi độc nhất ở Bác Kỳ năm 1897 có 12.000 sĩ tư dự thi. Số cư nhân

được trúng tuyển chí có 80 người như vậy cứ 150 thí sinh dự thi mới có một neười
đậu cử nhân. Khoa thi hương tại Nam Định đầu nãm 1886 có 7691 thí sinh đự thi làv
đậu 74 cứ nhân, như vậy cứ 120 học trò đi thi mới có một neươì đậu cứ nhàn .
Chữ Hán, cùng với chế độ khoa cử Hán học thời phons kiến săn liền với sự tồn
tại của nhà nước phons kiến Việt Nam. Nhưne có một điều vẫn cán phai khảns định
lại là nếu khòng có độc lập tự chu thì Hán học ờ nước ta dù có phát triển ơ mức độ
nào thì cũng chí dừnơ lại à phươnơ tiện 2 Ĩao tiếp như các nụoại nsừ ớ phươns Tây
hay tiếng Truns Hoa hiện đại (bạch thoại) sau này mà thỏi, chứ khòns thế phát triến
thành một dòng văn học viết được. Đổn£ thời , nhà nước phonơ kiến Việt Nam cũns
rất có ý thức trong việc sứ dụnơ nhữnơ thành lựu của Hán học, nhữns tư tường cốt lỏi
của đạo Nho được thê hiện háu hết tronơ các mặt lẻ n^hi, nội trị , bang ỵiao Nhữnìỉ
chính sách “khoan dàn”, "niỉhièm hình11, có tác dụng nhất định trong buổi thịnh thơi
của chế độ phong kiến đương thời. Tuy nhiên, cùnH với SƯ đi lẽn cua lịch sứ nhân
loại, chữ Hán cũng dấn biến dổi do sự sáng tạo của người Việt, tư chữ Tàu đen chữ
Nòm - chữ Ta- chừ quốc ngữ về sau này cua dàn tộc, đó là cá một chặniỉ đườriiỉ dai va
sự biến đổi đó là tất yếu, phù họp với nhữnơ tiến bộ vê khoa học cúa lịch sư nhan
loại. Đó cũnơ chính là một cuộc đấu tranh mãnh liệt đế dung hoà hai nên ván minh
Đỏng Tây nhằm tìm lấy một đưừn£ lói phát triển thích ứnỵ. phu hợp với lịch
sử trong nhữns năm đáu thế ký XX.
3. BỐI CẢNH NGÔN NGỮ VẢ BAO CHI
3.1 Sự ra đời cùa chừ quốc ngừ & bối cảnh ngôn ngừ \a hội
Đáu thế kỷ XX, một sự kiện trọng đại gắn liền với lịch sư dân tộc - đó là sự
xuất hiện của chữ quốc nsừ. Chữ quốc nơữ ra đời cách ngày nav hơn 300 năm. Trẽn
thực tế chưa có đáy đủ tài liệu để cho thấy một cách thật chính xác về việc sáns chê

×