Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

CÔNG NGHỆ sản XUẤT gốm sứ TRUYỀN THỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 40 trang )

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GỐM SỨ
TRUYỀN THỐNG
Giảng Viên Hướng Dẫn : Nguyễn Quang Thái
Nhóm 1:
Ngô Linh Chi
Nguyễn Thị Hiền
Trần Thị Hồng Minh
Trần Thị Thanh Nhàn
Lê Thị Anh Thi
Nguyễn Kim Thơ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU
KHOA HÓA HỌC & CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Nội dung
Giới
Giới thiệu chung

Gốm: là vật liệu vô cơ không kim loại,
có cấu trúc đa tinh thể, ngoài ra có thể
gồm cả pha thủy tinh.

Gốm sứ: Sứ là vật liệu gốm mịn không
thấm nước và khí (< 0,5%) thường có
màu trắng. Sứ có độ bền cơ học cao,
tính ổn định nhiệt và hóa học tốt. Sứ
được dùng để sản xuất đồ gia dụng, đồ
mỹ nghệ hay trong xây dựng.
Ứng dụng
Gốm truyền thống
Gốm
Dân
Xây


Gốm
Dân
Xây
Thông thường gốm, sứ truyền thống được sản xuất từ
nguyên liệu chủ yếu là đất sét trộn với vài loại khoáng
vật hoặc hóa phẩm khác và được sản xuất theo một quy
trình chung như sau:
Công nghệ
Chuẩn bị
nguyên
liệu
Trộn phối
liệu
Tạo hình
sấy khô
Nung đến kết
khối
Sản phẩm
Nguyên liệu
Nguyên
Nguyên liệu dẻo: Cao lanh và đất sét
Nhóm

Nếu
Al

Al
Nhóm
Nếu
Illit


Nhóm
Các tính ch t k thu tấ ĩ ậ
Nguyên liệu gầy: Tràng thạch và
thạch anh

Tràng thạch là những aluminosilicat K, Na, Ca
tức K[AlSiO] hay Na[AlSiO], K+ có thể thay thế
bởi Ba2+, Sr2+ nhưng rất hiếm.

Nhóm phụ plagiolaz: Là hỗn hợp đồng hình của
tràng thạch natri (albit Na2O.Al2O3.6SiO2) và
tràng thạch canxi (anortit CaO.Al2O3.2SiO2).

Nhóm phụ ortoklaz: Là hỗn hợp đồng hình của
tràng thạch kali (K2O.Al2O3.6SiO2) và natri.

Vai trò: Quyết định điều kiện công nghệ, tính chất
kĩ thuật của sứ.

Thạch anh có công thức hóa học là SiO2, nó
rất phổ biến trong vỏ trái đất.

Dạng tinh thể bao gồm cát thạch anh, quaczit
và sa thạch. Cát sạch chứa chủ yếu là SiO2 là
nguyên liệu chính cho công nghiệp thủy tinh
và men sứ.

Dạng vô định hình bao gồm đá cuội (flint) và
diatomit. Đá cuội nếu loại có độ cứng cao, độ

bào mòn nhỏ và bề mặt ngoài nhẵn thì dùng
làm bi nghiền để nghiền nguyên liệu, phố liệu
gốm sứ rất tốt.
Chất trợ dung
Nguyên li u khácệ

Công nghiệp gốm sứ còn dùng nhiều loại nguyên liệu khác như hoạt thạch (talc)
3MgO.4 SiO2.2H2O, đá vôi CaCO3, đôlômit CaCO3.MgCO3 (trong đó CaCO3
chiếm 54.27% TL, MgCO3 chiếm 45.73% TL), các hợp chất chứa BaO, TiO2,
Zr2O3, Al2O3 v.v Ngoài ra còn dùng các ôxyt thuộc họ đất hiếm như La2O3,
BeO, ThO2, hay các ôxyt thuộc nhóm chuyển tiếp như CoO, Cr2O3 v.v thường
được dùng để sản xuất chất màu. Khi sử dụng các hợp chất thiên nhiên như hoạt
thạch, đá vôi v.v cần lưu ý đến lượng tạp chất trước hết là Fe2O3, TiO2, MnO2
v.v có trong hợp chất đó vì đây là các ôxyt làm giảm chất lượng sản phẩm (ví dụ
gây màu). Trong nhiều trường hợp chúng được dùng như nguyên liệu chính, ở một
số trường hợp khác được dùng như phụ gia.

Nguyên liệu làm khuôn thường dùng phổ biến nhất là khuôn thạch cao, khuôn nhựa
nhân tạo polyester hay epoxy.
Nguyên liệu khác

Hình nh ho t th chả ạ ạ

………….
Thạch cao
CaSO4.2H2O
(Đá thạch cao)
CaSO4.0,5H2O
(Thạch cao khan)
CaSO4

(Thạch cao chết)
CaSO4.nH2O
(n≥2: Nước lý
học)
CaSO4.0,5H2O
(Khuôn sử dụng)
180 ÷ 2000C
220 ÷ 2500C
Sấy 45 ÷ 600C
H2 O từ đất sét dẻo,
huyền phù
H2O (tạo khuôn)
Chuẩn bị nguyên liệu

Bao gồm việc nghiền các
khoáng vật rắn (thường
là trường thạch). Sa lắng
đất sét, để lấy cấp hạt
mong muốn đồng thời
loại bỏ các tạp chất làm
ảnh hưởng đến chất
lượng sản phẩm.
Máy nghiền bi
Nghiền
Thường

Thường
Sử
Nghiền
Thường

Nghiền
Sử
Thường

Máy nghiền
a_máy nghiền hàm, b_máy nghiền hình nón,
c_máy nghiền thứ cấp, d_máy nghiền cuộn,
e_máy nghiền răng-roll, f_máy nghiền búa,
g_máy nghiền quay.
Dây chuyền điển hình sản xuất gạch theo phương pháp ướt
Nguyên liệu khai thác ở mỏ
(cơ giới)
Vận chuyển băng tải
Vận chuyển vào các lô
(xe)
Máy trộn 2 trục
Kho, bãi chứa
Luyện lentô (đùn ép)
Máy cung cấp Băng tải
Băng tải
Nghiền quả lăn ướt
(xa luân)
Đĩa góp
(hay máy trộn kiểu đĩa)
Băng tải
Máy nghiền trục mịn
(2 trục)
Nước
Chuẩn bị phối liệu


Khâu này có nhiệm vụ tính toán thành phần
các nguyên liệu đúng theo yêu cầu sản xuất.
Đặc biệt quan trọng là phân bố thật đồng đều
tất cả các cấu tử (làm đồng nhất về thành
phần hóa học của toàn khối phối liệu) để giúp
cho các phản ứng hóa học xảy ra dễ dàng khi
nung. Thông thường giai đoạn này phải tiến
hành nghiền trộn tiếp tục toàn khối phối liệu.
D
â
y

c
h
u
y

n

c
h
u

n

b


p
h


i

l
i

u

g

m

m

n
Tràng thạch (mịn)
Bể chứa có độ cao
Đổ rót sản phẩm
trong khuôn
Đường ống
Sấy
Quắc đã mịn
Nghiền thành bột
Két chứa
Ép sản phẩm
Bể khuấy chung
Cao lanh, đất sét
(đã làm giàu)
Bơm màng
Lọc khung bản

Kho ủ
Luyện lentô thường
Luyện lentô chân không
Đem đi tạo hình dẻo
Nước + bể khuấy (riêng)
Trộn phối liệu
Phối liệu sành đá vôi:

Đất sét và cao lanh khoảng 62 %

Quăc hay cát khoảng 26 %

Đá vôi hay đá phấn khoảng 12%
Sành trường thạch (hay sành cứng):

Đất sét trắng đến 40 %

Cao lanh đến 20 %

Trường thạch đến 6 %
Tạo hình

Bán thành phẩm được tạo hình từ
nguyên liệu dạng bột.

Ở giai đoạn này phải sử dụng
nhiều phương pháp khác nhau như
tạo hình dẻo (dùng tay xoay), tạo
hình theo phương pháp đổ rót (làm

khuôn thạch cao), tạo hình theo
phương pháp nén ép (tạo hình theo
phương khô)…
Sấy khô

Sau khi tạo hình xong phải tiến
hành sấy khô từ 1 đến 3 giờ tuỳ
thuộc vào kích cỡ của sản
phẩm. Các sản phẩm có kích
cỡ lớn phải được sấy lâu hơn
để tránh bị nứt trong khi nung.
Mục đích của quá trình sấy là
giảm độ ẩm trong sản phẩm
nung, nhiệt độ sấy thường vào
khoảng 2000C.

Hình máy s yấ

Lò s yấ

×