Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Phát ngôn như là đơn vị giao tiếp trong đàm phán thương mại quốc tế t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.51 MB, 113 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
ĐỀ TÀI NGHIÊN cú ư KHOA HỌC
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA
P1IẮT NGÔN NIIlí LẢ IMIN VẸ GIAO TIÊP l ltOIMC;
» A m p h á n TlllĩơNC; MẠI QUỐC TẾ
M Ã SỔ: Ọ N .99 . ox
C H U Y Ê N N G À N H : LÝ LU Ậ N NG Ô N N G Ừ
C H Ủ N I-IIỆ M ĐÊ T À I: TS. N G U Y Ễ N X U Â N T H Ơ M
K H O A N G Ô N N G Ữ & V À N MO Á A N H -M Ỹ
NI-IŨNG N G Ư Ờ I PH Ố I H ộ p TH ỤC H IỆ N :
G S .TS K H . N G U Y Ễ N L A I, Đ H K H X M & N V -Đ H Q G H N
ThS . TR ƯƠ N C Ỉ T H Ị Đ Ắ C . V Á N PHÒNG C IIÍN H PHỦ.
Ịí' ;
'.■'ứòc ■ ,:í.
h - , 'Si ị
T;'J‘ ■■ 'ƯHO^GTIN. l.í N Ị
IIA IM«>. 2 « 0 2

O T / c o i 3 3
C Á C C Ô N G T R ÌN II V À H À I H Ả O D Ã C Ô N G H ố C Ủ A
T Ấ C f G IẢ C Ó L IÊ N Q U A N Đ Ế N N Ộ I D U N G C H U Y Ê N K H Ả O
Các còng trình nghiên cửu
1. N g u y ễ n X uA n T liơ in (C hủ b iổn ),
Kỹ thuật Dâm phán Thương mại Quốc tcK
2 %
trang (T iếng V ict), N x h Đ I1Q O , 11.1997.
2. N g u yễ n X uA n T h ơ m ,
Tiếng Anh Tài chinh-Ngàn lỉàtiỊỊ
(G iáo trình ), 32 5 tran g
(Tiếng Anh), ĐIINN-ĐIIQCiIlN, Nxb. Iliỏ giới, II. J 999.


3. N g u y ễn X u â n T h ơ m ,
Tiếng Anh Kinh
/í1'(G iá o trình ), 162 tra n g (T iến g A n h ),
Đ IIN N -Đ IIQ C ĨIIN , II. 1999.
4. N gu yễ n X u â n T h ơ in ,
Các yểu tố ngôn ngữ trong (làm phán thương mại quốc tú'
(A nh-Việt dối chiếu), Luận án Tiến sỹ Ngữ vãn, 196 trang (Tiếng Việi),
ĐIIKIIXII&NV, ĐHQGIỈK II. 200!.
C n c bà i b á o trc n các la n c hí CÍIUVCH ng ìiiili
5. N g uy ễn X uA n T h ơ m ,
Ngôn HỊịữ cỉùtn phán và khẩu Hịịữ tự nhiên: Sơ thào nghiên
cứu đối chiếu
, K ỷ yốu I IN KI L f)I IN N -Đ I IỌ< ỉ, 1999, lẠp 1.
6. N g uy ễn X iiiìn T ỉiư m ,
Tiếng Anh Chuyền ngành: Con íiườtiỊỊ phía trưó(\
T ạp c hí
1'ỈLT, 4 /199 7 .
7. N gu y ễ n X uA n T h ơ m ,
Các yếu tố vãn ìuni tmtiỊỊ phong cách giao liếp dàn) phán
N h ải bản, Ngoại ngữ, 1/1997, Irang 7-8, 16.
8. N g u y ễn X uA n T h ơ m ,
về (lịnh hướiiỉỉ chất lượng trong chương trình ngôn Hỉ>ữ
chuyên ngành,
N goại ngữ, 4 /1 997 , tran g 11-15.
9. N yiiyỗn X uA iỉ T h ơ m ,
Nịịôiỉ ngừ Chuyên ngành: CỊutvữn ngành hay

( huyên nvữ,
N goại ngữ, f);Ịc san 1/1998, tiiipg 10-1*1.
l(). N g u y c n X u â n T h ơ m ,

Bàn vê các dạc (lián quan ĩrọỉig ÌHUìỊị (lảu cùa tiỊỊòn nyữ
học so sảnìi-cỉổi chiếu, Ngoíìi ngữ 1/2000, trang 8-I I.
I I. N g uy ễ n X u ân T h ơ m ,
Mệnh (Ịé nghía trong cách nhìn rùa ỊỊaỉỉiday vù Jacohs%
Tạp chí Ngôn ngữ, 6/2001.
12. N giiyc n X níìn Tẵicim ,
Nịịón tĩ}’ữ cỉiuycn ngành nhìn lừ ỵóc (Ịộ Ịìhony cách chửi
nủtiỊỊ (Hỉĩữvực).
N^ữ học 1 rỏ, 4/2002.
MỘT SỐ KÝ HIỆU QUY UỚC VÀ TỪ VIẾT TẮT
SỬDỤNG TRONG CHUYÊN KHẢO
1. Dấu (* ) đặt ở phía trôn, đầu cAu ví dụ: ví dụ có tính bất llnrờng
2. DN: diễn ngôn
3. DNĐP: Diễn ngỏn đàm phán
4. ĐP: Đàm phán
5. ĐPNB: Đàm phán nội bộ
6. ĐPQT: Đàm phán quốc lế
7. Đ P-T M Q T: Đàm phán Ihương mại quốc lố
8. IF ID (Illocutionary Forcc Indicaling Dcvicc): Phương tiôn bidu Ihị lực
ngôn Irung/ hiộu lực ở lời
9. H H & D V : Hàng hoá và dịch vụ
10.PN: Phát ngôn
11.PNH: Phát ngôn hỏi
12.TGĐ: Tiền giả định
13. Vd.: V í dụ
III
MỤC LỊỈ€
1’HẦNMỞđẮu I
1. Tính cấp lliiết và ý nghĩa oíia (lề là i
I

2. Cái mới của đề tà i

I
3. Đối tượng nghiôn cứu của (lồ li ì i
4. Mục liêu và phạin vi nghiên cứu dề tài
5. Phương pháp nghiên cứu đề là i
5.1. Về quan diổm (phương pháp luận),
5.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ th ổ
0
6. Bố cục của chuyên k h ả o 6
CHUƠNG I

.
7
CÁC C ơ SỎ ỉ ,Ý L U Ậ N
1.1. Quá trình giao liếp như mội họ Ihôiiịi lớn 7
1.2. Co chế vĩ mỏ của diễn ngôn đàm phán s
1.2.1. Nlnln vậl giao tiếp N
1.2.1.1. Tưưng lác (giữa các nhân vậl giao liếp) (>
1.2.1.2. Giao dịch : ngôn ngữ như m ột phương tiện hành d ộ n g

10
1.2.2. ngữ cảnh và Irưííng đàm p h á n I I
1.2.2.1. Ngữ cảnh giao l i ế p I I
1.7.7.2. Trưímg đàm p há n I ’
1.2 2.3. Phương thức diìm pliĩín i ’
1.3. G í d i ế T ổ chức nội lại (vi m ò) (-ùn (lirn Iiỵôn i I
1.3.1.
{'ti
t hê lầnjỊi h iu I I

! .3.2. C(< d iê pliạni 1 rù CIUI (liền n gôn I
1.3.3. Cơ chê tuvốn lính I ■>
j


1
1.4. Các tiêu chí nhận (lạm: Phái ngôn- ( a u
16
1.4.1. Phát ngôn-Câu I V
1.4.2. Tiêu chí nluui dạnỊ.’. Cile kiểu liiíii |>h:il Iigôn/câu

I
5. Kốt luẠn chương I ’()
CHU Ơ NG 2
.
21
P H Á T N G Ô N N H Ư M Ộ T Đ Ơ N V Ị G IA O TIẾP DƯ ỚI TÁ C Đ Ộ NG
CỦA TRUỜNG VÀ PHƯƠNG THỨC DlỄN NGÔN Đ P -T M Q T

21
2.1. Phương Ihức đàm phán và pN trong clnĐP 21
2.1.1. Từ chủ đề đến phát ngồn (P N )

.
2 1
2.1.2. Tương lác-Xuyên thoại- Trao (láp- Tham thoại-Phát ngôn
hay là PN như m ột đơn vị cơ sở của giao liếp đàm phán 26
2.2. Các dặc diổm cú pháp của PN tm ng ĐP -TM Q T. 35
2.2.1. Đặc điểm thứ nhâì: kiổu loại pliál n g ô n 35
2.2.1.1. Trong D N -Đ P N B


36
2.2.1.2. Trong D N -Đ P Q T 37
2.2.2. Đặc điổm thứ hai: kích cỡ của phát ng ôn
40
2.2.3. Đặc điểm Ihứ ba: lỷ lệ các phát ngôn hị động
41
2.2.3.1. Các PN bị động trong DN Đ P tiếng A n h
42
2.2.3.2. Các PN bị động Irong DN Đ P tiếng V iộ t
43
2.2.3.3 , PN bị động tiếng A nh Ví. PN (có ý nghĩa) bị động
tiếng V iộ l 44
2.3. M ộ i số đặc Ihù vổ lừ vựng của PN trong D NĐ P 45
2.3.1. Tỷ lệ thuậl ngữ 45
2.3.1.1. Khảo sát từ góc dộ Irường giao liế p

46
2.3.1.2. Khảo sát từ góc dộ nhan vạl giao tiếp 4K
2.3.1.3. Tính quốc tố của thuẠl n g ữ 49
2.3.2. T ỷ 1Ọ đại từ nhân xưng 50
2.3.2.1. Trong DN Đ P nội h ộ 50
2.3.2.2. Trong DN ĐP quốc lế 51
2.4. Kố l luận chương 2 52
C H U Ơ N G 3 . 53
PH ÁT NG ÔN N H Ư M Ộ T ĐƠ N V Ị G IA O TIẾ P D UỠI T Á C Đ Ộ N G
C Ử A K H Ô N G K H Í D lỄ N NG ÔN Đ P -T M Ọ T
53
3.1. Từ không khí đ àm phán dến diễn ngôn đàm phán 53
3.1.1. Quan hc giao liếp và không khí dàm ph án 53

3.1.2. Thông tin giao dịch và tương lác
54
3.2. Thái độ đối với người nghe (cử toạ) 55
3.2.1. Sử dụng yếu tố đánh đấu lịch sự please, xin:

55
3.2.2. Sử dụng nguồn lực ý nghĩa tích cực của từ

60
3.2.3. Sử dụng nguồn lực các lưựng lìr hạn dịnh (quanliH crs)
62
3.2.4. Sử dụng nguồn lực lừ lình Ih á i
63
3.3. Thái độ của người nói đối với thông diCp dưực ehuyổn tảí Irong PN. 67
3.3.1. Sử dụng các yếu tô' che chắn (hcdges) 68
3.3.2. Sử đụng thì quá khứ tình Ihái (modal past)

.

.
69
3.3.3. Sử dụng thể tiếp diễn (Progressive a sp cct) 71
3.3.4. Sử dụng hình thức phát vấn và so sánh hơn

.
72
3.4. ý định người nói 73
3.4.1. Hành vi ngôn ngữ gián liếp (in dircct spcech a c l)
73
3.4.2. Hàm ý hôi Ihoại (conversalional im plica ture)


76
3.4.3. Hàm ý quy ước (Convenlional im plic a lu re)
82
3.5. Kết luận chương 3 83
P H ẦN K Ế T L U Ậ N 85
1. Các nội đung chính yếu của chuyên khảo 86
2. Các kiến nghị 8R
CÁC BÀNG, KIỂU vA llìrMII ví: THONG CHUYÊN K ll/io
Hình 1.1: M ã ngôn ngữ Uong dàm phán, (N N =ngữ nguồn, N Đ =ngữ đ íc h ) 2
Hình 1.2: Quá trình giao liế p 7
Hình 1.3: Cơ chế tầng bậc trong diỗn ngòn
14
Hình 1.4: Quan điểm của Cook [1997] vổ diỗn ngỏn : 15
Bảng 2.1: Danh mục các vấn đề đàm phán [F 4 ] 22
Hình 2.3: Phương thức đàm phán: H ồi 1 +HỒĨ 2 + Hồi 3 +

H ồi n 25
Hình 2.4: M ố hình vận động của các xuyên llioại Irong diỗn ngôn đàm p há n

29
Bảng 2.6: T ỷ lộ các kiổu loại phái ngổn trôn F 8 36
Bảng 2.7: T y lô các kiổu loại phái ngôn Irên F 9 36
Bảng 2.8: T ỷ lô Irung bình các kiổu loại pliál ngôn Irên F8 và F 9 37
Bảng 2.9 : T ỷ lô các kiổu loại phát ngôn liên F1 và F4 3X
Bảng 2.10 : Các kiểu loại phái ngổn Irong các tham ihoại liếng V ict Irôn F l
M)
Bảng 2.11: T ỷ lộ các kiểu loại phát ngôn Irong các tham thoại tiếng Việt
trôn F 4


39
Bảng 2.12: T ỷ lọ các phát ngôn hị dộng Im ng các iham thoại tiếng A nh

42
Bảng 2.13: T ỷ lộ thuậl ngữ Irôn tổng sổ' từ Irôn các ngữ liCu hất kv Irôn F l()

4X
Bảng 2.14 : T ỷ lệ đại từ nhan xưng trên tổng số các phát ngôn (ngữ liêu FK)
5 1
Bảng 3.1. Các phương pháp đàm phán 54
Bảng 3.2. Hô thống các kiổu tình thái trong liếng V iệ l 65
PIIẦN MỞ ĐẨU
1. TÍN H CẤP TH IẾ T V À Ý N GH ĨA CỦA ĐỀ T À I
V ớ i chính sách mở cửa kinh tế, Ihực hiện hội nhập kin h lô' với khu vực và
thế giói cúa V iộ l nam, nhằm các mục tiêu chuyổn giao công nghệ, thu hút itíiu tư
nước ngoài, thực hiện hiện đại hoá công nghiệp hoá đất nước, tránh nguy cơ tụi
hậu về kinh tế, nhịp độ giao lưu kinh tế với nước ngoài của V iệt nam ngày càng
gia tăng và cùng với nó là sự gia lăng các cuộc dàm phán, nhất là đàm pliỉín
Ihương mại quốc tế (ĐP -TM Q T).
Đàm phán là quá trình giao liếp Irong dó các hên tham gia có các mục liêu
có thể chia sẻ nhưng đổng thời cũng có các mục liêu đối kháng. Phái ngôn như
m ội đưn vị giaơ tiếp Irong đàm phán lhương mại quốc lế (tiếng Anh và liếng
ViỌl) có những dạc điổin về chức năng, cíhi trúc VÌI lình thái riêng. Đ íiy là (lỗ lài
chưa được bất kỳ nhà nghiôn cứu nào đổ cạp.
2. C Á I M Ớ I C Ủ A Đ Ê T Ả I
Về lý lu ậ n, chuyên khảo đưa ra m ộl khung lý luân, xem xcl hoạt động cùa
PN với tư cách m ột đơn vị giao liếp Irong quan hộ với các bình diện v ĩ mô và vi
mô của diễn qgôn (DN ). Các bình diện v ĩ mô của DN gồm các nhân viỊl giiio lúv|>
(N VG T), ngữ cảnh và diễn ngôn, trong quan hệ lương lác và hạn cliê lẫn nhau.
Quan hô này làm xuất hiên các hình diện trưởng, thức, khôiìỊỊ klií, các hìnli (liệu

vĩ mô của DN. Cơ chế vi mỏ của DN là cơ chế tầng hạc, luyên lính và phạm Irù.
PN với lư cách là đơn vị cơ sỏ của DN, chịu lác động của các yếu lố Irường. thức
và không kh í DN. v ể m iêu tả, chuyên khảo này miêu lả PN như tnộl đơn vị giiio
liếp trong đàm phán (ĐP) dưới lác dộng cùa các yêu lố trườnìị, IỈIÌÍC, khóiiỊ! khí.
Vổ dổi chiếu ngôn ngữ, chuyên khảo dối cliiếu các các phương tiện ngôn ngữ
liình Ihành PN liếng A nh và liếng V iệ t (cấu Irúc cú pháp, thuật ngữ, dại từ nhân
xưng, cấu trúc bị động) như m ộl dơn vị giao li ốp Irong diễn ngôn dàin phán (DN
ĐP) trôn cơ SỞ các kế l quả miôu tả và lliông kê cấp 1 (Irôn ngữ liộu dìim phán
thực địa).
3. ĐỐ I TUỢNG n g h iê n c ú ư c ủ a đ ê t à i
Đ ối tường nghiên cứu của đề tài là hoạt động của PN như m ột đơn vị giao
tiếp trong ĐP -TM Q T , với các yếu tố ngồn ngữ (cấu trúc cú pháp, thuật ngữ, các
phuơng tiện ngôn ngữ khác) hình thành PN như m ột đơn vị giao tiếp dưới lác
động của trường, thức và không khí đàm phán.
Đàm phán là một khái niộm rộng, Irong phạm vi quan lâm của chuyên
khảo chúng tỏi chỉ đặt vấn đề nghiên cứu hoạt động của PN trong Đ P -TM Q T,
nơi thông tin được trao đổi vì các mục liêu lợi nhuận và quan hệ, các nliAn vại
giao tiếp hoạt động như những đại diện cho các Ihể chế kinh lế, và các nén văn
hoá khác nhau. Các đăc điểm này của N V G T và ngữ cảnh đã chi phối các đặc
điểm của diễn ngôn đàm phán.
Trong Đ P -TM Q T giữa V iệt nam với đối tác Ihuộc thế giới tiếng Anh,
tiếng Anh và tiếng V iệ t là hai ngôn ngữ được sử dụng chính thức. Nói cách
khác, trong đàm phán, tiếng Anh và liếng Việt là hai ngôn ngữ bình đẳng, không
ngôn ngữ nào bị coi là ngôn ngữ phụ Irên bàn đàm phán. Tiếng V iệl và liêng
Anh là hai phương tiện đổ ghi nhân kếl C|uả đàm phán. Có thổ mô hình hoá hoại
động của liếng A nh và tiếng V iộl trên hàn dàm phán Irong SƯ đồ sau:
Đẩu vào ngôn ngữ
Phía Việt Nam Phía nước ngoài
Hình 1.1: Mã ngôn ngữ trong đàm phán, (NN=ngữ nguổn, NĐ=ngữđích
Qua sơ đổ trên, có thể thấy (i) mỗi bên tham gia đàm phán đổu sử dụng

hai thứ tiếng, tiếng Việt và tiếng Anh; (ii) mỗi bên tham gia đàm phán đều sử
dụng tiếng mẹ đẻ của mình làm ngữ nguồn (N N ) và tiếng mẹ để của đối tác làm
ngữ đích (N Đ ). K ết quả đàm phán được ghi nhạn hằng tiếng mẹ đẻ của các hôn
tham gia: bằng tiếng V iệt và liếng Anh; “ cả hai bản (liếng V iệ t và tiếng A nh ) có
giá trị ngang nhau” (m ục 2, điều 8, chương 7, Hiệp định thương m ại song
phương V iệ l-M ỹ , ngữ liệu F7).
Ngữ liệu nghiên cứu của đề tài này gồm các ngữ liệu đàm phán ihực địa
như các biên bản chi tiết, chính thức các cuộc thảo luận về quan hệ ihương mại
với V iột nam đã được phía M ỹ xuất hàn, các ngữ liôu đàm phán mAu trong các
giáo trình về kỹ thuật đàm phán thương m ại. Bên cạnh, chúng tôi còn sử dụng
các ngữ liệu hội nghị. Các ngữ liệu hội nghị là các ngữ liệu song ngữ, tiếnu Anh
(N N ) và tiếng V iộ t (N N ). Các ngữ liệu này tồn tại bằng cả tiếng Anh và tiếng
V iệt, nhưng khi phân tích phương thức hoạt động của D N qua sử dụng các ngữ
liệu này, chúng tôi chỉ sử dụng phần ngữ nguồn của tài liộu, đổ đảm hảo tính
“ nguyên gốc” (authenticity) của ngữ liệu được sử dụng cho m ục đích so sánh đối
chiếu.
Hòi (tiếng Anh. NN-): Are services under íiny sort of price control? If so, please
provide details of (a) the services which nre snbjcct to price Controls and (b) fhc form of
the prỉce control applied
Chuvển mS (NN dươc dich sang NĐ): Các dịch vụ có phải chịu bất kỳ hình thức kidm
so át giá n ào ha y k h ô n g? N ếu c ó , x in cté ng h ị c u n g c ấp ch i tiết vd (a) c á c d ịc h vụ phải ch ịu rá c
biện pháp kiểm soát giá và (b) hình thức kiểm soát giá đang dược áp dụng.
Trả lời (tiếng Viêt. NN~): Các dịch vụ tài chínli-ngnn hàng phái chịu CÌÍC biện pháp
kiểm soát giá bao gồm (i) MỞL/C trà chậm; (ii) Huy động tiền gửi và cho vay; (iii) Kinh
(loanh ngoại tệ; (iv) Bảo hình. Các hình thức kiểm soát gin (lược iíp dụng bao gồm: (i)
Phí bảo lỉlnli in ởL /C không vưọt quá 1% năm giá trị của L/C, (ii) Các trần lãi cho vay
Iigắn hạn, (rung và dài hạn (ối đa; lãi siiiít I1Ợ (|iiá liạn; (iii) Khoàn chênh lẹch giĩrn giá
mua và giá bán ngoại tệ là 0,1% đối vói chuyển khoán và 0.5% đói với liền mặt; (iv) ỉ)oi
với các khoản vay, phí bảo lânh tối đa là 1 %/nãm tính trên số tiền đang còn được bảo
lAnh.

C hu vể n m ã (N N d ư ơc d ic h san g N Đ ì: P ín an c ial b a n k in g se rv ices w hich are su b je c t to
measures
oi’
pricing Controls include: (i)
O p e nin g D eíerre d L /C ;
(ii)
D ep o sit
taking and
len d ing ; (iii) Fcự eign c u ư en c y trad in g ; (iv ) G u aran tee.
A p p licab le form s o f p ric ing
Controls
in clu d e: (i) G u a ra n tee fee fo r o p en in g i y c shall
not exceed i% perannum of the L/C value (ii) Top-most ceiling rates for short, medium and
io ng -term cd loan s, o v erd u e intercsi ra te s; (iii) M ax im um sp rea d b e tw e e n b u y in g a n d s e llin g
rates in fo re ig n c u ư e n c y trad in g is 0 .1 % fo r tra n síers an d 0 .5 % for cash tra n sac tio n s; (iv)
Maximum guarantee fce for loans is \% per annum of the amount being guaranteed.)
N g u ổ n: IF 3: 2 3]
4. MỤC TIÊU V À PHẠM VI NGHIÊN c ú u ĐỀ T À I
M ục tiêu nghiên cứu để tài:
(i) nghiên cứu các cơ sở lý luận làm nền móng cho việc tiếp cận nghiên
cứu PN như m ột đơn vị của giao tiếp trong diễn ngôn Đ p -T M Q T, một hiên tượng
ngôn ngữ chưa có công trình nghiên cứu nào để cập.
(ii) nghiên cứu tác động của trường và phương thức Đ P -TM Q T trên hoạt
động cúa PN như m ột đơn vị giao tiếp Irong diễn ngôn Đ P-TM Q T.
(iii) nghiôn cứu các lác dộng của không khí Đ P -T M Q T (đàm phán có
nguyên tắc: mểm m ỏng với con người và cứng l ấn với vấn đé) trẽn PN như m ột
đơn vị giao tiếp trong diễn ngỏn Đ P -TM Q T.
(iv) m iêu tả, đối chiếu các phương tiên ngôn ngữ (các phương tiện cú
pháp, từ vựng và tình thái) hình Ihành PN liếng Anh và tiếng V iê t như m ột đơn
vị giao liếp trong diỗn ngôn Đ P -TM Q T.

Đây là chuyên khảo về hoạt động của PN như m ột đơn vị giao tiếp trong
Đ P-TM Q T , song do sự ràng buộc của ngữ liêu (văn bân), chuyên khảo khỏng đại
vấn đề nghiên cứu các yếu tố ngữ điệu, trọng âm PN cũng như các yếu lố ngoài
ngôn ngữ như cử chỉ, néi măt, đạc điổm văn hoá của N V G T v.v.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u ĐỀ T À I
5.1. Về quan điểm (phương pháp luận),
Về quan điểm phương pháp luận, có thể thấy rằng diễn ngôn hoạt động
Iheo m ột cơ chế hai mặt: v ĩ mồ và vi mô, gắn với nhau như hai m ặt của m ội tờ
giấy. Cư chế v ĩ mô (cơ chế iưưng lác, cư chế ngoại tại) của diễn ngôn tạo Ihành
trườn?, thức và không khí diễn ngôn. Cơ chế vi mô (cơ chế nội tại) của diễn ngôn
là cơ chế tuyến tính, tầng bâc, và phạm trù. Đơn vị của diễn ngôn là phát ngôn;
đơn vị của phát ngôn là các đưn vị từ hoặc các yếu tố tương đương từ.
“(T)ừ vă câu là hai dưn vị cơ bản của ngôn ngữ. Các đơn vị khác liên quan với chúng
b àn g n h iổu c á c h k h ác
nhau
và q u a lừ, câu m à các Ih u ô c tín h c ủ a cá c đ ơ n vị đ ó dư ợc b ộ c lộ và
lý g iải” (I Ioà n g T rọ n g P hiến , 119 8 1: 18 8 1).
Bôn cạnh, chúng lôi liếp thu quan niôm "(C)âu là đơn vị của nghiôn cứu
ngôn ngữ” [1981: 107|. Vồ địa vị của PN, chúng tôi tiếp thu quan niệm của
Nguyễn Tài cẩn [1996], cho rằng:
“ Đ i th eo n gữ p há p iruy ển th ố ng th ì đi đế n câu là đi đế n tột đ ỉn h củ a cá c đ ơn vị ng ữ
p h á p bé đ ể lập th à n h đ ơ n vị lớn; và do dó d i đ ến hế t vấn đ é câu là n h iộ m vụ m iêu tả cù a n h à
ngữ pháp học đã hoàn toàn chấm dứt hẳn. Ngược lại [ ] hoàn toàn cũng có thể cho rằng chỉ
với câu lliì la mới bắl dáu bước chân vào dịa hạt của ihông báo, và câu là dưn vị lố bào của dịa
hạl n ày .” [1 9 9 6i 3 63 ].
Như vậy, PN là đơn vị tột đỉnh của ngữ pháp khẩu ngữ, nhưng là “ đơn vị tế
hào” của nghiên cứu diễn ngôn (xem: Brazil [1995], Hymes f 19721). Trong
cliuyôn khảo này, chúng lòi không quan tâm đến PN như m ột đon vị ngữ pháp,
“ xét irong bản thân nó và vì bản thân nó” , nghla là như một đơn vị ngôn ngữ trừu
lượng, ngoài ngữ cảnh, mà xem xél nó như m ộl đơn vị của D N . Chúng tôi quan

niệm các phạm trù và m ột Irậl tự lầng bậc (từ tiểu hệ thống đến đại hệ ihống)
giữa chúng như sau: đi hếl bicn g iới của lừ thì vào biên giớ i của ngữ, hết biên
giới của ngữ thì vào biên g iớ i của PN, hết biên giới của PN thì vào biên giới của
khác, phương pháp luận của chúng tôi là phương pliáp biện clútiig, xét sự vạt trên
quan điểm vận động, hay quan điểm hệ thống động.
5.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
Các phương pháp nghiên cứu cụ thổ được áp dụng gồm:
(i) phương pháp thống kê toán (thống kê định lượng). Chúng tôi thống kê
tần số xuất hiện của các đơn vị ngôn ngữ như thuật ngữ, đại từ nhân xưng, kiểu
loại PN trên các ngữ liệu khác nhau. K ếl quả thống kê sẽ được sử dụng để rút ra
•ặ
các đặc điểm của đối iưựng nghiôn cứu
(ii) phương pháp miêu tả, đối chiếu. Chúng tôi miêu tả các đặc điổm PN
tiếng Anh và tiếng Việt trong DN đàm phán. Trong khi miêu tả các hiện iưựng
ngôn ngữ hai ihứ liếng, chúng lô i dồng thời liến hành đối chiếu (không xốp dối
chiếu ra thành phần riêng).
Chúng lôi chỉ liến hành Ihống kê và miêu tả các hiện tượng ngôn ngữ chưa
có kếl quả nghiên cứu. Trong trường hựp các hiện tượng ngôn ngữ dã đirựe
nghiên cứu và các kếl quả nghiên cứu đã mang tính thuyết phục, chuyôn khảo
này sẽ sử dụng chúng như những dẩu vào lý luận, nói theo ngôn ngữ kinh lố, như
các mặt hàng írtuig gian cho quá trình khảo sát của chúng lôi. M ộl phương pháp
làm việc như thế cho phép chuyên khảo khai thác các thành quả nghiéu cứu dã
có, mặt khác m ở rộng m ối quan lâm của chuyên khảo.
6. BỐ CỰC C Ủ A C H U Y ÊN K H Ả O
Chuyên khảo này, ngoài phần m ờ đầu và phàn kết luân, gồm ba (3) nội
dung chính:
Chương 1: Các cơ sở lý luận
Chương 2: Phái ngôn như một đơn vị giao liếp đưới tác động của Irưừng và
phương thức diễn ngôn Đ P -TMQ T.
Chương 3: Phát ngôn như một đơn vị giao tiếp dưới tác động của không

khí diỗn ngôn ĐP-TM QT.
Chương 1
C Á C C ơ SỞ L Ý L U Ậ N
Trong chương 1 này, chúng tôi sẽ l& tilt bày m ột tổng quan vồ cư chế diễn
ngôn (D N ) trong giao tiếp. Để tránh'nặng nề về lý luận, chúng tôi chỉ đặt vấn đổ
Irình bày các cơ sở lý luân cơ bản nhất liên quan đến loàn bộ nội dung đề lài.
Các phần lý luận cụ thể liên quan đến viôc sử lý các tiểu tiết trong đề tài sẽ được
trình bày ở các chương sau, khi cần.
I. QUẢ TRÌNII GIAO TIÊÌ^ NIIƯMỘT IIỆ THốNG LỚN
Giao tiếp, theo Tứ điển ngôn ngữhậị' ứng dung [Richarđ, i 991:49], là quá
trình liên quan đốn ít nhấl 01 người nói, người phát, 01 thông điệp dược Iruyền
đạt, và 01 hay nhiều người tiếp nhận. Kinnard [1988] đưa ra mồ hình giao tiếp
sau:
H ìn h 1.2 : Q u á trìn h g ia o liế p . N g u ổ n : K in n a rd 11 9 88 : 3 5 0 ]
Cử chỉ
Âm thanh nhiỗu
THÔNG ĐIỆP
l rường Tí
THÔNG ĐIỆP
Trong m ô hình của Kinnard, giao liếp không phải là m ột quá trình lĩnh, m à
là m ột quá trình động, vừa thực hiện chức năng chuyển giao thông điệp (giao
dịch) vừa thực hiện chức năng duy trì Cịuá trình chuyển giao đỏ (lương lác).
Trong quá trình giao tiếp (như mộl dại hệ Ihống) có sự vện động của các hê
lliống Irong mối quan hộ lương lác lãn nhau. Các hệ Ihống này gồm: (i) hộ thũng
ỉigữ cảnh giao tiếp (gồm các toạ dộ giao tiếp, trưởìig đàm phán), (ii) hệ Ihòng
nhân vật giao tiếp (gồm người nói, người nghe, cử loạ), (iii) hệ thống diễn ngôn
(vừa là sản phẩm vừa là sự phản ánh chính quá trình giao tiếp).
Ba hệ thống này nằm trong quan hộ lương lác với nhau, trong đó hệ thống
Igữ cảnh và nhân vật giao liếp quy định hệ thống diễn ngôn và ngược lại hệ
hống diỗn ngôn có lác dộng chi phối ngữ cảnh và các nhân vật giao liếp. Chúng

ôi gọi cơ chế tương tác này là cơ chế vĩ mò của diỗn ngôn. Cơ chế v ĩ m ồ của
liễn ngôn là cơ chế ngoại tại nhưng để lại dấu vết của nó trên hình thể diễn
gôn, quy định cơ chế vi mô của diõn ngôn. Cư chế vi m ô của diỗn ngôn là cơ
hế tổ chức bồn Irong diễn ngôn, cư chế tuyến tính, cơ chế phạm trù và cơ chế
ỉng bậc của diễn ngôn, như sẽ Irình bày dưới đây Irong chương 1 của nghiên
ứu này.
1.2. C ơ C H Ế V ĩ M Ô C Ủ A D IỄ N N G Ô N Đ À M P H Á N
Chúng lỏi giành phẩn tiếp theo đổ Irình bày các hệ thống làm Ihành cơ
ìế v ĩ m ô của diễn ngôn: hệ ihống ngữ cảnh và hô thống các nhân vại giao liếp,
gữ cảnh và nhân vật giao liếp, như dã trình bày, cùng tương lác trôn sự vận
inh của quá Irình diễn ngôn, lạo chơ diễn ngôn một hình Ihổ dặc thù, theo m ộl
long cách chức năng riêng (quen gọi là ngữ vực).
1.2.1. N H Â N V Ậ T G IA O TIẾ P
Nhân vật giao tiếp gồm các chủ Ihổ giao liếp (người sản xuất diễn ngôn) và
i lượng giao tiếp (người tiêu thụ diễn ngôn). Họ là người chịu ảnh hưởng của
ữ cảnh giao tiếp, m ặt khác, kiến tạo ngữ cảnh (lức m ôi trường) giao liếp. Nói
ch khác, họ hình thành các mạng quan hệ trong giao tiếp với các vai khác
au, mang lại cho cuộc giao tiếp một không khí (tenor). Không kh í này lại tác
ng lôn diễn ngôn, hình thành các chức nâng lương lác và chức năng giao dịch
ỉ diễn ngôn
Nếu dưới lác động của trường, “ nhà sản xuất” ngôn lừ phải trả lời được câu
nói cái ỊỊÌl và m ột phần câu hỏi nói như thế nào'} Ihì dưới tác dộng ciiii
chỏng khí diỗn ngổn, nhà sản xuất ngôn lừ phải trả lời câu hỏi nói với ai'ĩ Và
hông qua viộc xác định dối lượng giao liếp, chủ lliể giao tiếp hoàn thiện câu trả
lời nói Iihư thếnào? dã đưực xác định phần nào qua ngũ' cảnh giao liếp.
1.2.1.1. Tương tác (giữa các nliân vẠl giao liếp).
Tưưng lác là m ội chức năng cư bản của ngôn ngữ, thường được dùng trong
ihố liôn đới với chức năng giao dịch.
Theo các nhà nghiôn cứu1, ngôn ngữ lương lác (truyền tải nội dung tình
[hái đến người nghe) là ngôn ngữ hướng vê con người, Iruyền đạl Ihồng tin vé

[hái độ ứng xử giữa con người với con người.
L a ko ff [1972, 1973) đưa ra hai chiến lược ứng xử Irong giao liếp chính
hức: (i) diễĩTđạt rõ làng trong giao liếp, và (ii) lịc li sự trong giao liếp. Ông cụ
lid hoá ehiốn lưực (ii) Ihành các phướng cliAm:
(a)
Không (lổn ép, áp dặt
(Iro n g giao liốp ch ính thứ c/n g oại g iao );
(b )
nỏ ngỏ giải pháp lựa chọn
(tro n g gia o tiếp Ihổ ng 1 h ư ờ ng);
(c)
ỉ Mìn cho ĐTGT cảm Ihấy Ihodi mái
(tro n g giao tiế p Ihân m ạt).
Leech [19831 trong khi giải thích các hành vi ngôn ngữ gián liếp trong
iao tiếp khẩu ngữ lự do đã đưa ra bảy phưưng châm ứng xử lịch sự, gồm:
(i) k h é o léo -
lacl maxim
: giam Ihiổu b ấl lợi và lỏi d a ho á lợi th ế c h o ĐTCÌT.
(ii) siCu phương cham- metamaxim : khổng dồn ĐTCÌT vào chỏ phá vữ (a).
(iii) rông lượ n g -
generosily maxinv.
lăng lợi Iliố c h o ĐTCÌT.
(iv) tán [hư ờ n g-
appreriaiinn maxim:
giả m c h e h ai, lăng tá n th ư ờ ng Ư lX iT .
(v) khiêm nhường- modesty inaxim : giảm lự lổn, lãng lự phổ bàn than mình.
(vi) tán đ ổ n g -
agreemenl maxim:
giảm bất (lồn g , lãn g d ổ ng tình với ĐTCÌT.
(vii) càm thO ng -

sympalhv maxim
: ginin ác eàm , lăn g lliiộ n cAm với ĐTCÌT.
Các nhà lý lliuyết Irò chưi trao cho chức năng lương tác vai trò lổ clníc
')!ig điệp trong giao liếp. Họ coi tương lác là trồ rliơi vê một Irò cliới, m ội Irò
.‘11 1 : Brovvn * Yulc (!992), C (X )k (t9<>7).
10
chơi lớn, m ột siêu trò chơi trong giao tiếp. Ngoài các nghiên cứu của L a ko lĩ và
Leech, còn phải kể đến các nghiên cứu của Brown & Levinson [1978], Brown &
Fisher [1989] về thể diện và các chiến lược lịch sự.
ỉ.2.1.2t Giao dịch : ngôn ngữ như một phương tiện hành dộng
Ngôn ngữ giao dịch (iruyển tải nội dung, hành động đến người nghe) là
ngôn ngữ Itướiig về thông diệp, dể miêu tả, để hành động. Nếu chức năng tương
tác của ngôn ngữ hoạt động như một siôu irò chơi, Ihì chức năng giao dịch của
ngổn ngữ chính là trò chơi. Austin [19751 irong How lo do lltings \villi \vords2 và
Scarle Irong m ột loạt các công liình [1969, 1975, 1976] gọi các chức năng miêu
lả và hành dộng này của ngôn ngữ là hành vi ngôn ngữ (speech act).
Cần lưu ý rằng Auslin và Searlc là hai nhà nghiên cứu có các quan điểm
rất gần nhau song không phải đồng nhất. Auslin phân các hành vi ngôn ngữ
thành 05 loại;
(i) phán xử (verdiclives),
(ii) hành chức (excrcilivcs),
(iii) cam kết (commissives),
(iv) bày tỏ (exposives), và
(v) ứng xử (behabitives).
Scarlc [1969,1975] phan loại các hành vi ngôn ngữ cũng thành 05 loại
nhưng với các tôn gọi khác: cầu khiến (dirccelivcs)', trình bày (rcprcscntalivcs)1,
cam kết (com m issives)5, biổu cảm (cxpressives), tuyên bố (declaration)6.
'9
1 Phương thức hành động bầng ngôn lừ
Như vộy, các hành (lộng gợi ý (suggcstions), yôu cầu (reqrcsls), lìiộnli lệnh (commanris) (1ỔU tò những hành

(lổng cáu klìiốn. Cluing chi khác nhau vổ cường (lộ áp dại ilrti với người Iiglìc nhưng lìối thảy (lổu \ầ những liíinlì
(lộng khiến người nghe piiải lầm 111ỘỈ cái gì (lấy.
4 I>) dó, llico Scarlc 11969,1975] các (lộng tìr suy đoản (suggcsl), nghi hoặc (doubt), chối từ (dcny) cũng thuộc
tiổu loại cốc hành dộng cổ ỷ nghĩa irình bầy. Mội trong nhfrng plìép llìử hành dọng ngồn trung nào (ló có phải là
hành dộng trình bày hay khổng là kiểm tra xem nó có mang lính chất (Uìng/ sai hay klìổnp.
11
Trong hệ thống thuật ngữ của họ thì thuật ngữ hành vi mệnh đê' là ihuậi
ngữ của riêng Searle, khổng phải của Austin. Ngoài ra, Searle còn đưa ra khái
niệm phưcnig tiện nhận biết lực ngôn trung (IF ID -illo cution a ry force indicaling
device) để thay cho khái niệm ngữ vi tường minh (explicile peibrm ativcs) cúa
Austin. IF ID là m ột biểu thức trong đó có m ột ồ trống giành cho một động từ
gọi tên hành vi ngổn trung đang được thực hiện:
IịVp) you that (-Tôi (động từ ngữ vi) ƠTCỈT rằng )
Trong hoạt động ĐP, cuộc ĐP được tiến hành nhờ các hồi (episođe), mồi
hồi gồm các động thái (động Ihái kích Ihích và động thái phản hồi, như sẽ trình
bày trong chương 2 của nghiên cứu này). Các động thái được hình thành nhừ các
hành vi, được thực hiện bằng phương tiện ngôn ngữ, dưới hình thức các PN.
Chúng tôi sẽ trình bày thêm về vấn đề này trong chương 2 của nghiên cứu.
1.2.2. N G Ữ C Ả N H V À TRƯỜNG Đ À M P HÁ N
1.2.2.1. Ngữ cảnh giao tiếp
Ngữ cảnh giao tiếp là khái niệm đưực để cập bởi các nhà nghiôn cứu giao
tiếp và diễn ngôn như Firlh [xem: Coulthard, 19851, Hym cs [19721, Lcw is [xem:
Brovvn & Yule, 1983]. Trong quan niệm của các lác giả này, ngữ cảnh bao gồm
các “ toạ độ” trong đó người nói, người nghe (cử loạ) cũng được coi là các đơn vị
toạ độ. G ĩúng tôi giữ m ột quan niệm hẹp hơn về ngữ cảnh, coi ngữ cảnh giao
tiếp chỉ đơn thuần là phạm vi trong đó hoại động giao tiếp xảy ra, các nhím vậl
5 Sự khác nhau giữa các hành dộng này tà già định cùa người nổi vổ hành (lộng snp (lưa m có (lược người MỊílic
mong muốn hay không mong muốn (hứa hẹn = hành động dược người nghe mong muốn; đe (loạ = hành (lộng
khổng dược người nghe mong muốn.)
6 Sau Scarlc, còn một số cách pliAn loại hànli (lông ngôn ngữ khác như cách plìAn loại cùa l;rascr 11983Ị, (lư.1 vỉio

phạm trù hành (lộng khẳng dịiih (phạm trù hình bồy cùa Scarle) các hành dộng đánh giá (acts of evaluating) với
liôu diểm là dánh £Ìá của người nói vé tính chAn nguy củíì inCnli (lổ Iihir phAit lích, kốt luận, già iliiếi. Ittn cạnh
các hành (lộng yêu cđu (= các hành dộng cầu khiến của Searle), I;rascr bổ sung thêm các hành (lỏng gợi ý (acis ot
suggesling) như khuyốn nghị, gợi ý* thúc giục. Trong bàng pliAn loại của I rascr còn có c«1c Itònli (lộng quy (lịuli
(acts of stipulating) như dịnh danh (lốí iượng, plifl» loại, plìAn cÁp. Oíc bàng phan loại c;íc hành (lộng ngíin ngữ
dil là trong tủin chú ý cỏa ngôn ngừ học phương Tủy trong những thập kỷ qua, nhưng theo Kicharris & Suk\vi\vat
[229; 105-6] thì vẩn có những hành dộng nầm ngoài bất kỳ bàng plìAn loại nho. ví dụ như các Itònli (lộng cli.ìo hòi
và lừ biôt.
12
giao tiếp được coi là đối tượng lác động đến ngữ cảnh và đồng thời chịu lác dộng
của ngữ cảnh. Nhân vật giao tiếp hình thành m ột phạm trù nghiên cứu riêng, như
sẽ trình bày dưới đây. Quan niệm của chúng tôi về ngữ cảnh có điểm gẩn với
quan niệm của H alliday về trường diễn ngôn (=phạm vi trong đó m ột hoạt động
ngôn ngữ được tiến hành). Và như vậy ngữ cảnh của đàm phán, cụ Ihể hơn của
DN-ĐP chính là hoạt động đàm phán.
1.2.2.2. Trường đàm phán
Trường là phạm vi hoại động trong đó ngổn ngữ được sử dụng như một
phương tiện giao tiếp. Trường của DN -ĐP là hoạt dỏng đàm phán. Theo Ryrnes
[1991:25], “ (Đ)àm phán là cuộc thảo luận giữa hai hay nhiéu người để đạl đưực
những thoả thuận về những vấn đề ngăn cách giữa các hôn mà khổng bôn nào có
sức mạnh hoãc có sức mạnh nhưng không sử dụng để giải quyết những vấn đổ
ngăn cách đó” . Theo Roger Fisher & VVilliam U ry [1989: x ii], “ (Đ)àm phán là
phương tiện cơ bản để đạt được điều ta muôn từ người khác. Đ ó là quá Irìnli giao
liếp đưực thiếl kế rihằm đạl dưực những ihoal thuận khi giữa la và phía bên kia
có những quyền lợi có thể chia sẻ và những quyền lợi dối kháng” .
Hoạt động đàm phán luân theo các nguyên lắc của lý thuyết trò chơi7. Các
nhà lý luận đậm phán thường dãn giai thoại vồ “ .V ự bế tắc của người tù" (RailTa,
1982) đổ m iêu lả khó khăn trong ra quyốl định trong khi thiêu thông lin. Giai
thoại như sau:
Mai kẻ bị tình nghi phạm tội đang bị biỏt giam tại cơ quan diéu tra. Nhan viỏn diéu tra

biếl chắc chắn vé sự phạm tội của họ nhung cliưa có tlầy dù bàng chứng dổ xél xử. Do bị hiẽt
g iam , hai kẻ bị tình ng h i k h ữ ng liôn lạc đư ợc với nha u. N hân viỏn d iổu ira ra diổu kiộn rằ n g kè
bị lìn h ng hi ch i có m ột iựa ch ọ n : khai hay là K hổng kh ai. N ếu cà hai kẻ bị lình n g hi đéu kliA ng
khai, thì mỗi kẻ sẽ phả; chịu án 01 năm tù vd tội tàng trữ vũ khí. Nếu cà hai cùng khai, mỏi kè
sẽ c h ịu m ức án 0 8 năm tù g iam . N ốu m ộ t kh ai và m ột k hổ n g kh a i, kẻ kh rtng khai sẽ ch ịu án tù
10 năm còn kẻ khai sẽ được xét giàm án xurtng mức tù treo. Kc bị tinh nghi dứng Irước mỏi bo
1 Tiếng Anh: gamqthcory Thuật Iigii "lý tliuyOÌ trò chơi" (lã (lược các nhà toán học và các nhít kỉnh 10 hạc Việi
nam sử (lụng phổ biến trong các gi nó Irình kinh IỂ học vi lại các trường (lụi học clmyOn ngành kinli IC (Iiliư
Đại học Kinh l í quốc dan, Đại học l íu chính-Kê toán và inột số nường khác)
13
tắc v ẻ ra qu yế t đ ịnh tron g đ iều k iện thiếu th ôn g tin và tự nh ủ : “ N ếu tên kia kh ai thì tốt nhấl là
ta cO ng k h ai, v ì,08 n ă m tù là ng ắ n h ơ n 10 năm . N ếu lên k ia kh ô ng kh ai, tố t nh ất là ta khai, để
dư ợc hư ở n g án tre o ” . V ậy anh ta kh ai .N h ư ng nếu cả hai cù ng k h ai thì cả hai sẽ c ù ng lãnh
mức án nặng hơn nhiều so với trường hợp cả hai cùng khổng khai.
Đạt các ý nghĩa Hôn quan đốn lý lliuyố l trò chưi kinh tố sang một hôn,
giai thoại về sự bế tác của người tù cho thấy khổ khăn trong khổng chỉ lựa chọn
nỏi cái gì? mà còn nói như thế năo?. Trong cuộc chơi gồm chỉ hai người, theo
Lcw icki [1991] có thể lổn lại các quan hô kếl quả như sau:
ThắngUhua
(
win!lose
): Bôn nà y đ ư ợ c lợi th ì bôn k ia th u a th iệt. K ết qu à củ a to àn bồ
Irò ch ơ i cho tổn g zero (a + -a = 0 ). Đ iổn hình củ a các trò ch ơ i nà y là cạn h tran h k inh lố, c ác
cuộc thi đấu v.v.
Thua/thua (ỉose/lose):
C ả hai bôn đổu th u a th iệ t. K ết q u ả c ủ a toàn trò chơ i c h o lổn g
am (-a + -a= -2 a). Đ iển hình c ủ a trò ch ơ i n ày là c ác c u ộc c h iến tranh qu â n sự, c h iến tra n h giá
cà , cá c th ư ơ n g tổn d an h dự, thể diện .
Thắngllhắng
(*

vitt/win):
N g h ĩa I;'|, cả h ai bổn iham g ia đẻ u h ư ởn g iợi. Kốt q uà c ủ a
lo àn irò chơ i ch o tổng dư ơn g (a + a = + 2 a). C u ộc chơ i ch o tổ n g d ư ơn g c ó thể d o hợ p lác hoặc
do n g ẫu n h iên; trò chơ i cho tổn g dư ơ ng n g ẫu n h iên đư ợ c gọi là trò ch ơi c ó "Ihố can b ằn g
Nash".
Quá trình đàm phán hình thành m ộl (rường (field), m ộl lĩnh vực hoại dộng
mà Irong đó ngôn ngữ đưực sử dụng như m ội công cụ đổ hành động, đổ trao dổi,
để biểu thị lư tưởng. Trường khoanh vùng trong nó các đặc đidm chuyên môn,
chi phối quá trình sử dụng ngôn từ.
1.2.2.3. Phương thức đàm pliáu
i
Phương thức trién khai hoạt dộng đàm phán hình thành phương thức đàm
phán, giúp phan biẹi đàm phán trực diện (đối (hoại) với đàm phán qua lliơ lúi
(húl đàm). Tầc động của trường và của phương lliức ĐP lên hình hài diễn ngôn
đàm phán và trên đơn vị của nó (phái ngôn) sẽ dược chúng tôi trình bày trong
chương 2 của nghiên cứu này. Có thổ khẳng d ịnli ngay lại dAy rằng phương lliức
DP là hình lliức hoạt dộng Irong dó “ nhà sản xuất” ngôn lừ quyếl dinh dạng lliứe
ngôn ngữ đưực sử dụng. Trong trường diễn ngôn ĐP -TM Q T Irực diện, hình lliức
14
ngôn ngữ được sử đụng là đối thoại. M ói quan tâm chính của chủ thể giao tiếp
lhông qua đối Ihoại kinh lế là lợi nhuân và quan hệ kinh tế Irên cơ sở hai hôn
cùng có lợi. Người M ỹ, gọi quan hệ kiổu này là witi/win (Ihắng/íhắng)
1.3. C ơ C H Ế TỔ CHỨC N Ộ I T Ạ I (V I M Ô ) C Ủ A D lỄ N n g ô n
Trong nghiỏn cứu của mình, chúng lôi gọi cư chế lổ chức nội lại của ilicn
ngôn là cơ chế vi mỏ của diỗn ngỏn, đổ phan biôl với cơ chế v ĩ mô, cơ che' tương
tác của các hệ Ihống ngoại tại (như ngữ cành, nhan vạt giao tiếp) trên diễn ngôn.
1.3.1. Cơ chế táng bậc
Diỗn ngôn được lổ chức theo một cơ chế lẩng bậc, nghĩa là llico một cơ
chế mà trong đó cái lớn hơn có thể bao gồm trong nó cái bé hơn. Nói theo Ihuạt
ngữ của lý ihuyết hộ thống, trong m ột hộ thống lớn, có ihể bao gồm các hệ thống

nhỏ và m ỏi hô thống nhỏ lại có thổ bao gồm trong nó các tiểu hộ Ihống khác nhỏ
hơn. Trong phần trình bày trên của chưưng này chúng lôi cũng đã dưa ra một ví
dụ: hệ thống giao liếp gồm các hệ thống nhò như hệ thống ngữ cảnh, họ Ihrtng
nhân vậl giao tiếp và hỗ ihống diỗn ngôn. Theo Cook, có llìổ mượn sơ đồ CÁU Irtk
hình cây trong phân tích câu đổ ứng dụng vào phân tích diễn ngôn. Giả sử có
m ôi bộ tiểu thuyết gồm 03 ựip, la có Ihổ !T1Ô hình hoá cấu Irúc của nó như sau:
Diỗn ngôn
Vol
Vpl
Voi
7V. A
p p p
p ppppp p
p p p p
Hình 1.3: Cơ chế lổng bậc irong liiỗn ngôn, (trong sơ dồ, vol=tạp, pt= phđn, c= chương, p=
doạn). Nguổn: Cook 11997)
15
1.3.2. Cơ chế phạm trù của tiễn ngôn.
Trường Birtningham (xem: C oullhard) coi hoạt động giao tiếp diễn ra theo
lý thuyết trò chơi. Trường này chia hoại động giao tiếp khẩu ngữ (lớp học) thành
các phạm trù sắp xếp theo quan hệ tầng bậc như sau
Tương tác (inlcraclion)
Xuyên thoại (transsaction)
Trao đáp (exchangc)
Động thái (movc)
Hành vi (act)
Điều đáng chú ý là trường này dùng hẳn tliuại ngữ "move" (=tlộng thái, là
tliuẠL ngữ của !ý thuyốt Irò chơi), mỗi dộng thái dổu dần dến m ội phản hồi, giỏng
như Irên sân bóng, có giao hóng, có những cú vô-lê, những cú vc bống, những cú
đ(ì và đánh trả. M ột động thái trong phan lích của Trường BirtninỊịluim lương

ứng với m ội lưựl thoại hay lượt lời (lurn) theo cách hiểu của các tác giả Từ điển
ngôn ngữ học ứng dụng ị vi I hoặc Richard & Sukiwat 1239 ị. Trong m ội dộng
thái có thể gồm một hay nhiều hành vi (acts) thành phần. Trong đàm phán, mộl
dộng thái kícli Ihích hao giừo cũng kéo llico in ộ l dộng lliái phản hổi, hình (liim li
m ộl hồi (episode) đàm phán, v ổ m ặl ngôn từ, m ột hồi đàm phán có ihổ được
lliực hiôn qua m ộl xuyên lliopại (Iransaclion) hay m ột trao dáp (exchange). Cơ
chế phạm trù của DN đặt cơ sở tiền đề lý luân cho viộc xem xét PN như m ột đơn
vị phạm trù Irong hoạt (lộng giao tiếp, chịu lác dộng chi phối của các đơn vị lớn
lum nó như Iham Ihoại, trao dáp, xuyên thoại. Chúng tôi sẽ trình bày thêm trong
chương 2 cúa nghiên cứu này.
1.3.3. Cơ chế tuyến tính
Cook 1119| cho rằng tính diễn Irình, lính xAu chuỗi llieo trình lự Inróc sau
cho lliấy đặc diổm luyến lính của diễn ngôn. Trong diễn ngôn hội thoại, (ló là sự
16
tiếp nối có trình lự (trước sau) của các tham thoại, vd. chào-chào; hòi -trả lời,
than phiẻn- thanh minh V.V.;
Xét trên trục thời gian, diỏn ngôn có Ihổ hiổu là m ột lẠp hợp các phát ngôn
có quan hệ mạch lạc: Diễn ngôn = phát ngôn 1 + phát ngôn 2 + phát ngôn 3 +
phát ngôn n. Và phái ngổn có thổ được hiổu là m ột chuỗi các từ: Phái ngôn
= từ ỉ + từ 2 + từ 3 + từn.
Hình 1.4 dưới đây cho thấy diỗr. ngôn trải ra trôn không gian và Ihời gian
như m ột cuốn phim, còn dụng học cung cấp cho la chỉ m ội bức ảnh chụp nhanh
về sự kiện tại m ột thời điểm nhất định. Cơ chế tuyến tính của DN đặt tiền đồ lý
luận cho việc phân cắt D N thành các PN, thạm chí các đơn vị ngữ dụng, nghiôn
cứu PN như một đơn vị cơ sở của m ột Iham thoại, một Irao đáp hay mội đưn vị
lớn hơn nó, m ộl xuyôn thoại, một tương lác, xót theo quan hệ llùíi gian (liên Irục
ngang)
! lình 1.4: Quar. điổm cùa Ccxik 119971 vé iliỗn ngAn.
1.4. CÁ C TIÊ U C H Í NH Ậ N D ẠN G PH ÁT N CÔ N - CÂ U
Phần lớn các .uià nghiên cứu diỗr. ngôn đổu cho rằng phái

n g ô n
là sự hiộn
thức hoá của câu t.ong diỗn ngôn. Như váy việc xác định dơn vị phái ngôn hoàn
loàn dựa Irôn cơ sở xác định đơn vỊ câu. Ricỉiard & Suìmvaí [1991 1 dưa ra m ội
nhân định ihú vị rằr.g có nhiều câu không có dịa vị của phát ngôn; nói cácli khác
số lưựng các (lơn vị câu lớn hrtn sô' lưựng các dơn vị phái ngôn có thổ có.
Phan tích
d ụ ng ph á p
Thòi gian —

T hực tại (xã hộ i và vât c h ấ i)
N gố n rigữ
_____________

diỗn
> n g ô n
'I\r tưở n g (kiến th ứ c và lư du y )
17
1.4.1. Phát ngổn-Câu
Quan niệm về câu của các nhà nghiên cứu đi trước (các nhà V iệ l ngữ học
và Anh ngữ học có tên tuổi) rất khác biột nhau và các quan niệm này được xây
dựng chủ yêú trôn cơ sở phân biệt ngôn ngữ-lời nói, theo truyền thống ngôn ngữ
học Saussurre. Có nhà nghiên cứu cho câu thuộc la n g u e , có nhà nghiên cứu cho
câu thuộc parole. Đây là vấn đề bối rối có lừ thời Sausurre (xem: Nguyễn Lai:
Tập bài giáng về tigỏn Iigữ học đại cương, tập 1, H.1997). Các nhà ngôn ngữ
học cuối Ihế kỷ X X chỉ đưa ra sự phân hiệl ngôn ngữ học ngôn ngữ hên trong
(liên quan đến khả nãng ngốn ngữ và khả năng ngữ dụng) với ngôn ngữ học
ngổn ngữ bên ngoài (nghiên cứu ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viếl) như Chom sky
(1986) hoặc chỉ phân biệt ngôn ngữ (language) với ngôn ngữ trong sử dụng
(language in úse) như W iddow son (1984, 1986).

Quan niệm về phát ngôn cũng phong phú không kcm . Có tác giả cho rằng
phái ngồn là sự hiện thực hoá của cáu ỊNguyễn Thiộn Giáp, 1995:266-671; trong
khi số khác cho lằng phái ngôn là câu |Cao Xuân Hạo, 1991:187], phái Iigôn là
câu móc vào ngữ cành, hoặc phái ngôn là đơn vị nia hội thoại [D iệp Quang Ban,
1998:28].
Trong nghiên cứu này, quan điổm của chúng lỏi là không đối lập các khái
niệm phát ngôn-câu. Phát ngôn-cau là hai cách đạt tên cho cùng m ột hiện lượng.
Trong trường hợp cực đoan nhất, sự khác biệt phát ngôn-cAu cũng giống như, lấy
ví dụ của Lênin (Bút ký Triết học 11977:2401), “ sự vẠn dộng của I11ỘI con sòng
bọl ở bôn trên và luồng nước sâu ờ dưới. Nhưng bọl cũng (nhấn mạnh của Lênin)
là biểu hiộn của bản chất” . Trong ví dụ của Lê-nin, đó là bàn chấl H ỉO, vẩn là
H 20 cho dù đấy là bọl hay là nước. Trong Irường liựp quan tâm của chúng lỏi,
dó là bản chất Ihông báo trong giao liếp". _
__
___
_
________________
* Vẳn có những ý kiến, kicu như cùa Cook (1995) liiiv lliitch (1992) cho riing luy có cùng bàn chai ihAiifỉ báo
nhưng PN Iiằin irong ngữ cảnh, câu “thông báo” inỌc cái gì íló Iigoìũ ngư Ciìnli.
1S
1.4.2. Tiêu chí nhận dạng các kiểu loại phát ngôn/câu
How el & M anering [1989 :67] cho lằng khái niệm đơn trong càu đơn
khổng có nghĩa ngấn vể kích cỡ và thô sơ về ý tưởng. Đ ơn chỉ có nghĩa là về măl
cú pháp câu đố chỉ gồm m ột quan hệ chủ vị, còn cấu tạo của các ngữ trong vai
Irò chủ-vị trong câu đơn lại là chuyện khác. Các ngữ này có thể có cấu tạo gliép
hình thành các chủ ngữ ghép và các vị ngữ ghép irong câu phức tạp đồng loại”
[Hoàng Trọng Phiến, 1980:113] và “ vị ngữ đồng loại” [Hoàng Trọng Phiến,
1980:118] của câu đơn. V í dụ (của Hoàng Trọng Phiến):
(1) H à nố i. H ải p h ò n g và m ố t sổ thằ n h nh ố xí ng hiốn có th ể bị tà n phá.
Chù ngữ đổng loại [1980:1131

(2) B ấy giờ , M ỵ n gồ i x uố n g B Ìưòne. Irỏnii ra cái cửa sổ lỗ v u ỏn e m ò trá n g .
Vị ngữ (.tổng loại J1980:1181
Các quan niệm đã nỏu mới chỉ tính dến quan hệ ghép. M ột quan niệm như
vậy là hẹp hợn quan niCm coi các ngữ dỏng vai trò chủ-vị Irong cAu dơn có llid
“ là m ộl kiến trúc gồm nhiều lừ” có Ihổ trong kết cấu đẳng lâp hay chủ vị của
Diệp Quang Ban [1998:146]. V í dụ (ví dụ của Diệp Quang Ban)
(3) C ách m an g thá n g T ám th àn h cổ n u đ em lại d ộ c lộp lự ilo c ho dỉln lộc.
Cụm chủ- vị 11998:146]
(4) Cây này lá vàng
Cụm chù-vị 11998:1401
Quan niCm của Diệp Quang Ban có phẩn gần với quan diổm của Quirk
[2331- Cuốn English U n iversily Grammar của Q uirk 11991:375] phan biệt giữa
đoản ngữ phức. Đoản ngữ phức là đoản ngữ có chứa các cú quan hế' (rclalive
clausc), hay tíòn gọi là cú tính ngữ.
(5) TỊịc prcuv nirl slainliiiii in Ịhc corner wl)Q hccamc angrỵ bccause ỵouỵvạvcd Ịo ỉicr
whcn vou cntercd is Mary Smiih
|9 0 | gọi lỉt cú tính ngữ (adjcclivc clausc); loại cú Iiìiy có chúc nang lương (lương một lính lừ

×