Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

BÀI GIẢNG MINH HỌA : CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨA BÀI HỌC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TẬP ĐỌC LỚP 3 BÀI CỬA TÙNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 33 trang )

BÀI GIẢNG MINH HỌA
CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN
MÔN THEO NGHIÊN CỨA BÀI HỌC
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
MÔN TẬP ĐỌC LỚP 3

LỜI NÓI ĐẦU
Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học: Là đổi
mới phương pháp dạy học cũng là một trong các nội dung đổi
mới Sinh hoạt tổ chuyên môn (SHTCM).
- Tiết dạy là công trình tập thể
- Các bước đổi mới SHTCM theo nghiên cứu bài học:
1. Chuẩn bị bài dạy nghiên cứu
2. Tiến hành dạy minh họa và dự giờ.
3. Suy ngẫm và thảo luận bài học.
4. Rút kinh nghiệm và vận dụng vào các bài giảng sau.
1.1 Cách quan sát của GV đi dự giờ
- Gv chọn cho mình chỗ ngồi dự giờ phù hợp, tốt nhất là ngồi
hai bên để tiện quan sát học sinh
- Người dự có thể mang theo máy ghi hình, quay phim chụp
ảnh học sinh

- Đặc biệt chú ý đến khả năng lĩnh hội, quan sát
hành vi học tập của học sinh trong giờ học
1.2. Lấy hành vi học tập của học sinh làm trung tâm
thảo luận
- Chú ý trả lời hệ thống câu hỏi:
+HS học như thế nào?
+Lớp dạy đang gặp khó khăn gì?
+Nội dung và phương pháp giảng dạy có phù hợp
và gây hứng thú cho HS không?


+Kết quả cuối cùng có được cải thiện hay không?
+Nếu cần điều chỉnh thì điều chỉnh gì và điều chỉnh
như thế nào?

Không có một mẫu giáo án nào là chuẩn nhất, chỉ có giáo án
phù hợp với khả năng của học sinh trong từng lớp.

- SHCM theo nghiên cứu bài học không tập trung vào
đánh giá giờ học, xếp loại giờ dạy như trước đây mà hướng
đến khuyến khích GV tìm ra nguyên nhân tại sao HS chưa
đạt kết quả như mong muốn và kịp thời có biện pháp khắc
phục. Không chỉ tạo cơ hội cho mọi cá thể được tham gia
vào quá trình học tập mà cách làm này còn giúp GV chủ
động điều chỉnh cách dạy “hợp gu” với đối tượng HS lớp
mình, trường mình hơn.

- GV có quyền và mạnh dạn điều chỉnh mục tiêu, nội dung
và thời lượng bài học sao cho sát với thực tế.

- Nên tìm ra giáo án phù hợp với đối tượng học sinh của lớp
mình, đừng hướng đến những cái cao siêu trong khi khả
năng lĩnh hội của học sinh còn hạn chế.

- Sau tiết dạy không đánh giá xếp loại khá, giỏi hay
trung bình theo các tiêu chí đã được định sẵn như
trước đây mà chỉ đánh giá khả năng lĩnh hội tri
thức của HS trong lớp mà thôi. Tuy nhiên thước đo
thành công hay thất bại tiết dạy là ở thái độ, hành
vi, phản úng của học sinh trong giờ dạy đó và đây là
nguyên tắc đầu tiên khi tiến hành nghiên cứu bài

học.

Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo,
các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo,
trải nghiệm tài liệu: Bài giảng điện tử minh họa cho
chuyên đề nghiên cứu bài học môn tập đọc: “Cửa
Tùng) Lớp 3B.
Lớp: 3B
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm
2014
Tập đọc
Kiểm tra bài cũ:
Người con của Tây Nguyên
* Đọc đoạn 1, 2 của bài Người con
của Tây Nguyên, trả lời câu hỏi:
– Ở đại hội về, anh Núp kể cho
dân làng biết những gì?
* Đọc đoạn 3 của bài Người con của
Tây Nguyên, trả lời câu hỏi:
– Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm
2014
Tập đọc:
Cửa Tùng
Luyện đọc Từ ngữ
cứu
nước
luỹ tre
làng

nước
biển
xanh lơ
xanh lục
chiếc
lược
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm
2009
Tập đọc:
Cửa Tùng
Luyện đọc Từ ngữ
Bến Hải
TỈNH QUẢNG TRỊ
Sông Bến Hải
Biển
Đông
Quảng Trị
Quảng Trị
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm
2014
Tập đọc:
Cửa Tùng
Luyện đọc Từ ngữ
Bình minh, mặt trời như chiếc thau
đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển,
nước biển nhuộm màu hồng nhạt.
Trưa, nước biển xanh lơ và khi
chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.
Bến Hải
Hiền Lương

Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm
2014
Tập đọc:
Cửa Tùng
Luyện đọc Từ ngữ
Bến Hải
Hiền Lương
Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng
giống như một chiếc lược đồi mồi
cài vào mái tóc bạch kim của sóng
biển.
Bạch kim
Đồi mồi
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm
2009
Tập đọc:
Cửa Tùng
Luyện
đọc
Tìm hiểu bài
cứu
nước,
luỹ tre
làng
nước
biển
xanh

xanh
lục

chiếc
lược
Cửa Tùng ở đâu?
Bến Hải,
Cửa Tùng
TỈNH QUẢNG
TRỊ
Sông Bến Hải
Cầu Hiền
Lương
Biển
Đông
Quảng Trị
Quảng Trị
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm
2009
Tập đọc:
Cửa Tùng
Luyện
đọc
Tìm hiểu bài
cứu
nước,
luỹ tre
làng
nước
biển
xanh

xanh

lục
chiếc
lược
Bến Hải,
Cảnh hai bên bờ sông
Bến Hải có gì đẹp?
rì rào gió
thổi,
luỹ tre xanh mướt,
1. Giới thiệu dòng sông Bến Hải.
Tìm câu văn cho thấy rõ nhất
sự ngưỡng mộ của mọi người
đối với bãi biển Cửa Tùng?
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm
2014
Tập đọc:
Cửa Tùng
Luyện
đọc
Tìm hiểu bài
cứu
nước,
luỹ tre
làng
nước
biển
xanh

xanh
lục

chiếc
lược
- Bến Hải,
rì rào gió
thổi,
luỹ tre xanh
mướt,
1. Giới thiệu dòng sông Bến Hải.
- Bà Chúa của các bãi
tắm,
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm
2014
Tập đọc:
Cửa Tùng
Luyện
đọc
Tìm hiểu bài
cứu
nước,
luỹ tre
làng
nước
biển
xanh

xanh
lục
chiếc
lược
- Bến Hải,

rì rào gió
thổi,
luỹ tre xanh
mướt,
1. Giới thiệu dòng sông Bến Hải.
- Bà Chúa của các bãi
tắm,
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm
2014
Tập đọc:
Cửa Tùng
Luyện
đọc
Tìm hiểu bài
cứu
nước,
luỹ tre
làng
nước
biển
xanh

xanh
lục
chiếc
lược
- Bến Hải,
rì rào gió
thổi,
luỹ tre xanh

mướt,
1. Giới thiệu dòng sông Bến Hải.
- Bà Chúa của các bãi
tắm,
đỏ
ối,
màu hồng
nhạt,
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm
2014
Tập đọc:
Cửa Tùng
Bình minh
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm
2009
Tập đọc:
Cửa Tùng
Luyện
đọc
Tìm hiểu bài
cứu
nước,
luỹ tre
làng
nước
biển
xanh

xanh
lục

chiếc
lược
- Bến Hải,
rì rào gió
thổi,
luỹ tre xanh
mướt,
1. Giới thiệu dòng sông Bến Hải.
- Bà Chúa của các bãi
tắm,
đỏ
ối,
màu hồng
nhạt,
xanh
lơ,
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm
2009
Tập đọc:
Cửa Tùng
Trưa
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm
2009
Tập đọc:
Cửa Tùng
Luyện
đọc
Tìm hiểu bài
cứu
nước,

luỹ tre
làng
nước
biển
xanh

xanh
lục
chiếc
lược
- Bến Hải,
rì rào gió
thổi,
luỹ tre xanh
mướt,
1. Giới thiệu dòng sông Bến Hải.
- Bà Chúa của các bãi
tắm,
đỏ
ối,
màu hồng
nhạt,
xanh
lơ,
xanh
lục,
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm
2009
Tập đọc:
Cửa Tùng

Chiều

Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm
2009
Tập đọc:
Cửa Tùng
Luyện
đọc
Tìm hiểu bài
cứu
nước,
luỹ tre
làng
nước
biển
xanh

xanh
lục
chiếc
lược
- Bến Hải,
rì rào gió
thổi,
luỹ tre xanh
mướt,
1. Giới thiệu dòng sông Bến Hải.
- Bà Chúa của các bãi
tắm,
đỏ

ối,
màu hồng
nhạt,
xanh
lơ,
xanh
lục,
Người xưa so sánh bãi biển
Cửa Tùng với gì ?

×